Phương pháp tổ chức một cuộc thi tái hiện lịch sử ở trường phố

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh ở trường phổ thông qua các cuộc thi tái hiện lịch sử (Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII sách giáo khoa lịch sử 10 - Ban Cơ bản) (Trang 37 - 44)

GOP PHAN NANG CAO HUNG THU HỌC TAP LICH SỬ

I. P.Pavlop cho chúng ta thay tim quan trọng cua hệ thong giác quan trong việc tiếp nhận

1.2.3 Tổ chức các cuộc thi tái hiện lịch sử trong trường pho thông

1.2.3.4 Phương pháp tổ chức một cuộc thi tái hiện lịch sử ở trường phố

thông

Như đã trình bảy, do ưu thé của bộ môn Lịch sử là chứa đựng một nội dung kiến thức phong phú, đặc biệt ở trong năm học có nhiều ngày lễ kỷ niệm đều liên quan đến

* Phan Ngọc Liên (2002), Phương phán day học Lich sử, Tap 1. NXB Dai học sự . tr 334.335

Khỏa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga

mon học nay nên nha trường. giáo viên bộ môn Lịch sử cần phối hợp với BCH doan trường đẻ có thẻ t6 chức các cuộc thi tái hiện với những yêu cẩu, mục địch và ý nghĩa nhất định. Vẻ cách thức tổ chức một cuộc thi tái hiện lịch sử rất phong phú và đa dang,

một cuộc thi được tiền hành theo các bước sau đây:

1.2.3.4.1 Công tác chuẩn bị

Công tác chuẩn bị là khâu đầu tiên đảm bao cho sự thành công của một cuộc thi.

Công tác chuẩn bị tốt, chu đáo sẽ dẫn đến những thuận lợi khi cuộc thi diễn ra và thu được nhiều thành công ngoải kết qua dự kiến. Và ngược lại, nếu công tác chuẩn bị khong

tot. không chu đáo thi cuộc thi sẽ điển ra không suôn sẻ và có thẻ gây nên những “tác

dung phy” ngoài dy kiến, Công tác chuẩn bị cần đảm bảo những yếu tố:

- Xây dựng kế hoạch tổ chức cuộc thi: Kế hoạch phải thật chỉ tiết, xác định rd chu dé của cuộc thi, mục đích - yêu cầu, qui mỏ thời gian, địa điểm, đối tượng, thành phan dự thi: các nội dung chỉnh của cuộc thi, thé lệ cuộc thi; Ban tổ chức, Ban giám khảo cuộc

thi; các giải thưởng của cuộc thi va biện pháp thực hiện.

- Giáo viên bộ môn Lịch sử phối hợp với BCH đoàn trường sau khi thực hiện các

bước trên sẽ báo cáo chủ trương. kế hoạch cuộc thi với Hiệu trưởng nhà trường và Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn; báo cáo vả xin ý kiến chỉ đạo. Tranh thủ sự trợ giúp kinh phi vật chất và các điều kiện khác của các ngành, các đoàn thẻ, các tổ chức kinh tế -

xã hội khác.

- Triệu tập cuộc họp cán bộ Doan mờ rộng và các đại diện cua các đơn vị tham gia

cuộc thi quán triệt chủ trương phé biến kế hoạch, bản biện pháp thực hiện.

- Các cá nhân tham gia cuộc thi tiền hành công tác chuẩn bị tham gia cuộc thi.

GVHD: Ths. Đào Thị Mộng Ngọc Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga

- Tuy thuộc vào tỉnh chất và yêu cầu của cuộc thi ma ban tổ chức cuộc thi có thé

tiến hanh tập huấn kỳ cho đối tượng tham gia cuộc thi vẻ những vấn đẻ cơ bản nhất dé dam bao chất lượng và sự thống nhất trong quá trình thực hiện các nội dung của hội thi.

- Chọn địa điểm, thời gian thích hợp với chủ dé của cuộc thi, Xây dựng. duyệt va

thực hiện. trang trí cho cuộc thi. ..đám bảo nêu bật được chú đẻ, tính hap dẫn của hội thi.

- Thiết kế chương trình công điển của cuộc thi, tổ chức tong duyệt (nếu thay can thiết) hoặc phd biến cho các đối tượng dự thí dé có kế hoạch thực hiện đúng theo kịch

bản.

1.2.3.4.2 Liết kế hoạch chỉ tiết

- Viết kế hoạch (tir các ý của việc chuẩn bị ta hình thành kẻ hoạch chi tiết cho cuộc thi như: mục đích yêu cau, nội dung cuộc chơi, chú dé, địa điểm, thời gian, đối tượng...)

- Lên chương trình chỉ tiết: trong viết kế hoạch, việc lên chương trình chỉ tiết rất quan trọng vi khi cuộc chơi diễn ra, ta phải căn cử vào nó dé tuần tự thực hiện (nêu được

thi nên biến chương trình chỉ tiết thành kịch bán cảng tốt)

- Lập bảng phân công cụ thẻ từng công việc cho Ban tô chức (kẻ cả việc chuan bị

đến khi tiễn hành và kết thúc toàn bộ cuộc thi).

- Dự trủ kinh phí chỉ tiết (tránh dé thiếu hoặc mọi hiện tượng phát sinh)

- Nêu biện pháp và tiễn độ thực hiện (gắn công việc chuẩn bj, kiểm tra với thời gian cụ thé mà Ban tổ chức và các bộ phận phải hoàn thành, cách thức hoàn thành)

1.2.3.4.3 Phé biễn cuộc thi

- Sau khi hoan thành kế hoạch can bảo lãnh dao, các bộ phan, đại điện người chơi

dé nghe góp ý

GVHD: Ths. Dao Thị Mộng Ngọc Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Ngag

- Tir góp ý của các bộ phận. ta xem xét bổ sung vả hoàn chỉnh lại toàn bộ kế

hoạch.

- Pho biến kể hoạch đến lãnh đạo (dé báo cáo). người thi (dé biết thực hiện)...

- Kiểm tra tiến độ, chốt danh sách, lực lượng, thời gian ra thông bảo bỏ sung (nêu có), nhắc nhở tiễn độ (khi can thiết).

- Tập đợt các nội dung can thiết (Phan thi tái hiện, van nghệ xen kẻ. khai mạc, bẻ

1.2.3.4 3 Tô chức cuộc thi

Khi tiễn hành cuộc thi can thực hiện các việc sau:

- Theo đúng trình tự chương trình đã có mà thực hiện (đây là nội dung đã được

duyệt. được người chơi chấp nhận và đã chuẩn bị từ trước).

- Ban tổ chức cần có bộ phận thường trực để giải quyết kịp thời các tinh huỗng phát sinh, khi xứ lý cần bám vao lực lượng lãnh đạo các đoản trên quan điểm tắt cả vi sự

thanh công chung của cuộc thi.

- Về hình thức cần tạo không khí thoải mái, nhẹ nhàng vui tươi sinh động. nhưng

đừng quên nội dung giáo dục. cần tập trung nhiều cho phần khai mạc, bế mạc.

- Cần chọn người dẫn chương trình cho phủ hợp với từng loại hình cụ thẻ. Nếu nặng vẻ kiến thức thi mời người có kiến thức, nếu nặng vẻ giải tri thi mời người có khiéu hai dé cuộc chơi luôn sinh động.

- Các dụng cụ cần cho một cuộc thi tải hiện như miro, máy phát đĩa... phải day đủ

va dam bao sử dụng được.

- Ban tô chức, ban giám khảo... cần chọn người có uy tin cao, các bộ phận phục

vụ phải là người thạo việc.

GVHD: Ths. Dao Thị Mộng Ngọc Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga

————=—————

- Sau khi xong phải thu hồi diy đủ các vật dụng, quyết toản kính phi. Cuối cùng cần nghiêm túc rút kinh nghiệm công tác tổ chức. lắng nghe từ nhiều phía (Ban tỏ chức.

các bộ phận. người thi, khán giá, ủng hộ viên...) đẻ lan sau tô chức tốt hơn.

Cuộc thi có thẻ tiến hành qua vòng loại. vòng sơ khảo và vòng chung khảo, tuy

thuộc theo tửng chủ dé nhất định. Vòng chung khảo là thời điểm thé hiện kết quả của từng thi sinh (đơn vị) vẻ các nội dung dự thi. Dé cuộc thi đạt kết quả cao cẩn chủ ý một số vấn đẻ sau:

#Bai trí sân khẩu :

-Phéng màn nên chọn gam mau sáng, qua ánh đèn tôn vẻ tươi trẻ phủ hợp với ma

két trang trí đã được đuyệt. Tuy nhiên tuỳ tình hinh cụ thé mà có những sửa đổi điều

chính hay thay đôi cho hợp ly.

- Có hệ thống đèn đủ sáng, có đèn màu cảng tốt. Phân công người phụ trách ánh sáng dé điều phổi màu cho phù hợp theo nội dung thi. Nên có cây cảnh đặt trên sân khấu, dam bảo khung cánh hội thi gan với thiên nhiên.

- Am thanh: Nên có máy “ting âm", Micro tốt (vi chất lượng âm thanh góp phan lớn vào sự thành công của hội thi)... Có Micro cho thí sinh va người din chương trinh, cho ban giám khảo (nếu thấy cần thiết)

- Các thí sinh có chỗ ngôi, có phòng tập kết, nơi trang điểm, thay trang phục.

- Sắp xếp chỗ ngồi của ban giám khảo hợp lý đảm bảo theo dõi thí sinh thực hiện các nội dung hoàn chính từ đầu đến cuối hội thi.

#C lương trình của cuộc thi:

- Ôn định 16 chức bang chương trình văn nghệ chào mừng hoặc một số bai hát cá

nhắn hay tập thẻ.

- Khai mạc cuộc thi, giới thiệu đại biểu. giới thiệu người dan chương trình.

GVHD: Ths. Dao Thị Mộng Ngọc Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga - Người dẫn chương trinh tự giới thiệu (có thé 2 người) giới thiệu Ban giám khảo và điều khién thực hiện các nội dung cuộc thi theo kịch bản.

- Các thi sinh tham gia thực hiện các nội dung của cuộc thi. Xen kẽ giữa các phản

thi có các tiết mục văn nghệ để các thi sinh có thời gian thay trang phục chuẩn bị cho các

phan thi tiếp theo. Đồng thời ban giám khảo có thời gian đánh giá kết quả những nội

dung đã thực hiện.

- Công bé kết quả vả trao thưởng cho những thí sinh. đơn vị đoạt giải.

- Bề mạc hội thi

#Lới các déi tượng dự thi và tô chức cuộc thi - Với thi sinh:

- Cần binh tĩnh. tự tin, không “tự nhiên chủ nghĩa", cần tránh các biểu hiện khiém

nhã trước khán giả như biu môi, vò dau, bứt tai, so vai, rut cổ, dang chân, khuynh tay

v.v... Tránh chào và chúc qua nhiều đặc biệt là đối với ban giám khảo.

- Với người dẫn chương trình:

* Cần nghiên cứu kỹ các đối tượng dự thi, chuẩn bị kỹ kịch bản từ lời giới thiệu,

thuyết minh ngắn gon di dém, hap dẫn phù hợp với từng thí sinh đến một vai lời bình đẻ chuyển tiếp nội dung hợp lý.

+ Cần tuân thủ chương trình, kịch bản đã định không tuỳ hứng thay đổi làm thí

sinh mat bình tĩnh thiếu tự tin.

+ Không nói quá dai, đi lại quá nhiều trên sân khẩu, không được nhằm lin họ tên, số báo danh thí sinh, đơn vị thi.

+ Trước các tình hudng bat ngờ can bình tĩnh chủ động xứ lý. Trường hop ngoài

giới hạn cho phép can xin ý kiến của Ban tỏ chức hội thi hay Ban giám khảo.

- Với Ban giảm khảo:

+ Cần thong nhất nhận xẻt va thang điểm cho tửng nội dung thi.

GVHD: Ths. Đào Thị Mộng Ngọc Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga

+ Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phụ vẻ xử lý tình hudng dé chú động hỏi thi sinh (nêu cuộc thí có yêu câu dùng hình thức này).

+ Cần có phiêu điểm cham cho từng thi sinh, có thư ký tổng hợp ngay sau từng nội

dung ma thi sinh đã thực hiện xong.

+ Sau khi thí sinh thi xong nên có thời gian nhất định đẻ thống nhất đánh giá xếp loại, trên cơ sở tong hợp của thư ky, can có những điều chính cho hợp lý và thoả đáng

dam bảo công mình, chính xác.

- Với Ban tô chức:

+ Cần chỉ đạo việc thực hiện nội dung, chương trình theo kế hoạch đã được thông nhất, khéo léo xử lý những tinh hudng phát sinh, đảm bảo cuộc thi đạt mục tiêu, yêu cầu

như đã xác định.

+ Chọn người dẫn chương trình nhanh nhẹn, hoạt bát, có giọng nói am truyén cảm

không nói ngọng, nói lắp. Nên có tông duyệt trước khi cuộc thí công diễn chính thức.

+ Cần bỏ trí thời gian tập huấn, trao đổi giải đáp những van đẻ mà thi sinh còn

vướng mắc trong quá trình chuẩn bị cho các nội dung thi.

+ Quan hệ liên kết phối hợp va tranh thủ sự dong tinh ủng hộ của các ngành, các tổ chức đoàn thẻ, các cá nhân tạo điều kiện tốt nhất cho cuộc thi."

+ Hội thi không chỉ đơn thuẫn là chọn vả trao giải thưởng cho những thí sinh điển hình nhất mà chính là tạo được phong trào thi đua sôi nổi của học sinh hướng vẻ cuộc thi.

Mat khác không phải cuộc thi nào cũng phải được tổ chức công diễn ở sân khẩu vả tuy

vào tinh chat, mục dich, nội dung của từng cuộc thi dé ban tổ chức cuộc thi quyết định hình thức va biện pháp tiến hành cho phù hợp.

* Lô Đức Quốc Trường (2005-2009), Khóa luận tốt nghiệp “Nắng cao hiệu quá day học bộ môn Lich su ở trường

THPT qua việc tò chức các cuộc thi tìm hiểu lịch sự”, tr $1.52.53.54.55.56

Khỏa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga

4 Dây là cách thức tô chức đổi với mỗi hội thi, trong đó các cuộc thi tái hiện lịch sử là nội dung chính. Đối với các cuộc thi tái hiện lịch sử tổ chức trong khuôn khổ

tiết học nội khỏa thì không nhất thiết phải thực hiện cho được các cách thức trên. Giáo viên có thẻ giao trước cho học sinh dé tải có liên quan đến bai học hay khóa học và học sinh tự họp nhau chuẩn bị. Cách thức nảy thường có quy mô nhỏ va diễn ra trong lớp học

dé phục vụ một bai học hay một khỏa học lịch sir. Hinh thức khen thưởng có the 1a điểm

chính thức hay điểm cộng vào bài kiếm tra của học sinh.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh ở trường phổ thông qua các cuộc thi tái hiện lịch sử (Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII sách giáo khoa lịch sử 10 - Ban Cơ bản) (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)