Hiệu qua bài học Lịch sử ở trường phô thông

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh ở trường phổ thông qua các cuộc thi tái hiện lịch sử (Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII sách giáo khoa lịch sử 10 - Ban Cơ bản) (Trang 27 - 31)

GOP PHAN NANG CAO HUNG THU HỌC TAP LICH SỬ

I. P.Pavlop cho chúng ta thay tim quan trọng cua hệ thong giác quan trong việc tiếp nhận

1.2.1 Hiệu qua bài học Lịch sử ở trường phô thông

Trong giáo dục, hiệu quả dạy học và chất lượng dạy học thống nhất nhau. Hiệu qua dạy học là kết quá đích thực của quá trình day học so với bộ môn vẻ các mặt kiến

thức, kết quả giáo dục và phát triển học sình. Khi kết quả dạy học đáp ứng được các mục

tiêu của bộ môn đặt ra, lúc đó có thé nói dạy và học đạt hiệu quả.

Đối với bộ môn Lịch sử ở trường phô thông, mục tiêu môn học được xác định là:

Nắm chính xác các sự kiện lịch sử cơ bản. có biểu tượng vẻ quá khứ.

Hiểu đúng các sự kiện dé rút ra những kết luận khoa học (năm được những khái

niệm. nêu qui luật, rút ra bai học lịch sử)

Vận dụng vào cuộc sống (trong học tập và hoạt động thực tiễn)

Do đó, hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường phô thông tóm lại cũng chỉ là kết quả đạt được trên ba lĩnh vực: hình thành kiến thức. kết quả giáo dục và phát triển toàn điện học sinh. Quá trình dạy học nói chung. dạy học Lịch sử nói riêng bao gồm nhiều hình

thức tô chức, trong đó có các bài học nội khóa va hoạt động ngoại khóa. Vi vay. hiệu qua

đạt được 1a kết qua chung của những hoạt động nảy. trong đó các bai học nội khỏa chiếm

vai trỏ to lớn.

Hiệu qua bai học Lich sử được đánh giá trên ba mat. Thu nhất. vẻ kiến thức. bai

học hiệu qua phải giúp học sinh nam được những kién thức cơ ban cua bai. Do là nhừng

GVHD; Ths. Dao Thị Mộng Ngọc Trang 2l

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga

sự kiện lịch sử cơ ban, niên đại, nhân vật lịch sứ quan trọng. Việc đánh giá các sự kiện,

rút ra bai hoc, quy luật (nếu có) vả hình thành khái niệm lịch sử. xác định phương pháp học tập. kiểm tra. Kiến thức cơ bản ấy giúp học sinh trả lời được các câu hói như thế nào?

và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống ra sao?

Thứ hai, bài học hiệu quả phải đạt được mục tiêu giáo dục đề ra. Kết quả giáo đục thể hiện ở thái độ, xúc cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật, những phản xạ tự

nhiên... của các em đối với hiện tượng và nhân vật lịch sử. Mặt khác. kết quả giáo dục

còn thê hiện ở kĩ năng của học sinh trong việc đánh giá đúng sự kiện, vai tro của nhân vật lich sử. ki năng sử dụng những kiến thức lí luận đã học đẻ phản tích các hiện tượng xã hội của quá khứ và hiện tại. Những biếu hiện này là cơ sở để giáo dục cho học sinh tư

tưởng chính trị, đạo đức trong quá trình học tập.

Thứ ba, hiệu quả bài học còn được thể hiện ở việc phát triển toản diện học sinh như: năng lực nhận thức (tri giác, tưởng tượng. trí nhớ, tư đuy...), các thành phần nhân

cách (xúc cảm lich sử, hứng thú học tập, ý chi...), năng lực thực hành và các kĩ năng, kĩ

xảo...

Như vậy, hiệu quả dạy học có phạm vi rộng hơn, khái quát hơn hiệu quả bài học.

Song tiêu chi để đánh giá vẫn là kết quả đích thực so với mục tiêu môn học, bai học. '

1.2.2 Phương pháp dạy học thông qua hành động là gì?

Định nghĩa dạy học có nhiều nghĩa và đến nay vẫn con nhiều bat đồng quanh việc đưa ra một định nghĩa day học. Chung nhất day học được coi la một dạng hoạt động xã hội nhằm truyền thụ vả lĩnh hội kinh nghiệm xã hội thông qua việc trau đôi học vấn và

trên cơ sở đó mà hình thành nhân cách. Dạy học cũng là một quá trình thông nhất hữu cơ

của day va hoc, Nói một cách tổng quát, day không phải là hành động riêng lẻ của mỗi cá

nhân giáo viên và học cũng không phải là hoạt động riêng lẻ của từng cá thé học sinh.

*° Nguyễn Thị Co: (20061. Cac con đường. biện pháp năng cao hiệu qua dạy học Lich sử ở Trường Phỏ thông, NXB

Dei bọc sự phon. v 16.17

GVHD: Ths. Dao Thị Mộng Ngoc Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Duong Thị Thanh Nga

Cần cỏ sự thống nhất giữa hai dạng hoạt động day và học, trong đó day đóng vai trỏ chủ dao. điều khiển hoạt động học. Trước đây, có lúc người ta nói day là chủ dao, học là chủ động. Hai chữ “chủ” ở đây dé dẫn đến sự bối rối vi cuối cùng cái gi là chủ? Gan đây lại có người cho rằng học sinh là trung tâm của sự đạy học. Cỏ thẻ hiểu điều đó như sau: học sinh xét trong quan hệ dạy học khỏng phải là những con người thụ động tiếp nhận trí thức từ giáo viên giếng như một thứ “binh chứa", ma học sinh đúng la chủ thé hay là trung tâm của chính hoạt động học. đòi hỏi sự hợp tác của hoạt động day dé phát triển. Chính

học sinh cũng không ngừng tác động trở lại hoạt động day của người thay giáo giúp điều

chỉnh kịp thời hoạt động này. Do đó giáo viên chủ động trong việc lựa chọn hình thức

dạy học nao dé việc truyền thụ kiến thức đạt hiệu qua, đó chính là phương pháp day học.

Nói theo quan điểm triết học thi mọt hoạt động của con người đều gồm hai phạm trù: mục đích vả phương pháp. Sau khi đã có mục đích hoạt động thì tắt cả mọi con đường. cách thức, phương tiện cin đến cho hoạt động dé đạt mục đích đều là phương

pháp hoạt động. Ở đây phương pháp đạy học vẫn được hiểu là các cách thức, con đường và phương tiện của hoạt động đạy học xét về khia cạnh quá trinh. Vậy phương pháp dạy

học là con đường, cách thức vả phương tiện tác động qua lại của người day (giáo viên) và

người học (học trò) nhằm dam bảo sự lĩnh hội nội dung học như mục đích day học. giáo

dục quy định xét trong sự vận động của nó.

Bat cứ một cách tiếp cận tri thức nào đủ là gián tiếp hay trực tiếp của học sinh đều

sử dung hình thức của hoạt động tư duy. Day học thông qua hành động cũng doi hỏi ở

học sinh hoạt động tư duy nhưng kém theo đó là sự két hợp với vận động của chính học

sinh. Đây là cách thức nhà giáo dục tổ chức các loại hình hoạt động đa dạng hoặc yêu cầu

học sinh thẻ hiện kiến thức đã học thông qua các thao tác trong quá trình học. Dạy học

thông qua hảnh động cũng có nhiều trình độ khác nhau. Đơn gián nhất là bắt chước y theo hành động mẫu nào đó, day 1a hinh thức tái hiện sơ đăng nhất. Ở trẻ lớn hơn. yếu tố bắt chước vẫn còn nhiều song ngày cảng phải gia tăng thêm những chí tiết sáng tạo vả có ý thức. Học thuộc một bài thơ hay đọc điển cảm một đoạn thơ là một ví dụ vẻ hình thức

bắt chước vẫn thường gặp ở nhà trường. Ở các lớp nhó, học sinh chi cân bắt chước gidng

GVHD: Ths. Dao Thị Mộng Ngọc Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga

cổ gido hay một phát thanh viên, đọc di đọc lại một bai thơ cho đến khi thuộc. Nhưng đến lớp lớn hơn. việc học tải liệu phải nắng dan mức độ y thức va sáng tạo. Học sinh phải

vạch ra được múi liên hệ giữa các tải liệu, lựa chọn thao tác, hình thức trinh bảy phù hợp

với bài học.

Nhu vậy phương pháp dạy học thông qua hành động là hình thức tô chức cho học

sinh tiếp thu. cảm nhận bài học thông qua các thao tác, hoạt động của chính học sinh với sự hướng dan, đánh giá của giáo viên. Phương pháp nảy được thực hiện qua ba hình thức:

nhập vai. đóng gia vả trò chơi.

Nhập vai là hoạt động trình điển của học sinh theo kịch bản, thê hiện các nhân vật

(có thé là nhân vật lịch sử, nhân vật văn học hoặc nhân vật giả định) trong những hoan

cảnh. tỉnh huống hay ý tưởng cụ thể. Giáo viên xây dựng kịch ban, tạo điều kiện cho học sinh trinh điển va hướng dẫn thảo luận sau budi điển.

Đóng giá là những bai tập giao cho học sinh những vai trỏ giá định (giám đốc, bộ trưởng. nghị sĩ...) để các em làm việc trong môi trường đời sống thực sự. Các em phải

đảm nhận đẩy đủ vai trò, làm các quyết định va đối phó với những hậu quả. Đóng giả giúp học sinh hiểu những yếu tố quan trọng va cách ứng xử trong hoàn cánh cụ thé. Học sinh cũng thu hoạch được nhiều điều bổ ích khi xem xét những cách ứng xử khác nhau của mỗi người trong những hoàn cảnh cụ thẻ của họ.

Các trò chơi giáo dục được thực hiện nhằm thúc đấy học sinh đua tranh dé đạt được mục tiêu day học nhất định. Các trò chơi có thé được sử đụng dé dạy những kĩ năng cơ ban, bao gồm cả ki năng giải quyết van dé vả làm quyết định. Lẻ di nhiên, trò chơi

giáo dục được lựa chọn phải vừa khớp với mục tiểu được đặt ra, có luật chơi và xác định

kết quả rõ rang.'!

* Lệ Vinh Quốc (2008), Các yéu tổ cơ ban trong quá trinh giáo dec hiện đại và van để đối moi day học o Việt Nam,

Del hoc sơ phase TP HCM, 48

GVHD: Ths. Dao Thị Mộng Ngọc [rang 24

Khéa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh ở trường phổ thông qua các cuộc thi tái hiện lịch sử (Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII sách giáo khoa lịch sử 10 - Ban Cơ bản) (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)