Khảo sát đánh giá của học sinh phổ thông về các cuộc thi tái hiện

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh ở trường phổ thông qua các cuộc thi tái hiện lịch sử (Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII sách giáo khoa lịch sử 10 - Ban Cơ bản) (Trang 48 - 55)

GOP PHAN NANG CAO HUNG THU HỌC TAP LICH SỬ

I. P.Pavlop cho chúng ta thay tim quan trọng cua hệ thong giác quan trong việc tiếp nhận

1.3 Thực trạng việc tái hiện lịch sử trong trường pho thông hiện

1.3.2 Khảo sát đánh giá của học sinh phổ thông về các cuộc thi tái hiện

lịch sử

Cuộc khảo sát được tiến hành trên đối tượng là học sinh THPT. Với mục đích khảo sát trên một điện rộng dé có kết quả khách quan nhất, tôi đã chọn 4 trường trên địa bàn thành phó Hé Chí Minh va 2 trường trên địa bàn thành phế Phan Thiết, tinh Binh Thuận dé tiến hành khảo sát. Bốn trường ở thành phế Hồ Chi Minh là các trường: THPT Tran Hưng Đạo. THPT Nguyễn Hữu Cau, THPT Võ Trường Toản và Trung Học Thực

Hanh ĐHSP. Hai trường ở thành pho Phan Thiết là THPT Phan Thiết và THPT Phan Bội Châu. Số phiếu phát ra là 294 phiêu.

GVHD: Ths. Dao Thị Mộng Ngọc Trang 42

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga Phiếu khảo sat gồm 12 câu hỏi với 3 nội dung lớn. Nội dung thứ nhất là khảo sát

về thai độ của học sinh đối với bộ môn Lich sứ, gom 2 câu hỏi sau:

Em có thích học môn Lịch sử không?

a. Rat thích

b. Bình thường c, Không thích

Trên lớp. em thường học môn Lịch sử như thé nào?

a, Vừa nghe giáng vừa tham gia xây dựng bai b. Chỉ nghe giảng

c. Chép bài trên bang rồi thôi

d. Không chú ý được gì

Nội dung thứ hai là thăm đò ý kiến của học sinh về hình thức tái hiện lịch sử ở trường phỏ thông hiện nay. Trong câu đầu tiên của nội dung nay (câu 3 trong phiếu), chúng ta sẽ biết được tần số tổ chức các cuộc thi tái hiện lịch sử ở trường phỏ thông qua việc học sinh đã từng xem các cuộc thi này hay chưa. Ở câu này nếu học sinh chọn đáp án đ (không có) thi không cân tra lời những câu còn lại trong cùng nội dung. Nội dung này gồm các câu hỏi sau:

Em có thường xuyên được xem các cuộc thi tái hiện lịch sử ở trường phô thông không? (Học sinh chọn câu d thì không cân trả lời các câu sau, chi trả lời câu 11,12)

a. Thường xuyên b. Thinh thoáng

c. Ratit

d. Không có

Khi xem các cuộc thi tái hiện lịch sử, em thấy kiến thức lich sử của mình như thé

nào?

a. Binh thường. không có gì mới

nen erence

GVHD: Ths, Dao Thị Mộng Ngọc Trang 43

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga

b. Hiểu sâu hơn vẻ van dé lịch sử đó

Theo em, việc tổ chức các cuộc thi tái hiện có tác dụng gi?

a. Tiếp thu bài nhanh hơn

b. Giúp học sinh hiểu sâu hơn một sự kiện lịch sử

c. Gây hứng thi trong học tập d. Không có tac dụng gi

Theo em. mục dich lớn nhất mà các cuộc thi tái hiện mang lại là gi?

a, Giáo dục tư tưởng tinh cảm

b, Nâng cao kiến thức

c. Rẻn luyện kỹ năng hành động

d. Ý kiến khác

Theo em, qua cuộc thi tai hiện lịch sử, em sẽ rèn luyện được gi nhiều nhất?

a. Tính tập thể

b. Tính tích cực. chủ động c. Tính sáng tạo

d. Ý kiến khác

Theo em, việc tổ chức một cuộc thi tái hiên lịch sử có phức tạp hay không?

a. Có

b. Không

Khi tham gia vào bài dạy của giáo viên thi em tích hinh thức tham gia nào nhất?

a. Trả lời câu hỏi b. Tré chơi lịch sử c. Đóng kịch

d. Thuyết trình

Theo em. nếu đẻ học sinh tham gia đóng kịch lich sử ngay trong một tiết học Lịch sir thay cho các hinh thức hồ trợ (thuyết trình. trò chơi...) có được không?

GVHD: Ths. Dao Thị Mộng Ngọc [rang 44

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga

a. Được b. Không

Nội dung thứ ba là hai câu hỏi mở nhằm thăm do y kiến của học sinh trong việc làm thé nào dé môn Lịch sử được hap dẫn hơn va những đẻ xuất đối với việc tô chức các cuộc thi tái hiện lịch sử trong trường phd thông. Hoe sinh là đối tượng trực tiếp của hoạt động dạy học. do đó hiệu quả của một môn học phụ thuộc nhiều vảo thái độ cũng như suy

nghĩ của các em.

22.11% 65.99% 11.90% |

42.52% 37.07%

Ro rang chúng ta thay được có đến 22.11% học sinh rất thích học môn Lịch sử, gấp đôi so với số lượng học sinh không thích chiếm 11.90%. Còn lại. số đông chiếm

65.99% coi môn Lịch sử như tắt cá các môn, tức là mức độ chú ý không thua kém gi các

môn tự nhiên hay xã hội khác. Chúng ta cần nhìn nhận là ti lệ học sinh không thích học

Sử la không nhiều. Lí do mà các em đưa ra chủ yếu là do môn Lịch sử quá khô khan,

không có gì hap dẫn. Tôi von nghĩ, lịch sử không phải là khô khan mà trái lại, nó rat thú vị. Điều quan trọng là chúng ta chưa có một phương pháp day để làm nỗi bật sức hap dẫn của bộ môn Lịch sử. Thai độ của học sinh đối với môn Lịch sử như thé nào biểu hiện ở mức độ chủ ý của các em đối với tiết học đó. Ti lệ học sinh tích cực vừa nghe giảng vừa tham gia xây dựng bài chiếm đến 42.52%, tức la không được một nửa số lượng đã khảo sát. Phần còn lại chủ yếu là các em chỉ nghe giảng. chép bài trên bảng rồi thôi.

GVHD; Ths. Dao Thị Mộng Ngọc Trang 45

Khóa luận tốt nghiệ SVTH: Dương Thị Thanh N

4 Sang nội dung thứ 3, kết quả câu hỏi đầu tiên như sau:

D

23.47%_-—|

Theo biểu đỏ trên thi có 76.53% học sinnh đã được xem các cuộc thi tái hiện lịch sử ở trường phd thông. tuy nhiên mức độ khong nhiều, Trong tỉ lệ đó, chi có 6.12% là

thường xuyên, còn lại lả thỉnh thoảng, hoặc rất ít khi được xem. Ở thành phó Phan Thiết.

trong vong năm năm trở lại đây, các cuộc thi tái hiện lịch sử mới được tô chức, tập trung vào các ngày lễ, ngày kí niệm thành lập trường là chủ yếu, nhưng không đều đặn.

Các câu hỏi còn lại trong nội dung này cho kết quả như sau:

Tilệ phẳnttâm - Đáp án

| Câu hỏi

1 32.89%

15.56%

13.78%

Trong ti lệ học sinh đã từng xem qua các cuộc thi tải hiện lịch sử thi có đến 90%

cho rằng kiến thức của minh được nang lên, các em hiểu sâu sắc hơn van đẻ lich sử được tải hiện. 9.11% cho la việc t6 chức các cuộc thi tái hiện lịch sứ sẽ mang lại hứng thú học tập cho học sinh bên cạnh hiểu bài. Tir chỗ đã từng xem va tham gia các cuộc thi này thi

hau hết các em cho là nó mang lại cho các em cả ba kĩ năng can thiết: tinh tập thẻ, tính

——=—xxơT"ù=—=m=———=yTy=y my my Ty Tù—Ắ—ẮéỄừFẮFốẮốF.—FE TT — ——==—sậaaB_—_-RắBắBọắBBaRaR

GVHD: Ths. Dao Thị Mộng Ngọc [rang 46

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga

tích cực. chủ động va tính sáng tạo. Có thẻ thấy, học sinh đánh giả rất cao tác dụng ma

một cuộc thi tái hiện lịch sử mang lại. Tuy nhiên, việc thực hiện. tô chức các cuộc thi nay

là rat phức tạp (76.44%). Theo tôi. việc tỏ chức các cuộc thi tái hiện là phức tạp ở chỗ nếu chúng ta tổ chức trên một quy mỏ lớn. Nhưng nếu đưa các cuộc thi này vảo tiết dạy, biến chúng thành một trong những hình thức chuẩn bị bải trên lớp của học sinh thí không phải không được. Khi được hỏi học sinh thích nhất hình thức nao khi tham gia vao bai day của giáo viên thi 40% tra lời là đóng kịch lịch sử. Từ đó có đến 84.44% đồng ý là có thể áp dung hình thức nay trong mot tiết học.

4‹ os ô+ ˆ oe 5

* Doi với các câu hỏi mở

Khi hỏi học sinh vẻ những dé xuất làm cho môn Lich sử trở nên hap dẫn hơn thi chung quy lại có 3 ý kiến là:

Thứ nhất giáo viên cần ké các câu chuyện lịch sử dé tiết học thêm hap dẫn và đỡ

khé khan.

Thứ hai giáo viên nén sử dụng giáo án điện tử khi tiễn hanh hoạt động dạy học

nhắm cho học sinh xem những đoạn phim hay, hình ảnh đẹp....

Thứ ba, giáo viên cẩn cho học sinh thí với nhau dưới các hình thức vận động (trò chơi lịch sử. đóng kịch...) để thay cho kiểm tra.

Học sinh Võ Hoang Thủy Tiên, lớp 12A5 trường THPT Nguyễn Hữu Cầu cho rằng “Thay vi học bang cách nghe thay cô giảng bai thi em thích là được xem phim hay kịch về van đề lịch sử đó, từ đó học sinh sẽ tự tiếp thu tri thức lịch sử”. Việc đổi mới phương pháp giảng day trớ thành tâm điểm chính mà học sinh nói đến. Các em cảm thấy không hứng thú đổi với lỗi dạy truyền thông. Thay vào đó, học sinh ngày nay rất năng

động. việc giáo viên ap dụng cộng nghệ thông tin vào day học được các em chú ý rat

nhiều. Hiệu quả một bai day theo các em là cách giáo viên gây được hứng thú học tập ở các em chứ không phái số lượng kiến thức truyền đạt nhiều hay ít. Hau hết các em đều cho rằng yếu tô hinh ảnh. các phước phim. các tư liệu trực quan có tác dụng rất lớn trong

GVHD: Ths. Đào Thị Mộng Ngọc Trang 47

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga

việc tạo ra hứng thú học tập mon Lịch sử. Các cuộc thi tái hiện lịch sử cũng là một trong

những hình thức rit được các em quan tâm từ lâu. nhưng không có điều kiện được tiếp xúc. hoặc tiếp xúc rất ít. Khi hỏi các em vẻ dé xuất đối với việc tô chức các cuộc thi tái hiện lịch sử ở trường pho thông thi kết qua dau tiên ma tôi nhận được là các em cho rang nên tỏ chức thường xuyên hình thức này. Tuy việc tô chức có phức tạp nhưng theo các

em nêu kết hợp các phần thi tai hiện trong bai học, xen kẽ va thay cho phần giảng của giáo viên thi hoàn toàn là có thể thực hiện. Học sinh Võ Hoang Thủy Tiên, lớp 12A5 trường THPT Nguyễn Hữu Cầu cho rằng “Nén 16 chức thường xuyên hình thức này. Nếu

như không tô chức quy mô trong phạm vi lớn được thi nên có các cuộc thi nhỏ trong lớp

học, giữa các t6 với nhau...”. Hinh thức này rất phù hợp với tâm lý chung của học sinh phô thông là muốn vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Học sinh Hoàng Thể Son, lớp 12A5 trường THPT Nguyễn Hữu Cau nêu lên ý kien của minh như sau: “Hoc sinh bây giờ rất thực té, tiếp thu nhanh những gi liên quan tới thực tại đời sống nên cỏ phan không thích học môn Lich sử. Tổ chức các buổi kịch như “hing ca sử Việt” hay “tái hiện lịch sử” do học sinh chuẩn bị thì rat hay, cần khuyến khích học sinh bằng điểm cộng hay điểm kiểm tra 15 phút”. Từ những ý kiến có thẻ rút ra kết luận rằng học sinh phô thông đang chờ một phương pháp day mới của giáo viên dạy môn Lịch sử nhằm kích thích được ở

các em hứng thú học tập.

GVHD: Ths. Đảo Thị Mộng Ngọc Trang 48

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh ở trường phổ thông qua các cuộc thi tái hiện lịch sử (Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII sách giáo khoa lịch sử 10 - Ban Cơ bản) (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)