Ba cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ở thé ki

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh ở trường phổ thông qua các cuộc thi tái hiện lịch sử (Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII sách giáo khoa lịch sử 10 - Ban Cơ bản) (Trang 57 - 60)

SỬ TRONG PHAM VI CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHÓNG NGOẠI XÂM CUA DÂN TỘC TA TU THE Ki XII DEN THE KI

11.2 Nội dung cơ bản của các cuộc kháng chiến của dân tộc ta từ thé ki XIII đến thé ki XVIH

11.2.1 Ba cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ở thé ki

XIH

*® Hoan cảnh lịch sử

Từ thé ki XII trở vẻ trước, Mông Cô còn ở trong tinh trạng liên minh các bộ lạc.

Nhung bước sang thé ki XIII, một dé chế Mông Cô hùng mạnh ra đời và đã nhanh chóng trở thành một quốc gia rộng lớn. vắt ngang địa cau, từ bờ Thái Bình Dương đến bở Bac

Hải, gây bao nổi kinh hoảng cho các dân tộc trên thé giới. Với đầu óc banh trướng của bọn quí tộc Mông Cỏ, vó ngựa của chúng đã tung hoành khắp nơi, đi đến đâu là bắt bớ, tàn sát đến đó.

Đại Việt hùng mạnh và hưng thịnh trở thành miếng môi tiếp theo trên con đường chỉnh phục xuống phương Nam. Chúng tuyên bố “cảng bọ ngựa ma đám chống cả xe”,

“chi trong chốc lát, núi sông sẽ thành đất bằng. vua tôi sẽ thành cỏ mục!"*?!. Trước âm mưu của kẻ thủ xâm lược. vua tôi nha Tran gap rút chuẩn bị cho cuộc chiến không thé

tránh khỏi.

+ Diễn biển

7 Huynh Công Ba (2002), Lich sứ Việt Nam. NXB Thuận Hóa. Huế, tr 144

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga

Năm 1257, Thành Cát Tu Han sai sir sang đôi nhà Tran đầu hàng. Trước sự ngang

ngược của chúng, vua Tran cho bắt trói sứ giả ném vào nhà giam vả ra lệnh cho cả nước

chuẩn bị chiến đấu.

Chờ mai không thấy sử gid vẻ, đầu năm 1258, 3 vạn quản Mông Cổ do Ngột

Lương Hợp Thai chỉ huy theo đường sông Thao kéo sang nước ta.

Ngày 17/1/1258. một trận chiến ác liệt đã điển ra tại Bình Lệ Nguyên, Tran Thai Tông trực tiếp chỉ huy trận đọ sức đầu tiên này. Trước thé giặc mạnh, quân ta rút vẻ Thăng Long. rồi rút khỏi kinh thành Thăng Long thực hiện kế sách “vườn không nhà trồng", day địch vào thé nguy khốn.

Ngày 29/1/1258, quân ta tiến hành phản công 6 ạt tại khu vực Đông Bộ Dau, 3 van quân Mông Cô bị đánh bat ra khỏi kinh thành Thang Long. Rồi sau đó, chúng liên tiếp bị

đánh bật ra khỏi các vị trí then chốt. Ngột Lương Hợp Thai phải rút chạy về Vân Nam

(Trung Quốc).

Ngày 5/2/1258. cả triều đình vẻ lại kinh thành tổ chức ăn mừng chiến thắng. Chi trong vỏng nửa tháng, cuộc xảm lược lin thử nhất của quân Mông Cỏ đã bị đại bại.

Đến năm 1285, sau khi chiếm xong Trung Quốc và thiết lập chính quyền đô hộ tại đây, quân Mông Cô tiễn hành đánh chiếm Champa làm bàn đạp tan công từ phía Nam lên nhằm tiến hành xâm lược Đại Việt lần thử hai. Lần này chúng mang theo 50 vạn quân do Thoát Hoan chỉ huy, tắn công Đại Việt.

Vua tôi nhà Tran đã ra sức chuan bị cho cuộc kháng chiến. Năm 1282, hội nghị Bình Than được tô chức nhằm nhất trí về phương hướng chiến lược chống xâm lược. Day

là hội nghị điển hình vẻ nghệ thuật xây dựng sự thống nhất trong nhận thức của đội ngũ những người trực tiếp cảm quyền. Đến năm 1285, một sự kiện độc dao chưa từng có trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam. đó là hội nghị Diên Hong. Khối đại đoàn kết của

toàn dan được củng có, sẵn sảng cho trận chiến sắp đến.

GVHD: Ths. Đảo Thị Mộng Ngọc Trang 52

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga

Ngày 27/1/1285, quân xâm lược bắt đầu tran vào biên giới phía Bắc và tan công 6 ạt vào Nội Ban, quan ta do Tran Hung Đạo chỉ huy tam thời lui về Vạn Kiếp.

Một lần nữa. quân dân Đại Việt bỏ lại kinh thành, rút lui vẻ phía Nam, lập tức quan Toa Đô được lệnh từ Champa đánh lên dé khép chặt vòng vây vua tôi nhà Tran.

Dưới sự chỉ huy của Trin Quốc Tudn, nhà Trần đã đánh lửa bọn giặc, vượt vong

vay, đợi khi thời cơ đến tiễn hành phản công, cắt đôi lực lượng giặc va đánh mạnh vào

các căn cứ phòng thủ của chúng ở ven Thăng Long.

Giặc bị đánh ớ nhiều trận và bị tiêu diệt ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

Cuối tháng 4/1285, quản đội nha Tran đã lấy lại được Thăng Long. Trước sự tắn công của ta, Thoát Hoan vội va chui vào ống đồng sai lính khiéng chạy vẻ nước. Dai bộ phận quân giặc bị tiêu diệt. Toa Đô bị chém đầu. Sau 2 tháng phản công. quân dân Đại Việt đã

đánh tan hơn nửa triệu quân xâm lược.

Sau hai lan that bại, Hốt Tắt Liệt vô cùng tức tối, y quyết định hoãn cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung đánh trả thủ Đại Việt. Cuối năm 1287, 50 vạn bộ binh, do Thoát

Hoan chi huy, được lệnh xuất phát, cùng với một ham đội gồm 600 chiến thuyền do O Mã Nhi chi huy và 70 thuyền lương do Trương Văn Hẻ phụ trách.

Bộ binh theo hai đường Lạng Sơn, Vân Nam kéo xuống. Cánh quân thủy theo ngã

Vân Đôn vào cửa sông Bạch Đăng dé hội với Thoát Hoan ở Vạn Kiếp.

Cuối thang 12 nằm 1287, tại Vân Đồn, Trân Khánh Dư đánh đắm toàn bộ đoàn thuyén lương của địch làm cho Thoát Hoan vô cùng tức tối nên xua quân vào Thăng

Long dé bắt vua Tran, nhưng vua Tran đã rút khỏi kinh thành.

Giặc điên cuồng cướp phá các làng mạc, nhưng chủng lại bị nhân dân chống trả quyết liệt. Trước tinh thể nguy khén, Thoát Hoan ra lệnh đết phá Thăng Long và rút về Vạn Kiếp. Nhung Vạn Kiếp cũng chang là chon dung thân nên y quyết định nhanh chóng rút quân vẻ nước. Nhưng chúng lại bị quân ta mai phục tiêu diệt.

GVHD: Ths. Dao Thị Mộng Ngọc Trang $3

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga

Đầu tháng 4 năm 1288, đoàn thuyền của O Mã Nhi rút lui theo đường sông Bach Pang bj quân ta đồn vào bãi cọc ở ngã ba sông Chanh dé diệt gọn. O Mã Nhi bị bắt sống.

Cùng thời gian này, ta liên tiếp phục kích, đánh tả tơi đạo quân bộ rút chạy theo hướng Lạng Sơn. Thoát Hoan cùng một so tướng liễu minh băng rừng theo đường tắt vẻ nước.

Cuộc xâm lược lần thứ ba của quân thù bị đập tan.

Ngày 28/4/1288, vua Tran và triều đình trở vẻ lại kinh đô làm lễ ăn mừng chiến thăng trong không khí đất nước thái bình.

& nghĩa

Thang lợi cua ba lần kháng chiến chẳng quân xâm lược mông - Nguyên đã đẻ bep hoản toàn ý chí xâm lược Đại Việt của kẻ thủ. giữ vững nén độc lập cho Tổ quốc. Đồng thời chiến thắng đó góp phan ngăn chặn sự banh trướng của dé quốc Mông Cô xuống

ving Đông Nam A va có tác dụng thúc đây phong trào đấu tranh của các dân tộc ở châu

A.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh ở trường phổ thông qua các cuộc thi tái hiện lịch sử (Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII sách giáo khoa lịch sử 10 - Ban Cơ bản) (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)