GOP PHAN NANG CAO HUNG THU HỌC TAP LICH SỬ
I. P.Pavlop cho chúng ta thay tim quan trọng cua hệ thong giác quan trong việc tiếp nhận
1.2.3 Tổ chức các cuộc thi tái hiện lịch sử trong trường pho thông
1.2.3.3 Nguyên tắc đối với việc tô chức các cuộc thi tái hiện nhằm nâng cao hiệu quả day học Lich sử & trường pho thông
1.2.3.3.1 Đảm bảo tinh khoa học
Sách giáo khoa có một vị trí quan trọng đổi với cả người day va người học Lịch sử. Sách giáo khoa được viết cho học sinh nhưng đối với giáo viên van là chỗ dựa quan trong, đáng tin cậy trong giảng dạy. Giáo viên không bao giờ thỏa mãn với việc chi nim
được nội dung sách giáo khoa, mà phải luôn luôn nghiên cứu, học tập thêm các tài liệu
mới dé ning cao trình độ khoa học của minh, nhằm lam cho bai học phong phú, sâu sắc, phản ánh kịp thời tỉnh hiện đại của kiến thức lịch sử cần truyền thụ cho học sinh.
Đối với học sinh, sách giáo khoa là tài liệu cơ bản, bắt buộc trong học tập. Nó được biên soạn theo chương trình của bộ môn một cách hệ thống, giúp học sinh vừa nắm những kiến thức khoa học cơ bản, hiện đại, vừa phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu.
Nó là phương tiện quan trong của học sinh dé tiếp thu kiến thức mới, ôn tập củng có những kiến thức đã học. trả lời các câu hỏi, làm các bài tập ở nhà.
Nhưng sách giáo khoa thường chỉ cung cấp kiến thức một cách hệ thống nhất, cơ bán nhất, Khi nghiên cửu một van đẻ lịch sử về ca ban chat thi can phải kết hợp nhiều tải
liệu liên quan. Đôi với một kịch ban tái hiện. can phải thé hiện van dé lịch sử một cách chỉ tiết, chính xác. Vi vậy cần sư dụng kết hợp nhiều tải liệu lịch sử nhưng vẫn dam bao
GVHD: Ths. Dao Thị Mộng Ngọc Trang 27
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
tính khoa học. Muốn thé các tài liệu phải cỏ nội dung khoa học. được kiểm nghiệm kĩ cảng. Cúc tư liệu đáng tin cậy nhất khi sử dụng là các loại tải liệu gốc viết trong chính
hoàn cảnh đỏ. Tài liệu lịch sử gốc bao gồm các văn kiện, tài liệu có liên quan trực tiếp đến sự kiện. ra đời vào thời điểm xảy ra sự kiện như các văn tự cô, các hiệp ước. điều ude, tuyên ngôn... Loại tài liệu này thường dùng dé dẫn chứng, minh họa cho các sự kiện đang trình bay. Hiện nay chúng ta đã có thêm một số sách “tu liệu lịch sử" dùng đẻ tham khảo trong day học Lịch sử ở trường phỏ thong. Trong các cuộc thi tai hiện. học sinh phải tự chọn các tải liệu dé xây dựng kịch bản, đóng vai trỏ hằng ngảy của giáo viên. Vì vậy khâu lựa chọn tai liệu dé thiết kế một phan thi được coi là khó nhất.
Việc bám sát nội dung sách giáo khoa va các tai liệu lịch sử đáng tin cậy có tic
dụng rất lớn:
Thứ nhất là cụ thé hóa các hiện tượng, sự kiện lịch sử. tạo ra những biểu tượng rõ rằng. cụ thé, có hình anh, tăng thêm tinh sinh động. gợi cảm và gây hứng thú cho việc theo déi cũng như đánh giá. Ví dụ khi muốn tái hiện lại cảnh sống gian khổ của Bác Hồ, học sinh có thể tham khảo một đoạn trích trong một số tư liệu lịch sử mà sách giáo khoa không có như: “Hằng ngày. Thành phải cọ rửa gian bếp lớn trên tau, sau đó nhóm lò, rồi khuân than, kéo những sot rau quả, thịt cá, nước đá... từ dưới gam tàu lên, Có lần trong
lúc trời giông bão, Thành đang kéo một sot nặng trên boong thi một đợt sóng lớn chòm
tới, cuốn lay thân thể mảnh dé của anh, và suýt lôi anh xuống biến. Thật may mắn, vào
khoảnh khắc cuối cùng thì anh bam được vào day cap va nhờ đỏ thoát chết...” Đoạn trích
nảy không chỉ cho học sinh một hình ảnh cụ thể, sinh động và hap din vé những khỏ
khăn mà Bác Hỗ đã trải qua trên đường đi tim đường cứu nước, ma còn có tác dụng giáo dục sâu sắc về tắm gương của Bác Hồ cho các em noi theo.
Thứ hai. việc sử dụng các tài liệu này trên nên tảng bám sat sách giáo khoa sẽ giúp các em giải thích một hiện tượng lịch sử, hiểu được bản chất của nó, tăng cường hứng thú cho học sinh. Ví dụ khí tái hiện vẻ cảnh Nguyễn Ai Quốc đọc được "Luận cương của Lênin vẻ các dan tộc va thuộc địa”, học sinh sẽ rất thích thú khi được đóng vai Bác Hỗ theo một đoạn trích sau: “Luận cương của Lénin làm cho tôi rất cam động, phan khơi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngôi một minh trong buông
GVHD: Ths. Dao Thị Mộng Ngọc Trang 28
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
ma tôi nói to như dang nói trước quan chúng đông đảo: “H&i đồng bảo bị doa day dau khỏ! Dây là cái can thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Từ đó tôi hoàn toàn tin Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”.
Thứ ba. các tải liệu lịch sử được dùng sẽ là cơ sở chứng minh cho một luận điềm
khoa học, giúp đánh giá ding một sự kiện, một quá trình lịch sử.
Điều quan trọng nhất đối với học sinh khi tiến hành phan thi tái hiện lịch sử là
phái biết lựa chọn những tư liệu lịch sử chính xác. phủ hợp trên cơ sở sách giáo khoa, bô sung cho sách giáo khoa. Điều nay đỏi hoi vai trỏ của người giáo viên trong việc hướng dẫn cho học sinh lựa chọn. đó là một việc làm cụ thẻ và phải làm từng bước. Việc đánh giá đối với phan thi của học sinh phải bao gdm ca việc đánh giá các tư liệu lịch sử, đẻ tải phù hợp với chú dé chung. Một phan thi phải vừa đảm bảo tính khoa học, tính nghệ thuật thì mới mang lại hiệu quả tốt.
L2.3.3.2 Phát huy kha năng độc lập, tích cực. sảng tạo ở học sinh
Do đặc điểm và trình độ của học sinh nên cần chú ý đến việc phát triển năng lực tự học. đa dạng hóa các hình thức học tập, tạo điều kiện để học sinh tự nghiên cứu, chủ động trong việc phát hiện, giải quyết vấn đề. Giáo viên đóng vai trò hướng dẫn. không trực tiếp tham gia... đảm bảo cho học sinh tự hoạt động dé thực hành những gi đã học.
Tuy thé, giáo viên vẫn phải phát huy tinh than tập thé ở các em. Cá nhân phải nằm trong tập thé, không tách rời khỏi tập thẻ.
Trong một cuộc thi tái hiện lịch sử cần xác định rd đối tượng tham gia là ai? Học sinh được coi là đóng vai trò chủ động trong quá trình diễn ra cuộc thi từ khâu chon đẻ tài cho phù hợp, viết kịch bản đến lựa chọn hình thức trình bày. Trong quá trình lên lớp, giáo
viên đóng vai trò là người tái hiện lịch sử cho học sinh hình dung thì bây giờ học sinh
như một người điển viên làm lại công việc mà giáo viên hing ngày vẫn làm. Muốn dat được hiệu qua cao, người học sinh phải phát huy hết kha năng tích cực. năng lực sang tạo của ban thân. Trong vai trò là người truyền đạt, học sinh không hé có một chút kinh nghiệm nao, vi vậy mọi kẻ hoạch thiết ke, dan dựng va thé hiện là một chuỗi những sang tạo. Sáng tạo cảng da dang, phù hợp với chủ dé thi hiệu quả mang lại càng cao.
GVHD: Ths. Dao Thị Mộng Ngọc Trang 29
Khỏa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
Giáo viên lúc nay thực hiện chức năng đánh giá đựa trên hiệu qua tái hiện của học
sinh. Giáo viên có thé tham gia hướng dẫn nhưng không phải là hoàn toàn. Giáo viên phải chi dẫn dé học sinh đi đúng hướng thông qua việc công bỏ chủ đẻ cuộc thi, mục tiéu, cách thức tô chức... Quá trình thực hiện phan thi không có sự tham gia của giáo viên.
Bang các hình thức khuyến khích, khen thưởng, giáo viên sé kích thích được tính tích cực va pay hứng thú học tập cho học sinh. Cuộc thi tải hiện lả hình thức cao nhất nham thẻ
hiện mức độ hoán thánh mục tiêu bai học Lich sử.
1.2.3.3.3 Nguyên tắc về tinh vừa sức
Day học Lich sử phải theo chương trình và sách giáo khoa đã được ban hành va
biển soạn, phủ hợp với yêu cầu và trình độ học sinh mỗi lớp. Bảo đảm tính vừa sức không chi thé hiện tính ki luật trong việc thực hiện nghiêm túc, sáng tạo chương trình va sách giáo khoa mà còn dam bao chất lượng. kết qua, mục tiểu giáo dục. Thực hiện
nguyễn tắc vẻ tinh vừa sức sẽ khắc phục được tinh trạng “quá tải” hoặc “hạ thấp” trong
day học Lịch sử, không giúp học sinh đạt được trình độ chương trình.
Đảm bảo tính vừa sức làm cho học sinh hứng thú học tập, học tập có kết quả. tạo
điều kiện cho học sinh kém vươn lên ngang trình độ chương trình, giúp cho học sinh khá, giỏi vươn lên trong phạm vi trình độ quy định. ''
1.2.3.3.4 Nguyên tắc kết hợp việc học tập của tập thé với mỗi cá nhân
Mỗi học sinh là một tế bảo của tổ học tập. Tổ là tổ chức cơ sở của lớp, lớp lả một bộ phận hữu cơ của trường. Tat cá học sinh đều bình đảng vẻ quyển lợi vả nghĩa vụ.
Thanh công trong việc giáo dục của mỗi lớp. trường phô thông là đạt được kết quả cao trong học tập của tat cá học sinh, chứ không phải là kết quả nôi trội của một vai em giỏi.
Vi vậy cân giáo dục cho học sinh đoản kết, giúp đỡ nhau dé tiến bộ trên tat cá các mặt.
Từ nguyên tắc nay trong day học nói chung va trong day học Lịch sử noi riêng can phải thực hiện những biện pháp sư phạm dé phát huy cao nhất tính tích cực trong học tập
của tập thẻ va mỗi cá nhắn, chủ ý học sinh ca biệt. Việc trao đói thao luận trên lớp, trong
Lên (2002), Phuon day học Lich su, Tap 1. NXB Đại học su pham, tr 332.333
Khóa luận tot nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
tỏ, việc tham gia tích cực vào các cuộc thi tái hiện là điều kiện dé học sinh giúp dd nhau
cùng tiễn bộ. '”
1,.2,3.3.5 Dam bao tính khả thi
Các cuộc thi tai hiện phải đòi hỏi những điều kiện không vượt qua sự có gắng va kha nang của số đồng học sinh. Tinh kha thi của các cuộc thi tái hiện lịch sứ ở trưởng pho thông phải đặt trong mỗi tương quan giữa trinh độ bộ môn Lịch sử với thực tiền. Chủ trọng đến các chủ đẻ đang được quan tâm hoặc có ít trong việc rút ra bài học kinh nghiệm cho tương lai. Có thé kết hợp một cuộc thi tái hiện với một ngay lễ chủ điểm của trường
thành một hỏi thi, như thế vừa tiết kiệm lại vừa có ý nghĩa lớn, thu hút được học sinh toàn trường. Các cuộc thi tái hiện cũng có thé kết hợp với các bai nội khóa dé vừa đỡ mắt thời gian, công sức, tiền của vừa mang lại hiệu quả giáo dục. Người thực hiện can linh hoạt va đa dạng hóa hình thức tổ chức sao cho gọn nhẹ, ít công sức va kinh phi ma hiệu qua lại cao, cho học sinh cảm thấy hứng thú như minh đang sống, đang tham gia. chứng kiến sự
kiện đã xay ra. Chí có thé mới thu hút được học sinh tham gia nhiệt tinh.
1.2.3.3.6 Dam bảo được mục tiêu
Các cuộc thi tái hiện lich sử phái có mục đích giáo đường, giáo dục va phát triển
rõ rệt, nghĩa là phải phủ hợp với chương trình, trình độ và yêu cầu học tập của học sinh.
Qua đó các em phải bồi dưỡng được lòng tin đổi với cách mang, với giai cấp nhân dân, thất chặt hon tỉnh đoàn kết và củng cổ thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện năng lực tư
duy và hành động.