1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh
Tác giả Nguyễn Vừ Kiều Dung
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Hựng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế Đầu tư
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 20,68 MB

Nội dung

Với chủ trương, chính sách huy động mọi nguồn lực của xã hội và nền kinh tếcho đầu tư phát triển kết cau hạ tang đô thi, cùng với ý tưởng thành lập công cu tàichính riêng cho từng chính

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA DAU TU

GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG

CUA QUY DAU TU PHAT TRIEN HA TINH

Ho va tén: Nguyễn Võ Kiều Dung

MSV: 11181046

Lớp học phan: Kinh tế Đầu tư 60C Khoa: Kinh tế Đầu tư

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Hùng

Hà Nội, ngày 18 tháng 4 năm 2022

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi camkết bằng danh dự cá nhân rằng đề tài: “Gidi pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của

Quỹ Dau tư Phát triển Hà Tinh” là một công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng

dẫn của giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Hùng Ngoài ra, trong bài báo cáo

có sử dụng một sỐ nguồn tài liệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn và chú thích

rõ ràng Đề tài, nội dung báo cáo thực tập là sản phẩm mà tôi đã nỗ lực nghiên cứu

trong quá trình học tập tại trường cũng như tham gia thực tập tại Quỹ Đầu tư Pháttriển Hà Tĩnh Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực

Hà Nội, ngày tháng năm 2022

TÁC GIÁ

Nguyễn Võ Kiều Dung

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian học tập tại trường Đại học Kinh té Quốc dân, tôi đã được trangbị những kiến thức về chuyên ngành quản lý kinh tế vô cùng mới mẻ, quý báu mà

trước đây tôi chưa được tiếp cận Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này,

cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ của thầy giáohướng dẫn, tập thé cán bộ, lãnh đạo của Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh và gia đình,

bạn bè đã tạo mọi điều kiện đề tôi có thể hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp

Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Hùng đãtrực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi tận tình từ những bước đầu tiên từ lên ý tưởng cho

đề tài đến viết đề cương khóa luận và hết lòng giúp đỡ và đốc thúc tôi nghiên cứu

dé hoàn thành luận văn nay

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo của trường Đại học Kinh tế quốcdân, Khoa Đầu tư đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu đề làm cơ sở cho

tôi có thê hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, các cán bộ đang làm việc tại QuỹĐầu tư phát triển Hà Tĩnh, gia đình, bạn bè đã hỗ trợ, khích lệ tinh thần cho tôi trong

quá trình thực hiện luận văn này.

Tôi xin tran trọng cảm on!

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

DANH MỤC BANG BIEU

LOT MỞ DAU 2s +eeESEE 4EEEE.49E92431E902141 92144 petrkdorertrrsdee 1CHUONG 1: LÝ LUẬN CƠ BAN VE QUY DAU TƯ PHAT TRIEN DIA

PHƯƠNG TRONG PHAT TRIEN KINH TE XA HỘI -.- 4

1.1 Khái niệm Quỹ DTPT địa phurong cccsccssscccescescsssescssssscssssesscssecseces 41.1.1 Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triỂn - ¿2° + s2 s+£zxezxerea 41.1.2 Khái niệm vốn đầu tư -:-c+++t+trktrrrrkrrrtrrtrrrrttrrrrrrirerriee 41.1.3 Khái niệm Quỹ Đầu tư ¿- 2© ©sSE‡EEEEE2 2112121717111 re 51.1.4 Khái niệm va đặc điểm của Quỹ Đầu tư phát triển địa phuong 5

1.2 Bối cảnh hình thành Quỹ Đầu tư Phát triển địa phương 6

1.2.1 BOi camh KT-XH na 6

1.2.2 Sự ra đời và phát triển của các quỹ Dau tư Phat triển dia phuong 7

Bang 1.1 Một số quỹ DTPTDP tại các địa phương -s°-s° s<se<sesse 81.3 Chức năng nhiệm vụ và vai trò của Quỹ DTPT địa phương đối với sự pháttriển kinh tế xã hội c2 2s se ©ss©ssExseEseEssEssEEsersersetsserserserssrsserserssree 91.3.1 0i0.sái i00 9

1.3.2 Vai trò của Quy DTPT Địa phương trong phát triển KT-XH 11

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của Quỹ DTPT địa phương 13

1.4.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động của Quỹ Dau tư phát triển địa phuong131.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động ¿-+-+++<<++ss>+ 131.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Quỹ DTPT địa phương 15

ISnWN (0026 a4 15

1.5.2 Môi trường Vĩ IMÔ ¿c2 c 22131311 1E 111 E1 1 1 1 1 ng nrkp 161.6 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển trênthế giới và trên các địa phương khác trong cả nước -s ssssss«e 171.6.1 Kinh nghiệm các nước về quỹ dau tư phát triển địa phương 17

1.6.2 Kinh nghiệm các của các địa phương trong nước về quỹ đầu tư phát trién 191.6.3 Quỹ Đầu tư Phát triển tinh Bắc Giang - 2 ¿scs+cxezszrszsez 19CHUONG 2: THUC TRANG HIEU QUA HOAT DONG CUA QUY DAU TU

PHAT TRIEN HÀ TINH GIAI DOAN 2019-2021 scssssssssssesssessessseessesanseseesees 21

2.1 Khái quát về Quỹ DTPT Hà Tĩnh 2-2 s sssssess=ss=sessesses 21

Trang 5

2.1.1 Quá trình hình thành - 5 52 S111 HH HH HH it 21

2.1.2 Chức năng, nhiỆm VỤ - - c3 3231133131111 E11 errkrrek 21

2.1.3 Bộ máy t6 CHUC ccecceccecsessesssessessessessssssesscsecssessessesssssusssessessessessseeseses 23

2.2 Thực trạng hoạt động DTPT của Quỹ DTPT Hà Tĩnh 25

2.2.1 Tổng quan về hoạt động DTPT của quỹ ĐTPT giai đoạn 2019-2021(Quy mô và tốc độ tăng nguồn VON) 2-2 ++£+££+£++£x+£xzEzrxerxered 252.2.2 Phân tích thực trạng đầu tư phát triển của Quỹ DTPT Hà Tĩnh theo cácNO’ MUNG NI NNậậă.:.: Ỏ 26

2.3 Đánh giá hoạt động của Quỹ DT PT Hà Tĩnh < 55s 5<<se 38

2.3.1 Hiệu quả tài chính ¿22 + 5t2E2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEECEEerkrrkerkee 38

2.3.2 Thành tựu đạt được (kết quả và hiệu quả) ‹ «++<<ss+<sss++ 392.3.3 Một số hạn ChE eeccscccssessesssessessecssssssssessecsessusssessessessusssessessessesseeeseeses 412.3.4 Nguyên nhân của các han Ché ceccecesessessessessesssssesesseesessessessessesseasens 43

CHUONG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA

HOAT ĐỘNG TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN HÀ TĨNH 45

3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp và định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động đầu

tư phát triển của Quỹ Đầu tư phát triển Ha Tĩnh mục tiêu đến năm 2030 45

3.1.1 Cơ sở đỀ xuất c:-c2tt 22 v22 12111 reo 45

3.1.2 Định hướng phát triển Quỹ Dau tư phát triển tinh Hà Tĩnh đến năm 2030453.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển của

Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh đến năm 203/0 - -° 5° 5° 5 s<<e 48

3.2.1 Xây dựng ma trận SWOIT” HH» HH HH HH kg 48

3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện về mô hình tổ chức và hoạt động 503.2.3 Nhóm giải pháp cải tiến quy trình hoạt động .: - 51EU n‹ in 58

TÀI LIEU THAM KHAO - se s<se£Esse+vse£vseersservseersserssee 63

PHU LUC 2007 65

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Từ viết tắt tiếng Việt Nghĩa

CSHT Cơ sở hạ tầng

ĐTGT Đầu tư gián tiếpĐTPT Đầu tư phát triểnĐTPTĐP Đầu tư phát triển địa phươngĐTTT Đầu tư trực tiếp

KT - XH Kinh tế - xã hội

NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSDP Ngan sach dia phuong

NSNN Ngân sách nhà nước

UBND Ủy ban nhân dân

tiéme Anh Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoàiGDP Gross Domestic Product Tong thu nhập nội dia

HDIF là Finh Development Quỹ Đầu tư phat triển Ha Tinh

ODA Ductal Development Hỗ trợ Phát triển Chính thức

PPP Public - Private Partnership nett hình thức đôi tác

ROA Return on Assets Ty suất lợi nhuận sau thué trên

tông tài sản

ROE Return on Equity in nhện sau thuê trên

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Danh mục bang Bảng 2.1.

Bảng 2.2: Bảng 2.3 Bảng 2.4.

Bảng 2.5.

Bảng 2.6.

Bảng 2.7.

Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 3.1:

Đội ngũ nhân sự của Quỹ DTPT Hà Tĩnh -. 5555 ++s<+<ss+ss 24

Nguồn vốn của HDIF giai đoạn 2019 - 2021 2-2 2555: 25Kết quả sử dụng vốn của Quỹ DTPT Hà Tinh năm 2019-2021 26Bang các dự án vay von Ngân hàng Thế giới (WB) -. 27Các dự án vay vốn tại Quỹ DTPT Hà Tĩnh - 5+ +-s>+<<++s+2 28Tình hình giải ngân vốn dau tư phát triển nhà ở xã hội - 33Kế hoạch tài chính 2019 dự án Nhà ở Xã hội Giai đoạn 1 34Tổng hợp thu nhập, chi phí, lợi nhuận của Quỹ DTPT Hà Tĩnh 38Tỷ suất ROA, ROE của Quỹ DTPT Hà Tĩnh -2- 5 52552 39

Danh mục sơ đô

Sơ đồ 2.1: Mô hình quan lý Quỹ Dau tư phát triển Hà Tĩnh - 23

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn đây nhanh tốc độ tăng trưởng, pháttriển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, hội nhập sâu với nền kinh tế thé giới

Chính phủ đã khuyến khích các chính quyền địa phương chủ động trong việc đầu tưphát triển kết cấu hạ tầng đô thị Trong hoàn cảnh đó, Quỹ Đầu tu phát triển địa

phương đã và đang trở thành một công cụ tài chính quan trọng giúp chính quyền địa

phương tập trung nguồn lực dau tư vào kết cau hạ tang, bao gồm cả khả năng huy

động vốn và liên kết với khu vực tư nhân

Với chủ trương, chính sách huy động mọi nguồn lực của xã hội và nền kinh tếcho đầu tư phát triển kết cau hạ tang đô thi, cùng với ý tưởng thành lập công cu tàichính riêng cho từng chính quyền địa phương, ngày 10/10/2012, Quỹ Đầu tư pháttriển Hà Tĩnh được Ủy ban Nhân dân tỉnh thành lập trên cơ sở Quỹ Hỗ trợ đầu tưtrước đây ủy thác cho Ngân hàng Phát triển Hà Tĩnh quản lý, là một tổ chức tài

chính Nhà nước do UBND tỉnh trực tiếp quản lý, được thành lập nhằm mục đích

huy động vốn đề đầu tư phát triển, cho vay hỗ trợ các dự án, chương trình mục tiêuquan trọng nhằm thúc đầy phát triển kinh tế của tỉnh

Đến nay, Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh đang từng bước khăng định vai trò là công cụtài chính đắc lực của chính quyền tỉnh, thể hiện vai trò chủ đạo trong việc giúp chínhquyền tỉnh huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển, đóng góp không nhỏ trongcông cuộc phát trién KT — XH tỉnh nhà

Hoạt động của Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh đã đạt được một số kết quả nổi bật như

việc thực hiện huy động các nguồn vốn nhàn rỗi thuộc các thành phần kinh tế, cáctổ chức KT - XH và tiếp nhận các nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước đề đầu tư cho

các dự án như: đầu tư xây dựng trường học, dây chuyền sản xuất, mở rộng nhà

xưởng, đổi mới công nghệ, chuyền dịch cơ cau sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng đôthi, qua đó góp phan phát triển KT - XH trên địa bàn tỉnh Ngoài ra, Quỹ còn thamgia góp von thành lập các công ty cổ phần; tiếp nhận và quan lý nguồn vốn uỷ thác;thực hiện hợp vốn đầu tư

Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, trước tình hình kinh tế thế giới có nhiềubiến động vì sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nên kinh tế Việt Nam vốn đangtrong quá trình hội nhập sâu rộng cũng biến đồi theo: nhiều doanh nghiệp gặp khókhăn, phục hồi sản xuất kinh doanh chậm, thị trường bất động sản giảm giá nhưng

1

Trang 9

vẫn còn đình trệ, đầu tư phát triển CSHT bị thu hẹp Không nằm ngoài tình hìnhchung, các hoạt động của Quỹ cũng bị ảnh hưởng không nhỏ Cụ thé là hoạt động

đầu tu và kinh doanh một vài doanh nghiệp vay vốn tại Quỹ gặp khó khăn, tiềm ấn

phát sinh tăng nợ quá hạn Bên cạnh đó, việc các NHTM cạnh tranh tăng trưởng tín

dụng nên đồng loạt giảm lãi suất cho vay với phương thức giải ngân tương đối nhanhgon nên tác động đến tâm lý so sánh va do dự của các nhà đầu tư dự án phát triểnhạ tầng khi tiếp cận nguồn vốn tại Quỹ

Chính vì vậy, việc đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầutư phát triển tỉnh Hà Tĩnh là việc hết sức cần thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả

chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh

Hà Tĩnh” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn áp dụng kiến thức đã hoc dé nghiên

cứu, giải quyết một số van dé của thực tiễn, hoàn thiện công tác dau tư phát triển

phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội tinh nhà, góp phan vào tiến trình côngnghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước

2 Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn hướng tới các mục tiêu sau:

Thứ nhất, xây dựng được khung nghiên cứu về các hoạt động tại Quỹ Đầu tư

phát triển phục vụ cho phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần vào sự phát triển kinh tế

-xã hội tinh Làm rõ những van đề cơ bản liên quan đến Quy DTPT địa phương, vịtrí của Quỹ DTPT địa phương trong phát triển KT — XH

Thứ hai, phân tích được thực trạng hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư pháttrién Hà Tĩnh giai đoạn 2019-2021, chỉ ra ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân chủ yếucủa những hạn chế khiến cho hiệu quả hoạt động chưa đạt được kết quả tối ưu

Thứ ba, đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động củaQuỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh đến năm 2030, phù hợp với mục tiêu phát triển của

địa phương.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đổi tượng nghiên cứu:

Hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tinh Từ đó đưa ra những

giải pháp dé nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ Dau tư phát triển Hà Tĩnh trong

tương lai.

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

Vẻ không gian: Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

2

Trang 10

Về thời gian: Dữ liệu được thu thập vào giai đoạn từ 2019 - 2021 và đề xuất

giải pháp giải pháp đến 2030

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông

qua các báo cáo liên quan đến các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng tại Quỹ Đầu tư

phát triển Hà Tĩnh như các báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết năm, của QuỹĐTPT Hà Tĩnh để chuẩn đoán vấn đề cũng như là khám phá ra điểm mạnh và mặthạn chế trong hoạt động của Quỹ

sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và

chỉ tiêu cơ sở So sánh tương đối là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêusốc dé thé hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉtiêu gốc đề nói lên tốc độ tăng trưởng

Phương pháp tổng hợp, phân tích dé tông kết, đánh giá quá trình thực hiện đầutư phát triển cơ sở hạ tầng của Quỹ Đầu tư phát triển, trên cơ sở đó thấy được hạnchế, nguyên nhân từ đó đưa ra các giải pháp dé nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án

nhà ở xã hội trong tương lai.

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được trình bày gồm 3 chương chính:Chương 1: Lý luận cơ bản về Quy dau tư phát triển địa phương trong phát triểnkinh tế - xã hội

Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh

giai đoạn 2019-2021.

Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tại Quỹ Đầutư phát triển Hà Tĩnh

Trang 11

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CƠ BẢN VE QUY DAU TƯ PHÁT TRIEN DIA

PHƯƠNG TRONG PHAT TRIEN KINH TE XÃ HOI

1.1 Khai niệm Quỹ DTPT địa phương

1.1.1 Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển

Đầu tư là đem một khoản tiền đã tích lũy được dé sử dụng vào một mục đíchnhất định sau đó trực tiếp hoặc gián tiếp thu lại một khoản tiền lớn hơn Đầu tư xéttrên góc độ nên kinh tế là sự hi sinh giá trị hiện tại gan VỚI VIỆC tao ra các tài san

mới cho nên kinh tế quốc dân của một nước, hoặc một vùng, một tỉnh, thành phó, sẻ

Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao giữa các cá nhân, các tổ chứckhông phải là đầu tư đối với nền kinh tế

Trong các kết quả đạt được có thể là tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, nguồn nhânlực tăng thêm Những kết quả của đầu tư đem lại là sự tăng thêm tài sản tài chính(tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, của cải vật chất khác), tài sản trí tuệ

(trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa học kỹ thuật của người dân) Các kết quả đã

đạt được của đầu tư đem lại góp phần tăng thêm năng lực của xã hội

Đầu tư phát triển là một bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chỉ dùng vốn trong

hiện tai dé tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo tài sản vật chất (vốnsản xuất) và tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêmviệc làm và thúc đây phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, địa phương Đầu tưphát triển đòi hỏi nhiều loại nguồn lực khác nhau với quy mô lớn Theo nghĩa rộng,

nguồn lực bao gồm tiền vốn, dat đai, lao động, máy móc, thiết bị, tài nguyên Kết

quả của đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất (nhà xưởng, máy mócthiết bị), tài sản trí tuệ (trình độ chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) và tài sản vô hình

(phát minh, sáng chế ) Các kết qua đạt được của đầu tư sẽ làm tăng thêm năng lực

sản xuất của toàn xã hội, của ngành hay của các tô chức kinh tế.1.1.2 Khái niệm vốn đầu tư

Nguôn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích lũy được thể hiện dưới dang

giá trị được chuyên hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội Đâylà thuật ngữ dùng dé chỉ các nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu tư phát triển

kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và của xã hội

Các nguồn hình thành vốn đầu tư gồm:

4

Trang 12

Nguồn vốn trong nước: nguồn vôn trong nước có được là do tiết kiệm từ nộibộ nên kinh tế cụ thé là: nguồn vốn dau tư của doanh nghiệp, nguồn vốn tích lũy

của dân cư, nguồn vốn tín dụng đầu tư, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước

Nguồn vốn ngoài nước: nguồn vén FDI ODA, nguồn vốn đầu tư gián tiếp từ

nước ngoài, nguồn vốn vay nợ nước ngoài.1.1.3 Khái niệm Quỹ Đầu tư

Từ “Quỹ” trong tiếng Việt được hiểu là số tiền thu góp lại để làm một việc gì

đó “Quỹ đầu tư” bản thân nó thể hiện mục đích của số tiền góp lại nhằm tiến hành

đầu tư Trong các tài liệu khác nhau cũng như trong các văn bản pháp lý của cácnước có ngành Quỹ đầu tư, người ta đưa ra nhiều cách định nghĩa về Quỹ đầu tư với

khái niệm rộng hẹp cũng như các tiêu chí khác nhau.

Quỹ đầu tư là tổ chức được hình thành bằng sự đóng góp vốn của người đầutư vào danh mục các tai sản hoặc các công cụ trên thi trường tài chính nhằm đa dạnghoá lĩnh vực đầu tư và phân tán rủi ro

Quỹ đầu tư là một định chế tài chính phi ngân hàng, trung gian giữa người cóvốn (thu hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn thông tin khác nhau) và người cần vốn (sửdụng vác khoản tiền đó dé dau tư vào tai sản khác nhau thông qua công cụ cô phiếu,trái phiếu và tiền tệ)

Nhu vậy có thé rút ra kết luận: Quỹ đầu tư là một định chế trung gian tài chínhcó nhiệm vụ huy động những nguồn vốn nhỏ, nhàn rỗi trong xã hội thành nhữngnguôn von lớn dé dau tư và các cô phiếu, trái phiếu, tiền tệ, hay các loại tài sản khác

Các hoạt động đầu tư của Quỹ đầu tư đều được quản lý bởi công ty quản lý quỹ hay

ngân hàng giám sát.

1.1.4 Khái niệm và đặc điểm của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương

Quỹ Đầu tư phát triển địa phương là một loại hình tổ chức tài chính nhà nước

trung gian “đặc biệt” của địa phương nhằm thu hút các nguồn lực tài chính dé thực

hiện mục tiêu, chức năng đầu tư tài chính và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội của địa phương Quỹ Đầu tư phát triển địa phương hoạt động theo nguyên

tắc tự chủ về tài chính, đảm bảo an toàn và phát triển vốn, tự bù đắp chi phi, tự chịu

trách nhiệm về những rủi ro trong quá trình hoạt động và chịu sự chi phối nhất định

của chính quyền địa phương Cùng với các loại hình tô chức tài chính khác, Quỹ

Đầu tư phát triển địa phương được Chính phủ và chính quyền địa phương xác định

là một công cụ quan trọng và cân thiệt đê cân đôi và huy động các nguôn vôn bô

5

Trang 13

sung vào nguồn tài chính còn hạn hẹp của ngân sách địa phương, nhằm tập trung,thu hút các nguồn lực đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đối với phát triển cơ sở hạ

tầng kinh tế - xã hội của địa phương cũng như của cả nước

Xuất phát từ mục đích thành lập Quỹ DTPT địa phương, mô hình hoạt động

của Quỹ với mục tiêu không vì lợi nhuận Mục tiêu không vì lợi nhuận có nghĩa là

các tiêu chí hoạt động của Quỹ không nhằm theo đuôi các hoạt động kinh doanh

siêu lợi nhuận va cũng không đồng nghĩa với việc Quỹ phải bù lỗ các chi phí cho

hoạt động của mình Các hoạt động đầu tư của Quỹ trước hết là thực hiện chính sáchphát triển KT — XH trên địa bàn, kế đến là đầu tư theo chiến lược phát triển ngày

càng đa dạng về hoạt động của Quỹ Kết quả hoạt động của Quỹ phải tuân thủ theo

nguyên tắc lay thu bù chi, bảo toàn va gia tăng nguồn vốn qua hiệu quả hoạt động

Đặc điểm của Quỹ Đâu tư Phát triển địa phương:

— Là loại định chế tài chính do chính quyền địa phương sở hữu 100% vốn,

chưa có sự tham gia của công chúng đầu tư như các loại hình Quỹ đầu tư

khác.

— Mô hình tô chức quản lý thuộc nhóm Quỹ dau tư tổ chức theo mô hình tự

quản lý, với co cau đầy đủ như một doanh nghiệp; không có sự tham giacủa các tổ chức trung gian

—_ Hoạt động nhăm mục tiêu vừa thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế

- xã hội của các địa phương ( mục tiêu chính sách), vừa thực hiện mục tiêu

gia tăng giá trị vốn cho chủ sở hữu và giảm tính chất bao cấp trong hoạt

động.

—_ Ngoài nguồn vốn NSNN, các Quy DTPT địa phương còn có thé vay từ

ngân hàng và các hình thức huy động vốn khác như kêu gọi các tô chức,cá nhân cùng hợp von dé đầu tu, phát hành trái phiếu dé huy động vốn 1.2 Bối cảnh hình thành Quỹ Đầu tư Phát triển địa phương

1.2.1 Bối cảnh KT-XH

Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầuthuận lợi đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gianghèo nhất trên thé giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp chi trong vòngmột thế hệ Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt gần 2.800USD Cũng trong giai đoạn này, tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ngày) giảm mạnhtừ hơn 32% năm 2011 xuống còn dưới 2%

6

Trang 14

Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thé hiện sức chống chịu

đáng ké trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch COVID-19 Năm2020 Việt Nam là một trong số ít các quốc gia ghi nhận tăng trưởng GDP dương khi

đại dịch bùng phát.

Khả năng người dân tiếp cận hạ tầng cơ sở được cải thiện đáng kể Tính đếnnăm 2016, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993 Tỉ lệ

tiếp cận nước sạch nông thôn cũng được cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 70% năm

2016, trong khi tỉ lệ ở thành thị là trên 95%.

Việt Nam đã đặt ra những tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục

tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045 Dé làm được điều này, nền

kinh tế cần tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm khoảng 5% trên đầu ngườitrong 25 năm tới Việt Nam cũng hướng tới mục tiêu phát triển theo hướng xanh

hơn, bao trùm hơn.

Tương lai của Việt Nam đang được định hình bởi một vài xu thế lớn Dân sốđang già đi nhanh chóng, thương mại toàn cầu đang suy giảm, trong khi đó suy thoáimôi trường, các van đề biến đổi khí hậu và tự động hóa ngày gia tăng Tiến trìnhcủa các xu hướng này càng bị day nhanh bởi đại dịch COVID-19

1.2.2 Sự ra đời và phát triển của các quỹ Đầu tư Phát triển địa phương

Ngày 10/09/1996, Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 644/TTg) cho phépUBND TP.Hồ Chí Minh được thành lập Quỹ DTPT đô thị TP.Hồ Chí Minh(HIFU) Trên cơ sở đó, ngày 19/06/1997, Bộ tài chính đã cấp Giấy phép hoạtđộng số 441/TC/TCNH cho Quỹ DTPT đô thị TP.Hồ Chi Minh Từ kinh nghiệmcủa thành phố Hồ Chí Minh, một số địa phương khác có tiềm lực tài chính vàthực sự có nhu cầu đã xây dựng đề án đề nghị Bộ Tài chính thầm định va cho

phép thành lập Quỹ DTPT.

Trang 15

Bang 1.1 Một số quỹ ĐTPTĐP tại các địa phương

Stt Tên quỹ Thời điểm thành lập

1 | Quỹ DTPTDP tại Thành phố Hồ Chi Minh Tháng 9/1996

Quỹ ĐTPTĐP tại Bình Định Tháng 4/1997

Quỹ ĐTPTĐP tại Hải Phòng Tháng 7/1997

Quỹ ĐTPTĐP tại Bình Dương Tháng 5/1999

Quỹ ĐTPTPP tại Đồng Nai Tháng 2/2000Quỹ ĐTPTĐP tại Đồng Tháp Tháng 12/2000

Quỹ DTPTPP tại Hà Nội Tháng 6/2004 Quỹ ĐTPTĐP tại Hải Dương Tháng 5/2005

Quỹ DTPTDP tại Kom Tum Tháng 12/2005

Quỹ ĐTPTĐP tai Bình Phước Tháng 10/2006

Nguồn: Vu Tài chính ngân hàng và các tô chức tài chính, Bộ Tài chính

Theo quy định, vốn điều lệ của quỹ được quy định tối thiểu là 300 tỷ đồng.Nguồn vốn của quỹ được hình thành từ 2 nguồn: (i) Nguồn vốn chủ sở hữu (vốnđiều lệ được bố trí trong dự toán chi ngân sách hoặc tăng thu ngân sách địa phươnghang năm; tiền đóng góp tự nguyện, các khoản viện trợ, tài trợ của các tô chức, cánhân trong và ngoài nước); (ii) Nguồn vốn huy động (vay từ các tổ chức tài chính,tín dung; phát hành trái phiếu quỹ ĐTPTĐP; các hình thức huy động vốn khác)

Tính đến ngày 31/12/2021, Việt Nam có 44 quỹ ĐTPTĐP được thành lập, đặcbiệt tại các tỉnh, thành phố có nhu cầu lớn về tài chính phục vụ phát triển cơ sở hạtầng như: Hà Nội, Hải Phong, Bình Duong trong đó số dư nguồn vốn hoạt động

của hệ thống quỹ là 34.980 tỷ đồng, gấp 5 lần so với năm 2007 Về cơ cấu, vốn chủ

sở hữu chiếm 79% và vốn huy động chiếm 21% Vốn huy động của quỹ tươngđương 26% vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn cho vay, đầu tư trực tiếp và góp vốnthành lập doanh nghiệp của hệ thống quỹ này là 18.111 tỷ đồng, gấp 5 lần so vớinăm 2007 Tổng lợi nhuận toàn hệ thông quỹ là 1.268 tỷ đồng, tăng gap 4 lần so với

năm 2007.

Mặc dù đã đạt được một số thành tựu về: số lượng các quỹ, nguồn vốn hoạtđộng, lợi nhuận, cũng như những tác động tích cực đến tình hình kinh tế - xã hội địa

Trang 16

phương, nhưng trong quá trình hoạt động quỹ ĐTPTĐP cũng gặp phải một số hạn

chế như: nguồn vốn hoạt động thấp khi địa phương chưa bồ trí đủ nguồn vốn điềulệ tối thiểu, hoạt động đơn giản, chưa phát huy tốt vai trò là nguồn “vốn mồi” khi

các quỹ mới chỉ tập trung cho vay dự án, chỉ có một số quỹ đủ nguồn lực dé triển

khai nghiệp vụ đầu tư; khung pháp lý cho hoạt động của quỹ chưa đồng bộ, đặc biệt,Luật NSNN, Luật Đầu tư và Luật Quản lý, Sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sảnxuất - kinh doanh tại doanh nghiệp mới được ban hành dẫn đến các quy định về tôchức và hoạt động của quỹ không còn phù hợp Những bắt cập, hạn chế này đangđặt ra yêu cầu về việc đổi mới hoạt động, nâng cao hiệu quả của quỹ DTPTDP tại

các địa phương, qua đó góp phần chung vào phát triển kinh tế - xã hội

1.3 Chức năng nhiệm vụ và vai trò của Quỹ ĐTPT địa phương đối với sự

phát triên kinh tê xã hội 1.3.1 Chức năng nhiệm vụ

Quỹ Đầu tư phát triển là một tô chức tài chính Nhà nước của tỉnh, hoạt động theomô hình Ngân hàng chính sách, thực hiện nguyên tắc tự chủ về tài chính, không vì mụctiêu lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước; Quỹ thực hiện các chức năng:

1.3.1.1 Hoạt động huy động vốn:

Quỹ được huy động các nguồn vốn trung và dài hạn của các tô chức và cá nhân

trong và ngoài nước, bao gồm:

— Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước Việc vay vốn

ngoài nước thực hiện theo quy định của pháp luật về vay nợ nước ngoài;— Phát hành trái phiếu Quỹ theo quy định của pháp luật;

— _ Các hình thức huy động vốn trung và dài hạn khác theo quy định của pháp

luật.1.3.1.2 Hoạt động dau tư trực tiếp:

Đối tượng đầu tư trực tiếp là các dự án đầu tư thuộc danh mục các lĩnh vực kết

cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ưu tiên phát triển của địa phương đã được Ủy ban nhândân tỉnh ban hành sau khi có ý kiến chấp thuận của Hội đồng nhân dân tỉnh

Quỹ thực hiện đầu tư với tư cách là chủ đầu tư hoặc tham gia góp vốn với cáctổ chức khác đề đầu tư và chịu trách nhiệm về quyết định đầu tư của mình theo phâncấp của Ủy ban nhân dân tỉnh

Quỹ có thé trực tiếp quản lý dự án đầu tư hoặc thuê các tô chức chuyên mônquản lý dự án đầu tư theo quy định của pháp luật

9

Trang 17

1.3.1.3 Hoạt động cho vay:

Đối tượng cho vay:Đối tượng cho vay, cho vay hợp vốn là các dự án đầu tư thuộc danh mục cáclĩnh vực kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội ưu tiên phát triển của tỉnh đã được Ủy bannhân dân tỉnh ban hành sau khi có ý kiến chấp thuận của Hội đồng nhân dân tỉnh

bao gồm: các dự án về giao thông; cấp nước; nhà ở khu đô thị, khu dân cư; di chuyên

sắp xếp lại các cơ sở sản xuất; xử lý rác thải của các đô thị; các dự án quan trọng do

ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định; Sau đó, Quỹ lựa chọn, thâm định và quyết định

cho vay các dự án cụ thê nếu đáp ứng các điều kiện cho vay, cho vay hợp vốn theoquy định tại Nghị định số 138/2007/NĐ-CP và Nghị định số 37/2013/NĐ-CP

1.3.1.4 Hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp:

Quỹ được góp vốn thành lập công ty cổ phan, công ty trách nhiệm hữu han

theo quy định của Luật doanh nghiệp dé thực hiện các hoạt động đầu tư trực tiếp

vào các công trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc các chương trình,mục tiêu theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đãđược hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua Giới hạn góp vốn thành lập các tô chứckinh tế tối đa bằng 20% vốn chủ sở hữu của Quỹ tại thời điểm thực hiện QuỹĐTPTĐP có quyền quyết định đối với doanh nghiệp có mức vốn góp dưới 10% vốn

chủ sở hữu của quỹ ĐTPTĐP, từ 10% trở lên sẽ do ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết

định 1.3.1.5 Hoat động ủy thác và nhận ủy thác:

Quỹ được nhận uy thác: quản lý nguồn vốn dau tư, cho vay dau tư và thu hồinợ, cấp phát vốn đầu tư cho các công trình, dự án từ ngân sách nhà nước, Ngân hàngPhát triển Việt Nam, các doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nướcthông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Quỹ với tổ chức, cá nhân ủy thác;

Quỹ được nhận ủy thác quản lý hoạt động của các Quỹ: Quỹ Bảo vệ và Phát triểnrừng, Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa; Quỹ phát triển đất; QuỹBảo trì đường bộ tỉnh; Quỹ Bảo vệ Môi trường và các Quỹ khác do Ủy ban nhân dân

tỉnh thành lập Việc ủy thác thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.

1.3.1.6 Hoạt động huy động von cho ngân sách địa phương:

Quỹ tô chức, thu xếp việc huy động vốn cho ngân sách địa phương theo quyđịnh của pháp luật, bao gồm cả phát hành trái phiếu chính quyền địa phương theoủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh

10

Trang 18

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh giao để phục vụ phát

triển kinh tế - xã hội tại địa phương nhưng không trái với quy định tại Nghị định số

138/2007/NĐ-CP Nghị định số 37/2013/NĐ-CP, Điều lệ tổ chức và hoạt động của

Quỹ và các văn bản pháp luật liên quan.

1.3.2 Vai trò của Quỹ DTPT Địa phương trong phát triển KT-XH

Từ các chức năng của Quỹ ĐTPT địa phương cho thấy được vai trò hết sứcquan trong của Quỹ DTPT địa phương trong phát triển KT — XH của địa phươngnói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung, góp phần vào sự tăng trưởng của toànbộ nền kinh tế, cụ thể như sau:

Đối với chính quyền địa phương

Tạo ra cơ chế mềm dẻo, linh hoạt để huy động và tập hợp cao nhất các nguồnvốn cho dau tư phát triển Khai thác và huy động nguôồn vốn nhàn rỗi thuộc cácthành phần kinh tế, các tô chức KT - XH, dân cư, vốn viện trợ trong và ngoai nước,tiếp nhận các nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để điều hoà và sử dụng, đầu tư cóhiệu quả cho các dự án phát triển kinh tế, công trình kết cấu hạ tầng của địa phương

Tạo tiền đề và công cụ quan trọng cho việc thực hiện xã hội hoá đầu tư tại địaphương Đóng vai trò chủ thê khởi xướng, dẫn dắt hoạt động đầu tư thông qua các

hình thức đầu tư rất đa dạng như: hợp vốn đầu tư, hợp vốn cho vay, góp vốn thành

lập công ty cô phần dé huy động vốn phục vụ cho mục tiêu đầu tư Trong đó, nguồnvốn của Quỹ DTPT địa phương được sử dụng như là nguồn “vốn mồi” dé thu hútsự tham gia đầu tư của nhiều thành phần kinh tế khác trên địa bàn tỉnh, thành phốgóp phần giảm áp lực về vốn đầu tư từ ngân sách địa phương, nâng cao hiệu quảđầu tư vào các công trình kết cau hạ tầng KT - XH của địa phương

Tạo ra một công cụ tài chính mới giúp cho chính quyền địa phương huy độngnguồn lực tài chính phục vụ cho mục tiêu phát triển hệ thống kết cầu hạ tầng kinh

tế kỹ thuật theo chiến lược phát triển KT - XH của địa phương

Hình thành thêm định chế trung gian tài chính mới góp phần thúc đây sự phát

triển của thị trường vốn trong nước

Da dạng hóa các phương thức huy động vốn phù hop với nhu cầu về đầu tưphát triển của địa phương

Quỹ DTPT địa phương là công cụ tài chính của chính quyền địa phương, dovậy hoạt động của Quỹ nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng gắn liền vớicác mục tiêu phát triển KT - XH của địa phương;

11

Trang 19

Hoạt động huy động vốn đa dạng của Quỹ thực hiện thông qua nhiều hình thứcnhư: hợp vốn đầu tư; góp vốn thành lập công ty cô phan, tham gia mua cô phan tại

các doanh nghiệp dé thực hiện các mục tiêu đầu tư của Quỹ Với uy tín của Quỹ sẽ

thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư, các TCTD, ngân hàng tham gia đầutư vào các dự án đầu tư có tỷ suất sinh lời ở mức vừa phải nhưng lại cấp thiết cho

phát triển KT - XH Những hoạt động như vậy sẽ góp phan xã hội hoá hoạt động

dau tư của địa phương, thu hút nhiều nguồn vốn của dân cư, tổ chức tham gia đầu

tư các mục tiêu phát triển của địa bàn Đây chính là đặc điểm nôi bật của Quỹ DTPTđịa phương so với các kênh huy động khác Khi hội đủ các điều kiện cần thiết, việc

phát hành trái phiếu dé huy động vốn sẽ được coi là kênh quan trọng dé huy động

vốn của Quỹ ĐTPT địa phương

Hạn chế yếu tố rủi ro về mat cân doi nguồn vốn tài trợ cho các dự án

Trên thực tế nguồn vốn phục vụ cho các dự án phát triển hạ tầng kinh tế kỹ thuậtchủ yếu là các dự án trung và dài hạn Vì vậy Quỹ DTPT địa phương cần mở rộngviệc huy động vốn trung và dài hạn dé đáp ứng nhu cầu đầu tư trung và dài hạn Hoạtđộng này sẽ đảm bảo tính chủ động trong triển khai dự án, an toàn trong hoạt động vàhạn chế được các rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động (rủi ro kỳ hạn)

Góp phan phát triển thị trường vốn

Việc tham gia góp vốn mua cô phần của các công ty và hoạt động huy động

vốn của Quỹ DTPT địa phương qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu trong tương lai

sẽ góp phan phát triển hoạt động của thị trường vốn Đồng thời sự phát triển của thịtrường vốn cũng sẽ có tác động ngược lại đối với hoạt động của Quỹ, làm cho cáctài sản của Quỹ có tính thanh khoản cao hơn và do vậy khả năng huy động vốn của

Quỹ trên thị trường vốn sẽ thuận lợi hơn

Sử dụng vốn có hiệu quảĐặc thù hoạt động của Quỹ DTPT địa phương là gắn với quá trình phát triểnKT — XH của địa phương, vừa bám sát các chủ trương, định hướng phát triển củatỉnh, thành phố, vừa phù hợp với nhu cầu thực tế của nền kinh tế Chính lợi thế nàysẽ tạo điều kiện dé nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Quỹ Hon thé nữa, với uy tincủa Quỹ DTPT địa phương trong hoạt động dau tu và trên thị trường tài chính, Quỹcó thé trở thành đầu tàu định hướng dau tư và thu hút các nhà đầu tư khác (ké cả cácngân hàng và TCTD) cùng tham gia, như vậy hoạt động đầu tư sẽ được mở rộng và

có hiệu quả hơn.

12

Trang 20

Với những vai trò quan trong của Quỹ DTPT địa phương trong phát triển XH Vì vậy, khi đưa ra các giải pháp phát triển kinh doanh của Quỹ phải gắn vớimục tiêu phát triển KT — XH của địa phương vừa bám sát các chủ trương, định

KT-hướng phát triển của địa phương, vừa phù hợp với nhu cầu thực tế của nền kinh tế

1.4 Cac chỉ tiêu đánh giá hoạt động của Quỹ DTPT địa phương

1.4.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương

Hiệu quả hoạt động của Quỹ Dau tư Phát triển địa phương là tong thé hiệu qua

các mặt hoạt động của Quỹ DTPT địa phương bao gồm hiệu quả về huy động vốn,

hiệu quả về đầu tư (Đầu tư trực tiếp và Đầu tư gián tiếp), hiệu quả về tài chính (lợi

nhuận) của chính ban thân Quỹ DTPT địa phương và hiệu quả về KT — XH mà Quỹ

DTPT địa phương mang lại cho địa phương.

1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

Chỉ tiêu về huy động vốnHuy động vốn là một trong những chỉ tiêu quan trọng thể hiện khả năng vềđòn bay tài chính của Quỹ DTPT địa phương trong quá trình hoạt động Quy DTPT

địa phương được thành lập nhằm mục tiêu tạo công cụ tài chính giúp chính quyền

địa phương huy động các nguồn vốn từ các chủ thé kinh tế khác nhau dé sử dụngcho mục tiêu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn và mang lại hiệu quả cho

các chủ thé đó Khi các nhà đầu tư thực hiện góp vốn hoặc cho Quỹ vay, các nhà

đầu tư phải thực hiện tính toán, phân tích về mức lợi nhuận có thê thu được và mức

độ an toàn của nguồn vốn đầu tư Quỹ DTPT địa phương chỉ có thể huy động được

vốn khi đáp ứng được các yêu cầu khắt khe của các nhà đầu tư Hay nói cách khác,

chỉ có Quỹ có uy tín trên thị trường mới có khả năng thu hút lượng vốn lớn từ công

chúng Vì vậy, huy động vốn là một trong các chỉ tiêu thé hiện về hiệu quả hoạtđộng của Quỹ DTPT địa phương và hiệu quả huy động vốn được đo lường bằng các

chỉ tiêu sau:

Vốn huy động/vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy động vốn

của Quỹ DTPT địa phương so với vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này càng lớn cho thay

hiệu quả huy động vốn cao Tuy nhiên, khả năng và mức độ huy động vốn của Quỹ

cần đặt trong mối quan hệ với tiềm lực tài chính thực sự của Quỹ, hay nói cách khác

là quan hệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu với nguồn vốn huy động từ bên ngoài Trường

hợp nguồn vốn chủ sở hữu của Quỹ nhỏ nhưng lượng vốn huy động từ bên ngoàiquá lớn sẽ dẫn đến các rủi ro khi Quỹ không có khả năng hoàn trả nguồn vốn huy

13

Trang 21

động Vì vậy, tại Nghị định số 138/2007/ND- CP có giới hạn tổng mức vốn huyđộng tối đa bằng 6 lần vốn chủ sở hữu của Quỹ ĐTPT địa phương tại cùng thời điểm

(Điều 28, Nghị định 138/2007/ND - CP)

Vốn huy động/tổng nguôn vốn: chỉ tiêu này đánh giá tỷ lệ vốn huy động được

so với tổng nguồn vốn, cho thay trong tổng nguồn vốn hoạt động của Quỹ DTPTđịa phương có bao nhiêu vốn hình thành từ huy động Chỉ tiêu này càng cao thể hiện

hiệu quả huy động vốn của Quỹ DTPT địa phương càng cao

Chỉ tiêu về đầu tw

Chỉ tiêu đầu tư thể hiện về hiệu suất và hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở

hữu và nguồn vốn huy động được của Quỹ DTPT địa phương Dé sử dụng có hiệu

quả nguồn vốn huy động, Quỹ DTPT địa phương cần có các dự án đầu tư có hiệu

quả; thực hiện phân bổ danh mục dau tư hợp lý nhằm tối da hóa lợi ích va tối thiểu

hóa rủi ro Bên cạnh việc sử dụng nguồn vốn ở mức cao nhất, vòng quay của vốncũng là một nhân tố quan trọng đối với Quỹ DTPT địa phương Với một đồng vốn

huy động được, tốc độ luân chuyền vốn càng nhanh thì khả năng sinh lời càng lớn

Việc đây nhanh vòng quay của vốn cũng cho phép Quỹ DTPT địa phương có théliên tục hoán đổi kỳ hạn của các nguồn vốn huy động, chuyên các nguồn vốn có thờihạn ngắn thành các nguồn vốn có thời hạn dài hơn Đề thực hiện được các mục tiêunày, Quỹ DTPT địa phương cần tích cực tham gia trực tiếp vào các hoạt động trênthị trường vốn, thị trường chứng khoán Vì đây chính là môi trường để tạo ra tínhthanh khoản cho các công cụ đầu tư của Quỹ DTPT địa phương

Chỉ tiêu về lợi nhuậnLợi nhuận là kết quả hoạt động cua Quỹ DTPT địa phương Đề đánh giá về

hiệu quả sinh lời, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE): chỉ tiêu này cho biếtmột đồng vốn chủ sở hữu do Quy DTPT địa phương bỏ ra sẽ thu được bao nhiêuđồng lợi nhuận

Lợi nhuận sau thuế

ROE = PB

Vốn chủ sở hữuTỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA): chỉ tiêu này cho biết một

đồng tài sản Quỹ ĐTPT địa phương bỏ ra (bao gồm cả vốn chủ sở hữu và vốn huyđộng từ bên ngoài) sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

14

Trang 22

Lợi nhuận sau thuế

ROE = = Tt

Tong tai san

Nếu như chi tiêu ROE chi thé hiện một khía cạnh về lợi ích của chủ sở hữucủa Quỹ ĐTPT địa phương thì chỉ tiêu ROA cho biết toàn diện về lợi ích của cả chủsở hữu và các nhà đầu tư do Quỹ huy động vốn Về nguyên lý, ROE thường lớn hơn

ROA Khoảng cách giữa hai chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ hiệu quả của việc sử

dụng nguồn vốn chủ sở hữu càng cao.

Chỉ tiêu về hiệu quả KT-XH

Việc huy động vốn và sử dụng vốn đầu tư vào các ngành nghề, lĩnh vực khácnhau ngoài việc mang lại hiệu quả cho chính Quỹ va các nha đầu tư, còn mang lạihiệu quả chung cho toàn bộ nền kinh tế như tạo ra các cơ sở dé tăng năng lực san

xuất của nền kinh tế: hệ thống kết cầu hạ tầng dé phuc vu cho muc tiéu phat trién;

tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động.

1.5 Cac yếu tố ảnh hướng đến sự phát triển của Quỹ DTPT địa phương

1.5.1 Môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố: kinh tế, chính trị - phápluật; tự nhiên, văn hoá - xã hội, dân số và lao động

Môi trường kinh tế: Quỹ DTPT địa phương chỉ có thé phát triển tốt khi có môitrường kinh tế ôn định Trình độ phát triển của nền kinh tế là cơ sở cho sự phát triểncủa một quốc gia, của thị trường tài chính, hệ thống kiến trúc thượng tầng, mức sôngdân cư Khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu về vốn dé đầu tư ngày càng tăng lên Mộtkhi nền kinh tế phát triển cũng đi cùng với nó là thu nhập và tiết kiệm của người

dân được nâng cao Các điều kiện này là rất cần thiết cho việc hình thành và phát

triển của Quỹ DTPT địa phương

Môi trường pháp luật: Quỹ ĐTPT địa phương với những đặc điểm riêng, khácbiệt với các loại hình đầu tư khác Vi vậy, dé đảm bảo cho Quỹ DTPT địa phươnghình thành và hoạt động có hiệu quả cần phải có những quy định pháp luật chặt chẽ,quy định rõ ràng trách nhiệm của các bên tham gia Khác với các nhà đầu tư cá thể,Quỹ ĐTPT địa phương là các nha dau tư có tô chức Hoạt động của tô chức này cóliên quan đến quyền lợi của nhiều đối tượng khác nhau Vì vậy, việc giám sát tốthoạt động của Quy DTPT địa phương sẽ tạo điều kiện củng cố niềm tin của các nhàđầu tư, hạn chế các rủi ro trong quá trình hoạt động của Quỹ

15

Trang 23

Hoạt động của thị trường vốn và thị trường chứng khoán: Sự phát trién của

thị trường vốn và thị trường chứng khoán là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớntới sự phát triển của Quỹ DTPT địa phương; cu thé:

— Hoạt động huy động vốn đầu tư của Quỹ DTPT địa phương sẽ có nhiều

thuận lợi hơn khi họ thực hiện huy động vốn trên thị trường.

— Quỹ DTPT địa phương sẽ nhiều cơ hội trong việc đa dạng hóa đầu tư theo

danh mục, giảm thiéu rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động

Nang lực quản tri và nguồn nhân lực: Đề phát trién Quỹ DTPT địa phương,

cần phải có những chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực như tài chính, kế toán, phân

tích, dự báo, quản lý rủi ro, nghiên cứu thị trường, Việc đào tạo được đội ngũ

những chuyên gia chuyên nghiệp có vai trò quan trọng trong hiệu quả kinh doanh của Quy DTPT địa phương Một nhà quản lý nhạy bén cùng đội ngũ phân tích thị

trường sắc sảo sẽ biết cách đầu tư và quản lý danh mục đầu tư như thế nào đề có thê

tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro cho Quỹ của mình

1.5.2 Môi trường vi mô

Việc phân tích môi trường vi mô giúp doanh nghiệp tìm ra lợi thế của mình so

với đối thủ cạnh tranh, phát hiện ra các cơ hội và các thách thức đề có chiến lược

cho phù hợp Thông thường các doanh nghiệp áp dụng mô hình năm tác lực của

Michael Porter dé phân tích môi trường vi mô doanh nghiệp:

Đối thủ cạnh tranh: Các doanh nghiệp khác trong cùng ngành hoặc cùng kinhdoanh cung cấp sản phâm dịch vụ như doanh nghiệp này cho khách hàng được xemlà đối thủ cạnh tranh Những nội dung then chốt của một sự phân tích cạnh tranh làmục tiêu tương lai, nhận định, chiến lược hiện nay và các tiềm năng

Đối thủ tiềm năng: Các đôi thủ cạnh tranh tiềm ân là các doanh nghiệp hiệntại chưa cạnh tranh trong một ngành nhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọnvà quyết định gia nhập ngành Mức độ thuận lợi và khó khăn cho việc gia nhập

ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm ân phụ thuộc phần lớn vào rào cản gia nhậpvào một ngành.

Nhà cung cấp: Những nhà cung ứng có thé được xem là một áp lực đe dọa khi

họ có thé tăng giá đầu vào làm giảm khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp.Trên một phương diện nào đó, sự đe dọa đó tạo ra sự phụ thuộc ít nhiều đối với các

doanh nghiệp.

16

Trang 24

Khách hàng: Đây là lực lượng tạo ra khả năng mặc cả của người mua Người

mua có thé được xem như là một sự đe dọa cạnh tranh khi buộc doanh nghiệp giảmgiá hoặc có nhu cầu chất lượng dịch vụ tốt hơn

Sản phẩm thay thé: Sản pham thay thé là sản phẩm khác có thé thỏa mãn cùng

nhu cầu của người tiêu dùng Sức ép do có sản phâm thay thế làm hạn chế tiềm năng

và lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất bị khống chế Nếu không chú ý đến các

sản phẩm thay thé doanh nghiệp sẽ bị roi lại ở thị trường nhỏ bé.1.6 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển

trên thế giới và trên các địa phương khác trong cả nước

1.6.1 Kinh nghiệm các nước về quỹ đầu tư phát triển địa phương

Hiện nay, mô hình quỹ ĐTPTĐP trên thế giới đang phát triển, được nhiều quốcgia trên thế giới áp dụng và mang lại nhiều tác động tích cực, tiêu biéu như tại TrungQuốc, Columbia, Việc nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia này sẽ cho ViệtNam nói chung và quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh nói riêng nhiều bài học quan trọngtrong tổ chức, quản lý hoạt động quỹ ĐTPTĐP

16.11 Trung Quốc

Vào những năm 80 của thé kỷ trước, do nhu cầu nguồn lực tài chính cho phát

triển cơ sở hạ tầng tại Trung Quốc đã thúc đây mô hình hoạt động của các công tytín thác và đầu tư tại Trung Quốc (TIC’s) ra đời với nhiều điểm tương đồng với mô

hình quỹ DTPTDP tai Việt Nam Sự ra đời của TIC’s đã đáp ứng tính chủ động cua

các địa phương trong phân quyền kinh tế, chuyên dan từ việc phụ thuộc vào ngânsách trung ương sang tìm kiếm nguồn lực từ các nguồn vốn khác (doanh nghiệp, cácquỹ bảo hiểm hoặc lao động, quỹ từ các tổ chức khoa học và công nghệ) dé cung

cấp cho các dự án địa phương Bên cạnh đó, chính quyền trung ương cũng khuyến

khích thành lập các định chế tài chính mới nhằm tìm kiếm các nguồn vốn từ nướcngoài, chang hạn thông qua việc phát hành trái phiếu, kêu gọi sự tài trợ từ nước

ngoài.

Về hoạt động đầu tư, các TIC’s tiến hành các hoạt động khá đa dạng, tập trungvào vai trò trung gian tín dụng TIC’s là tô chức ủy thác tài chính, giữ tiền gửi ủythác của các tô chức kinh tế đề thực hiện các khoản cho Vay và đầu tư theo chỉ dẫncủa khách hang Với vai trò này, TIC’s nhận được tiền hoa hồng và không phải chịurủi ro tín dụng Ngoài ra, TIC’s cũng nhận các khoản tiền gửi tín thác dé tiến hànhcho vay và đầu tư theo quyết định của ban lãnh đạo công ty, các hoạt động tín dụng

17

Trang 25

của TIC’s trong trường hợp này được thực hiện như nghiệp vụ cho vay của các ngân

hàng thương mại (NHTM).

Ngoài ra, để đa dạng hóa nguồn thu nhập, TIC’s tiến hành hoạt động kinhdoanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau từ hoạt động tai chính như tài trợ cho các dựán phát triển công nghiệp, phát triển hạ tầng tới tác hoạt động cho thuê tài chính,kinh doanh chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư, tư vấn đầu tư, kinh doanh bất động

sản, quản lý dự án

1.6.1.2 Columbia

Năm 1991, Colombia đã thành lập Công ty Tai chính phát triển chính quyềnđịa phương (FINDERTER) với mục tiêu phát triển kinh tế của các địa phương Cơcau sở hữu của FINDERTER gồm 90% cô phan thuộc Chính phủ và 10% cổ phần

còn lại thuộc sở hữu của các chính quyền địa phương Cấp cao nhất của FINDETER

là hội đồng quản trị bao gồm 6 thành viên đại diện cho chính quyền trung ương va

địa phương.

Về bản chất, FINDETER mang cả tính chất hành chính và doanh nghiệp thôngthường Các quỹ vừa được tìm kiếm các nguôn lợi nhuận khi kinh doanh, vừa hoạtđộng không vì mục tiêu lợi nhuận Hoạt động của FINDERTER giống như một ngânhàng phát triển nhưng lại trực thuộc Bộ Tài chính và Tín dụng Cộng đồng (tức làkhông thuộc quyền quản lý của chính quyền các tỉnh hoặc thành phố) Do vậy, các

nguồn lực từ quỹ huy động khá lớn và các chính sách được ban hành dành riêng cho

quỹ hoạt động.

Do là một quỹ địa phương, nhưng lại trực thuộc một bộ nên quy định quản lý

của FINDERTER khá rõ ràng với các địa phương muốn vay vốn Không như cácquỹ khác, FINDERTER không đóng vai trò người cho vay trực tiếp mà thực hiệncho vay gián tiếp thông qua các NHTM Các NHTM sẽ chủ động định giá các khoảnvay, ké cả về dư nợ, thời điểm giải ngân và lãi suất, sau đó các khoản vay này sẽđược chiết khấu tại FINDERTER Như vậy, việc quản lý rủi ro hoạt động và rủi rothanh khoản của quỹ sẽ đây sang NHTM, bởi về cơ bản, các NHTM không thể trả

nợ chậm như các khách hang thông thường Thời gian cho vay của FINDETER có

thê lên tới 15 năm Các khoản vay qua FINDETER chủ yếu phục vụ cho mục tiêuphát triển cơ sở hạ tầng

Chính phủ Columbia đã xây dựng được cơ chế dé giúp FINDETER có thé truyđòi các khoản nợ vay đến hạn trả khi yêu cầu chính quyền địa phương phải lập một

18

Trang 26

tài khoản đặc biệt để thực hiện các khoản thanh toán liên chính phủ, FINDETER có

quyền chặn các khoản thu của chính quyền địa phương nếu có khoản nợ vay đến

hạn và phải chấp nhận quyền truy đòi nợ danh cho FINDETER Điều này làm

cho quỹ ĐTPTĐP có khả năng đòi nợ các khoản vay.

1.6.2 Kinh nghiệm các của các địa phương trong nước về quỹ đầu tư phát

triển

1.6.2.1 Quỹ dau tư phát triển thành phố Hồ Chí Minh

Tổ chức bộ máy của các Quỹ ĐTPT địa phương đang từng bước được kiệntoàn Các Quỹ hoạt động độc lập, đã xây dựng được bộ máy tương đối hoàn chỉnh

với các bộ phận chức năng, qua đó nâng cao tính chuyên nghiệp trong hoạt động

của Quỹ Riêng Quỹ DTPT thành phố Hồ Chí Minh (HIFU) là Quỹ ĐTPT địa

phương hàng đầu tại Việt Nam vì đã triển khai khá đầy đủ các chức năng nhiệm vụtheo quy định, đồng thời là don vị có quy mô và tốc độ phát triển nhanh và bền vững

nhất toàn quốc Do đó, đến năm 2010 HIFU được tái cấu trúc lại và đôi tên thành

Công ty Đầu tư Tài chính nhà nước thành phố Hồ Chí Minh (HFIC) Ngoài nhữngnhiệm vụ trước đây của HIFU, HFIC còn được thí điểm giao thực hiện chức năngđại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại các tổng công ty, công ty nhà nước, công tytrách nhiệm hữu hạn một thành viên, cũng như các công ty cô phần được chuyềnđổi từ các công ty nhà nước độc lập trực thuộc UBND TP.HCM Đây chính là mô

hình mà các Quỹ DTPT địa phương khác đang hướng tới, trong đó có Quỹ DTPT Hà Tĩnh.

16.3 Quỹ Dau tw Phát triển tinh Bắc Giang

Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Bắc Giang (Bac Giang Development Investment

Fund), được thành lập theo Quyết định số 95/QD-UBND tỉnh Bắc Giang ngày

04/3/2014 Theo Khoản 3 Điều 1 của Quyết định, Quỹ đầu tư phát triển tỉnh BắcGiang là tổ chức tài chính nhà nước trực thuộc UBND tỉnh Bắc Giang; thực hiệnchức năng đầu tư tài chính, đầu tư phát triển Các lĩnh vực ưu tiên đầu tư là kết cấuhạ tang kinh tế - xã hội, đặc biệt trong giai đoạn 2015 - 2021 Cu thé, đối với lĩnhvực đầu tư trực tiếp sẽ tập trung vào các lĩnh vực: (i) Kết cau hạ tầng giao thông,năng lượng, môi trường; (11) Xã hội hóa hạ tầng xã hội (đầu tư xây dựng, phát triểnnhà ở xã hội như nhà ở cho người có thu nhập thấp, công nhân, ký túc xã sinh viên

đầu tư xây dựng hạ tầng khu dân cư, khu đô thị; và (iii) Lĩnh vực đầu tư kết cấu hạ

tầng kinh tế - xã hội khác trên địa bàn tỉnh Đối với lĩnh vực cho vay, lĩnh vực đầu

19

Trang 27

tư kết cầu hạ tầng kinh tế -xã hội sẽ tập trung vào: (1) Kết cấu hạ tầng giao thông,

năng lượng, môi trường (đầu tư kết cấu hạ tầng, đầu tư hệ thống cấp nước sạch,thoát nước, xử lý nước thải, rác thải, khí thải, đầu tư hệ thống tái chế, tái sử dụng

chat thai, đầu tư sản xuất các sản phâm thân thiện với môi trường); (ii) Công nghiệp

và công nghiệp phụ trợ (Dau tư các dự án xây dựng kết cau hạ tầng của Khu Côngnghiệp, Cụm công nghiệp, Khu chế xuất, Khu kinh tế, Khu công nghệ cao; Di

chuyền sắp xếp lại các cơ sở sản xuất, cụm làng nghé); (iii) Nông, lâm, ngư nghiệp

và phát trién nông thôn (Dau tư xây dựng, cải tạo nâng cấp các dự án khôi phục sản

xuất, phát triển nông thôn, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp; (iv) Xã hội hóa hạ

tầng xã hội ; Đầu tư xây dựng mở rộng cơ sở khám chữa bệnh, trường học, siêu

thị, chợ, chỉnh trang đô thị, hạ tầng khu dân cư, khu đô thị, văn hóa, thé dục thé thao,

công viên, cải tạo khu du lịch, vui chơi, nghỉ dưỡng gắn với bảo vệ môi trường, cảnh

quan thiên nhiên, di tích lịch sử tại địa phương); và (v) Lĩnh vực đầu tư kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội khác trên địa bàn tỉnh do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định

Hiệu quả hoạt động đầu tư của quỹ Dau tư phát triển Bắc Giang (BGDIF) đượcthé hiện rõ ở sự phát huy hiệu quả của các dự án trọng điểm mà Quỹ đã và dangthực hiện: Khu đô thi mới, thi tran Nénh, huyện Việt Yên; Khu dịch vụ Song Khê -Nội Hoàng; Khu 2 thuộc Khu dân cư số 3 trên đường 295B, phường Xương Giang,thành phố Bắc Giang; Khu dan cư tổ dân phố Trung, thị tran Bich Động, huyện Việt

Yên Các dự án là sự kết hợp hài hoà giữa chức năng, nhiệm vụ của Quỹ Phát triển

đất của tỉnh với chức năng, nhiệm vụ của Quỹ Đầu tư phát triển Cụ thể tại các dựán đầu tư phát triển hạ tầng đô thi, Quỹ Phát triển đất ứng vốn đền bù, giải phóng

mặt bằng, sau đó Quỹ Đầu tư phát triển bỏ vốn đề đầu tư hạ tầng khu dân cư, sau

khi bán được dự án thì số tiền thu được trích ra 10% ghi doanh thu của Quỹ Đầu tưphát triển, trả số tiền Quỹ Phát triển đất của tỉnh đã ứng ra dé giải phóng mặt bằng,

còn lại được nộp toàn bộ vào ngân sách nhà nước theo quy định Nhờ cách làm mang

tính đột phá này đã mang lại hiệu quả cao cho Quỹ Bắc Giang và việc làm 6n địnhcho cán bộ nhân viên Quỹ Day là kinh nghiệm tốt, Quỹ ĐTPT tinh Hà Tĩnh có thé

tham khảo.

20

Trang 28

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ HOAT ĐỘNG CUA QUY

DAU TƯ PHÁT TRIEN HÀ TĨNH GIAI DOAN 2019-2021

2.1 Khai quát về Quỹ DTPT Hà Tĩnh

2.1.1 Quá trình hình thành

Xuất phát từ tình hình thực tế cần phải có công cụ tài chính hữu hiệu, bổ trợcho các kênh đầu tư khác trên địa bàn tinh Hà Tinh dé giúp UBND tỉnh triển khaithực hiện các chương trình đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng, các chương trình pháttriển KT - XH cần thiết có ý nghĩa quan trọng của tinh Quỹ dau tư phát triển HàTĩnh được thành lập theo Quyết định số 3869/QĐ-UBND ngày 06/12/2011 củaUBND tỉnh trên cơ sở Quỹ Hỗ trợ đầu tư Hà Tĩnh được thành lập tại Quyết định số305/1999/QĐ/UB-XD ngày 12/02/1999 Có con dấu riêng, được mở tài khoản tại

Kho bạc Nhà nước, NHTM trên địa bàn Quỹ chính thức đi vào hoạt động từ

10/10/2012, là một tổ chức tài chính Nhà nước do UBND tỉnh trực tiếp quản lý,được thành lập nhằm mục đích huy động vốn dé đầu tư phát triển, cho vay hỗ trợcác dự án, chương trình mục tiêu quan trọng nhằm thúc đây phát triển kinh tế của

tỉnh.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ

Theo quy định tại Điều lệ số 38/2017/QĐ-UBND ngày 10/8/2017 về tổ chức

và hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh Theo đó, chức năng, nhiệm vụ của

Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh như sau:

b Hoạt động đầu tư trực tiếp:

Đối tượng đầu tư trực tiếp là các dự án đầu tư thuộc danh mục các lĩnh vực kết

cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ưu tiên phát triển của địa phương đã được Ủy ban nhândân tỉnh ban hành sau khi có ý kiến chấp thuận của Hội đồng nhân dân tỉnh

21

Trang 29

Quỹ được thực hiện hoạt động đầu tư với tư cách là chủ đầu tư hoặc tham giagóp vốn với các tổ chức khác dé đầu tư và chịu trách nhiệm về quyết định đầu tư

của mình theo phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh

c Hoạt động cho vay:

Quỹ thực hiện cho vay, cho vay hợp vốn đối với các dự án đầu tư thuộc danh

mục các lĩnh vực kết cau hạ tầng kinh tế - xã hội ưu tiên phát triển của tỉnh đã đượcỦy ban nhân dân tỉnh ban hành sau khi có ý kiến chấp thuận của Hội đồng nhân dân

tỉnh;

Sau đó, Quỹ lựa chọn, thâm định và quyết định cho vay các dự án cụ thể nếu

đáp ứng các điều kiện cho vay, cho vay hợp vốn theo quy định tại Nghị định số138/2007/NĐ-CP và Nghị định số 37/2013/NĐ-CP

d Hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp:

Quỹ được góp vốn thành lập công ty cô phan, công ty trách nhiệm hữu hạn

theo quy định của Luật doanh nghiệp dé thực hiện các hoạt động đầu tư trực tiếpvào các công trình, dự án kết cau hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc danh mục các lĩnh

vực đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đã được Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành

theo điểm a khoản 2 Điều này

Giới hạn góp vốn thành lập các tô chức kinh tế tối đa bằng 20% vốn chủ sở

hữu của Quỹ tại thời điểm thực hiện

e Hoạt động ủy thác và nhận uy thác:

Quy được nhận uy thác: quản lý nguồn vốn đầu tư, cho vay đầu tư và thu hồi

nợ, cấp phát vốn dau tư cho các công trình, dự án từ ngân sách nha nước, Ngân hàngPhát triển Việt Nam, các doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

thông qua hợp đồng nhận uy thác giữa Quỹ với tô chức, cá nhân ủy thác;

Quỹ được nhận ủy thác quản lý hoạt động của các Quỹ: Quỹ Bảo vệ và Phát triển

rừng, Quỹ Bao lãnh tín dung cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa; Quỹ phát triển đất; Quỹ

Bảo trì đường bộ tỉnh; Quỹ Bảo vệ Môi trường và các Quỹ khác do Ủy ban nhân dân

tỉnh thành lập Việc ủy thác thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.

É_ Các nhiệm vụ khác:

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh giao dé phuc vu phattriển kinh tế - xã hội tại dia phương nhưng không trái với quy định tại Nghị định số

138/2007/NĐ-CP Nghị định số 37/2013/NĐ-CP, Điều lệ tổ chức và hoạt động của

Quỹ và các văn bản pháp luật liên quan.

22

Trang 30

2.1.3 Bộ máy tổ chức

HỘI ĐÔNG _ BAN KIEM

QUẢN LÝ QUỸ SOÁT QUỸ

GIAM DOC QUY

PHONG HANH PHONG KE

CHINH - KE HOACH - THAM

HĐQL có nhiệm vụ xem xét và thông qua phương hướng hoạt động, kế hoạchhuy động vốn, kế hoạch đầu tư, kế hoạch tài chính dài hạn và hàng năm để trìnhChủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; thẩm tra và thông qua báo cáo quyết toán

của Quỹ Giám sát, kiểm tra bộ máy điều hành của Quỹ trong việc chấp hành các

chính sách và pháp luật, thực hiện các quyết định của Hội đồng quản lý

Ban Kiểm soát gồm 2 thành viên kiêm nhiệm, Trưởng Ban kiểm soát do

UBND tỉnh bổ nhiệm, do cán bộ của Sở Tài chính tỉnh đảm nhiệm Ban kiểm soátcó chức năng giúp Hội đồng quản lý và Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện vai trò kiểm

tra, giám sát việc Quỹ chấp hành các chính sách chế độ theo quy định của pháp luật;

các quy chế hoạt động và nghiệp vụ của Quỹ; Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ;

23

Trang 31

Nghị quyết, Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh và Hội đồng quản lý Quỹ.

Ban Điều hành gồm 1 giám đốc, 2 Phó Giám đốc và Kế toán trưởng đượcUBND tỉnh bồ nhiệm (hiện tai 1 Phó Giám đốc đã nghỉ hưu theo chế độ)

Giám đốc Quỹ đồng thời là Phó Chủ tịch HDQL, là người đại diện theo pháp

luật của Quỹ, trực tiếp điều hành hoạt động hàng ngày của Quỹ theo chiến lược,mục tiêu, kế hoạch của Quỹ, đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật, Điều lệ, các

quy chế nội bộ của Quỹ và các Nghị quyết, quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh và

Hội đồng quản lý Quỹ; chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh, Hội đồng quảnlý Quỹ và trước pháp luật về việc thực hiện các quyên và nhiệm vụ được giao theo

quy định của pháp luật.

Phó Giám đốc và Kế toán trưởng do Giám đốc Quỹ dé nghị Hội đồng quản lý

Quỹ xem xét, trình Uy ban nhân dân tỉnh bổ nhiệm, bố nhiệm lại, miễn nhiệm hoặcbãi nhiệm.

Phòng ban nghiệp vu, gồm 5 phòng: Phòng Kế toán - Tài chính; Phòng Tổchức - Hành chính; Phòng Kế hoạch - Thâm định; Phòng Tín dụng - Đầu tư; PhòngQuản lý ủy thác Hiện tại đang nhập 2 phòng Kế toán - Tài chính và Tổ chức - Hànhchính thành phòng Kế toán - Hành chính

* Đội ngũ nhân sự của Quỹ:

Tổng số cán bộ nhân viên, người lao động hiện tại là 26 người (không bao gồm

HĐQL và Ban Kiểm soát vì đều là cán bộ của các tổ chức khác và giữ vai trò kiêm

nhiệm) trong đó Ban giám đốc có 2 người, cán bộ quản lý (Trưởng, Phó phòng) là

5 người, còn lại là cán bộ nhân viên.

Cơ cấu nhân sự của Quỹ được thé hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1 Đội ngũ nhân sự của Quỹ DTPT Hà Tĩnh

Trang 32

Về chuyên ngành: Cán bộ nhân viên của Quỹ có trình độ đại học khá cao, trongđó chuyên ngành của các cán bộ chủ yếu là quản lý kinh tế, tài chính, ngân hàng

chiếm hơn 75%, còn lại là các chuyên ngành khác 100% cán bộ có chứng chỉ về tinhọc văn phòng, chứng chỉ tiếng Anh, đáp ứng đủ yêu cầu về bằng cấp

2.2 Thực trạng hoạt động ĐTPT của Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh.

2.2.1 Tổng quan về hoạt động DTPT của quỹ DTPT giai đoạn 2019-2021 (Quy

mô và tốc độ tăng nguồn vốn)Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Hà Tĩnh mong muốn góp phần xã hội hóa tỉnh nhàtrên nguyên tắc tự chủ tài chính, không vì mục tiêu lợi nhuận, bảo vệ và phát triểnnguồn vốn của quốc gia

Bang 2.2: Nguồn vốn của HDIF giai đoạn 2019 - 2021

Đơn vị tính: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu 2019 2020 2021

¡ | Nguon von ch so) 476.5 319,2 358,6

hữu11 | Nguồn vốn điều lệ 215,3 237,3 266,1

Nguon: Báo cáo hoạt động cua Quy Dau tu phat triển tinh Ha Tinh các năm 2019-2021

Vốn hoạt động của HDIF những năm qua đều có sự gia tăng về quy mô nguồnvốn nhất định Tổng nguồn vốn của Quỹ năm 2021 là 601,3 tỷ đồng, tăng 39,4 tỷđồng so với năm 2020 Trong đó:

Nguồn vốn chủ sở hữu: Bao gồm nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp và nguồnvon từ lợi nhuận dé lại của Quỹ, trong những năm vừa qua nguồn vốn tăng chủ yếulà từ nguồn cấp ngân sách nhà nước trung bình mỗi năm hơn 30 tỷ đồng cho đến khiđủ vốn điều lệ 300 tỷ đồng theo Quyết định của UBND tinh và nguôn lợi nhuận délại hàng năm khoảng 15 tỷ đồng

25

Trang 33

Nguồn vốn huy động: Năm 2016, Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh đủ điều kiệncủa Ngân hàng thế giới huy động nguồn vốn ưu đãi của WB thông qua Bộ Tài chính,theo đó Quỹ huy động được 242,7 tỷ đồng thông qua 6 dự án bao gồm các dự ánnhư các Trường mam non Trí Đức, Nguyễn Du; Các chợ loại Chợ Hồng Lĩnh, chợ

Kỳ Anh, dự án phương tiên giao thông công cộng bằng xe buýt và dự án Bến xe HàTĩnh Năm 2016 dự án này kết thúc, về đến thời điểm hiện tại thì Việt Nam đã vàonhóm nước có thu nhập trung bình, vì vậy cơ hội rất thấp dé Việt Nam nói chung và

Quỹ Dau tư phát triển nói riêng có thể huy động nguồn vốn ưu đãi dé đầu tư pháttriển kết cau hạ tang ưu tiên phát trién

2.2.2 Phân tích thực trạng đầu tư phát triển của Quỹ DTPT Hà Tĩnh theo các

nội dung dau tư

Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh gồm có 4 hoạt động chủ yếu đó là: Cho vay đầu tư, quảnlý uỷ thác & nhận uỷ thác, góp vốn thành lập doanh nghiệp và đầu tư trực tiếp Kếtquả sử dụng nguồn vốn của Quỹ trong giai đoạn năm 2019- 2021 được tóm tắt tại

Nguồn: Quy Đầu tư phát triển Hà Tinh

2.2.2.1 Hoạt động huy động vốn

Với nguồn vốn ban đầu khá khiêm tốn, nhiệm vụ đặt ra cho Quỹ là làm thếnào dé tăng nguồn cho Quỹ để có đủ nguồn lực thực hiện các hoạt động nghiệp vụcho Quỹ trong khi khả năng cấp vốn của Ngân sách tỉnh là có hạn, việc huy độngvốn từ các cá nhân và tô chức trong nước là rất khó khăn Tuy nhiên chỉ sau mộtnăm thành lập Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh đã đáp ứng được các tiêu chí khắt khe của Ngânhàng thế giới và đã huy động được gần 250 tỷ đồng từ nguồn vốn của WB (chiếmgần 50% vốn hoạt động của Quỹ) góp phần quan trọng cho việc tăng trưởng vốn

26

Trang 34

hoạt động của Quỹ.

Ngay từ năm đầu tiên thành lập, Quỹ đã tập trung hoàn thiện các tiêu chuẩn

khắt khe của Ngân hàng thé giới dé được tham gia huy động nguồn vốn WB trong

chương trình tài trợ của Ngân hàng thế giới cho các Quỹ Đầu tư phát triển địaphương thông qua Bộ Tài chính dành cho các dự án khả thi, đúng đối tượng, có hiệuquả kinh tế - xã hội và hướng dẫn, tư vấn kịp thời cho các chủ đầu tư hoàn thiện cácthủ tục và hồ sơ vay vốn theo quy định của WB, đồng thời cử các cán bộ có kinhnghiệm làm việc và giải trình trực tiếp các yêu cầu của WB và của các cơ quan thuộcBộ Tài chính, nhờ vậy, đến đầu năm 2016, Quỹ đã huy động được 242,7 tỷ đồng từWB để cho vay 06 Dự án với lãi suất ưu đãi 4%/ năm trong 25 năm

Bảng 2.4 Bảng các dự án vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB)

3 | Trường Mam non Trí Đức 29,7

4 | ChợKỳ Anh 70

5 | Trường Mam non tư thục Nguyễn Du Hong Lĩnh 20.1

6 | Chợ Hồng Lĩnh 60

Tổng 242.7

Nguồn: Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh

Quỹ Đầu tư phát triển còn là cầu nối tiếp cận và huy động vốn trên thị trườngcho các dự án đầu tư phát triển cấp tỉnh Dự án xây dựng Bến xe Hà Tĩnh tại địađiểm mới (cuối đường Hàm Nghị) là một ví dụ Đây là dự án triển khai theo hìnhthức xã hội hóa với tổng mức đầu tư trên 68 tỷ đồng Thông qua Quỹ Đầu tư pháttriển, Ngân hàng Thế giới (WB) đã cho nhà đầu tư vay 47,2 tỷ đồng Nhờ nguồn

vốn vay của WB, các nhà đầu tư có điều kiện triển khai dự án nhanh, hiệu quả hơn.Đến nay, dự án bến xe chính của tỉnh đã hoàn thiện và đưa vào hoạt động, mang lại

lợi ích lớn về phát triển kinh tế - xã hội

27

Trang 35

2.2.2.2 Hoạt động cho vay

Bang 2.5 Các dự án vay vốn tại Quỹ DTPT Hà Tĩnh

2 ‘| tai tuyén xe buyt Ha Tinh - 15,7 0,2

Huong Son 3 | Cho thi xã Ky Anh 70 50

4 | Chợ thị xã Hồng Lĩnh 60 105 Truong MN tu thuc Nguyén 30 24.8

Du Hà Huy Tập

6 | Trường Mam non Trí Đức 30 26,2

2018 7 Truong Mam non Nguyễn Du 20

tại Hồng LĩnhĐT mua sam phương tiện vận8 | tải tuyến xe buýt Hà Tĩnh - 14,6 0,6

12 | Chợ Hội- Cam Xuyên 7 5,5

13 ĐT mua sam phương tiện vận 5 4

tai tuyén xe buyt Ky Anh

l4 Trường PT chat lượng cao 17 17

Albert Einstein (gd 2) 15 Chợ câu xã Xuân Yên, Nghi L5 0.9

Xuân

2021 16 Truong Mam non huyén 15 13.8

Huong Son 17 | Dự án Phúc lạc viên 10 8 18 | Chợ Hương Sơn 18,6 17,6

Nguồn: Quỹ Dau tư phát triển Ha Tinh

28

Trang 36

Đến thời điểm 31/12/2021, Quỹ đã cho vay được 18 dự án thuộc các lĩnh vực

đầu tư kết cau hạ tang ưu tiên phát triển của tỉnh với tổng giá tri hợp đồng tin dụnglà 439,3 tỷ đồng Trong đó có 6 dự án cho vay từ nguồn vốn của Ngân hàng thế giớivới tông giá trị hợp đồng là 242,7 tỷ đồng Dự án chợ Hội- Cam Xuyên của Côngty CP Miền Trung dư nợ 5,45 tỷ đồng, Quỹ đã phân loại nợ và trích lập dự phòng

rủi ro vào chi phí Dự án đi vào hoạt động từ đầu năm 2015; đến đầu 2018 sau khi

được cán bộ tín dụng vận động tích cực, đến nay, đã cơ bản trả nợ đúng hạn

Nhận thức vai trò và trách nhiệm trong việc thực hiện mục tiêu phát triển XH của tỉnh, bên cạnh nỗ lực huy động nguồn vốn ưu đãi trong và ngoài nước déđầu tư phát triển các công trình hạ tang, thời gian qua, bằng nguồn vốn điều lệ đượcngân sách cấp, Quỹ Dau tư phát triển Hà Tinh đã triển khai thực hiện cho vay đầu

KT-tư, hỗ trợ vốn dé các doanh nghiệp (DN) hoàn thành và đưa các dự án vào hoạt động

hiệu quả Với phương châm hỗ trợ và phục vụ doanh nghiệp không vì mục đích lợi

nhuận, bảo toàn và phát triển nguồn vốn, đến nay Quỹ đã xúc tiến và cho vay 18 dựán với tong giá trị hop đồng tín dụng gần 500 tỷ đồng Nổi bật nhất là các dự ántuyến xe buýt đi Hà Tĩnh — Hương khê, Hà Tĩnh — Huong Sơn, Hà tĩnh - Kỳ Anh,

Các dự án về Chợ : Chợ Hồng Lĩnh, Chơ Kỳ Anh, Chợ Hương Sơn, Chợ HươngKhê; Các dự án về giáo dục như Trường MN tư thục Trí Đức, Trường Mam nonNguyễn Du Hong Linh, Trường MN Nguyễn Du Plus, Dự án Bến Xe Hà Tĩnh;

góp phần thực hiện hóa chính sách xã hội hóa đầu tư thuộc các lĩnh vực kết cấu hạtầng Kinh tế xã hội ưu tiên của Tỉnh - Một chủ trương đang được Đảng và Nhà nướcrất khuyên khích và quan tâm Các dự án trên đã huy động được nguồn vốn từ cácchủ đầu tư hang trăm tỷ đồng (ngoài nguồn vốn mỗi cho vay của Quỹ), phần nàogiảm gánh nặng về nguồn vốn đầu tư cơ sở Hạ tầng kinh tế xã hội từ nguồn Ngânsách , góp phan giải quyết việc làm, thu nhập 6n định, nâng cao đời sống cho hàngnghìn lao động, tăng thu ngân sách cho tinh hang năm, đồng thời tạo các điểm nhấn

về cảnh quan đô thị xanh, sạch, đẹp cho các địa phương trong tỉnh

Giám đốc Công ty CP Vận tải ô tô Ha Tĩnh — Trần Văn Sỹ cho biết: “ĐượcQuỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh “tiếp sức” cho vay 15 tỷ đồng, chúng tôi đã đầu tư

16 xe 6 tô chất lượng cao chạy tuyến TP Hà Tĩnh — Hương Khê Nguồn vốn này cóý nghĩa hết sức quan trọng đối với DN, bởi mức lãi suất thấp, thời hạn cho vay dài.Đây cũng là cơ hội dé DN có điều kiện đầu tư phương tiện chất lượng cao phục vụngười dân tốt hơn” Sau khi đầu tư và đưa vào hoạt động hiệu quả các tuyến xe buýt

29

Trang 37

Hà Tĩnh — Kỳ Anh, Hà Tĩnh — Vinh, đầu năm 2014, Công ty CP Vận tai 6 tô HaTĩnh tiếp tục đầu tư mở tuyến xe buýt TP Hà Tĩnh — Hương Khê Việc mở thêmtuyến xe buýt không chỉ tăng việc làm, thu nhập cho DN mà còn có ý nghĩa thiết

thực đối với người dân, được nhân dân đồng tình, ủng hộ

Trung tâm Thương mại chợ Hội (Câm Xuyên) do Công ty CP Đầu tư phát triểncông thương Miền Trung làm chủ đầu tư, trong quá trình thi công, đặc biệt vào giaiđoạn hoàn thiện thì nhà đầu tư gặp khó khăn về nguồn vốn Quỹ Đầu tư phát triểnđã kịp thời “giải cứu”, cho vay 7 tỷ đồng dé DN hoàn thiện công trình và đưa vàosử dụng đúng tiến độ đề ra Day là mô hình chợ loại | đầu tiên trong tỉnh được xây

dựng theo chủ trương xã hội hóa.

2.2.2.3 Hoạt động dau tư trực tiếp

Quỹ Đầu tư phát triển thực hiện Đầu tư trực tiếp Dự án thí điểm nhà ở xã hộigiai đoạn 1 tại phường Thạch Linh Thành phố Hà Tĩnh với qui mô 03 tòa nhà cao

11 tang, 488 căn hộ với đầy đủ cơ sở hạ tầng bao gồm giao thông nội bộ, sân vườn,

cây cảnh, khu vui chơi TDTT, Khu xử lý nước thải tập trung, Trường Mam non chấtlượng cao tổng vốn đầu tư là 356,7 tỷ đồng (trong đó bao gồm nguồn vốn tự cócủa Chủ đầu tư và nguồn thu từ bán căn hộ cho các khách hàng ; nguồn thu từ đấtnhà ở thương mại nhằm bù đắp chi phí xây dựng, giảm giá bán, giá cho thuê đượcquy định tại Điều 9, Nghị định 100/2015/NĐ-CP và nguồn hỗ trợ xây dựng hạ tầng

từ Ngân sách tỉnh.

Về công tác góp vốn và dau tư trực tiếp: Ngoài việc cho vay dự án Bến xe HàTĩnh, thực hiện chủ trương xã hội hóa của Tỉnh Quỹ đã góp vốn 8,9 tỷ đồng chiếm51% dé thành lập Công ty cô phần Bến xe Hà Tĩnh dé đầu tư và quản lý vận hànhbến xe khách Hà Tĩnh Đây là một dự án có kiến trúc cảnh quan hiện đại, xanh sạchđẹp, góp phần giải bài toán áp lực tắc ngẽn giao thông trong khu vực trung tâm của

Bến xe cũ, giải quyết và tiếp nhận lao động doi dư của Ban QL bến xe cũ gần 30

người, tạo thêm công ăn việc làm cho những lao động mới của địa phương, góp

phan dịch chuyên khu đô thị và tăng giá tri đất đai tại khu vực phía tây thành phé

2.2.2.3.1 Giới thiệu dự án Đầu tư phát triển Nhà ở Xã hội tỉnh Ha Tĩnh

Được đánh giá là dự án trọng điểm cấp tinh và là dự án lớn nhất do Quỹ DTPTHà Tĩnh chịu trách nhiệm chính, Khu nhà ở xã hội đã và đang góp phần làm mới bộmặt đô thị của TP Hà Tĩnh, giải quyết van dé nhà ở chất lượng cho nhiều đối tượng

có thu nhập trung bình - thấp, các đối tượng chính sách, công nhân viên chức, phù

30

Trang 38

hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Quỹ đã nhìn thấy những khó khăn củanhững hộ gia đình đang khao khát có một căn nhà cho mình và thấy những áp lựccủa các cấp chính quyền địa phương về đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn, góp

phần giải quyết xoá bỏ được các khu tập thé xuống cấp đã xây dựng hơn 30 năm

như khu tập thể Trường Cao đăng y, khu tập thê Bệnh viện tỉnh, khu tập thê Sở Xâydựng, Khu tập thể Sở Tài nguyên môi trường

Thí điểm Nhà ở xã hội tại phường Thạch Linh, TP Hà Tĩnh, do Quỹ Đầu tưPhát triển Hà Tĩnh đứng ra làm chủ đầu tư, được đầu tư tại Khối phố Hòa Linh,phường Thạch Linh, TP Hà Tĩnh Diện tích đất dự án: 3,97 ha Mật độ xây dựng:

38%, được chia làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ 2017-2019

Gồm 3 tòa nha A, B, C cao 11 tầng với 488 căn hộ (Tang 1gồm 18 căn hộ, cácphòng học trương Mầm non, sàn đỗ xe máy, sảnh tòa nhà, phòng trực tòa nhà; Tầng

2-11: 470 căn hộ dé ở và các phòng kỹ thuật điện, nước, thang thoát hiểm) Tổng

diện tích sàn: 46.200 m2, Diện tích bán và cho thuê là 31.829 m2Tổng mức đầu tư:356,7 tỷ đồng (đã bao gồm VAT) với suất đầu tư xây dựng đối với phần nhà chungcư là 5,7 triệu đồng/m2 (đã bao gồm hoàn thiện điện, nước, ốp lát nội thất, trần thạch

cao, thiết bị vệ sinh, sơn hoàn thiện "`

Giá bán, cho thuê nhà ở xã hội sau khi được các sở, ban ngành của tỉnh thâmđịnh và UBND tinh phê duyệt là: Giá bán tang 1: 10.978.000 đồng/m2, Từ tầng 2đến tang 10 là 9.148.000 đồng/m2, tang 11 là 8.307.000 đồng/m2; (Giá trên đã baogồm thuế VAT, 3,6% Lợi nhuận của Quỹ và chưa tính chi phí bảo trì theo quy địnhcủa Nhà nước) Giá cho thuê là 59.554 đồng/m2/tháng (Giá cho thuê trên đã baogom thuế VAT , Lợi nhuận của Quy va bao gồm chi phí bao tri phân bổ cho phần

diện tích thuê)

Giai đoạn 2: Từ 2021-2023

Gồm 3 tòa nhà D, E,F cao 11 tầng với 488 căn hộ Tổng diện tích sàn: 46.200m2, Diện tích bán và cho thuê là 31.829 m2

Sau gần 2 năm triển khai giai đoạn 1 tính từ lễ khởi công vào tháng 12/2017,

Dự án giai đoạn 1 đã hoàn thành xây dựng toàn bộ 3 tòa nhà với 488 căn hộ với Ha

tầng giao thông, sân vườn, cây xanh, cấp thoát nước, điện ngoài nhà, hệ thống xử lý

nước thải tập trung đồng bộ; đã được Phòng cảnh sát PCCC & CNCH nghiệm thu

hệ thống phòng cháy chữa cháy của tòa nhà; Sở Xây dựng chấp thuận nghiệm thu

31

Trang 39

phần xây dựng của tòa nhà dé bàn giao nhà cho cư dân vào tháng 10/2019 Đến thờiđiểm hiện nay đã có gần 370 căn hộ với hơn 800 cư dân sinh sống ổn định.

2.2.2.3.2 Quá trình đầu tư dự án

Kế hoạch tiễn độ dự án khi đề xuất chủ trương đầu tư nhà ở xã hội: Từ tháng

8/2016 đến tháng 12/2016: Chuẩn bị đầu tư (chấp thuận chủ trương đầu tư, phê

duyệt quy hoạch, phê duyệt dự án, đánh giá tác động môi trường, giải phóng mặt

bằng và hoàn thành các thủ tục pháp lý khác để triển khai thi công xây dựng) Từtháng 01/2017 đến tháng 12/2018: Thi công hoàn chỉnh giai đoạn 1 của dự án gồm:Hoàn thành san lắp mặt bằng, hệ thống cây xanh trên toàn bộ khu đất, đầu tư xâydựng 3 toà nhà ở xã hội cao 11 tầng Từ tháng 1/2018 đến tháng 6/2019: Thi cônghoàn chỉnh giai đoạn 2 của dự án gom: Dau tu xây dung 3 toa nha ở xã hội còn lạicao 11 tầng Tuy nhiên trong quá trình hoàn thiện thủ tục đầu tư, dự kiến các côngviệc phải hoàn thiện đo đó phải điều chỉnh lại kế hoạch tiến độ thực hiện dự án theohướng chỉ tiết và cu thé hơn đồng thời điều chỉnh tăng thời gian thực hiện dự án giaiđoạn I và giai đoạn II sẽ thực hiện khi thu hồi hết nguồn vốn đã đầu tư của giai đoạnL cu thé như Bảng 2.4 Kế hoạch thực hiện dự án

Việc lập kế hoạch thực hiện dự án đầu tư có ảnh hưởng rất lớn đến thành

công đối với dự án đầu tư phát triển nhà ở xã hội Kế hoạch sử dụng vốn phải dựa

trên cơ sở kế hoạch tiến độ thi công dự án, quy định của nhà nước về huy động vốncủa người mua nhà đối với nhà ở hình thành trong tương lai Trên cơ sở số liệucung cấp tại Bảng “Tình hình giải ngân vốn đầu tư nhà ở xã hội” lập kế hoạch tàichính cho năm 2019 việc thực hiện huy động vốn của người mua nhà và giải ngânvốn theo từng năm khá chính xác so với kế hoạch sử dụng vốn đầu tư phát triển

hàng năm xây dựng.

32

Ngày đăng: 26/09/2024, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w