KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VẤN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT TIẾN

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VẤN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT TIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii LỜI MỞ ĐẦU 11 1. Lý do chọn đề tài 11 2. Mục tiêu đề tài 11 3. Câu hỏi nghiên cứu 12 4. Đối tượng nghiên cứu 12 5. Phạm vi nghiên cứu 12 6. Phương pháp nghiên cứu 12 7. Ý nghĩa chính của đề tài 13 8. Kết cấu đề tài 13 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 14 1.1. Các lý thuyết liên quan 14 1.1.1. Khái quát về phân tích kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 14 1.2. Các khái niệm dữ liệu và chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 17 1.2.1. Các chỉ tiêu phân tích hoạt động kinh doanh 17 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 21 1.4. Phương pháp phân tích hoạt động và hiệu quả kinh doanh 24 1.4.1. Phương pháp so sánh 24 1.4.2. Phương pháp phân tích tỷ số tài chính 26 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 28 1.5.1. Các yếu tố môi trường vĩ mô tác động đến doanh nghiệp 28 Yếu tố Chính trị - Pháp luật: 28 1.5.2. Phân tích môi trường vi mô 30 1.6 Ma trận SWOT 31 Tóm tắt chương 1 33 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT TIẾN 34 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến 34 2.1.1. Thông tin chung 34 2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của VIỆT TIẾN 35 2.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến 36 2.1.4. Ngành nghề kinh doanh của công ty 37 2.1.5. Các dự án kinh doanh của công ty 38 2.1.6. Khách hàng và thị trường 39 2.1.7. Đối thủ cạnh tranh 39 2.2. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 40 2.2.1. Sơ đồ cơ cấu Công Ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến 40 2.2.2. Đội ngũ lãnh đạo công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến 41 2.2.3. Nhiệm vụ của các phòng ban 41 2.2.4. Cơ cấu nhân sự 46 Bảng 2.2: Bảng phân tích nhân sự của công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến từ năm 2020 đến năm 2022 47 2.3. Phân tích kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến từ năm 2020 đến năm 2022 48 2.3.1. Phân tích tình hình thực hiện doanh thu 50 2.3.2. Phân tích chung tình hình chi phí từ năm 2020 đến năm 2022 52 2.3.3. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty 55 2.3.4. Phân tích các chỉ số tài chính 56 2.5. Những kết quả đạt được của công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến 63 2.5.1. Đánh giá về mặt lợi nhuận 63 2.4.2. Đánh giá về mặt doanh thu 64 2.4.3. Đánh giá về mặt tỷ số tài chính 65 2.5 Phân tích ma trận SWOT của Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến 66 2.5.1. Điểm mạnh của công ty 66 2.5.2. Điểm yếu của công ty 67 5.2.2 Cơ hội của công ty 67 5.2.3. Thách thức của doanh nghiệp 68 5.2.4. Phân tích ma trận SWOT 68 Bảng 2.11 Phân tích ma trận SWOT của Việt Tiến 69 2.6. Những hạn chế của công ty 69 Tóm tắt chương 2 71 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT TIẾN 72 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến 72 3.1.1. Định hướng phát triển 72 3.1.2. Mục tiêu 72 3.2 Một số chiến lược và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh 73 3.2.1. Chiến lược tối thiểu hoá chi phí 73 3.2.2. Chiến lược thâm nhập thị trường 74 3.2.3.Chiến lược phát triển thị trường 75 3.2.4. Chiến lược phát triển sản phẩm 76 3.2.5.Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 76 3.2.6. Giải pháp nâng cao doanh thu 77 Tóm tắt chương 3 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Hồ Chí Minh, 01/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH

Hồ Chí Minh, 01/2024

Trang 3

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến

Sinh viên: LÊ THỊ MỸ DUYÊN MSSV: 1954025713

Khoa: Kinh tế và quản lýKhóa: K61

Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNHTóm tắt nội dung Khóa luận tốt nghiệp:

Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến là đơn vị cung cấp trọn gói hoặc từng phần các dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực xây dựng các công trình giao thông, dân dụng, công nghiệp và cơ khí đồng thời cũng cung cấp các thiết bị điện lạnh, bán buôn máy móc và phụ tùng máy Nhận thấy những tiềm năng và những thiếu sót trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, tác giả quyết định lựa chọn phương pháp phân tích số liệu làm đối tượng nghiên cứu với mục tiêu góp phần đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến Kết cấu khóa luận gồm 3 chương, ở chương 1 tác giả xây dựng cơ sở lý luận dựa trên những nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu khoa học trước đó để đưa ra được những lý luận làm cơ sở thamkhảo cho công ty Chương 2 tác giả đi sâu vào phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến, bao gồm: lịch sử hình thành và phát triển; sản phẩm; khách hàng; thị trường; đối thủ cạnh tranh; nguồn lực của côngty hiện nay, cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ đó chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những rủi ro, những yếu tố nào chưa tốt cần được cải thiện và phát triển, đây là cơ sở để đưa ra giải pháp ở chương 3 Nội dung chương 03 tác giả đưa ra định hướng tương lai của Việt Tiến trong những năm tới sau đó đề xuất những giải pháp để khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến.

Trang 4

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến Trụ sở chính: 187/10 Đường số 1, Phường 11, Quận Gò Vấp, TP HCMSố điện thoại: 0983.974.727

Địa chỉ mail: vitico.hcm@outlook.comXác nhận

Anh (chị): Lê Thị Mỹ Duyên

Sinh ngày: 15/09/2001 Số CCCD: 060301008605Là sinh viên lớp: S22-61QT_Mar Số hiệu SV: 1954025713

Có thực tập tại công ty trong khoảng thời gian từ ngày 19 tháng 10 năm 2023 đến ngày 18tháng 01 năm 2024 Trong thời gian thực tập tại công ty, Duyên đã chấp hành tốt các quy địnhcủa công ty và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi

Ngày tháng năm Xác nhận của công ty

Ngày tháng năm Người hướng dẫn trực tiếp

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNGVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh

1 Về tinh thần, thái độ và tác phong khi thực tập

2 Về kiến thức chuyên môn

3 Về nhận thức thực tế

1 Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế

2 Đánh giá khác

3 Các hướng nghiên cứu của đề tài có thể tiếp tục phát triển cao hơn

4 Kết quả: Đạt ở mức nào (hoặc không đạt)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆNGVPB:

1.Về định hướng đề tài

TP.HCM ngày … tháng … năm 2023

Người hướng dẫn của cơ sở thực tập

(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Trang 6

2 Về kết cấu

3 Về nội dung

1 Về hướng giải pháp

2 Đánh giá khác

3 Gợi ý khác

4 Kết quả: Đạt ở mức nào (hoặc không đạt)

TP.HCM ngày … tháng … năm 2023

Người hướng dẫn của cơ sở thực tập

(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Trang 7

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

-o0o -NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ tên sinh viên: Lê Thị Mỹ Duyên Hệ đào tạo: Chính quyLớp: S22 - 61 QT MAR Ngành: Quản trị MarketingKhoa: Kinh tế và quản lý

1- Tên đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VẤN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆT TIẾN

2- Các tài liệu cơ bản :

- GS TS Phạm Thí Gái.2004 Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Thống Kê, Hà

Nội

- TS Trịnh Văn Sơn 2005 Phân tích hoạt động kinh doanh Đại học Kinh tế Huế

- TS Nguyễn Ngọc Quang, ThS Phạm Thành Long, ThS Trần Văn Thuận 2007 Phân

tích hoạt động kinh tế NXB Giáo Dục

- PGS TS Nguyễn Ngọc Quang 2012 Kế toán quản trị Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

- Nguyễn Văn Sang (2014) Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp Trường Đại học Đông

Đô

- Ths Vũ Quang Kết - Ts Nguyễn Văn Tấn (2007) Quản Trị Tài Chính Học Viện

Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông

3- Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanhChương 2: Phân tích thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến

Chương 3: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến

4- Bảng biểu và Sơ đồ: Khoá luận có 3 hình ảnh và 5 biểu đồ5- Giáo viên hướng dẫn từng phần:

Giáo viên hướng dẫn toàn bộ khóa luận: ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Trang 8

6- Ngày giao nhiệm vụ khóa luận:

Trang 9

LỜI CAM ĐOAN

Để thực hiện đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Côngty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến”, tôi đã tự mình tìm hiểu, và

vận dụng các kiến thức đã học tại trường cùng với sự chỉ dẫn tận tình của giảng viênhướng dẫn đã giúp tôi hoàn thành đề tài này Tôi xin cam đoan đây là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu đã nêu trong khóa luậntốt nghiệp này hoàn toàn là trung thực

TP HCM, ngày tháng 1 năm 2024

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Mỹ Duyên

i

Trang 10

Đồng thời tác giả cũng xin dành lời cảm ơn tới Ban Giám đốc cùng cán bộ nhân viêncủa Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến đã tạo điều kiện chotác giả có cơ hội được học tập và trải nghiệm làm việc trong một môi trường năngđộng trẻ trung, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả được tiếp cận thực tế, trau dồinhiều kiến thức và kỹ năng, giúp đỡ tác giả trong toàn bộ quá trình thực hiện bài báocáo

Xin chân thành cảm ơn!

TP.HCM, ngày 15 tháng 1 năm 2022 Sinh viên thực hiện

Lê Thị Mỹ DuyênDANH MỤC CÁC BẢNG

Trang 11

iii

Trang 12

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ

Trang 13

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Trang 14

3 Câu hỏi nghiên cứu 12

4 Đối tượng nghiên cứu 12

5 Phạm vi nghiên cứu 12

6 Phương pháp nghiên cứu 12

7 Ý nghĩa chính của đề tài 13

8 Kết cấu đề tài 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH KINH DOANH VÀ PHÂNTÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 14

1.1.Các lý thuyết liên quan 14

1.1.1 Khái quát về phân tích kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt động kinhdoanh 14

1.2 Các khái niệm dữ liệu và chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh 17

1.2.1 Các chỉ tiêu phân tích hoạt động kinh doanh 17

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 21

1.4 Phương pháp phân tích hoạt động và hiệu quả kinh doanh 24

1.4.1 Phương pháp so sánh 24

1.4.2 Phương pháp phân tích tỷ số tài chính 26

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 28

1.5.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô tác động đến doanh nghiệp 28

Trang 15

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến 34

2.1.1 Thông tin chung 34

2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của VIỆT TIẾN 35

2.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Tư Vấn Xây DựngThương Mại Việt Tiến 36

2.1.4 Ngành nghề kinh doanh của công ty 37

2.1.5 Các dự án kinh doanh của công ty 38

2.1.6 Khách hàng và thị trường 39

2.1.7 Đối thủ cạnh tranh 39

2.2 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 40

2.2.1 Sơ đồ cơ cấu Công Ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến 40

2.2.2 Đội ngũ lãnh đạo công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại ViệtTiến 41

2.2.3 Nhiệm vụ của các phòng ban 41

2.2.4 Cơ cấu nhân sự 46

Bảng 2.2: Bảng phân tích nhân sự của công ty TNHH Tư Vấn Xây DựngThương Mại Việt Tiến từ năm 2020 đến năm 2022 47

2.3 Phân tích kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Tư Vấn Xây DựngThương Mại Việt Tiến từ năm 2020 đến năm 2022 48

2.3.1 Phân tích tình hình thực hiện doanh thu 50

2.3.2 Phân tích chung tình hình chi phí từ năm 2020 đến năm 2022 52

2.3.3 Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty 55

vii

Trang 16

2.3.4 Phân tích các chỉ số tài chính 56

2.5 Những kết quả đạt được của công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng ThươngMại Việt Tiến 63

2.5.1 Đánh giá về mặt lợi nhuận 63

2.4.2 Đánh giá về mặt doanh thu 64

2.4.3 Đánh giá về mặt tỷ số tài chính 65

2.5 Phân tích ma trận SWOT của Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng ThươngMại Việt Tiến 66

2.5.1 Điểm mạnh của công ty 66

2.5.2 Điểm yếu của công ty 67

5.2.2 Cơ hội của công ty 67

5.2.3 Thách thức của doanh nghiệp 68

5.2.4 Phân tích ma trận SWOT 68

Bảng 2.11 Phân tích ma trận SWOT của Việt Tiến 69

2.6 Những hạn chế của công ty 69

Tóm tắt chương 2 71

Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNGTHƯƠNG MẠI VIỆT TIẾN 72

3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty TNHH Tư Vấn XâyDựng Thương Mại Việt Tiến 72

3.1.1 Định hướng phát triển 72

3.1.2 Mục tiêu 72

3.2 Một số chiến lược và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh733.2.1 Chiến lược tối thiểu hoá chi phí 73

3.2.2 Chiến lược thâm nhập thị trường 74

3.2.3.Chiến lược phát triển thị trường 75

3.2.4 Chiến lược phát triển sản phẩm 76

3.2.5.Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 76

Trang 17

3.2.6 Giải pháp nâng cao doanh thu 77

Tóm tắt chương 3 79

KẾT LUẬN 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

ix

Trang 18

LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Kinh tế Việt Nam gần đây đã đạt được những bước tiến vượt bậc Tuy nhiên, năm2024 sẽ đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực xâydựng Một trong những ảnh hưởng chính đó là sự thay đổi trong chính sách của chínhphủ về đầu tư công Việc này có thể gây ra sự bất ổn trong thị trường xây dựng và ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực này.

Ngoài ra, sự cạnh tranh trong ngành xây dựng cũng đang ngày càng tăng cao Điềunày đòi hỏi các doanh nghiệp phải có nỗ lực về chất lượng cũng như giá cả để cạnhtranh với các đối thủ trong ngành khác trên thị trường

Để tiến bộ và đạt được nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, không tránh khỏi những khókhăn Do đó, để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cần phải tự tìm cách vượt qua khókhăn, thách thức để khẳng định vị thế và năng lực cạnh tranh của mình Để đạt đượcnhững mục tiêu đó, việc tập trung vào các vấn đề tài chính là rất quan trọng Tuynhiên, không nên quên rằng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng là một yếu tốkhông thể thiếu để đưa doanh nghiệp phát triển theo hướng bền vững.

Thấy được sự cấp thiết đó, để giúp doanh nghiệp có thể thấy rõ điểm mạnh, điểm yếucũng như cơ hội và thách thức nhìn nhận được những mặt còn hạn chế từ đó đề ra giảipháp hiệu quả, những quyết định chính xác và vạch ra chiến lược phù hợp giúp doanhnghiệp thấy rõ về thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đồngthời nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình, tác giả đã tiến hành tìm

hiểu và nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh củaCông ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến”

Trang 19

2 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát

Phân tích được thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Tư VấnXây Dựng Thương Mại Việt Tiến nhằm đưa ra một số chiến lược và giải pháp nângcao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại ViệtTiến

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Phân tích các thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Tư

Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến

- Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Tư VấnXây Dựng Thương Mại Việt Tiến.

- Đề xuất một số chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty

TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến trong thời gian tới 3 Câu hỏi nghiên cứu

- Những cơ sở lý luận để phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty ?- Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Tư Vấn Xây DựngThương Mại Việt Tiến như thế nào như thế nào?

- Những giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Côngty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến?

4 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Tư Vấn Xây

Dựng Thương Mại Việt Tiến

5 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Tìm hiểu và thực hiện tại Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương

Mại Việt Tiến (187/10 Đường số 1, Phường 11, Quận Gò Vấp, TP HCM)

Về thời gian: Đề tài được từ tháng 10 năm 2023 đến tháng 1 năm 2024 Dữ liệu về

hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiếntừ năm 2020-2022

Trang 20

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp thu thập số liệu

Dữ liệu thứ cấp từ các bảng báo cáo qua các năm 2020 đến năm 2022 của Công ty baogồm: Bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công tyTNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến

Ngoài ra, đề tài còn thực hiện dựa trên quá trình thu thập thông tin từ báo chí, websitecác bài luận văn có thể tham khảo liên quan để phục vụ cho đề tài

6.2 Phương pháp phân tích số liệu

Trong bài khoá luận, tác giả dựa vào các dữ liệu thứ cấp về hoạt động kinh doanh củacông ty để phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động Bằng cách so sánh các số liệucủa các năm, chúng ta có thể đánh giá được mức độ phát triển của công ty

Dựa trên kết quả phân tích các số liệu ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa công ty, bài khóa luận đưa ra các giải pháp cần thiết để giúp công ty phát triểnhơn trong tương lai.

7 Ý nghĩa chính của đề tài

Thông qua quá trình phân tích số liệu cũng như hoạt động thực tiễn tại Công ty TNHHTư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến, đề tài đã rút ra được một số vấn đề về thựctrạng sản xuất kinh doanh của một Công ty và đưa ra những nhận định cụ thể, nhữngphân tích và lập luận cũng như đề xuất một vài giải pháp mang tính góp phần hoànthiện định hướng cho công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến

Ngoài ra tác giả cũng mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong hệ thống đề tài cũng

như góp phần hoàn thiện về các giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh tại các Công ty Đề tài cũng góp phần giúp các tác giả nghiên cứu đề tài saunày có thêm nguồn thông tin tham khảo

8 Kết cấu đề tài

Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh Chương 2: Phân tích thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH TưVấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến

Trang 21

Chương 3: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tình hình sản xuất kinh doanh tạiCông ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH1.1.Các lý thuyết liên quan

1.1.1 Khái quát về hiệu quả hoạt động kinh doanh

Mỗi doanh nghiệp khi kinh doanh bất cứ ngành hàng nào dù là những mặt hàng tươngtự nhau hoặc hoàn toàn không giống nhau đều mong muốn kết quả kinh doanh củamình đạt được hiệu quả do đó điều cần chú trọng cốt yếu là công tác phân tích hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp mình Phân tích hoạt động kinh doanh và hiệu quảkinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan về quá trình vận hành và pháttriển của công ty Phân tích giúp nhận biết các hiện tượng, kết quả và nguyên nhânảnh hưởng đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp có thểnghiên cứu các phương án và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh.

1.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một chỉ số tổng hợp kinh tế phản ánh mứcđộ sử dụng hiệu quả các yếu tố của quy trình sản xuất Nó cũng đại diện cho cách màcác quản lý doanh nghiệp áp dụng các lý thuyết kinh doanh vào thực tế để tối ưu hóahiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và nhâncông để tăng lợi nhuận Do đó, hiệu quả kinh doanh là chỉ số tổng hợp kinh tế phảnánh mức độ sử dụng tài nguyên vật lực và tài chính của doanh nghiệp để đạt được kếtquả tốt nhất trong điều kiện chi phí thấp nhất[ CITATION Ngu21 \l 1066 ].

1.1.1.2 Ý nghĩa của phân tích hiệu quả kinh doanh

Phân tích và thu thập thông tin rất quan trọng đối với những người quản lý doanhnghiệp cao cấp như Giám đốc, Chủ tịch hội đồng quản trị và Trưởng bộ phận Nhữngthông tin này sẽ giúp đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản, nguồn vốn và chi phí mộtcách chính xác Từ đó, ta có thể tận dụng các mặt tích cực và đưa ra các biện pháp

Trang 22

nhằm tối ưu hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất và khai thác tiềm năng của từng yếutốiệc này sẽ giúp tăng cường hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp Đối với các nhàđầu tư và đối tác kinh doanh, việc áp dụng các chỉ số thể hiện hiệu quả hoạt động kinhdoanh, khả năng tận dụng vốn và lợi nhuận là rất quan trọng Chúng giúp tăng sứcmạnh cho các quyết định đầu tư, cho phép các nhà đầu tư đưa ra các quyết định đầu tưhoặc rút vốn một cách an toàn và tiết kiệm nhất để thu lợi nhuận cao nhất[ CITATIONNgu21 \l 1066 ].

Các tổ chức tài chính như ngân hàng, kho bạc, và công ty tài chính sử dụng các chỉ sốphân tích hiệu quả kinh doanh để đưa ra quyết định cho vay Kết quả phân tích giúpcác tổ chức này xác định các khoản vay ngắn hạn hoặc dài hạn, vốn ít hay nhiều phùhợp để đảm bảo thu hồi vốn và lợi nhuận, bảo đảm sự an toàn cho các công ty chovay[ CITATION Ngu21 \l 1066 ]

1.2 Các khái niệm dữ liệu và chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá hiệu quả hoạtđộng kinh doanh

1.2.1 Các chỉ tiêu phân tích hoạt động kinh doanh

1.2.1.1 Chỉ tiêu doanh thu

Theo Nguyễn Thanh Liêm (2007), Doanh thu là tổng giá trị kinh tế mà một doanhnghiệp thu được từ hoạt động sản xuất và kinh doanh thông thường Khoản thu nàyđóng góp vào việc tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Công thức tính doanh thu bán hàng

G = qipi Trong đó:

 qi: là khối lượng sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ loại i đã tiêu thụ trong kỳ  pi: là giá bán đơn vị của sản phẩm hàng hóa loại i.

Doanh thu thuần: là số tiền thu được từ việc bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ trong

một kỳ, bao gồm cả doanh thu bán tín dụng, sau khi khấu trừ hàng bán bị trả lại hoặcgiảm giá (chiết khấu) Doanh thu thuần là số tiền đã được thanh toán hoặc sẽ nhận

Trang 23

được từ các khách hàng đã mua sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp[CITATION TSN07 \l 1066 ].

Ta có công thức sau:

Doanh thu thuần = Doanh thu - Các khoản giảm trừ

Doanh thu hoạt động tài chính

Là những khoản thu nhập mà doanh nghiệp kiếm được từ các hoạt động liên quan đếntài chính, bao gồm việc góp vốn vào các công ty liên doanh, mua bán chứng khoán dàihạn và ngắn hạn, thu lãi từ tiền gửi và cho vay, cũng như các hoạt động đầu tư khác.Tóm lại, doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu nhập quan trọng giúpdoanh nghiệp duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh (Nguyễn Văn Sang, 2014).

Thu nhập khác

Các khoản thu này được thu thập từ các hoạt động không liên quan đến kinh doanhchính và các hoạt động tài chính của doanh nghiệp Các khoản thu này bao gồm việcthu về từ việc bán và thanh lý tài sản cố định, thu các khoản nợ khó đòi đã được giảiquyết hoàn toàn, thu tiền phạt vi phạm hợp đồng và thu tiền bảo hiểm để bồi thường(Nguyễn Văn Sang, 2014).

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí này bao gồm tất cả các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được sử dụng trongquá trình sản xuất, bao gồm chi phí vật liệu chính và phụ Định lượng chi phí nguyênvật liệu trực tiếp là một công việc dễ dàng hơn trong tổng chi phí sản phẩm dịch vụ.

Trang 24

Điều này bởi vì nó chiếm tỷ lệ lớn trong chi phí tổng thể, dễ nhận diện và có thể địnhlượng chính xác Khi quản lý chi phí, việc định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếplà cần thiết, được thực hiện bằng cách phân loại từng loại sản phẩm và ghi nhận trênhồ sơ kỹ thuật sản xuất, định mức vật tư trực tiếp Phân tích chi phí nguyên vật liệutrực tiếp là cách để đánh giá mối quan hệ giữa sản lượng sản phẩm sản xuất và chiphí Đôi khi, việc phân biệt giữa các chi phí nguyên vật liệu gián tiếp là khó khăn, vàchúng thường được tập hợp lại để phân bổ vào các sản phẩm cuối kì kế toán theo cáctiêu chí phù hợp [CITATION PGS11 \l 1066 ].

Chi phí nhân công trực tiếp: Theo [CITATION PGS11 \l 1066 ], Chi phí lao độngtrực tiếp bao gồm cả tiền lương và các khoản trích theo lương bao gồm: kinh phí chocông đoàn, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế của những công nhân tham gia sản xuất.Đây là chi phí dễ dàng nhận diện, định lượng chính xác và được tính toán kịp thời khicó sự phát sinh

Chi phí nhân công trực tiếp thường được được xác định dựa trên bảng giá cụ thể vàkhi hạch toán, chi phí này cũng được tính giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếpđó là dựa vào chứng từ để tập hợp trực tiếp theo từng loại sản phẩm.

Chi phí sản xuất chung: Là bao gồm tất cả các chi phí sản xuất cần thiết phát sinh

trong phạm vi của phân xưởng sản xuất ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vàchi phí nhân công trực tiếp lại không được tính trong tổng chi phí sản xuất Chi phísản xuất chung thường bao gồm:

- Chi phí nhân viên phân xưởng.

- Chi phí nguyên vật liệu dùng trong quản lý phân xưởng - Chi phí công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất

- Chi phí khấu hao của máy móc thiết bị và các tài sản cố định khác được sửdụng trong quá trình sản xuất.

- Chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho sản xuất, bao gồm chi phí tiện ích nhưđiện, nước, cũng như chi phí sửa chữa và bảo hiểm tài sản tại xưởng sản xuất.[CITATION PGS11 \l 1066 ].

Trang 25

Chi phí ngoài khâu sản xuất

Chi phí bán hàng: là khoản chi phi phí phát sinh liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản

phẩm, bán hàng, dịch vụ trong kỳ [CITATION PGS11 \l 1066 ].

Chi phí quản lý doanh nghiệp: là khoản chi phí bao gồm tất cả các chi phí liên quan

đến công tác hành chính và quản lí của toàn doanh nghiệp Ngoài ra, còn bao gồm cácchi phí khác không thể ghi nhận vào các khoản chi phí đã nêu ở trên [CITATIONPGS11 \l 1066 ].

1.2.1.3 Chỉ tiêu lợi nhuận

Lợi nhuận là kết quả cuối cùng thu được trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp trong 1 kỳ nhất định bao gồm lợi nhuận kinh doanh và lợi nhuận khác[CITATION TSN07 \l 1066 ].

Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: là khoản lợi nhuận mà

doanh nghiệp thu được từ sự chênh lệnh giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán[CITATION TSN07 \l 1066 ].

Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận từ các hoạt động tài chính: là lợi nhuận thu được bởi các hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp bao gồm:

- Lợi nhuận thu được do tham gia góp vốn liên doanh

- Lợi nhuận từ các hoạt động mua bán và đầu tư chứng khoán, bao gồm cả ngắnhạn và dài hạn

- Lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư khác

- Lợi nhuận do chênh lệnh từ tiền lãi gửi ngân hàng và tiền lãi phải trả ngân hàng - Lợi nhuận thu được do bán ngoại tệ… [CITATION TSN07 \l 1066 ]

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Là khoản thu được do sự chênh lệch

giữa lợi nhuận gộp và lợi nhuận từ các hoạt động tài chính trừ cho các chi phí hoạtđộng [CITATION TSN07 \l 1066 ]

Trang 26

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

Như vậy, có thể thấy khi phân tích lợi nhuận luôn gắn kết với quá trình phân tíchdoanh thu và chi phí.

1.2.2 Các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.2.2.1 Các khái niệm về dữ liệu cần để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

Khái niệm báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính là bức tranh tổng thể về tình hình tài sản, doanh thu, nguồn vốn, chiphí, kết quả kinh doanh và các quan hệ tài chính của doanh nghiệp trong một khoảngthời gian nhất định.

Khái niệm bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán được nhìn nhận trên một số khía cạnh nhất định từ các Tổ chứckế toán Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế cho rằng Bảng cân đối kế toán (Statementof Financial Position) là báo cáo trình bày tình hình tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sởhữu ở cuối kỳ báo cáo (IASCF, 2010) Nhìn chung, Bảng cân đối kế toán là báo cáotổng hợp về tình hình tài sản và nguồn vốn của đơn vị tại thời điểm lập báocáo[ CITATION Ngu18 \l 1066 ].

Khái niệm báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn được gọi là báo cáo lỗ lãi, là tài liệu quantrọng thể hiện tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp trong một khoảng thời giannhất định, thường là một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh Báo cáo này phản ánh khảnăng của các nhà quản lý trong việc tạo ra doanh số và kiểm soát chi phí, từ đó giúpdoanh nghiệp có thể đạt được lợi nhuận Ngoài ra, báo cáo cũng được sử dụng đểđánh giá khả năng sinh lời của công ty trong một thời kỳ cụ thể Điều quan trọng làphải đạt được mức lợi nhuận hợp lý để đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp và là yêucầu cần thiết đối với các nhà quản lý tài chính Vì vậy, việc quản lý tài chính hiệu quả

Trang 27

là chìa khóa để đạt được thành công trong hoạt động kinh doanh [CITATION TSN07 \l1066 ].

1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Theo Nguyễn Ngọc Quang năm 2021, khả năng tạo ra doanh thu của doanh nghiệp làmột chiến lược quan trọng và có vai trò quyết định trong việc tạo ra lợi nhuận và nângcao hiệu quả kinh doanh Tuy nhiên, nhà quản trị không chỉ đơn thuần hướng đếndoanh thu mà còn phải chú trọng đến lợi nhuận sau thuế, đó là mục tiêu cuối cùng đểđạt được sự thành công bền vững cho doanh nghiệp Do vậy để đạt được lợi nhuậnsau thuế cao hơn, chúng ta cần đảm bảo tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn so với tốcđộ tăng chi phí Việc duy trì tốc độ này sẽ đem lại sự tăng trưởng bền vững cho doanhnghiệp Bên cạnh đó, chỉ tiêu này còn giúp phản ánh khả năng kiểm soát chi phí củacác nhà quản trị, từ đó nâng cao được tính cạnh tranh trên thị trường Cụ thể, chỉ tiêunày được xác định như sau:

Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = × 100% Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này mục đích đo lường tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệpvà tổng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong một kỳ phân tích Càng cao tỷ lệ này,tức là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang sử dụng chi phí một cách hiệuquả Điều này làm nền tảng cho việc mở rộng thị trường và tăng doanh thu Nếu chỉtiêu này thấp, nhà quản trị cần tăng cường kiểm soát chi phí của các bộ phận để cảithiện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp[ CITATION Ngu21 \l 1066 ]

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = × 100% Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu thể hiện được hiệu quả sử dụng vốn chủsở hữu của doanh nghiệp Chi tiêu này được các chủ sở hữu hoặc các nhà đầu tư đặc

Trang 28

biệt quan tâm vì mỗi đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp phải đảm bảođược tạo ra một số lợi nhuận sau thuế Vì vậy, khi thuê các nhà quản lý trực tiếp điềuhành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các chủ sở hữu thường đưa ra các yêucầu cụ thể nhằm tăng trưởng tỉ lệ sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp[CITATION TSP18 \l 1066 ].

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)

Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản = × 100% Tổng tài sản bình quân

ROA: Phản ánh cứ một đồng tài sản sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận sau thuế thu nhập doanhnghiệp. Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh

nghiệp càng lớn nghiệp sản xuất cung ứng cho thị trường tiêuNếu dùng giá cố định đểso sánh qua nhiều năm, chỉ tiêu này phản ánh tốc độ sản xuất và cung ứng hàng hoácủa doanh nghiệp trên thị trường Mặt khác, chỉ tiêu này cũng biểu hiện đầy đủ sảnphẩm vật chất, dịch vụ lao vụ mà doanh nghiệp đã hoàn thành trong kỳ, đã hoặcchuẩn bị cung cấp cho xã hội Chỉ tiêu này cũng là cơ sở giúp tạo nên thu nhập chodoanh nghiệp, ngoài ra còn là cơ sở để lập kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá

cửa doanh nghiệp [CITATION Placeholder1 \l 1066 ]

1.4 Phương pháp phân tích hoạt động và hiệu quả kinh doanh

1.4.1 Phương pháp so sánh

Theo Phạm Văn Dược & các cộng sự (2004) cho rằng: so sánh cũng là phương phápđược sử dụng nhiều trong quá trình phân tích hoạt động kinh doanh, khi sử dụngphương pháp này phải lưu ý các nội dung:

1.4.1.2 Kỹ thuật so sánh

So sánh số tuyệt đối:

So sánh số tuyệt đối là so sánh mức độ đạt được của chỉ tiêu kinh tế trong các khoảngthời gian và không gian khác nhau, giúp đánh giá sự biến động về qui mô và khốilượng của chỉ tiêu kinh tế đó [CITATION Phạ \l 1066 ].

Trang 29

∆F=F1 -F0Trong đó:

F: trị số chênh lệch giữa 2 kỳ F1: trị số chỉ tiêu kỳ phân tích F0: trị số chỉ tiêu kỳ gốc

Phương pháp số tương đối

Số tương đối hoàn thành kế hoạch theo tỉ lệ là kết quả của việc so sánh giữa chỉ tiêutrong thời gian phân tích và chỉ tiêu ban đầu, hoặc so sánh giữa sự khác biệt giữa chỉtiêu trong thời gian phân tích và chỉ tiêu ban đầu với chỉ tiêu ban đầu Đây là chỉ sốthể hiện mức độ hoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế hoặc sự chênh lệch của chỉtiêu kinh tế so với kỳ gốc[CITATION Phạ \l 1066 ].

1.4.2 Phương pháp phân tích tỷ số tài chính

1.4.2.1 Phân tích khả năng thanh toán

Phân tích khả năng thanh toán là việc đánh giá khả năng biến đổi tài sản thành tiền vàkhả năng tạo ra tiền để đáp ứng các nghĩa vụ với các chủ nợ khi chúng đến hạn Cácchủ nợ của doanh nghiệp có thể là ngân hàng cho vay, các trái chủ mua trái phiếu dodoanh nghiệp phát hành hoặc các đối tác liên quan đến hoạt động kinh doanh hàngngày như khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên và cơ quan nhà nước Vì vậy, các chủnợ là những bên quan tâm hàng đầu đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp[CITATION TSP18 \l 1066 ].

Trang 30

Khảo sát các tỷ lệ phân tích sau để có thể phân tích khả năng thanh toán của doanhnghiệp:

Tỷ số thanh toán ngắn hạn

Tỷ số thanhtoánngắn hạnTổng tài sản ngắn hạnTổng nợ ngắn hạn

Hiệu suất thanh toán nợ ngắn hạn, được gọi là tỷ lệ thanh toán hiện tại, cho biết tàisản ngắn hạn có thể trả được bao nhiêu đồng trong mỗi đồng nợ ngắn hạn Đây là mộtchỉ số chung thể hiện khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trả nợ ngắn hạn chodoanh nghiệp Mục đích của phân tích này là đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắnhạn của doanh nghiệp và xem xét số lượng tài sản hiện tại của công ty có đủ khả năngthanh toán hay không Tỷ số càng cao thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càngtốt, ngược lại, nếu tỷ số giảm đi có thể là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp sẽ gặp khókhăn về tài chính Một giá trị cao cho chỉ số này cho thấy khả năng thanh toán nợngắn hạn sẽ được thực hiện đúng hạn Nếu chỉ số này nhỏ hơn 1, có thể hiểu rằng tàisản ngắn hạn của doanh nghiệp không đủ để trả các khoản nợ ngắn hạn, điều này chothấy doanh nghiệp đang đối mặt với những rủi ro và khó khăn trong việc thanh toánnợ Theo lý thuyết, chỉ số này sẽ bằng 1 khi tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đủ đểbù đắp các khoản nợ ngắn hạn, tức là doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ Tuynhiên, trong thực tế, nếu chỉ số này chỉ đạt mức 1, khả năng thanh toán nợ ngắn hạncủa doanh nghiệp cũng vẫn còn mong manh Vì vậy, nhà phân tích cần so sánh chỉ sốnày giữa các kỳ và với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành hoặc trung bìnhngành để đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, bởi vì khôngcó một mức chuẩn cụ thể cho chỉ số này [CITATION TSP18 \l 1066 ].

Tỷ số thanh toán nhanh

Tỷ số toánnhanh=Tài sản ngắn hạn−Hàng tồnkhoNợ ngắn hạn

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh là tỷ số cho thấy khả năng của doanh nghiệp để trảlại các khoản nợ ngắn hạn bằng cách sử dụng các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền

Trang 31

đương tiền có thể dễ dàng được sử dụng để trả các khoản nợ, cũng như các khoản đầutư ngắn hạn có thể nhanh chóng được bán ra trên thị trường chứng khoán để thu hồitiền thanh toán Ngoài ra, khách hàng cũng có thể tận dụng dịch vụ factoring24 củacác ngân hàng thương mại để chuyển đổi nhanh chóng các khoản nợ thành tiền mặt.

Hệ số nợ sẽ cho biết một đồng vốn bỏ ra kinh doanh có bao nhiêu đồng sẽ hình thànhtừ vay nợ bên ngoài (Nguyễn Ngọc Quang, 2012)

Hệ số vốn chủ sở hữu cho biết mức độ đo lường sự đóng góp vốn chủ sở hữu trongtổng nguồn vốn hiện tại của doanh nghiệp (Nguyễn Ngọc Quang, 2012).

Phân tích tỷ suất đầu tư

Tỷ suất đầutư vào tài sản ngắn hạnTài sảnngắn hạnTổng tài sản

Tỷ suất đầutư vào tài sản dài hạnTài sản dài hạnTổng tài sản

Đây là tỷ suất phân tích một đồng vốn tài sản bỏ ra thì bao nhiêu dành cho tài sảnngắn hạn bao nhiêu cho tài sản dài hạn Phân tích hai tỷ suất này nhằm phản ánh đúngviệc bố trí cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.

Trang 32

1.5 Các yếu tố vĩ mô và vi mô ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp

1.5.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô tác động đến doanh nghiệp

Yếu tố kinh tế:

Tình hình kinh tế thế giới đã bắt đầu phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính và suythoái toàn cầu Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng đang giảm dần, tiềm ẩn nguy cơ khủnghoảng và suy thoái Các cuộc tranh chấp thương mại, tranh giành tài nguyên, thịtrường, công nghệ, và nhân lực chất lượng cao giữa các quốc gia ngày càng trở nênkhốc liệt.

Theo đánh giá của Cục Thống kê, trong quý I/2023, hoạt động xây dựng đang gặpphải nhiều khó khăn chủ yếu do áp lực từ lạm phát, giá vật liệu, tỷ giá và lãi suất giatăng Ngoài ra, vấn đề vốn cũng đang ảnh hưởng đến tiến độ thi công các dự án trênđịa bàn.

Tuy nhiên theo Báo Chính Phủ: Trong 6 tháng đầu năm 2023, tốc độ tăng trưởng củangành xây dựng tăng 4,74% so với cùng kỳ năm 2022, cao hơn so với tốc độ tăngtrưởng GDP của cả nước Đây là một tín hiệu tốt cho sự phát triển trở lại của ngànhxây dựng trong tương lai

Yếu tố Chính trị - Pháp luật:

Theo Báo Chính Phủ: Bộ Xây Dựng đã ra Chương Trình Hành Động thực hiện NghịQuyết số 01/NQ-CP của Chính Phủ, tập trung vào các giải pháp chính để thực hiện kếhoạch phát triển kinh tế-xã hội, dự toán ngân sách nhà nước, cải thiện môi trườngkinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh quốc gia vào năm 2023.

Trong năm 2023, Bộ Xây dựng sẽ tiếp tục nỗ lực để giải quyết những khó khăn,vướng mắc và đẩy mạnh chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân Đặcbiệt, sẽ tập trung vào việc cải tạo và xây dựng lại các tòa nhà chung cư cũ, với mụctiêu triển khai Đề án Đầu tư xây dựng ít nhất 01 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho ngườithu nhập thấp và công nhân trong khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030.

Trang 33

Xác định mục tiêu, nhiệm vụ và tiến độ cụ thể là rất cần thiết để công ty thực hiện tốtcác kế hoạch Đồng thời, công ty cần có các giải pháp hiệu quả để thực hiện cácnhiệm vụ và thực hiện chương trình hành động được Chính phủ và Thủ tướng Chínhphủ ủy nhiệm.

Yếu tố Khoa học công nghệ:

Các kết quả nghiên cứu về các công nghệ xây dựng mới đã trực tiếp hỗ trợ và thúcđẩy cho các doanh nghiệp xây dựng trong việc sản xuất và kinh doanh các công trìnhvà dự án lớn nhỏ Các lĩnh vực như năng lượng, đô thị hóa, hạ tầng giao thông và hạtầng đô thị, cùng với lĩnh vực nhà ở đã nhận được nhiều sự quan tâm Các công nghệnày đã tạo đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội và đổi mới công nghệ của đấtnước Ví dụ, việc sử dụng công nghệ xử lý nền đất yếu bằng bơm hút chân không(VCM) trong Dự án đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây đãgiúp giảm thời gian thi công từ 33% đến 50%, đẩy nhanh tiến độ và tiết kiệm tối đalượng đất đắp vốn đã khan hiếm tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Công ty tận dụng tối đa các công nghệ hiện đại để hoàn thành các dự án nhanh hơn,tiết kiệm được nhiều thời gian và nguồn nhân lực của công ty.

Yếu tố Văn hóa - Xã hội và nhân khẩu học:

Theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/ ) vàongày 13/01/2024 dân số của Việt Nam hiện tại là 99.202.638 người

Người Việt Nam khi muốn tích trữ tài sản thường sẽ xu hướng mua đất, nhà và cácloại trang sức có giá trị cao để cất trữ tài sản Ngoài ra nhu cầu về nhà ở và các tiệních khác ngày càng cao nên nhiều có xu hướng chọn xây dựng và mua bất động sảnđể sử dụng cũng như đầu tư dài, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngànhxây dựng.

Trang 34

Theo dự báo của Tổng cục Thống kê Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2022 sẽ chứngkiến sự tăng trưởng đáng kể trong năng suất lao động với mức tăng 4,8% so với nămtrước Điều này được dự đoán là do người lao động sẽ có trình độ cao hơn nhờ việcđào tạo và đạt được nhiều bằng cấp, chứng chỉ hơn Sự phát triển của kinh tế cũngđồng nghĩa với việc có thêm nhiều người trí thức gia nhập thị trường lao động, từ đótạo ra nhu cầu ngày càng tăng về nhà ở và các dự án xây dựng để đáp ứng nhu cầunày.

1.5.2 Phân tích môi trường vi mô

Đối thủ cạnh tranh

Tại TP.HCM, thị trường bất động sản hiện tại vẫn có nhu cầu chủ yếu về phân khúcnhà ở giá rẻ Với lượng người lao động đổ dồn vào các khu đô thị, công nghiệp tănglên không ngừng, số lượng người lao động này lại chưa tìm được căn hộ phù hợp vớitúi tiền của mình Các công ty bất động sản lớn và uy tín đã nhận thấy điều đó vàquyết định đầu tư vào phân khúc này, trở thành các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đángchú ý của Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng Thương mại Việt Tiến, bao gồm:

 Công ty CP Xây Dựng COTECCONS

 Công ty CP Tập Đoàn Xây Dựng

Khách hàng:

Nhóm khách hàng của Việt Tiến chủ yếu là nhóm khách hàng ở độ tuổi lao độngngoài ra còn có các tập thể, cơ quan nhà nước Ngoài ra còn có khách hàng gia đình,bao gồm các hộ gia đình có trẻ em, những người đang xây dựng và trang trí ngôi nhàcủa mình Nhóm khách hàng này có nhu cầu tạo ra không gian sống thoải mái và thúvị cho cả gia đình Việt Tiến cũng phục vụ khách hàng thương mại, bao gồm cáckhách hàng là chủ doanh nghiệp, khách sạn, nhà hàng, và các tổ chức khác Nhómkhách hàng này có nhu cầu mua sắm các sản phẩm sang trọng và đầy đủ tiện nghi chokhông gian kinh doanh của họ và tạo ra môi trường thu hút khách hàng

Do đó, để chiến thắng trong đấu thầu, công ty cần phải tập trung vào chiến lược giácủa mình, đồng thời cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình Công ty cần

Trang 35

có kinh nghiệm và năng lực để đối phó với các biện pháp thi công trong quá trìnhtham gia đấu thầu

1.6 Ma trận SWOT

Theo Jain, A (2015), phương pháp phân tích SWOT được sử dụng để đánh giá cácđiểm mạnh và điểm yếu của công ty, đồng thời đánh giá các cơ hội và rủi ro của môitrường kinh doanh bên ngoài Nhờ đó, công ty có thể phối hợp khả năng tài nguyêncủa mình với tình hình môi trường kinh doanh để đạt hiệu quả tối đa.

Điểm mạnh (Strengths): Xác định các yếu tố tích cực của tổ chức hoặc dự án Điểmmạnh thường bao gồm các tài nguyên, năng lực, kỹ năng, công nghệ, thương hiệumạnh, danh tiếng tốt và lợi thế cạnh tranh.

Điểm yếu (Weaknesses): Xác định các yếu tố tiêu cực, hạn chế và gây bất lợi cho tổchức hoặc dự án Điểm yếu có thể bao gồm thiếu hụt tài nguyên, kỹ năng hạn chế, hệthống quản lý không hiệu quả, hạn chế tài chính và các vấn đề khác gây trở ngại chophát triển và thành công.

Cơ hội (Opportunities): Xác định các yếu tố tích cực và tiềm năng từ môi trường bênngoài tổ chức hoặc dự án Cơ hội có thể bao gồm thị trường mới, xu hướng tiêu dùng,thay đổi kỹ thuật, sự thay đổi chính sách, sự phát triển kinh tế và các cơ hội hợp tác.Mối đe dọa (Threats): Xác định các yếu tố tiêu cực và tiềm ẩn nguy cơ từ môi trườngbên ngoài tổ chức hoặc dự án Mối đe dọa có thể bao gồm cạnh tranh khốc liệt, thayđổi thị trường, biến đổi công nghệ, vấn đề hợp pháp, rủi ro tài chính và các yếu tốkhác có thể ảnh hưởng đến hoạt động và thành công của tổ chức hoặc dự án.

Mô hình phân tích SWOT theo Philip Kotler (2013):

Trang 36

Chiến lược S-O: Một chiến lược tận dụng các cơ hội bên ngoài hiện có để thúc đẩy cácnguồn lực và sức mạnh của một tổ chức hoặc công ty Đây là một chiến lược nỗ lựcthấp, nhưng nó rất hiệu quả và có cơ hội thành công cao nhất Chiến lược S-O có xuhướng là chiến lược ngắn hạn

Chiến lược W-O: Chiến lược cải thiện những điểm yếu, thiếu sót của tổ chức, công tyvà nắm bắt cơ hội hiện tại Khắc phục điểm yếu có thể làm lãng phí cơ hội, khiến chiếnlược này trở nên khó khăn hơn Nhưng nếu nỗ lực hết mình, bạn có thể thành công vàtạo ra những bước tiến mới trong công việc kinh doanh của mình Đây là một chiếnlược trung hạn.

Chiến lược S-T: Là chiến lược tận dụng các điểm mạnh để chống lại và hạn chế các mốiđe dọa từ bên ngoài Chiến lược này giúp công ty loại bỏ rủi ro và kiểm soát các điềukiện bất lợi cho công ty Đây là một chiến lược ngắn hạn.

Chiến lược W-T: Là chiến lược khắc phục những điểm yếu để ngăn ngừa rủi ro cho tổchức, công ty Các rủi ro và mối đe dọa thường phát sinh từ các lỗ hổng của công ty, vìvậy bạn cần xác định sớm các mối đe dọa và khắc phục chúng ngay Đây là một chiếnlược phòng thủ.

Trang 37

Tóm tắt chương 1

Trong chương 1, tác giả sẽ trình bày tổng quan các khái niệm liên quan đến đề tàinghiên cứu Tác giả có trình bày nội dung về các chỉ tiêu, nhân tố ảnh hưởng, chiếnlược như: (ROA, ROE, ROS), phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, môitrường vi mô và vĩ mô, các ma trận swot để phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt độngkinh doanh Một vài lý thuyết khác cũng được đề cập trong chương 1, những lý thuyếtvề ảnh hưởng của từng môi trường liên quan đến hoạt động của công ty sẽ là cơ sở đểtác giả có thể phân tích và đánh giá được thực trạng của công ty

Qua đó, tác giả đã có thể khái quát nội dung cơ sở lí luận về đề tài mình nghiên cứu vàdễ dàng hơn trong việc định hướng cho quá trình thực hiện nghiên cứu của tác giả saunày nhằm đạt kết quả tốt hơn

Trang 38

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIỆTTIẾN

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến

2.1.1 Thông tin chung

Hình 2.1: Logo Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến - Tên đầy đủ công ty: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠIVIỆT TIẾN

- Tên giao dịch: VIET TIEN CONSTRUCYION CONSULTING TRADING

COMPANY LIMITED

- Thành lập vào ngày: 25/12/2014 - Giám đốc: Lê Quốc Long

- Giấy CNĐKKD: 0313065936 – Ngày cấp: 25/12/2014, được sửa đổi lần thứ 9 ngày

2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của VIỆT TIẾN

2.1.2.1 Tầm nhìn và sứ mệnh của VIỆT TIẾN

Với hơn 9 năm hoạt động, doanh nghiệp đã luôn không ngừng nỗ lực để thành cônghơn trên con đường phát triển của mình, VIỆT TIẾN luôn đặt ra những tiêu chí để đưadoanh nghiệp ngày một phát triển hơn.

Trang 39

Tầm nhìn

Bằng những ý tưởng đổi mới trong quy trình sản xuất vật liệu thân thiện với môitrường và tiết kiệm năng lượng VIỆT TIẾN mong muốn trở thành công ty có dịch vụtốt nhất, được tín dụng và lựa chọn nhất trong các công ty cả nước

Sứ mệnh

Sứ mệnh của VIỆT TIẾN là phát triển và đưa đến khách hàng các dịch vụ về xâydựng tốt nhất nhằm đáp ứng được những kỳ vọng của khách trên thị trường đầu tưvà xây dựng nhằm thúc đẩy sự phát triển của đất nước

2.1.2.2 Giá trị cốt lõi của VIỆT TIẾN

Tin cậy – Chất lượng – Tận tình là 3 phương châm mà công ty đặt ra nhằm hướngtới việc thỏa mãn đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng:

Tin cậy: Tất cả những sản phẩm và dịch vụ của VIỆT TIẾN đều được xây dựng với

sự tin cậy tuyệt đối, kết hợp với tri thức và văn hóa đặc trưng, giúp khách hàng hoàntoàn yên tâm khi giao dịch với chúng tôi.

Chất lượng: Công ty luôn cam kết mang đến chất lượng tốt nhất trong từng dự án.

Sự kỹ lưỡng đến từng chi tiết giúp công ty đảm bảo mọi công trình đạt tiêu chuẩncao nhất về thiết kế và xây dựng

Tận tình: Sứ mệnh của công ty chúng tôi không chỉ là dừng lại ở việc hoàn thành

dự án, mà còn là sự tận tình trong việc đồng hành cùng khách hàng và các đối tác.Công ty hiểu rằng sự hài lòng và tin tưởng của khách hàng sẽ là nền tảng cho sựphát triển bền vững của công ty.

2.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Tư Vấn Xây DựngThương Mại Việt Tiến

Công Ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến được thành lập năm 2014.Từ thời điểm hình thành đến nay đã hơn 9 năm, công ty đã không ngừng phát triểnvà phát triển thêm các dịch vụ kinh doanh mới Các dịch vụ của công ty tập trungchủ yếu vào lĩnh vực tư vấn thiết kế và thi công xây dựng Với đội ngũ nhân viên giàukinh nghiệm và tâm huyết, công ty đã thực hiện thành công nhiều dự án lớn và uy tíntrong nước.

Trang 40

Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiến cũng có chính sách pháttriển bền vững, tập trung vào việc sử dụng các vật liệu xây dựng chất lượng cao, thânthiện với môi trường và tiết kiệm năng lượng

Từ những ngày đầu thành lập thành lập, công ty khởi đầu là một công ty tư vấn vàquản lý xây dựng hướng tới ngành kinh doanh thi công xây dựng các dự án nhỏ nhưlắp đặt, truyền tải điện, xây dựng các công trình công cộng nhỏ lẻ,… Thời điểm đầugặp rất nhiều khó khăn trong tìm kiếm nguồn lực, tư liệu sản xuất, các mối quan hệ vàcác dự án đầu tư Bên cạnh đó, với tuổi đời còn non trẻ, vừa mới bước chân vào thịtrường, việc tìm chỗ đứng là cực kì khó khăn khi có rất nhiều đối thủ cạnh tranh sởhữu nhiều điều kiện thuận lợi

Sau thời gian dài nỗ lực ổn định các nguồn lực, và hoạt động vận hành cùng với bộmáy tổ chức làm việc hiệu quả, các dự án thành công, công ty đã từng bước khẳngđịnh vị thế của mình trong thị trường thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị cho nhà ở.Và cùng với sự phát triển của công ty, trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ nhân viêncũng từ đó mà tăng, đồng thời uy tín của công ty cũng theo đó mà được cải thiện, tìmđược chỗ đứng trong thị trường và sự tín nhiệm của các chủ đầu tư Vào thời điểmthuận lợi, công ty quyết định lấn sân sang khai thác cát, đá, sỏi để xây dựng các dự ánlớn hơn Đồng hành với sự phát triển của công ty cho tới hôm nay, không thể khôngkể tới đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, có trách nhiệm, đoàn kết, nhiệt tình và kỉluật, công ty đã và đang thực hiện tái cấu trúc nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhucầu của khách hàng đồng thời góp phần cải thiện thu nhập cho cán bộ công nhân viên.Trải qua nhiều năm hoạt động, công ty cũng đã gặt hái được một số thành tựu nhấtđịnh, nhưng đồng thời cũng phải trải qua nhiều biến động của thị trường, điển hình làđại dịch Covid-19 vừa qua ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động kinh doanh của công ty Sắp tới là đầu năm 2024, với những gì mà công ty đã đạt được trong thời gian qua vànhững thách thức trong thời gian tới, đòi hỏi Giám đốc, các phòng ban sẽ có sự nỗ lựchơn và không ngừng cải tiến “bộ máy” nhân sự và tổ chức nhằm đạt được các mụctiêu đã đề ra và hoàn thành các dự án sắp tới

2.1.4 Ngành nghề kinh doanh của công ty

Hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Việt Tiếnlà cung cấp trọn gói hoặc từng phần các dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực xây dựng các

Ngày đăng: 26/05/2024, 10:16