1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Ở trường phổ thông qua các cuộc thi tái hiện lịch sử các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế kỉ xiii Đến thế kỉ xviii

133 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh ở trường phổ thông qua các cuộc thi tái hiện lịch sử các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII
Tác giả Dương Thị Thanh Nga
Người hướng dẫn Th.s Đào Thị Mộng Ngọc
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 30,13 MB

Nội dung

Thực trạng việc tổ chức các cuộc th tái hiện lịch sử ở trường phổ thông hign nay....38 1.3.1 Khảo sắt đánh giá của sinh viên sư phạm Lịch sử về việc tổ chức các cuộc thỉ hiện lịch sử nhằ

Trang 1

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

MON LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ: EETAL

NANG CAO HUNG THU HQC TAP LICH SU’ CHO HQC SINH 6 TRUONG PHO THONG QUA CÁC CUỘC THI TAI HIEN LICH SU’

(Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta

từ thể ki XHI đến thể ki XVIII

Sách giáo khoa Lịch sử 10 - Ban Cơ bản) 'GVHD : Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH : Dương Thị Thanh Nga MSSV : K33602045

Niên khóa: 2007 - 2011

Trang 2

LOT CAM ON

Ngay trang đầu tiên tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quy thay

cô khoa Lịch sử đã tận tình dạy dỗ tỏi trong suốt bổn năm học qua Có thê nói chỉnh sự chí bảo tận tình của quý thầy cô đã mang đến cho tôi nhiều

kiến thức cũng như bao nhiêu kinh nghiệm trong cuộc sống Đó là hành trang quý giá dé sau nảy tôi có thể vững bước vào đời Đặc biệt tôi xin gửi cho tôi từ những ngày đầu Cô luôn giúp đỡ, động viên tôi từ những ngày

đầu hình thảnh ý tưởng, tìm kiếm tải liệu đến khi khỏa luận được hoàn

thành như hiện nay

Một lẫn nữa tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô thật

nhiều sức khỏe vả gặt hái được nhiều thành công trong sự nghiệp trồng

người của mình!

SVTH

Trang 3

NHAN XET CUA HOI DON

Trang 4

MO DAU

1 Li do chon để tải

II Lịch sử vấn đề “

TH Đối tượng phạm vi nghiền cứu

1V Phương pháp nghiên cứu

`, Đồng góp của để tài sen

VI Bổ cục đề ải

'CHƯƠNG I: TỔ CHỨC CÁC CUỘC THỊ TÁI HIỆN LỊCH SỬ TRONG DAY HOC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHO THONG NHẰM GÓP PHAN NANG CAO HUNG THU HOC TAP LICH SU CHO HOC SINH

11,14, Cạn đường nhận the hoe sinh tong he ip Lich at 16

L2 Các cuộc thí tái hiện lịch sử trong việc nắng cao hiệu qui day hoc Lich sử ở trường,

12.1, Hiệu quá bài học Lịch sử ở trường phổ thông

13.2 Phương pháp day học thông qua hành động là gì?

12.3, Tổ chức các cuộc th tái hiện lịch sử rong trường phổ thông

1.2.3.2 Vị trí ý nghĩa của cuộc th tái hiện trong day và học Lịch sử ở trường, mô thông

Trang 5

day hoc Lịch sử ở trường phổ thông 27 1.2.3.4 Phương pháp tô chức một cuộc thi tai hiện lịch sử ở trường phổ thông 3! 1.3 Thực trạng việc tổ chức các cuộc th tái hiện lịch sử ở trường phổ thông hign nay 38

1.3.1 Khảo sắt đánh giá của sinh viên sư phạm Lịch sử về việc tổ chức các cuộc thỉ

hiện lịch sử nhằm năng cao hiệu quả dạy học Lịch sử

8

1.3.3 Khảo sát đánh giá của học sinh phổ thông về các cuộc thi tải hiện lịch sử 42

CHƯƠNG II: VẤN DUNG CAC CUỘC THỊ TÁI HIỆN LỊCH SỬ TRONG PHAM VI

CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHONG NGOAIXAM CUA DAN TOC TA TỪ THẺ

IL1, Lí đo chọn vấn đề các cuộc kháng ct chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thể ki

II 3 Vận dụng một số kịch bản tải hiện trong phạm vỉ các cuộc kháng chiến chẳng xâm lược của đân tộc ta từ thể kỉ XIII đến thể kỉ XVIH,

1.38 HGi thé Lng Nhai sua sec m

Trang 6

CHUONG INI: THUC NGHIEM VAO BAI 23 “PHONG TRAO TAY SON VA sử

NGHIỆP THÔNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BAO VE TO QUOC CUOI THE KIXVIIL 84

Trang 7

MO DAU

I Lido chon dé tai

1 Lido khoa hoc

Sử gia Heraclit đã nói "Không ai tim được hai lẫn trên cùng một dòng sông” Và thời gian như đông nước trồi mãi chính vì thể, những gi là của ngày hôm qua hay thậm

chí là trước khi chủng ta nói ra đều sẽ trở thánh quá khứ Nó chí còn lưu lại trong trí nhớ:

căn người Diều quan trọng nhất là trong quế trình sống, con người phải nhận thức được cầu đó Nhà sử học người Pháp M.BoL.oc đã nhận xét: "Lịch sử là kinh nghiệm sâu rộng

sẽ có lợi bao nhiều cho cuộc sống, cho khoa học”.`

“qua đó nâng cao năng lực tư duy vã nhận thức cho học sinh

Từ chỗ xác định ưu thể tằm quan trọng của bộ môn Lịch sử trong việc giáo dục

thé hệ trẻ, Bộ Giáo dục và Đảo tạo cũng như các ban ngành liên quan đã cỏ nhiều biện

pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy sử và học sử ở trường phổ thông Trong xu thể toàn

Trang 8

theo yêu cả

phải cải

vỗn có Ding thời, việc giảng đạy phải đưa ra được những biện pháp cách thức mới chung nhưng không lãm mắt đã những nét truyễn thẳng tốt đẹp

nhằm năng cao chất lượng đạy và học: Muốn thể đội ngũ giáo viên năng Bộng là một yêu

tố không thể thiểu Người giáo viên ngày nay không những phải có kiến thức mã đặc biệt

còn phải có phương pháp Người giáo viên trực tiếp và chủ động trong việc đưa ra cách thức và con đường tiễn hành một bài day sao cho việc truyền thụ được hiệu quả nhất Muốn vậy phương pháp phải kết hợp giữa việc cung cấp kiển thức vá tạo ra nguồn hứng

thủ học tập cho học sinh Lịch sử là những gỉ đã xây ra do đồ chúng ta không thể trực

tiếp quan sát đối tượng mã phải tái hiện lại một cách gián tiếp Trước đây chỉ cỏ giảo viên thực hiện nhiệm vụ tái hiện này

tải hiện lịch sử thông qua hành động và lời nói của chính bản thân các em là một phương

pháp đáp ứng được yêu cẩu lay học sinh làm trung tâm đồng thời nẵng cao được hứng

thủ cho học sinh trong việc học tập môn Lich sử

Nhưng có thể nói việc cho học sinh trực tiếp tham gia

Nhận thức được việc tạo tâm lí hứng thủ cho học sinh trong học tập Lịch sử sẽ dẫn đến kết quả cao trong việc năng cao hiệu quả dạy học lịch sử nói chung và dạy học Lich

“Nang cao hứng thú học tập Lị ccho học sinh ở trường phổ thông qua việc tổ chức các cuộc thỉ tái hiện lịch sử (cá

“cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc (a từ thế kử XIII đến thé ki XVID"

tốt Phổ biển hiện nay, tỉnh trạng nhiều giáo viên dạy sử lên lớp chí có đúng bải giáo án

"hành dạy “chay” không phải lä hị

viết tay và i tượng xa lạ Việc một số giáo viên

Trang 9

không tiến hành tim phương pháp dạy mới có nhiều nguyễn nhãn, song một nguyên nhân

quan trong là điều kiện cơ sở vật chất nơi dạy Có nơi thiếu tranh ảnh máy tinh, noi thi

đó, kiến thức học sinh tiếp nhận mang tính gượng ép chỉ đơn giản là nhớ để kiểm ta sau quên vì đơn giản là có "học” mà không có “hành” Khái niệm “hảnh” ở môn Lịch sử

không thể hiểu là thục hành trên đổi tượng “Hành” thể hiện qua việc ứng dụng những gỉ

tải hiện lịch sử được

+ giúp đờ của giáo viên và cả nhà trường Khi h

ˆ và "hành” được kết hợp chặt chế thì sẽ tăng cường hứng thủ học tập cho học

tổ chức cho học sinh phổ thông tái hiện lịch sử hiện nay không được chú trọng nhiều nêu có chỉ là ở đạng một tiết mục nhỏ trong các ngây kỉ niệm ngày lỄ của trường

do d6 quy mö không rộng và đều đặn

"bản thân trong quả trình day học bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông tương lai

Il Lich sir van dé

Do vai trỏ và chức năng quan trọng trong việc hình thành nhân cách thể hệ trẻ bộ

môn Lịch sử đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của nhiều tác giả và tổ chức có liên cquan Dã có không

các công trình nghiên cứu bài viết về các vấn để như nội dung kiến

thức cản truyền đạt cách thức vả con đường trong dạy học bộ môn Lịch sử ở trường phô

thông Tất cả đều hướng é

iệc tìm hi thực trang của việc dạy vã học môn Lịch sử rồi từ đô đi tới việc nghiên cứu nguyễn nhân cũng như biện pháp khắc phục mat hạn chế phát huy mặt tích cực Để tải nảy đã cỏ nhiều tác giả quan tảm nghiên cử nhưng đa pphin chi néu lên một cách khải quất hoặc đơn gian chỉ lã một bộ phận cua cả công trình

Trang 10

nghiên cứu chử chưa cỏ một tác phẩm nào hoàn toàn đành riêng để nói về để tài này,

cũng như áp dụng nó vào trường phỏ thông nhằm gây hững thủ học tập cho học sinh

“rong các tả liệu có liên quan đến để tải chúng ta có thể chia ra làm ba nhom

Nhóm thứ nhất là các tải liệu nói về cách thức dạy học nói chung và dạy học Lịch

sử nói riêng phổ biển ở trường Dai học, Cao đẳng nhằm đào tạo giáo viên tương lai Chủ yểu trong đỏ là c h thức dạy học truyền thông mang tỉnh lí luận cao được coi là kim chỉ nam cho gido viên Cuốn sich "Phương pháp dạy học Lich sie” cia GS Phan phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phỏ thông cho đến nay [rong đỏ vẫn để tải hiện lịch sử được coi là phương pháp thông tin - tái hiện lịch sử mà chỉ dành riêng cho giáo

inh bay miệng Riêng hình thức tải hiện cho học sinh tự tim tôi nghiên cửu đã được nhắc đến ở phần “Hoạt động ngoại khỏa trong day hoc Lich sang tạo của học sinh thì chưa thấy đề cập,

viên và chủ yêu qua hình thức

Cuỗn thủ hai trong nhóm này là "ý luôn dạy: học” của Nguyễn Thị Bích Hẹnh,

Trân Thị Hương Cuỗn sách này giới thiệu kiến thức chung về dạy học kĩ năng vận dụng,

những lí luận dạy học vào quả trình bọc tập ở trường Đại học ding thi năng cao trách học sinh tham gia vào quá trình tiếp nhận thông qua hành động của chính bản thân cũng

lết về cách thực hiện, tổ chức

trong day học” nhưng không chỉ

Nhóm thứ i là những tải liệu hưởng đến xu thể đổi mới trong việc day học Lịch

sử ở trường phổ thông trong giai đoạn mới Tài liệu "Mor sd vein để đổi mới nội dụng và phương pháp dạy học Lịch sử ở trường trưng học phố thông” của PS TS Ngõ Minh thông giúp giảo viên năm được ba vẫn dé cơ ban là: Vi sao phải đổi mới nội dung và đang và phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thông đổi mởi kiểm tra đánh gi

Trang 11

“quả học tập trong day hoe Lich sử Trong đĩ tác giả cĩ đề cập đến việc dạy học theo hình thức dạy học niều sắn để

Một loạt các tải liệu cũng chung mục tiêu đi tìm những phương pháp mới nhằm

tăng hiệu quả cơng tác đạy học như "Các con đường, biện pháp nắng cao hiệu quả dạy

học Lịch sử ở trường phỏ thơng” của Nguyễn Thị Cĩi "Từ chất lượng của bộ mơn Lịch trưởng ĐHSP Hà Nội” của Trịnh Đình Từng được trình bảy trong Kí yếu hội thảo khoa

» dye Phố thơng Cao đẳng và DHSP Thử di tim những phương pháp dạy học hiệu quả" của Lê Ne

Nhĩm thứ ba là các tải liệu cĩ liên quan đến việc tổ chức cho học sinh học tập

thơng qua hành động Dặc biệt Khỏa luận tốt nghiệp “Nĩng cao hiểu quai da học bi min Lịch sử ở trưởng THPT qua việc tổ chức các cuộc th từm hiểu lịch sứ” của sinh viên Eỏ mới dạy học Lịch sử ở Việt Nam từ đĩ để xuất một hướng đi nhằm năng cao hiệu quả day học Lịch sử ở trường phổ thơng là tổ chức các cuộc thỉ ìm hiểu lịch sử Voi mong muốn tiếp tục tìm ra một biện pháp mới nhằm năng cao hứng thú cho học sinh trong day học Lịch sử tơi đã chọn để tải “Nâng cao hứng thú học tập Lịch sở cho học sinh ở trường phổ thơng qua việc tỗ chức các cuộc thỉ tái hiện lịch sở (các cuộc kháng chiẾn chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thể kỉ XIII đến thể kỉ XVID*

Đây là một đề tài thường được nĩi đến nhưng vẫn cĩ thể cọ là mới vỉ từ thực trạng các

hình thức tỏ chức chưa phong phú đa dạng Hơn nữa đẻ tài này sẻ đi sâu nghiển cửu các

bước tỏ chức cuộc th ái hệ L đồng thời tiễn hành thực nghiệm để đánh giả mức đỏ hứng

Trang 12

thú của học sinh từ đó cỏ thể đồng góp một phin vào công tác giảng dạy Lịch sử ở trường phổ thông,

II Đối tượng, phạm ví nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của để tải là các cuộc thỉ ái hiện lịch sử ở trưởng THPT Do

đó, chương I được dành để nổi về lí luận dạy học nói chung va day học Lịch sử nói riễng

thĩ tái hiện là gì? Phân loại cũng như nguyễn tắc, từ đó di siu vào phương pháp tô chức hoạt động này ở trường phỏ thông Chương III hiện ở trường phổ thông cụ thể để rút ra hiệu quả của hình thức đánh giá sẽ do học sinh tham gia tự quyết định

của đề tài hướng về việc tìm hiểu c cud

Đây là để ti việc cỏ phạm vi vận dụng rất rộng cho nên trong giới hạn một Khóa uân tốt nghệp, tôi chỉ xin đĩ vào nghiên cửu hình thức nay theo một vấn đề cụ thể là: Các

cuộc kháng chiến chẳng ngoại xâm của dân tộc ta từ thể ki XIII đến thể ki XVIII, chương

trình SGK Lịch sử 10, ban Cơ bản

Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện để tài này tôi đã kết hợp nhiều phương pháp nghiền cửu khác nhau:

Phương pháp giáo dục học: Phương pháp nảy được sử dụng để trình bay, phản tích

co sở kiển thức của t

dường hiện lịch sử: về nội dung và và ÿ nghĩa đặc biết là ý ngha gián

Phương pháp lịch sử dùng để xem xét các sự kiện hiện tượng trong hoàn cảnh lịch

sử nó diễn ra nhờ đó sắp xếp các vẫn đẻ được chọn trình bay theo trình tự thời gian: Các

Trang 13

cuộc kháng chiến chẳng $ Mông - Nguyễn ở thể kí XIIL, phong trảo đầu tranh chẳng quản xâm lược Minh «thé ki XV kháng chiến chống Xiêm (1785) cuộc kháng

chiến chủng Thanh (1789)

Phương pháp ic được thể hiện Xuyên suốt trong cả để ải, sẵp xắp câu tăn các chương sao cho hợp lí Do đỏ, để tải bao giờ cũng đi từ chỗ lí luận làm cơ sơ rồi đến vận đụng Trong vận dụng

nhận xết dựa trên kết quả đã có phải đi từ việc tiễn hành đến kết quả đánh giả rồi mới rút ra Phương pháp tổng hợp phân tích để trình bảy các vẫn đề Ngoài ra, côn nhiều phương pháp khả

thống kẻ Trên cơ sở kết hợp nhiều phương pháp, tôi hì vọng đề tải sẽ có những đồng lều nghiên cứu lí luận, so sảnh đổi chiều sốp tích cực cho quả trình đạy học ở trường phổ thông

V Đóng góp của đề t

Khi quy

mang lại như sau định thực hiện đề tải này tôi đã xác định được kết qua mà đề tải có thể

“Thử nhất, đ tải phải chỉ rõ cơ sở lí luận của việc ái hiện lịch sử vả sự cần thiết phải tổ chức cho học sinh tham gia vào quả trình tất hiện lịch sử của giáo xiên Thứ hai, việc nêu ra hưởng tổ chức các cuộc thí tái hiện lịch sử về vấn

cốc kháng chiến chống ngoại xăm của đân tộc ta từ thể kỉ XIHI đến thể ki XVII" chương trinh SGK 10 Ban Cư bản sẽ giúp giáo viên bổ sung thêm nhiều vẫn đề và có

thể áp dụng hình thức này ở trường phổ thông

Thử ba thông qua dé t L- giảo viên có thể nhận thấy vai rô của mình rong việc hướng dẫn học sinh tô chức tham gia quả trình đạy học đặc biệt rong việc hướng din, gip đỡ học sinh thực hiện nguyễn tắc chỉnh xác nghiềm túc trong tải hiện lịch sử với và trồlã một người kiểm tra đánh giả “kịch bản”

GVHD Ths Dav thi N

Trang 14

Khóa luận tố nghiệp SVTII: Dương Thị Thanh Nga

ci cũng đề tà tây cũng cổ ý nghĩa thiết thực với bản thân trong quá trinh day học sau này tử một cuộc thỉ của bộ môn cỏ thể mở rộng để trở thành một hội thị của cả trường

VI Bố cục đề tài

Neoai phin mở đầu vã kết luân, nội dung chỉnh của khỏa luận được chia thành ba

chương cụ thể như sau:

“Chương I: Tổ chức các cuộc thì tái hiện lịch sử trong dạy học Lịch sử ở trường phổi

thông nhằm góp phần nắng cao hẳng thủ học tập Lịch sử cho học sinh L1 Cơ sở khoa học

L2 Các cuộc thi tai hign lịch sử trong việc năng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường phổ thông

1-3 Thực trạng việc tái hiện lịch sử trong trưởng phỏ thỏng hiện nay

“Chương I: Vận dụng các cuộc th tái hiện lịch sử trong phạm vỉ các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thể kỉ XI đến thể kỉ XVIHI

Trang 15

CChương II: Thực nghiệm vào bái 23 “Phong trảo Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đắt nước bảo vệ Tổ quốc cuối thể kỉ XVIII

TIL] Li do ehon bài

111.2 Giáo án giảng dạy

HII 3 Tiến hành thực nghiệm

Trane?

Trang 16

CHƯƠNG I: TÓ CHỨC CÁC CUỘC THỊ TÁI HIỆN LICH SỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHO THÔNG NHẢM

GOP PHAN NANG CAO HUNG THU HQC TAP LICH SỬ

1.1 Cơ sở khoa học

1.1.1 Cơ sở lí luận

Các cuộc th tải in lịch sở được coi là một phương pháp dạy học thẳng qua hành động

Nô gập phẳn năng cao hiểu quả dạo và học làm cho học sinh thấy hứng thủ hơn nhằm

"ông tượng mà là kết quả nghiên cứu khoa học trên cơ sở: Tổm li: Giáo dục học Trất

Nhận thức là quá trình tồn tại khách quan mã bắt cứ con người bình thường nào

căng có Ngay từ khi xuất

lện con người đã nay sinh nhu cẫu nhận thức vẻ chính minh

v thể giới xung quanh, Trải qua quá trình hoạt động để đảm bảo cuộc sống, nhận thức của con người ngảy cảng phong phú và sâu sắc

Nhận thức lä một quả trình điễn ra phức tạp bao gdm nhiễu giai đoạn mức độ khác nhau Nhận thức là quá trình biện chứng đi từ trực quan sinh động đền tư duy trờu tượng

và từ tư đuy trừu tượng đến thực tiễn

“Cảm giác là quả trình nhận thức phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính bé ngoài của sự vặt hiện tượng đang trục tiẾp tác động vào các giác quan của con người

qT mức độ thấp của nhận thức nhưng lại

‘GVIID Ths, Dao Thi Mong Neve phan ái Trang 10

Trang 17

eở những nguyên xật liệu của cảm giác thí không cỏ các quả trình nhận thức cao hơn Lênn đã nói: "Cảm giác lã nguồn gốc duy nhất của hiểu biết"

« <doqn nin thir cam tinh cn củ trì giác và biểu tượng, Trả giác là hình thức nhận thúc cao hơn cảm giác phản ánh mọi thuộc tính bên

ngoài của su vật, hiện tượng một cách trọn vẹn, được tổ chức vá sắp xếp hợp li Khi tri

vốn kính

Xu hướng tìm thay ơ sự vật hiện tượng mới gặp những nét tương đồng với sự vật hiện tượng đã giắc các sự vật, hiện tượng con người hiểu nỏ tương ứng với trình độ hiểu bị

nghiệm thực tiễn của mình và ghỉ nhớ chúng bằng từ ngữ Con người luôn

đỏ và được giờ lại bằng trí nhớ của con người Do đó hình ảnh giữ lại

và tương đổi hoàn chính

tượng là những giai đoạn kể tiếp nhau tron nhân

yêu và ngẫu nhiên, cái bến ong lần cái bẻn ngoài của sự vật Như vay néu dimg lại ở

biệt được đâu là cái bản chất, tắt yếu bên trong đầu là không bản chảt ngẫu nhiên bẽn

m là nhụ cầu tắt yêu phải phân biệt được những cái đó thi con người mới

66 thé nắm được qui luật vận động và phát triển của sự vặt Khi giải quyết được mẫu thuẫn

trượmg Do đỏ, nhận thức cảm tính luồn mang dấu ấn chủ quan hay néi nhu Lénin:

tả thính là hình ảnh chủ quan của thể giới khách quan”

Tw duy tri tượng là đặc trưng cua giai đoạn nhận thức li ính phản ảnh giản tiếp

trừu tượng và khái quát những thuộc tính những đặc điểm bản chất của đổi tượng Đây là

Trang 18

p a i giai loạn nhận thức cỏ chức năng quan trọng nhất đó là tách ra và nắm lẫy cái bản chất

tw diy phan ánh một cách gián tiếp và khái quát hoá thể giới hiện thực Chính vỉ duy’cho phép ta tìm hiểu sâu quá khử xa xưa cũng như nhìn v tương lai Nhận thức lí

lá hịth thức cơ bán của tư duy

“Khái niệm là một hình thức nhận thức khoa học, trong đỏ vạch ra những mật bán chả tính qui luặ nhất ca biện tương, quá wi dược vch m dưới dạng khi qui về được điễn tả bằng những lời phát biểu khúc chiết, 18 ring, Để đi đến khá

phẩm cao nhất củu tư duy, con người phải sử dụng các thao tác tư duy là: phân tích so

sánh tổng hợp trửu tượng hoá, khải quất hoá

Tuy nhiên nêu đừng lại ở nhận thức lí tỉnh thì con người chi có được những trí thức

về đi tượng cn bản thân những trị thức đổ cổ chân thực hạy không hỉ con người chưa

biết được [rong khi đó việc xác định xem trì thức đó có chân thực hay khỏng là một

sẫu cửa nhận thức Vĩ vậy, nhận thức phải trở sể với thực tiễn đừng thực tiễn làm tiêu

chuẩn làm thước đo tỉnh chản thực cua trì thực đã đạt được trong quá trình nhận thức Đề:

đưa thận thức trở về với thực tiễn không có cảch nào khác ngoài hành động của chủ thể

“Chủ hể phải tích cực tải hiện các thông tin tri thức đẻ so sánh với thực tiễn Dó được gọi

là họ: đi đôi với hành

SH vui

Tnhh te De TM Mộng Nưọc

Trang 19

tạo Ví dụ một người sau khi đã nhận thức một cách đúng đắn về công việc của mình sẽ

để kiếm chứng xem nhận thức là đúng hay sai đưa nhận thức vẻ với thực tiễn 1.1.1.2 Cơ sở sinh lí học

Trong quá trình sống con người luôn chịu tác động của một hệ thống cúc sự vật

hiện tượng võ cùng phong phú và phức ạp, Thông qua hệ thẳng các gi

cỏ được thông tin ban đầu về thuộc tỉnh của các sự vật, hiện tượng như mẫu sắc âm quan, con người

thanh hinh dáng, kích thước, khỏi lượng Tại vỏ não, các thông tỉn nảy được xử lí vả

son người có được cảm giác Khi đã có được những nguyên iệu đầy đủ thì vỏ não sẽ tiến

"hành sắp xếp tổ chức tạo nền một hình ảnh hoàn chỉnh vẻ sự vặt hiện tượng

Hoe thuyét phan xa cua Í.P.Paxlop để cập trực tiếp đến vấn đề nây Qua quá trình

nghiên cứu Pavlop đã rút ra kết luận về phản xạ của con người là phản xạ có điều kiện được quá trình nhận thức luôn có hai tín hiệu Hai hệ thắng tín hiệu này không diễn ra nhau

ệ thống tin hiệu thứ nhất: là lúc tin hiệu truyền đi côn ở dạng cảm tỉnh do trì giác

thông qua hg thông giá

tín hiệu thứ hai c quan Tín hiệu này cổ ở động vật, là hệ thẳng cơ sỡ cho hệ thing

ệ thông tia hiệu thứ hai: Qua quả trinh tư duy ma Khai quất hỏa các thông tin nhận thức tứ tín hiệu thứ nhất Hệ thống tín hiệu này được truyễn đi dưới dạng lý tnh là sắc khải sởm, quy luật mang tính chu quan,

Trang 20

11g thing ín hiệu thứ hai biểu hiện cho khối lượng chất lượng độ bn của tr thức

và liên quan chặt chế với hệ thống tỉn hiệu thử nhất Từ học thuyết phản xạ của

LLP-Pastop cho ching ta thay tim quan trọng của h

iép tham gia hay xem một tiết mục tái hiện sẽ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh

hơn, đồng thời tăng cường hứng thú khi tiếp nhận trí thức Nhờ đỏ nắng cao được hiệu qua trong việc học tập Lịch sử

Cơ sở Tâm lí- Giáo dục học

Khoa học tâm li đã chững minh quả trình nhận thức của con người cổ trọn ven hay không phụ thuộc vào việc sử đụng các giác quan trong quá trình nhận thức

He thông Ác quan của con người gồm: xúc giác thị giác khứu giác vị giác

thinh giác Qua điều tra nghiên cứu mức độ anh hưởng của các giác quan trong quá trắnh truyễn thông như sau:

Sự tiếp thụ trì thức đạt được khi học;

11% qua nghe

83% qua nhin®

Trang 21

“Cách ghí nhữ [Higa qua ehh)

hợp của nhiều giác quan củng một lúc thì sẽ giảm được sai sốt nhằm lẫn và tầng cường

độ bền vững của tì thức, Khả năng thu nhận thông tin bằng thị giác cao hơn thính giác

50% qua những gì nghe và nhìn được

80% qua những gỉ nói được

90% qua những gỉ nói và làm được”

Những kết quả trên cho thay con đường nhanh nhất và bén vững nhất để học sinh

Tĩnh hội tì thức đồ là vữa nói được và làm được Đó là sự kết hợp giữa dạy học và tiến được yêu cầu này

Tâm lỉ lứa tuổi cũng cho thấy nhủ cầu thể hiện thông qua hành động của con

ti bit

người tủy từng thải điểm có sự khác nhau, Ở trẻ em, hoạt động mang nhiều y

chước, giải quyết nhiệm vụ bằng các hình động cỏ thể quan sảt được Ire lớn hơn thì

Sự, SN tuc Dục Lư

Trang 22

6 tưởng tượng sảng tạo

tưởng tượng sảng tạo cảng sinh động thì hành động sẽ cảng hắp dẫn Tâm lí con người ở đổi theo mức độ Do đỏ hành động là một biểu hiện của tâm lí nhận thức Từ chỗ giải

năng của người dé cao hay thấp Ở bải viết về "Vấn đề đổi mới nội dung dạy học nhìn tử

góc độ tâm li Pho gido su Tran Trọng Thủy cho biết: Giai đoạn đưới tuổi mẫu giáo trẻ trong hành động đã cỏ sự xuất hiện của yế

thường rất hịch khám phá vận động hành động của trẻ thường mang tính chất bắt chước

cao và không có sự sáng tạo Bước sang tuổi tiểu học hành động của trẻ thường mang

tính khuôn phép hiểu kỉ chịu sự quản lí cao từ gia đình, xã hội Bước sang giai đoạn tuổi

này ÍL thấy ở tuổi trung học cơ sở nhưng lại rất điển hình ở lửa tuổi trung hoe pho thông

Do đó tủy vào mi lửa tuổi việc chọn một phương pháp giáo dục để hướng trẻ cỏ những

sinh Điều này giúp cho các em hiểu được sự phát triển hợp quy luật của tự nhiễn và xã

hội vận dụng sáng tạo những hiểu biết vào hoạt động thực tiển”” Vỉ thể cần cung cắp

sho học sinh những kiến thức lich sử Bơi nắm vũng kiến thức lịch sử à tiền để để hiểu

Trang 23

Trong việc bình thảnh và phát triển tư duy lịch sử, sự kiện lịch sử đóng vai trỏ

‘quan trong Vi thể có thể nói, tư đuy lịch sử được hình thánh trong quá trình học tập Lịch

sử "Lịch sử bắt đầu từ đâu thi quá trình tư duy c

học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo đục phổ thông trong đồ có thực khách quan vô cùng phong phú, phúc tạp và không thể hành động đủng với sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người

Tur duy bao giờ cũng tiến hành trên cơ sở nội dung cụ thể và phát triển tư đuy là một trong các mặt của việc phát triển nhận thức trong học tập lịch sử Nhận thức lịch sử ding din là một yếu tổ lủ

trình nhận thức lịch sử của học sinh được bát đầu từ những sự kiện quá trình cụ thể của lịch sử

ch quan để hãnh động đúng, có hiệu quả trong hiện tại Quá

"Việc nhận thức lịch sử đỏi hỏi học sinh không chỉ đừng lại ở sự kiện ghỉ nhớ mỏi

tả sự kiện mã côn đôi hỏi học sinh phải khôi phục, ái tạo lại hình ảnh lịch sử một cách sinh động, chính xác thông qua hệ thông các phương pháp mà cao hơn nữa là việc phẫn tích đánh giá rút ra bản chất khái quất sự kiện và vận dụng trí thức đã học vào thực tiễn tổng hợp trì thức đáp ửng nhu cầu nhận thức lịch sử

10 duc dit 6 thời điểm nào cũng luôn thụ bút được

sw quan tâm đặc biệt Cơn người vừa lã động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển Bước

vào những thập niễn đầu của thể ki XXI thể kỉ của những cuộc cách mạng khoa học-

công nghệ đời hỏi đối với giáo đục trong việc tạo rẻ nẵn tr thúc hiện đại: cảng trở nên

“Giáo dục cho thể kỉ XI” phải đặc biệt chú ý đến bổn trụ cột giáo đục:

Kak

Trang 24

Hoe di

Hoe để làm

Hoe để cùng chung sống

Hoe để làm người

lo dục cần hướng tới mục tiêu phát huy ở con người các năng lực chia khỏa:

"Nẵng lực sắng tạo có khả năng thích ứng với những sự thay đỗi

"Năng lực hợp tác có khả năng phân phối hành động trong học tập vã đời sống Nông lực tự khẳng định mình tự lập trong cuộc sống và học tập suốt đời Nang luc hanh déng có hiểu quả trên cơ sở những kiển thử

đã được hình thành trong quả trnh học tập rên luyện và giao tiếp kĩ năng và phẩm chất

Muỗn thể, giáo dục hải điiền phong trong việc thay đổi phương pháp dạy và học

cho thích ứng với thời đại Phương pháp dạy học mới phải khác với phương pháp cổ

truyền ở những điểm cơ bản sau:

Myce] Chi wong ang Gip GT thas Ki | Chi tag Ninh thin Gls hing |

nâng, kĩ xảo Học để đối phó với | lực (xảng tạo hợp tic ) day thí cử Thí xong nhòng điều đi | phương pháp và kỉ thuật lơ

Trang 25

| thiếu, bổ ích cho bản thân học |

sinh và cho sự phát triển xã hội

Từ sách gido khoa và

TE HE ngôn Hức nhọn siagiáo viên Sieh gio khoa, giáo lên các

nghiệm, bảo tảng, thực tế gắn -Vốn hiểu biết kinh nghiệm và

-Tỉnh hung thực tế bổi cảnh

và mỗi trường địa phương

Các phương pháp điển giải.| Các phương pháp tìm tôi, điều |

truyền thụ kiến thức một chiều — tra giải quyết vấn đẻ, dạy học

tương tác

Cũ nh: Giới hạn rong bốn bức | Co động, nh hoạt Hạc ở lớp.|

tường của lớp học giáo viên đổi ở phòng thí nghiệm ở hign | diện với cả lớp trường, trong thực tế học cả Ô

nhân học đổi bạn học theo nhóm, cả lớp đổi điện vớ

gi

Trong xu thể chung phương pháp dạy và học Lịch sử cũng cần có sự đổi mới

Hiện nay do nội dung chương trình còn quả nắng nẻ, bệnh thành tịch trong các trường

Trang 26

cao chất lượng dạy và học Lịch sử vẫn đang còn là vấn đề nan giải Nhiều biện pháp đổi mới đã được đề xuất trong đó nỗi lên vấn đề đổi mới phương pháp dạy vả học bi với một giáo viên vỉ nội dung sách giáo khoa được coi là pháp lệnh nên muốn nâng cao chất lượng bai day không có cách nào khác ngoài việc lựa chọn một phương pháp dạy hop li

“Giáo viên là người chủ động trong việc đưa ra phương pháp truyễn thụ Phương pháp day

đỏ phải phát huy được sự tham gia sing tạo, tích cực của học sinh mới gọi là hiệu quả Dạy học thông qua hảnh động là một phương pháp dạy học mới đáp img được những yêu cầu trên Việc tổ chức các cuộc th tái hiện lịch sử nằm trong phương pháp dạy học này, Nhưng hiện nay việc áp dụng hình thức dạy học này ở trường phổ thông khá ít Nguyên 1í cho cách dạy này Trong khi hành động là một kĩ năng quan trọng giúp học sinh hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản của bộ môn Lịch sử:

BiẢt miêu tả, khôi phục những sự kiện lịch sử quá khử với một số tải liệu cơ bản, được lựa chọn

'Nêu được nguyên nhân xuất hiện, phát sinh của bắt cứ sự kiện nào Xác định được điều kiện hoàn cảnh những mỗi liên hệ của các sự kiện Nhận biết tính chất, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của sự kiện, nhất là sự kiện lớn, quan trọng

Lam sing tỏ những biểu hiện đa dạng của các quy luật lịch sử XXác định động cơ hoạt động của các tầng lớp tập đoàn hay cả nhân trong lịch sử

Biết liên hg, so sảnh, đối chiều tài liệu lịch sử với đời sống hiện nay và rút ra bài

học kinh nghiệm."

Trang 27

Vi vây việc tổ chức các cuộc thì tái hiện lịch sử ở trường phổ thông đồng v trỏ không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng đạy và học Lịch sử, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hiện nay,

1.2 Các cuộc thi tái hiện lịch sử trong việc nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường phố thông

1.2.1 Hiệu quả bài học Lịch sử ở trường phổ thông

Trong giáo dục, hiệu quả dạy học và chất lượng dạy học thống nhất nhau Hiệu

“quả dạy học là kết quá đích thực của quá trình dạy học so với bộ môn về các mặt kiến thúc, kết quả giáo dục và phát triển học sinh Khi kết quả dạy học đáp ứng được các mục tiêu của bộ môn đặt ra, lúc đó có thể nói dạy và học đạt hiệu quả

Đối với bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông, mục tiêu môn học được xác định là Nệm chính xác các sự kiện lịch sử cơ bản, có biỂu tượng về quá khổ Hiểu đúng các sự kiện để rút ra những kết luận khoa học (nắm được những khái niệm, nêu qui luật, rút ra bài học lịch sử)

'Vận dụng vào cuộc sống (trong học tập và hoạt động thực tiễn)

Do đó, hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường phổ thông tôm lại cũng chỉ là kết quả

đạt được trên ba lĩnh vực: hình thành kiến thức, kết quả giáo dục và phát triển toàn điện

học sinh Quá trình dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng bao gồm nhiều hình

đạt được là kết quả chung của những hoạt động này, trong đó các bài học nội khỏa chiếm

vai trở to lớn

Hiệu quả bài học Lịch sử được đánh giá trên ba mặt Thứ nhắc về kiến thức, bải học hiệu quả phải giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản của bài Đó là những

Trang 28

n ở thấi độ, xúc cảm của học sinh đối vị

Thử ba, hiệu quả bài học còn được thể ở việc phát triển toàn điện học sinh

như: năng lực nhận thức (ỉ giác, tưởng tượng trí nhớ, tư đuy ), các thành phần nhân Như vậy, hiệu quả dạy học có phạm ví rộng hơn, khái quát hơn hiệu quả bài học

Song tiêu chí để đánh giá vẫn là kết quả đích thực so với mục tiêu môn học, bài học.”

1.2.2 Phương pháp đạy học thông qua hành động là gì? Định nghĩa day bọc có nhiều nghĩa và đến nay vẫn còn nhiều bắt đẳng quanh việc đưa ra một định nghĩa dạy học, Chung nhất đạy học được coi lé mot dang hoạt động xã hội nhằm truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội thông qua việc trau dồi học vấn và

trên cơ sử đó mà hình thành nhân cách Dạy học cũng là một quá trình thống nhất hữu cơ

của dạy và học, Nói một cách tổng quát, dạy không phải là hành động riêng lẽ của mỗi cá nhân gido viên và học cũng không phải là hoạt động riêng l của từng cá thể học sinh

Ê Nguyễn Thị Cõi (3006 ugha 16,17, Cac on đường bie pip ning cao hig qua day hoc Lich Trung Ph thông, NXB

Trang 29

“Cần có sự thống nhất giữa hai dạng hoạt động dạy và học, trong đó dạy đồng vai trồ chủ

“đạo, điều khiển hoạt động học Trước đây, có lúc người ta nói dạy là chủ đạo, học là chủ

động, Hai chữ “chủ” ở đây đễ dẫn đến sự bỗi rỗi vi cuối cũng cái gì là chủ? Gần đấy lại sinh xét trong quan hệ dạy học không phải là những con người thụ động tiếp nhận trí thức

tứ giáo viên giống như một thứ “binh chứa”, mà học sinh đúng là chủ thể hay là trung tảm của chính hoạt động học đồi hỏi sự hợp tác của hoạt động dạy để phát triển Chính

học sinh cũng không ngừng tác động trở lại hoạt động dạy của người thầy giáo giúp điều

chỉnh kịp thời hoạt động này Do đó giáo viên chủ động trong việc lựa chọn hình thức dạy học nào để việc truyền thụ kiến thức đạt hiệu quả đó chính là phương pháp đạy học

và phương tiện của hoạt động day học xét về khía cạnh quá trình Vậy phương pháp day học là con đường, cách thức và phương tiện tác động qua lại của người dạy (giáo viên) và

‘dye quy định xét trong sự vận động của nó

Bắt cứ một cách tiếp cận trí thức nào dù là gián tiếp hay trực tiếp của học sinh đều

sử dụng hình thức của hoạt động tư duy Day học thông qua hành động cũng đỏi hỏi ở học sinh hoạt động tư duy nhưng kèm theo đồ là sự kết hợp với vận động của chính học

sinh Đây là cách thức nhà giáo dục tổ chức các loại hình hoạt động đa dạng hoặc yêu cầu

học sinh thể hiện kiến thức đã học thông qua các thao tác trong quá trình học Dạy học

theo hành động mẫu nào đó, đãy là hình thức tải hiện sơ ding nhất Ở trẻ lớn hon, yếu tổ

bất chước vẫn côn nhiễu song ngây càng phải gia tăng thếm những chỉ tiết sắng tạo và có

bất chước vẫn thường gặp ở nhà trường, Ở các lớp nhỏ, học sinh chi can bắt chước gi

&

Trang 30

số giảo hay một phát thanh viên đọc đi đọc lại một bải thơ cho đến khi thuộc Nhưng đến lớp lớn hơn việc học tải liệu phải năng dẫn mức độ ÿ thức và sáng tạo Học sinh phải vạch ra được mỗi liên hệ giữa các tả liệu, lựa chọn thao tác, hình thức trình bay phù hợp

với bài học

Như vậy phương pháp dạy học thông qua hành động là bình thức tổ chức chờ học

sinh tiếp thu, cảm nhận bài học thông qua các thao tác, hoạt động của chính học sinh với

sự hướng dẫn, đánh giá của giáo viên Phương pháp nảy được thực hiện qua ba hình thức:

nhập vai đồng giả và trở chơi

"Nhập vai là hoạt động trình diễn của học sinh theo kịch bản, thể hiện các nhân vật (6 thể là nhân vật lịch sử nhãn vật văn học hoặc nhân vật giá định) trong những hoàn sinh trinh điễn và hưởng dẫn thảo luận sau buổi

Đông giá là những bai tập giao cho học sinh những vai trỏ giá định (giám đốc, bộ

) để các em làm việc trong mỏi trường đời sống thực sự Các em phải

đảm nhận đẩy đủ vai trò, làm các quyết định và đối phó với những hậu quả Đóng giả giếp học sinh hiểu những yếu t8 quan trọng và cách ứng xử trong hoàn cánh cụ thể Học sinh cũng thu hoạch được nhiễu điều bổ ích khi xem xét những cách ứng xử khác nhau

của mỗi người trong những hoàn cảnh cụ thể của họ

Le Vịnh Quốc (2008, C&c sé cơ bàn trọng quá ảnh gio đạc hiện đạ và vấn để độ mới dạy học ø Việt Nam, TP HỒN, 1D; Ths Dao Thị Mộng Ngọc

Trang 31

1.2.3 Tổ chức các cuộc thi tái hiện lịch sử trong trường phổ thông

1.2.3.1 Các cuộc thi tái hiện lịch sử là gi?

Khai niệm cuộc thi không được định nghĩa trong các tài liệu một cách hoàn chỉnh

Vì thể muốn hiểu được cuộc th là gỉ ta phải căn cử vào các định nghĩa về các từ cu tạo

nên nó Theo Từ Điển Tiếng Việt phổ thông của Viện Ngôn Ngữ học thì “cuộc” là “việc

số sự tham gia của nhiều người điễn ra theo một quá trình" C¡

do site hom kém vé tai năng, sức lực nhằm tranh đoạt giải”

cuộc thỉ là sự tham gia của nhiều người diễn ra theo một quá trình nhằm đọ sức hơn kém

về tải năng, sức lực để tranh đoạt giải

“, Vậy có thể hiểu nôm na

“Tái hiện là trình bày lại quá khử đúng như bản chất mà nó có Trong dạy học Lịch

sử ở trường phổ thông việc tái hiện này thường do giáo viên thực hiện trong quá trình lên lịch sử là cách học méi My học sinh làm trung tâm Các cuộc th tải hiện là sự tham gia cia học sinh diễn ra có tổ chức nhằm thể hiện tài năng tái hiện lạ lịch sử Vĩ thể nó không chỉ đánh giá chính xác mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh mà còn đánh giá (được kĩ năng hảnh động, thái độ tỉnh cảm đối với vắn đề lịch sử Các cuộc thỉ ái hiện là

sự kết hợp giữa hình thức nhập vai và trỏ chơi giáo đục Học sinh sẽ trình diễn theo một kịch bản, một nhân vật lịch sử cụ thể Điều khó là các cm: phải bón thân vào những nhân

'vật mà mình không trực tiếp chứng kiến mà chi gián tiếp qua sách vở, lời giảng của thầy

cô vi lịch sử là những gì đã xây ra trong quá khứ Để xây dựng một biểu tượng lịch sử,

các em phải biết sống với vai điễn, thể hiện cho được những gì thuộc về bản chất nhân vật Trong các phản thi tai hign lịch sử, kịch bản được coi là sự sảng tạo Kịch bản phải cđựa trên một cốt truyện lịch sử có thật, đảm bảo cả tính khoa học và tính nghệ thuật mặt này hoạt động của người học sinh phần nào giống với hoạt động của người diễn viên

{Nie eb Nb Tin Td Vit hs hing HCM 2003138) sn Ngo hộ hận

Trang 32

động với nhân vật Việc đánh giá các phần thi tái hiện lịch sử dựa trên nhiều tiêu chí như

bin hay, điễn xuất ốt và cả hiệu quả giáo đục đem lại

1.2.3.2 Vj tri, ¥

trường phổ thông hĩa của cuộc thỉ tái hiện trong day và học Lịch

'Với đặc trưng của bộ môn Lịch sử là học sinh không thể trực tiếp trí thức được đổi tượng lịch sử nên quả trình giảng giải của giáo viễn là rất cằn thiết Qua quá trình giảng được biểu tượng lịch sử tong tí nhớ Để đánh giá xem học sinh đã tỉ thức như thể nào

"về lịch sử, đặc biệt lá hình ảnh lịch sử, người giáo viên phải cho học sinh tải hiện lại kiến

thức, Vậy hoạt động tái hiện rong dạy và học Lịch sử là phương tiện để đánh giá mức độ hiểu, phân tích và vận dụng của học sinh trong học tập Lịch sử Tử những điều này,

số thể thấy việc cho học sinh tham gia ti hiện lịch sử có ý nghĩa ắt quan trong,

“Thứ nhất, thông qua hoạt động tải hiện, nguyễn li “học đi đôi với hành” trong bộ

“môn lịch sử được áp đụng, nhằm đáp ứng yêu cầu của nhận thức: từ trực quan sinh động

đắn tư duy trừu tượng và từ tư đuy trừu tượng đến thực tiễn

'Thứ hai, tham gia tái hiện sẽ giúp học sinh cỏ biểu tượng lịch sử một cách chính xác và giảu hình ảnh Đồng thời, học sinh còn đi sâu hơn vào việc nắm bắt tâm lí của

nhân vật: tâm tư, tình cảm, trăn trở Từ 46 rút ra được bản chất của các sự kiện, nhẫn vật lịch sử Bồi dưỡng ở học sinh ý thức phê phần và noi gương đối với các loại nhân vật phản diện hay chính nghĩa Ví dụ, khi học sinh đóng vai Trần Quốc Tuẩn các em sẽ cảm nhận được nh thần yêu nước, thương dân, lông tự hào dân tộc của nhân vật

Thứ ba, các cuộc th ải hiện sẽ giúp học sinh rên luyện kĩ năng hành động ứng xử phù hợp,

Thử tư, tải hiện lịch sử đôi hỏi sự sáng tạo cao

Trang 33

bọc sinh sẽ có cách thể hiện khác nhau Các thể hiện đỏ phản ánh mức độ lĩnh hội thức và sự sắng tạo của chính bản thân

“Thứ năm, bản thân các cuộc thí tái hiện lịch sử có khả năng kích thích hứng thú

MẸ tố HỈt cáo Điều nẫy to điều kiện chó việc nẵng co chất lượng học tậo Lịch sử ở trường phố thông

"Như vậy, các cuộc thỉ tái hiện đã thực hiện đầy đủ được cả ba mục tiêu của bai học

Lịch sử: nhận thức, thái độ tỉnh cảm và rèn luyện kĩ năng Do đó.nó đáp ứng được khả ning phat triển triển toàn điện học sinh,

1.2.3.3 Nguyên tắc di

hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường phổ thông

12.3.3.1 Dim bảo tỉnh khoa học

Sách giáo khoa có một vị trí quan trọng đổi với cả người day vi người học Lịch

sử Sách giáo khoa được viết cho học sinh nhưng đối với giáo viên vẫn lã chỗ dựa quan được nội dung sách giáo khoa, mà phải luôn luôn nghiền cứu, học tập thêm các tài liệu mới dé ning cao trình độ khoa học của mình, nhằm làm cho bài học phong phú, sâu sắc,

phản ánh kịp thời tỉnh hiện đại của kiến thức lịch sử cẳn truyền thụ cho học sinh

Đổi với học sinh, sách giáo khoa là tải liệu cơ bản, bất buộc trong học tập Nó được biên soạn theo chương trình của bộ môn một cách hệ thống, giúp học sinh vừa nắm những kiến thức khoa học cơ bản, hiện đại, vừa phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu

Nó là phương tiện quan trọng của học sinh để tiếp thu kiến thức mới, ôn tập củng cổ những kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi, làm các bài tập ở nhà

Nhưng sách giáo khoa thường chỉ cung cấp kiến thức một cách hệ thống nhất, cơ

bản nhất, Khi nghiên cửu một vấn đề lịch sử về cả bản chất th cần phải kết hợp nhiễu tải

chỉ tiết

việc tổ chức các cuộc thi tái hiện nhằm nâng cao

ính xác Vì vậy cần sư dụng kết hợp nhiều tải liệu lịch sử nhưng vẫn đảm bảo

Trang 34

tính khoa học Muốn thế các tài liệu phải cỏ nội dung khoa học, được kiểm nghiệm kĩ

cảng Các tư liệu đáng tin cậy nhất khi sử dụng là các loại tải liệu gốc viết trong chính

hoàn cảnh đó Tài liệu lịch sử gốc bao gồm các văn kiện, tài liệu có liên quan trực tiếp

diễn šÿ kiữa, lạ đội {Q6 thối điềm xây t3 MôöE Hi YẤn từ CÁ EKt hiện hức đều tức; tuyên ngôn Lai tải liệu này thường đồng đỄ dẫn chứng, mình họa cho các sự kiện dang trình bảy Hiện nay chúng ta đã có thêm một số sách “tư liệ lịch si” ding để tham

khảo trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông Trong các cuộc thí tái hiện, học sinh phải

tự chọn các tải liệu để xây dựng kịch bản, đóng vai trỏ hằng ngày của giáo viên Vì vậy

khâu lựa chọn tài liệu để thiết kế một phần thí được coi là khó nhất

Việc bám sát nội dung sách giáo khoa và các tải liệu lịch sử đáng tin cậy có tắc

dụng rất lớn:

“Thứ nhất là cụ thể hóa các hiện rợng, sự kiện lịch sử, tạo ra những biểu tượng rõ tảng cụ thể, cố hình ảnh, tăng thêm tính sinh động, gợi cảm và gây hứng thú cho việc theo dõi cũng như đánh đụ khi muốn tái hiện lại cảnh sống gian khổ của Bác Hỗ học sinh có thể tham khảo một đoạn trích trong một số tư liệu lịch sử mà sách giáo khoa

không có như: “Hằng ngày, Thành phải cọ rửa gian bếp lớn trên tảu, sau đó nhóm lò, rồi

khuân than, kéo những sọt rau quả, thị cả, nước đã từ dưới gầm tàu lên, Có lần trong lúc trời giông bảo, Thành đang kéo một sọt nặng trên boong thì một đợt sóng lớn chòm tới, cuốn lấy thân thể mảnh đẻ của anh, và suýt lôi anh xuống biển Thật may min, vào

khoảnh khắc cuối cùng thì anh bám được vào dây cap và nhờ đỏ thoát chết ” Đoạn trích

khăn mà Bác Hỗ đã trải qua trên đường đi tim đường cứu nước, mà cồn có tác đụng giáo

dục sâu sắc về tắm gương của Bác Hồ cho các em noi theo

“Thứ hai, việc sử dụng các tài liệu này trên nền tảng bám sắt sách giáo khoa sẽ giúp các em giải thích một hiện tượng lịch sử, hiểu được bản chất của nó, tăng cường hứng thú

cho học sinh Ví dụ khí tái hiện về cảnh Nguyễn Ai Quốc đọc được "Luận cương của

Lênin về các dân tộc và thuộc địa”, học sinh sẽ rắt thích thú khi được đóng vai Bác Hồ theo một đoạn trích sau: “

sáng tỏ, tin tưởng biết bao Tôi vui mimg dén phát khóc lên, Nị uận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phin khởi mt minh trong buồng

Trang 35

1.2.3.3.2 Phát huy khả năng độc lập, ích cực, sing tạo ở học sinh:

Lo đặc điểm và trình độ của học sinh nên cần chú ý đến việc phát triển năng lực tự học đa dạng hĩa các hình thức học tập, tạo điều kiện để học sinh tự nghiên cứu, chủ

động trong việc phát hiện, giải quyết vấn đề Giáo viên đĩng vai trị hướng dẫn, khơng trực tiếp tham gia đảm bảo cho học sinh tự hoạt động để thực hành những gỉ đã học

“Tuy thể, giáo viên vẫn phải phát huy tính thắn tập thể ở các em Cá nhân phải nằm trong,

tập thể, khơng tách rời khỏi tập thể

“Trong một cuộc thì tái hiện lịch sử cần xác định rõ đối tượng tham gia là ạ? Học

sinh được coi là đĩng vai trị chú động trong quá trình diễn ra cuộc thỉ từ khâu chọn để tài

ho phủ hợp, viết kịch bản đến lựa chọn hình thức trình bày Trong quá trình lên lớp, giáo

viên đồng vai trị là người tái hiện lịch sử cho học sinh hình dung thì bây giờ học sinh

như một người điển viên làm lại cơng việc mà giáo viên hằng ngày vẫn làm Muốn đạt

được hiệu quả cao, người học sinh phải phát huy hết khả năng tích cực, năng lực sáng tạo

nghiệm nảo, vi vậy mọi kế hoạch thiết kế, dàn dựng vả thể hiện là một chuỗi những sáng

chủ để thì hiệu quả mang lạ cảng ao

Trang 29

Trang 36

(Giáo viên lúc nảy thực hiện chức năng đánh giá đựa trên hiệu quả tái hiện của học sinh Giáo viên có thể tham gia hướng dẫn nhưng không phải là hoàn toàn Giáo viễn phải chỉ dẫn để học sinh đi đúng hướng thông qua việc công bổ chủ để cuộc thỉ, mục tiểu,

cách thức tô chức Quá trình thực hiện phần thí không có sự tham gia của giáo viễn

Bắng các hình thức khuyến khích, khen thưởng, giáo viên sẽ kích thích được tính tích cục

là hình thức cao nhất nhằm thể

y hứng thú học tập cho học sinh Cuge thi

mức độ hoàn thành mục tiêu bải học Lịch sử

-3.3 Nguyên tắc vỀ tính vừa sức

Dạy học Lịch sử phải theo chương trình và sách giáo khoa đã được bạn hành và

biển soạn, phủ hợp với yêu cầu và trình độ học sinh mỗi lớp Bảo đảm tính vừa sức

không chỉ thể hiện tính kỉ luật trong việc thực hiện nghiêm tac, sing tạo chương trình và

sách giáo khoa mà còn đảm bảo chất lượng kết quả mục tiểu giáo dục Thực hiện

tnguyên tắc về tỉnh vừa sức sẽ khắc phục được tỉnh trạng "quả tải" hoặc "hạ thắp” trong day hoc Lịch sử, không giúp học sinh đạt được trình độ chương trình

‘Dam bảo tính vừa sức lâm cho học sinh hứng thú học tập, học tập có kết quả, tạo điều kiện cho học sinh kém vươn lên ngang trình độ chương trình, giúp cho học sinh khá, giới vươn lên trong phạm vi trình độ quy định *

1.2.3.3.4 Neuyén tắc kắt hop việc học tập của tập thể với mỗi cá nhân Mỗi học sinh là một tế bảo của tổ học tập Tổ là tổ chức cơ sở của lớp, lớp là một

bộ phận hữu cơ của trường Tit cé hoe sinh đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ

“Thành công trong việc giáo dục của mỗi lớp, trường phổ thông là đạt được kết quả cao trong học tập của tắt cá học sinh, chứ không phải là kết quả nổi trội của một vải em giỏi

'Vi vậy cần giáo dục cho học sinh đoản kết, giúp đỡ nhau để tiễn bộ trên tất cá các mặt

Từ nguyên tắc này trong dạy học nối chung và trong đạy học Lịch sử oói riêng cần phải thực hiện những biện pháp sư phạm để phát huy cao nhất tính tích cực trong học tập

á nhẫn, chủ ý học sinh cá biết Việc tra

Phan Nos Lig 2002), Phuong phip day Boe Lch tử Tập VXN Dạ họ s pan, 32303

Trang 37

thành một hội thí, như thể vừa tiết kiệm lại vừa có ý nghĩa lớn, thu hút được học sinh toàn

trường Các cuộc th tất hiện cũng có thể kết hợp với các bài nội khóa để vừa đỡ mắt thời

eian, công sức, tiên của vừa mang lại hiệu quả giáo dục Người thực hiện cằn linh hoạt và

đđa dạng hỏa hình thức tổ chức sao cho gọn nhẹ, ít công sức vả kinh phi mã hiệu quá lại cao, cho học sinh cảm thấy hứng thú như mình đang sống, đang tham gia chửng kiến sự kiện đã xay ra Chỉ có thể mới thụ hút được học sinh tham gia nhiệt tỉnh 1.3.3.3.6 Đảm bảo được mục tiêu

“Các cuộc thí tái hiện lịch sử phái có mục đích giáo dưỡng giáo dục và phat triển

18 rét, nghĩa là phải phủ hợp với chương trình trình độ và yêu cầu học tập của học sinh

Qua đó các em phải bồi đường được lòng tin đối với cách mạng, với giai cắp nhân dân,

thất chặt hơn tỉnh đoàn kết và củng cổ thái độ học tập đúng din, rén luyện năng lực tư duy và hãnh động,

1.2.3.4 Phương pháp tố chức một cuộc thi tái hiện lịch sử ở trường phổ thông

Như đã trình bảy, đo ưu thể của bộ môn Lịch sử là chứa đựng một nội dung kiển thức phong phủ, đặc biệt ở trong năm học có nhiều ngày lỄ kỳ niễm đều liên quan đến

Phan Ngoc Lien Puy php day nc Lich Tig 1_NXB Da oe su pam, 1334355

Trang 38

mén hoc niy nén nha truimg, gido vién bd mén Lich sit clin phdi hyp voi BCH doan

trường để có thể tổ chức các cuộc thỉ tải hiện với những yêu cẩu, mục địch và ý nghĩa một cuộc thĩ được tiễn hành theo các bước sau đây:

12.3411 Công tác chuẩn bị

Công tác chuẩn bị là khâu đầu tiên đảm bảo cho sự thành công của một cuộc th Công tác chuẩn bị tốt, chủ đáo sẽ dẫn đến những thuận lợi khi cuộc thì diễn ra và thu tất, không chu đáo thì cuộc thì sẽ điễn ra không suỗn sẽ và có thé gây nên những “tác dụng phụ” ngoài dự kiến, Công tác chuẩn bị cần đăm bảo những yêu :

~ Xây dựng kế hoạch tổ chức cuộc thỉ: Kế hoạch phải thật chỉ tiết, xác định rõ chai

để của cuộc thi, mục đích - yêu cầu, qui mé thời gian, địa điểm, đối tượng, thành phản dự

thí: các nội dung chỉnh của cuộc thí, th lệ cuộc thí; Ban tổ chức, Ban giảm khảo cuộc

~ Giáo viên bộ môn Lịch sử phối hợp với BCH đoàn trường sau khi thực hiện các

bước trên sẽ báo cáo chủ trương kế hoạch cuộc thỉ với Hiệu trưởng nhà trường và Pho

Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn; báo cáo vả xin ý kiến chỉ đạo Tranh thủ sự trợ giúp

kinh phi vật chất và các điều kiện khác của các ngành, các đoàn thể, các tổ chức kinh tế -

xã hội khác

~ Triệu tập cuộc họp cán bộ Đoàn mở rộng và các đại điện của các đơn vị tham gia

cuộc thi quán triệt chủ trương phổ biến kế hoạch bản biện pháp thực hiện

~ Các cá nhân tham gia cuộc thỉ tiến hành công tác chuẳn bị tham gia cube thi

Trang 39

Thị Thanh Nga

~ Tuỷ thuộc vào tỉnh chất và yêu cầu của cuộc thỉ mà ban tổ chức cuộc thỉ có thể

tiến hành tập huần kỹ cho đối tượng tham gia cuộc thì về những vẫn để cơ bản nhất để

đảm bao chất lượng và sự thống nhất trong quá trình thực hiện các nội dung của hội thi

~ Chọn địa điểm thời gian thích hợp với chủ để của cuộc thí Xây dựng, duyệt và

thực hiện trang trí cho cuộc th đám bảo nêu bật được chủ để, tính hắp dẫn của hội thi

~ Thiết kế chương trình công điễn của cuộc thí, tổ chức tổng duyệt (nếu thấy cần thiể) hoặc phổ biển cho các đổi tượng dự thì để có kế hoạch thực hiện đúng theo kịch ban

1.2.3.4.2 Viết kế hoạch chỉ tiết

~ Viết kế hoạch (từ các ý của việc chuẳn bị ta hình (hành kể hoạch chỉ tiết cho cuộc

thí như: mục đích yêu cẳu, nội dung cuộc chơi, chủ đẻ, địa điểm, thời gian, đối tượng )

~ Lập bảng phần công cụ thể từng công việc cho Ban tổ chức (kể cả việc chuẩn bị

đến khi tiễn hành và kết thúc toàn bộ cuộc thi)

~ Dự trủ kinh phí chỉ tiết (tránh để thiểu hoặc mọi hiện tượng phát sinh)

~ Nêu biện pháp và tiến độ thực hiện (gắn công việc chuẩn bị, kiểm tra với thời gian cụ thể mà Ban tổ chức và các bộ phận phải hoàn thành, cách thức hoàn thành)

Trang 40

- Tit gp ý của các bộ phận, ta xem xét bổ sung vả hoàn chỉnh lại toàn bộ kế hoạch

~ Phổ biến kế hoạch đến lãnh đạo (để báo cáo) người thỉ (để biết thực hiện)

~ Kiểm tra tiến độ, chốt danh sách, lực lượng thời gian ra thông bảo bổ sung (nêu có), nhắc nhớ tiển độ (khi cằn thiếu,

~ Tập đợt các nội dung cần thiết (Phẫn thì ái hiện văn nghệ xen kẻ khai mạc, bể mạc )

1.23.43 Té chức cuộc thĩ

'Khi tiến hành cude thi cin thye hiện các việc sau:

= Theo đúng trình tự chương trình đã có mà thực hiện (đây là nội dung đã được

duyệt được người chơi chấp nhận và đã chuẩn bị từ trước)

~ Ban tổ chức cần có bộ phận thường rực để giải quyết kịp thời các tỉnh huồng phát sinh, khi xử lý cằn bám vào lực lượng lãnh đạo các đoản trên quan điểm tắt cá vì sự thành công chung của cuộc thỉ

~ Về hình thức cần tạo không khí thoải mái, nhẹ nhàng vui tươi sinh động, nhưng

đừng quên nội dung giáo dục, cằn tập trung nhiều cho phần khai mạc, bể mạc

~ Cần chọn người dẫn chương trình cho phù bợp với từng loại hình cụ thể Nếu nặng về kiến thức thì mỗi người có kiến thức, nŠu nặng về giải trí thì mỗi người có khiếu hải để cuộc chơi luôn sinh động

~ Các dụng cụ cằn cho một cuộc thí tải hiện như miro, máy phát đĩa phải đẩy đủ

và đảm bảo sử dụng được

- Ban tổ chức, ban giám khảo cần chọn người có uy tín cao các bộ phận phục

vụ phải là người thạo vi

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w