nâng cao chất lượng giáo dục toàn điện ở trường phổ thông trong bồi cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo đục Ban tổ chức đã nhận được nhiều bài viết của các nhà khoa học.. 'Về hoạt độn
Trang 1SÁCH|
TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HỒ CHÍ MINH
NHÀ XUẤT BẢN
TT TT
Trang 2= BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
se TRUONG DAI HQC SU PHAM TP.HO CHi MINH
NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN
O TRUONG PHO THONG TRONG BOI CANH
DOI MOI CAN BAN VA TOAN DIEN GIAO DỤC
THANH PHO HO CHi MINH THANG 6 - 2016
Trang 3TS Nguyén Thj ink Hoag BẠN TÔ CHỨC
1 TS Nguyễn Thị Minh Hồng Phỏ Hiệu trưởng - Trưởng bạn 3.PGS,TS Ngõ Minh Oanh 'Viện trưởng Viện Nghiên cửu Giáo đục
Phỏ TR Thường trực
3.PGS.TS Nguyễn Tiến Công Trướng Phòng KHCN & MT - TCKH
Phó
4 Thể NguyỄn Vĩnh Khương, Phỏ Trưởng phòng KHCN & MT ~ TCKH
$ Thể NguyỄn Yén Nam
6 ThS Pham Chung Thuy
7 ThS Trần Trường Sơn
8 TS Lé Thành Thái
9 TS Trương Công Thanh
10 Th§ Lê Thị Lan Anh
“Trường ĐHSP TPHCM - Uý viên
“Giảm đốc Trung tâm Nghiên cửu Giáo Phú thông - Viện NCGD - Uỷ viên Phố Hiệu trường trường Trung học Thực hành,
~ Trường ĐHSP TPHCM - Uỷ viên
Trang 41.PGS.T§ Ngõ Minh Oanh Viện trưởng Viện Nghién cửu Giáo dục
Trưởng bạn
2.PQS.TS Nguyễn Tiến Công Trưởng Phỏng KHCN & MT - TCKH
Pho Truce ban
3.PGS.TS Trin Thị Huong Ging viên khoa Khoa học Giáo dục
Phó Trưởng ban
4.TS Trương Công Thanh — Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Giáo Phổ
thông - Viện NCGD - Uỷ viên 57S Nguyén Bite Danh Trưởng khoa Khoa học Giáo dục - Uỷ viên 6.PGS.TS Hoàng Thi Tuyét Giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học
2 TRS Lê Hoàng Giang Nghiên cứu vién VNCGD - Uy
3 ThS Phạm Văn Danh Nghiên cửu vin VNCGD - Uy
4 ThS Nguyễn Thị Phú Quý Nghién ctu vién VNCGD - Uy vién
$.ThS Pham Thj Xuan Huong, Nghién ctu vién VNCGD - Uỷ viên 6.CN Lễ Thị Cảm Nhỉ Chuyên viên Phòng KHCN & MT - TCKH
Uỷ viên
Trang 5
đục con người Việt Nam phát triển toàn điện luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm và là quan điểm chỉ đạo sự nghiệp phát triển chiến ác liệt và những năm tháng khỏ khăn sau chiến tranh Khi đắt nước bước vio thời kỹ công nghiệp hoa, hign đại hóa trước những yêu cầu mới của công cđược Đảng ta xác định : "xây đựng những con người và thể hệ thiết tha gin bd với lý tưởng độc lập dân tộc vả chủ nghĩa x‡ 36 đạo đức trong sáng, có ý chỉ kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc; công nghiệp hoá, hiện đại hoá đắt nước: gì gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu
tiềm năng của dẫn tộc và con người Việt
thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tr duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi có tác phong công nghiệp, có tỉnh tổ chức kỷ luật, cỏ sức khoẻ, là nhữn/ người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa “chuyên”" (Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai BCHT'W Đảng khóa VIII)
Hội nghị lần thứ VIII BCHTW khóa XI đã ra Nghị quyết "Về đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục va đảo tạo " khi khẳng định giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được những thảnh tựu quan trọng góp phản to lớn vào sự nghiệp xây đựng và bảo vệ Tổ quốc, đã chỉ ra những hạn chế yêu kém, đó là
¬ chất lượng, hiệu quả giáo dục và đảo tạo còn thấp so với yêu cầu chưa chủ trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc " Một trong các nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế, yếu kém trong giáo dục và đào tạo là do mục tiêu giáo dục toàn điện chưa được hiểu vả thực hiện đúng Hội nghị đã xác định mục tiêu của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dye
và đào tạo lä "Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo đục, đào tạo; đáp ứng ngày cảng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tỏ quốc
và nhu cẩu học tập của nhân dân, Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt vả làm việc hiệu quả" (Nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII BCHTW Đảng khóa XI)
Tại Quyết định phê duyệt Để án đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phố thông của Thủ tướng chính phủ quan điểm giáo dục con người
"Việt Nam phát triển toàn diện của Đảng đã được cụ thé hóa trong lĩnh vực giáo dục phỏ thông ; "Chương trình mới, sách giáo khoa mới được xây dựng theo
5
Trang 6đức, nhân cách lối sống, phát hiện, bồi dưỡng năng khiểu và định hướng nghề nghiệp cho mỗi học sinh; tăng cường năng lực ngoại ngữ, tin học và các kỹ năng sống, làm việc trong điều kiện hội nhập quốc tế: đẩy mạnh ứng one, phát huy thành quả khoa học công nghệ thế giới, nhất la cong nghé gido dyc v công nghệ thông tia” (Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 phê duyệt 'Đề án đổi mới chương trình, sách giảo khoa giáo dục phê thông) Nhằm góp một phần trong nỗ lực chung tim kiếm các giải pháp khắc phục những hạn chế, yếu kém, nắng cao chất lượng giáo dục toàn diện của trường phổ thông, thực hiện các mục tiêu được đề ra ở trên, Trường phạm Tp Hồ Chí Minh tổ chức khoa học “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn điện ở trường phổ thông trong bồi cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo đục
Ban tổ chức đã nhận được nhiều bài viết của các nhà khoa học nhà quản
lý, nhà giáo từ các viện nghiên cứu, trường đại học sư phạm trường cao đẳng
sự phạm, sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo và các trường phổ thông trong cả nước Các iết được chọn đưa vào kỷ yếu hội thảo đã phân tích một số nội dung lý luận vẻ giáo dục toàn điện, vẻ thực trạng giáo dục toàn diện ở trường phổ thông hiện nay, nhưng chủ yếu tập trung phân tích các mặt hoạt động khác nhau trong lĩnh vực giáo dục phổ thông, vai trò của ching di dục toàn điện ở trường phổ thông Trong ký yếu, các bài viết được sắp xếp dục toàn diện, về hoạt động đào tạo và bồi dưỡng giáo viền vả hoạt động quản giáo đục trong trường phổ thông
© phan thứ nhất, về lý luận, các bai viết đã phân tích một số quan điểm
về giáo dục toàn điện trước đầy, quan niệm mới về giáo dục toản dign theo tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, các yêu tố cần có của con người phát triển toàn diện, giáo dục toàn diện ở cắp tiễu học Việc trao đổi những vấn
đề trên tại hội thảo là một dip tìm hiểu sâu sắc hơn vẻ mặt lý luận giáo đục đối với vấn để rất quan trọng này ở binh điện chung và ở bình diện một cắp học cụ thể trong bối cảnh đối mới căn bản và toàn điện giáo duc 'Về hoạt động đào tạo vả bồi dưỡng giáo viên phổ thông của trường sư phạm, trong bối cánh Ngành giáo dục đang triển khai xây dựng chương trình nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên, như quản lý hoạt động đảo tạo
6
Trang 7cường sự gắn kết giữa trường sư phạm và trường phỏ thông trong trong đảo tạo
và bồi dưỡng giáo viên Đây là những giải pháp cơ bản, cần ưu tiên thực hiện trước nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông nói chung, chất lượng, giáo dục toàn điện nói riêng khí chúng ta đang triển khai xây dựng chương trình và sách giáo khoa mới
'VỀ hoạt động quản lý ở trường phỏ thông, các bài viết đã đề cập thực trạng công tác quản lý ở trường phỏ thông, như thực trạng quản lý hoạt động day và học theo hướng giáo dục toàn điện ở trường phổ thông, thực trạng năng lực đội ngũ cần bộ quản lý trong việc quản lý giáo đục toàn điện, vai trò của các bên có liên quan tham dự vào hoạt a của nhà trường (hiệu trưởng,
áo viên, phụ huynh học sinh, các cơ dục ở các cấp địa phương, chính quyển địa phương và cộng đồng) trong tái cảnh đổi mới on lý giáo dục, từ đó để xuất các giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, tăng cường sự tham gia của các bên cỏ liên quan trong việc giáo dục toàn diện 'Ở phần thứ hai, trong thực tiển giáo dục ở trường phổ thông thì việc thực hiện giáo dục toàn điện luôn là vấn đề rắt khó Các bài viết đã đề cập giáo dục toàn điện trong các hoạt động day học và giáo dục từ những góc độ khác nhau
tử góc độ hoạt động dạy những môn học cụ thể (Lịch sử, Giáo dục công dân), các hoạt động giáo dục (hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - nghiệp, giáo dục kỹ năng sông); từ góc độ cách thức thực hiện (hoạt động trái nghiệm sáng tạo, phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực); từ góc độ hoạt động kiểm tra, đánh giá Các bài viết đã cho thấy có những con đường và cách học sinh phổ thông
Ban tổ chức xin trân trọng cám ơn các nhà khoa học, nhà quản lỷ giáo dục, nhà giảo đã gởi bài cho hội thảo Do khuôn khổ Kỷ yếu Hội thảo có hạn nên chúng tôi không thể đăng tải hết tắt cả những bài viết mà các nhà giáo, các nhả khoa học đã gửi đến, xin quý vị rộng lòng thông cảm
“Chúng tôi xin trân trọng cám ơn các nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, nhà giáo đã đến tham dự hội thảo và hy vọng rắng, các đại biểu có mặt trong hội thảo này sẽ bàn luận, tìm ra giải pháp hữu hiệu nig cao chất lượng giáo giáo dục, góp phẩn đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát a kinh tế ~ xã hội của đất nước
BAN TÔ CHÚC
Trang 8Phần thứ nhất: QUAN DIEM VE GIAO DUC TOAN DIEN VA
LÝ NHÀ TRƯỜNG VỚI VIỆC NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN ĐIỆN Ở TRƯỜNG PHÓ THÔNG Quản lý hoạt động đảo tạo theo tiếp cận năng lực thực hiện ở trường đại học sư phạm như một giải pháp nhằm góp phẩn nâng cao chất lượng giáo đục ở trường phổ thông mẻ PGS.TS Nguyễn Kim Hỗng, PGS.TS Huỳnh Văn Som Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở trường phổ thông theo tỉnh thần đổi mới căn bản và toàn diện se dục của at Mới 29-NQ/TW
PGS.TS Ngo Minh Oanh
Bảy yếu tố cơ bản phát triển toàn điện học sinh
6 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên phổ thông nhằm góp phần nâng cao chất lượng đổi mới căn bản và toàn điện cho giáo đục ThS Trcong Thị Thu Minh, Th.S, Trân Thị Ngọc Diễm T Vai trò đội ngũ quản lý trong việc nâng cao chất lượng giáo duc toàn diện ở trường phổ thông hướng tới xây dựng một nền giáo dục tiên tiến
ThS Vo Cao Long
& Tang cudmg sy tham dy của các lực lượng có liên quan trong quản lý nhà trường - con đường nâng cao chất lượng giáo dục trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay
Trang 9phổ thông huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế a 82 Dam Thi Hoa
Phần thứ hai: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VỚI VIỆC NÂNG
CAO chứ LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN 97 Vải nói về thực trọn gio đọc toÌn điện qua hoệi động ngoài giờ lên lớp ở bậc trung học "
PGS.TS Nguyễn Thanh Bink
Vai trò của bộ môn lịch sử trong công tác giáo đục toản điện học sinh phổ thông hiện na)
Th.§ Đào Thị Mộng Ngoc Th Duong Tắn Giàu
“Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học * lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX" ở trường THCS nhằm năng cao chất lượng giáo đục toàn điện học sinh Nguyễn Thi ‘Thanh Thủy, Nguyễn Văn Ninh
Lồng ghép kiển thức lịch sử địa phương vào nội dung bài học điện học sinh ở tỉnh bình định 125
TS Nguyễn Thị Thanh Hương
Dạy học môn Giáo dục Công dân với việc tăng cường giáo dục
lý tưởng cách mạng, đạo đức lỗi sống cho học sinh hiện na) PGS.TS Nguyễn Đình Hien
Quan điểm dạy học tương tác trong giảng dạy môn Giáo dục Công dân ở trường phổ thông hiện nay
Th NCS Nguyễn Thi Thúy Hương, ThS NCS Pham Mink Ai
“Tích hợp giáo đục kĩ năng sống theo tiếp cận phương phi 8 góp phần giáo dục toàn diện
PGS TS Nguyễn Thanh Bình, Th.$ Hoàng Van Chi Đổi mới cach kiểm tra, đánh giá để năng cao chất lượng dạy và
bai kiểm tra trắc nghiệm khách quan dựa trên sự kết hợp của kiện 'GSP và phương pháp ROC 169
TS Nguyễn Phước Hỏi
Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn điện của trường, phổ thông trong bồi cảnh hiện nay : _ Nguyễn Thị Như Quyền
Trang 10trung học phổ thông tại thành phố Hỗ Chỉ Minh 190 ThS Lé Thy Ngoe Throne
3L Giáo dục bưởng nghiệp theo quan điểm đổi mới căn bản toàn diện 198
†h.§ Nguyễn Thị Nhâm ThS Nguyễn Tht Thu Ha
32 Nị cứu quả trình xã hội hóa nghề nghiệp theo quan điểm kiến lạo xã hội trang giai đoạn thực tập sự phạm: của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang
TS Phạm Xuân Bink
208
Trang 11QUAN DIEM VE GIAO DUC TOAN DIEN
VA HOAT BONG ĐÀO TAO, BOL DUGNG GIAO VIEN, QUAN LY NHA TRUONG VỚI VIỆC NÂNG CAO CHAT LUQNG GIAO DYC TOAN DIEN GO TRUONG PHO THONG
Trang 12NẴNG LỰC THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM NHƯ MỘT GIẢI PHÁP NHẢM GÓP PHÀN NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUONG PHO THONG
Manage the training activities under the reach implementation capacity at the pedagogical university jims to contribute to improving the quality of education in schools PGS TS Nguyén Kim Hing’, PGS TS Hujnh Van Son™ TOM TAT
Bai viét phan tich việc quản lý hoạt động đào tạo theo tiếp cận năng lực thực biện ở trường đại học sự phạm như một giải pháp nhằm góp phẩn nâng cao chắn lượng giáo phổ thang Xét vé ban chất của quan lý hoại động đào tao theo tiếp cân năng lực ở trường đại học sxe pham bao gdm các thành tổ: quản I) hoại động đảo tao
ở trưởng đại học su pham hưởng đến chất lượng: quản lý hoạt động đào tạo ở trường, đại học sự phạm bắt đầu từ quản tÿ đâu vào: quản lÿ hoạt động đào tạo ở trường đại khọc sự phạm vẫn dựa trên quân lý quá trình: quản lộ hoại động đào tạo ở trường đại Sọc sr phợm đập trưng nhiẪu vào quản lý đâu ra
Từ khóa: boạt động đảo tạo, tiếp cận năng lực, quản lý hoạt động đảo lạo, giái pháp nÂng cao chất lượng giáo đục
ABSTRACT
The article analyzes the management training activities using the competency approach implemented at the University of Pedagogy as a aims 10 contribute 10 ent training activities according to the competency approach, the University
of prvi ‘includes the following components: operations management training in the University of Pedagogy geared to quality: operations management training in the University of Pedagogy startsing from the input management: operations
‘management training in University pedagogy is still basing on the management of the
‘management
Keyword: taining activities, manage the training activities, competency approach, contribute to improving the quality of education
Léu trường Trường Đại học Sơ phạm TP.HCM
"Tưởng oi Tê ), Tông Đi lạc Sự lạm TPIICM
Trang 13Sự phát triển ciia mdi qué lều phụ thuộc rắt nhiều vào phát triển nguồn
ân lực do vậy, chiến lược phát triển nguàn nhắn lực đặc biệt lá nguồn lao dong chất lượng cao là một trong những yêu tô quan trọng trong phát triển kinh tế - và hội của mọi quốc gia Các nước phát triển trên thẻ giới luôn chủ trong dén lĩnh
ngay từ khi còn học phổ thông giúp học sinh phát triển đủng hướng như ở Đức,
Mỹ Nhật Hản Quốc Trong đào tạo, ngoải việc phải gắn với nhụ cầu lao động gin với người sử dụng lao động (các trường học, các doanh
đảo tạo và đảnh giá kết quả đảo tạo Đi
trọng nhằm góp phần nắng cao chất lượng giáo dục toàn diện của trường phd thông trong bỗi cảnh đổi mới căn bản vả toàn diện giáo dục
3 Giải quyết vấn đề
Thuật ngữ quản lý hoạt động đảo tạo theo tiếp cận năng lực thực hiện ở trường đại học sư phạm được xác lập dựa trên nền tảng các thuật ngữ: hoạt động đảo tạo hoại động đào tạo theo tiếp cận năng lực thực hiện hoạt động đảo tạo ở trường đại học sư phạm Vì thể có thể hiểu quản lý hoạt động đào 'ạo theo tiếp cận năng lực thực hiện ở trường dại học sư phạm là sự ác động thông qua chức năng của quản lý và bằng những công cụ phương pháp quản lý phù hợp để đạt được mục tiêu của quá trình đào tạo và người học cỏ được NLTH theo chuẩn quy định
3.1 Vai trò của việc quản lý hoạt động đào tạo theo cách tiếp cận năng lực ở' trường Đại học sư phạm
leo tác giả Phạm Thị Kim Anh, một số bắt cập, hạn chế của chương trình đào tạo GV biện nay trong các cơ sở đào tạo GV như sau:
VỀ chương trình khung: Theo chương trình khung cia BY GD&DT (2006), cấu trúc chương trình đảo tạo GV được quy định cụ thể về khôi lượng kiến thức cho tắt cả các ngành học trước đây là 210 đơn vị học trình vã được thiết kế trong thời gian đảo tạo 4 năm Sau khi chuyển đổi sang học chế tín chỉ (với tổng số là
120 TC đến 140 TC), chương trình đảo tạo sự phạm vẫn bộc lộ khá nhiều bắt cập, Qua sự nghiên cứu so sánh phản tích và mỏ xế của nhiêu chuyên gia giáo dục thi chương trình khung gido duc DH khoi ngành sư phạm của Việt Nam hiện nay
26 ba tn tại cản khắc phục:
Trang 14
'Tổng thời gian đành cho kiến thức sư phạm chỉ có 33 ~ 36 đơn vị học trình (đvh\), chiếm tir 16 ~ 18% Trong đó, thực tập sư phạm chỉ chiếm 10 đvhư210 đvht Còn kiến thức đại cương chiếm tới 3% thời lượng
“Hải là mọi chuyên ngành đảo tạo trong trường sư phạm cũng ee vả kiến thức giáo dục đại cương là bắt hợp lý Thực tế cho thấy, các ngành sir đào tạo giáo viên THPT đều có các môn đại cương như nhau Tân THIÌn cho vắng trong ông chương oie ts bp Eig nda he pn ti
6 phin đại cương khung chương trình ngành tâm lý - giáo dục không nên có các học phẩn vẻ Tâm lý học đại cương Bộ nên quy định 50% kiến thức giáo dục fi cương bắt buộc còn 50% do các cơ sở đảo tạo xây dựng trên cơ sở định hướng chương trình khung
.Ba là chương trình chưa phù hợp với từng trường Đối với thời gian thực tập của các sinh viên cũng rất ít Chỉ có 8-|0 tuần đi thực tập và cũng chỉ giới han
ở một số tiết nhất định tại trường phổ thông [1]
VỀ chương trình chỉ tiết: sau khi chuyển đổi sang học chế tin chỉ, Chương, trình dio tao GV trong các trưởng sư phạm đã có sự điều chinh thay đối it nhiễu Kết quả n “Giải pháp đổi mới chương trình đào tạo giáo viên trình độ đại học theo học chế tin chỉ” của tác giả Đình Quang Báo - Trường, ĐSVP Hà Nội (2014) đã chỉ ra một số ưu lêm của chương vinh đo tạo GV
mg các trưởng sư phạm như: *) được xây dựng theo tiếp cận mục tiêu phát triển năng lực; 2) cỏ các học phần lựa chọn học phần tích hợp, đáp ứng yếu cầu
về kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực cần đạt theo MT và chuẩn đầu ra của CT; 3) chật chẽ, có tinh liên kết vả cấu trúc hợp lý nhằm trang bị năng lực cần cỏ của người GV: 4) đảm bảo tính hệ thống: 5) đảm bảo tính cân đổi có tỷ lệ hợp lý giữa đại cương và chuyên nghiệp; 6) đảm bảo tính cân đối có tỷ lệ hợp lý giữa chuyên môn và NVSP; 7) có tỷ lệ hợp lý giữa cơ sở ngành và chuyên ngành, 8) có tỷ lệ hợp lý giữa lý thuyết, thực hành và tự học, tự nghiên cứu; 9) nội dung trong tương lai: 10) nội dung CTĐT gắn với nội dung giáo dục phổ thông gắn kết thức chuyên ngành với nội dung dạy học ở phổ thòng: ll)nội dung CHDT sô hơn Nho cc CTĐT cùng lĩnh vục ở trong nước và quốc tế, 12) nội dung CTĐT của khoa được rà soát định kì để bổ sung và điều chỉnh cho cập nhật
và phù hợp với yêu cầu thực tiễn theo hướng tăng cường các kĩ năng” [2]
n đảnh giá về những ưu điểm đó chưa cao Bên cạnh đỏ, nhiều ÿ kiến khác cho rằng chương trinh đảo tạo GV trong các trường sư phạm
jung lai dan trải, thiểu trọng tâm Trong số đó có đến cương và khoa học chính trị Do vậy, kiến thức
nà nh viên tiếp thu được không sâu Khối kiến thức NVSP côn íL nên việc rên
pps
Trang 15
hiệu quả trong thực tiễn đảo
“Xuất phát từ những hạn chế trên, Chương trình đào tạo GV cần được xây" dung theo tiếp cận năng lực Mục tiêu của các trường sư phạm là đảo tạo ra những SV có đủ năng lực thực hiện các hoạt động cơ bản trong thực tiễn nghề nghiệp và giải quyết tốt các tình huống xảy ra trong bối cảnh cụ thể của được biên soạn theo định hướng phát triển năng lực SV Vì thế, chương trình đào to GV phải cdu trúc và thiết kế lại sao cho phát triển được những năng lực nghề cần thiết và vững chắc cho SV dé có thể đáp ứng với thực tiễn phổ thông Muốn vậy trong xây dựng và phát triển chương trình đào tạo GV cần có
sự gắn kết chặt chẽ giữa học li thuyết với thực hành, thực tập; tri thức lí luận với trì thức thực tiễn; trì thức khoa học với tri thức kinh nghiệm và trí thức hành động theo định hướng phát triển năng lực nghề Trong đó chủ trọng rên luyện các năng lực dạy học - giáo đục cho $V Trong chương trình đảo trí thích đáng, đồng thời chăm lo đầu tư cho bộ môn này thực sự trở thành rường cột trong đảo tạo NVSP
Theo tiếp cận này thì mục tiêu của CTĐT phải được cụ thể hóa bằng hệ thống năng lực của người GV: năng lực chuyên ngành, năng lực ĐH và GD, năng lực đánh giá, năng lực sáng tạo và đổi mới, năng lực nghiên cứu, năng lực phát triển chương trình, năng lực giao tiếp; năng lực thích ứng môi trường; năng lực học tập suốt đời, năng lực văn hóa - xã hội, năng lực cảm xúc, năng lực truyền thông, năng lực công nghệ thông tin, năng lực phát triển nghề 2.2 Nội dung của quản lý hoạt động đào tạo theo tiếp cận năng lực ở trường đại học sư phạm
Đào tạo theo tiếp cận năng lực thực hiện ở trường đại học sư phạm có tập hợp các dấu hiệu nội hàm sau:
~ Hoàn thành chương trình đào tạo ở trường đại học sư phạm khi chứng tỏ 1ä đã thông thạo tất cá các NLTH được xác định trong chương trình, không phụ thuộc vào thời lượng (số giờ hay tiết học) thực học
~ Người học có thể học theo khả năng và nhịp độ riêng của mình và không phụ thuộc vào người khác Do vậy, người học có thể vào học và kết thúc việc học ở những thời điểm khác nhau
18
Trang 16phép chuyển tiếp hoặc ra khỏi chương trình mà không cằn học lại những NI.TH
mà họ đã thông thạo được công nhận và ích lũy bằng các tí chỉ
Do đó xét về bản chất của quản lý hoạt động đảo tạo theo tiếp cận năng lực ở tường đại học sư phạm sẽ bao gồm các thành tô
3.1.1 Quản lý hoạt động đào tạo ở trường đại bọc sư phạm hướng đến chất lượng
QLĐT nhằm mục tiêu lớn nhất là không ngimg nâng cao chất lượng và hiệu quả đảo tạo, bởi vì chất lượng đảo tạo là vấn để sống còn của cơ sở đảo tạo Bảo cáo của Chính phủ về tình hình giáo dục Việt Nam kỳ họp thứ 6 Quốc hội XI ngày 15/11/2004 nêu: cơ chế quản lý giáo dục chưa tương triển nguồn nhân lực của đắt nước Quản lý nhà nước về giáo dục còn nặng tính quan liêu chưa thoát khỏi tỉnh trạng ôm đồm sự vụ Công tác xảy dựng quy hoạch kế hoạch còn nhiều bắt cập Chỉ đạo của Bộ GD&ĐT Bộ Lao động -
“Thương binh và Xã hội ông tác quản lý điều hành tập trung vào chức năng quản lý nhà nước, lấy quản lý chất lượng làm nhiệm vụ trọng tâm [3]
“Trong quản lý GD#&ĐT ở cóc trường đại học sư phạm một số mô hình quản
lý đảo tạo hướng tới chất lượng đã được nghiên cứu vả vận dụng
sa Mô hình quản lý đào tạo theo quá trình
Tác giả Phan Văn Kha [28] cho rằng, QLĐT gồm quản lý các thành tố
cơ bản theo các khâu: đầu vào - quá trình dạy học - đầu ra:
~ Quản lÿ đâu vào: quản lý đội ngũ GV, CBOL nhân viên, ui tots sinh; quản lý §V; quản lý eơ sở vật chất (nhà xưởng, phòng học cquản lý tải chính (nguồn vốn tài chính và phản bổ chỉ tiêu)
~ Quản lÿ quả trình dạy học: là dạng hoạt động quản lý cơ bản trong công, tác quản lý ở nhà trường, nó góp phần quyết định đối với chất lượng giáo dục, trong đỏ đổi tượng quản lý chính là: hoạt động của đội ngũ GV và hoạt động, học tập nề nếp sinh hoạt của SV; quản lý hoạt động kiếm tra đánh giá kết quả học tập của SV trong quá trình dạy học
~ Quản lÿ đầu ra: quản lý: lầu ra có ý nghĩa võ cũng quan trọng đổ đới hệ thống đảo tạo nhân lực, bởi vì nó không chỉ thuần túy đánh giá kết quả học tập và kết quả tốt nghiệp của người học, Trả điều quan trọng là heo dõi công ta việc làm của người tốt nghiệp, khả năng thăng tiến nghề nghiệp trong quá trình họ hành nghề, qua đỏ đánh giá chất lượng và hiệu quả đào tạo, điều chỉnh quá trình đào tạo cho phù hợp với nhu câu TTLĐ và các đơn vị, cơ
“quan, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng nhân lực sau đào tạo
Trang 17Biểu &3 1.2 Mô hình quản ý đã tạo theo quá trình
le vie em) ed ine (Proce) se
‘Gat eh dy oe
———r Trong biểu đỗ 1.2, khi quản lý cẳn chủ ý một số yêu câu:
~ Thực hiện trước, trong và sau quá trình đảo tạo với việc tập trung vào,
EM thông vân Độ tệ th the yếu tổ làm giảm chất lượng đào tạo chất lượng đầu ra với việc xác định các chuẩn và quy trình quy định đêm mọi người (CBQL GV nhân viên ) có trách nhiệm cao khi tham gia quá trình đảo tạo
~ Thiết lập mỗi quan hệ chặt ch với cơ sở sử dụng nhân lực, hệ thống thu nhận và xử lý thông tin phản hỗi từ những người tốt nghiệp, các trường học, đoanh nghiệp lượng và hiệu quả đảo tạo: nắm bắt nhu cầu nhân lực của các trường học, doanh nghiệp về cơ cấu ngành nghé va trình độ nhản lực: điều chính mục tiêu, nội dung quy mỏ cơ cấu đảo tạo, tâng cường các điều kiện bảo đảm chất lượng
%, Mô hình CIPO
Với quan điểm chất lượng đào tạo là một quá trình, năm 2000 UNESCO đưa ra mô hình CIPO khi áp dụng cho QLĐT nghẻ cỏ các thành phẩn: đầu vao (Input), quá trình (Process), dau ra (Outpu/Outeome) bồi cảnh (Context)
Để QLĐT hướng tới chất lượng cần quản lý các yêu tổ đầu vào, quản) quá trình thực hiện đến quản lý cdc yéu tổ đâu ra: đồng thời cần quan tâm đến rác đến thể chế, chínhsách dân cư, môi trường phát triển kinh tế - xã hội (tiền bộ KHCN, hội nhập quốc tế đối tác cạnh tranh )
Nhu vay, cùng với cách tiếp cận quản ý theo quả trink, CIPO 48 đưa thêm thành phần về Tác động của bồi cảnh (Context); nghĩa là, khi vận dụng
20
Trang 18quả trình đào tạo để hướng tới chát lượng đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn sản xuất và nhu cẫu doanh nghiệp Vì vậy, xu thé sir dung CIPO trong QLDT tại các trường sư phạm đang được quan tim va tìm hướng vận dụng Khi đó, QLDT duge dat trong một môi trường “vận động” có ý nghĩa toản điện hon, chứ không chỉ lả vấn đề thông tin phản hỏi từ người lao động đã tốt nghiệp, từ chức, CSĐT
Có thể vận đụng mô hình này theo biểu đỗ như sau:
* Quản lý phát triển CTĐT nghề theo NLTH
Quản lý phát triển CTĐT nghề theo NLTH theo định hướng quán lý đích thực biểu hiện từ thực tiễn Trong đó, mục tiêu là tằm nhìn, là tuyên bố trạng thái
2
Trang 19xuất phát từ ý muốn chủ quan của người xây dựng chương trình Chuẩn đầu ra là việc cụ thẻ hóa mục tiêu đảo tạo thành các yêu cầu vẻ nâng lực, phẩm chất cia SV tốt nghiệp xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn trưởng học và doanh nghiệp Nồi cách khác, chuẩn đầu ra phải thể hiện được kiển thức, kỳ năng, thái độ, và năng lực phát triển cá nhân, nghề nghiệp mả người thiết kế chương trình kỳ vọng người học sẽ đạt được sau khi hoàn thành CTĐT Các yêu cầu này được diễn giải cụ thể
và định lượng được vì vậy, chuẩn đầu ra phải là các tiêu chí cụ thể để SV, GV và
mà người học cằn đạt được sau khi học để có thể vận dụng trong thực tiễn nghề ứng với từng trình độ Phương pháp đào tạo bao gồm hệ thống phương pháp giảng dạy của GV và hệ thống phương pháp học tập của SV khi tham gia vào quá trình day hge tích hợp theo NLTH, trong 46, vai tro của GV như người hướng dẫn,
để tự tích lũy kiến thức, kỹ năng cần thiết của nghề
“Thông qua mỗi quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp để thường xuyên cải tiến nội dung, CTĐT phù hợp với yêu cầu thực tế của TTLĐ, cập nhật công, nghệ sản xuất tiên tién,thye tiễn sản xuất, truyền đụ kính nghiệm lm ví kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp cho người học vào CTĐT nhằm chuyển từ đào cẩn và thu hẹp khoảng cách cung - cầu giữa đảo tạo và sử dụng nguồn nhân lực Tạo cơ hội cho các doanh nghiệp được tham gia định hướng mục tiêu nội dung, CTĐT; các chuyên gia có kinh nghiệm ở các doanh nghiệp có thể được mời tham gia trực tiếp hoặc kc gio tiếp vào quá trình xây dựng điều chỉnh
chuẩn đầu ra và phát triển CTI
Trên quan điểm tiếp cận thị trường, dé phát triển CTĐT nghề theo NLTH, hes aa bên ;ế sa ce cis Seal cập nhật những thành tựu KHCN tiên tiến liên quan đến nghề rà ý kiến phản hồi từ người sử dụng lao động, 'SV sau tốt nghiệp đã đi làm, dé cải tiến hoàn thiện từng mỏn học, mé dun NLTH
a ODE pe Nae yon bel Cn TTL 'Khi điều chỉnh, bổ sung chuẩn đầu ra
và CTĐT cần có khảo sát thực tế kết hợp với tham khảo ý kiến của trường học, doanh nghiệp Day là sự tương tác đa chiều cần đảm bảo để NLTH sẽ luôn là tiêu chí đảm bảo trong mọi hoạt động đào tạo diễn ra có cơ sở
© Quân lý cúc điều kiện bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu của đào tạo tại các trường sư phạm theo INLTI
Quản lý các điều kiện bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cấu của đào tạo ti các trường sư phạm theo NLTH bao gồm quản lý quá tình tuyển chọn, sử dụng, đào tạo và bồi dưỡng GV dạy học theo NTH
2
Trang 20dung duge céc nguồn lực (chuyên gia của doanh nghiệp cơ sở vật chất trang thiết bị ) nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo, năng lực hành nghề cho SV, mang lại lợi Ích cho cả nhả trưởng người học vá người sử dụng lao động, 2.2.3 Quản lý hoạt động đào tạo 6 trường đại học sư phạm vẫn dựa trên quản lý quá trình
Quản lý quả trình thực chất là quân lý quả trình dạy và học- một quá trình kết hợp đan xen liền tục mềm dẻo, linh hoạt giữa quá trình đạy và học với quả trình đánh giá kết quả dạy và học nhằm bảo đảm sự đực hiện các NLTH được hoàn thành trọn vẹn từ khâu chuẩn bị ban đầu cho đến khi có kết quả cuối cùng
Để quản lý quá trình đạy và học theo NLTH cần lập kế hoạch, chỉ đạo, điều hành quả trình dạy học theo CTĐT đã thiết kế đáp ứng yêu cầu của dạy học nghề theo 'NLTH Việc lập kế hoạch này cần căn cử vào kế hoạch học tập do chính SV tự thiết lập theo năng lực và nhịp độ của từng cá nhân; nghĩa là kế hoạch không còn
ấn định theo thời gian mà theo môn học, mô đun đảo tạo cụ thẻ Phối hợp với cdoanh nghiệp để tỏ chức quá trình dạy học các mô đun nghề theo NL.TH tại cơ sở thực in và có sự tham gia của các chuyên gia của cơ sở, đặc biệt rong rèn luyện
kỹ năng và thải độ nghề nghiệp cho SV Trong đó, quản lý các hoạt động dạy của
GV và hoạt động học của SV phải được triển khai với quy trình thống nhất tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng nhằm điều chính kịp thời các hoạt động này để đạt mục tiêu dạy học
Trong quá trình tổ chức quá trình dạy học cần chú ý công tác đánh giá kết quả dạy và học nghề theo NI.TH nhằm bảo đảm kết quả được đảnh giá (heo guá trình và thông qua các chuẩn NLTH Việc mời các chuyên gia của cơ sở tham gia vào quả trình chuẩn hóa các tiêu chí đánh giá kết quả học tập của SV theo NLTH rất quan trọng; đặc biệt, mời cơ sở rực tiếp tham gia vào hội đồng đánh giá kết quả để khẳng định giá trị "đầu ra" bảo đảm đúng chuẩn mà chính doanh nghiệp mong muốn
2.2.4 Quan lý hoạt động đào tạo ở trường đại học sư phạm tập trung nhiều vào quản l đâu ra
“Quân lý đầu ra được phân tích dựa trên NL.TH mong đợi đã xác lập + Quản lý công tác đánh giá kết qua dau ra theo NLTH Kết quả đầu ra (chính là các NLTH) được đảnh giá với tổ hợp về kiến thức, kỹ năng, thái độ Việc có các chuyên gia của đoanh nghiệp tham gia vào quá trình a có giá trị như công đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) trước khi xuất xưởng
2
Trang 21Cin chú ý mức độ linh hoạt của chứng chỉ (ứn chỉ) mỗi mô đun và sự lắp ghép các chứng chỉ của tất cả các mô đun đã hoàn thành để có được văn bằng tương ứng với trình độ đào tạo theo quy định
© Quản lý thông tin đầu ra'
‘Thong qua nhu cảu của đoanh nghiệp như: việc làm (xị tí số lượng, trình
độ yêu câu ) triển vọng phát nghẻ nghiệp thông qua quản lý thông tìn
>u từ môi trường phát triển kinh tế - xã hội từ các doanh nghiệp và người học đã tốt nghiệp, từ khảo sát điều tra theo dẫu vết người học tốt nghiệp CSĐT
có thể phát triển hệ thống thông tin TTLĐ, triển khai công tác tư vẫn và hỗ trợ người học tốt nghiệp tìm việc làm, thực hiện điều chỉnh các hoạt động QLĐT khác Cụ thể như:
~ Trên cơ sở các hội đồng tư vấn có sự tham gia của đại diện doanh nghiệp, các hợp đồng cam kết đào tạo lao động đủ về số lượng, chất lượng thì người học sẽ tích cực học tập để có tay nghề vững vàng và có cơ hội được làm nghề mã họ được đảo tạo với mức thụ nhập hợp lý
~ Theo đõi nắm bắt thông tin về năng lực của SV tốt nghiệp và thu thập ý kiến phản ảnh của khách háng để kịp thời điều chỉnh mục tiêu, bổ sung, chỉnh sửa chương trình, giáo trình để đảm bảo chuẩn đầu ra của nghề đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn sản xuất và nhu cảu doanh nghiệp
~ Vi mục iêu quảng bá hình ảnh và gớp phần tham gia vao qua trình dạy học các doanh nghiệp có thể đầu tư kinh phi, các hợp ding tai trợ trang thiết bị, máy móc phục vụ đảo tạo theo NLTH tại nhà tường Các nghề có tính công nghệ kỹ thuật chứa đựng nhiều yếu tố công nghệ và thực tế sản xuất rất e6 sự duy trì và phát triển tốt mối quan hệ giữa nhả trường và doanh nghiệp nhằm giúp cho SV có điều kiện tiếp cận cỏng nghệ và làm việc trực tiếp tại công trường xảy dựng nhiều hơn trong quá trình học tập và rèn luyện KNN cũng như hoàn (hành các NILTH theo chuẩn quy định
xu hướng phát triển của nhà trường: đồng thời, nắm rõ nhu cẩu đảo tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại lao động kỹ thuật của doanh nghiệp Ngoài ra thực tiễn cũng là
Trang 22
CSDT nim bit được nhu cầu của các doanh nghiệp để chủ động xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị, vật tư phục vụ đảo tạo và chuẩn bị tốt phòng học phòng thực hành phù hợp với nội baie 'CTĐT, góp phần năng cao hiệu quả đầu
tư Người học sẽ yên tâm hơn trong quả trình học tập do đã được hướng nghiệp và
<a iệ sa ý nghiệp nên số đăng tps oH Whe Ten be gates tỷ ệ tốt nghiệp và học lực khá, giỏi tăng Cơ sở sử dụng lao động, trường học chủ động, hơn bố trí lực lượng lao động mới tuyến dụng vào đúng vi tri im việc, tránh lăng phí thời gian và kinh phí cho việc bồi dưỡng, đảo tạo lại
3, Kết thúc vấn đề
“Tôm lại đào tạo theo NLTH là phương thức đảo tạo dựa trên tiêu chuẩn quy định cho một nghề và đào tạo theo các tiêu chuẩn đó Đào tạo theo NLTH khác biệt với đảo tạo kiểu truyền thống ở mọi yếu tổ từ đầu vào, quá trình dạy học đến đầu ra dưới tác động của bối cảnh Phương thức nảy có nhiễu ưu điểm trong việc đảo tạo đội ngũ giáo viên dip ti nhủ cầu sử dung do nó thiết lập được tiêu chuẩn chen gia bớt ng (ch o7 6 oto gio vn) và bên cầu (các cơ sở sử dụng giáo =n tia ph hôn tạ un NTH Gy thal ta các bên Việc chuyên sang đảo tạo theo NLTH là thay đổi cả phương thức dio i i hi phải đổi mới cơ bản về mục tiêu, nội đung chương trình phương thức và phương pháp đào tạo, hệ thồng kiểm tra - đánh giá và cơ chế quản lý theo hướng mở và chuân hóa nhăm đáp img tot nhu cau sử dụng giáo
tế Làm tốt những công tác này không chỉ góp phần nảng cao chất lượng đảo tạo
ie ph sản phẩm của quá trình đào tạo sư NỀN thính là yêu tổ then chải tuyế định chế lượng giáo dục TAI LIEU THAM KHAO
1 Phạm Thị Kim Anh (2015),Viện NCSP - ĐSVP Hà Nội (Hội thảo khoa học Quốc tễ: “Phát triển chương trình đào tạo GV-Cơ hội và thách thức ”
“Thái Nguyên
2 Đỉnh Quang Báo (2014), Giải pháp đổi mới chương trình đảo tạo giáo viên trình độ đại học theo học chế tin chi, Đề tài NCKH cắp Bộ MS B2011 - 17 ~CT03
3 Béo cáo của Chỉnh phủ vẻ tỉnh hình giáo dục Việt Nam, kỹ họp thử
'6 Quốc hội XI ngày 15/11/2004
Phan Văn Kha (2012), Các vấn đẻ giáo dục Việt Nam hiện nay cần đổi
mới, Viện KHGD Việt Nam, Hả Nội
25
Trang 23TRUONG PHO THONG THEO TINH THAN CUA
NGHỊ QUYẾT 29-NQ/TW VE DOI MOI CAN BAN
vA TOAN DIEN GIAO DUC Enhancing the comprehensive education quality for general education based
on the spirit of the resolution 29 — Ni
on the comprehensive and basic education innovation
PGS.TS Ngô Minh Oanh" TOM TAT
Thông qua việc trình bày thực trang giáo đục toàn diễn hiện nay ở trường phố thông tóc giả chỉ ra những thành ụu và hon ch tong việc thực hiện gio đục toàn đhện
nh quan tiện về giáo cụ€ toàn diện, qu tin tổ chức quên ý quá tr đọ lọc và các hoạ động giáo dục trong trưởng phổ thông, tử đó tác giả đề xuất các giải pháp nhằm thúc đây nâng cao chất lượng giáo dục toàn điện ở trường phổ thông
Từ khoá: Giáo đục toàn diện, Trường phổ thông Nâng cao chất lượng, Giải pháp ABSTRACT
Based on the presentation of the current situation of comprehensive education in schools, the paper discusses the achievements and weaknesses in comprehensive With these findings the paper proposes the solutions for enhancing the comprehensive education quality in schools
Key words: comprehensive education, general education, enhancing education quality, solution,
Nghị quyết 29/NQ/TW của Hội nghị Ban Chấp hảnh TW Đảng lần thir 8 khoá XI, khi đánh giả về tỉnh hình giáo dục đảo tạo ở trường phd thông đã khẳng định: “Chất lượng, hiệu quả giáo dục vả đảo tạo còn thấp so với yêu cầu, chưa chú giáo dục, việc thì kiểm tra và đánh giá kết quả côn lạc hậu Chất lượng giáo dục toàn điện chưa được hiểu và thực hiện đúng Bệnh hình thức, hư danh, chạy theo bảng cấp chậm được khắc phục."! Từ thực trạng đó, trong mục tiêu giáo dục phổ thông, Nghị quyết xác định “Nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện, chú
in rướng Viện NCGD, Trường Đại bạc Sự phạm TP, HÀ CM
: Nà yêu cầu công nghiệp hôn, i da ha, Tội nghị Trang ướng VI, khéa XI VỆ mt can bn sản ie Glo di à Đo 26
Trang 24lực và kỹ nâng thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiển "` Nhu vậy muốn nâng cao chất lượng giáa dục toàn diện ở trường phỏ thông cẳn phải nhận diện những thành công và hạn chế của giáo dục phổ thông trong thời gian qua, đổi mới nhận thức vẻ giáo dục toàn điện đổi mới hoại động giảng day và giảo dục học sinh, đổi mới công tác tổ chức quản lý trường học nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục những hạn chế thực hiện được thảnh công mục tiêu giáo dục toàn điện
1 Thực trạng giáo dục toàn diện ở trường phổ thông hiện nay
Sự nghiệp giáo dục đảo tạo là cung cắp nguồn nhân lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế ~ xã hội của đất nước Ngay từ cắp học phổ thông mục tiêu của giáo dục đã được xác định là đào tạo học sinh phát triển toàn diện về phẩm chất trí tuệ người Việt Nam để tiếp tục học tập ở cấp học cao hơn hoặc tham gia vào cuộc sống lao động xây đựng vả bảo vệ tổ quốc Để đạt được mục tiêu giáo dục đẻ ra nhà trưởng phổ thông phải tổ chức quả trình giáo dục một cách toàn diện để không chỉ trang bị cho học sinh kién thức mã còn trang bị cho học sinh những phẩm chất và năng lực cắn thiết
Đối với công tác giảo dục hiện nay ở trường phỏ thông “chương trình giáo đục vẫn tập trung nhiều vào các môn học ở trên lớp chưa chú ý đúng mức các hoạt động giáo dục mang tỉnh trải nghiệm rên luyện đạo đức và kĩ năng Sách giáo khoa chỉ chú trọng cung cấp thông tin, it chi trọng đến việc hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy học"” Trong chương trình các môn học ở phỏ thông thì còn những hạn chế như: "Quá thiên về truyền đạt kiến thức lý thuyết, hàn lâm kinh viện mà íL chú ý đến gắn việc học của học sinh với việc giải quyết những vấn đề iển kĩ năng bợp tác, quan hệ với người khác, chưa giáp học sinh tham gia hoại động tối trong các nhôm; quá chú trọng việc dạy kiến thức mà chưa tiếp cận giáo dục toàn điện tổng thể, chưa đặt mục tiêu cần đạt trong mỗi quan hệ với kiển thức, kĩ năng tư duy, thái độ, giá tr "*
Đổi với sách giáo khoa, cũng còn những hạn chễ như “Chú trọng cung cấp thông tin, ít chủ trọng tới việc hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy học; một số nội
`Nghị quyết 29, Hội nghị Trung ương VIIL khóa XI Bp i et Dh a 04, Bin ch ng MG est sO
ng tịnh giáo
Pham Duc Quang 2012), Mot hành Go bin wong chung win ido duc ph thông Ký ấu ov tho “Heng te ve change cin oss cho chong tinh io oe ph thing
"Nam", de Bộ GD.ĐT tổ chức ah HA NOi thang 12 mtn 2012, tang 36
21
Trang 25tính hệ thing và logic khoa học khiến nội dung có phẳn ôm dim, nặng n đổi với
da số học sinh; cỏ những tình huống thực tiễn gượng ép
Trong hoạt động giáo dục các trường cũng íL chú trọng đến ác hoạt động
"goài giờ lên lớp it tỏ chức vài hoạt động trải nghiệm sảng tạo gắn với thực tiễn cuộc sông Các trường còn nặng về quản lý hãnh chỉnh, thiêu chủ động, linh hoạt sảng tạo trong tổ chức các hoạt da dạng, phong phủ trong và ngoài lớp học Các hoại động kiểm tra, đánh giá trong nhà trường cùng chưa chủ trọng đến kiểm tra đánh giá một cách toàn điện học sinh Chưa thực hiện đảnh giá cả quá trình, chí đánh giá kiến thức mà it chú trọng đánh giá phẩm chất năng lực học sinh Đối với giáo viên, phần lớn giáo viên chỉ chủ trọng đến dạy chữ, quan tâm nhiều đến điểm số mã không chú trọng đến giáo dục các phẩm chất đạo hành, dạy học còn lo đổi phó với thị cử Giáo viên chưa chủ động, sảng tạo tổ đục toàn diện
“Trong quan niệm chung về giáo dục toàn diện, một bộ phận cán bộ quản lý
và giáo viên đều coi giáo dục toản diện là phải giáo dục ở trên tắt cả các lĩnh vực, được thể hiện ở trong việc tổ chức các mỏn học, trong đỏ chủ yếu là bổ trí thời lan học ở trên lớp còn các hoạt động khác thỉ có thể có hoặc không tùy theo tình hình thời gian vả tải chính Do đó quá trình tổ chức hoạt động đạy và học của nhà trường và giáo viên đã tạo ra sự nặng nẻ quá tải đổi với học sinh
Để thực hiện mục tiêu giáo dục toản diện ở trường phỏ thông cần phải tạo ra sian ct Es nag aida pee eva ne ee tháp đồng bộ mới căn bản toản diện giáo dục phổ thông mới đạt hiệu quả như mong, mae
2 Quan niệm mới về giáo dục toàn diện theo tỉnh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục
Muốn có định hướng cho toàn bộ hoạt động giáo dục ở trường phổ thông, trước hết phải hiểu đúng về giáo dục toàn diện Nghị quyết 29 của Hội nghị TW lần thử VIII, khóa XI đã đưa ra đường lối đổi mới căn bản vẻ toàn diện giáo dục, hưởng tới mục viêu đẳng quát là "giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiém nâng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bảo; sống tốt và làm việc hiệu qua™, lee th hg i eg eran thông oe Ge ht wi
* Nội qwl.29 Hộ ni Trg ong VI, ke
28
Trang 26phát triển trí tuệ, thé chát, hình thành phẩm chắt năng lực công dân phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu định hướng nghề nghiệp cho học sinh Ning cao chất lượng giáo dục toàn diện chú trọng giáo dục lý tưởng truyền thông, đạo đức, sông ngoại ngữ, in học năng lực và kỹ năng thực hành vận dụng kiển thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học khuyến khích học tập suốt đời
“Thực hiện giáo dục toàn điện trong nhà trưởng phổ thông là góp phản thực hiện những mục tiêu trên Do đó việc nắm vững tỉnh thẳn đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với giáo viên, đội ngữ quản lý những người trực tiếp thực hiện giáo dục toản diện ở trường phỏ thông, Mỗi nền giáo dục đều hưởng tới việc đảo tạo con người phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước phủ hợp với yêu cầu cụ thể của mỗi nước,
"Tính đặc trưng của xã hội yêu cảu giáo dục phải hướng đến một hình mẫu nhân cách chung, nhưng để phát triển xã Ì phải dựa vào sự phát triển tiểm năng lẻng của mỗi cả nhân người học Nhiễu tác giả đã điển đạt điều này thành hai mục tiêu của giáo dục là phải đảo tạo mỗi người học vừa thành con người xã hội vữa thảnh con người cá nhân Tổng hòa cả hai mục tiêu này sử là phẩm chất năng lực học sinh cần đạt `"
‘Nhu vậy việc đầu riên của giáo dục toàn điện là ;hú trọng đến những mục tiêu phát triển con người toản điện nói trên mả không quá nghiêng về một đục của chúng ta lâu nay chú trọng nhiễu đến con người xã hội con người cá nhản, điều nảy là một trong những hạn chế trong giáo dục toàn điện Mỗi con người do giáo dục đào lạo ra phải là những con người
xã hội, vừa mang truyền thông dân tộc vừa theo yêu cầu đặc trưng của mỗi thời kỹ phát triển của đất nước nhưng những con người đó cùng cẩn có sự phát triển cd nhân hải hòa, có những phẩm chất cá nhân riêng muôn màu muôn về đồng góp vào xã hội Những con người đó vừa có những phẩm chảt chung vừa có những phẩm chắt cá nhân tạo nên sự đa đạng phong phú của nguồn nhân lực Thứ hai, trong giáo đục toàn điện là bên cạnh trang bị cho học sinh tr thức khoa học phải chủ trọng đến việc phát triển năng lực người học Trong bổi cảnh phát triển hiện nay của thể giới và yêu cầu đổi mới của đắt nước đòi hỏi những tế” vừa có trí thức vừa có những năng lực chung cốt lõi và những năng lực công
cụ để sống vả lâm việc trong bồi cảnh toản cầu hóa,
1 Neb gin 29, ni Tang sợ VN thơ XI
' oa tot, Toph Qun'y io eH or Quins od Sb hc hàn nm ình Hiển (3018), Dột môi nhận thức và hành động tang đổi mỏi cân n và tản điện
29
Trang 27sống làm việc và tham gia hiệu quả rong nhiều hoạt động và các bỗi cảnh khác nhau của đời sông xã hội như năng lực nhận thức năng lực trí tuệ năng lực về ngôn ngữ, năng lực tính toán năng lực giao tiep Bên cạnh việc hinh thành do di truyền thì các năng lực này chủ yêu được hình thánh do quá trình giáo dục và trải thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo hướng chuyên sẫu, riêng bat trong các loại hinh hoạt động công việc hoặc tình huồng môi trường đặc thủ cần thiết cho những hoạt động chuyền biệt đáp ứng yêu cảu cao vả sâu hơn của một môn học/hoạt động nao đó
Lâu nay ching ta vẫn cổ quan niệm là cứ có trì thức là cô năng lực nhưng trong thực tế, năng lực luôn được hình thành dựa trên trí thức và những giá trị riêng của mỗi người như hứng thủ động cơ niễm tin đạo đức Trong những năng, giao liếp năng lực hợp tác là những năng lục rắt cằn thiết để học sinh vận dụng, những tri thức đã học được vào cuộc sống giải quyết những vẫn để thực tiển trong những tình huồng cụ thể một cách tốt hảt
Vi véy trong giáo dục toàn điện phái chủ trọng đầu tiên lã phát triển năng lực cho người học Năng lực được hình thánh trên cơ sở tỉ thức nhưng một khi 1ựe như là một yêu tổ then chốt trong giáo dục toàn diện
Thứ ba, trong đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, sự thay đổi quan trong
ất là chuyển từ coi trọng, truyền thụ nội dung tỉ thức sang giáo dục phẩm chất đạo đức, nhân cách người công dân Chỉ chủ trọng truyền thụ trì thức, truyền thy kiến thức một chiều hay chỉ "dạy chữ" mà quén đi “dạy người” là một khiếm khuyết lớn trong giáo dục, Giáo dục toàn diện là phải chủ trọng trang bị kiến thức cùng với việc giáo dục các phẩm chất Những phẩm chất nhả trưởng phải hướng tới là phẩm chất của một con người mới phẩm chất công dân mới "sống yêu thương, sống tự chủ và sống cỏ trách nhiệm."" Trong những phẩm chất đó phải pháp luật Con người hiểu rõ hiển pháp vả sống theo hiển pháp và pháp luật, hiểu
9 để hành động một cách tự giác Con người được giáo đục toàn diện là một con người sống trung thực ự trọng hiểu rồ va su sie những quyển lợi TP của mình đối với mọi người đối với xã hội và đất nước thực hí hiểu rõ những quyền lợi mà minh có quyền được hưởng để sống cat by có trách nhiệm và dùng mực,
Trang 28tiêu giáo đục học sinh, không nghiêng về một lĩnh vực nào, trong đó chú trọng .đến phát triển phẩm chất và năng lực người học trong mỗi trường tự nhiên ~ xã
3, Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn điện ở trường phé thing
3.1 Nang cao nhận thức về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục nói chung
và nhận thức về giáo dực toàn diện nói riêng cho giáo viên và cắn bộ quản Ip giáo đục
Việc đổi mới giáo dục toàn điện là quả trình cụ thể hóa đường lỗi đổi mới giáo đục của Đăng Cẩn phải đổi mới nhận thức về giáo dục toàn diện ở nhà trường phổ thông cả về mục tiêu, nội dung và quá trình tổ chức Giáo dục toàn
mà nhận thức mới trong giáo dục toàn diện trong giáo dục không phiến điện, một dạy chữ mà còn phải dạy người; không chí chú trọng đến trang bị kiến thức mả còn phải trang bị kỹ năng; không chỉ chủ trọng dạy chữ mà còn phải dạy nghề, không chỉ dạy học ở trên lớp mã còn phải chú trọng những hoạt động ngoài giờ lên lớp và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chỉ có thể đổi mới về nhận thức thì mới thay đổi được quá trình tổ chức thực tiễn là quá trình tổ chức đạy, học ở trường phổ thông Với những quan điểm và nhận thức mới thi hoạt động giáo dục toàn điện mới di đúng hướng và đạt được hiệu quả như mong muốn
32 Đỗi mới nội dung và phương pháp giáo dục toàn diện trong dạy học của giáo viêm
Đổi mới quan điễn giáo dục toàn diện là chú trọng trang bị những nội dung giáo dục hưởng đến thực hiện mục tiêu giáo dục để ra Trong hoạt động dạy học, giáo viên hướng dẫn, tổ chức quá trình tự học của học sinh, tự nhận thức, tự khám phá, tìm tồi các trí thức một cách chủ động, ích cực; là quá trình tự học sinh phát hiện và giải quyết các vấn đề Đổi mới giáo dục toàn diện là trong dạy học dưới sự hướng dẫn, tổ chức, định hướng của giáo viên, học sinh phải dẫn dẫn được thành những phẩm chất và năng lực thích ứng trong học tập và trong giải quyết những vấn để thực tiễn Quá trình tới giáo dục toàn diện phải thay đổi
‘dung dạy học Các nội dung phải thật tin giản, cơ bản, hiện đại và gắn với cuộc sống Người giáo viên phải chú trọng đạy cho học sinh cách học, cách tự khám phá để tìm đến trí thức; chú trọng cả dạy học ở trên lớp và cả các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
31
Trang 29
đánh giả kết quả tiếp lọt kiến thức của người học sang kiểm ta, đánh giá năng lực người học cũng như sự sảng tạo của học sinh khuyến khích học sinh vận dụng, linh hoạt các kiến thức kỹ năng đã học và những tỉnh hudng thực tế Kiểm tra, tra, đánh giá cả quả trình lĩnh hội trì hức của học sinh quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của học sinh, những trì thúc mới hay việc vận dung trì thức vào giải quyết những tinh huồng cụ thẻ
3.3 Đỗi mới quá trình tÄ chức hoạt động nhà trường theo tỉnh thân đổi mới giáo dục toàn diện ở trường phổ thông
Qué trình tổ chức quản lý giáo dục của nhà trường có vai trò quan trọng trong giáo dục toàn điện Đổi mới quá trình quán lý nhả trường thực hiện gi đục toàn diện là phải hướng tới quả trình ổ chức hoạt động dạy và học của nhà trường theo tinh 1 i
giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ của minh thể hiện trong việc tổ chức quá trinh dạy học sắp xếp lịch trình dạy học: tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo bbén ngoài nhà trường; tiêu chí công tác đánh giá, thí đua khen thưởng; trang bị
cơ sở vật chất, tải chính
Tóm lại để thực hiện thành công mục tiêu giảo dục toán điện, góp phần thực hiện thành công cuộc đổi mới giảo dục rất cẳn sự thay đối trong nhận thức và
đổi phải được thể hiện rong những hành động cụ thể của người giáo viên rong quả tình
tổ chức dạy học về nội dung và phương pháp kiểm tra đánh giá Việc đổi mới
io dye như mục tiêu, nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá hình thức và cả quá trình tổ chức giáo dục ở trường phố thông trong công tắc quản lý và người cán bộ quản lý ở trường phổ thông cũng phải đổi mới trong nhân thức và công tác tổ chức hoạt động của nhà trường tạo điều kiện phục vụ tốt nhất cho hoạt động giáo dục toàn diện cung cắp nguồn nhân lực cho sự nghiệp phat triển kinh tế
~ xã hội của đắt nước
TAI LIEU THAM KHAO
1, Ban CHTW Đảng (2013), Nghị quvér 29-NQTW cia H6i nghị TH Dang
ẩn thử VIII, khoa X1 Ve ddi mới căn bản toàn điện giáo dục và dao tạo
2 BG Giáo dye và Đảo tạo (2015) Mới sổ tài iệu dùng cho Bạn xảy dàng Chương trình giảo dục phỏ thông tắng thể, Hà Nội thẳng 1 ~ 201%
3
Trang 30‘duc phé thông theo định hướng phải triển năng lực học sinh, Kỷ yêu Hội thảo, tháng 12 năm 2015
.4 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài ligu Hội thảo Nâng cao năng lực đào tạo bôi dưỡng giáo viên, cắn bộ quản lÿ các trường sự pham, Kỳ yếu Hội thảo tổ chức tại Hải Dương, thing 1 năm 2015
5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Tải liệu Hội thảo Nâng cao nàng lực đào tạo,
"bồ dưỡng giảo viên và cân bộ quản lý giảo dục của các trường sự phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo đục phổ thông, Kỷ yêu Hội thảo tỏ chức tại Đà Nang, thang 2 năm 201 5,
6 Bộ Giáo đục và Đảo tạo (2014), Kỹ yéu Hội thảo Hệ thống năng lực chưng có
li của học sinh cho chương trình giáo dục phổ (hông Việt Nam, Kỷ yêu Hội thảo tháng
4 năm 2012
` Nguyễn Vĩnh Hiển (2015), Đát mới nhận thức và hành động trong đãi mới côn
vũ toàn điện giáo dục - đào tạo, Tạp chí Quản lý Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo cdọc, Số đặc biệt tháng 4 năm 2015
Trang 31BAY YEU TO CO BAN PHAT TRIEN TOAN DIEN HQC SINH
Seven basic elements for the comprehensive development of students
ThS.H6 STAnh* TOM TAT
sie if Fae a eS n con người ở các thời lỷ khác nhau và quan dt triển toàn diện con người của Đáng, Nhà nước Việt Nam, bài viết đề xuất Tyla boo bo pha ola te Os ie SH, Các ) thể hiện trong chương trình giáo dục phổ thông mới ở 4 khía cạnh: cân bản triễtlý/ nhận
"hức; nội dụng chương trình, phương pháp giảng dạy và đánh giả học sinh
Từ khóa: phải triển toàn diện con người phát triển toàn diện học sinh ABSTRACT
On the basis of some perspectives on the comprehensive development of human students in different periods and the mew perspectives on human comprehensive
7 basic elements for the comprehensive development of students These factors should be reflected in the new general education curriculum in the four aspect {fundamental philosophy / cognition: curriculum content; teaching and assessment methods
tổ cơ bản nhất để phát triển toàn diện học sinh
2 Một số quan điểm về sự phát triển toàn diện con người Phát triển toàn diện đối với người trưởng thành, người công dân: Người phát hà toàn diện là người có “Tài” và có "Đức ˆ Nhân dân ta thường ca ngợi công dan tiền của là những người “tài đức vẹn toàn” John Adams (1735-1826),
* Viện NCGD Trưởng Dại học Sự phạm TP HCM
34
Trang 32
tìm, thời gian công hiển đề nghiên cứu và kinh doanh thay vì hình thức vẻ lạc thi, 4ó là cách để trở nên hitu dung, và nhờ vậy, có được hạnh: phúc” Tải và Đức lã 2 phạñ trú gân bó một thiết với nhều, thiểu hoặc khuyết ruột trong hai yếu tổ trên thì một người không thể phát triển toàn điện Trong một cuộc nói chuyện với học sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Có tài mà không có đức lä người vô dụng có đức mà không có tài thì lảm việc gì cũng khó.Cảu nói của Người đã khẳng định giá trị cơ bản của một con người là Tài và Đức “Tai” chính là tài năng, là kiến thức, là hiểu biết, là kĩ năng kĩ xảo, là kinh nghiệm sống trong những hoàn cảnh khó khăn, những tình huống phức tạp, những tỉnh huống chưa từng gặp "Đức" chính là đạo đúc, tư cách tác phong, lòng nhiệt tỉnh và những khát vọng chân thiện mỹ Người có đức biết tôn trong và bảo vệ chân lí, dâm đầu tranh với sai Kim, xử lý một cách hải hỏa giữa quyền lợi cá nhân, quyền lợi tập thể và cống hiển cho xã hội
Phát triển toàn diện đối với thanh niên: Troag Di chúc của mình, khi nói
về thanh niền Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: * Đoản viễn và thanh niên ta nói chung là tấn, mọi việc đều hằng hải xung phong, không ngại khó khan, c6 chi tiền 3i th dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên " trích Dị chúc của Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh công bổ năm 1969)
“Hing” theo tư tưởng của Người là đạo đức cách mạng Còn "chuyên" là trình độ chính trị văn hóa, khoa học, kỹ thuật Đó là việc đảo tạo lớp người vừa
có ly tưởng cách mạng, vừa cỏ phẩm chất chính trị, đạo đức: không ngại khó khăn, gian khổ, không ngại hy sinh, phẫn đầu vi độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; vừa cỏ trình độ trí tuệ, vừa có năng lực chuyên môn, tỉnh thắn trách nhiệm đẻ hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Tổ quốc và nhãn dân giao cho thanh niên Ở đây ta thấy có mỗi quan hệ biện chứng giữa “hồng” và “chuyên”, cũng chính là mối bán nhất của mỗi con người
Phát triển toàn diện đối với học sinh:Giai đoạn sau khi thông nhất Tổ quốc năm 1975, cả nước bước vào công cuộc xảy dựng đắt nước sau chiến tranh Lao động khai hoang ie Ui Olina: yr th, ma va mang kinh tế, xây dựng đất nước là vô cùng quan trọng, Do đoạn nà) mục tiêu phát triển toàn điện học sinh cô 5 yếu tố: dite, tri, thé, mg và lao ‘ies
Trang 33phải tham gia lao động, bao gồm: tăng gia sản xuất, làm đường trồng cây, tham gia một số công trình ở địa phương Mô hình trường Phổ thông vừa học vừa làm
ra đời trong những năm 1980 là minh chứng cho quan điểm toàn diện trên
“Tuy nhiên, đến năm 1998, Luật Giáo dục được ban hành và sau đó được bổ sung, sửa đổi năm 2005, quan điểm phát triển toàn điện học sinh đã có sự thay đổi Điều 2 của Luật Giáo dục 2005 xác định: “Mục riều giáo dục là đảo tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, trí thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp"
'Như vậy, toàn điện của một con người đã được phát biểu và hành dụng khác nhau, tùy theo từng đối tượng và trong mỗi đối tượng, lại tủy thuộc vào các thời
Van đề này đã được Nghị quyết số 29 Hội nghị lẫn thứ Tám Ban chấp hành
‘Trung wong khóa XI (Nghị quyết số 29) chỉ rõ:"Mục riêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng Bệnh hình thức, hư danh chay theo bằng cáp chăm được khắc phục, có mặt nghiềm trong hơn” [1]
3 Các nem điểm mới về phát triển toàn diện
yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện Age Hộp p vắt Ni sub đàn hức ah san im va yeu mới về phát trển toan diện con người, đó là: "Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát luy tốt nhất tểm năng, khó năng sảng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đẳng bào, sống tốt và làm việc hiệu quả":
“Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người dạy chữ và dạy nghề" [ \]
36
Trang 34phỏ thông theo Quyết định số 404/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ xác định:
“Xây dụng, bạn hành chương trình giáo duc phỏ thông mới, sách giáo khoa phổ
4 ing mdi phù hợp với hệ thông giáo đục phỏ thông theo tinh than Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày: 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lẫn thứ tâm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quắc hội và tuyên bồ của Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc: " Học để biết - Học để làm - Học dé chung sông - Học dé tự khẳng định mình ", góp phần tạo chuyển biển căn bản, toàn diện về chất lượng, hiệu quả giáo duc va phat triển con người Việt Nam toàn diện vẻ Đức, Trí, Thể, Mỹ, hướng tới
“cổng dân toàn câu "" [5]
Nhu vậy, quan điểm phát triển toàn điện con người đã được thay đổi một cách đáng kể, đỏ là phát triển toàn diện, hài hòa các mặt đức, r, thễ, mỹ, nhưng, phải chú trọng đến dạy người, dạy chữ và dạy nghề Đồng thời phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mí cá nhân, phát triển cả về năng lực và phim
gen lướng đn những vụ et cin cla go dy th git Hj OL là: “Học
để biết - Học để làm - Học để chưng sống - Học để tự khẳng định mình" và hướng đến “công dân toàn cầu”
4, Đề xuất 7 yêu tổ phát triển toàn diện học sinh
“Trên cơ sở các quan điểm mới về phát triển toàn diện con người, chúng tôi đề xuất các yêu tổ cân thiết cho phát triển toàn diện học sinh Việt Nam: phát triển fas Gb wt pes i Oy a hai hòa 7 yêu tổ đức, trí, thể, mỹ, tình cảm, xã hội và nghề nghiệp thời, quan phát triển toàn diện này cần phải thể hiện một cách đồng bộ cả vẻ triết lý căn bản, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá
4.1 VỀ mặt triết lý căn bản
Cần có sự thay đổi về nhận thức mới về nội hàm cúa bảy yếu tỐ tạo nên sự phát triển toàn điện theo quan điểm đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, theo quan điểm của giáo dục học hiện đại
4.1.1 Đức đục
Phần đức dục trong chương trình phố thông rit quan trong, không chỉ ở các môn học bắt buộc mà còn ở các phần ny chon, nang cao Phần đức dục học sinh được học ở môn riêng biệt (đạo đức, giáo dục công dân) hoặc có thé ling ghép ở các môn Văn - Tiếng Việt, các môn khoa học, Lịch sử, Địa lý, Công nghệ Ngoài
ra, nhà trường cần tạo ra những hoàn cảnh những gương tốt để học sinh noi theo
37
Trang 35theo mà nhắn mạnh đến ý thức trách nhiệm cũng với các hoạt động hàng ngây để lâm nỗi bật những điều tốt đẹp cần phát huy nơi học sinh
Trong các phần tự chọn nhảm chuẩn bị cho cho một số học sinh học tiếp lên đại học hoặc chuẩn bị nghề nghiệp cho những em phải sởm rời ghế nhà trường,
ra đời cũng cin chi trong đến khia cạnh đạo đức Chẳng hạn trong các môn khoa học, công nghệ không chỉ chủ trọng đến kiến thức chuyên môn, mả mỗi môn học đều nhắn mạnh đến vai trò tinh thần trách nhiệm củng với những đức tính như
hợp tác Tôn trọng những giá trị vật chất inh thần mã ông cha ta cũng như nhân loại đã tạo ra 6]
Phần đức đục không chí học lý thuyết ở mỏn Đạo đức, môn Giáo dục công, dân mà còn phải được thực hành trong sinh hoạt ngoài giờ lẻn lớp, hoạt động trải
“nghiệm sáng tạo, các hoạt động của nhà trường của các tổ chức đoàn thể 4.12 Trí dục
“Trong phản phát triển trí tuệ, quan điểm "học nhồi nhét” hay: tiếp nhận kiến
thức một cách thụ động đối với học sinh được thay thể bằng lối học tập nhằm phát
sáng tạo và cải tiến hơn là nô Yệ vào những đều được tây tuyễn ụ Việc học phải đi tử nội dung, kiến thức đẻn các cơ cầu của bộ môn và liên mỏn vận dụng kiến thức, kỹ năng của nhiều mỏn để giải quyết các vấn để học tập vả cuộc sống hàng ngày [6]
“Chẳng hạn học Toán học thì cẳn phải hiểu cơ cấu toán học ứng dụng của toán học và vận dụng ngay kiến thức của toán học vào cuộc sống hơn là chỉ học thuộc những công thức hay định luật khô khan Học cách tính điện tích các hình là cho học sinh thực hành đo điện tích sân trưởng, vườn trường, học đường thẳng song song trong tam giác, học sinh có thé vận dụng dé đo chiều cao của tòa nhà, của cây cao Như vậy, học không chỉ để biết" mà để "làm", "để chung sống” và
Trang 36thuật cô giá trị thực tiễn rất cao Nhiều học sinh không chỉ đạt giải quốc gia mà còn vươn lên đạt giải sáng tạo khoa học, kỹ thuật quốc tế 4.1.3 Thể dục
Phân Thể dục rất quan trọng trong chương trình giáo dục phỏ thông mới, được xác định là một trong 8 lĩnh vực cân học của học sinh và là lĩnh vực bắt buộc
12 năm, từ lớp 1 đến lớp 12 Phan thể dục không chỉ nhằm giúp học sinh thành những con người khỏe mạnh, cường trắng, mà còn phát huy nơi học sinh lòng ham thích, tham gia các môn thé thao, thôi quen tập thể dục, tinh thần thượng võ, tỉnh thần ky luật, tỉnh thắn đồng đội trong thỉ đầu
Một vấn để cần lưu ý là chống lại tư tưởng cho rằng, môn thé dục là môn phụ và coi những người hoạt động thể dục, Si na: lang nga cà) "đầu ác ngu sí, tử chí phát triển”, mà cần khẳng định: hoạt động thể dục, thể thao rắt clin
sự thông mình và "thông minh vận động” là một trong 8 loại thông minh mà 'Howard Gardner (Mỹ) đã công bô trong "lý thuyết đa trí tuệ" của ông Để đưa bóng vào lưới đối phương cầu thủ bóng đá không chỉ có sức mạnh, nhanh nhẹn của cơ bip ma rit cin sy thông minh và chỉ có những cầu thủ thực sự thông minh mới đá bóng hiệu quả Như vậy, thể duc, thé thao trong chương trình giáo dục phổ thông mới rất quan trọng, chẳng những ngang hằng với các môn khác mà còn coi trọng hơn khi nó là môn bắt buộc 12 năm phỏ thông
4.14 My dye
Mục tiêu của phần giáo dục này là phát triển nơi học sinh óc thẳm mỹ, tâm
‘hon nghệ thuật, khả năng diễn tả, sáng tạo vả biết thưởng thức được các vẻ dep hoặc về vật chất hoặc về tỉnh thần Vẻ đẹp có thể là một đóa hoa, một bức tranh,
một bản nhạc, một bài thơ, một cảnh thiên nhiên, trời thu đẹp, cách bài trí nhà cửa
v.v Theo quan điểm mỹ học Mác - Lê nin, khẳng định cái đẹp là một giá tị, nguồn gốc của cái đẹp là cuộc sống, là hiện thực xã hội với toàn bộ tính đa dạng của nó, nó tôn tại một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muồn của riêng ai [7]De đó giáo dục nghệ thuật giúp cho học sinh càng ngảy cảng nâng cao năng, lực cảm thụ cái đẹp của mình
Cần thiết cho học sinh nhận thức tằng, thiểu óc thắm mỹ con người sẽ mắt đi một phần hạnh phúc trong cuộc sống ngược lại có óc thẳm mỹ con người sẽ biết ich (6)
` Năm 213, để ti Xã ý nức nặn nh nước: bằn kỹ tu cn hog vi dng rg mt
iw chsh hg sh Toa ch Tg VE Aah Vi Bt ak Trang, hoe sinh -hoyền Hà Nội _ Amoterdam thực hiện đạt giải Nhất trong nh vực Đện và Couto sng kha hoe: ode Ine SEF toa KS
Trang 37âm nhạc cần thay đổi nhiều Mục địch chính 1a lam thé nao cho học sinh chẳng những hiểu được thơ văn, một bức họa một bản nhạc mà còn cảm nhận được
Vẻ đẹp của nó nữa Như vậy việc học văn không quả chủ trọng vào việc bình
lên khả năng phê bình văn học Việc phát triển các khả năng này chỉ
dành cho một số học sinh thực sự có năng khiểu và sở thích văn chương Những học sinh khác học ngữ văn cẳn giúp cho học sinh biết thưởng thức, phát huy khiếu triển khả năng phê bình Với quan điểm như trên, chương trình học chẳng những
có các môn học về nghệ thuật để phát huy khiếu thẩm mỹ của học sinh mà các môn học khác cũng cần nhằm giúp học sinh đạt được mục tiêu nay 4.1.5 Giáo dục tình cảm
'Con người khỏe mạnh, cường trắng cẳn có một tâm hồn lành mạnh, trưởng thành và thăng bằng vẻ tình cảm; chấp nhận mình vả người khác với tất cả khả năng và sở trường, không tự cao hay ty tỉ biết biểu lộ tỉnh cảm đúng mức vui buồn để khỏi quá ướn và kiềm chế tức giận để khỏi hảnh động sai trái Nếu không, một người dù có giỏi đến mắy nhưng trong ứng xử vẫn có những lúng túng như trẻ con, tức là người đó chưa trướng thành về tình cảm Ngoài ra, giáo dục tình cảm cho học sinh cần để cập đến những “tâm bệnh" hay những “bắt thường * về tỉnh cảm như ủ rũ, chán chường, thành kiến, chẻ bai người khác |6} Trong phần giáo dục tình cảm cần chú ý đến "vệ sinh tâm hồn", hay cần có những chuyên đề về “Tâm thể dục" để phòng và chữa các bệnh tâm lý, tâm lý trị liệu và hưởng đến sự lành mạnh của tâm hồn bọc sinh Mục tiêu của giáo dục tỉnh cảm là giúp học sinh trở thành con người với một số đức tính như: Tự lập in cậy
ở chính mình, chỉ nhờ đến người khác khi mình đã hết sức cổ gắng với thực tại, giải quyết thẳng vấn để hơn là "vòng vo tam quốc” hoặc trì hoãn hay đủn đầy cho người khác; Chấp nhận hành động của mình, chấp nhận mình với tắt cả những giếi hạn, sở đoàn, Thăng bằng về tỉnh cảm, uyễn chuyển, không bị xáo động trước những thay đổi bắt ngờ; Gây được thiện cảm với người khác; Hồi hận vì lỗi lim khác; Làm việc trong hiện tại nhưng vẫn hoạch định cho tương lai; Chững chạc trong việc xử thé, không tự tỉ, tự cao.v.v
'VỀ tình yêu, trước hết là yêu quý, có trách nhiệm với những người thân trong gia dinh, quy trọng truyền thống dòng họ gia tộc tổ tiền Yêu làng xóm, khu phố nơi học sinh sinh sống, và cao hơn nữa là yêu quê hương, Tổ quốc, đồng bào
40
Trang 38
côn là tính cảm của con người với thiên nhiễn Trước sự biể nghiệt và thám họa hủy boại thiên nhiên của con người đổi hỏi mỗi người chúng
vệ mỗi trường
4.L6 Giáo dục xã hội
'Về mật xã hội học sinh cần có được các cung cách tư thế cách xứ sự sự 'hiểu biết, các kỹ năng và thái độ cắn thiết để có thể thích nghỉ với đời sống xã hội, giao tiếp với mọi người một cách tự nhiên, thin thiện và hợp tác Sự trưởng thành
về mặt xã hội rất quan trọng vì đủ học sinh có học giỏi đến mắy cũng có thể chưa thích nghĩ với xã hội hoặc cam thiy lac Hong, bơ vơ, kém tháo vát theo kiểu "gì công nghiệp” Và ở đây, trong chương trình giáo đục phổ thông mới cằn chú trọng đến chương trình sinh hoạt học đường các hoạt động trải nghiệm sảng tạo Để giáo dục ý thức xã hội cằn gắn liền học với hành, hòa đời sống của học sinh với đời sống của nhân dân, khiển các em cỏ nhiễu cơ hội học hỏi nhân dân và giúp đờ nhân dân Do đó, hoạt động Đội, Đoàn ở trường phổ thông cin hướng đến giáo cđục ý thức xã hội cho học sinh chứ không chỉ tập trung hoạt động vào những, ngày lễ ky niệm Các hoạt động này giúp học sinh thực hành những điểu đã học ở môn Đạo đức, môn Giáo đục công dân,
Cin làm cho học sinh nhận thức được rằng, một xã hội phát triỀn cao là vì sự phat triển của mỗi cá nhân và cá nhân phát triển cao hướng đẻn sự phát triển của
xã hội
Con người muốn sống được, sống tốt thì không chỉ có kiến thức vả kỹ năng,
mà phải biết một số nghề nảo đó Những người không có nghề gọi là “mù nghề" khỏ có thể kiếm sống trong xã hội hiện nay, chưa nói đến việc ảnh chất lượng nguồn nhân lực của đắt nước Vì vậy, việc dạy nghề và định hướng nghề
hông với các mức độ khác nhau, từ
ấp "định hướng nghề
nghiệp", và tư tưởng "Học là học có nghề cỏ nghiệp", "thực học ~ thực nghiệp”
phải được xuyên suốt ở chương trình phổ thông nhằm giúp cho HS định hướng nghề nghiệp để học lên hoặc có thể ra đời kiểm sống khi rời khỏi nhà trường, Khi nghiên cứu chương trình giáo dục ở một số nước như Hoa Kỷ Úc, Nhật Bản ớ cắp trung học phổ thông, những nước này có 3 loại hình trường: trường
“Trung học phổ thông dành cho những học sinh chuẩn bị học bậc đại học hoặc ra trường nhưng chưa có mục đích rõ rảng: trường Trung học nghẻ, dành cho những học sinh muốn kiểm việc lâm sau khi học trung học hoặc học lên các ngành kỹ
4
Trang 39trường kết hợp giữa 2 loại trường trên trong đỏ học sinh vừa học văn hóa, học nghề và có thể thì để lấy các chứng chỉ nh quốc gia
4.2 Quan điểm toàn diện đối với nội dung chương trình giáo dục Quan diém phát triển toàn con người chắc chấn sẽ ảnh hưởng vả chỉ phối đến chương trình học, ở mục tiêu về phẩm chất vả năng lực của chương trinh
ÿ đến T yếu tố phát triển toàn diện con người như đã đẻ cập ở trên Định hưởng chương trình tổng thể giáo dục phổ thông mới đã xác định: tich hợp cao ở các lớp, cắp học thấp, phân hóa dẫn ở các lớp, cắp học cao, cắp trung học phổ thông là cắp định hướng nghẻ nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn sau trung học có chất lượng là những định hướng mới, đúng đẫn theo quan điểm mới vẻ hiểu được mối liên hệ giữa kiến thức của các bộ môn, vận dụng kiến thức, kỹ năng các môn vào giải quyết vấn để học tập và đời sống Đông thời một số môn mới ra đời như môn Khoa học xã hội tích hợp các môn Lịch sử, Địa lý và các vẫn
để xã hội Mén Khoa học tích hợp giữa các môn Vật lý Hóa học Sinh học Một số kiến thức mới cẳn đưa vào môn Công nghệ: Để hình thành kỹ năng
số và kỹ năng nghề nghiệp như khung năng lực nhân lực thể kỷ XXI, đối với mỗn Công nghệ cần có một số phân môn mới như Doanh thương Kinh tế gia đình, Công Kỹ nghệ (Kỹ thuật gins nghiệp), Canh nông (Kỹ thuật nông nghiệp) Những phin mén nay cin chủ trọng đến kiến thức phổ thông ng quải vẻ từng lĩnh vực nhằm giúp học sinh thích nghị, đáp ứng với cuộc sống hiện tại chứ phải kiến thức sâu về chuyên ngành Chẳng hạn mật số kiển thức phổ thông về
“chính, tiền tệ ngân hảng cổ phiếu cũng có thể đưa vào giảng đạy cho học sinh
ổ thông
Ngoài ra, việc giáo dục ngoài giờ lên lớp cần phải coi trọng và đối với chương trình giáo dục phổ thông mới gọi là "Hoạt động trải nghiệm sáng tạo" cũng nhằm mục tiêu phát triển toàn điện con người
4-3 Về phương pháp giảng dạy
Theo quan điểm phát triển toàn điện con người ở trên việc giảng dạy cần chú trọng một cách đồng đều, hải hỏa của tắt cả các yêu tố là rất cân thiết, chứ 'không chủ trọng về mặt trỉ dục Việc thi nghiệm thực hảnh tham gia vào các hoạt động trải nghiệm sảng tạo, nghiên cứu khoa học phát huy đạo đức, tỉnh cảm tốt đẹp, khiểu thấm mỹ, khả năng suy luận, đặt và giải quyết vẫn để được coi là quan trọng và song hành với việc tìm kiểm và lĩnh hội kiến thức
Trang 40ôi hỏi giáo viên không chỉ hiểu sâu sắc vẻ kiến thức môn dạy mà còn nắm vững những kiến thức về nghiệp vụ dạy học, các phương pháp dạy học tích cực kiến thức vẻ nên tâng xã hội về con đường tự học Đông thời phải có kỹ năng thực hanh cao như kỹ năng dạy học, kỹ năng biển soạn chủ đè/bải giảng tích hợp, thiết
kể vả tổ chức hoạt động học tập cho học sinh
"Việc đánh giá kết không chỉ nhằm mục đích xếp loại, ganh đua, mã đánh giá hưởng đến sự tiên bộ của học sinh chính xác công bảng phản ánh đúng năng lực người học chứ không đánh giá vỉ thành tích
® Kết luận
Để phát triển toàn điện học sinh, đáp ứng yêu cầu của đổi mới căn bán, toản diện giáo dục, việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông cần thay đổi cả về triết lý mục tiêu nội đung chương trình phương pháp giảng dạy vả kiểm tra, đánh giả
Quan điểm phát triển toản diện học sinh với 7 yếu tố đức, trí thẻ mỹ, tình cảm, xã hội và nghệ nghiệp không chỉ được xác định bởi những người xây dựng chương trình, viết sách giáo khoa má cả đối với cán bộ quán lý nhà trường giáo viên, học sinh và phụ huynh Có như vậy, mới cỏ thể đảo tạo một lớp người lao động mới đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước và hội nhập quốc tế
4