1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biên soạn và sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan môn lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra Đánh giá trong dạy học lịch sử Ở trường phổ thông

123 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biên Soạn Và Sử Dụng Hệ Thống Câu Trắc Nghiệm Khách Quan Môn Lịch Sử Nhằm Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Kiểm Tra Đánh Giá Trong Dạy Học Lịch Sử Ở Trường Phổ Thông
Tác giả Doan Thi Hang
Người hướng dẫn Th.S. Nhu Thi Phuong Lan
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Graduation Project
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 44,54 MB

Nội dung

Hiện nay trong dạy học môn lịch sử ở một số trường phổ thông đã và đang áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong các kì thi như: kiểm tra 15 phút, kiểm tra một tiết, ....

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO £,

BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU TRẮC

NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN LỊCH SU NHAM GOP PHAN NANG CAO HIEU QUA KIEM TRA DANH GIA TRONG DAY HOC LICH SU 6 TRUGNG PHO THONG

(PHAN LICH SU VIET NAM TU THE KY X ĐẾN NỬA DAU THE KY XIX)

LỊCH SỬ LỚP 10 - BAN CO BAN

GVHD: TH.S NHỮ THI PHƯƠNG LAN

SVTH: DOAN THI HANG

LOP: IVB

| THU VIEN

fa TIỀN

Thành nhĩ Hỗ Chỉ Minh thủng 3 năm 2009

Trang 2

Loi cam on

Livi đầu tiên cho để tài của mình em xin bày tả làng

biết đu tới bấ, mẹ Người đã sinh thành và nuôi dưỡng em,

tạo điều kiện để em được học tập như ngày hôm nay

Em ciing xin té long biét on chan thành tới các thầy

cô trang khoa Lịch sử- Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí

Minh Những người đã truyền thụ cho em những trì thức

lịch sử quý báu, đã dìu dất chúng em suất những năm dai

học Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Nhữ

Thị Phương Lan Người đã tận tình chỉ bảo em từ những

hước đi đầu tiên của để tài, từ việc chọn để tài nghiên cửu,

tìm tài liệu tham khảa đến việc khai thác tài liệu và lận để

cương chỉ tiết Em xin kính chúc cô và gia đình sức khỏe dồi

dao, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp trồng người

Để hoàn thành để tài này em còn nhận được sự gip

đđ của P.GS TS Ngô Minh Oanh, các cán bộ của thư viện

Đại học tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, thư viện Đại học sit

phạm Tịp Hồ Chí Minh, các thẩy cũ cùng các em học sinh

Trường trung học thực hành ĐHSP, THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, THPT Nguyễn Du, THPT Nguyễn Thượng Hiển,

THPT dân lập Hồng Đức, THPT Merie Curie, THPT dân

lận Nguyễn Bình Khiêm, cùng với sự đông góp ý kiến chân

thành của bạn hè

Xin gửi lại đây lời cảm on chân thành nhất!

Sinh viễn thực hiện

Đoàn Thị Hằng

Trang 3

Khod ludn tat nghiện GVHD: Th.S Nhit Thy Phitimng Lan

SVTH: Doan Thị Hằng

NHAN XET CUA GIAO VIEN HUGNG DAN

eet ee ie tree tir rire vn sa3ä4 54g24 kcaaesg4C48426C6P44EEE248483L340ãkltbaseiaeltdtb44dd1aks-s4 E184 k+ga ks'E2EESBRECS®

má E BÀ hủ BẢÖH ĐD B2 8 B4-E BÀ kã BH d hú hả bá 8 k8 hái B B48 BÀ bá hà hEBÀ 8 Bế Bá B8 Bà BỀN hàng ba B BÀ BÀ HH4 B hả B Bế Big Bóng Bác bã d BÀ BÀ BÊ NÀBÀBÀ Bá Ba Bá Ba B Peeeee CC ererrrrereererrrrr tree rirrrrrrr eerie retrrrr irre rrr ire rer rere re errr terri rrr terete rire rer irre tree rari rer rier Pee Cee ee eT

caret mipalseetm bm 4 si:á56ï ma 805-0050 31xycd in na g06176Esnes si s4-vwWnrawissg-ki.skEibd E3 ca kccesrsxztemknexsxectsssriitetrekdkssrtzabrdse

đãng t§@dE4sk465gf06sdiaLqdqpnt4ktdE46455%46t66454ã6Eã6k0-846%4s006k354125864ã542s,.1l05l54866anaslonEBktádbinses42506bl+ã0865+n 54sá4&E

“HP IHERESBEREHRSAAENSBIEMEISIPBSEIEHEIHSEHSHEHEPEEHSESSEAEESTTHEHUAEISIESHIHĐPSESASESRBIPREASPOANBERHEOSESHEESSIEBTAIEHSĐPIPNUEISSPRIHESEABSER Pere pera ree eee et ee ne Pea EE ee ng tt tr tre ga rtrgtreeretdntr+rtrnrrrysertdnremasrenrersreenserntrersasrnrerdtEsrard

lá ha Bổ bả Ba Kiến Ra 8 Bế B BE B8 bảng vn Bế BS k8 hà d Đan BH BH hả kả há g 6g BÀ BÀI EÀESEB54BE5IEBSBEBSBM4BEBS5B08E8dmlidb BH hú hũ Đá hủ Bã Hỏa B8 Bế B3 bú Sở BE THANH RA BA B SA BÀ HA AB GA BE BIPEIEIA BÀI IS BI SMPA4E SÀN BI BÀ E ĐI EABEKE HA GP HE MA PBIEĐE-SHABNEIBBASMESBSIABIPDHBIOBASMSS404.BAMMEM BA BA CCPC PHATE ET TT ee LT Pe Te

mi min rt ee rene en ee TT Út mà 09004905 EN PETE TPT ATT PEP TT TTL eT re ewe eee

PRPC ER ONRSES ESE EES PSR E RE SAHE SSeS R RRS R SESS a ROE Re ESE A SEER EES ORTH Eee EKER eRe ee RET ELE ES BEES EERE ERE SERRE

Cr BUN TEEN ESSBSmBYEHERehrnmrnitnanrannrer net ni nAEPYSPArESSSPEHSmIESBSBSEBS BE

ĐÁ BAN SHA SE EE

STE ee ee re ree ee EE SEPT OT aE EET nh ni ninn ni ete li ii rehed ols ewe baer hes ere ded ees fewer ewer weet Peer a ee dalle sbaek eta > i rietlke hibewnd send eter

Ob CANOE CORO ed ed bo a ee PPP EE ET eT TT ee

Go ot rn

Đã HA 8a 6g mắn Bi 8$ eer Tee Tir eri Titre ri etre eee rer ere iT Terri ri riT ere eT Terre Tiere t rare cre crt irene Terre ry Te Ter rr ty eet rt Tt

Pe Te TTT TT TTT TET Tee iT Titre th eet citi iii Ter Titi eee ter tt C0 PUN SE ERR Ea a

PU er ne er ee eT TT LTE TT TTT TET TTT TT TTT ETT TTT TTT Te Pee TT Te

SP RASE EER e ee Ed Pee he PORES CRE Pe eee ed Pee LT eRe Babs bE ae eee deepsea bd PE Reser bl heer ered be

Trang |

Trang 4

Khod ludn tét nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan

SVTH: Doan Thi Hang

NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN

ane ea 4 tả Ha Ra #4 kũ Kl BH Đá B

anne ery na TÔ

edhe Sane ed beeen k creer hH ni nợ min tan mm rene

Thưn ra ng rang "1 none vere

hea eine

1eaenne cane Perrier eerie Ty 4 ha nà Ba aeaua scenstanacane màn mg

eae

thun gg p8 b8 Peres nhện bã “gà 596 BH ki BH BE, nhún 68 hán

cone Pee rete Rte tte ert ener reed ee `

Đủ hi M ĐH d M BẾ n B Ni ÊB S RA Bế kế BÀ Ba Big La Kả hd BÀ ki BÀ À l kiả BE BÀ hd BÀ 4 kia giả Bà Bi bá Má da má hú BH

.rynanemrnssr mm mm nh mướn teens

Trang 5

Khoá luận tất nghiện

SVTH: Doan Thi Hang

MUCLUC

MÔ BA HicconcaeontatoeoiilDiAtiGiGG0AG13G1001S040151000010010005301401208014400068qg16ee 5

LLY DG-CHON BB TAR scsi crssninacsciccisctasianimninireniamnimenaonaes 5

1PM VECHIE ST CU sss csitessscucirenacrenaitss sadiwclaraanarearantiaeeinaitenaaaes 8

I LICH XỬ X TN ĐỀ cong bicchidoottirgtiidlidtdgiutodfladiiicdkssiaiszassand 8

IV PHƯƠNG PHAPNGHIEN CU ssc cccuctiuiscttiuituludiicspgiicsad 10

Fg CSUSB AA asc cgi tcc II

NỘI THỈNG isa ee ea ree a ee tes 12

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KIỀM TRA, BANH GIÁ KẾT QUA HỌC

TẦP.TRBNG DẠY HỌC LICH BÚ: cu 0050014201 606e9040)2xeekbei 12

I KIEM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - 52222-cccnnnsnnvee 12

I 1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập - 12

I 2 Vai trò ý nghĩa kiểm tra, đánh giá kết quả học tập sca A

I 3 Nội dung kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy hạc lịch sử S2 6

II HINH THUTC KIEM TRA, BANH GIA BANG TRAC NGHIEM

KHACH OLTAR aia 000400060 /161666e10U0000106000116071E013620Euvcidddd Đrccav d2 A0000 |7

II.: 1 TT TIẾN s11 a6 mtinaHsebrasissalassarislllisseeraassiyeerssariersible 17

H 1.1 Trắc nghiệm (Test) ác n2 212 12x sec 17

II 1.2 Trắc nghiệm khách quan (Objective test) 18

L 3, Sự khác hiệt giữa trắc nghiệm khách quan với tự luận 18

IH, 2.1 Một số tương đẳng và khác biệt giữa trắc nghiệm luận

để (tự luận) và trắc nghiệm khách quan (trắc nghiệm) _ 19 1I 2.2, Những ưu - nhược điểm của trắc nhện khách quan và

trắc nghiệm tự luận vú xit3c0jjosgoevoar

II 3 Các hình thức câu trắc nghiệm khách ‹ quan ative

II 3 1 Dang thit nhat: Cau trac nghiém tra lời wan: easier 22

II 3 2 Dạng thứ 2: Câu trắc nghiệm đúng - sai ¬

II 3 3 Dạng thứ 3: Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn 73

II 3 4 Dạng thứ 4: Câu trắc nghiệm đổi chiếu - cặp đôi lo -

hỏi trắc nghiệm tieng CÀ) các ááccGG0G00000 00 as 25

II 3 5 Dạng thứ 5: Câu trắc nghiệm điển khuyết - 26

Ill NGUYEN TAC XAY DUNG MOT BAI TRAC NGHIỆM 7

HT, 1 Quy hoạch một bài trắc nghiệm . 2 sex ni

II 1.1 Xác định mục đích trắc nghiệm 38

II 1.2 Phân tích nội dụng bài học: cccccccecerrrrcsee 38

II 1.3 Lập dàn bài trắc nghiệm - 75c scccccrrrerzrrrzxrer 29

Il 2 Phan tich bai tréc nghiém, cầu trắc nghiệm - 30

IL 2.1 ¥ nghia cda vide phân tích câu trắc nghiệm 30)

II 2:3 Độ khó của bài trắc nghiệm các 00,420 ác: 30

II 2.3 Độ khó của câu trắc nghiệm . ¿:Sc:2cccSccce<-S: 31

(ŒéVNH: Th.5 Nhữ Thị Phương Lan

Trang 3

Trang 6

Khoá luận tất nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan

SVTH: Doan Thị Hằng

HI 2.4 Độ nhãn cách của câu trắc nghiệm 32 i235 Phan teh dap dite cans a tEkoDág 33 IIL 2.6 Phan tich mỗi mbar woh ee os

CHUGNG Il TINH HINH KIEM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ HỌC TẬP

MỖN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY co 34

1, BO MON LICH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG S2 0n nuoc 34

II THUC TRANG VE KIEM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ HỌC TẬP

TRONG DẠY HỌC L.ỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHO THONG HIỆN NAY 37

II.1 Hình thức kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường

II.2 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong dạy

học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay - 552cc v52 cv 38

11,3 Thống kê kết quả kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử

Ổ trường phố thông hiện ñẠY<-: các: chú Giá abLAG160 G08 6A tá guốn HH

H 4 Giải pháp khắc phụC chua 46

CHƯNG IH: SOẠN THẢO CÂU TRẮC _NGHIEM CHO PHAN LICH SỬ VIỆT NAM TỪ THE KY X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 33

I LÝ DO CHỌN PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THỂ KỶ X ĐẾN NỬA

ĐẦU THẾ KỶ XIN :2222222222257120322111 2187117.101.0511211010 Lccg „u83

II VĂN DỤNG QUY HOẠCH CÂU TRẮC NGHIÊM VÀO BÀI HỌC

ni 1n U Ẽ 54

H, 1 Xác định mục Hểu bài hỌc :.: :ccccccictnbnGoo di nn a2 1ã koaải 54

1.:2 Phấn tích nội dụng bài RỌQC::: :::::::::::¿:¿:¿:22: c2 c4 Lá quang ga gà gu 55

Il 2.1 Ghi lại những nội dung chính cần kiểm tra #5

H 2.2 Chuyển hóa những nội dung cẩn kiểm tra thành

những câu trắc nghiệm con SH nrnrirererrkerrer 56

Il 3, Lap dan bài trắc nghiệm cho bai MOC .cccceceeseneeeeoesesesetene 59

III HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIÊM THEO BÀI HỌC 59

IV THỰC NGHIỆM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

IV L Cích bổ trí lốp thực nghiệm::s- :s.-2022222-02020012/22 004 97

TY 3, Thời gian thực nghiỆ¡( 20072 6242212266000 02604 d4416144021ã-02 166 97

IV 3 Lớp đối chứng c1 1323139392121112E211111315131 17c Hrii 97

TY: AS Se NEI BD các: ce né nung Lo e ong Hi 833 x2 ns44363xs423084 g7

VY RE TU eeeonuaseoanoug thEniSbCGSRIGOOHGIGI 21GG G0100 58H1084088dwasg0ss,t 98

Wi Ree qud Mite nse ¡co puatgïagidiagiaqii0G200102g01A6 98

2 Phân tích câu trắc nghiệm, bài trắc nghiệm s5- 99

U188i0001:7 31084 /iaaađầđầđi 106

PHU LUC occcccccsccccssovecsssesssessssssssscsevasessueseserssssessassssssseasssuuesissscenaveessnseasacesesenand 108

Trang 4

Trang 7

VTH: Doan Thị Hằm ms> Š

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Kể từ khi Đảng và nhà nước thực hiện công cuộc đổi mới(1986), đến nay đã được hơn 20 năm trôi qua Công cuộc đổi mới đã đạt nhiễu thành tựu và những hội Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đúng đấn và sáng suốt của Đảng và như : APEC, WTO, hoà cùng bạn bè thế giới, Việt Nam đang từng bước thực hiện điều mà Bác Hỗ kính yêu của chúng ta hằng mong muốn: dân tộc ta "sánh ngang nước, Việt Nam đã không ngừng đổi mới Những con người năng động, hiểu biết nhập song chúng ta vẫn giữ gin và phát huy bản sắc, In hoá Chúng ta “hội nhập” mà không "hoà tan” Để quá trình hội nhập đạt thân Hành công thì ngành giáo dục cắn được quan tâm Điều này đã được Đăng vi xác định: " Giáo dục là quốc sách hàng đẩu”, chỉ có xây dựng và Nụ tiến một năng động

nước a ci cích giáo dục là vấp để the fit wy quan thr cla nha mde va các ban nghành Bởi lẽ; chất lượng giáo dục thực tế chưa đáp ứng được nhu cầu,

Kế lợn sở vật chất phục vụ cho giáo dục còn nghèo nàn và lạc hậu so với như

a tại hội nghị lẫn thứ 6 của BCH TW Đảng khoá IX, ông Nguyễn Khoa Điểm đã nhấn mạnh: " Chất lượng giáo dục vẫn là vấn để day dứt nhất” Quả việc cắn làm là phải coi trọng khâu đánh giá vì đánh giá có vai trò quan trong như nôi dung Đánh giá là một trong 4 thành tố của quá trình dạy học

“Thực tế, trong những năm gần đây giáo dục Việt Nam không ngừng đổi mới Một trong những mục tiêu quan trọng của cải cách giáo dục phổ thông Hà đổi mới chương trình và phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động và

Trang 5

Trang 8

"Tuy nhiền, bên cạnh một số thành tựu đã nêu có thể thấy hiệu quả cải cách dục trong thời gian qua còn khá hạn chế Phương pháp giáo dục chủ động đã được đưa vào áp dụng nhưng đa số giáo viên hiện nay vẫn chỉ sử dụng phương hình như không đáng kể và hai điểm nóng nổi bật của giáo dục Việt Nam trong đến toàn bộ hệ thống cho đến nay vẫn chưa hể có dấu hiệu giảm sút Một điều được thay đổi trong quá trình cải cách thì việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập lại trong nên giáo dục Việt Nam - kiểm tra tự luận Mặc dù kiểm tra trắc nghiệm đã

cả tỉ tốt nghiêp, thì tuyển sinh cao đẳng và đại học (ngoại ngữ) Cụ thể trong năm ngoại ngữ cho kỳ thì tốt nghiệp trung học phổ thông Trong kỳ thỉ tuyển sinh Đại nghiệm vào trọng để thi Song việc áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá chưa phổ biển

“Thực tế hiện nay, nên giáo dục Việt Nam đang thực hiện chương trình chống tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích, thì việc kiểm tra và đánh giá nghiêm túc một hình thức đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới, nhưng ở Việt Nam thì

áp dụng kiểm tra trắc nghiệm vào việc kiểm tra đánh giá còn là vấn để nóng bỏng đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm Bin thin là một giáo viên tương lai sé trực tiếp giảng dạy bộ môn Lịch sử đặc thù của môn lịch sử là không thể tái diễn lại sự kiện lịch sử đã qua Môn học với khối lượng kiến thức tương đố nhiều, Chương trình lịch sử phổ thông

Trang 9

VIH: Doan Thị Hằng:

nhiều sự kiện, nhiều chudi kiến thức, lại yêu cẩu học sinh vừa nhữ kiến thức, vừa

vận dụng kiến thức liên hệ thực tế Hơn nữa, với nội dung chương trình quá dài

trong khi số tiết dành cho bộ môn sử lại quá í (1.5 iếUtuần đổi với lp 10 và lớp

12, 1 tiếtuẩn đối với lớp 11) Vị trí môn lịch sử ð trường phổ thông chưa được đánh giá đứng mức, môn sử chỉ là môn học phụ ít được xã hội và ban giám hiệu

nhà trường quan tâm Học sinh không hứng thú với việc học tập lịch sử, thậm chí

còn có cảm giác sợ môn này, kỳ thi đến các em chỉ học vẹt, học để nhớ kiến thức,

để làm được bài và không bị điểm kém là được

“Trong các kỳ th tốt nghiệp, đặc biệt thì tuyển sinh đại học, kết quả thì môn

xử đã gây nhiễu bức xúc trong xã hội Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng

học sử, phương pháp giảng dạy còn khô khan, nội dung chương trình còn năng nể Các để thi môn lịch sử trong những năm qua còn nặng về nhớ sự kiện Thực tế

như trên, bản thân tôi nghĩ nên thay đổi hình thức kiểm tra, đánh giá trong các kì nghiêm túc *không quay cóp trong thi cử” Như vậy thì với việc áp dụng những

ình thức kiểm tra truyền thống kiểu cầu hôi tự luận, yêu cầu học sinh nh sự kiện

thì không thể tránh khỏi quay cóp trong thi cử

Hiện nay trong dạy học môn lịch sử ở một số trường phổ thông đã và đang

áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong các kì thi như: kiểm tra

15 phút, kiểm tra một tiết, Theo tôi việc áp dụng kiểm tra trắc nghiệm khách

quan trong dạy học lịch sử cẩn được các giáo viên bộ môn quan tâm và áp dụng

nhiều hơn Nhưng muốn áp dụng thành công thì yêu cầu hàng đầu là phải có ngân hàng ae hỏi trắc nghiệm khách quan Thực tế trong môn lich sử chưa có

"ghiên cứu để tài "Biên soạn và sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm tem quan môn lịch sử nhầm góp phẳn nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá trong

dạy học lịch sử ở trường phổ thông”, tôi mong muốn tìm hiểu thêm về hình thức khách quan phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thé kj XIX Ho việc xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan sẽ giúp tôi đánh giá thành quả học tập của học sinh một cách khách quan trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông

\g đường đại học, tôi muốn sau này sẽ áp dụng tốt những phương pháp mới đã

được học vào thực tiễn,

Những hiểu biết của bản thân về hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan,

cũng như thực trạng kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử còn nhiều hạn chế Vì vậy tìm hiểu và nghiên cứu để tài này chắc chấn không tránh khỏi những thiếu só rất mong quý thấy cô và bạn bè đồng góp để bài nghiên cứu của tôi hoàn thiện

Trang 10

'VTH: Đoàn Thi Han

II PHAM VỊ NGHIÊN CCU

Nghiên cứu để tài này, bên cạnh việc tìm hiểu đôi nét về hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan như:

+ Thế nào là kiểm tra trắc nghiệm khách quan”

+ Sự khác biệt giữa trắc nghiệm khách quan với tự luận + Các hình thức câu hỏi trắc nghiệm thông dụng

+ Quy hoạch một bài trắc nghiệm

Phần chính của để tài đi vào giải quyết các vấn để ở chương II và II, đó là + Tìm hiểu tình hình kiểm tra và đánh giá trong day học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay

+ Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan cho phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỳ XIX

hững câu trắc nghiệm đó sẽ được khảo sát ở học sinh phổ thông, lấy kết

‘qui làm bài của các em và phân tích câu trắc nghiệm, phân tích bài trắc nghiệm

IL LICH SU VAN DEL

Kiểm tra trắc nghiệm trong đánh giá thành quả học tập là hình thức đã có từ lâu trong an nền giáo dục trên thế giới

trắc nghiệm tâm lý và giáo dục đã có lịch sử phát triển hơn một thế kỷ

ở các nước tiên tiến trên thế giới, nhưng nó còn quá xa lạ đối với các thấy giáo Việt Nam ở mọi cấp học

các trường đại học nước ngoài, môn trắc nghiệm giáo dục đã được sinh viên làm quen ngay khi còn ở trên giảng đường đại học Còn ở Việt Nam thi tir lớp cao học giáo dục và tiến sĩ giáo dục taj Trường Đại học sư phạm Sài Gòn Đây

ở nước ta

Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan là hình thức kiểm tra khá mới

mế trong hoạt động kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinh Mặc dù ở mới chỉ được áp dụng trong những năm gần nay Vì vậy việc tìm hiểu về hình thức chưa được nghiên cứu nhiễu

Việt Nam, TS Deng Thiệu Tống là người nghiên cứu khá sâu về hình thức trắc nghiệm khách quan Tiến sĩ là ns aiding dạy bộ môn này cho các lớp cao học giáo dục a PP l gáo dục Việ

Ts su Tống đã viết hai So trình về trắc nghiệm và đo lường

Trang 11

'VTH: Đoàn Thị Hằng

“Trong công trình “Trấc nghiệm và do lưỡng thành quả học tập” (Phương pháp thực hành), Trường Đại học tổng hợp Tp Hỏ Chí Minh, xuất bản năm 1995, tác giả đã trình bày khá chỉ h thức trắc nghiệm khách quan Từ khái niệm trắc nghiệm, sự khác biệt của trắc nghiệm và tự luận, các hình thức câu hỏi tắc một bài trắc nghiệm Về lý thuyết tác giả trình bày khá chỉ tiết nhưng việc áp dung môn Toán, còn các môn thuộc Khoa học xã hội như văn, sử, địa thì chưa được áp quan và tham khảo các bài mẫu trắc nghiệm, tôi vận dụng vào soạn thảo câu trắc nghiệm cho một bài học lịch sử

Đối với công tình “Trắc nghiệm tiêu chí” (phương pháp thực hành), nhà xuất bản giáo duc -1998 Trong công trình này tác giả trình bày khá chỉ tiết vẻ trắc trắc nhiệm tiêu chí 2, cách phân tích câu trắc nghiệm tiêu chí ” :oài những công trình của TS Dương Thiệu Tống, còn một số công trình nghiên oad Mah wei rác nghiệm khách quan như:

Kỷ yếu hội thảo khoa học của Trường Đại học sư phạm Tp Hỏ Chí Minh - Viện nghiên cứu giáo dục - xuất bản 2006 Trong công trình có trình bày một xố để tài nghiên cứu về hình thức trắc nghiệm khách quan như:

+ TS Ngô Thị Minh với bài * Vài suy nghĩ về thì trắc nghiệm”, trong bài viết của mình tác giả đã trình bày những mặt mạnh và hạn chế của hình thức trắc hợp cả hai hình thức trắc nghiệm trong bài thi của học sinh: trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan

+ TS Nguyễn Thị Kim Anh với bài "Trắc nghiệm khách quan - một hình thức đánh giá sớm được áp dụng” Thông qua việc trình bày những hiểu biết của khách quan thường dùng (gồm cả ví dụ minh họa) Sau đó tác giả đã nêu nên những ưu điểm của trắc nghiệm khách quan so với tự luận

+ TS Nguyễn Mạnh Cường và NCV Nguyễn Thanh Phong với bài "Giới thiệu hệ thống TQB hỗ trợ xây dựng, quản lý, sử dụng ngắn hàng câu hỏi trắc tin hoc trong việc soạn thảo và quản lý ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Tham khảo vào việc soạn thảo trắc nghiệm

Phương pháp dạy học lịch sử do Phan Ngọc Liên (chủ biên) nhà xuất bản giáo dục - 2004 Công trình đành chương VIII viet về kiểm tra và đánh giá kết quả

Trang 9

Trang 12

Dost

nhưng phẩn trình bày này quá ít để người dọc

quan, Phẫn trình bày chi ding để ham edo

Đo lưỡng và đánh giá kết quả học tập - Phương pháp thực hành, của tập thể sác tác giả: Lê Trung Chính, Đoàn Văn Điều, Võ Văn Nam, Ngô Đình Qua, Lý lên khái niệm trắc nghiệm khách quan, đánh giá, các bude quy hoạch một bài trắc

và học tập môn "Đo lường và đánh giá kết quả học tập” cho sinh viên các khoa của Trường Đại học sư pham chỉ được tính là 2 đơn vị học trình Song những những

di dung được giới thiệu trong công trình sẽ giúp người đọc, người học có thể hình dụng ra những điểm cơ bản của trắc nghiệm khách quan và biết cách quy hoạch một bài trắc nghiệm, phân tích câu trắc nghiệm

Công trình "Những vấn để chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông”

zh Heh sca sto dc vA ao odo aha xuất bản giáo dục xuất bản năm

3007 Công trình gồm 4

+ Phin 1: Những vấn dể chung về đổi mới giáo dục phổ thôn + Phần : Một số vĩn để chung về phương pháp dạy hoc lịch sử ð trường phổ thông

“Trên cơ sở tham khảo những tài liệu có liên quan đến hình thức kiểm tra rắc nghiệm khách quan Là người tiếp tục nghiên cứu về vấn để này tôi tiếp thu và nêu quy hoạch hệ thống câu tắc nghiệm cho phẩn lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỹ XIX sau đó tôi chọn câu trắc nghiệm của một bài học bất kỳ thực nghiệm ở học sinh, qua kết quả thực nghiệm phân tích một số câu trắc nghiệm trong bài trắc nghiệm đã quy hoạ

TY, bi

Để thực hiện để tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: ele

Đổi chiếu các ti liệu có liên quan đến để tài để làm rõ vấn để cần nghiên

1V 2 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài tiêu

Trang 10

Trang 13

SVTH: Doin Thi Hang

Từ việc nghiên cứu các tài liệu đã có, phân tích và chọn nội dung liền quan

từ đó tổng hợp lại thành những phiếu ghi nội dung từng mục

ki

Để làm rõ chương hai của để tài- tình hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong day học lịch sử, tôi đã sử dụng phương pháp khảo sát Tôi soạn những câu hỏi

có điên quan đến thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả trong dạy học lịch sử ở

\g phổ thông, sau đó khảo sát ở giáo viên bộ môn và học sinh, lấy kết quả khảo làm rõ vn để

Riêng phần xây dựng hệ thống cầu trắc nghiệm, tôi chọn một bài học lịch sử

cụ thể, soạn những câu hỏi mở phát ra để học sinh trả lời tự do Sau đó tập hợp lại

đó hoàn thiện hệ thống câu trắc nghiệm cho bài học

ip thie ns

Ding cầu hỗi trắc nghiệm của một bãi học đo bản thấn quy hoạch thực nghiệm ở học sinh, lấy kết quả làm bài của học sinh, từ đó phân tích câu trắc nghiệm, phân tích để thì trắc nghiệm

Quá trình nghiên cứu

~ Xác định để tài nghiên cứu

“Tìm hiểu những tài liệu có liên quan đến dễ tài

~ Đọc tài liệu và ghi chép những ý chính ra phiếu ghỉ chép

~ Lập để cương chỉ tiết

~ Thực nghiệm cầu trắc nghiệm ở học sinh phổ thông

nh tích để tị trắc nghiệm, phân tích câu trắc nghiệm Naat phân mở đầu và kết luận, để tài gồm 3 chương: + Chương I: Khái quát về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong day hoc lịch sử

+ Chương II: Tình hình kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn lịch sử ở trường phổ thông

III: Sogn thảo hệ thống câu trắc nghiệm cho phẩn lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX

Trang 11

Trang 14

SVTH: Doan Thị Hằng

NỘI DUNG

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUA HOC TAP TRONG DAY HOC LICH

1 KIỂM TRA DANH GIA KET QUA HOC TAP

Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học

có tắm quan trọng đặc biệt Nó là khâu cuối cùng, đổng thời khdi đầu cho một chu inh khép kín kiếp theo với một chất lượng cao hơn của quá trình giáo dục Giáo

1 1 Khái ni

Kiểm tra là một hoạt động nhằm cung = hog dữ kiện, những thông tin

ầm cở sở cho việc đánh giá

Kiểm tr là một phần của quá trình dạy học và có ảnh hưởng đến cuộc đời của tất cả học sinh Nếu học sinh thông thạo cách thức làm bài kiểm tra thì chất phẩn đo chính xác mức lĩnh hội trì thức, kỹ năng của hoc sinh Vi vậy giáo viên cần phù hợp với mục đích kiểm tra, phải đọc và kiểm nhiều lẫn để không có những sai

ia học sinh không bị mất tập trung chú ý trong suốt thời gian lầm bài Các loại kiểm tra thường gặp như: kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra tổng kết

iểm tra thường xuyên: giáo viên thực hiện thường xuyên trong lớp dưỡi nhiều hình thức: quan sát có hệ thống diễn biến hoạt động của lớp, khỉ ôn tập bài tra này giúp giáo viên nấm bất kịp thời tình hình học tập của học sinh từ đó thay điều chỉnh cách dạy, trò điêu chỉnh cách học

Kiểm tra định kỳ: thường thực hiện sau khi học xong một chương lớn, một phần chương trình, Nó giúp giáo viên và học sinh cùng nhìn lại kết quả dạy và học

Nguyễn Thì Bịch Hạnh - Trần Thị Hưng - Lý luận dạy học: 3001- ĐH sứ pham Tp, Hồ Chí Minh Tí 45

Trang 12

Trang 15

Đánh giá có nhiều định nghĩa, có thể nêu ba khái niệm vẻ đánh giá, đó là: Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của

ng việc, dựa vào sự phần tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã để ra, nhằm để xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trang, điểu chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc Đánh giá là phương tiện để xác định các mục đích và mục tiêu của một công việc có đạt được hay không

lánh giá là quá trình thu thập, phân tích và giải thích thông tín một cách có

hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến các mục tiêu giảng huấn vẻ phía học sinh

Đánh giá kết quả học tập à quá tình thu thập và xử lý thông tủa xế rình độ,

ệ p của học sinh, về tác động và nguyên nhân của

kĩ năng thực hiện mục tiêu học

tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho lưng quy định sư phạm của giáo viên và nhà trường, cho bản thân học sinh để họ học tập ngày càng tiến bộ hơn, Các loại đánh giá

Đánh giá khởi sự: là lối đánh giá liên quan đến thành tích ban đầu (đầu vào) của học sinh trước khí khởi sự việc giảng dạy Đánh giá ban đầu giúp giáo viên nấm được trình độ của học sinh và đưa ra mục tiêu giảng day phù hợp Đánh giá hình thành: là lối đánh giá được dùng để theo dõi sự tiến bộ của học sinh trong thời gian giảng dạy nhằm cung cấp sự phản bồi liên tục cho cả thẩy giáo lẫn học sinh

Đánh giá chuẩn đoán: liên quan đến những khó khăn của học sinh trong việc học tập Đánh giá chuẩn đoán nhằm phát hiện ra những nguyên nhân căn bản của những khó khăn và để ra biện pháp khấc phục

Đánh giá tổng kết: thường được thực hiện cuối học kỳ, cuối năm học Lối đánh giá này nhằm xác định mức độ đạt được các mục tiêu giảng dạy Đánh giá là một qué tinh ưong đó ta đưa ra những gid tri hoặc ấn định những giá trị cho một cái gì đó Đặc điểm quan trọng của sự đánh giá đó là khả hoặc các lệ phẫn trăm Sự xét đoán khi đánh giá gắn với một gid tri hay mô tả định tính căn cứ vào số đo trên một bài kiểm tr:

Đánh giá là một quá trình gồm hai bước Bước thứ nhất đó là kiểm tra, trong

đó số liệu thụ thập từ việc sử dụng một hoặc một chuỗi các bài kiểm tra Khi việc

ì cảnh các mục đích có hướng dẫn

Trang l3

Trang 16

VTH: Đoàn Thị Hằng Phương tiện và hình thức của đánh giá kết quả học tập của học sinh là kiểm

ta Trong kiểm tra người ta xác định trước các tiều chí và không thay đổi chúng trong quá trình kiểm tra Như vậy kiểm tra là một khẩu của quá trình đánh giá Đánh giá là một công cụ quan trong, chủ yếu điểu chỉnh quá trình dạy và học, là động lực để đổi mới phương pháp dạy học, góp phan cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo con người theo mục tiêu giáo dục,

12

Việc kiểm tra, đánh giá kết La học tập của học sinh có ý nghĩa quan trọng đối với việc dạy học lịch sử Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy h quan trọng dic bigt Giáo viên nhất tiết phải có nhân thức đúng và thực hiện atid tức công việc này

'm tra, đánh giá trong quá trình dạy học lịch sử là quá trình thu thập và xử

1 thing in vé nh hình ĩnh hội iến tức, bồi dưỡng tư tưởng dạo đức, ình thành nhân ảnh hưởng đến tình hình học tập của học sinh để giúp giáo viên có những học tập ngày càng tiến bộ hơn (hoàn thiện kiển thức, hình thành thế giới quan, phát triển ngôn ngữ, tư duy và giáo dục lòng yêu nước, yêu lao động cho học sỉ Trong quá trình dạy học, kiểm tra kết quả học tập của học sinh có ý nghĩa quan trong

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là một vấn để khó và phức tạp về phương pháp day hoc Nó có nhiêm vụ làm rõ tình hình lĩnh hội kiến thức, thống hóa, khái quát hóa kiến thức đã học, chuẩn bị cho việc tiếp thu nấm vững giá việc học tập của mình Qua việc kiểm tra giáo viên sẽ nhận thấy những thành mức độ kiến thức và kĩ năng của học sinh để từ đó có những biện pháp sư phạm

về kiểm tra và đánh giá kết quả học tập

đánh giá là khâu quan trong không thể thiếu được của quá trình dạy học, là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng day học Nó không chỉ là tập của học sinh, học sinh tự kiểm tra đánh giá việc học tập của mình và kiểm tra đánh giá lẫn nhau,

tra và đánh giá kết quả học tập là trách nhiệm của giáo viên và học sinh nén trong quá trình này mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh được tiến hành lưỡng bọc ập, về tính tự giác độc ập, sáng tạo của học sinh vế sự trong thực rong đánh giá kết quả giảng dạy và học tập, Xét cho cùng kiểm tra và đánh gì:

Trang lá

Trang 17

SVTH: Doan Thị Hằng học sinh nấm vững nội dung và kiểm soát mức độ nấm vững nội dung học tập + mức độ lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng và bồi dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị) qua đó giúp giáo viên hiểu kết quả việc gidng day

Kiểm tra và đánh giá là những công việc khác nhau có liên quan mắt thiết với nhau, thông thường thì kiểm tra (tự kiểm tra, kiểm ta lẫn nhau), rồi mới đánh

m tra chỉ nhằm tìm hiểu tỉnh hình học tập của học sinh, Nhưng muốn đánh giá thì nhất định phải thông qua việc kiểm tra của giáo viên để có nhận xét cho điểm phương tiện để đánh giá

Đó đó, hiện nay người ta có thể nói: đánh giá trong dạy học có nghĩa bao hầm cả kiểm tra

"Từ quan niệm trên ta thấy việc kiểm trả, đánh giá có ý nại

Kiểm tra đánh giá giúp giáo viên hiểu rõ học sinh, có cơ sở thực tiễn đánh giá kết quả học tập của học sinh và phát hiện những thiếu sót trong kiến thức, kĩ năng để kịp thời sửa chữa, bổ sung Nó góp phẩn củng cố những kiến thức đã học của học sinh Đồng thời qua việc kiểm tra giáo viên sẽ nhận thấy những thành công kiến thức và kĩ năng của học sinh để từ đó có những biện pháp sư phạm thích hợp khẳng định mình

Kiểm tra, đánh giá có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đức, phẩm chất của học sinh Nó hình thành ở các em lòng tin, ý chí quyết tâm đạt kết quả cao, sự trung thực, tỉnh thắn tập thể, ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong học tập Kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập không chỉ có ý nghĩa về mặt nhận thức (đối với cả giáo viên và học sinh), ý nghĩa giáo dục, mà còn có tác dụng lớn dụng, tưởng tượng và tư duy), trong đó đặc biệt là các thao tác tư duy (phân tích, so khác kiểm tra, đánh giá còn góp phẩn hình thành kĩ năng, thối quen trong học tập biết trình bày những kiến thức đã nấm trong câu trả lời

Trang 15

Trang 18

Các kết quả kiểm tra, đánh giá có thể cung cấp những thông tín chính xác, tổng quát về kết quả học tập bộ môn cho các nhà thiết kế chương trình khi cẳn xác các Vàng miễn khắc nhau, hoặc giếp phụ hoynh bọc tink có cơ tở để hướng nghiệp cho con em ho

có thể

Nội dung kim ira, đánh giá của môn học cần bao gắm cả các mật kiến thức,

kỹ năng, thái độ Song chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức và

kỹ năng của học sinh

Trong thực iễn các để kiểm tra môn lịch sử cho thấy khó có thể tách bạch một cách tuyệt đối các mức độ nay trong một để kiểm tra, chúng thường đan xen

hạn như phân tích và tổng hợp, phân tích để tổng hợp Thậm chí trong một câu hỏi

cũng có thể bao gồm kiểm tra 2 hoặc 3 mức độ khác nhau Tuy vậy kết quả học tập

của học sinh được đánh giá theo 6 mức độ, Mông có nghĩa là trong mỗi để kiểm tra

đủ cả 6 mức độ, vì khổ có thể thực hiện

+ Ve kỹ năng

Cân cứ vào nội dung của chương trình THPT và cách trình bày nội dung trong sich giáo khoa (SGK lich xử không chỉ cung cấp kiến thức qua kênh chữ mà còn chú trọng cung cấp kiến thức qua kênh hình: lược đổ, biểu đổ, tranh ảnh ), việc kiểm tra, đánh giá kỹ năng của học sinh tập trung vào các kỹ năng:

Kỹ năng sử dụng lược đỗ, biểu đổ, lập bảng thống kẻ

Kỹ năng tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức)

Kỹ năng thu thập, xử ý, viết báo cáo và trình bày các thông tin ich si

Trang 19

Khod ludn tt nghigp GVHD: TÌ.S Nhữ Thị Phương Lan

SVTH: Đoàn Thị Hằng

Trước yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm đão tạo những con người nắng động, sáng tạo, có

khả năng thích ứng với đời sống xã hội, hoà nhập và phát triển công đẳng thì việc

đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức, lặp lại các kỹ năng đã

học mà phải khuyến khích trí thông mình, sáng tạo, khả năng tư duy của học sinh,

Mặt khác, do đặc điểm nội dung của SGK lịch sử lớp 10 (bao gam cae sự kiện,

nhãn vật, khái niện cơ hản, ý nghĩa, nguyên nhãn ) và đặc điểm trí tuệ của học

sinh THPT (tư duy trừu tượng, khái quát) đã phát triển hơn so với học sinh lđp dưới, cần hạn chế kiểm tra trí nhớ mà tăng cường kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, vận

dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá và khả năng tư duy của học sinh

Các quan điểm phương pháp luận phù hợp với yêu cấu và trình độ học tập của học sinh Ở đây điều quan trọng là xem xét học sinh (nhất là học sinh THPT)

cú nắm được một số quan điểm cơ bản mà giáo viên thường nhắc nhở các em như:

lịch sử là lịch sử của quản chúng nhân dân, cá nhân có vai trò quan trọng song

không quyết định sự phát triển phù hợp quy luật của xã hội loài người và dân tộc

Thông qua phương nhấp trình bày của học sinh để xem xét học sinh biết đến mức độ nào việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, nêu hài học lịch sử

Kĩ năng thực hành của học sinh trong việc sử dụng các đỗ dùng trực quan,

tai liệu, kiến thức đã học

Kiểm tra kết quả học tập của học sinh trong cuộc sống của học sinh về mặt nhận thức và hành vi Đây là vấn để rất khó, cẩn nhận thức đúng

Như vậy nội dung kiểm tra, đánh giá cao bao gồm cả yêu cầu về giáo dưỡng

(tiếp nhận kiến thức), giáo dục và phát triển làm cho trị thức đã lĩnh hội trở thành

niém tin, hành động Mặt khác, nội dung kiểm tra, đánh giá học tập nêu trên là một

thể hoàn chỉnh, có mối quan hệ mật thiết với nhau, không tách riêng một mặt nào

Tùy theo yêu cầu của kiểm tra, đánh giá mà mức độ và sự hoàn chỉnh của việc kiểm tra cũng khác nhau Đối với từng mặt giáo đưỡng, giáo dục và phát triển lại

có những yêu cầu cụ thể

I HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ BẰNG TRẮC NGHIÊM

KHACH QUAN

IL 1 Khái niệm

IL 1.1 Trae nghiém (Test)

Trắc nghiệm là một từ ghép gom 2 wy “tric” va “nghiém”

“Theo nghĩa chữ Hán, "trấc “ có nghĩa là “đo lường”, “nghiệm” có nghĩa là

"suy xét, chứng thực", "Ê

° Dương Thiệu Tổng - Trắc nghiệm và đa lưỡng thành quả húc tập (Phương nháp thực hành} - 1995 - NXH

Hai hoc tong hep Tp Ha Chi Minh Tr 1

Trang 17

Trang 20

Khuxi luận tất nghiệp (ŒGVNH: Th.S Nhữ Thị Phương Lan

SVTH: Đuàn Thị Hằng

Trắc nghiệm là dụng cụ hay phương thức hệ thống nhằm do lường thành tích

học tập của một cá nhân so với các cá nhân khác so với những yêu cầu, nhiệm vụ học tập được dự kiến

Trong lĩnh vực giáo dục, người ta thường dùng chữ “trắc nghiệm thành quả học tập” hay “trắc nghiệm thành tích”, Trong trường học, từ “trấc nghiệm” được

dùng như là một hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh

HL 1.2 Trắc nghiệm khách quan (Objective test)

Trắc nghiệm khách quan là một cụm từ đã xuất hiện trên thế giới hàng trăm

năm nay, Theo các nhà nghiễn cứu cũng như những nhà thực tiễn thường gọi cụm

từ này để chỉ “hình thức tổ chức, kiểm tra hoặc thi cử, bằng cách cho thí sinh lựa chọn và đánh dấu lên các mẫu tự để trả lời các câu hỏi trực tiếp hoặc gián tiếp của

để thị" Ì Trắc nghiệm là một hình thức được sử dụng khá phổ biến trong hệ thống

giáo dục của nhiều quốc gia trên thế giới

Trắc nghiệm có thể hiểu như là một hoạt động kiểm tra và đo lường kiến

thức cũng như năng lực của các đối tượng nào đó, nhằm mục đích xác định

Để thi trắc nghiệm thường gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu hỏi thường nêu ra một vấn để cùng với những thông tin cần thiết, làm sao cho thí sinh phải trả lời vấn

tất cho từng câu là trắc nghiệm khách quan

Số câu trong để thi trắc nghiệm khách quan đối với học sinh phổ thông tùy

thuộc vào lượng thời gian kiểm tra, thường từ 40 đến 45 câu cho kiểm tra I tiết (45

nhút) Nếu mức độ câu hỏi khó thì số câu sẽ ít hơn,

Il 2 Sự khác biệt giữa trắc nghiêm khách quan với tư luận

Tự luận (luận để) và trắc nghiệm khách quan đều là những phương tiện

kiểm tra khả năng học tân, cả hai đều là trắc nghiệm (test)

Danh từ “luận dé” không chỉ giới hạn trong phạm vì các bài "luận văn”, mà

nó còn hao gốm cả các hình thức khảo sát khác thường có trong lối thi cử của

chúng ta Chẳng hạn như những câu hỏi lý thuyết, những bài toán các chuyên gia

đo lường gọi chung các hình thức kiểm tra này là “trắc nghiệm loại luận để” cho

thuận tiện để phân hiệt với loại trắc nghiệm gọi là “trắc nghiệm khách quan”

Hiện nay trắc nghiệm khách quan là hình thức khảo sắt thành quả học tập

tương đối mới mẻ với đa số các thay giáo Chắc chắn trắc nghiệm khách quan

không phải là hình thức kiểm tra, đánh giá duy nhất và nó cũng không thể thay thế hoàn toàn cho trắc nghiệm luận để trong các trường học tương lai Cả hai cùng bổ

sung cho nhau Tùy theo nhu cầu, mục tiêu khảo sát mà ta áp dụng hình thức trắc

nghiệm khách quan hay tự luận vì loại kiểm tra đánh giá nào cũng có những ưu và khuyết điểm riêng

“Kỷ yếu hỏi thắn khoa học - Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cức của học sinh 2006 Vien nghiền

cửu giáua duc BHŠP Tp HCM Tr 47

"Trang IR

Trang 21

“Trong một cuốn sách về trắc nghiệm thành quả học tập được xuất bản năm

1965 Robert L.Ebel đã nêu 9 điểm khác nhau và 4 điểm tương đồng giữa luận để

và trắc nghiệm khách quan Tất nhiên với những sự tiến bộ về mặt kĩ thuật trong shững sự tương đồng tăng lên Dẫu sao những điểm nều ra dưới đay có thể giáp vốn quen thuộc ở các lớp học của ta từ xưa đến nay,

* Những điểm khác biệt giãa trắc nghiệm và tự luận Một câu hỏi thuộc loại luận để đòi hỏi thí sinh tự mình soạn câu trả lời và

n tả nó bằng ngôn ngữ của chính mình Mặt khác một câu hỏi trắc nghiệm buộc thí sinh phải lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong số các câu đã cho sẵn Một bài tự luận gồm số câu hỏi tương đối ít và có tính tổng quát, đòi hỏi xinh phải triển khai câu trả lời bằng lời lẽ dài dòng Trong khi một bài trắc nghiệm ngắn gọn

Trong kh làm một bài luận để thí sinh phải bỏ ra phẩn lớn thời gian để suy nghĩ và viết Mặt khác trong khi làm một bài trắc nghiệm thí sinh dùng thời gian để đọc và suy nghĩ

Chất lượng của bài trắc nghiệm được xác định phẩn lớn do kĩ năng của người soạn thảo trắc nghiệm ấy Ngược lại chất lượng của một bài luận để tùy thuộc chủ yếu vào kĩ năng của người chấm bài

Một bài theo lối luận để tương đối dễ soạn nhưng khó chấm và khó cho điểm chính xác Trong khi một bài trắc nghiệm thì khó soạn nhưng việc chấm và cho điểm lại tương đối dễ dàng và chính xác hơn

Với loại luận để thí sinh có nhiều tự do bộc lộ cá tính của mình tong cầu trả lời và người chấm bài cũng có tự do cho điểm các câu trả lời theo xu hướng riêng

à e đặt câu hỏi, nhưng chỉ cho thí sinh tự do trả lời mức độ hiểu biết của mình qua tỉ lệ câu trả lời đúng Trong các câu hỏi trắc nghiệm, nhiệm vụ của người học và cơ sở trên do giám khảo thẩm định mức độ hoàn thành nhiệm vụ ấy, được phát biểu rõ ràng hơn trong các bài luận để

Một bài trắc nghiệm cho phép và đôi khí khuyến khích sự phỏng đoán Ngược lại trong một bài luận để cho phép và đôi khi khuyến khích sự “lữa phỉnh” ( chẳng hạn bằng ngôn ngữ hoa mĩ hay bằng cách đưa ra những bằng chứng khó có

thể xác định được)

Trang 22

tự phân bổ sổ câu của một bà

SVM: Doan Thi H

tỉ tự luận có thể được kiểm soát mot phén

‘kin do người chấm thỉ tấn định điểm tối đa và tối thiểu) Ngược lại bài trắc nghiệm thì phân bố điểm số thí sinh hấu như hoàn to được quy định do bài rắc nghiệm

* Những điểm tương đồng giữa trắc nghiệm và tự luận

“Trắc nghiệm hay luận để đều có thể đo lường hẳu hết mọi thành quả học tập sen tong của học sinh mà một bài khảo sát bằng lối viết có thể khảo sát được

là trắc nghiệm hay luận để, tất cả đều có thể được sử dụng để khuyến a khích - ie học tập nhầm đạt đến các mục tiêu: hiểu biết các nguyên

và tính tin cậy cña chúng,

"Nhưng thực tế trắc nghiệm khách quan còn ít sử dụng tong kiểm tra, đánh giá ở nhà trường, cẩn phải được triển khai, xử dụng rộng rãi Vậy chúng ta hãy thử

so sánh sơ lược về ưu và nhược điểm của hai hình thức trắc nghiệm khách quan và

trắc nghiệm tự luận

I 2.2 Những ưu ~ nhược điểm của trắc nghiệm khách quan và trắc

nghiệm tự luận

‘TRAC NGHIEM KHACH QUAN |_ TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN

kiểm tra có rất nhiều ~ Bài kiểm tra chỉ có một

câu hồi sta có thể kiểm tra được

một cách hệ thống và toàn diện

in thức, kĩ năng của học sinh,

tránh được day tả, học tủ

Ệ - Có thể kiểm tra, đánh giá

trên diện rộng trong một không

gian ngắn, thời gian kiểm tra ngắn

~ Chấm bài nhanh, chính xác,

khách quan

- Tạo điều kiên để học

tự đính giá kết quả học tập của

số câu hỏi nên chỉ có thể kiểm

tra được một phẫn kiến thức và

kỹ năng của học sinh, dễ gây hiện tượng dạy tủ, học tủ ~ Mất nhiều thời gian để

kiểm tra trên diện rộng

- Chấm bài mất nhiễu thời gian, khó chính xác và khách quan

Trang 23

* Nhược điểm

- Không hoặc rất khó đánh

giá khả năng diễn đạt, sử dụng

ngôn ngữ của học sinh

~ Không góp phẩn cho việc

rén luyện khả năng trình bày, diễn

đạt ÿ kiến của học sinh

- Góp phẩn rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình

- Có điểu kiện để học sinh bộc lộ khả năng sáng tạo đánh giá khả năng sing tạo của học sinh

- Biên soạn không khó, tốn ítthời gian

Như vậy, nhìn vào bảng so sánh ta có thể thấy ưu điểm của trắc nghiệm khá ch quan là nhược điểm của tự luận và ngược lại ưu điểm của tự luận là nhược điểm của trắc nghiệm khách quan Vì vậy không nên chỉ dùng một loại nào, mà

'Vẻ hình thức của câu trắc nghiệm khách quan hiện nay có khoảng 5 dạng

câu trắc nghiệm khách quan thường được sử dung để soạn thảo câu hỏi cho các để

kiểm tra và để thị trong các trường phổ thông Đó là

+ Loại cầu trắc nghiệm trả lời ngắn

+ Loại câu trắc nghiệm đúng - sai

+ Loại câu trắc nghiêm nhiễu lựa chọn

+ Loại câu trắc nghiệm đối chiếu - cập đôi

+ Loại câu trắc nghiệm điển khuyết

Trang 21

Trang 24

Khod luda tat nghiép (7VHI* TÌh.% Nhữ Thị Phương Lan

SVTH: Doan Thi Hang

HH 3 1 Dạng thứ nhất: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn

Là hình thức thí sinh trả lời câu hỏi hoặc điển thêm vào 1 câu cho đúng

nghĩa bằng một cụm từ một nhóm từ, một kí hiệu, một công thức,

* Vi du minh hoa

| Dang céng san Viet Nam thanh lập năm: 1930

3 Người cộng sản Việt Nam đã có công sáng lập và rèn luyện đảng ta: Hỗ

- Chỉ dùng để kiểm tra mức độ nhận biết, hiểu không kiểm tra được khả

ning vin dụng của học sinh

- Bồi khi khó đánh giá chỉnh xác câu trả lời

Vi du:

Seagames 22 được tổ chức tại Việt Nam

Thái Lan

* Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm trả lời ngắn:

- Nội dung câu trả lời căng cô đọng cảng tốt

- Nên dùng câu hỏi trực tiếp hơn là câu hỏi điển khuyết,

- Chú ý về đơn vị tính trong câu trả lời bằng số có thứ nguyễn

- Khoảng trống dành cho các câu trả lời nên bằng nhau để tránh sự đoán mò

ở học sinh

IL 3 2, Dạng thứ 2: Câu trắc nghiệm đúng — sai

Làầ câu trắc nghiệm gốm một câu phát hiểu và phan học sinh trả lời bằng

cách lựa chọn đúng (Ð) hay sai (S) Nay là loại câu hỏi rất thông dụng vì nó có vẻ

như dễ sử dụng, Nhưng cũng là loại câu trắc nghiệm có nhiều nhược điểm nhất

Những nhược điểm đó sẽ được trình bày trong nhẫn ưu nhược điểm

Trang 25

Khod ludn tét nghiép OVAHD: TAS Nhe Thy Phong Lan

SVTH: Doan Thi Hang

4 Hiệp định Pari được kí ngày 27/01/1973

* Lu điểm:

- Đễ xây dựng, có thể đặt nhiều câu hỏi trong một bài trắc nghiệm với thời

gian được ấn định, Như vậy có thể làm tăng lên tính tin cậy của hài trắc nghiệm ấy

Nếu như câu trắc nghiệm đúng — sai được soạn thảo kĩ càng, không tối nghĩa và

tránh được sự đoán mò,

- Để sử dụng, kết quả không bị ảnh hưởng hởi các yếu tố ngẫu nhiên

- Có thể ra nhiều câu một lúc vì ít tấn thời gian cho mỗi câu Vì vậy nội

dung kiểm tra bao phủ chương trình rồng hơn

- Trong khoảng thời gian ngắn có thể soạn được nhiều câu trắc nghiệm đúng

- gai Mì người soạn trắc nghiệm không phải tìm ra phần trả lời cho học sinh lựa

chụn

* Nhược điểm:

Tuy đây là loại cầu trắc nghiệm có nhiều ưu điểm như trên đã trình bày song

xét vẻ nhược điểm của nó chúng ta cẩn phải kể đến những nhược điển sau:

- Thường chỉ kiểm tra được mức độ nhận biết, hiểu của học sinh mà it kiểm

tra được mức độ vận dụng của học sinh

Với loại câu trắc nghiệm này, học sinh có độ may rủi cao (50%), Do đó dễ

khuyến khích người trả lời đoán mò

- Câu trắc nghiệm đúng - sai được trích ra từ sách giáo khoa có thể khuyến khích học sinh học thuộc lòng như vẹt mà chưa hiểu thấu đáo, hay chỉ nhận ra một

số chữ quen thuộc trong sách cũng đủ biết cầu nào đúng câu nào sai

* Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm đúng - sai

- Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nên diễn tả một ý tưởng độc nhất, tránh những

câu nhức tạp, bao gẩm nhiều chỉ tiết

- Lựa chọn những câu phát biểu sao cho một người có khả năng trung bình

có thể nhận ra ngay là đúng hay sai mà không cẩn suy nghĩ

- Những câu phát hiểu mà tính chất đúng — sai phải chắc chắn có cơ sở khoa

học

- Tránh đùng những câu phát biểu trích nguyên văn từ sách giáo khoa, như

vậy sẽ khuyến khích học sinh học thuộc lòng máy móc

- Tránh dùng các cụm từ: thường thường, đôi khi, một số người vì đó

thường là những câu phát hiểu đúng

II 3 3 Dạng thứ 3: Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn

* Cấu trúc: Gầm hai phin là phẩn gốc và phẩn lựa chọn

- Phần gốc là câu hỏi ( kết thúc bằng câu hỏi hay câu bỏ lửng), Trong phẩn

gốc người soạn trắc nghiệm đặt ra một vấn để hay đưa ra một ý tưởng rõ rằng giúp

cho người trả lời hiểu rõ câu trắc nghiệm ấy muốn hỏi điều gì để lựa chọn câu trả

lời thích hợp

Trang 23

Trang 26

SVTH: Đoàn Thị Hang

~ Phẩn lựa chọn có thể có 3, 4, 5 lựa chọn Mỗi lựa chọn là một câu trả lời

(cho câu có dấu hỏi) hay câu bổ túc (phẩn còn bỏ are “Trong tất cả các lựa chọn

hï có một lựa chọn được xác định là đúng nhất, gọi là đáp án Những lựa chọn còn

lại đều phải sai (dù nội dung đọc lên có vẻ pet thường gọi là các "mỗi nhử” hay

“câu nhiều” Điều quan trọng người soạn thảo cẩn lưu ý là phải làm cho các mỗi nhữ ấy đều hấp dẫn ngang nhau Đối với những học sinh chưa nấm vững những vấn

để thúc đẩy học sinh ấy lựa chọn vào những lựa chọn này

2 Đẳng cộng sẵn Việt Nam ra đời là kết quả của:

A Phong trào công nhân những năm 20 của thế kỹ XX

B Phong trào yêu nước

.C Sự tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê Nin

D Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê Nin với phong trào công nhân, phong trào yêu nước của dân tộc Việt Nam đầu thế ky XX

3 Nước cộng hòa nhân dan Trung Hoa ra đời vào năm nào?

C1949

A 1948

D 1984

4 Nam 1771, Phong trào Tây Sơn bùng nổ ở đầu?

A Ty Son hạ đạo C Tay Soin trung dao

B Tây Sơn thượng đạo D Phủ Quy Nhơn

* Ưu điểm:

- Có thể kiểm tra các kĩ năng kiến thức bậc cao

~ Độ may rủi thấp (25%) với loại câu có 4 lựa chọn, 20% với loại cầu có 5 lựa chọn Vì vậy hạn chế sự đoán m của học sinh

- Đánh giá chính xác kiến thức và kĩ năng của học sinh

~ Nếu soạn đúng quy cách, kết quả có tính in cậy và tính giá tị

~ Có hể khảo cí thành quả bọc ập của một số đông học sinh, chẩm nhanh, kết quả chính xác

* Nhược điểm:

~ Khó biên soạn các câu dùng để đánh giá nhận thức bậc cao

~ Có nhiều phương án lựa chọn nên khó xây dựng hệ thống câu hỏi có chất lượng c

~ Tổn tại lệ đoán mồ phụ thuộc vào phương án lựa chọn

Để có một bài trấc nghiệm có tính tú cậy và ính giá trị cao, người xoạn thảo trắc nghiệm cần phải đầu tư nhiều thời gian và phải tuân thủ đẩy đủ các bước soạn thảo câu trắc nghiệm

Trang 24

Trang 27

Aho fied rat nghiện (;VIIH: Th.S Nhữ Thị Phương Lan

SVTH: Doan Thi Hang

* Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn:

- Số lưa chọn nên từ 4 đến 5 lựa chọn để xác xuất may mắn chọn đúng là

thấp

- Khi soạn nhắn gốc phải trình bày ngắn gọn, rõ rằng, chỉ hỏi một vấn để và

soạn đáp án đúng trước Vị trí đấp án đúng được đặt một cách ngẫu nhiên (dùng

xúc xắc hay bốc thăm ngẫu nhiên

- Khi soạn mỗi nhử và để mỗi nhử trở nên hấp dẫn ta phải tiến hành qua 4

bước sau:

+ Bước 1: Ra các câu hỏi mở về lĩnh vực, nội dung dự định trắc nghiệm để

học sinh tự viết các câu trả lời

+ Bước 2; Thu các bản trả lời của học sinh, loại bỏ những câu trả lời đúng

chỉ giữ lại những câu trả lời sai

+ Bước 3: Thống kê, phân loại các câu trả lời sai và ghi ra tẳn số xuất hiện

của từng loại câu sai,

+ Bước 4: Ưu tiên những câu sai có tấn số cao làm mỗi nhử

Vậy nên muốn có mỗi nhử hấp dẫn thì ta nên chọn những câu sai thường gặp

của chính học sinh chứ không nên là những câu nhiễu do người soạn thảo trắc

nghiệm tự nghĩ ra Thực tế có câu nhiễu do giáo viên nghĩ ra, cần nhắc rất kĩ nhưng

không hấp dẫn được học sinh

II 3 4 Dạng thứ 4: Câu trắc nghiệm đối chiếu - cặp đôi (câu hỏi trắc

Trong phẩn chỉ dẫn chỉ cần chỉ ra cho người trắc nghiệm biết cách ghép các

từ, các đoạn, chữ của hai cội với nhau chủ đúng và có ý nghĩa, hợp logic

* Yêu cầu: Lựa chọn sự tương đương hoặc sự phù hợp cho mỗi cặp thông tin

từ 2 cột đối xứng

* Vi du minh hoa

1, Hãy nối cột À với cột B sao cho phù hợp

A Nguyén Hué lén ngôi hoàng dé A 1428

C Chiến thắng quan Xiém xam ludc C 1785

D, 1788

Trang 25

Trang 28

Khoa ludn tat aghiép GVNH: Th.S Nhữ Thị Phương Lan

SVTH: Doan Thi Hằng

3 Hãy nối cột À và cột B sao cho hợp lý

- Thông tin có tính dân trải không nhấn mạnh được những điều quan trọng

* Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm đối chiếu, cặp đôi:

- Không nên đặt số lựa chọn ở 2 cột bằng nhau vì vậy làm cho học sinh dự

đoán được sau khi biết một số trường hợp

- Không nên soạn các lựa chọn quá đài làm mất thì giờ của học sinh

H 3 5 Dạng thứ 5: Câu trắc nghiệm điển khuyết

* Cấu trúc: Có 2 dạng

- Dạng 1: Gầm những câu hỏi với lời giải đáp ngắn

- Dạng 2: Gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ để trống mà người trả lời phải điển vào một từ hay một nhóm từ ngắn,

* Ví dụ minh họa

1 Hãy điển vào chỗ trống câu sau đây cho đúng

“ Tiép nhận Nho giáo, từ nước ngoài, người Việt Nam đã hòa lẫn nó

với những tư tưởng, tình cảm, tin ngưỡng truyền thống của mình để tạo nên lối sống

và cách ứng xử riêng.”

D Thiên chúa giáo D Ấn Độ giáo

2, Trường ca “ Đẻ đất đẻ nước ” của dân tộc

B, Gia Rai D Ê bê

3, Bộ Quốc triểu hình luật được viết đưới thời

A Nhà Lý C Nhà Trần

Trang 36

Trang 29

Ahod luận tắt nghiện (VI Th.% Nhữ Thị Phương Lan

SVTH: Doan Thi Hằng

* Ưu điểm:

- Dễ soạn thảo

- Kiểm tra mức độ hiết, hiểu của học sinh

* Nhược điểm:

- Không kiểm tra được khả năng vận dụng của học sinh,

- Những câu phát biểu nguyên văn sách giáo khoa có thể dễ khiến học sinh

học thuộc lòng, học vẹt mà không hiểu bản chất của sự việc

Do những nhược điểm trên nên câu trắc nghiệm điển khuyết ít được sử dụng

trong kiểm tra

* Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm điển khuyết:

- Phẫn để trống có khoảng cách giống nhau để tránh học sinh đoán mồ

- Phần để trống sao cho những từ điển vào là duy nhất đúng, không thể thay

thế bằng từ nào khác,

Ill NGUYEN TAC XÂY DỰNG MỘT BÀI TRẮC NGHIÊM

IH 1 Quy hoach một hài trắc nghiêm

Quy hoạch một bài trắc nghiệm là dự kiến phân hố hợp lý các phần tử của

bài trắc nghiệm theo mục tiêu và nội dung của môn học sao cho nổ cá thể đo lường

chính xác các khả năng mà ta muốn đo lường

Để quy hoạch bài trắc nghiệm có hiệu quả người soạn trắc nghiệm cẩn phải đưa ra một số quyết định trước khi đặt bút viết các cầu trắc nghiệm: Cần phải khảo

sắt những gì ở học sinh? Đặt tầm quan trọng vào những nhắn nào của môn học vào

mục tiêu nào? Cẩn phải trình bày các câu hỏi dưới hình thức nào cho có hiệu quả

nhất? Mức độ khó hay dễ của bài trắc nghiệm

Chúng ta cẩn nhận thức đúng đắn về cách soạn thảo một hài trắc nghiệm

Soạn một bài trắc nghiệm không phải là công việc lật những trang sách giáo khoa

rỗi lần lượt biến cải những ý tưởng tinh cd hắt gặp trên trang giấy ra thành những

câu hỏi trắc nghiệm Soạn trắc nghiệm cũng không phải là công việc moi trong kí

ức những gì đã giảng dạy trong lớp học rỗi cứ như thế mà đặt thành câu hỏi không

nhằm đến mục đích nào rõ rệt Nếu không có một số dự kiến về mục đích, nội dung, hình thức của sự khảo sát, ta có thể đặt tầm quan trọng quá đáng về một

phan nào đó của chương trình trong khi coi nhẹ những phẩn khác cũng quan trọn

không kém Ta cũng có thể có khuynh hướng khảo sát những gì mới giảng dạy

trong khi quên lãng những gì đã giảng dạy từ lâu nhưng không kém phẩn quan

trọng Tất cả những khuyết điểm này sẽ đồng góp vào việc làm hạ thấp tính giá trị của hải trắc nghiệm

Chính vì những lý do đã trình hãy ở trên mà người soạn thảo trắc nghiệm cẩn phải xem xét và quyết định trước khi đặt bút viết những câu trắc nghiệm Ở đây người soạn thảo trắc nghiệm cần xem xét:

- Mục đích của hài trắc nghiệm

- Phần tích nội dung của hải học

Trang 27

Trang 30

Khoa ludn tat nghiép ŒGVHH: Th.S Nhữ Thị Phương Lan

SVTH: Đuàn Thị Hằng

- Lận dàn hãi trắc nghiệm

IH 1.1 Xác đỉnh mục đích trắc n

Một bài trắc nghiệm có thể phục vụ cho nhiều mục đích nhưng bài trắc

nghiệm Ích lợi và có hiệu quả nhất khi nó được soạn thảo để nhằm phục vụ cho mục đích chuyên biệt nào đó Nếu bài trắc nghiệm của ta là một bài thì cuốt học kì,

nhằm cho điểm và xến hạng học sinh thì các câu hỏi phải được soạn thảo làm sao

để các điểm số được phân tán khá rộng, như vậy mới phát hiện được ra sự khác

biệt giữa các học sinh giỏi và kém Ngược lại nếu bài trắc nghiệm của ta chỉ là một

hài kiểm tra thông thường, nhằm kiểm tra những điều hiểu biết tối thiểu của học

sinh về một phần nào đó của giáo trình thì ta sẽ soạn thảo ra những câu hỏi sao cho

hấu hết học sinh đạt được điểm tối đa, nếu chúng đã thực sự tiến thu bài học, nhất

là về căn bản, như vậy mới chứng tỏ được sự thành công của ta trong việc giảng

dạy Trong thực tế người ta cũng có thể suạn trắc nghiệm nhằm mục đích chẩn đoán, tm ra những chỗ mạnh, chỗ yếu của họ sinh để giúp ta quy hoạch việc giảng

dạy cần thiết sao cho có hiệu quả hơn Với loại trắc nghiệm này các câu trắc

nghiệm phải được soạn thảo lầm sao để tạo cơ hội cho học sinh phạm tất cd moi sai

lắm có thể có về môn học, nếu như chưa học kĩ Ngoài ra ta cũng có thể dùng trắc nghiệm nhằm mục đích tập luyện, giúp học sinh hiểu thêm vẻ bài học và cũng có thể làm quen với lối thi trắc nghiệm Với loại trắc nghiệm này, ta có thể không cẩn

ghi lại điểm số của học sinh, như vậy sẽ có hiệu quả hơn

Tóm lại trắc nghiệm có thể phục vụ cho nhiều mục đích và người soạn thảo

trắc nghiệm phải biết rõ mục đích của mình thì mới soạn thảo được bài trắc nghiệm

có giá trị, vì chính điểu này chỉ phối nội dung, hình thức bài trắc nghiệm mà mình

dự định soạn thao

Trước khi đi vào phân tích nội dung của bài học cẩn trắc nghiệm ta cẩn xác định được mục tiêu của hài học bao gầm những mục tiêu: kiến thức, tư tưởng, vận

dụng

IIL 1.2 Phân tích nội dung hài học

Sau khi đã chọn một bài học cần kiểm tra trắc nghiệm ta đi phan tích nội

dung của hài

Để phân tích được nội dung của bài điều quan trong đâu tiên là phải có sách giáo khoa, sau đó đọc kĩ bài cẩn kiểm tra, ghi lại những nội dung chính cẩn kiểm

Ira ra giấy

Sau đó lựa chọn những từ ngữ, kí hiệu (nếu có) mà học sinh sẽ phải giải

nghĩa được Để có thể hiểu rõ, giải thích, giải nghĩa những ý tưởng lớn, học sinh cần phải hiểu rõ các khái niệm ấy và các mỗi liên hệ giữa các khái niệm

Vậy công việc của người soạn trắc nghiệm là tìm ra những khái niệm quan

trong, những nội dung chính của môn học để đem ra khảo sắt trong các câu trắc nghiệm,

Trang 28

Trang 31

Khod ludn tot nghiép (VHH: Th.S Nhữ Thị Phưmg lan

SVTH: Doan Thị Hằng

Chủ ý Khi phan tich noi dung bài học nhất thiết phải có sách giáo khoa là vì: Trí nhớ của con người có hạn, thường mang tính cảm xúc, chỗ nào nhớ thì đất nhiều câu hỏi, chỗ nào không nhớ thì hỏ qua Có sách giáo khoa giúp người soạn thảo tric nghiệm khi soạn thảo hài trắc nghiệm tránh được việc bỏ quên kiến thức

phân hố đều các câu trắc nghiệm

Khi đã ghi những nội dung quan trong can kiểm tra ra giấy ta tiến hành

chuyển hóa những nội dung chính đó thành những câu trắc nghiệm Có nhiều cách

để chuyển hóa những ý quan trọng cẩn kiểm tra thành câu trắc nghiệm như: tình

huống hóa, cụ thể hóa, trừu tượng hóa, khái quát hóa, ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, đối chiếu

Khi chuyển hoá những nội chính thành những câu trắc nghiệm, người soàn trắc nghiệm thường sử dụng các đông từ dùng để viết mục tiêu nhận thức của Bloom:

Các ding từ thường dùng để viết các muc tiéu nhén thite cia Bloom:

* Biết

Định nghĩa, mô tả, thuật lại, nhận biết, kể ra, chỉ ra, tóm lược, nhớ lại, chỉ

ra, phát hiểu, lựa chọn

* Thông hiểu

Giải thích, cất nghĩa, so sánh, đối chiếu, chỉ ra, mình hoa, suy luận, đánh giá,

phân biệt, trình hày

* Ap dung

Sử dụng, tính toán, thiết kế, vận dụng, giải quyết, chứng mình, dự đoán, tìm

ra, thay đổi, sắp xếp

* Phần tích

Phân tích, nhân loại, so sánh, tìm ra, phản biệt, đối chiếu, lập sơ đổ, phân

chia, chọn lọc

* Tổng hợp

Tạo nên, soạn, đặt kế hoạch, kết luận, để xuất, giảng giải, tổ chức, thực

hiện, thiết kế, kể lại

Theo BenJamin 5 Bloom phan loại mục tiêu gỗm:

I Nhận biết

3, Thông hiểu

Trang 39

Trang 32

Khaa luận tắt nghiệp GVHD: ThS Nhat Thy Phiteng Lan

Dưới đây là ví dụ dàn bài trắc nghiệm Dân hài này khảo sát học sinh ở 3

mức độ: biết, hiểu, vận dụng Nội dụng khảo sát có 5 nội dung

HI 3 Phân tích hài trắc nghiệm, câu trắc nghiêm

II 2.1 Ý nghĩa của việc phân tích câu trắc nghiệm

Phân tích câu trả lời của thí sinh trong một bài trắc nghiệm là việc là rất cẩn

thiết và rất hữu ích cho người soạn trắc nghiệm, nó giúp người soạn trắc nghiệm:

Biết được độ khó của câu: cầu nào là quá khó, câu nào là quá dễ

Biết được độ phân cách của câu, lựa ra câu có độ phân cách cao, nghĩa là

phân biệt được học sinh giỏi với học sinh kém

Biết được giá trị và đáp án của mỗi nhử, đánh giá được câu trắc nghiệm, Biết được lý do vì sao câu trắc nghiệm không đạt được hiệu quả mong muốn

và cần phải sửa đổi như thể não cho tốt hơn Từ đó ra quyết định chọn hay hỏ câu

trắc nghiệm ấy

Một bài trắc nghiệm, sau khi đã được sửa đổi trên căn bản của sự phần tích

như nói trên có thể đạt tính tin cậy cao hơn là một bài trắc nghiệm có cùng số cầu hỏi nhưng chưa được thử nghiệm và phân tích,

Việc phân tích câu trắc nghiệm được tiến hành theo phương pháp tính: độ

phân cách của câu, đã khó của câu, phân tích đáp án, nhân tích mỗi nhử,

II 2.2 Đô khó của bài trắc nghiệm

Phương pháp đơn giản để xét độ khó của bài trắc nghiệm là đối chiếu điểm trang bình của bài trắc nghiệm ấy với điểm trung hình lý tưởng của nó

Trang 3Ù

Trang 33

Kiumi luận tắt nghiệp GVAD: TRS Nha Thị Phưng Lan

SVTH: Doan Thi Hang

Điểm trung bình của bài trắc nghiệm là trung bình cộng các câu trắc nghiệm

của bài trắc nghiễm

Công thức tính điểm trung bình

x - 2%

N

Trong đó;

+ X: Điểm trung hình cộng của lớp

+ *x; Tổng điểm của toàn lớp

+: Số học sinh tham dự

Điểm trung bình lý tưởng là trung bình giữa điểm tối đa có thể có được và

điểm may rủi kỳ vọng của của nó Điểm trung bình kỳ vong này bằng số câu hỏi trắc nghiệm chia cho số lựa chọn cho mỗi câu

Sở dĩ ta lấy điểm trung bình để xác định mức khó hay dễ của bài trắc

nghiệm là vì điểm trung bình bị chỉ phối hoàn toàn bởi độ khó trung bình của các

câu hỏi tạo thành bài trắc nghiệm ấy

% Công thức tính điểm trung bình lý tưởng

Nếu X Xr ta kết luận bài trắc nghiệm có độ khó vừa phải

Nếu X > Xứ ta kết luận bài trắc nghiệm dễ

Nếu X < X;r ta kết luận bài trắc nghiệm khó

II 2.3 Độ khó của câu trắc nghiệm

Theo các nhà đo lường giáo dục và tâm lý thì việc định nghĩa hay giải thích

độ khó của cầu trắc nghiệm là một vấn để khó khăn Theo họ thì “độ khó của câu

trắc nghiệm căn cứ vào số người trả lời đúng câu hỏi ấy Nếu tất cả mọi người đều lựa chọn câu giải đắp đúng, câu trắc nghiệm ấy được xem như là dễ Nếu chỉ có

một người trong một trăm người trả lời câu trắc nghiệm thì cầu ấy chắc chấn là quá

khá ” *

* [ương Thiệu Töng- Trắc nghiền và đó lưỡng thănh quả lạc tân {Phương nháp thực hãnh]

1995 NXB Bai hoe tng hop Tp Ho Chi Minh, Tr 129-130

Trang 31

Trang 34

VTH: Đoàn Thi

Một câu trắc nghiệm có ích khi có độ khó vừa phải, độ khó trung bình, độ

fu P= P! ta ket lujn ci trée nghigm dy có độ khó vữa phải

Nu P< P’takét lujn cu the nghiệm ấy khó đối với lớp đó, Nếu P > P ta kết luận câu trắc nghiệm ấy dễ đối với lớp đó

Trang 32

Trang 35

Để kết luận độ phân cách của câu trắc nghiệm ta dựa vào D,

Dap án là lựa chọn được xác định là dúng nhất trong số các lựa chọn của

phần trả lời câu có nhiều lựa chọn (hoặc là giá trị đúng của mệnh để trong câu

đúng ~ sai)

* Đắp án nhưưthế nào được coi là hợp lý?

Đáp án đước coi là hợp lý khí học sinh nhóm cao lớn hơn nhóm thấp (Re >

.R0), ngược lại nếu học sinh nhóm cao nhỏ hơn hoặc bằng nhóm thấp(Re < #) thì đáp án không hợp lý, cần điều chỉnh lại

* Mồi nhữ như thế nào được coi Ws?

Mỗi nhử được coi là hợp lý khi te sinh nhóm cao nhỏ hơn nhóm thấp (Re < Rt), ngược lại nếu học sinh nhóm cao lớn hơn hoặc bằng nhóm thấp (#c > #) thì

mỗi nhữ không hợp lý, cắn điểu chỉnh lại

Trang 33

Trang 36

SVTHI: Đoàn Thị Hị

CHUON ‘TINH HINH KIEM TRA, DANH GIA KET QUA HOC

TAP MON LICH SU 6 TRUONG PHO THONG HIEN NAY

1 BO MON LICH SU O TRUONG PHO THONG

nha trường phổ thông bộ môn lịch sử có vai trò và ý nghĩa rất lớn trong

“ hoe sinh

"Trong đời sống xã hội, lịch sử có tác dụng quan trọng không chỉ về trí tuệ

mà cả về tình cảm, tư tưởng Tất cả các môn học ở mức độ khác nhau đều góp nước mình để tăng lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương, nâng cao trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên Văn học giúp học sinh hiểu giá trị, yêu thích thơ văn, để càng yêu quý con người Việt Nam Tuy nhiên, lịch sử có nhiễ giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ Những con người và những việc thực của

Íy những tấm gương anh dũng tuyệt vời của các chiến sĩ đấu tranh, hí sinh cho

c lập tự do của tổ quốc để nêu gương cho học sinh học tập, suy nghĩ về trách

:m của mình đối với đất nước,các sự kiện vé sự tàn ác, đã man của bọn cướp

lờ cũng gây cho học sinh sự công phẫẩn mạnh mi Và trong lịch sử, không phải chỉ giáo dục cho học sinh tình cảm yêu, ghét trong đấu biết yêu quý lao động, yêu cái đẹp, có óc thẩm mĩ và biết cách ứng xử đúng dén trong cuộc sống

“Tác dụng giáo dục quan trọng của sử học cũng như của bộ môn lịch sử ở trường phổ, là giáo dục trí tuệ, tư tưởng chính trị, tình cảm, đạo đức Lịch sử góp

cu thể, khái niệm, quy luật lịch sử chúng ta sẽ chứng mính lý tưởng ấy sẽ được thực hiện, cuối cùng sẽ tất thắng

Tom lại, giáo duc tinh cảm tư tưởng cho học sinh qua dạy học lịch sử là lay chữ nên người” Trên cơ sở cung cấp kiến thức thực sự khoa học, có hệ thống, hiện đại, cơ bản, phổ thông mà giáo dục cho học sinh tính tự giác, tích cực, chủ động ng xử trong mọi tình huống

Trong những năm gần đầy mặc dù đã có nhiều cải cách trong giáo dục như:

c tiêu, đổi mới nội dung, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá SGK cũng được biên soạn theo chương trình giảm tải nhưng vẫn chưa nhiều, trong khi số tiết dành cho môn sử quá ít (từ 1 đến 1,5 tiếtuẩn) Ví như bài

ốc thời phong kiến - sách giáo khoa lớp 10 (ban cơ bản) bài học giới

Trang 37

Khoá luận ối nghiệp (GVHID: ThS Nhữ Thị Phương Lan

14 | Giáo dục tập thể 2 2 2

“Tổng số tiếưtuân 235 | 295 | 295

Ngudn: B6 gido duc va Dao to

“Trong kế hoạch giáo dục phổ thông môn lịch sử đứng vị trí thứ 10 trong tổng

xố 14 môn học Lịch sử đứng dưới các môn: tự chọn, ngữ văn, toán, ngoại ngữ, giáo công nghệ, sinh học, chỉ có môn Giáo dục công dân là đứng sau lịch sử

"Như vậy, trong chương trình trung học phổ thông thì môn lịch sử ở vị tr thấp

"Những năm gần đây, cùng với quá trình hội nhập và phát triển kinh tế càng phát triển thì các bộ môn khoa học xã hội càng không được coi trọng Rất nhiều giáo viên dạy sử bức xúc về vấn để này

GV Nguyễn Kim Tường Vy, tổ trường môn sử, trường THPT Nguyễn Hiển nêu lên những nỗi bức xúc đầu tiên: "từ gia đình - nhà trường đến xã hội đều có

HS có tưởng lai tưới sáng, học nhiều chỉ phí thời gian Ở nhiều quốc gia phát triển, ban giám hiệu cũng cho rằng lịch sử là môn học bài, không cẳn đào sâu suy nghĩ tướng tình gio dục phế thông những vấn đ chúng Bộ giáo dục và đào tạo NXN 6 Tp 6

Trang 35

Trang 38

VTH: Doan Thị Hằng

ếu môn sử được chỉ dịnh thì tốt nghiệp mới được tăng tiết để dò bài cho HS, nếu

không thì thường xuyên bị cất giảm tiết nhường thời gian cho môn khác" ° Cũng đồng tình với ý kiến trên, GV Nguyễn Thị Kim Dung và Cao Thị Lan

“Chí, Trường ĐH sư phạm Tp, HCM phân tích: "lịch sử là môn ít tiết nhất trong các

ôn học lớp 12, chứng tỏ sự quan tâm đầu tư cho môn này ở trường trung học còn

hạn chế và yêu cấu đối với GV cũng không cao Thêm ae chỉ có một số ít HS

h và cổ Khả năng theo ngành khoa học xã hội Đa số thính còn lại chỉ như một giải pháp tình thế khi không có khả t ng thi khdi A, B,D”

GV Nguyễn Thuận Quý, Trường ĐH sư pham Đồng Tháp đồng góp thêm ý khi tốt nghiệp PT các em hiểu biết về lịch sử rất mờ nhạt, chưa tích lũy được những,

ết là sự hiểu biết không theo thứ tự không gian, thời gian Có em lấy sự kiện này ghép vào thời gian nọ sự kiện ở địa điểm

này gắn vào địa điểm khác”

Quan điểm coi nhẹ môn lịch sử được nhiều nhà sử học, các giáo viên phổ thông, đại học nhắc đến nhiều như nguyên do số 1 dẫn đến thực trạng học sinh chắn học, dạt điểm Me môn lịch sử

Theo, Dương Ninh, PGS Vũ Quang Hiểu (ĐHQG Hà Nội): "thời lượng 1.5-2 tiết lịch nhuận ở bậc phổ thông không phải là íL Nhưng như ông Vũ

ng việc cất xén giờ học môn lịch sử và một số môn học khác, học đồn giờ để tập trung thời gian chuyên sâu các môn "quan trọng hơn” Nó cũng thể hiện ở chỗ có năm thí tốt nghiệp THPT môn sử, có năm không Môn sử còn được xếp vào môn thỉ thay thế cho học sinh không được học ngoại ngữ ”."

PGS Vũ Quang Hiểu kể: "một năm tiếp xúc với không dưới 100 học sinh

phổ thông, hầu hết trong số này khi được hỏi đều trả lời: không có thời gian để học

sử, thường chỉ giờ sách xem lại bài vào trước buổi học có môn sử Đây là tình trạng phổ biển ð nhiều học sinh".!®

Nhiều học sinh không mặn mà với việc học tập môn sử Theo phiếu thăm

dò học sinh thì số học sinh thích môn sử chiếm tỷ lệ không cao (29.53%).Các em

*Vietnammaet vuAIWI1/200% - Thực trang ải hấp năng cao chất lượng đạy và bọc môn sử tong tường thông theo hưng đổi mối

ˆ Vietnamnet vu8/II/2005 Thực trang giải pháp năng co chất lượng đày và học môn sử vong trưng phẩ thông theo hưởng đổi nds PDH ‘Vines 017208 Tue rangi pag cn mg yA tôn trú tư,

£8 hông een 2S Tang ey hea tg P-appt dil pap the de PY

“Tai wn 9/0/2008 Thứ rang việc đây và học lịch sử Ñ tưởng PT nguyễn nhân và giả pháp,

Trang 36

Trang 39

SVTH: Doan Thi SGK còn nặng, chưa hấp dẫn (60.49%), el phải kể nhân như: học sinh không nỗ lực học

môn phụ (37,72%),

Trong trường học, việc giảng day và học tập môn sử đã coi như bị xem

thường Từ đó dẫn đến hiệu quả hết sức thấp Ở những nước tiên tiến môn sử được

xem là môn bất buộc cùng với văn và toán, khi mi tuyển vào đại học ở các nước KHXH & NV (ĐHQG TP HCM), chủ tịch Hội to học lịch sử Tp, HCM khi trả lời khi báo tuổi trẻ phông vấn ngày 31/03/2008

“Ở nước ta không ai nói môn sử là môn phụ nhưng số tiết học quá íL (lop 10

và 12 là 1.5 tiếUtuẩn, lớp 11 chi 66 1 iếƯtuẫn) Trong khi ở nước Mỹ người ta xếp

11 của Mỹ đài đến 1,600 trang còn sách sử lớp 11 của nước ta chỉ hơn 120 trang Thi dai học thì chỉ có khối C hoặc năm nào thỉ tốt nghiệp THPT có môn sử môn mới được nhấn mạnh, nếu không thì thôi”

“Trong xã hội môn sử không được nhìn nhận đúng mức, các phụ huynh không, muốn cho con em mình dành quá nhiều thời gian cho việc học sử

1 THỰC TRẠNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOC TAP

‘TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHO THONG HIỆN NAY Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trong trong quá trình thống nhất của việc dạy học, gồm mục tiêu-nội dung-phương pháp dạy học-kiểm tra đánh giá

n

hột Số nguyên ), xem thường môn sử vì coi đây là

"Về cơ bản, giáo viên ở các trường phổ thông không chỉ riêng môn sử mà tất

cả các bộ môn khác đều sử dụng hai hình thức kiểm tra Đó là kiểm tra miệng và kiểm tra viết

+ Kiểm tra miệng: giúp giáo viên nhanh chóng hiểu được tình hình học tập, trình độ của học sinh, thúc đẩy các em học tập, biết suy nghĩ, rèn luyện khả năng bài mới và đôi khi dùng trong bài học trình bày tài liệu mới để xem học sinh theo thường xuyên

+ Kiểm tra viết: Có vai trò quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học Tịch sử nói riêng Nó giúp giáo viên cùng một lúc nấm được trình độ của tất cả học viết thường phản ánh trình đô của học sinh vẺ mọi mặt Nhờ đó, giáo viên không chỉ nấm được tình hình học tập chung của cả lớp, mà còn thấy được hiệu phương pháp sư phạm của mình dé có sự điều chỉnh, bổ sung thích hợp Hình thức học kỳ, th tốt nghiệp,

Trang 37

Trang 40

VTH: Đoàn Thị Hằng

phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử được sử dụng đó

là kiểm u tra đánh giá bằng câu hỏi tự luận, kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan

+ Kiểm tr, đánh giá bằng câu hỏi tự luận: Đây là phương pháp kiểm tra ánh giá truyền thống được vận dụng từ lâu, Câu hỏi u cu hoe sinh tinh bay trực tiếp ý kiến của mình, tạo cơ sở cho giáo viên bình luận về các ý eee Câu hỏi wvidn hàng sử dụng trong hình thức kiểm tra miệng và kiểm tra

ra đánh giá bằng trấc nghiệm khách quan: Vé hình thức bày i as trình bày KH: sau ở mục II của chương Ï Trong dạy học lịch sử giáo viên phổ thong

đã sử dụng phương pháp này vào kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, song còn chưa được phổ biến

Kiểm tra, đánh giá là một vấn để quan trọng, vì vậy gắn đây nhiều nhà giáo dục, các cấp quản lý đã quan tâm hơn đến vấn để này, Thông qua các hội nghị, lớp

tập huấn, tỉnh thắn đổi mới đã bất đầu đi vào thực tế Phản lớn các giáo viên ở

trường phổ thông đã nhận thức được ý nghĩa to lớn của việc kiểm tra, đánh gid va it thành phố lớn

Tuy nhiên, sự chuyển biến nhất định ấy về việc kiểm tra, đánh giá ở các trường phổ thông vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, nhiều bất cập đang diễn cực của học sinh Việc kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập của học sinh còn thực hiện theo quan niệm cũ Khi kiểm tra giáo viên mới chỉ chú ý đến mặt kiến việc "hiểu" lịch sử của học sinh Phương pháp kiểm tra đòi hi học sinh học ôm năng về nhớ sự kiện, không chú ý tới rèn luyện khả năng lập luận kỹ năng thực hành, thậm chí đôi khi còn mang tính hình thức Việc kiểm tra của giáo viên như vây dẫn đến tình trạng học sinh học đối phó, học vọt và coi thường bộ môn Mặt nên việc kiểm tra, đánh giá chưa phản ánh đúng chất lượng day học nói chung và

bộ môn lịch sử nói riêng

Sau khi thực nghiệm và tổng kết phiến khảo sát, ta có kết quả khảo sát như

* Nhà trường và giáo viên bộ môn

Trang 3

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w