‘TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHO THONG HIỆN NAY.
Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trong trong quá trình thống nhất của việc dạy học, gồm mục tiêu-nội dung-phương pháp dạy học-kiểm tra đánh giá.
n
hột Số nguyên ), xem thường môn sử vì coi đây là
"Về cơ bản, giáo viên ở các trường phổ thông không chỉ riêng môn sử mà tất cả các bộ môn khác đều sử dụng hai hình thức kiểm tra. Đó là kiểm tra miệng và kiểm tra viết
+ Kiểm tra miệng: giúp giáo viên nhanh chóng hiểu được tình hình học tập, trình độ của học sinh, thúc đẩy các em học tập, biết suy nghĩ, rèn luyện khả năng diễn đạt bằng lời nói. Thông thường, kiểm tra miệng được sử dụng khi bất đầu học bài mới và đôi khi dùng trong bài học trình bày tài liệu mới để xem học sinh theo đõi, nấm kiển thức như thế nào. Hình thức này được giáo viên phổ thông sử dụng thường xuyên.
+ Kiểm tra viết: Có vai trò quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học Tịch sử nói riêng. Nó giúp giáo viên cùng một lúc nấm được trình độ của tất cả học xinh trong lớp, đặc biệt là những em học kém, học giỏi. Đồng thời, kết quả kiểm tra viết thường phản ánh trình đô của học sinh vẺ mọi mặt. Nhờ đó, giáo viên không chỉ nấm được tình hình học tập chung của cả lớp, mà còn thấy được hiệu phương pháp sư phạm của mình dé có sự điều chỉnh, bổ sung thích hợp. Hình thức này giáo viên phổ thông thường sử dụng trong kiểm tra 15 phút, kiểm ưa l tiết, thi học kỳ, th tốt nghiệp,
Trang 37
Khoá luận tối nghiệp GVHD: Th Nhit Thi Phương Lan VTH: Đoàn Thị Hằng
phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử được sử dụng đó là kiểm u tra đánh giá bằng câu hỏi tự luận, kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm
khách quan.
+ Kiểm tr, đánh giá bằng câu hỏi tự luận: Đây là phương pháp kiểm tra.
ánh giá truyền thống được vận dụng từ lâu, Câu hỏi u cu hoe sinh tinh bay trực tiếp ý kiến của mình, tạo cơ sở cho giáo viên bình luận về các ý eee Câu hỏi wvidn hàng sử dụng trong hình thức kiểm tra miệng và kiểm tra
ra đánh giá bằng trấc nghiệm khách quan: Vé hình thức bày i as trỡnh bày. KH: sau ở mục II của chương ẽ. Trong dạy học lịch sử giỏo viờn phổ thong đã sử dụng phương pháp này vào kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, song còn chưa được phổ biến.
Kiểm tra, đánh giá là một vấn để quan trọng, vì vậy gắn đây nhiều nhà giáo dục, các cấp quản lý đã quan tâm hơn đến vấn để này, Thông qua các hội nghị, lớp tập huấn, tỉnh thắn đổi mới đã bất đầu đi vào thực tế. Phản lớn các giáo viên ở trường phổ thông đã nhận thức được ý nghĩa to lớn của việc kiểm tra, đánh gid va it nhiều có sự cải tiến về nội dung, hình thức, phương pháp dạy học, nhất là ở các thành phố lớn.
Tuy nhiên, sự chuyển biến nhất định ấy về việc kiểm tra, đánh giá ở các trường phổ thông vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, nhiều bất cập đang diễn ra. Phương pháp dạy học của giáo viên chưa phát huy được vai trò chủ động, tích cực của học sinh. Việc kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập của học sinh còn thực hiện theo quan niệm cũ. Khi kiểm tra giáo viên mới chỉ chú ý đến mặt kiến thức. Trong kiến thức giáo viên mới chỉ xem xét vấn để “biết” lịch sử còn coi nhẹ việc "hiểu" lịch sử của học sinh. Phương pháp kiểm tra đòi hi học sinh học ôm đôm, nhdi nhết, ít phát huy tư duy sáng tạo của các em và đánh giá kết quả thì năng về nhớ sự kiện, không chú ý tới rèn luyện khả năng lập luận. kỹ năng thực hành, thậm chí đôi khi còn mang tính hình thức. Việc kiểm tra của giáo viên như.
vây dẫn đến tình trạng học sinh học đối phó, học vọt và coi thường bộ môn. Mặt khác, hiện nay ở một số trường phổ thông còn có tình trạng chạy theo thành tích, nên việc kiểm tra, đánh giá chưa phản ánh đúng chất lượng day học nói chung và bộ môn lịch sử nói riêng.
12. i lá A
r nn
Để tìm hiểu về thực trạng kiểm tra, đánh giá trong day học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay, tôi đã dũng phiếu khảo sát để khảo sát ở giáo viên bô môn và
Sau khi thực nghiệm và tổng kết phiến khảo sát, ta có kết quả khảo sát như
* Nhà trường và giáo viên bộ môn.
Trang 3
Khoá luận ối nghiệp
S Nhữ Thị Phương Lan Doan Thi Hang Co 20 thy 66 tha gia li, cấc thấy cô là giáo xiên giảng dạy môn sử ở các trường THPT ở Tp. Hồ Chí Minh, gồm các trường: THPT chuyên Trần Dai Nghia, THPT Nguyễn Hiển, THPT Nguyễn Du, THPT Merie Curie, THPT thục Hỗng Đức, THPT dân lập Trắn Nhân Tông, THPT dân lập Nguyễn Bình
Vain để đặt ra và các phương án trả lời người
1. Sự tra đánh giá
2. Quan niệm. tra, đánh giá trong dạy - Là khâu quan trọng không quá | 11/20
có thực
7. Những phương tra mà thây (cô)
Trang 39
Khoá luận tối nghiệp,
tập của học sinh không 3
-Có ôn,
Kết quả thống kê trên cho thấy: đa số giáo viên đồng ý với ý kiến kiểm.
tra, đánh giá trong day học lịch sử là rất cần thiết (80%). Giáo viên phổ thông cũng nhận thức được kiểm tra, đánh giá là khâu quan trọng không thể thiếu của quá trình day học (55%), là công việc của cả giáo viên và học sinh (50%), là quá trình thu thập và xử lý thông tin (25%). Kết quả khảo sát cũng cho thấy siáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp kiểm tra truyền thống-kiểm tra tự luận (65%) trong kiểm tra, đánh giá, ngoài ra giáo viên còn sử dụng các phương pháp kiểm tra khác như: kiểm tra trắc nghiệm khách quan (40%). cho học sinh situ tim tư. liệu lịch sử, thuyết trình ..Tuy nhiên, hoạt động kiểm tra, đánh giá vẫn chưa được tổ chức thường xuyên mà chỉ tổ chức theo quy định của nhà trường (60%). Phẩn lồn thầy cô bộ môn có ý định sẽ thay đổi phương pháp kiểm tra (60%), có giáo viên còn để xuất phương pháp kiểm tra mdi như: cô Nguyễn
“Thị Thanh Tâm (giáo viên dạy sử của trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa) đã da ra ý kiến : "Hiện nay việc sử dụng internet để bổ sung kiến thức dễ dàng, học sinh chỉ cần nấm một số sự kiện cùng thời gian, không cần nhớ sự kiện kèm thời gian nhiều, Nên cho học sinh những vấn để tư duy kèm cung cấp sự kiện để học sinh nhận xét. tổng hợp”. Một giáo viên khác của trường THPT tư thục Hồng Đức cũng đưa rà để xuất: "giao bài tập, học sinh thu thập tư liệu, viết bài thu hoạch. Cho học sinh thăm quan, ngoại khoá về một vấn để, nhận xét"
* Học sinh
‘C6 281 hoe sinh tham gia trả lời, đó là những học sinh thuộc các trường:
THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, THPT Nguyễn Hiển, THPT Nguyễn Du, THPT.
'Yấn để đặt ra và các phương án trả lời
Nguyên nhân số đông học sinh không.
Trang 40
Khoá luận tôi nghiệp, GVHD: TÌ.S Nhữ Thị Phương Lan SVIH: Doin Thị Hằng Xem thường
- Chương trình, sách giáo
lại những gì đã và học.
tra, mà thầy (cô) thường sử dụng trong day
(cô) đã sử dụng có đánh giá thực
mm
Khoá luộntối nghi .GVHD: Tụ.S Nhữ Thị Phương Lan
\VTH: Đoàn Thi Hang
Số học sinh thích tỷ lệ không cao (29.53), mặc dù các em đều nhận thức được sắn thiết (40,56%). Các em cũng nhận thức được sự cấn thiết của _ kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử (41.99%), song vẫn còn số đông học sinh bình thường với việc kiểm tra. đánh giá (48,39%). Học hinh đã nhận thức được kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch xử là khâu quan trong không thể thiếu của quá trình dạy học (26,33%), là quá trình thu thập và xử lý thông tin (33,02%), là công việc của cả giáo viên và hoc xinh (26,69%), song cũng không ít học sinh cho rằng kiểm trả, đánh giá trong dạy học lịch sử là quá trình học sinh trả lại những gì đã học (21.35%). đây là nhận thức sai lệch giáo viên phổ thông cẩn giải thích và điêu chỉnh cho học sinh. Những phương pháp kiểm tra mà giáo viên sử dụng chưa đánh giá được thực chất kết quả học tập của học sinh (có 33,45% học sinh đồng ý với ý kiến này)
Như vậy, thực tế phiếu khảo sát đã cho thấy mặc dù hoạt động kiểm tra, đánh giá được giáo viên cũng như học inh ở trường phổ thông đánh giá đúng vai tò, và ý nghĩa, song hoạt động kiểm tra vẫn tổ chức theo phương phát suits thống như kiểm ta tự luận, uy đã đưa các phương pháp khác vào kiểm ra (kiểm tra trắc nghiệm khách quan) nhưng vẫn chưa phổ biến. Hoạt động kiến us cũng chưa đánh giá đúng thực chất kết quả học tập của học sinh. Vì vậy, Bộ giáo dục, Sở giáo dục cũng như giáo viên phổ thông edn quan tim hon đến khâu kiểm tra, đánh giá, đồng thời đưa ra những phương pháp kiểm tra mới để hoạt đông kiểm tra, đánh giá hiệu quả hơn.
i thông đã sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra trong đạy học lịch sử như: kiểm tra bằng câu hỏi tự luận, kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, và một số phương pháp khác cũng được sử dụng: giáo viên cho học sinh thuyết trình và lấy điểm, cho học sinh sưu tẩm tư liệu dạy học .. song một thực tế ta thấy, đó là trong các kì thi lớn như thi tốt nghiệp, thi tuyển đại học va cao đẳng, Bộ giáo dục vẫn sử dụng câu hỏi tự luận để kiểm tra thí sinh. Sau đây tôi xin giới thiệu các để thì tuyển sinh đại học và cao đẳng trong các năm từ 2005 đến 2007
‘Dé thi 2005
“Cõu ẽ: Hoàn cảnh lịch sử và sự phỏt triển của cao trào khỏng Nhật cứu nước.
'Ý nghĩa của cao trào đó đối với tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?
Hồ Chí Minh, Trung Ương Đẳng đã chuẩn bị và tổng bộ Việt Minh đã thực hiện những chủ trương gì để VN với tư cách là độc lập đón tiếp quân đồng minh vào gi tưng quân đội Nhật (5.04)
Những thắng lới của quân dẫn miễn Nam trong cuộc đấu tranh chống điến ược "điển anh địciệ, của Mi 196l-13650 30.)
Trang 42
Khoá luận tối nghiệp. GVHD: ThS Nhit Th Phong Lan rH: Doan Thị Hằng:
Câu II. Nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu thể hiện tình đoàn kết chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam và Lao trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ (1945-1954) (2.04)
Để thi 2006.
PHAN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH
'Câu ] (26): Những thấng lợi của quân đồng mình trong việc tiêu diệt phất xít Nhật và tác động của những tác của những thắng lợi đó đối với Việt Nam năm 19452
'Câu II (24): Trình bày những thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1943. nhiệm vụ cũng cố chính quyển dân chủ nhân dân được thực hiện như thế nào trong năm 1946
‘Cau HHI (2.54): Chủ Tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết mối quan hệ Việt- Pháp bằng con đường hòa bình tư 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946?
PHAN TỰ CHỌN : thí sinh chọn câu IVa hoặc IVb
Câu IV.a: Hoàn cảnh kí kết, nội dung và ý nghĩa lịch sử của hiệp định Giơnevơ về Đông Dương ngày 21/7/1954
Câu IV.BB: Khái quát tình hình hai miền Bắc, Nam Việt Nam từ khi hiệp định Pari được kí kết (thang 1/1973) đến trước cuộc tiến công và nổi dây năm.
1915
‘Dé thi 2007
Cau I: (2.0 đ): Phong trào yêu nước cia cée ting lop tiéu tf sin tri thite 0 Việt Nam trong những năm 1919-1926 ?
Câu II: (3.5 @): Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghỉ nhận như thế nào trong Hiệp định sơ bộ (6/3/1946). Hiệp định Gionever (21/7/1954) và Hiệp inh Pari (27/1/1973) 2 Khái quát quá trình đấu tranh của nhân dân ta để từng bước giành các quyễn dân tộc cơ bản sau mỗi hiệp định trên ?
(Cau IIL: (2.5 đ): Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam được thực hiện như thế nào ? Ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nà nước
PHAN TỰ CHỌN (Thí sinh chỉ được chọn làm | trong hai câu: IV.a hoặc Vb) 'Câu IV.a: Theo chương trình THPT không phân ban (2.0.8)
Sự sụp đổ của " Trật tự hai cực lanta” được thể hiện như thế nào?
.Câu IV.b‡ Theo chương trình THPT phân ban (2.0)
“Trình bày những thay đổi lớn của thể giới sau "chiến tranh lạnh”?
'Về cách ra để thi trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT đã có nhận xét:
Trang 43
Khoá luận tối nghiệp 'GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan rH: Doan Thị H
Hon nữa các câu hỏi thường ở trình độ tư duy bậc thấp như các yêu cẩu
“tình bay”, “gidi thiệu”, "cho biết” bên cạnh một số ít câu hỏi trực tiếp "là
"như thế nào”... chiểm đa số. Hoàn toàn không có câu hỏi kiểm tra kỹ năng ác thái độ. Điều này được thấy rõ qua nhận xét của Th.S Thục Anh - Trung tâm đánh giá GD, Trường ĐH Sư phạm TP-HCM nhận xét: "các để thỉ thể hiện rất rõ nét quan điểm GD lấy kiến thức làm trọng tâm. giữa yêu cẩu kiến thức và yêu cầu kĩ
liên hệ thực tế, gắn gũi với đời thường của HS. Bản thân phương pháp kiểm tra truyền thống không hoàn toàn tiêu cực nhưng
ne ty là môn học lý thuyết, chi ch học thuội
điểm ca nhớ nhiều là sẽ làm được bài, đạt
vé phang rhip kiểm tra; phương pháp kiểm tra môn sử đòi hỏi HS ôm đốm, nhổi nh 'duy sáng tạo.Dánh giá kết quả chỉ nặng về nhớ sự iệt ah on ý in èn luyện khả năng lập luận, kỉ năng thực hành.
L 10 để thì tốt nghiệp THPT môn lịch sử (từ năm học 1999 - 2000 đến năm học 2004 - 2008) cũng với đáp án và thang điểm của chúng, Th.$
Nguyễn “Thục Anh đã đưa ra bảng thống kế sau:
kê các loại câu hỏi trong 10 để thi tốt nghiệp THPT môn lịch sử.
| ore xố câu chỉ tiết Số câu hỏi tư duy bậc | Số câu hỏi tư duy
| thấp. bậc cao.
| Số4êmi [Sốchuhỏil Sốc | Tie | sdeau | THe 0 | 71 | 6 | 8% 10 | 14%
Aguôn: Nguyễn Thục Anh (2005) '*
“Theo bing này, trong số T1 câu hỏi của 10 để thị. số câu hồi tư duy bậc thấp, {với yêu cầu nhận thức ở trình độ thấp: *nêu”, "trình bày”, "là gì") chiếm 86%. chỉ còn lại 14% câu hỏi về nhận thức ở trình độ cao ("phân tích”, "nhận xét”).
13. phổ thông hiện nay.
Vẻ kết quả kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử, tôi xin đưa ra kết quả mẹ ‘ra học kì ƒ (năm học 2008 - 009) của 7 lớp 10 của tường THPT
tyễn Du-một trường THPT bình thường của Tp. Hồ Chí Minh Bằng thống kế kết quả KTTG (kiểm tra trong giờ) Học kì I môn lịch sử của 7 lớp 10 trường THPT Nguyễn Du (năm học 2008 - 2009)
`Yiekamnnet+aJ11/2015 Thứ tran giải pháp năng ao chất lượng dây gphổthông theo hưng đổi mới PDHL i ya cba ong qa go duc - Chuyện để đối mộ dạy họ - 300% - Lệ Vinh Quốc - NXH ĐHSP Tp HCM Tr và hái nay lc 8V an 0 St Yề
học mốn sử rong tưởng Trang 44
“Khaá luận tối nghiệp 'GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Doan Thị i
~ 2009,
Nhìn vào bằng thống kê ta thấy, trong các hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, số lượng học sinh không đạt chiếm tỉ lệ đáng kể:
"Trong kiểm tra miệng: học sinh không đạt yêu cầu (dưới 4,5 điểm) chiếm từ.
0 đến 12%.
"Trong kiểm tra 15 phút: tỉ lệ học sinh không đạt cao hơn kiểm tra miệng từ 6 đến 28,85 %.
“Trong kiểm tra một tiết: Học sinh không đạt chiếm tỉ lệ từ 6 đến 19,24%.
Không dừng lại ở các điểm kiểm tra miệng, 15 phút, một tiết, chúng ta cũng fim hiểu về kết quả thỉ học kỳ và trung bình môn Age kỳ 7 (năm học 2008 - 2009)
10 Trường THPT Nguyễn Du.
kết quả KTHK I và điểm TBM học kỡ ù mụn lịch sử của 7 lớp.
viên, năm học 2008 - 2009,
Trang 45
“Khoá luận tối nghiệp GVHD: ThS Nhit Thi Phương Lam WVTH: Bodin Thi Hằng Bằng này cho thấy trong kiểm tra học kì của 7 lớp thì lớp nào cũng có học xinh không đạt yêu cầu, lệ này chiếm từ 4 đến 54%. Cdn trung bình môn (rừ lớp 10C? học sinh đạt yêu cầu 100% ) còn các lớp đều có học sinh không đạt yêu cầu.
(từ 1,89 đến 9,62%)
Mũ rộng hơn nữa ta xét điểm th tuyển sinh đại học của một trường đại học trong điểm phía Nam- Đại học sư phạm Tp. Hỗ Chí Minh.
Bảng thống kê tỷ lệ bài thì đạt và không đạt yêu cầu môn lịch sử qua các kỳ
Kỹ Đạt 10 wo
(nam) | baithi
Trường ĐHSP TP.
này cho thấy số thí sinh đạt yêu chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, cao nhất.
là 38,40%, thấp nhất là 3,44%. Trong khi đó, đa số thí sinh không đạt yêu cầu, ít nhất cũng chiếm 61,60%, nhiều nhất lên tối 96,56%.
(hững con số trên đây đã phản ánh thực tế việc học sử của học sinh. Nhưng.
để đưa đến kết quả này chúng ta cũng cẩn xem lại khâu kiểm tra, đánh giá của giáo viên. Dưới đây tôi xin để xuất một số giải pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá trong day hoe lịch sử.
1H. 4. Để xuất một số giải pháp.
“Trong để tài của mình tôi xin giới thiệu một số biện pháp đổi mới việc kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập lịch sử của học sinh ở trường phổ thông.
“Trên cơ sở lý luận dạy học hiện đại và những kinh nghiệm tiên tiến trong thực tế cho thấy rằng, để đổi mới việc kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập lịch sử của học sinh thì cẩn phải nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá. Đó là một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học các bộ môn.
nói chung và dạy học lịch sử nói riêng.
“Trên cơ sở quan niệm đúng, cơ quan chuyên môn của Bộ giáo dục - Đào tạo, Sở giáo dục - Đào tạo phải xây dựng các quy định, quy chế về kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập lịch sử của học sinh nói riêng, các bộ môn nói chun;
Để hoạt động kiểm tra, đánh giá có hiệu quả, ban giám hiệu trường phổ.
thông và giáo viên bộ môn phải thực hiện nghiêm túc những quy chế chuyên môn
Trang 46