nha trường phổ thông bộ môn lịch sử có vai trò và ý nghĩa rất lớn trong
“ hoe sinh.
"Trong đời sống xã hội, lịch sử có tác dụng quan trọng không chỉ về trí tuệ mà cả về tình cảm, tư tưởng. Tất cả các môn học ở mức độ khác nhau đều góp phiin giáo dục tư tưởng tình cảm. Ví như môn địa lý dạy cho học sinh hiểu rõ đất nước mình để tăng lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương, nâng cao trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên. Văn học giúp học sinh hiểu giá trị, yêu thích thơ văn, để càng yêu quý con người Việt Nam. Tuy nhiên, lịch sử có nhiễ giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ ....Những con người và những việc thực của as batch thuyết phục, có sự rung cảm mạnh mẽ với thế hệ trẻ. Giáo viên có Íy những tấm gương anh dũng tuyệt vời của các chiến sĩ đấu tranh, hí sinh cho c lập tự do của tổ quốc để nêu gương cho học sinh học tập, suy nghĩ về trách :m của mình đối với đất nước,các sự kiện vé sự tàn ác, đã man của bọn cướp lờ cũng gây cho học sinh sự công phẫẩn mạnh mi. ....Và trong lịch sử, không phải chỉ giáo dục cho học sinh tình cảm yêu, ghét trong đấu tranh giai cấp, sự căm thù và chủ nghĩa anh hùng mà còn bồi dưỡng cho các em biết yêu quý lao động, yêu cái đẹp, có óc thẩm mĩ và biết cách ứng xử đúng dén trong cuộc sống
“Tác dụng giáo dục quan trọng của sử học cũng như của bộ môn lịch sử ở trường phổ, là giáo dục trí tuệ, tư tưởng chính trị, tình cảm, đạo đức. Lịch sử góp.
phẩn quan trọng vào việc giáo dục lí tưởng cho thế hệ trẻ, Thông qua các sự kiện cu thể, khái niệm, quy luật lịch sử chúng ta sẽ chứng mính lý tưởng ấy sẽ được thực hiện, cuối cùng sẽ tất thắng.
Tom lại, giáo duc tinh cảm. tư tưởng cho học sinh qua dạy học lịch sử là lay chữ nên người”. Trên cơ sở cung cấp kiến thức thực sự khoa học, có hệ thống, hiện đại, cơ bản, phổ thông mà giáo dục cho học sinh tính tự giác, tích cực, chủ động ng xử trong mọi tình huống.
Trong những năm gần đầy mặc dù đã có nhiều cải cách trong giáo dục như:
c tiêu, đổi mới nội dung, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm.
tra đánh giá. SGK cũng được biên soạn theo chương trình giảm tải nhưng vẫn chưa hợp lý, phân phối chương trình cũng chưa hợp lý, kiến thức trong các bài học rất nhiều, trong khi số tiết dành cho môn sử quá ít (từ 1 đến 1,5 tiếtuẩn). Ví như bài ốc thời phong kiến - sách giáo khoa lớp 10 (ban cơ bản). bài học giới
(45 phúU.
ch sử so với các bộ môn khác ở trường phổ thông, chúng ta cùng tham khảo bảng kế hoạch giáo dục phổ thông.
Trang 34
Khoá luận ối nghiệp (GVHID: ThS Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng
* Kế hoạch giáo dục phổ thông.
nỗi tuần ở các lớp
SIT Môn học mã. ăn
1 |Ngữvăn 3 3% 3
2 |Toán 3 as | 3⁄5
3 | Gido duc công dân 1 1 1
4 |Vậu 2 2 2
5 | Hod hoe 2 2 2
6 | Sink hoe 1 Ls 1s
7 | Lich str 1s 1 Ls
8 | bia L5 1 1s
9 | Cong nghe 1s 1s 1
10 |Thểdục 2 2 2
11 [Ngoại ngữ 3 3 3
12 |Tinhọc 2 Ls Ls
l3 |Tựchon 4 4 4
14 | Giáo dục tập thể 2 2 2
“Tổng số tiếưtuân 235 | 295 | 295
Ngudn: B6 gido duc va Dao to
“Trong kế hoạch giáo dục phổ thông môn lịch sử đứng vị trí thứ 10 trong tổng xố 14 môn học. Lịch sử đứng dưới các môn: tự chọn, ngữ văn, toán, ngoại ngữ, giáo dục tập thể, in học, thể dục, vật li, hos hoe. Lịch sử đứng cùng hàng với dia It, công nghệ, sinh học, chỉ có môn Giáo dục công dân là đứng sau lịch sử.
"Như vậy, trong chương trình trung học phổ thông thì môn lịch sử ở vị tr thấp.
"Những năm gần đây, cùng với quá trình hội nhập và phát triển kinh tế càng.
phát triển thì các bộ môn khoa học xã hội càng không được coi trọng. Rất nhiều giáo viên dạy sử bức xúc về vấn để này.
GV Nguyễn Kim Tường Vy, tổ trường môn sử, trường THPT Nguyễn Hiển nêu lên những nỗi bức xúc đầu tiên: "từ gia đình - nhà trường đến xã hội đều có thái độ coi thường các môn khoa hoe xã hội, xem đây là môn phụ, không thể giúp HS có tưởng lai tưới sáng, học nhiều chỉ phí thời gian. Ở nhiều quốc gia phát triển, lịch sử là môn thí bất buộc trong các kì th tú tài thì ở VN, nhiễu trường, ngay cả ban giám hiệu cũng cho rằng lịch sử là môn học bài, không cẳn đào sâu suy nghĩ.
tướng tình gio dục phế thông những vấn đ chúng Bộ giáo dục và đào tạo NXN 6 Tp 6 Trang 35
“Khoá luận tối nghiệp GVHD: ThS Nhit Thi Phuong Lan VTH: Doan Thị Hằng
ếu môn sử được chỉ dịnh thì tốt nghiệp mới được tăng tiết để dò bài cho HS, nếu không thì thường xuyên bị cất giảm tiết nhường thời gian cho môn khác" °
Cũng đồng tình với ý kiến trên, GV Nguyễn Thị Kim Dung và Cao Thị Lan
“Chí, Trường ĐH sư phạm Tp, HCM phân tích: "lịch sử là môn ít tiết nhất trong các ôn học lớp 12, chứng tỏ sự quan tâm đầu tư cho môn này ở trường trung học còn hạn chế và yêu cấu đối với GV cũng không cao. Thêm. ae chỉ có một số ít HS.
h và cổ Khả năng theo ngành khoa học xã hội. Đa số thính còn lại chỉ như một giải pháp tình thế khi không có khả t ng thi khdi A, B,D”.
GV Nguyễn Thuận Quý, Trường ĐH sư pham Đồng Tháp đồng góp thêm ý 'MS chưa có thái độ đúng đấn, tích cực trong quá trình học sử. Kết quả là sau khi tốt nghiệp PT các em hiểu biết về lịch sử rất mờ nhạt, chưa tích lũy được những, ết là sự hiểu biết không theo thứ tự không gian, thời gian. Có em lấy sự kiện này ghép vào thời gian nọ. sự kiện ở địa điểm này gắn vào địa điểm khác”.
Quan điểm coi nhẹ môn lịch sử được nhiều nhà sử học, các giáo viên phổ thông, đại học nhắc đến nhiều như nguyên do số 1 dẫn đến thực trạng học sinh chắn học, dạt điểm Me môn lịch sử.
Theo, Dương Ninh, PGS Vũ Quang Hiểu (ĐHQG Hà Nội): "thời lượng 1.5-2 tiết lịch nhuận ở bậc phổ thông không phải là íL. Nhưng như ông Vũ Dương Ninh phát biểu: việc coi nhẹ môn sử thể hiệ n ở chỉ đạo của các trường, sở ng việc cất xén giờ học môn lịch sử và một số môn học khác, học đồn giờ để tập trung thời gian chuyên sâu các môn "quan trọng hơn”. Nó cũng thể hiện ở chỗ có năm thí tốt nghiệp THPT môn sử, có năm không. Môn sử còn được xếp vào môn thỉ thay thế cho học sinh không được học ngoại ngữ ”."
PGS Vũ Quang Hiểu kể: "một năm tiếp xúc với không dưới 100 học sinh phổ thông, hầu hết trong số này khi được hỏi đều trả lời: không có thời gian để học.
sử, thường chỉ giờ sách xem lại bài vào trước buổi học có môn sử. Đây là tình trạng phổ biển ð nhiều học sinh".!®
Nhiều học sinh không mặn mà với việc học tập môn sử. Theo phiếu thăm dò học sinh thì số học sinh thích môn sử chiếm tỷ lệ không cao (29.53%).Các em giải thích nguyên nhân số đông học sinh không thích học sử là do: chương trình
*Vietnammaet vuAIWI1/200% - Thực trang ải hấp năng cao chất lượng đạy và bọc môn sử tong tường ˆ Vietnamnet vu8/II/2005 Thực trang giải pháp năng co chất lượng đày và học môn sử vong trưng phẩ thông theo hưng đổi mối thông theo hưởng đổi nds PDH. ‘Vines 017208 Tue rangi pag cn mg yA tôn trú tư,
£8 hông een 2S Tang ey hea tg P-appt dil pap. the de PY
“Tai wn. 9/0/2008 Thứ rang việc đõy và học lịch sử ẹ tưởng PT nguyễn nhõn và giả phỏp,
Trang 36
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhit Thi Phương Lam SVTH: Doan Thi
SGK còn nặng, chưa hấp dẫn (60.49%), el phải kể nhân như: học sinh không nỗ lực học
môn phụ (37,72%),
Trong trường học, việc giảng day và học tập môn sử đã coi như bị xem thường. Từ đó dẫn đến hiệu quả hết sức thấp. Ở những nước tiên tiến môn sử được xem là môn bất buộc cùng với văn và toán, khi mi tuyển vào đại học ở các nước đêu có môn sử. Điều này đã được PSG.TS. Võ Văn Sen- Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH & NV (ĐHQG TP. HCM), chủ tịch Hội to học lịch sử Tp, HCM khi trả lời khi báo tuổi trẻ phông vấn ngày 31/03/2008.
“Ở nước ta không ai nói môn sử là môn phụ nhưng số tiết học quá íL (lop 10 và 12 là 1.5 tiếUtuẩn, lớp 11 chi 66 1 iếƯtuẫn). Trong khi ở nước Mỹ người ta xếp lịch học 4-6 tiết Lịch sử một tudn vi xem đó là môn học bất buộc. Sách lịch sử lớp 11 của Mỹ đài đến 1,600 trang. còn sách sử lớp 11 của nước ta chỉ hơn 120 trang.
Thi dai học thì chỉ có khối C hoặc năm nào thỉ tốt nghiệp THPT có môn sử môn mới được nhấn mạnh, nếu không thì thôi”.
“Trong xã hội môn sử không được nhìn nhận đúng mức, các phụ huynh không, muốn cho con em mình dành quá nhiều thời gian cho việc học sử.