1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cơ sở lý luận cho việc biên soạn từ Điển pháp việt về didactic

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng cơ sở lý luận cho việc biên soạn Từ Điển Pháp-Việt về Didactic
Tác giả Nguyễn Xuân Tỳ, Nguyễn Xuân Ngọc, Nguyễn Thị Bích Minh, Đinh Thái Minh, Nguyễn Thị Ngọc Sương, Huỳnh Thanh Triệu, Trần Đức Tuấn, Trần Thị Mai Yến
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa Tiếng Pháp
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 17,77 MB

Nội dung

khoa học giáo dục, cần thực hiện một tử điển bao gỗm những thuật ngữ và khái niệm chinh cho ngành điớactic nhằm thống nhất cách định danh các khải niệm sử dụng trong ngành, Do đồ cuốn tử

Trang 1

KHOA TIENG PHÁP

Để tài nghiên cứu khoa học cấp trường

XÂY DUNG CO SG LÝ LIẬN CHO VIỆC BIEN SOẠN Từ ĐIẾN PHÁP-VIỆT VỀ

DIDACTIC

Mã số : C62000.03

Chủ nhiệm để tài T8 Nguyễn Xuân Tú Huyện Cộng tác viên T6 Nguyễn Xuân Ngọc Huyên

Trang 2

Chương †

MỞ ĐẦU

I Mục iêu nghiên cửu

11 Nhãn xót về tình hình nghiên cửu trong và ngoài nước

Chương 2

VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THUẬT NGỮ

A CONG TAC THUAT NGU TAI CHAU AU

Từ thuật ngữ học đến xã hội thuật ngữ học

| Binh nghĩa thuật ngữ học

1! Xã hội thuật ngữ học

B VE HOAT BONG THUAT NGU TAI VIET NAM

1 Thời kỷ thử nhất (1919-1040) + những công trinh riằng lễ

II Thời kỷ thử hai (1942-1646) : công tác thuật ngữ thuộc chính sách

quốc gia

1L Thời kỹ thứ ba (1654-1975) : hoạt động thuật ngữ tại hai miền Nam-BÁc

IV Thời kỹ thử tự từ năm 1976 trở về sau

Trang 3

THUAT NGU

Từ quan niệm truyền thông đến quan niệm xã hội thuật ngữ học

1, Khái niệm về đơn vị thuật ngữ theo quan điểm kinh điển

11, Cáo loại thuật ngữ

Ii), Thuật ngữ theo quan điểm xã hỗi thuật ngữ học

IV Baan về “khải ôm" trọng thuật ngữ

'V "Khải niệm" theo quan điểm xà hội thuật ngờ học

VI Một số nhân xet về việc lao ttuật ngữ mới trong tiếng Việt

Chương 4

TÌM MẪU NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ ( Định nghĩa

II Xác định tiêu chuẩn văn bản chuyên ngành

1II, Tiêu chuẩn chon lọc văn bản chuyên ngành

IV Ngũ cảnh định nghĩa

V Thiết lấp phiếu thuật ngữ

Chương S

PHIẾU THUẬT NGỮ

| Hiên tượng canh ranh thuật ngữ

1 Thiết lập phiếu thuật ngữ

THAY LOI KET

Trang 4

= Conventions / Quy ước

~ Phiểu thuật ngữ (xếp theo thử tự chữ cái)

Trang 5

MO BAU

| Muc tiêu nghiền cứu

Trong giai đoạn đang có nhiều thay đổi trong, xã hội và cỏ nhiều vấn

đề cần giải quyết trong ngành giáo dục như hiện nay, những công trình

nghiên cửu trong lĩnh vực khoa học giáo dục là rất cần thiết để xác định

những cải cách thích họp

Tuy nhiên, trước khi có những công trình nghiên cửu trong lĩnh vực khoa học giáo dục, cần thực hiện một tử điển bao gỗm những thuật ngữ và

khái niệm chinh cho ngành điớactic nhằm thống nhất cách định danh các

khải niệm sử dụng trong ngành, Do đồ cuốn tử điển này sẽ được dùng làm được in bằng hai thử tiếng Việt- Pháp nhằm phục vụ cho việc hợp tác quốc tế trong ĩnh vực giảo dục

.Ở công trình cấp trường này, nhóm nghiên cửu của chúng tối chỉ đất mot mục tiêu khiêm tốn nhưng không kẽm phần quan trọng, đó là xây dựng hệ thống lý luân, để làm cơ sở khoa học vững chắc cho công tác biên soạn tử điển nói trên

II, Nhân xét về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

II 1 Trong nước +

1.1 Về mật thuật ngữ học °

Hiện nay trong cả nước, phần lớn các từ điển thuật ngữ là tử điển biến

dịch Đã có một vài công trình về thuật ngữ như : Nguyễn Trọng Khăm Thuật ngữ toán học, 1998 ; Phan Huy Xu : Thuật ngữ đa //, 1999, Vũ Quang Hảo : Thuat agữ guân sự 1990, nhưng các tác giả không đề cập nhiều đến những nguyên tắc lý thuyết lâm cơ sở cho việc biên soạn tử điển

Do vay, trong quá trình chuẩn bị biên soạn tử điển về didactic, nhóm

nghiên cửu chúng tôi nhận thấy cần xây dựng cho nhóm những cơ sở lÿ luận

Trang 6

đành cho các nghiên cửu liên quan đến thuật ngữ học và khoa học giáo dục 1.2 Về mật đidactic

Trong cả nước, tuy đã có nhiều công trình nghiên cửu trong ngành

khoa học giáo dục, nhôm nghiên cửu nhận thấy chưa có từ điển thuật ngữ chuyên ngành, đủ rằng tài liệu nây rất cần thiết khi tiến hành các công trình

các nhả khoa học được đão tạo từ nhiều nguồn khác nhau, để phát triển

thuật ngữ và khải niệm chuyên ngành sẽ giúp cho các nhà khoa học hiểu tiến hành công trình

Ngoài ra, với mục đích tranh thủ quan hệ quốc tổ đổ phát triển nghiên

ửu tong lĩnh vực nay, nhém nghiên cứu chúng tôi chủ trương ti soạn tử điển song ngữ Phá-Việt để làm giàu thêm cho thuật ngữ tiếng Việt

những khái niệm chuyên ngành mới, có nhiều khả năng phục vụ nghiên cửu

Hơn nữa, trong viễn cảnh hợp tắc quốc tế về nghiên cứu khoa học, từ điển nhất quan điểm với nhau

Đối với những khái niệm mới, nhỏm nghiên cửu cũng cần phải tiến hành nghiên cửu về cách tao từ trong tiếng Việt để có thể đồ nghỉ những

thuật ngữ mới

L2 Ngoài nước

2.1 VB ngành xã hội thudt nga hoc (secioterminologie } Hiện nay các nhà khoa học Pháp đã hoàn tất việc thiết lập cơ sở lý luận cho việc biên soạn tử điển xây dựng ngữ nghĩa và đã biên soạn được một số tử điển ngữ nghiã cho các ngành khoa học tự nhiên,

Trang 7

sinh học) Nhu luận án v8 nh ựe này đã đợcbão vệ (hành ông hong trời gian gần đây + ASSAL (A), 1992 Vocabulaire des biotechnologies Anprene 2800rbiv (LuẬn ân Mến bảo vệ tại Trưởng Đại học Rouen, Pháp)

TRAN DUC TUAN, 1090: Chufa nod smdt apd ¥ bee Vit Narn

‘médicale vietnamlenne * une approche EmieeboBlô {Lute dn bdo albdo vé a! Trường Đại học Rouen, Phap) 2.2 Về bộ môn didactic:

Đã có những từ điển tiếng Pháp về đidacfic nhưng chưa theo phương, pháp xà hỏi ngôn ngữ học, một phương pháp theo nhóm nghiên cửu ching trong tương lai 0o vậy, xây dựng cơ sở lý luận để biên soạn từ điển ngữ ngành thuật ngữ học tại Việt Nam

Trang 8

OAT DONG THUAT NGU

A- CÔNG TÁC THUẬT NGỮ TẠI CHÂU ÂU

Tứ thuật ngữ học đến xã hội thuật ngữ học

| Dinh nghĩa thuật ngữ học

Trong tiếng Pháp, terminologie chi hai khải niệm riêng biệt : hệ thống

tử và môn học Do vậy, để trắnh nhằm lẫn, Uÿ ban kỹ thuật số 37 của tổ chức

!SO đề nghị sử dụng cụm tử science de fa terminologie 48 chỉ môn học

1.1 Hệ thống thuật ngữ

G Rondeau (1984 : 18) cho rằng hệ thống thuật ngữ là "một tập hợp những tử thuộc về một finh vue nhất định (fhí dụ : nh vực sinh hóa), hay một môn học nhất định như ngôn ngữ học chẳng hạn" R.Kocoukek (1982 : 183)

An ÿ kiển của nhiều chuyên gia cho rằng hệ thổng thuật ngữ là tổng hợp những đơn vị tử vựng diễn đạt những khái niệm của một ngành khoa học, là toàn bộ các từ của ngành d6 Theo G.Rondeau (sóg) thị thuật ngữ phải hội

Về một lĩnh vực nhất định Ba tiêu chi nay hoàn toàn giống những đặc điểm của danh tử khoa học do Hoàng Xuân Hãn đề xuất (1942)

12 Thuật ngữ học

K- Motaeih LI8446) dã lồn hợc § in của nhà tật s0 học người Buc Waster như sau : thuật ngữ học đại cương (4/gemeine Temmnokgiser2) nghiên củu một cách cỡ hệ hổng vốn ĩ của một chuyêm ngành nhất định, giống như từ vựng học áp dung cho một ngôn ngữ chuyên (terminologische Grundsatelehre) knéng chi la t8ng của các hệ thống thuật nguyên tắc thích hợp cho mọi ngôn ngữ chuyên ngành hay cho mọi ngôn ngữ nói chung"

Trang 9

là "khoa học nghiên cửu những khái niệm và những tử được sử

của cá

cứu cơ sở lý thuyết liên quan đến các khái niệm và hệ thống khái niệm các

định nghĩa, cach tao tử, A.J Vervoorn (1981 - 83) cũng đồng tỉnh với quan điểm trên : khoa học về thuat ngi ( Terminology science) nghién clu những

khái niệm, những định nghĩa, những hệ thống khái niệm, và mổi quan hệ

giữa tử và khải jouadec (1990 : 50) (trùng hợp với quan điểm của

Nguyễn Như Ý và công sự, 1998 :280) thì cho rằng thuật ngữ học là một viết

“Thuật ngữ học là môn học hay khoa học nghiên cửu các thuật ngữ, cách cẩu tạo cách sử dụng, ý nghĩa , quá trình phát triển của thuật ngữ, mối 'quan hệ của chúng đối với thể giới được nhận biết hay được tạo ra Mỗi hệ thống thuật ngữ là một tập hợp những tử ngữ có phạm vi sử dung nhất định, hay ít ra là có giới hạn và chuyên biệt, Ranh giới của phạm vi hap những thui ng công phạm ví sŨ dụng) là đi tịng ngưệo cửu của thuật ngữ họ,

“ta terminologie est la discipline ou science qui étudie les termes, leur formation, leurs emplots, leurs significations, leur évolutio, leurs rapports & univers pergu ou congu

Une (chaque) terminologie est un ensemble de désignations (termes) ont fe champ d'utilisation (extension) est délimnté ou, au moins, liité et

đe termes dfextension commune) constiuent foBjet de 1a terminologie (science et discipline)

"Theo tác giả này, thuật ngữ học là môn học nghiên cửu các hệ thống, thuật ngữ, phân tích điều kiện sử dụng của các hệ thống này, và xác định cđẫn ở trên thì định nghĩa này mang một khía cạnh tích cực hơn - thực vậy, động tử điển học được xem lÀ "một hoạt động nhằm thổng kê các tử, tập hợp (84d), Do đồ tử điển học là công việc nhằm sắp xếp lại các thông tin về thuật ngữ (tử, từ tương đương, định nghĩa, ghỉ chủ, v.v )

Trang 10

coun tn ato dan toon ne rơng hỗ ch để nuập Ep x công nghệ mới, Tử mệt vải năm nay đã có những công tính tử điển đến những tiêu chỉ mang tính khoa học, Tuy nhiên về mặt xã hội ngôn ngữ dân tốc trong cách tạo thuật ngữ cũng như tạo tử thông dụng, ong khi các,

giới chuyên môn lại chủ ý nhiều hơn đến tính quốc tế của thuật ngữ

II Xãhội thuật ngữ học

.A Agsal (1992 - 19) đề xuất định nghĩa sau đây đối với mn xã hội thuật

ho

* Thuật ngữ học có thể được định nghĩa như một bộ môn ngôn ngữ học

mô tả và phân tích các từ về mặt cấu tạo, ÿ nghĩa, chuyển biển và cách

sử đụng chúng trong các hoạt động nhìn dưới góc độ xà Theo quan điểm nây thì thuật ngữ học hướng về cách mô tả các khái niệm và các tử bằng các phương tiện ngôn ngữ

Sau khi đã nghiên cửu về sự hình thành nghĩa trong tử, tính đến sự vẫn hành thực tế của tử, M Bouveret (1996 : 11; 48) cho rằng xã hội thuật ngữ cảnh chuyên ngành Thuật ngữ cô thé mang nhiều nghĩa, nhưng chỉ có s điều chỉnh nghĩa bắt buộc trong ngữ cảnh mới cho phép tránh sự hiểu sai Do ngữ, và trong xã hội thuật ngữ học, chính sách ngôn ngữ có liễn quan đến cách sử dụng từ trong xã hội

L1 Tại sao phải có xã hội thuật ngữ học ?

Hoang Xuan Han và các chuyên gia Việt Nam đã thu hẹp phạm vi của tĐuật ngữ học khi cố gng hoàn Điện cáp ụi tắc chuẩn hóa thuật ngữ Họ

không chủ trọng đến các cơ chế vận hành của văn bản khoa học cũng như

không quan tâm đến khiá cạnh ngôn ngữ xã hội học khi xây dựng thuật ngữ

"Đối với họ, nhiệm vy của thuật ngữ học là sửa lại các tên gọi rong khoa học Tuy nhiên, ngày nay, đới ảnh hường các công nghệ mới, đanh tử khoa học

được xây dựng theo quan điểm cổ điền

Trang 11

nhất định chử không tách rồi thuật ngữ ra khỏi van ban Theo F Gaudin thuật ngữ với những điều kiện xã hội ngôn ngữ học Cách tiếp cặn thuật ngữ

do vậy mang tịnh xã hội ngôn ngữ và quan tâm đến các thổi quen sử dụng, thuật ngữ trong xã hội chử không chỉ chú trọng đến ngôn ngữ do mmên hoặc do chuẩn tạo nén Nhà xã hội thuật ngữ học phân biệt rõ khoa học

mô tả hơn là đề ra những quy định mang tính chất can thiệp, quan tâm đến

‘lao tiếp khoa học kỹ thuật dưi góc độ công nghiệp (sđd ; 152) Thái độ

“mô tả" là thải độ nghiên cửu thuật ngữ trong ngữ cảnh sử dụng thực tế, tìm hiểu các quan hệ liên quan đốn sự cạnh tranh quyền lực trong xã hội và khia canh ngôn ngữ-tư duy của các hé théng thuat ngu (Gambier, 1993 : 103)

heo M Bouveret (1996:48) thì xã hội thuật ngữ học nghiên cửu cả về góc đi sệm ăn góc đô sử dụng trong phát ngôn

12 Thuật ngữ và khải niệm nhín tử góc độ xã hội ngôn ngữ học

‘Theo P Lerat {1995 : 22) thì thuật ngữ chủ yếu là những tử hoặc cụm

tử (cụm danh tử, cụm tính tử, com động tử) mang định nghĩa theo quy ước Chúng có thể được chuyển mã (thí đụ øước : H;O) và đó là những đơn vị ngôn ngữ có thể đưa vào trong câu và mang nhiệm vụ củ pháp, ngay cả khi

ra, cũng có thể nhận xét rằng thuật ngữ là những đơn vị kiến thức ổn định, và

do dé doc lap với ngữ cảnh hơn là các tử binh thường Các kỹ hiệu phí ngôn những khái niệm 16 rang, Thi dy ky higu P trong hồ sơ Đệnh án có nghĩa ta

"hội chủng"

Cũng theo P Lerat (sdd : 5), do thuật ngữ là những kỷ hiệu ngôn ngữ

“cùng với các kỹ hiệu khác nên các thông tín về ngôn ngữ (ngữ âm, chữ viết, hình thái, củ pháp) cần thuộc một rền tằng kiến thức thuật ngữ Khi xây dựng các nền tầng này cần sử dưng ngữ nghĩa để tránh sự hiểu lầm trong văn bản

Và lại, để cô quan hệ đơn ứng giữa một kỷ hiệu và nghĩa của nó thi kỹ hiệu Vực và nhém lĩnh vực kiển thức Tuy nhiên, trong cách sử dung ngôn ngữ tử học này sang trưng phái khác, cần phải có một hình thức chuẩn hóa mang tính pháp lý thì mới ổn định được nghĩa của các khái niệm

Trang 12

chuyên ngânh, M Bouveret (1998 - 393) chứng minh rằng thuật ngữ tà thường ở chỗ là nghĩa của chủng vừa được xác định do ngữ thờ Lá điện) Nệm vụ củ hot nữ Roel nu to HLA Gye trong các bối cảnh chuyên ngành để phản tích nghĩa của thuật ngữ Tác giả học cổ điển đổ xác định vai tò và giá tị của thuật ngữ trong văn bản (Bouveret, 1998 : 394)

1 Thuật ngữ không phải là một nhãn, một đơn vị phân loại, hay một

đanh tử riễng Thuật ngữ cũng cho phép phân loại giống như các

B- VỀ HOẠT ĐỘNG THUẬT NGỮ TẠI VIỆT NAM

Ngày nay, rất khó xem thuật ngữ học như là một ngành độc lập Thất vậy, thuật ngữ học phục vụ cho các ngành học khác (giằng dạy ngoại ngữ, địch thuật, soạn thảo văn bản kỹ thuật) và cho việc tham khão tải liệu, cho hợp với xu hướng quốc tế hóa, đã khiến cho sự giao lưu gia tăng về mọi mặt

và qua đồ tạo ra nhu cầu mới về công cụ ngôn ngữ sử dụng trong các cuộc trao đổi trên

Đối với ngưỡi sử dụng các công trình thuật ngữ là những công cụ giao

tiếp, chuyển giao tri thức, vi hiện nay khoa học kỹ thuật đã phát triển rất

nhanh và rất mạnh, tạo ra rất nhiều khái niệm mới cần được truyền đạt qua thu thập, mô tả, xử lý và tạo tử để đáp ứng nhu cầu chuẩn hoa, ổn định khái niệm và các tên gọi tương đương

Trang 13

sau

| Thời kỳ thứ nhất (1919-1940) : những công trình riêng lẻ Nhằm mục đích phát triển tiếng Việt và hiện đại hóa nước nhà, một số trị thức Việt Nam đã ý thức được nhu cầu trang bị cho tiếng Việt những thuật tiếng Việt Có thể xem những bản dich đó như là tài liệu đầu tiên về thuật ngũ tại Việt Nam

Ngay từ năm 1919 đã có những khởi xướng cá nhân về cách tạo dựng thuật ngữ Trong bai viét Ban v8 tiéng An Nam (Nam Phong s6 22, 1919), năm 1922, trong bài V sự địch tiểng hóa học (Hữu Thanh số 15) cũng cùng H;6O,), lưu toan bạc (axit suaurơ H;SO;) Ngược lại, Nguyễn văn Thịnh lại thuật ( Van a8 dann Wy khoa học, 1932) nhưng đề xuất của ông không được

tử khoa học kỹ thuật (xem Lưu vân Lăng, 1998 : 274) Thĩ dụ

Nhu vay trong thỏi kỳ này, bằng những công trình cá nhân, riêng lẻ, thức Việt Nam đã góp phần xây dựng các thuật ngữ khoa học kỹ thuật tiếng Việt và giới thiệu các thuật ngữ do họ sáng tạo trong các tạp chỉ

ệt Nam

II Thời ky tha hai (1942-1945) : công tác thuật ngữ thuộc chính sách quốc gia joang Xuân Hãn, rong Danh dở khoa hoc xuat ban nam 1942 (gồm một đanh sách thuật ngữ Phảp-Việt về toán học, vật lÿ học, hóa học, cơ học

Trang 14

ác giả đã đề xuất lâm đặc điểm của thuật ngữ tiếng Việt Đỏ là (86g : XI) 1- MỗI ý phải cỏ một danh tử để gọi

2- Danh từ ấy phải riêng về ÿ ấy `

$- Mỗi ÿ đứng có nhiều danh từ

Danh từ phải làm cho dễ nhớ đến ÿ

5- Danh tử trong các môn phải thành một toàn thể duy nhất và liên lạc

'8- Danh tử phải gọn 7- Danh tử phải cô âm hưởng Việt âm,

'8- Danh từ phải đặt theo lối các tiếng thường va phải cỏ tính cách quốc gia

Đề xuất của Hoàng Xuan Han phi hop với quan điểm của trưởng mg Vienne, theo đó một thuật ngữ chỉ có một nghĩa, một quy chiếu, năm tro một hệ thống duy nhất và chặt chẽ nhằm tránh hiện hưởng nhập nhàng, rm

(1678 7) đã nhận xết như sau “ Đặc adm số 6 ất cần hết v cdc mult

“chuyên ngành nghiên cửu mã với các chuyên ngành khác nữa Trong công Tác thuật ngữ, Hoàng Xuân Hàn đã ý thúc được sự khác biệt quan trọng giữa tiếng Việt và một số ngõn mgd chau Au Khi ngành khoa học phát triển thỉ rất nhiều thuật ngữ trong một thời gian thật ngắn"

Sau khi xác định các đặc tính của thuật ngữ, Hoàng con Hãn đã đề

xuất 3 phương thức cần theo trong quá trình tạo thuật ngữ Đó 1 Sử dung vốn ty chung của tiếng Việt ;

2 Đổi với các từ châu Au thi phiên âm sang tiếng Việt ;

3 Sử dụng tử Hán-Việt

‘Ong phat biéu nhu sau : ] Tôi gắng dùng tiếng thông thưởng để chỉ những ý rất thông thưởng Nếu không được thì tôi dùng gốc Nho, tìm gốc dễ

chuyên môn và có tính cách quốc tế th tôi đủng lối phiên âm." (sđơ : XXXÌ

Như vậy, phương thức thử nhất hoàn toàn phù hợp với đặc điểm 4, 7

và 8 liên quan đến việc tạo từ theo cũ pháp tiếng Việt để tao được một hệ thống thuật ngữ dựa trên vốn từ phổ thông Thí dụ : muối khan (2 se/

B

Trang 15

lông dụng có thể tạo nĩn những khâi niệm sai lệch hoặc mang nghĩa

thiếu chính xâc

Phương thức tnử hai được sử dụng lă phiín đm câc tử nước ngoăi sang tiếng Việt Thí dụ : bù loong (2 boulon), xi mang (P, cimenf, [độ] a-xit (P thưởng sử dụng đối với những từ hóa học hay sinh hóa Hoăng Xuan Han đê trích đẫn câc thí dụ sau đđy (1955 : XLV-XLVI) :

Phuong thức thứ ba - sử dụng từ Hân Việt - có ưu điểm lă dễ tạo từ ghĩp vă đễ được giới chuyín môn chấp nhận Phương thức năy mang tỉnh chất bâc học vă khó hiểu đối với những người không thuộc chuyín ngănh

“Thị dụ : khí động hoe ( aĩrodynamique), biĩu bl (P ĩpiderme), jgay nay, những phương thức do Hoăng Xuđn Hăn đề xuất vẫn còn giâ trị về phương phâp trong tĩnh vực tử điển học vă vẫn có ảnh hưởng trong công tâc chuẩn hóa thuật ngũ tại Việt Nam

ngăy độc lập văo thâng 8/1945, chính phủ vă Đảng Cộng sản Việt Nam để có hạnh tâch cng vB natn f(t dng ểng Vệ tong mại nh vực, tử chính trị đến văn hóa, khoa học kỹ thuật, kinh tế), vă công tâc Việt ngănh được sử dụng rộng rêi nh

th Miu Quđn ă cộng sự Đan? dở Hực vi, 1045 Trịnh Đình Cung ; Danh tử Y hoc Phdp-Viĩt, 1951

Lí Khắc Thiền, Phạm Khắc Quảng : 2an2 /ử Y hoc Phẩ- Việt 1951

Trang 16

1M 1 Hoạt động thuật ngữ tại miền Bắc : chỉ thị của Đảng vả Chính

phi lién quan dén viée cãi cach chữ vết vã chuẩn hoá thuật ngữ Chính sách của Đảng và Chính phủ là Việt hỏa các thuật ngữ khoa học, nhằm bảo vệ và phát triển vốn từ tiếng Viết, chủ trương sử dụng vốn từ

vụ của Uỳ Ban Khoa học Nhà nước được trành lập vào năm 1959 là ẩn định thuật ngữ khoa học kỹ thuật, dưới sự chỉ đạo của Hội đồng tư vấn về tuật khoa học kỹ thuật đo Hội đồng tổ chức, Lưu Văn Lăng (1988 : 34), phụ trách Việt Nam trong công tác biên soạn tử điển song ngữ Đó là tính khoa học,

ng đề nghị một số nguyên tắc phiên âm (sđé : 80) Có thể thấy rằng đa số các tiếu chí do Lưu Vân Lăng đề nghị đều phù hợp với các đề xuất của

thuận đề nghị của Luu van Lang và đã soạn ra Qui dinn tam thai ve các gi

‘de pin âm lồ nước ngoài sang tổng Lrf Nộ dung ui đinh cô thể vm ấn như sau

4o lữ ng nhâo ngài phải đuếo phiên sng kếng Vệ GỀ go đồng hóa với iếng Việt;

Phương tiện chính là phiên âm ¡ cũng sử dụng cách chuyển tự ; Phải bảo đảm chính tả tiếng Viết trong quả trình phiên dịch Tuy heo hưởng cài cách chữ viết tiổng Việt Phương ngữ Hà nội, có tinh

là phát âm chuẩn ;

Đề nghị cụ thể trong cách viết bô những yểu tổ không hợp !ÿ trong

“chinh tả iếng Việt hiện nay và đưa vào những nhóm âm thuộc tiếng tước ngoài tùy theo nhụ cầu của quá trình phiên am Tuy nhiên, công tác biên soạn thuật ngữ chỉ trở thành công trình tập thể và cô chỉ đạo từ năm 1964, sử dung Qui dinh tam thot v8 cae qui tde

1s

Trang 17

phổ biển rộng rồi Trong cách tạo tử, các tác giả công trình vẫn sử dụng mặt trong một số tử điển chuyên ngành

Thí dụ

4 Tage na ate ng Be ge ae 5 Thuật ngữ âm nhạc Nga-Việt

1I,2 Hoạt động thuật ngữ tại miền Nam (1954-1975) Trước năm 1960, công tắc soạn thảo thuật ngữ chủ yếu là những hoạt động cá nhân riêng lẽ Mỗi nhả nghiên cửu cỏ phương pháp la mình, cho nên thuật ngữ sử đụng không thống nhất Trong suốt 21 năm hoạt động

và tìm cách trả lời cho các câu hỏi sau đây : Thuật ngữ khoa học phải tuân

hệ thống thuật ngữ nhất định ? Chọn phương pháp nào để phiên âm và {gia ? (sd) Trong số các công trình thuật ngữ được soạn thảo tại miền Nam (1958) và Nguyên tắc soạn thảo danh từ chuyền khoa của Lê Văn Thới và Nguyễn Văn Dương (1970) Đảm Quang Hậu phân biệt từ thông dụng với từ khoa học và định nghĩa thuật ngữ là những "danh từ trong vốn tử chung cũng lĩnh vực nào đó" (xem Nguyễn Như Ý, 1992 : 131) Tác giả nhận xót là hầu

‘chuyén nganh va ngôn ngữ vận hành như một công cụ dùng để chuyển tải ông đề xuất nên duy trì tính hệ thống, tính chính xác và tính ngắn gọn Lý

16

Trang 18

tử chung của tiếng Việt, Chẳng hạn có thé sử dụng những tử như xanh, đỏ, Vâng trong quang học Tuy nhiên, tác giả cũng đề xuất aử đụng tử Hần-Việt khí chủng súc tích hơn từ Việt thuần túy

‘Sau 1961, Ủy Ban Hành Pháp Trưng Ương chủ trương sử dụng tiếng

Việt trong hệ thống giáo dục cả nước, đánh dấu một thời điểm quan trọng trong lịch sử giáo đục đại học tại miễn Nam, vì trước năm 1968, các giáo sư

ài Gòn Năm 1967, chính phủ Việt Nam Cộng Hòa quyết định thành

i ‘by Ban Quốc gia soạn tảo danh tứ chuyên món (L2 văn Thdl 1970 XIX) UY ban này được chia thành nhiều chuyền ngành : y, luật, vật lý, khoa học nhân văn,

Uỷ ban chủ trương là một thuật ngữ khoa học phải có 4 đặc điểm sau đây về khái niệm : chỉ mang một nghĩa, không có từ đồng nghĩa, đồng âm, có : ngắn gọn, thuộc vốn từ thông dụng (Lê Văn Thới, 1970 : 5) Có thể nói hầu

như Ủy ban Quốc gia soạn thảo danh từ chuyên môn sử dung toàn bộ các

phương thức tạo tử do Hoang Xuan Han đồ nghị tử năm 1942 Cũng theo Uy ban, tính hệ thống trong thuật ngữ là một trong những quy tắc quan trong (calgue) THÍ dụ tiếp tổ -mẻte sẽ được dịch là -kế trong hầu hết các từ ghép:

#8 thermomlre _ :nhiệt kế P spectométre : quang-phé-ké

Năm 1971, Lê Khắc Quyển cho xuất bản /2an /ử y học, trong đó ông

sử dụng cả vốn tử thông dụng lẫn tử gốc Hán-Việt để tạo thuật ngữ Tuy

tử không thông dụng Điều này cho thấy trong công tác thuật ngữ không thể không tính đến thỏi quen sử dụng ngôn ngữ trong xã hội

Trang 19

(m3 Su khác biệt về thuật ngữ giữa hai miễn Nam-Bac

Do hoàn cảnh lịch sử khiển đất nước bị phân chia thánh hai miễn có

“chế độ chính trị và ÿ thức hệ khác nhau nên trong công tắc thuật ngữ cũng Việt là phổ biển thì trái lại, miền Bắc chữ trương tạo thuật ngữ tử vốn từ thông dụng của toàn dân, tiếp theo chính sách của Nhà Nước la dan chủ hóa ngôn ngữ và sử dụng tiếng Việt trong moi tinh huống giao tiếp, kể cả trong các sinh hoạt khoa học,

IV Thời kỳ thử tư : ử năm 1975 trở về sau

Sự phân chia hai miền Nam-Bắc đã tạo ra một sự khác biệt khả lớn trong cách sử dụng thuật ngữ khoa học ở hai miễn, nhất là về mặt hình thái Do tiếng Việt vẫn côn là một việc rất nhạy cảm

Chịu ảnh hường của phương pháp định danh của trường phải Xô-viết, Lưu 'Vân Lãng (1977 :3) chìa sẽ quan diém cua Lotte và các cộng sự về tinh học kinh điển chỉ quy định những nguyên tắc cần tuân thủ nhằm thống nhất khi ông chủ trương phải quan tâm đến thỏi quen sử dụng trong xã hội của cách sử dụng mội thuật ngữ thuật ngữ lưỡng đơn ứng (b-univoque), thuat

Trang 20

ngữ, nghĩa là đền một hệ thống thuật ngữ đơn un;

Ngày nay thuật ngữ học Viết Nam chú trọng nhiều đến vấn đề chuẩn hóa các khái niệm và thuật ngữ : Mar hé thống thuật ngữ được gắn liền với một

hệ thống khái niệm thuộc về một khoa học nhất định (Nguyễn Thiện Giáp

1985 : 309) Quan điểm nây được thé hiện rất rõ trong công trinh H@ thuat ngữ quân sự tểng Viột : đặc điểm cẩu tạo, cẩu tric cba VO Quang Hao (1890) Sau khi đề cập đến những đưỡng hướng chính trong gới khoa học

Xê viết, tác giả công trình nhịn nhận là một thuật ngữ luôn gắn với một khái niêm thuộc về một khoa học hay một ngành nhất định Ông đã mô tả và mô hình hỏa cách tạo thuật ngữ tiếng Việt trong tĩnh vực quân sự nhưng không đề cập đến những vấn đề này sinh trong việc chuẩn hoa

Hiện nay trong cách sử dụng cũng như trong phương thức tạo từ khoa học cũng chưa đại được sự thống nhất Nhằm chuẩn hóa thuật ngữ trong, nước, Bộ Giáo Dục đã có Quyết định số 2000-GĐ ngày 25.12.1982 về công, tác thuật ngữ Một ủy ban phụ trách công tác chuẩn hóa đề xu tắc về cách chuyển 1ự, phiên ấm các từ nước ngoài sang tiếng Việt giới chuyên môn không tỏ ra nhiệt tình Tử ngây cổ quyết định, chưa thấy có một công trnh nào nghiên cửu về lÿ thuyết thuật ngữ học (Phạm văn Bay,

1995 : 1.6)

Năm 1995, dưới sự chỉ đạo của Pham văn Bảy, một nhóm gồm các nhà

“ngôn ngữ học và các chuyên gia tại TP Hồ Chí Minh đã iển hành nghiền cứu cách xây dựng và chuẩn hóa thuật ngữ khoa học Trong Aguyén (ắc x4y

lựng và chuẩn hóa thuật ngữ khoa học, các tác già đã nêu được mối quan

hệ giữa ngôn ngữ chuyên ngành và thuật ngữ học trong hệ thống ngôn ngữ đạnh mục đà sườn tah ue tế trong công tác lạo tử mới và sử đụng phương ph: *u để kiểm ra tỉnh hệ thống và tỉnh lưỡng đơn giữa các,

tử Hán: Vặt Ỷ ti thuần túy và tử vay mượn Trong quả trình công tác, họ

“đặc biệt chủ ý đến các điểm sau = Định nghĩa thuật ngữ;

~ ˆ Các iêu chírong công tác xây dựng thuật ngữ ;

~ ˆ Các tính ty trong công tắc chuẩn hóa thuật ngữ ; 'Vấn đề chọn tên và vay mượn để xây dựng thuật ngữ ;

~ _ Cách sử dụng các hệ thống thuật ngữ trong xã hội ,

~ _ Những thiếu söt trong công tác chuẩn hóa thuật ngữ

UP va

Trang 21

“một khái niệm trong lĩnh vực khoa học

of, Kocourek (1982 : 76), thuật ngữ là một cách điễn đạt (một thành ngữ) được dung để biểu đạt những khái niệm chuyên ngành ; huat ngữ còn là một đơn vị được từ vựng hóa để định danh cho một khái niệm Theo J Dubois (1994), tap hợp các thuật ngữ biểu đạt các khái niệm trong giới hạn khải niệm thuật ngữ như sau - thuật ngữ là đơn vị tử vựng được xác định trong các văn bản chuyên ngành, f Kocourek xem thuật ngữ với tu cách là một hành vi giao tiếp chuyên mon Điều nây đưa đốn phản biệt hai loại thuật ngữ : thuật ngữ kỹ thuật và thuật ngữ khoa học Trong Từ điển giải thích thuật ngờ ngôn ngữ học do Nguyễn văn Ý chủ

(Chau, Hoang Van Hanh, Luu Van Lang, Nuyén Nhu ¥, Nguyễn Thiện Giáp, cho rằng thuật ngữ là từ hoặc cựm tử biểu đạt chính xác một khái một lĩnh vực chuyên môn nào đó hay thuộc hệ thống các khái niệm ci ngành khoa học

'Thuật ngữ nằm trong hệ thổng tử vựng chung của ngôn ngữ, nhưng chỉ

tồn tại rong một hệ thống thuật ngữ cụ thể Thuật ngữ cần chính xác, có hộ thống, có tinh ban ngữ, ngắn gọn, cô đọng, dễ dụng Tính chính xác là đặc

điểm quan trọng nhất của thuật ngữ Hầu hết các tác giả nói

khuynh hưởng của thuật ngữ học kinh điển

Đổi với trường phái Thuật ngữ học của Ao, mor BiccHozK pirbnlw lăn một khái niệm, và chỉ mội mã thôi, và mỗi khai niệm cũng chỉ được

Trang 22

“đặt nặng vấn đề thuần nhất khải niệm của thuật ngữ, có nghĩa là thuật ngữ

không có ý tưởng chủ quan hay ẩn dụ, để bảo đảm được tinh chất đơn khái

niêm và tính chất "trung hòa” của khái niệm

Một hệ thống thuật ngữ không phải là sản phẩm của cá nhân mà là

‘ca mot nhom xã hội Các đặc tỉnh về chất như đơn khãi niệm, đơn danh,

“đậc biệt của thuật ngữ chinh là tỉnh chất khái niệm Toàn bộ các tử chuyên ngũ được coi là những đơn vị cơ bản của hệ thống thuật ngữ có chức năng, định danh cho khái niệm thuộc về riêng cho ngành khoa học đó Trên bị diện ngữ nghĩa họe, đặc thù của thuật ngữ là dùng để chỉ các khái niệm của phần kiển thúc cơ bản của các nha chuyén mon Tuy nhin, trên bình diện ngôn ngữ vữa có ý nghĩa khu biệt vừa có ý nghiã trong hệ thổng văn bản chuyên ngành

“Theo H Felber (1987), một đơn vị thuật ngữ hay thuật ngữ là một “ký hiệu" quy ước biểu thị một khái niệm nhất định trong một lĩnh vực khoa học quan điểm khác nhau : về hình thức (định danh), về ngữ nghĩa (Khải niệm) và

võ mặt chức năng (phạm trủ và phân bố),

~ ˆ VỀ mặt hình thức, thuật ngữ là một tập hợp ngữ âm có thể được thể hiện qua các âm vi và được trình bày dưới dang chữ viết, có cấu trúc nội ai được lao nên bời các hình vị,

-_ Về mặt thuật ngữ là một đơn vị quy chiếu về một thực tại nhất định và có ÿ nghĩa : nghĩa này có thể được mô tả qua một tập hợp các nét khu biệt

Về mặt chức năng, thuật ngữ cũng là một đơn vị phần bố và các thường được kết hợp với các thuật ngữ khác trong van ban, Một đơn vị từ vựng trở thánh thuật ngữ khi đơn vị đó được đưa vào một lĩnh vực chuyên biệt Trong thuật ngữ, khia cạnh hình thức của đơn vi thuật

gi phan biệt với từ thông thường, vì cả hai đều tuần thøo quy tắc của hệ

zt

Trang 23

thấy một số nét đặc thù của nó : đó là sự phong phủ của các đơn vị cẩu tạo

theo gốc Hy-La đối với thuật ngữ châu Âu và gốc Hán-Việt đổi với thuật ngữ Việt Nam,

II Các loại thuật ngữ

'Cö thể phân loại thuật ngữ dựa theo bổn khía cạnh sau đây : hình thức, chức năng, ý nghĩa và nguồn gi

ve ae thức, sự phân loại cỏ thể được thực hiện theo một sổ tiêu

chuẩn nhì

- ` trên số hình vi, vi thuật ngữ se | như từ thông thưởng, có thể “có thuật ngữ đơn hoặc BH ngữ phúc

đa heo kiểu hnh , can Điệp vào trọng ay Hn thành một thuật ngữ phức thuật ngữ có thể ở dạng phải sinh hoặc dạng ghép

đt nga dn, tut ng phic, phi shh hay ghép đều có ể ở thành mg ổ gốc để tạo nên một đơn vị thuật ngữ mới

Thi đụ : hải tặc, không tặc, lầm tặc, tin tặc

“Thuật ngữ phức cỏ thể được hình thành bằng cách kết hợp các tử tuân theo một cẩu trúc ngữ pháp nhất định và tạo thành cụm thuật ngữ Trường hợp này thường gặp trong thuật ngữ hơn là trong ngôn ngữ toàn dân Thí dụ : chuyển hóa su phạm (P.transpesition didactique)

terminologiques hoặc synaps/es ) đều ết lập theo những nguyên tắc cấu tạo của cụm tử tự do, vì thể rất Môi han Bt Sum ust ngữ với cụm ti

ty do

'Về mặt hình thức, cũng nên lưu ÿ : một số các thuật ngữ biên ngoải xem ra đơn giản nhưng khi phân tích lại có nguồn gốc phức tạp Đó là trường hợp của các thuật ngữ viết tắt, ghép tử, các dang viết thu gọn, cắt xén Thuật ngữ không thoát ly thực hành xã hội Có năm yếu tổ cho phép

phân biệt thuật ngữ với từ vựng toàn dân : a) chức năng ; b) lĩnh vực; e) người

Sử dụng ¡ ) tình huổng giao tiếp e) thể loại văn bản Theo P Lerat (1990), một hệ thống thuật ngữ là một tập hợp các khái niệm chuyên ngành có mối tương quan với nhau và các mối quan hệ nảy có

Trang 24

thể được thể hiện qua hình ảnh mạng lưới tầng bắc Mối quan hệ với các

thuật ngữ khác được gọi là "nh vực”, vị thế có tác giả bản đến việc thiết lập 'cây khái niệm" (arbre nofionneí ) Những đấu chỉ điểm về "lĩnh vực" hay

"phân ngành" hoặc “Tinh vực ủng đụng" của một thuật ngữ cũng chính là

những thành tổ hình thành nên khái niệm thuật ngữ Do đó, theo thuật ngữ

học kinh điển, thuật ngữ học không cần ngữ cảnh và tồn tại độc lập, nhưng thuật ngữ cần xác định lĩnh vực ign quan

“Trong thực hành thuật ngữ, cần lưu ý điều sau day : một thuật ngữ có

nhiều nghĩa có thể tồn tại ngay trong cùng một ngành nghề Thi dy : didactique (xem phiin sau)

Ii, ‘Thudt ngirtheo quan diém xã hội thuật ngữ học Thuận theo quan điềm x hổi hut n60 hoe thu ngũ bn bn được sử dụng trong hoạt động chuyên môn Thuật ngữ được khảo sắt dựa mỗi trường vân bản và có tính chất mõ tả Vì vậy, việc xem xót văn bản và ngữ đang lưu hành, cũng như hiểu dude tinh trang vb t6 chức trong sử dụng ngành và được hiệu lực hóa bởi chính cộng đồng xã hội sử dụng nó Thuật ngữ theo quan điểm xã hội thuật ngữ học là thuật ngữ được nghiên cửu theo ngữ cảnh sử đụng nó hay hoàn cảnh sản sinh ra nó Thuật phải là những thuật ngữ cứng nhắc theo định nghĩa, cũng như thuật ngữ tôi, thuật ngữ được coi như là những cẩu tố cô tính chất hoạt động xã hội đa dang

Trong công trinh này, chủng tôi chủ yếu khảo sát những thuật ngữ thuộc lĩnh vực day và học Để khảo sát thuật ngữ được sử dụng trong finh vực này, chủng tôi đã tiển hành thu thập mẫu nghiên cửu theo phương pháp

xã hội thuật ngữ học, trong đó chúng tôi chọn lọc những thuật ngữ được sử đụng trong văn bản viết

Công trình của chúng tôi có một định hướng đặc biệt là thu nhập những đữ liệu viết được lấy từ các văn bản được công bố Văn bản được chọn phải do chỉnh giới chuyên môn trong lĩnh vực dạy và học viết và công

23

Trang 25

chuyên ngành náy Chúng tôi không chọn mẫu ghỉ âm, vì hiện nay chưa có

có thể dựa vào tử điển

ÁV Bản về "khái niêm” (eoncøp?) trong thuật ngữ Một trong những đặc trưng quan trọng nhất của thực hành biên soạn

tử điển thuật ngữ là xử lý khái niệm

Với tự cách là một kỷ hiệu ngôn ngữ, thuật ngữ cũng là những đơn vị

chuẩn ISO 704 (1987) xác định các khải niệm như là những cơ cấu xây

dung thuộc tư duy đúng để phân loại từng sự vặt của thế giới bên ngoài hoặc

bên trong, Tính chất của khái niệm tương ứng với từng đặc tính mô ta sự vật

Sự biểu dat toan bộ tỉnh chất của một khái niệm là định nghĩa, chẳng hạn như Tiácnghêm MiEosen là ri oi rác nghiêm huệc bộ trắc nghiệm

và được tng dụng rong ính vực

Muốn mô tả đầy đủ khái niệm, chúng ta lưu ý đến những nét cho phếp

phân biệt các khái niệm có củng mức độ ngữ nghĩa như sau

Thi dy : trắc nghiệm trình độ, năng lực (P føs/ 21/2), trắc nghiệm định hướng (Ð ạt foxeniafon) trắc nghiệm tiến 66 (Peet de progrde) những loại trắc nghiệm sử dụng tuỷ theo mục tiêu

Mô tả khái niệm qua tinh chất nội hâm là cách lâm thông thưởng nhất của thuật ngữ học cũng như của tử vựng học, bằng cách kể ra tất cả các tính

‘chat mé tả khái niệm đó, tử cnung nhất đến đặc thử nhất

Thí dụ ; 'Riau muống biển có tên khoa học là /2omez ø£s-caprae (L )

‘Sw,, loai phy brasiliense (L.) Oostf., cùng họ với Bìm bìm (Convolvula:

với Rau muống, Rau lang Mọc bò trên cát dọc bở biển nước ta [ Ƒ (Tap vi

Thuốc vá Sức khỏe số 168 ~ 16/8/2000)

Mô tà thuật ngữ nhờ đến ngoại hàm lã liệt kế ra tất cả những hiện thực

6 tị “Thi đụ : biểu đạt khái niệm "họ halogòne" (fio, clo, bröm, iðt,atatin]

Trang 26

những đơn vị riêng lễ nằm ngoài ngữ cảnh, mà cèn là thành phần tham gia

vo nd ing ôn ngổ chuyên ngành VI Đố huậ ngữ này có lên quan đến thuật ngữ Khác trong củng một nh vực chuyên nợ lận các cấp mục êu tong nh we day boo, Heng Pháp có phân biệt ba loai Finalité ~ But ~ Object

1 hub ra ik chun msn ng shi di Ka gm ea một thuật ngữ, và xem “khái niệm" như là hạt nhân cối lỗi của thuật ngữ, nhất khái nlệm chỉ eô một thuật ngữ và mỗi thuật ngữ chỉ biểu đạt mệt khái niệm

hệ thống thuật ngữ thành “danh pháp” (zømencatzre), bời lẽ khi ẩy mỗi thuật cđiểm của Tổ chức chuẩn hóa quốc tế (gọi tắt là ISO) Tổ chức này cho rằng niệm (concep) Tuy nhiên, theo quan điểm xã hội ngôn ngữ học thì việc giới tưởng, vì nghĩa (sønø) của một đơn vị tử vựng không chỉ đơn thuần là nội ngôn ngữ học khác Thí dụ tử virus trong vi sinh va v//us rong tin học ; khái niệm “hợp đồng” (con/za0 trong linh vục sự phạm và trong tĩnh vực kinh tế, Theo quan điểm của !SO thì khái niêm có tính trữu tượng và thuộc về tư duy : trữu tượng hóa các đặc điểm của sự vat hay đối tượng

` *Khái niệm” theo quan điểm xã hội thuật ngữ học Theo F Gaudin (199 : 47), khái niệm là một quá trình xây dựng

ee bởi cộng đồng xã hội sử dụng chúng Khi nói đến quá trình thiết lập

ghia là muốn nói đến chiều kích hoạt động văn bản vì có gắn liền đến tác già sử dụng thuật ngữ và quá inh "nghe hóa khái iệm” qua quá tính xây

dựng và tổ chức văn bản sao cho khái niệm của thuật ngữ được truyền đạt ian fie xã hội thuật ngữ học, &ñấ/ niệm cũng chính là nghĩa của thuật ngữ

ly đựng, duy tì và thương lượng trong thức hành ngôn tử Với quan đến ay dưng khái niệm" như trên, chúng tôi đi đổn chọn lựa một mô hình

25

Trang 27

và cách trình bày diễn giải khái niệm của thuật ngữ được xây dựng trên các mối quan hệ từ vựng, chức năng và nhất là được xây dựng qua ngữ cảnh của Văn bản hiện đang lưu hành,

VI Một số nhận xét về việc tạo thuật ngữ mới trong tiếng Việt VI.1 Các lớp trong một hệ thống thuật ngữ

“Trong tiếng Việt, căn cử vào nguồn gốc của khái niệm, hiện tượng,sự

vật và nguồn gốc của tử ngữ, ta có thể chia hệ thống thuật ngữ của một

ngành khoa học thành bốn lớp như Sau

‘© Lop thử nhất gồm các thuật ngữ diễn đạt những khái niệm.sự vật, hiện tượng có tính đặc thủ Việt nam và đo đó thường không có từ

ngữ i Ne trong tiếng nước ngoải : âm nhạc tải tử, hát bội, quan h¢ lương, chèo, tuồng, đảo lắng, đảo thương,đản bau, dan on, ae vàng Khi chuyển các thái niệm này sang tiếng

nước ngoài, người phiên dịch hay nhà khoa học thường phải cân

nhắc, lựa chọn từ ngữ thích hợp hoặc quyết định giữ nguyên dạng

Vi ng Trg chal rung nap đầu phải cd Ong end tin chỉ iết để người đọc không hiểu sai

Một lớp khác oe các thuật ngữ căn đạt kh cách riêng của Việt 'Nam những khái niệm,sự vật không chỉ của riêng người Việt: khoai

mm (> manta), kroai m0 (P narne, khoai ang ý pata2), hoa thể hiện cố gắng mô tả những khái niêm, sự vất, hiện tượng vốn xa lạ với người Việt Khoai tây /P2 2ornzng ơø 0z: nổi lên nguồn gốc,

xuất xử của một loại củ dùng lâm lương thực Thuốc tím cho ta biết màu sắc của loai hóa chất mà người Pháp gọi là permanganate de

potassium Dya vao hinh dáng sự vật, người Việt phân biệt mũ nồi

(P béret), ma chao mao (P calot), mũ lưỡi trai (P.casquette) Tương tự như vay, ngudi Viét mé ta shampooing la dau gd, vin la rượu chat, crayon la but chi, fourbe la than bun, glace la nude 4, bicyclette là xe đạp, auio là xe hơi, ¿anee là vòi rồng

«_ Trong một số trưởng hợp, người Việt không tìm cách mô tả khái niệm,sự vật, hiện tượng lạ mã sẽ tạo ra tử ngữ mới trên cơ sở sao

phỏng tử ngữ nước ngoài ; chiến tranh lạnh /P guerre froide; A

cold war), chiến tranh giữa cac vi sao (P guerre des étolles ; A

2

Trang 28

,2sychologigue!, vũ khi hạt nhân (P arme nuciéaire) Sau củng khái niệm, sự vặt, hiện tượng lạ có thể vào tiếng Việt ngôn ngữ gốc

» mopeckoen Temata Ä686Rãng, /2ö Â8RiSE' ai (P.moneme) wong ngôn ngữ

dean (2 vacob), AIDS, HN viamin trong ˆ_ loa leo byte bot chip modem, scannec pzal menu, e-mal, RAM rong kỹ thuật tí học ;

Can (P calque}, bong (P bon), phim (P film), tia ra (P.tirage), mo- (P photocopie) trong ngành in

Parabén (P parabole), hypebén (P hyperbole), vects (P vecteur), raph rong toán học

Sự phân chia rén đây chỉ có tinh tang di Ranh gil ga các lớp thực ra không rạch rồi như đã tỉnh bây, và trong một Số rường hợp, cách

đủ con đường hình thành thuật ngữ

V1.2 Tinh ngoại lại của khái niệm vã/hoặc tính ngoại lại của tử ngữ Khó khăn tước hết là ở chỗ không phải lúc nào ta cũng có thể xác

định được tính ngoại lai của khải niệm và/hoặc tính ngoại lai của từ ngữ

“Các thuật ngữ cộng sản, võ sẵn, nghĩa vụ, kinh tế, chính tị, kỹ nghệ, triết học, xã hội là đo người Nhật ding yếu tổ Hán tạo ra để địch các khái Trung quốc đọc sách của người Nhật, soạn tan thu Đến lượt người Việt đọc đây là những thuật ngữ ngoại lai

“Trong khi đô, các thuật ngữ quan sự như tiểu đoán, đại đội, thiếu tá, chuẩn tưởng, đân quán, công an vũ trang, bộ đội vũ trự lại không thể được bằng các yếu tổ Hán-Việt, không có vẻ gì khác với cộng sản, vô sản, nghĩa

mà Việt Nam phải học tập ở các nước tiên tiến Đơn vị tương đương với tiểu đoàn của Việt Nam trong tiếng Trung quốc là đoa//: Đai đội tương đương với

zr

Trang 29

chức quân sự Trung quốc, công an vũ trang tướng đương với vỡ cảnh, bộ đội

Vũ trụ được ho goi lt thién quản

Hai đây lhuật ngữ trên đây đề cập đến những khải niệm mà ta đễ dâng hồ nghĩ là cố nguồn gốc nước ngoài, Về mặt hình thức, chúng giống quốc, thuật ngữ nao lai do người Việt đất ra Tuy nhiên, có một điều chắc mượn (nhóm 4) Nhóm này chỉ liên quan đến các tử ngữ gốc Ấn Âu

Nhiều tử ngũ gốc An Âu hiện nay đã hội nhập thại sự về mặt ngữ âm, văn tự, ngữ nghĩa và ngữ pháp vào tiếng Việt Nhiều người Việt hiện nay ( bile), min (P mine), kem (P créme), xing (P essence), bia (P biére), kem vani c6 gi khác với kem sữa, kem đữa, kem dâu ? Đối với người Pháp,

ca kíp cũng la lm nh thiếu tá, chuẩn tưởng, tiểu đoàn đối với

gi Trung Quốc Dù có cã quyết rằng các từ ngữ tên đều được tạo ra tử mượn,

Do khái niệm, sự vật, hiện tượng có thể được gọi tên bằng nhiều cách,

và mỗi cách đều có những ưu, nhược điểm riêng tuy theo thời kỹ lịch sử,

hoá thuật ngữ càng trở nên khó khăn hơn

“Trong một số trường hợp, phương thức mô tả có thể làm ta mất đi mối liên hệ với nguõn gốc của khái niệm ngoại lai Thuật ngữ khoảng rõ nét trong nhiếp ảnh là một thuật ngữ như vậy Gốc gác của nó là depth of fala 8 tiếng Anh và profondeur de champ & tiéng Phap, được sao phòng bên tống khoảng rõ nét và chiều sấu trường nhìn không có gì khác nhau nhưng thuật tình quốc tế cao hơn, giúp nhả chuyên môn dễ liên hệ với khái niệm gốc

\g thức mô tã tô ra kha King túng với nhiều sẵn phẩm, hang hoa ngoại wie Ốc du nhập vào Việt Nam buộc người Việt phải sử dựng những ngữ

28

Trang 30

(P tuibe télescopique), 6ng vòi có thể xoay được (P: tøyaư fexib/2), chối hút bụi (/P.0rosse meubies), chất điều chỉnh tông màu (4 roner), cặp ảnh nổi

¢ thu gọn lại như người ta đã lâm với máy chụp ảnh (máy đn/), máy chụp hình /máy hinh), nhà ăn cơm (nhả ân), dầu gội đầu (dầu øỡ/, thuốc giảm ho trước mội phương thức định danh gọn nhẹ hơn, thưởng là phương thức vay tay/laptop

Phướng thức sao phòng ngữ nghĩa đôi khi tạo ra những từ ngữ hết sức

lạ lắm đổi với người Việt

Trude Khi tin học xuất hiện ở Việt Nam, thực đơn chỉ là một mảnh bla ghi tên các món ăn Tương ứng với thực đơn trong tiếng Viet la menu trong

tiếng Anh và tiếng Pháp Sau đó, trong các ngôn ngữ này, meru còn có

nghĩa là danh sách các chương trình mà người dùng có thé lựa chọn trên trong cấu tạo của thực đơn có yếu tế Hán mà bất kỹ người Việt nào có học

văn phổ thông cũng đều hiếu là "ăn" do tính sản sinh rất mạnh của thực :

thực phẩm, thực khách thực bâo, thực quản, Ẩm thực, khất thực, lương thực, hân thực VÌ vậy, đối với những người làm tin học, thuật ngữ thực đơn có vẽ

Trang 31

cho viiệc hoàn chỉnh hệ thống thuật ngữ của ngành

Tin học hiện đang là lĩnh vực mà tử ngữ vay mượn ở nguyên dạng chiếm ưụ thể đặc biệt : object đổi tượng/n vật, laptop (máy tính xách tay), boot (/&hởï động rn4y/), fie (lấp tin), tormat (dinh dang), stack (chdng), e-mail (thu cfién td), scan (quéy), download (tải về), upload (đưa lên mạng), virus, bit, byte, chip, pixel, macro, bus, sector modem, cluster, website Đây là 4u chủ yếu những nhà kỹ thuật ð độ tuổi 40 trở lại, chịu ảnh hưởng trực tiếp của mguồn tải liệu Anh ngũ, hầu như không có khả năng (và cũng không cảm thấy cần thiếU tiếp thu các khái niệm, thuật ngữ tín học qua sách vỡ Hán các thuật ngữ tin học : men được dịch là hạng mực đơn, pixel là tượng 16, Scanrser là quang tảo miu cơ

Không chỉ có tin học mã nhiều ngânh khoa học khác của ta hiện nay cũng tử chối mượn thuật ngữ trực tiếp từ tải liệu tiếng Hán Nếu như trước

kỹ nghệ, rết học từ sách vờ chữ Hán th hiện nay chúng ta gần như không biết rằng điơaefgue rong tiếng Hắn là giZo hự thức, in là Iy tử,

yt, cation ia , elipse ta thda vién hinh, t6iếflm là /ên tực Kịch, chef ce trai là lột xa trưởng, gare là hỏa xa tram, énergie nucléaire là hạch ăng Chúng ta dịch đidactgue là lý luận dạy họo/phương pháp giảng day, nguyên dang ion (hay phiên âm thành i-ôn) và chuyén anion thanh ion âm, phign &m, Chef de train thai Phdp thuộc được phiên âm thành xố tanh, nay được dịch là trưởng tâu Garz được phiên âm là ga, tỏ ra dc dung han da

xa tram, vind cho phép tao ra hàng loạt tử ngữ mới :ga hành khách, ga hàng hóa, ga xe lửa, ga trực thăng, ga hằng không,trưởng ga V1.3 Xu hướng tạo thuật ngữ hiện nay

"Nhìn chung, xu hướng hiện nay là người Việt tự xoay sỡ với các tử ngữ thuần Việt sẵn có, các yếu tố Hán-Việt, các tổ hợp âm thanh và các dạng tâm xem khái niệm đó đã được thể hiện như thế nào ở tiếng Hán Các khái

Âu, đặc biệt là tiếng Anh, và trong một chững mực rất khiêm tốn qua đường tiếng Pháp, tiếng Nga, chữ không qua tiếng Hán, Điều này không có gì đáng

30

Trang 32

giữa các nhà khoa học Việt Nam với tiếng Pháp, tiếng Nga và tiếng Hán trở nến hết sức lỏng lêo

'Các ngành khoa học xã hội nhân văn, nhất là các khoa học ngữ văn,

ki ÁM loi nữ tà m dị Bi về chuộng cáo yêu lỗ Hà MỆ áo vớ cáo toa học tự nhiện Tương ứn sme cila tiéng Anh và morpheme của tiếng Pháp, ching ta Sous, hn vị, ngữ vị, nguyên vi, ngữ tố Không học vẫn sẽ cử tiếp tục suy nghĩ để tạo ra những thuật ngữ mới tờ các yếu tổ Hán-Việt chứ không muốn sử dụng dạng vay mượn moócphem/morphem Và nhê khoa học không chỉ phải chọn lựa giữa các biện pháp phiên

âm, chuyển ty hay giữ nguyên dang mà còn phải bộc lộ thái độ của mình đối Nam hơn morpheme của tiếng Anh va morphéme của tiếng Pháp, nhưng ít

ra chủng cũng không buộc nhà khoa học phải thuyết minh zno/phemne ưu việt (hay kém cạnh) hơn /norphẻme ð điểm nào

khuynh hướng thắng thế thuật ngữ Hản-Việt : đường cong/khúc tuyển, đường,

“mãi phẳng/Đinh điện, góc nhọn/n2uổ giác, góc tù/độn giác ác tài liệu toán bằng con đường thuật ngữ hỏa tử ngữ thông thưởng nên nhà toán học Việt

Nam, khi sao phỏng thuật ngữ nước ngoài, không thấy cần thiết đến sắc thái

bác học trang trọng của tử ngữ Hản-Việt : trơn /P, /sø), đường

courbe), duéng thing (Piigne droite), nhom (P groupe), vanh ýP anaeau),

tr chai (P jeux), d6ng (P (P ouvert), chin (P.pairj, lẻ (P

impair) Tu ngữ Hán-Việt đặc biệt thích hợp cho việc sao phỏng thuật ngữ

được cấu tạo từ các yếu tố Hy-La : tự đẳng cấu (P automorphisme), dng nhị phân /2 binaire

VI.4 Sự tồn tại của hai dòng thuật ngữ

Các nhà khoa học được đảo tạo ở phia nam trước 1975 có khuynh hướng chuộng các yếu t Hán.Việt và các cấu trúc Hán hơn các nhà khoa

an

Trang 33

rong khoảng nưới năm va qua kiến cho nhiều ngành khoa ọc, củ yếu các ngành khoa học xã hội nhân văn, hình thành và cũng tồn lòng

“huật ngữ Phạn ngiiHống Pa La ngữ Hếng La tính, phú ngữieum tự, Ä châu học/chắu A học, hữu nhữ/có vú, nhân sưfquái vật đầu ngưỡi minh sư tử, điện áp kế/vôn kế Hai dòng này còn khác nhau ở cả những khái niêm mà

‘ca hai bên cùng đủng các yếu tổ Hản-Việt và cấu trúc Hán để xây dựng âmiphụ âm, ngữ vựngJử vựng, mẫu ảm/nguyên ám Có nhiều trưởng hợp sv tao | tinh Bang/Bang tính, trưởng khoa/khoa trưởng, độ ẩm/ẩm độ cực lãm/Hàn lâm viện, cục quân y/quân y cục, chuyên chính vô sản/võ sản cấp đồng nghĩa tuyệt đối

`Về thái độ đối với các yếu tổ Hán-Việt và cấu trúc Hán, các học giả kỳ cưu của miền Nam có nhiều điểm tương đồng với các nhà khoa học Việt trưởng đồ điện thoại của Trung quốc thành điện thoại đường dài thì người ảnh điện thoại của người Việt ở nước ngoài và điện thoại truyền hình của

dang fax, A 'nhưng họ vẫn cố tạo ra bên cạnh đó viễn sao, hội Chúng Kạiaháng, bớt điện lì: Ho không đồng phần mầm, phần củng, đất, xa lộ thông tin, diễn biến hòa binh, tính tất yếu,công ty lớn mà dùng nhu lậu đăng lậu mất x1 lậu, hòa dụ chiến yấ Ính, đạlcöng ty

Họ lo fee ong ig i gi đã gi ật Š ng hiến Hạn na king hữu chủ (ahd uO), Hos ho, Na hải tiểo Đông), đa É (nhà đấ tiệm Mỹ), nghỉ can (người bị tình nghị), hạch tắm (hạt nhân), công ốc (công sở), công đồng người Việt bị han chế trong một thời gian đài cùng với những mặc cảm đổ võ về chính trị, về thân phan và những ngộ nhận về vai tr <i ngũ trong công cuộc đấu tranh để kiển tạo vá duy tri một bản sắc đã đẩy người Việt ở nước ngoài đến nhiều giải pháp cực đoan, trong đó sự thâm

dụng các yếu tổ Hán-Việt và sự tôn trọng triệt để trật tự cú pháp Hán là

hững bằng chứng tổ nét

Trang 34

TÌM MẪU NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ —]

Mẫu nghiền cửu là một sự góp nhất, sưu tầm những mẫu ngôn ngữ đã

được chọn lọc và sắp xếp lại cho phù hợp với các tiêu chí ngôn ngữ học rõ

rang (Sinclar, 1894 :2

Đổi với mẫu nghiên cứu ngôn ngữ dựa trên văn bản, mẫu chọn lọc không phải là sự góp nhặt vin ban (collection de textes) một cách đơn giản,

và thöa mãn các tiêu chí nhất định, Không phải là văn bản chọn ngẫu nhiên

mẫu nghiên cứu là một sản phẩm nhân tạo trong đó các văn bản gốc được

chọn lọc theo những tiêu chuẩn chính xác để được sử dụng như một loại mẫu ngôn ng@ (échantilon de [a langue)

II Xác định tiêu chuẩn văn bản chuyên ngành (textes spécialisds)

“Chúng tôi phân biệt văn bản chuyên ngành (textes søđia/sđs) với

ăn bản phố thong (eres dia langue générale) qua cdc êu chuẩn sau lêu chuẩn tử vựng : tử vựng chuyên ngành, tần số các tử kỹ thuật ; lêu chuẩn ngữ pháp : các cấu trúc ngữ pháp không hoàn toàn tuân theo các nguyên tắc thông thường (sit dung lược tử, Ấn ngũ, xây dựng những từ ghép dài và phức tạp chẳng hạn); tiêu chuẩn thể loại văn bản : quan tâm đến chức năng và thể loại

Quan điểm của chúng tôi về đặc trưng của văn bản chuyên ngành : 'Vỏi mục đích là từ điển thuật ngữ theo phương pháp xã hội thuật ngữ học, chủng tôi chọn lọc những văn bản bao gồm những yếu tố định nghĩa (contexte détiniloie) c6 chiều hướng xây dựng khái niệm, có thể dùng yếu tố mặc nhiên (/nofefe) hoặc hiển nhiên (explicte) Chúng tối thừa nhận tiêu

“chuẩn ngoài văn bản (extra-fexfej như mối tương quan tác giả-độc gì

đó là giao tiếp

Trang 35

~ _ giữa nhà chuyên mồn với những người không cùng chuyên khoa sâu,

-_ giữa nhà chuyên môn với những người có như cầu im hiểu khái niệm thuật ngữ nhưng không thuộc chuyên môn mình đang lâm, Mẫu nghiên cửu vữa có thể giúp tim thuật ngữ vửa tim được mối quan

hệ ngữ nghĩa và tử vựng

II Tiều chuẩn chọn lọc văn bản chuyên ngành

'Văn bản phải được công bổ và được nhân bản để phân phối và có bản quyền Đó phải là văn bản toàn văn chữ không phải trích đoạn Tác giả phải đúng chuyên môn đào tạo Đối với các lĩnh vực có nhiều tiển triển không

‘duge xuất bản tong thời gian gần đây và mang chức năng thông tr, giáo due

IV Ngữ cảnh định nghĩa

Theo phương pháp xã hội thuật ngữ học, ngữ cảnh là môi trưởng đảng

tín Cây để xây dựng khái niệm thuật ngữ trong công tác biên soạn tữ điển

Thông qua ngữ cảnh, chúng ta biết được các mối quan hệ từ vựng và ngữ

nghĩa của thuật ngữ, đồng thời ngữ cảnh còn là bằng chứng cho thấy thuật

hành văn bản và nói lên được sự hành chức của thuật ngữ trong văn bản

chuyên ngành O6 thổ ồi ngữ cảnh trong văn bản chuyên ngành là đường,

dẫn đến hình thành khái niệm công tác tìm kiếm ngữ cảnh là rất quan trọng khi xác lập phiểu thuật ngữ

Trước hết, chủng ta cần xác định một số yếu tổ định nghĩa trong văn bản chuyên ngành nhằm Về định nghĩa, có ba cấp độ (Flowordew, 1982) : định nghĩa chính thức mục đích thiết kế phiếu thuật ngữ (détinuion formelte), dink nghĩa bản chính thúc (0/n/ion søm/formele),

‘inh nghĩa không chính trức (dớfi/ion non formel€)

= Binh nghĩa chính thức theo công thức

Trang 36

trong đó xa giải ngữ, Y lã yếu tổ định nghĩa khái quát chung Thí dụ 1 : *( ) phương pháp dạy học Hoá học là mội khoa học được thể hện ở chỗ nó giúp làm sáng tö các quy luật của quá trình dạy học Hoá học” (Nguyễn Cương và công su, 2000 :5)

Thí dụ 2 : *[ ] la didactlque d'une discipline est la science qui étudie, pour un domaine parliculer, ( ] les phénomnes d'enseignements, les conditions de acquisition de connaissances par un apprenant." (Joshua & Dupin, 1993 -2)

* fe} daactie mét bb mon ts khos nec nghién củu, rong mội nh vực nhất đính, / ) những,

“ân lưỡng giảng dạy những đồ liên cho phúp ruyền dat mot ‘van nda” dtc thu cia mbt tiết chế [,„J vã những đều Kiện tếp nu kiển Phúc c2 người hoe.”

= Binh nghiã bán chính thức theo công thức

đặc trưng (caractéristiques

‘Thi du 1: “Phuong phap day hoc là phương pháp truyền thụ của thay

và phương pháp tiếp thu của trò nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học" (Nguyễn Quốc Toản, 1999 :16)

i dụ 24] đaopine théorce pratique, son object et de produre des argumentations tayées et cohérentes, susceptible Corienter efficacement les maRoed nseignement.” (Halté, 1993 : 18) T J một bộ môn vừa mang tính ty luận vửa mang tinh thse bánh vã có mục têu l4 ạo ra Ógy học mi cách hiếu

~ Dinh nghĩa không chính thức lả định nghĩa có tính chất thay thế Thi dụ 1 : "Phương pháp day học Lịch sử không chỉ nghiên cứu việc giảng dạy của giáo viên mã còn nghiên cửu việc học tập của học sinh phủ hợp với mye dich và nội dung dạy học, các phương thức tổ chức, lãnh đạo Việc học tập.” (Phan Ngọc Liên & TrẦn văn Trị, 2000 :7)

Trang 37

dans le sens od elle s'attache davantage ä une discipline déterminde et & son enseignement.” (Arénilia, 1996 : 77)

Dưỡng như didacfque chất chẽ hơn pédagogt@ ở chỗ nó gắn vớ một bó môn nhất dịnh và với iệc giằng dạy bộ môn đó.”

V Thiết lập phiểu thuật ngữ

Seay eae đến các yếu tố xây dựng Khái niệm thông qua ngữ cảnh văn bản, thuật ngữ của chúng tôi sẽ gồm các mục liên quan đến mối quan hệ từ vựng và mối quan hệ chức năng, + _ Trong mối quan hệ tử vựng, chúng tôi trình Đây bốn tham tố : nghĩa khái quát — {nkq) _ /2y0e7ønyme) + nghiathu hep — [Nh) (hyponyme)

~_ phần nghĩa {en} fantonyme)

= dng nghia {dn} (synonyme) + Trong méi quan hé chức năng, chúng tôi tỉnh bảy dưới dạng các mục mô tả:

ra, chúng tõi còn bổ sung thêm một vải tham tố liên quan đến việc xác định nguồn tư liệu {), chủ thích (ethJ, và phần cấu tạo thuật ngữ (cl)

Trang 38

14, Tài liệu nguồn tt)

Trong số 16 tham tổ này có 9 tham tổ bắt buộc phải có :

1 TThuật ngũ tểng Pháp wr) Te lại 'cảnh tiếng Việt dnợcx)

6 | Nghĩa khái quát (nka] ' 14 | Tàiliệu nguồn 4U)

10 | Lĩnh vực ửng dt Ngữ cảnh tiếng Pháp | ingen} ung ee | | | See tủ

Trang 39

_ PHIẾU THUẬT NGỮ -

"Hiên tượng canh tranh thuật ngữ

Trong quá tỉnh nghiền cứu nhôm chúng tôi nhân thấy trong fnh vye didactic

cð hiện tượng thiểu thống nhất trong cách định danh khái niêm, ngay cả về khái trong nh vực này đã đây dan hơn tại Việt

Nguyên nhân của hiện tương này, theo chúng tôi, cổ thể được lý giải như sau: tuy việc giảng day và hoc tip đã có từ lâu đời, tuy ở mọi nơi, mọi quốc ga

“một thời gian dài, những công trinh nghiên cửu về phương pháp dạy và học chỉ dừng

Lại ở cách thức thực hành, theo kinh nghiệm là chính, Chỉ có thời gian sau nây, ở gia

đoạn cuối thể kỳ XX vời những thành tựu đạt được trong các ngành khoa học khác:

c6 liên quan đến giêo dục, Khi công tác giảng day và học tập mang những tính chất

“mới đạc thủ của thôi đại thì nhu cầu thiết lập một ngành khoa học quan tâm đến các

hoạt động đạy học lúc đó mới mang tính khả thí và nhiều nơi đã eó những cố gắng

nhất in use ma a6 thanh hiện thực, Một ngành khoa học non trẻ đan,

‘méthodologie : to ng og VA có gấp hc phận 1V luận dạy học, phương pháp giảng đạy, phương pháp đi)

11 Trong tiếng Pháp,

“Chúng tôi nhận thấy cần phải it kẻ những sự khác biệt trong định khái nệm chính là oGacfqoe 2đ24gog8 và mớifodag Tong quê nh nhiên tham khảo ti lệu /%ướng dắn võ muật ngữ (30/29 te

va Violine de Nuchéze, thuộc Trưởng Đại hoe Stendhal-Grenoble 3, bién soạn, để v.v (3m phụ lục)

Trang 40

thực hiện song song, thuật ngữ nây được so với (huất ngữ kia Bất tác giả đề cập đến khả nid métnodologie ma nai v8 méthode

1.4, Didactque va pédagogie

cP HAMM ROR ete cn pW coh: iy gm at er

‘te bal phát từ hiện lượng thuật mgd pédegagie dA td nén lỗi thời so vớ là một thuật ngữ đã được si dụng trong thời gian quá đài cho nến bảo Họp những lên lưỡng về chủ nghe nh nghậm thông tán: hợp và sự phât triển một tư đuy mới Thuật ngữ đđacUque thieh hợp hơn vì mới hơn",

sn acento ome ii par whoo long ven tek dec ok, pur (near emgara rt ws dex cocaine enone peu lune pensee nowele ‘chdactave’ est plus neut"

Về từ nguyên của 2#dagogie thì từ điển ¿ø PS fiobert cho biết thuật ngữ

My Hổ tức HyLRo là 284A pale aides chi “00k kí, Biểu ni, Từ 102006 thời Hy Lạp cổ đại saa sợ là Hộ bự § ti: Su kạy pigqxe Cry So nợ BỆ uy thay.va_péaagoge chỉ hoạt động giảng đạy của thấy, Trong Khi đó, thuật ngữ iaactrque, uy gốc cũng \ tiếng Hy Lạp dldaktikos “ibn quan đến dạy đồ", xuất favs Tap tin Comenius Gin tản Ảngt Komanuý được La ‡nh bón) VD 2120), eau Ho sinh in các nước bồn Âu (Độc, Bq Ln,

/ Nga ), cho biết là "đidøeti2ue tại các qué "chỉ lý thuyết tổng

ut a bag iểg Tại Rọi hai §-RO3I tôm giệ tệ tá in Bo dịzvà 4g Comenius”

e nomereux pays - Alemagne, Russie Potogne, Henge - - le terme stele’ genx 19/8 4u, CC (me posS8đơ une ngu tradliơ - nwmơnM® ore 2i d9 da [hwsgfAHArf u lu ñMGHe pb cs 4 740000" đ Ấvetgarg ưu etde Cononae

Feats Mi TAPS Hs Hm HL UE ben Si, dace iiog oó íkháe HẠ oy vế ot eo ạe gà làm dần áo tiữa nh từ óacdque và danh Ñ ddacique toạt tiên, tỉnh tử [gidaclique] Ương đường với ội phương phẩp chưng khôn mang nổi dụng cụ ĐỂ nào Ngày những tr thức cụ thé." (sd : 7)

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w