1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng quản lý điều dưỡng biên soạn giảng viên ngô huỳnh thúy duy biên soạn

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE 🙥🞹🙧 BÀI GIẢNG QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG Dành cho hệ đào tạo: Đại học qui Ngành: ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA Biên soạn: Ngô Huỳnh Thúy Duy (Lưu hành nội bộ) Vĩnh Long, năm 2022 MỤC LỤC Chương 1: HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM Chương 2: GIỚI THIỆU CÁC CHUẨN NĂNG LỰC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM Chương : VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG: KHOA, KHỐI, BỆNH VIỆN 19 Chương 4: QUẢN LÝ TÀI SẢN – VẬT TƯ .22 CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐIỀU DƯỠNG .27 Chương 6: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 32 Chương 7: TỔ CHỨC CUỘC HỌP 38 Chương 8: GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN 42 Chương 9: PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 44 Chương 10: QUẢN LÝ NHÂN LỰC 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Chương 1: HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày hệ thống tổ chức y tế trung ương Trình bày hệ thống tổ chức y tế tỉnh thành phố trực thuộc trung ương  Trình bày tổ chức nhiệm vụ Phịng Điều dưỡng Bộ Y tế, nhiệmvụ điều dưỡng trưởng Sở Y tế Vẽ sơ đồ tổ chức trình bày nhiệm vụ Phòng Điều dưỡng Bệnhviện NỘI DUNG HỌC TẬP HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM 1.1 1.1.1 Bộ y tế 1.1.1.1 Vị trí chức Bộ Y tế quan quản lý Nhà nước, trực thuộc Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam, quản lý tồn diện cơng tác y tế theo đường lối y tế XHCN Đảng Nhà nước ta.  1.1.1.2 Bộ máy lãnh đạo: Gồm Bộ trưởng các Thứ trưởng   1.1.1.3 Các quan kế cận * Văn phòng Bộ Y tế: Giúp Bộ trưởng tổng hợp tồn mặt cơng tác củangành Y tế * Các Vụ, Cục: - Vụ hợp tác quốc tế - Vụ Bảo vệ sức khoẻ trẻ em kế hoạch hóa gia đình - Vụ Kế hoạch - Vụ Tài - Kế tốn - Vụ Trang thiết bị cơng trình y tế - Vụ Tổ chức cán - Vụ Khoa học đào tạo - Vụ Vệ sinh phòng dịch - Vụ Y học cổ truyền - Vụ Pháp chế - Vụ Điều trị - Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Cục quản lý dược - Thanh tra y tế * Các Ban Hội đồng: Là tổ chức không thường xuyên thành lập vàgiải tán sau hoàn thành nhiệm vụ, giúp Bộ y tế cơng tác Ví dụ: Hội đồng Dược điển, Hội đồng Trọng tài Kinh tế, Hội đồng Dược lý, Hộiđồng Khen thưởng kỷ luật, Ban Thanh tra nhà nước y tế,… 1.1.1.4 Các quan trực thuộc a Hệ sản xuất, kinh doanh - Tổng công ty Trang thiết bị y tế cơng trình y tế quan quản lý toàn cácvật tư thiết bị xây dựng cơng trình y tế - Tổng cơng ty Dược Việt nam (VINAPHA): Có nhiệm vụ nghiên cứu, sản xuất,xuất nhập thuốc nguyên liệu làm thuốc, dược liệu, hoá chất, dụng cụ y tếvà mỹ phẩm - Nhà xuất Y học: Là quan chuyên xuất sách, thông tin khoa học y dược - ngành b Hệ nghiên cứu - Bao gồm viện quan nghiên cứu khoa học, đào tạo, bổ túc cán bộchuyên khoa, đạo mạng lưới chuyên khoa - Viện nghiên cứu có giường bệnh: Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em, Viện Bảo vệ sứckhỏe bà mẹ trẻ sơ sinh, Viện Mắt, Viện Tai Mũi Họng, Viện Răng Hàm Mặt,Phân viện hàm mặt Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Lao bệnh phổi, Viện Yhọc dân tộc, Viện Châm cứu, Viện Huyết học truyền máu, Viện Bảo vệ sứckhỏe người có tuổi, Viện tim mạch, Viện - Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới,Viện Sức khỏe tâm thần, Viện Da liễu, Viện K - Các viện nghiên cứu vệ sinh phòng dịch: Viện Vệ sinh dịch tễ Hà Nội, Viện Vệsinh dịch tễ thái Nguyên, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Pasteur Thành phố Hồ ChíMinh, Viện Sốt rét ký sinh trùng côn trùng, Phân viện Sốt rét ký sinh trùng vàcôn trùng Quy nhơn, Phân viện Sốt rét ký sinh trùng côn trùng Thành phố HồChí Minh, Viện sản xuất vaccin Nha trang - Các Viện nghiên cứu hệ dược: Viện Kiểm nghiệm dược phẩm hóa mỹ phẩm,Phân viện Kiểm nghiệm dược phẩm hóa mỹ phẩm Thành phố Hồ Chí Minh,Viện nghiên cứu dược liệu c Hệ đào tạo Các trường đại học, cao đẳng, trung học y dược, cán quản lý y tế nướclà quan chuyên đào tạo cán chuyên môn quản lý ngành: - Trường Đại học Y Hà Nội - Trường Đại học Dược Hà Nội - Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Y Thái Bình - Trường Đại học Y Thái Nguyên - Trường Đại học Y Huế - Trường Đại học Y Hải Phịng - Trường Đại học Y tế Cơng cộng Hà Nội - Trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế I Trung ương - Trường Cao đẳng Y tế Nam Định - Trường Trung học Y học cổ truyền I, II - Trường Trung học Kỹ thuật Y tế Đà nẵng - Trường Trung học Dược Trung ương - Trường Công nhân sửa chữa thiết bị Y tế d Hệ chữa bệnh - Các bệnh viện trung ương (BV): BV Bạch Mai, BV Việt Nam -Thụy Điển, BV Việt Nam - Cuba Đồng Hới, BV Chợ Rẫy Thành phố Hồ Chí Minh, BV Đa khoaTây Nguyên, BV Đa khoa Huế, BV Việt Đức, BV Nội Tiết, BV Tâm thần TW, BVTâm thần Biên Hòa, BV 71, BV 74, BV Hữu nghị, BV E, BV C Đà Nẵng, BVThống Thành phố Hồ Chí Minh, BV ngành - Nhà Điều dưỡng Trung ương - Khu Điều trị phong TW: Quỳnh Lập, Quy Hòa - Một số đơn vị khác trực thuộc Bộ Y tế: Trung tâm Tuyên truyền Bảo vệ sức khoẻ, Viện Thông tin thư viện Y học Trung ương, Viện Giám định Y học, Bảo hiểm Y tếViệt Nam, Trung tâm nhân lực y tế, Viện Vệ sinh Y tế công cộng Thành phố HồChí Minh, Viện Dinh dưỡng, Viện Y học lao động, TT kiểm định vaccin, Báo sứckhỏe đời sống, nhà máy y cụ II, Xí nghiệp sửa chữa thiết bị y tế 1.1.2  Sở y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Vị trí, chức năng: Là quan chun mơn y tế có trách nhiệm quản lý toàn cáchoạt động y tế địa phương mình, chịu đạo Bộ y tế chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời chịu lãnh đạo UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trungương mặt Các quan thuộc Sở Y tế: 1.1.2.1 Văn phòng Sở y tế Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Hành quản trị, Phịng Kế tốn tài vụ, PhịngKế hoạch thống kê, phòng Y học dân tộc, Phòng Nghiệp vụ Y, Phòng Nghiệp vụ Dược, Thanh tra Y tế 1.1.2.2 Các đơn vị trực thuộc - Các trạm, trung tâm chuyên khoa hệ phòng bệnh chữa bệnh: Trạm Da liễu,Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội, Trạm Mắt, Trung tâm Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em KHHGĐ - Các Trạm, Trung tâm chuyên khoa Vệ sinh phòng dịch: Trung tâm Y tế dự phòng, Trạm Sốt rét, ký sinh trùng côn trùng - Các Bệnh Viện: BVĐK tỉnh, BVCK, BV Y học dân tộc tỉnh (khu vực), Khu Điềudưỡng tỉnh, thành - Công ty Dược vật tư y tế (bao gồm XN dược phẩm công ty vật tư y tế) - Các Trạm chuyên khoa dược: Trung tâm Kiểm nghiệm dược phẩm hóa mỹ phẩm - Các Trường Trung học y, dược tỉnh, thành phố - Trung tâm Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ truyền thơng y học - Phịng Giám định Y khoa - Công ty Bảo hiểm Y tế 1.1.3 Trung tâm y tế huyện, quận  Là đơn vị chuyên môn chịu lãnh đạo trực tiếp UBND huyện (quận), đồngthời đạo chuyên môn nghiệp vụ y tế Sở Y tế 1.1.3.1 Bộ máy quản lý: Gồm giám đốc Trung tâm Phó giám đốc 1.1.3.2 Các đơn vị trực thuộc - Hiệu thuốc - BVĐK huyện (quận) - Phòng Chuẩn trị Y học dân tộc - Đội Vệ sinh phòng dịch, sốt rét - Tổ Kế hoạch hóa gia đình 1.1.4 Y tế xã, phường 1.1.4.1 Vị trí, chức Là đơn vị chuyên môn chịu lãnh đạo mặt UBND xã (phường), đồngthời chịu đạo chuyên môn nghiệp vụ Trung tâm Y tế huyện (quận) 1.1.4.2 Tổ chức: Trạm y tế xã (phường) quầy thuốc 1.1.4.3 Tổ chức y tế thơn bản: Khơng có tổ chức, có nhân lực bán chuyên trách, có tên nhân viên y tế thôn bản 1.2 TỔ CHỨC NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM 1.2.1 Các hình thái tổ chức: Có hình thái tổ chức 1.2.1.1 Hình thái cấu trúc thức Được thiết lập theo định cấp có thẩm quyền có sơ đồ tổ chức, trongđó vị trí xếp theo mối quan hệ công việc Là hệ thống điều hành, phân công công việc giám sát hệ thốngthơng tin theo chiều dọc chiều ngang 1.2.1.2 Hình thái cấu trúc khơng thức Được thiết lập theo mối quan hệ cá nhân, nhân viên với có tácdụng lớn đến hiệu cơng việc 1.2.2 Các nguyên tắc tổ chức 1.2.2.1 Chỉ huy thống nhất  Trong trình thực nhiệm vụ giao, nhân viên phải quan hệ vớinhiều người phải chịu trách nhiệm làm báo cáo với người cấp trực tiếp 1.2.2.2 Giao nhiệm vụ phải đôi với quyền hạn Khi giao nhiệm vụ cho nhân viên cấp cần phải giao cho họ sốquyền hạn định việc kiểm sốt nguồn lực để họ hồn thành công việc 1.2.2.3 Bảo lưu trách nhiệm Khi ủy quyền cho nhân viên thực nhiệm vụ người lãnhđạo phải chịu trách nhiệm cơng việc ủy quyền 1.3 TỔ CHỨC ĐIỀU DƯỠNG CÁC CẤP: 1.3.1 Tổ chức nhiệm vụ Phòng Điều dưỡng Bộ Y tế 1.3.1.1 Tổ chức Phòng Điều dưỡng Bộ Y tế đặt vụ điều trị để hoàn thànhnhiệm vụ tham mưu cho lãnh vực điều dưỡng SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG CỦA BỘ Y TẾ BỘ Y TẾ Vụ khoa học đào tạo Vụ điều trị Các vụ chức PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG Chuyên viên huấn luyện điều Chuyên viên điều dưỡng bệnh viện Chuyên viên điều dưỡng 1.3.1.2 Nhiệm vụ Phòng Điều dưỡng tại Bộ  - Hoạch định kế hoạch nhân sự, lãnh đạo, trang thiết bị Ngành Điềudưỡng để đưa vào kế hoạch chung năm dài hạn - Đề xuất nghiên cứu bổ sung, sửa đổi quy chế quản lý chun mơn, kỹthuật cơng tác chăm sóc, điều dưỡng phục vụ bệnh nhân chăm sóc sứckhỏe ban đầu - Kiểm tra, tra, đôn dốc việc thực quy chế chăm sóc, điềudưỡng nước - Tham gia biên soạn, quản lý chương trình đào tạo, bổ túc cho cán điều dưõng 1.3.2 Tổ chức nhiệm vụ điều dưõng trưởng Sở Y tế 1.3.2.1 Tổ chức Điều dưỡng cấp sở đặt trực tiếp đạo báo cáo cho Giám đốc Sởvề cơng tác điều dưỡng, điều dưỡng trưởng sở biên chế vào phòng nghiệpvụ y để tiện cho việc phối hợp công tác 1.3.2.2 - Nhiệm vụ điều dưỡng trưởng Sở Y tế  Xây dựng kế hoạch, phương án công tác điều dưỡng tỉnh, thành phố đểđưa vào kế hoạch sở - Kiểm tra, tra, đánh giá chất lượng cơng tác chăm sóc điều dưỡng các bệnh viện chăm sóc sức khỏe ban đầu trung tâm y tế - Triển khai thực đạo Giám đốc Sở, chủ trương ngànhvề công tác điều dưỡng - Phối hợp với phòng chức năng, bệnh viện trường trung học y tế để xây dựng tổ chức công tác bổ túc huấn luyện cho cán điều dưỡng - Định kỳ báo cáo hoạt động điều dưỡng trưởng bệnh viện trung tâm y tế tỉnh - Định kỳ báo cáo hoạt động điều dưỡng cho Sở Y tế Phòng Điều dưỡng của Bộ 1.3.3 Tổ chức, nhiệm vụ Phòng Điều dưỡng Bệnh viện 1.3.3.1 Tổ chức Phòng Điều dưỡng Bệnh viện - Phòng Điều dưỡng Bệnh viện đặt đạo trực tiếp Giám đốc bệnh viện có mối quan hệ trực tiếp với khoa phòng bệnh viện - Phòng Điều dưỡng bệnh viện chịu điều hành, quản lý công tác chăm sócđiều dưỡng người bệnh tồn bệnh viện - Phịng điều dưỡng điều dưỡng trưởng phịng đứng đầu có điềudưỡng trưởng khối giúp việc điều dưỡng trưởng khoa thực chức quảnlý theo hệ thống toàn cán điều dưỡng bệnh viện SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ĐIỀU DƯỠNG TRONG BỆNH VIỆN GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN Các phịng chức năng  ĐDT khối  Điều dưỡng trưởng  BV  ĐDT khối  Các phịng chức năng  ĐDT khối ĐDT khoa Nhóm hộ lý   Nhóm ĐD viên  ĐD hành chúng, dùng lực lượng, can thiệp quan có thẩm quyền,… Người đứng hòa giải cần tỉnh táo, bình tĩnh, khách quan kiên Ví dụ thời gian gấp rút người tranh cãi, chưa đưa phương án cuối người lãnh đạo cần đoán, lựa chọn phương án nhất, không nghe ý kiến phản biện Ở nhà lãnh đạo người độc đoán, chuyên quyền mà họ lắng nghe tất ý kiến cần thống cách nhanh chóng nên họ dùng địa vị mình, đưa mệnh lệnh để người nghe theo - Giáo dục tập thể: Nếu tổ chức có đúc kết trí đạt trình độ phát triển cao sử dụng biện pháp giáo dục tập thể Xung đột thành viên (nhóm) đưa tập thể để thành viên khác phân tích, đóng góp, giúp cho bên ý thức rõ trách nhiệm tổ chức, cải thiện mối quan hệ, từ bỏ tham vọng riêng Phương pháp giữ danh dự cho hai bên người xoa dịu, chia sẻ Hơn nữa, mối quan hệ thành viên tổ chức gắn kết hơn, hiểu Chương 9: PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày cách tiếp cận giải vấn đề Phân tích đề xuất giải pháp giải vấn đề Trình bày cách lập kế hoạch, giám sát, đánh giá thực nhằm giải vấn đề NỘI DUNG HỌC TẬP 9.1 TIẾP CẬN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giải vấn đề: việc tư có hệ thống để tìm giải pháp tốt nhằm giải việc 9.1.1 Khái niệm vấn đề - Vấn đề: khác biệt mong muốn - Đặc điểm vấn đề + Vấn đề biểu không rõ ràng + Đánh giá theo chủ quan - Tiêu chuẩn: Vấn đề nhận biết có tiêu chuẩn sau + Nhận thức khác biệt + Có áp lực địi hỏi phải giải + Có nguồn lực để giải 9.1.2 Phạm vi vấn đề - Tần suất: Vấn đề diễn thường xuyên nào? - Đối tượng tác động vấn đề: Ai ( gì) người bị tác động nhiều nhất? Số lượng bao nhiêu? - Hậu vấn đề nào? 9.1.3 Phân tích vấn đề 9.1.3.1 Vấn đề sau xác định cần phải phân tích làm rõ Chỉ nguyên nhân gây nên vấn đề Xác định nguyên nhân gây nên vấn đề Sắp xếp nguyên nhân theo thứ tự ưu tiên 9.1.3.2 Phân tích vấn đề cách sử dụng kỹ thuật động não (phương pháp thảo luận nhóm) - Động não kỹ thuật giúp cho môt nhóm người thời gian ngắn đưa nhiều ý tưởng - Một nhóm người có quan tâm vấn đề áp dụng phương pháp động não người cho có quan điểm khác giúp tạo nhiều ý tưởng sáng tạo - Kỹ thuật động não áp dụng để phân tích nguyên nhân lựa chọn giải pháp cho vấn đề - Chú ý: + Thảo luận nhanh, sôi động thời gian ngắn + Xây dựng bổ xung ý tưởng + Khuyến khích người nói ý tưởng “loé lên” đầu + Chưa vội phán xét tính xác ý kiến + Đạt thống nhóm 9.1.4 Xác định ưu tiên - Tại phải xếp ưu tiên? + Trong thực tế thời gian có nhiều vấn đề cần giải + Nguồn lực bị hạn chế - Các yếu tố để xét ưu tiên + Tần xuất: Vấn đề xảy thường xuyên, + Tầm quan trọng vấn đề giải quyết: tác động đến sức khoẻ, chất lượng quy trình cơng việc hay đến tổ chức, cá nhân nào? + Tính thực thi: Vấn đề đưa có khả thực khơng, có nguồn lực để thực khơng? - Cách xác định ưu tiên: + Căn vào yếu tố lập bảng xác định ưu tiên cách cho điểm + Sử dụng thang điểm từ 1-10 cho điểm yếu tố vấn đề sau cộng lại + Vấn đề cao điểm vấn đề cần ưu tiên giải trước 9.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH Sử dụng kỹ thuật SWOT (Strength, Weakness, Opportunity, Threaten) - Strength: Những điểm mạnh giải vấn đề + Những ưu điểm bật vấn đề giải + Những thuận lợi giải vấn đề + Những điểm mạnh vấn đề giải theo quan điểm người - Weakness: Những điểm yếu bộc lộ vấn đề giải + Theo quan điểm người giải vấn đê? + Nhận xét người ngồi - Opportunity: Cơ hội đến với bạn giải vấn đề - Threaten: Những đe doạ, rủi ro xảy giải vấn đề 9.3 XÂY DỰNG NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 9.3.1 Khi xây dựng giải pháp để giải vấn đề cần ý - Đặt vấn đề cần giải bối cảnh chung: vào sách, quy định… đơn vị, ngành, xã hội để có thêm thơng tin, sở lý luận nhằm đưa đề xuất phù hợp hài hoà bối cảnh chung - Nhận dạng quan, đơn vị có liên quan: + Ai người bị tác động vấn đề? + Ai người có vai trị định đến việc giải vấn đề + Cá nhân, tập thể cần tham gia vào việc giải vấn đề - Tìm hiểu quy trình giải vấn đề: trình tới định người quản lý phần lớn vấn đề muốn giải phải trình lên cấp có thẩm quyền định 9.3.2 Xây dựng giải pháp Cần phải xây dựng nhiều giải pháp khác cho vấn đề để lựa chọn giải pháp tối ưu Giải pháp đưa phải: + Phù hợp với vấn đề + Có khả thực thi + Được xây dựng sở thực tiễn 9.3.3 Lập kế hoạch giải vấn đề - Xác định tiêu chuẩn/kết cần đạt được: ứng với lĩnh vực đưa tiêu thực ứng với tiêu thực cần xác định rõ phương pháp đánh giá - Kế hoạch thực hiện: xác định rõ tên hoạt động, người chịu trách nhiệm, nguồn lực cần thiết thời gian hoàn thành nhiệm vụ 9.3.4 Giám sát đánh giá - Giám sát đánh giá công cụ để quản lý hiệu - Giám sát, đánh giá nhằm mục đích: + So sánh kết đạt với mục tiêu mong chờ thời gian xác định + Phân tích khó khăn cản trở tìm cách giải + Điều chỉnh mục tiêu ban đầu - Nguyên tắc giám sát, đánh giá: + Dựa vào chuẩn mực đề + Tập chung vào vấn đề lớn (trọng tâm) + Thu thập thông tin mức tối thiểu + Đưa hướng dẫn điều chỉnh cần thiết - Nội dung giám sát, đánh giá + Cách thức tổ chức, phối hợp + Đầu vào + Quy trình thực cơng việc + Kết đầu + Hiệu (lợi ích đạt được) - Báo cáo giám sát bao gồm nội dung sau: + Mục tiêu hoạt động hoàn thành/ mức độ hoàn thành (minh chứng số liệu) + Những khó khăn mục tiêu hoạt động chưa hồn thành + Chi phí tài + Đề xuất cho hoạt động Chương 10: QUẢN LÝ NHÂN LỰC MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày tầm quan trọng công tác quản lý nhân lực Trình bày sở để xây dựng kế hoạch nhân lực Trình bày nguyên tắc phân cơng cơng việc kiểm tra, đánh giá Trình bày biện pháp khuyến khích người lao động Trình bày quy định khen thưởng, kỷ luật NỘI DUNG HỌC TẬP 10.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC: Quản lý nhân lực tốt sẽ: - Tiết kiệm kinh phí - Nâng cao tinh thần trách nhiệm người cán y tế - Nâng cao tinh thần thái độ phục vụ người bệnh - Đảm bảo hiệu qủa công tác QLNL thực hiện: - Tuyển dụng nhân lực theo tiêu chuẩn nội dung công việc - Sắp xếp, giao nhiệm vụ phù hợp - Theo dõi, kiểm tra , đánh giá công việc họ - Thực tốt yêu cầu người lao động chế độ, sách Nhà nước 10.2 CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NHÂN LỰC 10.2.1 Căn vào loại hình bệnh viện - Bệnh viện trực thuộc Bộ Y Tế: Bộ Y Tế duyệt tiêu - Bệnh viện trực thuộc tỉnh, thành phố: Ủy Ban Nhân Dân tỉnh, thành trực tiếp Sở Y Tế định, Bộ Y Tế đạo chuyên môn - Bệnh viện liên doanh bệnh viện tư: Phụ thuộc vào Hội đồng Quản trị 10.2.2 Căn vào số giường bệnh 10.2.3 Căn vào cấu trúc trang thiết bị 10.2.4 Căn vào tài 10.2.5 Căn theo quy định tiêu biên chế Nhà nước: Biên chế đơn vị phải vào: Chỉ tiêu kế họach giao (giường bệnh…), chức năng, nhiệm vụ giao, quy định hành Nhà nước, định hướng chiến lược ưu tiên Bộ Y Tế, trang thiết bị có - Theo Nghị định (NĐ) Chính phủ: - Nghị định số 115/2003/NĐ-CP chế độ công chức dự bị - Nghị định số 116/2003/NĐ-CP việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán công chức đơn vị nghiệp Nhà nước - Nghị định số 117/2003/NĐ-CP việc tuyển dụng, sử dụng cán công chức, viên chức Theo Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05-6-2007 Bộ Nội Vụ-Bộ Y Tế hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước: 10.2.5.1 Định mức biên chế tuyến Các sở KCB hạng I Đơn vị tính: người/giường bệnh STT Đơn vị Cơ sở khám, chữa bệnh đa khoa, chuyên khoa Làm Làm viêc ̣theo hành chánh ca 1,55- 1,70 2,00 –2,20 1,45- 1,55 1,80 –2,00 1,35- 1,40 1,60 –1,80 Nhi hạng đặc biệt Cơ sở khám, chữa bệnh đa khoa, chuyên khoa Nhi hạng I Cơ sở khám, chữa bệnh chuyên khoa hạng I 10.2.5.2 Định mức biên chế tuyến Các sở KCB đa khoa hạng II trở lên, sở KCB chuyên khoa hạng II III STT Đơn vị Cơ sở khám, chữa bệnh đa khoa, chuyên Làm Làm viêc ̣ hành chánh theo ca 1,40- 1,45 1,60 –1,80 1,25- 1,40 1,50- 1,60 khoa Nhi hạng I Cơ sở khám, chữa bệnh đa khoa, chuyên khoa Nhi hạng II Cơ sở khám, chữa bệnh chuyên khoa hạng I 1,20- 1,40 1,45 – 1,50 Cơ sở khám, chữa bệnh chuyên khoa hạng II 1,10- 1,15 1,40- 1,45 Cơ sở khám, chữa bệnh chuyên khoa hạng III 0,90- 1,00 1,30– 1,40 10.2.5.3 Định mức biên chế tuyến 1: Các sở KCB đa khoa đạt tiêu chuẩn hạng III, IV STT Đơn vị Làm Làm viêc ̣ hành theo ca Cơ sở khám, chữa bệnh đa khoa hạng III 1,10- 1,20 1,40- 1,50 Cơ sở khám, chữa bệnh đa khoa hạng IV 1,00- 1,10 1,30- 1,40 10.2.5.4 Tỷ lệ cấu phận, chuyên môn STT Cơ cấu Tỷ lệ A Cơ cấu phận Lâm sàng 60 - 65% Cận lâm sàng Dược 22 – 15% Quản lý, hành 18 – 20% B Cơ cấu chuyên môn Bác sĩ/chức danh chuyên môn y tế khác (ĐD,KTV, Hộ sinh) 1/3 – 1/3,5 Dược sĩ đại học / Bác sĩ 1/8 – 1/1,5 Dược sĩ đại học/Dược sĩ trung học 1/2- 1/2,5 10.2.6 Tính tốn bố trí nhân lực 10.2.6.1 Tính tốn nhân lực Phải nắm yêu cầu khu vực nhằm đạt mục đích sau: - Sử dụng lao động - Đạt hiệu cao - Tiền trả cho người lao động hợp lý - Thỏa mãn yêu cầu người bệnh (NB) - Duy trì lâu dài sở trang thiết bị bệnh viện Cơng thức tính nhân lực: A × B × 365 ngày M= C = (365 – D) × E M: Số nhân lực cần có A: Số chăm sóc (CS) trung bình / NB / ngày B: Số NB điều trị nội trú trung bình / ngày C: Tổng số CS NB / năm D: Số ngày nghỉ trung bình nhân viên/ năm E: Tổng số làm việc nhân viên/ năm - Số CS trung bình / người bệnh / 24 giờ: Chuyên khoa Thụy Điển (giờ) Philippine (giờ) Nội khoa 5,2 3,4 Ngoại khoa 5,5 3,4 Sản khoa 4,0 3,0 Nhi khoa 4,2 4,6 Theo Quy chế CS toàn diện Bộ Y Tế, có cấp CS: - CS cấp 1: NB nặng, nguy kịch, có nhu cầu theo dõi CS liên tục, phụ thuộc hoàn toàn vào ĐD - CS cấp 2: NB có nhu cầu CS mức trung bình, cần hỗ trợ ĐD việc đáp ứng nhu cầu CS bản, NB có định thuốc tiêm, thuốc truyền, NB chuẩn bị mổ… - CS cấp 3: NB nhẹ, có nhu cầu CS mức tối thiểu, tự CS phục vụ Theo nghiên cứu ThS Trần thị Thuận/ ĐHYD TPHCM, Việt Nam 2001: Thời gian CS cho người bệnh/HSCC Ngoại Tổng Quát/ BVTW-TPHCM là: - CS cấp 1: Số CS trung bình/ngày: (5 trực tiếp, gián tiếp) - CS cấp 2: Số CS trung bình/ngày: (2,5 trực tiếp, 0,5 gián tiếp) - CS cấp 3: Số CS trung bình/ngày: (1,5 trực tiếp, 0,5 gián tiếp) Chăm sóc trực tiếp - Thực kỹ thuật CS NB: + Cho NB thở ô xy + Cho NB uống thuốc, tiêm thuốc, truyền dịch… - Xét nghiệm - Trợ giúp BS làm thủ thuật - Đi buồng BS - Vệ sinh giường bệnh, thân thể NB - Giúp NB ăn uống - Trợ giúp bạn đồng nghiệp CS NB - Hướng dẫn, giáo dục sức khoẻ cho NB v…v…… Chăm sóc gián tiếp - Ghi phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc - Viết báo cáo giao ban - Thông tin báo cáo BS lời - Lãnh thuốc, lãnh dụng cụ - Cọ rửa, chuẩn bị dụng cụ - Hội họp vv… Ngày làm việc cán viên chức năm Theo Bộ Luật Lao Động: - Làm việc không giờ/ngày 40 giờ/tuần - Làm việc liên tục nghỉ 0,5 giờ, tính vào làm việc - Người lao động hưởng nguyên lương ngày nghỉ lễ, tết - Không phân công phụ nữ có thai từ tháng thứ nuôi làm thêm giờ, làm việc ban đêm công tác xa 10.2.6.2 Tỷ lệ BS ĐD nước Tên nước Số BS Số ĐD Tỷ lệ Thái Lan 12.713 153.296 1/12 Thụy Điển 21.700 228.800 1/10,5 Canada 52.863 333.675 1/6,3 Malaysia 7.012 32.889 1/4,7 Hồng Kông 6.544 29.062 1/4,4 Nhật 203.797 745.291 1/3,7 Indonesia 33.522 115.428 1/3,5 Nguồn Nursing in the World – Third edition, WHO 10.2.6.3 Phân bố tỷ lệ theo ca theo người bệnh: - Phân bố theo ca: Các nước bố trí nhân lực làm ca theo tỷ lệ sau: + Ca sáng: 45% + Ca chiều: 37% + Ca đêm: 18% - Phân bố theo người bệnh: Khoa phòng Tỷ lệ ĐD/ NB Khoa Khám Bệnh 2,5 - ĐD / 100 NB Khoa Cấp Cứu ĐD/10 NB Khoa Nội – Ngoại 2,5 - ĐD / 24 NB Khoa HSCC ĐD / NB Khoa Sản ĐD / NB Khoa Phẫu Thuật ĐD / NB (Theo tiêu chuẩn Thái Lan cho BV hạng hạng 2) 10.2.6.4 Mơ hình phân cơng chăm sóc Điều Dưỡng trưởng khoa (ĐDTK) dựa vào đặc điểm, tình hình bệnh tật khoa để xác định mơ hình chăm sóc thích hợp đảm bảo ngun tắc: - Lấy người bệnh làm trung tâm, đảm bảo an tồn người bệnh - Chăm sóc tổng thể, tồn diện cho người bệnh: bao gồm thể chất tinh thần, xã hội trí thức - Đảm bảo tính liên tục chăm sóc, đảm bảo nhân lực chăm sóc ban ngày ban đêm 10.3 Phù hợp với đặc điểm chuyên môn nguồn lực khoa NGUYÊN TẮC PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Để làm tốt việc này, người quản lý phải thực hiểu biết lực, công việc, chất nhân viên, quan tâm thực đến tâm tư tình cảm họ để động viên, khuyến khích lúc → tăng hiệu lao động 10.3.1 Xây dựng lịch làm việc 10.3.1.1 Nguyên tắc chung - Công khai công quy định điều chỉnh lịch làm việc cần thiết - Thông báo trước lịch công tác, lịch làm việc, hạn chế yêu cầu xin nghỉ đột xuất, trừ trường hợp đặc biệt (ốm, tai nạn… thân, vợ chồng, cái, tứ thân phụ mẫu), phân bổ kế hoạch nghỉ phép cho nhân viên để đảm bảo ổn định - nhân lực nhân viên chủ động xếp công việc gia đình - Bố trí nhân lực cân khối lượng công tác - Phân bố đồng tổng số làm việc nhân viên - Phân bố đồng “ngày tốt” “ngày xấu” nhân viên - Phân công nhân viên theo mô hình chăm sóc chọn - Sơ kết, tổng kết thuận lợi, khó khăn, thảo luận cơng khai, biện pháp giải 10.3.1.2 - Những điểm cần lưu ý Phân tích số liệu người bệnh, xác định khối lượng công việc giai đoạn cao điểm giai đoạn xuống thấp - Căn vào số lượng trình độ nhân viên để xác định mơ hình chăm sóc theo nhu cầu chăm sóc người bênh - Xác định chu kỳ thời gian phân công ln chuyển thích hợp để đảm bảo tính chăm sóc liên tục - Khi số lượng người bênh tải, nhiều người bênh nặng mà nhân lực thiếu đột xuất (nhiều nhân viên nghỉ thời điểm), ĐDT bệnh viện cần phương án sau: + Điều chỉnh nhân lực khoa để đảm bảo chăm sóc ngưịi bệnh + Tổ chức nhóm nhân viên lưu động thuộc Phòng Điều Dưỡng quản lý để hỗ trợ + Nhân viên biên chế đăng ký làm ngồi giờ, cần điều động đột xuất 10.3.2 Hiểu biết sử dụng nhân viên Người quản lý cần hiểu nhân viên để có cách cư xử, sử dụng, phân công người, việc 10.3.1.1 Nguồn thông tin nhân viên thông qua - Những tiếp xúc thức - Phản ứng trước định - Thái độ trung thực đóng góp ý kiến họp - Mối quan hệ với đồng nghiệp 10.3.1.2 Hệ thống loại hình nhân viên a Loại hình phân theo đường cong Gauss Loại chia làm nhóm sau: - Nhóm người chờ thời - Nhóm nhỏ người có nhiệt huyết - Nhóm người yếu b Loại hình Hersey Blanchard Loại hình chia làm mức độ trưởng thành, bao gồm: Mức độ 1: Áp dụng cho: + nhân viên mới, thiếu can đảm khơng có hứng thú làm việc + nhân viên lâu năm không muốn làm việc Phương pháp quản lý mệnh lệnh, thị, kiểm tra trực tiếp Nếu người quản lý nhu nhược xử lý chậm trễ, xấu ngày trầm trọng hơn, cần xóa bỏ xấu cách triệt để Mức độ 2: Áp dụng cho: + nhân viên biết nghe, dễ thuyết phục Họ cần động viên khen ngợi có tiến Người quản lý cần khuyến khích để họ tự nêu điều họ muốn, lắng nghe họ người quản lý phải người định cuối + cộng lâu năm trung thành, có thiện chí thiếu lực, nên giao việc thứ yếu, cho họ thị xác, động viên họ có dịp Mức độ 3: Áp dụng cho cộng có chút kinh nghiệm nhiều lý khơng nhiệt tình tham gia, khơng với đơn vị, người quản lý cần mở rộng phạm vi hoạt động họ , khuyến khích họ phát huy sáng kiến, cư xử tế nhị động viên họ hòa nhập với tổ chức Mức độ 4: Áp dụng cho người đầu tàu gương mẫu, người quản lý phải tin tưởng vào họ, giao phó trách nhiệm…nhưng có lúc cần điều hịa nhiệt huyết họ, tránh nảy sinh tình xung đột Loại nhân viên bao gồm nhân viên trẻ, có lực, nhiều tham vọng, ln nung nấu muốn làm việc tốt chưa khéo léo mà đồng nghiệp kỳ cựu thường cho “dạy khôn” 10.3.3 Kiểm tra - Đánh giá ĐDTK đánh giá định kỳ hàng tháng, hàng quý hoàn thành nhiệm vụ nhân viên quyền dựa vào bảng mơ tả cơng việc, bảng chấm cơng, mức độ hồn thành cơng việc… để bình xét khen thưởng, kỷ luật, tăng lương…cho nhân viên Khi nhận xét, ĐDTK cần trao đổi trực tiếp với nhân viên kể ưu nhược điểm để giúp nhân viên phát huy ưu điểm khắc phục thiếu sót 10.4 KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG Thường người lao động có đặc tính quan trọng (có thể thay đổi theo mơi trường lao động): 10.4.1 Tính tích cực: Khi người lao động thỗ mãn: - Tiền cơng lao động cao - Cơng việc lao động phù hợp - Quyền lợi vật chất tinh thần quan tâm - Điều kiện lao động đảm bảo - Được người quản lý đánh giá trung thực cơng 10.4.2 Tính tiêu cực hay lƣời biếng: - Khi người lao động không ý đầy đủ, dễ sinh tiêu cực, lười biếng - Người lao động có đối sách để chống lại người quản lý dẫn đến suất lao động thấp Con người thường thích khen chê, dù lời nói người quản lý phải theo dõi sát người lao động dù việc nhỏ để động viên, khen thưởng kịp thời Vì để tăng suất lao động cần phải: - Đào tạo liên tục cho nhân viên theo quy định - Cử cán tham quan, học tập kỹ thuật cao - Tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề để nâng cao tay nghề, trình độ cho nhân viên - Tạo điều kiện, phát huy khuyến khích đọc tài liệu, áp dụng cơng nghệ vào chẩn đốn, điều trị chăm sóc hầu phát huy hết khả năng, trí tuệ họ 10.5 KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT Khen thưởng kỷ luật phải bảo đảm nguyên tắc sau: - Nhân viên phải nắm quy định, tiêu chí khen thưởng, kỷ luật - Thưởng phạt công minh Làm tốt công tác kiểm tra, thưởng, phạt, khen, chê đúng, trung thực, công tác dụng lớn người lao động chắn hiệu lao động nâng cao - Công khai khen thưởng, kỷ luật - Vấn đề kỷ luật nhân viên giúp họ biết nhận khuyết điểm, tầm quan trọng phạm khuyết điểm, giúp họ sửa chữa khuyết điểm, tích cực sửa chữa khuyết điểm Tùy hiệu cơng việc, ngồi việc khen cần phải có phần thưởng có giá trị tinh thần, kinh tế cho thích đáng, với sức lao động mà họ cống hiến KẾT LUẬN Quản lý nhân lực thực khâu: - Tuyển chọn nhân viên - Phân công hợp lý - Theo dõi, kiểm tra, đánh giá hiệu qủa công việc - Động viên, thưởng phạt đúng, kịp thời - Thực tốt quyền lợi người lao động Người quản lý phải thực hiểu biết công việc nhân viên, quan tâm thực đến tâm tư tình cảm họ để động viên, khuyến khích lúc làm tăng hiệu lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Y tế 2004, Tài liệu Quản lý điều dưỡng Nhà XB Y học Hà Nội [2] Bộ Y tế 2003, Chỉ thị chăm sóc người bệnh tồn diện bệnh viện, số 05/2003/CT-BYT ngày 4/12/2003 Thư viện Pháp luật [3] Bộ Y tế 2011, Thông tư “Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện” số 07/2011/TT-BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 [4] Thông tư liên tịch Bộ Y tế - Bộ Nội vụ Số: 08/2007/TTLT-BYT-BNV, việc “Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước bệnh viện Việt Nam” [5] -Vụ khoa học Đào tạo- Bộ Y tế, Quy chế bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1996 [6] -Vụ khoa học Đào tạo- Bộ Y tế, Điều dưỡng bản, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1996 [7] Bộ Y tế, chức nhiệm vụ điều dưỡng trưởng (Ban hành kèm theo Quyết định số 1939/2001/BYT ngày 02/7/1999) Hà Nội, 1999 [8] Bộ Y tế Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường công tác Điều dưỡng [9] -Hộ sinh 2002-2010, Hà Nội 2002

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN