Bài giảng quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công quản lý tài sản ở đơn vị công ths trần hải hiệp

37 12 0
Bài giảng quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công quản lý tài sản ở đơn vị công   ths  trần hải hiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO QUẢN LÝ TÀI SẢN Ở ĐƠN VỊ CÔNG Th.S TRẦN HẢI HIỆP QUẢN LÝ TÀI SẢN Ở ĐƠN VỊ CÔNG QUẢN LÝ TÀI SẢN PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI SẢN MUA SẮM, TRANG CẤP TÀI SẢN PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU MUA SẮM TÀI SẢN QUẢN LÝ TÀI SẢN Ở ĐƠN VỊ CƠNG Mục tiêu: ­ Giới thiệu một số nội dung chính về cơng tác mua sắm,  quản lý tài sản tại các đơn vị ­ Nâng cao nghiệp vụ về cơng tác quản lý tài sản ­ Nắm vững các tiêu chuẩn,  định mức trong việc trang bị  và sử dụng tài sản ­ Nâng cao ý thức trách nhiệm của cá nhân,  đơn vị trong  quản lý và sử dụng tài sản QUẢN LÝ TÀI SẢN Ở ĐƠN VỊ CÔNG Các văn bản pháp luật liên quan: ­ Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008 ­ Luật đấu thầu năm 2005 ­ Quyết  định  202/2006/TTg  Quản  lý  tài  sản  nhà  nước  tại  đơn  vị  sự  nghiệp cơng lập ­ Nghị  định 137/2006/CP Phân cấp quản lý tài sản tại cơ  quan hành  chính và đơn vị sự nghiệp ­ Quyết định 32/BTC chế độ quản lý, tính hao mịn TSCĐ ­ Quyết  định  179/2007/TTg  Quy  chế  đấu  thầu  mua  sắm  hàng  hóa  theo phương thức tập trung ­ Quyết  định  115/2008/CP  Quy  định  cơng  khai  quản  lý,  sử  dụng  tài  sản  I. Quản lý tài sản tại đơn vị Tài sản nhà nước trong các  đơn vị HS­SN là toàn bộ các tài sản  nhà  nước  giao  cho  đơn  vị  quản  lý  và  sử  dụng,  các  tài  sản  hình  thành từ nguồn ngân sách nhà nước ­ Đất đai ­ Nhà, trụ sở làm việc ­ Xe cộ, trang thiết  bị…   Tài sản trong các  đơn vị HC­SN ­ Dụng cụ thực  hành, thí nghiệm ­ Thiết bị âm thanh TSCĐ TSCĐ HH ­ Bàn ghế        TSCĐ VH Công cụ, dụng cụ 1. Quản lý tài sản cố định 1.1. Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ: ­ Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên ­ Có ngun giá từ 10 triệu đồng trở lên * TSCĐ hữu hình là các tài sản mang hình thái vật chất, có kết  cấu  độc lập, hoặc cùng một hệ thống gồm nhiều tài sản riêng  lẻ  liên  kết  với  nhau  để  cùng  thực  hiện  một  hay  một  số  chức  năng nhất định thỏa mãn đồng thời hai tiêu chuẩn trên * TSCĐ vơ hình là những tài sản khơng mang hình thái vật chất  mà đơn vị phải đầu tư chi phí để tạo lập thỏa mãn 2 tiêu chuẩn  QUẢN LÝ TÀI SẢN Ở ĐƠN VỊ CƠNG 1.2 Một số trường hợp đặc biệt - Những tài sản có nguyên giá từ triệu đến 10 triệu đồng, có thời gian sử dụng năm xếp TSCĐ - Tài sản đánh giá giá trị thực, yêu cầu phải quản lý chặt mặt vật (cổ vật, lăng tẩm, vật trưng bày…) - Tài sản có nguyên giá từ 10 triệu trở lên dễ hỏng, dề vỡ không xếp TSCĐ (đồ dùng thủy tinh, sứ…) QUẢN LÝ TÀI SẢN Ở ĐƠN VỊ CƠNG 1.3. u cầu quản lý TSCĐ ­ Quản lý chặt chẽ cả về mặt hiện vật và giá trị: + Về mặt hiện vật: mua sắm, bảo quản, sử dụng tài sản + Về mặt giá trị: Ngun giá, tính hao mịn, điều chỉnh tăng giảm ­ Ghi chép phản ánh chính xác kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá  trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và việc sử dụng  để giám đốc  chặt chẽ việc đầu tư, sử dụng tài sản ­ Tổ chức kiểm kê, kiểm tra định kỳ hoặc bất thường ­ Đánh giá hiệu quả sử dụng để có những biện pháp quản lý 2. Xác định NG và tính hao mịn TSCĐ Hình thành  từ mua sắm Hình thành  từ đầu tư   xây dựng Do điều  chuyển đến Do cho, tặng Giá mua thực  tế (trừ đi  giảm giá,  chiết khấu) + Chi phí vận  chuyển, lắp  đặt, chạy  thử, sửa  chữa + Thuế,  phí,  lệ phí ­ Các khoản  thu hồi phế  liệu, sp do  chạy thử Là giá trị quyết tốn được phê duyệt  theo đúng quy định về XD Là giá ghi  trong biên  bản bàn giao + Chi phí vận  chuyển, lắp  đặt, chạy thử,  sửa chữa Là giá được cơ quan  tài chính tính để  hạch tốn hoặc giá  do được định giá,  đánh giá lại + + Thuế,  phí,  lệ phí Chi phí vận  chuyển, lắp  đặt, chạy  thử, sửa  chữa ­ Các khoản  thu hồi phế  liệu, sp do  chạy thử Thuế,  Các khoản  thu hồi  + phí,  ­ phế liệu,  lệ phí sp do chạy  thử QUẢN LÝ TÀI SẢN Ở ĐƠN VỊ CƠNG 2.2. Đối với TSCĐ vơ hình ­ Giá trị quyền sử dụng đất: Tồn bộ chi phí bỏ ra  để có  được quyền sử dụng  đất (tiền th  đất, tiền sử  dụng đất, chi phí mua…) ­ Giá trị bằng phát minh, sáng chế: Là các chi phí phải trả để cho các cơng trình nghiên cứu được cơng nhận, hoặc  chi phí mua việc sử dụng bằng ­ Giá trị bản quyền tác giả: Là tổng số tiền chi thù lao cho tác giả  được nhà nước cơng nhận  độc quyền  phát hành ­ Giá trị phần mềm máy vi tính: Là số tiền thực chi trả th lập trình viên hoặc mua phần mềm QUẢN LÝ TÀI SẢN Ở ĐƠN VỊ CƠNG * Điều kiện thanh lý TS ­ Hết thời hạn sử dụng, khơng có nhu cầu sử dụng mà khơng thể điều chuyển  cho đơn vị khác ­ Bị hư hỏng khơng thể sử dụng hoặc nếu tiếp tục sử dụng thì khơng có hiệu  quả và phải chi phí sửa chữa q lớn ­ Nhà, cơng trình kiến trúc phải phá dỡ  để giải phóng mặt bằng phục vụ thực  hiện dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt * Trình tự thực hiện: Lập hồ sơ TS thanh lý                   Trình cấp có thẩm quyền     Ra quyết định TL                                            Tổ chức thanh lý tài sản Tổ chức thanh lý ­Phải th tổ chức có chức năng thực  Tài sản thanh lý được  đem bán Tài sản thanh lý theo phương  thức phá dỡ, tiêu hủy Số tiền thu được  sau khi  trừ chi phí hợp lý để thực  hiện thanh lý tài sản hiện bán đấu giá ­Nếu  tại  địa  bàn  ko  có  tổ  chức  thực  hiện  thì  phải  thành  lập  Hội  đồng  thanh lý để thực hiện bán đấu giá ­Tiến hành phá dỡ tiêu hủy cơng khai ­Thu hồi phế liệu nếu có để bán ­Nộp ngân sách theo quy định ­Đối  với  đơn  vị  sự  nghiệp  cơng  lập  hoặc nộp NS, hoặc  được giữ lại  để bổ  sung quỹ phát triển sự nghiệp theo quy  định III. Mua sắm, trang cấp tài sản  Mua saém theo phương thức tập trung Có số loại tài sản, hàng hóa phải tổ chức mua sắm theo hình thức Một đơn vị thuộc Sở Tài thực việc mua sắm theo kế hoạch bàn giao cho đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng Các đơn vị tự thực mua sắm theo quy định Các quan, đơn vị vào dự toán duyệt, thực trạng tài sản đơn vị tiến hành tự mua sắm theo phân cấp quy trình Mua sắm theo phương thức tập trung 1.1 Nội dung hàng hóa, tài sản phải thực - Xe ô tô loại - Phương tiện vận tải, trang thiết bị chuyên dùng - Trang thiết bị tin học - Một số loại tài sản, hàng hóa không thuộc đối tượng này, UBND tỉnh quy định cụ thể danh mục phải mua sắm tập trung (sách  giáo khoa, trang phục ngành, máy pho to, điện thoại…) 1.2. Quy trình tổ chức thực hiện * Lập và phê duyệt kế hoạch mua sắm Cơ quan, đơn vị đề xuất nhu cầu cụ thể mua sắm tài sản, hàng hóa để  phục vụ hoạt động Trình cơ quan  có thẩm quyền  phê duyệt Căn cứ chế độ tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản theo quy định hiện hành,  nhu cầu thực tế của đơn vị sử dụng đề án mua sắm sẽ được cấp có thẩm  quyền duyệt. UBND cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch mua sắm tài sản, hàng hóa  tập trung (chủng loại, số lượng, thời gian, đơn vị được giao, kinh phí mua sắm) Chủ tịch  UBND cấp  tỉnh giao  cho một  đơn vị thực  * Tổ chức thực hiện mua sắm Nhu cầu mua sắm, UBND Tỉnh giao cho đơn  vị thuộc Sở TC thực hiện mua sắm Đơn vị thực hiện xây dựng phương án  mua sắm trình cấp thẩm quyền phê duyệt Đơn vị tổ chức mua sắm theo đúng trình tự  mua sắm tài sản hàng hóa Thực hiện nghiệm thu, bàn giao tài sản cho các cơ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng theo đúng trình tự Thực hiện công khai việc mua sắm theo  phương thức tập trung PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẤU, MUA SẮM, TÀI SẢN Nội dung mua sắm tài sản Nguồn kinh phí Kế hoạch đấu thầu (4 bước) Các hình thức mua sắm (6 hình thức) - Đấu thầu rộng rãi Đấu thầu hạn chế Chỉ định thầu Mua sắm trực tiếp Chào hàng cạnh tranh Lựa chọn nhà thầu trường hợp đặc biệt 3.1. Căn cứ lập kế hoạch đấu thầu Tiêu chuẩn, định mức của đơn vị, của  cá nhân sử dụng; nhu cầu bổ sung Xây  dựng  gói  thầu  mua  sắm Quyết định mua sắm của cấp có thẩm  quyền Dự tốn chi NS được giao; các nguồn  khác được thực hiện theo quy định Thơng báo thẩm định giá của cơ quan  quản lý giá (tài sản cần thẩm định) 3.2. Nội dung gói thầu ­ Tên gói thầu: Đúng tên đã được duyệt ­ Giá gói thầu:  Giá  gói  thầu  được  duyệt  là  tối  đa,  để  xác  định  giá  khi  mời  thầu phải tham khảo giá của 5 đơn vị khác nhau ­ Nguồn kinh phí: Theo kế hoạch đã duyệt ­  Hình  thức  lựa  chọn  nhà  thầu  và  phương  thức  đấu  thầu:  Chỉ  định, rộng rãi, chào hàng cạnh tranh… ­ Thời gian lựa chọn nhà thầu: Thời gian thực hiện từ lúc bán hồ sơ, mở  hồ sơ và thơng báo kết quả ­ Hình thức hợp đồng: Giá cố định, hợp đồng có điều chỉnh giá ­  Thời  gian  thực  hiện  hợp  đồng:  Từ  khi  bắt  đầu  ký  đến  lúc  bàn  giao  hàng hóa, nghiệm thu, thanh lý 3.3. Trình duyệt kế hoạch đấu thầu ­ Trách nhiệm trình duyệt:  Thủ trưởng (hoặc trưởng bộ phận, phịng, ban)  được thủ trưởng cơ quan,  đơn vị cấp trên hoặc thủ trưởng cơ quan, đơn vị mình giao nhiệm vụ mua  sắm  tài  sản  có  trách  nhiệm  trình  kế  hoạch  đấu  thầu  lên  người  có  thẩm  quyền phê duyệt kế hoạch đấu thầu theo quy định ­ Hồ sơ trình duyệt: Văn bản trình duyệt và các tài liệu liên quan đến gói thầu 3.4. Phê duyệt kế hoạch đấu thầu  ­ Sau khi nhận  được  đầy  đủ hồ sơ về kế hoạch  đấu  thầu và báo cáo thẩm định, thủ trưởng cơ quan, đơn vị  có trách nhiệm phê duyệt kế hoạch  đấu thầu làm căn  cứ cho cấp dưới tổ chức thực hiện  ­ Thời gian phê duyệt kế hoạch  đấu thầu khơng q  10 ngày, kể từ ngày nhận  được  đầy  đủ báo cáo trình  duyệt  kế  hoạch  đấu  thầu  và  báo  cáo  thẩm  định  kế  hoạch đấu thầu Đấu thầu rộng rãi Việc lựa chọn nhà Không hạn chế Có tối đa đơn vị thầu phải số lượng nhà tham gia trước thờ thực đấu thầu tham gia điểm đóng thầu thầu rộng rãi Đấu thầu hạn chế Gói thầu có đặc tính cao heo yêu cầu Về mặt kỹ thuật, đặc Phải thù mời tối thiể hà tài trợ nướcCó tính chất nghiên cứu nhà thầu có đu Chỉ có số nhà thầu oàivới nguồn vốn lực thực hiệ Có khả đáp ứng dụng cho gói thầu Chỉ định thầu Mua sắm để thực Phải lựa chọn mộtHiện đề tài, dự KHCN, nội dung Trường hợp nhà thầu đủ lực mua sắm giao khoa định thầu Tuân thủ quy trình Tự định theo định thầu quy định chịu trách nhiệm LOGO Th.S TRẦN HẢI HIỆP ...QUẢN LÝ TÀI SẢN Ở ĐƠN VỊ CÔNG QUẢN LÝ TÀI SẢN PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI SẢN MUA SẮM, TRANG CẤP TÀI SẢN PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU MUA SẮM TÀI SẢN QUẢN LÝ TÀI SẢN? ?Ở? ?ĐƠN VỊ CƠNG Mục tiêu:... sử  dụng  tài? ? sản? ? I.? ?Quản? ?lý? ?tài? ?sản? ?tại? ?đơn? ?vị Tài? ?sản? ?nhà nước trong các  đơn? ?vị? ?HS­SN là toàn bộ các? ?tài? ?sản? ? nhà  nước  giao  cho  đơn? ? vị? ? quản? ? lý? ? và  sử  dụng,  các  tài? ? sản? ? hình ... 202/2006/TTg  Quản? ? lý? ? tài? ? sản? ? nhà  nước  tại  đơn? ? vị? ? sự  nghiệp? ?công? ?lập ­ Nghị  định 137/2006/CP Phân cấp? ?quản? ?lý? ?tài? ?sản? ?tại cơ  quan hành  chính? ?và? ?đơn? ?vị? ?sự nghiệp ­ Quyết định 32/BTC chế độ? ?quản? ?lý,  tính hao mịn TSCĐ

Ngày đăng: 22/03/2022, 18:41

Mục lục

    QUẢN LÝ TÀI SẢN Ở ĐƠN VỊ CÔNG

    I. Quản lý tài sản tại đơn vị

    1. Quản lý tài sản cố định

    2. Xác định NG và tính hao mòn TSCĐ

    II. Phân cấp quản lý tài sản tại cơ quan HC, đơn vị SN

    2.2. Thẩm quyền quy định tiêu chuẩn, định mức

    2.3. Thẩm quyền quyết định đầu tư, mua sắm

    2.4. Thẩm quyền thu hồi tài sản

    * Thẩm quyền thu hồi

    2.5. Thẩm quyền điều chuyển tài sản