- Đồ án lập định múc kỹ thuật trong Xây dựng còn giúp cho sinh viên tiếp cận với các phương pháp thu thập số liệu, tập hợp và tính toán, áp dụng lý thuyết để lập các trị số định mức cho
Trang 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÍ XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG
GVHD: NGUYỄN VĂN TÂM SVTH : VŨ THỊ HOÀI
MSSV : 511361
LỚP : 61KT6
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
I.M ỤC ĐÍCH , VAI TRÒ MÔN HỌC 3
II.Ý NGHĨA 4
III.N HIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT XÂY DỰNG 5
I.K HÁI NIỆM 5
1 Mức hao phí các yếu tố sản xuất 5
2 Định mức 5
3 Định mức kỹ thuật xây dựng 5
II P HƯƠNG PHÁP LUẬN LẬP ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT XÂY DỰNG 5
1 Sử dụng các số liệu thực tế có phê phán 5
2 Đối tượng được chọn để lấy số liệu lập ra định mức mới phải mang tính chất đại diện 6
3 Khảo sát các quá trình sản xuất (QTSX) theo cách chia chúng ra thành các phần tử 6
4 Sử dụng công thức tính số trung bình thích hợp 6
5 Khi lập định mức mới cần phải xem xét mối liên hệ tương quan giữa các công việc nhằm đảm bảo tính khoa học và công bằng 6
6 Sự thống nhất (phù hợp) giữa điều kiện tiêu chuẩn và trị số định mức 7
7 Tính chất pháp lý và bắt buộc của định mức 7
III C ÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP ĐỊNH MỨC 7
IV C ÁC PHƯƠNG PHÁP THU SỐ LIỆU 7
V C ÁC PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ SỐ LIỆU 8
Có 3 bước chỉnh lý đối với số liệu thu được từ phiếu CAKH: 8
Trường hợp 1 (TH1): 9
VI T ÍNH TOÁN TRỊ SỐ ĐỊNH MỨC 11
CHƯƠNG 2: CHỈNH LÝ SỐ LIỆU 12
1 C HỈNH LÝ SƠ BỘ 12
1.1 C HỈNH LÝ CHO TỪNG LẦN QUAN SÁT 13
1.1.1 Lần quan sát 1: 13
1.1.2 Lần quan sát 2 15
1.1.3 Lần quan sát 3 16
1.1.4 Lần quan sát 4 17
1.2 C HỈNH LÝ SỐ LIỆU SAU NHIỀU LẦN QUAN SÁT 18
1.2.1 Đối với phần tử lắp đặt ván khuôn: 19
1.2.2 Đối với phần tử vận chuyển, đặt cốt thép: 19
1.2.3 Đối với phần tử đầm và đổ bêtông: 20
1.3 K IỂM TRA SỐ LẦN CHỤP ẢNH NGÀY LÀM VIỆC 20
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN ĐỊNH MỨC 22
1 T HIẾT KẾ ĐIỀU KIỆN TIÊU CHUẨN : 22
1.1 Điều kiện tiêu chuẩn: 22
1.2 Xác định biên chế tổ đội: 22
2 T ÍNH TOÁN TRỊ SỐ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG : 25
2.1 Xác định các loại hao phí thời gian trong ca và kiểm tra số lần chụp ảnh ngày làm việc 25
2.2 Tính toán trị số định mức lao động: 26
2.3 Tính đơn giá nhân công: 27
3 T RÌNH BÀY BẢNG ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG SẢN XUẤT P ANEL : 29
3.1 Thành phần công nhân và tiền lương, tiền công một giờ công: 29
3.2 Thành phần công việc: 30
3.3 Đơn vị tính định mức 30
3.4 Nơi sản xuất 30
Trang 3- Đồ án lập định múc kỹ thuật trong Xây dựng còn giúp cho sinh viên tiếp cận với các phương pháp thu thập số liệu, tập hợp và tính toán, áp dụng lý thuyết để lập các trị số định mức cho các quá trình sản xuất cụ thể
- Giúp cho sinh viên học tập và tích lũy những kiến thức và kinh nghiệm cần thiết
Vai trò của đồ án định mức
Định mức trong xây dựng là một môn học thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm về
lượng Nó xác định lượng hao phí các yếu tố sản xuất (Vật liệu, nhân công, thời gian sử dụng máy xây dựng…) để làm ra một đơn vị sản phẩm Việc hình thành các chỉ tiêu định lượng trong sản xuất và quản lý xây dựng là một quá trình phát triển và lựa chọn
Bởi thế Định mức kinh tế, kỹ thuật nói chung và Định mức trong xây dựng nói riêng
có tầm quan trọng hết sức to lớn
Thứ nhất, nó là công cụ để Nhà nước tiến hành quản lý kinh tế và tổ chức sản xuất ở tầm vĩ mô, là cơ sở pháp lý đầu tiên về mặt kỹ thuật và về mặt kinh tế của Nhà nước Thứ hai, các Định mức này là những công cụ quan trọng để tính toán các tiêu chuẩn về
kỹ thuật, về giá trị sử dụng của sản phẩm, về chi phí cũng như về các hiệu quả kinh tế - xã hội …
Thứ ba, các Định mức này là các cơ sở để kiểm tra chất lượng sản phẩm về mặt kỹ thuật, kiểm tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của các quá trình sản xuất Thứ tư, các Định mức này còn để đảm bảo sự thống nhất đến mức cần thiết về mặt quốc gia cũng như về mặt quốc tế đối với các sản phẩm làm ra để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm trên thị trường
Thứ năm, các Định mức này còn được dùng để làm phương án đối sánh cơ sở khi phân tích, lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu, các Định mức về chi phí còn để biểu diễn hao phí lao động xã hội trung bình khi tính toán và lựa chọn các phương án
Thứ sáu, các Định mức và tiêu chuẩn còn là các tiền đề để áp dụng các phương tiện máy tính điện tử và tin học hiện đại
Thứ bảy, các Định mức và tiêu chuẩn còn có tác dụng to lớn trong việc đẩy mạnh tiến
bộ khoa học và kỹ thuật, hoàn thiện trình độ tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế, thực hiện hạch toán kinh tế và tiết kiệm chi phí xã hội
Trang 4II.Ý nghĩa
Công tác định mức là một công tác rất quan trọng như ta đã trình bày ở trên Dựa trên các định mức chúng ta sẽ tiết kiệm được lao động sống, lao động vật hoá khác và thời gian vận hành khai thác các thiết bị máy móc trong quá trình thi công
Mục đích cuối cùng của công tác định mức là nghiên cứu và áp dụng các phương pháp sản xuất tiên tiến để thúc đẩy năng suất lao động
III.Nhiệm vụ thiết kế đồ án
Đồ án này trình bày về việc lập định mức lao động sản xuất panel (3300x600x200) và tính đơn giá tiền lương, đơn giá tiền công, thiết kế thành phần nhóm tổ công nhân thực hiện sản xuất panel, trình bày bảng định mức
Thời gian tác nghiệp được xác định trên cơ sở số liệu thu được từ phiếu chụp ảnh kết hợp (CAKH) thông qua bốn lần quan sát
Quá trình sản xuất panel gồm có ba phần tử không chu kỳ, đó là:
Trang 55
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT XÂY DỰNG I.Khái niệm
1 Mức hao phí các yếu tố sản xuất
Mức hao phí các yếu tố sản xuất trong xây dựng là số lượng hao phí từng yếu tố sản xuất
để tạo ra một đơn vị sản phẩm
2 Định mức
Định mức là mức quy định; nó được xác định bằng cách tính trung bình tiên tiến của nhiều người sản xuất trong một phạm vi xác định (cho từng loại sản phẩm, trong từng loại doanh nghiệp xây dựng, tại từng địa phương)
3 Định mức kỹ thuật xây dựng
Định mức kỹ thuật Xây dựng (ĐMKTXD) là loại định mức chi tiết được chọn làm cơ sở
để lập ra các định mức xây dựng khác
ĐMKTXD là loại định mức được lập ra trên cơ sở:
- Chia quá trình sản xuất ra các bộ phận (Các phần tử)
- Hợp lý hóa sản xuất phù hợp với điều kiện kỹ thuât, công nghệ và quy cách chất lượng sản phẩm
- Thu thập số liệu thực tế bằng phương pháp thích hợp
- Xử lý số liệu và xác định định mức xây dựng
Vậy “Định mức kỹ thuật xây dựng” là định mức chi tiết được xác định có căn cứ khoa học,
kỹ thuật và công nghệ trong điều kiện làm việc bình thường (đảm bảo vệ sinh môi trường
cơ chế thị trường cũng đúng với nhận xét trên Khi thu thập thông tin để lập định mức kỹ thuật có thể gặp các trường hợp sau:
- Số liệu thu đươc phản ánh quá lạc quan so với thực trạng sản xuất
- Số liệu thu được quá bi quan do cách nhìn hoặc quan điểm của người thu nhập thông tin
Trang 6- Số liệu thu được phản ánh sát thực khi làm đúng các quy trình, quy phạm kỹ thuật
2.Đối tượng được chọn để lấy số liệu lập ra định mức mới phải mang tính chất đại diện
Gỉa sử lấy số liệu để lập ra định mức lao động mới cho doanh nghiệp xây dựng thì các nhóm thợ được chọn phải có tính chất đại diện về các mặt sau:
- Đại diện về năng suất lao động: chọn đối tượng có “năng suất trung bình tiên tiến “
- Đại diện về thời gian làm việc
- Đại diện về không gian làm việc
3.Khảo sát các quá trình sản xuất (QTSX) theo cách chia chúng ra thành các phần tử
Tức là chia 1 QTSX thành các bộ phận nhằm loại bỏ các động tác thừa, hợp lý hóa các thao tác để người lao động thuần tục tay nghề và tinh thông công nghệ
4.Sử dụng công thức tính số trung bình thích hợp
Yêu cầu của luận điểm này là chọn ra được một công thức tính trị số định mức sát hợp; bởi
vì bản thân các định mức là những số trung bình Ta hãy xem xét các số trung bình thường dung
- Công thức tính số trung bình đơn giản
- Công thức tính bình quan gia quyền
- Công tác định mức kiến nghị dung công thức bình quân dạng điều hòa
5.Khi lập định mức mới cần phải xem xét mối liên hệ tương quan giữa các công việc nhằm đảm bảo tính khoa học và công bằng
Yêu cầu của luận điểm này là: những công việc khó hơn, phức tạp hơn, nặng nhọc hơn phải đánh giá cao hơn; năng suất làm thủ công không thể bằng hoặc cao hơn làm bằng máy Tuy vậy cũng không đơn giản khi một phạm vi công việc có đến hàng chục hoặc hang tram định mức khác nhau
Có 2 mức độ thực hiện yêu cầu của luận điểm này:
- Thứ nhất: Thực hiện việc so sánh đơn giản thông qua công việc và sản phẩm cụ thể
- Thứ hai: Áp dụng lý thuyết tương quan dựa trên số liệu về lượng tiêu hao các nguồn lực để rút ra quy luật và mức độ…
Trang 77
6.Sự thống nhất (phù hợp) giữa điều kiện tiêu chuẩn và trị số định mức
Sản xuất một loại sản phẩm hoặc thực hiện một công việc trong một điều kiện nhất định thì có một định mức tương ứng phù hợp; nói cách khác: điều kiện sản xuất thay đổi(công
cụ hoặc thiết bị máy móc, đối tượng lao động, trình độ tay nghề; điều kiện an toàn và tổ chức lao động) thì định mức cũng phải thay đổi tương xứng
7.Tính chất pháp lý và bắt buộc của định mức
Các định mức được lập không vi phạm pháp luật và ban hành theo thẩm quyền thì mọi người trong phạm vi hiệu lực của từng loại định mức phải có nghĩa vụ thực hiện Muốn thế thì người ban hành và người thực hiện phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Việc lập và ban hành các định mức phải có cơ sở khoa học và sát thực Trước khi ban hành, người lao động phải được thảo luận, áp dụng thử và góp ý bổ sung, sửa đổi Định mức đã ban hành không được tùy tiện sửa đổi kể cả chủ doanh nghiệp và đại diện người lao động
- Trong phạm vi hiệu lực của các định mức, mọi người phải thực hiện nghiêm chỉnh; tang năng suất thì được hưởng lợi ích theo quy định của doanh nghiệp xây dựng, không đạt được định mức do nguyên nhân chủ quan của mình thì phải chịu thua thiệt như những gì đã cam kết trong hợp đồng
III Các phương pháp lập định mức
Có các phương pháp thường dùng trong lập định mức:
- Phương pháp phân tích – tính toán thuần túy
- Phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường xây lắp
- Phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê
- Phương pháp hỗn hợp
IV Các phương pháp thu số liệu
Trong công tác định mức ta có các phương pháp thu số liệu sau:
- Phương pháp chụp ảnh ghi bằng đồ thị (C.A.Đ.T)
- Phương pháp chụp ảnh kết hợp (C.A.K.H)
- Phương pháp chụp ảnh số (C.A.S)
- Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (C.A.N.L.V)
- Phương pháp bấm giờ chọn lọc (B.G.C.L)
- Phương pháp bấm giờ liên tục (B.G.L.T)
- Phương pháp bấm giờ liên hợp (B.G.L.H)
Trong các phương pháp trên, ta chọn phương pháp chụp ảnh kết hợp vì:
Trang 8Phương pháp CAKH có khả năng quan sát một lúc nhiều đối tượng tham gia bằng cách dùng các đường đồ thị ghi lại thời gian thực hiện của từng đối tượng tham gia vào từng phần tử Phương pháp này cũng có thể sử dụng để theo dõi 1 quá trình sản xuất mà trong quá trình đó bao gồm các phần tử chu kỳ và phần tử không chu kỳ Đó là phương pháp vạn năng được sử dụng để quan sát cho 1 nhóm đối tượng với độ chính xác 0, 5 - 1 phút, kỹ thuật quan sát không phức tạp Đặc điểm của chụp ảnh kết hợp là đường đồ thị biểu hiện hao phí thời gian (phút) còn chữ số ghi tại các thời điểm có thay đổi số thợ biểu thị từ thời điểm đó có mấy người tham gia phần tử này
Tùy theo diễn biến của quá trình sản xuất (là quá trình sản xuất chu kì và không chu kì) mà cách ghi số liệu có khác nhau, nên chia ra:
CAKH đối với quá trình sản xuất không chu kì
CAKH đối với quá trình sản xuất chu kì
Trong đồ án này em chọn phương pháp quan sát ngoài hiện trường để lập Định mức lao động sản xuất panel Bởi phương pháp này có tính xác thực cao, dễ thực hiện
Phương pháp này được thực hiện như sau:
- Thành lập nhóm nghiên cứu Định mức, số lượng tổ viên tuỳ thuộc vào khối lượng cần quan sát, người đứng đầu phải có kinh nghiệm về Định mức
- Tiến hành nghiên cứu quá trình sản xuất (lập các danh mục Định mức, nghiên cứu các nhân tố tác động tới quá trình sản xuất cũng như năng suất lao động)
- Thiết kế được điều kiện tiêu chuẩn cho quá trình sản xuất sau đó tiến hành quan sát thu số liệu và tính toán
V Các phương pháp chỉnh lý số liệu
Có 3 bước chỉnh lý đối với số liệu thu được từ phiếu CAKH:
+ Chỉnh lý sơ bộ: Quá trình chỉnh lý sơ bộ gồm các công việc sau:
Hoàn chỉnh các thông tin trên phiếu đặc tính, như bố trí chỗ làm việc, các thông tin về
cá nhân: tuổi đời, nghề nghiệp, thâm niên; các thông tin về thời tiết Việc bổ sung chỉnh sửa được làm ngay trên phiếu đặc tính
Hoàn thiện các số liệu về số lượng sản phẩm phần tử đã thu được; Loại bỏ những số liệu thu được khi sản xuất thực hiện không đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật hoặc máy móc thiết bị không đạt tiêu chuẩn quy định Việc chỉnh lý sơ bộ này được làm ngay trên các tờ phiếu quan sát (phiếu chụp ảnh, bấm giờ)
+ Chỉnh lý cho từng lần quan sát
Đối với các QTSX không chu kỳ
Người ta dùng một cặp biểu bảng; mỗi cặp biểu bảng dùng để chỉnh lý số liệu cho 1 lần quan sát; bảng thứ nhất gọi là phiếu chỉnh lý trung gian (phiếu CLTG); bảng thứ hai là phiếu chỉnh lý chính thức (phiếu CLCT)
Đối với các QTSX chu kỳ
Trang 9 Trình tự và nội dung chỉnh lý một dãy số ngẫu nhiên:
Bước 1: Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần (𝑎𝑚𝑖𝑛 → 𝑎𝑚𝑎𝑥)
Bước 2: Xác định hệ số ổn định của dãy số (𝐾ôđ)
𝐾ôđ =𝑎𝑚𝑎𝑥
𝑎𝑚𝑖𝑛Trong đó: 𝑎𝑚𝑖𝑛, 𝑎𝑚𝑎𝑥 là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong dãy số
Có thể xảy ra 3 trường hợp đối với 𝐾ôđ
a) Trường hợp 1 (TH1): 𝐾ôđ ≤ 1,3 độ tản mạn của dãy số là cho phép
*Kết luận:
- Mọi con số trong dãy đều dùng được
- Số con số của dãy là 𝑃𝑖𝑗 = ? ( Trong đó: i là số hiệu phần tử i = 1,2,3,… ; j là
*Kiểm tra giới hạn trên (𝐴𝑚𝑎𝑥)
- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 𝑎𝑛
- Tính giới hạn trên của dãy số:
𝐴𝑚𝑎𝑥 = 𝑎𝑡𝑏1+ 𝐾 (𝑎′
𝑚𝑎𝑥− 𝑎𝑚𝑖𝑛) Trong đó:
𝑎𝑡𝑏1 = 𝑎1+𝑎2+⋯+𝑎′𝑚𝑎𝑥
𝑛−𝑖
𝑎′𝑚𝑎𝑥 – giá trị lớn nhất còn lại trong dãy số sau khi đã bỏ ( giả sử ) 𝑎𝑚𝑎𝑥
K – hệ số kể đến số con số trong dãy (không kể các con số đã giả sử loại bỏ)
- So sánh 𝐴𝑚𝑎𝑥 với giá trị lớn nhất “giả sử loại bỏ” 𝑎𝑚𝑎𝑥 Có thể xảy ra 2 TH
+ Trường hợp 1: Nếu 𝐴𝑚𝑎𝑥 ≥ 𝑎𝑚𝑎𝑥 thì “giả sử bỏ đi 𝑎𝑚𝑎𝑥” là sai, vẫn giữ lại giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 ở trong dãy số tức là kiểm tra xong ở chu trình 1 và tiến hành kiểm tra giới hạn dưới
+ Trường hớp 2: Nếu 𝐴𝑚𝑎𝑥 < 𝑎𝑚𝑎𝑥 thì “giả sử bỏ đi 𝑎𝑚𝑎𝑥” là đúng, tức là giá trị
𝑎𝑚𝑎𝑥 bị loại khỏi dãy số Do đó đến lượt giá trị 𝑎′𝑚𝑎𝑥 bị nghi ngờ Lặp lại chu trình như trên
Sau khi xác định xong 𝐴𝑚𝑎𝑥 thì mới xét đến 𝐴𝑚𝑖𝑛
Trang 10*Kiểm tra giới hạn dưới 𝐴𝑚𝑖𝑛
𝐴𝑚𝑖𝑛 = 𝑎𝑡𝑏2− 𝐾 (𝑎𝑚𝑎𝑥 − 𝑎′𝑚𝑖𝑛) Trong đó:
𝑎𝑡𝑏2 =𝑎′𝑚𝑖𝑛 + ⋯ + 𝑎𝑚𝑎𝑥
𝑛 − 𝑖 ; 𝑖 = 1,2,3, … 𝑎′𝑚𝑖𝑛 là giá trị nhỏ nhất còn lại trong dãy số sau khi đã bỏ (giả sử) 𝑎𝑚𝑖𝑛
𝑎𝑚𝑎𝑥 là giá trị lớn nhất của dãy số sau khi đã xác định xong 𝐴𝑚𝑎𝑥
K – hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (không kể các con số đã giả sử loại
bỏ hoặc đã loại bỏ ở các bước trước)
- So sánh 𝐴𝑚𝑖𝑛 với giá trị 𝑎𝑚𝑖𝑛 dự định loại khỏi dãy:
+ Nếu 𝐴𝑚𝑖𝑛 > 𝑎𝑚𝑖𝑛 thì giá trị 𝑎𝑚𝑖𝑛 bị loại khỏi dãy số và lặp lại quá trình cho đến khi xác định được giá trị 𝑎′𝑚𝑖𝑛 ≥ 𝐴𝑚𝑖𝑛
+ Nếu 𝐴𝑚𝑖𝑛 ≤ 𝑎𝑚𝑖𝑛 thì vẫn giữ lại giá trị 𝑎𝑚𝑖𝑛 ở trong dãy số
Sau khi kiểm tra giới hạn trên và dưới của dãy số, ta đưa ra kết luật: Chỉ dùng
được các con số của dãy nằm trong khoảng 𝐴𝑚𝑖𝑛 ÷ 𝐴𝑚𝑎𝑥
∆𝑖= (𝑎𝑖 − 𝑎̅): độ lệch giữa 𝑎𝑖 so với 𝑎̅ , (𝑎̅ =1
𝑛∑𝑛𝑖=1𝑎𝑖)
𝑎𝑖 – các giá trị quan trắc của một đại lượng ngẫu nhiên, i = 1,2,3 n
n – số con số của dãy (cũng chính là số lần đã quan trắc)
Bước 2: So sánh 𝑒𝑡𝑛 với độ lệch quân phương tương đối cho phép [𝑒] Giá trị của [𝑒] cho trong bảng sau:
- Hao phí thời gian hoặc hao phí lao động tương ứng 𝑇𝑖 = 𝐻𝑖
+Nếu 𝑒𝑡𝑛 > [𝑒]: phải chỉnh lý dãy số theo chỉ dẫn của các hệ số “định hướng” là 𝐾1 và
𝐾𝑛 theo công thức:
Trang 1111
𝐾1 = ∑ 𝑎𝑖 − 𝑎1
𝑛 𝑖=1
∑𝑛𝑖=1𝑎𝑖− 𝑎𝑛
𝐾𝑛 = ∑ (𝑎𝑖)
2− 𝑎1∑𝑛𝑖=1𝑎𝑖
𝑛 𝑖=1
𝑎𝑛∑𝑛𝑖=1𝑎𝑖− ∑𝑛 (𝑎𝑖)2
𝑖=1
+ So sánh 𝐾1 và 𝐾𝑛:
Nếu 𝐾1 < 𝐾𝑛 bỏ đi giá trị bé nhất của dãy số (giá trị 𝑎1)
Nếu 𝐾1 ≥ 𝐾𝑛 bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số (giá trị 𝑎𝑛)
Bước 3: Sau khi bỏ các số có giá trị 𝑎1 hoặc 𝑎𝑛 theo kết quả so sánh ở trên, ta được một
dãy số mới Công việc chỉnh lý bắt đầu lại từ 𝐾ôđ và xác định theo cái trường hợp
(TH1,TH2,TH3) và kết luận
+ Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát
Nhiệm vụ của bước chỉnh lý này là: xác định hao phí lao động hoặc hao phí thời gian sử dụng tính cho 1 đơn vị sản phẩm phần tử sau n lần quan sát
Nội dung bước này là hệ thống lại các tài liệu đã được chỉnh lý ở từng lần quan sát rồi
áp dụng công thức “bình quân dạng điều hoà” để tính ra các “tiêu chuẩn định mức” cho từng phần tử của các QTSX
Các bước chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát:
+ Lập bảng ghi kết lại kết quả chỉnh lý số liệu của các lần quan sát
+ Tính hao phí lao động hoặc hao phí thời gian sử dụng máy tính cho 1 đơn vị sản phẩm phần tử (ĐVSPPT) sau n lần quan trắc
𝑡𝑡𝑏 = 𝑛
∑ 𝑃𝑖 𝑇𝑖
𝑛 𝑖=1
(giây/ĐVSPPT)
VI Tính toán trị số định mức
- Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn
Điều kiện tiêu chuẩn là các quy định chuẩn mực đề thực hiện được tốt các định mức lập ra đúng như phương pháp luận đã nêu: điều kiện sản xuất như thế nào thì phải có định mức tương ứng như thế; điều kiện làm việc thay đổi thì định mức cũng phải thay đổi theo
Đ𝑀𝑙đ = 𝑇𝑡𝑛 𝑥100
100−(𝑡 𝑐𝑘 +𝑡 𝑛𝑔𝑡𝑐 +𝑡 𝑛𝑔𝑔𝑙 ) (giờ công/ĐVT)
Trang 12+ Nếu có thời gian tác nghiệp cho theo số tuyệt đối (𝑇𝑡𝑛 – giờ.công/ĐVT) còn các đại lượng khác cho theo số tương đối (%):𝑡𝑡𝑛, 𝑡𝑐𝑘, 𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐, 𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙 nhưng 𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐 > 10% ca làm việc và 𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙> 𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙𝑚𝑖𝑛 = 6.25% ca thì phải tận dụng 1 phần thời gian 𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐 để nghỉ giải lao
Gọi một phần 𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐 tận dung để nghỉ giải lao là x (nhận các giá trị dạng phân số (x =
100−(𝑡𝑐𝑘+𝑡 𝑛𝑔𝑡𝑐 +𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙) (giờ.công/ĐVT)
Đ𝑀𝑙đ = 𝑇𝑡𝑛×100
100−(𝑡 𝑐𝑘 +𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐𝑡𝑡 +𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙𝑡𝑡 ) (giờ công/ĐVT) + Nếu trị số x tận dụng ở 𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐 là quá bé (x < 1/6) thì 𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐𝑡𝑡 tính theo công thức:
𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐𝑡𝑡 = 𝑇𝑛𝑔𝑡𝑐
𝑇𝑡𝑛+ 𝑇𝑛𝑔𝑡𝑐(100 − (𝑡𝑐𝑘 + 𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙𝑚𝑖𝑛 ))
𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙𝑡𝑡 = 𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙𝑚𝑖𝑛Cuối cùng ta có công thức tính toán trị số định mức lao động:
Đ𝑀𝑙đ = 𝑇𝑡𝑛 ×100
100−(𝑡𝑐𝑘+𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐𝑡𝑡 +𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙𝑚𝑖𝑛) (giờ công/ĐVT)
CHƯƠNG 2: CHỈNH LÝ SỐ LIỆU 1.Chỉnh lý sơ bộ
-Phiếu đặc tính: các thông tin trên phiếu đặc tính (bố trí chỗ làm việc, các thông tin cá nhân, tuổi đời, nghề nghiệp, thâm niên, điều kiện thời tiết…) tương đối đầy đủ Tuy nhiên vẫn thiếu thông tin công dụng của bay và chất lượng yêu cầu, chất lượng thực tế của bùn chống dính ván khuôn, thiếu tên tổ định mức và tên công trình xây dựng Chỉnh sửa:
Bay: Miết vữa
Tổ định mức II, công trình xây dựng A
- Phiếu quan sát: Thiếu tên Tổ định mức, nhóm thợ, tờ số và tên công trình xây dựng; phiếu quan sát thứ 1,3,4 ghi sai thời điểm kết thúc và thời gian quan sát; thời gian quan sát một
số phần tử bị ghi chép sai Chỉnh sửa:
Trang 1313
Tên tổ định mức II, Nhóm thợ 1b2/7, 1b4/7, công trình xây dựng A
Phiếu quan sát thứ 1 kết thúc lúc 9h03’, độ lâu quan sát 1h33’
Phiếu quan sát thứ 3 kết thúc lúc 10h23’, độ lâu quan sát 53’
Phiếu quan sát thứ 4 kết thúc lúc 11h27’, độ lâu quan sát 57’, thời gian quan sát phần tử lắp đặt ván khuôn bắt đầu từ phút thứ 1 cho đến phút thứ 25, trong đó từ phút thứ 13 đến phút 20 chỉ có 1 công nhân làm, thời gian còn lại cả 2 công nhân cùng làm
Ở trong phiếu quan sát thứ 2 từ phút thứ 34 đến phút thứ 35 có 3 công tác cùng được thức hiện, trên phiếu đặc tính chỉ có 2 người nhưng trên phiếu chụp ảnh quan sát cần đến 3 người bởi vậy phiếu chụp ảnh quan sát sai Chỉnh lý sơ bộ lại từ phút thứ
34 đến phút thứ 35 có 1 công nhân làm công tác lắp đặt ván khuôn và 1 công nhân làm công tác đổ và đầm bê tông; từ phút 24 đến phút thứ 33 có 1 công nhân làm công tác lắp đặt ván khuôn và 1 công nhân vận chuyển, đặt cốt thép
Trang 14Bảng 1 Chỉnh lý trung gian lần quan sát thứ 1
Tên QTSX: Sản xuất Panel 3300x600x200 (PH33 - 6/2) Lần quan sát
thứ 1
Hao phí lao động qua từng giờ trong ca (người phút)
Tổng HPLĐ (người phút)
Số lượng sản phẩm phần tử
Số lượng sản phẩm tổng hợp
Trang 15Bảng 3 Chỉnh lý trung gian lần quan sát thứ 2
Tên QTSX: Sản xuất Panel 3300x600x200 (PH33 - 6/2) Lần quan sát
thứ 2
Hao phí lao động qua từng giờ trong
Số lượng sản phẩm phần tử
Số lượng sản phẩm Người