Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
450 KB
Nội dung
BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về biên soạn, thẩm định, xét duyệt sử dụng giáo trình trường Đại học Xây dựng Miền Tây (Ban hành kèm theo Quyết định số 410/QĐ-ĐHXDMT ngày 21/11 /2014 Hiệu trưởng Trường Đại học Xây dựng Miền Tây) CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định hoạt động biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình, tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, đào tạo, học tập, nghiên cứu, tham khảo tra cứu Trường Đại học Xây dựng Miền Tây (MTU), sau gọi chung giáo trình, tài liệu Tồn cơng tác quản lý hoạt động biên soạn, lựa chọn, thẩm định sử dụng giáo trình MTU quản lý thống theo Quy định Điều Mục đích yêu cầu Quy định nhằm hướng dẫn xây dựng kế hoạch xuất giáo trình; cơng tác tổ chức biên soạn, thẩm định, duyệt giáo trình; định mức quyền lợi nhuận bút việc biên soạn giáo trình; Khuyến khích tạo điều kiện để đơn vị, cán bộ, giảng viên hữu thỉnh giảng trường biên soạn giáo trình, tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, đào tạo, học tập, nghiên cứu, tham khảo tra cứu trường; Các khoa, môn (sau gọi chung đơn vị) phải xác định nhiệm vụ biên soạn loại giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy học tập sinh viên cơng tác đơn vị; Nội dung giáo trình, tài liệu phải phù hợp với nội dung chương trình đào tạo ngành nhóm ngành Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định Hiệu trưởng phê duyệt; Điều Giáo trình, tài liệu Trường Giáo trình (bao gồm giáo trình điện tử, giáo trình dịch; sau gọi tắt giáo trình) tài liệu dùng cho giảng viên sinh viên giảng dạy, học tập nghiên cứu Giáo trình cụ thể hóa u cầu nội dung, kiến thức, kỹ bản, chuẩn đầu ban hành mơn học, ngành đào tạo, trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo, có nội dung phù hợp với nội dung chương trình đào tạo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Hiệu trưởng phê duyệt theo quy định Bài giảng dùng chung loại tài liệu có nội dung tương tự giáo trình chưa xuất thức, dùng thống cho khoa/ môn giảng dạy, Hiệu trưởng giao cho Bộ môn Khoa biên soạn trường hợp: - Chưa đủ điều kiện người khả biên soạn giáo trình thức; - Cần phải có thêm thời gian để bổ sung, hồn thiện viết thành giáo trình Sách chuyên khảo, tham khảo: sách xuất theo phê duyệt Hiệu trưởng, sử dụng trình dạy học học phần đó, cụ thể sau: -Sách tham khảo: Học liệu có nội dung mở rộng, liên quan đến mơn học, đến chương trình đào tạo - Sách chuyên khảo: tài liệu có nội dung chủ yếu từ kết nghiên cứu sâu tương đối toàn diện vấn đề tác giả, sử dụng để giảng dạy dùng để tra cứu vấn đề chuyên môn sâu Sách dịch: Học liệu nước dịch sang tiếng Việt phục vụ giảng dạy, học tập gắn với môn học không sử dụng giáo trình Tài liệu hướng dẫn học tập: tài liệu biên soạn sử dụng việc hướng dẫn thí nghiệm, hướng dẫn thực hành, hướng dẫn đồ án môn học, hướng dẫn giải tập mẫu, từ điển chuyên ngành Tất tài liệu, giáo trình hàng năm phải có ý kiến đánh giá giảng viên, sinh viên nội dung thời lượng (họp lấy ý kiến phiếu thăm dò) để điều chỉnh, chỉnh lý cho phù hợp Điều Ngơn ngữ dùng để biên soạn giáo trình, tài liệu Ngơn ngữ dùng để biên soạn giáo trình, tài liệu tiếng Việt Giáo trình, tài liệu số học phần chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi số chương trình đào tạo khác giảng dạy tiếng nước biên soạn tiếng nước theo phê duyệt Hiệu trưởng Điều Yêu cầu giáo trình, tài liệu Nội dung giáo trình phải phù hợp với mục tiêu, chương trình đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục đại học kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ chuẩn đầu ban hành Kiến thức giáo trình, tài liệu trình bày khoa học, logic, đảm bảo cân đối lý luận thực hành, phù hợp với thực tiễn cập nhật kiến thức khoa học cơng nghệ Giáo trình, giảng biên soạn phải phục vụ đào tạo theo học chế tín theo hướng hỗ trợ sinh viên tự học, tự nghiên cứu; cụ thể hoá yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ thái độ quy định chương trình đào tạo Những nội dung trích dẫn tài liệu tham khảo để biên soạn giáo trình phải có nguồn gốc thích rõ ràng, đáp ứng đầy đủ yêu cầu quyền tác giả theo quy định hành Cuối chương giáo trình phải có câu hỏi hướng dẫn ơn tập, định hướng thảo luận tập thực hành 5.Những môn học có giáo trình dùng chung Bộ GD&ĐT trường đại học khác phát hành mà Khoa/bộ mơn nhận thấy sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập khơng biên soạn Khi có giảng dùng chung đăng ký biên soạn giáo trình Hình thức cấu trúc giáo trình, tài liệu phải đảm bảo tính đồng tuân thủ quy định cụ thể Trường Giáo trình có cấu trúc sau: - Trang bìa - Trang bìa phụ - Lời nói đầu: Trình bày đối tượng sử dụng, mục đích yêu cầu sử dụng, cấu trúc nội dung, điểm giáo trình, hướng dẫn cách sử dụng, phân công nhiệm vụ tác giả biên soạn -Nội dung chính: Trình bày chương, mục, tiểu mục nội dung chi tiết chương, mục, tiểu mục, nội dung thảo luận xêmina, câu hỏi ôn tập, tập, nhiệm vụ tự học tài liệu học tập chương - Phụ lục (nếu có) - Tài liệu tham khảo (xem phần phụ lục 4) - Mục lục ( Hướng dẫn chi tiết xem phụ lục quy định này) Điều Sử dụng giáo trình Nhà trường tổ chức biên soạn lựa chọn giáo trình, giảng dùng chung để sử dụng, đảm bảo học phần có giáo trình giảng dùng chung phục vụ công tác giảng dạy giảng viên học tập sinh viên; Mỗi môn học biên soạn giáo trình dùng cho hệ quy Các hình thức đào tạo khác (Vừa làm vừa học, Liên thông, Từ xa, …) dùng chung giáo trình với tài liệu hướng dẫn giảng dạy khoa/ môn quy định thống Ngồi giáo trình chính, học phần trường tổ chức biên soạn tối đa hai sách chuyên khảo, ba tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn; Các giáo trình sử dụng giảng dạy phải ghi rõ đề cương học phần Hiệu trưởng phê duyệt; Các giáo trình, tài liệu xuất bán, cho thuê, cho mượn,… để phục vụ giảng dạy giảng viên học tập sinh viên theo Luật xuất quy định hành Điều Yêu cầu pháp lý Giáo trình, sách chuyên khảo phải đạt yêu cầu khoản 1, điều này; Tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn, tài liệu dùng chung phải đạt yêu cầu khoản điều này; Được Hiệu trưởng định công nhận giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy học tập nhà trường; Được Khoa, Bộ môn thống sử dụng chung Đã xuất bản, nộp lưu chiểu xuất phẩm theo quy định; Chấp hành nghiêm chỉnh Luật xuất Luật sở hữu trí tuệ hành CHƯƠNG II BIÊN SOẠN VÀ THẨM ĐỊNH NỘI DUNG GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU Điều Thành phần Ban biên soạn giáo trình Thành phần Ban biên soạn giáo trình gồm có: a) Chủ biên đồng chủ biên thành viên (nếu có) Chủ biên đồng chủ biên giáo trình mơn học chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ phải có chức danh giáo sư, phó Giáo sư trình độ tiến sỹ thuộc chuyên ngành giáo trình Đối với giáo trình trình độ cao đẳng, trường hợp khơng có tiến sĩ chuyên ngành chủ biên đồng chủ biên tối thiểu phải có trình độ thạc sỹ b) Các thành viên tham gia Ban biên soạn giáo trình phải có chun mơn phù hợp với nội dung giáo trình trực tiếp giảng dạy trình độ cao đẳng, đại học, thạc sỹ nhà khoa học có uy tín tham gia thỉnh giảng trường Hiệu trưởng định Số lượng thành viên tham gia Ban biên soạn giáo trình, tài liệu khơng q người/tín chỉ, trừ trường hợp đặc biệt Hiệu trưởng định Điều Nhiệm vụ quyền chủ biên/ đồng chủ biên Chủ biên/ đồng chủ biên có trách nhiệm tổ chức biên soạn giáo trình theo đề cương, tiến độ Hiệu trưởng phê duyệt Chịu trách nhiệm nội dung khoa học giáo trình, tiếp thu, sửa chữa nội dung giáo trình theo góp ý nhà khoa học ý kiến kết luận Hội đồng thẩm định Đề xuất với Hiệu trưởng thay bổ sung thành viên tham gia biên soạn giáo trình thấy cần thiết Được hưởng chế độ theo quy định hành Nhà nước sách Trường việc biên soạn giáo trình Điều 10 Trách nhiệm, nghĩa vụ quyền thành viên tham gia biên soạn giáo trình Các thành viên tham gia biên soạn phải chịu trách nhiệm nội dung khoa học giáo trình, chịu đạo mặt chuyên môn chủ biên đồng chủ biên Hội đồng khoa học & đào tạo khoa trình biên soạn giáo trình chịu trách nhiệm quyền tác giả theo quy định hành Nhà nước Các thành viên tham gia biên soạn có nghĩa vụ tuân thủ phân công công việc chủ biên, đảm bảo trung thực làm việc khoa học phần phân công viết, đảm bảo thực tiến độ thời gian, sử dụng ngôn ngữ, văn phong,… thống chung tồn giáo trình Các thành viên tham gia biên soạn ưu tiên khai thác tài liệu, sở liệu loại trường Các thành viên tham gia biên soạn quyền góp ý cấu trúc, nội dung phần khơng phân cơng viết giáo trình phải tuân thủ định chủ biên đồng chủ biên Điều 11 Tổ chức thẩm định giáo trình Hiệu trưởng định thành lập Hội đồng thẩm định giáo trình để thẩm định giáo trình Số lượng thành viên Hội đồng thẩm định giáo trình Hiệu trưởng định, có Chủ tịch Hội đồng, phản biện, ủy viên thư ký ủy viên Tham gia Hội đồng thẩm định giáo trình phải có 02 thành viên ngồi trường, đại diện cho đơn vị sử dụng lao động Đối với loại tài liệu khác: Số lượng thành viên Hội đồng thẩm định tối thiểu gồm người, có Chủ tịch Hội đồng, ủy viên phản biện, ủy viên thư ký ủy viên khác (nếu có) Trong Hội đồng thẩm định phải có 01 thành viên ngồi trường Quy định với thành viên cụ thể sau : Chủ tịch Hội đồng phải có chức danh từ phó giáo sư tiến sĩ trở lên Trường hợp đặc biệt Hiệu Trưởng định Các ủy viên phản biện phải có chức danh từ thạc sĩ trở lên Các ủy viên khác phải có chức danh từ thạc sĩ trở lên Thành viên Hội đồng thẩm định phải người có chun mơn phù hợp với nội dung giáo trình, nhà khoa học có trình độ chun mơn cao, có uy tín kinh nghiệm giảng dạy đại học Hội đồng thẩm định tổ chức thẩm định đề xuất với chủ biên/đồng chủ biên cá nhân nhà khoa học tham gia biên soạn giáo trình xem xét, chỉnh sửa, hồn thiện giáo trình Hội đồng mời số thành viên đại biểu ngồi Hội đồng tham dự phiên họp thẩm định Hội đồng thẩm định giáo trình họp có mặt 2/3 số thành viên Chủ tịch hội đồng trực tiếp chủ trì họp Tài liệu họp phải gửi cho thành viên hội đồng 07 ngày trước họp Các thành viên hội đồng đánh giá giáo trình theo Phiếu đánh giá giáo trình, tài liệu Thư ký hội đồng thẩm định có trách nhiệm tổng hợp ý kiến thành viên thành Biên thẩm định giáo trình tài liệu Ý kiến văn thành viên vắng mặt có ý nghĩa tham khảo Phịng KH&HTQT vào ý kiến Hội đồng thẩm định, làm báo cáo trình Hiệu trưởng định Điều 12 Các bước chung để biên soạn giáo trình, tài liệu Bước 1: Đăng ký biên soạn giáo trình, tài liệu - Đầu tháng 10 hàng năm, đơn vị gửi danh mục đăng ký, thuyết minh biên soạn giáo trình, tài liệu, dự tốn (được khoa thơng qua) biên họp khoa Phòng KH&HTQT ( Mẫu: M.GT05, M.GT06) - Trên sở đề nghị khoa, mơn trực thuộc Trường đề xuất Phịng KH&HTQT, Hiệu trưởng đạo, tổ chức phê duyệt kế hoạch biên soạn giáo trình, tài liệu để phục vụ giảng dạy, học tập cho học phần chương trình đào tạo Trường Sau phê duyệt Chủ biên xây dựng tiến độ thực việc biên soạn ( mẫu GT.M 07) gửi phòng KH&HTQT để theo dõi quản lý Bước 2: soạn hợp đồng biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy Chủ biên soạn hợp đồng biên soạn giáo trình (tài liệu, giảng) với Hiệu Trưởng, thơng qua phịng KH&HTQT trình Hiệu Trưởng ký (Mẫu M.GT08) Bước 3: Thực biên soạn giáo trình, tài liệu Chủ biên thành viên tham gia biên soạn chịu trách nhiệm thực việc biên soạn theo thuyết minh gửi Phòng KH&HTQT theo hợp đồng lý kết - Trong q trình biên soạn có điều chỉnh phải thơng báo kịp thời văn (mẫu M.GT08) Phòng KH&HTQT để trình Hiệu trưởng xem xét định - Trong q trình biên soạn, nhóm biên soạn tổ chức họp chun mơn lấy góp ý khoa/ mơn, phải khoa thơng qua nội dung (có biên họp khoa, môn) Kết hợp với phòng KH&HTQT tổ chức hội thảo cấp trường (đối với giáo trình, sách chun khảo) cấp Khoa/Bộ mơn (đối với tài liệu khác) với tham gia giảng viên Khoa/Bộ môn mời số chuyên gia khác Trường để lấy ý kiến đóng góp - 03 tháng lần kể từ lúc phê duyệt kế hoạch biên soạn, chủ biên phải làm báo cáo tiến độ thực việc biên soạn giáo trình, tài liệu đăng ký văn kèm theo minh chứng gửi Phòng KH&HTQT để phòng quản lý báo cáo Hiệu trưởng Bước 4: Gửi thảo thẩm định giáo trình, tài liệu - Căn theo danh mục đăng ký thuyết minh biên soạn giáo trình, tài liệu Chủ biên, sau nhận 07 thảo tờ trình xin đề nghị thẩm định chủ biên (Mẫu M.GT09), Phòng KH&HTQT chịu trách nhiệm đọc thảo so sánh với mẫu đề cương chi tiết biên hội thảo cấp Trường Chủ biên gửi kèm thuyết minh biên soạn giáo trình, tài liệu làm báo cáo trình Hiệu trưởng định thành lập Hội đồng thẩm định giáo trình - Phịng KH&HTQT đầu mối liên hệ tới thành viên thuộc Hội đồng thẩm định, lập kế hoạch thời gian tiến hành thẩm định giáo trình Hội đồng thẩm định giáo trình tổ chức thẩm định giáo trình theo quy định; - Trong vòng ngày kể từ họp Hội đồng thẩm định, ủy viên thư ký phải tập hợp chuyển toàn Biên họp Hội đồng thẩm định giáo trình, Phiếu đánh giá giáo trình, Bản nhận xét ủy viên phản biện đến Phòng KH&HTQT để làm báo cáo trình Hiệu trưởng cho ý kiến chuyển lại cho nhóm biên soạn chỉnh sửa - Đối với giáo trình tái có bổ sung sửa chữa 30% tài liệu phục vụ học tập, Nhà trường không thành lập Hội đồng thẩm định mời 01 Phản biện đọc duyệt cho ý kiến - Trong vòng 30 ngày kể từ ngày họp Hội đồng thẩm định giáo trình, Ban biên soạn giáo trình tiến hành chỉnh sửa sở ý kiến đóng góp nêu họp thẩm định Nhóm biên soạn phải gửii Phịng KH&HTQT 03 thảo giáo trình 02 giải trình chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng thẩm định - Hiệu trưởng theo báo cáo Phịng KH&HTQT biên giải trình chỉnh sửa tác giả để xem xét, định nghiệm thu, cho phép in, xuất giáo trình, tài liệu Bước 5: Phòng KH&HTQT chủ biên tiến hành lý hợp đồng (Mẫu M.GT10) Bước 6: Làm thủ tục in ấn - Giáo trình, tài liệu sau Hiệu trưởng phê duyệt cho phép xuất bản, chủ biên kiểm tra lại lần cuối gửii mềm cho Phòng KH&HTQT để chuyển đến Nhà xuất làm thủ tục in ấn - Bìa số lượng in Hiệu trưởng định Khổ in theo quy định thống trường (khổ gấy 16x24cm, 21x29,7cm) CHƯƠNG III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Lập kế hoạch báo cáo cơng tác giáo trình Tháng 11 hàng năm, Phịng KH&HTQT báo cáo cơng tác giáo trình, tài liệu năm; lập kế hoạch, kinh phí tổ chức xuất giáo trình, tài liệu cho năm báo cáo Hiệu trưởng phê duyệt Điều 14 Nhuận bút biên soạn giáo trình Ngồi việc ghi nhận khối lượng cơng tác biên soạn giáo trình, tài liệu theo quy chế thi đua khen thưởng Trường ban hành, chủ biên nhóm biên soạn cịn nhận nhuận bút cho cơng tác biên soạn giáo trình Cụ thể sau: Giáo trình xuất lần đầu: - Đối với sách giáo trình: 70.000 VNĐ/ trang chuẩn; - Đối với tài liệu tham khảo: 50.000 VNĐ/ trang chuẩn; - Đối với tài liệu hướng dẫn: 30.000 VNĐ/ trang chuẩn - Sửa chữa biên tập tổng thể: 20.000 đồng/trang chuẩn - Chi thẩm định nhận xét : 10.000 đồng/trang chuẩn - Chi in ấn tài liệu(khoán gọn): 250.000đồng/01 tín 01 tiết mơn học tương đương trang chuẩn trường hợp đặc biệt không 04 trang (trường hợp phải Hiệu trưởng chấp thuận) - Chủ tịch hội đồng thẩm định 200.000 VNĐ/ giáo trình, tài liệu - Ủy viên hội đồng thẩm định: 150.000 VNĐ/ giáo trình, tài liệu; (trừ thành viên đọc nhận xét phản biện) Trong Trường hợp quy đổi việc biên soạn giáo trình, tài liệu nghiên cứu khoa học giảng viên quy đổi sau: - Giáo trình: 01 tiết mơn học tương đương 02 chuẩn - Tài liệu tham khảo: 01 tiết môn học tương đương 1,4 chuẩn - Tài liệu hướng dẫn: 01 tiết môn học tương đương 0,9 chuẩn Kinh phí, thù lao hỗ trợ biên soạn thẩm định giáo trình thay đổi tùy theo tình hình thực tế Nhà trường có văn hướng dẫn cụ thể 10 Mẫu: M.GT01 Cách trình bày trang bìa giáo trình BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY Nguyễn Văn A GIÁO TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN (GIÁO TRÌNH NỘI BỘ, TRÌNH ĐỘ ……… NGÀNH …….) Vĩnh Long, 20 19 Mẫu: M.GT02: Cách trình bày trang bìa phụ (áp bìa) giáo trình BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY Nguyễn Văn A GIÁO TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN (GIÁO TRÌNH NỘI BỘ, TRÌNH ĐỘ ……… NGÀNH …….) SỐ TÍN CHỈ: (LÝ THUYẾT , THỰC HÀNH ,THẢO LUẬN ) Vĩnh Long, 20 20 Mẫu: M.GT03: Trang cuối giáo trình chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng nghiệm thu Xác nhận T/T Hội đồng KH Trường (Chủ tịch/Thư kí kí ghi rõ học vị/chức danh, họ tên) 21 Xác nhận Hiệu trưởng (Kí tên, đóng dấu) Mẫu: M.GT04: Cách trình bày trích dẫn Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (1996), Báo cáo tổng kết năm (1992 - 1996) phát triển lúa lai, Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột biến - Cơ sở lý luận ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Võ Thị Kim Huệ (2000), Nghiên cứu chuẩn đoán điều trị bệnh , Luận án Tiến sĩ Y khoa, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 26 Anderson J E (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case, American Economic Review, 75(1), pp.78-90 27 Borkakati R.P., Virmani S S (1997), Genetics of thermosensitive genic male sterility in Rice, Euphytica 88, pp 1-7 28 Boulding K.E (1955), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London 29 Burton G.W (1988), "Cytoplasmic male-sterility in pearl millet (penni- setum glaucum L.)", Agronomic Journal 50, pp 230-231 Central Statistical Organization (1995), Statistical Year Book, Beijing 30 F AO (1971), Agricultural Commodity Projections (1970-1980), Vol II Rome 31 Institute of Economics (1988), Analysis of Expenditure Pattern of Urban Households in Vietnam, Department of Economics, Economic Research Report, Hanoi Báo, tạp chí 32 Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98 (1), tr.10-16 Các trang web 33 Bộ Xây dựng (27/11/2012), Thủy điện Sông Tranh 2: yêu cầu an toàn cho người dân số một, http://www.moc.gov.vn/web/guest/9 … 22 Mẩu: M.GT05: phiếu đề xuất đăng ký biên soạn giáo trình, tài liệu BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Vĩnh Long, ngày tháng năm PHIẾU ĐĂNG KÝ BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH (TÀI LIỆU) Năm học: ……………… Tên giáo trình (bài giảng): Số tín chỉ: Đối tượng sử dụng giáo trình (bài giảng): Tổng quan môn học: Chủ biên:…………………………Học vị……………………………… Tham gia biên soạn:…………… Học vị:……………………………… Tóm tắt nội dung theo chương, mục giáo trình, giảng: (gồm có mục tiêu học tập, nội dung chính, tài liệu tham khảo, hướng dẫn tự học) Thời gian hoàn thành: Số trang biên soạn (dự kiến): 10 Dự trù kinh phí: Bằng chữ: 11 Tài liệu tham khảo: Chủ biên (Ký tên ghi rõ họ tên) 23 Mẫu M.GT06: dự tốn BỘ XÂY DỰNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢNG DỰ TOÁN KINH PHÍ THỰC HIỆN BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH, BÀI GIẢNG… (Lấy theo điều 14- Chương 3) Tên Giáo trình, giảng…………………………………………………… Số tín chỉ: Chủ Biên: Số TT Nội dung cơng việc Đơn vị tính - Chi phí biên soạn giảng, giáo trình… Trang chuẩn - Chi Sửa chữa biên tập tổng thể (01 tiết tương đương trang chuẩn) ( Phần chi phí quy đổi sang NCKH) Định mức dự tốn (đồng) Chi phí hội nghị, hội thảo, nghiệm thu - Hội thảo Buổi - Hội đồng nghiệm thu Hội đồng Chi thẩm định nhận xét Trang chuẩn Chi phí khác - Chi phí phục vụ trà, nước…cho hội thảo, nghiệm thu Lần 24 Số lượng Thành tiền (đồng) - Photo, in ấn tài liệu hội thảo Bộ Tổng cộng: ……………… Bằng chữ: ……………………………………… Vĩnh Long ngày… tháng ……năm 20 Phê duyệt Xác nhận đơn vị quản lý 25 Người lập ... Chủ biên xây dựng tiến độ thực việc biên soạn ( mẫu GT.M 07) gửi phòng KH&HTQT để theo dõi quản lý Bước 2: soạn hợp đồng biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy Chủ biên soạn hợp đồng biên soạn. .. Thực biên soạn giáo trình, tài liệu Chủ biên thành viên tham gia biên soạn chịu trách nhiệm thực việc biên soạn theo thuyết minh gửi Phòng KH&HTQT theo hợp đồng lý kết - Trong q trình biên soạn. .. II BIÊN SOẠN VÀ THẨM ĐỊNH NỘI DUNG GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU Điều Thành phần Ban biên soạn giáo trình Thành phần Ban biên soạn giáo trình gồm có: a) Chủ biên đồng chủ biên thành viên (nếu có) Chủ biên