Đề tài tốt nghiệp lớp Trung cấp LLCT với đề tài: “Vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mác – Lênin vào việc giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn trong giai đoạn hiện nay.” Đây là đề tài thích hợp với các giáo viên tham gia lớp học Trung cấp LLCT.
MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Do đó, đạo đức sợi hồng xuyên suốt trình suy nghĩ hành động người Người có đạo đức tốt hẳn suy nghĩ hành động đúng.Trong trường học giáo dục đạo đức phận cấu thành trọng yếu trình giáo dục rèn luyện nhân cách học sinh Đạo đức coi tảng phẩm chất, nhân cách, gốc người Vì thế, nhà trường phải ln trọng đức lẫn tài: Việc dạy chữ phải kết hợp với dạy người nhằm rèn luyện học sinh trở thành người phát triển toàn diện Đặc biệt giai đoạn nay, với xu tồn cầu hố, hồ nhập khu vực quốc tế, tận dụng khoa học kỹ thuật công nghệ để tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước thắng lợi, yêu cầu đòi hỏi nhân tài cho đất nước ngày cao hơn, chất lượng hơn.Vì vậy, hết nhận thức hành động việc giáo dục tư tưởng trị, ý thức đạo đức phải chiếm vị trí hàng đầu tồn cơng tác giáo dục học sinh Nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục ý thức đạo đức, năm qua trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Hữu Kiệm quan tâm, trọng đến vấn đề với đặc thù trường học bán trú thuộc huyện vùng sâu, vùng xa khó khăn vào bậc tỉnh Với nỗ lực, cố gắng tập thể nhà trường, công tác giáo dục ý thức đạo đức đạt nhiều kết định Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, trình triển khai thực công tác giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Điều đó, dẫn đến cịn tồn tình trạng học sinh vi phạm chuẩn mực đạo đức, hành vi, biểu sai trái, lệch lạc, ý thức đạo đức Do đó, vấn đề đặt làm để nâng cao chất lượng giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Hữu Kiệm? Nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến triết học Mác Lênin để thấy rằng, vật, tượng muốn phát triển cần phải nhìn nhận vấn đề cách tồn diện, sâu sắc để đề hệ thống giải pháp định Chính lẽ đó, việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào công tác giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh có ý nghĩa to lớn Bởi, trình giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh cần phải có kết hợp đồng nhiều lực lượng liên quan Có thế, chất lượng giáo dục ý thức đạo đức cho em học sinh đạt kết mong muốn Xuất phát từ đó, tơi chọn đề tài:“Vận dụng quan điểm toàn diện triết học Mác – Lênin vào việc giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn giai đoạn nay.” để làm tiểu luận tốt nghiệp mình, góp phần đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ý thức đạo đức đơn vị cơng tác NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀO VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Khái quát nội dung sở lý luận quan điểm toàn diện 1.1 Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến Trước đây, nhà triết học siêu hình nhìn chung khơng thấy mối liên hệ vật, tượng, có theo họ mối liên hệ ngẫu nhiên, bề Các nhà triết học tâm có thấy mối liên hệ vật, tượng lại cho ý thức, tinh thần sở mối liên hệ Chủ nghĩa vật Mácxit cho vật, tượng ln có tác động, ảnh hưởng, chi phối…lẫn Các vật, tượng giới (cả tự nhiên, xã hội, tư duy) dù đa dạng, phong phú nằm mối liên hệ với vật tượng khác Cơ sở mối liên hệ tính thống vật chất giới Mối liên hệ vật, tượng khách quan, lẽ vốn có vật, khơng gắn cho vật Mối liên hệ cịn phổ biến, nghĩa tồn tự nhiên, xã hội tư Đồng thời mối liên hệ đa dạng, phong phú nghĩa có mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngồi; mối liên hệ chất - khơng chất; mối liên hệ tất nhiên - ngẫu nhiên 1.2 Ý nghĩa phương pháp luận Từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến, triết học vật Mácxit rút ý nghĩa phương pháp luận để định hướng cho hoạt động nhận thức thực tiễn người, quan điểm toàn diện Quan điểm toàn diện yêu cầu xem xét vật phải xem xét tất mặt, yếu tố nhiên phải có trọng tâm, trọng điểm; xem xét vật mối liên hệ với vật, tượng khác Trong hoạt động thực tiễn muốn cải tạo vật phải thực đồng nhiều giải pháp; phải xác định, đánh ghá vị trí, vai trò mối liên hệ vận động, phát triển vật Trong hoạt động thực tiễn, muốn cải tạo vật thay đổi chất Khái niệm ý thức đạo đức Hình thái ý thức đạo đức hình thái ý thức đạo đức đời từ sớm, từ xã hội nguyên thủy Đạo đức gắn liền với phát triển người Đạo đức hiểu hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Với tư cách phận cấu thành đạo đức xét theo mối quan hệ ý thức hành động, ý thức đạo đức mặt tinh thần đời sống xã hội, hình thành sớm với tồn xã hội loài người Ý thức đạo đức toàn quan niệm, tri thức trạng thái xúc cảm tâm lý chung cộng đồng người thiện - ác; lương tâm - trách nhiệm; hạnh phúc, công hệ thống quy tắc, chuẩn mực đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với xã hội cá nhân với cá nhân xã hội Ý thức đạo đức thể thái độ nhận thức người trước hành vi đối chiếu với hệ thống chuẩn mực hành vi quy tắc xã hội đặt ra, giúp người tự giác điều chỉnh hành vi hoàn thành cách tự giác tự nguyện nghĩa vụ đạo đức Trong ý thức đạo đức cịn bao hàm cảm xác, tình cảm đạo đức người Mỗi người khác có cảm xúc, tình cảm đạo đức khác nhau, suy nghĩ hành động người trường hợp cụ thể khác Ở quan niệm cá nhân nghĩa vụ xã hội người khác tiền đề hành vi cá nhân Vai trò ý thức đạo đức Ý thức đạo đức có vai trò lớn đời sống xã hội Đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn phát triển Sống xã hội, người ta phải suy nghĩ vấn đề đạo đức để tìm đường, cách thức phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích cộng đồng, từ đảm bảo cho tồn tại, phát triển cộng đồng Trong vận động phát triển xã hội loài người, suy cho nhân tố kinh tế chủ yếu định Tuy nhiên tuyệt đối hóa “chủ yếu” thành “duy nhất” dẫn tới tư hành động đến lầm lạc đáng tiếc Sự tiến bộ, phát triển xã hội khơng thể thiếu vai trị đạo đức Và xã hội phân chia thành giai cấp, có áp bất cơng ý thức đạo đức giúp người tự điều chỉnh hành vi mình, biết đấu tranh cho thiện, đầy lùi ác cổ vũ nhân loại vượt lên xốc tới Đạo đức trở thành mục tiêu đồng thời động lực để phát triển xã hội Vai trò ý thức đạo đức thể chức nó: - Chức điều chỉnh hành vi: đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi Sự điều chỉnh hành vi làm cá nhân xã hội phát triển, bảo đảm quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng Loài người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi, có trị, pháp quyền đạo đức Chính trị điều chỉnh hành vi giai cấp, dân tộc, quốc gia biện pháp đặc trưng ngoại giao, kinh tế, hành chính, bạo lực… Pháp quyền đạo đức điều chỉnh hành vi quan hệ cá nhân với cộng đồng biện pháp đặc trưng pháp luật dư luận xã hội, lương tâm Sự điều chỉnh này, thuận chiều, ngược chiều Điều chỉnh hành vi đạo đức pháp quyền khác mức độ đòi hỏi phương thức điều chỉnh Pháp quyền thể pháp luật, ý chí giai cấp thống trị buộc người phải tuân theo Những chuẩn mực pháp luật thực ngăn cấm cưỡng Pháp quyền đạo đức tối thiểu cá nhân sống cộng đồng Đạo đức đòi hỏi từ tối thiểu đến tối đa hành vi cá nhân Phương thức điều chỉnh dư luận xã hội lương tâm Những chuẩn mực đạo đức bao gồm chuẩn mực ngăn cấm chuẩn mực khuyến khích Chức điều chỉnh hành vi thực hai hình thức chủ yếu: xã hội tập thể tạo dư luận để khen ngợi khuyến khích cải thiện, phê phán mạnh mẽ ác; thân chủ thể đạo đức tự giác điều chỉnh hành vi sở chuẩn mực đạo đức xã hội - Chức giáo dục: Con người vươn lên “chân - thiện - mỹ” Con người sản phẩm lịch sử, đồng thời chủ thể lịch sử Con người tạo hoàn cảnh đến mức hồn cảnh tạo người đến mức Con người sinh bắt gặp hệ thống đạo đức xã hội Hệ thống tác động đến người người tác động lại hệ thống Hệ thống đạo đức người tạo ra, sau đời hệ thống đạo đức tồn khách quan hoá tác động, chi phối người Xã hội có giai cấp hình thành tồn nhiều hệ thống đạo đức mà cá nhân chịu tác động Ở đây, môi trường đạo đức tác động đến đạo đức cá nhân nhận thức đạo đức thực tiễn đạo đức Nhận thức đạo đức để chuyển hoá đạo đức xã hội thành ý thức đạo đức cá nhân Thực tiễn đạo đức thực hoá nội dung giáo dục hành vi đạo đức Các hành vi đạo đức lặp lặp lại đời sống xã hội cá nhân làm đạo đức cá nhân xã hội củng cố, phát triển thành thói quen, truyền thống, tập quán đạo đức Như vậy, chức giáo dục đạo đức cần hiểu mặt “giáo dục lẫn cộng đồng”, cá nhân cá nhân, cá nhân cộng đồng; mặt khác, “tự giáo dục” cấp độ cá nhân lẫn cấp độ cộng đồng - Chức nhận thức: Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức có chức nhận thức thông qua phản ánh tồn xã hội Sự phản ánh đạo đức với thực có đặc điểm riêng khác với hình thái ý thức khác Đạo đức phương thức đặc biệt chiếm lĩnh giới người Nếu xét góc độ thể luận, đạo đức hệ thống tinh thần, quy định tồn xã hội Nhưng xét góc độ xã hội học hệ thống tinh thần (nhận thức đạo đức) không tách rời thực tiễn – hành động người Do vậy, đạo đức tượng xã hội vừa mang tính tinh thần vừa mang tính hành động thực Sự nhận thức đạo đức có đặc điểm: Hành động đạo đức tiếp liền sau nhận thức giá trị đạo đức Và đa số trường hợp cú hòa quyện ý thức đạo đức với hành động đạo đức Nhận thức đạo đức đưa lại tri thức đạo đức, ý thức đạo đức Các cá nhân, nhờ tri thức đạo đức, ý thức đạo đức xã hội nhận thức (trở thành đạo đức cá nhân) Cá nhân hiểu tin chuẩn mực, lý tưởng giá trị đạo đức xã hội trở thành sở để cá nhân điều chỉnh hành vi, thực đạo đức (hiện thực hóa đạo đức) Tầm quan trọng việc giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh THCS Giáo dục ý thức đạo đức tác động sư phạm cách có mục đích, có hệ thống có kế hoạch nhà giáo dục tới người giáo dục (học sinh) để bồi dưỡng cho họ phẩm chất đạo đức (chuẩn mực, hành vi đạo đức) phù hợp với yêu cầu xã hội Giáo dục đạo đức trình hai mặt, mặt tác động nhà sư phạm mặt tiếp nhận tích cực người giáo dục, chuyển hóa nhu cầu xã hội thành phẩm chất bên cá nhân Lứa tuổi học sinh THCS đánh giá lứa tuổi có nhiều đột phá, biến chuyển tâm sinh lý mạnh mẽ Độ tuổi khoảng 11, 12 đến 14, 15 tuổi gọi tuổi thiếu niên (Luật hình gọi người chưa thành niên), thời kỳ phát triển phong phú, đa dạng, phức tạp vô quan trọng trình phát triển, hình thành nhân cách trí tuệ cá nhân Đây độ tuổi chịu tác động mạnh xã hội, gia đình nhà trường mà đặc điểm nỗi bật tiếp nhận nhanh tốt xấu, phản kháng yếu ớt trước công kẻ xấu xấu mang mặt lương thiện Trong giáo dục đạo đức cho em (học sinh) lứa tuổi thiếu niên trở nên khó khăn cấp thiết Vì vậy, giáo dục ý thức đạo đức phải đặc biệt quan tâm qua việc thực gia đình, nhà trường môi trường xã hội, với hình thức đa dạng phương pháp phong phú, giáo dục nhà trường có vị trí đặc biệt quan trọng Mục tiêu giáo dục ý thức đạo đức nhà trường trung học sở nhằm trang bị cho học sinh tri thức cần thiết đạo đức nhân văn, văn hóa xã hội, tri thức sống, giao tiếp ứng xử, học tập, lao động, hoạt động xã hội Thông qua hoạt động giáo dục để hình thành học sinh thái độ đắn, tình cảm, niềm tin đạo đức sáng thân, người xung quanh, hình thành thói quen tự giác thực chuẩn mực đạo đức xã hội, chấp hành quy định pháp luật, nỗ lực học tập rèn luyện, tích cực cống hiến sức lực, trí tuệ vào nghiệp CNH-HĐH đất nước 5.Sự cần thiết phải vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh THCS Nguyên lý mối liên hệ phổ biến có ý nghĩa sâu sắc nhận thức cải tạo hoạt động thực tiễn đặc biệt hoạt động giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh Như biết đạo đức giáo dục ý thức đạo đức có tầm quan trọng việc hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức người Nghị Quyết Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản Việt Nam cải cách giáo dục khẳng định: “Làm tốt công tác giáo dục hệ trẻ từ nhỏ lúc trưởng thành, nhằm tạo sở ban đầu quan trọng người Việt Nam” Vì vậy, việc hình thành phẩm chất tốt đẹp, hành vi tích cực em học sinh vấn đề quan trọng cấp thiết Tuy nhiên để giáo dục phẩm chất ý thức đạo đức người hay em học sinh khơng phải việc dễ dàng thuận tiện Hiện biểu suy thoái ý thức đạo đức tình trạng vi phạm pháp luật học sinh thực hồi chuông báo động cho xã hội Điều đáng nói ý thức đạo đức, pháp luật học sinh cấp học cao có chiều hướng xuống Vấn đề đặt mang tính cấp thiết để nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh? Điều địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ đề giải pháp đồng lực lượng xã hội Sự đời phát triển triết học Mác - Lênin đánh dấu bước ngoặt nhận thức nhân loại trở thành sở lý luận, kim nam cho tất lĩnh vực đời sống xã hội Quan điểm toàn diện phương pháp luận rút từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên tắc đắn, hợp lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh Trong trình giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải có cách nhìn tồn diện tuân theo nguyên tắc đồng Để giáo dục đạo đức cho học sinh, thiết nghĩ cần phải có phối hợp nhịp nhàng, đồng ban, ngành liên quan đồng thời nhận thức chủ thể giáo dục phải thấy trình giáo dục đạo đức nội dung giáo dục Trong đó, phối hợp nhịp nhàng gia đình, nhà trường, xã hội yếu tố quan trọng đảm bảo thành công cho trình giáo dục kỹ sống cho học sinh Những nội dung việc giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh Giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh mặt hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho học sinh phẩm chất, tính cách định bồi dưỡng cho em tình cảm đạo đức, quy tắc hành vi thể thái độ với bạn bè, gia đình, người khác Nhà nước, Tổ quốc Trong giáo dục khơng có kiến thức mà phải có đạo đức, cơng tác giáo dục trước tiên phải chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho người học, coi bản, gốc cho phát triển nhân cách Giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh phải gắn chặt với giáo dục pháp luật nhà nước Việt Nam để củng cố phương thức luận chuẩn mực đạo đức thúc đẩy việc thực yêu cầu đạo đức kỷ thói quen đạo đức Giáo dục đạo đức cho học sinh làm cho nhân cách em phát triển mặt đạo đức, tạo sở em có hành vi ứng xử đắn mối quan hệ Cụ thể là: + Giáo dục hành vi, thái độ cá nhân với thân: lịng tự trọng, tính trung thực, kỉ luật, khiêm tốn,giản dị, tinh thần đoàn kết, dũng cảm + Giáo dục hành vi, thái độ người thân gia đình: hiếu thảo, lễ phép + Giáo dục hành vi, thái độ bạn bè: thân ái, đoàn kết, giúp đỡ + Giáo dục quan hệ cá nhân lao động: yêu lao động, chăm học tập, biết quý trọng người lao động thành lao động + Giáo dục mục tiêu lí tưởng cách mạng, niềm tin Đảng, chế độ XHCN + Giáo dục lòng yêu đất nước, u nhân dân, u nhân loại, u hồ bình, yêu quý tự hào lịch sử vẻ vang dân tộc, truyền thống văn hố có giá trị dân tộc + Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực mà qua người tự nhận thức điều chỉnh hành vi hạnh phúc cá nhân, lợi ích tập thể cộng đồng, việc giáo dục ý thức đạo đức học sinh cần thiết cần có nhận thức tiêu chuẩn từ phía giáo viên, phụ huynh, nhà trường xã hội Hầu hết giáo viên nhà trường nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh cho mức độ quan trọng với nội dung: Giáo dục ý thức đạo đức để phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh, giáo dục đạo đức nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh Đa phần em học sinh nhận thức rõ ràng hành vi mình, phân biệt hành vi hành vi tốt, hành vi hành vi xấu, khơng tốt Tuy nhiên, cịn có cán giáo viên hiểu cách chưa đầy đủ ý nghĩa công tác cho số nội dung không quan trọng như: Giáo dục đạo đức để học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường Giáo dục đạo đức để học sinh có ý thức giữ gìn cơng … phần có ảnh hưởng tới q trình triển khai, tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường.Nhiều em học sinh cịn có hành động ngỗ ngáo, vô phép tắc tham gia nhiều hoạt động vơ bổ, khơng có ích lãng phí thời giờ, tiền nhân cách CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC Ý THỨC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG PTDTBT THCS HỮU KIỆM I Đặc điểm tình hình chung trường PTDTBT THCS Hữu Kiệm Trường PTDTBT THCS Hữu Kiệm nằm địa bàn xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Trường tách từ trường PTCS Hữu Kiệm từ tháng năm 1999 sáp nhập trường THCS Hữu Lập từ tháng năm 2009 Địa bàn trường tuyển sinh thuộc xã Hữu Lập xã Hữu Kiệm huyện Kỳ Sơn Xã Hữu Kiệm thuộc vùng ven thị trấn Mường Xén, cách thị trấn km phía đơng nằm dọc theo trục đường 7, có diện tích 7.516,45 ha; dân số 4.446 người (tính thời điểm 11/2016) Có hệ dân tộc sinh sống: Thái, Khơ mú, H.Mông, Kinh đó: 62% người dân tộc Thái, 33 % người Khơ Mú, 4% người Kinh, 1% người dân tộc H.Mông Hộ nghèo chiếm 40% Trong số em học trường 60% em hộ nghèo, hộ cận nghèo Từ năm học 2012 – 2013 đến nhà trường tổ chức cho học sinh bán trú nấu ăn cho em hướng chế độ bán trú theo Quyết định 85 Thủ tướng 10 +Trên thực tế nhiều giáo viên lên lớp trọng đến việc truyền thụ kiến thức, truyền thụ hết nội dung học mà quan tâm đến việc liên hệ thực tế, quan tâm đến giáo dục, rèn luyện đạo đức +Ngoài việc xây dựng triển khai kế hoạch, hoạt động giáo dục đạo đức cịn mang tính thụ động, nhà trường chưa thực chủ động đề chương trình, kế hoạch tổ chức giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh tầm vĩ mô, thường xuyên liên tục mà cấp phát động thực tốt + Bộ máy quản lý nhà trường chưa thật sâu sát đưa kế hoạch cụ thể để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh +Giải pháp giáo dục ý thức đạo đức đơn điệu, chủ yếu giáo huấn nội qui nhà trường, kỷ cương nếp nên kết giáo dục ý thức đạo đức đạt kết chưa cao + Trong công tác đạo chưa rõ tầm quan trọng việc phối hợp với gia đình học sinh việc nâng cao giáo dục đạo đức + Trong trình tổ chức thực hiện, cịn có giáo viên hiểu chưa đầy đủ tầm quan trọng công tác này, nên thiếu nhiệt tình, đùn đẩy trách nhiệm, cho trách nhiệm giáo dục đạo đức học sinh chủ yếu thuộc BGH, Tổng phụ trách đội GVCN + Thiếu mạnh dạn việc tổ chức hình thức dạy học theo phương pháp mới, ngại khó khăn sử dụng phương pháp đại, thiếu kiên nhẫn để lắng nghe học sinh trình bày ý kiến sau tình huống, liên hệ thực tế khơng rõ ràng +Một số giáo viên chưa hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh nên thể biện pháp, phương pháp giáo dục chưa phù hợp +Ảnh hưởng hành vi xấu xã hội đến học sinh giáo viên chưa lý giải cho em sai, chưa giúp cho em nhận thức cách đắn chuẩn mực đạo đức xã hội -Về phía địa phương: 19 + Kỳ Sơn địa bàn vùng sâu, vùng xa thường diễn nhiều vụ việc nguy hiểm liên quan đến buôn bán sử dụng ma túy, hiếp dâm, buôn bán người qua biên giới vẩy ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lý học sinh + Thời đại công nghệ phát triển, em học sinh trường Hữu Kiệm bị vào vịng xốy game, mạng xã hội Sự tị mị, dễ bị lơi kéo, bị kích động làm em khó hình dung điều nên tránh +Là xã cịn gặp nhiều khó khăn, việc hỗ trợ, đầu tư, động viên em để nâng cao chất lượng học hành chưa thực trọng Điều chưa tạo phong trào khích lệ em học sinh cố gắng học tập, trau đồi, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức + Học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Hữu Kiệm thuộc đồng bào dân tộc thiểu số nên trình độ nhận thức cịn thấp, việc hình thành ý thức đạo đức gặp phải khó khăn định - Về phía gia đình: Đối với trường PTDTBT THCS Hữu Kiệm, có nhiều em học sinh dân tộc Khơ Mú, hệ dân tộc có phịng tục tập qn lạc hậu, tính siêng năng, chịu khó, lại thích uống rượu kể phụ nữ nam giới Nhận thức vấn đề xã hội thấp, không dành thời gian quan tâm lo lắng cái, chí có gia đình sinh cịn đem bán lấy tiền tiêu xài Đặc biệt Đỉnh Sơn1, Đỉnh Sơn2, Huối Thợ xã Hữu Kiệm, Chà Lắn, Nọng Ó xã Hữu Lập Người dân tộc Khơ Mú, tỷ lệ học sinh bỏ học chừng chiếm tỷ lệ cao Bố mẹ thiếu kiến thức tri thức xã hội cộng thêm phong tục tập quán lạc hậu nên không để ý đến việc học hành em Điều tác động khơng đến q trình giáo dục đạo đức cho học sinh - Do đời sống số gia đình em gặp nhiều khó khăn, bố mẹ lo làm kinh tế có nhiều gia đình bố mẹ làm ăn xa để lại cho ơng bà chăm sóc nên có thời gian cho việc chăm sóc giáo dục Bên cạnh đó, ngồi thời gian 20