Khoá luận tốt nghiệp đại học thế giới nhân vật trong tiểu thuyết mẫu thượng ngàn của nguyễn xuân khánh

57 0 0
Khoá luận tốt nghiệp đại học thế giới nhân vật trong tiểu thuyết mẫu thượng ngàn của nguyễn xuân khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN VŨ THỊ THẢO H an oi THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH ni lU ca gi go da Pe rs ve KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ity Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN PHƢƠNG HÀ HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Phƣơng Hà - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Văn học Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực khóa luận Xin gửi lời cảm ơn tới người thân bạn bè quan tâm, động H viên, giúp đỡ tơi để khóa luận hồn thành an oi Tơi xin chân thành cảm ơn! Pe go da Xuân Hòa, ngày… tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực ity rs ve ni lU ca gi Vũ Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Khóa luận kết nghiên cứu riêng hướng dẫn trực tiếp ThS Nguyễn Phƣơng Hà - Những tư liệu trích dẫn khóa luận hồn tồn trung thực - Khóa luận khơng chép từ tài liệu có sẵn Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! H Xuân Hòa, ngày… tháng 05 năm 2016 an oi Sinh viên go da Pe Vũ Thị Thảo ity rs ve ni lU ca gi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu H an Đóng góp khóa luận oi Cấu trúc khóa luận Pe PHẦN NỘI DUNG da go CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG gi 1.1 Thế giới nhân vật lU ca 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Các kiểu loại nhân vật ni ve 1.2 Tác giả Nguyễn Xuân Khánh ity rs 1.2.1.Cuộc đời trình sáng tác 1.2.2 Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn bối cảnh văn xuôi đương đại Việt Nam 10 CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN 14 2.1 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn 14 2.1.1 Nhân vật nữ 14 2.1.2 Nhân vật xâm lược 22 2.1.3 Nhân vật tâm linh 27 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 33 2.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 33 2.2.2 Nghệ thuật biểu tâm lí 35 2.2.3 Nghệ thuật biểu tâm linh 45 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Những năm gần đây, tiểu thuyết đánh giá thể loại phát triển mạnh mẽ văn học Việt Nam Bên bộn bề, đa dạng tranh tiểu thuyết thập kỉ qua, thấy tiểu thuyết lịch sử khuynh hướng chủ đạo có nhiều đóng góp tư tưởng nghệ thuật Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nguyễn Xuân Khánh coi tượng độc đáo Vắng bóng văn đàn hàng chục năm, ông tiếp tục cầm H bút tuổi 70 với thể tài tiểu thuyết lịch sử Ngay Nguyễn Xuân Khánh an oi bạn đọc đón nhận nồng nhiệt gặt hái nhiều thành công lớn qua gạolên chùa (2011) go da Pe ba tiểu thuyết: Hồ Quý Ly (2000), Mẫu Thượng Ngàn (2006) Đội 2.Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh trình làng năm gi ca 2006 Tác phẩm ấp ủ, lao động miệt mài nhà văn khoảng ni lU thời gian dài Đó tiểu thuyết lịch sử, văn hóa phong tục Việt Nam ve thể qua sống người dân làng quê bán sơn địa Bắc ity rs Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Tác phẩm thành công nhiều bình diện, có nhiều giá trị, ấn tượng bật giới nhân vật Trong tiểu thuyết nhân vật đóng vai trị thành tố trung tâm Thông qua giới nhân vật nhà văn mang đến người đọc vấn đề nóng hổi thời đại,đồng thời bộc lộ tư tưởng cá nhân Vì việc nghiên cứu đề tài Thế giới nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh việc làm cần thiết có ý nghĩa thiết thực Đối với người giáo viên Ngữ văn, việc tìm hiểu nhân vật tác phẩm văn họcgóp phần mang lại nhiều lợi ích cơng tác giảng dạy Thơng qua việc nghiên cứu, người viết có hội tốt để rèn luyện, nâng cao trình độ tư thao tác phân tích tác phẩm văn học, thao tác phân tích nhân vật Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàncủa Nguyễn Xuân Khánh” với mong muốn tìm hiểu, phát nét độc đáo giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm, hi vọng góp phần nhỏ vào việc đánh giá tác phẩm khẳng định tài năng, phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Xuân Khánh văn học nước nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề H Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh đời năm 2006, an oi từ đời đón nhận quan tâm kịp thời, rộng khắp bạn Pe đọc giới nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, go da viết tác phẩm Trong cơng trình nghiên cứu, viết tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, có số tác giả đề cập đến vấn đề nhân gi ca vật tác phẩm, dừng lại khái quát chung ni lU số khía cạnh đơn lẻ, chưa sâu vào Thế giới nhân vật tác phẩm ve cách cụ thể Có thể kể đến sau đây: ity rs Nhận xét hệ thống nhân vật nữ tiểu thuyết, nhà văn Nguyên Ngọc nhấn mạnh: “Không phải ngẫu nhiên mà tiểu thuyết đông đúc nhất, đẹp nhất, hay nhất, đậm nhất, mê nhân vật nữ, có cảm giác vơ số vậy, từ bà Tổ Cơ bí ẩn, bà Ba Váy đa tình… đồng Mùi, cô mõ Hoa khốn khổ, cô trinh nữ Nhụ tinh khiết Hàng chục, hàng chục nhân vật nữ gần gũi, thực, mơn mởn, sần sùi, dạt dào, trễ tràng, trữ tình, thừa mứa, khát khao cho nhận, nhận cho… đến bà Đà ông Đùng huyền thoại nữa…, tất tràn trề sinh lực đầm đìa phồn thực” [10] Trong viết Có văn hóa Mẫu thế, nhà nghiên cứu Đỗ Ngọc Yên nhận định: “Chỉ có tài tâm huyết, kinh nghiệm trí tuệ, tình cảm bút lực lớp nhà văn cao niên Nguyễn Xuân Khánh sáng tạo nên mẫu hình nhân vật trung tâm đa nhiều cung sắc đến vậy… Nhân vật trung tâm tiểu thuyết có tầm khái quát lớn lao hơn, vừa thánh thiện lại vừa gần gũi thân quen, mộc mạc dân dã; vừa đầy ắp nhân tâm, không phần táo tợn; long lanh dễ vỡ lì lợm sỏi đá ngời sáng gấp bội lần nhân vật trung tâm mà gặp thể loại tiểu thuyết truyền thống”[12,tr 12] H Trong buổi trả lời vấn báo VTC New, nhà phê bình văn học an oi Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Lối viết Nguyễn Xuân Khánh Pe cổ điển mang đậm thở sống đại Tơi thích go da trường đoạn viết thể tự nhiên, tính phồn thực nhân vật nữ Rất sum suê, phì nhiêu kiểu Nguyễn Xuân Khánh” [1] gi ca Tác giả Trịnh Thị Lan viết Ngôn ngữ thân thể Mẫu ni lU Thượng Ngànkhẳng định: “Khi xây dựng nhân vật nữ, Nguyễn Xuân Khánh ve thường xuyên sử dụng ngôn ngữ thân thể để làm toát lên vẻ đẹp ity rs họ Mỗi người vẻ, tất căng tràn sức sống Họ biểu tượng cho vẻ đẹp cứu rỗi” [5] Tiếp cận tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn từ hệ thống nhân vật nữ, khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Thị Phương Lan, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với đề tài “Nhân vật nữ tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh” đề cập tới điểm độc đáo, mẻ giới nhân vật nữvà thủ pháp nghệ thuật độc đáo xây dựng hình tượng nhân vật nữ tác phẩm Điểm qua cơng trình nghiên cứu, viết, ý kiến bình luận báo trên, nhận thấy vấn đề nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngànđã bàn luận nhiều Tuy nhiên, cơng trình cịn mang tính gợi mở, riêng biệt,lẻ tẻ, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Thế giới nhân vật tiểu thuyết Bởi để giải vấn đề bỏ ngỏ ấy,trong phạm vi cho phép khóa luận sâu vào nghiên cứu đề tài “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”với mong muốn góp phần khẳng định tài phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Xuân Khánh văn học nước nhà Mục đích nghiên cứu H Thực khóa luận này, chúng tơi hướng đến mục đích sau: an oi - Nghiên cứu tác phẩm nhằm nét đặc sắc giới nhân vật, Pe kiểu nhân vật số biện pháp nghệ thuật xây dựng giới nhân vật go da tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh - Khẳng định tài năng, phong cách đóng góp Nguyễn gi ni lU đương đại Việt Nam ca Xuân Khánh văn học Việt Nam đặc biệt tiểu thuyết ve Nhiệm vụ nghiên cứu ity rs Thực đề tài, khóa luận đặt giải vấn đề sau: - Trình bày số vấn đề lí luận chung nhân vật tác phẩm văn học, sâu vào tìm hiểu nhân vật cụ thể tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn - Phân tích tìm hiểu nghệ thuật khắc họa nhân vật Nguyễn Xuân Khánh.Từ giúp người đọc cảm nhận giới nhân vật đa dạng,phong phú, tài nghệ thuật tác giả Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên gọi khóa luận, hướng đến nghiên cứu: Thế giới nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh 5.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết “Mẫu Thượng ngàn” Nguyễn Xuân Khánh,NXB Phụ nữ, năm 2006 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp, khái quát Đóng góp khóa luận H - Đây cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, khoa học “Thế an oi giới nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh” Việt Nam đương đại go da Pe Qua đó, thấy đóng góp Nguyễn Xuân Khánh văn học - Đây tập nghiên cứu khoa học hữu ích cho việc học tập, gi ni lU Cấu trúc khóa luận ca nghiên cứu giảng dạy thân tác giả khóa luận sau ve Ngồi phần Mở đầu; Kết luận; Tài liệu tham khảo; Nội dung -Chương 1: Những vấn đề chung ity rs khóa luận gồm chương: -Chương 2: Nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn - Dần dần ? - Đầu tiên phải học hát cho thật Sau nghe Nghe hát cho thật nhuyễn Điệu hát thấm vào người lúc không hay Lúc học đàn mau - Vậy dạy cháu hát - Không - Sao lại thế? ” [4, tr 54], Nhìn núi cao Điều hỏi chú: - Sao lại núi Đùng nhỉ? H - Đó câu chuyện ông Đùng bà Đà, dân chả biết Mà cháu oi an chưa biết sao? Pe - Cháu biết gi chưa? go da - Cháu nghe nói hội Đùng vui phải khơng? Chú dự lần lU ca - Chỉ lần lớn Các cụ bảo hội làng tốn lắm, nên mười năm có lần Mấy chục năm làng mùa ni ve nên lâu không mở hội ity rs - Tốn đến mà lại không mở nhỉ?” [4, tr 55] “ - Chú ơi! Thế “trải ổ” hội?” [4, tr 56]… Trong đôi mắt trẻ thơ chúng, thứ xung quanh dấu hỏi lớn Nhụ Điều lên qua đối thoại hồn nhiên, trẻ thơ giàu tình yêu thương, chia sẻ Qua ngôn ngữ đối thoại, ta nhận hai đứa trẻ nét khác biệt đáng yêu tính cách Nhụ gái có đức tính cần mẫn, dịu hiền Điều lại chàng trai lém lỉnh, hoạt bát, mạnh mẽ, có phần nơn nóng Đến chương X, nhà văn khéo tài xây dựng đối thoại Pierre Messmer, Réne de Formentin, Colombert, ông già Lềnh, Alechxandre Julien Messmer Khi đó, tâm 38 lí, nếp nghĩ kẻ xâm lược bộc lộ rõ qua nhìn nhận khác người dân thuộc địa Nhờ đó, ta nhận rõ phân hóa nội người Pháp: “- Tơi chưa hiểu hết người An Nam Chẳng lẽ người bạn Hà Nội Họ bảo dân An Nam thơng minh lười biếng, khơng có khí chất dân tộc hùng mạnh Lúc gặp họ thấy sợ sệt, khúm núm ánh mắt nhìn nghiêng len (lời Réne ) Ơng Lềnh cười: H - Chúng tơi cai trị họ ngàn năm Kể việc xưng vương trùm thiên an oi hạ, nước làm từ ngàn năm trước Còn ngài làm chủ xứ Pe Đông Dương vài chục năm Hãy coi chừng sợ sệt khúm go da núm.Đừng tin vào lười biếng yếu đuối Đừng coi thường lam lũ gần kiệt họ…” [4, tr 507] gi ni lU Réne hỏi: ca Hay đối thoại Cha Colombert Réne : ve - Tơi nghe nói tịa giám mục có ý định cho cha Pháp, cố hương an ity rs dưỡng tuổi già? Cha Colombert trả lời: - Phải bề có nói với tơi vậy, xong tơi xin lại Tôi yêu quý người dân Tôi yêu xứ sở Tôi muốn chôn nắm xương tàn mảnh đất quê hương thứ hai.” Và đối thoại Réne Julien “- Thật đáng tiếc, đáng tiếc Có nhiều khác biệt Đông Tây Thực ra, người Đông phương thấy yếu họ, họ cố gắng Tây phương hóa sống họ, phải Đơng phương hóa, tức xích lại gần (lời Réne ) 39 Một tiếng nói từ bóng tối chui ra: - Vị vừa nói phải tự Đơng phương hóa Tôi xin mạn phép không tán thành Mọi người quay đầu nhận Julien Messmer đứng gần Julien tháo găng tay ngồi vào bàn tiếp tục lời nói dở chừng: - Sở dĩ tơi bảo khơng cần Đơng phương hóa, tất lời nói mỹ tự ngơn từ che đậy Về thực chất, lịch sử vật lộn khốc liệt dân tộc mạnh yếu Có dân tộc sinh để chịu nơ lệ Có dân tộc sinh thống trị Chúng H ta ăn nói khéo léo, thực ra, người bị trị cảm thấy dễ nghe, dễ an oi chịu quyền người khác Pe Ông Réne nhẹ nhàng: go da - Có lẽ ơng Julien tự tin quá, nhiều người Phápchúng ta tin Liệu có nên tự mãn không? Đành gi ca người phương Đông lúc hèn yếu mắt Nhưng ni lU liệu có khơng? ” [4, tr 511] ve Bên cạnh việc xây dựng đối thoại, việc dùng thủ pháp độc thoại ity rs nội tâm phương thức hữu hiệu để khắc họa tính cách nhân vật Trong Mẫu Thượng Ngàn, tác giả sử dụng độc thoại nội tâm khắc họa số nhân vật bà Tổ Cô, bà Ba Váy, Nhụ, Trịnh Huyền… Đời sống nội tậm bà Tổ Cô Mẫu Thượng Ngàn nhà văn miêu tả sinh động qua độc thoại nội tâm miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật Trong đêm động phịng với ơng Trưởng Cam, lòng bà ngổn ngang tâm trạng, “như mối tơ vị” Bà tự hỏi: “ - Khơng biết ơng ta nào? Hay gặp kẻ vũ phu? Liệu bà định nhân có khơng? Nếu gặp cảnh ngang trái sao?Họ người cơng giáo, liệu họ có thực tâm lời hứa ngon ngọt? Liệu 40 họ có mang mối hận thù, hôn nhân giả tạo, vào tay họ ta thành nạn nhân cho thù hận”[4, tr 298] Những dòng độc thoại rõ lo lắng lòng bà Bà cịn tự trách thầm người có lỗi với ơng Phủ Khiêm cịn nặng tình cảm với ơng Nỗi đau xót chưa ngi,bà nghĩ đến ông Đang tâm trạng rối bời ơng Cam bước vào Bà chẳng biết phải làm gì, phải nói nên chỉim lặng ngồi phản, hai chân thõng xuống đất,lòng bà thêm rối bời Nhưng nhìn thấy gương mặt “hiền, đăm chiêu” “sáng sủa” ông Cam, nghe ông nói lời tự đáy lịng tận mắt nhìn H cử xúc động ơng bà “hoàn toàn bất ngờ trở nên tin cậy” Bà Tổ an oi Cơ cảm giác “vững tâm” trở lại hoàn toàn tin tưởng người tử Pe tế thành thực giúp bà: go da “ - Hóa ơng ta khơng phải loại người thô lỗ, khủng khiếp bà suy nghĩ tưởng tượng Hóa ơng ta khơng phải loại người gỉa dối, loại người gi ni lU …” [ 4, tr 300] ca miệng xơn xớt nói cười… lúc này, ơng ta hồn tồn người tử tế ve Đặc biệt tác giả dành hẳn chương riêng (chương XI) miêu tả ity rs cảm xúc, dòng tâmtrạng bà Ba Váy Chương truyện kéo dài 33 trang, có lần nhân vật đối thoại trực tiếp với đó; cịn lại độc thoại Bà Ba Váy hình dung lại đời mình: thăng trầm, ngào giọt nước mắt: câu chuyện tình dở dang, ngậm ngùi phận làm lẽ, phận người vợ, người mẹ…như : “ - Đấy, cảnh lấy chồng chung Thật buồn phiền, thật thảm hại, ba người đàn bà tranh ân sủng người đàn ông Đáng lẽ số phận đâu có đáng chịu Tơi có con, có nhiều với ơng Lý, tơi ln có khao khát, tơi ln có tình cảm khơng thỏa mãn, mối tình xa xưa từ thời gái để lại 41 dư vị ngào khơn ngi…Đừng tưởng thời gian xóa nhịa hẳn… Khơng, cịn đấy… Nó trước mắt tơi… Điều sâu kín mà tơi nên lời…” Hay “ - Nghĩ cho cùng, ơng Lý nhà tơi, dù có bị bà vợ cịn bà Hai tơi tức bà Ba…” Và tâm trạng bà Ba Váy đêm hội ơng Đùng bà Đà Nó mơ hồ, miên man, dàn trải dòng nước chảy Nhà văn sống tâm trạng nhân vật, ông miêu tả tinh tế diễn biến H tâm hồn nhân vật: từ nghe tiếng đàn Trịnh Huyền, hồn bà thực an oi lạc vào giới trần thế” [4, tr 737] Bà khơng cịn tỉnh táo nữa, go da [4, tr 737]… Pe “thậm chí, xuống đến chân núi Mẫu, tâm hồn bà lạc tận đâu đâu” Với nhân vật Nhụ, nội tâm biểu không qua độc thoại nội gi ca tâm mà giấc mơ, yếu tố tâm linh.Khi chồng đứng bên bờ vực ni lU chết, Nhụ miên man dòng suy nghĩ: ve “ - Nhụ ngồi im lìm lâu Nghe tiếng đêm Nghĩ miên man ity rs xa gần Nghĩ vẩn vơ không đầu không cuối Cô bồng bềnh lạc vào giới riêng tư Khơng hiểu Nhụ lại cảm thấy ân hận Phải rồi? Đúng ân hận Cô ân hận điều gì? Có đáng để ân hận khơng nhỉ? Ân hận hơm vừa rồi, có chuyện cỏn con, cô nhắc chồng ban ngày trời nắng không trú chân bóng để tránh gặp vía bọn quan ôn, mà hai vợ chồng vùng vằng cãi vã chăng? Ân hận tháng trước Điều ham chơi bạn bè, bỏ việc tát nước, Nhụ dằn dỗi, lời với chồng chăng?” [4, tr 589- 590] Rồi Nhụ thương thân mình: 42 “ - Ơi chao! Tơi mười lăm tuổi đầu Sao trời nỡ đọa đầy tơi đến Tí tuổi đầu hóa kẻ góa chồng Mà tơi đâu nếm trải bùi đời sống vợ chồng… Thầy thềm nhà ho Thầy thức Có lé thầy thức thâu đêm…Tơi biết thầy thương lắm….” [4, tr 595] Nhiều nhân vật khác tiểu thuyết (cô Mùi, bà Tổ Cô) nhà văn miêu tả nội tâm qua yếu tố tâm linh (những ngồi đồng, hầu bóng), qua giấc mơ Độc thoại nội tâm qua ngòi bút Nguyễn Xuân Khánh phát huy tối đa vai trò việc biểu người cá H nhân Nó giúp nhà văn thám hiểm chiều sâu người bên nhân vật an oi để thấy chất, giới tâm hồn, trí tuệ diễn biến tâm lí nhân Pe vật khơng biểu lộ ngồi go da Nhân vật khơng đơn đối thoại hay độc thoại mà gắn với hành động Hành động làm nên chân dung nhân vật Nhân vật tồn qua gi ca hành động Viết nhân vật nữ, Nguyễn Xuân Khánh tìm thấy cảm quan ni lU mỹ học vẻ đẹp người Mẹ, trao cho họ hành động mang đậm ve tính chất Mẹ Họ hành động theo người mẹ, hướng tới việc ity rs sản sinh che chở cho sống Hành động yêu đương nhân vật nữ, hành động cứu giúp người thân khỏi chết dục tính, hành động phản kháng đến bị quyền lực chà đạp, cưỡng bức… nhà văn miêu tả sinh động, lúc gây cho người đọc cảm giác hồi hộp, thích thú: Bà Ba Váy khơng u chồng chồng đau yếu người phụ nữ hết lịng chăm sóc, giành giật sống Lý Cỏn từ tay tử thần, để tìm kiếm chốn nương tựa vững cho bà đứa thơ.Bởi khoảnh khắc chết sống, để cứu ông Lý Cỏn, bà Ba Váy nghĩ đến phương thuốc có khơng hai, bầu sữa Việc làm tưởng buồn cười cứu sống Lý Cỏn 43 Bà Tổ Cơ lại mang lịng nhân hậu, đầy lòng thương Mẫu Bà đối xử tốt với người xung quanh dành trọn yêu thương cho chồng, cho Khi ông Phủ Khiêm qua đời bà đau buồn Thời gian bà lại bị truy lùng,săn đuổi, bọn giặc Pháp muốn diệt tận gốc người có dây dưa với kẻ bị coi chống đối ông Phủ Khiêm Bà phải thân vượt qua gian khổ để bảo vệ giọt máu mà ông Phủ Khiêm để lại Bà bị đẩy vào tình éo le: phải lịng lấy ơng trưởng Cam lòng đau khổ, lòng thương u chồng Vì cái, bà làm tất điều Chứng kiến kẻ tà đạo bị hành thảm thương, bà động lòng H trắc ẩn “Nhìn hai người đàn ơng tuyệt vọng cố bám lấy sống lòng an oi bà Khiêm xao động khó tả” [4, tr 276] Về nhà bà ốm nửa tháng Pe khỏi “Kể họ thật đáng thương Nhiều người biết rõ họ chẳng go da có tội đâu” [4, tr 278] – câu nói bà thể rõ lịng nhân hậu u thương người Đó tình yêu thương bao la Mẫu gi ca Hay cô trinh nữ Nhụ cứu chồng từ cõi chết trở Điều- chồng cô ni lU không may trở thành nạn nhân trận dịch tả Tưởng Điều không ve chút hi vọng nữa, đến bàn tay tài hoa, thần dược ông Hộ Hiếu ity rs đành chịu thua Vậy mà Nhụ không đầu hàng số phận Cô định không cho mang chồng chơn Cơ ngồi đêm, nhớ nhung, ân hận, xót thương, nuối tiếc, khóc lóc… Khi cô tỉnh dậy chuyện phép màu xảy ra: Điều hồi sinh Giống bà Ba Váy, bà Tổ Cơ, Nhụ dùng tình u thương người vợ, người mẹ hay nói cách khác dùng vẻ đẹp mang tính Mẫu để tái sinh sống cho người u thương Có thể nói, biểu tâm lí phong phú, phức tạp nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hành động nhân vật đem lại thành công cho Nguyễn Xuân Khánh phương diện xây dựng nhân vật tiểu thuyết Qua nhân vật ông, người đọc không thấy nét diện 44 mạo, cử hay hành động… mà điều thú vị ta cịn sống với giới tâm hồn sâu kín bên nhân vật, khơi dậy ta cảm xúc sâu sắc Các nhân vật Mẫu Thượng Ngàn có sức hấp dẫn, hút độc giả Qua đó, thấy Nguyễn Xuân Khánh hiểu sâu sắc sống người, nắm bắt biểu diễn biến dù nhỏ nhặt đời sống bên nhân vật 2.2.3 Nghệ thuật biểu tâm linh Tâm linh hình thái ý thức người Nói đến tâm linh nói đến trìu tượng, cao cả, vượt qua cảm nhận tư thông thường H gắn liền với niềm tin linh thiêng sống Văn hóa tâm linh sợi an oi dây nối kết cộng đồng, lưu giữ truyền thống, giáo dục lòng nhân tinh Pe thần hướng thiện, góp phần tạo nên chiều sâu, sức sống cho văn học go da dân tộc Văn hóa tâm linh có biểu vô phong phú, đa dạng đời sống người Việt Trong tín ngưỡng đa thần, tín ngưỡng sùng gi ca bái tự nhiên người biểu quan trọng đời sống văn ni lU hóa tâm linh người Việt tạo nên sắc văn hóa truyền thống Việt Nam Và ve điều tạo nên nét đặc sắc tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn nhà văn ity rs Nguyễn Xuân Khánh Làm nên nét đặc sắc nhờ việc sử dụng thành công phương thức thể yếu tố tâm linh: Đó làviệc sử dụng yếu tố kì ảo, huyền thoại với chức khám phá giới bên đầy bí ẩn người Khám phá người huyền thoại, siêu thực, kì ảo cõi tâm linh cách nhà văn khám phá giới tinh thần trìu tượng, khó nắm bắt người Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh việc xây dựng chi tiết kì ảo gắn liền với nhân vật huyền thoại mở cửa bước vào giới bên đầy bí ẩn người để từ có nhìn sâu sắc sức mạnh văn hóa tâm linh Việt 45 Trong Mẫu Thượng Ngàn, Nguyễn Xuân Khánh thể tài xây dựng nên khơng gian kì ảo Đó khơng gian bao trùm tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng bách thần thờ cúng vật linh Đến làng Cổ Đình, người ta cịn tìm thấy giới khác tồn giới thực, giới thần linh Dường Thánh Mẫu công bộc bà gần với sống người, để chứng kiến thăng trầm sống, sẵn sàng giang tay cứu vớt che chở họ rơi vào bế tắc đời Trong khơng gian có xuất nhiều nhân vật kì ảo, huyền thoại với kiểu dạng khác Đó có H thể nhân vật linh thiêng tồn tâm tưởng Mẫu, an oi Chín, Bé, ơng Đùng, bà Đà Đó nhân vật hiển Pe cõi đời bà Tổ Cô, cô Mùi, ơng Hộ Hiếu go da Hình ảnh Mẫu nhắc đến tác phẩm với chi tiết kì ảo Như hình ảnh bóng trắng xuất gốc đa đầu làng đêm mưa gió gi ca đưa Nhụ trở đền Mẫu, trở chốn bình yên sau bao đau khổ đời: ni lU Nhụ cúi mắt trước bệ gạch, “chợt cảm giác có chạm nhẹ vào sau ve lưng, chị ngẩng đầu ngối lại khơng thấy Chị lại cúi xuống lần ity rs cảm thấy có nhìn Chị ngẩng đầu lên lần Đúng lúc có ánh chớp: Bầu trời sáng lên giây lát đủ người đàn bà áo tơi trơng thấy bóng người trắng tốt phía trước mặt Rõ ràng người đàn bà với mớ tóc dài để xõa áo trắng thùng thình…” [4, tr 794] Và bóng trắng dẫn Nhụ trở đền Mẫu Trong suy nghĩ Nhụ bà Mùi, Mẫu hiển linh đưa nơi thờ tự Mẫu Hình ảnh bóng trắng kì ảo xuất bên cạnh Nhụ vị cứu tinh khẳng định sức mạnh vơ hình mang yếu tố tâm linh từ Mẫu Như rõ ràng nhân vật xuất tâm tưởng người Sự xuất nhân vật với hình ảnh kì ảo góp phần 46 làm tăng thêm huyền bí thánh Mẫu, thể niềm tin linh thiêng tín ngưỡng thờ Mẫu người dân Cổ Đình Hay Huyền thoại kể ông Đùng bà Đà Trong quan niệm dân gian, ông Đùng bà Đà hai nhân vật gắn liền với sáng tạo vũ trụ người Việt – Mường lưu truyền rộng rãi với Mẫu Thượng Ngàn, kí ức người dân Cổ Đình, huyền thoại ơng Đùng bà Đà mang hình thái, sắc thái hồn tồn mẻ, khơng cịn mang ý nghĩa nguyên thủy mà cải biến trở thành huyền thoại tình yêu thương biểu tượng cho luyến tình u nam nữ Có thể nói Nguyễn Xuân Khánh H tự do, táo bạo cách xây dựng hai nhân vật huyền thoại ơng Đùng bà an oi Đà thành hình tượng thẩm mỹ tư nghệ thuật đương đại Đó Pe nhân vật tồn mang đậm sắc thái phồn thực, bị thiêu chết, go da họ sống trí óc, diện đời sống hôm người dân Cổ Đình khao khát, tiếc nuối Chẳng mà, gi ni lU hội ông Đùng bà Đà ca người dân Cổ Đình, chẳng bảo mong ngóng háo hức chờ đợi đến lễ ve Như vậy, việc khắc họa thành công hai nhân vật huyền thoại ơng Đùng ity rs bà Đà, cách để nhà văn thể đậm nét tín ngưỡng phồn thực - biểu văn hóa tâm linh tác phẩm Như nói, nhân vật kì ảo, huyền thoại tác phẩm không nhân vật linh thiêng tồn tâm tưởng mà nhân vật hiển cõi đời Trong nhân vật phải kể đến bà Tổ Cô Cuộc đời nhân vật bà Tổ Cô đan dệt huyền thoại, khiến bà trở thành mẫu mực lòng chung thủy, đạo nghĩa vợ chồng, cung cách ứng xử khơn khéo hồn cảnh Người đọc đọc Mẫu Thượng Ngàn qn câu chuyện bà Tổ Cơ tình u thương chữa khỏi bệnh quái ác cho ông trưởng Cam Hay câu 47 chuyện bà ngồi đồng xin cho vợ Cỏn đứa cầu tự thằng Ly Trước bà chết, thằng bé đến Khi trông thấy nó, bà lại chảy nước mắt bảo: “cụ thương chắt lắm” Điều kì lạ là, sau bà Tổ Cô chết ba tháng, thằng Ly khỏe mạnh, ngã bệnh, lúc chết gọi “cụ ơi” Như bà Tổ Cô mắt người dân Cổ Đình trở nên huyền bí với khả tiên đoán trước chuyện xảy Đặc biệt, câu chuyện bà có ni ngựa ngài đền Mẫu để trừng trị kẻ dám báng bổ thần thánh, lại tơ đậm thêm màu sắc thần bí, thiêng liêng cho nhân vật Giống nhân vật bà Tổ Cô, nhân vật cô Mùi nhà văn khắc họa H với chi tiết kì ảo, huyền diệu để nhân vật đến gần cõi thiêng an oi Mẫu, làm cầu nối Mẫu linh thiêng tục Đó câu Pe chuyện khả chữa bệnh cô Mùi Cách trị bệnh đặc go da biệt, ngồi việc cho họ uống thuốc chữa bệnh cô thường nắm lấy hai bàn tay người bệnh Bởi giấc ngủ tịa điện Mùi mơ thấy gi ca Mẫu dạy cô làm Chẳng biết phép lạ kì diệu đến nào, ni lU từ làm theo Mẫu dạy Và cô nhận thấy, làm người bệnh quý ve cô, tin cô ity rs Như thế, với yếu tố kì ảo, huyền thoại bao quanh nhân vật, Mùi người lựa chọn để thể sức mạnh mang đầy dấu ấn linh thiêng niềm tin tôn giáo sâu sắc Yếu tố kì ảo cịn xuất nhân vật ơng Hộ Hiếu Làng Cổ Đình thường hay nhắc đến ơng thầy phù thủy có khả kì lạ Ông ta chữa bệnh hiểm nghèo, từ trẻ đến người lớn, từ bệnh dương đến bệnh âm bùa vẽ máu ơng tự cắt lưỡi bị “ốp đồng” Ơng cịn có khả biết trước điều xảy nhìn vào bát nước trong, lấy từ hồ Huyền Và đặc biệt câu chuyện ông chữa bệnh cho Pierre nhờ việc uống thuốc bùa, chịu đánh đòn 48 roi dâu trừ tà lên người để đuổi ma cụt đầu Khi yếu tố kì ảo, huyền thoại bao quanh nhân vật nhà văn muốn lần khẳng định sức mạnh tín ngưỡng văn hóa địa trước áp đặt văn hóa ngoại bang Trong văn học, kì ảo thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu độc hữu hình hóa, để thâm nhập vào giới tâm linh, vô thức người, nơi mà tư lí tính khơng thể vươn tới Như bên cạnh vai trị tạo “lạ hóa” nhằm hấp dẫn người đọc, yếu tố kì ảo cịn có tác dụng giúp nhà văn biểu hiện, khám phá thực thể quan niệm mẻ H nhân sinh, sự, người Ở Mẫu ThượngNgàn, yếu tố kì ảo cịn an oi cung cấp cho người đọc giới bay bổng, kì diệu, mở khơng Pe gian rộng rãi nhiều chiều, kích thích trí tưởng tượng phong phú thật go da thu hút ý người đọc không “lạ hóa”, hấp dẫn mà cịn tơ điểm khả kì diệu người mà thực gi ca tế khoa học chưa lí giải được, từ góp phần làm phong phú thêm ity rs ve ni lU nét đẹp văn hóa tâm linh tác phẩm 49 KẾT LUẬN Hơn nửa kỉ lao động sáng tạo nghệ thuật miệt mài tài văn chương thiên bẩm, Nguyễn Xuân Khánh tạo cho chố đứng khó thay văn học Việt Nam đương đại nói riêng văn học dân tộc nói chung Với ba tiểu thuyết: Hồ Quý Ly (2000), Mẫu Thượng Ngàn (2006), Đội gạo lên chùa ( 2011), Nguyễn Xuân Khánh góp phần không nhỏ vào việc cách tân thể loại tiểu thuyết lịch sử, xác lập vị trí vững trãi lịng cơng chúng.Trong phạm vi cho phép khóa luận H sâu tìm hiểu “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàncủa an oi Nguyễn XuânKhánh”với mong muốn góp phần khẳng định tài năng, phong Pe cách đóng góp ơng văn học nước nhà Nghiên cứu go da Thế giới nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, nhận thấy: Nếu nhân vật tiểu thuyết lịch sử truyền thống nhìn nhận gi ca cách đơn giản bị chi phối quy tắc tôn trọng tuyệt đối kiện ni lU nhân vật lịch sử Nguyễn Xuân Khánh đưa quan niệm người ve cách đa diện, toàn vẹn Qua tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, thấy rõ quan ity rs niệm ông người người đời thường, phức tạp, đa diện; người tâm linh quan niệm đề cao vẻ đẹp, vai trò kẻ sĩ người phụ nữ Những quan niệm nghệ thuật người định hướng cho nhà văn việc nhìn nhận, đánh giá vừa cụ thể, vừa sâu sắc, tồn diện lí giải hợp lí, thuyết phục biểu tâm lí phong phú phức tạp nhân vật Do đó, khám phá, miêu tả mang tính nghệ thuật nhà văn nhân vật đạt đến độ chân thực, sinh động mang tính biện chứng Từ quan niệm người trên, Nguyễn Xuân Khánh xây dựng tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngànmột giới nhân vật đặc sắc, đa dạng sinh động kiểu loại: Nhân vật nữ, nhân vật xâm lược, nhân vật tâm 50 linh Mỗi kiểu loại nhân vật mang đặc điểm, nét độc đáo riêng Xây dựng kiểu nhân vật tác giả cho thấy ý thức cách tân thân trình khám phá sống, người Đồng thời, qua nhân vật đó, tác giả đặt vấn đề sâu sắc, mang ý nghĩa thời đại: văn hóa Việt giai đoạn tiếp biến văn hóa hội nhập văn hóa hay nói khác tư tưởng giữ gìn văn hóa truyền thống Trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, để khắc họa rõ nét đặc điểm tính cách số phận nhân vật, nhà văn vận dụng tài tình, sáng tạo biện pháp nghệ thuật thể nhân vật như: Nghệ thuật miêu tả H ngoại hình tài tình; nghệ thuật biểu tâm lí tinh tế qua ngôn ngữ hành an oi động; nghệ thuật biểu tâm linh sáng tạo, hấp dẫn Pe Việc tìm hiểu, nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn go da Nguyễn Xuân Khánh mở nhiều hướng tiếp cận nghiên cứu tác phẩm, nhà văn: Nghiên cứu giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân gi ca Khánh, nghiên cứu phong cách tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh… ni lU Với xây dựng thành công giới nhân vật tiểu thuyết Mẫu ve Thượng Ngàn, góp phần khẳng định tài năng, phong cách lĩnh nghệ ity rs thuật nhà văn Những thành tựu thực đóng góp đáng ghi nhận ơng vào q trình đổi văn xi đương đại Việt Nam 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hịa Bình (2006), Mẫu Thượng Ngàn- nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh, www.vtc.vn [2] Lê Thanh Bình (2007), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Về từ miền hoang tưởng, http//antgct.cand.com.vn [3] Hà Minh Đức (Chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội [4] Nguyễn Xuân Khánh ( 2006), Mẫu Thượng Ngàn, NXB Phụ nữ, H an Hà Nội oi [5] Trịnh Thị Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn da Pe xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [6] Ngọc Linh – Mai Trang ( thực hiện) (2006), Nhà văn Nguyễn Xuân go gi Khánh nói Mẫu Thượng Ngàn, http//vietbao.vn học Sư phạm Hà Nội ni lU ca [7] Phương Lựu (Chủ biên) (1987), Lí luận văn học , tập NXB Đại ve [8] Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục phát triển, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số ity rs [9] Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò quy luật [10] Nguyên Ngọc (2006) Một cuấn tiểu thuyết thật hay văn hóa Việt, www.vtc.vn [11] Nhiều tác giả, Từ điển văn học, tập I, II, NXB Khoa học Xã hội , Hà Nội, 1983- 1984 [12] Đỗ Ngọc Yên (2006), Có văn hóa Mẫu thế, Báo Sức khỏe đời sống, tr 12

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan