Khoá luận tốt nghiệp đại học văn hóa nam bộ trong truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

51 0 0
Khoá luận tốt nghiệp đại học văn hóa nam bộ trong truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - TRẦN THỊ QUYÊN H an oi VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ ity rs ve ni lU ca gi go da Pe KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - TRẦN THỊ QUYÊN H an oi VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ rs ve ni lU ca gi go da Pe ity KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới cô giáo - TS Nguyễn Thị Tuyết Minh tận tình hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Tơi chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 H Tác giả khóa luận oi an Pe ity rs ve ni lU ca gi go da Trần Thị Quyên LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn cô giáo - TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Tôi xin cam đoan: Đây kết nghiên cứu tìm tịi riêng Đề tài không trùng với kết có sẵn tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận H an oi Trần Thị Quyên ity rs ve ni lU ca gi go da Pe MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận H Bố cục khóa luận an oi NỘI DUNG Pe CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯTRONG BỐI go da CẢNH VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Giới thuyết truyện ngắn gi ca 1.2 Diện mạo truyện ngắn văn xuôi Việt Nam đương đại ni lU 1.3 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đời sống văn xuôi đương đại 10 ve 1.3.1 Tiểu sử nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 10 ity rs 1.3.2 Sự nghiệp văn học Nguyễn Ngọc Tư 11 1.3.3 Tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận 13 CHƯƠNG NHẬN DIỆN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 16 2.1 Không gian Nam Bộ 16 2.1.1 Không gian “cánh đồng bất tận” 17 2.1.2 Không gian kênh rạch đất phương Nam 20 2.2 Cuộc sống cư dân du mục 23 2.2.1 Những người đàn ông 23 2.2.2 Những người đàn bà 26 2.2.3 Những đứa trẻ 30 2.3 Ngơn ngữ đậm màu sắc văn hóa Nam Bộ 34 2.3.1 Lớp ngôn ngữ định danh vùng sông nước 35 2.3.2 Lớp ngôn ngữ đối thoại độc thoại nhân vật 37 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học biểu văn hóa, gương văn hóa Văn học có khả nhận thức, phản ánh, sáng tạo, chuyển tải giữ gìn văn hóa Ngược lại, văn hóa tác động đến văn học khơng đề tài mà cịn tồn q trình sáng tạo nhà văn hoạt động tiếp nhận độc giả Tác phẩm văn chương thế, phải thể dấu ấn văn hóa định Giữa văn hóa văn học có mối quan hệ hữu mật thiết nên việc tìm hiểu văn H học góc nhìn văn hóa hướng cần thiết có triển vọng oi an Thực tế văn học Việt Nam đại, xuất nhiều sáng tác văn chương mang đậm dấu ấn văn hóa, tạo nên vẻ đẹp độc đáo hấp dẫn Có Pe da thể kể đến sáng tác tiêu biểu như: Vang bóng thời (Nguyễn Tuân), go Hà Nội băm sáu phố phường (Thạch Lam), Khách quê ra, Phiên chợ Giát ca gi (Nguyễn Minh Châu), Mẫu Thượng Ngàn (Nguyễn Xuân Khánh),… Và lU không kể đến Cánhđồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư ni Cánh đồng bất tận thành công đáng ghi nhận cho nghiệp văn rs ve chương Nguyễn Ngọc Tư Truyện ngắn vinh dự nhận Giải ity Hội Nhà văn Việt Nam Sức hấp dẫn truyện nét đặc trưng văn hóa đất người phương Nam Tiếp xúc với tác phẩm, bạn đọc hiểu biết thêm tri thức quý giá lịch sử, phong tục, tập quán người Nam Bộ Từ đó, thêm hiểu thêm yêu người Tổ quốc Việt Nam Đó lí khiến chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài Văn hóa Nam Bộ truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Lịch sử vấn đề Cánh đồng bất tận vinh dự nhận giải Hội Nhà văn Việt Nam năm 2006 Từ đời đến nay,tác phẩm thu hút quan tâm đáng kể giới nghiên cứu, phê bình bạn đọc u thích văn chương Nhà văn Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Cánh đồng bất tận truyện hay, chứng tỏ bút lực Nguyễn Ngọc Tư việc đào sâu vào thể sống khơi sâu vào thân phận người Viết truyện chứng tỏ Tư có tài văn chương có lịng thương người” [18] Ơng khẳng định nỗ lực, tìm tịi sáng tạo văn chương Nguyễn Ngọc Tư Tác phẩm đặt vấn đề nhân sinh, nhân người Sự vững vàng, chuyên nghiệp tay nghề viết văn Nguyễn Ngọc Tư phá văn đàn Việt Nam Nhà văn Nguyễn Mạnh Trinh khẳng định: “Tới Cánh đồng bất tận, H Nguyễn Ngọc Tư khơng người kể chuyện có duyên với tình tự an oi quê hương Nam Bộ mà tạo dựng nên giới nghệ thuật riêng, không Pe phản ánh thực khách quan mà thể cách nhìn cách nghĩ, cách go da cảm người đời”[25] Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư mắt bạn đọc nhận gi ca nhiều lời khen ngợi có ý kiến trái chiều Theo khảo ni lU sát chúng tơi nhận thấy có hai luồng ý kiến: Một bên ủng hộ lối viết ve dội đến khốc liệt, ủng hộ việc khai thác phản ánh cách trần trụi, nghĩa ity rs ủng hộ Nguyễn Ngọc Tư “mới” Cịn phía bên lại cảm thấy tiếc nuối chị đánh chất trẻo, nhẹ nhàng, nhân hậu, ân tình sáng tác trước Năm 2006, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cà Mau đề nghị Hội Văn học nghệ thuật Tỉnh kiểm điểm Nguyễn Ngọc Tư nội dung Cánh đồng bất tận Sự kiện tạo cho tác phẩm có sức hút lớn hội để giới nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu phê bình văn học lần khẳng định giá trị vững vàng truyện Cánh đồng bất tận Trong trao đổi Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam - Hữu Thỉnh với Chu Lai Trung Trung Đỉnh truyện Cánh đồng bất tận, nhà văn Chu Lai khẳng định: “Cánh đồng bất tận viết người Nam Bộ với tính cách đặc thù: chân thực, hồn nhiên, chất phác Cốt truyện mang tính chất cổ điển, khơng có tác giả viết thứ ngôn ngữ văn lạ, tạo rung chuyển thẩm mĩ Cái hồn khí truyện chứng tỏ nhà văn người yêu vùng đất người miền Tây xúc phạm, bóp méo thực Người miền Trung, miền Bắc đọc tác phẩm cảm thấy yêu mến mảnh đất Cà Mau hơn”[12] Trong Cánh đồng bất tận lệ rơi sau khn hình, tác giả Hồ Kiên Giang đánh giá: “Một câu chuyện hay sống trôi dạt sông H nước với cảnh đời vươn từ nghịch cảnh đói nghèo người an oi miền Tây Nam Bộ mộc mạc, chân quê”[8] Hồ Kiên Giang nhấn mạnh: Pe Trong tác phẩm, sống văn hóa người Nam Bộ lên với người viết gi go da tất vẻ nguyên sơ, chân thực mà lấy chút hư cấu, gọt rũa ca Ngồi ra, cịn số nghiên cứu, phê bình Cánh đồng bất ni lU tậnđược đăng rải rác báo, tạp chí, trang Web điện tử,… Tuy ve nhiên, viết chủ yếu đề cập đến giá trị văn học truyện Cánh đồng ity rs bất tận mà chưa sâu tìm hiểu giá trị văn hóa mà tác phẩm chuyển tải Tiếp thu từ gợi ý nhà nghiên cứu, khoá luận chúng tơi tập trung nghiên cứu Văn hóa Nam Bộ truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Thông qua đề tài, muốn khẳng định giá trị tác phẩm, đặc biệt đóng góp Nguyễn Ngọc Tư việc thể nét văn hóa Nam Bộ, góp phần làm giàu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Khóa luận có nhiệm vụ nghiên cứu để làm bật nét đặc trưng văn hóa đất người Nam Bộ hàm chứa tác phẩm Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe thương trìu mến cha Chúng thèm thứ mà phận làm chúng đáng thừa hưởng Hai đứa nhỏ thèm cha sai bảo: mua rượu hay nướng vài cá khô để cha ngồi hàn huyên với bạn bè Nhưng người lạnh lùng cha chúng lấy đâu bạn để chuyện trị Thành lời sai bảo vặt vãnh với chúng hoi vơ Thậm chí, Nương cịn thèm cha đánh, mắng, la hét, thế, ra, chúng giao tiếp người với người Nhưng với hai đứa trẻ, ước mong nhỏ nhặt khơng thể có Sống với cha hai chị em Nương Điền biết H “giao tiếp” với đàn vịt mà chúng chăn thả cánh đồng không tên an oi Thế giới hai đứa trẻ lam lũ bầy vịt, chúng gọi thành tên bạn bè Pe Hai đứa trẻ học ngôn ngữ động vật để giao tiếp hiểu bầy vịt muốn gì, go da nói Khi Điền Nương “đắm đuối với loại ngôn ngữ mới”, ngơn ngữ lồi vịt, vơ tình chúng quên tiếng nói người Hai người với gi ca tạo nên hội thoại đây, hai đứa trẻ chẳng cần lên ni lU nửa lời mà chúng hiểu nhau, đến mức chúng giật lên: “Ủa, tụi ve hổng nói tiếng người? Tơi nhận chẳng máy môi, đọc ity rs ý nghĩ Điền”[26, 198] Người thủy thủ Robinson sáng tác nhà văn Anh Daniel Defoe lạc vào đảo hoang, để không làm tiếng mẹ đẻ, chàng tự trị chuyện với ngày qua ngày khác suốt hai mươi năm chàng chiến thắng hồn cảnh Nó khác hẳn với người nói tới truyện Nguyễn Ngọc Tư Do hai đứa trẻ gắn bó với hay không gian cô quạnh nơi nên chúng không buồn nói chuyện, mấp máy mơi mà hiểu Chính điều dồn đẩy chúng vào đơn Chúng tự “giã từ” giới người để lao vào giới bầy vịt, giới ghen tuông, hờn giận ích kỉ hồn tồn khơng có Ở khơng 31 tồn đứa trẻ tên Hận, tên Thù, thành mối quan hệ người với người sống trở nên xa lạ với hai đứa trẻ Nương thườngtìm đến vịt mù đàn để trút hết nỗi niềm tâm sự, để tìm kiếm chia sẻ trò chuyện người - vật Chi tiết làm đau đớn lịng người Hóa trẻ em nơi khơng đói khổ vật chất mà cịn nghèo nàn tình cảm người Sự lạnh lùng, thờ người cha nguyên nhân đưa đẩy đứa trẻ rơi vào trạng thái cô đơn Bọn trẻ không dám lại gần, không dám nhìn thẳng vào khn mặt hằn học cha, chúng“chỉ dám đứng xa nhìn cha”bởi H chúng sợ hãi, sợ lạnh lùng đến “Ơ thờ, lạt lẽo, chuyện cần nói nói vài an oi câu nhát gừng”của ơng Điều khiến bọn trẻ nhiều thấy“nhớ Pe người” Không đến trường bao bạn bè trang lứa thiệt go da thòi, hai đứa trẻ cịn khơng ni dạy Chúng có cha có mẹ giống cỏ dại mọc ven bên đường, chúng phải “tự gi ca học lấy cách sống” Cây xương rồng để sống môi trường khắc ni lU nhiệt sa mạc, hóa thành gai để thích nghi Nương Điền ve vậy, hai đứa trẻ trải qua bao gai góc đời cách tự thân vận động ity rs Nương khóc mắt tưởng tượng tới nấm mồ lần bị lạc cánh đồng mênh mông Và hai chị em phải học cách xác định phương hướng mặt trời, sao, gió Hay cần nghe tiếng ếch nhái kêu ran đồng thằng Điền biết thời tiết đổi thay hay “chúng phán đoán đâu vụ mùa đến sớm, vùng lại trễ tràng để rời cánh đồng này, đến cánh đồng khác, ngaykhi lúa vừa chín tới”[26, 184] Hai đứa nhỏ biết điều khơng qua sách vở, chúng học trải nghiệm thân Đơi để học điều chúng phải đánh đổi, trả giá cao, có tính mạng Cuộc sống du mục người cha tàn nhẫn buộc chúng phải thế! 32 Hai đứa trẻ đơn gia đình Tình u gia đình thứ xa vời với chúng Chơi vơi đời, Nương Điền ước mong có sống “bình thường” gọi người Khi chào đời, đứa trẻ cha mẹ đặt tên gửi gắm tình cảm Nhưng câu gọi “Nương à”, “Điền ơi, Điền!” từ lâu kể từ ngày má hai đứa nhỏ bỏ chúng khơng cịn nghe cha gọi Cái tên định danh hai người lâu không cất lên từ miệng cha Chúng thèm điều này! Hai đứa trẻ lam lũ “trượt dài vào nỗi thiếu thốn triền miên”, vật chất không làm chúng sợ hãi, khổ đau thiếu thốn tình cảm người H Nương thấu hiểu điều cay đắng:“Sống đời mục đồng, buộc an oi đừng yêu thương, quyến luyến ai, để khỏi ngậm ngùi, để lòng Pe dửng dưng lều, nhổ sào sang cánh đồng khác, dòng kinh khác go da Chúng vô định người nuôi vịt chạy đồng nào”[26, 195] Chúng đánh quyền yêu, xao xuyến chia tay nơi Điều gi ca dồn đẩy hai đứa trẻ vào trạng thái cô đơn, bế tắc Kiếp người lam lũ ni lU bị đẩy vào chân tường, sống khơng có cảm xúc người, tiếng nói, ve hoạt động mang tính người Chúng sống theo hoang dại ity rs Ở gần người lại khác người, chị em chúng ln có cảm giác đơn xa cách: “Nhiều nhớ người Họ xóm nhỏ kia, cách chỗ chúng tơi dựng trại vài ba công đất Họ lúc nhúc thị trấn kia, nơi thường ghé lại mua gạo, cám, mắm muối dự trữ cho chuyến chạy đồng xa Và họ gần đây, họ vừa gặt lúa vừa nói chuyện tục tĩu cười vang bên bầy vịt rúc tìm thức ăn tơi nhớ Họ có nhà để về, chúng tơi khơng Họ ngủ với giấc mơ đẹp, chúng tơi khơng” [26, 184] Nhận điều này, Điền Nương cay đắng nhiêu, tinh thần chúng vướng vấp vào lốc xốy nỗi bi kịch đơn, lạc lõng 33 Bị xa lánh đồng loại, sống với người cha vô tâm, Điền Nương phải chịu nhiều cay đắng cực Ngay đến kỳ kinh nguyệt đầu tiên, bé Nương không dạy bảo để nhận biết Khi “máu chảy hai đùi không tạnh được, thụp xuống, bụm chỗ lại Thằng Điền với bứt đọt chuối, tọng vào miệng nhai ngốn ngấu, điên dại, để lấy bã rịt lại chỗ máu”[26, 205] Con bé biết khóc sợ hãi đến mức “mơ thấy ngơi mộ mình, giường bốn bề đồng nước ” Cuộc sống lênh đênh, trôi khắp "cánh đồng bất tận", hai đứa trẻ không người dạy dỗ, không đến trường Sống với cha chúng khơng dám khóc, cười thoải mái H theo cảm xúc mình, chẳng dám nhìn thẳng vào khuôn mặt cha, đứng an oi từ xa chúng “nghe tiếng đằng hắng ho để đoán coi xem tía muốn gì” Hai Pe đứa trẻ lam lũ lớn lên đước, tràm hoang dại Nam Bộ da Giá thiếu vắng má, bù lại cha u thương, dạy bảo có lẽ gi go hai đứa trẻ lam lũ không đến mức đáng thương đến ca Cánh đồng bất tận đóng lại mở cho người đọc liên lU tưởng, âu lo dự cảm thân phận người Tác phẩm không ve ni tâm huyết mà cịn gói ghém tình cảm, niềm yêu thương trìu mến rs Nguyễn Ngọc Tư dành tặng cho đời nghèo khổ, lênh đênh vùng ity sông nước, đặc biệt đứa trẻ bé Nương, thằng Điền phải hứng chịu bao gió sương đời, đủ làm đau đớn lòng người Những day dứt thân phận người, đặc biệt thân phận đứa trẻ câu hỏi tiếp tục đặt Ở Nam Bộ cịn đứa trẻ lam lũ, đơn Điền Nương? Cộng đồng phải làm để bảo vệ đứa trẻ thế? Đó giá trị nhân khiến tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư khơi dậy xúc cảm mãnh liệt nơi người đọc 2.3 Ngơn ngữ đậm màu sắc văn hóa Nam Bộ Cùng với cốt truyện nhân vật ngơn ngữ đặc trưng quan trọng thể loại tự sự, vừa cơng cụ vừa phương tiện giúp nhà 34 văn tạo lập nên tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư tạo cho phong cách riêng từ trang văn thấm đẫm chất Nam Bộ, vừa ngào, truyền cảm, vừa diễn tả thần, hồn người nơi Nếu khẳng định ngôn ngữ gương phản chiếu tư người ngơn ngữ Cánh đồng bất tận thể rõ tư nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư cách tiếp cận thực đời sống từ góc nhìn văn hóa Khảo sát truyện ngắn Cánhđồng bất tận, phương diện ngôn ngữ, nhận thấy, ấn tượng dễ nhận thấy truyện ngôn ngữ đậm màu sắc văn hóa Nam Bộ Khơng riêng Cánh đồng bất tận mà H truyện ngắn Ngọc Tư sâu vào khai thác đời sống hàng an oi ngày người dân Nam Bộ với câu chuyện xồng xĩnh, ước Pe mơ bình dị, khung cảnh thơn q, tình cảm nam nữ tất cuối Tổ quốc gi go da thể với lớp ngôn ngữ đời thường mang màu sắc, hương vị mảnh đất ca 2.3.1 Lớp ngôn ngữ định danh vùng sông nước lU Không gian chủ yếu sáng tác Nguyễn Ngọc Tư nói chung ve ni Cánh đồng bất tận nói riêngchính không gian miệt vườn sông nước ity rs Chúng nhận thấy số từ ngữ thể đặc trưng địa hình văn hóa vùng đồng Sơng Cửu Long thể rõ Việc sử dụng từ làm bật tranh thực đời sống người nơi Nguyễn Ngọc Tư vận dụng nhuần nhị hiệu hệ thống từ ngữ mang đặc trưng văn hóa Nam Bộ để phản ánh chân thực, sinh động sống người nơi Chị thừa nhận:“Riêng tơi, ngơn ngữ, khơng khí Nam Bộ thấm vào từ môi trường sống Bây muốn gột bỏ không dễ”[2] Nhà văn trải sống gần gũi với người dân địa phương vùng Nam Bộ Hơn nữa, nơi cịn q hương, nơi ni dưỡng tuổi thơ Tư, nơi chị cất tiếng khóc chào đời trưởng thành, 35 loài cây, điạ danh tên đất, tên làng Ngọc Tư sử dụng cách khéo léo thành công Lớp ngơn ngữ đời sống bình dị hàng ngày “cứ mà ùa vào trang viết”của Nguyễn Ngọc Tư Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đánh giá cao giá trị sử dụng ngôn ngữ truyện Cánh đồng bất tận: “Với giọng văn mộc mạc, bình dị, ngơn ngữ đời thường, tạo nên khơng khí tự nhiên màu sắc, hương vị mảnh đất cuối Tổ quốc - mũi Cà Mau Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, người lam lũ, giản dị, bộc trực chứa bên tâm hồn nhân hậu tinh tế qua cách đối nhân xử ”[20, 52] H Tiến sĩ Huỳnh Cơng Tín nhận xét: “Người đọc cảm nhận thấy chất an oi Nam Bộ thể khái quát nhiều phương diện tác phẩm…Trong tác Pe phẩm chị có khơng gian Nam Bộ với lồi cây, tên gọi nghe da quen, dân dã “mắm, đước, sú, vẹt, bần, tra, tràm, choai, quao, ô rô, dừa gi go nước…” với vầm, kinh, rạch, xẻo, tắt chằng chịt, mà tên gọi gợi ca trí tị mị, tìm hiểu người đọc:“Vàm Cỏ xước, Vàm Mắm, kinh Cỏ Chác, lU kinh 12, kinh thợ Rèn, Rạch Mũi, Rạch Ráng, Rạch Ruông, Xẻo Mê, Xẻo Rô, ve ni Lung Lớn, Gò Cây Quao…” hay tên ấp, tên làng, tên chợ nhiều chất rs Nam Bộ” [22,150] Vốn nhà nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ, Huỳnh Công ity Tín tiếp tục khẳng đinh: “Ở góc nhìn người Nam Bộ vốn quan tâm đến lĩnh vực từ ngữ Nam Bộ sáng tác văn chương nay, tơi nghĩ chị nhà văn hiếm, cịn giữ cốt cách diễn đạt người Nam Bộ sáng tác văn chương”[23] Cánh đồng bất tận sử dụng hệ thống từ ngữ thể rõ đặc trưng địa hình văn hóa vùng đồng Sơng Cửu Long như: kinh, rạch, nghề nuôi vịt chạy đồng… Những từ ngữ địa danh nơi như: Bàu Sen, Bìm bịp, Đất cháy Những địa danh vào trang viết Nguyễn Ngọc Tư tri ân tác giả mảnh đất quê nhà Tác giả viết niềm tự hào đứa đất mẹ quê hương 36 Ngồi ra,cịn có lớp từ sản vật, vật có vùng sơng nước như:ghe hàng bơng, sào (chăn vịt), hoa mưa… Những từ ngữ làm cho trang văn Nguyễn Ngọc Tư mang phong vị miền sơng nước Nó tạo cho người đọc cảm giác thích thú, tị mị muốn khám phá Hơn hết, giúp người đọc hiểu đặc trưng địa hình, sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt miền Tây góp phần làm cho tranh thực đời sống người truyện ngắn Ngọc Tư thêm chân thực sống động Cánh đồng bất tận xuất hệ thống từ biến âm thể rõ đặc trưng ngơn ngữ vùng sơng nước Cà Mau Đó cách phát âm phổ H biến phong cách ngữ phương Nam như:“ổng”(ông ấy), an oi “sanh”(sinh), “chả”(cha), “kinh” (kênh), “thiệt”(thật) Điều thể Pe sinh động cách nói người dân Nam Bộ Nhìn phương diện go da đó, đặc điểm tạo nên nét văn hóa đặc trưng vùng miền Bao trùm truyện ngắn thực sống người mảnh đất Nam gi ca Bộ với cánh đồng lúa mênh mông, sông uốn quanh hay bờ ni lU kênh, mương vơ số đầm, đìa, rạch… Truyện triển khai ve “bức tranh” sinh hoạt văn hóa làng quê Nam Bộ nên cách miêu tả ity rs sử dụng từ ngữ nhà văn thể ý thức trân trọng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 2.3.2 Lớp ngôn ngữ đối thoại độc thoại nhân vật Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ truyện Nguyễn Ngọc Tư thể qua đối thoại độc thoại nội tâm nhân vật Cánh đồng bất tận sử dụng nhiều kiểu ngôn ngữ khác nhau, có ngơn ngữ người kể chuyện, có ngơn ngữ nhân vật Đa phần nhân vật Nguyễn Ngọc Tư hành động nên lời đối thoại chiếm số lượng so với lời người kể chuyện lời độc thoại nội tâm nhân vật 37 Đây lời đối thoại nhân vật: “- Hồi chiều má không nấu cơm - Vậy sao? - Má nằm giường thở dài… - Vậy hả? Thở làm sao?” [26,178] Những lời đối thoại kiểu thường kèm với từ nghi vấn“vậy sao”,“vậy hả”…vừa thể tính chất đối thoại dân dã mang màu sắc địa phương, vừa bộc lộ tâm trạng nhân vật Có lời nhân vật lời người kể chuyện gắn với Qua lời cắt H nghĩa người kể chuyện - nhân vật “tôi” việc bộc lộ tâm trạng an oi nhân vật trở nên sâu sắc hơn, cử chỉ, nét mặt người tham thoại Pe tái trước mắt người đọc: “Chị hỏi “tắm đâu, cưng? Tôi ao” [26, 167]… gi go da xuống kinh Chị ngó váng phèn, ngao ngán Điền nói, đằng có ca Khơng gai góc, sắc sảo, liệt hay nhiều triết lí ngôn ngữ đối ni lU thoại nhân vật truyện Tạ Duy Anh, Nguyễn Huy Thiệp, ngôn ngữ ve đối thoại Nguyễn Ngọc Tư mang màu sắc tâm lí, biểu cảm Có lời ity rs đối thoại tưởng rời rạc, vơ nghĩa, khơng ăn nhập cho thấy khía cạnh khác nội tâm nhân vật Có đối thoại mang tính chất độc thoại, người nói nhãng người nghe người nghe không hồi đáp phát ngôn cụ thể Người nói phát ngơn nhu cầu bộc lộ cảm xúc, giãi bày tâm trạng mà không quan tâm đến phản ứng đối tượng tiếp nhận Ví dụ:“- Mấy cưng thương chị thiệt hả? Tội chưa…! Chị ngạc nhiên, thấy nước mắt ràn rụa má thằng Điền”[26, 170] Rõ ràng, từ như: cưng, thiệt hả, tội chưa mang đậm màu sắc phương ngữ Nam Bộ.Nhìn chung, ngơn ngữ đối thoại nhân vật Cánhđồng bất tận không nhiều tác giả lựa chọn, cân nhắc kĩ nên đắc địa, thể 38 đặc trưng giao tiếp người dân Nam Bộ bộc lộ chiều sâu tâm lí, trạng thái tình cảm nhân vật Truyện Cánh đồng bất tậnđược Nguyễn Ngọc Tư lựa chọn điểm nhìn trần thuật qua nhân vật “tôi” – bé Nương Những dòng tâm trạng nhân vật truyện phác họa qua lớp ngôn ngữ độc thoại, chủ yếu độc thoại nội tâm Đây biện pháp nghệ thuật nhiều nhà văn sử dụng cần phân tích giới nội tâm nhiều day dứt nhân vật Trước Nam Cao, Thạch Lam…đã thành công với việc vận dụng ngôn ngữ độc thoại nhân vật Nguyễn Ngọc Tư vận dụng hiệu truyện H ngắn an oi Đây ngôn ngữ độc thoại bé Nương cho thấy nỗi khao khát Pe tình cảm quan tâm cha: “Nhiều lúc không giấu thảng thốt, go da nghĩ gặp lại cha Nhiều lúc ngồi trông người xóm thăm lúa ghé qua chịi, lúc ấy, cha kêu“Nương à, nướng gi ca cá khô, cha lai rai với bác…” Em sướng ran xách chai ni lU tiệm mua rượu, khối chí nghe cha gọi “Điền ơi! Điền…”[26, 195] Hai ve đưa nhỏ khát khao cha gọi tên khơng có khiến ity rs lịng chúng cô đơn, trống trải Ngôn ngữ độc thoạinội tâm nhân vật chiếm số lượng lớn, qua cho thấy mạnh, sở trường Nguyễn Ngọc Tư nghệ thuật viết truyện miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật- nét tâm lí mang đậm khí chất người Nam Bộ Trong đoạn hội thoại Cánh đồng bất tận, nhân vật tham gia sử dụng ngữ Những từ như: “lạnh trơ”, “lãng òm”, “sạch trơn”, “đói rã ruột”, “buồn lắm” ngữ người dân Nam Bộ sử dụng quen thuộc lớp từ phần thể cung bậc tình cảm, sắc thái vật, việc với người Ngoài việc sử dụng ngữ dạng thức thêm yếu tố vào từ gốc, Nguyễn Ngọc Tư sử 39 dụng từ ngữ có cấu tạo lặp lại phận từ gốc như: “nhớ đau nhớ đớn”, “ngán thấy ông thấy cha”, “nghèo rơi nghèo rớt" Nó nhấn mạnh vào tính chất vật, việc đề cập đến ngữ cảnh Lời hội thoại nhân vật Cánh đồng bất tận sử dụng hệ thống từ chêm xen như:“á”,“à”,“hen”,“hôn”,“vậy nghe”, “nghen”, “vầy”, “chớ bộ”, “mắc gì”,“vậy cà”,“hả”,“bộ”,“thiệt hả”, “phải hơn” góp phần tạo nên đặc trưng ngơn ngữ mang đậm dấu ấn văn hóa Nam Bộ Đây lớp từ nhà văn thường xuyên sử dụng sáng tác nhằm diễn tả cảm xúc nhân vật Nó tạo cho câu văn Nguyễn Ngọc Tư trạng thái cảm H xúc rõ rệt Đó dấu ấn phong cách tác giả Sắc màu văn hóa an oi phương Nam khẳng định khiến cho lời văn sinh động hơn, giàu Pe ngữ điệu đặc biệt thể sinh động lời ăn tiếng nói hàng ngày go da người vùng sơng nước “Tơi nói má nặng q hà, nhìn khơng Má mừng qnh thiệt hả? Tơi gi ca muốn khóc chừng, má xa lạ với mà lại mừng” Những từ ni lU góp phần làm tăng thêm giá trị biểu cảm câu, giúp cho người nói đạt ve mục đích giao tiếp Nó vừa thể ngạc nhiên Điền má ity rs thay đổi, vừa cho thấy mừng vui nhân vật má đẹp lên nhờ vải Ngoài nhân vật sử dụng từ chêm xen giao tiếp từ thường đặt cuối câu cảm thán hay câu nghi vấn với mục đích để hỏi thể sắc thái biểu cảm người nói Đây lời người vợ hỏi Út Vũ: “Đi chuyến đủ tiền mua tivi màu, phải hôn anh?”[26, 180]; hay “Mấy cưng thương chị thiệt hả, Tội chưa?” Những từ thể thái độ tình cảm người phát ngôn khiến cho câu văn trở nên sinh động 40 Nói tóm lại, màu sắc văn hóa Nam Bộ in đậm nét qua nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư Bên cạnh việc ngôn ngữ cho thấy tư nghệ thuật cách tiếp cận đời sống từ góc nhìn văn hóa, cịn cho thấy khả vận dụng sáng tạo lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân Nam Bộ nhà văn Sử dụng hiệu lớp ngôn ngữ định danh vùng sông nước hệ thống ngôn ngữ đối thoại độc thoại nhân vật, Nguyễn Ngọc Tư đem đến cho người đọc nhìn chân thực, sinh động cảnh người vùng sơng nước Nam Bộ Đồng thời, góp phần khẳng định phong cách riêng nữ nhà văn Ngọc Tư mang thở riêng, lạ H cho văn học Việt Nam đương đại tạo cho giới riêng - giới an oi đặc quánh chất miệt vườn ity rs ve ni lU ca gi go da Pe 41 KẾT LUẬN Nghiên cứu truyện Cánh đồng bất tận từ góc nhìn văn hóa đường tiếp cận khoa học hiệu nhằm ghi nhận đóng góp bút văn đàn đương đại Bên cạnh số nhà văn "gạo cội" Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Ngọc Tư gương mặt trẻ, hệ thứ ba văn đàn hôm Kiên định đường sáng tác, Ngọc Tư nỗ lực để sáng tạo nên truyện ngắn hay, hấp dẫn người đọc, Cánh đồng bất tận H minh chứng an oi Ngay tiêu đề truyện ngắn Cánh đồng bất tận mở cho người đọc Pe không gian rộng lớn mênh mông cánh đồng nối tiếp go da Hình ảnh cánh đồng bất tận biểu tượng “đắt giá” cho khơng gian sơng nước văn hóa Nam Bộ Bên cạnh đó, khơng gian kênh rạch chằng gi ca chịt tạo nét riêng cho địa hình sơng nước Nam Bộ Nó lơi ni lU thích thú, ấn tượng nơi độc giả Mỗi trang viết chị tranh ve sống động sống vùng Nam Bộ với thiên nhiên sông nước khắc nghiệt, ity rs với người Nam Bộ bộc trực, dễ mến chịu nhiêu đau thương đời Bằng tài Nguyễn Ngọc Tư bước đầu có khám phá kiến giải riêng sáng tạo nghệ thuật Trên khung rộng lớn không gian sông nước Nam Bộ, truyện Cánh đồng bất tận mở trước mắt người đọc giới tàn khốc khắc nghiệt Đó giới nhân vật đơng đảo, đa dạng Ở người số phận, bầu trời riêng tư Thế giới nhân vật phản ánh chân thực đời sống sinh hoạt góc sâu thẳm tâm hồn người dân Nam Bộ Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, sống người dân nơi lên đầy đủ, sinh động Đó sống cư dân du mục với người đàn 42 ông làm lụng “cánh đồng bất tận”, người đàn bà bất hạnh, đứa trẻ lam lũ, thiếu thốn cô đơn sống rong ruổi khắp cánh đồng phương Nam Đây đời sống, tình cảnh chung nhiều người dân miền Tây Nam Bộ Họ nghèo khổ, lam lũ Những câu hỏi bỏ ngỏ thân phận người cất lên lịng nhà văn dành cho người, nhân vật truyện Hình ảnh gợi cảm giác đau thương kiếp người trôi dạt thuyền không bến, tâm hồn họ bị rạn nứt đau thương đời để lại ám ảnh sâu sắc nơi người đọc Về phương diện ngôn ngữ nghệ thuật, Nguyễn Ngọc Tư vận dụng H khéo léo thành công lớp ngôn ngữ định danh vùng sông nước lớp ngôn an oi ngữ đối thoại, độc thoại nhân vật để tạo nên đặc trưng màu sắc văn hóa Pe phương Nam Lời văn truyện đầy ngữ, đậm đà phong vị dân gian go da Nam Bộ chân chất, hồn nhiên trở thành phong cách riêng Nguyễn Ngọc Tư Viết tác phẩm này, Nguyễn Ngọc Tư có dịp để “tiếp thị”, quảng bá gi ca mảnh đất quê hương với bạn đọc nước Tác phẩm ni lU lời mời gọi: đến cảm nhận thiên nhiên, người đất ve phương Nam ity rs Nghiên cứu Văn hóa Nam Bộ truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư cho thấy phần nét độc đáo phong cách văn chương lịng, tình cảm Ngọc Tư dành cho người Nam Bộ Chúng hi vọng chặng đường nghiên cứu sâu Nguyễn Ngọc Tư sáng tác nhà văn, để có thêm sở vững việc đánh giá tài sáng tạo có nhìn tồn diện đóng góp Nguyễn Ngọc Tư văn học nước nhà 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Vàng Anh (1993), Khi người ta trẻ, NXB Hội nhà văn Hạ Anh (2006), Đọc văn Nguyễn Ngọc Tư: Nguyễn Ngọc Tư quen mà lạ, báo Thanh Niên Thanh Bình (2009), Tìm hiểu ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 4/2009 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh họa (2 kì), Văn nghệ số 49 50 H Bùi Hữu Dũng (2005), Nguyễn Ngọc Tư – đặc sản Miền Nam, Báo diễn an oi đàn, tháng 2/2005 Pe Phong Điệp (06/11/2005), Nguyễn Ngọc Tư: Tôi viết nỗi im lặng, go da Báo Văn nghệ Trẻ (số 45) Đinh Văn Đông (2014), Thế giới nghệ thuật văn xuôi Nguyễn gi ni lU Học Sư Phạm Hà Nội ca NgọcTư, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt nam, Trường Đại ity rs Văn nghệ quân đội số 716/2010 ve Hồ Kiên Giang (2010), Cánh đồng bất tận lệ rơi sau khn hình, Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắnhiện nay, Tạp chí văn học số 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 11 Thụy Khuê (2011), Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Báo Thanh Niên 12 Chu Lai (2004), Đối thoại với Cánh đồng bất tận, Báo tuổi trẻ, ngày 12/04/2004 13 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung vàphong cách, NXB Văn học 14 Dạ Ngân (2004), Nguyễn Ngọc Tư điềm đạm mà thấu đáo, http://www.tuoitreonline.com.vn 15 Dạ Ngân (2006), May mà có Nguyễn Ngọc Tư, Báo Tuổi trẻ cuối tuần 16/4/2006 16 Hoàng Thiên Nga (2005), Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận, Báo Văn nghệ, số 6/2005 17 Phạm Xuân Nguyên (2005), Khi cánh đồng mở ra, H an http: //www.tuoitreonline.com.vn oi 18 Phạm Xuân Nguyên (2005), Truyện ngắn sống hơm nay, Tạp chí Pe văn học số go da 19 Hoàng Phê (2016), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 20 Nguyễn Quang Sáng (2005), Nỗi nhớ qua Cánh đồng bất tận, Báo Tuổi Trẻ gi ni lU Sư phạm Hà Nội ca 21 Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Giáo trình Lí luận văn học, NXB Đại học ity rs thông tin ve 22 Huỳnh Cơng Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam Bộ, NXB Văn hóa 23 Huỳnh Cơng Tín (2006), Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn trẻ Nam Bộ, http://evan.vnexpress.net 24 Nguyễn Tý (2006), Ngày đầu năm đọc Cánh đồng bất tận với sức hút kỳ lạ, Báo công an thành phố Hồ Chí Minh, số 7/2006 25 Nguyễn Mạnh Trinh (2006), Của vịt người, giới bất hạnh Cánh đồng bất tận, Tạp chí diễn đàn văn hóa 26 Nguyễn Ngọc Tư (2014), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ 27 Website http://www.viet – studies.info/NNTu/(chuyên trang Nguyễn Ngọc Tư Trần Hữu Dũng thiết kế quản lí)

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:20