Do trình độ nhận thức về giáo học pháp của bản thân có nhiều hạn chẻ, trong khi đó việc “biên soạn, sử dụng hệ thông câu hỏi và bải tập nhận thức lịch sử theo hướng rèn luyện kỹ năng vả
Trang 1= BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠOÒ) dD) NE TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHIMINH [ ((6
KHOA : LỊCH SỬ
"`" x.:- ::
Dé Tac :
BIEN SOAN SỬ DỤNG HỆ THONG CAU HOI YA BAI TAP NHAN THUG
THEO HƯỚNG REN LUYỆN KỸ NANG YA PHAT TRIEN TƯ DUY
HOC SINK TRONG DAY HOC LICH SU Ở TRƯỜNG PHỐ THONG
( CHUONG TRÌW# THÍ Dit M LỚP II BAN K#%Xñ )
Trang 2Fx, Cain (Z
Từ ngàn xưa cha ông ta đã có câu “không thay đố may lam nên”
Hom nay em cũng muốn nói Jen từ tam lòng minh sau 4 năm được thay cô
day dỗ, dẫn dat Quả thức nêu không có sự chi bảo tận tình của quý thay
cô, có lẻ em sẽ không được như ngày nay Dù một tập giấy mỏng nhưng
đó là công trình thay cô ưu ái đành cho em và cũng là sự phan đấu của bản
thân dé khai phá hơn nữa Trong tâm tinh của người trò, em xin được ghi
ơn vả tỏ lòng tri ân đến.
Quy thay cô trong khoa lịch sử, Trường ĐHSP Tp.HCM đã thương yêu và nhiệt tình truyền đạt cho em không chỉ kiến thức chuyên ngành mà
còn vun đắp nơi tâm hồn em những phẩm chất cần có của một người giáo
viên, không ngừng khích lệ em trong quá trình học tập vả nhất là đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em trong quá trình lam luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thay PGS TS Ngô Mink
Oanh, đã nhiệt tình hưởng dan em từ lúc bắt đầu cho đến hoản thành luận
van Thay đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, truyền đạt của một nhà
nghiên cứu khoa học dé giúp em hoàn thành luận văn nay.
Em cũng xin chân thành cám ơn thay Lê Vinh Quốc, cô Nguyễn Thị Bình Tan da tận tình giúp đỡ em trong quá trình làm luận văn Đông thời
em cũng xin cám ơn đên ban giám hiệu trường PTTH Nguyễn Du và
Trường PTTH Nguyen Thị Diệu và các thay cô dang dạy trên địa ban
thành pho đã đóng gópý kiến cho luận văn được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cam ơn!
Sinh Viên
Nguyễn Mạnh Hùng
Trang 3Luận van tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
MỤC LỤC
PHAN Is 00L Trang:
PRA TS Nữ BẦU ác xacckensenienereadobiseordenerasiikesessanh 1
I 1ý do chọn để CON secs issn secesecatecnc senate aca Aon ata aaitaece I
IL Kicdhnghincftu:suecccicazioiori-eddddikecunesszfaa 2
II Phuong pháp nghiên cứu -. - ‹‹ <c<<<< << 2
ACC, | Te 4
V: pha Ser ght ‹arisayoeioesoeeeraarieevczegcassssisosem 4
Vir Bbcye MAM sv caiscacvaascsonernacnnncriasiasnmeciccessisnas 8
Phin TL NỘI ĐỨNG 226cc 0 cd6ccsw0sswge 13
Chương I : Cơ sở lý luận của đề tài .s5csssssesssernssrres l3
I Vai trò, ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá trong dạy học lich sử 13
I.I Vai trò của việc kiểm tra đánh giá trong dạy học ở trường
CHẾ (HỲNG:2vu262)6111406220613101600036156 04515) 3g0583us0iCkAui008k6v40865 Vasile 13
1.1.1 Quan niệm về kiểm tra đánh giá trong day học ở
GTI 14: „ ¬ ANNNRNRRBEBPREPIRHEEHIPOEERPRSPEPEPPMEPEPEC2SOAPEECT l3
1.1.2 Vai trò của kiểm tra đánh giá trong day học ở
CƯỜNG DHỔ HA vay rvetreesvreivitssnGiepetrricrersceeioiecyeserroevsaa 13
I.2 Ý nghĩa của câu hỏi va bai tập nhận thức trong kiểm tra,
đính giá đọc SẵHÍÌ:2:.¿52:cv656262052022222453015531ã500/8461560010146 030608 14 STO eS ÔN Ti TT te gamer emia areas uc 17
II 1 Khái quát về quá trình tư duy - 55 << << <<<4 17
win rmrrrmeemreeenansnnrrnrayen 17
H155; - Chat rE Uy cess ccciccencsmanvanacertacieccsssweteieces 17
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng
Trang 4Luận vân tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
II.2 Nội dung chủ yếu của hoạt động tư duy .- 20
W%W THANH ND ee 21 11.3.1 Can tạo thói quen phân tích tổng hợp 21
11.3.2 Rén luyện thao tác so sánh, đối chiếu - 22
11.3.3 Boi dudng năng lực trừu tượng, khái quát 22
II.3.4 Rén luyện việc phân loại - - - - - - - 23
3Š: BRAC CŨ Gỗ eiantaaniootonov00016AnsAosnaee 23 11.3.6 Phat huy trí tưởng tượng . - 23
11.3.7 Rén luyện năng lực giải quyết van đề 24
II.4 Y nghĩa cua quá trình tư duy - «55555 < 5< << 24 eS “TW QUY HN \uvitdavttdii0yii60400670701%22995G osn6 25 ILS.1 Dae điểm của tư duy lịch sử 25
11.5.2 Nội dung các van đề phát triển tư duy lịch sử trong dạy học ở tướng DHÔ tHÔ:-.-.c«cc221x22c66422614026sáyssckS64102390)/42311624/ 41660 28 II.5.2.1 Quan điểm lịch sử - -.- «ss<<2 28 II.5.2.2 Chân lý bao giờ cũng cụ thê 28
I1.5.2.3 Sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng đều thông qua sự thông nhất và dau tranh giữa các mặt đôi lập 29
II.S.2.4 Mối quan hệ nhân quả, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự kiện lịch sử - - Ăn ee 30 1.5.2.5 Nam vững quy luật, phân biệt ban chat va hiện tượng của các sự kiện lịch sử -‹ - 30
11.5.3 Nguyên tắc con đường phát triển tư duy
wong tạy Họp Wyola icici aise eee 31
1.5.3.1, Khai thác nội dung quá trình lịch sử ở SVTIH: Nguyễn Mạnh Hung
Trang 5Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
H00 ĐH MAE nncorcaconnconnsenncssnnerssnecidanis Gaainbieueapns bid
_H.5.3.3 Tạo tỉnh hudng có vấn dé và biết cách giải
GUYER VEN GE i oncoswnecncnasccsesrsagneinanssescnscensyceverssouccenavpeprpene
11.5.3.3 Trinh bảy thông tin sự kiện trong phát triển tư
duy học: sinh ti Học ehh À2 z2sz2i62/cGC2SG2c600722250010006005605ïã
11.5.4.1 Câu hỏi với việc phát triển tư duy cho học sinh
ORE dạ HỌC NCW BÚ «ke pec kien 00661 0x61x606x00646612916x2x5xSax xa:
II.5.4.2 Bai tập nhận thức với việc phát triển tư duy cho
học sinh trong dạy học lich 8Ù /¿ 2⁄¿:¿¿¿c//2224/2222120462046602206022sä
II Đặc điểm tâm sinh lí, hoạt động học tập và quá trình
phát trién tư duy học sinh lớp 1] THPT
-II I — Đặc điểm tâm lí lửa tuổi
THPT -HH2 HoạtđfaghoeBc:ccc.¿c¿c-z:::-::/(z::/<‹s:cc:
HI 3 Qua trình phát triển tư duy học sinh lớp 10 THPT
IV Dac điểm chương trình và nội dung sách giáo khoalịch sử lớp 10 chương trình thí điểm ban KHXH -
IV.I _ Đặc điểm chương trình thí điểm lịch sử lớp 11
NET DEN ere
IV.2 Nội dung sách giáo khoa lịch sử lớp 11 chương
trú) thị: điểm bạn KIÔNH:¿¿.(¿-2:2::2420266256062241211652060816- 200804846
V Quá trình năm kiến thức và kỹ năng lịch sử của học sinh
V.I Quá trình năm kiến thức lịch sử của học sinh
V.1.1 Hoạt động nhận thức «55+ <<< <5 V:[.2: Hoạt động gh nhổ:¿‹¿:, v¿¿cc6cc.222c222202.cig
V.1.3 Khái quát hỏa và hệ thống hóa
38
38
Trang 6Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
V.2 Việc nắm kỳ năng, kỹ sảo - -<~5 48
V.2.1, Giai đoạn định hướng - - ‹ ‹‹- 48.
V:32: Giải đoạn thực HiỆN:ccccccc 2622015 48 VI Rèn luyện kỹ răng lCH SỮ:a e.ecccccceciv viec 49 NLT TIM eeeeeeeeeeeennseeneneeseeesedsesee 49 VỊ.2 Vi trí của kỳ năng trong dạy học lịch sử 49
Mã; Gf@6logiKƒTINGGaái202222020/22ii20ic26 50 VI.3.1 Kỹ năng ban dd, biểu đồ 51.
VI.3.2 Kỹ năng làm việc với số liệu thống kê 51
VI.3.3 Kỹ năng tiếp cận với tư liệu gốc 52
VI.3.4 Kỹ năng làm việc với tai liệu tham khảo 52
VI.3.5 Kỹ năng làm việc với sách giáo khoa 53
VI.4 Cách thức rèn luyện kỹ năng . 54
VIA, DI Âu eeeeoeeeeeneserereessmee 54 VI.4.2 Cac bai tập rèn luyện kỹ năng 55
Vi¿4:5 : Bài thi hi NÀNN::::6ázs261si6xivoacic¿c 58 Chương II: Cơ so biên soạn, sử dụng hệ thông câu hỏi và bai tập nhận thức theo hướng rèn luyện kỹ năng va phát triên tư duy học sinh 60
I Thực trạng kiểm tra, đánh giá ở trường THPT 60
II Cơ sở biên soạn, sử dụng câu hoi va bài tập nhận thức 64
H.1 Dua vảo các thao tác tư duy 65
1.2 Dựa vào cach thức rèn luyện kỷ năng 67
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng
Trang 7Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
11.3 Dựa vào trình độ trí tuệ của học sinh 70
III Những yêu cau khi ra câu hỏi và bài tập nhận thức 70
Chương Il: Rèn luyén kỳ năng va phát triển tư duy học
sinh THPT trong giờ học Wich gies isssssisisssevseversacnnvcavensensnonnes 7I
[Cae phương pháp siting ỦW((¿::0020240202202024102000ác22äu 71
I.I Phương pháp dùng lời . .‹ -: 71
1.2 Phuong pháp sử dung dé dùng trực quan 72
1.3 Phương pháp phân tích số liệu thông kê T5
1.4 Phương pháp sử dụng sách giáo khoa 7§
1.5, Phương pháp sử dung tư liệu gốc - - 76
II Việc đặt câu hỏi va bài tập trong giảng dạy 7T
Chương IV: Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập nhận thức theo
hướng rèn luyện kỹ năng va phát triên tư duy cho học sinh trong day học lịch sử
ð trường: THẾ TH uáectictáási6xá2c6xáct410211(42ã6y00134306ã0061ã 79
1 Dạng câu hỏi và bài tập trắc nghiệm - 79
I Dạng câu hỏi và bai tập luận đề - eee 86
II Sử dụng câu hỏi va bài tập trong dạy và học 89
HI.I Sử dung trong giảng dạy 90
111.2 Sử dụng vào cũng có bải 9Ị II.3 Sử dụng trong kiểm tra 15 phút ‹‹:¿ 92
III.4 Sử dụng trong kiêm tra một tiết 94III.5 Sử dụng ra bai tập về nhà, << 95
Chương V: Thực nghiệm sư phạm 97
Tai Mp:dieb:LRUE NGHỆ NH(v66:01060002000vii600/ả 97
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng
Trang 8Luận van tốt nghiệp GVHD: PGS, 1/S Ngô Minh Oanh
II Nguyên tắc tiền hành thực nghiệm 5c ¿55 <5 5552: 98
Lp | a 98
IV Phuong pháp thực nghiệm - - 98
IV.I Chọn đối tượng, địa điểm thực nghiệm 98
IV.2 Cách thức tô chức thực nghiệm - 99
VI Nhận xét đánh giá va dé xuất ý kiến 55255552 123
EBAB BU RET LAAN aisccsccrencvesscananvisseatnrvnswesiarasaseasas 126
Tại tu đam Khẫn::x¿c6014021620200620022000/0000000ï0000n00gãã 129
NHI (212á422152262620245859252606ã4ã5ã215014652ã27584658085uxả586919518 133
4A A ốỐ Ố Ố ốố ố.ố
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng
Trang 9Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
PHAN I: MO DAU
I Ly do chon đề tài
Thể ky XX được xem là một bước tiến của con người trên nhiều lĩnh vực
Trong đỏ giáo dục ở các nước tiên tiền phát triển một cách vượt bậc va đạt nhiều
thánh quả bat ngờ nhờ quả trình luôn cải cách va đổi mới Ở nước ta trong qua
trình đôi mới giáo dục, đông đảo các nha nghiên cửu, quản lý giáo dục đều quantâm đền việc cải tiền phương pháp day học Người ta quan tâm trước het là làmthẻ nào đẻ trang bị kiến thức cho học sinh một cách tôi đa và toàn diện nhằm
chuân bị cho các em thích ứng khi hòa nhập vào đời sống xã hội
_ Trong quá trình dạy học, việc chú trọng các kỹ năng thực hành, vận dụng
kiến thức vả năng lực tự giải quyết van de thực tiễn là rất cần thiết Hướng vao
chuẩn bị thiết thực cho van dé tìm kiếm việc làm, hòa nhập vảo sự phát triển
cộng đồng đổi với từng ca nhân Luật Giáo Dục 1998 đã quy định: “Mục tiều của
giáo dục phô thông lả giúp học sinh phát triên toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thêchất, thâm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người ViệtNam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuân bị chohọc sinh tiếp tục học lên hoạc đi vào lao động, tham gia xay dung va bao vé Tổ
quôc”” Dé đạt được mục dich đó, người thầy phải biết khơi dậy, hướng dẫn và
phát trién tôi đa năng lực tự học tập, tự rèn luyện của học sinh.
Lich sử với tư cách là một nghành khoa học, được dạy học phổ biến ở các
trưởng học Việc dạy học lịch sử muốn đạt được chất lượng cao, giáo viên trước
hết cân nhận thức tâm quan trọng của việc thực hành Bác hồ của chúng ta đã
từng nói: “ học đi đôi với hành, lý luận phải găn liền với thực tiénTM hay “ nhà trường gắn với xã hội, học đi đôi với hanh”’ Và đây cũng chính là lý do tôi
chọn đẻ tài “str dụng hệ thống câu hỏi và bài tập nhận thức theo hướng rèn luyện
kỹ nang va phat triên tư duy học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
(Chương trình SGK thí điểm lớp 10 ban KHXH)
Việc rèn luyện kỹ năng và phát triển tư duy học sinh là rat quan trong và cần thiết đối với từng cấp học, môn học Lịch sử là một môn học được day phd biến
ở trường phô thông nên không năm ngoài mục đích trên, thậm chí cân phải làmthường xuyên hơn Enghen đã từng nói “Lich sử bắt đầu từ đâu thi quá trình tưduy cũng bat đầu tứ đó"”
! Luật Giáo Dục 1998 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội , trang -17
* Phan Ngọc | tên - Nguyễn An (biến soạn), Bach khoa thư Hé Chi Minh xơ gián: Hỗ Chí Minh với pido dục đảo
tao 2003 NXB Tu Điển Bách Khoa Ha Nội trang 245
` Phan Ngọc Lién - Nguyễn An (biến soạn), Bach khoa thư Hd Chi Minh sơ gián: sđd trang : 34
° Các Mae Ph Enghen tuyến tip, tập 1, 1962 NXB sự thật Ha Nội, Tr 304
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: |
Trang 10Luận vẫn tot nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
Với đặc điểm tâm sinh lí ở độ tuôi trung học phô thông, một lửa tuôi được
xem lả "ban le” , các em can phải rèn luyện cho minh có nhimg kỳ năng va kha
nang tư duy tot, Tir đó, tích lầy những kinh nghiệm, phương pháp hoc tập mới va
vận dụng những điều đã học vào những tình hudng cy the một cách để dàng hơn
Biết phát hiện vả tự lực giải quyết những van dé đặt ra, tạo niềm tin khi vào đời,
dé thích ứng va hỏa nhập vảo cuộc sông xã hội.
il Mục đích nghiên cứu.
Hiện nay có rất nhiều diễn đàn, hội thao, hội nghị khoa học bản về
phương pháp học tập Nảo là bản vẻ van dé làm thé nao khắc phục lỗi dạy "đọc
chép”: biến quả trình day học thành quá trình tự học; dạy học néu van đẻ; day
học lay học sinh làm trung tâm với mục đích cuối cùng nhằm phat huy tinh
tích cực vả chủ động học tập của Học sinh Việc “su dụng hệ thống câu hỏi vả bải
tập nhận thức theo hướng rén luyện kỹ năng va phát triên tư duy học sinh” không
nam ngoai mục dich ay.
Thong qua câu hỏi, bai tập các em có thé tự minh hình dung, năm bắt
được nội dung bài học theo sự dẫn dắt của giáo viên Từ đó học sinh sẽ chủ động tích cực suy nghĩ dé khai thác nguồn ti thức, rèn luyện cho mình những
kỳ nang, kỹ sao nhằm ứng dụng vào bài học và rộng hơn là vào cuộc sông Qua
day tính tự học của học sinh ngày cảng được phát huy va dan dan trở thành thói
quen.
Trong quả trình giảng day lịch sử, việc sử dụng hệ thong câu hỏi va baitập nhận thức là rất cần thiết Vì mỗi câu hỏi, mỗi bai tập chuyển tải những thông
tin riêng Việc quan trọng vả có ý nghĩa nhất là ở ché giáo viên làm sao dé đưa ra
những câu hỏi, bài tập phù hợp với từng nội dung của từng bài, chuyên tải day
đủ những thông tin trong bài học Những câu hỏi đưa ra phải phù hợp với từng
đỗi tượng học sinh, nhăm kích thích, tạo hứng thú cho các em khi học Việc rèn
ruyện kỹ năng và phát triển tư duy cho học sinh hiện nay khong chỉ là mục dich,
nhiệm vụ giáng dạy của giáo viên ma còn lả điều kiện cân thiết dé học sinh phát
huy tinh than chú động tự học, tự tìm hiéu tri thức.
LH Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện, ban thân có sưu tâm tham khảo các bải viết
có liên quan, các tạp chi khoa học, các báo cáo Sau đó tiễn hành viết bai theo
sự hiệu biết của ban than bao gom các phương pháp sau:
1, Phương pháp nghiên cứu lịch sử.
Trong quả trình nghiên cứu, ban than dựa trên những sự kiện lịnh sử cụ
thẻ Phan ảnh những hoat động của con người cùng như sự tac động qua lại của
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 2
Trang 11Luận van tốt nghiệp GVHD: PGS, 1/S Ngô Minh Oanh
những hoạt động đỏ trên các lĩnh vực đời song xã hội khác nhau, qua đó mo ta,
khỏi phục lại quá khử gan đúng như xưa kia nó từng diễn ra, từng tôn tại.
2 Phương pháp lôgic.
Bên cạnh phương pháp lịch sử, bản thân còn sử dụng phương pháp
logic Tức là xem xét các sự kiện lịch sử én nhimg nét khái quát dé hướng tới việc rút ra nhũng kết luận khoa học có tính tong quát, những nhận xét đánh gia
chung, hướng tới việc tìm ra mặt bản chat, cai tat yêu của lịch sử.
3 Phương pháp tông hợp tài liệu
Phương pháp này rat quan trọng, trong quá trình nghiên cứu Từ việc
thu thập nguôn tư liệu, thông tin khác nhau Chúng ta ,phải biết tổng hợp lạinhững thông tin quan trong, phan ánh bản chat của van dé nghiên cứu
4 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan và số liệu thông kê
Phương pháp sử dụng do dung trực quan trong day học lich su ở trường
phô thong được xem là chiếc cấu nối giữa qua khứ va hiện tại Day là phương
pháp mà người giáo viên dùng hình anh, bản đồ lịch sử vv Cho học sinh quan
sát, nghe nhìn trong quá trình nhận thức Qua đó minh họa, cụ thể hóa các sự
kiện, hiện tượng lịch sử nhằm tạo biểu tượng, về lịch sử, hình thành khái niệm,
nêu được quy luật và rút ra được bài học lịch sử Lê-Nin đã nhắc đến vai trò của
do dùng trực quan trong công thức nỗi tiếng như sau: * từ trực quan sinh động
đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng trở về thực = đó là con đường
biện chứng của nhận thức chân lí, của nhận thức khách quan”
Số liệu thống kê là nguồn tư liệu khá quan trọng trong quá trình nghiên
cứu, day học Qua đó dé thấy được tinh chất phức tạp, quy mô của các sự kiện,
hiện tượng lịch sử Ngoài ra thông qua số liệu thông kê này, người giáo viên biết
được những thông tin phản hồi từ học sinh và đưa ra những giải pháp, phương
pháp giảng dạy tốt hơn.
Doi với dé tai chúng toi dang thực hiện, thi việc su dụng đỏ dùng trực
quan vả số liệu thống kê lả rất cần thiết Qua việc phân tích, chúng tôi có cơ sở
dé xây dựng những câu hỏi, bai tập phù hợp - với trình độ nhận thức của học sinh,
đam bao mục đích chính xác và khoa học Đồng thời biết được một số thực trạng
hiện nay ở trường THPT thông qua đổi tượng nghiên cứu thực nghiệm là giáo
viên va học sinh.
5 Phương pháp thực nghiệm.
` Mác _Eaghen tuyến tập, tập | sđd, trang 304
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 3
Trang 12Luận van tốt nghiệp GVHD: PGS, 1/3 Ngo Minh Oanh
Trong quả trình nghiên cứu dé tai, thời gian tiến hành thực nghiệm là
không thê thiểu Qua thực nghiệm, người nghiên cứu sẻ thay được những gi đạt
được và chưa đạt được dé kịp thời sửa chữa Từ đó rút ra những kinh nghiệm cân
thiết từ thực tiền, làm cho nội dung nghiên cứu càng hoàn chỉnh, phong phú va
phù hợp hơn.
IV Giới han dé tài
Day học hiện nay nói chung va dạy học lich sử nói riêng, | thi việc vận dụng
các phương pháp giang dạy của giáo viên có tác dụng trực tiếp kích thích học
sinh tư duy Muốn nắng cao chất lượng bộ môn cũng như chất lượng giảng dạy
lịch sử, ngoài việc năm vững kiến thức, kỹ năng Người giáo viên can phải nam vững phương pháp giảng dạy bộ môn, nghiên cứu lý luận dạy học lịch sử Do
trình độ nhận thức về giáo học pháp của bản thân có nhiều hạn chẻ, trong khi đó
việc “biên soạn, sử dụng hệ thông câu hỏi và bải tập nhận thức lịch sử theo
hướng rèn luyện kỹ năng vả phát triển tư duy của học sinh" lả một van dé tuong
đối lớn, khó khăn vả phức tạp Vì thé, chúng tôi chi đi vao tim hiểu, nghiên cứu
một số dạng câu hỏi, bai tập tiêu biểu trong một chương của chương trình lớp 10
sách giáo khoa thí điểm, ban khoa học xã hội.
V Lịch sử nghiên cứu
Hiện nay, nước ta cũng như nhiều nước trên thé giới xem giáo dục là múi
nhọn !a kim chỉ nam của sự phát triển xã hội Luôn quan tâm đến việc làm gi đề nang cao khả nẵng xử lí tinh huỗng và phát triển mọi mặt một cách toan điện về
con người Vi“ con người là nhân tô rất quan trọng tạo nên sự phát triển kinh tế
-xã hội, giữ vị trí trung tâm quyết định đối với toàn bộ hệ thông các nhân tổ khác
tạo nên sự phát triển chung” Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng phát triển giáo
dục, “đầu tư cho giáo đục là đầu tư cho sự phát triển" ( trích \ nghị quyết hội nghị
lần thứ hai BCHTW Đảng khóa VIII )’, đã tiến hành nhiều lần cải cách giáo dục Nhằm đào tạo con người phát triển một cách toàn diện, “vừa hồng vừa
chuyên” đáp ứng nhu câu đòi hỏi ngày cảng cao của xã hội Trong xu thể đó,
việc biển soạn, sử dụng hệ thông câu hỏi va bai tập nhận thức nhằm phát triển tư
duy va rèn luyện kỳ nang cho học sinh cũng được chú trọng thực hiện.
Thực chat van dé sử dụng câu hỏi va bai tập nhận thức trong day học đã
có từ lau Ngay từ thời kỷ cô đại, Không Tu đã ra những câu hỏi có tính gợi mở
cho học tro của mình tra lời Đền thời kỳ phong kien, việc xét hạch thi cử nhằm tuyên chọn người tải ra giúp nước cũng được tiên hành Tuy nhiên, những cầu
“Nguyễn An - Giáo đục bọc đạt cương , '998 Trường ĐHSP TP HCM trang 73
Nguyễn An - Giáo đục học đạt cương (sđđ) tring 72
SVTII: Nguyễn Mạnh Hing Trang: 4
Trang 13Luận van tốt nghiện GVHD: PGS T/S Ngô Minh Oanh
hoi ay chưa được sử dụng một cách phỏ biến, chỉ phục vụ cho tang lớp trên trong
xã hội.
Từ khi trường học ra đời, khoa học giáo dục xuất hiện thì việc biển soạn, sử
dụng cau hoi nham đánh gia học sinh trong học tập đã được tiền hảnh Qua các
thời ky lịch su, trình độ nhận thức của con người ngày một phát triển.Việc biển soạn va su dụng câu hỏi và bài tập nhận thức trong day hoc, trong kiêm tra đánh
gia học sinh cũng khác nhau.
Khoa học lịch sứ ra đời cách đây hơn hai nghìn năm, nhưng việc sử dụng câu hoi va bai tập nhận thức trong dạy học lịch sử, trong kiểm tra đánh giá nhằm phát triển tư duy vả rên luyện ky nang cho học sinh mới được đặt ra từ những
nam 60 của thể ky XX Người di sâu nghiên cứu vẫn dé nảy là 1 la Lerner, một nhà giáo dục học người Nga Công trình nghiền cứu của ông mang tên “bai tập
nhận thức”, tác phâm này đã được hai dịch giã Nguyễn Cao Lũy và Văn Chu
thuộc viện chương trình và phương pháp giáo dục dịch ra tiếng Việt Bản dịch
chi dịch bổn chương dau trong tông số sáu chương và một so bai tập minh họa
Ngoài ra hai dịch giả còn viết phần tựa cho quyên sách Những chương dịch là
"những chương dé cập đến những van dé quan trọng nhất, giúp chúng ta tìm hiểu
về bai tập nhận thức trong môn lịch sử và việc sử dụng các bải tập đó trong giảng
dạy bộ môn ở nha trường phố théngTM
L.la Lerner rat đề cao vai trò của bai tập nhận thức khi ông nói rằng ` ‘vai tro của các bai tập nhận thức trong Việc | nắm vững tai liệu học tập lả rd rang, bởi
vì việc vận dụng kiến thức vao thực tiễn được thẻ hiện trong bài tập( ) Nhờ
những bai tập mà có thé cá nhân hóa quá trình dạy học( ) Bài tập còn tạo ra
hứng thú học tập( ) Bai tập còn cho phép hướng học sinh vận dụng kiếnthứcđã thu thập được để độc lập giải quyết van đề, độc lập vận dụng nhữngphương pháp khoa học vừa sức với họ và cho phép điều khiển được sự phát triển
của hoạt động nhận thức ở mức độ khác nhau"”, Ở Liên Xô trước đây, mặc du
sách giáo khoa còn mang nặng tính hàn lâm, các bai tập lịch sử đã được đưa vào
nay từ thập kỷ 60 của thế kỷ trước bao gồm: bài tập cho mỗi tiết học, bài tập
chuẩn bị cho việc học một chương mới, bài tập dé ôn tập một chương hoặc một
phan gồm nhiều chương, bai tập làm thêm đề mở rộng kiến thức có nhiều
dạng khác nhau Một học giả nối tiếng thời bấy giờ là giáo sư A V Efimov vàcác cộng sự của ông đã đưa vào một img dụng trong sách giáo khoa một loại
hình gọi la “bai tập dé làm việc độc lập” (tiếng Nga latin hóa: zaanija dlija
samostojatel noi rabotyi) ma các dịch gia Việt Nam thường lay thuật ngữ “baitập làm việc độc lập” dé chi chung cho các loại hình bai tập được thiết kẻ nhằm
*| la Lemer, [ai tap nhận thức - Nguyễn Cao Lay va Van Chu (dịch) Viện chương trình vả phương pháp, Bộ
Cáo Duc, trang |.
“la Lemer Ba tap nhận thúc — sứd trang § va 6
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 5
Trang 14Luận van tot nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
giúp cho học sinh vận dụng những khả năng và kỳ năng trí tuệ của minh đê tự
mình phát hiện hoặc phát hiện lại những tri thức cần thiết, hay mớ rộng thêm
nhận thức của mình tùy vào đối tượng học sinh và từng hoàn cảnh cụ thê của lớp
hoc ma giáo viên có thé tién hành.
Ở các nước tư bản tiên tiền bên cạnh các câu hỏi dé giúp học sinh năm vững
các kiến thức cơ bản trong văn bản bài học, các bải tập chiếm một vị trí ngày
cảng quan trọng và được trình bảy một cách da dang va cụ thẻ Ở Mỹ, Anh vá
các nước Liên Hiệp Anh, các nha giảo dục lịch sử thường phan biệt hai loại bai
tập danh cho học sinh: bai tập cấu trúc {structured exescise) thường yêu cầu hoc
sinh giải quyết các van dé trong phạm vị cầu trúc bài học vả bài tập kích thích (stimulus exescise) đặt ra những vấn dé sâu rộng hơn phạm vi bài học dé kích
thích tư duy phê phán vả trí sáng tạo của học sinh Do vậy việc biên soạn sách
giáo khoa của họ được tiên hành liên túc và thường xuyên Từ những năm 70 của thé ky XX trở về trước các sách được biên soạn theo mô hình là 70% diện tích
các trang sách để trình bảy các văn bản nội dung kiến thức với các sự kiện được
tưởng thuật ky, và 30% diện tích còn lại cho các tải liệu tham khảo, các hình về
ban dò, sơ đỏ, biêu dé dé minh hoa va giúp học sinh hiểu sâu hơn nội dung kiến
thức đã được trình bảy Nhưng từ thập kỳ 80 thể kỷ trước cho đến nay, cách thức
biên soạn đã hoản toàn đổi mới Văn bản kiến thức giờ đây chỉ còn chiếm 40%
diện tích trang sách, Nội dung được viết cô động và ngắn gọn hơn, dưới dạng
thông tin về các sự kiện Phân lớn diện tích còn lại dành cho nhiều tải liệu, hình
ảnh, biểu đồ, sơ dé theo quan niệm mới, không chỉ minh họa cho văn bản nộidung, mà trở thành những nguồn thông tin — tri thức ngang hành với văn bản nội
dung Điêm nôi bat là gắn liên với thông tin - tri thức đó là một hệ thông câu hỏi
và bai tập nhằm phát huy tư duy phê phán hoặc khả năng va kỹ năng trí tué của
học sinh Lớp học cũng thay đôi, thay cho lớp học yên tĩnh đề học sinh lắng nghe
thuyết giảng của thay là lớp học sôi động, với những hoạt động tích cực và
những ý kiên tranh luận của học sinh, dé giải quyết các vấn đề mà thây và sách
đặt ra nhằm hướng dẫn học sinh chủ động tìm đến tri thức Kéo theo sự thay đổi
đó, kiểm tra đánh giá cũng thay đổi cho phù hợp hơn Nhiều hình thức kiểm tra đảnh giá cũng được áp dụng, mà hướng chung là giảm bớt giá trị của những trí
thức tiếp thu thụ động, tăng giá trị cho các ý tưởng độc lập sáng tạo.
O Việt Nam việc cải cách và đôi mới giáo dục cùng được các cơ quan ban
nghành quan tâm Trong đó việc biên soạn và sử dụng hệ thống câu hỏi và bải
tập nhan thức theo hướng rèn luyện ky năng và phát triển tư duy cho học sinh
những năm gân đây cùng được tiền hành nghiên cứu Tiêu biều gôm các công
trình gan với những tên tuôi tac gia sau:
Giáo sư Đặng Vũ Hoạt có đưa ra vấn đẻ kiểm tra đánh giá kiến thức theo hướng ren luyện kỳ năng, kỹ sảo trong dạy học, gắn lien với tác phẩm ` ‘giao dục học dại cương” được dạy phô biến ở các trường đại học và cao đăng sư phạm.
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trạng: 6
Trang 15Luận vẫn tốt nghiệp GVHD: PGS, 1/S Ngô Minh Oanh
Giáo sư viết “Kiém tra đánh giá kết qua của người học can được cải tiền, can
phai được đôi mới theo hướng kết hợp các phương pháp kiểm tra truyền thong
với các xu hướng mới trong kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục hiện nay như
sư dụng các phương tiện kiểm tra hiện đại, các loại ngân hàng đề thi và kiểm tra
nhằm khách quan hóa qui trình kiểm tra, đánh giá tri thức kỹ năng, kỹ sảo của
người học”"”,
Trong dạy học lịch sử, việc biển soạn, sử dụng hệ thông cầu hỏi vả bài tập
nhận thức theo hướng rèn luyện kỹ năng va phát trién tư duy cho học sinh, mây
năm gan đây đã thu hút nhiều nha nghiên cứu quan tâm Giáo sư Phan Ngọc
Liên, Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chi, Phan Thế Kim, Tran Quốc Tuấn
với nhiều công trình nghiên cứu dé cao vai trò của việc kiêm tra, đánh giá cũng
như việc biên soạn, sử dụng câu hỏi, bai tập nhận thức theo hướng rèn luyện kỹnăng va phát triển tưduy trong day học “Hệ thông bài tập nhận thức 1a điêu kiệncan thiết dé phát trién tư duy trong day học lịch sử"! hay * 'cũng như các môn
học khác ở trường phổ thông, việc dạy học lịch sử cũng phải tiên hành bải tập
nhằm tô chức việc hình thành, cũng cô, đánh gia kiêm tra tri thức lịch sử được
12
lĩnh hội"!? vv.
Theo quyết định số 47/2002/QĐ - GD&DT ngảy 19/11/2002 của Bộ
trương Bộ Giáo dục va Đào tạo ban hành việc biên soạn sách giáo khoa thí điểm
theo chương trình thí điểm Trung học phô thông theo hướng phát huy tính tích
cực của học sinh, chương trình đã được đưa vào dạy ở một sô trường thí điểm Ở
cudi mỗi bài học đều có nêu một số câu hỏi cho học sinh củng cô bài.
O chuong trình trung học cơ sở, bai tập thực hành lịch sử được biên soạn
một cách hệ thông thanh một quyên sách bai tập han hoi từ lớp sau đến lớp chín
Như thầy Đoàn Công Tương đã biên soạn cuon “ bai tap lich sử” từ lớp 7đến lớp 9 do NXB Đà Nẵng xuất bản năm 2003 Phan tựa của bài thay nói “Mônlịch sử là một môn học có vị trí, vai trò quan trọng như các môn học khác Vi
vậy các em can có phương pháp học tập đúng đắn Sử P^—¬ sách bài tập lịch sử
là một phương pháp học tập tốt, giúp các em đạt kết quả cao"”
Bên cạnh đó còn có vở: bai tập, vở thực hành từ lớp 6 đến lớp 9 do nhiều tác giả : Huỳnh Công Minh, Trần Như Thanh Tâm, Hồng Ngọc Hiền Trang,
'°,GS_ Dang Vũ Hoạt - PGS Nguyễn Sinh Huy — PTS Hà Thị Đúc Giáo dục học đại cương II ( tải liệu ding
cho các trường DHSP và Cao Đăng su phạm), 1995, NXB GD, Hà Nội, trang : 60
!! Phan Ngọc Liên - Tran Van Trị ( chu biên ) Phương pháp day học lịch sử, ( tái bản kin thứ sảu ) 2003.
NXBGD, Há Now, trang 111
" Phan Ngọc Liên - Trinh Dink Tong - Nguyễn Thị Cói - Trần Vinh Tường (đồng chú biên), Một sd chuyển dé
day học lịch sử 2002, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội, trang :232
* Doan Công Tương Bai tập lịch su THCS 7 (tải liệu tham khảo đành cho phụ huynh và giáo viên ) 2003,
NXB Da Nẵng , trang: 3
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 7
Trang 16Luan van tốt nghiếp GVHD: PGS, 1/Š Ngỏ Minh Oanh
Trương Hữu Quynh, Bui Tuyết Hương, Nguyễn Hong Liên, Nghiêm Dinh Vy,
Lý Nghi vv phối hợp với nha xuất ban giáo dục biên soạn
Tuy nhiên, như nhận định của một SỐ tác gia, các nha nghiên cứu lịch sử la
“Bai tập nhận thức hiện con mới mẻ doi với việc học lịch sử ở nước ta” hay
"chúng ta chưa quan niệm day da vẻ sự cần thiết của hệ thông bải tập nhận thức
trong dạy học lịch sử, thậm chi có người còn cho rằng trong học tập lịch sử
không can bai tap”, Xuất phat tir nhu câu thực tế, nhu cau bộ môn, của nên
giáo dục Việc biến soạn va sử dụng hệ thông câu hỏi, bải tập nhận thức theo
hướng rén luyện kỳ năng và phát trién tu duy cho hoc sinh trong day hoc lich su
can phai duge tién hanh, tham chi can phai tién hành một cách thường xuyên,
nhằm nâng cao chất lượng bộ môn cũng như chất lượng giáo dục
VI Bố cục của đề tải
Trong phạm vỉ đề tải "sử dụng hệ thong câu hỏi, bai tập nhận thức theo hướng rén luyện kỹ năng va phát trien tư duy cho học sinh trong dạy hoc lịch sử
ở trường THPT” ( chương trình sách giáo khoa thi diem lớp 10 ban KHXH )
luận văn được phan bô theo bo cục như sau:
Phan I: Ma đầu
I Ly do chon dé tai.
H Mục dich nghiên cửu.
HH Phương pháp nghiên cứu.
IV Giới hạn đề tải
V Lịch sử nghiên cứu.
VI Bồ cục dé tài.
Phan II, Nội dung đề tải
Chương | : Cơ sở lý luận của dé tài,
| Vai trỏ, ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử.
I.1.Vai trò của việc kiêm tra đánh giá trong dạy học ở trường phô thông.
1.1.1 Quan niệm vẻ kiểm tra đánh giá trong day học ở trường phô
thông.
Phan Ngọc Liên Trin Văn Trị ( chủ biến ), Phương pháp dạy học lịch sử 1999, NXBGD, Hà Nội, trang
1S và lle
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 8
Trang 17Luận van tốt nghiệp GVHD; PGS, T/S Ngô Minh Oanh
1.1.2 Vai trỏ của kiểm tra đánh giá trong dạy học ở trường phô
thong.
1.2 Y nghĩa của câu hoi và bai tập nhận thức trong kiêm tra, đánh gid
học sinh.
Hl Tư duy va tư duy lịch sử.
Il 1 Khai quát vẻ qua trình tư duy.
1.1 Khai niệm tư duy.
11.1.2 Quá trình tư duy.
11.2 Nội dung chủ yếu của hoạt động tư duy
II.3 Phat triển tư duy.
11.3.1 Can tạo thói quen phân tích tông hợp.
11.3.2 Rén luyện thao tác so sánh, đối chiếu
11.3.3 Boi đưỡng năng lực trừu tượng, khái quát.
11.3.4 Rèn luyện việc phân loại.
II.3.5 Phải biết lý giải.
11.3.6 Phát huy trí tưởng tượng.
11.3.7 Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đẻ.
II.4 Ý nghĩa của quá trình tư duy
H.Š Tư duy lịch sử.
11.5.1 Dac điểm của tư duy lich sử.
-I.§.2 Nội dung các vấn dé phát triển tư duy lịch sử trong day học ở
trường phô thông.
11.5.2.1 Quan điểm lịch sử
II.5.2.2 Chân lý bao giờ cũng cụ thê.
II.S.2.3 Sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng đều thông qua sự
thong nhất va dau tranh giữa các mặt đối lập
II.S.2.4 Môi quan hệ nhân quả, sự phụ thuộc lin nhau giữa các sự
Trang 18Luận van tot nghiệp GVHD: PGS, 1/S Ngô Minh Oanh
11.5.3.1 Khai thác nội dung quả trình lịch sử ở trường phỏ thông.
11.5.3.2 Tạo tinh huông co van để vả biết cách giải quyết van de.
II.S.3.3 Trinh bay thông tin sự kiện trong phát trién tư duy học sinh khi học lịch sử.
11.5.4 Câu hoi, bai tập nhận thức với việc phát triên tư duy học sinh.
11.5.4.1 Câu hỏi với việc phát triển tư duy cho học sinh trong day học lịch sử.
II.S.4.2 Bài tập nhận thức với việc phát trién tư duy cho học sinh trong
11.3 Qua trình phát triên tư duy học sinh lớp 11 THPT.
IV Đặc điểm chương trình và nội dung sách giáo khoa lịch sử lớp II
chương trình thi điểm ban KHXH.
1V.1 Đặc điểm chương trình thí điểm lịch sử lớp 11 ban KHXH.
IV 2 Nội dung sách giáo khoa lịch sử lớp 11 chương trình thí điểm
ban KHXH.
V Quá trình năm kiến thức và kỹ năng lịch sử của học sinh.
V.I Qua trình nam kiến thức lịch sử của học sinh
V.I.1 Hoạt động nhận thức.
V.I.2 Hoạt động ghinhớ
V.1.3 Khái quát hóa vả hệ thông hóa
V.2 Việc năm kỳ năng, kỹ sao.
V.2.1 Giai đoạn định hướng.
VỊ Rèn luyện kỹ năng lịch sử.
VI.I Khai niệm.
VỊ 2 Vi trí của kỹ năng trong dạy học lịch sử.
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 10
Trang 19Luận van tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
VI.3 Cae loại kỹ nang.
VI.3.1 Kỹ nang ban đỏ, biểu đò
VI.3.2 Kỹ năng lảm việc với sô liệu thông ke.
VI.3.3 Kỳ năng tiếp cận với tư liệu gốc
VI.3.4 Kỹ năng lam việc với số liệu thông kẻ
VI.3.5 Kỹ năng lam việc với tai liệu tham khảo.
VI.3.6 K¥ năng làm việc với sách giáo khoa.
VỊ.4 Cách thức rẻn luyện kỳ năng.
Chương II: Cơ sở biên soạn, sử dụng hệ thông câu hoi va bai tập nhận thức theo
hướng ren luyện kỹ năng va phát trién tư duy học sinh.
| Thực trạng kiêm tra, đánh giả ở trường THPT
Il Cơ sở biển soạn, sử dụng câu hỏi va bai tập nhận thức.
II.I Dura vảo các thao tác tư duy.
11.2 Dựa vào cách thức rèn luyện ky năng.
11.3 Dựa vào trình độ trí tuệ của học sinh.
Ill Những yêu cầu khi ra câu hỏi va bai tập nhận thức
Chương III: Rèn luyén kỹ năng va phát triển tư duy học sinh THPT trong giờ
học lịch sử.
| Các phương pháp giảng day.
I.I Phương pháp dùng lời.
1.2 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan
1.3 Phương pháp phân tích số liệu thống kẻ,
1.4 Phương pháp sử dụng sách giáo khoa.
Il Việc đặt câu hỏi và bai tập trong giảng day.
Chương IV: Xây dựng vả sử dụng hệ thống câu hỏi, bai tập nhận thức theo
hướng rèn luyện kỹ năng va phát triển tư duy cho học sinh trong day học lịch sử
ở trường THPT.
| Dạng câu hỏi và bai tập trắc nghiệm
II Dạng câu hoi vả bai tập luận dé
Trang 20Luận vân tốt nghiệp GVHD: PGS, TS Ngô Minh Oanh
Ill Sur dụng cau hoi va bai tập trong day va học.
[II.L Sử dụng trong giảng dạy.
[II.2 Sử dụng vảo cũng cô bài.
IH.3 Sử dụng trong kiếm tra 15 phút.
[IH.4 Sử dụng trong kiêm tra một tiết.
111.5 Sử dụng ra bai tập ve nhà.
Chương V: Thực nghiệm sư phạm.
1 Mục đích thực nghiệm.
II Nguyên tắc tiên hành thực nghiệm
Il, Nhiệm vụ thực nghiệm.
IV Phương pháp thực nghiệm.
IV.I Chọn đối tượng, địa điểm thực nghiệm.
IV.2 Cách thức tổ chức thực nghiệm.
V Nội dung thực nghiệm.
VI Nhận xét đánh giá và đề xuất ý kiến.
Trang 21Luận vân tot nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
Phan II Nội dung dé tài.
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài
I Vai trò và ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử
II Vai trò kiểm tra đánh giá trong day học lich sử ở trường phổ
việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hơn kiến thức mới Đây không chỉ là công việc của giáo viên mà của cả học sinh Giáo viên kiêm tra và đánh giá kết quả học tập
của học sinh Học sinh tự kiểm, tra đánh giá việc học tập cua minh va kiểm tra
đánh giá lẫn nhau, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
1.1.2 Vai trò của việc kiểm tra đánh giá trong day học lịch sử ở
trường phố thông
Kiém tra, đánh giá là khâu cudi cùng, đồng thời khởi đầu cho một chutrình khép kín tiếp theo với một chất lượng cao hơn của quá trình giáo dục Đây
là biện pháp có tâm quan trọng đặc biệt đẻ nâng cao chất lượng dạy học Kiểm
tra, đánh giá cỏ ý nghĩa quan trọng đối với cả thay lẫn trò.
Trước hết, thông qua việc kiểm tra và đánh giá giáo viên hiểu rõ việc
học tập của học sinh, có cơ sở thực tế dé đánh giá kết quả học tập của các em vàphát hiện những thiếu sót trong kiến thức, kỹ năng, để kịp thời sữa chữa, bổ
sung Dong thời, giáo viên tự đánh giá kết quả công tác giảng dạy của bản thân,
thay được nhữnh thành công và những van dé can rút kinh nghiệm, hiểu rõ mức
độ kiến thức và kỳ năng của học sinh dé từ đó có những biện pháp thích hợp
nhăm nang cao chat lượng dạy học.
Tiếp đến là tác dụng đối với học sinh, kiểm tra và đánh giá góp phần
phát triển năng lực nhận thức của học sinh (nhớ, hình dung, tưởng tượng vả tư
duy ), đặc biệt là các thao tác tư duy phân tích, so sánh, tông hợp, hình thành nên
những kỹ năng, thỏi quen độc lập, sáng tạo trong học tập như biết cách nhận thức
van dé đặt ra một cách chính xác và nhạy bén, biết trình bày kiến thức đã nằm
trong câu tra lời, biết vận dụng kiến thức đã học dé tiếp thu kiến thức mới va
hoạt động thực tiền, Ngoài ra , kiêm tra và đánh giá còn có tác dụng giáo dục tư
tương, đạo đức, phâm chất của học sinh Nó còn hình thành ở học sinh lòng tin, ý
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 13
Trang 22Luận vân tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngé Minh Oanh
chỉ quyết tam đạt kết quả cao trong học tap, lòng trung thực, tinh than tap thẻ, ý
thức giúp dé nhau trong học tap vv
Xét cho cùng, kiêm tra và đánh giá kết quả học tập như T/S Nguyễn Hữu Chi
đã nói: "kiêm tra, đánh giá nhằm giúp học sinh nắm vừng nội dung và kiêm soát
mức độ năm vimg nội dung học tập (mức độ lĩnh hội kiến thức rèn luyện kỳ
năng vả bồi dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị ) qua đó giúp giáo viên hiểu kết
qua công việc giảng dạy"””
1.2 LỆ nghĩa của câu hỏi và bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử ởtrường phô thông.
Trong quá trình dạy học, việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh có tâm đặc biệt quan trọng trong việc ngày một nâng cao chất lượng bộ
môn, cũng như chất lượng giáo dục Theo số liệu thong kê mà ban thân điều tramột số học sinh ở hai trường PTTH Nguyễn Du vả trường PTTH Nguyễn Thị
Diệu kết quả như sau Với tổng số phiéu 200 phiếu (Nguyễn Du 100 phiêu với 2
lớp 11B16 va 11B13, Nguyễn Thị Diệu 100 phiếu với 3 lớp 11A10, 11A12 va
11A9) trong đó có 118 em học sinh nữ và 82 em học sinh nam, khi được hỏi về
tác dụng của việc sử dụng câu hỏi và bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử ở
trường pho thông
Dap ứng với xu thé đổi mới giáo dục 42%
* Phan Ngọc Liên - Trin Văn Trị (chủ biến), Phương pháp day học lịch sứ (tái bản Lin thứ sáu), 2003,
NXBGD trang: 213
11,5%
SVTH: Nguyén Manh Hing Trang: 14
Trang 23Luan van tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
Nhin vào bang số liệu trên ta thay rằng tác dụng của việc sử dụng hệ
thông cầu hoi va bai tap nhận thức là rat lớn Ti lệ học sinh chọn mức độ nhiều
và rat nhiều về tác dụng “giúp học sinh hiểu rõ và năm vững kiến thức hơn” là
77,5% trong khi đó học sinh chọn tỉ lệ it và không “giúp học sinh hiểu rõ và nắm
vững kiến thức hơn” chỉ có 22,5% Tác dụng vê “rén luyện các thao tác tư duy
cho học sinh” ở mức độ nhiều và rất nhiều chiếm tới 73% còn mức độ it vàkhong chi có 27% Tác dụng về “rén luyện các thao tác kỳ năng cho học sinh” ở
mức độ nhieu và rat nhiều chiếm tới 61% còn mức độ it và không chỉ có 39%.
Tác dụng vẻ ` ‘nang cao chất lượng bộ môn” ở mức độ nhiều và rat nhieu chiếm
tới 78,5% còn mức độ it và không chi có 21,5% Tác dụng về việc “tạo hứng thúcho học sinh trong giờ học” ở mức độ nhiều vả rất nhiều chiêm tới 80,5% còn
mức độ it và khong chỉ có 19,5% Tác dụng về việc "giúp | học sinh sẽ độc lập
nghiên cửu nhiều hơn” ở mức độ nhiéu và rất nhiều chiêm tới 76, 5% còn mức độ
it và khong chỉ có 23,5% Tác dụng về việc “đáp ứng với xu thể đổi mới giáo
dục” ở mức độ |nhiều và rất nhiều chiêm tới 74,5% con mức độ it va khong chi
có 25,5% Từ số liệu trên ta nhận thấy rằng các em đã có ý thức rất lớn vẻ vai trò
va tam quan trọng của việc sử dụng hệ thông câu hoi va bai tập nhận thức trong
dạy học nói chúng và dạy học lịch sử nói riêng.
Ngoài ra khi được hỏi một số giáo viên ở các trường THPT ở thanh phố,
với tong số giáo viên là 58 giáo viên Trong đó có 17 giáo viên nam va 41 giáo
viên nữ Tuôi nghề thập nhất là | năm, cao nhất là 42 năm Sau đây là danh sách
các trường ma bản thân thăm do ý kiến: trường Mac Dinh Chi (có 6 giáo viên),
Gia Định (có 4 giáo viên), Nguyễn Du (5 giáo viên), Phú nhuận (có 5 giáo viên),
Bủi Thị Xuân (có 4 giáo viên), Hùng Vương (có 6 giáo viên), Chí Thanh (có 6
gido viên), Marycury (có 4 giáo viên), Trần Khai Nguyên (có 4 giáo viên), VõThị Sáu (có 4 giáo viên), Tran Dai Nghĩa (có 4 giáo viên), Lê Quý Đôn (có 3
giáo viên), Trung Học Thực Hành (có 3 giáo viên) khi được hỏi về tác dung của
việc sư dụng câu hỏi và bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử ở trường pho
thong kết qua như sau:
Rất nhiều |Nhiêu | ft | Không.
39,66% 60.34% |O% O%
31,03% 62.07% 69% O%
Cac tac dung
Giúp học sinh hiéu rõ va năm —.
Trang 24Luận van tốt nghiệp GVHI): PGS, YS: Ngô Minh Oanh
Học sinh sẽ độc lập nghiên cứu nhiều | |
hơn 34.48% 50% ' 15,52% | Q%
“Dap Ứng Với xu thẻ doi mới giảo dục 24,14% — |7241% | [3 45% - O%
Nhin vào bang thong kê trên ta nhận thấy được rằng ti lệ thay cô chọn các
tác dụng ở mức độ nhiều va rất nhiều cao hơn mức dộ ít và không Từ đó thây
được tâm quan trọng của việc sử dụng hệ thông câu hỏi va bai tập nhận thức theo
hướn rén luyện kỹ năng va phát triển tư duy học sinh trong day học lịch sử.
Công việc nảy muốn thực hiện một cách nhanh nhất, tốt nhất nhưng hiệu
qua lại cao không ngoài con đường nao khác 1a thông qua hệ thông câu hỏi va
bai tập nhận thức Các câu hoi hay bai tap nhận thức thực chat là dua các em vàonhừng tinh hudng có vấn đẻ, đặt các em trước những sự kiện day mâu thuân Doihỏi các em phải tim tôi suy nghĩ, vận dụng tôi đa không chỉ những kiến thức đã
hoc, đã biết mà ca những kỹ năng, kỹ sao, kha nang quan sát của ban thân dé tim
ra những ý chính, những sự kiện chủ yếu để giải quyết van dé, tìm ra câu trả lời
dung nhất cho câu hỏi, bài tập đặt ra, giúp các em hiểu sâu, hiểu rõ phản kiến
thức vừa lĩnh hội hay khám pha ra kiến thức mới
Trong quá trình trả lời những câu hỏi, bài tập nhận thức khả năng tư duy,
sáng tạo của học sinh ngày một phát triển, những, kỳ năng, kỳ sảo ngày càng
hoản thiện hơn O mỗi dạng câu hoi, bai tập từng van đề đặt ra đều gắn liên với
từng biêu hiện cụ thé về đặc trưng của quá trình nhận thức, các em sé được rẻn
luyện một mặt nào đó của năng lực nhận thức Ví dy như:
+ Dạng câu hỏi, bai tập nhận thức có liên quan đến mối quan hệ nhân
qua, tinh kẻ thừa giữa các sự kiện, thời kỳ, giai đoạn lịch sử, góp phân rén luyện
cho học sinh khả năng xác định những môi quan hệ giữa các sự kiện, thời kỷ,
giai đoạn lịch sứ.
+ Dạng câu hỏi, bài tập so sánh dé rút ra cái chung và riêng, giống
nhau vả khác nhau, nét tiêu biểu và nét đặc thù của các sự kiện hay thời kỷ lịch
sử, góp phản rẻn luyện cho học sinh khả năng giải quyết, làm sáng tỏ những
biêu hiện da dạng, phức tạp của các sự kiện, quá trình va những quy luật lịch sử.
+ Dang câu hỏi, bai tập tìm hiểu bản chất của các sự kiện, hiện
tượng, quả trình lịch sử Rèn luyện cho các em khả năng nhận biết, hiểu rõ tính chat, mặt bên trong của sự kiện, hiện tượng quá trình lịch sử.
Ngoài ra, thông qua việc tra lời các các câu hoi, bai tập nhận thức con
giúp các em rèn luyện năng lực quan sát, hình dung, tưởng tượng vả đặc biệt là phát triền các thao tác tư duy (phân tích, so sánh, tông hợp, trừu tượng hóa, khái quát hoa); rẻn luyện phát triển ngôn ngữ ( lựa chon sử dụng từ ngữ, thuật ngữ,
khải niệm một cách chỉnh xác ).
SVTH: Nguyễn Mạnh Hing Trang: 16
Trang 25L.uận van tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
Tom lại, câu hỏi và bai tập nhận thức có vai trò đặc biệt quan trọng trongquá trình dạy học, góp phan nang cao chat lugng bộ môn cũng như chất lượnggiao dục, Như Th/s Trân Quốc Tuấn giảo viên trường DHSP Quy Nhơn phát
biểu: “Pdi mới phương pháp dạy học là tạo ra quá trình chuyên từ việc dạy học
cũ - dựa vao trí nhớ, học thuộc kiến thức có sẵn, sang việc dạy mới — phát huy tỉnh tích cực nhận thức độc lập của học sinh Vi vay, giao viên ,phải sử dụng hệ
thông câu hỏi, bải tập trong quá trình truyền thụ kiến thức mới"'" hay “Bai tập có
vai trò ý nghĩa quan trọng đối với việc dạy học lịch sử ở trường phô thông Vìvậy can phải tiên hành tốt, thường xuyên, nhận thức đúng và có các biện pháp
su phạm hiệu quả"
ll Tư duy và tư duy lịch sử.
II.1 Khái quát về quá trình tư duy
H.1.1 Khái niệm tư đuy.
Trong đời sống và hoạt động xã hội con người thường xuyên tiếp xúc,
va chạm với các sự vật, hiện tượng mới lạ, có nhiều cái ma con người chưa biết, với những thuộc tính vả những ¡ quan hệ phức tạp trong xã hội, tron thé giới xung quanh Lúc đỏ con người sẽ nay sinh nhiều câu hỏi, thắc mắc về thế giới
xung quanh, vẻ tự nhiên, về xã hội, về con người Những hoạt động thực tiền
luôn đòi hỏi con người phải hiểu thấu những cái chưa biết ngày một sâu sắc,
đúng din và chính xác hơn, Muốn vậy, con người phải vận dụng hoạt động suy
nghĩ tìm hiểu những bản chất của sự vật hiện tượng, khám phá những mối liên hệ
có tính qui luật của chúng Quá trình nhận thức đó gọi là tư duy.
Vậy ta có thể hiểu “tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chât, nhữnh môi liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của
sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan, mà trước đó ta chưa biết"!
11.1.2 Quá trình tư duy.
Tư duy là một quả trình tâm lý thuộc nhận thức lý tính, phản ánh những
thuộc tính bên trong, bản chất, những môi liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trước đó mà ta chưa biết Quá trình này là quá trình gián tiếp, độc lập
vả mang tính khái quát được nay sinh trên cơ sở hoạt động thực tiến, từ sự nhận
thức cam tính nhưng vượt xa các giới hạn của nhận thức cảm tính, đi đến nhận
thức cai ban chat, cai bên trong của sự vật hiện tượng, biết được những mỗi quan
Phan Ngọc Liên - Trịnh Dinh Túng - Nguyễn Thị Ci - Trần Vĩnh Tường (đồng chủ biến), Một số chuyển dé
phương pháp day học lich sử 2002, NXB Dai Học Quốc Gia Hà Nội tranu: 238.
Phan Ngọc Liên - Trịnh Dinh Tang - Nguyễn Thị Coi - Trin Vĩnh Tường (đồng chủ biến), Một số chuyên dé
nhươnh pháp day học lịch sử .sớđ Trang: 247
' Nguyễn Quang Uda (chú bien Tâm lí học đại cương, 1996 , Bộ GSADT, trang: 71
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 17
Trang 26Luận vân tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
hệ giữa các sự vật hiện tượng Từ đó hình thành nên những khai niệm, rút ra
được quy luật của sự vật, sự việc.
Xét vẻ bản chất, tư duy la một hành động của một quả trình cá nhân thực hiện
các thao tác trí tuệ, với những thuộc tính nhận thức lý tính nhằm giải quyết một
van đẻ, nhiệm vụ nao đó, nay sinh trong quá trình nhận thức hay trong hoạt động thực tiễn Ph Enghen từng nói: “ nhập vào với con mắt của chúng ta chang
những có các cảm giác khác, mả còn có cả hoạt động tư duy của ta nữa"'” Quátrình tư duy bao gôm nhiều giai đoạn ( hay con Boi là nhiều khâu) từ khi gặpphai tinh huông có van đề vả nhận thức được vấn đề cho đến khi van dé đượcgiải quyết, cách giải quyết vấn de nảy lại có thé gây ra vấn đề mới Quá trình
tư duy tuân tự trải qua các gia đoạn sau:
+ Xác định van dé và biểu đạt vấn đẻ
Tư duy chi này sinh khi con người nhận thức được hoàn cảnh có vấn đẻ
hay xác định được nhiệm vụ tư duy và biểu đạt được nó Hoàn cảnh xã hội luôn
chứa dựng day mâu thuẫn giữa cái đã biết với cái chưa biết, giữa cái đã có với
cái chưa có vv đòi hỏi con người phải giải quyết Trong quá trình | nhận thức,
con người cảng có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nảo đó, „ cảng dễ dàng nhin
ra và nhìn dây đủ những mâu thuần đó, tức càng xác định những vân dé đòi
hỏi họ giải quyết Chính van đề được xác định nay, quyết định toàn bộ việc cải
biến những dữ kiện ban đầu thành nhiệm vụ tư duy và việc biểu đạt vấn đề dưới
đạng nhiệm vụ sẽ quyết định toàn bộ các khâu sau đó của quá trình tư duy, quyết định chiến lược tư duy Đây là giai đoạn đầu tiên và quan trọng nhất của quá
trình tư duy.
+ Huy động các tri thức kinh nghiệm.
Sau khi xác định được vấn đề và biểu đạt vấn dé, trong dau con người
xuat hiện những tri thức, kinh nghiệm, những liên tưởng nhật định có liên quan.
+ Sang lọc các liên tưởng và hình thành giả thiết.
Các tri thức, kinh nghiệm va liên tưởng xuất hiện ban đầu còn mang
thính tông quát, rộng rãi, chưa được chọn lọc, tỉnh giản, sàng lọc cho phù hợp
với nhiệm vụ dé ra Từ đó hình thành nên những giã thiết, tức là cách giải quyết
có thé có đối với nhiệm vụ tư duy Chính sự đa dạng và độ bien dong rong cuacác gia thiết cho phép xem xét cùng một sự vật, hiện tượng tử những xu hướng,gốc độ khác nhau trong hệ thông mỗi quan hệ phức tap, đẻ tìm ra cách gia quyết đúng dan nhat.
"Ph Enghen Phép biện chứng của tự nhiên , 1963, NXB Sự Thật Din theo Nguyễn Quany Udn (chủ biên):
Lâm lí học đạt cương, 1996 Bộ GS&DT trang: 73
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 18
Trang 27L.uận vàn tốt nghiệp GVHD: PGS, 1/S Ngô Minh Oanh
+ Kiém tra giả thuyết.
Sau khi tìm ra được nhiều xu hướng nhiều giả thuyết giải quyết, cân phải
kiểm tra xem gia thuyết nao tương img với các điều kiện vả van dé dat ra Cong
việc nay có the diễn ra trong dau hay trong hoạt động thực tiền Kết quả kiểm tra
sẽ đem đến su khang dinh, phủ định hay chính xác hóa gia thuyết da nêu Trongquả trình kiêm tra nay có thê lại phát hiện ra những nhiệm vụ mới, do đó lại bắt
đầu một quá trình tư duy mới.
+ Giải quyết nhiệm vụ.
Khi Khi giả thuyết đã được kiểm tra và khăng định thì câu trả lời cho
vấn déduge dat ra Đây được xem là giai đoạn cuối của quá trình tư duy
Bat ky một qua trình tư duy nào cũng phải trải qua các bước trên
Ngoài ra qua trình tư duy này được điển ra thông qua các thao tác tư duy như :
phân tích , trong hợp , so sánh, trừu tượng hóa , khái quát hóa vv Kỹ năng, ky
sao của con người ngảy một hoàn thiện va phát triển Tóm lại, qua trinh tu duy
cé thé hiểu theo sơ dé mà K.K Platônôp Nhà giáo dục học người Nga đã
tóm tắt các giai đoạn của quá trình tư duy như sau :
Xuất hiện các liên tưởng
Sang lọc liên tưởng và hình
°K Phiônôp và CG Gôlubep - Tâm lí học, 1997, NXEE0-3tuã NXT SH ALARA Quang Vis (chủ biên)- Tắm li fai
học đạt cương, 1996 Bộ GSXDT, trang: 76 Truong Đại-!
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng s Trang: 19
Trang 28|.uận văn tắt nghiệp GVHD: PGS, TS Ngõ Minh Oanh
11.2 Nội dung chủ yếu của hoạt động tư duy.
Một triết lý cơ bản của khoa học giáo dục hiện đại là chân lý vả tri thức
luôn mang tỉnh tương đối Không có những chân ly ving bên va cứng nhắc tuyệt
doi ơ mọi lúc mọi nơi Từ thẻ ky XX trở đisự tiến bộ của khoa học kỳ thuật đã
làm biển chuyên xã hội về mọi mat, va kéo theo nó là tình tương đối của chân lý
va tri thức ngày càng được thé hiện rõ rang Theo quan điểm nay, giáo duc cũng
có nhữnnh thay đôi lớn Trí thức không còn là những chan lý bat biển truyền thụ
cho học sinh dé họ sử dụng suốt đời, mà “tri thức trở thành tài liệu làm chô dựa
cho việc giải quyết van dé, hoặc tri thức là thước do cua tinh phức hợp va chính
xác của cách giải quyết van dé ( ) Người day tri thức ma không mong đợi nó
sẽ đúng mai mai, nhưng tri thức được coi la cơ sở đề học tập phương pháp luận
của nhiều lĩnh vực và cũng là cơ sở để giải quyết van dé" Do vậy tri thức giờ
đây không chi giới hạn trong nội dung can truyền dat dé học sinh lĩnh hội, ma được mo rộng ra bao gôm cả cách thức, phương tiện và phương pháp dé học sinh
tiếp cận nội dung đó, Hơn thế nữa, ngoài việc chuyên giao tri thức, các nhà giáo
can phai lam cho hoc sinh co kha nang SỨ dụng tri thức đã học đề tiếp cận với
van đẻ va tải liệu mới hoặc giải quyết những van đề mới Muốn làm được điều
này, điều quan trọng nhất phải biệt phát huy kha năng tư duy của học sinh Các
nhả giáo dục thường gọi day la “tư duy phê phan” (critical thinking) hay “kha
năng vả ky năng trí tuệ” (intellectual abilities anh skills) Nha gido dục học Hoa
Ky mathew Lipman da phat biéu “Tré em cé thé va can phai hoe dé suy nghĩ cho
chính minh, dé thăm dé những sự lựa chon cho những quan điểm riêng của
mình, đề xem xét bằng chứng, tiền hành việc phân tích và néu ra những kết
luận"?È Hay Bloom một nhà giáo dục noi Mua của Hoa Kỳ thì cho rằng “Khả
nang trí tuệ tiêu biểu cho sự kết nối giữa tri thức và kỹ năng trí tuệ, người ta
mong đợi học sinh tổ chức hoặc tô chức lại van dé, nhận thức tài liệu thích hợp,
nhớ lại tai liệu đó và sử dụng nó trong hoàn cảnh có vấn de"?
Như đã nói ở phần trên, hoạt động của con người có mục đích có đôi
tượng Chính những hoạt động nảy là — gộc của việc nảy sinh và phát triển
của tư duy Trong quá trình tư duy bao gôm những nội dung chủ yếu sau:
*' mỗi giai đoạn của việc nhận thức cần năm vững sự vật, hiện tượngmột cách toản diện.
* Xem xét các sự vật trong sự phát triển của nd, trong sự tự vận động.
*) Phải xem thực tiễn là tiêu chuan chân lí, là biểu hiện ý nghĩa của sự
“ Benjamin S Bloom (I956) sđđ - trang $8,
* Matthew lipman (1980) : philosophy for Chidren, 2“ ed Philadelphia: Temple University Press (Din theo
Allan C Omstein and dankl U_ Levine: Foundations of Edecation; fourth edition Honghton Mifflin Compagny,
1989 trang S60) (Thay Lẻ Vinh Quốc dich)
** Benjamin S Bloom (1956) sdd - trang 66.
SVTII: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 20
Trang 29|.uận van tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
kiện đổi với lịch sử xã hội vả con người.
* Nghiên cửu mỗi hiện tượng một cách cụ thẻ, trong những điều kiện
tôn tại va phát triển của nó.
s' Xem xét hiện tượng trong những mâu thuẫn chỉ phối sự vận động
của cúc sự vật hiện tượng.
“> Nêu rõ những sự thay đổi về mặt lượng của sự vật và bước nhảy vọt
sang chât mới.
*) Nghiên cứu sự phát triển của hiện tượng, sự vật trên quan điểm phủ
địng của phú định.
11.3 Phát triển tư duy
Lam thé nào dé phat trién tu duy? Luôn đặt ra trong đầu mỗi chúng ta khi
cân nhận thức một điều gì đấy Đặc biệt trong khoa học giáo dục và dạy học thìcâu hỏi này lại có vai trò hết sức quan trọng, đối với những nhà nghiên cứu haycác thay cô đang giảng dạy trong các trường học Có nhiều cách phát triển tư duy cho học sinh, trong đó có các thao tác sau:
11.3.1 Cần tạo thói quen khi phân tích, tong hợp
Phân tích và tông"hợp là hai thao tác cơ bản của tư duy, không có phân
tích, tông hợp thì không thé có tư duy Vậy thi phân tích là gì? Tổng hợp là gì?
Ta có thế hiểu phân tích tức là dùng trí óc dé phân chia sự vật thành các bộ phận,
thành các phân, dau hiệu, thuộc tính, những liên hệ giữa chúng theo một hướng
nhất định, nhằm mục đích nghiên cứu day đủ va sâu sắc hơn
Tông hợp là quá trình dùng trí ốc để hợp nhất các bộ phận, liên kết các
đặc thủ thành thẻ thống nhất Tuy hai thao tác xem chừng như tương phản nhau,
nhưng thực chất chung có quan hệ qua lại gắn bó mật thiệt với nhau tạo thành sự
thông nhất không thê tách rời được Sự phân tích được tiến hành theo hướng
tông hợp, còn sự tông hợp được thực hiện theo kết quả của phân tích Không có
phân tích thì không có tông hợp, ngược lại phân tích mà không tông hợp thì việc
phân tích không đạt giá trị cao.
Ví dụ: Hình thái nhà nước phong kiến Trung Quốc là nha nước
chuyên chế trung ương tập quyền Mọi quyền hành tập trung vào lay vua Vua nam cá vương quyên lần than quyền, có quyền sinh, quyền sat đối với tat cả các
than dân va lả chủ sở hữu tat cả tải sản Đây là hình thái nha nước điển hình cho
kiêu nha nước phương Đông.
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 21
Trang 30Ludn van tốt nghiệp GVHD: PGS, 1/3 Ngô Minh Oanh
Ta can rẻn luyện thói quen phân tích, tông hợp dé biết cách suy xét van đẻ
Nhớ phan tích sự việc va sau đó tông hợp lại ta có thê phát hiện các nguyên lý,
khuynh hưởng ham chứa trong sự vật, hiện tượng Muon phân tích tốt ta nên nhớ
không bao giờ hai lòng trước những điều đã ghi trong sách vở, mà nên tự đặt ra
các câu hoi dé tim cách trả lời.
11.3.2 Rén luyện thao tác so sánh, đối chiếu.
Không có so sánh thì không thể nhận thức được sự vật, sự việc Nhờ có
so sánh mới phát hiện được cái giông nhau, khác nhau giữa các sự vật, hiện
tượng cùng loại Vậy so sánh là gì ? Ta có thể hiểu so sánh là dùng trí óc để xác
định sự giông nhau hay khác nhau, sự dong nhất hay không dong nhất, sự bằng
nhau hay không bằng nhau giữa các đối tượng nhận thức.
Vị dụ: So sánh giai cấp chủ nô với giai cấp nô lệ ở Hi Lạp và Rô-Ma thời kỳ cô
đại Rút ra nhận xét.
Rèn luyện tính tích cực trong việc so sánh là biết xác định cái đem đổi
chiều khong lẫn lộn, cái nao là chính cái nao là phụ Biết mở rộng phạm vi sosanh lay cai hién tại đổi chiếu với cái đã xảy ra, hoạc đặt hai hay nhiều Sự vật
trong cùng một điều kiện để tìm ra những nét tương đồng, dị biệt Điều cân nhớ
trong khi so sánh la phải chú trọng đến vải phương diện lưu ý, trong đó cần xácđịnh thật rõ chu dé trung tâm phải giải quyết để không bị lệch hướng
11.3.3 Bồi dưỡng năng lực trừu tượng, khái quát.
Trừu tượng lả quá trình dùng trí óc dé gat bo nhừng mặt, những thuộc
tính, những liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cân thiết và chỉ giữ lại những đặc
tính chung, bản chất, cần thiết cho tư duy.
Khải quát là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác
nhau thành một nhóm, một loại theo những thuộc tính, những liên hệ, quan hệ
chung nhât định Hay nói gọn hon, Khái quát là đem những thuộc tính chung,
ban than của sự vật liên két lại và suy rộng ra cho các sự vật cùng lại Đây là
năng lực tư duy ở mức độ cao.
Đề rèn luyện năng lực trừu tượng và khái quát ta can thường xuyên liệt kềcác sự vật hiện tượng có những điểm tương đồng roi căn cứ vào một so dau hiệu
chung, bản chất, dùng các thao tác trừu tượng hoa va khai quát hoa trên những
lớp loại sự vật, hiện tượng, sự kiện đó nhằm rút ra được tính chất đại diện.
Vi dụ: Qua bức tranh biém họa của Liên xô về hiệp ước Muy — Nich em hãy
phân tích vả chứng đây là đính cao của sự dung dưỡng thỏa hiệp của phe dân củ
doi với phát xít.
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 22
Trang 31L.uận van tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
H.3.4 Rèn luyện việc phân loại.
Phân loại hay sắp xếp loại là dem những đối tượng hiện tượng cá biệt xếp
vào những nhóm thích hợp Nhờ các thao tác nảy, sự vật, sự kiện, hiện tượng
được ta nhận thức một cách kỹ lưởng hơn Phân loại giúp ta nhin các sự vật, sự
kiện, hiện tượng theo một thé thông nhất, phải chủ ý các mới liên hệ giữa chúng,
giữa các đặc diém chung và riêng.
Ví dụ : Khái niệm thuộc về dau tranh giai cấp; khái niệm thuộc vẻ kinh
tế; khái niệm thuộc ve các lĩnh vực tư tưởng
11.3.5 Phải biết lý giải
Lý giải la nhận thức cái ban chất ở bên trong sự vật, sự kiện, hiện tượng ma minh quan sát, cảm nhận được nó Đông thời có thé dem chúng uy tập vào một
chúng loại đôi tượng hoặc hiện tượng nào đó, có thẻ biết rõ mối quan hệ nhân
qua.
Ví dụ: Phải biết lý giải tại sao Hi Lạp và Rô-ma lại phát triển tiêu thủ
công nghiệp vả thương nghiệp mà không phát triển nông nghiệp như các nước
phương Đông.
Đẻ lý giải tốt cần rèn luyện:
* Nim vững và sử dụng thành thạo các tri thức đã học.
© Tìm mối liên hệ giữa tri thức mới
©) Thanh thạo việc dùng ví dụ để minh họa cho các khái niệm, các
vấn đẻ triru tượng.
© Thường đem tri thức đã học img dụng vảo thực tiễn.
11.3.6 Phát huy trí tưởng tượng khi tư duy.
Tưởng tượng giữ vai trò quan trong trong hoạt động tri lực của con
người Năng lực tưởng tượng rat cần thiết trong học tập cũng như khi giải quyết các vân đề của cuộc sông.
Ví dụ : Tưởng tượng cuộc sống của bay người nguyên thủy.
® Dé phát triển năng lực tưởng tượng can chú ý:
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 23
Trang 32Luận van tôi nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
* Mo rộng phạm vi tri thức của mình: cơ so tri thức cảng vừng chắc,
cảng phong phú thi nang lực tưởng tượng cảng phong phú Không nén chỉ vii đầu vao trí thức sách giáo khoa ma nên mở rộng, tích lũy tri thức có liên quan
với tri thức có trong sách.
_ Tiền hành thường xuyên việc hinh thành các biểu tượng rõ rang,
chính xác Vi dụ : thường dùng trực quan dé hiéu một khái niệm trừu tượng hay một sự kiện, nhân vật nào đó Tưởng tượng dù bay bỏng đến đâu cũng phải dựa trên cơ sở khoa học.
* Trau doi trình độ ngôn ngữ: Mõ ta, xây dựng những giã thuyết khoa học đẻu cần ngôn ngữ Vi vậy phải có ý thức tích lũy tử ngữ, cách
dùng tử phong phú.
11.3.7 Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề.
“Trong cuộc sống xã hội, có nhiều van dé phức tap vả rắc rồi đòi hỏi con
người can phải giải quyết Trong quá trình giải quyết, mỗi người phải tự lực dựa
vào chính ban thân giải quyết, tự mình đưa ra một cách thức, một hướng đi mới, không trong chờ vào sự giúp đỡ của người khác Do vậy, việc rén luyện nang lực
tự giải quyết van dé có vai trò rất quan trọng trong học tập cũng như trong cuộc
sông.
Vị dụ; Học sinh tự mình làm bài tập.
® Rén luyện năng lực giải quyết vấn dé, cần chú ý các điểm sau:
* Tư duy phải cỏ mục dich: Khi giải quyết vấn đề can phải có mục
tiểu rõ rang, cụ thê Lam rồ nục đích thi tư duy cỏ phương hướng xác định Nhờ
vậy, ta mới rèn luyện được thói quen không bỏ cuộc giữa chừng.
* Can xác định những kiến thức mình đang có: Đây là những tri
thức phục vụ cho việc giải quyết van đề Với học sinh thì phải ôn bài trước khi giải bài tập Với người lớn cân tìm sách, tìm tải liệu tham khảo, tài liệu thực tế trước khi tập trung giải quyết vấn đẻ.
* Tư duy có hệ thong: Trước hết là phan tích van dé, phân chia van
dé lớn thanh van đẻ nhỏ, tiến hanh giải quyết từng bước Trong từng van dé nhỏ phải xác định phan chính, phan phụ, phan quan trọng, phần it quan trọng Thử vận dụng công thức nguyên lý đã học, thậm chí có khi phải chap nhận thử sai
một dõi lan.
II.4 Ý nghĩa của tư duy đối với công tác day học va giáo dục.
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 24
Trang 33Ludn van tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngo Minh Oanh
M_
[rong công tác day học va giáo dục phải coi trọng việc phat triển tư duy
cho học sinh Nẻu khéng có khả năng tu duy thi học sinh không thé hiểu biết,
không thẻ cai tạo tự nhiên, xã hội vả chính ban than được * Tư duy là một nội dung học van có ý nghĩa cực kỷ y quan trọng đối với nhiệm vụ dao tạo ra những
con người thông minh, sáng tao” hay "tư duy mở rộng giới hạn nhận thức,tạo
ra kha năng dé vượt ra ngoài giới hạn những kinh nghiệm trực tiếp do cảm giác
va tri giác mang lại, để đi sâu vao ban chat của sự vật, ` tượng vả tỉm ra
những mỏi quan hệ có tính quy luật giữa chúng với nhau”Ẻ
Muốn thúc day học sinh tư duy phải đưa học sinh vao tinh hudng có vấn đè, Tinh tư duy trong dạy học được thực hiện tot bang kiêu day học nêu van đề,
phương pháp nảy thúc đây học sinh suy nghĩ, kích thích tính tích cực nhận thức
của học sinh.
Phát triển tư duy phải tiền hành song song và thông qua truyền thụ tri thức
Moi trí thức đều mang tính khái quát, không tư duy thì không thê tiếp thu và vận dụng tri thức được.
Phát triển tư duy phải gn với trao dôi ngôn ngữ cho học sinh Không nam
được ngôn ngừ thi học sinh không có phương tiện tư duy tốt đây 1a nhiệm vụ vả
là nghệ thuật của người giáo viên Ngoài ra, phát triển tư duy phải gắn liền với rèn luyện cảm giác, tri giác, tính nhạy cảm, năng lực quan sắt vả trí nhớ của học sinh Thiéu những tư liệu cảm tinh thì không có gì dé tư duy.
11.5 Tư duy lịch sử.
Phát triên tư duy học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng của
giáo dục phỏ thông Lịch sử cũng như bao môn học khác được dạy ở các trưởng
học, cân phải phát triển tư đuy cho học sinh trong đạy học lịch sử, nhằm nâng
cao chat lượng bộ môn cũng như chất lượng giáo dục.
IL5.1 Đặc điểm của tư duy lịch sử.
Qua trình dạy vả học là một quả trình tư duy vả sang tạo Bat ky môn học
nảo ở trường phỏ thông cũng hình thành cho học sinh tư duy bộ môn Như môn toán học hinh thành tư duy toán học, hóa học hình thành tư duy toán học, lí học
hình thành tư duy lí học Môn lịch sử với những tính chat chung va riêng
cling hình thành cho các em tư duy lịch sử Vấn đẻ đặc trưng của tư duy lịch sử
còn là van dé tiếp tục nghiên cứu, song các nhả tâm lí học, lí luận phương pháp dạy học bộ môn déu nhân mạnh các đặc điểm sau đây:
3, 1996 Truong DHSP TP- HCM, trang : 10S
` Nguyễn Quang Lấn Tam lí học đại cương sđđ trang 74
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 25
Trang 34Ludn vân tốt nghiệp GVHD: PGS, 1⁄S Ngô Minh Oanh
@ Biết miêu ta, khôi phục lại những sự kiện lịch sử qua khứ với một số tài
liệu cơ ban, được chọn lọc Lịch str không phải như bao môn học khác, có đối
tượng nghiên cửu riêng, mục dich riêng Lịch sử nghiên cứu con người và những hoạt động của con người trong quá khứ, nhằm miêu tả, khôi phục lại hình ảnh
quá khứ gân đúng như nó đã từng tén tại Muôn làm được việc đó nha nghién
cứu lịch sử không con con đường nao khác là dựa vảo các "mảnh vụn” của qua
khứ còn sót lại cho đến ngảy nay Đấy chính là những nguồn tư liệu gốc nhừng
tư liệu đã được chọn loc, đảm bảo tính khoa học Những nguồn tư liệu đó có thẻ
là tư liệu thành văn, di vật của khảo cô hoc, cé tự học
Vi dụ: Dựa vào những điều trong bộ luật Hammurabi được khắc trên
đá chúng ta có thẻ hiểu biết và hình dung được chế độ chính trị - xã hội vả tình
hình kinh tế của vương quốc cô Babilon thời xưa.
® Nêu được nguyên nhân xuất hiện, phát sinh của bat cứ sự kiện nao Bat ki
sự vật, hiện tượng nao được sinh từ dau, cái gi dẫn đến nó ra đời , tức là ta đi tìm câu trả lời “nó được ra đời từ đâu ?“hay “ vì sao nó lại ra đời ?” Ví dụ : Tim
hiểu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa nông dân trong chế độ phong kiến
¢ Xác định được điều kiện, hoàn cảnh, những mỗi liên hệ của các sự kiện
lớn, quan trọng Bắt kê sự vật, hiện tượng nảo cũng sinh ra trong một điều kiện,
hoàn cảnh, boi cảnh xã hội nhất định Chính những điều kiện, hoàn cảnh, boi
cành xã hội ấy đã tác động, quy định đến su ra đời và phát triển của sự vật, sựkiện, hiện tượng ay, Qua đó ta có thé thay được mối liên hệ giữa những điều
kiện, hoan cảnh với sự vật, sự kiện, hiện tượng; giữa các sự vật, sự kiện, hiện
tượng với nhau.
Ví dụ: Sự ra đời cua nha nước cô đại phương Đông gắn liền với các
con sông lớn Như Ai Cập ( sông Nin), Lưỡng Hà ( sông Tigrơ va pean An
Độ ( sông An và Hằng), Trung Quốc (sông Hoang Ha và Trường Giang)
® Nhận biết tinh chất, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của sự kiện, nhất là
những sự kiện lớn quan trọng ‘Qua một hay nhiều sự kiện, hiện tượng lịch sử học
sinh phải biết rút ra được tính chất, ý nghĩa bài học và những kinh nghiệm mà
lịch sử đê lại.
Ví dụ: Phong trảo van hóa phục hưng ở Tây Âu diễn ra thé ky XV
-XVI nhằm khôi phục lại nên văn hóa sáng lạng của các quốc gia Hi Lạp, Rô- ma trên cơ sở kế thừa va phát triển Về tinh chất đây là một cuộc cách mạng trên lĩnh
vue tư tưởng chong lai chế độ phong kiến Y nghĩa đã đánh bại hệ tư tưởng lỗi
thời phong kiến, chuân bị tích cực cho phong trảo cách mạng tư sản nô ra sau
nay Bai học kinh nghiệm ở đây cho học sinh thấy được những giá trị tinh hoa, t6t đẹp sẽ được tồn tại và phát triển.
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 26
Trang 35L.uận van tốt nghiệp GVHD; PGS, T/S Ngô Minh Oanh
® Lam sáng to những biéu hiện đa dang của các quy luật lịch sử Mỗi sự
kiện hiện, tượng, lịch sử đều biểu hiện một tính chất, quy luật lịch sử trong mộtđiều kiện, hoàn cảnh cụ thé nha định nhất định Ví dụ qua các cuộc khởi nghĩa
cua nông dân chống lại ach áp bức bóc lột của giai cap địa chủ phong kiến từ đó
thay được quy luật cỏ áp bức, có bat công thi sẽ cỏ dau tranh.
¢ Xác định động cơ hoạt động của các tầng lớp, tập đoàn hay cá nhân trong lịch sử Mỗi nhóm người hay một người đẻu hoạt động theo đuôi một
động cơ, mục đích nhất định nhằm phục vụ cho lợi ích của tang lớp, tập đoàn ma
minh phục vụ Chính những động cơ, mục dich sẽ chi phối, quy định hoạt động
của tang lớp, tập đoàn, cá nhân trong xã hội Ví dụ: tầng lớp vua, quan, địa chủ
phong kiên đại điện cho tầng lớp thông trị Con nông dân, thợ thu cong, và các
tng lớp khác la tang lớp bi trị Tang lop thống trị muốn duy tri chế độ phongkiến, còn tang lớp bị trị muốn xóa bỏ chế độ phong kiến
¢ Biết liên hệ so sánh, đối chiếu tài liệu lịch sử với đời sống hiện nay và
rút ra bài học kinh nghiệm Học tập va nghiên cứu lịch sử nhằm mục đích khỏi
phục lại quá khử như nó tưng tên tại, qua đó học cái quả khứ dé hiệu cái hiện tại
va dự báo cai tương lai sé dién ra Cac nha str học cô dai đã từng nói “ lịch sử là
cô giáo của cuộc sông "` hay “ lịch sử là bó dude soi đường đi đến tương lai "Ẻ
từ mục đích trên, trong dạy học lịch sử cần phải rèn luyện cho học sinh biết liên
hệ so sánh, đối chiếu tài liệu lịch sử với đời sông hiện nay va rút ra bai học kinh
nghiệm Ví dụ em hãy so sánh nên cộng hòa ở các nước phương tây thời Hi Lạp,
Rô-ma với thời kỳ hiện nay.Tir đó cho học sinh thấy được nguồn gốc nên cộng hòa của các nước phương tây có từ thời cô đại.
Với những đặc trưng như trên, tư duy dịch sử được hình thành trong quá
trình học tập lịch sử, vả có liên quan đến nhiều loại tư duy khác, trước hết là tư duy biện chứng Vì vậy, phương pháp học tập lịch sử ở trường phô thông đòi hỏi học sinh phải nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử,
dé nhận thức đúng lich sử, nhận thức đúng quá khứ, hiệu rõ hiện tại va dự đoán
tương lai Tư duy lịch sử còn thể hiện ở phương pháp học tập khoa học
Trong việc hình thành và phát triển tư duy lịch sử cho học sinh trong dạy học, sự kiện có vai trỏ quan trọng trong quá trình tư duy Nhờ có tài liệu ~ sự
kiện ma học sinh có thẻ tư duy một cách đúng dan va khoa học Vi “sy kiện là
không khí cua nha khoa học Không dựa vao tài liệu — sự kiện thì mọi khái quát
~ lí luận đều không có cơ SỞ xac thực"? Trên cơ sở nắm vừng sự kiện lịch sử,
bước tiếp theo là phải tiến tới trình độ hiểu lich sử tức là hiểu rd bản chat, đặc
'* Phan Ngọc Liên( chủ biến) Phương pháp day học lịch sử tap 1 2002, NXB ĐHSP Ha Nội trang 269
*’ Phan Ngọc Liên (chủ biến) Phương pháp day học lịch sử tập 1 sđđ trang: 277
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 27
Trang 36L.uận van tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
trưng, của sự kiện, quá trinh phát trién lịch sử, những biểu hiện cụ thê của quy
luật ở mỗi thời kì Ngoài ra viếc phát triển tư duy cho học sinh can phải xem xét
nó trên quan điểm lịch sử.
11.5.2 Nội dung các van đề phát triên tư duy lịch sử trong day học ở
trường phô thông
H.S.2.1 Quan điểm lịch sử
Một trong những nguyên tắc khoa học của quả trình tư duy là xem xét mọi
sự vật, hiện tượng như những cái đang phát triển, theo quy luật khách quan Vi
vậy, khi nhận thức bat kì một sự vật, hiện tượng nảo cũng phải nhận thức trong
quá trình phát sinh, phát triên va thay đôi có liên quan đến điều kiện cụ the của
nó Nguyên tắc nhận thức trên gọi là quan điểm lịch sử của quá trình nhận thức.
Quan điềm lịch sử có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát trién tư duy
cho học sinh, _ BIÚp các em phân biệt sự khác nhau giữa các thời kỷ lịch sử ở
những điểm rất cụ thể về công cụ lao động, trình độ sản xuất, chế độ chính trị, tô
chức nhà nước, tư tưởng đạo đức vv Đông thời cho các em thay được tinh kế
thừa trong phát triên liên tục, trong long chế độ cũ đã hình thành những mam
mong cua ché độ mới, chế độ mới tiếp nhận những tỉnh hoa của chế độ trước.
Muôn hiểu va đạt được như vậy, thi học sinh can phải nắm vững các giai đoạn,
các thời kỷ lich sử, kiến thức một cách cụ thé của sự phát triên chung của xã hội loài người.
Ví du : Qua việc so sánh sự giống và khác nhau giữa chế độ phong kiến với
chế độ tư bản chủ nghĩa Học sinh thấy được sự giống nhau đều lả chế độ người
bốc lột người, sự khác nhau chế độ tư bản tiến bộ hơn thể hiện ở công cụ lao
động, trình độ sản xuất, chế độ chính trị, tổ chức nhà nước, tư tưởng đạo đức cao
hơn chế độ phong kiến và đồng thời qua đó học sinh thấy được sự kế thừa của
lịch sử, từ khi những mâm móng tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng chế độ
phong kiến cho đến khi trở thành thay the chê độ phong kiến nhưng nó van ke
thừa những giá trị mà chế độ phong kiến dé lại
Nắm được quan điểm lịch sử là năm được sự thông nhất, tính chất tiền bộ,
sự phát triển đi lên, hợp quy luật, sự đa dạng, day mâu thuan của lich sử Thấy
được môi thời kỳ, mỗi hình thái kinh tế xã hội là một bậc thang cua sự phat triên
xã hội.
11.5.2.2 Chân lí bao giờ cũng cụ thể
Lịch sử là một quá trình đây mâu thuần và phức tạp Một chế độ xã hội,
một nhân vật lịch sử có lúc là tiên bộ có khi là phản động, lỗi thời, suy vong, bị
đảo thải nhường chỗ cho một nhân vật, một chế độ xã hội khác Dé hiểu rd điều
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 28
Trang 37Luận van tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngo Minh Oanh
này, bay buộc học sinh phải năm vừng các sự kiện lịch sử cụ thê ( ra đời, phát
triển, suy vong ), phân tích những điều kiện lịch sử cụ thé có liên quan, anh
hương dén hoạt động của nhãn vật, đến sự tồn tại va phát triển của một xã hội.
Nguyên lý xem xét khoa học như vậy được gọi * chân lý bao giờ cũng cụ the”.
Vận dung nghuyên lý “ chân ly bao giờ cũng cụ thé” trong việc phat trién
tư duy cho học sinh giúp các em hiệu rõ sự kiện cụ thê, đánh gia đúng một sự
kiện, chế độ xã hội trong quá trình phát triên Tránh được hiện tượng hiện đại
hóa lịch sử, gan gép một cách chủ quan, phiền diện lịch sử.Qua đó giúp học sinh
hiểu rằng khi nào điều kiện lịch sử thay đôi thì tính chất của sự kiện nảy sinh
cùng phan anh sự thay đổi ấy.
Vi dụ : Trong giai đoạn đầu, ché độ phong kiến mới ra đời la chế độ xã
hội tiên bộ hơn chẻ độ chiếm hữu nô lệ Nhưng cùng với sự phát triển của sản
xuất, công cụ lao động mới, nảy sinh các giai cấp mới, sự hình thành va phát
triển của quan hệ tư bản chủ nghĩa, che độ phong kién đã kìm hãm sự phát triển
của xã hội, trở thành phan động lỗi thời cần phải đánh dé.
Js 2.3 Sự phát triển của moi sự vật, hiện tượng đều thông qua sựthống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quả trình phát triển lịch sử xã hội loài người là quá trình phat triển thống nhất hợp quy luật nhưng chứa day mâu thuần và đa dạng Lê-nin đã từng nói:
"phép biện chứng là một học thuyết vẻ sự thống nhất của các mặt đối
lập” * Trong xa hội có giai cap, các thời kỳ lich sử xã hội phân chia thành những
giai cấp đói sath khác nhau, vị trí, vai trò, những mặt mâu thuẫn khác biệt giữa
các giai cấp trong cùng một xã hội, quy định tính chất của cuộc đấu tranh giai
cấp Sự mâu tho ở đây 14 quan hệ và tác động lẫn nhaugiữa các mặt đối lập
cùng tôn tai và thống nhất trong một xã hội tạm thời nhất định Không có sự
thống nhất thi sẽ không có sự đâu tranh giữa các mặt đối lập và do đó không có
sự phát triển xã hội, hay nói cách khác trong xã hội có giai cấp thì đấu tranh giaicap chính là động lực của sự phát trién xa hội.
Ví dụ: Em cho biết trong xã hội chiếm hữu nô lệ có những giai cấp đối
kháng nao ? va dau tranh giữa các giai cấp đó diễn ra ra sao?.
Qua việc trả lời, học sinh thay duge trong xã hội chiếm hữu né lệ có hai giai
cấp đối kháng Giai cắp chủ nô đại diện cho tang lop thống trị, giai cấp nô lệ đại
điện cho tang lớp bị trị Hai giai cap này cùng tốn tại trong một xã hội nhưng
mâu thuần với nhau, Sự dau tranh của giái cấp nô lệ chống lại gia cấp chủ nô động lực cho sự phát triển xã hội.
“VE Lẻnin Toàn tập, tập 38, trang: 215 Trích theo Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị( chủ biến), Phương pháp
day học lịchsư sớd trang:102
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 29
Trang 38Luận van tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
Từ việc năm vững nguyên lý trên, học sinh sẽ dé dang thấy được nguồn
gốc vả nguyên nhân phat sinh, bùng nỗ của các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhất
là những sự kiện lớn như các cuộc cách mạng, chiến tranh và đi dén rút ra kết
luận là thông qua đấu tranh giữa các mat đối lập, các mâu thuẫn trong xa hội ma
lich sư loi người (có cả lịch sử dan tộc) luôn thay đôi và phát triển theo chiều
hướng đi lên Sự phát triển nay trai qua nhiều giai đoạn, thời kỳ khác nhau, khi
xã hội thay đôi thi mâu thuẫn trong xã hội cũng thay đổi theo Qua đó thấy được
sự thay đổi và tiễn bộ của lịch sử xã hội loài người.
11.5.2.4 Mối liên hệ nhân quả, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự kiện lịch sử.
Như đã nói trên, lịch sử phát triển liên tục, đi lên va hợp quy luật, được
phan ảnh cụ thé qua các thời kỳ lịch sử Ở mỗi giải phát triển khác nhau, lịch sử
của moi quốc gia, dân tộc có thẻ có những nét riêng với lịch sứ nhân loại vả chịu
sự chi phối bởi những quy luật riêng, mang tính đặc thù của dân tộc, quốc gia
Song nhìn chung giữa các hiện tượng lịch sử trong một nước, giữa các dân tộc vả
the giới bao giờ cũng có môi liên hệ nhân qua, | phụ thuộc lẫn nhau Qua quá trình
học tập lịch sử ở trường pho thông học sinh cần phải nhận thức mỗi quan hệ ay, nắm vững các sự kiện một cách có hệ thông, điều đỏ thé hiện tính biện chứng
phát triên của lịch sử trong quá trình nhận thức.
Ví dụ: Em hãy trình bày sự phát triển của công cụ sản xuất ( từ đồ đá sang
đồ kim loại) đã tác động đến xã hội nguyên thủy như thé nao? Qua việc trả lời
câu hỏi trên, học sinh sẽ thấy được môi liên hệ giữa việc phát trién công cụ sản
xuất( từ dé đá sang đồ kim loại) đã làm cho năng xuất lao động tăng lên, của cải
được dư thừa, trong xã hội có kẻ giảu người nghẻo Của cải tập trung trong tay
thủ lĩnh bộ tộc ngày cảng nhiều, đi đôi với nỏ là quyền lực, nhà nước xuất hiện
chế độ công xã thị tộc bị tan rã Xã hội xuất hiện tình trạng người bốc lột người
và dân dân phân hỏa thành các giai cấp bóc lộtvà bị bốc lột Sự áp bức bốc lột là
nguyên nhân dan đến các cuộc dau tranh giai cấp.
Sự nhận thức vẻ mối quan hệ nhân quả và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các
sự kiện, hiện tượng lịch sử sẽ đi đến thức các van đề ve quan điểm lịch sử,
tỉnh cụ thẻ của chân li, thống nhất và dau tranh giữa các mặt doi lap Hoe sinh
sé tự xác định mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng, bien cổ dé tìm nguyênnhân chủ yêu, nguyên nhân sâu xa và những duyên cớ trực tiếp, những nguyên
nhân phụ dẫn đến sự phát sinh của chúng Vi dụ: xác định nguyên nhân sâu xa và
nguyên nhân trực tiếp của cuộc khởi nghĩa Xpac-ta-cút năm 73 TCN thời Rô-ma.
Sự phân tích như trên không chỉ làm cho học sinh hiểu sâu sắc nguyên nhân
của cuộc khơi nghĩa mà có cơ so dé nam vững tinh chat của cuộc dau tranh Sự
phân tích ấy phải tuân thủ nguyên tắc sau:
SVTH: Nguyễn Mạnh Hing Trang: 30
Trang 39Luận vân tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
* Từ việc phân tích những mỗi liên hệ đơn giản đến phân tích những mỗi
liên hệ phức tạp hơn( vẻ sé lượng vả tính chat của sự phức tạp).
«Từ việc tim ra nguyễn nhân của mdi liên hệ dẫn đến chỗ phân tích tinh
chất những moi liên hệ ay,
+ Từ chỗỏ nêu lên mỗi liên hệ một mặt dẫn đến chỗ nêu tính chất biênchứng, tac động qua lại của các môi liên hệ giữa các sự kiện lịch sử.
« Từ chỗ chỉ nêu mỗi liên hệ nhân quả của các hiện tượng, học sinh cần phải năm các giai đoạn, các khâu nằm giữa nguyên nhân và hậu quả.
11.5.2.5 Nắm vững quy luật, phân biệt ban chất và hiện tượng của các
sự kiện lịch sử.
Lịch sử xã hội loài người phát triển tuân theo những quy luật khách quan
nhất định Tuy nhiên, cũng cân thay rõ lịch sử có những ngau nhiên (như sự xuất
hiện nhân vat nao đó trong một giai đoạn lịch sử nhất định - Tan Thủy Hoàng,Xéda, Ôctaviut ) Không thừa nhận sự ngầu nhiên nay, ta sẽ hiệu lịch sử như
một cái gì huyền bí, định mệnh Nhưng chỉ có ngẫu nhiên không thỏi mả không
có quy luật thì nhìn nhận lịch sử như một cải hon độn Trong quá trình tư duy
học sinh phải nắm chắc và hiểu biết ban chất của các sự kiện một cách cụ the,
nắm vững những nguyên lý về những mối liên hệ lẫn nhau của các hiện tượng để
đi đến nêu lên những quy luật vận động của chúng Khi năm được quy luật tronghọc tập lịch sứ, tránh cho học sinh nhâm lẫn, lầm lạc trong quá trình nhận thức
giữa cái vỏ bên ngoải, hiện tượng với cái bản chất, cái bên trong của sự vật, hiện
tượng lịch sử Sau đó học sinh vận dụng vào giải quyết các van dé trong cuộc
sống một cách thông minh và sáng tạo Điều này tránh được quan niệm cho rằnghọc lịch sử chi can nhớ, không cần thông minh, không cân tư duy.
11.5.3 Nguyên tắc và con đường phát triển tư duy trong day học
lịch sử.
Việc phát triển tư duy cho học sinh trong day hoc lic sử ở trường phô
thông được tiền hành mọi lúc, mọi nơi, mọi khâu, mọi hình thức hoạt động của
giáo dục quá trình đó được tiên hành theo những quy tắc, con đường sau:
11.5.3.1 Khai thác nội dung khóa trình lịch sử ở trường phố
thông.
Như đã nói trên, sự kiện có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát
triển tư duy cho học sinh trong dạy học lịch sử Nhưng không phải sự kiện nao
cùng có kha nang phát triên tư duy cho học sinh một cách dé dang và thuận lợi
được, ma cần có sự lựa chọn một số sự kiện lớn, quan trọng, cơ bản làm cơ sở,
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 31
Trang 40Luan van tốt nghiệp GVHD: PGS, T/S Ngô Minh Oanh
Như Benjamin $ Bloom từ năm 1956 một nhà giáo dục nỗi tiếng của Hoa Kỷ đã
phát biêu "không thé truyền thụ cho các nhân tất cả những trí thức người đó sẽcan trong mọi hoản cảnh mới ma người đó sẽ gặp Tuy nhiên, có thẻ giúp mỗi cá
nhân tiếp thu tri thức mà người ta nhận thấy có ích nhất trong qua khứ, va giúp
người do phát triên những khả năng vả kỹ năng trí tuệ đề người do có kha năng
dp dụng tri thức nay vảo hoàn cảnh moi” Ngoài ra cần kết hợp với những hiểubiết về lý thuyết, những kiến thức bỏ trợ, kỹ năng, phương pháp thúc đây qua
trình tư duy diễn ra một cách thuận lợi và nhanh chông
- Trong quá trình tư duy, yêu câu đầu tiên là phải nam vững kiến
thức Việc năm vững kien thức dé tu duy được thực hiện băng các cách sau:
° Tiếp nhận kiến thức có lựa chọn, có suy nghĩ, biết ghi nhớ những thông
tin can thiết,
* Dua vào những sy kiện cơ bản dé khôi phục lại bức tranh quá khứ Công việc này sẽ giúp học sinh trở thành thói quen, kỹ năng trong học tập.
* Biết phân tích, suy nghĩ vẻ những sự kiện đã nam vững
11.5.3.2 Tạo tình huống có vấn đề và biết cách giải quyết van đề
Qua trình tư duy chi say ra khi có nhu cầu nhận thức hay nhu cầu tư duy,
nhằm tiếp thu kiến thức mới hoặc muốn hiểu sâu sắc, làm phong phủ kiến hức
đã biết Trong trường hợp Ấy, học sinh xuất hiện những thắc mắc, những vấn déđặt ra cân giải quyết Ta gọi đó là tình huong có van đê Đặt câu hỏi nêu ra điều
mình chưa biết là một yêu tố quan trọng, tập luyện tinh thông minh, chủ động
của người học Một điểm chú ý ở đây là vân đề đặt ra phải nhằm vào bản chất,
những điều quan trọng để hiểu sự kiện, chứ không phải là chỉ tiết vụn vặt bên
ngoai Trong qua trinh day học, từ lâu người ta đã quan tâm đến việc dạy học
theo kiểu nêu van đề, nhằm phát huy tính tích cực tự nhận thức, trí thông minh,
dc sáng tạo của học sinh ve tính chất, đây là một hình thức tổ chức sy tìm tỏi
một diém gi mới khi thu nhận tri thức thông qua cách giải quyết van đề.
Tùy vào điều kiện cụ thẻ, việc nêu và giải quyết vấn đề đúng lúc sẽ nâng cao
một cách rõ rệt sức mạnh giáo dục va kha năng phát triển tư duy của học sinh
trong học tập lịch sử Học sinh sẻ chủ động trong việc tự ninh nắm kiến thức, tự
mình rút ra những kết luận sau khi đã suy nghĩ kỹ.
= Benjamin S Bloom (1946) - Taxonomy of Educational Objectives, Handbook | Cownluve Domain New
York McKay
Ban dich tiếng việt của Doan Văn Diéu: Nguyễn tic phân loại mục tiêu giáo dục:lành vực nhận thức trường Pai học Sư phạm Tp HCM Ấn hanh 1994; trang 69
SVTH: Nguyễn Mạnh Hùng Trang: 32