1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Ứng dụng hệ thống múa dân gian dân tộc Việt vào dàn dựng các chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá ở trường mầm non

97 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Hệ Thống Múa Dân Gian Dân Tộc Việt Vào Dàn Dựng Các Chương Trình Ca Múa Nhạc Cho Trẻ Lớp Lá Ở Trường Mầm Non
Tác giả Trần Thị Thanh Thúy
Người hướng dẫn Thầy Đinh Huy Bảo
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 31,19 MB

Nội dung

Tuy nhiên đặc điểm chung của các trường mẩm non Việt Nam là thời gian của các cô không có hoặc rất ít nên các cô gặp rất nhiều khó khăn trong việc trong việc tìm tòi và đưa thể loại múa

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHÔ HO CHÍ MINH

KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Giáo viên hướng dẫn: THẦY ĐINH HUY BẢO Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ THANH THUY

Lớp: Giáo duc mắm non 4

Khoa 3: 2001 — 2005

TP HO CHÍ MINH

Phang 0%/ 2005.

Trang 2

eS Loi Cim On

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn trước tiên

là Thầy Định Huy Bảo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đã

em hoàn thành luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu cùng tập thể giáo

viên và các bậc phụ huynh khối Lá của các trường:

s%* Trường Mâm non Bán công Quận Tân Bình.

% Trường Mdm non Bán công Măng Non! _ Q.10.

% Trường Mâm non Bán công Vàng Anh _ Q.5.

Trường Mâm non Bán công Hoa Mai _ Q3.

% Trường Mẫu giáo thực hành TW3 _ Q.10.

&

Trường Mẫu giáo Dân lập Sơn Ca 5 _ Q Phú Nhuận.

Đã tạo diéu kiện cho em thực hiện tốt công tác khảo sát Nhân

dip này, em cũng xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô: Khoa Giáo dục Mdm non & Khoa Tâm lí Giáo duc đã tận tình hướng dẫn,

truyền thụ cho em những kiến thức vô cùng quý báu và lí thú về

ngành học này trong suốt 4 năm qua.

TP HCM, tháng 05/2005

Grin Thi Thanh ©7ltdự Khoa giao dục Mam non K27 (2001-2005).

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

Trang

BR Cer || | ee 1

Sess SPOR UNG EMCI FARR COUNT COUR ats cessor segikdadtcsi0ï0105464ii0056000aaexinmsinsagdauxai 2

2: Sim yp nghĩÊn: CIỂN: assesses ci ere EARLS 2

4, Lịch sử của vấn GB nghiÊn CẾU:s c sea 0 L0 00 2060 22c.

ME LT ET LT TE NT TN ETL 4

G., Phương phần nghiên CO scnstases sccassente ssenceccen sh tntnscnnes tssanete casa vicnadind ¢inseameaiccdennsemmbnicgsane 5

Pes NHI 000: 688 HIẾN VỀN sacs 1k2 G5026000610CG006104010000200(06000646 5

S328 trêc cai luận XÊNH:::2227:204151//22224))20201áÿ14SSt(0GU6)6602038 32s 5

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT MUA DAN GIAN

Re 1N .ẰớẰẰ—ớớÏ-_ẰÝŸ-ŸÏỲZỹÝ.Ƒ.ề~ >ờ 6

1.1 Khai niệm nghệ thuật và nghệ thuật múa dân gian -.- S256

Ay RAO MURILLO (2á (cac ttc¿coiyrgaxaiysssd 6 I1 MP ta wee HH Y N22 1212122204 zcayx 8 1.2 Nghệ thuật múa dân gian Việt Nam Ă nhe 9

1.2.1 Nguồn gốc của nghệ thuật múa dân gian Việt Nam 5- 5+ «5555 9

1.2.2 Một số điệu múa dân gian truyền thống Việt Nam 5-5-5 5<5<- 10

N.MBRsdngken Clin ORG VN Sicccccicsuuoscocc HH

2.1 Nghệ thuật múa dân gian dân tộc Việt 225cc 2 vu cEccvrccrrsrerrrrree "

2.2 Hệ thống múa dân gian dân tộc Việt neieirsrrrree 12

2:2: 1 Phương tống vò bal GOI cs scsscas sihecnsissnsvasenemcana wjansnanscsisivennsises ssomsceccauniocencossuivans 12

4.2.8 Pian rele KHÔNG OOOO u36 (02000 k2206005200504101106426scuanase 12

Ee UTI ass sx: rerasennsisimensesiats YOU VOAOUE VỤC 2Q OP QENHEQNNODRE, 14

222.0 Phê quên lui GRA etn cit ancien 8 ni ei a es aim tek l42.3 Một số điệu múa dân gian dân tộc Việt dành cho thiếu nhỉ - 15

§3 Ứng dụng múa dân gian din tộc Việt vào xây dựng các tiết myc ca, múa,

ca múa trong chương trình ca múa nhạc của trẻ mắm nøn - l6

3.1 Vị trí của múa dân gian trong giáo dục MAM non - 55s Su scSscv21 xe l6

3.2 Đặc điểm của việc day múa đối với từng lứa tuổi mẫu giáo -. - 17

3.2.1 Đặc điểm của việc day múa đối với lứa tuổi mẫu giáo bé - 17

3.2.2 Đặc điểm của việc dạy múa đối với lứa tuổi mẫu giáo nhÖ L8 3.2.3 D ac điểm của việc dạy múa đối với lứa tuổi mẫu giáo lớn I9

3:3 MiR Điệu Bồ vat 436 454046406166 0600/0146 0610kGeieiaccesoaagse 19

Trang 4

3, Ký ĐIỆN HIẾN 1242/2241 ES 19

§4 Lí luận chung về công tác tổ chức ngày hội, ngày lễ ở trường mắm non 24

4.1 Mục dich, ý nghĩa của việc tổ chức ngày hội, ngày lễ ở trường mắm non 244.2Nhitng công việc tổ chức của ngày hội, ngày 6 oes eesccceeeeeeeneree 254.3 Một số lễ, hội thường được tổ chức ở trường mắm non :- 5555: 26

CƠ SỞ THỰC TIỀN MOT SỐ Ý KIẾN CUA GIÁO VIÊN MAM NON VỀ VIỆC UNG DUNG HỆ

THỐNG MÚA ĐÂN GIAN ĐÂN TỘC VIỆT VÀO DÀN DỰNG CÁC

CHƯƠNG TRÌNH CA MÚA NHẠC CHO TRẺ LỚP LÁ Ở TRƯỜNG MẦM

NON.

§2 Nhiệm vụ khảo sắt ng” 2121112112141 111111 xe 28

§Š Khê Kho SếE S———————.-.F-addddeemsiess=sze 28SG: Phường phẩy khếo SÃ( c¿cc 2c sas iiabiaiisdsaisvibs sisi titania 28

SN TH G ———-—————-—EE-ỶỶỎEESne===e 28

CHƯƠNG II: UNG DỤNG HỆ THONG MUA DÂN GIAN DÂN TỘC VIỆT

VÀO DAN DUNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH CA MUA NHAC

CHO TRE MAU GIAO LON 6 TRUONG MAM NON

$1 Các tiết myc ca, múa, ca múa được xây dựng từ chất liệu múa dan gian

dân tộc Việt trong chương trình biểu điễn văn nghệ của ngày hội, ngày lễ

1 ire ft Nguyên NG cuc ác dao ï6c6ud4iisaadiguisel 41

li MipsdGb— Ý map c*:s—s:521:cc<1200660600G21200100á06085566086243u8ảÁ 41 l2, CHIẾN lễ ceC0À662640/42006026G2) abamaba i jeune asa icone ata 41

§2 Các động tác thuộc hệ thống múa dân gian dfn tộc việt ứng dụng để dan

Tn CURE HỆ PC cac ntii60cac(64600221002000340/G50116000080600saosn 42

§3 Các kí hiệu tắt đùng để diễn tả phần âm nhạc và múa trong chương trình

Satine - - 1 5` Y NANBIRRRDIRNRRNAAaEnBnnunmaae egestas agi 48

NAM ee ae a a ee eT 75

CHUONG IIL: THUC TE GIAI PHAP DUGC AP DUNG VAO DAN DUNG

MỘT TIẾT MỤC MUA CO TRONG CHƯƠNG TRÌNH DA THIẾT KE

$2; NOU ảmg gối Hiếp ÉP HN á6á22222-(0002c000 cái 220cc 76

Dig Phê He Mra an ess sca ae a I aos Q62 C00Lá+246506ố9 baba 76

2 Phân tích bai múa S5 Ă 5S SĂ S2 2z << adda VêsatôRxo4839484858ã533Z5Z54ã233455E552655525 te 77

Trang 5

3 Liên hệ trường mắm non và chọn trẻ - 2- + 2222 SzcxczceczSCZcEZxcecvevrceccec 78

& Đàn đựng vi se dàf trên We 226266): v4646121466Aeuiavseasdesjdi 79

13 Đăng gã kết qua Dệt BÍ Gas kdeeeaeeeoesaioeeodeiooeeeseosiseoooe 79

Lý KH nisi tác re er es ares a i06 saoeä 79

2 KHE cas sce vances 556664116 ã4x(02036620/046G422600)86024642À1/0034642/002662004044424G02239/6612G620181)35 79

3 Phát triỂnn - G- SH SE BS ST BS TT ST c9 g2 79

KẾT LUẬN VA ĐỀ XUẤT

lý KẾ Ma ac ca a SN SO ey ÑI

MỘT SỐ HINH ANH MINH HỌA VỀ CÁC TIẾT MỤC BIỂU DIEN VAN

NGHỆ CUA TRE MAM NON

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHON ĐỀ TÀI:

Chúng ta đang hướng tới mục tiêu xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa đậm

đà bản sắc dân tộc, điểu này được thể hiện rất rõ trong văn kiện đại hội IV của Đảng:

"Tạo điểu kiện để nhân dân ngày càng nâng cao trình độ thẩm mĩ và thưởng thức

nghệ thuật, trở thành chủ thể sáng tạo văn hóa, đồng thời hưởng thụ ngày càng nhiều

thành quả văn hóa" Điều này cần thiết được chú trọng ngay từ bậc mắm non

Đây là một trong những nhiệm vụ giáo dục nhằm nâng cao dan trí, đào tạo

nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong toàn Đảng, toàn dân

trên con đường tiến tới xã hội công bằng, dân chi, văn minh, con người phát triển toàn

điện.

Đối với ngành giáo dục, đặc biệt là ngành giáo duc mâm non tư tưởng ấy càng

có ý nghĩa chiến lược Bộ môn múa cũng góp phần đáng kể vào việc thực hiện mụctiêu chiến lược này

Trước hết bộ môn múa giúp phát triển thể chất cho các cháu: cơ thể cân đối hài

hòa, dáng đi nhẹ nhàng, thanh thoát, hệ cơ và xương rắn chắc, tăng độ dẻo dai và sức

chịu đựng.

Tiếp xúc với múa, tình cảm đạo đức của các cháu được phát triển tốt hơn Giáo

dục tình cảm cho trẻ bằng hình tượng nghệ thuật, các bài múa dạy cho trẻ biết yêu,biết ghét Tình yêu thiên nhiên ở trẻ được nảy sinh từ một ánh trăng trên xóm quê (

Múa: “Anh trăng và hòa bình") Biên đạo: Lý Thu Hiển, cho đến một rừng hoa rộn

tiếng chim (Múa : “Vào rừng hoa") Biên đạo: Lý Thu Hiển , các cháu sẽ thấy cái đẹp

của đất nước (Múa: "Đêm pháo hoa”, "Cháu yêu Hà Nội” Biên đạo: Lý Thu Hiển) và

thêm yêu quê hương càng yêu tổ quốc, các cháu lại càng yêu chủ nghĩa xã hội, yêu

quý Bác Hồ (Múa : “Em mo gặp Bác Hổ") Biên đạo: Lý Thu Hiển và từ đó các em

càng thêm biết ơn Bác ( Múa : "Nhớ ơn Bác Hổ") Biên đạo: Lê Thị Anh Hợp Yêu

nhân dân trước hết là các cháu yêu những người gần gũi với các em và hơn hết thảy là

yêu cô giáo, yêu các bạn cùng lớp (Múa : "Cô giáo miền xuôi” Biên đạo: Hoàng VănYến ,"Tìm bạn than” Biên đạo: Lý Thu Hiển ), từ đây tình yêu của các bé mở rộng

hơn đó là tình yêu dành cho chú bộ đội, bác thợ xây, bác đưa thư Tình yêu của cáccháu còn được thể hiện trong cách chăm sóc các con vật nhỏ (Múa: "Gà trống mèo con và cún con” Biên đạo: Lý Thu Hiển, Múa: "Chú ếch con” Bién đạo: Lý ThuHiển, ).

Bên cạnh đó thông qua nội dung bài múa các chuẩn mực đạo đức dẫn hình

thành trong trẻ Thái độ yêu - ghét ở trẻ rất rõ ràng: yêu cái hay, cái đẹp và ghét thói

hư tật xấu Múa còn rèn luyện những phẩm chất đạo đức khác: có những hình thức

múa có thể làm những cháu nhút nhát, thiếu tự tin trở nền mạnh dạn và tự tin, dễ hòa

nhập với tập thể và cộng đồng hon; đối với các cháu có tính lơ dénh, có những hình

thức múa yêu cầu một sự tập trung tư tưởng để khỏi múa sai

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC MẮM NON |

Trang 7

GVHD: CN ĐINH HUY BẢO MỞ ĐẦU

nhập với tập thể và cộng đồng hơn: đối với các cháu có tính lơ đểnh, có những hình

thức múa yêu cầu một sự tập trung tư tưởng để khỏi múa sai.

Múa giáo dục sự phát triển năng lực trí tuệ như óc tư duy, trí tưởng tượng và mi

rộng những hiểu biết về thế giới xung quanh ( thiên nhiên và xã hội ) để từ đó ở phạm

vi lứa tuổi mình, các cháu có thái độ đúng đấn đối với cuộc sống Những bài múa phảnánh sinh hoạt như: "Vào rừng hoa ",“Ánh trăng và hòa bình ","Đêm Trung Thu” Biển

đạo: Hoàng Văn Yến vẽ lên những bức tranh về thế giới xung quanh, tạo diéu kiện cho việc phát triển tính ham hiểu biết.

Hiện nay, hoạt động "Ngày hội ngày lễ" trong trường mắm non ngày càng trở

nên vô cùng cẩn thiết Nó không chỉ đáp ứng nhu cầu thẩm mi của trẻ mà còn góp

phần mở rộng sự hiểu biết về xã hội, thiên nhiên; làm cho đời sống của trẻ thêm vui

tươi, hạnh phúc Một trong các chương trình không thể thiếu của việc tổ chức ngày hội

ngày lễ của trường mắm non đó là chương trình ca múa nhạc của cô và cháu Và thể

loại múa dân gian luôn là nguồn khai thác phong phú và đa dạng của cô và trẻ

Việc ứng dụng múa dân gian vào các chương trình ca múa nhạc cho trẻ đang là

vấn để được quan tâm Điểu này được thể hiện rất rõ qua việc chuẩn bị và luyện tập

một cách bài bản, công phu, đầu tư nhiều thời gian Các chương trình ca múa nhạcđược xây dựng một cách bài bản và sắc nét hơn

Tuy nhiên đặc điểm chung của các trường mẩm non Việt Nam là thời gian của

các cô không có hoặc rất ít nên các cô gặp rất nhiều khó khăn trong việc trong việc

tìm tòi và đưa thể loại múa dân gian vào chương trình ca múa nhạc ở trường mầm non

một cách đa dạng, phong phú, sinh động, Trên thực tế việc dan dựng các tiết mục camúa Ở trường mắm non hiện nay phẩn lớn đều nhờ vào các biên đạo, những nhàchuyên môn về nghệ thuật ở bên ngoài

Với sự yêu thích bộ môn múa và vai trò của một giáo viên mà non tương lai tôi

luôn có nguyện vọng làm cho múa trở nên gần gũi và quen thuộc trong hoạt động của

trẻ ở trường mắm non cụ thể là trong các chương trình ca múa nhạc.

Vì những lí do trên, tôi chọn để tài: “Ung dụng hệ thống múa dân gian dân tộc

Việt vào dàn dựng các chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá của trường mắm non”

II MỤC DICH NGHIÊN CỨU:

Để tài được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu việc ứng dụng hệ thống múa

dân gian dân tộc Việt vào đàn dựng các chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp Lá của

trường mắm non từ đó để xuất một số giải pháp góp phan nâng cao hiệu quả tổ chức

các chương trình ca múa nhạc cho trc.

IIIL NHIỆM VỤ NGHIÊN CUU:

1 Nghiên cứu lí luận nghệ thuật múa dân gian và việc ứng dụng hệ thống múa

dân gian dân tộc Việt vào dàn dựng các chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp la:

2 Thiết kế một chương trình ca múa nhạc có ứng dụng hệ thống múa dân gian dân

tộc Việt cho trẻ lớp lá.

Trang 8

GVHD: CN ĐINH HUY BẢO MỞ ĐẦU

3 Thực nghiệm dàn dựng mội tiết mục ứng dụng hệ thống múa dan gian dân tộcViệt trong chương trình đã thiết kế.

4 Khảo sát một số vấn đề về thực trạng ứng dụng hệ thống múa dân gian dân lộc

Việt vào đàn dựng các chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá.

IV LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

Vấn đề ứng dụng hệ thống múa dân gian các dân tộc vào trong chương trình ca

múa nhạc đã được các nhà nghiện cứu múa cũng như các biên đạo múa quan tắm từ

rất sớm

Thời cổ đại đo thể loại múa dân gian chưa được hình thành rõ nét và điển hìnhchỉ đơn thuần là các động tác mÔ phỏng lại sinh hoạt của con người nên việc xác định

nguồn gốc và sự phát triển cũng như mối liên hệ của nó với đời sống con người là rất

mơ hồ, không chính xác Chỉ biết là nó xuất hiện rất sớm và gấn bó mật thiết với dời

sống của con người Như vậy ta hãy bất đầu từ thời trung cổ

Trong thời kỳ này các điệu múa dân gian đã hình thành rõ nét và thường thấy

nó xuất hiện trong các nghỉ lễ mang đậm màu sắc tôn giáo Nó bao gồm những vũ điệu mang tính ma thuật và hành lễ Như vậy ngay từ thời trung cổ con người đã đưa

các chất liệu múa đân gian vào trong những nghỉ thức long trọng, trang nghiêm chứa

đựng giá trị tâm linh cao Nó thường rất phổ biến trong các tu viện, thánh đường.

Đến thời kỳ phục hưng các điệu múa dân gian có một vị trí quan trọng trong các

lễ hội của vua chúa điển hình là trong các cung điện châu Âu từ thế kỷ XIII _ XV_

XVI.

Đến thế kỷ XVII, các điệu múa dân gian này đã được các vũ sư nghiên cứu,

sáng tạo và phổ cập nhất trong cung đình châu Âu xưa: như vũ điệu Provence rất được

vua Louis XIV ưa chuộng Sang thế kỷ XVIII nó đã được rất nhiều nhà nghiên cứu

nghệ thuật đân gian cũng như rất nhiều vũ sư có tên tuổi cải biên, biến tấu và trì

thành vũ điệu thời thượng toàn châu Âu thế kỷ XVIII Ở nước Anh vào thế kỷ XVII có

John Playford (1623-1686) đã xuất bản cuốn : “Người thầy nhdy múa nước Anh", trong

đó ông đã miêu tả rất nhiều điệu, thể loại nhảy múa dân gian trong các ngày hội, lễ

của các dân tộc khác nhau.

Sang đến thời kì hiện đại việc nghiên cứu các vũ điệu dân gian đã có bước phát

triển mới Vào đầu thế ki XX có vợ chồng người Mĩ ( Irence và Vernon Castle) đãgiới thiệu những động tác mới được chọn lọc, biến tấu từ các vũ điệu dân gian truyền

thống tại buổi triển lãm trước công chúng.

Ở Việt Nam cũng đã có một vài tác phẩm viết về nghệ thuật múa truyền thống

trong đó các điệu múa phần lớn được xây dựng từ các chất liệu múa dân gian các dântộc đã bất đầu xuất hiện ở thời kì cận đại Và vấn đề này tiếp tục phát triển qua thời kìphong kiến, thời kì Pháp thuộc được thể hiện rất rõ trong cuốn: “ Nghệ thuật múa dántộc Việt” của Lâm Tô Lộc [13,T3] và |18,T4|: hay trong cuốn: "Những bài hát và

điệu múa Ai Lao” của tác giả Nguyễn Văn Huyên rất chú ý coi trọng đến vốn múa

dân gian dân tộc |38,T4].

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGANH GIÁO DUC MẦM NON 3

Trang 9

GVHD: CN ĐINH HUY BẢO MỞ ĐẦU

Đến thời kì nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội một số cán bộ nghiên cứu mua

Việt Nam đã cố gắng đi sâu tìm hiểu truyền thống múa người Việt và việc ứng dụng

nó vào trong sinh hoạt văn hóa công đồng như cuốn : " Vốn máu dân tộc Kinh cú phòng

phú không?" của Lâm Tô Lộc đăng ở tạp chí văn hóa năm 1963, cuốn: “Mua bảng” của Quỳnh Hoa và cuốn: "Miia dân gian truyền thống của người Việt” của tác giả

Hoàng Bích đăng ở tạp chí nghiên cứu nghệ thuật năm 1975 Gần đây nhất là cuốn :

"Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam” (Một số dân tộc) _ Nhà xuất bản khoa học xà

hội Hà Nội - 1998 và cuốn: “/00 điệu múa truyền thống Việt Nam” của tác giả Lê

Ngọc Canh - Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin Hà Nội -2001 Cả trong hai cuốn xách

này đều nói về các điệu múa được xây đựng từ chất liệu múa dân gian các dân tộc Và

liên quan đến vấn đề về các bài múa dân gian dành cho thiếu nhỉ và cụ thể về việc

ứng dụng hệ thống múa dân gian vào dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầmnon có cuốn : “Kịch bản lễ hội ở trường Mầm non" của tác giả Hoàng Văn Yến và

cuốn : “Day múa ở trường mẫu giáo” thuộc Nhà xuất bản Giáo dục_ 1984 Hay cuốn :

“Miia và phương pháp dạy trễ vận động theo âm nhạc” của Trần Minh Trí _ Nhà xuất

bản Giáo dục _ 1999.

Tuy nhiên không phải cuốn sách nào cũng nói về việc ứng dụng hệ thống múa

dân gian dân tộc Việt vào các tiết mục ca múa nhạc Nhưng các chất liệu dân gian này

được các tác giả chọn lọc, giải thích, và ứng dụng rất khéo léo, dễ hiếu cho người đọc

và riêng đối với các động tác dân gian dạy cho trẻ là rất đơn giản, trẻ dé thực hiện

gần gũi với trẻ và các giáo viên mầm non có thể sử đụng làm tư liệu tham khảo rất

hữu ích.

Những nghiên cứu của các nhà khoa học và các cán bộ chuyên ngành múa cũng

như các nhà giáo công tác lâu năm trong ngành mầm non đã cho ta thấy giá trị và sự

cần thiết của Me grand =egsealleesllsogl-anclremn sae ancl ey le

Mep của trẻ ở trường mầm non cụ thể là dàn dựng các tiết mục ca múa nhạc cho

u giáo có sử dụng các chất liệu múa dfn gian dân tộc Việt Như vậy, việc ứng

dụng bệ thống ma đ gian các đân ộc nói chứng và hệ thếng ma dân giaa dân tộc

Việt nói riêng vào các chương trình ca múa nhạc cho trẻ mẫu giáo và gần nhất là trẻ

mẫu giáo lớn cần được đề cập một cách sâu sắc, tỉ mi và cụ thể hơn Có như vậy các giáo viên và các cán bộ phụ trách phong trào văn thể mĩ của trường mầm non mới có

thể hiểu rõ và vận dụng một cách linh hoạt vào điều kiện cụ v của trường mình,

cũng như thấy được giá trị giáo dục của nghệ thuật múa dân gian đối với việc phát triển toàn diện nhân cách ở trẻ trong đó có lĩnh vực giáo dục đạo đức truyền thống dân

tộc cho trẻ Do vậy luận văn này xin được kế thừa những nghiên cứu của những người

đi trước, cố gắng làm rõ và nổi bật cũng như đảm bảo tính thực tiễn của đề tài ứng

dụng hệ thống múa dân gian dân tộc Việt vào dan đựng các tiết mục ca múa nhạc cho

trẻ mầm non và đặc biệt là trẻ lớp lá.

V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:

e Việc tổ chức các chương trình văn nghệ được xây dựng từ các chất liệu múa dân

gian đang được hầu hết các trường mầm non rất quan tâm

e Nếu biết cách ứng dụng hệ thống múa dân gian dân tộc Việt vào dàn dựng cic

chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá ở trường mầm non thì sé nắng cau hiệu

quả của công tác tổ chức các chương trình văn nghệ của trường mầm non từ đó yop

phần đáng kể vào việc giáo dục các cháu

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO ĐỤC MAM NON 4

Trang 10

GVHD: CN ĐỊNH HUY BẢO MỜ ĐẦU

VI PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU:

e© Phuong pháp nghiên cứu lí thuyết:

Phân tích, tổng hợp từ những tài lệu nhầm nghiên cứu cơ sở lí luận cho đề tài

nghiên cứu,

« Phuong pháp nghiên cứu thực tiễn:

Phương pháp phát phiếu điều tra giáo viên mầm non để tìm hiểu về ý kiến cách

đánh giá của họ về vấn đề ứng dụng hệ thống múa dân gian dân tộc Việt vào dàn

dựng các chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá của trường mầm non.

© Phương pháp toán thống kê trong nghiên cứu khoa hoc giáo dục:

Sử dụng toán thống kê để xử lí kết quả điều tra thu nhận được.

« Phương pháp thực hành:

Tiến hành dan dựng một tiết mục cụ thé trong số các tiết mục có trong chương

trình đã thiết kế

VIL ĐÓNG GÓP CUA LUẬN VĂN:

- V8 mặt lí luận : Đề tài xây dựng hệ thống lí luận về việc ứng dụng hệ

thống múa dân gian dân tộc Việt vào dàn dựng các chương trình ca múa

nhạc cho trẻ lớp lá của trường mầm non.

- Ve mặt thực tiễn: Đề tài thiết kế và dan dựng một chương trình văn nghệ

cụ thể cho trẻ lớp lá ở trường mầm non.

vil CẤU TRÚC CUA LUẬN VAN:

Mở đầu

Chương I : Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.

Chương II : Ung es Me ate make Ss an Sia ne VINE Os ie xu

chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá của trường mầm non.

Chương HH: SS ee SINH OS OE A IE

có trong chương trình đã

Kết luận

Hình ảnh mình họa Tài liệu tham khảo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON 5

Trang 11

GVHD: CN ĐỊNH HUY BAO CUSCLILUAN VA THUC THEN

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NGHỆ THUAT MUA DAN GIAN

§1, Nghệ thuật múa đân gian:

1.1 Khái niệm nghệ thuật và nghệ thuật múa dân gian:

|.l.I: Khái niệm nghệ thuật:

Trong ngôn ngữ hàng ngày, khái niệm nghệ thuật được hiểu theo rất nhiều

nghĩa Những nghĩa này có lịch sử lâu đời trong van hóa các dân tộc.

Thông thường từ thời cổ xưa đến hiện tại nghĩa thứ nhất của nghệ thuật là sưkhéo léo Chẳng hạn như cách đối xử khéo léo trong mọi quan hệ, người ta nói là

*Giao tiếp có nghệ thuật “hay như sống khéo léo thì người ta gọi là nghệ thuật sống

Sự khéo léo nay được thể hiện trong mọi lĩnh vực của cuộc sống và chúng đều duck

hiểu là nphệ thuật Lao động đến mức thành thao, thuần thục tỉnh xảo thì người ta gọi

là lao động có nghệ thuật Nghệ thuật nấu ăn, nghệ thuật dệt vai, nghệ thuật chữubệnh, nghệ thuật chăn nuôi, đều được gọi là nghệ thuật Trong chiến tranh nghệ

thuật chỉ đạo chiến tranh đã đi sâu vào ngôn ngữ quân sự.

Từ nghệ thuật có một nghĩa thứ hai đó là phương thức dùng những cách thức

nhất định để biểu đạt và lưu giữ tình cảm, suy nghĩ của con người: nghệ thuật thu

bang, nghệ thuật truyền hình, nghệ thuật âm nhac, nghệ thuật thủ công nghệ thuat

kim hoàn, nghệ thuật đóng kịch, nghệ thuật múa, nghệ thuật viết van

Đây là những hình thức các phương tiện được con người sáng tạo để lưu giữ sư

phong phú về các mặt tư tưởng và tình cảm của mình Người ta thường gọi là các loại

hình loại thể nghệ thuật

Các nhà duy vật từ thời cổ đại đến hiện đại đều cho rằng nghệ thuật chính là

sản phẩm được sinh ra trong hoạt động lao động của con người Nó là hình thức bắt

chước hoặc tái hiện lại cuộc sống của con người Nhà triết học Aristốt thời cổ đại đà

có tác phẩm “Nghệ thuật thi ca", nghiên cứu các hình thức bắt chước của con người

bằng nghệ thuật Nghệ thuật bắt chước các âm thanh, các màu sắc, các động tác của

cuộc sống Do đó mà có các loại hình âm nhạc, hội họa, kịch, múa, thơ ca, Các nhà

mỹ học duy vật Diderot, Trécnưsepxki cũng coi nghệ thuật là hình thức biểu hiện vủ

tái tạo cuộc sống.

Tiếp thu các thành quả nghiên cứu nghệ thuật của các nhà mỹ học trước kis.Mác và Angghen, coi nghệ thuật là một hình thái xã hội

Theo quan điểm của Mác và Ảngphen nghệ thuật là hoạt đông có tính thấm

mi sâu rộng và có ý nghĩa xã hội sâu sắc Nó không chỉ phản ánh các điêu kiện sinh

hoat thông thường của xd hôi mà còn phản ánh chiều sâu của tâm lí xã hỏi Mỹ hoc

Mác - Lénin luôn luôn coi nghệ thuật là xắn phẩm van hóa của xã hội Nó có nguồn

wdc sâu sắc từ lao đông Nghệ thuật ra đời từ lao động, từ thực tiễn lao đồng của con

LUAN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DUC MẦM NON "

Trang 12

GVHL) CN ĐỊNH HUY BẢO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN

người Điều này được thấy rất rò đó là ở thời cổ đại, khi san bắn, lúc lao động con

người đã tìm ra một hình thức miều tả tình cảm của mình bằng những đường nét, bằng

âm thanh màu sac bằng đông tác để thể hiện tư tưởng tình cảm được nảy sinh từ haw

động Có thể nói rằng lao động chính là nguồn gốc sâu xa là nơi phát sinh của moi

loại hình nghệ thuật Điều mà chúng ta dễ dàng nhận thấy đó là ở những bản nhạc bải

hủ đã đi vào lòng người của bao thé hệ thì ngay trong chính bản thân nó lại được cầu

tạo từ những âm thanh cực kì dân da và quen thuộc mà ta có thé gặp bất chợt ở bat k$

nơi nào đó của cuộc sống như tiếng nước chảy hay những âm thanh len lỗi rất nhẹ của những con nước trong khe đá hoặc như tiếng cua mình của làn gió qua những chiếc lá

cuối thu Tuy nhiên giá trị của những bắn nhạc này không chỉ có ở cái chất dân da

của nó mà chứa đựng trong đó là cả một tâm hồn biết rung động trước cái đẹp của con

người trước thiên nhiên.

Khi quan tâm đến bản chất xã hội của nghệ thuật, Mỹ học Mác - Lênin khẳng

định rằng nghệ thuật phải bắt nguồn từ sức sống của din tộc và khát vọng của nhândân Nhân dân vừa là nguồn gốc vừa là mục tiêu của mọi hoạt động nghệ: thuật chan

chính Nguyên lí về tính nhân dân trong văn hóa nghệ thuật được Lênin nêu lên hồi

đầu thế kỷ XX là một trong những cống hiến xuất sắc nhất vào kho tang mỹ hoe eta

nhân loại Nó từng làm kim chỉ nam cho toàn bộ nền nghệ thuật xã hội chủ nghĩa và lũ

vũ khí đấu tranh tư tưởng sắc bén chống những quan điểm mĩ học phần động suốt thể

kỷ qua.

Có thể nói bản chất xd hôi của nghệ thuật thể hiện ở tính dân tộc khi tác phim

nghệ thuật phản ánh đúng đắn hiện thực của dân tộc bằng các hiện tượng nghệ thuật chứa đựng tư tưởng, tình cảm, tim hồn của dân tộc, thông qua các phương tiện nghệ thuật mà nhân dân ưa thích, tiếp thu được các thành tựu tốt đẹp của truyền thống và

gắn bó với tính hiện đại.

Từ lâu, do thấm nhuần nguyên lí Mácxít-Lêninnít Dang ta và Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã quan tâm sâu sắc đến tính dân tộc của nghệ thuật Ngay từ năm 1924,

Nguyễn Ai Quốc đã viết : "Mỗi dân tộc phải chăm lo đặc tính dân tộc minh trong

nghệ thuật”, Gần 30 năm sau, trong báo cáo chính trị đọc tại Đại hội đại biểu toànquốc Man thứ hai của Đảng năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã khẳng định Dang

ta quyết tâm: “Phat triển những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc và hấp thu những cái mới của văn hóa tiến bộ thế giới để xây dựng một nền văn hóa Việt Nam có tính dân tộc, khoa học, đại chúng” Mười năm sau đó năm 1962, trong lần phát biểu

tại triển lãm mĩ thuật Chủ tịch HO Chí Minh lại ân cần căn dặn anh chi em văn nghệ

sĩ" Nên chú ý phát huy cốt cách dân tốc ” (Hồ Chí Minh : Văn hóa nghệ thuật cũng là

một mặt trận, Sđủ tr, 359).

Trong tu tưởng văn hóa nghệ thuật Hồ Chí Minh, Việt Nam là một dân tộc van

hiến, có truyền thống xây dựng nền van hóa nghệ thuật lâu đời Nền nghệ thuật dân

gian cũng như nền nghệ thuật bác học có nhiều yếu tố hiện thực và nhân đạo sâu xắc

Xây dựng nền văn hóa nghé thuật mới ở Việt Nam nhiều lần Chủ tích Hồ Chí Minh

đã đề xuất việc phát huy các giá trị truyền thống, gìn giữ nd để xây dựng nền van hóa

LUẬN VAN TOT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DUC MAM NON ¬

Trang 13

GVHD: CN ĐỊNH HUY BAO CHƯƠNG b CƠ SỞ LT LUAN VÀ THỨC TIỀN

nghệ thuật mới Khi tiếp xúc với văn minh châu Âu với nền văn hóa tư sản với chủnghĩa Mác, hơn lúc nào hết, Chủ tịch Hồ Chi Minh nhận thức sâu sắc rằng: "Chủ

nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước" (Hồ Chi Minh, Sdd tr.465)

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa nghệ thuật do con người tạo ra nhưng nó không

những không bị mất đi với các thé hệ người tạo ra nó, mà nó còn tự xác lập được những thành tế văn hóa khách quan lưu giữ các khả năng xáng tao trong dấu Ấn của

toàn bỏ nền văn hóa Chính nhờ vào sự tồn tại này đã hình thành nên truyền thống văn

hóa nghệ thuật trong công đồng dân tộc.

Theo tư tưởng văn hóa nghệ thuật Hồ Chí Minh cho rằng văn hóa nghệ thuật

vừa là một mặt trận vừa là phương thức giao lưu tình cảm giữa dân tộc này với dân tộckhác Sự phong phú thấm mi của mỗi nền van hóa nghệ thuật dân tộc còn được tạonên bởi giao lưu văn hóa, Đó là một quy luật gìn giữ sức sống của mỗi nền văn hóađân tộc.

Tư tưởng về tính dân tộc trong văn hóa nghệ thuật của Chủ tịch Hồ Chí Minh

mãi mãi là ngọn đèn sáng đưa nhân dân ta tiến lên xây dựng nền văn hóa Việt Nam

tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

1.1.2: Nghệ thuật múa dân gian:

Múa dân gian là một trong những loại hình nghệ thuật đầu tiên được sinh ra

trong quá trình lao đông ngay từ buổi bình mình của nhân loại Cùng với su di lén của

lịch xử xã hội loài người, nghệ thuật múa ngày càng phát triển, Từ những hình thức

nhảy múa sơ khai thời nguyên thủy cho đến nay nghệ thuật múa hát đã đạt đến đỉnh

cao của sự đa dang với nhiều hình thức thể loại múa khác mhau.

Múu dan gian một hình thái nghệ thuật múa, thuộc thành tố van hóa dân gian

(Folklore).

Folk nghĩa là dân chúng.

Lore nghĩa là tri thức, trí tuệ.

Vậy Folklore theo nghĩa từ nguyên la” Kho trí thức của dân ching".

Mia dân gian (Folk dance) là kho tàng tri thức, trí tuệ của nhân dân, trải qua

vác thế hệ nối tiếp sáng tạo ra những động tác, điệu bộ hình dáng những điệu múu

của mỗi dân tộc Nó được nhân dân yêu thích lưu truyền phát triển và có sức song

bền vững trong các thời đại.

Nghệ thuật múa dân gian bắt nguồn từ trong lao động nó được phản ánh trong

các lễ hội trước hết là những hình thức nhảy múa dân gian sinh hoạt phổ biến trongcác tầng lớp nhân dân, trong các lẻ hội truyền thống của cde địa phương cúc tócngười Chính những hình thức này là cội nguồn xa xưa là môi trường nảy xinh và pháitriển của nên nghệ thuật múa dân gian

Pham vi chung của múa dân gian hết sức rộng lớn Nhưng ở mỗi tiết mục mỏi

một hình thức cụ thé, chúng lại mang những màu sắc riêng, những nét độc đáo Chính

nó là chiếc gương phản chiếu đời sống văn hóa tinh thần và văn hóa vật chất của mỏi

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DUC MAM NON Ñ

Trang 14

GVHECN ĐỊNH HUY BAG CHUNG L CỚ SỞI Í I.UẬN VÀ THỨC THEN

dan tốc Chúng ta đều hiểu rằng, mỗi quốc gra môi một vùng đất bào yom nhiều công

đồng dan tộc Mỗi công đồng dân We ra đời, phát triển trên những dia bàn trong điều

kiện môi trường sống riêng với những trình do phát triển riêng biệt của nền sản xual

xã hỏi Tất cả những điều đó dẫn đến sự hình thành các đặc điểm tâm lí, những cách

biểu hiện tư tưởng, tình cảm khác nhau Chẳng hạn: cuộc sống, phong tục, tập quán lễhội từ lâu đời đã để lại dấu ấn trong tâm lí của người Tây Nguyên khiến cho ho có

những tính cách khác hẳn khác hẳn tính vách của người Kinh cư trủ ở đồng bằng

Nghề thuật múa dân gian, san phẩm sáng tạo tinh thần của con người, đương nhiền

phải mang theo những bản sde tốc người dim da nhất, cô đọng và khái quát nhất.

Như vay múa dân gian (Folk dance) phan ánh các khía cạnh tình cám cuốc

sống và ý niệm, cảm xúc thẩm mĩ của nhân dân Nó là nền tăng, côi nguồn chu mọi

hình thái nghệ thuật mua của bất cứ dân tộc nào Nó chứa đựng tính thẩm mĩ, tính dân

tộc và trì thức của nhân dân qua các thé hệ Ban chat của múa dân gian là sáng tạo

của nhân dân có tính tập thể quần chúng và là chủ thể của mdi nền nghệ thuật múa

của mỗi dân tộc.

1.2 Nghệ thuật múa din gian Việt Nam:

\.2.! Nguồn gốc của nghệ thuật múa dân gian Việt Nam:

Múa dân gian là một hình thái phổ biến, tồn tại, bền vững và phát triển trongcác cộng đồng tic người ở Việt Nam Nó phản ánh các khía cạnh của cuộc sống lao

động chiến đấu, tình cảm, tư duy thẩm mi mà mỗi tộc người súng tạo ru những điều

múa mang đâm bản sắc dân tốc và được lưu truyền từ đời này sang đời khác.

Miu dân gian Việt Nam là nền tầng, tiêu hiểu cho bản sắc văn hóu của mỗi tộcngười trên lãnh thổ Việt Nam Nó là kho tàng nghệ thuật quý giá là chủ thể của nềnnghệ thuật múa dân tộc Nó chứa đựng bản sắc văn hóa, kết cấu nghệ thuật có chức

nang nhân thức phản ánh, giáo dục thẩm mi,

Múa dân gian có mot tiến trình lịch sử phát triển nghệ thuật va theo các giai

đoạn phát triển của con người cla từng tộc người, từng quốc gia Các giai đoạn phát

triển của nghệ thuật múa dân gian truyền thống ở Việt Nam cũng tuân theo các thời kì

phát triển của tộc người, của quốc gia:

- Múa dân gian thời kì nguyên thủy.

- Múa dân gian thời kì chiếm hữu nô lệ

Múa dân gian thời kì phong kiến.

- Miia dân gian thời kì tư bản chủ oghia.

Miia dân gian thời kì hiện đại.

Miia dân gian Việt Nam trong tiến trình lich xử đã phản ánh những khia cant

của cude xống con người , với từng hoàn cánh, môi trường eta từng cộng đồng tóc

người Nhưng nó đều phản ánh những nội dung sau:

Mau phan ảnh lao động.

LUAN VAN TOT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DUC MAM NON y

Trang 15

GVHD CN ĐỊNH HUY KAO CHƯƠNG †: COSGLLLUAN VÀ THỨC TIEN

Múa phản ánh chiến đấu.

Múu phan ánh sinh hoại.

Maa phản anh môi trường tự nhiên, Miu phản anh tam tư tình cảm.

Các loại nội dung trên được biếu hiện cụ thé trong các dang múa, các thể loại

hình thức múa trong cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân:

Múa trong lẻ, hội, tết

Lễ hội cầu mùa.

Lễ hội cầu mưa

Mau trong được miu,

Múa mừng nhà mới.

Múa trong các dịp sinh hoạt văn hóa cộng đồng

Như vậy múa dân gian Việt Nam xuất hiện từ rất lâu, nó gắn liền với lịch xử

phát triển của cộng đồng tộc người trên lãnh thổ Việt Nam và nó có mot vai trò quan

trong trong đời sống văn hóa xã hội của nuười Việt Nam.

\.3,2Một số điệu múa dân gian truyền thống Việt Nam:

Là người Việt Nam, không ai không tự hào với nền nghệ thuật múa dân gian

phong phú và đa dạng của dân tộc mình.

$4 dân tộc với di sản nhảy múa riêng biệt như những bông hoa nhiều hương sickhác nhau, hòa quyện vào nhau, bổ sung cho nhau, cùng tựo nên một bức tranh đẹp vẻ

tổ quốc.

Múa dan gian Việt Nam có ý nghia và vai trò quan trọng trong đời sống vanhóa tỉnh thần của mọi tộc người Mỗi một tộc người Việt Nam thường có những điệu

múa dân gian đặc trưng được lưu truyền từ đời này sang đời khác, tồn tại và phát triển

trong đời sống văn hóa của nhân dân Nó là biểu hiện tri thức, bản chất van hóa và la

điểm hôi tụ tài năng sáng tao của nhân dân Bởi vậy muốn tìm hiểu cốt cách văn hóacủa mỗi cộng đồng tộc người, mỗi quốc gia thì trước hết hãy đến với văn hóa dân gian

mà nghệ thuật múa là một biểu hiện Có thể dẫn chứng một số điệu múa dân gian của

một sỐ tộc người sau:

Ba na có múa xoang (các loại).

Cav lan có múa xúc tép múa chim gau múa hái hoa.

Chăm có múi quạt, múa bình.

Chúng Chú có múa pay.

Davo có múa chuông, múa gây tiền.

Giarai có múa xoang các loại), Gidy có múa bal

LUẬN VAN TOT NGHI PP NGANT GIÁO DUC MAM NON ỊU

Trang 16

GVHD: CN BINH HUY BAG CHUUNG l: CƠ SỞ | Í 1UẬN VÀ THUC TIỀN

Katu có múa trong hội dam trâu.

Khởơ me có múa xà ddim, lãm vông cung đình.

Kho md có mia tăng bu múa hun may.

Lolo có múa đàn.

Mông có múa khén, múa 6.

Mường có múa mdi, múa quạt ma,

Pakô có múa trong hội Ca lơi cha chấp.

Pu péo có múu khăn.

Tày có múa quạt, xòc chiêng.

Tầy hẩy có múa mừng nhà mới.

Thái có múa nón, múa nhạc, đàn tính.

Việt có múa trống múa mỏ, múa xuân phd, múa sanh tiền, múa sửa, múa qual

VN

$2 Múa dân gian dân tộc Việt:

2.1 Nghệ thuật múa đân gian dfn tộc Việt:

Múa dân gian dân tộc Việt bắt nguồn từ cuộc sống lao động của người Việt.

phan ánh tư tưởng, tình cảm của con người và đem lại cho họ nhận thức, khoái cam

thẩm mi về cuộc sống Đặc điểm của việc thể hiện nội dung lao động và chiến đấu tạo

nên đặc điểm múa thể hiện ở hình tượng, luật động và tiết tấu Nếu liệt kê tất cả

những đông tác của múa truyền thống người Việt ta sẽ thấy động tác sinh hoạt chiếm

da xố Đây là ngôn ngữ múa dân gian, do nhân dân — chủ yếu là nông dân - sdng tạo

ra Đành rằng điệu múa ban đầu phải có người khởi thảo, nhưng đối với điệu múa ấy

thì phương thức sáng tạo tập thể trong quá trình lưu truyền qua các thế hệ là chủ yếu

Do những đặc điểm về kinh tế, chính trị, văn hóa, múa dân gian người Việt hình thành

và phát triển không yidng như các dân tộc Thái, Mèo, Bana v.v

Múa dân gian dân tộc Việt thường nảy sinh trong lúc người Việt cổ lao động

vui chơi hay tiến hành nghỉ lễ phong tục Múa gắn liền với hoạt động thực tiễn và biểu

diễn trong môi trường sống hàng ngày của ho Bởi vậy, nó không thể ổn định ngay từ

đầu, mà được tiếp tục sáng tạo, được bảo lưu qua trí nhớ, lời kể và việc truyền động

tác của nhân đân nhiều nơi, nhiều thời kì rất linh hoạt, với nhiều dị bản cho tới khi nàođạt tới những khuôn dạng phổ biến làm thỏa mãn cuộc sống và tâm lí chung của môi

vùng, một thế hệ một loại người Song sự Gn định ấy cũng chỉ tương đối thôi, vì cuộc xống và tâm lí người Việt thay đổi với thời gian Sự vận động lịch sử ấy tạo nền một sư

dan dệt, thâm nhập lin nhau của quá trình chuyển hóa biện chứng giữa cde mật với

nhau Hệ thống múa dân gian dân tộc Việt thường có những nét đặc trưng khác biết với các hệ thống múa của dân tộc khác Trong da phần các đồng tác đều chứu đựng ser

khéo léo ( Như với các đông tic trong múa mim vàng đòi hỏi phải thal su khéo léo và

chính xác trong từng chỉ tiết với động tác lãi mam tung mâm ) chứa dung sự mem

LUẬN VAN TOT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DUC MAM NON 1!

Trang 17

GVHD: CN ĐỊNH HUY HAG CHƯƠNG | CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC THEN

mại ( Như trong động tác lưu không của phần múa | quạt: cúc luật đồng của có tay củu cơ thé nhúa kiểng lên xuống nhịp nhàng duyên ding và mềm mụi) và cuối cùng

đó là sự tỉnh tế trong từng động tác ( đết với các đông tác múa dan gian của dẫn tóc

Việt phần lớn trong từng động tác đều chứa đựng sự tỉnh tế: cũng là luật đông về tay

nhưng đối với dân tộc Tay chi là cử động eda cá nguyên cố tuy và bàn tay như trong

động tác sai bioóc di rung nhạc còn đối với dân tộc Việt có động tác guôn cổ

tay-ngón tay với sự khéo léo và tinh tế trong từng cử đông của các tay-ngón tay đuổi nhau trên

vòng tròn)

2.2 Hệ thống múa dân gian dan tộc Việt:

Như chúng ta đã biết, Việt Nam gồm có 54 dân tộc anh em thì người Kinh (Dán

tộc Việt) là chiếm da số có khu vực phân bố rộng rãi khắp nơi trên lãnh thổ Với vi trí

địa lí và đặc điểm dân cư như vậy cho nên nghệ thuật múa dân gian dân tộc Việt rất

phong phú và da dang, nó gồm nhiều hệ thống múa khác nhau,

2.2.1 Phume hướng và tư thế:

° Hướng múat Có § hướng).

Thế chân ( Có 6 thế chân).

* [Dáng bàn tay cơ băn,

a Thế tay (Có 6 thé tay vợ bản)

Là những động tác được tạo thành bởi những chuyển động theo luật của tay và

chan, mang tính mềm mại của các bộ phận cơ thé, bao gồm:

Hai đào mot tay.

Hai đào hai tay.

" Vuốt guộn đuối A.

LUẬN VAN TOT NGHIẾ |? NGANH GIÁO DUC MAM NON >

Trang 18

GVHD: CN ĐINH HUY BẢO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN

a Vuốt gudn đuối C.

a Guén đèn A (Deu).

Ũ Guốn đèn B (Đuổi).

° QGuỏn nưún tay,

* Guon tay tiền,

° Nhún giải.

° Gà rừng giật.

> Xiến chim bay.

* Xiến chim kêu

: Đi thế hai kiểng kết hợp với tay

2.2.3 Phân múa mod:

Tính chất chung của các động tic múa mö là vui nhộn linh hoạt Người múa

tay phải cầm dùi, tay trái cầm m6; không có đạo cụ thì hai tay vỗ vào nhau bao pom

Trang 19

GVHU: CN BINH HUY BAG CHƯƠNG |: CƠ SỞ I.Í LUẬN VÀ THỰC TIEN

a Vung canh tay.

2.2.5 Phân mia Í quạt:

Sử dụng chủ yếu với duo cụ là quạt mang tính mềm mại và khéo léo báo gồm

> Vờn quạt che nghiêng.

Quay cả vòng(lưu không (nam-nữ)).

Quạt bắn cung (nam).

° Phat quạt số &

° Guon chỉ.

Ẫ Quạt chi (nam).

2.2.6 Phân mia hai quạt:

(Nhu phần | quạt.) Gudn quạt thé 2 A-B

Ngồi chuyển rung quat,

° Li vờn quát.

Trang 20

GVHD: CN ĐỊNH HUY BẢO CHƯƠNG [- CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THỰC TIEN

° Quay di đồng liên tue.

Theo như sự trình bày ở trên chúng ta thấy rằng hệ thống múa dân gian dẫn tốc

và đặc biệt là hệ thống múa dân gian dân tộc Việt nói riêng rất phong phú và đa dạng

Đây là hệ thống múa có nhiều phần múu nhất: toàn bộ hệ thống gồm có 5 phần mia

Phần múa không đạo cụ phần múa md, phần múa trống, phần múa | quạt phan múu

2 quạt), nếu so với hệ thống múa dân tộc HMông chỉ có phần múa khèn và 6 hay như

hệ thống múa của dân tộc Chăm cũng chỉ có phần múa quạt, múa bình và múa trốngbaranưng Như vậy hệ thống múa dân gian dân tộc Việt không những là nguồn tư liệu

quý của nghệ thuật múa dân gian dân tộc mà nó còn là cơ sở đữ liệu sinh động cho các

chương trình ca múa nhạc nói chung và chương trình ca múa nhạc cho trẻ Mầm non

nói riêng.

2.3 Một xố điệu múa đân gian dân tộc Việt đành cho thiếu nhỉ:

Ñ Cờ lau:

Một điệu múa phổ biến thuở xưa của trẻ mục đồng dgười Việt là múa cờ lau tap

trận Cờ lau là những bông lau tạo thành những lá cờ để tiến hành tập trận Khởinguồn là từ trò chơi có yếu tố múa, có yếu tố hành động, daa dan phát triển thành

múa.

Phần mot của điệu múa là trẻ chia thành hai bên, mỗi bên có một tướng chỉ huy

do các trẻ trong nhóm cử ra Trẻ làm tướng phải nhanh nhẹn, tháo vát, có trí khôn,thông minh để xử lí, ứng phó với tướng quân của đối phương Vũ khí , cờ trận đều là

những hông lau và thanh kiếm bằng tre Rồi dàn thành hai bên, hai phe làm đối địch

của nhau.

Cuộc chiến bắt đầu, hai phe tiến quân trong bước đi dũng mãnh rồi giáp lá cả

đấu kiếm và giương cờ lau tung bay trong gió, tạo ra khí thế nơi trận tuyến trong tiếng

hò hét, hò reo trống mô Toán quân này bao vay toán quân kia, rối phá vòng vầy toán

quân tiến toán quân lui và chạy Đuổi nhau vờn nhau làm cho trận đánh thêm gay

cấn cũng thẳng.

Quá trình diễn ra cờ lau tập trận là quá trình diễn ra các tư thế tạo hình tae

đáng của múa đấu kiếm và múa cờ lau Khi một bên thắng họ reo hò nháy múa với cử

lau.

Phần múa chiến thắng, bên thang trận cầm tay nhau nhảy múa, hò reo và múa

cờ lau tung hay trong gió Biểu hiện tính thần thượng võ và khí thế hào hùng của LUẬN VĂN TOT NGHIỆP NGANH GIÁO DUC MAM NON "8

Trang 21

GVHD CN DINE HUY BAG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THỨC THEN

người chiến thing Điệu múu cỡ lau càng tưng bừng cuồng nhiệt ngày càng mạnh, càng vui va ding lên trong niêm vui xướng của trẻ mục đồng thắng trận Nên người ta

gor là mua vờ lau thắng trận hay cờ lau,

a Mo:

Múa mo là một điệu múa dành cho nam và thiếu nhỉ múa vui trong dip hỏi.

đình đám, múa trước sân đình hoặc múa trong đám hội Tính chất múa khỏc, vui, hom

hỉnh tinh nghịch là loại múa rất có tính cách đặc điểm Múa theo nhịp mo và trống.

Mita sanh tiên, mô thường múa với nhau, Nên có tên gọi là múa sanh tiền me

lộn Múu mo gôm những động tác khác nhau, mi những đông tác múa gúp phần tạo ra

tính cách của múa là tuyến gấp khúc.

Múa mô gồm các đông tác sau:

Miia mỏ đi vết chan.

Múa m6 co chân.

Mua mo nhảy quay,

Múa mé đổi chỗ

Múa mö đi nguáy mo.

§3.Ung dụng múa dan gian dân tộc Việt vào xây dựng các tiết mục ca, múa, cu

múa trong chương trình ca múa nhạc của trẻ mầm non:

3.1Vj trí của múa dân gian trong giáo dục mầm non:

Ngày nay, hoạt động múa chuyên nghiệp không chỉ giới hạn trong các tổ chức

nghề thuật chuyên nghiệp như đoàn ca múa trường múa ma đã mở rộng ra trong các

tổ chức nghệ thuật nghiệp dư và cúc tổ chức giáo dục đào tạo khác Có những biên

đạo đã xáng tác múa cho phong trào quần chúng Có những giáo viên dạy múa cho

một xố cung thiếu nhỉ hoặc nhà văn hóa Có những nhà nghiên cứu chọn múa sinh hoạt làm đối tượng nghiên cứu của mình Việc xây dựng chương tình múa cho các

trường trung học su phạm mẫu giáo và các trường thực hành mẫu giáo do những cán

bộ múa chuyên trách Những người này đã được đào tạo chính quy.

Giáo dục múa đã góp phần xây dựng con người mới phát triển toàn diện Cũng

như âm nhạc và mĩ thuật, bằng ngôn ngữ đặc trưng của mình nghệ thuật múa đã túc

động đến sv hình thành những nhu cầu sinh hoạt của trẻ em mẫu giáo - công dân

tưởng lai của đất nước.

Trong một phần tư thể kỷ dang hình thành một loại múa giáo dục Thuật ngữ

này được dùng để gọi các loại múa dạy cho học sinh từ hệ mẫu giáo đến hệ phổ thóng

Trong giáo dục mẫu giáo, món học múa thực hiện chức nẵng giáo dục thẩm mĩ và pop

phần giáo dục trí tuẻ, đạo đức phát triển thể chất.

Để làm được điều đó phái có một chương trình múa với các loại như sau:

I Lowi cô giáo mia cho các chau xem, nhằm phục vu đối tượng trẻ em 4 vườn tre

và lớp mẫu giáo bé Loại này hồi dưỡng cho các chúu lòng yêu thích múa và làm nay

.UAN VAN TỐT NGHIỆP NGANH GIÁO DUC MAM NON If

Trang 22

GVHI): CN ĐINH HUY BẢO CHUUNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN

xinh ở chúng nhu cầu múa Tất nhiên điều này sẻ làm cho việc dạy múu của cô cho tre sau này để dàng và thuận lợi hơn.

2 Loại múa cho các cháu hục hàng ngày trên lớp.

3 Loai múa biểu diễn của các cháu vó nang khiếu từ 4 đến 6 tuổi.

4 Loại múa cơ bản dùng để rèn luyện kĩ năng cho các cô mẫu giáo.(Trong bài

viết đăng ở báo Nhân dân số 10922 đã đề cập đến bốn loại múa này).

Kết quả thực nghiệm ở các trường lớp thực hành trong 25 năm nay cho thấy rằng

những hài múi mà các chấu yêu thích cùng như những bài mà Vụ mẫu giáo lựa chọn đưa vào chương trình piáo dục là những điệu múa được sáng tác từ chất liệu dân gian,

Múi sinh hoạt sé được các chấu yêu thích nếu nó mang những đặc điểm nghệ thuải

Việc lấy múa dân gian của dân tộc để làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống

động tác cơ bắn là hoàn toàn có cơ sở.

Nếu các môn học khác của Trường Trung cấp Sư phạm nha trẻ- Mẫu giáo dùng

tiếng Việt làm phương tiện truyền đạt kiến thức thì phải chang ta cũng có thể lấy mia

dân gian dân tộc Việt làm cơ sở để xây dựng ngôn ngữ múa mẫu giáo Kết quả thưc

nghiệm cho thấy rằng cách làm ấy dam bao được sự thống nhất về phong cách cúa toàn bộ hệ thống bài múa Lè tất nhiên trong quá trình sáng tác một bài múu nào đó chúng ta có thể dùng chất liệu múa của một dân tộc khác, chẳng hạn ở bài “Múa

dan”, chất liệu xòc Thái ở đây phải được biến hóa để hòa nhập vào phong cách chung

của bài múa.

Như vậy sự kế thừa múa truyền thống và hiện đại hóa nó là mot quá trình tất

yếu khi đưa múa dân gian vào giáo dục mầm non Sự đổi mới múa truyền thống theo

hướng dân tộc hiện đại đã đem lại kết quả bước đầu về múa giáo dục và loại múa này

đã, dang và sẽ tiếp tục xây dựng cho các chấu một nếp sống sinh hoạt văn hóa lành

mạnh Nếu ngày xưa ở nước ta chỉ một số dân tộc có sinh hoạt múa trong dân gian thì

ngày nay cũng như mai sau chúng ta có nhiệm vụ xây dựng cho những công dân tương

lai thuộc các dân te một nếp sinh hoạt văn hóa mà múa hát là một bộ phận của nếp

sống ấy.

3.2 Đặc điểm của việc day múa đối với từng lứa tuổi mẫu giáo.

3.2.1:Đặc điểm của việc day mia đổi với lửa tuấi mẫu giáo bé:

° Đặc ia am si

Ở lứu tuổi 3 đến + nói chung cơ thế ede chdu còn non nớt, sức chịu đựng kém,

chân đi chưa vững các động tác phối hựp chan tay còn chưa tốt, còn vụng về chăm

chạp, bàn tay còn non yếu

LUẬN VAN TOT NGHIỆP? NGÀNH GIAO DUC MAM NON 17

Trang 23

GVHD: CN ĐINH HUY BẢO CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN

Về mặt thần kinh trẻ dễ xúc động, dễ vui, dễ buồn, dễ sợ, dễ khóc Khả năngnhận xét sự vật còn sơ sài, cái gì làm các cháu hứng thú thì chấu chú ý quan xát mot

lúc nhưng rồi nhanh chóng bỏ qua ngay

° Nội dung day múa:

Từ những đặc điểm trên cho nên các động tác trong các bài tập phải nhẹ nhàng.

đơn giản Những động tác múa nhằm phát triển cân đối các bộ phận cơ thể: ở lứa tuổi

này phần nhiều là động tác tay nhưng chưa đi vào động tác tỉ mi, ít phối hợp chân tay

cùng một lúc, nếu có thì hết sức đơn giản, nhẹ nhàng Âm nhạc sử dụng giai điệu rất

đơn giản, rõ nhịp, dễ hát, lời ca dé hiểu Động tác tuy đơn giản nhưng phải hấp dan.phong phi, không dừng lâu ở một tư thế (ngồi hoặc đứng) Khối lượng vận động củamột bài múa không nhiều, thường có hình thức nghỉ thở trong khi múa và không nénkéo dài tiết múa tới 45 phút.Bài múa phải dễ, ngắn, nội dung phải gần gũi với sinh

hoạt trẻ hàng ngày, chẳng hạn như các bài (Múa: “Chiếc khăn tay”, Mot cúi

vịt", "Khoe tay” Trong bai múa "Một con vit" có động tác” gig fay"và” vảy tay", "dậm chân" và "bước đi” phối hợp với thế tay tĩnh Bai múa không đòi hỏi sự cô

gắng nhiều của cháu Một điều kiện không kém phần quan trọng đó là sân tập của

các cháu phải bằng phẳng, thoáng mát

° Phương pháp day múa:

Trong quá trình hợc các cháu cần được người Id chăm sóc, hỏi han, động view

kịp thời, cần được cô giáo âu yếm Các cô cần tỏ ra là một bà mẹ thứ hai dịu hiền, có

tinh cảm.

Cô giáo cần kiên trì hướng dẫn, động viên kịp thời để trẻ phấn khởi múa

Muốn cho các chéu múa được, cô giáo phải múa tốt và không nên phân tích động tácđài dòng, trừu tượng.

Ở lứa tuổi này các cháu thích chơi một mình hơn là chơi tập thể Nếu là chơi với

tập thể thì một lúc sau cũng trở lại chơi một mình, cho nên phải biết cách làm cho các

cháu múa thoải mái để thu hút cháu vào sinh hoạt tập thể.

Khi tập múa các chấu chưa chú ý vào nội dung động tác vì thế cô giáo phải

nắm vững đặc điểm này để nghiên cứu phương pháp truyền thụ nội dung múa cho các

cháu.

32.2 Đặc điểm của việc dạy múa đối với lửa tuổi mẫu giáo nhờ:

* Dac đi âm sinh lí:

So với các cháu 3- 4 tuổi, cơ thể các cháu 4 - 5 tuổi vững chấc hơn, gân cốt

cứng cáp hơn, các bấp thịt phát triển cân đối hơn Sự phối hợp động tác chân tay với

đáng người, đi, chạy, nhảy đều vững vàng hon, các cháu làm động tác thuần thục hơn.

Vé mat thần kinh,"khả năng tự kiềm chế có tiến bộ, các cháu có thể chủ đông

trong hành động và xúc cảm của mình Đến tuổi này, do khỏe hơn, trẻ thích múa hú!

nhiều

* Nội dung day múa:

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGANH GIÁO DỤC MAM NON ix

Trang 24

GVHD: CN ĐINH HUY BAO CHƯƠNG I: CO SỞ LÍ LUẬN VA THUC TILN

Cần tránh những động tác khó Khi múa trẻ có thể làm động tác nhanh hơn (xo

đi lứa tuổi 3- 4 ) có thể lùi, tiến, nhảy lò cò, kiếng chân nhưng vẫn chưa thé tập lâu |

hững động tác này Có thể làm quen dần với những cử động của cổ tay, ngón tay ở mức |

ơn giản.

a Phung pha mua:

Cô giáo nên chú ý không để các cháu múa nhiều quá, để đảm bảo sự điều độ về mat

vận động cơ thể.

3.2.3 D dc điểm của việc dạy múa đối với lứa tuổi mẫu giáo lớn:

« — Đặc điểm tâm sinh lí;

Trẻ 5- 6 tuổi có khả năng chú ý một cách chủ định Khả năng tái tạo và sáng

tạo dan dan phát triển Trẻ có thể thể hiện tình cảm qua động tác, đã biết phối hap tay chân, đầu, mình một cách nhịp nhàng, đã nhạy cảm biết bảo ban bạn cùng múa.

Các cháu có quan hệ với mọi người xung quanh rộng rãi hơn ở lứa tuổi 3-4 và

4-5 Tâm lí các cháu phát triển cao hơn Sự quan sát người, vật và các hiện tượngxung quanh cũng sâu sắc hơn

Nôi dung day múa:

Số lượng động tác trong một bài múa có thể nhiều ( chạy, nhảy bay trict

lướt) Ngoài yêu cầu giữ thăng bằng, biết hãm sức, trẻ có thể rèn luyện sự khéo léo

của chân tay, điều khiển được động tác bằng thần kinh Những bài múa phản ánh sinh

hoạt như Múa: “Anh trăng và hòa bình", "Đêm trung thu”, “Vịt ra ao”,”Em vẽ

bướm ","Cưỡi ngựa tre” Giúp mở rộng vốn hiểu biết của các cháu về cuộc sống.

Múa thúc đẩy trí tưởng tượng Cuộc sống trong bài múa ở dạng cách điệu, hìnhtượng nghệ thuật phản ánh hiện thực đòi hỏi các cháu có biết tưởng tượng thì mới hiểubài múa và múa đúng.

° Phương pháp dạy múa:

Khi tập múa, rất can phát huy tinh thần sáng tạo của trẻ Nếu các cháu có điều

kiện được xem múa thì chúng lại càng có nhiều hình ảnh trong óc làm cơ sở cho trí

tưởng tượng.

Cô giáo phát triển trí nhớ của cháu bằng nhiều cách, ví dụ như cô múa môi đoạn ngắn rồi các cháu múa lại Những điều cô đặn các cháu khi múa cần gọn, rò

ràng, và nổi bật những chí tiết dễ nhớ để lưu ý các cháu.

Nhìn chung, việc đạy múa ở lứa tuổi mẫu giáo góp phần giáo dục trẻ về mọi

mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất và thẩm mĩ Vì vậy việc dạy múa cũng cần phải được

chú ý để làm sao cho phù hợp với đặc điểm của từng lứa tuổi về cả mật tâm lí lẫn sinh

Trang 25

GVHD: CN ĐINH HUY BẢO CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN

Ghi chép múa bằng văn tự rất khó vì làm thế nào nghệ thuật sinh động ấy cóthể trong khoảnh khắc dừng lại trên giấy, qua bản ghi người xem có thé làm sống lai

điệu múa một cách chính xác Hiện nay có những hệ thống ký hiệu khác nhau để ghichép động tác luật đông đôi hình, tuyến múa sự kết hyp giữa nhạc và múa xắc thái.tinh căm Chúng ta sé chọn hệ thống ký hiệu tương đối thông dụng để ghi chép múu

cho lứa tuổi mẫu giáo Hệ thống này có thể chưa hoàn chỉnh nhưng ít nhất nó cũng có

thể đáp ứng được yêu cầu về cơ bản của việc ghi chép múa cho lứa tuổi mẫu giáo.

° Kí hiệu đông tác :

Dong tác múa được phi lại bằng một hình vẽ rất khái quát phi đúng hình tưởng

động tác, gợi lên hướng cử đông chân, tay, mình, phân biệt được giới tính của đông

° Kí hiệu đội hình:

Vị trí người múa dừng lại trong khoảnh khắc được ghi chép bằng những hình

hình học:

Cháu trai được kí hiệu bằng một hình tam giác cân mà mặt là dinh của tam giác

và lưng là đáy của tam giác.

Mặt Lưng

Cháu gái được kí hiệu bằng hình bán nguyệt mà mặt là vòng cung và lưng làđây cung.

Mặt Lưng

> Ki hiệu hướng múa:

Không gian quanh người múa chia thành # hướng Nếu phía trước người múa là khán giả thì sau đây là hình vẽ hướng dẫn 8 hướng múa :

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP NGÀNH GIAO DUC MAM NON 3"

Trang 26

GVHD: (N BINH HUY BẢO CHƯƠNG I: CƠ SỞ L.Í I.UẬN VA THUC TIEN

Tuyến múa là đường đi của người múa trên sân khấu Nó bất đầu từ đôi hìnhtrước dé và được ghi thành một đường theo hình mũi tên Hướng mũi tên là hướng di

của người múa.

® Phương pháp ghi chép:

Về việc ghi chép múa, hiện nay có nhiều cách khác nhau Ta hãy chọn mot

trong những phương án trên Trước hết hãy ghi đầy đủ phần âm nhạc của múa va dAnhs6 cẩn thận từng nhịp nhạc để sau này dé phân tích sự kết hợp giữa nhạc và múa.

Sau đây ta nói đến phần múa ( khi nói đến múa, thì ta phải luôn luôn trình bày

sự kết hợp giữa múa với âm nhạc) Phân tích múa bao gồm phần miều tả động tác, kếthợp động tác với đội hình tuyến múa

a Miêu tả động tác:

Bao pom yêu cầu miêu tả hình tượng( tư thế) và luật động Những hình vẻ bén

cạnh sẽ minh hoa cho lời van miêu tả, giúp cho người đọc hiểu đúng những điều mù

người viết muốn diễn đạt bằng lời văn Ví dụ:

Động tác ở bài múa : "Em mơ gặp Bác Hồ” chân đứng khép, người hơi nghiêng

sang trái, hai bàn Lay chắp lại áp vào bên má trái.

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP? NGÀNH GIAQ DUC MAM NON 3Ị

Trang 27

GVHD: CN ĐỊNH HUY BẢO CHƯƠNG |: CƠ SỞ LÍ LƯẬN VÀ THUC TIEN

i

Dong tác vuốt râu Bác: Hai bàn tay vuốt hai bên má, đưa ra đằng trước matt hai

bàn tay vẫn dựng đứng) sau đấy guộn hai bàn tay vào trong mu ban tay lướt qua má lên phía đầu và giang cánh tay ra hai bên thành hình cánh chim.

b — Kết hợp động tác với đội hình:

Cần vẽ chính xác các hình hình học thể hiện sự diễn biến đội hình trong quá

trình diễn biến của bài múa Ví dụ: Bài múa: “Em mơ gặp Bác Hồ”( loại múa nữ dịu dàng, uyển chuyển, lứa 6 tuổi).

Câu múa thứ nhất ( trong bài này, múa phân theo âm nhac) từ nhịp | đến nhịp

4 Người múa đứng thành hình vòng cung, tưởng tượng như trước mặt mình có ảnh Bác

Hồ để dé thể hiện tình cảm Bài múa bắt đầu từ động tác “mo gặp Bác Hồ”(xem phần

miêu tả động tác ở trên) vừa hát vừa khẽ đu đưa người trong tư thế chấp tay áp má

RETF

c Két hợp nhạc với múa:

Khi ghi chép phải chú ý đến mối quan hệ này vì âm nhạc là chỗ dựa của việc

xác định các mối quan hệ động tác với đội hình, bè múa này với bè múa no, đoạn múanày với đoạn múa kia Ví dụ:

+ Câu |: *Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”

( Khi ghi chép nên ghi cả nhạc)

Đông tác |: Hai bàn tay chấp lại, áp mát người hơi nghiêng sang trái) Chân đứng

khép gối du đưa người theo nhịp nhạc và lim dim đôi mắt

° Câu 2: “Rau Bác dài tóc Bác bac pha”

( Khi ghi chép nên ghi cả nhạc)

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DUC MẦM NON 3

Trang 28

GVHI3 CN ĐINH HUY BẢO CHƯƠNG [- CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THUC TIEN

Động tác 2: Vuốt râu, hai bàn tay vuốt từ hai bên má đưa ra đằng trước mat, Sau diy

guộn hai bàn vào phía trong mu bàn tay lướt qua má, lên phía đầu và giang cánh tay

ra hai bén thành hình cánh chim( xem hình 3 và hình 4).

Theo cách phi như trên, động tác | ding với câu 1 Nói một cách khác, mỗi động

tác ứng với câu nhạc được ghi ngay trước đó.

3.3.” Các bài múa:

a — Phân loại múa mẫu giáo:

Múa mẫu pido gdm 3 loại:

> Múu phổ cập cho tất cả các cháu cùng lứa tuổi

> Múa để cô giáo biểu diễn cho các cháu xem ( loại này bồi dưỡng năng lực thụ

cảm thẩm mĩ hình tượng và lòng yêu thích múa nơi trẻ) '

° Múu nâng cao dành cho các cháu có năng khiếu ( những tiết mục này có thé

dùng để trình diễn ở các cuộc liên hoan văn nghệ của trường, lớp)

b.— Trình tự của việc đàn đựng một tiết mục ca, múa, ca múa nhạc cho trẻ:

» Day lần một:

Cô giáo giới thiệu, dẫn dất và múa lần một

Giới thiệu nội dung, múa mẫu lần hai kết hợp giải thích động tác

Múa mẫu lần ba diễn cảm

Tố chức đội hình.

Cô cùng cả lớp múa nhiều lần từ đầu đến cuối bài Sau mỗi lần múa cô dừng lại

lưu ý trẻ các vấn đề: động tác khó động tác kết hợp âm nhạc.dáng tư thế Nếu bài

ngắn dé, cô tập cùng từng tổ Cô nhắc lại những yêu cầu chính sau đó cô cùng múu lụi

Cô xửa sai: Làm mẫu lại động tác trẻ chưa làm đúng Cô tập riêng những động

tác còn khó khăn với cả lớp, với tổ Cô điều khiển cả lớp múa một lần Cô bất đầu múa cùng trẻ, sau đó cô không múa, dùng lời đón đỡ những chỗ khó.

Có cho mội xố trẻ đã múa được lên múa lại

Co bat đầu cùng múa với cả lớp, sau đó cô không múa cô quan sát và đến với

những trẻ còn khó khăn giúp dd chúng thực hiện các đông tác.

LUẬN VAN TOT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DUC MẦM NON là!

Trang 29

GVHD CN BINH HUY BAO CHUGUNG & CƠ SỞ LÍ LUAN VÀ THUC TIEN

Cô điều khiến từng tổ luyện tập, cô chỉ múa cùng trẻ những đông tác chưa làm

được.

Cô cho trẻ tập riêng những động tác khó.

Cô cho cả lớp múa theo đàn hoặc cô hát, cô dùng lời nhắc trẻ những cho khó.

cde yêu cầu kết hợp với âm nhục tư thế đúng tính chất nội dung bài mua

Cô để trẻ làm theo các hình thức: Cả lớp tổ, nhóm, cá nhân

Cô chi dùng lời điều khiển và sửa sai cho trẻ Trong suốt quá trình làm có nhãn

mạnh yếu tố thể hiện tình cảm, tính chất của bài múa.

§4.Lí luận chung về công tác tổ chức ngày hội, ngày lễ ở trường mầm non:

Tổ chức "ngày hội, ngày lễ : "trong trường mầm non là một trong những hoạiđộng rất cần thiết và hữu ích Nó không chi đáp ứng cho trẻ về nhu cầu tình cảm thẩm

mi mà còn mở rộng sự hiểu biết cho trẻ về xã hội, thiên nhiên, cuộc sống làm cho

cude xống của trẻ thêm vui tươi hồn nhiên Ở đấy các cháu thật sự được đấm minh

trong cái không khí ngày hội và ngày lễ của trẻ thơ ; nó chứa đựng tổng hòa cúc mối quan hệ trong xã hội, trong tự nhiên dưới dạng những kiến thức nội dung đơn giản gần gũi và dé hiểu với wé thông qua các loại hình nghệ thuật dân gian đặc xắc trong đó

các chương trình biểu diễn văn nghệ là một trong những mảng nội dung hoạt động rất

được nhà trường chú trọng quan tâm cũng như được các cháu yêu thích và nhận được

sự ủng ho, hưởng ứng nhiệt tình từ phía gia đình các chau.

Vì vậy việc tổ chức ngày hội, ngày lễ ở trường mầm non là một hoạt động vỏ

cùng quan trọng trong chương trình: “Chăm sóc giáo dục trẻ từ Ø đến 6 tuổi” Nó

không chi có tác dụng làm giàu kiến thức thẩm mi của trẻ mà nó còn là phương tiến giúp trẻ phát triển toàn điện.

41 Muc đích, ý nghĩa của việc tổ chức ngày hội, ngày lễ ở trường Mam non :

Tổ chức ngày hội, ngày lễ trong trường mầm non là mang lại cho trẻ niềm vui.

gới cho trẻ những cảm xúc, tình cảm với quê hương đất nước, con người và cuộc sống

Qua việc tổ chức ngày hội, ngày lễ sẽ mở rộng sự hiểu biết của trẻ về xã hội, thiên nhiên, cuộc sống Những phong tục tập quán của nhiều nơi trên khắp mọi miền qué

hương đất nước

Tổ chức ngày hội ngày lễ có ý nghĩa giáo dục rất lớn song tự nó không thể đến

với trẻ nếu như những ngày này không được nhà trường tố chức có mục đích có nói

dung đặc biệt là các hình thức tổ chức phong phú sinh động sẽ mang lại cho trẻ

những ấn tương tốt đẹp Vì vậy việc chuẩn bị càng chu đáo thì hiệu quả của việc tô

chức cảng mang tính giáo dục cao.

LUẬN VAN TOT NGHIEP NGANH GIÁO DUC MAM NON La |

Trang 30

GVHD CN ĐỊNH HUY BẢO CHUONG I: CƠ SỞ LÍ | ƯÁN VÀ THỨC THEN

4.2 Những công việc tổ chức của ngày hội, ngày lễ :

° Phát động hưởng ứng ngày hội, ngày lễ:

Tùy theo nội dung ngày hội ngày lễ mà trường có thể phát động sim để toàntrường có ý thức hướng tới ngày hội ngày lễ tạo ra không khí hôi lẻ trong mot thời

gian nhất định.

Ũ Chuẩn bị chương trình nghệ thuật tổ chức ngày hội, ngày lễ :

Tổ chức ngày hội, ngày lễ có nhiều hoạt động phong phú Tuy nhiên chương

trình nghệ thuật vẫn là chủ đạo Vì vậy cần phải tuyển chọn những tiết mục van nghệ

có nội dung phù hợp xây dựng thành kịch bản để cô và trẻ cùng thể hiện

Chương trình được sấp xếp hài hòa giữa các tiết mục: hát, múa, đọc thơ, đóng

vai đối thoại Cần chú ý đến các hoạt động phụ họa của trẻ với các tiết mục biểu diễn

của nhóm chính và tăng cường các hoạt động cho tất cả trẻ được tham gia

Hình thức tổ chức:

Chương trình tổ chức ngày hội, ngày lễ cần được thực hiện theo hình thức diễnhoạt cánh, ca cảnh Cô dẫn chương trình linh hoạt điều khiển các hoạt động tập rung

vào chủ đề và nội dung tư tưởng chủ đạo, tạo được hứng thú đối với trẻ Không nẻn tổ

chức theo hình thức hội họp, mít tinh nặng nề, Nếu nhà trường có nhà hoạt động âmnhạc lớn hoặc có điều kiện làm lễ đài, sân khấu ngoài trời thì nên tổ chức tập trung cả

trường Nếu không có điều kiện thì tổ chức theo từng lớp hoặc ghép lớp Việc 16 chức

cả trường hoặc ghép các lớp sẽ tạo điều kiện để trẻ ở các độ tuổi hỗ trợ nhau cùng

được tham gia Ví dụ: Mẫu giáo bé cùng đến tham gia và phụ họa với mẫu giáo lớn Nhà trẻ đến tham gia và phụ họa với mẫu giáo.v.v Trong khi tổ chức, cô chú ý điều

khiển trẻ chuyển động hài hòa phù hợp với sức của trẻ Không để trẻ dừng lại ở một tưthế quá lâu: như đứng kéo dài, ngồi suốt buổi lễ, hoặc nhảy múa liên tục

Nếu có các nhân vật ở ngoài cùng tham gia thì cần được chuẩn bị chu đáo trước,

không nên tùy tiện, làm trẻ bd ngỡ mất hứng thú

a Trang trí, trang phục trong ngày hội, ngày lễ:

Tùy theo nội dung và tính chất của ngày hội, ngày lễ mà trang trí cho phù hợp

Đồ dùng, tranh ảnh phải trang trí đẹp, sạch sẽ, hài hòa, đơn giản, bảo đảm mang tính

mi thuật.

Trang phục của trẻ cần trang nhã, mềm mại Nếu trẻ đóng vai người lớn hoặc

các dân tộc khác cũng cần phải cải biên cho bào đảm tính hồn nhiên của trẻ Không

nên cho trẻ mặc những trang phục theo kiểu người lớn thu nhỏ Như vậy sẽ làm cho

trẻ cứng nhắc mất đi nét ngây thơ, hồn nhiên vốn có của trẻ

LUẬN VAN TOT NGHIEP NGÀNH GIÁO DUC MAM NON 3s

Trang 31

GVHD: CN BINH HUY HẢO CHƯƠNG |: CƠ SỞ |.Í ! UẬN VA THƯC TIEN

4.3 Một số lễ, hội thường được tổ chức ở trường Mam non:

Tổ chức ngày hội ngày lẻ ở trường mầm non là một hoạt động giáo dục trong

chướng trình chăm sóc giáo duc trẻ Nó có tác dụng quan trọng góp phần phát triển trí

tuẻ, thể chất và chính là nội dung của việc giáo dục đạo đức thẩm mi cho trẻ.

Mục dich của việc tổ chức ngày hội ngày lẻ, để trẻ có khái niềm về mốt xó

ngày hỏi, lẻ gần gũi với trẻ và thể hiện tình cảm thái độ của mình đối với ngày đó

Thông qua hoạt động nghệ thuật như các chương trình ca múa nhạc được tố

chức trong ngày hội, ngày lễ, trẻ sé được cùng cố, ôn luyện những nội dung đã hoe

Việc thể hiện những tiết mục văn nghệ có nội dung theo chủ đề mang tính giáo

dục của các ngày hội ngày lễ sẽ có tác dụng to lớn trong việc giáo dục trẻ tình cảm

đạo đức tình yêu qué hương đất nước, lòng biết ơn và yêu mến những người đã quan

tâm cham sóc trẻ.

Hoạt động lễ, hôi trong trường mầm non rất phong phú và da dang bao gồm cúc

hội lễ sau:

* Tết trung thu:

Là ngày tết cổ truyền giành cho các cháu thiếu niên nhí đồng Tết trung thu

thường được tổ chức vào ngày rằm tháng tám Trong ngày hội này thì các chương trình

ca múa nhạc của các cháu và cô chủ yếu tập trung vào các hoạt động: Múa su tử, rước

đèn, phá cổ múa Chú Cuội, Chi Hằng Thỏ Ngọc được sử dụng từ các chất liệu múadin gian Trong đó các tiết mục của các cháu mang đậm chất dân gian, có ý nghĩa dan

tộc sâu sắc.

° Tết Nguyên Đán;

Là tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam Cần tổ chức cho trẻ đón xuân đón tếtnăm mới với tâm trạng háo hức vui mừng Giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên tình cảm gấn bó giữa các dân lộc.

Tổ chức tết Nguyên Đán vào ngày cuối cùng của trẻ ở trường, trước khi nghỉtết, tập trung vào chủ đề mùa xuân và khai thác các khía cạnh tình cảm của trẻ với

thiên nhiên, với mọi người thông qua văn hóa của các dân tộc, các vùng miền.

° Nga n ; tệ (8/

Tạo ra được quang cảnh và các hoạt động thiết thực để trẻ nhận biết ngày 8/3

là ngày vui của phụ nữ Nhân ngày này giáo dục sy kính trọng lòhg biết un và tình

cảm của trẻ đối với bà, mẹ, cô giáo và tôn trọng các bạn gái.

Ki niêm ngày sinh Bác Hồ (19/5);

Thông qua lẻ ki niệm để trẻ có thể biết được Bác Hồ là người dẫn đất nhân din

Việt Nam giành lấy đóc lập tự do Khi còn sống, Bác rất yêu thương các cháu thiểu

niên nhi đồng Với những tiết mục có nội dung thiết thực và hình thức tổ chức sinhđộng tạo cho trẻ lòng biết Gn và kính yêu Bác Hồ đồng thời cũng dem đến cho trẻ

tình cảm với thd đồ Hà Nội than yêu nơi có Bác Hồ yên nghỉ trong lăng

LUẬN VAN TỐT NGIIEP NGÀNH GIÁO BUC MAM NON

Trang 32

GVHI3: CN ĐỊNH HUY BẢO CHƯƠNG |: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỨC TIEN

Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam Chú ý khai thác tình cằm chân thành lòng biết on của trẻ đối với cô giáo.

Tố chức ngày này, cần chuẩn bị sớm phát động cho trẻ làm những sản phim

tặng cô.

Ngày quốc phòng toàn dân (22/12):

Nơi nào có điều kiện thì tổ chức Nhất là ở các trường Mầm non gần đơn vị

quân đội Tổ chức ngày này cần cho trẻ biết những gian khổ hy xinh của các chú hộđội canh giữ cho cuộc sống hòa bình, để các cháu được hạnh phúc vui chơi Từ đógiáo dục cho các cháu lòng yêu thương các chú bộ đội.

Chủ yếu tổ chức theo hình thức đi thăm và biểu diễn văn nghệ chào mừng cácchú bộ đội.

Ngày khai giảng:

Ngày này được coi là ngày hội đến trường của bé, vì vậy nhà trường cần Wi

chức long trọng, tạo ra được quang cảnh vui, làm cho trẻ hồ hởi, sung sướng

Buổi lễ cần được tổ chức một cách tự nhiên chào đóa các bạn mới vào trường

Các chương trình văn nghệ ( ca múa nhạc) chào mừng năm học mới được lông

vào buổi lễ thành kịch bản, mọi người cùng đóng vai thể hiện có sự tham gia của cô,

của trẻ và phụ huynh.

Tổng kết năm học:

Ngày tổng kết năm học cũng phải tổ chức nhẹ nhàng, ngắn gọn tạo cho trẻ một

tâm trạng thoải mái, để lại ở trẻ những ấn tượng tốt đẹp của một năm học vui, bổ ích

và lí thú.

Chương trình văn nghệ với các tiết mục có nội dung thể hiện tình cảm của trẻ

yêu mến, lưu luyến trường mầm non được gắn quyện vào buổi lễ Có sự tham gia của

cô giáo của mình và của phụ huynh.

Như vậy, việc tổ chức ngày hội, ngày lễ có rất nhiều hoạt động phong phú Tuy

nhiên chương trình nghệ thuật phải là chủ đạo Vì vậy cần phải tuyển chọn các tiết

mục văn nghệ có nội dung phù hyp xây dựng thành kịch bản để cô và trẻ cùng thể

hiện.

Chương trình được sắp xếp hài hòa giữa các tiết mục hát, múa, đọc thơ, đóng

vai đối thoại Cần chú ý đến các hoạt động phụ họa của trẻ với các tiết mục diễn của

nhóm chính và tăng cường các hoạt động để cho tất cả các cháu đều được tham gia

LUẬN VAN TOT NGHIEP NGÀNH GIÁO DUC MAM NON ”

Trang 33

GVHĐ CN HÌNH HUY BAO CHƯƠNG § CƠ SỞ L.Í [ÂN VÀ THUG TIỀN

CƠ SỞ THỰC TIỀN MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỀ VIỆC ỨNG DỤNG HỆ THỐNG;

MUA DAN GIAN DAN TỘC VIỆT VÀO DAN DUNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH CA

MÚA NHẠC CHO TRẺ LỚP LÁ CỦA TRƯỜNG MẦM NON.

$1 Mục đích khảo sát:

Bước đầu tim hiểu ý kiến của giáo viên và các cán bộ phụ trách văn thể mi

trong trường mầm non về việc ứng dụng hệ thống múa dân gian dân We Việt vào việc

dan dựng các tiết mục ca múa nhạc cho trẻ lớp lá của trường mầm non

§2 Nhiệm vụ khảo sát:

l Tìm hiểu thực trạng ứng dụng hệ thống múa dân gian dân tộc Việt vào các

chương trình ca múa nhạc của trẻ lớp lá thông qua công tác tố chức ngày hội, ngày lẻ

ở trường mầm non.

, Tổng hợp và xử lí những phiếu phỏng vấn một số giáo viên mầm non ở các

trường mầm non trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh để rút ra nhận xét, kết luận.

§3 Khách thể khảo sát:

50 giáo viên lớp mẫu giáo lớn tại 6 trường mầm non của thành phố Hồ Chi Minh (tổng số phiếu phát ra là 50 phiếu, thu về 50 phiếu).

§4 Phương pháp khảo sát:

° Phương pháp khảo sát, phát phiếu thăm dò giáo viên mẫu giáo lớn ở các trường

mầm non để tìm hiểu về ý kiến, cách đánhgiá của họ về vấn đề ứng dụng hệ thống

múa dân gian dân tộc Việt vào dàn dựng các tiết mục ca múa nhạc cho trẻ lớp lá ở

Trang 34

GVHD CN BINH HUY BẢO CHƯƠNG | CƠ SỞ I.Í ILUAN VA THUG THEN

Bang |; Công tác tổ chức chương trình văn nghệ trong ngày hội, ngày lễ ở trường

Rất được sự quan tâm, đầu tư từ phía ban giám hiệu, các giáo SỈ 8m |

viên chủ nhiệm và xự ủng hộ từ phía phụ huynh : |

Trong ngày hội ngày lễ thì chương trình biểu diễn văn nghệ

Của các cháu có vị trí quan trọng và rất được các cháu yêu 31) 62

| | thích cũng như sự quan tâm từ phía phụ huynh |

| \ | Hình thức tổ chức đa dạng bài bản và được lên kế hoạch trước 2

Vii bing | kết quả thu được:

Giáo viên lựa chọn công tác tổ chức ngày chức chương trình văn nghẻ trongngày hôi, ngày lễ ở trường mầm non như sau:

° 45/50 phiếu chon nội dung: “Rất được sy quan tâm đầu tư từ phía ban giám

hiệu các giáo viên chủ nhiệm và sy ủng hộ từ phía phụ huynh”, chiếm 90%

£ 31/ 50 phiếu chọn nội dung : “Trong ngày hội, ngày lễ thì chương trình biểu

diễn văn nghệ của các chấu có vị trí quan trọng và rất được các cháu yêu thích cũngnhư sự quan tâm từ phía phụ huynh”, chiếm 62 %

a 22/50 phiếu chon nội dung : "Hình thức tổ chức đa dang, bai bản va được lên kếhoạch trước 1/2 đến 2 thang”, chiếm 44 %

Với kết quả trên cho thấy :

Công tác tổ chức các chương trình van nghệ của trẻ trong ngày hội này lẺ ở

trường mầm non có một vị trí quan trọng luôn được nhà trường quan tâm sau xắc và su

Ung hộ nhiệt tình từ phía gia đình các cháu.

Tuy nhiên họ không chỉ quan tâm và chú trọng ở khâu tổ chức các chương trình

văn nghệ mà ở đây là sự quan tâm trên diện rộng, bao quát đến mọi hoạt động kháccùng diễn ra trong ngày hội ngày lễ

LUAN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIAO DUC MAM NON »;

Trang 35

GVHD CN ĐINH HUY BẢO CHƯƠNG & CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN

Bang 2: Vai trò và ý nghĩa của việc đưa chất liệu múa dan gian các dan tộc (chti yếu

là dan tộc Việt) vào trong chương trình ca múa nhạc của trẻ lớp lá.

= Giả

| Vai trò và ý nghĩa của việc đưa chất liệu múa | |

dân gian các dân tộc (chủ yếu là dân tộc Việt) Vào trong chương trình ca múa nhạc của trẻ lớp lá

Các cháu hứng thú và tích cực hun trong giờ học

Với being 2 kết quả thu được như sau:

Vai trò và ý nghĩa của việc đưa chất liệu múa dân gian các dân tộc (chủ yếu là

dân tộc Việt) vào trong chương trình ca múa nhạc của trẻ lớp lá được các giáo viên đánhg!tá như sau:

4 36/50 phiếu cho rằng : "Giáo dục cho các cháu lòng yêu qué hương đất nước"

ˆ 7/50 phiếu cho rằng : " Ý kiến khác ", chiếm 14%

Qua kết quả khdo sát cho thấy:

Giáo viên đánh giá rất cao về vai trò và ý nghĩa của,việc đưa chất liệu múa dân

gian dân tộc Việt vào dàn dựng các tiết mục ca múa nhạc cho trẻ lớp lá ở trường mầm non Bởi vì nó góp phần rất lớn vào việc giáo dục dao đức thẩm mi cho trẻ vũng như

hỗ trợ đắc lực cho công tác dạy múa của giáo viên và học múa của trẻ mẫu giáo lớn

Ngoài ra các giáo viên cho rằng việc đưa chất liệu múa dân gian dân tộc Việt

vào dàn dựng các tiết mục ca múa nhạc cho trẻ lớp lá ở trường mầm non còn giúp cho

tL.UAN VAN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DUC MẦM NON 30

Trang 36

GVHD: CN ĐỊNH HUY BAO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THỰC TIỀN

trẻ mở rộng thêm vốn sống về phong tục múa của một số dân tộc cũng như phát triển

khả nang súng tạo của trẻ trong các kỹ năng vận động theo âm nhạc.

Bang 3: Mức độ sử dung các phương pháp, phương tiện day múa cho trẻ mẫu giáo

lớn.

Mức độ sử dụng _ |

Thường Thinh| Khéng

|STT Phươn ơng tiện

SERED) Phuong xuyên thoảng xử dụng

FSEETIEE

——— —— — —

l Trực quan làm mẫu ( cô thực hiện ) | 49 98 | l 2 | t | 0

Dùng lời giải thích lãi 62 4424| 5 | 10.

5 Cho các cháu tự thể hiện sáng tạo sau

-đó cô phát triển lên, gợi mở thêm

Cho các cháu xem chương trình biểu

4 Diễn văn nghệ của trường, xem băng

Phương pháp, phương tiện được giáo viên sử dụng như sau:

* Trực quan làm mẫu ( cô thực hiện ):

- 49/50 phiếu được đánh giá là thường xuyên, chiếm 98%

- 1/50 phiếu được đánh giá là thỉnh thoảng chiếm 2%.

+ Đùng lời giải thích:

31/50 phiếu được đánh giá là thường xuyên chiếm 62%

- 14/50 phiếu được đánh giá là thỉnh thoảng chiếm 28%

- 5/50 phiếu được đánh giá là không sử dụng chiếm 10%.

° Cho các cháu tự thể hiện sáng tạo sau đó cô phát triển lên, gựi mở thêm.

29/50 phiếu được đánh giá là thường xuyẻn chiếm 58%.

ry 6 12

LUAN VAN TOT NGHIEP NGANH GIAO DUC MAM NON 3I

Trang 37

GVHD) CN ĐỊNH HUY HẢO CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỨC TIEN

18/50) phiếu được đánh giá là thỉnh thoảng chiếm 36%,

- 3/50) phiếu được đánh giá là không xử dụng chiếm 6%

` Cho các cháu xem chương trình biểu diễn văn nghệ của trường, xem băng

hình đĩa hình ca nhạc.

- 26/50 phiếu được đánh giá là thường xuyên chiếm 52%.,

21/50 phiếu được đánh giá là thỉnh thoảng chiếm 42%

- 3/50 phiếu được đánh giá là không sử dung, chiếm 6%

* Cho một bạn trong lớp múa mẫu và các cháu khác nhìn và làm theo.

- 15/S0 phiếu được đánh giá là thường xuyên, chiếm 30%

- 29/50) phiếu được đánh giá là thỉnh thoảng chiếm 58%

6/50) phiếu được đánh giá là không sử dung, chiếm 12%.

Các phương tiện khác.

- 11/50 phiếu được đánh giá là thường xuyên chiếm 12%.

Qua kết quả khảo sát cho thấy:

Việc dạy múa nói chung và việc đưa chất liệu múa dân gian dân tộc Việt vào

các chương trình văn nghệ của các chau nói riêng bao giờ các cô cũng sử dụng phương

pháp trực quan làm mẫu (cô thực hiện )là chính để hướng dẫn và dàn dựng các tiết

mục ca múa nhạc cho trẻ mầm non (cụ thể là trẻ mẫu giáo lớn).

Giải thích cho điều này tôi cho rằng do tính chất đặc thù của việc dạy múa hơn

nữa đối với trẻ mẫu giáo phương pháp dạy học phù hợp với trẻ và mang lại hiệu quicao là phương pháp trực quan làm mẫu

Ngoài ra ở một số trường mầm non các giáo viên cho trẻ làm quen với múa

bằng cách xem tranh ảnh, nghe nhạc để phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âmnhạc của tré cũng như tổ chức thực hiện hoạt động nghệ thuật tổng hợp vào cuối chủ

điểm tháng, Đây cũng là những phương tiện hỗ trợ rất nhiều để việc dạy múa cho

trẻ trở nên dễ đàng và thuận lợi hơn

LUẬN VAN TOT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DUC MAM NON 32

Trang 38

GVH CN BINH HUY BẢO CHƯƠNG I: CƠ SỞ Í LÀN VÀ THỨC TIỀN

Bang 4: Những khó khăn và thuận lợi của việc đưa động tác múa dân gian dan tộc

Việt vào các chương trình ca mia nhạc của trẻ mầm non.

Bang 4.1: Những khó khăn của việc đưa động tác múa dân gian dân tốc Việt vào các

hương trình ca maa nhạc của trẻ mam non.

4 gian dân tộc còn rất khó đối 70 57 | 15 43

với giáo viên,

Các tác múa dân gian ì¬, 5 40 | 15 |50| 15 50.

khó với trẻ.

Với bằng 4.1 kết quá thu được như sau:

Một số khó khan đã được các giáo viên đánhgiá như sau:

_ Phải mất nhiều thời gian luyện tập

- 3/%Ú phiếu đã đánh giá là có, chiếm 76%

- 26/38 phiếu đã đánh giá là nhiều chiếm 68%,

12/3R phiếu da đánh giá là it, chiếm 32%.

12/50 phiếu đã đánh gid là không, chiếm 24%.

wa

LUAN VAN TOT NGHIEP NGANH GIÁO DUC MAM NON 33

Trang 39

GVHD: CN ĐỊNH HUY BẢO CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN

_ Quỹ thời gian các cô dạy múa cho trẻ trong kế hoạch giảng day ít.

38/50 phiếu đã đánh giá là có, chiếm 76%

18/38 phiếu đã đánh giá là nhiều, chiếm 47%.

20/38 phiếu đã đánh giá là ít, chiếm 53%

13/50 phiếu đã đánh giá là không, chiếm 24%.

a Trẻ không thường xuyên luyện tập và mau quên các động tác

35/50 phiếu đã đánh giá là có, chiếm 70%,

24/35 phiếu đã đánh giá là nhiều, chiếm 69%

11/35 phiếu đã đánh giá là ít, chiếm 31%,

15/50 phiếu đã đánh giá là không, chiếm 30%

* Một số động tác múa dân gian dân tộc còn rất khó đối với giáo viên.

- 35/50 phiếu đã đánh giá là có chiếm 70%,

20/35 phiếu đã đánh giá là nhiều, chiếm 57%

15/35 phiếu đã đánh giá là it, chiếm 43%

15/50 phiếu đã đánh giá là không, chiếm 30%.

> Các động tác múa dân gian khó với trẻ

- 30/50 phiếu đã đánh giá là có, chiếm 60%

15/30 phiếu đã đánh giá là nhiều, chiếm 50%.

15/30 phiếu đã đánh giá là ít, chiếm 50%

- 20/50 phiếu đã đánh giá là không, chiếm 40%.

Qua kết quả khảo sát cho thường ấy:

Để dan dựng một tiết mục ca múa nhạc cho trẻ mầm non (trẻ lớp lá) phần lớn

các cô cho rằng phải mất nhiều thời gian để luyện tập Giải thích cho điều này tôi chorằng do đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mầm non là tiếp thu rất nhanh song lại có nhượcđiểm là các cháu cũng rất mau quên Do vậy để dàn dựng mội tiết mục đạt hiệu quả

cả về nội dung lẫn nghệ thuật đòi hỏi cô và các cháu phải bỏ ra môt quỹ thời gian lớn

dé đầu tư vào nó

Và đặc biệt đối với một bộ phận giáo viên mẫu giáo thì một vài động tác múa dân gian còn khó thực hiện có thể là do các cô chưa được tiếp xúc nhiều với nghệ thuật múa dân gian nên các cô chưa thật sự hiểu đúng về nó Bởi vì không phải lúc nào chúng ta dan dựng một tiết mục ca múa nhạc có sử dụng chất liệu múa dân gian là

bắt buộc phải đưa các động tác nguyên mẫu của nó vào: ở đây tùy vào đối tượng mà ta

có sự lựa chọn động tác thích hyp Có thể cũng là đưa chất liệu mua dân gian vào

nhưng dưới góc đô là các luật động đơn giản ( chỉ có luật đồng tay hoặc chắn hoặc

đâu shay ở dạng thiết kế phục trang, đạo cụ kết hợp với môi số tạo hình trong đồng

tác múa( được sử dụng trong biểu diễn thời trang).

LUAN VAN TOT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DUC MAM NON 4

Trang 40

GVHD» CN BINH HUY BẢO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ 1.Í LUẬN VÀ THỤC TIỀN

Như vậy ở đây một việc rất cần thiết đó là giáo viên cần hiểu đúng hơn về nghệ thuật

múu dân gian và việc ứng dụng nó vào các tiết mục cho trẻ

Bảng 4.2: Những thuận lợi của việc đưa động tác múa dan gian dân tác Việt vào các

chime trình ca múa nhạc của trẻ mam non.

Jx ~~ Cháu được phát triển thêm về nrc s | Âu | si | eS | ig

| năng khiếu bự = =

nghĩnh phù hợp với trẻ, thu hút các |

Giúp các cháu làm quen và mở

-sắc các dân tộc Việt Nam

¬ _ Cháu thích thú và có cơ thể

3

Trẻ rất thích nhìn cô của mình

| 2 múa các động tác múa dan gian 5 (1U

| và mong muốn làm giống như cô |

mềm dẻo nên dé tiếp thu va dé | 40

| SIT Thuận lợi |” Nhiều

Múa dân gian rất mới lạ, ngộ

_ mê, mong muốn được thể hiện 6 j ý

nhau của nền văn hóa đậm đà bản

Các động tác múa dân gian dân 'tộc Việt dé thực hiện, giáo viên có

thể sử dụng một cách linh hoạt và

6 đa dạng trong các chương trình 7 J4 | 33 | 29 | 67

văn nghệ cũng như trong các tiết |

Ỉ học của cháu.

— thue hiện động tác.

Với bảng 4.2 kết quả thu được như sau:

Những thuận lợi đà được các giáo viên đánhgiá như sau:

Cháu được phát triển thêm về năng khiếu.

50/50 phiếu đánhgiá là có, chiếm 100%

- 29/50 phiếu đánhgiá là nhiều, chiếm 58%

LUẬN VAN TOT NGHIỆP NGANH GIÁO DUC MAM NON 5

Ngày đăng: 12/01/2025, 06:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh mình họa Tài liệu tham khảo - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Ứng dụng hệ thống múa dân gian dân tộc Việt vào dàn dựng các chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá ở trường mầm non
nh ảnh mình họa Tài liệu tham khảo (Trang 10)
Bảng 4.2: Những thuận lợi của việc đưa động tác múa dan gian dân tác Việt vào các - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Ứng dụng hệ thống múa dân gian dân tộc Việt vào dàn dựng các chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá ở trường mầm non
Bảng 4.2 Những thuận lợi của việc đưa động tác múa dan gian dân tác Việt vào các (Trang 40)
Hình thức cho các cháu làm quen và thưởng thức được các cô giáo đánhgiá như - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Ứng dụng hệ thống múa dân gian dân tộc Việt vào dàn dựng các chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá ở trường mầm non
Hình th ức cho các cháu làm quen và thưởng thức được các cô giáo đánhgiá như (Trang 42)
Hình thức các cô tổ chức cho các cháu làm quen và thưởng thức nghệ thuật múa dan gian dân tộc Việt chủ yếu là qua sự biểu dién của trẻ trong các tiết mục ca múa nhạc được nhà trường tổ chức - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Ứng dụng hệ thống múa dân gian dân tộc Việt vào dàn dựng các chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá ở trường mầm non
Hình th ức các cô tổ chức cho các cháu làm quen và thưởng thức nghệ thuật múa dan gian dân tộc Việt chủ yếu là qua sự biểu dién của trẻ trong các tiết mục ca múa nhạc được nhà trường tổ chức (Trang 43)
Hình tay của Trống Đại Lộ. - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Ứng dụng hệ thống múa dân gian dân tộc Việt vào dàn dựng các chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá ở trường mầm non
Hình tay của Trống Đại Lộ (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w