GVHD) CN ĐỊNH HUY BAO CHƯƠNG 1: CƠ SCL LUAN VÀ THUC THEN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Ứng dụng hệ thống múa dân gian dân tộc Việt vào dàn dựng các chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá ở trường mầm non (Trang 42 - 46)

4/40 phiếu đánh giá là ít, chiếm 20%.

10/50 phiếu đánh giá là không, chiếm 20%.

Với kết quả trên cho thấy:

Việc đưa các động tác múa din gian (múa dân gian dân tộc Việt) vào trong các

chương trình ca múa nhạc của trẻ mẫu giáo là cần thiết bởi nó có nhiều thuận ksi: đa

sổ các cô giáo đều cho rằng các cháu được phát triển thêm về năng khiếu đặc biệt là

với môn múa, hen nữa đây cũng là nguyện vọng và sự mong muốn nơi trẻ: thích nhìn

cô múa và mong muốn làm giống như cô. Bởi lí do này nên việc đưa các động tác múa dân gian vàu dàn dựng các tiết mục cho trẻ là vô cùng thuận lợi vì các cháu thích và khi đà thích chấc chấn các cháu sẽ nỗ lực cố gắng thực hiện các động tác cũng như

việc thể hiện được nội dung bài múa.

Đa xố các cô mẫu giúo cho rằng yếu tố bẩm sinh (có cơ thể mềm dẻo) không quan trọng lắm trong việc quyết định các cháu có thực hiện được cúc động tác múa

dân gian hay không. mà nó phụ thuộc vào thời gian luyện tập và sự yêu thích của trẻ.

Bang §: Afúc độ thích thú của trẻ đối với các hình thức mà cô tổ chức cho cháu làm quen và thưởng thức các chương trình biểu diễn văn nghệ.

| Mức độ

| Bình Không

SE EM | Hạng HẠ

Các tiết mục biểu diễn văn nghệ của iP ~ 4

| Ì trường trong các dip lễ, hội (của trẻ, 0 |

của cÔ và trẻ).

b | Cô bận trang phục và múa biểu diễn

7 Ị cho cháu xem.

3 | _ Các bạn trong lớp biểu diễn. tate 2

4 Các chương trình ca múa nhạc thiếu

nhi qua băng dia.

IE Hình thức khác. I@ || ¡]®`|

Với bảng 5 kết quá thu được như sau:

Hình thức cho các cháu làm quen và thưởng thức được các cô giáo đánhgiá như

sau:

* Các tiết mục biểu diễn văn nghệ của trường trong các địp lễ, hội (của trẻ.

của cô và Lrẻ).

50/5 phiếu đã đánh giá là rất thích, chiếm 100%.

* Cô bận trang phục và múa biểu diễn cho cháu xem.

- 48/50 phiếu đã đánh giá là rất thích, chiếm 96%.

LUẬN VAN TOT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC MAM NON 37

GVHD: CN ĐINH HUY BẢO CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN

- _ 1/%U phiếu đã đánh giá là bình thường.chiếm2%. So

1/50 phiếu đã đánh giá là không thích. chiếm 2%.

ô Cỏc bạn trong lớp biểu diễn.

38/50 phiếu da đánh giá là rất thích, chiếm 76%.

11/50 phiếu đã đánh giá là bình thường, chiếm 22%, 1/50 phiếu đã đánh giá là không thích, chiếm 2%.

° Các chương trình ca múa nhạc thiếu nhỉ qua băng đĩa.

- 19/50 phiếu da đánh giá là rất thích, chiếm 38%.

27/50 phiếu đã đánh giá là bình thường. chiếm 54%, 4/50 phiếu đã đánh giá là không thích. chiếm 8%.

. Hình thức khác.

6/50 phiếu đã đánh giá là rất thích, chiếm 12%.

- 1/50 phiếu đã đánh giá là bình thường, chiếm 2%.

Với kết quả trên cho thây:

Hình thức các cô tổ chức cho các cháu làm quen và thưởng thức nghệ thuật múa dan gian dân tộc Việt chủ yếu là qua sự biểu dién của trẻ trong các tiết mục ca múa nhạc được nhà trường tổ chức. Điều này chứng tỏ tầm quan trong và vị trí hàng đầu của các chương trình ca múa nhạc của trẻ trong trường mầm non. Đây là hình thức phổ

biến nhất được các trường mầm non sử dụng trong các dịp hội. lẻ.

5.2 Ý kiến của giáo viên về việc chỉ nên đưa các động tác múa dân gian dân tộc

Việt vào các tiết mục văn nghệ của trẻ mẫu giáo lớn.

LUẬN VAN TOT NGHIEP NGÀNH GIÁO DUC MAM NON 3

GVHD CN BINH HUY BẢO CHƯƠNG Ì: CƠ SỞ LL LUẬN VÀ THUC TIEN

Bang 6: Ý kiến của giáo viên về việc chỉ nên đưa các động tác múa dân gian dan tộc

Việt vào các tiết mục văn nghệ của trẻ có năng khiếu (đặc biệt là trẻ mẫu giáo lớn).

_ STT Ý kiến

Múa dân gian dân tộc Việt dành cho mọi lứa tuổi |

mẫu giáo , ở mỗi lứu tuổi cô giáo lựa chon các động | |

tác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ nhưng ở |

| lứa tuổi mẫu giáo lớn các cháu hội đủ điều kiện để | | . thể hiện động tác hoàn chỉnh, diễn cảm tạo sự |

| thành công cho tiết mục các cháu biểu diễn. | | | | |

Với bảng 6 kết quả thu được như sau:

° Ý kiến I:

24/5U phiếu đã đánh giá là đồng ý, chiếm 48%.

- 26/50 phiếu đã đánh pid là không đồng ý, chiếm 52%.

s‹ Y¥kién2:

26/50) phiếu đã đánh giá là đồng ý. chiếm 52%.

- 24/50 phiếu đã đánh pid là không đồng ý, chiém48%.

Với kết quả trên cho thấy:

Ở đây chúng tôi thấy có 2 khuynh hướng rõ rệt.

Một khuynh hướng cho rằng : “Miia dân gian dân tộc Việt trong các tiết mục van nghệ chỉ dành cho trẻ có năng khiếu (đặc biệt là trẻ mẫu giáo lớn)”. Có thể giải thích điều này theo tôi là các giáo viên cho rằng đến lớp lá là giai đoạn trẻ đã phát triển tương đổi hoàn thiện về thể chất lẫn tinh thần nên việc các cháu thể hiện cúc

động tác là đạt yêu cầu và riêng đối với một số đông tác múa tương đổi phức tạp didi hỏi có sự phối hợp giữa nhiều bộ phận của cơ thể ( đầu, người, tay, chân...) thì da phần các trẻ có năng khiếu mới thực hiện được.

Tuy nhiên ở khuynh hướng thứ hai được chon nhiều hơn đó là: "Mua dan gián

dân tộc Việt dành cho mọi lứa tuổi mẫu giáo . ở mỗi lứa tuổi cô giáo lựa chọn các

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP NGANH GIÁO DUC MAM NON WwW

GVHD: CN ĐỊNH HUY BẢO CHƯƠNG 1. CƠ SỞ 1Í LUẬN VÀ THUC TIEN

động tác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ nhưng ở lứa tuổi mẫu giáo lớn các cháu hội đủ điều kiện để thế hiện động tác hoàn chỉnh, diễn căm tạo sự thành cong cho tiết mục các cháu biểu diễn ".

Đây có thể nói là ý kiến trọn vẹn và hoàn chỉnh hơn cả. bởi vì múa dân gian đã là mot thể loại phố biến và mang tính quần chúng thí nó không bị giới hạn trong phạm vi hoặc đối tượng phục vụ nào, Có thể cùng một động tác trong một bài múa nhưng đối

với từng lứa tuổi thì mức độ thực hiện động tác khác nhau tùy thuộc vào khả năng của

các chau. Và điều rất nên làm là các giáo viên can cho trẻ làm quen với thể loại múu đân gian dân tộc ngay từ sớm để kịp thời phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu cho các cháu. Tạo nền tảng, cơ sở tốt để các cháu đến tuổi mẫu giáo lớn có thể thể hiện các động tác múu dân gian đạt hiệu quả tốt nhất.

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DUC MAM NON 41

GVHD: CN ĐỊNH HUY BAO CHƯNG IL UNG DUNG HE THONG MUA DAN GIAN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Ứng dụng hệ thống múa dân gian dân tộc Việt vào dàn dựng các chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá ở trường mầm non (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)