Loai múa biểu diễn của các cháu vó nang khiếu từ 4 đến 6 tuổi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Ứng dụng hệ thống múa dân gian dân tộc Việt vào dàn dựng các chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá ở trường mầm non (Trang 22 - 26)

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NGHỆ THUAT MUA DAN GIAN

3. Loai múa biểu diễn của các cháu vó nang khiếu từ 4 đến 6 tuổi

4. Loại múa cơ bản dùng để rèn luyện kĩ năng cho các cô mẫu giáo.(Trong bài viết đăng ở báo Nhân dân số 10922 đã đề cập đến bốn loại múa này).

Kết quả thực nghiệm ở các trường lớp thực hành trong 25 năm nay cho thấy rằng những hài múi mà các chấu yêu thích cùng như những bài mà Vụ mẫu giáo lựa chọn đưa vào chương trình piáo dục là những điệu múa được sáng tác từ chất liệu dân gian,

Múi sinh hoạt sé được các chấu yêu thích nếu nó mang những đặc điểm nghệ thuải

đân tóc,

Nước ta có nhiều dân tộc. Múa dân gian các dân tộc rất khác nhau về phong cách. RO ràng không thé công tất cá vốn múa của các dân tộc thành một hệ thống bài múa cho các chúu mà chỉ có thể xây dựng một hệ thống bài múa theo một phòng cách

thống nhất.

Việc lấy múa dân gian của dân tộc để làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống động tác cơ bắn là hoàn toàn có cơ sở.

Nếu các môn học khác của Trường Trung cấp Sư phạm nha trẻ- Mẫu giáo dùng tiếng Việt làm phương tiện truyền đạt kiến thức thì phải chang ta cũng có thể lấy mia dân gian dân tộc Việt làm cơ sở để xây dựng ngôn ngữ múa mẫu giáo. Kết quả thưc

nghiệm cho thấy rằng cách làm ấy dam bao được sự thống nhất về phong cách cúa toàn bộ hệ thống bài múa. Lè tất nhiên trong quá trình sáng tác một bài múu nào đó chúng ta có thể dùng chất liệu múa của một dân tộc khác, chẳng hạn ở bài “Múa

dan”, chất liệu xòc Thái ở đây phải được biến hóa để hòa nhập vào phong cách chung

của bài múa.

Như vậy sự kế thừa múa truyền thống và hiện đại hóa nó là mot quá trình tất

yếu khi đưa múa dân gian vào giáo dục mầm non. Sự đổi mới múa truyền thống theo hướng dân tộc hiện đại đã đem lại kết quả bước đầu về múa giáo dục và loại múa này đã, dang. và sẽ tiếp tục xây dựng cho các chấu một nếp sống sinh hoạt văn hóa lành mạnh. Nếu ngày xưa ở nước ta chỉ một số dân tộc có sinh hoạt múa trong dân gian thì

ngày nay cũng như mai sau chúng ta có nhiệm vụ xây dựng cho những công dân tương

lai thuộc các dân te một nếp sinh hoạt văn hóa mà múa hát là một bộ phận của nếp

sống ấy.

3.2 Đặc điểm của việc day múa đối với từng lứa tuổi mẫu giáo.

3.2.1:Đặc điểm của việc day mia đổi với lửa tuấi mẫu giáo bé:

° Đặc ia am si

Ở lứu tuổi 3 đến +. nói chung cơ thế ede chdu còn non nớt, sức chịu đựng kém,

chân đi chưa vững. các động tác phối hựp chan tay còn chưa tốt, còn vụng về chăm chạp, bàn tay còn non yếu.

LUẬN VAN TOT NGHIỆP? NGÀNH GIAO DUC MAM NON 17

GVHD: CN ĐINH HUY BẢO CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN

Về mặt thần kinh trẻ dễ xúc động, dễ vui, dễ buồn, dễ sợ, dễ khóc . Khả năng

nhận xét sự vật còn sơ sài, cái gì làm các cháu hứng thú thì chấu chú ý quan xát mot

lúc nhưng rồi nhanh chóng bỏ qua ngay.

° Nội dung day múa:

Từ những đặc điểm trên cho nên các động tác trong các bài tập phải nhẹ nhàng.

đơn giản. Những động tác múa nhằm phát triển cân đối các bộ phận cơ thể: ở lứa tuổi này phần nhiều là động tác tay nhưng chưa đi vào động tác tỉ mi, ít phối hợp chân tay

cùng một lúc, nếu có thì hết sức đơn giản, nhẹ nhàng. Âm nhạc sử dụng giai điệu rất

đơn giản, rõ nhịp, dễ hát, lời ca dé hiểu. Động tác tuy đơn giản nhưng phải hấp dan.

phong phi, không dừng lâu ở một tư thế (ngồi hoặc đứng). Khối lượng vận động của một bài múa không nhiều, thường có hình thức nghỉ thở trong khi múa. và không nén kéo dài tiết múa tới 45 phút.Bài múa phải dễ, ngắn, nội dung phải gần gũi với sinh hoạt trẻ hàng ngày, chẳng hạn như các bài (Múa: “Chiếc khăn tay”, Mot cúi

vịt", "Khoe tay”. Trong bai múa "Một con vit" có động tác” gig fay"và” vảy tay", "dậm chân" và "bước đi” phối hợp với thế tay tĩnh. Bai múa không đòi hỏi sự cô

gắng nhiều của cháu. Một điều kiện không kém phần quan trọng đó là sân tập của các cháu phải bằng phẳng, thoáng mát.

° Phương pháp day múa:

Trong quá trình hợc các cháu cần được người Id. chăm sóc, hỏi han, động view kịp thời, cần được cô giáo âu yếm. Các cô cần tỏ ra là một bà mẹ thứ hai dịu hiền, có

tinh cảm.

Cô giáo cần kiên trì hướng dẫn, động viên kịp thời để trẻ phấn khởi múa.

Muốn cho các chéu múa được, cô giáo phải múa tốt và không nên phân tích động tác

đài dòng, trừu tượng.

Ở lứa tuổi này các cháu thích chơi một mình hơn là chơi tập thể. Nếu là chơi với

tập thể thì một lúc sau cũng trở lại chơi một mình, cho nên phải biết cách làm cho các cháu múa thoải mái để thu hút cháu vào sinh hoạt tập thể.

Khi tập múa các chấu chưa chú ý vào nội dung động tác vì thế cô giáo phải

nắm vững đặc điểm này để nghiên cứu phương pháp truyền thụ nội dung múa cho các

cháu.

32.2 Đặc điểm của việc dạy múa đối với lửa tuổi mẫu giáo nhờ:

* Dac đi âm sinh lí:

So với các cháu 3- 4 tuổi, cơ thể các cháu 4 - 5 tuổi vững chấc hơn, gân cốt

cứng cáp hơn, các bấp thịt phát triển cân đối hơn. Sự phối hợp động tác chân tay với

đáng người, đi, chạy, nhảy đều vững vàng hon, các cháu làm động tác thuần thục hơn.

Vé mat thần kinh,"khả năng tự kiềm chế có tiến bộ, các cháu có thể chủ đông trong hành động và xúc cảm của mình. Đến tuổi này, do khỏe hơn, trẻ thích múa hú!

nhiều.

* Nội dung day múa:

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGANH GIÁO DỤC MAM NON ix

GVHD: CN ĐINH HUY BAO CHƯƠNG I: CO SỞ LÍ LUẬN VA THUC TILN

Cần tránh những động tác khó. Khi múa trẻ có thể làm động tác nhanh hơn (xo

đi lứa tuổi 3- 4 ) có thể lùi, tiến, nhảy lò cò, kiếng chân nhưng vẫn chưa thé tập lâu |

hững động tác này. Có thể làm quen dần với những cử động của cổ tay, ngón tay ở mức |

ơn giản.

a Phung pha mua:

Cô giáo nên chú ý không để các cháu múa nhiều quá, để đảm bảo sự điều độ về mat

vận động cơ thể.

3.2.3 D dc điểm của việc dạy múa đối với lứa tuổi mẫu giáo lớn:

ô — Đặc điểm tõm sinh lớ;

Trẻ 5- 6 tuổi có khả năng chú ý một cách chủ định. Khả năng tái tạo và sáng tạo dan dan phát triển . Trẻ có thể thể hiện tình cảm qua động tác, đã biết phối hap tay chân, đầu, mình một cách nhịp nhàng, đã nhạy cảm biết bảo ban bạn cùng múa.

Các cháu có quan hệ với mọi người xung quanh rộng rãi hơn ở lứa tuổi 3-4 và

4-5 . Tâm lí các cháu phát triển cao hơn. Sự quan sát người, vật và các hiện tượng xung quanh cũng sâu sắc hơn.

. Nôi dung day múa:

Số lượng động tác trong một bài múa có thể nhiều ( chạy, nhảy. bay. trict.

lướt). Ngoài yêu cầu giữ thăng bằng, biết hãm sức, trẻ có thể rèn luyện sự khéo léo của chân tay, điều khiển được động tác bằng thần kinh. Những bài múa phản ánh sinh

hoạt như Múa: “Anh trăng và hòa bình", "Đêm trung thu”, “Vịt ra ao”,”Em vẽ

bướm ","Cưỡi ngựa tre”.. Giúp mở rộng vốn hiểu biết của các cháu về cuộc sống.

Múa thúc đẩy trí tưởng tượng. Cuộc sống trong bài múa ở dạng cách điệu, hình tượng nghệ thuật phản ánh hiện thực đòi hỏi các cháu có biết tưởng tượng thì mới hiểu

bài múa và múa đúng.

° Phương pháp dạy múa:

Khi tập múa, rất can phát huy tinh thần sáng tạo của trẻ. Nếu các cháu có điều

kiện được xem múa thì chúng lại càng có nhiều hình ảnh trong óc làm cơ sở cho trí

tưởng tượng.

Cô giáo phát triển trí nhớ của cháu bằng nhiều cách, ví dụ như cô múa môi đoạn ngắn rồi các cháu múa lại. Những điều cô đặn các cháu khi múa cần gọn, rò

ràng, và nổi bật những chí tiết dễ nhớ để lưu ý các cháu.

Nhìn chung, việc đạy múa ở lứa tuổi mẫu giáo góp phần giáo dục trẻ về mọi mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất và thẩm mĩ. Vì vậy việc dạy múa cũng cần phải được

chú ý để làm sao cho phù hợp với đặc điểm của từng lứa tuổi về cả mật tâm lí lẫn sinh

lí của đứa trẻ.

3.3 Múa thực hành:

33.1 Ký hiệu mua: °

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON 19

GVHD: CN ĐINH HUY BẢO CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN

Ghi chép múa bằng văn tự rất khó vì làm thế nào nghệ thuật sinh động ấy có thể trong khoảnh khắc dừng lại trên giấy, qua bản ghi người xem có thé làm sống lai điệu múa một cách chính xác. Hiện nay có những hệ thống ký hiệu khác nhau để ghi chép động tác. luật đông. đôi hình, tuyến múa. sự kết hyp giữa nhạc và múa. xắc thái.

tinh căm. Chúng ta sé chọn hệ thống ký hiệu tương đối thông dụng để ghi chép múu cho lứa tuổi mẫu giáo. Hệ thống này có thể chưa hoàn chỉnh nhưng ít nhất nó cũng có

thể đáp ứng được yêu cầu về cơ bản của việc ghi chép múa cho lứa tuổi mẫu giáo.

° Kí hiệu đông tác :

Dong tác múa được phi lại bằng một hình vẽ rất khái quát phi đúng hình tưởng

động tác, gợi lên hướng cử đông chân, tay, mình, phân biệt được giới tính của đông

° Kí hiệu đội hình:

Vị trí người múa dừng lại trong khoảnh khắc được ghi chép bằng những hình

hình học:

Cháu trai được kí hiệu bằng một hình tam giác cân mà mặt là dinh của tam giác

và lưng là đáy của tam giác.

Mặt Lưng

Cháu gái được kí hiệu bằng hình bán nguyệt mà mặt là vòng cung và lưng là

đây cung.

Mặt Lưng

> Ki hiệu hướng múa:

Không gian quanh người múa chia thành # hướng. Nếu phía trước người múa là khán giả thì sau đây là hình vẽ hướng dẫn 8 hướng múa :

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP NGÀNH GIAO DUC MAM NON 3"

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Ứng dụng hệ thống múa dân gian dân tộc Việt vào dàn dựng các chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá ở trường mầm non (Trang 22 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)