1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng dân dụng và công nghiệp: Tính toán dầm liên tục bê tông ứng suất trước căng sau có tiết diện thay đổi

16 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Toán Dầm Liên Tục Bê Tông Ứng Suất Trước Căng Sau Có Tiết Diện Thay Đổi
Tác giả Hoàng Xuân Lộc
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Tiến Chương
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ Thuật Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI

HOANG XUAN LOC

TINH TOAN DAM LIEN TUC BE TONG UNG SUAT TRUOC CANG SAU CO TIET DIEN THAY DOI

LUAN VAN THAC SI KY THUAT

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI

HOÀNG XUAN LOC

KHOA: 2009 - 2011

TÍNH TỐN DAM LIEN TUC BE TONG UNG SUAT TRUOC CANG SAU CO TIET DIEN THAY DOI

Chuyên ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp Ma so: 60.58.20

LUAN VAN THAC SI XAY DUNG

NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYÊN TIỀN CHƯƠNG

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn này, tác giả đã được người hướng dẫn khoa học là thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tiến Chương tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cũng như tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn của mình Qua đây tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy

Tác giả cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, các cán bộ khoa đào tạo Sau Đại học thuộc trường đại học Kiến Trúc Hà Nội, bộ môn

Kết cấu bê tông cốt thép và gạch đá đã giúp đỡ, chỉ dẫn, tạo điều kiện trong

quá trình học tập và nghiên cứu

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình đã động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tác giả học tập và nghiên cứu

Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những người bạn

đã luôn nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt luận văn này

Với khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn, nội dung của luận văn

không tránh khỏi còn có nhiều thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thây cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp để luận văn

hoàn thiện hơn

Hà Nội ngày tháng 03 năm 2011 Tác giả luận văn

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Hoàng Xuân Lộc

Sinh ngày: 22-12-1981

Quê quán: Tuân chính — Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc

Nơi công tác: Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng- Bộ Xây dựng

Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Xây dựng công

trình dân dụng và công nghiệp với đề tài: '“Iính toán đầm liên tục bê tông ứng suất căng sau có tiết điện thay đổi” là luận văn do cá nhân tôi thực hiện Các

kết quả tính tốn của các mơ hình tuân thủ tiêu chuẩn Xây Dựng hiện hành

Kết quả tính tốn này khơng sao chép bất kỳ tài liệu nào khác

Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2011

Tác giả luận văn

Trang 5

MỤC LỤC

67100 .Ơ.Ơ.ƠỎ 1

© Dat VIM AE oe ccccecteseeceeseseseneeneneseescscececsescescsesnenensversceessssssseceanensseaeasasseseecsenenns 1 © Muc dich nghién cttu clia dé tai eee ees eseeeseeeeeeeeeseesseesseessssneseecesseaesnecsenenens 1 e Đối tượng và phạm vi nghiên CỨ -. ¿- ¿5222 2+++2tvtttsrterttrrrieirrrrrririie 1

e Nội du nghÌÊn GỮU á-cccsng gu stonưg g3 1805108101000000TDE104108090451121/20186.081 cl0, 2

e Phương pháp nghiền CỨU -::-sx::ccccc<c1 61161 t9 12022 0121 11416614561 0611 0 1 ke rkee 2

CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT

TRUGC wossccccssssssnscccssssssessccncccnsnsesesessssssssssesescssssssesessscesssnasseessssssssuasesesssnseseeessnnsses 3

1.1 Bần chất bế tông ting sudt truGe sscssescscecsieessscsconsverestmsessatenesssunsereneceenmnverennennnnant 3

1.2 Những ưu điểm và ứng dụng của bê tông ứng suất trước -. -‹:-: 3 1.3 Lich sử hình thành và phát triển bê tông ứng lực trước trên thế giới 4

1.4 Tình hình sử dụng bê tông ứng lực trước ở Việt Nam -«-‹ -c+cscscs++ 8 1.5 Phân loại bê tông ứng suất tTưỚC -. 5-52 St*t 9122213121832 2 2e rrrrrirree 9 1.6 Vật liệu sử dụng cho bê tông ứng suất tTưỚcC -. +++7+ssstsersrrersrerereee 11

1.6.1 Bê tÔhnE CUGNE Ô CAO ‹scccci 66010010110 12 n0 Hát k8 11 0110 15 S90 1019351503408 kH4E04c4 ll

1.6.2 Thép cường độ CaO cc s22 S111 7.7 111.11 12 1:7 Cae’ hé thong tao tnersudl HG ov scccccscnscsnevevsveunessersenenenenenwneneaniennansnanemaenacennnnn te 13 1.7.1 THiS BI CAS xcs scccsscansscernssecesenunaes ca ceesesesrmannmncacarnaoreeessanvevenrverseevsnenorensouenes 13 1.7.2 Các phương pháp căng - - - + 2 2tr trơn 13 1.8 Các giai đoạn chịu tải của bê tông Ứng suất tước . . -c +c+e++ 14 1.8.3 Giai đoan: ban/ỨẨU ; anggngen toa xbant105100015801396G58GG851930801)0010012400135.80 08000080146 15 1.8.2 Giai đoạn trung Ø14H + + S< + SE ve tr nh tr n01121121111 1111111711 kg 16 1:8,3:Giai đoan cuối CŨ cose wecccorssevesess nsenncavseonmcntennessscnnininenmnenvnndenenensnemnnneamnenenant 16

1,8 'Tổn lao lứng tcuẤt HUỐ bonnaen nh 00A 0 pH HAHhcg DA EnEEEEH 18800 g.kun HH2 g15001 500 0.104.022 em 17 1.9.1 Bản chất của sự tổn hao ứng suất tTưỚC ¿- 55-52 5+ct2c+ttrtsrererrrrrrrrree 17 1.9.2 Tổn hao do chùng ứng suất trong cốt thép .18

Trang 6

1.9.5 Tén‘hao ting sudt:do ma Siticsssisesssessaversscvesacesssacseessnereceanssresat ean ecenweupvereaeseaves 22 1.9.6 Tổn hao ứng suất do dịch chuyỂn neO - «+65 2+2 t2ttzreErkekxererxrrxrk 23 1.9.7 Các ước tính tổng quát cho tổn hao ứng suất trưỚc . - 2+ s+cccez 24

1.10 So sánh bê tông ứng suất trước và bê tông cốt thép thường -. 25 1.11 Phương pháp tính bê tơng ứng suất tTƯỚC + -+©-+>++*+tztxtxererrrsrersr+ 27 CHUONG 2 — TÍNH TOÁN DẦM LIÊN TỤC BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC CĂNG SAU CÓ TIẾT DIỆN THAY ĐỔI . 28 2.1 Trạng thái ứng suất của cấu kiện bê tông ứng suất trước -:-:-‹-+- 28

2.1.1 Các giả thiết cơ bản

2.1.2 Ứng suất trong bê tông + ct E2 2121120121 reg 28 2.1.3 Ứng suất trong thép ứng suất tTƯỚC - +- 2c+c2xzerzEEEE.EteE.trrrrree 32 2.1.4 Ảnh hưởng của tải trọng đến ứng suất kéo trong thép ứng suất trước 32 2.1.5 Sự thay đổi ứng suất trong thép dính kết và không dính kết 33 3.1 /ổ Mồ HI6H HÚỨC execesses-ssseS80558GỎ63368108558118054G5EE1811014844G38840Đ480/458000/G:81488003 35 2.1.7 Mô men giới hạn 55+ + ++t$tEterreterrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerrrrrreree 36 2.2 Tính toán và bố trí cáp trong đầm liên tục có tiết diện thay đổi 39 2.2.1 Giới thiệu chung về đầm liên tục Ứng suất trước .-. ‹ ‹-+ -s+++<++ 39 2.2.2 Phân tích sự làm việc của dầm liên tục ứng suất trước theo lý thyết đàn hồi 42 2.3 Chuyển dịch đồng dạng và tuyến cáp thích dụng . . -c+cccs> 50

2;3.1 Chuyển địch đồng đang sáng gác 2118160 121010 0 0v 0003100310114814042800108 50 2.3.2 Tuyến cáp thích dụng -++c+serrteterrrierHH 121 rrrrrrrirr 51

2.4 Bố trí cáp ứng suất trước sử dụng đường hợp lực C-line - - 53 2.4.1 Bố trí cáp ứng suất trước trong dâm đơn giản -:+++c-~crceret 53 2.4.2 Bố trí cáp ứng suất trước trong dầm liên tục - ‹ -+-+r+-+rsrc-xe+ 55 2.4.3 Vết nứt và cường độ giới hạn ¿5522 +SeS2tteHH tre 57 2.5 Phương pháp cân bằng tải trọng ‹¿:+©:+ 222tr 59 2.5.1 Khái niệm chung + 5+ 2s 2 22 HH n0212101121777111111.11 1 11 59

Trang 7

CHƯƠNG 3 - VÍ DỤ TÍNH TỐN . -5-5<cssccxssckxerreerrerkserrserrsssre 65

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, -.-°-V22vv2veetttztEE2EEEArxerssrrrrrrre 79

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Phân loại bê tông ứng suất tƯỚC - - + 5-55 tt strrrrrrrrerrree 10 Bang 1.2 Đề xuất ứng suất cho phép theo tiêu chuẩn ACI 318-2002 11

Bảng 1.3 Độ lớn tổng tổn hao ứng suất trước cho hệ căng trước và căng sau tính

bang Z% Tực ứng suất: ƯỚC toa nhugnggtHADAEDGIGEGEEISSSEL.SLESHEIASCSGIRSASSEKSEG98013691 808 25

Bảng 1.4 Giới hạn tổn hao ứng suất lớn nhất (ACI- ASCE)

Bảng 1.5 So sánh bê tông ứng suất trước và bê tông cốt thép

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỔ THỊ

Hinh 2.1 Cap nga sen 29 Hình 2.2 Phân bố ứng suất tại các tiết diện khác nhau trên dầm 30 Hình 2.3 Sự làm việc của dầm bê tông ứng suất trưỚc - + <c+xcc+<sxseee 31

Hình 2.4 Phân bố ứng suất theo lý thuyết đần hồi - 5552 <+s+csc+eesree 31

Hình 2.5 Ảnh hưởng của ứng suất trước và tải trọng đến góc xoay của đầm 33

Hình 2.6 Biểu đồ ứng suất do mô men nứt gây ra trên tiết diện . 36

Hình 2-7 Mô ren giới ĐẠI súcsscsdtsetstitit84s6S4650S00S5 G3480 mms 37 Hình 2.8 So sánh khả năng chịu tải của dầm đơn giản và dầm liên tục 39 Hình 2.9 Bố trí cáp trong dầm liên tục ứng suất trước toàn phần - 40 Hình 2.10 Dầm liên tục ứng suất trước từng phần .- - + 5< +++cscvssezxsee 41 Hình 2.11 Dâm đơn giản ứng suất trước

Hình 2.12 Mô men trong dầm liên tục

Trang 9

Hình 2.21 Các vùng giới hạn không hợp lý . - 55+ scc+cstererereseses 5S

Hình 2.22 Vùng giới hạn của đường hợp lực ¿ - 5252 <2+s++exexssrseesecee 56 Hình 2.23 Các giai đoạn làm việc của dầm bê tông cốt thép chịu uốn 60

Hình 2.24 Cân bằng tải trọng cho dầm đơn giản . + 2-5 5+s+s++s+secessexes 62 Hinh 2.25 Can bang cho dém Ong -SON .secseessesssseseesseseesesesesssteseseeaeseeesneseereeerees 63

Hinh 3.1 Mat bang két cau 1n

Hình 3.2 Sơ đồ tính toán dam B2

Hình 3.3 Biểu đồ mô men gay boi tinh tai .essceceeesssessessesssessseeseseeneassnesneceennass 68 Hình 3.4 Biểu đồ bao mô men trong dầm .- ¿- + +2 +5+£++z+£+++rvzxererxrxrxee 68

Hinh 3.5 Tinh tải tác dụng lên dầm oe eeeeeceessescssessseeeesesceesessesesesenacseseassensenes 68 Hình 3.6 Hình dạng cáp theo lý thuyết ¿5+5 ++x 22tr 69

Hình 3.7 Bố trí cáp theo thực tẾ, - -+ 5+ ++st+terertrtrerrrtrtrieetrrirrrrrriie 69

Hình 3.8 Xác định tải trọng tương đương . - + ++s+s++vs*stscsvrseerrrerrrererre 70

Hình 3.9 Biểu đồ mô men gây bởi ứng suất trưỚc -+- +++++++eez++rere+ 71

Hình 3.10 Biểu đồ mô men gây bởi ứng suất trước sau khi tăng cáp nhịp BC 72 Hình 3.11 Biểu đồ mô men thứ cấp -+ -5-2c5<+s<+<s+s+

Hình 3.12 Biểu đồ mô men do tải trọng tính toán

Hình 3.13 Bố trí cốt thép trơng Ẩm s:s::«ssccieccnesiskiisciexsDidSuEE0010046143681380461480544

Trang 10

MỞ ĐẦU:

e Dat van dé

Sự phát triển của công nghệ ứng lực trước với độ tin cậy cao là yếu tố kỹ thuật quan trọng nhất làm cho kết cấu bê tông cạnh tranh thắng lợi trong các lĩnh

vực xây dựng mà trước đó kết cấu thép chiếm ưu thế như công trình cầu vượt khẩu

độ lớn, công trình nhà có lưới cột thưa, không gian rộng, các công trình có tải trọng

lớn

Trên thế giới công nghệ bê tông ứng lực trước đang được phát triển mạnh và

ngày càng được hoàn thiện Nó trở thành một công cụ hữu hiệu để tạo được những giải pháp kết cấu thoả mãn được yêu cầu thẩm mỹ và kỹ thuật cao, hiệu quả về mặt

kinh tế và áp dụng trong phạm vi rộng rãi

Vì vậy, tác giả chọn đề tài luận văn “Tính toán dâm liên tục bê tông ứng suất

trước căng sau có tiết diện thay đối” làm nội dung nghiên cứu Hướng nghiên cứu

này nhằm làm sáng tỏ về vấn đề tính toán và bố trí cáp ứng suất trước trong dầm

liên tục có tiết điện thay đổi

se _ Mục đích nghiên cứu của đề tài

Tìm hiểu sự làm việc của kết cấu bêtông ứng suất trước Nghiên cứu chuyên

sâu về đầm liên tục ứng suất trước căng sau có tiết diện thay đổi trong việc tính toán

và bố trí cáp để đạt được hiệu quả cao nhất khi chịu tải trọng bên ngoài

Nghiên cứu chuyên sâu về ảnh hưởng của số lượng cáp, cách bố trí cáp trong

trường hợp dầm có tiết diên thay đổi đến nội lực trong dầm

se Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Trang 11

Hồ sơ thiết kế các nhà cao tầng có hệ thống dầm bê tông cốt thép ứng suất

trước nghiên cứu các công trình đã xây dựng và đang trong giai đoạn thiết kế

Đối tượng nghiên cứu là cấu kiện dầm liên tục bê tông ứng suất trước căng sau có tiết diện thay đổi

se Nội dung nghiên cứu

Tìm hiểu về ứng dụng của dầm liên tục bêtông ứng suất trước trong kết cấu

công trình tại Việt Nam và trên thế giới

Phân tích sự làm việc của kết cấu, từ đó đưa ra phương pháp tính toán thiết kế

đầm liên tục bêtông ứng suất trước căng sau có tiết diện thay đổi

Ví dụ tính toán áp dụng cho kết cấu thực tế se Phương pháp nghiên cứu

Tính toán dâm liên tục bê tông ứng suất trước căng sau có tiết diện thay đổi theo các tiêu chuẩn hiện hành Xây dựng các quy trình tính toán cụ thể cho từng

Trang 12

THONG BAO

Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội

Đc: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau(2)emaIl.com

Trang 13

79

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

1 Kết cấu bê tông ứng suất trước là một loại kết cấu đặc biệt trong kết cấu bê tông cốt thép đã và đang được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng Trong công tác thiết kế thi công đồi hỏi phải tuân thủ: ngoài những quy định cơ bản đối với

kết cấu bê tông cốt thép thường còn những chỉ dẫn riêng đã được thể hiện trong các tiêu chuẩn hiện hành trong và ngoài nước

Luận văn đề cập tới vấn đề tính toán, bố trí cáp ứng suất trước cho một dạng kết

cấu siêu tĩnh là kết cấu đầm liên tục có tiết diện thay đổi

- Sự khác biệt cơ bản trong quá trình làm việc khi chịu tác dụng của ứng suất trước (không kể tới trọng lượng bản thân và tải trọng ngoài) giữa dầm đơn giản và đầm liên tục là do mô men gây bởi phản lực của gối tựa trong đầm liên tục được gọi là mô

men thứ cấp Tuy rằng mang tên gọi như vậy là bởi một sản phẩm phụ của ứng suất

trước, nhưng mô men thứ cấp có một trị số đáng kể và đóng vai trò quan trọng trong sự làm việc của dầm liên tục

- Việc phân tích ứng suất trong dầm liên tục với tiết diện bê tông, cáp ứng suất trước và vị trí của cáp đã được giả thiết hoặc biết trước, việc tính toán ứng suất với một ngoại lực đã xác định là hoàn toàn đơn giản Tuy nhiên, vấn đề trở nên phức tạp khi để đạt được sự tối ưu về tiết diện cũng như về vị trí cáp ứng suất trước, người kỹ sư phải trải qua quá trình tính toán với nhiều vòng lặp

2 Trong tính toán dầm liên tục có tiết diện thay đổi theo nhịp bằng phương

pháp cân bằng tải trọng trên từng nhịp với mỗi tải cân bằng lựa chọn một lượng cáp

ứng suất trước tương ứng, chọn lượng cáp ứng suất trước nhỏ nhất bố trí liên tục trên suốt chiều dài cấu kiện, phần còn được tính toán bổ sung cho từng nhịp Sau khi giả thiết cách bố trí cáp, việc xác định nội lực do ứng suất trước xác định bằng phần mềm phân tích kết cấu thông thường Mô men thứ cấp được xác định bởi phản lực của các gối tựa trung gian hoặc do chuyển vị cưỡng bức của gối tựa

3 Khi tính toán nội lực gây bởi ứng suất trước tại vị trí thay đổi của đầm liên tục có bước nhảy của mô men trong khi mô men của ngoại lực không có bước nhảy có nhiều cách tính toán và bố trí cáp mang lại sự cân bằng đối với mô men ngoại lực Tác

Trang 14

80

Kiến nghị

Trong khuôn khổ luận văn cao học, tác giả mới chỉ dừng lại ở vấn đề tính toán và bố trí cáp ứng suất trước cho một dạng kết cấu siêu nh điển hình là kết cấu dầm liên tục có tiết diện thay đổi Hướng nghiên cứu tiếp theo là áp dụng các phương pháp tính toán ứng suất trước cho các hệ kết cấu siêu tĩnh khác như kết cấu khung, kết cấu sàn có

Trang 15

81

TAI LIEU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Báo cáo tổng kết dé tài nghiên cứu khoa học “ứng dụng kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước trong các kết cấu sàn nhịp lớn” - Trường ĐHXD Hà Nội

2 Lê Hồng Ngọc (2002), «Sức bền vật liệu”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 3 Lê Thanh Huấn , (2010) “ Kết cấu bê tông ứng lực trước căng sau trong

nha

nhiều tầng ”

4 Nguyễn Tiến Chương, (2005) “Dâm bê tông ứng lực trước căng sau không bám

dính”, Đề tài khoa học — Viện KHCN XD,

5 Nguyễn Trung Hoà (2003), Kết cấu bê tông cốt thép theo quy phạm Hoa Kỳ, Nhà xuất bản xây dựng

6 Nguyễn Viết Trung (2001), Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép hiện đại theo tiêu chuẩn ACI, Nhà xuất bản giao thông

1 Phan Quang Minh, Thiết kế sàn phẳng bê tông ứng lực trước, Bộ môn công trình

bê tông cốt thép- Trường ĐHXD Hà Nội

8 TCXDVN 356 : 2005 "Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế" Tiếng Anh

9 Arthur H Nilson, Design of prestressed concrete, Second edition, John Wiley &

Sons, Inc

10 Ben C Gerwick, JR (1989), Construction of prestressed concrete structures,

John Wiley & Sons, Inc

11 Edward G Nawy & Members, Control of Deflecrion in Concrete Structures

(ACI 435R - 95), ACI Committee Report

12 Hoang Huu Phe & DAOUST Jean (2003), _Precast/Prestressed

concrete, @

sollution of choice for high-rise buildings in Viet Nam_, International Scientific Workshop on Cement and Concrete Technology

Trang 16

82

14 Kim Seeber & Members, PCI Designer’s Handbook — Precast and prestressed

concrete, Sixth edition, Precast/prestressed concrete institute (2004)

15 Nawy, E G., “Prestressed Concrete: A Fundamental Approach”, 4" edition,

Prentice Hall, Pearson Education, Inc., Upper Saddle River, N.J.,2003

16 M K Hurst, Prestressed concrete Design, Second edition, E & FN Spon 17 P Dayaratnam, Prestressed concrete structures, fifth Edition, kanpur (1991)

18 P W Abeles and B K Bardhan — Roy, Prestressed concrete Designer’s

Handbook, Third edition, A Viewpoint Publication

19 RF Warner and KA Faulkes Prestressed concrete, Australia, basic concepts

2nd edition

20 RF Warner and KA Faulkes Prestressed concrete, Australia, design Standar

prestresing Beams 2nd edition

21 VSL Corporation, “VSL Post-Tensioning Systems”, Website of VSL Structural Group, 2007

Ngày đăng: 13/01/2024, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w