Kết quả nghiên cứu này cung cấp cơ sở khoa học để đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhóm yếu tố, từ đó đề xuất các giải pháp kiểm soát, hạn chế tối đa sự thay đổi thiết kế, góp phần nân
TỔNG QUAN
Tổng quan về vốn nhà nước
Theo vốn nhà nước, vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước hay vốn đầu tư khác được quy định tại Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 [1], Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 [2], Nghị định số 15/2021/NĐ-CP [3] về quản lý dự án đầu tư xây dựng: “Dự án đầu tư công là các dự án được Chính phủ tài trợ toàn bộ hoặc một phần nguồn vốn, hoặc được nhân dân tự nguyện đóng góp bằng tiền mặt hay lao động, nhằm đáp ứng các nhu cầu mang tính cộng đồng Khái niệm này có thể được mở rộng hơn để bao gồm cả những dự án do Chính phủ hoặc chính quyền địa phương kêu gọi viện trợ quốc tế Thậm chí, ngay cả những dự án do đơn vị tư nhân tài trợ cũng có thể được coi là dự án đầu tư công nếu chúng hướng tới mục tiêu nâng cao lợi ích công cộng Điểm quan trọng để xác định tính chất công của một dự án là mục đích của nó - tạo ra những lợi ích cho cộng đồng, chứ không phải xuất xứ nguồn vốn đầu tư.”
Theo quy định tại Nghị định 15/2021/NĐ-CP: “Dự án đầu tư công bao gồm các loại hình như xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; đầu tư mua sắm tài sản, máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sự nghiệp; các dự án không nhằm mục đích kinh doanh, sinh lời mà chỉ nhằm phục vụ lợi ích công cộng như đầu tư cho y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường ” Các dự án này có thể được triển khai và thực hiện trên phạm vi cả nước hoặc địa phương cụ thể, tùy theo quy mô, tính chất và phạm vi ảnh hưởng của dự án
Dự án đầu tư công là công cụ quan trọng giúp Chính phủ điều tiết nền kinh tế vì mục tiêu phát triển bền vững và công bằng xã hội Đây là kênh đầu tư cho các lĩnh vực trọng
6 yếu, tạo việc làm và thu nhập Tuy nhiên, đảm bảo hiệu quả vẫn là thách thức lớn trong quản lý đầu tư công.
Tổng quan về điều chỉnh thiết kế
Thay đổi thiết kế trong xây dựng là việc điều chỉnh bản vẽ, mô hình hoặc thông số kỹ thuật của công trình sau khi đã được phê duyệt Những thay đổi này có thể ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của dự án [4]
Do đặc thù phức tạp và biến đổi liên tục, ngành xây dựng tiềm ẩn nhiều rủi ro và thiếu rõ ràng hơn so với lĩnh vực sản xuất Việc tách biệt khâu quy hoạch và thiết kế khỏi quá trình thi công phổ biến trong xây dựng dẫn đến tình trạng thay đổi liên tục về phạm vi và thiết kế trong quá trình thi công Hậu quả của việc tách biệt này là những thiết kế thiếu tính thực thi hoặc hiệu quả kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả dự án Những thay đổi liên tục này dẫn đến tình trạng vượt chi phí, chậm trễ tiến độ và giảm năng suất, ảnh hưởng tiêu cực đến tổng chi phí dự án.[5]
Thay đổi được định nghĩa là sự thay đổi đối bất kỳ điều chỉnh nào đối với các thành phần, tài liệu hoặc phần mềm đã được hoàn thiện trong suốt quá trình thiết kế và vòng đời sản phẩm, bất kể mức độ hay dạng thức thay đổi Nội dung thay đổi có thể bao gồm chỉnh sửa về hình thức, kích thước, chức năng hoặc công dụng của một bộ phận, hạng mục cụ thể hoặc toàn bộ sản phẩm.[6]
Tổng quan các dự án tại Tiền Giang
Hình 2.1: Vị trí địa lí Tiền Giang (nguồn Tạp chí công thương) Tỉnh Tiền Giang nằm ở vị trí địa lý vô cùng thuận lợi Về phía Nam, tỉnh giáp ranh với các tỉnh khác thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, còn về phía Bắc, Tiền Giang chỉ cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 100 km Năm 2021, với sự hoàn thành của tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương - Mỹ Thuận, Tiền Giang đã có cơ hội kết nối trực tiếp với Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước Nhờ vị trí địa lý thuận lợi này, Tiền Giang có thể đóng vai trò là cầu nối giữa Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh khác thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Lợi thế vị trí địa lý này đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho Tiền Giang phát triển nền kinh tế một cách mạnh mẽ và bền vững”(Tạp chí công thương, 2021)
“Trong những năm qua, tỉnh Tiền Giang đã tích cực thu hút đầu tư để phát triển các ngành công nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, ứng dụng công nghệ cao Đồng thời, tỉnh cũng chú trọng phát triển các ngành, lĩnh vực mà Tiền Giang có lợi thế như công nghiệp chế biến, công nghệ sinh học, công nghiệp cơ khí chế tạo phục vụ nông nghiệp - nông thôn
8 cùng các ngành công nghiệp phụ trợ cho khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tỉnh tập trung thu hút đầu tư để phát triển nhanh các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã được phê duyệt, đồng thời củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của các khu, cụm công nghiệp đã có.(Báo chính phủ, 2024)
Mặc dù có tiềm năng phát triển lớn, nhưng sự phát triển của Tiền Giang vẫn chưa tương xứng với tiềm năng đó Tỉnh đang phải đối mặt với những khó khăn, thách thức chung của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long như biến đổi khí hậu, sạt lở, sụt lún và ngập mặn diễn biến phức tạp Bên cạnh đó, hạ tầng chiến lược về giao thông, xã hội, y tế, giáo dục của tỉnh vẫn còn hạn chế, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao “Tiền Giang chưa hình thành được các trung tâm công nghiệp lớn về chế biến, chế tạo, chế biến nông - thủy sản, chưa kết nối xâu với chuỗi sản xuất, cung ứng khu vực và toàn cầu Việc chi ngân sách của tỉnh vẫn chưa hợp lý, trong khi đầu tư công cần có tính trọng tâm, trọng điểm hơn nữa để tạo đột phá phát triển” (Báo chính phủ, 2024)
2.3.2 Một số công trình ảnh hưởng đến điều chỉnh thiết kế a) Hội trường đa năng huyện Tân Phước
Hình 2.2: Hình ảnh hội trường đa năng Tân Phước
Tên dự án: “Hội trường đa năng huyện Tân Phước”
Nhóm dự án, loại, cấp công trình chính thuộc dự án: Nhóm C, công trình dân dụng, cấp II
Nguồn vốn đầu tư: vốn ngân sách tỉnh
Nguyên nhân: Chưa phù hợp về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, chưa có bản vẽ tổng thể mặt bằng toàn khu có quy hoạch vị trí công trình Khả năng kết nối hạ tầng kỹ thuật khu vực chưa đồng bộ giữa cảnh quan, kiến trúc với các công trình, chưa phù hợp về thiết kế PCCC
Nhận xét: Một số nguyên nhân cần được điều chỉnh để đảm bảo tính an toàn, hiệu quả và phù hợp với quy hoạch chung của công trình
Nguyên nhân đầu tiên là quy hoạch chưa phù hợp và thiếu bản vẽ tổng thể mặt bằng toàn khu Việc này dẫn đến tình trạng các công trình mọc lên một cách lộn xộn, thiếu đồng bộ, ảnh hưởng đến cảnh quan và mỹ quan đô thị Đồng thời, nó cũng gây khó khăn cho công tác quản lý, vận hành và khai thác công trình
Nguyên nhân thứ hai là khả năng kết nối hạ tầng kỹ thuật khu vực chưa đồng bộ Hệ thống hạ tầng kỹ thuật như đường sá, điện nước, thoát nước chưa được đầu tư đồng bộ dẫn đến tình trạng tắc nghẽn giao thông, thiếu nước sinh hoạt, ô nhiễm môi trường
Nguyên nhân thứ ba là thiết kế PCCC chưa đảm bảo Hệ thống PCCC của các công trình chưa được thiết kế phù hợp với quy mô và tính chất của công trình, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ cao b) Trụ sở làm việc Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thanh huyện Tân Phước
Hình 2.3: Trụ sở làm việc Trung tâm Văn hóa – Thể thao và truyền thanh huyện Tân
Phước Tên dự án: “Trụ sở làm việc Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thanh huyện Tân Phước”
Nhóm dự án, loại, cấp của công trình chính thuộc dự án: dự án nhóm C, loại công trình dân dụng, cấp III
Nguồn vốn đầu tư: vốn ngân sách tỉnh
Nguyên nhân: Tải trọng chưa đáp ứng yêu cầu của công trình, tải trọng gió tính toán chưa đảm bảo Khả năng kết nối hạ tầng kỹ thuật khu vực chưa đồng bộ về giao thông, hạ tầng kỹ thuật, cảnh quan, kiến trúc với các công trình
Nhận xét: Các nguyên nhân công trình đang gặp phải một số vấn đề nghiêm trọng
Về tải trọng: Tải trọng chưa đáp ứng yêu cầu của công trình: Điều này có thể dẫn đến tình trạng công trình bị nứt nẻ, sụt lún, thậm chí là sập đổ, đặc biệt là trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt
Tải trọng gió tính toán chưa đảm bảo: Việc tính toán sai tải trọng gió có thể khiến công trình không chịu được sức gió lớn, dẫn đến nguy cơ đổ sập
Về hạ tầng kỹ thuật: Khả năng kết nối hạ tầng kỹ thuật khu vực chưa đồng bộ về giao thông, hạ tầng kỹ thuật, cảnh quan, kiến trúc với các công trình: Điều này gây ra nhiều bất tiện cho người sử dụng, ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn c) Xây dựng, nâng cấp Trường Tiểu học Tân Thới
Hình 2.4: Trường Tiểu học Tân Thới Tên dự án: “Trường Tiểu học Tân Thới”
Nhóm dự án, loại, cấp của công trình chính thuộc dự án: dự án nhóm C, loại công trình dân dụng, cấp III
Nguồn vốn đầu tư: vốn ngân sách tỉnh
Nguyên nhân: Thiết kế PCCC chưa phù hợp Nhận thấy rằng việc thiết kế PCCC chưa phù hợp là một vấn đề nghiêm trọng cần được quan tâm và khắc phục kịp thời Việc thiếu sót trong khâu thiết kế này có thể dẫn đến những hậu quả vô cùng thảm khốc, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng và tài sản của con người
Kết luận: Sự bất cập trong quy hoạch và thiếu đồng bộ về hạ tầng đang đặt ra những thách thức cho các công trình tại khu vực địa phương Việc quy hoạch chưa phù hợp, thiếu
12 bản vẽ tổng thể, kết nối hạ tầng lộn xộn và thiết kế PCCC chưa đảm bảo đã dẫn đến nhiều hệ quả tiêu cực Hậu quả của những bất cập này là vô cùng nghiêm trọng trật tự xây dựng bị ảnh hưởng, môi trường ô nhiễm, an toàn của người dân bị đe dọa Nhìn chung, những nguyên nhân trên đây cho thấy việc quy hoạch, thiết kế và thi công các công trình chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến nhiều hệ quả tiêu cực Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng để khắc phục những tồn tại này, đảm bảo an toàn và phát triển bền vững cho khu vực.
Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước
2.4.1 Các nghiên cứu trên thế giới
Nội dung nghiên cứu Ưu điểm Nhược điểm Khoảng trống nghiên cứu
1 Ảnh hưởng của mức độ thiết kế do chủ đầu tư cung cấp đối với chất lượng thiết kế nhà thầu trong dự án DB/EPC ở Trung Quốc [7]
Mẫu nghiên cứu lớn (243 chuyên gia) Sử dụng phân tích hồi quy phân cấp
Giới hạn trong bối cảnh Trung Quốc
Nghiên cứu tương tự ở các quốc gia khác Tác động dài hạn của mức độ thiết kế
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả dự án xây dựng ở
Phân tích sâu qua nghiên cứu trường hợp Xem xét cả dự án thành công và thất bại
Số lượng dự án nghiên cứu hạn chế (6 dự án)
Nghiên cứu định lượng với mẫu lớn hơn So sánh với các quốc gia khác trong khu vực
3 Tác động của rủi ro thiết kế đến hiệu
Xác định được 23 yếu tố rủi ro thiết kế
Chưa rõ phạm vi địa lý của nghiên cứu Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhóm rủi ro Đề xuất
13 suất của dự án Thiết kế - Xây dựng [9]
Phân loại thành 6 nhóm chính biện pháp giảm thiểu rủi ro
4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi thiết kế trong dự án xây dựng (PLS) [10]
Sử dụng phương pháp PLS Xác định được yếu tố ảnh hưởng chính (chủ sở hữu)
Có thể bỏ qua các yếu tố khác
Nghiên cứu sâu hơn về vai trò của chủ sở hữu Đề xuất giải pháp giảm thiểu thay đổi thiết kế
2.4.2 Các nghiên cứu trong nước
Chất lượng thiết kế là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của một dự án xây dựng Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm xác định và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thiết kế cũng như nguyên nhân dẫn đến việc điều chỉnh, thay đổi thiết kế trong quá trình triển khai dự án
Nội dung nghiên cứu Ưu điểm Nhược điểm Khoảng trống nghiên cứu
1 Nhân tố ảnh hưởng đến việc "làm lại" trong thiết kế dự án xây dựng ở
Mẫu nghiên cứu khá lớn (118 mẫu) Xác định được 5 nhóm nguyên nhân chính
Chưa đề xuất giải pháp cụ thể
Nghiên cứu về giải pháp giảm thiểu việc làm lại So sánh với các vùng miền khác
2 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thiết kế xây dựng tại Lâm Đồng [12]
Kết hợp phương pháp định tính và định lượng Phù hợp với bối cảnh địa phương
Giới hạn trong phạm vi tỉnh Lâm Đồng
Mở rộng nghiên cứu ra các tỉnh khác
So sánh giữa các vùng miền
3 Yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của doanh nghiệp thiết kế xây dựng [13]
Kết hợp phương pháp nghiên cứu Tập trung vào khía cạnh năng suất
Chưa rõ phạm vi địa lý
Nghiên cứu so sánh giữa các loại hình doanh nghiệp Đề xuất giải pháp nâng cao năng suất
4 Yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế lại trong các dự án thiết kế xây dựng [14]
Kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng Xác định mối tương quan giữa các nhân tố
Chưa rõ phạm vi địa lý và quy mô mẫu
Nghiên cứu sâu hơn về tác động kinh tế của việc thiết kế lại Đề xuất quy trình giảm thiểu thiết kế lại
5.Nhân tố ảnh hưởng đến sự điều chỉnh thiết kế xây dựng công trình dân dụng sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Bến Tre [15]
Sử dụng phương pháp SPSS và AHP Tập trung vào công trình sử dụng vốn ngân sách
Giới hạn trong phạm vi tỉnh Bến Tre
So sánh với các tỉnh khác Nghiên cứu về tác động của điều chỉnh thiết kế đến hiệu quả sử dụng ngân sách
6 Phân tích nguyên nhân điều chỉnh thiết kế tác động đến hiệu quả quản lý tiến độ dự án xây dựng đường dây truyền tải điện [16]
Sử dụng mô hình PLSSEM Tập trung vào lĩnh vực cụ thể (đường dây truyền tải điện)
Có thể bỏ qua các yếu tố ngoài mô hình
Mở rộng nghiên cứu sang các loại công trình hạ tầng khác Đề xuất giải pháp cải thiện quản lý tiến độ
7 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thiết
Tập trung vào giai đoạn thiết kế cơ sở
Giới hạn trong phạm vi TP.HCM
So sánh với các thành phố lớn khác
15 kế cơ sở các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tại TP.HCM
Phù hợp với bối cảnh địa phương
Nghiên cứu về tác động của chất lượng thiết kế cơ sở đến các giai đoạn sau của dự án
2.4.3 Tổng quan các nghiên cứu đi trước
“Các nghiên cứu nêu trên đã đóng góp một vai trò quan trọng trong việc hệ thống hóa và làm sáng tỏ các nhân tố then chốt tác động đến vấn đề điều chỉnh, thay đổi thiết kế trong lĩnh vực xây dựng Thông qua việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp cả định tính lẫn định lượng, kết hợp với các kỹ thuật phân tích chuyên sâu, các tác giả đã có thể xác định và đánh giá một cách khoa học mức độ tác động của từng nhân tố đến tình trạng phải điều chỉnh, thiết kế lại trong các dự án xây dựng Những kết quả nghiên cứu này mang tính thực tiễn cao, giúp các nhà quản lý, chuyên gia trong ngành xây dựng có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về các nguyên nhân gốc rễ dẫn đến việc điều chỉnh thiết kế Từ đó, họ có thể xây dựng các chiến lược, biện pháp quản lý phù hợp để giảm thiểu tối đa sự điều chỉnh, đồng thời nâng cao chất lượng công tác thiết kế, kiểm soát hiệu quả các rủi ro trong quá trình triển khai dự án xây dựng.”Bên cạnh đó, các kết luận đạt được cũng là nguồn tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, chuyên gia trong tương lai khi muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này hoặc thực hiện các đề tài nghiên cứu mới trong lĩnh vực tương tự Tổng thể, những nghiên cứu nêu trên đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao kiến thức, tạo tiền đề lý luận vững chắc để hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng, đảm bảo các dự án được triển khai hiệu quả và đạt chất lượng cao
Qua tổng hợp các nghiên cứu trước đây về chất lượng thiết kế và thay đổi thiết kế trong các dự án xây dựng, có thể thấy vẫn còn nhiều khoảng trống cần được khám phá và nghiên cứu sâu hơn Mặc dù đã có một số nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thiết kế và nguyên nhân dẫn đến thay đổi thiết kế, nhưng phần lớn các nghiên cứu này tập trung vào các thành phố lớn hoặc khu vực cụ thể, thiếu tính đại diện cho toàn quốc Đặc biệt, chưa có nhiều nghiên cứu so sánh giữa các vùng miền, tỉnh thành trong Việt Nam về vấn đề này Ngoài ra, các nghiên cứu hiện tại chủ yếu tập trung vào việc xác định các
16 yếu tố ảnh hưởng mà chưa đi sâu vào phân tích tác động kinh tế dài hạn của việc thay đổi thiết kế đối với hiệu quả dự án, đặc biệt là đối với các dự án sử dụng vốn nhà nước
Trong bối cảnh đó, việc thực hiện đề tài nghiên cứu "Phân tích các yếu tố dẫn đến sự điều chỉnh thiết kế xây dựng công trình dân dụng sử dụng vốn nhà nước trên địa bàn tỉnh Tiền Giang" là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng Nghiên cứu này sẽ góp phần lấp đầy khoảng trống về kiến thức liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi thiết kế trong bối cảnh cụ thể của một tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời tập trung vào lĩnh vực công trình dân dụng sử dụng vốn nhà nước - một lĩnh vực quan trọng cần được quản lý và sử dụng hiệu quả Kết quả của nghiên cứu này không chỉ cung cấp cái nhìn sâu sắc về tình hình tại Tiền Giang mà còn có thể được so sánh với các nghiên cứu tương tự ở các tỉnh thành khác, từ đó đưa ra bức tranh tổng thể hơn về vấn đề này trên phạm vi cả nước Hơn nữa, bằng cách tập trung vào các dự án sử dụng vốn nhà nước, nghiên cứu này sẽ đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách và quản lý dự án công, một vấn đề luôn được quan tâm trong quản lý đầu tư công ở Việt Nam.
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng từ các nghiên cứu trước
Từ các nghiên cứu trước đây và lấy ý kiến từ các ý kiến chuyên gia, nghiên cứu đã tổng hợp 31 nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi ĐCTK xây dựng dân dụng phù hợp được diễn giải dưới Bảng 2.1 như sau:
Bảng 2.1 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
STT Nhân tố ảnh hưởng Nguồn Tham khảo
1 “Điều kiện địa chất phức tạp [18],[17],[19],[15]
2 Công tác khảo sát địa chất sơ sài, không chính xác [18],[17],[19],[15]
4 Thiếu cán bộ QLDA của CĐT có năng lực Chuyên gia
5 CĐT thiếu kỹ sư giám sát đủ năng lực Chuyên gia
6 Thông tin và yêu cầu của CĐT trong giai đoạn thiết kế [18],[17],[19],[15]
7 Nguồn vốn - tổng mức đầu tư cho dự án [18],[17],[19],[15]
8 Chính sách - kế hoạch và chủ trương đầu tư [18],[17],[19],[15]
9 Kinh nghiệm người tham gia thiết kế (chủ nhiệm, chủ trì thiết kế, ) Chuyên gia
10 Định mức nhà nước về chi phí thực hiện gói thầu thiết kế Chuyên gia
11 Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế hiện hành Chuyên gia
12 Áp lực về tiến độ thiết kế do cùng lúc thực hiện nhiều dự án Chuyên gia
13 Thay đổi nhà thầu tư vấn thiết kế khi sang giai đoạn TKKT [18],[17],[19],[15]
14 Thiết kế không đồng bộ với điều kiện hiện trạng khu đất [18],[17],[19],[15]
15 Thiết kế cơ sở sơ sài, lỗi và không đầy đủ [18],[17],[19],[15]
16 Khảo sát vật tư, thiết bị không đúng [18],[17],[19],[15]
17 Nhân viên thiết kế không hiểu rõ tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng [18],[17],[19],[15]
18 Tư vấn thiết kế thiếu kinh nghiệm [18],[17],[19],[15]
19 Năng lực của TVGS thiếu kinh nghiệm, chưa đáp ứng yêu cầu Chuyên gia
20 TVGS không có mặt thường xuyên ở công trường Chuyên gia
21 Tư vấn giám sát bảo thủ với quyết định đề xuất điều chỉnh của mình Chuyên gia
22 Thay đổi trong các chính sách, pháp luật của nhà nước [18],[17],[19],[15]
23 Các quy định và tiêu chuẩn thiết kế không đồng bộ, thiếu sót [18],[17],[19],[15]
24 Thiếu sự phối hợp giữa cơ quan QLNN liên quan [18],[17],[19],[15]
25 Các lực lượng chức năng thiếu công tác kiểm tra, giám sát Chuyên gia
26 Chính sách tài chính của nhà nước Chuyên gia
27 Tốc độ phát triển kinh tế và tác động của nó đến các nhu cầu cần phải ĐCTK [18],[17],[19],[15]
28 Tác động của lạm phát và trượt giá [18],[17],[19],[15]
29 Chưa phù hợp theo ý kiến của đơn vị quản lý, sử dụng [18],[17],[19],[15]
30 Thay đổi vị trí khu đất xây dựng sau khi thiết kế hoàn chỉnh [18],[17],[19],[15]
31 Thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy - đánh giá tác động môi trường” Chuyên gia
Trong chương này đã nêu ra các cơ sở lý thuyết về ĐCTK, và một số công trình tiêu biểu trên tỉnh Tiền Giang Các nghiên cứu nước ngoài dựa trên cơ bản đã xác định được yếu tố dẫn đến thay đổi, điều chỉnh thiết kế và đã đề ra biện pháp phòng ngừa và một số biện pháp kiểm soát thay đổi thiết kế trong các dự án đầu tư xây dựng
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
3.2.1 Sơ đồ quy trình thiết kế bảng câu hỏi
Bước 1: Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
“Việc xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu là bước quan trọng đầu tiên trong quá trình nghiên cứu Trong trường hợp này, vấn đề nghiên cứu là đánh giá tác động của các yếu tố rủi ro dẫn đến điều chỉnh thiết kế (ĐCTK) đối với hiệu quả của các dự án đầu tư xây dựng Mục tiêu của nghiên cứu là xác định và phân tích các yếu tố rủi ro chính gây ra ĐCTK, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm kiểm soát và hạn chế tác động tiêu cực của chúng đối với hiệu quả dự án.”
Bước 2: Xác định loại câu hỏi và cách thức triển khai
Trong bước này, cần xác định các loại câu hỏi sẽ được sử dụng để thu thập thông tin và dữ liệu Các câu hỏi có thể được tham khảo từ các nghiên cứu trước đó liên quan đến lĩnh vực này, hoặc được xây dựng dựa trên ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng Câu hỏi có thể được đưa ra một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, tùy theo mục đích và đối tượng khảo sát
Cách thức triển khai có thể bao gồm phỏng vấn trực tiếp hoặc gửi bảng câu hỏi đến các đối tượng liên quan như chủ đầu tư, nhà thầu, đơn vị tư vấn thiết kế, Kết quả của bước này sẽ là một danh sách các tiêu chí tác động đến ĐCTK cần được đánh giá trong nghiên cứu
Bước 3: Xác định nội dung của từng câu hỏi
Căn cứ vào danh sách các tiêu chí đã được xác định ở bước trước, cần xây dựng nội dung cho từng câu hỏi trong bảng khảo sát Trong quá trình này, cần lưu ý một số vấn đề sau:
− Dữ liệu thu thập được từ các phiếu khảo sát phải đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy và chính xác để có cơ sở phân tích và đưa ra kết luận chính xác
− Trước khi hoàn thiện bảng câu hỏi, cần khảo sát ý kiến của các chuyên gia, người có kinh nghiệm trong lĩnh vực để góp ý, chỉnh sửa và hoàn thiện bảng câu hỏi
Bước 4: Triển khai khảo sát và thu thập dữ liệu
Sau khi hoàn thiện bảng câu hỏi, tiến hành khảo sát chính thức và thu nhập dữ liệu từ các đối tượng liên quan trong lĩnh vực xây dựng như chủ đầu tư, nhà thầu, đơn vị tư vấn thiết kế, Các phiếu khảo sát được gửi đến những đối tượng này bằng các hình thức phù hợp như gửi trực tiếp, gửi qua email, hoặc khảo sát trực tuyến Dữ liệu thu về sau đó sẽ được tổng hợp, kiểm tra và chuẩn bị cho công đoạn phân tích
Bước 5: Phân tích dữ liệu
“Sau khi thu thập đầy đủ dữ liệu từ khảo sát, tiến hành phân tích dữ liệu bằng các phương pháp thống kê phù hợp Việc phân tích dữ liệu nhằm đánh giá mức độ tác động của các tiêu chí đến ĐCTK và hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng Các kỹ thuật phân tích như thống kê mô tả, phân tích nhân tố, mô hình hồi quy, có thể được sử dụng để xác định các yếu tố rủi ro chính và mức độ tác động của chúng.”
3.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Các nguyên nhân được tổng hợp thành một danh sách gồm: 31 yếu tố được chia thành
Nhóm nghiên cứu được chia thành 8 nhóm chuyên gia đến từ nhiều đơn vị, có nhiều năm kinh nghiệm thực hiện các dự án tham vấn.
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kinh nghiệm các chuyên gia tham gia khảo sát thử nghiệm
STT Đơn vị công tác Số năm kinh nghiệm
1 Quản lý nhà nước > 15 năm
2 Quản lý nhà nước > 12 năm
3 Tư vấn thiết kế > 10 năm
5 Tư vấn giám sát > 10 năm
Bảng tổng hợp các chuyên gia tham gia khảo sát câu hỏi tiêu chí ảnh hưởng ĐCTK Bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp 05 chuyên gia trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có nhiều thâm
22 niên trong ngành xây dựng các dự án trên tại địa phương, được thể hiện trong danh sách Bảng 3.2
Bảng 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự điều chỉnh thiết
STT Nhân tố ảnh hưởng Ký hiệu Nguồn Tham khảo
A Các nhân tố môi trường
1 “Điều kiện địa chất phức tạp MT1 [18],[17],[11,
2 Công tác khảo sát địa chất sơ sài, không chính xác MT2 [18],[17],[19],[15]
3 Biến đổi khí hậu MT3 [18],[17],[19],[15]
B Các nhân tố liên quan đến chủ đầu tư
4 Thiếu cán bộ QLDA của CĐT có năng lực CĐT1 Chuyên gia
5 CĐT thiếu kỹ sư giám sát đủ năng lực CĐT2 Chuyên gia
6 Thông tin và yêu cầu của CĐT trong giai đoạn thiết kế CĐT3 [18],[17],[19],[15]
7 Nguồn vốn - tổng mức đầu tư cho dự án CĐT4 [18],[17],[19],[15]
8 Chính sách - kế hoạch và chủ trương đầu tư CĐT5 [18],[17],[19],[15]
C Các nhân tố liên quan đến TVTK
9 Kinh nghiệm người tham gia thiết kế (chủ nhiệm, chủ trì thiết kế, ) TVTK1 Chuyên gia
10 Định mức nhà nước về chi phí thực hiện gói thầu thiết kế TVTK2 Chuyên gia
11 Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế hiện hành TVTK3 Chuyên gia
12 Áp lực về tiến độ thiết kế do cùng lúc thực hiện nhiều dự án TVTK4 Chuyên gia
D Các nhân tố tương thích giữa thiết kế cơ sở và thiết kế kỹ thuật
14 Thay đổi nhà thầu tư vấn thiết kế khi sang giai đoạn TKKT TKCS1 [18],[17],[19],[15]
15 Thiết kế không đồng bộ với điều kiện hiện trạng khu đất TKCS2 [18],[17],[19],[15]
16 Thiết kế cơ sở sơ sài, lỗi và không đầy đủ TKCS3 [18],[17],[19],[15]
17 Khảo sát vật tư, thiết bị không đúng TKCS4 [18],[17],[19],[15]
18 Nhân viên thiết kế không hiểu rõ tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng TKCS5 [18],[17],[19],[15]
19 Tư vấn thiết kế thiếu kinh nghiệm TKCS6 [18],[17],[19],[15]
E Các nhân tố liên quan đến TVGS
20 Năng lực của TVGS thiếu kinh nghiệm, chưa đáp ứng yêu cầu TVGS1 Chuyên gia
21 TVGS không có mặt thường xuyên ở công trường TVGS2 Chuyên gia
22 Tư vấn giám sát bảo thủ với quyết định đề xuất điều chỉnh của mình TVGS3 Chuyên gia
F Các nhân tố liên quan đến pháp lý – tiêu chuẩn quy phạm
22 Thay đổi trong các chính sách, pháp luật của nhà nước PL1 [18],[17],[19],[15]
23 Các quy định và tiêu chuẩn thiết kế không đồng bộ, thiếu sót PL2 [18],[17],[19],[15]
24 Thiếu sự phối hợp giữa cơ quan QLNN liên quan PL3 [18],[17],[19],[15]
25 Các lực lượng chức năng thiếu công tác kiểm tra, giám sát PL4 Chuyên gia
G Các nhân tố về điều kiện kinh tế - xã hội
26 Chính sách tài chính của nhà nước KT1 Chuyên gia
27 Tốc độ phát triển kinh tế và tác động của nó đến các nhu cầu cần phải ĐCTK KT2 [18],[17],[19],[15]
28 Tác động của lạm phát và trượt giá KT3 [18],[17],[19],[15]
H Các nhân tố khác liên quan đến dự án
29 Chưa phù hợp theo ý kiến của đơn vị quản lý, sử dụng K1 [18],[17],[19],[15]
30 Thay đổi vị trí khu đất xây dựng sau khi thiết kế hoàn chỉnh K2 [18],[17],[19],[15]
31 Thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy - đánh giá tác động môi trường” K3 Chuyên gia
Sau khi khảo sát lấy ý kiến 5 chuyên gia trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, ta có được bảng tổng hợp với 31 nhóm nhân tố với 8 nhóm nhân tố chính.
Phương pháp phân tích dữ liệu
Số liệu được tổng hợp, xử lý và sau đó được chạy bằng mô hình phân tích theo quy trình được trình bày dưới Bảng 3.3
Bảng 3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu
STT Phân tích dữ liệu Phương pháp
1 Thu nhập dữ liệu Thống kê mô tả
2 Kiểm định độ tin cậy Kiểm định độ tin cậy cronbach’s
3 Phân tích nhân tố khám phá Phân tích nhân tố EFA
4 Tổng hợp dữ liệu Phân tích khẳng định CFA
5 Kiểm định mô hình và thang đo Chạy mô hình và đánh giá
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định thang đo và sự phù hợp của mô hình nghiên cứu
Sau khi thực hiện khảo sát, dữ liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm SPSS Sau đó sẽ tiến hành mã hóa và chọn lọc dữ liệu và tiếp tục được phân tích qua các bước sau:
Bảng 3.4 Các hệ số và giá trị kiến nghị trong phân tích EFA
Các hệ số trong phân tích
Giá trị thỏa mãn Đánh giá Nguồn tham khảo
0,8 < α Là thang đo lường tốt
0,7 ≤ α ≤ 0,8 Là thang sử dụng được α > 0,6 Là thang đo đủ điều kiện
0,5 Đạt yêu cầu Độ tin cậy tổng hợp (CR) ≥ 0,7 Thỏa yêu cầu
Phương sai trích xuất trung bình (AVE) ≥ 0,5 Thỏa yêu cầu
Trị số Eigenvalue >1 Các nhân tố được giữ lại
Tổng phương sai trích > 50% Mô hình phù hợp phân tích
FL > 0,3 Được coi là đạt điều kiện tối thiểu
FL > 0,4 Được xem là quan trọng
FL > 0,5 Được xem là có ý nghĩa thực tiễn
3.4.2 Phân tích CFA và mô hình SEM
“Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) đánh giá tính chiều của các biến và kiểm tra xem mẫu mới từ cùng một quần thể có phù hợp với giả thuyết không Theo Hu và Bentler (1999)”
Bảng 3.5.Các hệ số và giá trị kiến nghị trong phân tích CFA
Các hệ số trong phân tích
Giá trị thỏa mãn Đánh giá Nguồn tham khảo
THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Thu nhập số liệu
4.1.1 Kết quả thu thập khảo sát
Từ những nội dung đã được trình bày ở quy trình nghiên cứu, theo việc tìm hiểu các nghiên cứu trước đây, tham khảo các chuyên gia đang công tác tại các đơn vị và kinh nghiệm thực tế, nghiên cứu đã xác định được các nhân tố dưới Bảng 4.1 sau:
Bảng 4.1 Các nhân tố ảnh hưởng ĐCTK
STT Nhân tố ảnh hưởng Ký hiệu
A Các nhân tố môi trường
1 “Điều kiện địa chất phức tạp A1.1
2 Công tác khảo sát địa chất sơ sài, không chính xác A1.2
B Các nhân tố liên quan đến chủ đầu tư
4 Thiếu cán bộ QLDA của CĐT có năng lực B1.1
5 CĐT thiếu kỹ sư giám sát đủ năng lực B1.2
6 Thông tin và yêu cầu của CĐT trong giai đoạn thiết kế B1.3
7 Nguồn vốn - tổng mức đầu tư cho dự án B1.4
8 Chính sách - kế hoạch và chủ trương đầu tư B1.5
C Các nhân tố liên quan đến TVTK
9 Kinh nghiệm người tham gia thiết kế (chủ nhiệm, chủ trì thiết kế, ) C1.1
10 Định mức nhà nước về chi phí thực hiện gói thầu thiết kế C1.2
11 Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế hiện hành C1.3
12 Áp lực về tiến độ thiết kế do cùng lúc thực hiện nhiều dự án C1.4
D Các nhân tố tương thích giữa thiết kế cơ sở và thiết kế kỹ thuật
14 Thay đổi nhà thầu tư vấn thiết kế khi sang giai đoạn TKKT D1.1
15 Thiết kế không đồng bộ với điều kiện hiện trạng khu đất D1.2
16 Thiết kế cơ sở sơ sài, lỗi và không đầy đủ D1.3
17 Khảo sát vật tư, thiết bị không đúng D1.4
18 Nhân viên thiết kế không hiểu rõ tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng D1.5
19 Tư vấn thiết kế thiếu kinh nghiệm D1.6
E Các nhân tố liên quan đến TVGS
20 Năng lực của TVGS thiếu kinh nghiệm, chưa đáp ứng yêu cầu E1.1
21 TVGS không có mặt thường xuyên ở công trường E1.2
22 Tư vấn giám sát bảo thủ với quyết định đề xuất điều chỉnh của mình E1.3
F Các nhân tố liên quan đến pháp lý – tiêu chuẩn quy phạm
22 Thay đổi trong các chính sách, pháp luật của nhà nước F1.1
23 Các quy định và tiêu chuẩn thiết kế không đồng bộ, thiếu sót F1.2
24 Thiếu sự phối hợp giữa cơ quan QLNN liên quan F1.3
25 Các lực lượng chức năng thiếu công tác kiểm tra, giám sát F1.4
G Các nhân tố về điều kiện kinh tế - xã hội
26 Chính sách tài chính của nhà nước G1.1
27 Tốc độ phát triển kinh tế và tác động của nó đến các nhu cầu cần phải ĐCTK G1.2
28 Tác động của lạm phát và trượt giá G1.3
H Các nhân tố khác liên quan đến dự án
29 Chưa phù hợp theo ý kiến của đơn vị quản lý, sử dụng H1.1
30 Thay đổi vị trí khu đất xây dựng sau khi thiết kế hoàn chỉnh H1.2
31 Thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy - đánh giá tác động môi trường” H1.3
Bảng 4.2.Các tiêu chính đánh giá hiệu quả ĐCTK
STT Các tiêu đánh giá hiệu quả ĐCTK Ký hiệu
1 “Công trình được thiết kế tuân thủ các quy định của pháp luật xây dựng HQ1
2 Công trình được thiết kế đáp ứng nhu cầu sử dụng một cách hợp lý, tối ưu diện tích và công năng sử dụng HQ2
3 Công trình được thiết kế đảm bảo khả năng chịu lực của tải trọng.” HQ3
Tổng số bảng khảo sát đạt yêu cầu thu được 199 bảng Trong đó phần lớn là các bảng khảo sát online
Bảng 4.3 Bảng thống kê chuyên ngành của người tham gia khảo sát
STT P1.1 Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
1 Các đơn vị ban ngành 66 33,2
3 Chủ đầu tư/ban quản lý dự án 8 4,0
Hình 4.1: Biểu đồ chuyên ngành của người tham gia khảo sát
Nhận xét: Kết quả thống kê cho thấy, người khảo sát có nhiều kinh nghiệm tham gia quản lý các dự án xây dựng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang Số liệu thể hiện các đơn vị ban ngành chiếm tỷ lệ cao nhất là 33,2%, đây cũng là những người tham gia khảo sát chính của nghiên cứu vì đơn vị có nhiều kinh nghiệm, nắm rõ quy trình, hồ sơ và các thay đổi thiết kế
Bảng 4.4 Bảng thống kê thời gian làm việc của người khảo sát
STT P1.2 Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Các đơn vị ban ngành Tư vấn thiết kếChủ đầu tư/ban quản lý dự án Tư vấn giám sátNhà thầu thi công
Hình 4.2: Biểu đồ thời gian làm việc của người khảo sát
Nhận xét: Kết quả thống kê cho thấy, khảo sát có tỷ lệ 87,4% thời gian công tác hơn
5 năm Khảo sát chứng tỏ rằng đối tượng khảo sát có thâm niên và thâm niên trong lĩnh vực xây dựng dân dụng, Điều này làm tăng độ chính xác và góp phần giúp kết quả khảo sát trở nên chính xác và đáng tin cậy hơn
Bảng 4.5 Bảng thống kê vị trí của người khảo sát
STT P1.3 Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Hình 4.3: Biểu đồ thống kê vị trí của người khảo sát
Nhận xét: Kết quả thống kê cho thấy, tỷ lệ nhóm chuyên gia quản lý chiếm khoảng
Nhóm nghiên cứu được phân bổ với 33,1% thành viên có thâm niên trong công tác quản lý nhà nước, giữ các vị trí trưởng phó phòng ban thuộc các cơ quan xây dựng Tỷ lệ còn lại, 66,8%, là cán bộ/chuyên viên trực tiếp tham gia công tác thiết kế, quản lý dự án, giám sát Nhờ đó, nhóm này có khả năng đánh giá chính xác nhất về nghiên cứu do sở hữu kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực.
Bảng 4.6 Bảng thống kê vị trí của người khảo sát
STT P1.4 Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Giám đốc Trưởng/Phó phòng Cán bộ/chuyên viên
Hình 4.4: Biểu đồ vị trí của người tham gia khảo sát
Nhận xét: Kết quả thống kê cho thấy, tỷ lệ nhóm kỹ sư chiếm 73,4% và kiến trúc sư chiếm 22,6%, nhóm có tỷ lệ chuyên môn về kiến trúc, đang tham gia trực tiếp công tác thiết kế nên sẽ có đánh giá chính xác nhất
Bảng 4.7 Bảng thống kê ngành của người tham gia khảo sát
STT P1.5 Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
2 Tư vấn quản lý dự án 40 20,1
Kiến trúc sư Kỹ sư Cao đẳng Trung cấp
Hình 4.5: Biểu đồ ngành của người tham gia khảo sát
Nhận xét: Kết quả thống kê cho thấy, tỷ lệ nhóm TVTK và TVGS lần lượt chiếm
40,7% và 38,2% là nhóm có tỷ lệ chuyên môn về kiến trúc, đang tham gia trực tiếp tư vấn các công trình, thiết kế nên sẽ có đánh giá chính xác về nghiên cứu
Bảng 4.8 Tổng mức đầu tư của DA tham gia
STT P1.6 Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Tư vấn thiết kế Tư vấn quản lý dự án Đơn vị thi công Tư vấn giám sát
Hình 4.6: Biểu đồ tổng mức đầu tư DA đã tham gia
Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ tổng mức đầu tư từ 30 -100 tỷ chiếm 74,9% nhóm có tỷ lệ đã từng tham gia các dự án trọng điểm tại các cơ quan, ban ngành, góp phần làm cho số liệu được tin cậy
Bảng 4.9 Nhiệm vụ công tác của người tham gia khảo sát
STT P1.7 Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Hình 4.7: Biểu đồ công tác của người tham gia khảo sát
Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ nhóm nhân viên chiếm 66,8% và tỷ lệ nhóm lãnh đạo phòng, công ty chiếm 33,1% Cho thấy tỷ lệ nhóm nhân viên đã tham gia nhiều vào công tác thiết kế, quản lý dự án, thi công cho thấy họ đều có kiến thức, chuyên môn cao Nhóm lãnh đạo phòng, ban là nhóm có nhiều kinh nghiệm và chuyên môn cao trong công tác thiết kế.
Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
4.2.1 Nhóm các nhân tố môi trường
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo môi trường
“Cronbach's Alpha if Item Deleted”
Từ kết quả bảng trên cho thấy hệ số có 3 biến quan sát đều lớn Cronbach’s Alpha giá trị α
> 0.7, hệ số tương quan biến quan sát đều > 0,3 Vì vậy, tiếp tục phân tích cho các biến quan sát này kế tiếp
4.2.2 Nhóm các nhân tố liên quan đến chủ đầu tư
Bảng 4.11 Kết quả Cronbach’s Alpha chủ đầu tư
“Cronbach's Alpha if Item Deleted”
Từ kết quả bảng trên cho thấy hệ số có 3 biến quan sát đều lớn Cronbach’s Alpha giá trị α
> 0.7, hệ số tương quan biến quan sát đều > 0,3 Vì vậy, tiếp tục phân tích cho các biến quan sát này kế tiếp
4.2.3 Nhóm các nhân tố liên quan đến TVTK
Bảng 4.12 Kết quả Cronbach’s Alpha TVTK
“Cronbach's Alpha if Item Deleted”
Từ kết quả bảng trên cho thấy hệ số có 3 biến quan sát đều lớn Cronbach’s Alpha giá trị α
> 0.7, hệ số tương quan biến quan sát đều > 0,3 Vì vậy, tiếp tục phân tích cho các biến quan sát này kế tiếp
4.2.4 Nhóm các nhân tố liên quan giữa TKCS và TKKT
Bảng 4.13 Kết quả Cronbach’s Alpha TKCS và TKKT
“Cronbach's Alpha if Item Deleted”
Từ kết quả bảng trên cho thấy hệ số có 3 biến quan sát đều lớn Cronbach’s Alpha giá trị α
> 0.7, hệ số tương quan biến quan sát đều > 0,3 Vì vậy, tiếp tục phân tích cho các biến quan sát này kế tiếp
4.2.5 Nhóm các nhân tố liên quan TVGS
Bảng 4.14 Kết quả Cronbach’s Alpha TVGS
“Cronbach's Alpha if Item Deleted”
Từ kết quả bảng trên cho thấy hệ số có 3 biến quan sát đều lớn Cronbach’s Alpha giá trị α
> 0.7, hệ số tương quan biến quan sát đều > 0,3 Vì vậy, tiếp tục phân tích cho các biến quan sát này kế tiếp
4.2.6 Nhóm các nhân tố liên quan pháp lý- tiêu chuẩn quy phạm
Bảng 4.15 Kết quả Cronbach’s Alpha pháp lý- tiêu chuẩn quy phạm
“Cronbach's Alpha if Item Deleted”
Từ kết quả bảng trên cho thấy hệ số có 3 biến quan sát đều lớn Cronbach’s Alpha giá trị α
> 0.7, hệ số tương quan biến quan sát đều > 0,3 Vì vậy, tiếp tục phân tích cho các biến quan sát này kế tiếp
4.2.7 Nhóm các nhân tố liên quan điều kiện kinh tế - xã hội
Bảng 4.16 Kết quả Cronbach’s Alpha kinh tế - xã hội
“Cronbach's Alpha if Item Deleted”
Từ kết quả bảng trên cho thấy hệ số có 3 biến quan sát đều lớn Cronbach’s Alpha giá trị α
> 0.7, hệ số tương quan biến quan sát đều > 0,3 Vì vậy, tiếp tục phân tích cho các biến quan sát này kế tiếp
4.2.8 Nhóm các nhân tố liên quan đến dự án
Bảng 4.17 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo liên quan đến dự án
Biến quan sát Corrected Item-Total
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Từ kết quả bảng trên cho thấy hệ số có 3 biến quan sát đều lớn Cronbach’s Alpha giá trị α
> 0.7, hệ số tương quan biến quan sát đều > 0,3 Vì vậy, tiếp tục phân tích cho các biến quan sát này kế tiếp.
Xếp hạng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Bảng 4.18 Bảng xếp hạng các nhân tố
KH Các nhân tố ảnh hưởng Sỗ mẫu
A1.1 Điều kiện địa chất phức tạp 199 2,95
A1.2 Công tác khảo sát địa chất sơ sài, không chính xác 199 2,96
B1.1 Thiếu cán bộ QLDA của CĐT có năng lực 199 3,31
B1.2 CĐT thiếu kỹ sư giám sát đủ năng lực 199 3,58
B1.3 Thông tin và yêu cầu của CĐT trong giai đoạn thiết kế 199 3,91
B1.4 Nguồn vốn - tổng mức đầu tư cho dự án 199 3,65
B1.5 Chính sách - kế hoạch và chủ trương đầu tư 199 3,80
C1.1 Kinh nghiệm người tham gia thiết kế (chủ nhiệm, chủ trì thiết kế, ) 199 3,49
C1.2 Định mức nhà nước về chi phí thực hiện gói thầu thiết kế 199 3,49
C1.3 Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế hiện hành 199 3,47
C1.4 Áp lực về tiến độ thiết kế do cùng lúc thực hiện nhiều dự án 199 3,55
D1.1 Thay đổi nhà thầu tư vấn thiết kế khi sang giai đoạn
D1.2 Thiết kế không đồng bộ với điều kiện hiện trạng khu đất 199 3,46 D1.3 Thiết kế cơ sở sơ sài, lỗi và không đầy đủ 199 3,53
D1.4 Khảo sát vật tư, thiết bị không đúng 199 3,56
D1.5 Nhân viên thiết kế không hiểu rõ tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng 199 4,03
D1.6 Tư vấn thiết kế thiếu kinh nghiệm 199 3,61
E1.1 Năng lực của TVGS thiếu kinh nghiệm, chưa đáp ứng yêu cầu 199 3,66
E1.2 TVGS không có mặt thường xuyên ở công trường 199 3,51
E1.3 Tư vấn giám sát bảo thủ với quyết định đề xuất điều chỉnh của mình 199 3,70
F1.1 Thay đổi trong các chính sách, pháp luật của nhà nước 199 3,68
F1.2 Các quy định và tiêu chuẩn thiết kế không đồng bộ, thiếu sót 199 3,52
F1.3 Thiếu sự phối hợp giữa cơ quan QLNN liên quan 199 3,37 F1.4 Các lực lượng chức năng thiếu công tác kiểm tra, giám sát 199 3,33
G1.1 Chính sách tài chính của nhà nước 199 3,73
G1.2 Tốc độ phát triển kinh tế và tác động của nó đến các nhu cầu cần phải ĐCTK 199 3,56
G1.3 Tác động của lạm phát và trượt giá 199 3,76
H1.1 Chưa phù hợp theo ý kiến của đơn vị quản lý, sử dụng 199 3,56 H1.2 Thay đổi vị trí khu đất xây dựng sau khi thiết kế hoàn chỉnh 199 3,60
H1.3 Thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy - đánh giá tác động môi trường 199 3,69
Bảng 4.19.Bảng xếp hạng các tiêu chí
KH Các tiêu chí đánh giá Sỗ mẫu
I1 Công trình được thiết kế tuân thủ các quy định của pháp luật xây dựng 199 3,66
I2 Công trình được thiết kế đáp ứng nhu cầu sử dụng một cách hợp lý, tối ưu diện tích và công năng sử dụng 199 3,78
I3 Công trình được thiết kế đảm bảo khả năng chịu lực của tải trọng 199 3,72
Kết quả khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thiết kế công trình đã cho thấy một số điểm đáng chú ý Với sự tham gia đóng góp ý kiến của 199 khảo sát viên, nghiên cứu này đã đưa ra được một bức tranh toàn cảnh về các yếu tố then chốt ảnh hưởng đến quá trình thiết kế công trình, cũng như mức độ tương đối của từng yếu tố
Theo kết quả thống kê, yếu tố được cho là quan trọng nhất là "Nhân viên thiết kế không hiểu rõ tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng" với điểm trung bình cao nhất là 4,03/5.“Điều này cho thấy rõ ràng tầm quan trọng của việc đào tạo, nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ nhân viên thiết kế Việc thiếu kiến thức, kỹ năng trong việc áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ dẫn đến những sai sót nghiêm trọng trong quá trình thiết kế, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của công trình Do đó, việc đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thiết kế là vô cùng cần thiết.”
Tiếp theo, yếu tố "Thông tin và yêu cầu của CĐT trong giai đoạn thiết kế" cũng được đánh giá là rất quan trọng với điểm trung bình 3,91/5 Điều này phản ánh sự cần thiết của việc trao đổi, giao tiếp hiệu quả giữa chủ đầu tư và đơn vị thiết kế ngay từ giai đoạn đầu Những thông tin, yêu cầu cụ thể của chủ đầu tư cần được truyền đạt một cách rõ ràng, chi tiết để đội ngũ thiết kế có thể dựa vào đó để xây dựng một thiết kế phù hợp Sự thiếu sót trong khâu trao đổi thông tin này có thể dẫn đến những thiết kế không đáp ứng được nhu cầu thực tế của chủ đầu tư, gây ra lãng phí về thời gian, nguồn lực và chi phí
“Bên cạnh đó, các yếu tố liên quan đến chính sách, kế hoạch đầu tư và tài chính của nhà nước cũng được đánh giá là rất quan trọng với điểm trung bình là 3,80/5 Điều này phản ánh tầm ảnh hưởng lớn của các chính sách, quy định từ nhà nước đối với quá trình thiết kế công trình Những thay đổi trong các chính sách, kế hoạch đầu tư hoặc chính sách tài chính có thể dẫn đến những điều chỉnh lớn trong thiết kế, ảnh hưởng đến tiến độ và chi phí của dự án Do đó, sự ổn định, minh bạch trong các chính sách, quy định từ phía nhà nước là một yếu tố quan trọng để đảm bảo quá trình thiết kế diễn ra thuận lợi.”
Ngoài ra, yếu tố "Tác động của lạm phát và trượt giá" và “Chính sách tài chính của nhà nước” cũng được xếp hạng cao với điểm trung bình 3,76/5 và 3,73/5 Trong bối cảnh nền kinh tế luôn biến động, lạm phát và trượt giá là những vấn đề không thể tránh khỏi, ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí đầu tư cho dự án Việc dự báo và tính toán chính xác tác động của lạm phát, trượt giá là rất quan trọng để đảm bảo thiết kế phù hợp với nguồn vốn sẵn có, tránh những điều chỉnh không mong muốn trong quá trình thi công
Ngược lại, các yếu tố được đánh giá là ít quan trọng hơn bao gồm “Biến đổi khí hậu” (Điểm trung bình: 3,06/5), “Công tác khảo sát địa chất sơ sài, không chính xác” (Điểm trung bình: 2,96/5) và “Điều kiện địa chất phức tạp” (Điểm trung bình: 2,95/5), Điều này không có nghĩa là các yếu tố này không quan trọng, mà chỉ đơn giản là so với các yếu tố khác, chúng được coi là ít ảnh hưởng hơn trong quá trình thiết kế công trình theo đánh giá của các khảo sát viên.
Kết quả phân tích nhân tố EFA
4.4.1 Kết quả chỉ số của KMO và kiểm định Bartlett
Bảng 4.20 Giá trị của KMO và Bartlett cho các biến quan sát
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,866
“Hệ số KMO được sử dụng để đo lường mức độ tương quan giữa các biến quan sát trong tập dữ liệu Giá trị của hệ số này nằm trong khoảng từ 0 đến 1, với giá trị càng gần 1 thì cho thấy sự tương quan giữa các biến càng cao và phân tích nhân tố càng phù hợp Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), nếu hệ số KMO nằm trong khoảng từ 0,6 đến 1, thì được coi là phù hợp để thực hiện phân tích nhân tố Trong trường hợp này, kết quả cho thấy hệ số KMO bằng 0,866, nằm trong khoảng từ 0,6 đến 1 Điều này cho thấy rằng sự tương quan giữa các biến quan sát trong tập dữ liệu là đủ cao và phù hợp để tiến hành phân tích nhân tố khám phá Giá trị hệ số KMO này được đánh giá là rất tốt và hứa hẹn kết quả phân tích nhân tố sẽ đáng tin cậy.”
Để kiểm tra giả thuyết về ma trận tương quan đơn vị (các thành phần ngoài đường chéo chính bằng 0), bài nghiên cứu đã sử dụng kiểm định Bartlett's Test of Sphericity Giá trị Sig (0,000) nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05, chứng tỏ bác bỏ giả thuyết trên và chấp nhận sự tồn tại mối tương quan giữa các biến quan sát Kết quả này, cùng với giá trị KMO cao, khẳng định tính phù hợp của phân tích nhân tố khám phá cho tập dữ liệu nghiên cứu.
4.4.2 Kết tra hệ số Communalities
Bảng 4.21 Bảng hệ số Communalities
B1.3 0,642 0,660 B1.4 0,687 0,629 C1.1 0,580 0,582 C1.2 0,777 0,819 C1.3 0,690 0,687 C1.4 0,620 0,629 D1.1 0,714 0,696 D1.2 0,667 0,691 D1.3 0,717 0,730 D1.4 0,752 0,790 D1.6 0,748 0,747 E1.1 0,710 0,742 E1.2 0,716 0,803 E1.3 0,707 0,742 F1.1 0,654 0,631 F1.2 0,689 0,699 F1.3 0,692 0,762 F1.4 0,628 0,651 H1.1 0,719 0,767 H1.2 0,724 0,811 H1.3 0,699 0,752 G1.1 0,446 0,459 G1.2 0,600 0,721 G1.3 0,600 0,644 Nhận xét: Từ Bảng 4.21 cho kết quả giá trị đều lớn hơn > 0,4 nên được chấp nhận, vì vậy hệ số Communalities được đảm bảo, nên tiếp tục phân tích các bước kế tiếp
4.4.3 Kết quả phân tích phương sai trích
Bảng 4.22 Bảng kết quả phân tích phương sai trích các nhân tố
Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Nhận xét: Kết quả Bảng 4.22 cho thấy tổng phương sai nhân tố này giải thích được bằng 69.086% > 50% Vì vậy, kết luận phân tích phương sai là đảm bảo
4.4.4 Kết quả ma trận xoay phân tích nhân tố EFA
Bảng 4.23.Bảng phân tích nhân tố EFA
Nhận xét: Theo kết quả Bảng 4.23 cho thấy, 29 biến quan sát được phân thành 8 nhóm, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading > 0.5 Vì vậy, dựa
49 vào kết quả thu được 29 biến quan sát này đều đảm bảo yêu cầu và có giá trị hội tụ cao Sẽ được tiến hành bước tiếp theo.
Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu
Các nhân tố Hệ số tải
1 Thiết kế cơ sở và thiết kế kỹ thuật
D1.4 Khảo sát vật tư, thiết bị không đúng 0,884
D1.6 Tư vấn thiết kế thiếu kinh nghiệm 0,852
D1.3 Thiết kế cơ sở sơ sài, lỗi và không đầy đủ 0,850
D1.2 Thiết kế không đồng bộ với điều kiện hiện trạng khu đất 0,824 D1.1 Thay đổi nhà thầu tư vấn thiết kế khi sang giai đoạn TKKT 0,820
2 Pháp lý – tiêu chuẩn quy phạm
F1.3 Thiếu sự phối hợp giữa cơ quan QLNN liên quan 0,867 F1.2 Các quy định và tiêu chuẩn thiết kế không đồng bộ, thiếu sót 0,826 F1.4 Các lực lượng chức năng thiếu công tác kiểm tra, giám sát 0,795 F1.1 Thay đổi trong các chính sách, pháp luật của nhà nước 0,788
C1.2 Định mức nhà nước về chi phí thực hiện gói thầu thiết kế 0,901 C1.3 Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế hiện hành 0,820 C1.4 Áp lực về tiến độ thiết kế do cùng lúc thực hiện nhiều dự án 0,784 C1.1 Kinh nghiệm người tham gia thiết kế (chủ nhiệm, chủ trì thiết kế, ) 0,755
B1.2 CĐT thiếu kỹ sư giám sát đủ năng lực 0,881
B1.3 Thông tin và yêu cầu của CĐT trong giai đoạn thiết kế 0,805
B1.4 Nguồn vốn - tổng mức đầu tư cho dự án 0,779
B1.1 Thiếu cán bộ QLDA của CĐT có năng lực 0,767
5 Liên quan đặc điểm đến dự án
H1.2 Thay đổi vị trí khu đất xây dựng sau khi thiết kế hoàn chỉnh 0,897 H1.1 Chưa phù hợp theo ý kiến của đơn vị quản lý, sử dụng 0,873 H1.3 Thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy - đánh giá tác động môi trường 0,855
E1.2 TVGS không có mặt thường xuyên ở công trường 0,893 E1.3 Tư vấn giám sát bảo thủ với quyết định đề xuất điều chỉnh của mình 0,859 E1.1 Năng lực của TVGS thiếu kinh nghiệm, chưa đáp ứng yêu cầu 0,853
G1.2 Tốc độ phát triển kinh tế và tác động của nó đến các nhu cầu cần phải ĐCTK 0,843
G1.3 Tác động của lạm phát và trượt giá 0,796
G1.1 Chính sách tài chính của nhà nước 0,673
A1.1 Điều kiện địa chất phức tạp 0,826
A1.2 Công tác khảo sát địa chất sơ sài, không chính xác 0,695
Nhận xét: Từ kết quả kiểm định EFA thu về 8 nhóm liên quan đến tác động nhân tố điều chỉnh thiết kế xây dựng dân dụng và thu được 29 nhân tố để phân tích, bên cạnh đó có
3 nhân tố không đạt bị loại bỏ trong quá trình phân tích Đã thể hiện tên nhóm phù hợp với các nhân tố bên trong
- Nhóm 1: “Thiết kế cơ sở và thiết kế kỹ thuật”
Các yếu tố của nhóm nhân tố thứ nhất: “Nhân tố liên quan đến sự tương thích giữa thiết kế cơ sở và thiết kế kỹ thuật thi công” giải thích được 29,854% dao động của số liệu và các nhân tố chính như: “Khảo sát vật tư, thiết bị không đúng, Tư vấn thiết kế thiếu kinh nghiệm, Thiết kế cơ sở sơ sài, lỗi và không đầy đủ, Thiết kế không đồng bộ với điều kiện hiện trạng khu đất, Thay đổi nhà thầu tư vấn thiết kế khi sang giai đoạn TKKT”
Các nguyên nhân này dẫn đến nhiều hệ quả nghiêm trọng, như sau: “Chất lượng hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công” chịu nhiều ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các yếu tố, trong đó thiết kế cơ sở chi tiết đóng vai trò then chốt cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật Tuy nhiên, việc thiếu hụt nghiên cứu chuyên sâu, chạy theo chủ trương hoặc thị trường có thể trở thành rào cản lớn cho quá trình thiết kế Đối với các công trình sử dụng vốn nhà nước, việc thay đổi công năng, cấu trúc hoặc chủng loại vật liệu thường gặp nhiều khó khăn Nếu không đạt được sự đồng thuận giữa CĐT, các đơn vị tư vấn và cơ quan quản lý nhà nước, dự án có thể buộc phải điều chỉnh thiết kế cơ sở, dẫn đến chậm trễ và thất thoát chi phí
- Nhóm 2: “Pháp lý – tiêu chuẩn quy phạm”
Các yếu tố của nhóm nhân tố thứ ba: “Nhân tố liên quan đến sự tương thích pháp lý – tiêu chuẩn quy phạm” ở mức độ 8,415% dao động của số liệu và các nhân tố chính như:
“Thiếu sự phối hợp giữa cơ quan QLNN liên quan; Các quy định và tiêu chuẩn thiết kế không đồng bộ, thiếu sót; Các lực lượng chức năng thiếu công tác kiểm tra, giám sát; Thay đổi trong các chính sách, pháp luật của nhà nước”
Việc tuân thủ quy định chưa nhất trí, thiếu sự đồng bộ giữa các ban ngành và các cơ quan Việc áp dụng không thống nhất, mỗi nơi mỗi kiểu, thậm chí áp dụng máy móc, dẫn đến tình trạng lỗi thời của các quy định, gây ảnh hưởng cho việc lập dự án, thẩm định, thi công công trình Thiếu hụt tiêu chuẩn quy phạm thiết kế cho một số loại công trình, buộc đơn vị tư vấn phải tự vận dụng các tiêu chuẩn liên quan để áp dụng, dẫn đến chất lượng thiết kế không đảm bảo
- Nhóm 3 và nhóm 6: TVTK và TVGS
Các yếu tố của nhóm nhân tố thứ 3 và thứ 6: “Nhân tố liên quan đến sự tương thích giữa TVTK và TVGS” ở mức độ 6,205% và 4,843% dao động của số liệu và gồm nhân tố
52 chính như: “Định mức nhà nước về chi phí thực hiện gói thầu thiết kế; Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế hiện hành; Áp lực về tiến độ thiết kế do cùng lúc thực hiện nhiều dự án; Kinh nghiệm người tham gia thiết kế (chủ nhiệm, chủ trì thiết kế, )”
Trên thực tế, nhiều công trình xây dựng ngay từ giai đoạn thiết kế kỹ thuật đã gặp trục trặc Nguyên nhân từ việc thiếu hụt kinh nghiệm của người phụ trách dự án và người phụ trách các lĩnh vực chuyên môn Mỗi loại hình công trình đều có những đặc thù riêng, đòi hỏi những giải pháp kỹ thuật phù hợp Do đó, nếu người chủ trì chưa từng tham gia vào dự án tương tự, họ sẽ gặp nhiều thách thức trong việc xử lý các vấn đề kỹ thuật phức tạp, dẫn đến ảnh hưởng xấu đến tiến độ và chất lượng công trình Các chủ nhiệm và chủ trì thiết kế thường phải gánh vác nhiều công việc, bao gồm nhiều dự án cùng lúc, chịu áp lực tiến độ chung của toàn bộ dự án, dẫn đến tình trạng mỗi cá nhân phải đảm nhiệm nhiều đầu việc cùng lúc Hệ quả tất yếu là “chất lượng hồ sơ thiết kế cơ sở và thiết kế kỹ thuật” không được đảm bảo như mong đợi
Các yếu tố của nhóm nhân tố thứ tư: “Nhân tố liên quan đến sự tương thích chủ đầu tư” ở mức độ cao nhất được 5,534% dao động của số liệu và gồm nhân tố chính như: “CĐT thiếu kỹ sư giám sát đủ năng lực; Thông tin và yêu cầu của CĐT trong giai đoạn thiết kế; Nguồn vốn - tổng mức đầu tư cho dự án; Thiếu cán bộ QLDA của CĐT có năng lực”
“Trong các công trình nhà đầu tư có thể linh hoạt thuê chuyên gia phụ trách, do đó hồ sơ thiết kế cơ sở thường bám sát thực tế và mang lại hiệu quả tốt nhất Tuy nhiên, đối với dự án vốn nhà nước, do chủ đầu tư là các cơ quan nhà nước nên việc thành lập quản lý các dự án thường sử dụng nguồn cán bộ nhân viên sẵn có, dẫn đến chất lượng thiết kế cơ sở phụ thuộc nhiều vào khả năng của nhà tư vấn Đặc biệt, với các dự án đòi hỏi chuyên môn cao, việc thiếu hụt chuyên gia có nhiều kiến thức trong lĩnh vực và khả năng sáng tạo trong đội ngũ tư vấn có thể ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm.”
Phân tích nhân tố khẳng định CFA
“Dùng phân tích khẳng định CFA nhằm xác định các yếu tố tiềm ẩn dựa trên mô hình lý thuyết ban đầu, cho phép khẳng định sự có mặt của các yếu tố trong mô hình giả thuyết từ đó kiểm tra sự tương thích giữa các yếu tố đó với mô hình Dựa trên kết quả phân tích khám phá EFA để xác định sự tác động qua lại giữa các nhóm nhân tố Rồi tiếp
55 tục phân tích CFA giúp kiểm tra độ tin cậy, tính hội tụ và tính phân biệt của mô hình giả thiết ban đầu, từ đó đánh giá mức độ phù hợp của mô hình.” Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình
Xây dựng mô hình lý thuyết với 8 nhóm nhân tố bao gồm:
- (A): Thiết kế cơ sở và thiết kế kỹ thuật được đo lường: D1.4, D1.6, D1.3, D1.2, D1.1
-(B): Pháp lý – tiêu chuẩn quy phạm được đo lường: F1.3, F1.2, F1.4, F1.1
- (D): Chủ đầu tư được đo lường: B1.2, B1.3, B1.4, B1.1
- (E): Liên quan đặc điểm đến dự án được đo lường: H1.2, H1.1, H1.3
- (G): Kinh tế - xã hội được đo lường: G1.2, G1.3, G1.1
- (H): Môi trường được đo lường: A1.1, A1.2, A1.3
Sau đó đưa mô hình vào phân tích
Hình 4.8 Kết quả phân tích CFA 4.6.1 Đánh giá độ tin cậy tổng hợp (CR) và phương sai trích (AVE)
Về kết quả chạy phân tích CFA, kết quả ở bảng dưới chỉ ra các chỉ số phù hợp với mô hình đáp ứng tất cả các tiêu chí, các chỉ số df, CMIN/df, CFI, GFI, RMSEA, PCLOSE đều đạt ở mức “good fit” với các tiêu chí:
- CMIN/df ≤ 3 (chấp nhận được ở CMIN/df ≤ 5)
- CFI ≥ 0.9 (chấp nhận được ở CFI ≥ 0.8)
- RMSEA ≤ 0.06 (chấp nhận được ở RMSEA ≤ 0.08)
- TLI ≥ 0.9 (chấp nhận được ở TLI ≥ 0.8)
- NFI ≥ 0.9 (chấp nhận được ở NFI ≥ 0.8)
Bảng 4.24 Đánh giá chỉ số phù hợp của mô hình
Khoảng giá trị mong muốn để đạt
Khoảng giá trị chấp nhận được để đạt
Bảng 4.25 Kết quả độ tin cậy tổng hợp (CR) và phương sai trích (AVE)
“Theo kết quả được trình bày trong Bảng 4.24, chúng ta có thể đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hai chỉ số quan trọng là hệ số tin cậy tổng hợp (Composite Reliability - CR) và phương sai trích (Average Variance Extracted - AVE) Hệ số tin cậy tổng hợp (CR) là một chỉ số đánh giá mức độ nhất quán nội tại của các biến quan sát với nhân tố tiềm ẩn của chúng Giá trị CR càng cao, thể hiện mức độ tin cậy của thang đo càng tốt Theo nguyên tắc, giá trị CR phải lớn hơn 0,7 để được coi là đạt yêu cầu về độ tin cậy Kết quả trong Bảng 4.24 cho thấy, tất cả các nhân tố đều có hệ số CR lớn hơn 0,7, điều này cho thấy các nhân tố này đều đạt yêu cầu về độ tin cậy CR Cụ thể, giá trị CR cao nhất là 0,925 và thấp nhất là 0,777 Điều này chứng tỏ rằng các biến quan sát trong thang đo có mối tương quan chặt chẽ và nhất quán với nhân tố tiềm ẩn mà chúng đo lường.”
“Bên cạnh đó, chỉ số phương sai trích (AVE) cũng được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo AVE thể hiện phần trăm phương sai của các biến quan sát được giải thích bởi nhân tố tiềm ẩn Giá trị AVE càng cao, thể hiện độ tin cậy của thang đo càng tốt Theo nguyên tắc, giá trị AVE phải lớn hơn 0,5 để được coi là đạt yêu cầu Từ kết quả trong Bảng 4.24, chúng ta nhận thấy tất cả các nhân tố đều có giá trị AVE lớn hơn 0,5 Cụ thể, giá trị AVE cao nhất là 0,763 và thấp nhất là 0,540 Điều này cho thấy phần lớn phương sai của các biến quan sát đã được giải thích bởi các nhân tố tiềm ẩn tương ứng, đồng nghĩa với việc thang đo đạt được độ tin cậy cao.”
Bảng 4.27 Bảng tương quan giữa các biến
H1.2 < - H 0,917 H1.3 < - H 0,888 Nhân xét: Theo kết quả Bảng 4 các hệ số chuẩn hóa đều > 0,5 Nên có thể kết luận rằng tính hội tụ của các thang đo trong mô hình nghiên cứu đảm bảo tốt
Kết quả kiểm định bằng mô hình cấu trúc (SEM)
Với kết quả trên, sẽ phân tích mô hình cấu trúc (SEM) để đưa ra đánh giá về mức độ tác động của các yếu tố thông qua mô hình Phân tích kết quả được trình bày dưới đây:
Hình 4.9 Kết quả SEM Kết quả cho thấy, Chi-square/df = 1,945 (0,8) RMSEA
= 0,056 ( 0,8, các giá trị này cho thấy phù hợp với dữ liệu
Bảng 4.28 Các hệ số chưa chuẩn hóa của mô hình SEM
Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) đã cho thấy mối quan hệ trực tiếp giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc I Trong đó, có 6 biến độc lập được xác định có tác động trực tiếp đến biến phụ thuộc I với mức ý nghĩa thống kê đáng kể Cụ thể, biến độc lập D có giá trị P-value nhỏ hơn 0,05, cho thấy biến này có ảnh hưởng đáng kể đến biến phụ thuộc I với mức tin cậy 95% Điều này có nghĩa là khi biến D thay đổi, nó sẽ dẫn đến sự thay đổi tương ứng ở biến phụ thuộc I Mối quan hệ này được xem là có ý nghĩa thống kê và không phải là do ngẫu nhiên Tương tự, biến độc lập B cũng có giá trị P-value nhỏ hơn 0,05, chứng tỏ biến này cũng có tác động đáng kể đến biến phụ thuộc I với mức tin cậy 95% Điều này cho thấy sự thay đổi của biến B sẽ dẫn đến sự thay đổi tương ứng ở biến I, và mối quan hệ này được xem là có ý nghĩa thống kê
Ngoài ra, các biến độc lập F, C, E và H cũng đều có giá trị P-value nhỏ hơn 0,05, cho thấy chúng đều có ảnh hưởng đáng kể đến biến phụ thuộc I với mức tin cậy 95% Điều này có nghĩa là bất kỳ sự thay đổi nào của các biến này đều có khả năng dẫn đến sự thay đổi tương ứng ở biến phụ thuộc I, và mối quan hệ này không phải là do ngẫu nhiên mà có ý nghĩa thống kê
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng mặc dù có ý nghĩa thống kê, nhưng mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc I có thể khác nhau Để đánh giá mức độ ảnh hưởng này, chúng ta cần xem xét các hệ số hồi quy chuẩn hóa (standardized regression coefficients) của từng biến độc lập Các hệ số này sẽ cho biết khi biến độc lập tăng hoặc giảm một đơn vị, thì biến phụ thuộc I sẽ thay đổi bao nhiêu đơn vị tương ứng
Bảng 4.29.Các hệ số hồi quy chuẩn hóa của mô hình SEM
“Về chiều tác động, kết quả cho thấy tất cả các hệ số ước lượng đều mang giá trị dương Điều này phản ánh rằng các biến độc lập đều có mối quan hệ thuận chiều, tức là tác động tích cực lên biến phụ thuộc I Cụ thể, khi giá trị của các biến độc lập tăng lên, thì giá trị của biến phụ thuộc I cũng sẽ tăng theo Ngược lại, nếu giá trị của các biến độc lập giảm đi, thì giá trị của biến phụ thuộc I cũng sẽ giảm tương ứng Về mức độ ảnh hưởng, chúng ta có thể đánh giá thông qua giá trị tuyệt đối của các hệ số hồi quy chuẩn hóa Các hệ số này cho biết khi biến độc lập thay đổi một đơn vị, thì biến phụ thuộc I sẽ thay đổi bao nhiêu đơn vị tương ứng Giá trị hệ số càng lớn, thì mức độ ảnh hưởng của biến độc lập lên biến phụ thuộc càng mạnh.”
Theo kết quả trong Bảng 4.27, tổng các hệ số hồi quy chuẩn hóa bằng 0,742, điều này có nghĩa rằng các biến độc lập trong mô hình giải thích được 74,2% sự biến thiên của biến phụ thuộc I Cụ thể:
− Biến độc lập B có mức độ tác động mạnh nhất lên biến phụ thuộc I với hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0,235, cao nhất trong các biến độc lập Điều này cho thấy khi biến
B tăng một đơn vị, thì biến phụ thuộc I sẽ tăng 0,235 đơn vị, giữ các biến khác không đổi
− Tiếp theo là biến D với hệ số 0,233, biến F với hệ số 0,222, biến C với hệ số 0,161, và biến E với hệ số 0,113 Các biến này có mức độ tác động giảm dần lên biến phụ thuộc I theo thứ tự trên
− Cuối cùng, biến H có mức độ ảnh hưởng yếu nhất lên biến phụ thuộc I với hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0,15
Từ kết quả này, chúng ta có thể thấy rằng mặc dù tất cả các biến độc lập đều có tác động thuận chiều lên biến phụ thuộc I, nhưng mức độ ảnh hưởng của chúng là khác nhau Việc xác định được biến nào có tác động mạnh nhất và biến nào có tác động yếu nhất sẽ giúp chúng ta có thể đưa ra các giải pháp, khuyến nghị phù hợp để tối ưu hóa, nâng cao hiệu quả.
Kết luận
Nghiên cứu đã xác định được 6 nhóm yếu tố then chốt đóng vai trò quyết định đến hiệu quả thành công của quá trình đầu tư, thiết kế và thi công các dự án xây dựng dân dụng Các nhóm yếu tố này đều có mối tương quan mạnh mẽ với nhiều chỉ số đo lường hiệu quả thực hiện dự án Cụ thể, 6 nhóm yếu tố này được xếp hạng theo mức độ quan trọng giảm dần như sau:
1 Nhóm yếu tố liên quan đến Chủ đầu tư
2 Nhóm yếu tố liên quan đến Thiết kế cơ sở và thiết kế kỹ thuật
3 Nhóm yếu tố liên quan đến Pháp lý - Tiêu chuẩn quy phạm
4 Nhóm yếu tố liên quan đến Tư vấn thiết kế (TVTK)
5 Nhóm yếu tố liên quan đến Đặc điểm của dự án
6 Nhóm yếu tố liên quan đến Tư vấn giám sát (TVGS)
“Đáng chú ý, nhóm yếu tố liên quan đến Chủ đầu tư được xếp hạng cao nhất cho thấy vai trò then chốt của chủ đầu tư trong việc định hướng và quản lý dự án Chủ đầu tư cần đưa ra các yêu cầu rõ ràng, mục tiêu cụ thể ngay từ đầu dự án để tạo nền tảng vững chắc cho quá trình thực hiện Sự tham gia tích cực và quyết định kịp thời của chủ đầu tư có thể tác động lớn đến tiến độ và chất lượng của dự án
Nhóm yếu tố thứ hai là Thiết kế cơ sở và thiết kế kỹ thuật, cho thấy tầm quan trọng của giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế ban đầu Một thiết kế đầy đủ, chi tiết và chính xác
64 ngay từ giai đoạn đầu sẽ giúp giảm thiểu rủi ro, tránh các thay đổi lớn trong quá trình thi công, từ đó tiết kiệm thời gian và chi phí cho dự án
Nhóm yếu tố Pháp lý - Tiêu chuẩn quy phạm được xếp ở vị trí thứ ba, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tuân thủ các quy định pháp lý và tiêu chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực xây dựng Điều này không chỉ bảo đảm tính hợp pháp và an toàn của dự án mà còn tạo cơ sở kiểm soát chất lượng, đảm bảo dự án đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật và an toàn, tránh những rủi ro về pháp lý và tai nạn trong quá trình thi công và sử dụng công trình.
Các nhóm yếu tố còn lại bao gồm Tư vấn thiết kế, Đặc điểm của dự án và Tư vấn giám sát cũng đóng vai trò quan trọng, mặc dù được xếp hạng thấp hơn Điều này cho thấy cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan và xem xét đầy đủ các đặc điểm riêng của từng dự án để đảm bảo hiệu quả tổng thể
Kết quả phân tích mô hình cấu trúc SEM cho thấy mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng yếu tố đến hiệu quả dự án Đáng chú ý, vai trò của nhà thầu thi công xây dựng trong quản lý công trình, đặc biệt là trong lĩnh vực thiết kế xây dựng, có tác động đáng kể Cụ thể, khi nhà thầu đạt được tốt nhiệm vụ thiết kế xây dựng, mức độ ảnh hưởng tích cực của họ đối với dự án sẽ tăng lên 74,2% cho mỗi đơn vị tham gia Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đầu tư vào năng lực và trình độ chuyên môn của đội ngũ thiết kế xây dựng Một đội ngũ thiết kế có kinh nghiệm, hiểu biết sâu sắc về tiêu chuẩn kỹ thuật và có khả năng thiết kế chi tiết, chính xác sẽ góp phần nâng cao đáng kể hiệu quả thực hiện của dự án
Kết quả trên nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đầu tư, nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân lực thiết kế xây dựng Một đội ngũ thiết kế giàu kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật và có khả năng thiết kế chi tiết, chính xác sẽ góp phần nâng cao đáng kể hiệu quả thực hiện của dự án