1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý rác thải xây dựng

129 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý chất thải xây dựng
Tác giả Nguyen Van Minh
Người hướng dẫn PGS.TS. Lưu Trường Văn
Trường học Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 25,49 MB

Cấu trúc

  • CHUONG 1. DAT VAN DE (12)
  • CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN (15)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (39)
  • CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CÁC YÊU TO ANH HƯỚNG TỚI QUAN (47)
  • LÝ RÁC THÁI XÂY DỰNG (47)
    • Tu 6 Tu 6 dén 10 năm 41 31% r\ = Từ 6 đến 10 năm (59)
    • CHƯƠNG 5: DE XUẤT CÁC GIẢI PHAP QUAN LY RAC THÁI (81)
  • XAY DUNG (81)
    • CHƯƠNG 6. KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ (96)
  • LÝ LỊCH TRÍCH NGANG (129)

Nội dung

2014 trong một nghiên cứu của minh đã nghiên cứu các yếut6 ảnh hưởng tới việc thực hiện quan ly rác thải một cách hiệu qua thông qua 3 giaiđoạn của dự án đó là: thiết kế, lập kế hoạch và

DAT VAN DE

1.1 Giới thiệu van dé nghiên cứu

Phát triển là mục tiêu của tất cả các phân ngành trong xã hội Trải qua lịch sử hàng ngàn năm phát triển và tiễn hóa, loài người đang nghiên cứu, xây dựng và phat triển tất cả các lãnh vực dé biến những ý tưởng thành hiện thực, phục vụ cho các nhu cầu, mục đích của mình Đồng hành cùng với thời gian là các loại hình kiến tric, kết cau ra đời; đánh dau cho những thay đổi về tư duy, nhận thức cũng như trình độ khoa học của mỗi thời kỳ, giai đoạn khác nhau của lịch sử Xây dựng là một trong những ngành trọng tâm của bat cứ thời đại nào bởi vì tính sống còn của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Bởi vì thế, Quản lý xây dựng là một trong những tâm điểm của xã hội.

Thực tế là song hành với các tòa nhà, cao ốc được xây lên là lượng rác thải xây dựng khong 16, phát sinh trong quá trình xây dựng và phá hủy Lượng rác thải này là một con số rất lớn, chiếm từ 20-30% và thậm chí 50% tổng khối lượng rác thải rắn ở các nước trên thế giới Tại Việt Nam, trong năm 2009, ước tính mỗi ngày có khoảng 1.000 tan CTR xây dựng ở Thủ đô Hà Nội và 2.000 tan rác thải xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh được thải bỏ và chôn lap Khối lượng nảy gia tăng cùng với sự phát triển của việc xây dựng mới và sửa chữa, cải tạo các công trình xây dựng Đối với Hà Nội, năm 2010, diện tích nhà ở xây mới là trên 2 triệu m2 (Niên giám thông kê Tp Hà Nội, 2010) Đối với các địa phương khác như Bắc Giang, CTR xây dựng chiếm 12,8% lượng CTR đô thị vào năm 2008, Tiền Giang, CTR xây dựng khoảng 40 tan/ngay trong năm 2010 (Báo cáo của các Sở TN&MT, 2010) Ước tính tỷ lệ gia tăng khoảng 8 - 10%/nam Tại một số nước trên thế giới, ty lệ rác thải xây dựng chiếm khá cao Daylath Mendis (2015) đã khang định rang ngành công nghiệp xây dựng của Canada chiễm 30% tong luong rac thai ran đô thị đưa vào các bãi chôn lấp Tại Nhật, 20% tong lượng rác thai được tạo ra là thuộc về rác thải xây dựng trong năm tài chính

2007 (Bộ Tài Nguyên Môi trường Nhật, 2010).

Vấn đề Quản lý rác thải xây dựng được nghiên cứu và phát triển tại nhiều khu vực trên thế giới Yeheyis et al (2013) đã đưa ra một khung khái niệm về quản lý rác thải để tối đa hóa mô hình 3R : reduce, reuse and recycle; giảm thiểu rác thải xây dựng bang việc thực hiện một chiến lược bền vững và phù hợp qua vòng đời dự án xây dựng Nghiên cứu xây dựng mô hình tính toán “Chi số bên vững dựa trên phân tích vòng doi rác thai xdy dựng” (Construction waste Lifecycle Analysis -based sustainability index - CWLSI) qua ba chỉ số đó là : Môi trường, kinh tế và xã hội.

Yuan (2013a) trong một nghiên cứu của mình đã Phân tích tình hình quản lý rác thải tại Shenzhen, Trung Quốc bằng cách sử dụng mô hình SWOT qua đó đề ra 7 giải pháp quản lý rác thải xây dựng hiệu quả tại Trung Quốc Tại Trung Quốc, Zhengdao Li et al (2014) đã sử dụng mô hình System Dynamic dé định lượng các tác động có thể xảy ra từ công nghệ tiền chế trong việc giảm thiểu rác thải xây dựng và xử lý rác thải xây dựng Tại Spain, Paola Villoria Saeza (2013) đã thực hiện đánh giá các biện pháp thực hành tốt nhất cho quản lý rác thải lúc xây dựng tòa nhà để giúp các bên tham gia dự án có thé đánh giá việc quản lý rác thải Murat Kucukvar et al (2014) đã Sử dụng mô hình hỗn hợp Life-Cycle Assessment (LCA) Kết hợp giữa P-LCA và EIO- LCA dé so sánh xếp hạng hiệu quả vòng đời của 3 phương pháp xử lý rác thải xây dựng đó là tái chế, đưa rác thải vào bãi chứa và thiêu đốt Tại Anh, Joe Weston

David Shiers, Elizabeth Wilson, John Glasson & Laura Deller (2014) nghiên cứu lý do thất bại của Chính phủ Anh trong việc dua quy định quản lý rác thải xây dựng vào thực hiện Amal Bakshana et al (2015) nghiên cứu theo hướng định lượng rác thai xây dựng phát sinh bằng cách đưa ra một phương pháp luận để tính toán lượng rác thải tại các giai đoạn khác nhau của dự án tại nước Lebanon Phương pháp này cũng được một số nhà khoa học tiếp can, như trong nghiên cứu của Yashuai Li va Zhang

(2013); Paola Villoria Saez (2015); Andrea Parisi Kern et al (2015); Yashuai Lia et al (2016) Tại Uc, Nilupa Udawatta et al (2015) nghiên cứu Quan lý rác thải xây dựng dựa trên nên tảng về nhận thức va hành vi của người tham gia dự án xây dựng.

Marta Gangolells et al (2014) trong một nghiên cứu của minh đã nghiên cứu các yếu t6 ảnh hưởng tới việc thực hiện quan ly rác thải một cách hiệu qua thông qua 3 giai đoạn của dự án đó là: thiết kế, lập kế hoạch và xây dựng ở Spain H.P.Yuan (2013b) đã phát triển một khung đánh giá hiệu quả quản lý rác thải từ việc kết hợp 30 chỉ số đánh giá, dưới 3 góc độ đánh giá đó là kinh tế, xã hội và môi trường.

Dé đi tìm hiéu sâu hơn về vẫn dé Quản lý rác thải xây dựng tại Việt Nam, một nghiên cứu tìm hiểu các yếu t6 ảnh hưởng việc Quản lý rác thải xây dựng cần được thực hiện bởi yếu tố địa lý, chính tri, văn hóa, xã hội, kinh tế và công nghệ có sự khác biệt với các nước trên Việc tìm hiêu được những yêu tô ảnh hưởng nay sẽ là một nên tảng vững chắc cho việc phát triển và áp dụng các giải pháp nhằm tăng tính hiệu quả

Quản lý rác thải xây dựng tại Việt Nam.

Nghiên cứu gôm 3 mục tiêu chính như sau:

Mục tiêu thứ nhất: nhận dạng các yếu t6 ảnh hưởng, tac động đến việc Quản lý rác thải xây dựng liên quan đến các bên trong một dự án xây dựng.

Mục tiêu thứ hai: phân tích mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tô trên dé có được cái nhìn bên trong vê các yêu tô ảnh hưởng đên Quan lý rác thải xây dung.

Mục tiêu thứ ba: Đề xuất các biện pháp tăng cường hiệu quả thực hiện Quản lý rác thải xây dựng.

Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Công trình xây dựng và dân dung

Góc độ phân tích: Phân tích dưới quan điểm của Nhà thâu và Chủ dau tư trong dự án xây dựng.

Không gian nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, số liệu khảo sát được thực hiện trong địa bàn khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh. Đối tượng khảo sát: Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ việc khảo sát những người có kinh nghiệm đối với các công trình xây dựng dân dụng. Đối tượng phỏng vấn: Những kĩ sư có kinh nghiệm công tác trong ngành xây dựng. Đóng góp của nghiên cứu a Về mặt thực tiễn - _ Nghiên cứu giúp các bên liên quan tới dự án có một cái nhìn toàn cảnh về các yếu tô ảnh hưởng đến việc Quản ly rác thải xây dựng - - Giúp các bên tham gia dự án xây dựng nam được những vướng mắc và mức độ thực hiện Quản lý rác thải xây dựng hiện nay.

- Dé xuất các biện pháp có tính khả thi dé nâng cao khả năng Quản lý hiện tai. b Về mặt hoc thuật - Dong góp thêm một nghiên cứu có tính tổng quát về những yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý rác thải.

- _ Tổng quan những nghiên cứu về Quản lý rác thải xây dựng trên thé giới.

TÔNG QUAN

Chương Tổng quan trình bày những định nghĩa vé Rac thải xây dựng, các nghiên cứu về Quản lý rác thải xây dựng trên thế giới và tại Việt Nam được phân tích.

Qua đó, vấn đề nghiên cứu được thé hiện.

Tại Việt Nam, định nghĩa về rác thải xây dựng được đề cập nhiều trong các văn bản pháp luật Điểm 12 điều 3 Luật bảo vệ môi trường Số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 định nghĩa Rác thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác Điều 50 của Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 xếp Rác thải rắn xây dựng vào mục Rác thải đặc thù Ngoài ra, theo các Quyết định về Quy định nơi dé phé thải vật liệu xây dựng của các Quận, huyện trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh ban hành bởi Ủy ban nhân dân cấp Quận, huyện thì phế thải vật liệu xây dựng: là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng hoặc sử dụng trong các công trình xây dựng (theo QD

05/2011/QĐ-UBND ngày 23/12/2011 của UBND Quan 5)

Trên thế giới, rất nhiều nghiên cứu đã định nghĩa rác thải xây dựng thông qua nhiều phương pháp khác nhau Yeheyis (2013) đã định nghĩa rác thải xây dựng là các vật liệu bị loại bỏ trong quá trình xây dựng, cải tạo, phá hủy kết cầu Rác thải xây dựng là một thành tố quan trọng, đóng góp từ 20-30% và thậm chí 50% tổng lượng rác thải ran Zhengdao Lia et al (2014) đã định nghĩa rác thải xây dựng là các mảnh vụn từ quá trình xây dựng, đá dăm, đất, bê tong, thép, gỗ, và các vật liệu hỗn hợp mà phát sinh từ các hoạt động xây dựng khác nhau bao gồm cả dao đất hoặc xây dựng, giải phóng mặt băng, các hoạt động phá đỡ, làm đường, xây dựng cải tạo H.P.Yuan et al (2013e) và Tam (2013) đã đưa ra định nghĩa về rác thải xây dựng tại Hồng

Kông: Rác thải xây dựng được phân thành trơ và không trơ, nơi mà các vật liệu trơ, bao gồm chủ yếu là cát, gạch, bê tông, được gửi vào khu vực cải tạo đất, trong khi phan phi-tro, bao gồm các vật liệu như tre, nhựa, thủy tinh, gỗ giấy, các vùng cây va các vật liệu hữu cơ khác, được xử lý tại các bãi chôn lấp như rác thải rắn Tuy nhiên,rác thải xây dựng thường là một hỗn hợp của cả hai vật liệu trơ và không trơ Ngoài ra, Amal Bakshana et al (2015) đã phân chia thành 3 loại rác thải xây dựng đó là

Chất trơ (inert), chất Không không trơ (non- inert) và rác thải Độc hại (hazardous).

Can lưu ý ở đây Waste được xem như là Rac thải Tuy nhiên, có thé định nghĩa được Waste là các hoạt động quá trình sử dụng nguồn lực nhưng không tạo ra gia tri.

Trong góc độ của khách hàng, bất cứ thứ gì không tạo nên giá trị thì được xem như là Waste Ngày nay, hầu hết các nghiên cứu về Waste chủ yếu tập trung vào Waste material (Rac thải vật liệu) Nhưng vật liệu chỉ là một yếu tố trong danh sách các nguôn tai nguyên được sử dụng trong hoạt động xây dung Waste có thé đến từ các hoạt động xây dựng khác như: sản xuất thừa, thời gian dẫn, vận chuyền, quá trình không phù hợp, hàng tôn kho, di chuyển không cần thiết, công việc làm lại, thiết kế

Vậy, dựa trên những nghiên cứu trên, Rac thải xây dựng là những nguồn lực hữu hình không còn gia tri sử dụng phat sinh tại công trường xây dựng.

2.3 Quản lý rac thải xây dung 2.3.1 Định nghĩa Quản lý rác thải xây dựng

Quản lý rác thải xây dựng là việc lập quy trình, thực hiện, theo dõi, giám sát, kiểm tra, khắc phục việc hình thành rác thải xây dựng trong quá trình thực hiện dự án xây dựng Hoạt động Quản lý rác thải xây dựng là các hoạt động kiểm soát rác thải xây dựng trong suốt quá trình từ phát sinh, phân loại đến thu gom, van chuyén, lưu trữ tạm thời, tái chế, xử lý hoặc tái sử dụng nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khỏe con người (Dự thảo Thông tư Quản lý

2.3.2 Cac bên tham gia Quan lý rác thai xây dựng

Quá trình Quan ly rác thải xây dựng thực hiện trong quá trình thực hiện dự án, bởi vậy, tất cả các bên tham gia trong dự án đều có trách nhiệm và nghĩa vụ quản lý rác thải xây dựng Theo Marta Gangolells et al (2014) các bên tham gia dự án va trách nhiệm quản lý được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 2 1 Trách nhiệm các bên tham gia dự án xây dung

Bước dự Bên tham gia Trách nhiệm/ Nghĩa vụ

Các bên tham gia thiết kế: Khách | - Thiết lập su phối hợp các bên Thiết kế | hàng, nhà phát triển, kiến trúc sư, | - Đưa ra tiêu chuẩn về vật tư, kỹ sư, công nhân công trường tái chế vật tư.

Tat cả các bên tham gia dự án: | - Phối hop, xuất ban kê hoạch Khách hàng, Nha phát triển, kiến QLRT

„ trúc sư, kỹ sư, công nhân công | - Cán bộ công trường năm và

Kê hoạch trường thực hiện

- Nhà thâu chuẩn bị vị trí đồ chất theo kế hoạch

Quản lý dự án, kỹ sư, công nhân - Thực hiện đúng kê hoạch

Xây - Đào tạo nhân công dựng - Cam kết thầu phụ

Ngoài ra, sự tham gia của các cơ quan chức năng đóng góp phần lớn trong sự thành công của việc Quản lý rác thải Trong nghiên cứu của mình, H.P Yuan et al.

(2013a) đã so sánh sự phát triển và sự quan tâm của các văn bản pháp luật liên quan đến Quản lý rác thải xây dựng Qua đó, cho thay sự thay đối linh hoạt và theo chiều sâu của chính sách sẽ làm thay đối cách Quan lý rác thải xây dựng một cách tốt hơn, từ việc chỉ quy định đơn giản về việc để vật liệu xây dựng nơi công cộng cho tới việc quy định chặt chẽ về quản lý, giám sát rác thải, và sau đó là xây dựng quy chuẩn, qua đó làm điểm chuẩn dé các thành phố khác ở Trung Quốc học tập. Ở Đài Loan, từ năm 1974 đến 2013, sự thay đổi của các đạo luật chính sách liên quan tới Quản lý rác thải cũng được thực hiện một cách mạnh mẽ Ying-Ying

Lai et al (2016) đã thông kê sự thay đối lớn trong chính sách trong giai đoạn trên Ké đến là từ năm 1974 thì Chính sách đồ rác thải được ban hành, năm 1989 Chương trình ứng phó với rác thải xây dựng đã được phát động, lấy tiền đề cho việc thành lập trung tâm Quản lý rác thải xây dựng vào năm 2000 Đến năm 2013 thì một bước tiễn mới được tạo ra, đánh dẫu sự phê chuẩn chiến lược quản lý rác thải xây dựng cấp độ chính quyền.

Tuy nhiên, không phải tất cả mọi chính sách cũng như chiến lược của chính quyền trong việc Quản lý rác thải đều mang lại hiệu quả về mặt quan lý va dé dàng trong việc quản lý cho doanh nghiệp và chính bộ máy hành chính Ví dụ điển hình được David Shiers et al (2014) phân tích kỹ trong bài báo “/mplementing new EU environmental law - the short life of the Uk site waste management plan regulations” với bối cảnh Năm 2008 chính quyén Anh cho ra đời kế hoạch quan lý rác thải va tới năm 2012, Chính phủ Anh rút lại quy định trên Lý do cho hành động trên được phân tích là do: (1) Đầu ra của chính sách không phù hợp với mục tiêu ban đầu của nó; (2) Mỗi quan hệ của các bên chịu trách nhiệm thực hiện không được quản lý tốt Thiếu sự liên lạc hiệu quả hoặc việc lên kế hoach trước giữa Chính phủ Anh và các tô chức thực hiện; (3) Sự hướng dan, nguồn tài chính và sự huấn luyện đều không được thực hiện hiệu quả.

2.3.3 Quy trình Quản lý rác thải xây dựng

Quản lý rác thải xây dựng là một quá trình xuyên suốt từ lúc lập dự án cho tới khi kết thúc quá trình thi công xây dựng công trình Quá trình này hoàn toàn phụ thuộc và bám sát vào thời gian thực hiện dự án Đề quản lý được Rác thải xây dựng, quy trình quản lý can thiết được thiết lập, kiếm định, vận hành thử, chỉnh sửa và tối ưu hóa Một số nghiên cứu và quy trình đề xuất đã được thực hiện tại các nước trên thế giới và Việt Nam Marte (2014) đưa ra mô hình quản lý rác thải được lập bởi Quyết định số 89/2010 của vùng Catalonia — Tây Ban Nha năm 2010 Trong mô hình này Cơ quan quản ly nhà nước đóng vai trò là đầu mối trong việc quản lý thực hiện, nghiên cứu phát triển, lập kế hoạch quản lý rác thải xây dựng Một quy trình chỉ tiết về vai trò và các bước thực hiện quản lý rác thải xây dựng của cơ quan quản lý nhà nước sẽ giúp cho các đơn vị phát thai (chủ nguồn phat thai) dé dang hon trong việc thực thi Từ đó, sự thành công của việc Quản ly rác thải xây dựng được đảm bao hơn.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Tóm tắt chương Chương này thé hiện quy trình nghiên cứu và các công cụ sử dụng để tiến hành phân tích trong luận văn.

Xác định vẫn đề nghiên cứu

Nghiên cứu quản lý rác thải xây dựng và nhận dang các yếu tổ ảnh hưởng QLRTD tại TP HCM

Tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm

Nhận dạng các yêu tô anh hưởng đến

QERTD tại TẾ HCM —[L | Tham khảo sách, tạp chí,

| chuyên ngành thực tế tại TP HCM

Phân tích dữ liệu thu thập Đề xuất giải pháp

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

Thu thập và phân tích dữ liệu Kết luận, kiến nghị

Hình 3 1 Quy trình nghiên cứu

3.3.1 Bảng câu hỏi khảo sát

Thu thập dữ liệu bằng bảng câu hỏi khảo sát có thuận lợi là thông tin có được từ số lượng lớn người tham gia, việc thực hiện dé dàng cho mọi đối tượng, giúp làm rõ van đề nhanh chóng, va có thé thu thập dữ liệu cần thiết từ nhiều cơ quan hay đơn vị khác nhau trong thời gian ngăn Bảng câu hỏi khảo sát là một trong những công cụ hiệu quả dùng dé thu thập thông tin phản hồi từ các bên tham gia trong dự án Tuy nhiên, kết quả của nghiên cứu lại phụ thuộc rất nhiều vào dữ liệu và thông tin thu được thông qua việc sử dụng bảng câu hỏi Vì vậy, việc thiết kế bảng câu hỏi và phương pháp tiếp cận các đối tượng tham gia khảo sát là những vẫn đề được quan tâm nhiều trong nghiên cứu nhằm đảm bảo được tính khách quan, độ tin cậy va sự chính xác của dữ liệu thu được.

Bảng câu hỏi khảo sát được ap dung và thực hiện trong Giai đoạn 2 và Giai đoạn 3 của nghiên cứu này Ở Giai đoạn 2, Bảng câu hỏi khảo sát về các yếu tô anh hưởng tới việc Quản lý rác thải xây dựng được phát đại trà cho các kỹ sư có kinh nghiệm Bảng câu hỏi khảo sát trong nghiên cứu này được xây dựng dựa trên các nghiên cứu trước đây về van dé Quan ly rác thải xây dựng Nghiên cứu tiến hành lay ý kiến của các kỹ sư có kinh nghiệm trong ngành xây dung, thu thập số liệu về quan ly rác thải xây dung tại địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh để hoàn thiện Bảng câu hỏi khảo sát Khảo sát thử nghiệm được tiễn hành trên mẫu gồm 10 kỹ sư có kinh nghiệm trong ngành dé phân tích mức độ phù hợp của bảng khảo sát Tiếp đến, nghiên cứu tiễn hành khảo sát đại trà các kỹ sư xây dựng Số lượng mẫu cũng có thé được tinh toán sơ bộ băng từ 4-5 lần số lượng biến được sử dụng trong các phân tích của nghiên cứu, đặc biệt là phân tích nhân tố (Trọng và Ngọc, 2008) Trong khi đó, ở giai đoạn 3, các giải pháp đề xuất tăng tính hiệu quả Quản lý rác thải xây dựng sẽ được đem đi khảo sát.

3.3.2 Bang câu hỏi phỏng van

Việc thu thập dữ liệu của nghiên cứu được thực hiện thông qua việc thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp với những người tham gia nghiên cứu Thuận lợi của việc thu thập dữ liệu băng bảng câu hỏi phỏng vấn là có được thông tin trực tiếp, đáng tin cậy từ những người tham gia Quá trình phỏng vấn cũng cho phép sự linh hoạt trong việc thu thập dữ liệu, một số vẫn đề quan trọng chỉ có thê được nhận biết trong quá trình phỏng van Nhược điểm của cách thức phỏng van là rất khó dé tiến hành trên một nhóm đối tượng lớn, bởi vì van dé thời gian và chi phí cho quá trình lay dữ liệu và rất tốn kém.

Bảng câu hỏi phỏng van được áp dụng trong giai đoạn 1 của nghiên cứu Bảng câu hỏi phỏng vấn sẽ giúp nghiên cứu nhận diện được tình hình thực hiện Quản lý rác thải xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh — Các thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện thực tế Phỏng vấn trực tiếp được tiễn hành với các kỹ sư có kinh nghiệm, chỉ huy trưởng công trình, Phó giám đốc, giám đốc các công ty xây dựng để nắm bắt được thực tế thực hiện Mục đích của bảng câu hỏi phỏng van là dé thu thập được thêm các thông tin day đủ, cần thiết về mức độ thực hiện thực tế ở các công trình Qua đó sẽ rút ra được thực tiễn những khó khăn và thuận lợi khi triển khai Quản lý rác thải xây dựng Việc thực hiện được tiễn hành trong giai đoạn 1.

Bảng câu hỏi phỏng van được thực hiện dựa trên việc tìm hiểu các tài liệu liên quan đến vẫn đề Quản lý rác thải xây dựng Nghiên cứu thực hiện xây dựng bảng câu hỏi thử nghiệm và phỏng van trên 02 đối tượng trước Sau đó, việc chỉnh sửa được tiễn hành cho phù hợp với nội dung nghiên cứu và thực hiện phỏng vấn với 07 kỹ sư có kinh nghiệm.

Việc thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua việc phỏng van trực tiếp đến những người tham gia thực hiện Quản lý rác thải xây dựng Việc phỏng vẫn sẽ giúp cho dữ liệu thu về có độ chính xác đáng tin cậy hơn, đồng thời sẽ giúp việc lay thông tin sẽ linh hoạt hơn rất nhiều Nhược điểm của cách thức phỏng van là rất khó dé tiễn hành trên một nhóm đối tượng lớn, bởi vì vẫn dé thời gian va chi phí cho quá trình lay dữ liệu và rất tốn kém.

Phương pháp phỏng van sâu được lựa chọn cho việc thu thập thông tin Phương pháp này được sử dung dé tìm hiểu thật sâu một vấn đề nhăm thu thập đến mức tối da thông tin về chủ dé đang nghiên cứu, điều này cũng rất phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của giai đoạn này Thông qua cuộc phỏng vấn sâu, chúng ta có thể khám phá ra được thông tin đặc biệt quan trọng, cũng như quan điểm/thái độ tiềm ấn bên trong mà các phương pháp khác khó lòng đạt được Do điều kiện hạn chế của một đề tài luận văn thạc sĩ, mẫu được lấy theo phương pháp có chủ đích - “quả banh tuyết”.

Bên cạnh đó, chủ đề Quản lý rác thải xây dựng hiện nay tại Việt Nam còn khá mới mẻ, không nhiêu người có kinh ngiệm về vân đê này, do đó sô lượng người tham gia phỏng vẫn cũng không cần thiết phải quá nhiều Giai đoạn đầu với sự quen biết cá nhân, một mẫu khoảng 4 người được lên danh sách Trong quá trình phỏng van, các chuyên gia này đã giới thiệu thêm những đối tượng tiềm năng khác Nhờ sự giúp đỡ này, đã có thêm 3 chuyên gia tham gia phỏng vấn.

Cỡ mau thì không được ấn định trước khi thu thập thông tin vì theo trung tâm nghiên cứu Depocen cỡ mẫu phụ thuộc vào: nguồn cung cấp thông tin, hạn định về thời gian, mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên, cỡ mẫu trong chọn mẫu có chủ đích thường được xác định/hạn chế dựa vào điểm bão hòa — thời điểm trong quá trình thu thập thông tin khi dữ liệu mới không cung cấp thêm thông tin có giá trị cho van đề nghiên cứu Khi tiễn hành phỏng vẫn khoảng 5 đối tượng, quá trình phỏng vẫn đã cho thấy các ý kiến của các chuyên gia gan hội tu lại với nhau Dé đảm bảo nhận định này đúng quá trình hỏng vấn vẫn tiếp tục thực hiện thêm 2 đối tượng nữa Kết quả phỏng van 7 đối tượng cho thay thông tin đã hội tụ và không xuất hiện những van đề mới, do đó quá trình thu thập dữ liệu đã dừng lại.

Công cụ nghiên cứu chính thực hiện trong giai đoạn này là phương pháp nghiên cứu định tính Lý do lựa chọn phương pháp này là để phù hợp với mục tiêu và đặc điểm của nghiên cứu: Theo Mark Saunder va cộng sự khi tiến hành nghiên cứu khám phá, hoặc một nghiên cứu trong đó có yếu tô khám phá, phương phá phỏng van phi tiêu chuẩn hóa (định tính) là lựa chọn phù hợp Điều cốt yếu ở đây là khi chúng ta cần tìm hiểu những kinh nghiệm thực tế về van dé Quản lý rác thải xây dựng của những người tham gia nghiên cứu, hoặc dé hiểu quan điểm của họ về chủ dé Quản lý rác thải xây dựng ở Việt Nam hiện nay, thì việc tiến hành một cuộc phỏng vấn định tính là lựa chọn thích hợp hơn cả.

3.4 Cac phương pháp phan tích Bang 3 1 Cac nội dung, phương pháp và công cụ nghiên cứu

STT | Nội dung nghiền cứu Phương pháp và công cụ nghiên cứu

| Nhận dạng các yêu tô ảnh hưởng đến | + Khảo sát, Phỏng vẫn nghiên cứu

Quản lý rác thải xây dựng tại Thành + Tìm hiéu thực trạng khu vực phố Hồ Chí Minh + Tìm hiểu các nghiên cứu trước đây

2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo Hệ số Cronbach’s Alpha 3 Xếp hạng các yêu tô theo hai quan Chỉ sô Mean điểm 4 Kiểm định sự khác biệt về trung bình | + Independent Samples T-test của hai nhóm đối tượng khảo sát + Kruskal -Wallis 5 Phân tích nhân tô Phân tích thành tô chính 6 Phân tích tương quan hạng Hệ số tương quan Spearman’s

7 Đề xuất giải pháp Bảng câu hỏi khảo sát 8 Phan mềm ứng dụng SPSS 20 và Excel

3.4.1 Hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số a của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt ché ma các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau Một trong những phương pháp kiểm tra tính đơn khía cạnh của thang đo được gọi là kiểm định độ tin cậy chia đôi (Trọng và Ngọc, 2008) Hệ số œ của Cronbach có thể được tính theo công thức sau:

Trong đó: p là hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi N là số mục hỏi, yếu tố trong nghiên cứu

Theo qui ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá tốt phải có 0,80 < a < 1,00 và được xem là chấp nhận được khi 0,70 < a < 0,80.

3.4.2 Kiểm định sự khác biệt về trung bình của các nhóm tổng thể Kiểm định t được dùng để kiểm tra xem có sự khác biệt nào trong việc đánh giá các rào cản giữa các nhóm đối tượng được khảo sát về trị trung bình Nếu mức ý nghĩa quan sát (p-value hay sig.) nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% thì giả thuyết HO là không có sự khác biệt về trị trung bình giữa 2 nhóm có thể sẽ bị bác bỏ Kiểm định Levene vé su bang nhau cua phương sai được thực hiện là điều kiện tiên quyết để áp dụng kiểm định t.

Kiểm định Kruskal- Wallis được sử dụng dé kiểm tra giả thuyết trị trung bình của nhiều nhóm tổng thé bang nhau hay chính là phương pháp phân tích phương sai một yếu tố mà không đòi hỏi bat kì giả định nào về phân phối chuẩn của tong thé.

Với kiểm định này, tất cả các quan sát của các nhóm gộp chung lại với nhau dé xếp hạng Sau đó, các quan sát của từng nhóm được cộng lại và đại lượng thống kê Kruskal- Wallis H được tính từ các tổng hạng này Đại lượng H này xấp xỉ một phân phối Chi- bình phương với giả thuyết H0 là tất cả các nhóm có phân phối bằng nhau.

LÝ RÁC THÁI XÂY DỰNG

Tu 6 dén 10 năm 41 31% r\ = Từ 6 đến 10 năm

Từ 11 đến 15 năm 23 17% Từ 11 đến 15 năm

, = Từ 16 đến 20 năm Tu 16 dén 20 nam 5 4%

Những người tham gia khảo sát có kinh nghiệm làm việc trong ngành xây dựng dưới 5 năm có tỷ lệ cao nhất, chiếm 42% tổng số người được khảo sát Số lượng kỹ sư có kinh nghiệm từ 6 đến 10 năm chiếm tỷ lệ khá cao, đạt 31% và tiếp đến là tỷ lệ kỹ sư có kinh nghiệm từ 11 đến 15 chiếm 17% Có 12 kỹ sư, chiếm 9% tổng số người được khảo sát, là có kinh nghiệm lớn hon 16 năm trong ngành.

Mặc dù số lượng Kỹ sư được phỏng van đang làm việc với vai trò là Tư vẫn giám sát và Tư vẫn quản lý dự án chiếm số ít, số năm kinh nghiệm của 02 nhóm này khá cao khi có 4 kỹ sư có nhiều hơn 20 năm kinh nghiệm, 8 kỹ sư có số năm làm việc lớn hơn 10 năm và 06 kỹ sư có số năm làm việc dưới 10 năm.

4.3.3 Đánh giá việc thực hiện Quản lý rác thải xây dựng

Bảng 4 10 Đánh giá việc thực hiện Quản lý rác thải xây dựng

Phương pháp Số QLRTXD người Tỷ lệ Minh họa

Thực hiện không theo ọ = Thực hiện quy trình 70 68% không theo quy trinh

Thực hiện theo quy HC Hệ ìn 42 32% theo quy trình ° 68% trình thiét lap

Phan đông số người tham gia khảo sát thực hiện Quan ly rác thải xây dựng thực hiện công tác Quan lý rác thải xây dựng không theo quy trình, chiém 68% trên tong số 132 người được khảo sát Trong khi đó, 32% người được khảo sát đã tham gia các dự án xây dựng có thiết lập Quy trình Quản ly rác thải trong lúc thực hiện xây dựng Điều này thể hiện công tác Quản lý rác thải xây dựng đã được thực hiện tại các công trường xây dựng tuy nhiên sự chuyên nghiệp và kế hoạch thực hiện vẫn chưa nhận được sự quan tâm đúng mức Hầu hết các công trình thực hiện Quản lý rác thải xây dựng tự phát theo công việc, khi có phát sinh mới thực hiện.

4.4 Xếp hạng các yếu tô ảnh hưởng

Toản bộ kết quả khảo sát về 24 yếu tô ảnh hưởng tới việc quản lý rác thải đã được xác định trong phân tổng quan được tính toán trị trung bình và được xếp hạng theo đánh giá của 02 nhóm 1a: chủ dau tư và nhà thâu.

- Kiểm tra tương quan xếp hang Spearman: sự thống nhất trong việc xếp hạng các yếu tô ảnh hưởng giữa 2 nhóm Kết quả được thé hiện ở Phụ lục 7 cho thay tương quan hạng giữa hai nhóm Chủ đầu tư và Nhà thầu là 0.789 và sự tương quan nay đáng kế ở mức ý nghĩa 1% nên sự thống nhất trong việc xếp hạng các yếu tố nghiên cứu là chặt chẽ.

- Kiểm định t: được thực hiện dé tìm sự khác biệt về trị trung bình ở mỗi yếu tô giữa 2 nhóm Phụ lục 7 cho thấy có sự khác biệt trong việc đánh giá giữa 2 nhóm ở yếu tô “Quan lý vật liệu xây dựng” ở mức ý nghĩa 5% Tuy nhiên, sự khác biệt này không đáng ké Do đó, sự khác biệt của quan điểm đánh giá giữa 2 nhóm vẻ trị trung bình của các yếu tố có thé bỏ qua Kết luận: Quan điểm đánh giá giữa hai nhóm là tương đồng.

- Phụ lục 8 cũng cho thay khong co su khac biét về trị trung bình ở hầu hết các yếu tố giữa hai nhóm “Thực hiện quản lý rác thải xây dựng theo quy trình” và “Thực hiện QLRTXD không theo quy trình” ở mức ý nghĩa 5% Sự khác biệt nhỏ được phát hiện giữa hai nhóm này là ở yếu tô “Su xem xét về Quan lý rác thải xây dựng lúc lập dự án và thiết kế” Mức mức ý nghĩa của kiểm định t là 0,046

Ngày đăng: 09/09/2024, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN