1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Tiền Giang

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Tiền Giang
Tác giả Trần Minh Huy
Người hướng dẫn TS. Đặng Ngọc Châu, PGS.TS. Đỗ Tiến Sỹ
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Bến Tre
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,53 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU (16)
    • 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu (16)
    • 1.2. Mục tiêu đề tài (18)
    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu (18)
      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu (18)
      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu (18)
    • 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài (19)
      • 1.4.1. Ý nghĩa khoa học (19)
      • 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn (19)
  • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN (21)
    • 2.1. Giới thiệu chương (21)
    • 2.2. Khái niệm QLDAXD (21)
    • 2.3. Tác dụng của QLDAXD (22)
    • 2.4. Tổng quan về công tác QLDA của nước ta hiện nay (24)
      • 2.4.1. Về ưu điểm (24)
      • 2.4.2. Về nhược điểm (24)
      • 2.4.3. Một số DA chưa đạt hiệu quả điển hình (25)
    • 2.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến chủ đề (25)
    • 2.6. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến chủ đề ................ 13 2.7. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QLDA trong GĐ thực hiện DAĐT 16 (28)
      • 2.7.1. Bước xác định ban đầu (31)
      • 2.7.2. Tham khảo ý kiến đóng góp của nhóm người có kinh nghiệm trong ngành (35)
    • 2.8. Xác định các tiêu chí đánh giá hiệu quả QLDA trong GĐ thực hiện DAĐT . 24 1. Bước xác định ban đầu (39)
      • 2.8.2. Tham khảo ý kiến đóng góp của nhóm người có kinh nghiệm trong ngành (40)
    • 2.9. Kết luận chương 2 (42)
  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (43)
    • 3.1. Giới thiệu chương (43)
    • 3.2. Quy trình nghiên cứu (43)
    • 3.3. Thiết kế BCH khảo sát (44)
      • 3.3.1. BCH khảo sát sơ bộ (44)
      • 3.3.2. BCH khảo sát chính thức (45)
    • 3.4. Mẫu khảo sát (46)
      • 3.4.1. Kích thước mẫu (46)
      • 3.4.2. Phương pháp thu thập mẫu (47)
    • 3.5. Các khái niệm, phân tích phương pháp nghiên cứu (48)
      • 3.5.1. Phân tích độ tin cậy của dữ liệu bằng hệ số Cronbach’s alpha (48)
      • 3.5.2. Trị trung bình Mean, xếp hạng Ranking (48)
      • 3.5.3. Phân tích tương quan xếp hạng Speaman (48)
      • 3.5.4. Phân tích ANOVA (49)
      • 3.5.5. Phân tích nhân tố khám phá EFA (49)
    • 3.6. Phân tích thống kê mô tả đặc trưng của dữ liệu (50)
      • 3.6.1. Trình độ học vấn (50)
      • 3.6.2. Thời gian công tác (50)
      • 3.6.3. Đơn vị công tác (51)
      • 3.6.4. Chức vụ (51)
      • 3.6.5. Số lượng DA đã tham gia (52)
      • 3.6.6. Tổng mức đầu tư của DA từng tham gia (52)
      • 3.6.7. Vai trò tham gia DA (53)
      • 3.6.8. Số đầu việc công tác DA (53)
      • 3.6.9. Kết luận phần thông tin chung (54)
    • 3.7. Kết luận chương 3 (54)
  • CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU (55)
    • 4.1. Giới thiệu chương (55)
    • 4.2. Kiểm tra hệ số Cronbach’s alpha (55)
    • 4.3. Xác định, xếp hạng các yếu tố (55)
      • 4.3.1. Xếp hạng các yếu tố (55)
      • 4.3.2. Theo quan điểm của CĐT (55)
      • 4.3.3. Theo quan điểm của Nhà thầu (58)
      • 4.3.4. Theo quan điểm của các đơn vị khác (61)
      • 4.3.5. So sánh, đánh giá các yếu tố quan trọng (63)
      • 4.3.6. Kiểm tra tương quan xếp hạng Spearman (66)
      • 4.3.7. Kiểm định ANOVA 3 nhóm CĐT, Nhà thầu và Khác (67)
    • 4.4. Xác định, xếp hạng các tiêu chí đánh giá hiệu quả của DA (73)
      • 4.4.1. Xếp hạng các tiêu chí (73)
      • 4.4.2. Kiểm tra tương quan xếp hạng Spearman (77)
      • 4.4.3. Kiểm định ANOVA 3 nhóm CĐT, Nhà thầu và Khác (78)
    • 4.5. Kết luận Chương 4 (80)
  • CHƯƠNG 5. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ (81)
    • 5.1. Giới thiệu chương (81)
    • 5.2. Danh sách các yếu tố dùng cho phân tích EFA (81)
    • 5.3. Kết quả phân tích EFA (83)
      • 5.3.1. Phân tích lần đầu (83)
      • 5.3.2. Phân tích kết quả sau khi loại yếu tố không đạt (84)
      • 5.3.3. Tổng hợp kết quả và phân nhóm đặt tên các yếu tố (89)
      • 5.3.4. Thảo luận kết quả phân tích nhân tố (91)
    • 5.4. Kết luận Chương 5 (96)
  • CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (97)
    • 6.1. Kết luận (97)
    • 6.2. Kiến nghị (98)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (100)
  • PHỤ LỤC (104)

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp ii Ngành: Quản lý xây dựng LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện, học viên đã hoàn thành Đồ án tốt nghiệp với đề tài: "Phân tích các yếu tố ảnh hưởn

TỔNG QUAN

Giới thiệu chương

Nội dung Chương 2 sẽ đi vào 3 vấn đề chính: các khái niệm quan trọng của Đồ án; các nghiên cứu trong nước và thế giới liên quan đến chủ đề; và đồng thời xác định các yếu tố chính ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá hiệu quả QLDA.

Khái niệm QLDAXD

QLDA là một quá trình khoa học và nghệ thuật nhằm kiểm soát, điều hành, phối hợp các tài nguyên và hướng dẫn thực hiện của các chủ thể cùng tham gia vào DA để đạt được mong muốn cụ thể trong khuôn khổ thời gian, ngân sách và tiêu chuẩn chất lượng đã định (Schwindt & Zimmermann, 2015)

QLDA bao gồm các giai đoạn chính sau:

Khởi đầu: Xác định nội dung công việc và mục tiêu của DA, sự cần thiết của

DA, xác định các chủ thể sẽ tham gia và có ảnh hưởng đến DA

Hoạch định: XD mục tiêu DA, xác định công việc, tài nguyên thiết yếu để hoàn thành DA và dự đoán rủi ro từ đó lập thành kế hoạch thực hiện chi tiết và có thể điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tiến trình thực hiện của DA

Triển khai lựa chọn nhà thầu và thi công theo biện pháp được phê duyệt, đòi hỏi sự phối hợp và nỗ lực của tất cả những bên liên quan, đồng thời phải thực hiện kiểm soát chặt chẽ các nguồn lực để đảm bảo dự án được thực hiện hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra.

Theo dõi và kiểm soát: Đánh giá tiến độ và hiệu suất của DA so với kế hoạch đã đề ra và tùy vào tình hình thực thi công việc cần phải bổ sung, điều chỉnh kế hoạch để DA đạt được mục tiêu

Kết thúc: Hoàn thành và đóng DA, bao gồm việc đưa vào sử dụng, bàn giao và việc tài liệu hóa các kết quả và lưu trữ hồ sơ

QLDA không chỉ giới hạn trong việc theo dõi tiến độ và ngân sách, mà còn bao gồm việc quản lý chất lượng, rủi ro, phạm vi, và sự thay đổi, đồng thời hạn chế tranh chấp giữa các chủ thể tham gia, tạo sự hài lòng chung khi DA hoàn thành Đồ án tốt nghiệp 7 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Hình 2.1 Các chu kỳ của DA ĐTXD Nguồn diễn giải lại từ (Schwindt & Zimmermann,

Tác dụng của QLDAXD

Để có được một DA XDCT thành công không chỉ phụ thuộc vào quy mô DA; đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, nguồn vốn dồi dào của CĐT; Kinh nghiệm, năng lực, sự chính xác của đội ngũ TVTK; Khả năng huy động vốn, kỹ năng, kinh nghiệm của Nhà thầu mà việc QLDA hiệu quả là nòng cốt của sự thành công Để một DA hoàn thành như mong đợi cần có rất nhiều bên tham gia vào DA như đã nói ở trên, việc điều phối, kiểm soát, giải quyết xung đột, tranh chấp cần một kế hoạch QLDA chuyên nghiệp (Silva, Warnakulasooriya, & Arachchige, 2016) Vì vậy tác dụng của QLDA được hiểu cơ bản như sau: Đảm bảo DA hoàn thành đúng tiến độ, kinh phí trong giới hạn đã được phê duyệt Việc này được thực hiện qua việc lập, kiểm soát tiến độ, kế hoạch giải ngân Nâng cao chất lượng của DA: việc quản lý đảm bảo rằng các công việc được nghiệm thu đúng thiết kế, đúng các yêu cầu về kỹ thuật, phát hiện, loại bỏ, khắc phục sớm các sai sót từ đó làm tăng chất lượng của DA Đồ án tốt nghiệp 8 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Kiểm soát rủi ro: việc có quy trình QLDA phù hợp, các rủi ro được sớm nhận dạng, đánh giá và kiểm soát chúng tránh gây hậu quả nghiêm trọng cho DA

Phối hợp các bên liên quan: để hoàn thành 1 DA cần rất nhiều bên tham gia vào

DA, vì vậy vai trò của tổ chức QLDA là hết sức quan trọng Tối ưu hóa điểm mạnh của các bên tham gia, đồng thời giải quyết các tranh chấp kịp thời, tránh để tình trạng căng thẳng kéo dài giữa các bên làm tiến độ hoàn thành DA bị ảnh hưởng

Tối ưu hóa nguồn lực, tài nguyên (nhân sự, máy móc, công nghệ thi công quản lý, tài chính ) để DA hoàn thành hiệu quả, tránh gây lãng phí

Chế độ báo cáo, kiểm soát: QLDA tổng hợp tổng thể tình hình thi công, giám sát, hoàn thiện bằng các báo cáo từ đó công việc được kiểm soát tốt hơn

Gia tăng việc tuân thủ pháp lý, công tác hậu kiểm (thanh tra, kiểm toán ): hầu hết các DA XD của nước ta hiện nay sẽ hậu kiểm về sau nên việc tuân thủ pháp lý, quản lý, lưu trữ hồ sơ tốt sẽ tránh được những rủi ro pháp lý về sau (Schwindt & Zimmermann, 2015; Silva et al., 2016)

Hình 2.2 Các đơn vị tham gia vào DA (Nguồn inertet) Đồ án tốt nghiệp 9 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Tổng quan về công tác QLDA của nước ta hiện nay

Công tác QLDA ở nước ta đang từng bước hoàn thiện và không ngừng cải tiến nhằm đảm bảo nhu cầu phát triển KT-XH của đất nước Dưới đây là một số ưu nhược điểm trong công tác QLDA ở Việt Nam:

- Chính sách và Pháp luật: nhằm tạo môi trường pháp lý trong sạch, dễ hiểu cho các nhà đầu tư, các chính sách này đang được nhà nước ban hành và cập nhật liên tục để nâng cao hiệu quả của DA

- Đầu tư vào đào tạo chuyên nghiệp: Chú trọng việc nâng cao đào tạo nhân lực có chuyên môn, cấp chứng chỉ cho các QLDA, qua đó nâng cao chất lượng QLDA

Để bắt kịp xu hướng của Công nghiệp 4.0, áp dụng công nghệ vào quản lý dự án là điều thiết yếu Các phần mềm quản lý dự án và công cụ hỗ trợ như BIM giúp gia tăng hiệu quả, tiết kiệm đáng kể nguồn lực nhân sự, thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực quản lý dự án.

- Tinh thần làm việc nhóm và sự linh hoạt: Các đội ngũ QLDA tại Việt Nam thường có tinh thần làm việc nhóm cao, sự linh hoạt, đa năng, điều này giúp các

DA có thể đạt được mục tiêu tối ưu nhất

- Thủ tục, pháp lý, các quy định chồng chéo, phức tạp: Mặc dù đã có nhiều cải thiện, nhưng thủ tục, pháp lý vẫn còn nặng nề, khó hiểu, khó áp dụng dẫn đến DA bị trì trệ

- Thiếu kinh nghiệm quản lý DA quy mô lớn: Việt Nam vẫn còn thiếu các nhà QLDA có kinh nghiệm với các DA quy mô lớn, đặc biệt là DA có yêu cầu về công nghệ cao, vật liệu mới

- Vấn đề về minh bạch: Một số DA vẫn còn gặp phải vấn đề về minh bạch trong công tác đấu thầu, việc công khai nữa vời, tình trạng "trên trải thảm dưới rải đinh" vẫn khá phổ biến, dẫn đến sự thiếu tin cậy từ phía các nhà đầu tư và là rào cản các Nhà thầu có năng lực muốn tham gia vào DA

- Chênh lệch chất lượng giữa các khu vực: Sự chênh lệch trong kinh nghiệm và Đồ án tốt nghiệp 10 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ chất lượng QLDA giữa các khu vực vẫn còn lớn, làm cho chất lượng DA chưa thật sự đồng đều trên cả nước (Le-Hoai, Lee, & Son, 2010)

2.4.3 Một số DA chưa đạt hiệu quả điển hình:

- "Tuyến đường sắt đô thị số 1 TP.HCM: Thời gian thực hiện DA từ năm 2012 đến 2018 tuy nhiên đến cuối năm 2023 DA vẫn chưa hoàn thành và CĐT (UBND TP.HCM) đã gia hạn DA đến năm 2024 Qua nhiều lần gia hạn ngày hoàn thành, đến nay DA đã trễ tiến độ gần 6 năm so với kế hoạch ban đầu đề ra Chi phí thực hiện DA tăng 26,7 nghìn tỷ đồng (157%, chi phí ban đầu 17 nghìn tỷ đồng điều chỉnh tăng 43,7 nghìn tỷ đồng) " (Quân, 2024)

- "Tuyến Metro số 2: được phê duyệt DA năm 2010, dự kiến đến 2025 mới được khởi công và hoàn thành trong năm 2030, so với kế hoạch ban đầu đã chậm 4 năm" (Khuê, 2024)

- "Cao tốc Bến Lức - Long Thành: thời gian thực hiện từ 2014 đến 2019, DA phải lùi thời gian hoàn thành đến năm 2025 do vướng các thủ tục pháp lý và về thủ tục bố trí vốn cho DA" (Trang, 2022)

Tóm lại, mặc dù có nhiều tiến bộ về công tác QLDA, thi công, các DA nước ta tự thực hiện ngày càng có quy mô lớn Tuy nhiên khá nhiều những DA XD nói chung và DA giao thông nói riêng vẫn chưa thành công như kỳ vọng Do đó việc tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QLDA là vô cùng cấp bách với ngành XD của nước ta hiện nay.

Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến chủ đề

Trên khắp thế giới, các nghiên cứu về QLDA XD có khá nhiều tài liệu, việc này đóng góp cho việc tối ưu hóa công tác QDLD, quy trình thực hiện và giảm thiểu rủi ro trong Bên dưới là 1 số nghiên cứu điển hình về QLDA tác giả xin giới thiệu: Bảng 2.1 Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới liên quan đến bài nghiên cứu

(Tên đề tài, tác giả, năm)

Phương pháp thực nghiệm Kết quả Mặt hạn chế

Tìm ra những nhân tố ảnh

Thu thập dữ liệu qua BCH,

Dữ liệu thu thập giới hạn Đồ án tốt nghiệp 11 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

(Tên đề tài, tác giả, năm)

Phương pháp thực nghiệm Kết quả Mặt hạn chế

2023) hưởng đến việc lập kế hoạch, thời gian thi công trong các DA XD phân tích EFA để tìm ra nhân tố ảnh hưởng nhất dụng nghiên cứu này lập kế hoạch tốt hơn và giảm thiểu tranh chấp trong XD; những cải tiến như vậy cuối cùng sẽ dẫn đến thành công của

DA ở các DA XD của Indonesia

Cung cấp cho các nhà nghiên cứu vàngười thực hành trong ngành dữ liệu về những rủi ro phổ biến nhất ảnh hưởng đến các DA XD

Phân tích nội dung chi tiết của 130 bài báo chọn lọc từ các tạp chí học thuật có liên quan và được đánh giá cao, dùng các công cụ phân tích đánh giá xếp hạng các rủi ro

Xác định 10 rủi ro có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của

Chưa kiểm định lại bằng phương pháp khác để chắc chắn kết quả đạt được

Xác định các CSF đến DA xây dựng

Xác định 40 CSF từ các nghiên cứu và chuyên gia, phân tích RII và AHP tìm ra các CSF hàng đầu

Xác dịnh, xếp hạng các CSF hàng đầu để QLDA XD bền vững

Chưa kiểm định lại bằng phương pháp khác để chắc chắn kết quả đạt được

Phát triển, nhìn nhận khái niệm về CSF

Tổng hợp, phân tích dữ liệu để xác định các CSF hàng đầu

Xác định được khung khái niệm về các CSF

Cần xác định các KPI, xác định được mối quan hệ giữa CSF và KPI

Khám phá cơ chế sử dụng phương tiện truyền thông tại nơi làm việc

Dùng BCH thu thập dữ liệu, sử dụng mô SEM kiểm tra

Những kết quả thực nghiệm này cho thấy lợi ích của việc sử dụng

Dữ liệu của các DA XD chỉ thu thập ở Trung Quốc Đồ án tốt nghiệp 12 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

(Tên đề tài, tác giả, năm)

Phương pháp thực nghiệm Kết quả Mặt hạn chế

Wang, 2021) tác động đến hiệu suất QLDA với trọng tâm cụ thể là các quy trình của nhóm DA và hiệu quả của nhóm DA mô hình lý thuyết phương tiện truyền thông tại nơi làm việc tác động đến hiệu suất QLDA với trọng tâm cụ thể là các quy trình của nhóm DA

Tại Singapore, Green Mark, chứng nhận công trình xanh là bắt buộc đối với tất cả các tòa nhà mới Xác định các yếu tố QLDA quan trọng có thể kiểm soát được nhằm thực hiện các DA được chứng nhận Green Mark nhằm đạt được xếp hạng Green Mark cao hơn

Dùng BCH thu thập dữ liệu, sử dụng phương pháp phân tích nhân tố kết hợp Hồi quy bội

Sự phối hợp giữa TVTK và nhà thầu, các yếu tố định hướng kỹ thuật và đổi mới là những CSF quan trọng nhất Với kết quả nghiên cứu, các tổ chức DA ở Singapore sẽ quản lý các DA được chứng nhận Green Mark hiệu quả hơn

Bài nghiên cứu chỉ tập trung dữ liệu của các DA

XD ở Singapore.Và khó thực hiện ở các nước chưa có quy định rõ ràng, cụ thể về DA yêu cầu chứng nhận công trình xanh

"Identificatio n of project cultural factors affecting the performance of UAE construction projects"

Xác định các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến hiệu suất của các DA

BCH khảo sát thu thập dữ liệu Sử dụng SPSS để phân tích số liệu thống kê thu được

Kết quả nghiên cứu giúp các chuyên cải thiện văn hóa DA, góp phần nâng cao hiệu quả DA

Dữ liệu của những người tham gia DA chủ chốt chỉ ở các DA XD của UAE

"Investigatio n of critical factors affecting cost overruns and delays in Điều tra các yếu tố chính dẫn đến mất lợi nhuận và vượt chi phí trong các DA XD lớn của Ai Cập dẫn

BCH khảo sát để thu thập dữ liệu về các yếu tố gây ra chi phí vượt mức và chậm trễ

Kết quả nghiên cứu xác định việc vượt chi phí và chậm trễ ảnh hưởng đến các DA

Nghiên cứu chỉ tập trung vào lĩnh vực

XD của Ai Cập Đồ án tốt nghiệp 13 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

(Tên đề tài, tác giả, năm)

Phương pháp thực nghiệm Kết quả Mặt hạn chế

Wefki, 2023) đến việc vượt và trì hoãn tiến độ của toàn bộ DA

Phân tích phương trình chỉ số tần suất (FI), tương tự như kỹ thuật chỉ số quan trọng tương đối (RII)

Thông qua các nghiên cứu trên ta nhận thấy trên thế giới vấn đề về QLDA hết sức quan trọng đến chất lượng của DA, việc xác định các nhân tố thành công (CSF), các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả DA luôn được các nhà nghiên cứu quan tâm hàng đầu.

Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến chủ đề 13 2.7 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QLDA trong GĐ thực hiện DAĐT 16

Ở nước ta hiện nay, ngoài các DA thành công thì bức tranh ngành XD cũng mang những màu sắc u tối với nhiều DA chậm tiến độ, vượt chi phí Mặc dù có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra những nhân tố thành công (CSF) của DA và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả DA nhưng hiệu quả của DA vẫn chưa được như kỳ vọng Sau đây là tổng hợp một số nghiên cứu điển hình:

Bảng 2.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước liên quan đến nghiên cứu này

(Tác giả, tên đề tài, năm)

Phương pháp thực nghiệm Kết quả Mặt hạn chế

"Proposing a strategy map for coastal urban project success using the balanced scorecard method"

XD khung chiến lược cho sự thành công của các

DA đô thị ven biển ở Việt Nam

Xác định các CSF và KPI cho đô thị ven biển Việt Nam, thông qua BCH để thu thập dữ liệu và sử dụng phân tích PCA để xác định các CSF và KPI

Xác định được 11 CSF và 11 KPI đã được công nhân đo lường hiệu quả của các DA đô thị ven biển Từ đó bản đồ chiến lược cho sự thành công của các DA đô thị ven biển đã được đề xuất bằng

Bản đồ chiến lược đề xuất không thể được sử dụng tự động cho tất cả các loại DA biển và/hoặc trong các quốc gia khác mà không cần thu thập dữ liệu bổ sung Đồ án tốt nghiệp 14 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

(Tác giả, tên đề tài, năm)

Phương pháp thực nghiệm Kết quả Mặt hạn chế

"Critical success factors for implementati on process of design-build projects in

Xác định mối tương quan và quan hệ nhân quả giữa CSF và KPI của DA

Một BCH được thiết kế dựa trên

33 CSF và 10 KPI để thu thập dữ liệu, phân tích hồi quy xác định mối quan hệ giữa các CSF và KPI

Kết quả nghiên cứu giúp những người tham gia

DA ở Việt Nam cũng như các nước tương tự hiểu rõ hơn về tác động của CSF đối với DA DB giúp nâng cao cơ hội thành công của

Các bộ dữ liệu được giả định chỉ ở mức khá chấp nhận được khi so sánh với quy mô tổng thể của ngành XD Việt Nam

Xác định và xếp hạng các nguyên nhân gây chậm trễ và vượt chi phí về mặt mức độ xảy ra và mức độ nghiêm trọng

BCH để thu thập số liệu, phân tích nhân tố phân loại nguyên nhân, xác định các yêu tố hàng đầu

Hầu hết các nguyên nhân gây chậm trễ và vượt chi phí của DA

XD đều liên quan đến vấn đề con người và quản lý

Dữ liệu thu thập chỉ ở các tỉnh thành "TP HCM, Vũng Tàu, Bình Dương và Long An" chưa đại diện và khả năng áp dụng cho toàn đất nước

XD mô hình đánh gái nguyên nhân chậm trễ tiến độ trong các

DA ĐTXD sử dụng vốn

"Tìm hiểu và phân tích các nguyên nhân gây ra chậm trễ tiến độ trong các DA ĐTXD sử dụng vốn Nhà nước"

BCH thu thập dữ liệu, phương pháp thống kê, xếp hạng và phân tích nhân tố

5 nguyên nhân chính tác động đến việc chậm trễ tiến độ trong các

DA ĐTXD sử dụng vốn Nhà nước đã được nêu ra

Nghiên cứu chỉ thể hiện ở địa bàn tỉnh Bạc Liêu, chưa khảo sát ở các địa bàn khác để kiểm định lại kết quả Đồ án tốt nghiệp 15 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

(Tác giả, tên đề tài, năm)

Phương pháp thực nghiệm Kết quả Mặt hạn chế

"Critical success factors in project management: implication from

2010) Đánh giá tiêu chí thành công của DA là chi phí, thời gian, hiệu suất kỹ thuật và sự hài lòng của khách hàng

Thu thập số liệu bằng BCH khảo sát, phương pháp phân tích nhân tố kết hợp Hồi quy bội

3 nhóm yếu tố bao gồm: năng lực của người quản lý, năng lực của thành viên và sự ổn định bên ngoài có mối quan hệ tích cực đáng kể với tiêu chí thành công của DA

Bài nghiên cứu chỉ tập trung dữ liệu ở Việt Nam

"Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ khó khăn vướng mắc trong công tác quản lý chi phí đầu tư XD"

Tìm ra các yếu tố và mức độ ảnh hưởng đối với việc vượt chi phí, chậm tiến độ giải ngân

Dùng BCH, phần mềm SPSS V26 để phân tích EFA, hồi quy đa biến, One-way ANOVA

5 yếu tố ảnh hưởng đến mức độ khó khăn vướng mắc trong công tác quản lý chi phí đầu tư

Dữ liệu thu thập còn hạn chế, cần điều tra diện rộng và dung nhiều phương pháp hơn để kiểm định kết quả

"Nghiên cứu mối quan hệ giữa mức độ cam kết của

TVGS tới tiến độ DA

Làm rõ mức độ cam kết của các bên tham gia DA tới tiến độ

Dùng BCH, phân tích SPSS và các phân tích khác để xác định kết quả

Kết quả nghiên giúp nâng cao hiệu quả công tác QLDA và quản lý tiến độ

Dữ liệu thu thập còn hạn chế, cần điều tra diện rộng và dung nhiều phương pháp hơn để kiểm định kết quả

"Nghiên cứu mức độ tác động của các

Tìm các yếu tố tài chính gây chậm trễ

Dùng BCH, phân tích SPSS, cùng các phương pháp

Tìm ra được nhóm các nhân tố

Kích thước mẫu nhỏ, cần nhiều phương Đồ án tốt nghiệp 16 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

(Tác giả, tên đề tài, năm)

Phương pháp thực nghiệm Kết quả Mặt hạn chế nhân tố liên quan đến tài chính gây chậm trễ tiến độ của DA

2011) tiến độ của DAXD khác để xác định kết quả tài chính quan trọng pháp phân tích để để kiểm định lại kết quả

Trong các nghiên cứu trên đã chỉ ra nhiều tiêu chí để 1 DA thành công trong đó chi phí, thời gian và chất lượng DA là trong các tiêu chí hàng đầu được mang ra đánh giá Song song đó cũng nêu ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả của QLDA và hiệu quả DA, các nhân tố thành công đến DA

2.7 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QLDA trong GĐ thực hiện DAĐT

2.7.1 Bước xác định ban đầu

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QLDA từ các nghiên cứu trước (các nghiên cứu trong và ngoài nước đã nêu ở trên), các nguồn tài liệu tham khảo khác, tác giả đã tổng hợp đưa ra danh sách 42 yếu tố được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 2.3 Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QLDA

STT Các yếu tố ảnh hưởng Tài liệu tham khảo

A Nhóm yếu tố về Môi trường bên ngoài tác động đến DA

Môi trường tự nhiên (Điều kiện thời tiết, sự phức tạp của địa chất, địa hình thi công khó khăn…)

(Thi & Swierczek, 2010); (Le-Hoai et al., 2008); (Choi, Ahn, & Lee, 2017; Tang et al., 2017;

A2 Sự đổi mới và phát triển công nghệ, khoa học kỹ thuật

(Thi & Swierczek, 2010); (Zou, Zhang, & Wang, 2007); (Le-Hoai et al., 2008)

A3 Môi trường kinh tế (lạm phát, biến động giá nguyên vật liệu, lãi vay…)

(Choi et al., 2017; Tang et al., 2017; Xiahou et al., 2018); (Thi & Swierczek, 2010); (Le-Hoai et al., 2008); (Gunduz & Almuajebh, 2020) ; (Siraj, 2019) Đồ án tốt nghiệp 17 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

STT Các yếu tố ảnh hưởng Tài liệu tham khảo

Cơ chế pháp luật (cơ chế chính trị, chính sách pháp luật, thủ tục hành chính tại địa phương thực hiện

(A P Chan et al., 2004); (Gunduz & Yahya, 2018); (Tabish & Jha, 2012); (Sha'ar, Assaf, Bambang, Babsail, & Fattah, 2017); (Thi &

Swierczek, 2010); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Huynh et al., 2020) ; (Siraj, 2019)

A5 Sự vắng mặt của quan liêu (Nguyen & Ogunlana, 2004); (Le, Dang, Le-

B Nhóm yếu tố liên quan đến người QLDA

B6 Kinh nghiệm, kỹ năng quản lý, điều hành DA của người QLDA

(Le-Hoai et al., 2008); (Nguyen & Ogunlana, 2004); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016) ; (Siraj, 2019); (Lam et al., 2017); (Le et al., 2024)

Kỹ năng phối hợp giữa tất cả những người tham gia (Kỹ năng làm việc nhóm)

(Thi & Swierczek, 2010); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Siraj, 2019)

B8 Tham gia sớm và liên tục vào DA (Gunduz & Almuajebh, 2020)

B9 Khả năng phân quyền cho các bộ phận

(Thi & Swierczek, 2010); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016)

B10 Khả năng phối hợp, giải quyết tranh chấp giữa các bên liên quan

C Nhóm các yếu tố liên quan đến CĐT

C11 Thủ tục nghiệm thu, thanh – quyết toán kịp thời cho nhà thầu (Le-Hoai et al., 2008) ; (Siraj, 2019);

Có phân công cụ thể trách nhiệm từng cá nhân tham gia DA và có hệ thống thông tin liên lạc hiệu quả

C13 Chú trọng đúng mức đến công tác hậu kiểm (Thanh tra, Kiểm toán ) (Huynh et al., 2020)

C14 Có hợp đồng rõ ràng với các bên tham gia vào DA

(Le-Hoai et al., 2008); (Huynh et al., 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016); (Lam et al., 2017)

Có quy trình làm việc, kế hoạch, giám sát, kiểm soát và nghiệm thu công việc rõ ràng

(Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016) Đồ án tốt nghiệp 18 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

STT Các yếu tố ảnh hưởng Tài liệu tham khảo

Công giám sát khảo sát, kiểm tra nghiệm thu hồ sơ thiết kế được thực hiện tốt

C17 Có quy trình giải quyết tranh chấp, khiếu nại rõ ràng, nhanh chóng

(Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016)

Thủ tục điều chỉnh thiết kế, phát sinh tăng giảm đúng quy định và thủ tục đơn giản, kịp thời

(Le-Hoai et al., 2008); (Dang & Le-Hoai, 2016)

D Nhóm yếu tố liên quan đến thiết kế, TVGS

D19 Kinh nghiệm đội ngũ thiết kế (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Huynh et al.,

D20 Độ phức tạp của thiết kế

(Le-Hoai et al., 2008); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016) ; (Siraj, 2019) (Lam et al., 2017); (Le et al., 2024)

D21 Lỗi/sai sót trong thiết kế

(Le-Hoai et al., 2008); (Nguyen & Ogunlana, 2004); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016); (Lam et al., 2017); (Le et al., 2024)

D22 Công tác khảo sát thiết kế (Le-Hoai et al., 2008); (Gunduz & Almuajebh,

D23 Sự phù hợp của thiết kế với thực tế thi công

(Le-Hoai et al., 2008); (Nguyen & Ogunlana, 2004); (Lam et al., 2017)

D24 Năng lực chuyên môn, kinh nghiệm của tổ chức TVGS

(Le-Hoai et al., 2008); (Huynh et al., 2020) ; (Siraj, 2019); (Lam et al., 2017)

Tổ chức GS làm việc công tâm, không thỏa hiệp với các công việc không đúng thiết kế, có đạo đức nghề nghiệp

(Nguyen & Ogunlana, 2004); (Huynh et al., 2020); (Lam et al., 2017)

D26 Sự độc lập của tổ chức TVGS với nhà thầu thi công (Nguyen & Ogunlana, 2004)

E Nhóm yếu tố liên quan đến nhà thầu

E27 Năng lực tài chính của nhà thầu

(Le-Hoai et al., 2008); (Gunduz & Almuajebh, 2020) ; (Siraj, 2019); (Lam et al., 2017) ; (Le et al., 2024) Đồ án tốt nghiệp 19 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

STT Các yếu tố ảnh hưởng Tài liệu tham khảo

E28 Năng lực kỹ thuật, công nghệ thi công của nhà thầu

(Le-Hoai et al., 2008); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016) ; (Siraj, 2019); (Lam et al., 2017)

E29 Năng lực máy móc, thiết bị thi công của nhà thầu

(Le-Hoai et al., 2008) ; (Siraj, 2019); (Lam et al., 2017)

Khả năng phân bổ và kiểm soát nhân lực, tài chính, vật liệu hiệu quả

(Le-Hoai et al., 2008); (Gunduz & Almuajebh, 2020) ; (Le et al., 2024)

Có sẵn đội ngũ quản lý giàu kinh nghiệm và lực lượng lao động lành nghề

(Le-Hoai et al., 2008); (Gunduz & Almuajebh, 2020) ; (Le et al., 2024)

Có quy trình làm việc, quản lý, kiểm soát đối với các nhà thầu phụ liên quan đến DA

(Le-Hoai et al., 2008); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016); (Lam et al., 2017)

F Nhóm yếu tố liên quan đến đặc trưng chung của DA công tình giao thông tại tỉnh

Bàn giao mặt bằng thi công kịp thời cho nhà thầu (Công tác giải phóng mặt bằng, hổ trợ tái định cư…)

(Huynh et al., 2020); (Lam et al., 2017); (Le et al., 2024)

F34 Sự sẵn sàng về nguồn vốn cung cấp cho DA của CĐT

(Le-Hoai et al., 2008); (Nguyen & Ogunlana, 2004); (Huynh et al., 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016); (Lam et al., 2017)

Sự khan hiếm của nguồn nguyên vật liệu cung cấp cho DA (đặc biệt là nguồn cát đắp cho công trình)

(Le-Hoai et al., 2008); (Huynh et al., 2020) ; (Siraj, 2019)

F36 Qui mô của DA lớn (nhiều công tác)

F37 Thời gian thực hiện DA (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Siraj, 2019)

F38 Giá trị DA lớn (Thi & Swierczek, 2010); (Gunduz & Almuajebh,

F39 Hệ thống giao thông đến công trường (Le-Hoai et al., 2008) ; (Siraj, 2019)

F40 Độ khó của DA (về quản lý, kỹ thuật, thi công …)

(Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016) Đồ án tốt nghiệp 20 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

STT Các yếu tố ảnh hưởng Tài liệu tham khảo

Sự hỗ trợ và tham gia của

CĐT/TVGS kịp thời vào quá trình thực hiện DA

F42 Điều kiện địa chất, địa hình, thủy văn (Dang & Le-Hoai, 2016)

2.7.2 Tham khảo ý kiến đóng góp của nhóm người có kinh nghiệm trong ngành XD công trình giao thông: a) Phỏng vấn vòng 1 (Pilot test 1): Từ 42 các yếu tố nêu trên tác giả tiến hành phỏng vấn 12 người có kinh nghiệm từ 10 đến hơn 20 năm đã và đang tham gia hoạt động XD công trình giao thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang và các tỉnh trong khu vực Kết quả đa số những người được phỏng vấn đồng ý với các yếu tố nêu trên và đã đóng góp hoàn thiện các các yếu tố (Thống kê mô tả thông tin người khảo sát xem ở Phụ lục 5) Cụ thể:

- Điều chỉnh tên công tác số D20= Mức độ chi tiết rõ ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế và thông số kỹ thuật; D21= Sự đầy đủ và chính xác việc lập dự toán; D22 Khảo sát, thu thập số liệu chính xác trước khi thiết kế; D23= Thái độ, sự phối hợp kịp thời với CĐT giải quyết các điều chỉnh, bổ sung thiết kế;

- Thay công tác D26= TVGS thường xuyên có mặt ở công trình

- Thay công tác F42= Số lượng gói thầu được phân chia trong DA

Kết quả sau khi phỏng vấn thể hiện ở bảng bên dưới:

Bảng 2.4 Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QLDA

STT Các yếu tố ảnh hưởng Tài liệu tham khảo

A Nhóm yếu tố về Môi trường bên ngoài tác động đến DA

A1 Môi trường tự nhiên (Điều kiện thời tiết, sự phức tạp của địa chất, địa hình thi công khó khăn…)

(Thi & Swierczek, 2010); (Le-Hoai et al., 2008); (Choi et al., 2017; Tang et al., 2017; Xiahou et al., 2018) ; (Siraj, 2019)

A2 Sự đổi mới và phát triển công nghệ, khoa học kỹ thuật

(Thi & Swierczek, 2010); (Zou et al., 2007); (Le-Hoai et al., 2008) Đồ án tốt nghiệp 21 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

STT Các yếu tố ảnh hưởng Tài liệu tham khảo

A3 Môi trường kinh tế (lạm phát, biến động giá nguyên vật liệu, lãi vay…)

(Choi et al., 2017; Tang et al., 2017; Xiahou et al., 2018); (Thi & Swierczek, 2010); (Le-Hoai et al., 2008); (Gunduz & Almuajebh, 2020) ; (Siraj, 2019)

Cơ chế pháp luật (cơ chế chính trị, chính sách pháp luật, thủ tục hành chính tại địa phương thực hiện

(A P Chan et al., 2004); (Gunduz & Yahya, 2018); (Tabish & Jha, 2012); (Sha'ar et al., 2017); (Thi & Swierczek, 2010); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Huynh et al., 2020) ; (Siraj, 2019)

A5 Sự vắng mặt của quan liêu (Nguyen & Ogunlana, 2004); (Le et al., 2024)

B Nhóm yếu tố liên quan đến người QLDA

B6 Kinh nghiệm, kỹ năng quản lý, điều hành DA của người QLDA

(Le-Hoai et al., 2008); (Nguyen & Ogunlana, 2004); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016) ; (Siraj, 2019); (Lam et al., 2017); (Le et al., 2024)

Kỹ năng phối hợp giữa tất cả những người tham gia (Kỹ năng làm việc nhóm)

(Thi & Swierczek, 2010); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Siraj, 2019)

B8 Tham gia sớm và liên tục vào DA (Gunduz & Almuajebh, 2020)

B9 Khả năng phân quyền cho các bộ phận

(Thi & Swierczek, 2010); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016)

B10 Khả năng phối hợp, giải quyết tranh chấp giữa các bên liên quan

C Nhóm các yếu tố liên quan đến CĐT

C11 Thủ tục nghiệm thu, thanh – quyết toán kịp thời cho nhà thầu (Le-Hoai et al., 2008) ; (Siraj, 2019);

Có phân công cụ thể trách nhiệm từng cá nhân tham gia DA và có hệ thống thông tin liên lạc hiệu quả

C13 Chú trọng đúng mức đến công tác hậu kiểm (Thanh tra, Kiểm toán ) (Huynh et al., 2020)

C14 Có hợp đồng rõ ràng với các bên tham gia vào DA

(Le-Hoai et al., 2008); (Huynh et al., 2020);

(Dang & Le-Hoai, 2016); (Lam et al., 2017) C15

Có quy trình làm việc, kế hoạch, giám sát, kiểm soát và nghiệm thu công việc rõ ràng

(Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016) Đồ án tốt nghiệp 22 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

STT Các yếu tố ảnh hưởng Tài liệu tham khảo

Công giám sát khảo sát, kiểm tra nghiệm thu hồ sơ thiết kế được thực hiện tốt

C17 Có quy trình giải quyết tranh chấp, khiếu nại rõ ràng, nhanh chóng

(Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016)

Thủ tục điều chỉnh thiết kế, phát sinh tăng giảm đúng quy định và thủ tục đơn giản, kịp thời

(Le-Hoai et al., 2008); (Dang & Le-Hoai, 2016)

D Nhóm yếu tố liên quan đến thiết kế, TVGS

D19 Kinh nghiệm đội ngũ thiết kế (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Huynh et al.,

Mức độ chi tiết rõ ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế và thông số kỹ thuật

(Le-Hoai et al., 2008); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016) ; (Siraj, 2019) (Lam et al., 2017); (Le et al., 2024)

D21 Sự đầy đủ và chính xác việc lập dự toán

(Le-Hoai et al., 2008); (Nguyen & Ogunlana, 2004); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016); (Lam et al., 2017); (Le et al., 2024)

D22 Khảo sát, thu thập số liệu chính xác trước khi thiết kế

(Le-Hoai et al., 2008); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Lam et al., 2017)

Thái độ, sự phối hợp kịp thời với

CĐT giải quyết các điều chỉnh, bổ sung thiết kế

(Le-Hoai et al., 2008); (Nguyen & Ogunlana, 2004); (Lam et al., 2017)

D24 Năng lực chuyên môn, kinh nghiệm của tổ chức TVGS

(Le-Hoai et al., 2008); (Huynh et al., 2020) ; (Siraj, 2019); (Lam et al., 2017)

Tổ chức GS làm việc công tâm, không thỏa hiệp với các công việc không đúng thiết kế, có đạo đức nghề nghiệp

(Nguyen & Ogunlana, 2004); (Huynh et al., 2020); (Lam et al., 2017)

D26 TVGS thường xuyên có mặt ở công trình

* Ý kiến của nhóm người có kinh nghiệm đóng góp

E Nhóm yếu tố liên quan đến nhà thầu

E27 Năng lực tài chính của nhà thầu (Le-Hoai et al., 2008); (Gunduz & Almuajebh,

2020) ; (Siraj, 2019); (Lam et al., 2017) ; (Le et al., 2024) Đồ án tốt nghiệp 23 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

STT Các yếu tố ảnh hưởng Tài liệu tham khảo

E28 Năng lực kỹ thuật, công nghệ thi công của nhà thầu

(Le-Hoai et al., 2008); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016) ; (Siraj, 2019); (Lam et al., 2017)

E29 Năng lực máy móc, thiết bị thi công của nhà thầu

(Le-Hoai et al., 2008) ; (Siraj, 2019); (Lam et al., 2017)

Khả năng phân bổ và kiểm soát nhân lực, tài chính, vật liệu hiệu quả

(Le-Hoai et al., 2008); (Gunduz & Almuajebh, 2020) ; (Le et al., 2024)

Có sẵn đội ngũ quản lý giàu kinh nghiệm và lực lượng lao động lành nghề

(Le-Hoai et al., 2008); (Gunduz & Almuajebh, 2020) ; (Le et al., 2024)

Có quy trình làm việc, quản lý, kiểm soát đối với các nhà thầu phụ liên quan đến DA

(Le-Hoai et al., 2008); (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016); (Lam et al., 2017)

F Nhóm yếu tố liên quan đến đặc trưng chung của DA công tình giao thông tại tỉnh Tiền Giang

Bàn giao mặt bằng thi công kịp thời cho nhà thầu (Công tác giải phóng mặt bằng, hổ trợ tái định cư…)

(Huynh et al., 2020); (Lam et al., 2017); (Le et al., 2024)

F34 Sự sẵn sàng về nguồn vốn cung cấp cho DA của CĐT

(Le-Hoai et al., 2008); (Nguyen & Ogunlana, 2004); (Huynh et al., 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016); (Lam et al., 2017)

Sự khan hiếm của nguồn nguyên vật liệu cung cấp cho DA (đặc biệt là nguồn cát đắp cho công trình)

(Le-Hoai et al., 2008); (Huynh et al., 2020) ; (Siraj, 2019)

F36 Qui mô của DA lớn (nhiều công tác)

F37 Thời gian thực hiện DA (Gunduz & Almuajebh, 2020); (Siraj, 2019)

F38 Giá trị DA lớn (Thi & Swierczek, 2010); (Gunduz & Almuajebh,

F39 Hệ thống giao thông đến công trường (Le-Hoai et al., 2008) ; (Siraj, 2019)

F40 Độ khó của DA (về quản lý, kỹ thuật, thi công …)

(Gunduz & Almuajebh, 2020); (Dang & Le-Hoai, 2016) Đồ án tốt nghiệp 24 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

STT Các yếu tố ảnh hưởng Tài liệu tham khảo

Sự hỗ trợ và tham gia của

CĐT/TVGS kịp thời vào quá trình thực hiện DA

F42 Số lượng gói thầu được phân chia trong DA

* Ý kiến của nhóm người có kinh nghiệm đóng góp b) Phỏng vấn vòng 2 (Pilot test 2): Bảng 42 các yếu tố đã được điều chỉnh cập nhật ở vòng 1, tác giả tiến hành phỏng vấn vòng 2 với 20 người (trong đó có 12 người đã tham gia phỏng vấn ở vòng Pilot test 1) có kinh nghiệm từ 10 đến hơn 20 năm đã và đang tham gia hoạt động XD công trình giao thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang và các tỉnh trong khu vực Kết quả đa số những người được phỏng vấn lần này đều đồng ý với các yếu tố nêu trên và không có góp ý gì thêm Kết quả danh sách các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QLDA được tổng hợp ở Bảng 2.4 (Thống kê mô tả thông tin người khảo sát xem ở Phụ lục 6).

Xác định các tiêu chí đánh giá hiệu quả QLDA trong GĐ thực hiện DAĐT 24 1 Bước xác định ban đầu

2.8.1 Bước xác định ban đầu:

Xác định các Các tiêu chí đánh giá hiệu quả QLDA từ các nghiên cứu trước (các nghiên cứu trong và ngoài nước đã nêu ở trên), các nguồn tài liệu tham khảo khác, tác giả đã tổng hợp đưa ra danh sách 11 tiêu chí được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 2.5 Tổng hợp các tiêu chí đánh giá hiệu quả QLDA

STT Các tiêu chí đánh giá hiệu quả QLDA Nguồn tham khảo

1 Chi phí thực hiện DA (trong phạm vi chi phí dự toán đã dự trù bàn đầu)

(Huynh et al., 2020); (Thi & Swierczek, 2010); (Shokri- Ghasabeh & Kavousi-Chabok, 2009) ; (Silva et al., 2016)

2 Thời gian thực hiện DA (trong khoảng thời gian được phân bổ)

(Huynh et al., 2020); (Thi & Swierczek, 2010) ; (Shokri-Ghasabeh & Kavousi-Chabok, 2009) ; (Silva et al., 2016) Đồ án tốt nghiệp 25 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

STT Các tiêu chí đánh giá hiệu quả QLDA Nguồn tham khảo

3 Chất lượng DA (đáp ứng các thông số kỹ thuật của

(Huynh et al., 2020); (Thi & Swierczek, 2010) ; (Shokri- Ghasabeh & Kavousi-Chabok, 2009) ; (Silva et al., 2016)

4 Sự hài lòng của CĐT DA (mức độ hài lòng chung của CĐT khi DA hoàn thành)

(Huynh et al., 2020); (Thi & Swierczek, 2010) ; (Shokri- Ghasabeh & Kavousi-Chabok, 2009) ; (Silva et al., 2016)

Các bên hài lòng với lợi ích mang lại từ DA: Đơn vị quản lý, bảo trì công trình; các nhà thầu tham gia vào

DA; chính quyền địa phương… và người sử dụng công trình

(Huynh et al., 2020); ; (Shokri- Ghasabeh & Kavousi-Chabok, 2009) ; (Silva et al., 2016)

Gia tăng mức độ tối ưu của sử dụng DA tài nguyên:

(Tối ưu hóa các nguồn lực sẵn có tại địa phương: vật liệu; nhân công; điều kiện thi công…để hoàn thành và vận hành DA)

(Huynh et al., 2020) ; (Silva et al., 2016)

Gia tăng mức độ phát triển của kỹ năng chuyên môn và công nghệ ứng dụng (Mức độ phát triển kỹ năng chuyên môn của tất cả những người tham gia DA)

(Huynh et al., 2020) ; (Silva et al., 2016)

Gia tăng mức độ hiểu biết về pháp luật XD (Khả năng đọc hiểu và vận dụng các Luật, Nghị định,

Thông tư, Tiêu chuẩn XD…)

(Huynh et al., 2020) ; (Silva et al., 2016)

Gia tăng mức độ hiểu biết về an toàn lao động, an toàn giao thông (Đánh giá mức độ an toàn lao động, an toàn giao thông trong quá trình thực hiện DA)

(Huynh et al., 2020); ; (Shokri- Ghasabeh & Kavousi-Chabok, 2009)

Gia tăng mức độ nhận thức về trách nhiệm xã hội đối với phát triển kinh tế xã hội do DA mang lại (Đánh giá mức độ phát triển kinh tế xã hội do DA mang lại)

(Huynh et al., 2020); (Silva et al., 2016)

Gia tăng mức độ nhận thức về bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững (Đánh giá mức độ tác động môi trường do DA mang lại)

(Huynh et al., 2020); (Silva et al., 2016)

2.8.2 Tham khảo ý kiến đóng góp của nhóm người có kinh nghiệm trong ngành XD công trình giao thông: a) Phỏng vấn vòng 1 (Pilot test 1):Tương tự cùng thực hiện với những người tham gia phỏng vấn đóng góp ý kiến cho các yếu tố nêu trên Ý kiến của nhóm 12 người được phỏng vấn (Thống kê mô tả thông tin người khảo sát xem ở Phụ lục 5) Đồ án tốt nghiệp 26 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ đa số đồng ý với các tiêu chí, bổ sung thêm 1 tiêu chí đánh giá : "Đánh giá năng lực, uy tín các nhà thầu tham gia DA" Kết quả sau khi phỏng vấn thể hiện ở bảng 2.6:

Bảng 2.6 Tổng hợp các tiêu chí đánh giá hiệu quả QLDA

STT Các tiêu chí đánh giá hiệu quả QLDA Nguồn tham khảo

1 Chi phí thực hiện DA (trong phạm vi chi phí dự toán đã dự trù bàn đầu)

(Huynh et al., 2020); (Thi & Swierczek, 2010); (Shokri-Ghasabeh & Kavousi- Chabok, 2009) ; (Silva et al., 2016)

2 Thời gian thực hiện DA (trong khoảng thời gian được phân bổ)

(Huynh et al., 2020); (Thi & Swierczek, 2010) ; (Shokri-Ghasabeh & Kavousi- Chabok, 2009) ; (Silva et al., 2016)

3 Chất lượng DA (đáp ứng các thông số kỹ thuật của DA)

(Huynh et al., 2020); (Thi & Swierczek, 2010) ; (Shokri-Ghasabeh & Kavousi- Chabok, 2009) ; (Silva et al., 2016)

4 Sự hài lòng của CĐT DA (mức độ hài lòng chung của CĐT khi DA hoàn thành)

(Huynh et al., 2020); (Thi & Swierczek, 2010) ; (Shokri-Ghasabeh & Kavousi- Chabok, 2009) ; (Silva et al., 2016)

Các bên hài lòng với lợi ích mang lại từ DA

(Mức độ hài lòng chung của các bên liên quan chính: Đơn vị quản lý, bảo trì công trình; các nhà thầu tham gia vào DA; chính quyền địa phương… và người sử dụng công trình)

(Huynh et al., 2020); ; (Shokri-Ghasabeh & Kavousi-Chabok, 2009) ; (Silva et al.,

Mức độ tối ưu của sử dụng DA tài nguyên

(Tối ưu hóa các nguồn lực sẵn có tại địa phương: vật liệu; nhân công; điều kiện thi công…để hoàn thành và vận hành DA)

(Huynh et al., 2020) ; (Silva et al., 2016)

Mức độ phát triển của kỹ năng chuyên môn và công nghệ ứng dụng (Mức độ phát triển kỹ năng chuyên môn của tất cả những người tham gia DA)

(Huynh et al., 2020) ; (Silva et al., 2016)

Mức độ hiểu biết về pháp luật XD (Khả năng đọc hiểu và vận dụng các Luật, Nghị định, Thông tư, Tiêu chuẩn XD…)

(Huynh et al., 2020) ; (Silva et al., 2016)

9 Đánh giá năng lực, uy tín các nhà thầu tham gia DA

* Ý kiến của nhóm người có kinh nghiệm đóng góp

Mức độ hiểu biết về an toàn lao động, an toàn giao thông (Đánh giá mức độ an toàn lao động, an toàn giao thông trong quá trình thực hiện DA)

(Huynh et al., 2020); ; (Shokri-Ghasabeh &

Kavousi-Chabok, 2009) Đồ án tốt nghiệp 27 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

STT Các tiêu chí đánh giá hiệu quả QLDA Nguồn tham khảo

Mức độ nhận thức về trách nhiệm xã hội

(Đánh giá mức độ phát triển kinh tế xã hội do DA mang lại)

(Huynh et al., 2020); (Silva et al., 2016)

Mức độ nhận thức về bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững (Đánh giá mức độ tác động môi trường do DA mang lại)

(Huynh et al., 2020); (Silva et al., 2016) b) Phỏng vấn vòng 2 (Pilot test 2): Bảng 12 các tiêu chí đã được điều chỉnh cập nhật ở vòng 1, tác giả tiến hành phỏng vấn vòng 2 với 20 người (trong đó có 12 người đã tham gia phỏng vấn ở vòng Pilot test 1) có kinh nghiệm từ 10 đến hơn 20 năm đã và đang tham gia hoạt động XD công trình giao thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang và các tỉnh trong khu vực Kết quả đa số những người được phỏng vấn lần này đều đồng ý với các tiêu chí nêu trên và không có góp ý gì thêm Kết quả danh sách các tiêu chí đánh giá đến hiệu quả QLDA được tổng hợp ở Bảng 2.6 (Thống kê mô tả thông tin người khảo sát xem ở Phụ lục 6).

Kết luận chương 2

Trong chương 2 đã nêu được các khái niệm cơ bản của chủ đề, bằng nhiều nguồn thông tin đã thống kê ra các yếu tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá hiệu quả QLDA

Từ các yếu tố đã đưa ra bằng Phương pháp nghiên cứu ở Chương 3 và các KQ đạt được sau phân tích có thể cải thiện được hiệu quả QLDA XD công trình giao thông tỉnh Tiền Giang mà các nghiên cứu trước chưa thực hiện Đồ án tốt nghiệp 28 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Giới thiệu chương

Chương 3 là chương quan trọng nhất của Đồ án, vì nó đưa ra các khái niệm, đề cương thực hiện cơ bản để thu thập dữu liệu, phân tích và xác định các kết quả đạt được của Đồ án.

Quy trình nghiên cứu

Hình 3.1 Sơ đồ quy trình thực hiện nghiên cứu Đồ án tốt nghiệp 29 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Thiết kế BCH khảo sát

3.3.1 BCH khảo sát sơ bộ

Từ các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QLDA ở Bảng 2.4 Mục 2.7.2 Chương 2 và các tiêu chí đánh giá hiệu quả QLDA ở Bảng 2.6 Mục 2.8.2 Chương 2 đã được đúc kết từ các tài liệu tham kháo và nhóm người có kinh nghiệm đóng góp hoàn thiện Tác giả lập ra BCH khảo sát ở bước sơ bộ (xem chi tiết BCH ở Phụ lục 1) gồm các phần chính:

- Phần thông tin chung: giới thiệu họ tên, thông tin của tác giả, tên đề tài, mục tiêu khảo sát để làm gì?

- Phần I: Thông tin về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QLDA trong giai đoạn thực hiện DA ĐTXD công tình giao thông tỉnh Tiền Giang

- Phần II: Tiêu chí đánh giá hiệu quả QLDA trong giai đoạn thực hiện DA ĐT

- Phần III: Thông tin chung của người khảo sát

Với mục tiêu là dữ liệu thu thập được một cách khách quan, đồng đều từ tất cả các cá nhân được khảo sát tác giả ưu tiên lập một BCH gọn gàng, dễ hiểu, người khảo sát dễ lựa chọn, tránh làm phiền đến thời gian riêng tư của họ và trên hết là kết quả thu về như mong muốn (hạn chế tối đa bảng đánh giá thu được bị lỗi)

Với mong muốn là xác định, xếp loại các yếu tố và tiêu chí hàng đầu, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ để người khảo sát bình chọn Cụ thể các cấp độ như sau:

 5 cấp độ đối với các yếu tố: nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố từ đối tượng khảo sát đối với hiệu quả QLDA

 5 cấp độ đối với các tiêu chí: nhằm đánh giá mức độ đồng ý từ đối tượng khảo sát đối với tiêu chí đánh giá hiệu quả QLDA Đồ án tốt nghiệp 30 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

3.3.2 BCH khảo sát chính thức

Lần 1: khảo sát thử với mẫu nhỏ (small survey): từ BCH khảo sát sơ bộ tác giả đã trực tiếp gặp 20 người đã và đang thực hiện các DA công trình giao thông ở tỉnh Tiền Giang, kết quả thu về với nội dung cơ bản thống nhất với các trình bài của BCH, thang đo dễ hiểu, dễ trả lời "Phần III: Thông tin chung của người khảo sát" không bắt buộc người tham gia khảo sát phải điền là phù hợp với tâm lý người khảo sát Tuy nhiên cần làm rõ và cụ thể vài nội dung để người khảo sát không đánh sai mục đích khảo sát của tác giả

- Phần II, về 12 tiêu chí: phần diễn giải làm cho người khảo sát dễ hiểu lầm và đánh chưa đúng với ý nghĩa thật sự của tiêu chí Điển hình là 4 tiêu chí "Chi phí; Thời gian; Chất lượng và Sự hài lòng" là 4 tiêu chí quan trọng nhất trong số các tiêu chí để đánh giá hiệu quả của DA đã được chứng minh từ nhiều nghiên cứu trước ((Huynh et al., 2020); (Thi & Swierczek, 2010); (Shokri-Ghasabeh & Kavousi-Chabok, 2009) ; (Silva et al., 2016)) Tuy nhiên người khảo sát lại hiểu nhầm và chọn đáp án không đồng ý các tiêu chí này là để đánh giá hiệu quả DA Lý do việc hiểu nhầm này tác giả ví dụ: Câu hỏi "Thời gian thực hiện DA (trong khoảng thời gian được phân bổ)" nhiều ý kiến đưa ra là DA đôi khi sẽ phải điều chỉnh thời gian vì nhiều lý do, nên họ chọn đáp án "Hoàn toàn không đồng ý" Còn nếu chỉ hỏi "Thời gian thực hiện DA" có phải là tiêu chỉ để đánh giá hiệu quả DA không? Thì họ chọn là "Hoàn toàn đồng ý"

- Phần I, Yếu tố A5 "Sự vắng mặt của quan liêu": cần làm rõ nội dung của yếu tố này để người khảo sát dễ hiểu để có chọn lựa hợp lý

- Phần III, câu hỏi số 5 "Số lượng DA XD giao thông mà Ông/Bà đã từng tham gia" có đáp án "Khác…" là chưa hợp lý vì đã có cận trên là 5 DA, cận dưới là chưa thực hiện, nên việc có đáp án "Khác…" là dư thừa

 Tiếp thu của tác giả: thật sự buổi gặp mặt trực tiếp và lắng nghe các ý kiến của 20 người khảo sát là rất quý báu Sau khi lắng nghe ý kiến tác giả nhận thấy là về bản chất các nội dung được góp ý là không có gì thay đổi, chỉ về hình thức trình bày khiến cho người khảo sát khó hiểu, dễ đánh vào đáp án không đúng mục đích của Đồ án tốt nghiệp 31 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ người khảo sát nếu hiểu đúng câu hỏi, Tác giả đã điều chỉnh cách trình bài câu hỏi và đã báo cáo thông qua với Cán bộ hướng dẫn Đồ án Kết quả điều chỉnh tiêu chí như sau:

- Phần II, về 12 tiêu chí:

1 Chi phí thực hiện DA

2 Thời gian thực hiện DA

4 Sự hài lòng của CĐT DA khi DA hoàn thành

5 Các bên hài lòng với lợi ích mang lại từ DA: Đơn vị quản lý, bảo trì công trình; các nhà thầu tham gia vào DA; chính quyền địa phương… và người sử dụng công trình

6 Gia tăng mức độ tối ưu của sử dụng DA tài nguyên: vật liệu; nhân công; điều kiện thi công…

7 Gia tăng mức độ phát triển của kỹ năng chuyên môn và công nghệ ứng dụng

8 Gia tăng mức độ hiểu biết về pháp luật XD

9 Đánh giá năng lực, uy tín các nhà thầu tham gia DA

10 Gia tăng mức độ hiểu biết về an toàn lao động, an toàn giao thông

11 Gia tăng mức độ nhận thức về trách nhiệm xã hội đối với phát triển kinh tế xã hội do DA mang lại

12 Gia tăng mức độ nhận thức về bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững

- Phần I, Yếu tố A5: diễn giải cụ thể lại "Sự vắng mặt của quan liêu (thái độ làm việc công tâm, nói không với cái sai, không vụ lợi trong công việc…)"

- Phần III, câu hỏi số 5: tác giả ghi nhận đáp án "Khác…" là thừa và đã loại bỏ

3.3.2.1 Lần 2: khảo sát đại trà với mẫu lớn (mass survey):

Sau khi điều chỉnh lại BCH với các ý kiến của 20 người trực tiếp gặp mặt trao đổi với mục đích là tạo ra BCH rõ ràng, dễ hiểu Một BCH hoàn chỉnh được lập để gửi đến những người đã và đang thực hiện DA công trình giao thông ở tỉnh Tiền Giang khảo sát (BCH chính thức (rõ ràng, dễ hiểu) xem Phụ lục 2).

Mẫu khảo sát

Theo nghiên cứu của (Hoàng & Chu, 2008) thì số mẫu cần thu thập là 4-5 lần số lượng biến Theo tác giả (Fellows, 2008, Trang 162) thì số lượng mẫu thu được ít nhất là 100 mẫu cho nghiên cứu phân tích nhân tố Còn theo nghiên cứu của (Châu, Đồ án tốt nghiệp 32 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

2011) trang 24 có nêu dẫn chứng các nghiên cứu trước đây tỷ lệ mẫu/biến là từ 1,7- 4,0 Đến nay, việc xác định tỷ lệ mẫu/biến đối với nhiều nhà nghiên cứu vẫn chưa thống nhất một hằng số cụ thể Mẫu thu về càng lớn thì độ chính xác phản ánh giá trị của nghiên cứu càng cao, điều đó đi đôi với thời gian nghiên cứu dài

Trong điều kiện thời gian thực hiện Đồ án khá ngắn, phạm vi nghiên cứu diện hẹp (chỉ tập trung nghiên cứu các công trình giao thông tại tỉnh Tiền Giang) nên tác giả chọn số lượng mẫu đạt yêu cầu thu về từ 100 mẫu trở lên

3.4.2 Phương pháp thu thập mẫu

Tác giả hiểu được sự bất tiện khi phải làm phiền thời gian khảo sát với cách thức đánh mẫu trực tiếp vào mẫu giấy được in sẵn Trong thời đại 4.0 với mạng lưới internet, công nghệ thông tin hiện đại, các thiết bị điện tử thông minh hầu như được phủ khắp đến mọi đối tượng Với một BCH rõ ràng, dễ hiểu được nghiên cứu của tác giả dưới sự hướng dẫn chi tiết, tận tình của cán bộ hướng dẫn và đóng góp của nhóm người khảo sát có kinh nghiệm tác giả xác định phương pháp thu thập dữ liệu thông qua công cụ Google Docs, từ công cụ này một BCH được lập dễ hiểu, dễ trả lời, thuận tiện

Từ BCH được thiết kế trên Google Docs, tác giả sử dụng đường links câu hỏi này gửi đến 150 người đã và đang tham gia các DA XD công trình giao thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang (gồm CĐT, các Ban QLDA, Nhà thầu, TVTK, TVGS, các cơ quan QLNN về XD, các nhà cung cấp trong hoạt động XD ) thông qua các phầm mềm như: Zalo, Facebook, Email, Từ đường links này người khảo sát dễ dàng trả lời nhanh gọn thông qua máy tính, ipad và đặc biệt là việc thực hiện qua điện thoại di động thông minh rất thuận tiện là một lợi thế trong việc thu thập mẫu Để việc thu thập số liệu có chất lượng và nhanh chóng, tác giả đã liên hệ trước với 150 người trên trước khi gửi bảng câu hỏi chính thức, đồng thời tác giả cũng trực tiếp liên hệ với từng người khảo sát bằng điện thoại, gặp mặt trực tiếp sau khi đã gửi đường link bảng câu hỏi để kiểm soát tốt chất lượng bảng khảo sát, tránh trường hợp người khảo sát nhờ người khác đánh hộ, đánh bừa đáp án mà không cần đọc câu hỏi

Với 150 mẫu gửi đi tác giả thu về 140 mẫu trong đó mẫu hợp lệ là 136 mẫu Đồ án tốt nghiệp 33 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ đạt tỷ lệ 92% (số mẫu không hợp lệ: có 4 mẫu chỉ đánh giá cũng 1 mức độ)

Như vậy giai đoạn thu thập dữ liệu đã hoàn tất, công việc tiếp theo là tổng hợp, xử lý số liệu và phân tích dữ liệu.

Các khái niệm, phân tích phương pháp nghiên cứu

3.5.1 Phân tích độ tin cậy của dữ liệu bằng hệ số Cronbach’s alpha

Hệ số Cronbach’ alpha là thước đo được sử dụng rộng rãi nhất để đánh giá tính nhất quán nội tại của toàn bộ thang đo (Sinesilassie, Tripathi, Tabish, & Jha, 2019) Giới hạn dưới được thống nhất chung cho hệ số Cronbach's alpha là 0,70 (D Chan, Olawumi, & Ho, 2019; Sinesilassie et al., 2019)

Hệ số Cronbach’s alpha được tính theo công thức sau (Hoàng & Chu, 2008):

Trong đó: α: hệ số Cronbach’s alpha

N: số mục hỏi, yếu tố trong nghiên cứu p: hệ số tương quan trung bình của các mục hỏi

Giá trị 0.80 ≤ α ≤ 1.00 thì thang đo lường được đánh giá tốt;

Giá trị 0.70 ≤ α thì thang đo lường được xem là đáng tin cậy;

Giá trị 0.6 ≤ α < 0.7 thì thang đo lường được xem là có thể sử dụng được 3.5.2 Trị trung bình Mean, xếp hạng Ranking

Phương pháp Mean là phương pháp chỉ đơn giản dựa vào giá trị tính toán trung bình các đánh giá của những người tham gia khảo sát Yếu tố nào có Mean cao hơn thì được xem là yếu tố và tiêu chí quan trọng hơn hoặc có ý nghĩa hơn Vì Đồ án này thực hiện dưới góc độ quan sát của CĐT, nhà thầu và các đơn vị khác nên Mean cũng được lọc riêng thành 3 nhóm: CĐT, nhà thầu và nhóm khác

3.5.3 Phân tích tương quan xếp hạng Speaman

Là phương pháp được dùng để đánh giá mức độ tương quan đối với việc xếp hạng các yếu tố và tiêu chí theo 3 nhóm đã nêu: CĐT, nhà thầu và nhóm khác Giả Đồ án tốt nghiệp 34 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ thuyết H0 ở đây là kết quả xếp hạng dựa trên dữ liệu những người trả lời không có tương quan với nhau giữa các nhóm này (Zar, 2005)

Hay còn được gọi là phân tích phương sai (Analysis of Variance), là một kỹ thuật thống kê tham số được sử dụng để phân tích sự khác nhau giữa giá trị trung bình của các biến phụ thuộc với nhau (Fisher, 1918) Vì thế, việc dùng phương pháp phân tích phương sai một yếu để phân tích sự khác biệt về trị trung bình của nhiều nhóm tổng thể là một kiểm định phù hợp

Kiểm định khác biệt trị trung bình với mức ý nghĩa 0.05

Giá trị Sig < 0.05: có sự khác biệt đáng kể về trị trung bình của các đối tượng Giá trị Sig > 0.05: không có sự khác biệt đáng kể về trị trung bình của các đối tượng

3.5.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Là phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (J Hair, Anderson, & Tatham, 1998), "phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)" là phương pháp thống kê được tác giả dùng Phân tích EFA với các tham số sau đây:

Sử dụng phép quay Varimax để phản ánh cấu trúc dữ liệu tốt hơn khi sử dụng các phép quay khác

KMO (Kalser-Meyer-Olkin): là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp Nếu trị số này nhỏ hơn 0.5, thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu (J F Hair, Anderson, Babin, & Black, 2010) KMO có giá trị từ 0.8 đến 1.0 cho biết dữ liệu thu được là khá tốt

Bartlett’s Test of Sphericity: dùng để xem xét giả thuyết các biến có tương quan trong tổng thể hay không Sig < 0.5 thì có nghĩa là các biến quan sát có tương Đồ án tốt nghiệp 35 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ quan với nhau

Trị số Eingenvalue: Giá trị Eingevenvalue ≥ 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích, nhằm xác định số lượng nhân tố trong phân tích

Total Variance Explained (tổng phương sai phân trích) khi mô hình EFA có tổng phương sai phân trích lớn hơn 50% thì mới được xem là phù hợp

Factor loading (hệ số tải nhân tố): sự tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố được đánh giá bằng hệ số tải nhân tố Điều kiện tối thiểu để giữ lại biến quan sát là tải nhân tố của mỗi biến quan sát phải ≥ 0.3 Hệ số tải > 0.3 được xem như là có ý nghĩa, > 0,4 là rất quan trọng và > 0,5 là rất có ý nghĩa.

Phân tích thống kê mô tả đặc trưng của dữ liệu

Dữ liệu sau khi thu thập được tổng hợp bằng các thống kê mô tả đặc trưng của mẫu khảo sát Cụ thể như sau:

Bảng 3.1 Tóm tắt trình độ học vấn

Trình độ Học vấn Số lượng Tỷ lệ % Tích lũy %

Từ bảng 3.1, ta thấy trình độ đại học chiếm 80,9%, tiếp đến là thạc sĩ với 15,4%, điều này cho thấy trình độ học vấn trong mẫu có phân phối phù hợp với thực tế yêu cầu của Đồ án

Bảng 3.2 Tóm tắt thâm niên công tác

Thời gian công tác Số lượng Tỷ lệ % Tích lũy %

Dưới 5 năm 25 18.4% 18.4% Đồ án tốt nghiệp 36 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Thời gian công tác Số lượng Tỷ lệ % Tích lũy %

Từ bảng 3.2, ta thấy thâm niên công tác trên 10 năm khá cao chiếm 58.8%, đặc biệt thâm niên trên 15 năm chiếm 31.6%, đối tượng khảo sát trong mẫu có phân phối phù hợp với thực tế yêu cầu của Đồ án

Bảng 3.3 Tóm tắt đơn vị công tác Đơn vị công tác Số lượng Tỷ lệ % Tích lũy %

Từ bảng 3.3, ta thấy đa số người khảo sát là CĐT/BQLDA và Nhà thầu thi công lần lượt là 41.2% và 34.6%, còn lại là các đối tượng làm TVTK, TVGS, nhà cung cấp… điều này cho thấy 2 chủ thể trực tiếp tham gia vào DA là CĐT và Nhà thầu trong mẫu có phân phối phù hợp yêu cầu của Đồ án

Bảng 3.4 Tóm tắt chức vụ Đơn vị công tác Số lượng Tỷ lệ % Tích lũy %

Trưởng, phó phòng 34 25.0% 33.8% Đồ án tốt nghiệp 37 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ Đơn vị công tác Số lượng Tỷ lệ % Tích lũy %

Cán bộ/Chuyên viên/Nhân viên 88 64.7% 98.5%

Từ bảng 3.4, ta thấy đa số người khảo sát là Cán bộ/nhân viên 64.7% và Trưởng, phó phòng chiếm 25% là 2 nhóm người trực tiếp điều hành, QLDA, là những người tiếp cận thường xuyên nhất với những vấn đề về QLDA, hiệu quả của DA, điều này đồng nghĩa nghiên cứu ban đầu của Đồ án tương đối phù hợp

3.6.5 Số lượng DA đã tham gia

Bảng 3.5.Tóm tắt số lượng DA đã tham gia

Số lượng DA Số lượng Tỷ lệ % Tích lũy %

Nhận xét: Từ bảng 3.5, ta thấy đa số người khảo sát đã từng tham gia trên 5 DA chiếm tỷ lệ rất cao 71.3% trong mẫu, điều này chứng tỏ chất lượng các góp ý có chất lượng cho nghiên cứu vì đa số người khảo sát đã thực hiện nhiều DA

3.6.6 Tổng mức đầu tư của DA từng tham gia

Bảng 3.6 Tóm tắt giá trị tổng mức ĐT DA

Số lượng DA Số lượng Tỷ lệ % Tích lũy %

Từ 100 đến dưới 200 tỷ 26 19.2% 74.3% Đồ án tốt nghiệp 38 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Số lượng DA Số lượng Tỷ lệ % Tích lũy %

Nhận xét: Từ bảng 3.6, ta thấy đa số người khảo sát có phân phối đều ở tất cả các DA lớn nhỏ, điều này cũng khá cần thiết cho bài nghiên cứu vì sẽ có dữ liệu ở mọi cấp độ DA, tạo cho kết quả nghiên cứu có cái nhìn tổng quát nhất

3.6.7 Vai trò tham gia DA

Bảng 3.7 Tóm tắt vai trò tham gia DA

Vai trò tham gia DA Số lượng Tỷ lệ % Tích lũy %

Nhận xét: Từ bảng 3.7, ta thấy đa số người khảo sát phụ trách trực tiếp 52.9% và gián tiếp 30.2%, điều này cho thấy sự tiếp xúc, quản lý và điều hành DA của người thực hiện DA trong mẫu có phân phối phù hợp với thực tế yêu cầu của nghiên cứu 3.6.8 Số đầu việc công tác DA

Bảng 3.8 Tóm tắt số đầu việc

Số đầu việc công tác Số lượng Tỷ lệ % Tích lũy % Ít hơn 50 đầu việc/công tác 40 29.4% 29.4%

50 đến 149 đầu việc/công tác 47 34.6% 64.0%

150 đến 300 đầu việc/công tác 30 22.0% 86.0%

Trên 300 đầu việc/công tác 19 14.0% 100.0%

Tổng 136 100% Đồ án tốt nghiệp 39 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Nhận xét: Từ bảng 3.8, ta thấy đa số người khảo sát phân phối tương đối điều với độ phức tạp về đầu việc công tác, điều này cho cái nhìn tổng quan về các cấp mức độ phức tạp của DA

3.6.9 Kết luận phần thông tin chung:

Từ 8 bảng kết quả phân tích và các nhận xét nêu trên, xác định dữ liệu thu được từ 136 đối tượng khảo sát này đủ cơ sở phân tích xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QLDA và các tiêu chí để đánh giá hiệu quả của DA.

Kết luận chương 3

Chương 3 đã trình bài các cơ sở lý thuyết, quy trình phương pháp nghiên cứu của Đồ án, bước thiết kế BCH và công việc thu thập số liệu, thống kê mô tả số liệu cũng đã được hoàn thành Tiếp theo ở Chương 4 tiến hành phân tích số liệu, xếp hang các yếu tố ảnh hưởng và các tiêu chí đánh giá hiệu quả DA Đồ án tốt nghiệp 40 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

Giới thiệu chương

Sau khi thu thập và thống kê mô tả dữ liệu thu thập được ở Chương 3, Chương

4 tiến hành phân tích, kiểm tra, kiểm định và xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá hiệu quả QLDA.

Kiểm tra hệ số Cronbach’s alpha

Qua phân tích Cronbach’s alpha thu được kết quả lần lượt là 0.967 cho 42 yếu tố và 0.928 cho 12 tiêu chí, cả 2 hệ số đều > 0.7 (D Chan et al., 2019; Nunnally & Bernstein, 1994; Sinesilassie et al., 2019) và không có biến nào có hệ số Cronbach’s alpha < 0.3 (Nunnally & Bernstein, 1994), chứng tỏ dữ liệu là đáng tin cậy cho các phân tích ở bước sau , số liệu cụ thể ở bảng 4.1:

Bảng 4.1 Phân tích Cronbach’s alpha

Hệ số Cronbach's Alpha Phân loại Số biến

Xác định, xếp hạng các yếu tố

4.3.1 Xếp hạng các yếu tố

Phương pháp trị trung bình (Mean) được dùng để xác định, xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng nhất Kết quả được phân loại theo nhóm CĐT; Nhà thầu và Khác

4.3.2 Theo quan điểm của CĐT

Kết quả phân tích Mean được thể hiện ở bảng 4.2:

Bảng 4.2 Xếp hạng yếu tố theo quan điểm của CĐT

Tên biến Yếu tố ảnh hưởng Trung bình Độ lệch chuẩn Hạng F33 Bàn giao mặt bằng thi công kịp thời cho nhà thầu 4.55 0.71 1 Đồ án tốt nghiệp 41 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Tên biến Yếu tố ảnh hưởng Trung bình Độ lệch chuẩn Hạng

F28 Năng lực kỹ thuật, công nghệ thi công của nhà thầu 4.55 0.60 1

F27 Năng lực tài chính của nhà thầu 4.55 0.66 1

F21 Sự đầy đủ và chính xác việc lập dự toán 4.54 0.63 4

F24 Năng lực chuyên môn, kinh nghiệm của tổ chức

F29 Năng lực máy móc, thiết bị thi công của nhà thầu 4.48 0.66 6

F15 Có quy trình làm việc, kế hoạch, giám sát, kiểm soát và nghiệm thu công việc rõ ràng 4.48 0.63 6

Tổ chức GS làm việc công tâm, không thỏa hiệp với các công việc không đúng thiết kế, có đạo đức nghề nghiệp

F35 Sự khan hiếm của nguồn nguyên vật liệu cung cấp cho DA (đặc biệt là nguồn cát đắp cho công trình) 4.48 0.71 6

F20 Mức độ chi tiết rõ ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế và thông số kỹ thuật 4.46 0.71 10

F6 Kinh nghiệm, kỹ năng quản lý, điều hành DA của người QLDA 4.45 0.66 11

F30 Khả năng phân bổ và kiểm soát nhân lực, tài chính, vật liệu hiệu quả 4.43 0.63 12

F34 Sự sẵn sàng về nguồn vốn cung cấp cho DA của

F22 Khảo sát, thu thập số liệu chính xác trước khi thiết kế 4.38 0.70 14

F31 Có sẵn đội ngũ quản lý giàu kinh nghiệm và lực lượng lao động lành nghề 4.38 0.68 14

F14 Có hợp đồng rõ ràng với các bên tham gia vào DA 4.30 0.76 16

F16 Công giám sát khảo sát, kiểm tra nghiệm thu hồ sơ thiết kế được thực hiện tốt 4.30 0.78 16

F19 Kinh nghiệm đội ngũ thiết kế 4.29 0.80 18

F26 TVGS thường xuyên có mặt ở công trình 4.29 0.76 18 Đồ án tốt nghiệp 42 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Tên biến Yếu tố ảnh hưởng Trung bình Độ lệch chuẩn Hạng

F23 Thái độ, sự phối hợp kịp thời với CĐT giải quyết các điều chỉnh, bổ sung thiết kế 4.27 0.73 20

F18 Thủ tục điều chỉnh thiết kế, phát sinh tăng giảm đúng quy định và thủ tục đơn giản, kịp thời 4.25 0.74 21

F41 Sự hỗ trợ và tham gia của CĐT/TVGS kịp thời vào quá trình thực hiện DA 4.20 0.84 22

F7 Kỹ năng phối hợp giữa tất cả những người tham gia (Kỹ năng làm việc nhóm) 4.16 0.83 23

Có phân công cụ thể trách nhiệm từng cá nhân tham gia DA và có hệ thống thông tin liên lạc hiệu quả 4.09 0.75 24

F11 Thủ tục nghiệm thu, thanh – quyết toán kịp thời cho nhà thầu 4.07 0.89 25

F32 Có quy trình làm việc, quản lý, kiểm soát đối với các nhà thầu phụ liên quan đến DA 4.07 0.83 25

F13 Chú trọng đúng mức đến công tác hậu kiểm

F37 Thời gian thực hiện DA 4.00 0.91 28

F8 Tham gia sớm và liên tục vào DA 3.98 0.96 29

F17 Có quy trình giải quyết tranh chấp, khiếu nại rõ ràng, nhanh chóng 3.89 0.98 31

F5 Sự vắng mặt của quan liêu 3.88 1.11 32

F10 Khả năng phối hợp, giải quyết tranh chấp giữa các bên liên quan 3.84 1.02 34

F40 Độ khó của DA (về quản lý, kỹ thuật, thi công …) 3.82 0.88 35

F2 Sự đổi mới và phát triển công nghệ, khoa học kỹ thuật 3.80 1.02 36

F39 Hệ thống giao thông đến công trường 3.77 1.11 37 Đồ án tốt nghiệp 43 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Tên biến Yếu tố ảnh hưởng Trung bình Độ lệch chuẩn Hạng

F36 Qui mô của DA lớn (nhiều công tác) 3.75 1.01 38

F9 Khả năng phân quyền cho các bộ phận 3.73 0.98 39

F42 Số lượng gói thầu được phân chia trong DA 3.61 0.98 41

Nhận xét: Độ lệch chuẩn đa số đều 3.5 điều này cho thấy tất cả 42 yếu tố đều quan trọng, trong đó có 29 yếu tố có Mean

Ghi chú: Thứ hạng 5 yếu tố hàng đầu được tô đậm

4.3.3 Theo quan điểm của Nhà thầu

Kết quả phân tích Mean được thể hiện ở bảng 4.3:

Bảng 4.3 Xếp hạng yếu tố ảnh hưởng theo quan điểm của Nhà thầu

Tên biến Yếu tố ảnh hưởng Trung bình Độ lệch chuẩn

F33 Bàn giao mặt bằng thi công kịp thời cho nhà thầu 4.53 0.75 1

F11 Thủ tục nghiệm thu, thanh – quyết toán kịp thời cho nhà thầu 4.53 0.78 1

F29 Năng lực máy móc, thiết bị thi công của nhà thầu 4.51 0.72 3 F21 Sự đầy đủ và chính xác việc lập dự toán 4.49 0.83 4

F27 Năng lực tài chính của nhà thầu 4.47 0.95 5

F15 Có quy trình làm việc, kế hoạch, giám sát, kiểm soát và nghiệm thu công việc rõ ràng 4.47 0.88 5

F28 Năng lực kỹ thuật, công nghệ thi công của nhà thầu 4.45 0.80 7 F35 Kinh nghiệm, kỹ năng quản lý, điều hành DA của người

QLDA 4.40 0.88 8 Đồ án tốt nghiệp 44 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Tên biến Yếu tố ảnh hưởng Trung bình Độ lệch chuẩn

F6 Sự khan hiếm của nguồn nguyên vật liệu cung cấp cho DA

(đặc biệt là nguồn cát đắp cho công trình) 4.40 0.77 8 F34 Sự sẵn sàng về nguồn vốn cung cấp cho DA của DA 4.38 0.80 10

F18 Thủ tục điều chỉnh thiết kế, phát sinh tăng giảm đúng quy định và thủ tục đơn giản, kịp thời 4.38 0.90 10

F31 Có sẵn đội ngũ quản lý giàu kinh nghiệm và lực lượng lao động lành nghề 4.36 0.87 12

F25 Có hợp đồng rõ ràng với các bên tham gia vào DA 4.34 0.92 13

F14 Tổ chức GS làm việc công tâm, không thỏa hiệp với các công việc không đúng thiết kế, có đạo đức nghề nghiệp 4.34 0.87 13

F30 Kỹ năng phối hợp giữa tất cả những người tham gia (Kỹ năng làm việc nhóm) 4.32 0.81 15

F7 Khả năng phân bổ và kiểm soát nhân lực, tài chính, vật liệu hiệu quả 4.32 0.86 15

F24 Kinh nghiệm đội ngũ thiết kế 4.30 0.88 17

F19 Năng lực chuyên môn, kinh nghiệm của tổ chức TVGS 4.30 0.91 17

F22 E32 Có quy trình làm việc, quản lý, kiểm soát đối với các nhà thầu phụ liên quan đến DA 4.26 1.01 19

F16 Công giám sát khảo sát, kiểm tra nghiệm thu hồ sơ thiết kế được thực hiện tốt 4.26 0.85 19

F32 Khảo sát, thu thập số liệu chính xác trước khi thiết kế 4.26 0.90 19

F20 Chú trọng đúng mức đến công tác hậu kiểm (Thanh tra, Kiểm toán ) 4.23 0.87 22

F13 Mức độ chi tiết rõ ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế và thông số kỹ thuật 4.23 0.84 22

F26 Có phân công cụ thể trách nhiệm từng cá nhân tham gia DA và có hệ thống thông tin liên lạc hiệu quả 4.21 0.98 24

F23 Thái độ, sự phối hợp kịp thời với CĐT giải quyết các điều chỉnh, bổ sung thiết kế 4.21 0.88 24

F12 TVGS thường xuyên có mặt ở công trình 4.21 0.72 24 Đồ án tốt nghiệp 45 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Tên biến Yếu tố ảnh hưởng Trung bình Độ lệch chuẩn

F41 Sự hỗ trợ và tham gia của CĐT/TVGS kịp thời vào quá trình thực hiện DA 4.17 0.89 28

F2 Sự đổi mới và phát triển công nghệ, khoa học kỹ thuật 4.11 0.89 29

F17 Hệ thống giao thông đến công trường 4.06 0.89 30

F1 Có quy trình giải quyết tranh chấp, khiếu nại rõ ràng, nhanh chóng 4.06 1.09 30

F39 Khả năng phối hợp, giải quyết tranh chấp giữa các bên liên quan 4.06 0.94 30

F5 Sự vắng mặt của quan liêu 4.04 1.23 34

F36 Qui mô của DA lớn (nhiều công tác) 4.04 0.75 34

F37 Tham gia sớm và liên tục vào DA 4.02 0.77 36

F8 Thời gian thực hiện DA 4.02 0.87 36

F9 Khả năng phân quyền cho các bộ phận 3.87 0.90 38

F38 Độ khó của DA (về quản lý, kỹ thuật, thi công …) 3.85 0.91 39

F42 Số lượng gói thầu được phân chia trong DA 3.62 0.85 42

Nhận xét: Độ lệch chuẩn đa số đều 3.5 điều này cho thấy tất cả 42 yếu tố đều quan trọng, trong đó có 37 yếu tố có Mean

Ghi chú: Thứ hạng 5 yếu tố hàng đầu được tô đậm Đồ án tốt nghiệp 46 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

4.3.4 Theo quan điểm của các đơn vị khác

Các đơn vị khác bao gồm: TVTK, TVGS, Cơ quan quản lý nhà nước, nhà cung cấp… Kết quả phân tích Mean được thể hiện ở bảng 4.4:

Bảng 4.4 Xếp hạng yếu tố ảnh hưởng theo quan điểm của ĐV khác

Tên biến Yếu tố ảnh hưởng Trung bình Độ lệch chuẩn

F21 Sự đầy đủ và chính xác việc lập dự toán 4.52 0.71 1

F27 Năng lực tài chính của nhà thầu 4.48 1.00 2

F33 Bàn giao mặt bằng thi công kịp thời cho nhà thầu 4.45 0.71 3 F14 Có hợp đồng rõ ràng với các bên tham gia vào DA 4.45 0.87 3 F28 Năng lực kỹ thuật, công nghệ thi công của nhà thầu 4.42 0.87 5 F34 Sự sẵn sàng về nguồn vốn cung cấp cho DA của CĐT 4.42 0.71 5 F24 Năng lực chuyên môn, kinh nghiệm của tổ chức TVGS 4.42 0.79 5 F22 Khảo sát, thu thập số liệu chính xác trước khi thiết kế 4.42 0.87 5

F6 Kinh nghiệm, kỹ năng quản lý, điều hành DA của người

F19 Kinh nghiệm đội ngũ thiết kế 4.39 0.70 9

F20 Mức độ chi tiết rõ ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế và thông số kỹ thuật 4.39 0.70 9

F15 Có quy trình làm việc, kế hoạch, giám sát, kiểm soát và nghiệm thu công việc rõ ràng 4.36 0.78 12

F16 Công giám sát khảo sát, kiểm tra nghiệm thu hồ sơ thiết kế được thực hiện tốt 4.36 0.82 12

F29 Năng lực máy móc, thiết bị thi công của nhà thầu 4.33 0.96 14

F41 Sự hỗ trợ và tham gia của CĐT/TVGS kịp thời vào quá trình thực hiện DA 4.27 0.84 15

F30 Khả năng phân bổ và kiểm soát nhân lực, tài chính, vật liệu hiệu quả 4.21 0.89 16 Đồ án tốt nghiệp 47 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Tên biến Yếu tố ảnh hưởng Trung bình Độ lệch chuẩn

F13 Chú trọng đúng mức đến công tác hậu kiểm (Thanh tra,

F26 TVGS thường xuyên có mặt ở công trình 4.21 0.86 16

F7 Kỹ năng phối hợp giữa tất cả những người tham gia (Kỹ năng làm việc nhóm) 4.18 0.81 19

F31 Có sẵn đội ngũ quản lý giàu kinh nghiệm và lực lượng lao động lành nghề 4.15 0.87 20

F25 Tổ chức GS làm việc công tâm, không thỏa hiệp với các công việc không đúng thiết kế, có đạo đức nghề nghiệp 4.15 0.97 20

F35 Sự khan hiếm của nguồn nguyên vật liệu cung cấp cho DA

(đặc biệt là nguồn cát đắp cho công trình) 4.12 0.82 23

F18 Thủ tục điều chỉnh thiết kế, phát sinh tăng giảm đúng quy định và thủ tục đơn giản, kịp thời 4.12 0.93 23

F32 E32 Có quy trình làm việc, quản lý, kiểm soát đối với các nhà thầu phụ liên quan đến DA 4.12 0.89 23

F40 Độ khó của DA (về quản lý, kỹ thuật, thi công …) 4.12 0.82 23

F23 Thái độ, sự phối hợp kịp thời với CĐT giải quyết các điều chỉnh, bổ sung thiết kế 4.09 0.80 27

F12 Có phân công cụ thể trách nhiệm từng cá nhân tham gia DA và có hệ thống thông tin liên lạc hiệu quả 4.06 0.83 28

F11 Thủ tục nghiệm thu, thanh – quyết toán kịp thời cho nhà thầu 4.15 0.87 29

F2 Sự đổi mới và phát triển công nghệ, khoa học kỹ thuật 4.00 0.79 29

F37 Thời gian thực hiện DA 4.00 0.87 29

F17 Có quy trình giải quyết tranh chấp, khiếu nại rõ ràng, nhanh chóng 3.94 0.93 33

F4 Cơ chế pháp luật 3.94 0.90 33 Đồ án tốt nghiệp 48 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Tên biến Yếu tố ảnh hưởng Trung bình Độ lệch chuẩn

F39 Hệ thống giao thông đến công trường 3.91 0.95 35

F10 Khả năng phối hợp, giải quyết tranh chấp giữa các bên liên quan 3.85 0.97 37

F36 Qui mô của DA lớn (nhiều công tác) 3.85 0.91 37

F8 Tham gia sớm và liên tục vào DA 3.85 0.83 37

F9 Khả năng phân quyền cho các bộ phận 3.70 0.92 40

F42 Số lượng gói thầu được phân chia trong DA 3.70 0.95 40

F5 Sự vắng mặt của quan liêu 3.36 1.17 42

Nhận xét: Độ lệch chuẩn đa số đều 3.0 điều này cho thấy tất cả 42 yếu tố đều quan trọng, trong đó có 31 yếu tố có Mean

Ghi chú: Thứ hạng 5 yếu tố hàng đầu được tô đậm

4.3.5 So sánh, đánh giá các yếu tố quan trọng Để có một cái nhìn tổng quan về quan điểm của các nhóm người khảo sát về các yếu tố đối với hiệu quả QLDA và tổng tất cả các nhóm được thể hiện ở bảng 4.5:

Bảng 4.5 Tổng hợp xếp hạng yếu tố ảnh hưởng

CĐT Nhà thầu Khác Tổng hợp

Tên biến Trung bình Hạng Trung bình Hạng Trung bình Hạng Trung bình Hạng

F29 4.48 6 4.51 3 4.33 14 4.46 5 Đồ án tốt nghiệp 49 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

CĐT Nhà thầu Khác Tổng hợp

Tên biến Trung bình Hạng Trung bình Hạng Trung bình Hạng Trung bình Hạng

F1 3.88 32 4.06 30 4.00 29 3.97 30 Đồ án tốt nghiệp 50 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

CĐT Nhà thầu Khác Tổng hợp

Tên biến Trung bình Hạng Trung bình Hạng Trung bình Hạng Trung bình Hạng

Nhận xét: tất cả các yếu tố có Mean đều >3.5 có nghĩa tất cả 42 yếu tố đều quan trọng, trong đó có 29 yếu tố có Mean > 4.00 Xếp hạng 5 yếu tố có Mean cao nhất được lựa chọn (các yếu tố in đậm) ta thấy có sự thống nhất cao quan điểm của các nhóm về yếu tố ảnh hưởng (4/5 yếu tố có cùng quan điểm)

Tất cả các nhóm đều thống nhất là việc "Bàn giao mặt bằng thi công kịp thời cho nhà thầu (F33)" là 1 trong những yếu tố ảnh hưởng nhất đến sự thành công của

Có một điều thú vị là duy nhất Nhà thầu nhìn nhận yếu tố có MH F11: "Sự vắng mặt của quan liêu" là yếu tố đứng đầu trong việc lựa chọn các yếu tố nhưng khi tổng hợp Mean thì yếu tố F11 này đứng ở vị trí thứ 20 Giải thích cho vấn đề này: việc công tâm, minh bạch trong các thủ tục pháp lý, nghiệm thu, xử lý công việc, phát sinh tăng các khối lượng phù hợp…là rất quan trọng đối với Nhà thầu, tuy nhiên trong thực tế các DA thì vấn đề quan liêu thường hay xuất hiện như: vòi vĩnh tiền, quà cáp, tiệc tùng, ra nhiều điều kiện khác ép Nhà thầu phải thực hiện nếu muốn được thông Đồ án tốt nghiệp 51 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ qua, nghiệm thu

Tổng hợp lại xếp hạng các nhóm các nhân tố được xem là quan trọng nhất đối với hiệu quả QLDA là:

Bảng 4.6 Tổng hợp top 5 yếu tố ảnh hưởng theo tổng hợp

Tên biến Yếu tố ảnh hưởng Trung bình Hạng

F33 Bàn giao mặt bằng thi công kịp thời cho nhà thầu 4.52 1

F21 Sự đầy đủ và chính xác việc lập dự toán 4.51 2

F27 Năng lực tài chính của nhà thầu 4.51 2

F28 Năng lực kỹ thuật, công nghệ thi công của nhà thầu 4.49 4 F29 Năng lực máy móc, thiết bị thi công của nhà thầu 4.46 5

4.3.6 Kiểm tra tương quan xếp hạng Spearman

Bảng 4.7 Tổng hợp tương quan xếp hạng Spearman yếu tố ảnh hưởng

**Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.01 Đồ án tốt nghiệp 52 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Hệ số tương quan xếp hạng giữa lần lượt giữa

- Giá trị Sig < 0.001, chứng tỏ các nhóm không có sự khác biệt và có tính đồng thuận tương đối trong việc xếp hạng 42 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả DA

4.3.7 Kiểm định ANOVA 3 nhóm CĐT, Nhà thầu và Khác

Vì kiểm tra Spearman không cho thấy sự khác biệt trong việc đánh giá các yếu tố của các nhóm, nên tác giải tiếp tục sử dụng kiểm định Anova để kiểm định lại kết quả Spearman Kết quả thể hiện ở bảng 4.8:

Bảng 4.8 Tổng hợp Kiểm định ANOVA yếu tố ảnh hưởng

Total 65.110 135 Đồ án tốt nghiệp 53 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

F17 Between Groups 772 2 386 435 648 Đồ án tốt nghiệp 54 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Within Groups 97.784 133 735 Đồ án tốt nghiệp 55 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Total 96.993 135 Đồ án tốt nghiệp 56 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Total 115.618 135 Đa số các yếu tố đều có giá trị Sig > 0.05, điều này cho thấy rằng không có sự khác biệt trong việc đánh giá Mean giữa các nhóm: CĐT, Nhà thầu, Khác Ngoại trừ

2 biến là: "F5: Sự vắng mặt của quan liêu" và "F11: Thủ tục nghiệm thu, thanh – quyết toán kịp thời cho nhà thầu" có Sig.0.05) Mặc dù không có sự thống nhất trong xếp hạng các tiêu chí giữa CĐt và

2 nhóm còn lại, tuy nhiên Mean (mean) các tiêu chí đều >3.50 Chứng tỏ tất cả các tiêu chí này đều quan trọng trong việc dùng để đo lường hiệu quả của DA

4.4.3 Kiểm định ANOVA 3 nhóm CĐT, Nhà thầu và Khác

Bảng 4.16 Tổng hợp Kiểm định ANOVA yếu tố ảnh hưởng

Sum of Squares df Mean Square F Sig

Groups 1.126 2 563 1.138 324 Đồ án tốt nghiệp 64 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Sum of Squares df Mean Square F Sig

Groups 162 2 081 100 905 Đồ án tốt nghiệp 65 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Sum of Squares df Mean Square F Sig

Qua kết quả kiểm tra Anova của các biến có giá trị Sig > 0.05 Điều này khẳng định các nhóm không có sự khác biệt về Mean của các tiêu chí.

Kết luận Chương 4

Qua các phân tích trong Chương 4 đã xác định được 5 yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến hiệu quả QLDA là: "F33 – Bàn giao mặt bằng thi công kịp thời cho Nhà thầu; F27 – Năng lực tài chính của Nhà thầu; F21 – Sự đầy đủ và chính xác của việc lập dự toán; F28 - Năng lực kỹ thuật, công nghệ thi công của nhà thầu; F29- Năng lực máy móc, thiết bị thi công của nhà thầu" và 5 tiêu chí hàng đầu để đánh giá hiệu quả cảu công tác QLDA là: "KPI3 – Chất lượng DA; KPI4 - Sự hài lòng của DA DA khi DA hoàn thành; KPI5 - Các bên hài lòng với lợi ích mang lại từ DA; KPI9 - Đánh giá năng lực, uy tín các nhà thầu tham gia DA; KPI6 - Gia tăng mức độ tối ưu của sử dụng DA tài nguyên" Đồ án tốt nghiệp 66 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ

Giới thiệu chương

Trong Chương 5 sẽ tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA cụ thể để xác định các yếu tố và yếu tố ẩn sau ảnh hưởng chính đến hiệu quả QLDA XDCT giao thông tỉnh Tiền Giang.

Danh sách các yếu tố dùng cho phân tích EFA

Trong Chương 4 bằng phương pháp trị trung bình (Mean) xác định được các yếu tố có thứ hạng cao ảnh hưởng đến hiệu quả của QLDA Mặc dù kiểm định ANOVA có 1 vài yếu tố chưa có sự thống nhất cao, tuy nhiên Mean của các yếu tố khá cao >3.0, điều này cho thấy các nhóm đều nhìn nhận đây là các yếu tố quan trọng Với 42 yếu tố trên tác giả tổng hợp lại và đặt tên các biến theo bảng 5.1 để tiếp tục dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để xác định yếu tố ảnh hưởng nhất đến hiệu quả QLDA

Bảng 5.1 Tổng hợp đặt tên biến cho các yếu tố ảnh hưởng

Tên biến Yếu tố ảnh hưởng

F2 Sự đổi mới và phát triển công nghệ, khoa học kỹ thuật

F5 Sự vắng mặt của quan liêu

F6 Kinh nghiệm, kỹ năng quản lý, điều hành DA của người QLDA

F7 Kỹ năng phối hợp giữa tất cả những người tham gia (Kỹ năng làm việc nhóm) F8 Tham gia sớm và liên tục vào DA

F9 Khả năng phân quyền cho các bộ phận

F10 Khả năng phối hợp, giải quyết tranh chấp giữa các bên liên quan

F11 Thủ tục nghiệm thu, thanh – quyết toán kịp thời cho nhà thầu Đồ án tốt nghiệp 67 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Tên biến Yếu tố ảnh hưởng

F12 Có phân công cụ thể trách nhiệm từng cá nhân tham gia DA và có hệ thống thông tin liên lạc hiệu quả F13 Chú trọng đúng mức đến công tác hậu kiểm (Thanh tra, Kiểm toán )

F14 Có hợp đồng rõ ràng với các bên tham gia vào DA

F15 Có quy trình làm việc, kế hoạch, giám sát, kiểm soát và nghiệm thu công việc rõ ràng F16 Công giám sát khảo sát, kiểm tra nghiệm thu hồ sơ thiết kế được thực hiện tốt F17 Có quy trình giải quyết tranh chấp, khiếu nại rõ ràng, nhanh chóng

F18 Thủ tục điều chỉnh thiết kế, phát sinh tăng giảm đúng quy định và thủ tục đơn giản, kịp thời F19 Kinh nghiệm đội ngũ thiết kế

F20 Mức độ chi tiết rõ ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế và thông số kỹ thuật

F21 Sự đầy đủ và chính xác việc lập dự toán

F22 Khảo sát, thu thập số liệu chính xác trước khi thiết kế

F23 Thái độ, sự phối hợp kịp thời với CĐT giải quyết các điều chỉnh, bổ sung thiết kế F24 Năng lực chuyên môn, kinh nghiệm của tổ chức TVGS

F25 Tổ chức GS làm việc công tâm, không thỏa hiệp với các công việc không đúng thiết kế, có đạo đức nghề nghiệp

F26 TVGS thường xuyên có mặt ở công trình

F27 Năng lực tài chính của nhà thầu

F28 Năng lực kỹ thuật, công nghệ thi công của nhà thầu

F29 Năng lực máy móc, thiết bị thi công của nhà thầu

F30 Khả năng phân bổ và kiểm soát nhân lực, tài chính, vật liệu hiệu quả

F31 Có sẵn đội ngũ quản lý giàu kinh nghiệm và lực lượng lao động lành nghề

F32 Có quy trình làm việc, quản lý, kiểm soát đối với các nhà thầu phụ liên quan đến

DA F33 Bàn giao mặt bằng thi công kịp thời cho nhà thầu Đồ án tốt nghiệp 68 Ngành: Quản lý xây dựng

HVTH: Trần Minh Huy GVHD: TS Đặng Ngọc Châu

MSHV: 2370365 PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Tên biến Yếu tố ảnh hưởng

F34 Sự sẵn sàng về nguồn vốn cung cấp cho DA của CĐT

F35 Sự khan hiếm của nguồn nguyên vật liệu cung cấp cho DA (đặc biệt là nguồn cát đắp cho công trình) F36 Qui mô của DA lớn (nhiều công tác)

F37 Thời gian thực hiện DA

F39 Hệ thống giao thông đến công trường

F40 Độ khó của DA (về quản lý, kỹ thuật, thi công …)

F41 Sự hỗ trợ và tham gia của CĐT/TVGS kịp thời vào quá trình thực hiện DA

F42 Số lượng gói thầu được phân chia trong DA

Kết quả phân tích EFA

Tất cả các giá trị Communalities Extraction đều >0.5 của các biến (Phụ lục 3)

Do đó, tổng cộng 42 yếu tố được coi là phù hợp để phân tích nhân tố (với phân tích thành phần chính và phương pháp xoay varimax)

Giá trị KMO = 0.927 có nghĩa là mô hình tương quan giữa các biến là nhỏ gọn đồng thời giá trị p-value = 0.000

Ngày đăng: 25/09/2024, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN