NHIỆM VU VA NOI DUNG: Xác định được các yếu t6 ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các nhà thầuxây lắp trong nước khi tham gia dau thầu quốc tế vốn tư bản tại Việt Nam thôngqua việc tì
DANH MUC CHU VIET TAT
DAT VAN DE
Xây dựng là một trong những ngành nghề có môi trường cạnh tranh mạnh mẽ với sự tham gia không chỉ các doanh nghiệp trong nước mà còn có cả sự tham gia lớn mạnh của các doanh nghiệp nước ngoài Việc cạnh tranh một mặt là động lực góp phan thúc day sự cải tiền, phát triển của các doanh nghiệp và ngược lại mặt khác nó cũng là một phan cua quy luật đào thải các doanh nghiệp yếu kém Cạnh tranh là một quy luật vận hành của co chế thị trường Đối với từng thị trường cụ thể, quy luật đó biểu hiện thành cơ chế cạnh tranh đặc thù, đối với thụ trường xây dựng thì đó là cơ chế dau thâu.
Hàng năm có khoảng 150 công trình, song phân lớn các nhà thầu đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc đảm nhận Theo Bộ KHĐT, năm 2010 có 453 gói thầu với tong giá gói thầu là 77.683 tỷ đồng, áp dung hình thức dau thầu quốc tế 13.939 gói thầu với tong giá gói thầu là 200.724,29 tỷ đồng áp dụng hình thức dau thầu rộng rãi Trong giai đoạn 5 năm qua, đối với các gói thầu EPC sử dụng vốn Nhà nước, nhà thầu Trung Quốc chiếm 24% về số lượng và 48% về giá trị trúng thầu Kế đến là nhà thầu Nhật Bản chiếm 6% về số lượng gói thầu EPC và 11% giá trị trúng thầu Việt Nam chiém 67% số gói thầu EPC sử dụng vốn Nhà nước nhưng giá trị số gói thấu này chỉ chiếm 39% trong tổng giá trị gói thầu EPC sử dụng vốn Nhà nước [1]
Trong giai đoạn 2006-2015, so với khu vực kinh tế nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), khu vực kinh tế tư bản đóng góp hơn 40% GDP cả nước, 30% giá trị tong sản lượng công nghiệp, gần 80% tổng mức lưu chuyên hàng hóa bán lẻ và dịch vụ, 64% tổng lượng hàng hóa và 100% giá trị sản lượng hàng hóa vận chuyền Trong thời gian tới, theo dự báo của Tổng cục Thống kê, khu vực kinh tế tư bản vẫn đóng góp khoảng 30% ngân sách và khoảng 40% GDP của ca nước [2|
Kinh tế Việt Nam 2017 đạt được nhiều kết quả tích cực, hỗ trợ cho ngành xây dựng tiếp tục tăng trưởng Ngành xây dựng là ngành có tốc độ tăng trưởng hàng đầu trong 10 năm qua Nhiéu công ty xây dựng thành lập mới do sự hap dẫn của ngành Doanh thu ngành xây dung tăng trưởng liên tục trong 2007 từ mức 1,2 tỉ USD lên 12,8 ti USD nam 2017 [3]
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp xây dựng nói riêng còn rất yếu, gần như “đội số” trong nhiều bảng xếp hạng Trình độ marketing, trình độ sản xuất, năng suất lao động của doanh nghiệp xây dựng trong nước cũng rất yếu kém Ngay tại những cuộc đấu thầu lớn trong nước, nhà thầu xây dựng Việt Nam cũng lép về trước các đối thủ từ nước khác.
“Nhà thâu Việt Nam hiện vân bị yêu thê so với các nhà thâu nước ngoài, lép vê ngay cả trên thị trường xây dựng Việt Nam Sự lép về của nhà thầu Việt thé hiện ở cả 3 góc độ:
HVTH: Đào Văn Huân Trang 8
Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS T.S Lương Duc Long công nghệ, khả nang tài chính va nguồn nhân lực chất lượng cao Do có lợi thế về mặt công nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao nên khi đến với thị trường xây dựng Việt Nam, nhiều nhà thầu nước ngoài chỉ mang theo công nghệ và rất ít nhân sự nhưng lại lấn át được các nhà thầu tư vẫn trong nước” [4|
“Có một thực tế không thể phủ nhận là trước tới nay hầu hết các dự án có quy mô lớn, 100% vốn nước ngoài dau tư vào Việt Nam déu do các nhà thầu nước ngoài làm tổng thầu hoặc thâu chính, các công ty xây dựng trong nước chỉ đóng vai trò phụ Rất nhiều dự án lớn trong nước cũng chọn đối tác nước ngoài làm thầu chính.” [5] Đối với doanh nghiệp, vì mục tiêu khi tham gia đấu thầu là phải giành được chiến thăng nên việc xây dựng năng lực cạnh tranh trong đấu thầu có ý nghĩa rất quan trọng.
Việc thang thau khong chi kiém doanh thu ma con tao ra nhiéu viéc lam cho lao dong, ky su trong nước, nâng cao hiệu quả san xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngược lại nếu doanh nghiệp trượt thầu thì sẽ không có việc làm, không tạo được thu nhập cho người lao dong, hiệu quả kinh doanh giảm sút, nếu kéo dài thì sẽ dẫn đến thua lỗ, phá sản.
Theo Fei Deng va ccs (2013), các yếu tô chi tiết về khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp xây dựng đang bị hạn chế, và không có điều tra các yếu tố tiềm năng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành xây dựng trong một đất nước cụ thé Chắc chăn, nhiều yếu tố rất cần thiết cho việc xây dựng năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp xây dựng Thực tế này dẫn đến khó khăn khác nhau cho chính phủ và các nhà thầu trong nước, cũng như đối thủ cạnh tranh tiềm năng từ nước ngoài Nhà thầu trong nước có nhiều khó khăn hơn trong việc thực hiện chiến lược tô chức, vì họ có ít kiến thức về những yếu tố quan trọng
Xây dựng là một lĩnh vực phải huy động rất nhiều nguồn lực, từ nguyên nhiên vật liệu, phương tiện, máy móc thi công, giám sát, bảo trì cho đến trang trí nội ngoại thất Về lao động, ngành xây dựng cũng huy động rất nhiều nguồn lực từ lao động trình độ cao như kỹ sư, giám sát, tư van cho đến thợ lành nghè, lao động thủ công nên xây dựng thương hiệu rất khó khăn, cần một quá trình lâu dài, qua những công trình cụ thể Trong lĩnh vực xây dựng, cụ thé là lĩnh vực thi công, xây lắp công trình xây dựng, một nhà thầu có năng lực cạnh tranh mạnh thì tất yếu nhà thầu đó có khả năng thắng thầu cao Khi tham gia vào một cuộc dau thầu, các nhà thầu ban đầu phải huy động các nguồn lực về nhân sự và tốn nhiều chi phí để tham gia nghiên cứu và lập hỗ sơ đấu thâu Nếu trượt thầu thì tất cả sự huy động và tiêu tốn trên đều vô ích Việc trượt thầu, thua thầu này chứng tỏ rằng năng lực cạnh tranh kém hơn đối thủ Và sau mỗi thất bại như vậy thì nhà thầu chắc chan phải tìm ra chỗ yếu kém, rút kinh nghiệm dé nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Việc tìm ra được những yếu tô ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh là điều rất quan trọng Đã có nhiều nhận định, hội thảo, bài báo nhận xét về vấn đề này nhưng vẫn chưa di sâu, cu thê và cũng chưa có một công trình nghiên cứu cụ thê nào vê van dé nay.
HVTH: Đào Văn Huân Trang 9
Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS T.S Lương Duc Long
Chính vì vay dé tài nghiên cứu: “Phân tích các yếu tố ảnh hướng đến năng lực cạnh tranh của các nhà thầu xây lắp trong nước khi tham gia đấu thầu quốc tế vốn tư bản tại Việt Nam” mong muốn góp một phân tích cực cho việc tìm yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh dé nâng cao khả năng cạnh tranh so với nhà thầu nước ngoài, khang định năng lực, vị thế các nhà thầu nội địa và cũng là nâng cao chất lượng ngành công nghiệp Việt Nam nói chung.
1.2Xác định van đề nghiên cứu. Đầu thầu là giai đoạn quyết định hoạt động của doanh nghiệp Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, phương thức đấu thầu trong lĩnh vực xây dựng cơ bản có vai trò to lớn đối với chủ đầu tư, nhà thầu và nhà nước Thực tế các hoạt động dau thầu tại Việt Nam cho thấy, nhà thâu trong nước vẫn còn bộc lộ nhiều điểm yếu Năng lực cạnh tranh của nước ta còn thấp, chậm cải thiện Không chỉ các chuyên gia, nhà quản lý mà cả các nhà thầu nước ngoai đã chi ro những diém yếu của nhà thầu Việt Nam trong hoạt động dau thầu quốc tế Vi vay, với dé tài nghiên cứu “Phân tích các yếu tố anh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các nhà thầu xây lắp trong nước khi tham gia đấu thầu quốc tế vốn tư bản tại Việt Nam” câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là
-Các yếu tô ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các nhà thầu xây lắp trong nước so với nhà thầu nước ngoài khi tham gia đấu thầu quốc tế vốn tư bản tại Việt Nam bao gôm những yếu tố nào?
- Mức độ và tầm quan trọng của các yếu tố có ảnh hưởng như thé nao đến năng lực cạnh tranh của các nhà thầu xây lắp trong nước so với nhà thầu nước ngoài khi tham gia dau thầu quốc tế vốn tư bản tại Việt Nam
TONG QUAN
2.1 Cac định nghĩa cơ ban
2.1.1 Các định nghĩa về dau thâu Theo Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 định nghĩa: “Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu để ký kết và thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn, mua săm hàng hóa, xây lắp; lựa chọn nhà đầu tư để ký kết và thực hiện hợp đồng dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư, dự án đầu tư có sử dụng đất trên cơ sở đảm bảo cạnh tranh, công bang, minh bạch và hiệu quả kinh tế.” Đấu thâu xây lắp là dau thầu các công việc có liên quan đến xây dựng, lắp đặt công trình và các hạng mục công trình nhằm lựa chọn ra nhà thầu xây lắp có thể đáp ứng được yêu cau kỹ thuật của công việc với mức chi phí hợp lý nhất. Đấu thầu quốc tế là đâu thầu mà nhà thầu, nhà đầu tư trong nước, nước ngoài được tham gia dự thầu (theo Luật dau thầu số 43/2013/QH13)
2.1.2 Định nghĩa về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh.
Có nhiều định nghĩa về năng lực tùy thuộc vào các phạm trù khác nhau Theo tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Thế giới (OECD) định nghĩa năng lực là “khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể.” Denyse Tremblay (1999) (Dan theo Binh, 2015) cho rang năng lực là “khả năng hành động, thành công và tiễn bộ dựa vào việc huy động và sử dụng hiệu quả tong hop cac nguon luc dé đối mặt với các tinh huống trong cuộc sống” Có nhiều khái niệm khác nhau về cạnh tranh trong các lĩnh vực kinh tế và xã hội nên rất khó khăn dé có một sự thống nhất rộng rãi về định nghĩa khái niệm này Cạnh tranh (competion), về mặt thuật, ngữ, được hiểu là sự cố gang giành phan hon, phan thăng về mình giữa những người, những tổ chức hoạt động có mục tiêu và lợi ích giống nhau Cạnh tranh nghĩa là tham gia đua tranh với nhau (Neufeldt và ccs, 1996) Cạnh tranh cũng có nghĩa là nỗ lực hành động để thành công hơn, đạt kết quả tốt hơn người đang có hành động như mình bản chất cạnh tranh ngày nay không phải tiêu diệt đối thủ mà chính là doanh nghiệp phải tạo ra và mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn đối thủ dé họ có thé lựa chọn mình mà không đến với đối thủ cạnh tranh (Michael Porter, 1996) Nghĩa là theo Michael Porter thì cạnh tranh là giành lấy thị phần, bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận tốt hơn.
Thuật ngữ “Năng lực cạnh tranh” dù được sử dụng rất rộng rãi nhưng vẫn chưa có một khái niệm rõ ràng cũng như cách thức đo lường năng lực cạnh tranh ở cả cấp độ quốc gia lẫn cấp ngành Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sự thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao, băng việc khai thác, sử dụng thực lực và lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu
HVTH: Đào Văn Huan Trang 12
Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS T.S Lương Duc Long dùng dé ton tại va phát trién, thu được lợi nhuận ngày càng cao va cải tiên vi trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường (Theo định nghĩa Bách Khoa toàn thư mở
Nang lực cạnh tranh còn có thé được hiéu là khả năng ton tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng các sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội thị trường hiện tại và làm nảy sinh thi trường mới (Theo định nghĩa Bach Khoa toàn thư mở Wikipedia)
Theo Westgren (1991) (Dan theo Cường, 2012) thì nang lực cạnh tranh của một ngành/doanh nghiệp là năng lực duy trì được lợi nhuận và thị phan trén thi truong trong và ngoài nước Tổng quan hoạt động dau thầu trong xây dựng. Ở nước ta hiện nay hoạt động đấu thầu cũng được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực xây dựng những năm qua, đặc biệt là các công trình có chủ đầu tư là các tô chức va dự án thuộc sở hữu Nha nước Dau thầu cùng tính hiệu quả trong hoạt động đấu thầu luôn có ý nghĩa quyết định đối với khả năng phát triển trong tương lai của mọi doanh nghiệp xây dựng.
2.2 Giới thiệu hoạt động đấu thâu
2.2.1 Các chủ thể tham gia hoạt động dau thâu + Bên mời thầu: là cơ quan tổ chức có chuyên môn và năng lực để thực hiện các hoạt động đấu thâu.
4 Chủ đầu tư là tổ chức sở hữu vốn hoặc tổ chức được giao thay mặt sở hữu vốn, tổ chức vay vốn trực tiếp quản lý quá trình thực hiện dự án.
+ Nhà thâu xây lắp là tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp nhân tham gia đấu thầu Nha thầu xây lắp trong nước là nhà thầu có tư cách pháp nhân Việt nam và hoạt động hợp pháp tại Việt nam Nhà thâu nước ngoài là các công ty xây dựng nước ngoài, không phải là nhà thầu Việt nam Do tầm quan trọng của hoạt động xây lắp nên để tham gia dự thầu các DA xây lắp thì nhà thầu phải đảm bảo các điều kiện cơ bản sau: Có đủ giấy đăng kí kinh doanh, có đủ năng lực tài chính, kỹ thuật đáp ứng được yêu câu của gói thầu.
2.2.2Các hình thức, phương thức lựa chọn nhà thâu, nhà thâu tw và tổ chức dau thâu chuyên nghiệp
Các hình thức, phương thức lựa chọn nhà thầu được quy định cụ thể trong Luật dau thầu số 43/2013/QH13
4 Hình thức lựa chọn nhà thầu bao gôm:
- Đấu thầu rộng rãi: là hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tu trong đó không hạn chế số lượng nhà thầu, nhà đầu tư tham dự.
- Dau thâu hạn chế: được áp dụng trong trường hợp gói thầu có yêu cau cao về kỹ thuật, hoặc kỹ thuật có tính đặc thù mà chỉ có một số nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu.
- Chỉ định thầu: Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu
HVTH: Đào Văn Huân Trang 13
Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS T.S Lương Duc Long của gói thầu dé thương thảo hoàn thiện hop đồng.
- Chào hàng cạnh tranh: được áp dụng đối với gói thầu có giá trị trong hạn mức theo quy định của Chính phủ
- Mua săm trực tiếp: được áp dụng đối với gói thầu mua sắm hàng hóa tương tự thuộc cùng một dự án, dự toán mua săm hoặc thuộc dự án, dự toán mua sắm khác.
- Tự thực hiện: được áp dụng đối với gói thầu thuộc dự án, dự toán mua săm trong trường hợp tổ chức trực tiếp quản lý, sử dụng gói thầu có năng lực kỹ thuật, tia chính và kinh nghiệm đáp ứng các yêu cầu của gói thầu.
+ Phương thức lựa chọn nhà thầu bao gom:
-Phương thức một giai đoạn một túi hồ so;
- Phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ;
- Phương thức hai giai đoạn một túi hồ so;
- Phương thức hai giai đoạn hai túi hỗ sơ.
2.2.3 Trinh tự dau thâu, trình tự tham gia dự thâu:
-Chủ đầu tư lập và duyệt Kế hoạch và HSMT -Người có thẳm quyên thấm định và duyệt Kế hoạch và HSMT -Chủ đầu tư tổ chức đâu thầu
- Đánh giá hồ sơ dự thầu -Phê duyệt kết qua dau thâu.
+ Trinh tự tham gia dự thâu:
-Bước 1: Nhà thầu mua hỗ sơ mời thầu với thời gian, địa điểm và giá tiền được đăng trên trang báo dau thầu của Bộ Kế hoạch va Dau tư.
-Bước 2: Nhà thầu chuẩn bị hỗ so dự thầu theo quy định trong hỗ so mời thâu.
-Bước 3: Nộp hồ sơ dự thầu tại địa điểm quy định của CDT -Bước 4: Mở thâu
-Bước 5: Thương thảo và ký kết hợp đồng (trong trường hợp trúng thâu) 2.2.4 Đầu thâu quốc tế
Tổ chức đấu thầu quốc tế Được quy định tại điều 15 luật dau thầu số 43/2013/QH13:
Việc tổ chức dau thầu quốc tế để lựa chọn nhà thầu chỉ được thực hiện khi đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: a) Nhà tài trợ vốn cho gói thầu có yêu cầu tổ chức đấu thầu quốc tế; b) Gói thầu mua sắm hàng hóa mà hàng hóa đó trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng không đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng giá Trường hợp hàng hóa thông dụng, đã được nhập khẩu và chào bán tại Việt Nam thì không tổ chức đấu thầu quốc tế; c) Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vẫn, dịch vụ phi tư van, xay lap, hỗn hợp mà nhà
HVTH: Đào Văn Huan Trang 14
Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS T.S Lương Duc Long thầu trong nước không có kha năng đáp ứng yêu cau thực hiện gói thầu.
“+ Ưu đãi với dau thầu quôc tế Theo nghị định Số: 63/2014/ND-CPquy định chỉ tiết thi hành một số điều của luật đầu thầu về lựa chọn nhà thầu thì một số ưu đãi với dau thầu quôc tế như sau:
PHUONG PHAP NGHIEN CUU
Quy trình nghiên cứu chung thé hiện qua sơ đồ sau:
Xác định van dé nghiên cứu : Các yêu tô ảnh hưởng đền
" Danh sách các yếu tố ảnh hưởng Tham khảo ý
Tham khảo cỏc mm" , kiến chuyờn ứi nghiên cứu dén năng lực cạnh tranh của các len chuyen gia an cá ,, [TY nhà thâu xây lap trong nước khi và những người trước, sách báo, án ì man + có nhiều kinh internet tham gia dau thâu quôc tê vôn tu hie nhan tai Viet Nam nghiệm
Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Tiến hành khảo sát thử
Tiến hành khảo sát thu thập số liệu chính thức
Phân tích sô liệu khảo sat
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình thực hiện nghiên cứu.
Quy trình nghiên cứu được tóm tắt ở các bước sau:
+ Bước 1: Xác định vẫn dé và mục tiêu nghiên cứu: Dựa vào thực trạng và năng lực cạnh tranh của nhà thầu trong nước trong đấu thầu quốc tế vốn tư ban tại Việt Nam và mong muốn cải thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh trong dau thầu dé từ đó đưa ra mục tiêu nghiên cứu
+ Bước 2: Nghiên cứu các tài liệu và các dé tài liên quan đến dau thầu quốc tế, các công trình nghiên cứu trước đó, xem xét điều kiện Việt Nam và tham khảo ý kiến những người có kinh nghiệm để liệt kê danh sách các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
HVTH: Đào Văn Huân Trang 26
Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS T.S Lương Duc Long của nha thâu trong nước trong dau thâu quôc tê von tu bản tại Việt Nam.
+ Bước 3: Thu thập và tổng hợp dữ liệu: Thiết kế bang câu hỏi điều tra Bang câu hỏi phải được đem khảo sát thử nghiệm các chuyên gia dé được góp ý, hoàn thiện sau đó bắt đầu khảo sát đại trà dé thu thập dữ liệu chính thức Sau khi chỉnh sửa có được bảng câu hỏi hoàn chỉnh bắt đầu khảo sát chính thức và thu thập dữ liệu Các phiếu khảo sát sẽ được phát đi tới những đối tượng có liên quan
+ Bước 4: Phân tích dữ liệu thu được Sử dụng thống kê mô tả để mô tả đối tượng khảo sát, trị thống kê dùng để đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố, xếp hạng các yếu tô Phân tích nhân tô khám phá dé rút ra các nhân tố chính Từ đó rút ra các nhận xét, đánh giá, thảo luận
+ Bước 5: Kết luận và khuyến nghị: đề xuất các giải pháp từ kết quả nghiên cứu, các hướng nghiên cứu tiếp theo
3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi.
Quy trình thiết kế bảng câu hỏi được thể hiện qua sơ đồ sau:
Mục tiêu nghiên cứu Pham vi nghién cứu.
Tham khảo các nghiên cứu trước, ý kiên những người có kinh nghiệm.
Thiết kế sơ bộ bảng câu hỏi, thảo luận sơ bộ với những người am hiểu có kinh nghiêm trong công tác đấu thầu quốc tế
Khảo sát thử, thảo luận với những người có kinh nghiém chỉnh sửa và hoàn thiên bảng câu hỏi.
Sử dụng bảng câu hỏi dé thu thập dữ liệu tìm kiêm câu tra lời cho muc tiêu nghiên cứu.
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình thiết kế bảng câu hỏi.
Quy trình thiết kế bảng câu hỏi được thực hiện như sau
% Bước 1: Sau khi xác định được mục tiêu nghiên cứu, xem xét các nghiên cứu tương tự trước đây, xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của nhà thầu trong nước trong dau thầu quốc tế vốn tư bản tại Việt Nam bắt đầu thiết kế sơ bộ bảng câu hỏi Bảng câu hỏi được thiết kế gồm 3 phân:
HVTH: Đào Văn Huan Trang 27
Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS T.S Lương Duc Long e Phan dau: Giới thiệu về cuộc khảo sát dé người khảo sát năm bắt thông tin va ly do, sự cần thiết của bảng khảo sát e Phần giữa (Phần chính): Phần này có mục đích là thu thập kết quả về đánh gia mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của nhà thầu trong nước trong đấu thầu quốc tế vốn tư ban tại Việt Nam Câu hỏi có phan trả lời với thang đo 5 khoảng Thang do Likert từ 1 đến 5 dé lay ý kiến của các người trả lời với:
(1) Ảnh hưởng rất ít > (2) Ảnh hưởng ít -> (3) Ảnh hưởng trung bình + (4) Ảnh hưởng nhiều —> (5) Ảnh hưởng rất nhiều. e Phần cuối: Phần thông tin chung: Phần này nhằm thu thập các thông tin tổng quát về người tham gia khảo sát bao gồm các câu hỏi một lựa chọn về đã từng tham gia dau thầu quốc tế vốn tư bản tại Việt Nam hay chưa, vị trí công tác, số năm kinh nghiệm công tác, phần lớn loại nguồn vốn các dự án tham gia, phần lớn loại dự án tham gia.
Ngoài ra còn có câu hỏi về thông tin liên lạc của người tham gia khảo sát.
+ Bước 2: Khảo sát thử: Việc khảo sát thử được sử dụng đối với những người có nhiều kinh nghiệm với mục đích đánh giá, chỉnh sửa hoản thiện bảng câu
+ Bước 3: Khảo sát chính thức: sau khi hoàn thiện bảng câu hỏi bắt đầu đưa vào khảo sát chính thức, đại trà dé thu thập dữ liệu phục vụ phân tích.
Sau khi xác định danh sách sơ bộ gồm 38 yếu tô tiém năng có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh Nhóm bao gém 9 người có kinh nghiệm trong lĩnh vực dau thầu quốc tế
(1 người trên 20 năm kinh nghiệm, 5 người trên 15 năm kinh nghiệm va 3 người trên 10 năm kinh nghiệm) được mời gia phỏng van trực tiếp, tham khảo ý kiến dé chọn lọc lại các yếu tô từ danh sách này Nhóm những người này được trao đổi, bình luận trực tiếp va được yêu câu kiểm tra sự rõ ràng, phù hợp của các yếu tố với điều kiện Việt Nam và phù hợp các doanh nghiệp xây lắp Việt Nam dé loại bỏ một vài yếu t6 được cho răng không phù hợp được loại ra khỏi danh sách này Những người được phỏng vẫn cũng yêu cầu thêm vao danh sách các yếu tổ mà ho từng gặp có ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của nhà thầu, các yếu tố như yếu t6 trong nhóm yếu tố bên ngoài được các chuyên gia đáng giá không có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh bởi năng lực cạnh tranh chính là nội tại của nhà thầu và một vài yếu tố được định nghĩa lại cho phù hợp Cuối cùng một danh sách gồm 32 yếu t6 sau khi điều chỉnh được dùng dé lập bang câu hỏi sơ bộ Sau khi thiết lập bảng câu hỏi sơ bộ, nhóm chuyên gia trên cùng với 4 người có kinh nghiệm trên 10 năm nữa được mời tham gia kiểm tra bang câu hỏi thử nghiệm (Phụ lục 01) Quá trình thử nghiệm bảng câu hỏi được hoàn tất sau khi đạt được sự thống nhất của các chuyên gia về cau trúc của bảng câu hỏi và các yếu tố bên trong Bảng câu hỏi cuối cùng được
HVTH: Đào Văn Huân Trang 28
Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS T.S Lương Duc Long hoan thanh va su dung dé khảo sát chính thức thu thập dữ liệu (Phụ lục 02).
Bảng câu hỏi chính thức được gửi đến các nhà quan lý bao gồm Tổng/phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, giám đốc dự an, các trưởng phòng ban, trưởng bộ phận, chỉ huy trưởng công trình của các công ty xây dựng đang thực hiện dự án tại Việt Nam và am hiểu về dau thầu quốc tế vốn tư bản tại Việt Nam.
3.2.2 Xác định kích thước mẫu.
Sau khi bang câu hỏi đã được chỉnh sửa hoàn thiện và tiến hành khảo sát đại trà lẫy số liệu thì cần phải xác định kích thước mẫu cần thiết (số lượng bảng khảo sát hợp lệ thu về được) Theo Trọng và Ngọc (2008) thì kích thước mẫu được tính toán sơ bộ bang từ 4 đến 5 lần số lượng biến được sử dung trong phân tích nghiên cứu (các yếu tô đã được xác định để phân tích)
Như vậy nghiên cứu có 32 biến thì số lượng mẫu phải đạt từ 128 mẫu đến 160 mẫu.
Số lượng này rất khó để có thể đạt được trong trường hợp này bởi việc phỏng vấn được thực hiện với các nhà quản lý của công ty bao gồm các chức quản lý cấp cao như các Tổng/phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc của công ty; quan lý cấp trung như các giám đốc dự án, các trưởng phòng ban của công ty và các quản lý co sở như trưởng các bộ phận, các chỉ huy trưởng công trình mà những người tham gia quản lý như vậy của các công ty chiếm tỷ lệ ít Một phân do hạn chế về mối quan hệ của bản thân nên trong thời gian ngắn không thé mời được nhiều người tham gia phỏng van Day cũng là một trong những hạn chế của nghiên cứu Tuy nhiên kết quả của nghiên cứu đáng tin cậy nếu số liệu là tin cậy, chính xác, khách quan.
KET QUA NGHIEN CUU 4.1 Mô ta đối tượng tham gia khảo sát
Hơn 2 tháng sắp xếp phỏng vấn trực tiếp để trả lời bảng câu hỏi cùng với việc gửi email, tác giả thu được tổng cộng 77 bảng câu hỏi hợp lệ Trong đó gồm có 52 bảng câu trả lời khảo sát thu được từ phỏng vẫn trực tiếp 52 người và 25 bảng câu hỏi được gửi qua email và tác giả thu về được 25 bảng câu trả lời khảo sát.
Các biến thông tin chung được đặt tên (Mã biến) như sau:
Mã Tên thông tin biến | 2 3 4
TTỊ | Kính nghiệm tham gia | Đã tham Chưa tham _ _ dau thâu quốc tế chưa gia gia
TT2 | Vị tri công tác Quản lý Quản lý cấp Quản lý _ cấp cao trung cấp cơ Sở
TT3 | Kinh nghiệm công tác Dưới 5 100-15nam 10-15 nam Trén 15 nam nam
TT4 | Loại nguồn vốn NSNN ODA Tư bản Tư bản trong nước nước ngoài
TTS | Loại hình dự án Dân Công nghiệp | Hatângkỹ |. dụng thuật
Bảng 4.1: Mã biến các biến thông tin chung 4.1.1 Kinh nghiệm tham gia dau thâu quốc tế (TTD:
Tham gia đầu 3ô | Tÿlệ Biéu đồ minh hoa thầu quốc tê lượng ơ 75.32% Đã từng 58 m 3 tham gia đấu thầu
24.68% qHỐC tể Chưa từng 19 ứ Chưa từng tham gia đâu thâu quôc tê
Bảng 4.2: Kinh nghiệm tham gia dau thâu quốc tế
Trong tổng số 77 người phỏng vấn có 58 người đã từng tham gia đấu thầu quốc tế chiếm ty lệ 75.32%, những người chưa từng tham gia dau thầu quốc tế là 19 người chiếm
HVTH: Đào Văn Huân Trang 33
Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS T.S Lương Duc Long ty lệ 19% Những người được phỏng van tuy chưa từng tham gia đấu thầu quốc tế nhưng hiểu biết về dau thầu quốc tế và có nhiều kinh nghiệm trong dau thầu.
4.1.2 Vi trí công tac của ca nhân tham gia khảo sát (TT2)
Vai trí Số a Kars ˆ Ty le Biêu đô minh họa công tác | lượng
Cap cao m Quản ly cấp cao
Quản lý 38 | 49.35% a. cap trung @ Quan ly cap trung
Quan ly ll | 14.29% Quan lý cắp co cap cơ sở sở Tổng 77 10.00%
Bang 4.3: VỊ trí công tac của người tham gia khảo sat
Trong tong số 77 người phỏng vẫn có 28 người là quản lý cấp cao (Tông/Phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc các doanh nghiệp) chiếm tỷ lệ 36.36%, Có 38 người đang công tác với vai trò quản lý cấp trung như các giám đốc dự án, các trưởng/phó phòng chiếm tỷ lệ 49.35% Những người đang công tác với vai trò quản lý cấp cơ sở như các trưởng bộ phận QS, các chỉ huy trưởng, chỉ huy phó công trình gồm II người chiếm tỷ lệ 14.29%.
4.1.3 Kinh nghiệm công tác của các cá nhân tham gia khảo sat (TT3)
Số năm công tac | Sốlượng| Tỷ lệ Biểu đồ minh họa
năm 35 | 4545% _AN
Bảng 4.4: Kinh nghiệm của các cá nhân tham gia khảo sát.
HVTH: Đào Văn Huân Trang 34
Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS T.S Lương Duc Long
Kinh nghiệm của các cá nhân tham gia khảo sat trong nghiên cứu kha cao Có tới
22 người chiém 28.57% có kinh nghiệm trên 15 năm, 35 người có kinh nghiệm từ 10-15 năm với tỷ lệ 45.45%, những người có kinh nghiệm từ 5-10 năm là 17 người chiếm tỷ lệ 22.08%, còn lại những người có it năm kinh nghiệm hơn là