Trong thời đại bấy giờ, sự phát triển lớn mạnh của quốc gia Đại Việt và những cuộc xung đột giữa Dai Việt với các nước lang giềng đang ngày một suy yếu như Ai Lao, Champa, Chan Lap là đi
Trang 1BO GIÁO ĐỤC VÀ DAO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TPHCM
KHOA LICH SU
LUAN VAN TOT NGHIEP
Giảng viên hướng dan: TS TRAN THỊ THANH THANH
Sinh viên thực hiện : TRINH NGỌC THIEN
khóa 31 (2006.2009) THU VIEN
THANH PHÔ HO CHI MINH
$ - 2009
Trang 2¡ Viết và quả trình mơ rộng lãnh tho ve các the ky XI-XVII
Chính quyền Da
LỜI CAM ON
Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn cô Trần Thị Thanh Thanh người trực tiếp
hưởng dẫn, giúp d& em vẻ kiến thức va phương pháp để em hoàn thành được khỏa
luận tot nghiệp nảy.
Em cũng xin trân trong cảm ơn các Thay Cô trong Khoa Lịch Sử trường ĐHSP
TP Hồ Chi Minh đã hướng dẫn, giảng dạy, cung cấp kiến thức và phương pháp trong
4 năm học qua để ngày hôm nay em được trở thành một thây giáo dạy Lịch sử Các
thay cô là những tắm gương về lao động và tận tụy với học trò mà em sẽ mãi noi theo.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn nhiều bạn trong lớp đã giúp tôi trong việc tìm
kiểm tư liệu và cung cap cho tôi những tư liệu quan trong, cần thiết phục vụ cho việcnghiên cứu dé tài
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện trường ĐHSP TP Hồ Chi Minh, Thư
viện Tổng Hợp Thành phố Hồ Chỉ Minh, nhà sách Xưa và Nay đã giúp tôi trong quá
trình tìm kiếm và mượn tư liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu và hoàn thành đê tài
này.
Được sự giúp đỡ của Thây Cô và bạn bè, cùng với những nô lực của bản thân,
em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đè tài “Chinh quyên Đại Việt và qua trình mở
rộng lãnh tho vé phia nam trong các thé kỷ XI-XVII", xin kính trình Quý Thay Cô trong Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Do trình độ nghiên cứu và thời gian có hạn, luận van nảy chắc chan không tránh khỏi có thiểu sót và hạn chế, Rất mong được
sự góp ý và chỉ dẫn của Thay Cô Em xin trân trọng cam ơn.
Sinh viên
Trịnh Ngọc Thiện
Khóa luận tốt nghiệp Trang 2
Trang 3Chính quyền [ai Việt và qua trình mơ rộng lãnh thé vẻ phía nam trong các thẻ ky XI-XVIII
MỤC LỤC
PHAN MG DAU a eT ean V74 Eee Sse sla ca casa aaa sae oer
Ï⁄)-ý heehee MÃI 221242042305 tesa dies Seiden ened eee Spann 4
2 Lich sử nghiền cứu van đẻ và nguồn tư liệu ¿225 cs22zzc2zccvszcczzrrrrccrxerrecrrrsee 4
3: Phạm ví nghiên CỨU acissesesrnccenssavisossassrsnesressseseatisposssanstiss kh iệh tố kaxs0(030E001/40331050 6133160114 7
4 Phương pháp nghien cứu -+-~-+xssx+errzeerrrrrrereerereeserreeeeeerereeereererereerereerre 7
5 Bồ ti ¿Úc hiện VÌ: vuece(2662556)6ã6676122096xeslbeAltt650070336600011ae//2014 1
Chương I:CHÍNH QUYEN ĐẠI VIỆT TRONG CÁC THE KY XI-XVIH 9
1 Các chính sách chính trị - quan sự - ngoại giao nhe eeiee 9
I.! Thời Lý - Trằn - Hỗ (thế ký XI-XIV) -cceseeeeeeeeereeeeorirrrrrrrrrrrrreiiie 9
1.2 Thời Lễ sơ (thế kỷ XV) uc.ss nh C4 0833107231127 01990 coe 16
1.3 Thời ký Nam — Bắc phan tranh (thé kỷ XVI — XVIHI) -22- 272 ©cccszz 19
2 Chính sách kinh tế - văn hóa ~ xã hội S-SensH cmdi 24
3.1 Thời Lý - Trần - Hỗ (tế kỹ XE] G02CGGL2G2006<602-<202200466266106 24
315 TöÁi FB Sự (thế ko XN ssccceoccc6660231220461006006/0)360X/666)02GG030014GG5000080/ 27
2.3 Thời ky Nam - Bắc phản tranh (thé ky XVI-XVIII) 525 se 30
Chương II: QUA TRINH MO RỘNG LANH THO VE PHIA NAM TRONG CAC THE KY
TS"! ER SENIOR ES DPR, SOO UME I OE Cae REE HON SERENE MBS I ERNE TANG 35
\LMng dã phần Pew iiss ens cmc Sisk wos sass nba as tid blebs 35
Cs CN BRD nwstcceccctnarceeoiopie6tnsg8101x26410085016ã0tax8gtnàatassesscesei 35
| 2 Ty TIÊN GD 5 ss (ce=nreeciirrrceEriieEiitretsitti555142056167.66666527286580239003)/G90g)611980350103085)5/0y462 40
2 Hoạt động quan sự - ngoại giao của Đại ViỆt ii 43
2.1, Thời Ly — Trần — Hỗ (thể kỳ XI-XIV) So SG S0 SE 2.202, -e, 4
39 Thải Lăm QE GSE SG 212.0222222 Ne oi 50
3 Việc đi dân, khai Khan dat dai và vai trỏ của nhà nước sec $7
Chương Il]: QUA TRINH MO RONG LANH THO VE PHIA NAM TRONG CAC THE KY
RSIS TOES IN sacs -.————=—=—=.—=.=——s=s==ằ>ss«xa 16
1 Nguyễn Hoang và con đường Về t0 NI ccc shakes cst 2202662262166 12: 76
2 Hoạt động quản sự ngoại giao của chính quyền Dang Trong -: 80
3 Công cate di dân, khai khin is di và vai tô của nhà nuớc phong viễn #46c6)54035/26ã8) §§
3.1 Chúa Nguyễn va vùng dat Thuận — Quảng ni 88
3.2 Hôn nhân giữa vua Chan Lap, vua Chăm Pa va công nương Đại Việt 98
3.3 Lương Văn Chánh vả vùng đắt Phú YEn c.ss0sssssorsssersesnvesneneenessnnenscanenenseneneeea 101
3.4 Chúa Nguyễn và trấn Thuận Thành ccccccvvrveocsrrrrrrrrrrririrrrn 104
3.5 Nguyễn Hữu Cảnh va vùng Đông Nai — Gia Định -52255scccczszcccexe 105
3.6 Di dân người Hoa trên đất Nam BG ccsseccsesesnnessnnnnsnsnnnssnnnnnnnsnscecenneneesnete 118
3.6.1 ga g1 = nD 122
3.6.2 Tran Thượng Xuyên vả vùng đất Củ Lao Phỗ -csscrrrre 129
3.6.3 Dương Ngạn Dich và ving đắt Mỹ Tho LOSER RT ee REE OD 132
3.7 Dau tranh giữ gin va bao vệ vùng đất mới 02020 22202 cao 135
KP LUẬN: u12 2onecccg E0 66t meas 02661026064 om ETNIES 153
ii PLL NI Go te retrtceu sen eo icerreoraasig0s2scexs6ew/5i1vg6es set ea lói
Khóa luận tót nghiệp Trang 3
Trang 4Chỉnh quyền Đại Việt và quả trình mơ rong lãnh thê vẻ phía nam trong các thé ký XI-XYVIII
PHẢN MỞ ĐÀU
1 Lý do chọn đề tài
Quá trình mở rộng lãnh thé vẻ phía Nam của nhà nước phong kiến Đại Việtkhông phải là một đẻ tài mới Rat nhiều công trình nghiên cứu đã dé cập van dé này
Cac cong trinh nghién cứu đã dé cập rat nhiều nội dung, nhiều giai đoạn của quá trình
mo rộng lãnh thô vẻ phía Nam cua quốc gia Đại Việt Gan đây, một cuộc hội thao
khoa học về chúa Nguyễn và vương triểu Nguyễn được tổ chức ở Thanh Hóa (tháng
12/2008) cũng góp phân cung cap thêm tư liệu và nhận định về quá trình này Cho đến
nay, một sự nghiên cứu có hệ thong va day đủ vẻ quá trình này vẫn đang là mối quantâm, là sự cẩn thiết đổi với những người nghiên cửu và học tập lịch sử
Chúng tôi hy vọng những van dé được khóa luận này nghién cửu va dé cap sé
góp phan hệ thống hóa những sự kiện cụ thé, cung cắp thêm tư liệu cho cái nhin tổng
quất và đây đủ về quá trình mở rộng lãnh thô của Đại Việt về phía Nam Việc nghiên
cửu tìm hiểu dé tài sẽ giúp tôi bô sung và mở rộng hiểu biết của bản thân, nâng cao
nhận thức về một giai đoạn quan trong của lịch sử nước nhà, góp phan tích lũy tư liệu
giúp ích cho việc giảng dạy sau này, và nhất làa tập dượt nghiên cứu khoa học La
một người yêu thích tìm hiểu lịch sử, tôi nhận tha đây là một dé tài hay và có ý nghĩa
nên đã quyết định chọn làm dé tài luận văn, và cô gắng trả lời câu hỏi: Quá trình mở
rộng lãnh thỏ vẻ phía Nam của Đại Việt điễn ra từ đầu đến cuối như thế nào? Chính
quyền phong kiến Đại Việt có vai trò như thế nào trong quá trình đó?.
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề và nguồn tư liệu
Trong béi cảnh của Đông Nam Á nói chung và của nước ta nói riêng trong các
thé kỷ XI-XVIII, việc mở rộng lãnh thé, đất đai sinh sống là một nhu cầu tự nhiên, một
quy luật của các xã hội, các quốc gia thời tiễn hiện đại Trong điều kiện kinh tế cơ bản
là sản xuất nông nghiệp, nhu cầu nay được thực hiện qua các hoạt động như khai
hoang, lấn biển, mở rộng lãnh thế, kể cả dùng lực lượng quân sự để thôn tính đất đai.
Trong các thế kỷ XI- XVIII, cư dân nước ta có hai hướng mở rộng địa ban cư trú, khai
phá đất đai: đó là hướng vẻ phía biên và hướng vẻ phía nam Quá trình này luôn có vai
trò quan trọng của nhà nước phong kiến Trong thời đại bấy giờ, sự phát triển lớn
mạnh của quốc gia Đại Việt và những cuộc xung đột giữa Dai Việt với các nước lang
giềng đang ngày một suy yếu như Ai Lao, Champa, Chan Lap là điều không thẻ tránh
khỏi Van dé an ninh biên giới và yêu cầu quốc phòng đòi hỏi chính sách đối ngoại
mềm dẻo nhưng cũng cương quyết trước những hành động xâm phạm đến lợi ích quốc
gia Mối quan hệ Với các nước liền ke biển giới chủ yêu bao gom hai nội dung là
xung đột và hoà hiểu Quá.trình thụ đắc, quan lý dat đai về phía nam là một quá trình
lịch sử, có quy luật, phô biến trong khu vực, trong tương quan cắc quốc gia trung đại ởĐông Nam A.
Cho đến nay nhiều công trình nghiên cứu đã đẻ cập tới vấn đề mở rộng lãnh thổ
của Đại Việt nhưng những người nghiên cứu và học tập lịch sử vẫn cần có những công
trình nghiên cửu một cách hệ thông va tập trung vẻ toản bộ qua trình từ đầu đến cuối
của việc mở rộng lãnh thô Đại Việt vẻ phía nam Dưới đây là những công trình, tác
phẩm tiêu biểu đã nghiên cứu về vấn dé từ nhiêu góc độ, nhiều khía cạnh khác nhau và
ở từng giai đoạn cụ thé.
Khóa luận tốt nghiệp Trang 4
Trang 5Chính quyên Đại Việt và qua trình mo rộng lãnh thé vẻ phía nam trong các the ky XI-XVIHI
“Dat nước Việt Nam qua các đời” của Đào Duy Anh là một công trình nghiên
cứu lịch sử ve cương vực địa lý; hành chính Việt Nam qua cúc đời từ thời Văn Lang
-Âu Lạc cho đến thời Nhà Nguyễn Trong công trình nghiên cứu của minh, tac gia đã
có phân nói vẻ sự mở mang lãnh thỏ vào Nam qua các đời Ly, Tran, Ho Lé Day là
một công trình nghiên cứu quan trọng, cung cấp những tư liệu quý vẻ cương vực lãnh
thô của nước ta qua các đời.
Cuỗn “Việt sử xứ Dang Trong" cla Phan Khoang, là một công trình nghiên cứu
về vùng đất phía Nam của Đại Việt về vương quốc Champa và quốc gia Chân Lạp, vẻvùng dat Đảng Trong cúa các chúa Nguyễn Tác giá đã dành một phan nói ve Cuộc
Nam tiền của Dai Việt từ thời Nguyễn Hoang, công cuộc khai pha vùng đất Đảng
Trong, vẻ quá trình chiếm đất Champa, lan đất Thủy Chân Lap, mở dat Gia Dinh, Về
nhân vật Mạc Cứu va vùng đất Hà Tiên Đây là một công trình cung cấp nhiều tư liệuquý, quan trọng về một giai đoạn lịch sử nhiêu biến động của nước ta
“Xứ Dang Trong năm 1621" của Critstophoro Borri cuốn ghi chép về Dang
Trong trong thời gian Critstophoro Borri lưu trú tại đây (năm 1621) 12 chương của
cuôn sách tập hợp những ghi chép của Critstophoro Bomi về quốc hiệu, vị trí và diệntích, về khí hậu và những đặc tính của Dang Trong về đất đai phong tục tập quán, đời
sống sinh hoạt của nhân dân Những ghi chép của Ong cung cắp tư liệu vẻ tinh hình
chính trị, lực lượng quân sự của các chúa Nguyễn, về Mu) buôn bán thương mại và cai
quản hành chính ở một số vùng Các chương ghi chép về Dang Trong năm 1621 của
Critstophoro Borri là tư liệu lịch sử quan trọng cho ta một cái nhìn tông quất về mọi
mặt của xứ Đảng Trong Trong Lời bạt của cuốn sách “Xứ Dang Trong năm 1621”
của Critstophoro Borri, Sơn Nam cho rằng cuốn sách " /@ ne liệu quy và quan trọng
với những chỉ tiết cụ thé giúp ta hiểu thêm vẻ béi cảnh vùng Quảng Nam ~ Quy Nhơn,
về kinh tế thị trường đã tự phát hơn 30 năm trước khi cảng Cù Lao Phố hình thành ở Biên Hòa `
“Quảng Nam qua các thời đại ” của nhà vin Phan Du và Ban Tu thư của ĐàNẵng là công trình nghiên cứu vẻ tỉnh Quảng Nam từ khi còn là lãnh thé của Chiêm
Thành đến khi trở thành một phan lãnh thé của Đại Việt Đây là một công trình nghiên
cứu cung cấp những tư liệu quan trọng vẻ lịch sử hình thành và phát triển của Quảng
Nam, nhất là trong giai đoạn lịch sử quan trọng khi vua Lê Thánh Tông lập ra đạo thừa
tuyên Quảng Nam (1471), những chuyển biến, phát triển của vùng Thuận Hóa qua thời
ky các chúa Nguyễn, những sự kiện, biến cé lịch sử đã xảy ra trên vùng đất này.
Cuốn “Lich Sứ Champa” của giáo su Lương Ninh là một công trình nghiên cứu
vẻ lịch sử của nước Champa (hay Chiêm Thành), một quốc gia lắng giéng ở phía Nam
của Đại Việt Trong công trình của mình, tác giả trình bày vẻ lịch sử nước Champa từ
lúc hình thành qua các giai đoạn phát triển, khủng hoảng (Chương 7), những mỗi quan
hệ bang giao, những cuộc xung đột, tranh gianh lãnh thô với nước lang giéng Dai Việt
và cudi cùng được sap nhập vào lãnh tho Dai Việt, người Chăm tro thành một dan tộc
thành phan của cộng đồng các dan tộc Việt Nam
“Xứ Dang Trong- Lịch sư kinh tế -xã hội Viet Nam thé kỷ 17 và 18", Luận antiến sĩ tại Dai học Quốc gia Australia của LiTana là một công trình nghiên cứu có giả
Khoa luận tốt nghiệp Trang $
Trang 6Chinh quyen Dar Việt và qua trình mơ rong lãnh thé ve phía nam trong các thẻ ky XI-XVHI
trị vẻ vùng đất phía Nam của Đại Việt trong giai đoạn có nhiều biên động quan trọng.
Tác gia đi sâu yao nghiên cứu tinh hình kinh tế, xã hội của Dang Trong trong các thẻ
ky 17, 18 Đặc biệt trong chương | (Vùng Dat Mới), tác gia đã trình bay vẻ địa the, cương vực tư liệu ve nước Champa sau năm 1471, cuộc Nam tiền của nhân dân Dai
Việt trước thời các chúa Nguyễn, vẻ những người di tiền phong mứ côi
Gia Định Thanh Thong Chi của Trịnh Hoài Đức là tập sách lịch su-dia lý quý
giả tập hợp những ghi chép nghiên cửu vẻ cương vực địa giới, qua trình khai hoang
phát triển cua Trin Gia Định từ buôi hoang xơ cho đến thời ky nha Nguyễn Những ghi
chép nghiên cửu cua Trinh Hoải Đức cung cap cho chung ta những tư liệu ve việc
khan hoang lập áp những chính sách cai quan va khai pha vẻ vùng dat Biên Hòa, Mỹ
Tho, Hà Tiên, các tính miền Tây Nam Bộ ngày nay dưới thời các chia Nguyễn vathời kỷ đầu của vương triều Nguyễn
Những ghi chép, nghiên cứu của Lé Qúy Đôn trong “Phu biển rạp lục” cùng là
những tư liệu quý đôi với việc nghiên cứu vân để Trong quyền I, Lê Quy Don đã trình
bày vẻ lịch sử khẩn hoang, khai phá và khôi phục hai vùng đất Thuận Hóa và Quảng
Nam, cũng như vẻ tổ chức bộ máy chính quyền, hệ thống thuế khóa, quan lại binh
linh ở hai vùng dat này dưới thời các chúa Nguyễn
Tác phẩm “Lé Thành Hau Nguyễn Hữu Cảnh với công cuộc khai sảng miễn
Nam nước Việt cuối thê ky 17 "của Như Hiền Nguyên Ngọc Hiện là công trình nghiên
cứu về thân thể và sự nghiệp của Nguyễn Hữu Cảnh cũng như những công lao của ông
trong công cuộc khai mở vùng đất phía Nam của Đại Việt trong thế ki I7 Các chương
3,4,5 là những chương quan trọng nói vẻ Nguyễn Hữu Cảnh trong công cuộc “mở
mang miền Nam, bình định và an dân dat Champa” (chương 3) "kinh lược xử Đồng
Nai”(chương 4) và “bình định vùng đất của Chân Lạp” (chương 5) Đây là công trình
nghiên cứu cung cập những tư liệu quan trọng về một trong những nhân vật có công
lớn trong việc mở rộng lãnh thé, khai phá vùng đất mới của Dai Việt
Cuốn “Mac Thị Gia Phá "` của Vũ Thế Dinh đo Nguyễn Khắc Thuan địch, cung
cấp tư liệu trong việc nghiên cứu vủng dat Hà Tiền va dong họ Mac, những người tiền
phong trong việc mở mang vùng đất cực Nam của tổ ante Đọc Mac Thị Gia Pha,
chúng ta biết được những chính sách của họ Mạc trong việc quy tụ dân lưu tán mở dat
Ha Tiên như thé nào, chỉnh sách cai trị và mở mang vung dat mới; vẻ niên đại của sự
kiện Mạc Cứu dang đất Hà Tiên cho chúa Nguyễn, và thay rõ được công lao của Mạc
Cửu va dòng họ Mạc đối với vùng đất Hà Tiên và sự nghiệp mở mang bờ cdi của các
chủa Nguyễn.
Bên cạnh đỏ còn phải kẻ tới các công trình nghiên cửu của nhiều tác giả vẻ quá
trình mở rộng lãnh thỏ của Đại Việt, nghiên cứu về vùng dat duyên hai Mien Trung va
vùng đất Nam Bộ được xuất ban trong hai tác phẩm: Duyén hai miền trung Dat va
Người (Nxb Tông hợp Tp Hồ Chí Minh và Tạp chi Xưa và Nay) va tác phẩm Nam Bo
Dat và Người (Tap 1,2,3.4,5) (Hội khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh).
Ngoài ra còn nhiều tác phẩm công trình nghiên cứu cỏ liên quan đến quả trình
mở rộng lãnh thỏ vẻ phía Nam của Đại Việt như “Gop phản tìm hiểu vùng dat Nam Bộ
các the ki XVH, XVIII, XIX” và “Lich sử khai khan vùng dat Nam Bộ” của Huỳnh Lita;
“Lich sử khan hoang miền Nam" và “Tim hiểu đất Hậu Giang và lich sư dat An
Khoa luận tot nghiệp Trang 6
Trang 7Chính quyên Đại Việt và qua trình mở rộng lãnh thô vẻ phía nam trong các the ky XI-XVIHI
Giang ” của nha văn Sơn Nam: “Ving đất có miễn Dong Nam bo” của Vương Liêm,
Lược sư ' Vùng dat Nam bộ của Vi Minh Giang “Nhiều tác phẩm, công trình biên
khảo, công trình nghiền cứu có giá trị đã cung cấp những tư liệu quan trọng và những
kiên giải khoa học cho việc tìm hiểu vẻ qua trình mở rộng lãnh thô ve phía Nam của Đại Việt.
3 Phạm vi nghiên cứu
Đây lả một giai đoạn quan trong của lịch sử nước ta giai đoạn tiếp tục phát
triển của xã hội phong kiến Đại Việt Nước ta bấy giờ là một quốc gia lớn mạnh trong
khu vực Van de được nghiên cửu trong khoảng thời gian từ the ki XI đến the ki
XVIII, trải qua các triệu đại Ly, Tran, Hỗ, Lê sơ và đặc biệt la giai đoạn dat nước bị
chia cit thành Dang Trong va Dang Ngoài Nội dung nghiên cửu tập trung vào những hoạt động va vai trò của nha nước Đại Việt trong hai lĩnh vực là quân sự và ngoại giao,
gắn liền với việc mở rộng lãnh thô của nước ta.
4 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đẻ tài này tôi đã vận dụng phương pháp lịch sử,
phương pháp logic, so sánh, đối chiếu các sự kiện, nội dung lịch sử, thực hiện sưu tâm,
phân loại tư liệu theo nội dung lập phiêu nghiên cứu tư liệu, đối chiêu tư liệu với nhau
dé rút ra những kết luận Cuối cùng tiễn hành ghép các phiếu nghiên cứu, chỉnh sửa
nội dung toản văn khóa luận.
5 Bồ cục của luận văn
Ngoài các phần Mo đầu, Kết luận và Tài liệu tham kháo, luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1 Chính quyên Đại Việt trong các thé kỷ XI-XVHI
1 Các chính sách chính trị - quan sự - ngoại giao
I.1 Thời Lý - Trần - Hỗ (thế ky XI-XIV)
1.2 Thời Lê sơ (thể ky XV)
1.3 Thời kỳ Nam — Bắc phân tranh (thé ky XVI-XVIH)
2 Các chính sách kinh tế - văn hóa — xã hội
2.1 Thời Lý - Trin - Hồ (thé kỷ XI-XIV)
2.2 Thời Lê sơ (thế kỷ XV)
2.3 Thời kỳ Nam - Bắc phân tranh (thế ky XVI-XVIII)
Chương 2 Quá trình mở rộng lãnh thé về phía nam trong các thế ký XI-XV
1 Vùng đất phía nam của Đại Việt
1.1 Chiêm Thành
1,2 Thủy Chan Lap
2 Hoạt động quân sự - ngoại giao của Dai Việt
2.1 Thời Lý - Trần - Hé (thé kỷ XI-XIV)
2.2 Thời Lẻ sơ (thế ky XV)
3 Công cuộc di dan, khai khan dat dai và vai trò của nhà nước
Chương 3 Quá trình mở rộng lãnh thé về phía nam trong các thé ký XVI-XVIII
1 Nguyễn Hang va con đường về phương Nam
2 Hoạt động quân sự, ngoại giao của chính quyền Dang Trong
3 Việc di dan, khai khan dat đai và vai trỏ của nha nước
3.1 Chúa Nguyễn va vùng đất Thuận Quang
3.2 Hôn nhân giữa vua Chân Lập vua Chăm Pa và công nương Đại Việt
3.3 Lương Văn Chánh và vùng đất Phú Yên
Khóa luận tốt nghiệp Trang 7
Trang 8Chính quyền Đại Việt và quá trình mở rộng lãnh thé vẻ phía nam trong các thể ky XI-XVIHI
3.4 Chúa Nguyễn va trần Thuận Thanh
3.5 Nguyễn Hữu Cảnh và vùng đất Đông Nai - Gia Định3.6 Di đân người Hoa trên đất Nam Bộ
3.6.1 Mạc Cứu và vùng dat Ha Tiên |3.6.2 Tran Thượng Xuyên vả vùng đất Củ Lao Pho
3.6.3 Dương Ngan Dich va vùng dat Mỹ Tho
3.7 Qua trình dau tranh giữ gin và bao vẻ vùng dat mới
Khóa luận tết nghiệp Trang 8
Trang 9Chính quyền Đại Việt và qua trình mo ròng lãnh tho vẻ phía nam trong các thẻ ký XI-XVIHI
Chương I
CHÍNH QUYEN ĐẠI VIỆT TRONG CAC THE KY XI-XVIH
1 Các chính sách chính trị - quân sự - ngoại giao
1.1 Thời Ly - Trần - Hồ (thé ky XI-XIV)
Ve chính trị
Thể ky X đánh dấu một mốc son trong lịch sử dan tộc ta Năm 938 Ned Quy ẻn
đánh thang giặc Nam Han trén sông Bach Dang, chấm đứt gắn một ngàn năm bị phong
kien phương Bac đô hộ, khôi phục nên tự chu, doc lap Dân tộc ta bước sang một thời
ky mới, thời kỳ xây dựng, phát triển và bảo vệ quốc gia quân chủ độc lập thông nhất.
Trong các thé ky X-XV nước Đại Việt phát triển và hưng thịnh, trở thành một nước
hùng mạnh trong khu vực.
Bộ máy hành chính từ trung ương tới địa Phuong ngày cùng được hoàn thiện và
củng co Bộ máy nha nước trung ương tập quyền ngày càng được hoản thiện qua các
triểu đại phong kiến Lý, Tran, Hé và đạt tới mức hoàn chỉnh đưới thời Lé sơ Trong
giai đoạn từ thời Lý (1009-1225) đến thời Hd (1400-1407), trong bộ máy nhà nước,
vai trò của tầng lớp quỷ tộc ngày càng quan trọng Thời Lý, vua là người nắm mọi
quyền hành đứng sau các đại than 14 đội ngũ quan lại gồm hai ban văn va võ Ban Văn
có thượng Thư Tả Hữu Tham Tri, Phủ Sĩ Sư Ban Võ có Đô Thống, Nguyên Soái,
Tông Quản cả nước được chia là 24 lộ, dưới lộ là các phủ, châu, huyện, xã Tại các
lộ, phủ huyện xã đều có đặt các chức quan cai quản Các vùng miền núi đều nhận
được sự quan tâm và chú trọng của triều đình vì đây là nơi có vị trí chiến lược trong
việc duy tri, ön định biên cương của đất nước _Tai những nơi nảy, các chức quan cai
quản được giao cho các tù trưởng địa phương nam giữ, theo chế độ cha truyền con ni
Dưới triều Trin (1225-1400), hệ thống hành chính của nước ta đã tương đỗi
hoàn chính, tình hình trong nước ổn định, nhân dân có cuộc sống day đủ, ấm no Khối
đại đoàn kết dân tộc được củng cố vững chắc Thời kỳ này, nhà Trần đã cho hợp các lộ
nhỏ lại, chia cá nước thành 12 lộ Bộ máy nhà nước được tỏ chức giếng Nhà Lý nhưng
quy củ và chặt chẽ hơn hoàn thiện hơn với cơ cấu các cơ quan chức năng như Bộ,
Cac, Sanh, Cuc , trong đó quý tộc ho Tran nắm những chức vụ quan trọng nhất Năm
1225, vua Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Tran Cảnh, triều đại nha Ly
(1009-1225) dén day cham đứt, một triéu đại mới được thành lập - triều đại Nhà Tran
(1225 - 1400) Nha Trin vừa được thành lập đã gặp phải rất nhiều khó khăn, nhất làtình hình loạn lạc thời cuối Lý, Với tai nang của Trần Thủ Độ cùng các tướng lĩnh, vua
quan nhà Tran đã dan dep vên được các cuộc nôi loạn Đất nước bước vào giai đoạn
thái bình, phát triển thịnh vượng
Sức mạnh của quốc gia và khối đoàn kết toàn đân đã làm nên ĐI chiến
thắng oanh liệt trước quan xâm lược Mông Nguyên, củng cô được chính quyên vữngmạnh, Nhưng vào cuối triéu Tran, thời các vua từ Trần Dụ Tông trở đi đời sông nhân
dân không được chăm lo cải thiện, nạn đói do thiên tai mat mùa thường xuyên xảy ra Các cuộc nổi day đấu tranh của nông dân nỗ ra nhiều nơi trong cả nước Tiêu biểu là
Khóa luận tốt nghiệp Trang 9
Trang 10các cuộc khởi ï nghe của Ngô B Bề ở vùng Hai ai Dương (12 (1344-1360) eo noi ôi day do Tẻ
phat dong ở vùng Lang Sơn năm 1354 cuộc noi dậy do Ngô Bỏ chỉ huy ở vùng Bac
Giang năm 1378 cuộc nổi đậy của Hỗ Vệ ở vùng Nghệ An nam 1381.v.v.
Cuối thé ki XIV, triéu dai nha Tran bat đầu suy yếu, các vị vua lúc này không
côn được anh minh như thuở dau, đời sông nhân dan khỏ cực vi quan lại tham nhùng.
lộng hành Tháng 3 nam 1400, Hồ Quý Ly sau một quá trình chuân bị lực jương, nhờ
vào quan hệ ngoại thích với vua Tran đã giảnh ngôi vua, tự lập hoảng dê Triểu Hỗ
được dựng lên Hò Quý Ly đôi gọi nước ta là Dai Ngu Tén tại chưa day 7 năm cuộc
kháng chiên của nhà Hỗ chong quan xâm lược bị that bai, nước ta lại rơi vào ach đô hộ
của chế độ phong kiến nhà Minh
Trong thời Ly-Tran- Hồ, các bộ luật được biên soạn và ban hành, thé hiện vai
trỏ cai trị, quan lý của nhà nước phong kiến Dai Việt Bộ luật Hinh 7hư thời nhà Lý,
bộ Quác.triều thông chế và Hình luật thời nhà Trin, hộ Đại Ngu hình luật và Đại Ngu
quan chế thời Hỗ ra đời phan ánh sự phát triên của các triều đại phong kiến ở nước ta
bấy giờ Luật pháp là cơ sé, công cụ để các triều đại duy trì và bảo vệ quyền, lực của
minh Sự én định của đất nước là diéu kiện quan trọng đẻ phát triển nền kinh tế, xã hội
của dat nước Cuộc sông của nhân dân ngày cảng được no dil, đất nước ngày một hưng thịnh, lớn mạnh.
Đây là giai đoạn các triều dai Ly, Tran, Hỗ rất quan tâm và chú trọng đến việc
bình én các vùng đất sinh sống của người dân tộc thiểu số, nhất là ở những vùng biển
cương phía Bắc, nhằm én định tình hình dat nước, bao vệ biên giới lãnh thô Tại
những vùng xa xôi này, bộ máy chính quyền của nhà nước vẫn chưa anh hưởng sâu
đậm và chưa chỉ phối được bộ máy hành chính địa phương Chính quyển ở các châu.huyện miền núi thực tế vẫn nằm trong tay ting lớp thống trị người địa phương Cáctriêu vua phong kiến Dai Việt đã dùng những chính sách đôi lúc “mém déo” qua các
cuộc hôn nhân nhượng bộ quyền lợi tại địa phương cho họ Tiêu biểu như việc "LÝ
Công Uan ga con gái cho tù trưởng động Giáp ở Lang Châu là Giáp Thừa Quý Thừa
Quý đã đổi ra họ Thân và được làm châu mục Lạng Châu Con Thừa Quý là Thân
Thiệu Thái nỗi cha tiếp tục làm châu mục Lạng Châu và năm 1029 lẫy công chúa BìnhDuong, con Ly Thái Téng”' Nhưng cũng cương quyết trong việc rằng buộc ting lớpthống trị miền núi và lúc cần thiết cũng phải dùng biện pháp trần áp bing lực lượng
quân sự dé bảo vệ sự thống nhất, bình yên cho đất nước Trong mỗi triều dai, đã xảy ra
nhiều cuộc nỗi day đấu tranh của các tù trưởng dân tộc ít người Tiêu biểu là cuộc nỗi
day của Ning Trí Cao, Ning Tén Phúc thời Lý Nhờ đó ma ving đất biên cương của
dat nước được duy trì én định, góp công lớn vào các cuộc dau tranh chong ngoại xâm
của dan tộc ta.
VỀ quản sự
Quân sự là một lĩnh vực quan trọng đổi với mỗi triều đại phong kiến, là công cụ
dé duy tri ôn định trong nước, bao vệ đất nước khi giặc ngoại xâm Các triều đại phongkiến ở nước ta trong giai đoạn nay chú trọng quan tam va xây dựng cho mình một lực
! Trương Hữu Quynh, Phan Dai Doan, Nguyễn Cánh Minh, Dai cương địch sự Eiệt Nam (tập 1) Nhà xuất
Khóa luận tốt nghiệp Trang 10
Trang 11Chính quyền Dai Việt và quá trình mở rộng lãnh thỏ về phía nam trong các the ky XI-XVIHI
lượng quan đội mạnh de có thẻ bao vệ bién cương lãnh tho của đất nước Quân đội côn là công cụ dé nha nước duy tri va bao ve quyền lợi của minh, dan áp lại những
cuộc noi loạn trong dân chúng Trai qua các triệu đại, lực lượng quản đội của các triều đại ngây càng được tô chức có quy mô, hoàn chính trong công tác huan luyén va trang
bị vi khi Cùng với Việc, chăm lo phát triển kinh tế dat nude, các triều đại Ly Tran
-Hỗ cùng rat quan tam đến việc xây dựng va phát triển lực lượng quan đội nhim mụcdich dé duy tri hỏa bình, an ninh trong dat nước và chống lại những Cuộc chiến tranh xâm lược từ ben ngoai Do cùng là công cụ dé tran áp những cuộc nói dậy trong nhân
dan, Các hoàng dé đã biết kẻ thừa từ kinh nghiệm xây dựng lực lượng quân sự trong
các triéu đại trước đông thời cũng nghiên cửu và học tập binh chế của Trung Quốc,
nhằm xây dựng cho mình một lực lượng quân sự hùng mạnh,
Thời Lý quản đội được chia làm 4 bộ phận, bao gdm: Thiên tử quân, quân các
Lộ quản vương hau va dân binh Dé xây đựng quan đói nhà Ly thực hiện chế độ nhân
đình trong khäp cả nước, thực hiện chính sách ''eự binh w nông ” Quân đội gôm đủ
ca bốn bình chung: bộ binh, thủy bình tượng bình va kj bình trong đó bộ bình và thủy binh có số lượng đông nhất.
Thời Nhà Tran, quan đội gôm hai bộ phận: cắm quân va quân các lộ Cam quân
là lực lượng vũ trang thường trực có nhiệm vụ bảo vệ hoàng đẻ, bảo vệ kinh thành và
triều đình trung ương Quản các lộ là lực lượng vũ trang ở địa phương có nhiệm vụ
bảo vệ chính quyền vả trật tự xã hội ở các địa phương Ngoài cảm quân và quân các lộ
la lực lượng vũ trang của nha nước, dưới thoi Ly, Tran còn có lực lượng vũ trang tư
nhân, do các bậc Vương tước và Hau tước tuyển chọn, huẳn luyện va chỉ huy Ở cáclàng xã, nhân dan còn có lực lượng bán vũ trang do họ tỏ chức đó là các đội dan binh.
Bên cạnh đó là lực lượng quân đội của các tù trưởng dân tộc miễn núi Day là
một bộ phận quan trọng có nhiệm vụ bảo vệ vùng biên cương, và góp sức vào các cuộc
kháng chien chống xâm lược của nhân dan ta Các triều đại luôn cô gắng duy tri mỗi
quan hệ tốt đẹp với các vị tù trưởng miễn nui, coi đó là một trong những chính sách
quan trọng trong việc duy trì, bảo vệ quyền lực của minh và hỏa bình của dat nước.
Quân đội được trang bị đầy đủ vũ khí hiện đại nhất lúc bấy gid, được tập luyện
có bài bản, theo quy chế, với chủ trương “quan linh cốt tinh nhuệ, không can nhiéu”.
Thời Tran quân đội Đại Việt được huan luyện theo binh pháp của Dai Việt, sự ra đời
của Bộ Binh thư yêu lược do Trin Hưng Đạo biển soạn da đánh dau sự phat triển của
khoa học quân sự nước ta thời bay giờ
Đền thời nha Hỏ quân đội con được trang bị cả sung thân cơ một loại vũ khí
lợi hại nhất lúc bây gid Đặc biệt, quan đội nha HO còn đóng được những thuyền chiến
lớn có lâu Cùng như các triều đại Lý- -Tran, nhà Hỗ còn thực hiện chủ trương xây đựngquân đội cốt tinh nhuệ, không cản đông.
Sức mạnh của lực lượng quản đội dưới thời Ly- Trần đã được thé hiện và khẳng
định trong các cuộc kháng chiến trong quân xảm lược của ngoại bang Điện hình là
cuộc kháng chiến chong quân Tổng đưới thời Lý đặc biệt là ba lan đánh thẳng quân
Nguyên — Mông dưới thời Nha Tran Đỏ là những chiến thắng vẻ vang, thẻ hiện sứcKhóa luận tốt nghiệp Trang |}
Trang 12Chính quyên Dai Việt và quá trình mơ rộng lãnh thỏ vẻ phía nam trong các thẻ ky XI-XVIH
mạnh của quan đội nước nhà đã góp công lớn vào sự nghiệp xây dựng va bao vẻ chu quyền dat nước.
Nghẻ thuật quân sự cua nước nhà còn được thẻ hiện ở tải thao lược của các
tướng lĩnh Điện hình là trong cuộc kháng chiến chong Tong va chong Nguyễn Mông.
Dưới thời Ly, trước âm mưu xâm lược nước ta cua nhà Tống, Ly Thưởng Kiệt đã thực
hiện kẻ hoạch * "tiền phát chẻ nhân” “ngéi im đợi giặc không bang trước hay dem quan
ra chan thẻ mạnh của giác” KỆ sách đó của Lý Thường Kiệt đã làm tiểu giam sứcmạnh quan sự của giặc trước khi chung kịp đưa quản sane xam chiếm nước ta, thinglợi của Lý?Thưởng Kiệt đã giáng một don mạnh mẻ yao ý chi xắm lược cua nhà Tống.
Còn đưới thời Trân trước sức mạnh kinh hòn của quân Nguyễn - Mông, vua quan nha
Tran đã thực hiện kẻ sách “vưởn khong nha trong", dựa vào dan dé chiến dau, thực
hiện lỗi “ddnh dụ kich” nhằm tiêu hao dan lực lượng của chúng Nổi bat là tài thao
lược của Hưng Deo Vương Trần Quốc Tuan, với sách lược dùng đoản binh áp chế
trường trận Những kế sách đó đã bước dau làm giảm nhuệ khí, sức mạnh của giặc vả
một khi giặc trở nén bị động suy yếu, quân dan nhà Trần bắt đầu tô chức những cuộc
tan công trở lại tiêu điệt kẻ thủ Chính những kẻ sách đó đã giúp quân dân, vua quan
Nha Tran ba lin đánh bại quân Mông Nguyên hùng mạnh, bảo vệ vững bẻn nền độc
lập của dân tộc.
Lực lượng quản đội, và sức mạnh của quân sự Đại Việt thời Ly, Trân, Hỗ còn
được thẻ hiện trong các cuộc chiến dau, bảo vệ vùng biên cương của đất nước Nhất là
vùng biên giới phía Nam giữa Đại Việt và Champa Hai bên đã nhiều lin xảy ra xung
đột quân sự Quản đội của Chiêm Thành thường xuyên có những cuộc tin công vào
các vùng giáp biên giới dé cướp bóc, quấy nhiễu nhân dân sinh sông ở vùng biên giới
hai nước Quân Đại Việt đã nhiều lần tân công đánh bại quân Chiêm Thành, điển hình
là các năm 1069 (thời Ly), 1312, 1318, 1326, 1353, 1367, 1377, 1383 va 1396 (dưới
thời Trin), các năm 1400, 1402, 1404 (thời nhà HA) Đặc biệt dưới thời Trần khi nhà Tran da suy yếu không còn chăm lo đến xây dựng, phat triển đất nước, quân Champa
đã nhiễu lin mang quân tin công vào lãnh thổ Đại Việt đọc các vùng bién giới, trong
đỏ có những lin tấn công tiến sâu vào lãnh thé Dai Việt, tiến đánh tới cả kính thành
Thăng Long (trong các năm 1361, 1366, 1371, 1377 1378 1380, 1382, 1389) Bên cạnh đó là các cuộc xung đột với Ai Lao ở biên giới phía Tay, Tây-Nam Nha Tran đã
nim lan dem quan đánh vào Ai Lao (1290,1291,1294, 1334 và 1335), đánh dẹp các
cuộc chống đôi của người Ai Lao Những cuộc dùng binh của chính quyền phong kiến Đại Việt đều nhằm mục dich bảo vệ sự bình yên của dat nước, nhất là ở những vùng
biển cương giáp với các nước lang giẻng
lẻ ngoại giao
Quan hệ ngoại giao là một trong nhừng vấn đẻ lớn được các triều đại phong
kiến Đại Việt luôn chú trọng quan tâm Nhất là trước những am mưu muốn xâm lược thôn tỉnh nước ta của phong kiến phương Bắc Trải qua các triéu đại Lý, Tran, Hồ,
những người đứng đầu mỗi triéu đại đều cổ ging giữ mỗi quan hệ hòa hiểu với TrungQuốc ở phương Bắc Chấp nhận chịu cổng nạp nhận phong vương nhưng vẫn giữ
vững quan điểm là một nước có nén tự chú độc lập.
Đối với các nước láng giéng ở phía Tây va phía Nam như Ai Lao, Chan Lap,
Chiêm Thành các triệu dai duy tri môi quan hệ hòa hiểu, bắt than phục nhưng cũng
Khóa luận tốt nghiệp Trang 12
Trang 13Chỉnh quyên Đại Việt và quá trình mơ rong lãnhthé vẻ phía nam trong các the ky XI-XVIHI
kiên quyẻt trước nhờng hành dong quay phá biên giới xâm chiếm lãnh thô của nước
ta Trong những lan xảy ra các cuộc xung đội tại các vùng giới, các triều đại déu cử
quan, tướng đi dẹp yén biên cương bảo vệ bình an cho đất nước Và có những lan đã
mang quân tan công vào tận lãnh thỏ của các nước láng giêng, chăng hạn như sự kiện
nam 1069, quân Dai Việt vượt biên giới tắn công vào lành thô của Chiêm Thành Chitrong vong một thời gian ngăn quân Dai Việt đã tan công vao tận kinh đô của Chiêm Thanh Bị thất bại vua Chiêm phải cắt đất ba châu Đại Lý, Ma Linh và Bồ Chinh cho
Đại Việt.
Đến thời nhà Trân, với Ai Lao và Champa nhà Trân chủ trương bắt thân phục.
Từ năm 1290 các vua nhà Tran đã nhiều lần đem quân đánh Ai Lao Nam 1297, quân
Ai Lao đánh pha biên giới và chiếm đất Chang Long, vua Trin đã cử Pham Ngũ Laodem quân đi đánh va giảnh lại được dat Năm 1301, quan Ai Lao lại sang đánh pha
vùng sông Đà nhưng bị quân của Phạm Ngũ Lão đánh lui Năm 1334 vua Trin MinhTông nhân chuyển đi tuần thú ở Nghệ An đã đem quân đi đánh Ai Lao nhưng không
đạt được kết quả như ý muôn Năm 1335 vua Trần Minh Tông đã cùng Đoàn Nhữ Hải
đem quân sang đánh Ai Lao một lan nữa Một cuộc chiến lớn giữa hai bền đã diễn ra
tại Nam Nhung Quân Tran bị thua to, Doan Nhữ Hai bj tử trận, vua Tran phải rút quân
vẻ Quan hệ giữa hai nước trở nén căng thăng Lợi dụng sự suy yếu của Nhà Tran,quân Ai Lao vẫn thường xuyên mang quân quấy phá vùng biến giới, nhiều lan dem
quân tán công vào sâu trong lãnh tho của Dai Việt,
Đổi với nước Champa ở phía Nam trong thé ki XIII quan hệ giữa hai nước
tương đối hòa hảo Các vua Chăm chịu thần phục va cống nạp đều đặn Năm 1252, vì
lý đo quan Champa hay sang cướp pha vùng biển phía Nam, vua Tran Thái Tông đã cử
Kham thiên vương Nhật Hiệu ở lại coi giữ kinh thành rồi thân chỉnh đem quân vào
đánh Champa, bắt được vua Champa là Bốgiala và nhiều dân chủng đem vẻ Đại Việt
Trong thé ky XIV, quan hệ giữa Dai Việt va Champa đã được that chặt hơn khi vuaTran Nhân Tông ga công chúa Huyền Trân cho vua của Champa là Chế Man Vua Chế
Man đã dem dat châu Ô và châu Lý dâng vua Trần dé làm sinh lễ Sau cuộc hôn nhân
này, quan hệ giữa Đại Việt và Champa trở nên tốt đẹp Nhưng không lâu sau đó vua
Chế Mân chết, và theo tục lệ của Champa thì Huyền Trân phải bị đốt theo chồng Vua
Trần vì thương con đã bày kế đưa công chúa Huyền Trân về nước Người nỗi nghiệp
của Chế Man là Ché Chí nhân đó đã quyết đỏi lại hai vùng đất O, Lý Quan hệ giữa
Đại Việt va Champa lại trở nên căng thang.
Vẻ sau, lợi dụng lúc nhà Trần suy yếu, quân Champa đã nhiều lan tắn công vào
lãnh thô của Đại Việt, thường xuyên quấy phá biên giới cướp bóc nhân dan sinh song
ở ving biển cương giáp với Champa, Năm 1361, quân Champa vượt biển đánh vào
cửa Di Lý ả ai Lâm Bình (Lý Hỏa, Bồ Trạch) Năm 1371 lan đầu tiên quân Champa đi
đường biến vào của biển Đại An, roi tiên thẳng vào kinh đô Thăng Long cướp pha,
thiêu hủy cung điện cướp dan bat đi Quân Chiêm Thành dưới thời vua Chế Bông Nga
da nhiều lần nữa tắn công vào tận kinh thành Thăng Long chúng cướp bóc đốt phá
kinh thành, vua quan nha Trần nhiều lan phải chạy di lánh nan.
Qua đó có thê thay được mối quan hệ Đại Việt - Champa tùy thuộc kha nhiều
vào sự hưng thịnh phát triển lớn mạnh của quốc gia Đại Việt Khi Đại Việt lớn mạnh,
chẻ ngự được các cuộc quay phá biên cương của quan Champa ở biên giới hai nước thi
Khoa luận tốt nghiệp Trang 13
Trang 14Chính quyền Đại Việt và quả trình mo rộng lãnh thô vẻ phía nam trong các thẻ ky XI-XVIII
nước Champa chịu than phục, cong nạp Nhưng khi Đại Việt suy yeu, Champa đã tận
dụng cơ hội này để trả thủ và thường xuyên đánh phá Dai Việt, doi lại những gì được
coi la của Champa, Quan hệ của hai nước không năm ngoài quy luật trong quan hệ cua
các quốc gia phong kiến thời cô trung đại: các quốc gia lớn mạnh, có thẻ lực thi thông
trị các nước nho, tiền hành các cuộc chiến tranh đánh chiếm và xâm chiếm ca dat dai.
dân cư va coi đó như là chiến lợi phẩm cua chiến tranh,
lước sang thời nha Hỏ vua Hỗ Quý Ly năm chính quyên khi ma lực lượng cua
Champa do vua C hé Bỏng Nga đứng dau đang ở thể mạnh và luôn uy hiếp Dai Việt, O
trong thể phỏng ngự khỏ khan nha Hỗ đã dùng chính sách dung chính trị dé thươnglượng hòa giải tạm thời cham đứt chiến tranh Sau khi Ché Bỏng Nga tu trận (1390),
thanh thé của quân Champa suy yếu han va phải rút quân vẻ sắt lãnh thỏ của minh.
Nhân cơ hội đó năm 1400 Hồ Quý Ly đã quyết định sai tướng đem lŠ vạn quân vào
tắn công Chiêm Thành nhưng không thành đành phải rút quan vẻ.
Hai năm <0 đó quan nha Hỗ lại xuất quân đánh Champa.Vương quốc Champalúc nay đã suy yếu trước thanh thé của nhà HO, vua Champa sợ hãi đã xin dâng dat
Chiêm Động va Cé Lay, dau hàng nhà Hò Trước sự suy yeu của Chiêm Thanh, nha
Ho cảng banh trướng tham vọng xâm chiếm lãnh thỏ Champa của mình Năm 1404,
nhà Hé đã huy động một lực lượng quân sự lên tới 20 vạn người bao gom ca bộ binh
và thúy binh dé tắn công Champa, vay đánh thành Trả Ban Nhưng mãi vẫn không hạ
được thành nên rút quân vẻ.
Đôi với triều đại phong kiến ở phương Bắc chúng luôn âm mưu thực hiện dã
tâm chiếm nước ta và khôi phục lại ach đô hộ của mình Nhiều lin cho quân quây phá
biên giới vả đưa quân sang xâm lược nước ta Trước những thái độ đó triều đình phong
kiến Đại Việt đã khôn khéo thực hiện các chính sách vừa mềm déo, vừa cứng rin,
uyén chuyên theo từng thời ky, nhằm mang lại sự bình ôn cho đất nước, tránh xảy ra
chiến tranh Nhưng trước những âm mưu xâm lược lãnh thé của chúng, chính quyền
Đại Việt da ta kiên quyết chiến đấu đến cùng dé bảo vệ nên độc lập, lãnh thế, tự chủ
của din tộc.
Năm 1022, quân dan Nha Tống thuộc Kham Châu và Như Hồng đến | quấy phá
vùng đất Quảng Yên Vua Lỷ đã sai Dực Thánh Vương đem quân đi đánh tiến sâu vào
đất Kham Châu và Như Hồng rồi mới nit quân vẻ
Trước âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống, triều đình nhà Lý đã quyết tâm
chông giặc va giao trách nhiệm do lên vai vị tướng Ly Thuong Kiệt, với ke hoạch
“tiên phat ché nhắn ", nam 1075, Lý Thường Kiệt di mang quân vượt biên giới tắncông vào Châu Ung, Châu Khiém và Châu Liêm đốt phá kho bình lương mà quan
Tổng chuan bị cho cuộc xâm lược nước ta Đó lả cuộc hành quân mà quân Tổng khônglường trước được làm cho chúng phải hứng chịu những thất bại ngay trên lành thỏ của
mình Quan trọng hon, với thắng lợi của kẻ hoạch đó, nhà Ly đã bước đầu làm suy yếu
lực lượng va giáng một don mạnh vào, am mưu xâm chiếm nước ta của nha Tong dong
thời là bước đệm quan trong cho chiến thẳng vang dội trén song Như Nguyệt (1077)
hai năm sau do.
Khoa luận tốt nghiệp Trang 14
Trang 15Chính quyên Dai Việt và quá trình mở rong lãnh thô vẻ phía namtrong các thê ky XI-XVIHI
Thời Nha Trin quân Mông Nguyễn ba lần sang xảm lược nước ta Y thẻ vao
sức mạnh quân sự cua minh, quan Mông | Có đã nhiều lần cu sử gia sang kéu gọi vua
quan nhà Trin đầu hàng Vua Tran đã nhiều lần tử chi sang chau, vẻ sau tim mọi cách
không chịu công nạp day du Trước những ảm mưu xắm lược nước ta cua giặc Nguyễn
Mông quan dân vua quan nhà Tran đã doan kết một lòng ba lan đánh thắng quân
xám lược Nguyễn Mong, lắp nên những chiến công vang dội vao các năm 1258, 1285
và 1287-1288 Những chiến thing đó là thanh qua của cuộc dau tranh ben bi trên mat
trận ngoại giao của vua quan nha Tran, Thang lợi trước ke thù hùng mạnh nhất thé giới
lúc bảy giờ đã giúp Đại Việt giữ vững được nẻn độc lập tự chủ cua dan tộc thẻ hiện được sức mạnh cua Dai Viet, không chi ve sức mạnh nội tâm mà ca vẻ tiem lực kinh
tẻ chính trị.
Nhà Hỗ thành lập chưa được bao lau thì nhà Minh đã cử quân sang xâm chiêm
nước ta Mặc dù trước do nha Hỗ đã có nhừng chính sách nhân nhượng với nhà Minh
nhưng cũng kiên quyết chong lại giặc Minh khi chúng sang xâm lược nước ta Nhưng cuộc chiên dau không cân sức đã dan tới that bại nhanh chóng của vua quan nhà Hỗ.
Nguyên nhân quan trong dẫn tới thất bại của cuộc kháng chiến của nhà Ho là việc vua
quan nhà Hỗ không được sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm điều ma trước đây nha Tran đã làm được va giành được thăng lợi trước kẻ
thủ hùng mạnh Mông Nguyên Cuộc kháng chiến chống giặc Minh của nha Hỏ thấtbai, nước ta lại chịu sự thống trị của phong kiến phương Bắc hàng chục nam sau đó,cho đến khi Lê Lợi đánh đuôi được nhà Minh, khôi phục lại nen độc lap tự chủ của
dân tộc.
Quan hệ ngoại giao là lĩnh vực mà các triéu đại phong kiến Lý, Tran, Hỗ rat chú
trọng quan tâm trong suốt mỗi triều đại của minh, Đối với thé lực phong kiến phương
Bac, ý đồ xâm lược, đựng lại ach đô hộ lên nước ta vin được các triều đại Tống,
Nguyên Minh âm mưu thực hiện mỗi khi chúng có tiêm lực mạnh mẽ Điển hình là
cuộc xâm lược của nhà Tổng thời Ly, giặc Nguyên Mông đời nhà Trần và giặc Minh
thời nha Hé Nhưng âm mưu của chúng đã bị các triều đại của Dai Việt đánh bại bảng
những chiến thăng quân sự vẻ vang Những địa danh sông Như Nguyện, sông Bạch
Dang cửa Hàm Tử, Đông Bộ Đâu sẽ còn được nhân dân Đại Việt nhớ mãi với
những chiến công vẻ vang trong các cuộc kháng chiến chống kẻ thủ xâm lược phương Bắc Sau mỗi lan thất bại, các triều đại phong kiến phương Bắc vẫn không từ bỏ ý đỗ
thôn tính nước ta, chủng vẫn muốn dựng lại ách đô hộ trên đất nước ta Nhưng những
ý đô đó đã bị quân dân Đại Việt đánh bại Sau khi hòa bình được lập lại, bể ngoài các triều đại phong kiến Đại Việt vẫn giữ quan hệ hòa hiểu, thân phục và chịu công nạp
cho các triéu đại phong kiến phương Bac với mong muốn giữ mỗi quan hệ hòa bình,
thân thiện giữa hai bên Nhưng cũng cương quy & trước những hành động xâm chiếm
dat dai, quây phá biên giới của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Đối với các nước láng giéng Ai Lao Champa, mối quan hệ của Các triểu đại
Dai Việt là quan hệ giữa nước mạnh với nước nhỏ yếu Nước mạnh muôn thống trị
nước yeu Trong đó Dai Việt ngay mot phát triển lớn mạnh và ngay càng khang định
được uy thé cua một nước lớn trong khu vực còn Ai Lao Champa vẫn chi là những nước nhỏ yeu, chịu thân phục Các cuộc chiến tranh giữa Dai Việt với Ai Lao và
Champa da nói lên điều đó Ban đầu đỏ là những xung đột nhỏ xảy ra giữa hai nước ở
dọc vùng biên cương khi ma các nước Ai Lao, Champa van thưởng xuyên cho quân
Khoa luận tốt nghiệp Trang 15
Trang 16Chính quyen Dai Việt và quá tinh mo rộng lãnh tho vẻ phía nam trong các thẻ ky XI-XVI
tan cong quay pha nhân dân Dai Việt doc các vùng giáp ranh và có nhiều lan tan công
vào sâu trong lãnh thỏ Dai Việt, Lễ đương nhiên thi trước những hành động đó chính
quyền phong kiến Dai Việt đều cư quan lính đi đánh dẹp, bao vệ chu quyên lãnh thé
va dan cư của mình Trong moi trận chiên đó, có nước thăng trận nước bại tran và cuộc
chiên nào thi nước thang trận cũng thu chiên lợi phâm cho minh Chiến lợi phẩm do làvàng bạc, châu báu, dân chúng và cả dat dai Trong giai đoạn nay Đại Việt dang trong
giải đoạn phát triển lớn mạnh nên đã giảnh được nhiều chiến thẳng Những chiến
thang ma sau nay khong con bo hẹp ở vùng biến giới hai nước nữa ma no đã là những
chiến thắng quan sự lớn trên lãnh thô của các nước láng giéng Chiến lợi phẩm thu
được sau mỗi cuộc chiến cùng lớn hơn Ở khia cạnh quan hệ ngoại giao, các triểu đại
phong kiến Đại Việt muốn duy trì quan hệ hỏa bình, thân thiện trong tư thé là một
nước lớn đối với Ai Lao, Champa và muốn họ giữ lệ công nạp cho Dai Việt Nhungtrong bối cảnh chung trong quan hệ của các quốc gia Đông Nam A bay giờ, những
chiến thẳng quân sự đỏ như một chất xúc tác thúc đây những tham vọng mở rộng lãnh
thô vẻ phia nước lắng gieng Tricu đại nha Ly da mam mong xuat hién, toi nha Tran,
đặc biệt thời nhà Hò, tham vọng xâm chiếm dat dai của nước láng giếng Champa đã
được xúc tiên mạnh mẽ hơn.
1.2 Thời Lê sơ (thế ky XV)
Kẻ chỉnh trị
Bước sang thé ki XV tinh hình nước ta có nhiều chuyền biến lớn, nhất la sau
thăng lợi của Lẻ Lợi trong cuộc kháng chiến chống ách đô hộ của nhà Minh, giành lại nên độc lập cho dit nước Day cũng là giai đoạn đánh dấu sự hoàn chỉnh và phát triển
đến đình cao của nhà nước phong kiến Đại Việt Bộ máy nhà nước được cúng có và
ngày cảng hoàn chỉnh tăng cường quyền với của nhà vua Thời Lê Thánh Tông chức
Tế tướng bị bãi bỏ, vua trực tiếp điều khiển mọi hoạt động của bộ máy nhà nước.Những cai cách đưởi triều vua Lê Thánh Tông đã làm cho bộ máy chính quyền của
nước ta hoàn chinh va đạt đến đỉnh cao của một nha nước phong kién chuyên chế.
Quyền lực, quyết định mọi việc trong nước đều do vua quyết định
Đến năm 1466, bộ máy chính quyền ở triều đình gồm có đã gần như hoản chinh
với 6 Bộ: Bộ Lẻ, Bộ Lại, Bộ Công, Bộ Hộ, Bộ Hinh va Bộ Hình Doi Lê Thái Tô chi
có 3 bộ là Bộ Lẻ, Bộ Lại, Bộ Dân Bên cạnh 6 Bộ là sáu Khoa tương ứng, có nhiệm vụ
kiêm soát hoạt động của 6 Bộ Ngoải ra con có 6 tự và các cơ quan giúp việc khác như Hàn Lâm Viện Dong Các Trung Thư Giám Bi Thư Giám Hoang Môn Dinh Cũng
trong nam 1466 vua Lê Thánh Tông đã cho lập ra 6 Tự bao gòm: Địa Lý Tự Thai
Ihường Ty, Quang Lộc Ty, Thai Bộc Tự Hong Lô Tự Thường Bảo Ty Bên cạnh đó
Lê Thánh Tông còn lập ra một số cơ quan chuyên môn không lệ thuộc vào 6 Bồ và 6
Tự, bao gôm: Thông chính ty, Quốc Tứ giám, Quốc Sứ viện
Hệ thông quan lại dưới triều Lé sơ cũng có nhiều thay đôi quan trọng Mọi công
việc quan trọng đều phải thông qua nha vua đề giai quyết thé hiện cao tính chuyên chẻcủa nhà nước phong kiến Quan lại trong bộ máy hành chỉnh dưới thời vua Lẻ ThánhTong được chia làm 9 phẩm Mỗi phẩm lại có chánh phẩm và tong phẩm Số lượng
biên chế cho từng Bộ từng Ty, từng Khoa, từng Sở được nhà vua quy định đứt khoat, không được tự tiện thém bớt, nêu ai vi phạm sẽ bị xử phạt việc tuyển chon và su
dụng quan lại cùng được thay đồi.
Khóa luận tốt nghiệp Trang 16
Trang 17Chính quyền Dai Việt va quá trình mở rộng lãnh thé vẻ phía nam trong các the ky XI-XVIHI
Bộ máy chính quyền địa phương cũng không ngừng được cùng có, cai tô theo
xu hướng chung là quyền lực của các địa phương ngày cảng bị thu hẹp tầng cường vai
trò của nhà vua Đời vua Lê Thai Tỏ toan bộ lãnh thỏ của Đại Việt được chia làm Š
đạo: Dong Đạo Tay Dao Nam Đạo Bắc Đạo va Hai Tay Đạo Dung dau năm đạo là 5
vị quan Hanh Khién, nam giữ tắt cả quyền hành Dưới dao là tran, lộ phụ huyện, châu
và xã Don vị xã được chia làm 3 hạng: hang xd lớn gom trên 100 hệ tro lên hạng xd
vira có từ Š0 hộ tro lên Aang xa nho có trên 10 hộ.
Đến thang 6 nam 1466 niên hiệu Quang Thuận thứ 7 vua Lẻ Thánh Tong đãchia ca nước ra làm 12 đạo (hoặc 12 thừa tuyên), bao gồm: Thanh Hoa, Nghệ An,
Thanh Hóa Thiên Trường, Quốc Oai Hung Hóa Nam Sach, Bac Giang, An Bang Tuyên Quang, Thái Nguyên và Lạng Sơn Và phú Trung D6 (phủ Phụng Thiên).
Năm H1, sau chiến thẳng trước quân Champa, vua Lẻ Thanh Tong đã sap
nhập vùng dat từ Nam đèo Hai Van đến cận đèo Đại Lãnh vào lành thỏ Đại Việt, lập ra
đạo thừa tuyển thứ 13 - Quảng Nam đạo thừa tuyến Đừng đầu mỗi đạo có 3 Ty: Thừa
ty Do ty, Hiện ty.
Năm 1483 nhà Lê đã biến soạn xong bộ luật, bộ ' 'Quốc triều hình luật ” hay Bộ
luật Hong Đức Day là bộ luật có sự tham khảo của những điều luật trong bộ luật Hình
Thư thời Lý và Hình Thư thời Trân và một số bộ luật của Trung Quốc Bỏ luật có tat
cả 721 điều được chia làm 6 quyền, én, gồm 16 chương Day là một công trình lập pháp
lớn và tương đối hoàn chỉnh đánh dầu một bước tiến mới trong lịch sử pháp quyền
của nước ta Việc nhà nước sử dụng pháp luật vào quản lý đất nước đã cho thây sự
phát triển đến mức hoàn chính, thịnh trị của Dai Việt đưới thời Lê sơ
Năm 1490, Lê Thánh Tông đã hoàn thành bản đồ Thừa Tuyên đạo (bản 46
Hong Đức) xác định trong cá nước có 52 phủ, 178 huyện, 50 châu, 20 hương, 36
phường 6851 xã, 322 thôn, 637 trang, 40 sách, 40 động 30 nguyên 30 trưởng Tập
ban đỗ đã đánh dấu một bước phát triển quan trọng trong công cuộc quản lý đất nước
của nha nước phong kiến Đại Việt Thể hiện sự phát triển ving mạnh của nha nước
Đại Việt,
_Vua là người đứng dau nha nước va có quyền lực lớn, có quyền phong thân,
một nên quan chủ chuyên chế đã thực sự hình thành, nhất là tir cuối thời Lê sơ Xã hội
Đại Việt thời Lê sơ gôm có giai cấp phong kiến (quý tộc họ Lê, quan lại địa chủ), giai
cập nông dan, ting lớp gia nô và tang lớp thương nhân.
Sự hoàn thiện vẻ bộ máy chính quyẻn đã cho thấy sự phát triển lớn mạnh cua
nhà nước phong kiến Đại Việt Đó là cơ sở cho việc tiến hành những cuộc chiến tranh phong kiên với các nước lân bang và đâm bảo cho sự thắng lợi của nhả nước phong
kiến, Nhà Lé sơ cũng dựa vào sức mạnh của mình dé tiễn hành nhiều cuộc di dan tô
chức khai khan, mở rộng điện tích sản xual, day manh khai thac về phía biển và cả vẻ
phía nam của dat nước Tai những vùng đất mới giành được nhà nước đã nhanh chóng
dua dan cư tới sinh sông làm ăn và củng cổ vững chắc chính quyên của minh ở nơi
đó.
Khoa luận tốt nghiệp Trang 17
Trang 18Chính quyền Dai Việt và quả trình mo rộng lãnh thé ve phía nam trong các the ky XI-XVIH
Ve quan xi '
Dưới thời Lẻ sơ nha nước độc quyền tỏ chức huấn luyện quản đội va huấn
luyện lực lượng vũ trang độc quyền san xuất va quan lý và khí Day chính là điểm
khác biệt so với các triệu đại trước cua Đại Việt Thời vua Lê Thái TO, nhà nước đã
qux định rõ số ngạch cho từng đạo quan va lệnh cho cúc tưởng lĩnh quan sĩ trong $
đạo Vua chia số quân làm Š phiên: một phiên tại ngũ bón phiên vẻ nha sản xuất nông
nghiệp theo chính sách “Dong tr binh, tịnh w nóng” Thời Lẻ Thánh Tong 1497) quan doi có lúc lén tới 16 vạn quan, nhưng không phải là số quan thường trực.
(1460-ma chi là quan sự được huy động cho nhiệm vụ nhất thời Tắt ca quản đội thời Lẻ
được chia cho 5 phủ cai quan đó là Trung quân Bắc quan, Dong quan, Tây quản va
Nam quân môi phú quan lí hoạt động của lực lượng vi trang ở hai hay ba đơn vị hành
chỉnh lớn.
Chẻ độ tuyển lựa va hudn luyện quân đội được quy định rỏ rang, chat ché, cử 3
nam nha nước kiếm tra số dân một lan Tat ca dan đình từ 18 tuoi trở lên được chia
làm 6 hạng khác nhau: Trang, Quân, Dan, Lao, Có và Cùng Trang hạng thi nhập ngù.Quân hạng chỉ dang kí tên trong sé linh nhưng van được ở nhà sản xuất Chính sách
“ngu bình tư nóng ” được duy trì Chính sách này đã góp phản giữ vựng nhịp độ sản
xuất nông nghiệp và giảm được chi phí quốc phòng lại có the duy trì được một đội
quản hung mạnh Lực lượng quân đội hùng mạnh là cơ sở dé nha nước trắn áp lại các
cuộc nỏi loạn va nhất là bảo vệ bình yên ở vùng biên cương đặc biệt là vùng lãnh thỏ
biến giới phía nam.
Lẻ ngoại giao
Uy danh của Dai Việt đưới triêu Lé sơ đã được vang khắp Dong Nam A sau khí
Lẻ lợi đảnh thắng giặc Minh Sau khi giành lại được nén độc lập đất nước dan dẫn ôn
đỉnh, nền thống nhất được cúng cố Đề bio vệ những vùng dat ở xa, biến giới nhà Lé
chủ trương thực hiện chính sách đoàn kết các dân tộc Sau khi lên ngôi, Lê Lợi đã
phong chức tước cho những tủ trưởng có công đối với đất nước trong cuộc kháng
chiến chống Minh Những ti trưởng dân tộc ít người có mưu dé li khai khỏi chính
quyên Dai Việt hoặc đi theo triểu Minh, chống lạ i nhà Lê, các vua Lê rit kiên quyết
dùng biện pháp bạo lực dé đản áp giữ vững sự thông nhất của đất nước.
Đối với nhà Minh, Nha Lê thực hiện chính sách mém dẻo và khôn khéo buộc
nhà Minh phải công nhận chủ quyên độc lập của nhà nước Đại Việt, đồng thời lậpquan hệ ngoại giao với nhà Lẻ Chỉnh sách mềm móng của Nhà Lê nhằm day lui sự
căng thăng va tránh thảm họa binh đao giữa hai nước Trên danh nghĩa nhà Lẻ chịu
than phục, chịu công nạp và chịu sự tin phong của nhé Minh Cứ ba năm nhà Lẻ lại
theo lệ sang công nạp cho nha Minh va đón tiếp các sứ bộ nha Minh sang nước ta.
Nhưng cùng không nhãn nhượng trước mọi hành động xâm lắn lãnh thỏ quay rồi biên giới của quan đội nhà Minh Năm 1473 vua Lẻ Thanh Tong đã cho mời va cần dẫn
đối với Thái Báo Kiến Dương Lé C anh Huy về việc bảo vệ giang sơn của đất nước một thước dat cùng không được đẻ mắt, Sự kiện này đã được chép lại trong Đại Việt
su ký toàn thư như sau: “Afor thước núi mot tác song của Đạt liệt ta, lề nào ‹ 'ở thé tự
tiện vat bo di được Ngươi phai kién quyết tranh biện chở dé cho họ lấn dan Nếu họ
khong nghe thì ta lại sai sit sang phương Bắc trình bày rõ điều ngay lề phải Neu
Khoa luận tot nghiệp Trang 18
Trang 19Chính quyền Đại Việt và qua trình mo rong lãnh thd vé phia nam trong các thé ky XI-XVIHI
ngươi dam dem mét thước mii, tác dat cua Hoàng dé Thai Té dé lai làm méi cho giặc
thi sẽ bị tra di
Đôi với các nước lang giảng trong khu vực, nhà Lê thực hiện chính sách ngoại
giao có lan at, bat các nước phai than phục va triều công Trước sự lớn mạnh của Đại
Việt, các nước cùng chủ động đến đặt quan hệ hừu hao Các sử gia cua nước Champa.
Ai Lao Bon Man Xiém La lin lượt đến dat quan hệ ngoại giao Nhung nhin chung
moi quan hệ thân thiện với các nước nay chỉ được duy tri trong thời ky đầu cua nha
Lẻ Nam 1447, nước Bon Man xin nhập vào Dai Việt, triều đình Lẻ Nhân Tông đã tiếp nhận, sau đó doi “gọi là châu Qùy Hợp thuộc phú Lam An Đến đời Lẻ Thanh Tông
đổi gọi là phú Tran Ninh
Quan hệ Đại Việt - Champa giữ được hòa bình trong một thời gian dau triều Lẻ
sơ Từ những nam 40 vua Chiêm nhiều lan cho quan quay pha vùng biên giới cướp
phá vùng đất Hóa Châu, gây ra mỗi bat hòa giữa hai nước Trước tình hình đó năm
1471, vua Lê Thánh Tông thân chỉnh đem quản đi đánh Champa, chiếm của nước nảy
một vùng đất rộng lớn, kéo đài tử cực nam Quảng Ngai đến đèo Củ Mông ngày nay
Sau thang lợi trẻn vùng đất còn lại của Champa vua Lẻ Thánh Tông con chia thành 3
tiểu quốc: Nam Ban, Hoa Anh và Chiêm Thanh, với ¥ định lay hai vương quốc Nam
Ban va Hoa Anh lam ving đệm giữa Dai Việt và Champa nhăm ngăn chặn các cuộc
tân công của Champa vào lãnh thô Đại Việt, duy trì bình yên ở vùng biến giới của hai
nước Quan hệ hỏa hảo giữa Đại Việt và Champa được duy tì suốt một thời gian dải
sau đó nước Champa ngày một suy yếu chịu thin phục và công nạp hàng năm cho
lãnh thỏ vả hoàn thiện hoàn chỉnh cương vực dit nước như ngày nay Day cũng là giai
đoạn nội bộ chính quyền Đại Việt thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh liên miên
giữa các the lực phong kiến đối lập Các cuộc chiến tranh giữa các thé lực phong kiến đổi lập đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng làm thay đổi lớn tới sự phát triển của xã
hội nước nhà.
Bước vào giai đoạn cuối thế ki XV dau thể ki XVI, đưới các triều vua Uy Mục,
Tương Dực, triéu đỉnh phong kiến nhà Lê suy yếu nhanh chóng Vua quan sao nhang
việc triều chính, xây đựng cung điện lang tam liên miễn Thiền tai, mat mùa nạn đói
thường xuyên điển ra, dé lên những người nông dan khôn khỏ Quan lại ra sức tung
hoành những nhiều cướp bóc trong nhân dân Gide da noi lên nhiêu nơi Triểu đình.
chia bẻ phái, chém giết, lan nhau, bọn quản than tim cách thầu tóm quyền lực ngồi vua chúa bị thay lên đôi xuống liên tục.
rH U VIE Nmong t†!1A:-*1C
Trang 20Chính quyên Dai Việt va quá trình mơ rộng lãnh thỏ ve phia nam trong các thẻ ky XI-XVIH
Các cuộc dau tranh của néng dan nỏi lên nhiêu nơi tiêu biểu 1a các cuộc khởi
nghĩa của Than Duy Nhạc Ngô Văn Tổng ở Kinh Bắc (1511), cuộc nội đậy của
Nguyễn Nghiêm ở Sơn Tay, Hưng Hóa (1512), cuộc nói dậy cua Phùng Chương ở
vùng Tam Dao (1515), Lớn nhất là cuộc khởi nghĩa của Tran Công Ninh (1516), quan
khơi nghĩa có lúc đã tan công vao tận kinh thành Thang Long Vẻ sau Tran Cao tự lập
làm vua đặt mén hiệu là Thiên Ứ¡ nạ lêu gọi nông dan ndi đậy nhiều nơi Các cuộc
nội dậy dau tranh của nông dân diễn ra nhiều nơi đã cho thay sự suy yếu của triểu đình
phong kiến nhà Lé sơ.
Năm 1527 trước sự yếu hén của các vua Lẻ, Mac Dang Dung đã bức vua Lê
phải nhường ngôi cho minh, lập ra nha Mạc Mạc Dang Dung đã thực hiện nhiều chính sách để củng có lại chính quyền, én định dat nước Nhưng một bộ phận của cựu than
Nha Lê đã nổi dậy chống đôi
Năm 1532 An Thanh hau Nguyễn Kim đã lập một người con của vua Lê Chiêu Tông tên là Ninh lén làm vua (ở Thanh Hóa), kẻu những người ủng hộ nhà Lẻ noi day
dau tranh chống nhà Mạc Nhiéu cựu thản của nha Lê ở Thanh Hóa đã tìm đến di theo
Một triệu định mới được thành lập ở Thanh Hóa, đói địch với nhà Mạc ở Thăng Long.
sử gọi là Nam Triéu, dé phân biệt với nhà Mạc ở Thang Long
Liên tục từ nam 1533 đến năm 1592, cuộc chiến tranh Nam ~ Bắc triều diễn ra
liên miên với hơn 30 trận lớn Cuộc hỗn chiến Nam - Bắc triều đã gây ra biết bao tang thương cho nhân dân tàn phá nghiêm trọng nén kính tế của quốc gia Nam 1592 một
trận chiến lớn đã xảy ra, quân Mạc bị thua to, Trịnh Tùng đem quân vào chiếm Thăng
Long Cuộc chiến tranh Nam ~ Bắc triều đến đây cham dứt Tàn dư nha Mạc rút lên
vùng núi Cao Bang và ton tại được thêm một thời gian nữa.
Tưởng chừng cuộc chiến tranh Nam ~ Bắc triều kết thúc thi đất nước được thái bình nhưng sau đó lại nói lên một lực lượng mới chống lại chính quyền của họ Trịnh Sau khi Nguyễn Kim mắt, quyền binh rơi vào tay con rẻ Trịnh Kiểm hai người con
của Nguyễn Kim đều là tướng trẻ và tài giỏi, một người là Nguyễn Uông đã bị Trịnh
Kiểm bí mật thủ tiêu, và luôn tìm cách hãm hại người con còn lại là Nguyễn Hoàng Trước âm mưu của Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng đã nhiều lan tim cách vận động đẻ
được vào Nam giữ chức tran thủ Thuan Hóa, với hi vọng sẽ vừa tránh được 4m mưusát hại của Trịnh Kiểm, vừa có thé âm thâm chuẩn bị lực lượng cho riêng minh, chờ cơ
hội dé gianh lại quyền lực
Tháng 11 năm 1558, Nguyễn Hoang vao nhậm chức trắn thủ Thuận Hóa Đến
năm 1579 thi kiếm luôn chức Tran thủ Quang Nam Nguyễn Hoàng vừa quan tâm việc
s4 dựn ume củng cổ lực lượng cho riêng minh nhưng van giữ lệ hang năm ra Bắc triều
bap thuẻ, sé sách, báo cáo tinh hình ở vùng Thuận Quảng Trịnh Kiếm vẫn không
ngừng mọi thủ đoạn dé hãm hại Nguyễn Hoang nhưng không thành Năm 1613, trước
khi chết, Nguyễn Hoang đã cho gọi hoàn từ thứ 6 dang làm tran thủ Quảng Nam là
Nguyễn Phúc Nguyên và căn dặn cố gắng bảo vệ dòng họ của minh, tiếp tục gây dựng
cơ đồ riêng “Dar Thuận Quảng phía Bắc có Hoành Sơn và Linh Giang, phía Nam co
nia Hai Van va Thac ht Bi dia thé hiểm hiém có that là một nơi dé cho người anh hingdung võ Nêu biết day bao dan luyện tập bình sĩ kháng cư lại ho Trịnh thi gây dựng cơ
Khóa luận tot nghiệp Trang 20
Trang 21a cho muan đời "` Sau khi nôi —m cha Nguyễn Phúc Ngay én đã tiếp tục
cúng có chính quyền, tách khoi sự phụ thuộc vào họ Trinh, chi nộp thué hang năm.
Nam 1623, Nguyễn Phúc Nguyền tuyệt giao với họ Trinh, không chịu nộp thue
nữa Lây cớ đó nam 1627 họ Trịnh mang quân vao tắn công Thuận Hóa, cuộc chiến
tranh Trịnh Nguyễn bung no
Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dai suốt từ nằm 1627 dén nim 1672 với
bay tran chiến lớn diễn ra vào các năm: 1627 1633 1643, 1648 1655-1660,
1661-1662 và 1672 Cuộc chiến không mang lại thang lợi cho bén nao hai bén đã lấy sông
Gianh làm ranh giới chia cắt Dang Trong và Dang Ngoài lừ đỏ nước ta rơi vào tinh
trang bị chia cắt lãnh thỏ trong suốt 100 nam Ca chính quyền ở Đảng Ngoài và DangTrong sau đó đã ra sức xây dựng bộ máy chính quyền riêng của minh
O Dang Ngoài
Trong giải đoạn này, bộ máy chính quyền ở Dang Ngoài có nhiều chuyên biến
mạnh mẻ, nhất là trong bộ máy chỉnh quyền nha nước Vua Lẻ chi còn là hư danh,
quyền lực trong nước thực sự nam trong tay chính quyền của các chúa Trịnh, sử gọi là
chính quyên Vua Lé - Chúa Trịnh Quyên hạn của vua Lê bị hạn chế đến mức tôi đa.
quy định chặt chè ca ché độ bong lộc của nhà vua, thành lap một SỐ cơ quan giúp việc
gồm 3 phiên : Binh, Hộ và Thủy sư Dén dau thé ki XVII, chuyên 3 phiên thành 6
phiên: Lại Lễ, BO, Bính, Hình Công
Ở địa phương, các đạo thừa tuyển được đổi gọi là các tran, do tran thủ hay tran
đốc đứng dau, phụ trách cả trắn tỉ Các cơ quan giúp việc có Hiến Ti và Thừa Ty, Chúa
Trịnh phân chia 10 trắn thuộc Bắc bộ thành 4 nội tran (Hai Dương Sơn Nam, Son
Tây, Kinh Bắc) và 6 ngoại tran (Cao Bang, Lang Sơn Hung Hóa An Quang, Tuyên
Quang, Thái Nguyén) Hai trắn Thanh Hóa và Nghệ An vẫn giữ nguyên như cũ
Quan lại được tuyến theo hình thức thi cử, có cả tuyển cử Việc tuyến 7
trong nhân dân “hdy gid quan chức những lam, phức tạp, một lúc cat nhắc bỏ dụng
đến hơn 1000 người, làm quan câu may, viên chức thừa thai, không còn phản biệt gi
ca”.
O Dang Trong
Ngay từ dau Nguyễn Hoang chưa có ý đồ chống đổi lại chính quyẻn vua Lê va
thánh lập một chỉnh quyền riêng của mình Nhưng khi những âm mưu của Trịnh Kiểm
đã tác động mạnh đến ý thức của Nguyễn Hoang ông đã quyết định rút hin vẻ Nam
với ý dé tách ra khỏi chỉnh quyền vua Lê - chúa Trịnh đẻ thanh lập một chính quyềnriêng biệt, Nguyễn Hoang và những người nỗi nghiệp vị chúa Tiên đã cùng một lúc
thực hiện việc phòng thu dat Thuận Quảng, chong lai các cuộc tắn công của họ Trịnh.
một mặt ra sức tim cách mở rộng lãnh tho xuông phía nam, ting cường tiểm lực Bộ
máy chính quyên Dang Trong cùng nhanh chóng được hoàn thiện va cùng có vững
chắc.
* Tran Trọng Kim, Figs Nam sự line BO giáo dục trung tim bọc liệu xuất ban (ban điện tu) tr 122
Khoa luận tot nghiệp Trang 21
Trang 22Chính quyền Dai Việt và quá trình mở rộng lãnh thé vẻ phía nam trong các thẻ ky XI-XVHI
Theo ghi chép cua Cristophoro Borri (năm 1621) “Ai Dang Trong trai dai hon
một tram đậm theo bờ biên, ở vĩ tuyến 11, cho tới khoang vĩ Hạẻn 17, chỗ bắt đâu
quốc gia cua chia Dang N Rodi Bẻ rộng không lớn lắm chi chừng hai mươi dam Y,
dat bằng, mỏt bên là biên và một bên là ntti chạy dài có Ke Mọi ơ Xứ Dang Trongchia thành năm tinh, Tình thứ nhất là nơi chúa o ngay sát xứ Đàng Ngoài goi làThuận Hoa, Tình thứ hai là Cacciam (Quang Nam), nơi hoàng tư làm trần thi Tinh
thứ ba là Quamguia (Quang Ngãi) Tình thie tc la Quingnim (Quy Nhơn), người Bỏ
đặt tên là Pulucambis và tinh thứ nam là Renran (Phú Yên) ” Den giữa the ki XVIII
lãnh thỏ cua Dang Trong đã kéo dai từ sông Gianh cho đến tận mũi Ca Mau tô chức
thành 12 đơn vị hành chính, gọi là dinh, bao gom: Bé Chính, Quảng Bình, Lưu Đôn,Chính Dinh, Quảng Nam, Phú Yên, Binh Khang, Bình Thuận Tran Biên, Phiên Trin,
Long Hỏ va một tran phụ thuộc là Hà Tiên Mỗi dinh cai quan một phủ dưới phủ có
huyện tổng, xã Trong đó dinh Quảng Nam cai quản 3 phú là Thang Hoa, Quảng
Ngài, Quy Nhơn.
Năm 1644 Nguyễn Phúc Nguyên lén noi nghiệp chúa Tiên Nguyễn Hoang, cho
cải tô lại bộ máychính quyền, gồm có 3 Ty: Ti Xa Sai, Ti Thần và Ti Sử Đến năm
1744, chúa Nguyễn Phúc Khoát Xưng vương thành lập triều đình, đôi các chức kí lục,
nha úy đô trị cai bạ làm Lại bộ, Lễ bộ, Hình bộ, Hộ bộ va đặt thêm hai bộ Binh và bộ
Công Các dinh trắn đều có trắn thú, cai bạ quý lục, cai quản Ở các huyện có trihuyện dé lại, thong lại, huấn đạo, lễ sinh Quan lại được bỏ nhiệm theo hình thức tiễn
cứ, thân tộc về sau việc mua quan bán tước được thực hiện rộng rãi.
Vé quản sự
Trong giai đoạn đầu quân đội thường xuyên được cả Đảng Trong và Đàng
Ngoài sử đụng vào mục dich tiến hành các cuộc chiến tranh, phân chia quyên lợi giữa
hai thé lực phong kiến đối lập: họ Trịnh ở Dang Ngoài vả họ Nguyễn ở Dang Trong
Những cuộc chiến tranh phong kiến liên miễn đã khiến cho chính sách “ngự binh w
nông ` trước kia không còn tác dụng.
Quân đội ở Đảng Ngoài được tổ chức thành hai bộ chính: quân túc vệ và
ngoại bình Vẻ sau chúa Trịnh cho đặt thêm hương bình dé bảo vệ chính quyền ở địa
phương Quân đội gôm có 4 binh chúng: bộ binh, thủy binh, kj binh và pháo binh Vũkhí được trang bị khá đầy đủ và hiện đại Bên cạnh đó nha nước Lê - Trịnh còn mớ
các trường day võ, tô chức các ki thi vô để chọn nhân tải Qua những ghi chép của
Cc ristophoro Borri về Dang Trong năm 1621 chủng ta cũng biết thêm được nhiều
thông tin vẻ lực lượng quân sự ở Dang Ngoài, * cỏn quản đội thì nhự ching tỏi đã
nói ở trên, cỏ thé lên tới 80.000 người Nén không khỏ gì khi chúa muốn thi chúa cỏ
thẻ mộ thêm cho tới 300.000 hoặc hon với day đủ vũ khí, bởi vì các tưởng lãnh trong
nước như ở nước chúng ta có các công hau bả tước họ phải tự lực cung cáp đủ chocuộc chiến tranh Còn lực lượng của nhà vua không quả thi không quả 40.000 bìnhlính hộ vệ "Ê
0 Đảng Trong quân đội của chúa Nguyễn gôm có 3 loại: quân túc vệ, quản
chỉnh quy ở các dinh va thô bình Quân đội được chia thành cơ đội, thuyền Tat ca dân
* Cristopboro Bom Xứ Dang Tromy ndm 1621, Sách đã dẫn, tr 13
* Cnstophoro Bom Nir Dang Trang năm 162), Sách đã dẫn, trung 12S
Khóa luận tốt nghiệp Trang 22
Trang 23Chinh quyền Đạt Việt và quá trình mơ rộng lành thé vẻ phía nam trong các thẻ ky XI-XVIHI
đính tử 18 đến 30 đều phải ghi tên vào số dính va trình lên phú huyện xét duyệt lay
lính Quản lính được huan luyện theo bình pháp được trang bi du các loại vũ khi các
chién thuật chien dau, “Vé binh pháp và cách cai trị trong chỉnh chiên thi cũng gản
nine ơ cháu Au Ho cũng giữ các luật lệ dé huần luyện bình lực đánh du kích, tan công
và rit quan" Quân lính được sử dụng vào các cuộc chiến tranh, bảo vệ biên cương.
Cùng giống như Dang Ngoài quan đội cùng có bộ bình, thuy bình ki bình va pháo
bình Thuy bình của chính quyền Dang Trong rắt mạnh được trang bị vũ khí hiện đại
của phương Tay như súng đại bác, thuyền chiến đã từng đánh thang cả quan đội Hà
Lan Qua những ghi chép của Cristophoro Born thi lực lượng quân sự cua Dang Trong
rất mạnh được trang bị day đủ các loại pháo thuyền chiến “ Ngai có mot tram
thuyền « hién và hon nữa, chúa rất mạnh vẻ đường biến, như da mạnh vẻ đưởng bộ về
sting ông việc họ buon bản thưởng xuyên với người Nhat đã dem lai cho chia rat
nhiều dao hay guom dao theo kiêu Nhật Ban, với nước thép rat tot Trong nước con
rất nhiều ngựa tuy thấp bẻ hơn, nhưng rat tốt vả rất can dam, đừng dé cười và ban
no, hang ngày không ngớt thao luyện Thé lực của chủa rat mạnh đến nổi khi ngàimuốn, ngài có thé cho tuyển ngay được tam mươi ngàn quản bình chiến dau" Qua
những ghi chép của Cristophoro Borri có thé thấy được sức mạnh quân sự của Đàng
Trong lúc bay giờ rat mạnh đủ sức đương đầu với thế lực của họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
Cristophoro Borri cùng nhắn mạnh đến sức mạnh thủy chiến của quan đội Dang
Trong quân đội được huấn luyện nghiềm chỉnh, có kỷ luật "` -.0goài biên họ chiến dau
trên thuyén như đã nói, môi thuyen có súng đại bác và nhiều súng musqueton Va
người ta sẽ khong lấy làm lạ khi biết chúa Dang Ti rong: luôn luôn có tới một trăm
thuyền chiến có đủ súng Ống va nghiêm chinh nghênh chiến '* Với sức mạnh quan sự
của mình, các chia Nguyễn đã chong lại được các cuộc tan công của họ Trịnh ở Đàng
Ngoài, xây dựng được một chính quyền riêng đông thời tiễn hành can thiệp, giúp
Chân Lạp chống lại âm mưu xâm chiêm của Xiêm Từ đó tạo điều kiện mở mang bờcdi, bảo vệ vùng biên cương và lãnh thô của đắt nước
LÊ ngoại giao
i với các dân tộc ít người, chính quyển Dang Ngoài thực hiện chính sách hòa
hợp, mở rộng việc khai thác các mỏ khoáng sản va giao cho một bộ phận các tủ trưởng
dan tộc it người quản lí Tại các ving biên giới phía Bac giáp với Trung Quốc, bọn
quan quan Trung Hoa thường xuyén có những hành động quấy rối, xâm lần biên giới
Triều đình Lé Trịnh giữ quan hệ hỏa hiếu, thắn phục các triều đại phong kiến phương
Bắc.
Bằng các chính sách ngoại giao vừa mẻm déo, vừa cương quyết năm 1726
chính quyền Dang Ngoài đã đòi được nhà Thanh trả lại một dai đất thuộc hai châu Vị Xuyên (Tuyên Quang) và Thủy Vĩ (Hưng Hóa) Den năm 1728 doi tiếp được một dải dat rộng thuộc Vị Xuyên trong đó có mỏ đồng lớn Tụ Long Đổi với các nước láng
giéng nhà Lé Trịnh thực hiện chính sách hòa thuận nhiều hin giúp đờ Ai Lao trong việc giữ yén bình đất nước quan hệ Đại Việt - Lan Xang phát trién tt đẹp.
` nstophoro Born, Xử Đảng Troag nam 1621 Sách da dẫn trang 83
„ Cristophoro Born, Xứ Dang Troag nam 1621, Sách đà dẫn, tr 83-84
* Crstophoro Bor, Xu Đáng Tromg năm 1621, Sách đà dẫn, tr R4
Khóa luận tốt nghiệp Trang 23
Trang 24Chính quyền Đạt Việt va quá trình mơ rộng lãnh thỏ vẻ phía nam trong các thé ky XI-XVII
© Dang Trong chính quyền chúa Nguyễn thực hiện hính sách ngoại giao hòa
hợp với các nước láng giẻng duy tri moi quan hệ tot đẹp Vẻ sau moi quan hệ giữachính quyền Dang Trong với nước lan bang Chiém Thành chuyển biến theo chiềuhướng xấu thường xuyên xay ra các cuộc xung đốt giao tranh giữa hai bên Với sứcmạnh cua quản đội các chúa Nguyễn da lan lượt chiếm hét các vung dat cua nude
Chiếm Thanh, va sap nhập vào vung dat của mình Đôi với vùng đắt Thủy Chan Lạp.
chính quyên Dang Trong thực hiện chính sách can thiệp vào nội bộ Chan Lạp giao
hao qua hon nhân, Nam 1620, chúa Nguyễn Phúc Nguyên ga công chúa Ngọc Vạn chovua Chet Tha IL quan hệ hai nước được thắt chặt hơn Bang những chính sách do ho
Nguyễn đã dân chiếm các ving đất cua Thủy Chân Lap một cách công khai.
Một nét nồi bật trong quan hệ ngoại giao cua cả chỉnh quyền Đảng Trong vả
Dang Ngoài trong thời ky này là mỗi quan hệ than thiện với các thương nhắn ngoại
quốc đến tử phương Tay như Hà Lan, Bỏ Dao Nha Tây Ban Nha, Anh va mot sỐ
nước trong khu vực như Nhật Bản, Án Độ Ở Dang Trong các chia Nguyễn thực
hiện chính sách mo cửa với người nước ngoai, tạo điều kiên cho họ đến buôn bán làm
ân trên lãnh thé của mình Trên một chừng mực nào đó, mỗi quan hệ giữa chỉnh quyền
ở hai Dang với những thương nhân phương Tây đều có mục đích lợi dụng những
thương nhân đó dé mua vũ khi cua ho, phục vụ cho những nhu cau, lợi ích của minh.
Đôi khi những người phương Tây còn trực tiếp tham gia giúp đờ chính quyén ở hai
bên tham gia vào cuộc chiến tranh giảnh quyền lực giữa họ Trịnh ở Dang Ngoai va
chính quyên họ Nguyễn ở Đàng Trong.
Những lợi ích tích cực từ việc mở rộng quan hệ với nước ngoài cùng mang tới
sự thay đỏi trên lĩnh vực kinh tế, xã hội của nước ta bay giờ Ở Dang Trong, việc mở
rộng giao thương với bên ngoài đã tạo điều kiện cho sự hình thành va phát triển cúa
nhiều thương cảng nói tiếng như: Hội An, Thị Nai, Nước Man, Nông Nai, Mỹ Tho,
Bến Nghé, Hà Tiên ‘Nhung chính quyền Đại Việt lúc vẫn rất cành giác và kiên quyết
chồng trả lại những ý đỏ nhòm ngó, xâm chiếm nước ta của người phương Tây Tiêu biểu là sự kiện chúa Nguyễn Phước Lan đã cho con là Nguyễn Phước Tan đánh thắng
lực lượng Hà Lan trên các chiến thuyển ngoài cửa Eo (cửa Thuận An ngày nay) vào
nam 1644 khi chúng có âm mưu chiếm một hai đảo của nước ta Điều đó phân nao
cho chúng ta thấy được sức mạnh quan sự nhất là thủy chiến của lực lượng chính
quyển Đảng Trong, đó chính là lợi thể lớn nhất của chính quyền chúa Nguyễn trong
a cuộc đôi dau, giao chiến với các nước lắng giéng lân bang như Champa, Chân Lap,
Xiêm La.
2 Chính sách kinh tế - văn hóa - xã hội
2.1 Thời Lý - Trần - Hỗ (thé ky XI-XIV)
Lẻ kinh tẻ
Ngay sau khi đất nước thoát khỏi ách đô hộ của phong kiên phương Bắc các
triều đại da thực hiện nhiều chính sách nhằm khéi phục, phát triển nền kinh tế chăm lo
dén đời sống của nhân dân Thực hiện các chính sách khai hoang chăm lo đẻ điều
nhờ đó ma đời xông cua nhân dan được cải thiện Đến thời nhà L Ý, Trần đã thực hiện
nhiều chỉnh sách dé phát trién kinh tẻ.
Khoa luận tốt nghiệp Trang 34
Trang 25Chính quyền Dai Việt và quá trình mơ rộng lãnh thỏ vẻ phía nam trong các the ky XI-XVIII
Nhà Lý đã thực hiện nhiều chính sách về ruộng đất như: đối với ruộng đất công.
nhà nước thực hiện các chính sách: che độ thực phong-thực ấp chế độ thác dao điện,
quốc khó quan điện và tịch điện Những chính sách nay góp phản tạo điều kiện cho sự
phát triển của ruộng đất tư nhân Còn đối với ruộng tư, nhà nước ra chiều chi và ban lệnh vẻ việc mua bản và cảm cô ruộng đất Nhà nước phong kiến chú trọng nhiều vào
việc phát triển nén kinh tế nông nghiệp Trong nông nghiệp nhà Ly thực hiện chỉnh
sách “trong nóng va đĩ nông vi ban”, nhờ đó mà kinh tẻ nông nghiệp của nước ta duc
thời Ly khá phát đạt đời sông nhân dân ngày cảng được ôn định Nền kinh tế công
thương nghiệp cũng có nhiều chuyền biến tiền bộ nhưng chưa phat triển mạnh Việc
buôn bán với thương nhân nước ngoài còn hạn chẻ, chú yêu buôn ban với những
thương nhân Trung Quốc ởdoe các vùng biên giới và một số bên cảng nhỏ Bên cạnh
đó sự phát triển của kinh tế thu công nghiệp cũng góp phản vào việc cung cấp hang
hóa dùng cho việc trao đôi buôn bản Ngay cảng xuất hiện thêm nhiều thuyền bẻ của
nước ngoài lui tới buôn bán Hàng hoa dùng dé trao đôi, mua bán chủ yếu là đồ gốm
hàng mĩ nghệ Việc buôn bản trao đôi giao thương giữa các ving trong nước cũng
phát triển Trung tâm buôn ban lớn là ở Thăng Long, Van Don
Sang thời Nhà Trân, ngay sau khi thành lập nha Tran đã thực hiện nhiều chính
sách nhằm On định dan cư va thực hiện nhiều chính sách dé phát triển nông nghiệp.
Ché độ ruộng đất không có nhiều thay đổi so với thời Ly Giai đoạn này, các ruộng
thực ấp xuất hiện ngày càng nhiêu Ruộng tư thời Trần phát triển mạnh hơn thời Lý.
chính sách khai hoang, lap ấp được khuyên khích thực hiện Nha Tran khuyến khích
các vương hau, quan lại, mộ dan nghẻo lưu tán đi khai hoang lập ấp, mở rộng diệntích sản xuất Nhờ vậy mà diện tích sản xuất nông nghiệp ngày cảng được mở rộng
Trong nông nghiệp nhà nước tiếp tục thực hiện việc duy trì và đây mạnh chính sách
“Ngu binh ứ nông” Các cơ quan chuyên waa về dé điều, cham lo phát triển nông
nghiệp ra đời trong giai đoạn này Các n tắn se thủ công nghiệp có diéu kiện phát
triển mạnh mẽ, xuât hiện nhiều làng nghé nỗi tiếng, với các nghé như: làm gốm, nghề
dệt đúc chuông tac tượng làm đồ thủ công mĩ nghệ Thuyén bé sứ dụng trong buôn bán ngày cảng nhiều vả được cải tiến Xuất hiện các loại thuyền lớn, tốc độ nhanh, có
từ 30 đến 100 mái chèo Việc buôn bán với nước ngoài ngày càng phát triển, thuyền
buôn các nước tới nước ta buôn bán ngày càng đông, từ nhiêu vùng khác nhau, nhiều
nhất là thuyén buôn Trung Quốc, Java và Xiêm La Vân Đôn trở thành một trung tâm
buôn bán lớn với người nước ngoài thời bay giờ, kinh thành Thang Long trở thành một
nơi buôn bán sim uất Hàng hóa dùng để buôn bán cũng đa dạng và phong phú hơn.chú yêu là các mặt hàng như tơ lụa đồ gồm, các san vật địa phương
Lê van hóa ~ xã hội
Sự phát triển của kinh tế cũng tac động mạnh mè đến tình hình xã hội nước ta
trong giai đoạn nay Trong xã hội sự phan hóa giữa các tang lop giai cap ngay cang
manh mé va duge day mạnh dudi triéu dai Lý Tran, những giai cắp chính trong xã hội dan dan được hình thành va khẳng định vị trí trong xã hội
Giai cap thông trị bao gòm các vương hau, quỷ tộc, quan lại cao cap một bộ
phận địa chu quan chức hóa Những chính sách phong cap thái ap, khuyên khích khan
hoang lập nghiệp, nhừng chỉnh sách ưu dai cua nha nước đã tạo điều kiện cho sự hình
thành của tang lớp địa chủ quý tộc phong kiến, Họ là tang lớp có được những quyền
ưu đãi trong xã hội, so hữu nhiều ruộng đất.
Khóa luận tốt nghiệp Trang 25
Trang 26Chính quyền Dai Việt xã quả trình mo rộng lãnh thô vé phía nam trong các the ky XI-XVHI
Giai cap bị trị bao gom đồng dao nhân dan thuộc nhiều tang lớp khác nhau
trong x4 hỏi như địa chu, nông dan, thợ thu công thương nhân Lang xã van la mô hình kinh tẻ-xã hỏi chính trong xã hội Giai cáp nông dân là lực lượng dong dao trong
xã hội và là lực lượng sản xuất chính, là những người ghanh mọi trọng trách cua xã hội
(sản xuất dong thuẻ lao dich ) Trong thai ky dau của các triều đại đời sóng nông
dân tương đói on định cuộc sông am no Nhưng tới cuối các triều đại triều đình ít
chăm lo đến đời song nhắn dan làm cho đời sông ngảy cảng khó khan các cuộc nói
day dau tranh bing nö nhiều nơi Dan lưu tán, bò Xử, bo lang di phiêu bạt ngày cảng
nhiều Những chỉnh sách của các ông vua cudi mỗi triéu đại thường khong mang lại
nhiều lợi ích cho nhân dân Nền kinh tế cua đất nước cùng ngày cảng suy yếu đời
sông nhân din ngày cảng khô cực Dân chúng muốn tìm thêm những vùng đất mới dé
có đất sản xuất và sinh sông, họ buộc phải rời bỏ vùng dat chon rau cắt ron cua mình.
Tang lớp thương nhân cùng manh nha xuất hiện và ngày cảng dong nhưng có ít người chuyền làm nghé buôn ban, mà họ là những người xuất thân tử nóng dan, địa
chủ vừa sản xuất vừa buôn bán Những hoạt động buôn bán chủ yếu do các thương
nhân nước ngoài chỉ phối ma chú yếu là thương nhắn Trung Quốc.
Thợ thủ công ngày càng nhiều, các làng nghé xuất hiện xuất hiện và phát triển.
quy mô sản xuất của họ cùng được mở rộng hơn nhiên lân Các thợ thủ công sinh sông
chủ yếu trong các làng nghề Những hoạt động sản xuất thủ công van chủ yếu là đẻ
phục vụ cho nhụ cau cua làng là chính, ho chưa thoát li han khỏi cuộc sống sản xuất
nông nghiệp mà vẫn gắn bó với đồng ruộng.
Tang lớp địa chủ, nô tỉ chiếm một số ít trong xã hội Đây là giai đoạn mà nhân dân ta vừa kháng chiến chống ngoại xâm, xây đựng
phát triển đất nước và đã xây dựng cho mình một nên văn hóa riêng, đậm đà bản siic
dan tộc Cac tôn giáo tin nguéng được du nhập vao nước ta trong những the ki trước
đến giai đoạn này có điều kiện phát triển mạnh mè, nhất lả đạo Phật Những người
theo đạo Phật ngảy ngày cảng đông chia chiến được xây dựng khắp nơi trong ca
nước, nhà sử học Lé Văn Huu đã viết: “Ly Thai Té lên ngôi mới được hai nam, tông
miều chica dung đàn xã tắc chưa lap mà trước dung chia ở phu Thiên Đức lại trùng
tu chia quản ở các lộ và độ cho làm tang hơn nghìn người ở Kinh sư đời sau mới
xảy tháp cao ngắt trai, tac cot chùa đá, điện thở Phat long lây hon ca cung điện vua.
Rỏi người dưới bat chước cỏ kẻ hủy: ca thân thé đổi lỗi mặc bỏ sản nghiệp tron than
thích nhan dan qua nữa lam sw trong nước chó nao cũng co chủa '“, Nho giáo dân trở
thành hệ tư tưởng chính của giải cap phong kiến thông trị và chiếm vị trí độc tôn từ
dau thé ki XV cho đến cuối thé ki XIX
Các công trình kiến trúc điều khác mang nhiều dâu an của Phật giáo va Nho
giáo, tiêu biểu là các ngôi chùa Một Cột chia Dau kinh thánh Thang Long thành Nha H6 Giai đo a này cũng đánh dấu sự phát triển của hệ thông giáo dục nước nha, Nam
1070, vua ly Thánh Tong cho xây dựng Văn Miéu ở kinh thành dap tượng thờ Không
Tử Chu Cang va 72 người hiện của đạo Nho đánh dấu sự thiết lập cua he thông giáo
dục Nho Je Dén năm 1075 nha Lý mo khoa thi dau tiên đảnh dau sự phát triển của
toàn thư Sach đã din tr 8!
nghiep Trang 36
* Dại Vi
Khóa ¿
Trang 27Chính quyen Đạt Việt và quả trình mơ rộng lãnh tho ve phia nam tronw các the ky XI-XVIH
nén giáo đục nước nha Doi Trin đã đặt lay lệ Tam khôi (1247) hệ thông giáo dục
ngày cảng hoàn chính, nhưng chưa phát triển rong rãi trong nhân dân Việc tuyển chon
quan lại dân được thay thẻ bang thi cư.
Sự phát trién của giáo dục đã tạo điều kiện cho sự phát triển van học, góp phân
tạo nên một nên van học phong phú da dạng và đậm đả ban sắc dân tộc Trong giai
đoạn dau các tac phẩm chủ yéu do các nhà su sáng tác mang đậm dau án của Phật
giáo Văn học đời Tran phát triển mạnh mẽ với “Hao khi Dong 4” Những tac phamnôi tiếng trong giai đoạn như: Nam quốc son hà của Ly Thường Kiệt, Hich tưởng sĩ
cua Tran Quốc Tuắn, Văn học chữ Hán và chữ Nom đều phát triển Các loại hình
nehệ thuật văn hỏa dân gian phát triển Xuất hiện loại hình nghệ thuật mới: múa rôi
nước (thời Lý) Âm nhạc ban đầu chịu ảnh hương của nhac Cham, vẻ sau chịu anh
hưởng của nhạc phương Bắc Các loại nhạc cụ phong phú đa dang; lễ hội van hóa dân
gian phat triển rộng khap trong nhân dan.
Trên lĩnh vực khoa hoc-ki thuật đạt được nhiều thành tựu quan trọng Những
công trình trên lĩnh vực sử học địa lý, toán học ,xuất hiện nhiều (Đại việt sử kí, Việt
sử lược Đại thành toán pháp Binh thư yếu lước Du địa chỉ ) Thời Nhà Hô, Hỗ
Nguyên Trimg còn chế tạo được các loại súng “than cơ sang pháo” và các thuyền
chiến có lau.
Những thành tựu mà các triều đại Lý, Tran, Hỗ đã đạt được đã cho thay sự phát
triển mạnh mẻ và ngày càng hưng thịnh của Đại Việt Bộ máy nha nước được hoàn
thiện va củng có vững chắc là điều kiện quan trọng cho sự phát triển của đất nước
2.2 Thời Lê Sơ (thế ky XV)
Vé kính té
Bước sang thai Lẻ so, kinh tế nước ta đã có nhiều chuyển biển mạnh mẽ, sản
xuất nông nghiệp được nha nước chú trong, khuyến khích phát triển Nha vua là người
có quyền sở hữu tối cao về ruộng đất của nha nước Chính sách chung của nhà Lẻ là
không ngừng mở rộng nuộng đất công, thi hành nhiều chính sách quan trọng vẻ ruộngđất và phát triển kinh tế đất nước Trong nông nghiệp nhả nước thực hiện các chính
sách như chính sách quản điền, chính sách lộc điển, lập quốc khó vả dén điển Nhà
nước thực hiện triệt dé chính sách khuyến nông, dé điều được xây dựng và tu bỏ, kênhdao được khơi ngòi, nạo vét Hang năm tất cả quân lính, thợ thú công của nha nước va
phu dịch trong hoàng cung thay nhau vẻ sản xuất nông nghiệp, trâu bò được quản lý
chặt chẽ Nhờ vậy ma kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, Nhằm khuyến khích,
mở mang ruộng đất sản xuất nông nghiệp với quan niệm “nin sĩ nhỉ nông, hết Kạo
chay rong, nhứt nông nhì sĩ `` làm nén tang, nha nước phong kiến đã rat quan tảm đến
việc phat triển sản xuất nông nghiệp nguồn cung cấp strc sông chính của quốc gia.
Vua Lé Thanh Tông đã cho lập ra 4 sở chuyên mon, gôm: sở đôn điền, sở tam trang.
sở thực thai, sở điền mục Dé trông coi việc xây dap, bảo vệ dé điều, thực thi các chính
sách khuyến nông vua cho dat ra chức quan Hà dé sử, trồng coi việc dé điều Nhờ
những chính sách đó đã góp phan quan trong vào việc thúc day sự phát triển của nông
nghiệp Năng xuất mùa màng ngày càng được nâng cao đời song nhân dân được cai
thiện va dn định Trong nước đâu đâu cũng thấy cảnh phỏn thịnh của sự phát triển
Khóa luận tốt nghiệp Trang 27
Trang 28Chính quyền Đại Việt và quá trình mở rộng lãnh thé x‹ ẻ phía nam trong, các the ky _XI-XVII
hưng thịnh Sự hưng thịnh cua Đại Việt đã được ghi lại qua những câu ca dao, tục
ngữ.
Các ngành kinh tế khác cùng được nhả nước quan tâm phát triển Xuất a
nhiều lang nghẻ thu công như làng Bat Trang Lang Huẻ Cau, Yên Thẻ, Kim Bang Riêng o Thăng Long nha triều đình lập ra phú Trung đô chia lam 36 phường moi
phường có các cơ sở san xuất thi công riêng Chợ búa mọc lên khắp nơi Dơn vj tien
tệ và do lường được chắn chính va thống nhất, Nam 1475 nha Lé da chế ra một số mẫu đơn vị đo lường như điện xích (thước đo ruộng), mộc xich (thước đo gò đo mộc) phủng xích (thước thợ may) va một số đơn vị đo dém.
Trong thương ngiệp nhà Lê thực hiện chính sách “/rong nóng ức thương ” Việc buôn bản với thương nhân nước ngoài có phan bị hạn ché nghiêm ngặt Nguyên nhân
sâu xa chính là ban chat của nền kinh tế tự cung, tự cấp và khép kín lúc bay gid của
chính sách trọng nông ức thương, hơn nữa do nhà Lê lo sợ bên ngoài lợi dụng việc buôn bán dé nhòm ngó nước ta Mặc di vậy, vẫn có những trung tâm buôn ban phát
triển như Van Don, Trúc Hoa, Hội Lương Thăng Long Hàng hóa trao đổi buôn bán
với nước ngoài cũng đa dạng và phong phú hơn Việc buôn bán giữa các vùng trong
nước với nhau có điều kiện phát triển hơn trước Sự thông nhất của hệ thông đo lường chính 1a điều kiện quan trọng cho sự phát triển của thương nghiệp buôn bán trong
nước.
Lẻ van hóa - xã hỏi
Những biển đỏi lớn vẻ chính trị, kinh tế của Đại Việt trong thé ki XV, đã tác
động mạnh mẽ đến sự biến đổi của các ting lớp, giai cấp trong xã hội Hai giai cấp
chính trong xã hội Đại Việt thời Lê sơ là địa chủ phong kiến và nông dân Giai cap địa
chủ phong kiến gôm; quý tộc, quan chức cao cấp và địa chủ thưởng Họ là những
hé được hưởng nhiều quyên lợi, sống cuộc sông giàu sang, phú quý Trong khi đó
Lít tham gia vào việc sản xuất, phát triển kinh tê đất nước mà chỉ có những người
nông dan, những người chịu nhiều khổ cực đóng vai trò là lực lượng sản xuất chính
trong xã hội.
Giai cắp nông dân chiếm tuyệt đại đa số trong xã hội, sống chủ yếu ở các làngx4, bao gồm nông dân tư hữu, tá điển và một ít nông nô (nô tỳ) Nông dan được chiaruộng công cày cấy sinh sống, lam nghĩa vụ cho nhà nước Quanh năm ngày thang họphải bản mặt cho dat, bán lưng cho trời Cuộc sống nhiều lúc khó khăn, khiến họ phải
rời bỏ quê hương đẻ tới một vùng đất mới đẻ sinh cơ lập nghiệp Trong đó có những
cuộc di dan lới tới khai hoang các vùng đất ở ven biển và nhưng nơi còn nhiều hoang
vu, ram rạp it người tơi sinh sống Nhà nước cũng tố chức cho dân nghẻo các vùng
miễn được đi khai pha những vùng dat mới trong đó có những vùng đất giành được do
chiến tranh.
Tang lớp thợ thủ công va thương nhân ngày cảng đồng nhưng chưa trở thành
một lực lượng lớn mạnh trong xã hội Họ bị chính sách “trong nóng tức thương ” cua
nhà Lẻ ngăn cán cho nén hoạt động thương mai, buôn bản phat triển khó khăn và chậm
chạm Nô tỷ vẫn còn tôn tại một bộ phận đáng kẻ trong xã hội Trong giai đoạn dau
của xã hội thời Lẻ đời sông của nhân dan tương doi ôn định dat nước phát triển phon
Khóa luận tết nghiệp Trang 28
Trang 29Chính quyền Dai Việt và quả trình mơ rộng lành thé vẻ phía nam trọng các the ky XI-XVIH
thịnh xã hội ít xay ra các cuộc nói đậy dau tranh của nông dan An ninh, trật tự trongnước được dam bao,
Đến cudi triều đại nhà Lé những mâu thuẫn trong xã hội bat dau phát triển gay
gắt, một phan do sự suy yeu của Nhà Lẻ vua quan không cham lo đến việc phát triển kính tế dat nước va đời sông cua nhân dân.
Bước sang thời Lẻ sơ, Phật giáo và đạo giáo suy yêu và bj đây lùi nhường chỗ
cho Nho giao phát triển, và dân chiếm vị tri độc tôn trong xã hội phong kiến Nho giáo
được đẻ cao như một học thuyết chính trị mẫu mực mọi tải liệu học tập thi cử đều liên
quan đến Nho giảo Nho học wo thành nén tang tư tướng đề cúng cô nên thông trị và
bảo vệ trật tự xã hội của nhà Lẻ Những giáo ly của Nho giáo cùng dan anh hướng
mạnh mẽ hơn trong đời sống nhắn dân Trong quan hệ gia đình, xã hội, hình anh của
người phụ nit được nhân dan coi trọng và như là mẫu mực chung về con người trong
xã hội.
Hệ thống giáo dục của Đại Việt ngày cảng được hoàn thiện và phát triển Năm
1483, Lê Thánh Tông cho đối tên Quốc Tử Giám là Thái Học Viện và cho xây cắt lại
với quy mỏ kha lớn Nhà Lé đẻ cao nho sĩ và khuyến khích học tap các ky thi thường
xuyên được tô chức dé tuyến chọn nhân tải Số lượng sĩ tử va số người đỗ đạt làm
quan ngày càng nhiều Thời Lê Thánh Tông có tat cá 12 khoa thi Hội lay đỗ 501 tiến
sĩ trong đó có 10 trạng nguyên Quy chế thi cứ được tiền hành có quy cũ trở thành
khuôn mẫu cho các đời sau học tập.
Văn học chữ Hán lẫn chữ Nom đều phát triển Năm 1494, Lê Thánh Tông tô
chức ra hội Tao Dan, có tắt cả 28 thành viên Đây là tổ chức thơ ca có tam vóc lớn đầu
tiên của nước ta Min age nước phát triển một cách toàn điện cả vẻ lực lượng, tác
phẩm và hoạt động tổ chức Nội dung của các tác phẩm văn học thể hiện hào khí của
dân tộc trong sự nghiệp đầu tranh chông n oại xâm vĩ đại và sự nghiệp xây dựng một
quốc gia Đại Việt hùng mạnh Nổi bật nhất là hai tác giả Nguyễn Trãi và Lê Thánh
Tông.
Trên các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật cũng đạt được nhiều thảnh tựu quan trọng.
Trong sử học có những tác phẩm lớn như: Lam Sơn thực luc, Đại Việt Sử kí Tue biên
Đại Vigt Sứ ki Toàn thư; về quân sự cỏ Quản Trung Từ Mệnh tập; khoa học địa lý có
An Nam bình thẳng toàn đỏ, Hong Đức bản đồ ngoài ra còn cỏ nhiều thành tựu trên
lĩnh vực toan học y học.
Tổng quát các vấn dé có thẻ thấy rằng đến thời Lẻ sơ nha nước phong kiến Dai
Việt đã phát triển mạnh mẻ đạt tới đỉnh cao của nó, Biểu hiện rd nhất là ở sự hoàn thiện của bộ máy chính quyên trung ương va địa phương BO máy chính quyền ở trung ương ngày cảng hoàn thiện với day du các bộ phận nêng lẻ, cai quan tửng công việc cụ
thé trong nước O địa phương hệ thống chỉnh quyền cua nhà Lẻ cúng được duy trì va
phát triển vững mạnh Hệ thông luật pháp được hoàn thiện, việc duy trì ồn định trật tự
xã hội trong nước được bao đảm Sự hùng mạnh cua mot quốc gia con thẻ hiện trên
các lĩnh vực kinh tẻ, quân sự văn hóa-xã hội.
Khóa luận tốt nghiệp Trang 29
Trang 30Chịnh quyền Đại Việt vá quá trình mở rong lãnh thé vẻ phía nam trong các thể ky XI-XVHI
Tinh hinh chinh tri kinh t-xã hội thời Lẻ sơ đã thẻ hiện sự hoàn thiện trong bỏ
máy chính quyền và phát triển lớn mạnh của đất nước, Dat nude phat triển, đời song
nhan dân được nâng cao, dan số tũng lên nhanh chong Nhu câu ve dit dai cho san xuất địa ban cư trú ngày cảng trở thành nhu câu không thẻ thiểu trong chính sách đối
nội của các triểu vua Điều đỏ đã thúc đây các hoạt động khai khan di dân tới các
vùng dat con hoang vu, xa xôi Ban đầu việc mở rộng địa ban cư trú dat dai sản xuất,
được các triệu vua hướng ve phia biên.
Sự phát triền mạnh mê về kinh tế van hỏa quan sự đã tạo nền một quốc gia Dai
Việt hùng mạnh co the đương đầu với mọi khó khăn lúc bay giờ, bao vệ được dat nước
trước những hành động xâm luge, quấy phá tử bên ngoải Dat nước phat trẻn nhu cầu
vẻ an ninh quốc phòng cùng trở nên quan trọng hơn cỏ tác động nhất định đến chính
sách đối ngoại của triêu Lê với các nước lân bang Do là moi quan hệ hoa hiểu với
nước lon (nhà Minh), thị uy với nước nhỏ (Ai Lao, Bén Man, Chiém Thanh) Những
thăng lợi trong các cuộc xung đột với nước láng giảng và tư thé trong quan hệ với triềuđại phong kiến phương Bắc là minh chứng rõ nét nhất Sự lớn mạnh của Dai Việt đã
khiến các quốc gia trong khu vực như Ai Lao Chiêm Thanh, Bồn Ma kiéng nẻ, đặtquan hệ ngoại giao, chịu sự thin phục, công nạp Các cuộc xung đột xảy ra với các
nước láng giêng thì chiến thắng luôn thuộc vẻ Đại Viet Trước những hành động xâm
lược, quây phá biển cương của các nước láng giéng thi Đại Việt luôn cương quy ết
chống trả lại, với mong muốn báo vệ biến cương duy trì hòa bình cho đất nước Sức
mạnh trong nước, nhu câu vẻ đất đai cho sản xuất và cư trú cùng với những chiến lợi
phẩm thu được trong các thắng lợi quân sự là động lực thúc day việc mở rộng lãnh thô.
Theo quy luật lịch sử phát triển các quốc gia phong kiến bẩy giờ, những nước lớn sau
khi thăng trận thường tiên hành chiếm dat, giành dân, còn các nước nhỏ thì chịu thân
phục công nạp Các cuộc xung đột giữa Đại Việt với các nước láng giếng nhất là Champa cũng không nằm ngoài quy luật đó.
2.3 Thời ky Nam — Bắc phân tranh (thế ky XVI-XVHI)
Vé kinh tế
Những chuyển biến mạnh mẽ vẻ tình hình chính trị đã tác động mạnh đến cáclĩnh vực khác trong xã hội chính quyền cá Dang Trong va Dang Ngoài Ở hai Đảng
phát triển như hai nhà nước riêng biệt với bộ máy chính quyên, hệ thống kính tế, xã
hội mang những nét riêng của mỗi miễn
Mặc dù bị chia cắt vẻ lãnh thé, song trong các thé ki từ XVI đến cudi thé ki
XVIII, nên kinh tế của De Việt van có rae phat triển mạnh mè dat được nhiều thành
quả quan trọng Kinh tế trone nước phát triển, việc buôn bán với nước ngoài cũng phát
triên.
Chính sách ruộng đất ở Đàng Ngoài cũng gắn giống như thai Lẻ sơ chế độ
quân điển va lộc điển van được duy trì nhưng đã biến đôi nhiều so với thời Lẻ sơ
Ruộng công tro thành cơ sơ de nuôi quân lính của chỉnh quyền họ Trịnh Nhân dân
thiểu ruộng dé sản xuất ruộng tư ngảy cảng lan at ruộng công Kinh té nông nghiệp ở
Dang Ngoài ngày cảng giảm sút, Đời sông của nhân dan ngày càng khó khan,
Khóa luận tốt nghiệp Trang 30
Trang 31Chính quyền Đạt Việt và quá trình mơ rong lãnh tho ) về phia nam trong các thé ky XI-XVHI
© Dang Trong chính quyền họ Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách nhắmkhai hoang, mo rộng điện tích dat sản xuất nông nghiệp Chính sách khan hoàng đã
mang lại nhiều két qua tốt dep Chính quyền họ Nguyễn đã thực huẻn nhiều chính sách
như: cho quan lại đứng ra chiều mộ dan đi khai hoang lập áp; su dụng quân đội đòn tru dé khan hoang: lợi dụng di than vả bình si nha Minh: cho phép và tạo điều kiện cho nhân dân ving Thuận Quang dung ra chiều mộ dan di khai Khan các vung đất mới.
Doi với cúc ving đất mới khan hoang được chính quyền Dang [rong thực hiện "pháp che khoan dung gian di, nhữ vậy ma kinh tế nông nghiệp phat triển mạnh mẻ đời
song nhân đỡ khó hơn so với nhân dan ở Dang Ngoài.
Các ngành kinh té thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển nhanh chóng trong
giải đoạn nay Tang lớp thương nhân xuât hiện ngày cảng nhiều va dong vai trò ngày
cảng quan trọng hơn trong việc buôn bản trao đổi hàng hóa với bẻn ngoài Xuất hiện
nhiều trung tâm thủ công nghiệp lớn như Bát Tràng Thô Hà, Hàm Réng Ở Dang
Ngoài nôi bật lả hai trung tâm Thăng Long va Pho Hien, “7hứ nhất Kinh Ki, thứ nhỉ
Pho Hiển "' O Dang Trong cùng xuất hiện một loạt các trung tắm đô = buôn ban lớn
như: Thanh Ha, Hội An, Cù Lao Phố, Mỹ Tho Nước Man, Hà Tiên
Các thương nhân nước ngoài đến buôn bán với ca hai miễn ngày cảng nhiều,với khối lượng hang hóa trao đổi ngày cảng lớn, phong phú và da dạng vẻ chúng loại
Trong đó nỏi bật là các thương nhân phương Tây như Bỏ Đào Nha Hà Lan, Pháp.
Anh Các thương nhân tàu buỏn các nước phương Dong vẫn tiếp tục buôn bán phát
triển, nôi bật là thương nhắn Trung Quốc và thương nhân Nhật Ban, chợ búa mọc lẻn
khắp nơi Hàng hóa dùng trao đổi buôn bán đa dạng, phong phú nhiều chúng loại và
cới sé lượng ngày càng lớn Thương nhân ngoại quốc tới nước ta dé mua những sản
phẩm như tơ lụa, dé gốm tram hương các sản vật địa phương Việc buôn bán với
thương nhân phương Tây khá phát triển và đó là một tiễn hiệu lạc quan va có tác độnglớn đến sự phát triển kinh tế trong nước va những thay đổi trong xã hội nhưng các vua
chúa ban đâu chi lợi dụng thương nhan các nước phương Tây dé mua ban vũ khi, phục
vụ cho lợi ich, quyển lợi riêng cho minh Bởi vậy mà các mối quan hệ duy tri không
được bẻn lâu,
Vẻ văn hóa - xã hội
Ở Đảng Ngoài hệ thống giáo dục Nho học tiếp tục được duy tì Ảnh hưởng củaNho giáo trong nhân din ngày càng giảm Các tôn ti, trật tự, lễ giáo phong kiến trở
thành đôi tượng dau tranh đã kích của nhân dân.
Giai đoạn nay cũng đánh dấu sự phục hỏi và phát triển của đạo Phật.
Đạo Thiên chúa bắt đầu đu nhập vao nước ta quan các giáo sĩ thương nhân
phương Tay Chỉnh quyền Lé-Trinh và Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách cắm đạo họ sợ môi nguy hại từ các giáo si và đạo Gia Tô gay ra đà ra các sắc lệnh '‘cam
tà dao Gia To”, pha huy các nhà thờ đạo kinh sách, trục xuất các giáo si và bắt các
giáo dan bỏ đạo nhưng không mang lại nhiều kết quả Dao Thiên chúa vẫn phat
triển, số giáo dân ngay cảng tang.
Năm 1651, A.lexander de Rhort hoàn thành quyền Tir điền Vier - Bỏ - La tinh,
đảnh dẫu sự ra đời và phát triển chữ Quốc Ngữ theo mau tự Latinh ở nước ta Van học
của nước ta trong giải đoạn này phát triển khá phong phú va da dang, xuất hiện nhiều
Khóa luận tốt nghiệp Trang 31
Trang 32Chính quyền Dai Việt và quá trình mơ rộng lãnh thô vẻ phía nam trong các thé ky XI-XVHI
nha thơ nói tiếng như Nguy én Binh Khiêm, Phùng Khác Khoan Dao Duy Từ các tac
pham được viet bang ca chữ Han va chữ Nom.
Các lĩnh vực khoa học, ki thuật cùng dat được nhiều thành tựu quan trọng.
Nghệ thuật kiện trúc phát triển với các cung điện, định thự của vua chúa va quan
lại ,hệ thông quân sự phát triển với các thành lũy nghẻ đúc súng được hoàn thiện Trong lĩnh vực sử học xuất hiện nhiều tác ag có giá trị như Trung Aung thực lục,
Dai liệt sự ki toàn thự Dai Liệt sự ki tác biến
Trai qua các triều đại từ Lý-Trắn dén het thời ky phản tranh trước thoi Tay Sơn
(1788) quốc gia phong kiến Đại Việt được hình thành và phát triển nhanh chóng, ca
vẻ tiêm lực kinh tẻ, chính trị, quản sự Sự phat triển của một quốc gia phong kien
vững mạnh trong mot giải đoạn ma các nước khác trong khu vực khác cùng đang
muon khang định vị thể cua từng quốc gia da làm xuất hiện những cuộc xung đột,
chiến tranh giữa các quốc gia phong kiến.
Bói cảnh lịch sử, tinh hình mọi mặt của nước ta va chính sách nội trị ngoại giao
của các vương triều Đại Việt tử thé ky XI đến thé ky XVII có một số đặc điểm sau:
Sau khi vương triều Lý được thành lập nước Đại Việt bắt đầu bước vào giải
đoạn phát triển dn định va ngày càng lớn mạnh Hệ thông bộ máy chính quyền tir trung
ương đến địa phương ngảy cảng được củng có hoàn thiện vả đạt đến đính cao sự phát
triển dưới thời Lẻ sơ Thiết chế chính trị được thiết lập vững chắc, bộ máy nha nước
được củng cố va duy tri bén ving bing hệ thông luật pháp Nhà nước đã quan lý được
hau hết các vùng đất xa xôi trên lãnh thô của mình.
Nhữn, thành tựu đạt được về phát triển kinh tế, chính trị, quân sự và cả trong
chỉnh sách đôi ngoại của chính quyền Đại Việt từ triểu LY, Trần, Hề đến thời Lê sơ va
chính quyền Đảng Trong sau này, đã chứng minh cho sự phát triển của nha nước
phong kiên Đại Việt Bộ máy chính quyên ngày cảng hoàn thiện và được củng có, góp
phan quan trọng vào việc khẳng định sức mạnh của Dai Việt đối với các nước lân
bang Nước ta đã không chịu nhượng bộ trước những hành động, âm mưu xâm chiếm lãnh thỏ của ngoại bang Sự vững mạnh của nhả nước là điều kiện quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược Sự phát triển mọi mặt vẻ chính trị, kinh tế, văn
hóa cung cấp cho triểu đình nguồn nhân lực, vật lực trong các cuộc chiến tranh Nhất
là những cuộc chiến tranh mả nhả nước chủ động đem quân đi đánh các nước khác Và
trong quá trình xay dựng va phát triển đất nước, sự lớn mạnh của bộ máy chính quyền
cũng như sự gia tăng của dân số cảng khiến cho nhu cau mở rộng lãnh thé được nha
nước chủ trọng quan tâm hơn Nhà nước khuyến khich các dia chủ, quan lại vương
hau chiêu mộ dan nghẻo khai hoang mở rộng diện tích sản xuất canh tác Nhờ do mà các vung đất mới được mo rộng ngảy cảng nhiều, chủ yêu hướng vẻ phía bien Một
phản đất dai có được sau thẳng lợi của Đại Việt trong các cuộc xung đột với nước láng
giéng Champa ở phía nam là một thử chiến lợi phẩm tử nước bại tran.
Dat nước phat triển thi những nhu câu vẻ quốc phòng an ninh dé báo vệ dat
nước cũng được các triều đại chú trọng quan tâm Trong mỗi triều đại lực lượng quản đội lúc nào củng có một so lượng đông dao Quân đội được huắn luyện theo binh pháp.
tô chức chat chè, ký luật nghiêm minh Vũ khi trang bị cho quân đội ngày càng day du
Khóa luận tốt nghiệp Trang 32
Trang 33Chính quyền Đại Việt vàquá trình mơ rộng lãnh thô vé phía nam trongcác the ky XXVIII
và hiện đại Thời nha Ho đã có được súng than công do HO Nguyén Trimg chẻ tạo.
Thời ky phản chia Dang Ngoài Dang Trong vũ khí trang bi cho quản đội củng hiện đại hơn với sự xuất hiện của những vũ khí phương Tây như thuyền chiến súng đại
bác Sức mạnh vẻ quân sự thẻ hiện ở quân so đông dao, vũ khí hiện đại, nhiều bìnhchủng bộ bính, tượng bình và cả thủy bình Lực lượng thuyền chiến của chính quyền
Đàng Trong là một trong nhừng lực lượng quân sự trên bien mạnh nhất trong khu vực
lúc bây gi ` _ngoai biên họ chiến dau trên thuyên nine đề nói moi thuyền co sting
đại bác và nhiều sting musqueton Va người ta sé khong lấy lam lạ khi biết chúa Dang
Trong luồn lưỏn có tới một tram thuyên chiến có đủ sung ong va nghiêm chink nghẻnhchiến "`" Nhỡ vảo sức mạnh quan sự đỏ ma các triệu đại phong kien co the dep yên
được các cuộc noi loạn trong nước dong thời con đánh bại được các ý đỏ xâm chiếm,
quay phá biên cương cua nước ngoải.
Sự phát triển vẻ kinh tế, chính trị xã hội la điều kiện làm cho tiem lực của dat
nước trở nên mạnh mẽ, đó cùng là điều kiện quan trọng cho chính quyền Dai Việt thực
hiện các chính sách đối ngoại theo ý của mình Đại Việt không Bi lép về, vẫn giữ đượcquan hệ hỏa hiểu với nước lớn Trung Quốc và giữ được vị thé của một nước lớn với
các lang giéng nhỏ yếu xung quanh (như Ai Lao, Chiêm Thành, Chân Lạp) Trước
những hành động xâm lược, xâm lắn biên cương của các nước lắng giéng, các triéu đại
phong kiến Đại Việt luôn cương quyết chống trả lại những hành động xâm phạm vào
lãnh thé của minh, Nghia vụ báo vệ biên cương, chu quyền của quốc gia.luôn được các
tricu đại đặt lên hang đâu Các cuộc chiến tranh với các nước láng gieng no ra, với
thắng các quốc gia khác Như một quy luật tat yêu của lịch sử, các cuộc chiến tranh nó
ra, chiên thăng thuộc vẻ kẻ mạnh, và đi cùng với thăng lợi đó là là các chiến lợi phẩm,
đó lá vàng bạc châu báu dân cư và cả các vùng đất chiếm được
Một nguyên nhân quan trọng khác có tác động mạnh mẽ đến đất nước, chính làvào cudi mỗi triéu dai, nhà nước thường không quan tâm, chăm lo đến đời sống củanhân dân, kinh tế ngày cảng thất kém, mat mùa xảy ra liên miên Vua quan an chơi xa
xí, tiêm lực của đất nước không còn vững mạnh như trước nữa Đời sống nhân dân khỏ
cực, mủa mang that bat, dat đai sản xuất ngày bị thoái hóa va thu hẹp lại Nhu cau vẻđất sản xuất, địa ban cư trú, sinh sống mới của nhân dân nghèo đói trở nên lớn hơn.Điều dé đã làm cho số lượng dân đi li tán, bỏ quê hương đi nơi khác kiểm sống ngày
cảng nhiều Họ rời bỏ gia đình, quê hương của mình đẻ đi tìm một ving đất mới có the
cho họ cuộc sông tốt đẹp hơn Một bộ phận đã di cư vẻ phía Nam bảng đường bộ và cá
trên những chiếc thuyền nhỏ đến cư tri sinh sống trên lãnh thỏ của các vương quốc
phía = Dai Việt la Champa, Chan Lạp Trong đó lãnh thô chiếm được của C hampa
chủ yếu là chiến lợi phẩm do chiến tranh, do hôn nhân Việt - Chiêm ma cỏ phản đắt
được mở rộng trước sau đó chính quy én Dai Việt mới di dân đến khai khan, cộng cư
với người Chiêm mo mang lãnh tho Con đất Thủy Chân Lạp là tặng phẩm của thiên
nhiên, Đại Việt có được do kết quả của quan hệ đôi ngoại là chính, không phải chiến
lợi pham của chiến tranh Những lưu dan người Việt da tới đây khai phá trước, sau đó
nhả nước mới thụ đắc, quản lý Họ chính là một lực lượng quan trọng trong quá trinh
mo rộng lãnh thỏ cua Dai Việt, Nhưng quan trọng hơn ca là trong moi triều đại phong
kiến lúc đất nước phát triển đến giai đoạn cao nhất thì các triều đại luôn thực hiện
° Cnstopboro Bom, Xứ Dang Trong nam 1621 Sách đà da, tr 84
Khóa luận tốt nghiệp Trang 33
Trang 34Chính quyên Dai Việt va quá trinh mở rộng lành thỏ vẻ phía nam trong các thẻ ky XI-XVIHI
chính sách nhằm thẻ hiện quyền uy cua một nước lớn mạnh ở khu vực Tham vọng mở
rộng lành thd cùng được các tricu đại chú trọng và xúc tiên Trong đó, buôi ban dauchu trọng đến việc mớ rộng vẻ phía biên, con vẻ sau là đây mạnh việc mở rộng lãnh
thỏ xuống phía Nam trên lành thỏ của các nước lang giẻng Champa va Chan Lạp.
Cương vực cua lãnh thô ngây cảng được giữ vững va mở rộng thêm.
Tiem lực vẻ kinh tế, những biến động trong chính trị, xã hor cua Đại Việt trong
các thé ky XI-XVIH đã có tác động lớn đến các chính sách đói nội đối ngoại của nhà
nước phong kiến Dại Việt, Sự phát triển trong nước làm cho những nhu câu về phát
triên kinh tế xã hội xuất hiện Những van dé ve dan số địa bàn cư trú sản xuất của
người dân ngày cảng tang Những chính sách di dân đi khai phá các vùng đất mới
được các triều đại chú trọng vả thúc đây Chính những nhu cầu này khiến các triều dai
thực hiện việc mo rộng lãnh thô Lúc đâu chỉ là vẻ phía biển dé tăng điện tích sản xuất,
nhưng khi những biến đổi lớn vẻ tinh hình chính tri trong nước và những thay đổi
trong tương quan lực lượng giữa các nước trong khu vực thì nhu cầu mở rộng lãnh thỏ
ngày càng bức thiết hơn Chính quyền của họ Nguyễn ở Dang Trong bj chinh quyén
ho Trịnh ở Dang Ngoài t"Im cách tiêu diệt, buổi đầu sức yếu họ phải day manh viéc
khai phá mở rộng sin xuất trên vùng đất Thuận Quảng Nhưng khi van dé lãnh thô đã
trở thành van de sông còn cho sự sinh tôn, thi những chính sách mới được xúc tiền do
là mở rộng lãnh thé vẻ phia Nam Nhờ vào tiém lực vẻ kinh tế, quân sy, chỉnh quyền
chủa Nguyễn đã thực hiện được những chính sách đối ngoại với nước láng giéng
Chiếm Thành và Chân Lap theo những ý dé có lợi cho mình Cuộc mứ rộng lãnh tho
vẻ phía Nam cùng được xúc tiến mạnh mé hơn
Khóa luận tốt nghiệp Trang 34
Trang 35Chinh quyền Đạt Việt và quá trình mo rộng lành thô vẻ phía nam trong các thẻ ky XI-XVIH
, Chương Il
QUA TRINH MO RONG LANH THO VE PHÍA NAM
TRONG CÁC THE KY XI-XV
1 Vùng đất phía Nam
Trong quá trình mở rộng lãnh thô, nhà nước phong kiện Đại Việt chú trọng mo
rộng lãnh thỏ vẻ phía Nam Đó lá khu vực thuộc lành thô của vương quốc Chiêm
Thanh và Chân Lạp Hai quốc gia này ngày một suy yêu va lâm vào khủng hoảng các
cuộc xung đột xảy ra với Đại Việt càng làm cho họ nhanh chóng suy » yếu và lãnh thô
cũng ngày một thu hẹp lại Theo ghi chép của LiTana đó là vùng đất mà mọi người
thường gọi là “vung dat mới”, bao gom lãnh thô thuộc các tinh miễn Trung và Nam Bộ
ngày nay Một dai dat dai và hep, nằm giữa núi va biến Theo LiTana vùng đắt mớinày cỏ thé chia thành ba vùng tự nhiên khác nhau, hai vùng đầu có diện tích tương đối
rộng, thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp.
“Vung thứ nhát, ngày nay là Quang Nam, là một đồng bằng phi nhiều khoang
1800 cay số vuông Nước do séng Thu Bản và nhiều nhanh của con sông này cung
cấp.
Ving thứ hai tương ứng với vung đồng bằng Binh Định trù phú ngày nay, có
tong điện tích là 1.350 cây sé vuông có hai đầy núi khác nhau bao quanh Hai thung
lũng cua ving đất nay được sứ dung nguồn nước của hai con sóng Đà Rang và Lai
Giang.
Viing thứ ba gom ba thung liing thong thương với nhau một cách dé dàng mộttùng khác biệt, các sách của Trung Hoa được viết trong thời kỳ từ thé kỷ 8 đến thé ky
10 coi đây nhc là một quốc gia riêng biệt
Đó chính là vùng dat của vương quốc Champa hay Chiêm Thành và Thủ ras
Lap, sau này bị chính quyén chúa Nguyễn xâm chiếm, sắp nhập vào lãnh
Trong.
1.1 Chiêm Thành
Chiêm Thành còn được gọi là Champa, Lâm Áp hay Hoàn Vương Sử cũ của ta
hay gọi là Chiêm Thành Champa là một quốc gia của người Chàm, năm ở phía nam
của nước Đại Việt xưa trên lãnh thổ tương đương với vùng dat miền Trung của nước
ta ngày nay, bao gồm tir địa phận tỉnh Quảng Bình đến tỉnh Bình Thuận Phía Tây Bắc
giáp với nước Ai Lao, phía Bắc giáp Đại Việt, phía Nam và Tây Nam giáp Chân Lạp.
phía Đông giáp biên.
Từ thời xưa những cư dân Cham đã sống rải rác trên các vùng đất phía nam
của sông Gianh (Quảng Bình), có mỗi quan hệ kha mat thiết với đân tộc Việt Thời ky
nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta đất nước cua nhân dan Chăm cũng
chịu ach đỏ hộ của phong kiến nha Han Thời Tây Hán đất của người Cham cũng bị chiếm đóng Cư dân Cham song chủ yếu trên đất của huyện Tượng Lam, huyện cực
nam của quận Nhật nam, co trị sở đóng ở Tra Kiệu Dat Tượng Lâm tương img với
vùng dat của tinh Quang Nam và Quang Ngãi ngày nay.
' L1 Tana Xứ Dang Trong - lich sư kinh tế, xã hội Vier Nam thé ky 17 vớ 18 Nhà xuất ban Tre, 1999, tr 21-22
Khóa luận tốt nghiệp Trang 35
Trang 36Chỉnh quyền Đại Việt và qua trình mo rộng lãnh thô vẻ phia nam trong các the ky XI-XVII
Cũng như dân tộc Việt, từ sớm nhân dân Chăm đã noi day chong lại ach cai trị
cua nhà Han, giảnh quyền tự chủ Trước sự đầu tranh cua nhân dan, chính quyền nha
Hún đã dùng các tù trưởng người Chăm dé cai trị, nhằm dap tắt các cuộc đấu tranh.
Vào cuối the ky thứ II, nhà Đông Han khang hoảng và suy sup, khắp nơi trong đất
nước nhân dan nôi dậy đánh phá các quận huyện Trong bối cánh đó nhân dân Cham
đã giành được độc lập Vào khoảng năm 192-193, một cuộc khởi nghĩa lớn đã bùng no
do Khu Liên lãnh dao, lat đồ được chính quyền Dong Hán TỎI tự xưng lam vua Tu đó
sư sách cua Trung Quốc thường gọi quốc gia của người Cham là Lam Ap.
Ghi chép về lịch sử ra doi của nước Champa, sách Tan Thư chép: “Khu Liêngiél quan Lệnh roi tự lập làm vua, là khởi thiy của quốc hiệu Lam Ap” ° Còn theo
Minh sư viết trong mục Liệt truyện, “ude Chiêm Thanh thời có là đất dai nước Việt
-thưởng, doi Tan thuộc huyện Lam Ap cua Tượng Quan, đời Han gọi là Tượng Lam,
cuỗi đời Han gọi là nước Lam Ap’ Còn theo An Khê khảo lịch siz Trung kỳ thì
“Nước Chiêm Thành trước kia thuộc vệ đời Han thi chỉ là một huyện Tượng chau, đến
đời Tan đời Duong thì goi là Lam Ap ở từ quận Nhat Nam vào cho đến Chan Lap.
nghĩa là vẻ khoảng Quang Bình, Quảng Trị cho đến Bình Thuận bay giờ Nước ay
không biết rõ lập quốc từ đời nào, trong sử chép rằng nam Nhâm dân (102) đời vua Hoa để nhà Đông Han vì phía Nam quan Nhật Nam có người Tượng Lam hay đến
cướp pha quận Nhật Nam, nén vua Han mới lap ra huyện Tượng Lâm, sai quan cai trí.
Khi ay thì xứ Tượng Lam cùng bị nha Han lay làm quận huyénTM” h * Như vậy, Champa
là quốc gia có lịch sử hình thành rat som va nhanh chong phat trién trở thành một quốcgia hùng mạnh lúc bảy giờ Vương quốc Champa được chia làm 3 khu vực lớn :
O phia Bắc là Amaratvati, tức vùng Quang Nam ngày nay, ở đó có kinh đô
Indrapura (tức Đồng Dương) có thành phó Sinhapura, trên sông Thu Bồn ở Trà Kiệu.Hai nơi này từng là quốc đô của người Champa
O giữa là Vijaya, tức vùng đất Binh Định ngày nay Dây là nơi có kinh đô Tra
Bàn và bị triều đình nhà Lê sơ tan công chiếm vào năm 1471.
Ở phía Nam, Panduranga là vùng Phan Rang, Bình Thuận od y nay, tiếp giáp
với Chân Lạp Đây là vùng rộng lớn nhất của Champa, nó bao cả Kauthaura
(Khanh Hòa ngày nay) Nước Champa được chia làm 38 châu lớn, nhỏ; phía nam là
châu Thi Bj; phía Bắc là châu O Lý; phía Tay là chau Thượng Nguyên Có hơn 100
thôn lạc, mỗi thôn lạc có hơn 300 đến 500 hộ, cũng có khi lên tới 700 hộ Vẻ Km:
vực lãnh thé của Champa, sách Minh sử ghi lại như sau: “dat dai cộng 27 xử, 4 phú, 1
châu, 22 huyện " Sách Chiêm Thành khảo chép rằng: “Bộ lạc họp lại 100 vua, gồm
38 châu trong nước có Phỏ vương và Thứ vương quan chức bên ngoài còn có hơn 20
bó “/^ Qua những ghi chép đó có thé thay, quốc gia của người Chăm có lịch sử rất lâu
đời Một nhà nước ra đời sớm, có bộ máy chính quyền sớm phát triển và hoàn thiện, có
nên văn hóa phát triển chịu ảnh hưởng của văn hóa An Độ, Nếu so với lịch sit nước ta
thì có thé thay Champa có lịch sử sớm hon nước ta 8 thế ký Tới thé ký X nước ta mớigiảnh được độc lập và bắt đâu xây đựng bộ máy chính quyền đất nước.
!` Dẫn theo Tỏ Nam, Đỏ Ban thánh ky Tạp chỉ Su - Địa, số 20, năm 1970, tr 235
'* Dẫn theo Tô Nam, Đủ Ban thanh by Tạp chi Sư - Địa, số 20, năm 1970 tr 236
'* Dẫn theo Nguyễn Dang Thục Nam tiên Vigt Nam Tap chi Sứ - Địa số 20 nam 1970, tr 30
'* Dẫn theo Tô Nam, #1) Ran thành dy Tạp chí Su - Địa, số 20, nam 1970 tr 237
'* Dẫn thee Tô Nam, 2d Ban shanh lv Tạp chí Sư - Địa số 20 nam 1970 tr 337
Khóa luận tốt nghiệp Trang 36
Trang 37Chính quyền Đại Việt và quả trình mơ rong lãnh thô vẻ phia nam trong các the ky XI-XVHI
Lãnh tho của Champa trai dai và đọc theo bở biến Dong tir Quang Binh vao dén
Binh Thuận khí hậu khắc nghiệt dat dai căn cdi, có một số it các vùng động bảng nhỏ hẹp ven bien thuận lợi cho san xuất nông nghiệp Cu dân Cham sông chu yeu bảng
nông nghiệp Họ trong lúa ở các khu dat trùng màu mở ở đông bảng, ruộng dit thuận
lợi cho sản xuất nông nghiệp ít nên họ phải khai khan ruộng ở miễn doi núi trông theo
ruộng bắc thang Họ cũng đã sáng tạo ra được hệ thong kênh mương dan nước vào
ruộng Với cach làm ruộng khó khan khí hậu khác nghiệt nén thu hoạch mùa màng không cao Ngoài cay lúa cư dan Chăm con trong các loại cây ngù cóc khác như ke đậu vừng bên cạnh đó côn có chuối, cau, mia Gia súc ngoài trâu bỏ còn có ngựa
và nuôi ca voi Nhân dan Chăm côn trồng dâu nuôi tâm, nghẻ đệt vai cùng rắt phát
triển Các ngành nghé thủ công như làm gồm, rèn đúc kim loại, chạm khắc đạt được
nhiều thảnh tựu.
Dat nước Champa có nhiều vàng va rất giàu các lâm sản qui Qua các cống
phâm họ phải nộp cho Trung Quốc có hương liệu qui ngà voi sửng tê đôi môi, sáp
ong hd phách Nông nghiệp kém phat triển nhưng thương nghiệp của Champa có
nhiều điều kiện dé phát triển Dọc theo bờ biển của dat nước có nhiều vũng vịnh thuận
lợi cho tau thuyền neo đậu Sự giàu có vẻ hương liệu, lâm sản, đồ dùng thủ công là
những nguồn hang ưa thích ma thương nhân nước ngoải trong đó đa phản là thương
nhân Án Độ Một nước đất nước có nén kinh tế hướng biển, việc buôn bán với nướcngoài chiếm một vị trí quan trọng trong nén kinh tế của Champa, Cảng Đại Chiêm
(tiên thân của cảng Hội An sau này) là cảng biến lớn nhất của Champa đã thu hút
được nhiều thương nhân nước ngoài thường xuyên lui tới buôn bán Champa cùng cónhững đội thương thuyền riêng của mình, không chỉ buôn bán trong nước mà họ còn
buôn bán với nhiều nước trong khu vực.
Dân tộc Chăm đã sớm xây đựng cho minh một nẻn văn hóa riểng mang đậm
bản sắc của dan tộc Từ thé kỷ thứ III, họ đã sáng tạo nên chữ viết riêng của minh, dựa
trên cơ sở của chữ Phan của An Độ.
Nghệ thuật Champa rất phát triển với những công trình tháp Chăm nối tié
những bức phù điêu, những pho tượng Phật Những công trình tháp Chăm còn lại rae
ngay nay như tháp Ba Ponagar, khu di tích Thánh dja Mỹ Sơn hay các ngôi tháp
Cham năm rải rác ở các tinh Nam Trung bộ là những minh chứng cho ‘nén văn hóa lâu
đời và phát triển rực rỡ của Champa Đa số dân tộc Chăm theo đạo Phật Đạo Phật
phát triên ở Champa tir rat sớm, được truyền bá vào thông qua các thương nhân An
Độ Nên văn hóa C hampa chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nén van hóa của An Độ Ngoài
đạo Phật đạo Hỏi sau nay cũng được tru ba vào Champa Trong xã hội người con
gái có vị trí rat quan trọng, họ theo chế độ mẫu hệ
Jˆ Nhà nước Champa là nhà nước quân chủ chuyên ché, vua đứng dau nha nước
va la người nắm moi quyền hành cả vẻ chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao Ngôi
vua được truyền lại theo hình thức cha truyền con nôi Dưới vua có bộ máy quan lại
giúp việc, "ôm có hai chức quan to là Tây quận ba dé và Tát bà địa ca Dưới nữa là
thuộc quan, chia làm 3 bac: Luân da tinh, Ca luân tri dé, At địa già lan Trong sé nay
'ó & viền quan lại cao cáp: 2 đóng 2 tay, 2 bắc và 2 nam chia giữ các việc hé trọng.
tép đến 50 van lại Negoai quan chia ra 200 hộ Trường quan gọi la Phat la, thứ quan
Khóa luận tốt nghiệp Trang 37
Trang 38Chính quyền Dai Việt và quá trình mo rộng lãnh thé vẻ phía nam trong các the ky XI-XVHI
gọi la A luan `“` Sách Thông khdo chép: “Vua phước dv hoặc liv anh làm Pho verong
liv em lam Thứ vương, dat ra 8 viên quan cao cap, déng tay nam hắc moi phương 2 vien dat riêng hum SO quan van, có những danh hiệu Lang tr ung Vien ngoại, Tu tài,
lai củ chức coi Kho 20 viền, coi về quan sĩ có hon 200 vién””, Các vua Cham thường
duy trì một lực lượng quan sự hung mạnh Quan lính được trang bị ca áo giáp, vù khí day đủ Nhớ lực lượng quan sự hùng mạnh mà các vua Champa thường xuyén dem quân tắn công các nước láng gieng của minh.
Từ the ky VII, nha Đường gọi nước Lâm Áp la Hoan Vương sau đỏ vương
quốc Hoan Vương trải qua một giai đoạn khung hoàng Khoảng cuối thể kỷ IX, một
vương triều mei xuất hiện lay Indrapura (Dong Dương Quang Nam) lam kinh đồ Su
sách Trung Quỏc gọi Champa là Chiêm Thanh Cũng từ đỏ mà sử Việt thường gọi
quốc gia ở phía nam Đại Việt là Chiêm Thành Nước Champa chịu thân phục nhà
Tông và có môi quan hệ giao hao với Đại Việt.
Champa trải qua nhiều giai đoạn phát triển hưng thịnh, trở thành một quốc gia
có tiêm lực kinh tế va quân sự hùng mạnh Trong thời kỷ thé ky X-XIV, Champa
mạnh hơn nhiều so với Dai Việt, The kỷ X nước ta mới giành được độc lập sau đó lại
trai qua khang chiến và nội chiến (loạn 12 sử quản) đang trong thời ky cúng có, thời
kỷ lập quốc, còn C hampa đã lập quốc trước đó 8 thé ky (từ 192), đã phát triển qua 3
thời kỳ thịnh vượng, đến thời ky Indrapura đã trở thành một vương quốc hang mạnh,
có cảng biến Đại Chiém, có thương thuyên thiy bình mạnh Một đất nước giàu có
hương liệu vàng bạc, thương mại phát triển trong khi dat dai lại nhỏ hẹp, cân côi Day
chính là nguyên nhân làm nảy sinh tâm lý hiếu chiến, các vua hiểu chiến và thương
xuyên gây ra các cuộc chiến tranh xung đột với các nước láng giéng.
Sau đó đến các thé ky XIII XIV vương quốc Champa bắt đâu suy yéu do dốc
nhân lực, tài lực quốc gia vào việc xây dựng din tháp va các cuộc chiến tranh với các
nước lân bang La vương quốc cúa một dân tộc kiêu hùng, gan da, có một nén văn hóa
khá phát triển, với những công trình kiến trúc tháp Chăm tiêu biểu, nhưng dân tộc đó lại không thé tôn tại mãi được Nguyên nhân chính là sự hiếu chiến thường xuyên gây
ra các cuộc chiến tranh xung đột với các nước làng giêng là Đại Việt và Chân Lạp.
Ngay từ khi mới lập quốc các vua Chăm như Phạm Hùng, Phạm Phật đã nhiều lần
đem quân tấn công ra đất Giao Chi, Nhật Nam Cuộc chiến của Champa với các nướcláng giéng điển ra thường xuyén trong suốt quá trình tồn tại của họ Champa thường
xuyên đem quản di đánh chiếm, xâm lan lãnh thé của Dai Việt, nhất là dưới thời vua
Chế Bong Nga quân Cham đã nhiều lần tan công vào tan kinh do Thăng Long cua Dai
Việt Do là khoảng thời gian Dai Việt dưới triều đại nhà Tran dang ngảy một suy yếu.
Trong quan hệ giữa Champa và Chan Lap, hai nước thường xuyén xảy ra cde cuộc tắn
công lẫn nhau có quảng thời gian Chân Lạp danh bại được Champa, thiết lập được sự
thông trị lên v ương quốc của người Chăm ngược lại Champa đã thiết lập được ách cai
a lên vương quốc Chan Lap trong một thời gian dai "Cuộc chiến 100 rel voi Chan
Lap là một trong những nguyễn nhân làm cho Champa ngày mot suy yếu Cả hai địch
thủ của Champa ngày càng phát triển mạnh mẽ cuối củng đã quay lại tin công vương
7 Trương Hữu Quynh, Nguyễn Die Nghỉnh Lich sit Viet Nam (The Ấy 111-142”), quyện f, tập 2 Nhà xuất ban
Giáo đục, 1976, tr 3S
'* Dẫn theo Tỏ Nam, Do Ban thank Av Tạp chỉ Sứ - Địa, số 20, năm 1970 tr 337
Khoa luận tot nghiệp Trang 38
Trang 39Chính quyên Đạt Việt vá quá trịnh mở rộng lành thé vé phía nam trong các thé ky XI-XVHI
quốc Cham, đất nước của những người Chăm ngày một suy yeu, tiêm lực suy yeu
kém va thường xuyén phái chịu that bại trong những cuộc giao chien với Dai Việt hayChan Lạp Những cuộc tan công cua Dai Việt vào Champa điển ra hau hết ở các triều
dai phong kiện cua Đạt Việt và thường giảnh được tháng lợi Dat của Chiém Than
Champa bị mat dẫn vào lãnh thé Dai Việt Dưới thời Lý, Champa phải cit dat của ba châu Bo Chỉnh, Dia Ly, Ma Linh (tương đương với địa phan tinh Quang Binh ngày nay) dang cho Dai Việt va chịu than phuc hang nắm phat sang công nạp Tới đời Trin Champa lại mat thêm phan dat của hai châu Ô Ly (tương đương với lãnh tho từ Quang Trị đến phan phía bắc tinh Quảng Nam ngày nay), Đến thời ký nha HO, lãnh thô cua
Champa lại mat thêm 2 châu nữa la Chiêm Dong va Cỏ Lũy.
Sau thất bại của người Cham trước cuộc tắn công của vua Lẻ Thánh Tông
(1471), lãnh thé của Champa bị thu hẹp lại chi con một vũng bằng khoảng 1/5 lãnh thé
trước kia ở phía Nam, bao gom tử địa phan tinh Phú Yẻn den tinh Bình Thuận ngày nay và bj chia thành 3 tiều quốc nhỏ: Nam Bản Hoa Anh, Chiém Thanh, Sau sự kiện này, Champa không con khả nâng khỏi phục sự phát triển hùng mạnh như trước mà ngày một suy yêu Từ thé ky XVI đến thé kỷ XVIII, lành thỏ của Champa lan lượt bị
sáp nhập vao lãnh tho Dang Trong cua chính quyền chia Nguyễn Đây cũng là giai
đoạn mà quá trình mở rộng lãnh thỏ vẻ phía Nam của chính quyén phong kién Dai
Việt được xúc tiến mạnh mẽ Vương quốc của người Cham ngày một “Suy yếu đã
không thé chóng lại được các cuộc xung đột và quá trình mở rộng lãnh thé xuống phía
Nam của nhân dân Đại Việt.
Nam 1653 nhân việc vua Champa xâm lan biên giới vào lãnh thô Đảng Trong.
chia Nguyễn Phúc Tan đã cử tướng đánh dep và chiếm thêm phan lãnh thỏ của
Champa thuộc địa phận tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa ngày nay Lãnh thỏ của Champa
bị thu hẹp, chí còn từ sông Phan Lang đến sông Dinh, tức vùng đất thuộc hai tỉnh Ninh
Thuận và Bình Thuận ngày nay Qua ng thời gian đó, nhân din Cham van thường
xuyên nổi dậy chống lại chính quyền chúa Nguyễn với mong muốn khôi phục lại
vương quốc của mình như trước Nhưng đó chỉ là những hành động trong vô vọng,
Champa chi như một ngọn đèn tàn trước ngọn gió mạnh , của chính quyền chúa N uyễn
đang tiến mạnh mẽ trong quá trình mở rộng lãnh thô vẻ phía Nam Các cuộc noi dậychống đối chỉnh quyền chúa Nguyễn cua các hoảng thân Champa đã dé dàng bị chính
quyền chúa Nguyễn đập tat, di đôi lúc đã gây ra những khó khan nhất định cho chínhquyển Đảng Trong
Trước cuộc Nam tién của nhân dân Đại Việt, người dan Chăm đã không thé bao
về nat phản đất cuối cùng cỏn lại của minh, toàn bộ lãnh thé còn lại của Champa đã bị
sáp nhập vào thánh thỏ Đại Việt (1693) Chua Nguyễn đã déi lãnh thỏ của Champa
con lại thành trấn Thuận Thanh, sau đổi làm phú Bình Thuận Dan tộc Chăm sau do trở thành một dan tộc trong cộng đông các dan tộc của nước Dai Việt và sau này là
Việt Nam.
Nước Champa có lịch su hình thành sớm, không ngưng phat triển, xây dựng
một quốc gia hùng mạnh đã tạo nên cả một nen văn hóa doc đáo phát triển Nhưng
các vua cua Champa vả giải cap thông trị đã thi hành chính sách cusp bóc các nước
bên ngoài, liên tục qua các triều đại nên đã phải chịu nhiều cuộc tan công, tan phá của
lực lượng quân sự bén ngoài Trong khi đó, ở trong nước những chính sách bóc lột
Khoa luận tốt nghiệp Trang 39
Trang 40Chính quyẻn Đại Việt và quá trình mo rộng lãnh thỏ vẻ phía nam trong các thẻ ky XI-XVIH
cua giai cap thông trị Champa đã dé nặng lén đời sông của nhân dan, làm cho Cuộc
sóng của họ ngây cảng khô cực Dây là một trong những nguyên nhân làm cho quốc
gia Champa dân suy yếu tôi sup đô Nhưng ly do quan trong dẫn tới sự điệt vong cua
Champa chính là quá trình mở rộng lãnh thỏ xuống phía nam cua chính quyền Đại
Việt.
1.2 Thuy Chân Lạp ;
Thuy Chan Lạp là ving dat phía dong nam cua nước Chân Lạp (Campuchia
ngày nay) trước đó là lãnh tho của vương quốc cô Phủ Nam Chân Lạp von là thuộc
quốc của Phù Nam Phù Nam là quốc gia có, ra đời vào khoảng đầu công nguyên, có
lãnh thỏ rộng lớn cư dân của vương quốc này là những người nói tiếng Nam Dao.
Trong những thé kỉ đầu công nguyên vương quốc cô Phù Nam đã phát triển vàlớn mạnh và lần lượt thu phục hau hết các vương quốc cỏ trong khu vực như Đồn Ton,
Xích Thỏ các vương quốc của người Khmer người Mon, trong đó có vùng đất Oc Eo
với thị cảng Naravara (vùng đồng bằng Sông Cứu Long) Den dau thé ki VII (nam 649) vương quốc cô Phù Nam bị những người Khmer của nước Chân Lạp thôn tính Chủ nhân của nước Chân Lạp là người Khmer thuộc ngừ hệ Nam - Đảo, nhóm Môn
Khmer, sinh sống ở khu vực sông Sẻ-mun và cao nguyên Co Rat Toàn bộ vùng lãnhthê của Phù Nam bị sát nhập vào lãnh thỏ của người Khmer Những người Khmer saukhi chiếm được lãnh thé Của vương quốc Phủ Nam đã không tiếp tục tiền xuống phia
Nam mà chi dừng lại sinh song trên vùng đất thuộc lãnh thô Campuchia ngày nay Bởi
vậy mà vùng đất phía Nam thuộc vương quốc Phù Nam trước đó vẫn trong tinh trạng
hoang vãng thưa thớt dan cư Người Khmer đã xây dựng, cúng cổ và phát triển nước
Chân Lạp thành một quốc gia hùng mạnh trong khu vực - để chế Angkor Dé chế
Angkor đã trai qua 3 giải đoạn phát triển: giai đoạn tiên Angkor (580-802) giai đoạn
Angkor (802-1434), giai đoạn Angkor (1434-1863) Giai đoạn hưng thịnh của dé chế
Angkor chỉ kéo dài trong một thời gian ngắn rồi rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy
yếu do đất nước bị hao tủ đo chiến tranh, xây cung điện lang tam.
Không lâu sau đó nước Chân Lạp rơi vào tình trạng khủng hoảng, bị phân liệt.
Bộ phận ở miễn Bắc tức bộ lạc Khmer gốc đã lập lại quốc gia riêng trên trên lưu vực
sông Semun, tách khỏi bộ phận ở miễn Nam hỉnh thành sau với sự tang cường của
người Khmer, Đó là tình trạng phân liệt mà sử Trung Hoa đã chép là “nước chia làm
hai” - Thủy Chân Lạp và Lục Chân Lạp.
Lục Chân Lạp bao gồm ving châu thé sông Mé Kông va vùng Biển Hỗ (Tonle
Sap), được bao bọc bởi day núi Dangrék ở phía Bắc giáp với nước Xiém La và day
Cardamomes ở phía Tây Nam (Thuộc phan lãnh thô của nước Campuchia ngay nay)
Còn Thủy Chân Lạp, ở phía đông Nam của vương quốc tương đương với vùng
Dong bằng } Nam bộ nước la ngày nay, lúc bay giờ chỉ là những vùng đầm lây, dat chua phen, day ray muỗi cá sâu, cop beo Những ghi chép về nước Thủy Chân Lạp chủ yêu
được biết đến qua các thư tịch cỏ của Trung Hoa.
Sau khi lãnh thé được thông nhất trở lại chính quyền Chân Lạp cũng không thẻ
kiểm soát được vùng dat ớ phia nam là Thuy Chân Lạp Nguyên nhân quan trọng là do
tiêm lực cua đất nước đã bị vắt kiệt vào việc xây dựng những công trình đỏ số và tiền
Khóa luận tốt nghiệp Trang 40