TRONG CÁC THE KY XVI - XVHI
1. Nguyễn Hoàng và con đường về phương Nam
Công cuộc mơ côi. mở rộng lành thô cua Dai Việt vẻ phía Nam gan liền với nhân vật Nguyễn Hoàng. Nguyễn Hoang (1525-1613). lá người Gia Miều, huyện Tong Sơn. phú Ha Trung, tran Thành Hoa (nay thuộc huyện Hà Trung. tính Thanh Hóa). là con thứ hai của Thái sư thượng phụ Hưng quốc công Nguyễn Kim. chau nội Hữu vệ Điện tiền tướng quản An Thanh hẳu Nguyễn Hoang Dy, theo cha trung hưng nhà Lê.
từng được vua Lẻ Trang Tong phong tước Hạ Khê hau. sau phong lên Doan quận
công. Nguyễn Hoang là một trong những vi tướng lập được nhiều chiến công trong
việc đánh bại họ Mạc. Nam 1545. Nguyễn Kim chết. người con rẻ của Nguyễn Kim là
Trịnh Kiém đã nhanh chóng thâu tom mọi quyền hành, loại dân những doi thủ muốn
tranh giành quyên lực với mình.
Sau khi năm được mọi quyền lực, Trịnh Kiém đã tìm mọi cách dé hầm hại hai vị tướng cũng lả hai người con của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng.
Sau khi người anh là Nguyễn Uông bị Trịnh Kiém giết hại, Nguyễn Hoàng cảm thay
tinh mạng của minh luôn bị đe dọa. Dé phòng thân và chờ cơ hội chong lại Trịnh
Kiểm. bẻ ngoài Nguyễn Hoang tỏ ra than phục. hòa thuận với anh rẻ, vẫn làm theo
những gi Trịnh Kiêm sai khiển dé khỏi bị nghi ngờ: nhưng bên trong ông luôn âm thin
tim mọi cách đề tạo dựng cơ nghiệp lâu dai cho họ Nguyên. “Dén khoảng năm Thuận Bình đời vua Lẻ Trung Tông do co công, Quận công được tiên phong làm Doan quận
công. Hitu tướng của triều Lé là Trịnh Kiém cằm giữ binh quyên, chuyên chế mọi việc.
Tả tưởng là Lang quận công Lông, con trưởng của Triệu tô bị Trịnh Kiêm ham hại.
Kiém thay chúa cong danh ngày càng lớn nên ghét Chúa biết vậy nên trong lòng dy nay không yên, ngắm bàn với Nguyễn U Di, vờ cáo binh, cot giữ mình cho kin dé họ
Trịnh không nghỉ ngờ gì. Chúa nghe tiếng Nguyên Binh Khiêm. từng làm đến Thai bao
đã về trí sĩ là người giỏi vé thuật sd, liên bí mật sai người tới hỏi. Bình Khiém nhìn
hon non bộ trước sân mà ngâm rằng: "Hoành sơn nhất dai, vạn đại dung than’.
Sau khi được sử giá vẻ thuật lại câu nói của Nguyễn Binh Khiêm, Nguyễn Hoàng đã hiểu được lời mà Binh Khiêm khuyên mình. Cũng trong thời gian này, vùng
Thuận Hóa mới được dẹp yên. tuy nha Lé da đặt các chức quan đẻ cai trị. nhưng nhân
dân ở vùng nay vẫn chưa một lỏng, van còn xảy ra nhiều cuộc bạo loạn, chong doi của
nhân dân. Trịnh Kiểm cũng dang lo lắng tim cách đẻ giải quyết những bat én ở Thuận
Hóa. Nhân cơ hội do Nguyễn Hoàng đã nhờ chị của mình là Ngọc Bảo - vợ Trịnh
Kiem noi với Trịnh Kiem cho minh được vào làm Tran thu dat Thuận Hóa. Trịnh
Kiểm thay vùng dat đó hiểm trở xa xôi, và cũng muốn nhờ những dư đảng của họ Mạc
dé tiêu diệt Nguyễn Hoàng và muốn loại trừ ông ra khỏi công việc triéu đình nên tâu
lên vua Lê và dong ý cho đi ngay. Vua Le Anh Tông lên ngồi. Trịnh Kiem đã dang
biểu xin cho Nguyễn Hoàng vào làm tran tha đất Thuận Hóa : “Thuận Hoa là nơi quan
*“ Quốc xứ quán triểu Nguyễn, Dat Nam thực lục adp f2 Viện khoa học xà hội Việt Nam- Viện xử hoc, Nha xuất
ban Giáo dục. 2007, tr 27
Khoa luận tốt nghiệp Trang 76
Chính quyền Đại Việt và quá trình mơ rộng lãnh tho vẻ phía nam trong các the ky XI-XVHHI
trọng. quản va cua do day mà ra. budi quốc sơ nhớ dav ma nên nghiệp lớn. Nay lòng
dan hãy: còn giáo giơ. nhiều ke vượt biên theo họ Mac. sợ có ke dân giác vẻ CưƯỚI. Vì
khong được tưởng tai trần thủ võ ven thi không: thẻ xong. Doan quan cong là con nha
name. co tai tri micu lược, có thé sai di tran cho ay. đẻ ' cùng với trong tran thi Quang
Nam c ung nhau giúp sức thi mới dé lo đến miễn Nam `”. Vua Lê nghe theo và trao cho
Nguyễn Hoang chức Tran thủ Thuận Hóa, ban an tin, uy thắc mọi việc và chi yêu cầu
hang năm phải nộp đủ thué. Đỏ là những sự kiện xảy ra vào năm 1558.
Lời khuyên cua Nguyễn Binh Khiêm đã cúng cổ thêm lòng quyết tâm của Nguyễn Hoàng. Vào nam, mot vùng đất rộng còn hoang vu. nhiều điêu kiện thuận lợi
Về con người. vật lực, tạo điều kiện cho ô › ông gây dựng nghiệp lớn, gop phan mở mang
bờ cdi vẻ phía Nam. Năm 1558. Nguyễn Hoàng vào nam nhận chức Tran thủ Thuận
Hóa. Theo ong là những người thin thuộc của dòng ho, những trung: thản của nhà Lẻ.
Họ đi vào nam có lẽ vì mục đích tìm một tương lai sang sia ở ving đất mới chứ không
phải như Nguyễn Hoàng dé Jan tránh một moi nguy hiểm. “Ho là những trung than
cua nhà Lẻ. Mot gia pha ở Quang Nam ghi nhận ông 16 của họ là một viên chức cao cap của Lê Duy Tri, anh em với vua Lẻ Kinh Tong (1600-1619). Khi vua Lẻ Kính Tong bị chúa Trịnh ép thắt cô chết vào năm 1619, Lẻ Duy Tri và từy tùng đã tới trom ở
huyện Dong Son, Thanh Hoa và o xã Thanh Chau, phi Điện Ban, Quang Nam năm
1623. Cũng chính Tién Biên đã ghi là mot sé quan chite cao cấp của nhà Lé bo di về
phương Nam nam 1558 với Nguyễn Hoàng và nhiều gia đình cùng qué với họ Nguyễn
ở Thanh Hóa '*®. Ong đã cho xây đựng dinh ở Ai Tử, huyện Đăng Xương (nay thuộc
huyện Triệu Phong. tỉnh Quảng Trị. Ông đã hết sức quan tam đến việc vỗ vẻ yên dân,
trọng hao kiệt, thực hiện các chính sách giảm sưu thuế cho nhân dân. tiền hành khai
khan dat hoang, lập ấp. chăm lo phát triển, nuôi sức đân nhảm tính kẻ lâu dài. Chính
những chính sách đó đã giúp Nguyễn Hoàng nhanh chóng vỗ về được dân chủng ở vùng đất còn mới mẽ và hoang vu này. Chí sau một thời gian ngắn, vùng đất thường
xây ra các cuộc nỗi loạn nay đã được đẹp yên, cơ nghiệp của họ Nguyễn bất đâu được xây từ nén móng vững chắc. Sự kiện này cũng được Quốc sử quan triều Nguyễn chép
lại trong Đại Nam thực luc như sau: “Mdu ngọ. năm thứ nhất { 1358)(Lẻ-Chỉnh trị năm
1, Minh Gia -Tĩnh năm 37), mùa đông thang 10, chúa bắt đầu vào tran thủ Thuận
Hoa, 34 tuôi. Những người bộ khúc đông hương ở Tổng Sơn và những người nghĩa
dũng & xứ Thanh Hoa đều vui lòng di theo. Dung dinh o xã Ai Từ. Phàm quan lại tam
ty do nhà Lê đặt đều theo lệnh chúa. Chúa vô về quản dan, thu dùng hào kiệt. sưu thuê
nhẹ nhàng. được dan mễn phục. bay giờ thường xưng là chúa Tiên Nghiệp dé dun
lên, thực là xảy nên từ day” ` Nhờ vay ma vùng đất Thuận Hỏa trở thành ving ake
hứa cho cư đân Đảng Ngoài (người nghèo khổ, nạn nhân của chiến tranh...) di cư vào
sinh sống liên tục. C hằng hạn “ndm 1572, các huvén Nghệ An. đẳng ruộng bo hoang
không thu được hat thoc nào, dan doi to, lại bị bệnh dịch. chet den qua nữa. nhiều người xiéu dat, Ké thi vỏ Nam, người dat ra Bắc, trong hat rat tiêu điêu. Hoặc “nam ay, Thanh Hoá đói to nhiều người xiéu dat”. Hoặc ` năm Mau Than, nién hiệu Hodng Dinh thứ 9 (1608), các nơi ở Đàng Ngoài. thời tiết khó hạn, lửa ma chay khó, một
thing gao giả mot déng gia mét dong tiền. có nhiều người chét đói, thậm chỉ có nơi người ta ăn thịt lân nhau, đói khô như thé đến hon một năm. Duy chi có hai xứ Thuận
„Quốc xử quán trite Nguyễn, Đại Nam thực tue (lập 1) Sách đã dẫn, tr 38
** | itana, Xứ Dang Trong - lick sự kính tệ, và hoi Liệt Nam thé ki 17 và 18 Sách đề dẫn, tr 30
TM Quốc su quán triều Nguyễn, Đại Nam thực tue (tập 1), Sách đà dln, tr 28
Khóa luận tốt nghiệp Trang 77
Chinh quyẻn Đại Việt và quá trình mo rộng lãnh tho vẻ phía nam trong các the ky XI-XVIH
Hóa. Quang Nam. mira thuận gio hỏa, một dau ga0 chỉ có 3 tiên, ngoài đường không di nhật của rơi. hồn dan: sĩ, nóng. cong, thương déu an cư lac nghiệp ` qui
Đề tránh sự nghỉ ngờ cua Trịnh Kiém, Ngu en Hoang vẫn thường xuyên tô chức công nạp day đủ hàng năm vả ra ngoài Bắc châu vua Lẻ. Nam 1569 ống ra Yên
Trường châu vua Lê. đem theo nhiều khoản cống nộp. Năm 1570, vua Lê và Trịnh
Kiếm giao luôn cho ông chức tran thu cua Quang Nam. Năm 1572. tưởng nhà Mạc là
Mạc Lap Bao dem quân đánh Thuận Quảng. Nguyễn Hoang đã dùng mi nhân kế va giết được Mạc Lập Bảo. đánh tan quan nhà Mạc. Nhớ lập được công lớn trong việc
đẹp yên dư dang của họ Mạc ma ông được vua Lê ban thương va phong thêm chức
tước. Năm 1573, vua Lẻ phong cho Nguyễn Hoàng lên chức Thái phỏ, sai ông phải
chứa thóc dé sản ở vùng biên ải và hang nam đem nộp vẻ triều đình 400 cân bạc, 300
tan lụa. Năm 1593, Nguyễn Hoàng cùng ba con trai dem tưởng Sĩ. VOI, ngựa, thuyền binh về kinh dé lay chao, còn dem theo số sách vẻ bình lương, tiên lụa, vàng bạc, châu
bau và kho tang của cả hai trắn Thuận Hóa và Quảng Nam về nộp. Hành động đó của
Nguyễn Hoàng cho thấy, bề ngoài ông vẫn rất trung thành với Vua Lê và nộp đủ mọi
khoản thuế thu, công nộp mà vua Lê yêu cau. Nhung thye chat những hanh động đó
của Nguyễn Hoàng chi vi mục đích che mắt họ Trịnh, với mưu đò gây đựng cho họ
Nguyễn một cơ nghiệp ở phía Nam đủ sức dé đối đầu với họ Trịnh ớ Dang Ngoài.
Hanh động của ông đã làm cho họ Trịnh ít ngờ vực hơn. do vậy Trịnh Tung đã dâng biểu xin phong cho ông làm Tả đô đốc Trung quân phủ, Thái úy Doan quốc công. Sau
đó sai ông đem quân đi đánh dep tan du ho của Mạc ở Sơn Nam va Hai Dương. Lúc
bay giờ Nguyễn Hoàng đang rất nôn nóng dé trở vẻ Thuận Hóa. nhưng Trịnh Tùng tìm
cách để giam chân ông trên đất Bắc, nên cứ luân chuyển ông đi đánh giắc hết chỗ này
tới chỗ khác.
Năm 1600, nhân sự việc tướng nhà Mạc là Phan Ngạn, Ngô Đình Nga, Bùi Văn
Khuê ngâm theo kể của ông nôi lên ở Sơn Nam, đánh phá cửa Dai An, Nguyén Hoang
đã xin dem quân đi đánh. dé lại con trai thứ nam là Nguyễn Hải va chau nội là Nguyễn
Hắc làm con tin ở lại kinh đô. Trịnh Tùng trước đó đã giao cho Vinh quốc công Hoàng
Đình Ái tran giữ phía Nam của Sơn Nam,một mat cũng dé phong tàn du của họ Mac
nổi loạn, mặt khác củng ngắm ngầm giữ không cho Nguyễn Hoàng rút vẻ Thuận Quang, tưởng sẽ không có vấn dé gì nên cho Nguyễn Hoàng dem quân đi đánh đẹp.
Sau khi được Trịnh Tùng cho phép, Nguyễn Hoàng đã dẫn quân đi, đến cửa Đại An,
ông liền cho đốt hết doanh trại, xin Phan Ngạn. Ngô Dinh Nga va Bui Văn Khuê,
nhường cho một số thuyén bẻ rồi dem quân lên thuyền rút hết vào Nam.
Trịnh Tùng nghe tin rất tức giận, đã triệu Đình Ái vẻ triều quát mang thậm tệ,
nhưng sau đó da viết thư vào nam cho Nguyễn Hoàng. khuyên Nguyễn Hoàng nhận lỗi
và chở thóc lúa, vàng bạc ra Bắc công nộp, lay công chuộc tội. Dé làm hỏa dịu với họ
Trịnh. Nguyễn Hoàng đã gả con gái của mình là công chúa Ngọc Tủ cho Trịnh Trảng.
con trai của Trịnh Tùng. Cũng từ đó Nguy én Hoang đã không ra chau ngoai kinh nữa
ma ở luôn lại trong nam, ráo riết xây dựng cơ ngơi ở vùng đất mới như một triều đình
riêng biệt. hang năm vẫn cho người mang đỏ công nạp ra Bắc. Cùng với việc chan
* Dẫn theo, Thai Quang Trung, Thuận Hóa dưới thei Doan quận công Nguyễn Hoàng (1558-1613), Teich trong
Ky yếu Hội thao “Chia Nguyên và vương tridu Neuen trong lịch sự liệt Nam từ thé ky NVI đến thd hy XINTM
Uy ban nhân dan tinh Thanh Hỏa, Hội khos học lịch sơ Việt Nam. Nhà xuất ban Thể giới. Hà Nội - 2008, tr 224
Khóa luận tốt nghiệp Trang 78
Chinh quyền Đại Việt và quá trình mơ rông lãnh thô vẻ phia nam trong các thé ky XI-XVHI
chính bộ máy cai trị. tăng cuong binh lính, tích trừ lương thảo. Nguyễn Hoàng còn cho xây đựng nhiều chùa chién, thực hiện nhiều chính sách giảm tô thuẻ, khuyến khích
khai hoang mơ rộng diện tích sản xuất. Tiêm lực của Dang Trong ngày càng lớn mạnh.
đủ sức dé có thé đổi khang với họ Trịnh ở Dang Ngoài.
Năm 1613. biết mình đã già yếu, khó sống | lâu thêm nữa. ông đã cho triệu người
con thử 6 là Nguyễn Phúc Nguyên. đang làm tran thủ Quảng Nam vẻ dinh căn dan:
“Dat Thuận Quang phía Bắc có mii Hoành Sơn và xỏng Linh Giang hiểm tro, phía
Nam có núi Hai Van và Thạch Bi Sơn vững bên. Núi sẵn vàng sắt, bién cỏ cả muối.
that la dat dung võ. Neu biết day dan luyện bình dé chóng chọi với họ Trịnh thi du xảy
dung cơ ngơi muôn đời. con nếu thé lựckhông địch được thi co giữ vững dat đai chở
cơ hội, chứ đừng bỏ quên lời dặn của ta", Qua lời đặn của chúa Tiên Nguyễn Hoàng với con trai Nguyễn Phúc Nguyên, ta cùng nhận thay được tham vọng của chúa Tiên
nuôi chí mở rộng lãnh thé dé gây dung cơ nghiệp. Van dé là mở rộng về phía nào?
Phía Bắc là vùng dat của chính quyền họ Trịnh đang nằm giữ, vùng đất dé mo rộng
lanh thé con lai chi có thé là phía nam, nơi mà các triêu đại trước như Lý, Tran, Ho, Lê
sơ đã hướng vẻ.
Không lâu sau Nguyễn Hoang mat, thọ 89 tuổi. Ong tran thủ dat Thuận Quang
56 năm. xây dựng Thuận Quảng thành cơ ngơi riêng biệt 14 năm, về sau Triều Nguyễn
tuy tôn là Thai tô Gia dụ Hoàng dé, còn dân chúng thường gọi ông bang cải tên Chúa
Tiên.
Tiếp bước những gì mà Nguyễn Hoàng đã gây dựng, con cháu của ông da tiếp
tục thực hiện chính sách xây dựng một chính quyên tách biệt với chính quyền Lê -
Trịnh ở Dang Ngoài. xây dựng ap Trong như một triều đình riêng của mình, Đồng
thời với việc củng cỗ chính quyền đã gây ong, các chúa Nguyễn ở Dang Trong còn tích cực thực hiện chính sách mở rộng lãnh th về phía Nam, nhim củng . cổ thêm sự
vững chắc cho chính quyên của minh. Lúc này. càng cách xa chính quyên họ Trịnh
càng tốt, bởi vậy nhu dhs vẻ mở rộng lãnh thổ, lan chiếm đắt dai của chính quyền chúa
Nguyễn trong cuộc đấu tranh sinh tòn với họ Trịnh ở Đàng Ngoài trở nên quan trọng.
Lãnh thé trở thành van dé then chốt, cần phải có một chốn dung thân dn định mới có thể nghĩ tới việc chống đối lại ho Trịnh. Việc mở rộng lãnh thé ra hướng Bắc là điều
không thẻ, bởi ở đó họ Trịnh đang án ngữ, Còn về phía Tây và phía biên thi rất hạn
chế. Trong khi đó. ở phía Nam, nước lang giéng Champa đã ngày một khủng hoảng và
suy yếu. Nhưng họ x tổ chức các cuộc lún công xâm lắn vào biên giới của Đại Việt,
họ vẫn còn nuôi tham vọng giành lại những vùng đất đã mat vào tay Đại Việt trong
những thé ki trước. Với nhiệm vụ dang tran git vùng đất biên cương phía Nam của
Dai Việt. các chúa Nguyễn đã ngăn chặn những hành động quấy phá của Champa.
mục đích ban đầu để giữ vững biên cương, chủ quyền của đất nước. đồng thời cũng
xúc tiến hoạt động mở rộng lãnh thé về phía Nam. Chính những điều đó là một trong
những nguyên nhân quan trọng thúc day chính quyền chúa Nguyễn thực hiện cuộc
Nam tiễn mở rộng lãnh thỏ về phía Nam trong các thé ki sau đó.
Thời kỷ các chúa Nguyễn cũng 1a giai đoạn ma công cuộc mở rộng lãnh thd vẻ
phía nam được xúc tiền và day mạnh, Do la một quá trình liên tục. Băng các hoạt
”! Quốc sư quan triều Nguyễn, Đợi Nam thực lực (tập j2. Sách đã dẫn, tr 17
Khỏa luận tốt nghiệp Trang 79
Chính quyền Dai Việt và quả trình mơ rộng lãnh thé vẻ phía nam trong các thẻ ky XI-XVIHI
động. quan sự, ngoại giao. chính quyền Dang Trong đã từng bước lần chiếm het ving
đất còn lại của Champa và vùng đất của Thuy Chan Lap ở phia Nam. Điều kiện thuận lợi lúc bảy giờ là sự khung hoang và suy yeu cua Champa, ho khong du thực lực để can bước tien cua Đại Việt mo rộng lãnh thô xuống phía nam nữa. Nhưng qua trình
thụ đặc lãnh thỏ C hampa của chính quyen chúa Nguyễn cùng gập không ít gian nan,
khi phái thường xuyên chống doi lại các cuộc dau tranh của người Chăm. những người
cũng dang bị don vào bước đường cùng trong cuộc dau tranh sinh ton, bao vệ lãnh tho cuối cùng cua họ. Nhung trong boi cảnh, chính quyẻn chúa Nguyễn cũng đang ở trong tinh thé khỏn cùng, van dé mo rộng lành tho cùng tro thành vẫn đẻ sông côn cho cuộc
dau tranh sinh ton với họ Trịnh ở phía Bắc. buộc họ phải day mạnh các hoạt động dì đản. khai phả các ving đất ớ phía nam. Di phía sau lực lượng dan cư là chính quyền
chủa Nguyễn, các cuộc xung đột, chiến tranh, quan hệ ngoại giao giữa hai bên diễn ra liên tục trong khoang thời gian dài của thẻ ký XVII. Ke mạnh hon da giảnh chién
thing, Champa yêu thé chấp nhận that bai, chinh quyền chúa Nguyễn thing lợi và sáp
nhập toàn bộ lãnh thô của Champa vao lãnh thô Đảng Trong.
2. Hoạt động quan sự, ngoại giao của chính quyền Dang Trong
Từ thẻ kí XVI, việc mở rộng lãnh thô về phía Nam của Dai Việt mà trước hét là
cia chính quyền chúa Nguyễn. ơ Đảng Trong không chi là vi bao vệ chủ quyền biên giới. chông lại các cuộc xám lan biến cương của Champa nữa. Việc mo rộng lãnh thd
đã trở thành một nhu cau cấp thiết của Dang Trong lúc bay giờ. Đến lúc này. ở phía
nam. vương quốc Champa ngày càng suy yeu, trong khi chúa Nguyễn muôn gây dựng
một cơ do riêng ving chắc cua mình, nhu cầu vẻ lành thỏ, xây dựng sức mạnh để có
thẻ đói địch lại với họ Trịnh ở Đảng Ngoài luôn là van đẻ được dat lên hang đâu. Hơn
nữa, dải đất miễn Trung của nước ta lúc bấy giờ không những hẹp mà con rất thưa dân.
Việc mở mang đất đai và đưa người vào khai khan trở thành một nhu câu bức thiết của
họ họ Nguyễn để có thé thực hiện lại ý đồ là chống lại họ Trịnh ở Dang Ngoài. Tron
bói cảnh phải có đất dé sinh tồn đó, quan niệm của vua Lê Thánh Tông thuở trước về
giới hạn cương vực đã không còn giá trị nữa. Bởi vậy, chúa Nguyễn không thẻ chấp nhận viễn cảnh vừa phải chống đối với họ Trịnh ở Dang Ngoài lại vừa phải lo đối phó với nước Champa nhỏ yếu dang trên đường suy vong, nhưng lúc nao cũng muốn
đương đâu với Đại Việt. Nhất là khi họ xây thành trì ở phía nam vả luôn muốn chiếm phan lãnh thé của nước Hoa Anh. Nguyễn Hoàng vào tran thủ đất Thuận Hóa (1558), sau kiêm luôn chức trắn thủ Quảng Nam ( 1570). Diện tích hai xử Thuận Hóa - Quảng
Nam đương thời rộng khoảng 45000 km’? Lúc bấy gid vùng đất cực Nam của
Quảng Nam là huyện Tuy Viễn, thuộc phủ Hoài Nhân ( nay là Tuy Phước, Binh Định).
bén kia đèo Cu Mong là nước Champa. Champa vẫn vẫn thường cho quân linh quấy
phá vùng biển giới giữa hai nước, Vi muốn giữ yên biên cương. bở cdi của minh chúa
Nguyễn Hoang đã nhiều lần mang quan đi đánh dep.
Năm 157, chia Nguyễn Hoang cứ Lương Văn Chánh cắm quản tiền vào Hoa
Anh. vay đánh va hạ thành An Nghiệp - một trong những kinh thành kiến có và đô sô
nhất trong lịch sư của vương quốc Champa. day họ vẻ biến giới cũ ở phía Nam deo Ca.
Cuộc tắn công của Lương Văn Chánh vả chính quyền họ Nguyễn mới chi nhằm thiết
lập lại trật tự cũ như đã có trước đó. Tuy nhiên Lương Van Chánh (Chính) cũng đã
ằ Nguyễn Dinh Đầu, Cương vực make ta dườn thời chỳa Nauven về triệu Nưuyen, Top cht Xưa và Nay - liệt
khoa học hich xơ Việt Nam xô 320. thang l1 2008
Khoa luận tot nghiệp Trang 80