1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lịch sử đảng cộng sản việt nam sự lãnh đạo của đảng là nhân tố quyết định thắng lợi trong kháng chiến chống mỹ cứu nước 1954 1975

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)
Tác giả Lê Hồng Ngọc
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp với tư cách đại biểu Đông Dương, người bỏ phiếu tán thành thành lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành người Cộng s

Trang 1

SỰ LÃNH ĐẠ O C ỦA ĐẢ NG LÀ NHÂN T QUY Ố ẾT ĐỊ NH THẮ NG L I TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG M C Ỹ ỨU NƯỚ C

Trang 2

1

MỤC L ỤC

MỞ ĐẦU

Tính t t y u cấ ế ủa đề tài ………2

NỘI DUNG I.TÌNH HÌNH XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC KHI CÓ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1.1 Tình hình xã hội trước khi Đảng ra đời……… 3

1.2 Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời………4

II SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ YẾU TỐ TẤT YẾU 2.1 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước……… 4

2.2 Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam……… ……… 5

2.3 Ý nghĩa lịch sử……… 7

III SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG LÀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH THẮNG LỢI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC ( 1954 - 1975 ) 3.1 Bối cảnh lịch sử……….8

3.2 Chiến lược của Đảng 3.2.1 Khôi phục kinh tế miền Bắc và giữ gìn lực lượng ở miền Nam………….9

3.2.2 Xây d ng b o vự ả ệ miề n Bắc, đánh thắng ba chiến lược chi n tranh cế ủa đế quốc M ỹ ……….11

3.2.3 Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ……… 13

3.2.3 Chi n tranh c c b (1965-1968)ế ụ ộ ………15

3.2.4 Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân………16

3.3 Chiến lược “ Việt Nam hóa chi ến tranh” của đế quố c M và chủ trương chuyển hướng chiến lược của Đảng……… ……… 19

3.4 Cu c ti n công chiộ ế ến lược năm 1972 ……….20

VI HIỆP ĐỊNH PARI ĐƯỢC KÝ KẾT……… 21

KẾT LUẬN……….22

TÀI LI U THAM KHẢO……… …… 23

Trang 3

2

LỜI M Ở ĐẦ U

Cuộc kháng chi n ch ng M (1954 ế ố ỹ – 1975) đó mộ t cu c chi n tranh vô ộ ế cùng khóc kh c li t, ác li t nh t trong l ch s ố ệ ệ ấ ị ử chố ng gi c ngo i xâm c ặ ạ ủa dân t c Vi t Nam ộ ệ Nhân dân ta đã trả i qua bao năm đấu tranh thì ta cũng

đã ành đượ gi c chiến thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam, non sông ta

đã thu về làm m t Chi ộ ến công đó chính là mộ t bi ểu tượ ng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tu ệ con người và đi vào lị ch s ử thế giới như một chi ến công vĩ đại, mộ ự kiện có tầm quan tr t s ọng quố ế c t và

có tính th i ờ đạ i sâu s c Chính th ng l ắ ắ ợi đó đã đánh dấ u m ột bướ c ngo ặc mới trong quá trình mở đường cho dân t c Vi ộ ệt Nam bướ c vào th ời kì mới- k nguyên c ỉ ả nước hòa bình, th ống nhất, đi lên xã hộ i ch ủ nghĩa Nhìn l i nh ạ ững kì tích vĩ đại củ a Cách m ng Vi t Nam trong s ạ ệ ự nghiệp đấu tranh giành độc lập cho dân t c, th ng nh ộ ố ất đất nước, càng làm chúng

ta th y rõ vai trò to l n c ấ ớ ủa Đảng được th ể hiện ở mọi m t : công tác lãnh ặ

đạ o, chỉ o trong cuộc kháng chi n chống Mỹ quyết tâm đánh Mỹ và đạ ế “ thắ ng M ỹ” Đó cũng là lí do em chọn đề tài ti ể u lu n : Sự lãnh đạo của ậ Đảng là nhân tố quy ết đị nh th ng l ắ ợi trong kháng chi n ch ng M c ế ố ỹ ứu nước ( 1954-1975 )

Trang 4

3

I.TÌNH HÌNH XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC KHI CÓ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

1.1 Tình hình xã hội trước khi Đảng ra đời

Từ năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam, từng bước thiết lập chế

độ thống trị vô cùng tàn bạo, phản động của chủ nghĩa thực dân trên nước ta

Về chính trị, chúng lập ra chế độ thống trị tàn bạo, thi hành những chính sách cai trị chuyên chế, biến những giai cấp tư sản mại bản, địa chủ phong kiến thành tay sai đắc lực để có thể thực hiện chính sách đàn áp, khủng bố dã man, tàn bạo, chia rẽ dân tộc ta, Tạo nên sự xấu kết giữa chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai, đặc trưng của chế độ thuộc địa Sự cai trị của chính quyền thuộc địa đã làm cho nhân dân ta mất hết quyền tự do, độc lập,mọi phong tào yêu nước đều bị đàn áp dã man, mọi phong trào tiến bộ từ bên ngoài sẽ đều bị ngăn cấm

Về kinh tế, khai thác Đông Dương vì lợi ích của giai cấp tư sản Pháp, sức lao động của nhân còn bị bóc lột “tới tận xương tuỷ” khiến đời sống của nhân dân ta bần cùng hóa, kìm hãm sự phát triển kinh tế độc lập của nước ta Chúng đặt ra những thứ thuế

vô lý, vô nhân đạo, kể cả duy trì bóc lột kiểu phong kiến, làm cho kinh tế bị què quặt, lệ thuộc vào kinh tế Pháp, kéo đến hậu quả nghiêm trọng

Về văn hoá xã hội, chúng thực hiện chính sách ngu dân, khuyến khích văn hóa nô - dịch, sùng Pháp, nhằm kìm hãm nhân dân ta trong vòng tối tăm, lạc hậu, chậm phát triển, dốt nát, phải chấp nhận phục tùng, lệ thuộc

Dưới sự tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam đã diễn ra quá trình phân hoá sâu sắc Giai cấp địa chủ cấu kết với thực dân để tăng cường bóc lột nhân dân ta Tuy nhiên, chính trong lúc này nội

bộ địa chủ Việt Nam có sự phân hoá rõ rệt Một bộ phận có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức và ở những

độ khác nhau Giai cấp nông dân chính là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam , bị thực dân và phong kiến áp bức một cách nặng nề Tình cảnh bần cùng khốn khổ của giai cấp nông dân đã làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và tay sai, tăng thêm ý chí cách mạng đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền tự do Giai cấp công nhân ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, đa phần xuất thân từ nông dân, có quan hệ chặt chẽ với giai cấp nông dân, bị áp bức Giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp và tư sản người Hoa chèn ép Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam gồm học sinh, trí thức, … đời sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành người vô sản, có lòng yêu nước, căm thù đế quốc, có khả năng tiếp thu những

tư tưởng tiến bộ từ nước ngoài truyền vào Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người dân mất nước và ở những mức độ khác nhau, đều bị áp bức, bóc lột Từ đó, trong xã hội , ngoài những mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu là nông nhân với giai cấp địa chủ và phong kiến, đã nảy sinh những mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu và càng ngày càng gay gắt với đời sống

Trang 5

4

của nhân dân Đó là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp Nước ta từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến đặt ra hai yêu cầu lớn : Phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành lại độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân Xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ, chủ yếu

là lấy lại ruộng đất cho nhân dân Trong đó, chống đế quốc vẫn là nhiệm vụ hàng đầu

Vì vậy, nhiệm vụ chống thực dân Pháp xâm lược và nhiệm vụ chống địa chủ phong kiến tay sai không tách rời nhau Đấu tranh giành độc lập dân tộc phải gắn chặt với đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ Đó là yêu cầu của cách mạng Việt Nam đặt

ra, cần được giải quyết

1.2 Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời

Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước đầy gian khổ, thì dân tộc ta đã sớm hình thành lòng yêu nước nồng nàn với tinh thần anh hùng kiên cường, bất khuất Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta đã liên tiếp đứng lên để đấu tranh chống lại quân xâm lược Chúng ta có thể thấy từ năm 1858 đến trước năm

1930, hàng trăm các cuộc khởi nghĩa, những phong trào chống Pháp đã nổ ra theo rất nhiều khuynh hướng khác nhau , như cuộc khởi nghĩa của Trương Công , Thủ Khoa Huân, hay như phong trào Cần Vương, phong trào Đông Du , Đông Kinh, hay các cuộc khởi nghĩa do Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám , lãnh đạo Điểm chung đây đều là những cuộc đấu tranh đứng lên vì nhân dân, vì độc lập vô cùng anh dũng thế nhưng dập tắt, thất bại

Nguyên do chính dẫn tới sự thất bại chung của những phong trào là do những người đứng đầu các cuộc khởi nghĩa, các phong trào đều chưa tìm được hướng đi đúng đắn cho con đường cứu nước, điều đó cũng phản ánh đúng tư tưởng, sự phát triển của xã hội lúc bấy giờ Cách mạng cứu nước của ta đã thực sự rơi vào khủng hoảng, bế tắc Việc cấp thiết lúc bấy giờ chính là tìm ra một con đường cứu nước đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đấu tranh để có thể giải phóng dân tộc, lấy lại tự do

II SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ YẾU TỐ TẤT YẾU 2.1 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước

Giữa lúc tình hình cách mạng Việt Nam đang lâm vào con đường khủng hoảng khi tìm ra con đường để cứu nước Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19-5-1890, quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Lúc nhỏ, có tên là Nguyễn Tất Thành, lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, cảnh lầm than của nhân dân, Nguyễn Tất Thành sớm có ý chí đánh đuổi quân xâm lược, giải phóng dân tộc

Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ( Nguyễn Ái Quốc ) rời đất nước bắt đầu ra đi tìm đường cứu nước, học hỏi các tư tưởng tiên tiến của các nước khác rồi quay về giúp đồng bào ta

Trang 6

5

Trên con đường tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã trải qua rất nhiều bước ngoặt lớn.Người đã nhận ra được những hạn chế của những nhà yêu nước đương thời Không những vậy, Người còn tìm ra những hạn chế của cách mạng dân chủ tư sản là những cuộc cách mạng không giải phóng được công nông và quần chúng lao động Nguyễn Tất Thành đã đi qua rất nhiều nơi trên thế giới, vừa lao động vừa học tập, cùng với đó là nghiên cứu những lý luận, rút ra những kinh nghiệm từ các cuộc cách mạng tư sản Mỹ ( năm 1776 ) và Cách mạng tư sản Pháp ( năm 1789 ) Tiếp theo đó, đi theo con đường của Cách mạng Tháng Mười Nga, đi theo Quốc Tế Cộng Sản Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi là sự kiện chính trị lớn nhất của thế kỷ XX, mở ra thời đại mới trong lịch sử loài người, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, thời thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản Chính thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười đặt ra sự lựa chọn mới đối với những người cách mạng Việt Nam Nguyễn Ái Quốc vô cùng ngưỡng mộ cuộc cách mạng đó và kính phục V.I Lênin

và đã tham gia nhiều cuộc ủng hộ nhân dân Nga bảo vệ thành quả cách mạng Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin đã giải đáp những vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc đang trăn trở tìm hiểu, giúp Người thấy rõ con đường thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc, nhận ra rõ lập trường của V.I.Lênin và Quốc tế thứ

ba khắc hẳn lời tuyên bố suông của Quốc tế thứ hai Người đã tán thành Quốc tế thứ

ba, đặt cách mạng giải phóng dân tộc trong quỹ đạo cách mạng vô sản

Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp với

tư cách đại biểu Đông Dương, người bỏ phiếu tán thành thành lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành người Cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam

Trở thành người cộng sản , Nguyễn Ái Quốc bắt tay vào truyền bá chủ nghĩa Lênin về nước Quá trình đó cũng là quá trình Người từng bước vạch ra đường lối chiến lược cho con đường Cách mạng Việt Nam

Mác-Từ năm 1921 1930, Nguyễn Ái Quốc vừa tiếp tục hoạt động trong Đảng Cộng sản Pháp, nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện tư tưởng cứu nước, vừa tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam -Người tập trung chuẩn bị về tổ chức và cán bộ, lập ra Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (1925), tổ chức nhiều lớp đào tạo cán bộ tại Quảng Châu, Trung Quốc, đồng thời gửi cán bộ đi học tại trường Đại học Phương Đông (Liên Xô) và trường Lục quân Hoàng Phố (Trung Quốc)

-Nhờ hoạt động không mệt mỏi của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí cách mạng tiền bối mà đến cuối năm 1929, đầu năm 1930, những điều kiện cho sự ra đời của một Đảng vô sản ở Việt Nam đã chín muồi

2.2 Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc trước tiên đã thúc đẩy phong trào công nhân và phong trào nông dân lên cao

Trang 7

-1928 có cuộc bãi công nổ ra tại mỏ than Mạo Khê, Nhà máy đá Laruy ( Larue ), Các cuộc đấu tranh đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết giai cấp, ý thức tổ chức của các công nhân Chính báo chí của thực dân Pháp cũng đã thừa nhận : “ Từ đây, hành động tập thể của những người lao động đã thay thế cho những âm mưu của các hội kín”

Những phong trào nông dân đã đã phát triển khá mạnh ở nhiều trong cả nước Năm

1927, nông dân làng Ninh Thạnh Lợi ( Rạch Giá) đấu tranh chống thực dân và địa chủ đã chiếm đất đến đổ máu Các nông dân thuộc các tỉnh Hà Nam, Nam Định , Ninh Bình, cũng đã đứng lên đấu tranh chống lại bọn địa chủ cướp đất, bãi sa bồi,

Cả hai phong trào công nhân và nông dân đều đã hỗ trợ, tương trợ lẫn nhau.Để đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn cách mạng, ở Việt Nam đã lần lượt xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản : Đông Dương Cộng sản Đảng ở Bắc Kỳ, An Nam Cộng sản Đảng ở Nam Kỳ và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn ở Trung kỳ Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản diễn

ra trong vòng nửa cuối năm 1929 là bước tiến nhảy vọt của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, phù hợp với xu thế và nhu cầu bức thiết của lịch sử Việt Nam Tuy nhiên, ở một nước có tới ba tổ chức cộng sản nên không tránh khỏi

sự phân tán về lực lượng và tổ chức, không thể thống nhất về tư tưởng và hành động Trong bối cảnh đó, nhận thấy sự cần thiết phải thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất, chấm dứt tình trạng chia rẽ phong trào Cộng sản ở Việt Nam, ngày 23-12-1929, Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm đến Trung Quốc Người triệu tập đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng đến họp tại bán đảo Cửu Long (Hương Cảng) để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Theo Báo cáo gửi Quốc tế cộng sản ngày 18-2-1930 của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị diễn ra vào ngày 6-1, các đại biểu trở về An Nam ngày 8-2-1930

Trong Hội nghị thành lập Đảng, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đề ra 5 điểm lớn cần thảo luận và thống nhất, trước hết là tự phê bình và phê bình, “Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản Đông Dương” Hội nghị

đã nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành lập một đảng, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị đã thông qua các văn kiện gồm: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng và Lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam gửi

Trang 8

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã quyết nghị lấy ngày

3 tháng 2 dương lịch mỗi năm làm Ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã mở ra thời kì mới cho cách mạng Việt Nam thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lên chủ - nghĩa xã hội Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ra đời, đã xác định được những nội dung

cơ bản nhất của con đường cách mạng Việt Nam; đáp ứng được những nhu cầu bức thiết của lịch sử và trở thành ngọn cờ tập hợp, đoàn kết thống nhất các tổ chức cộng sản, các lực lượng cách mạng và toàn thể dân tộc

Đáp ứng đòi hỏi của phong trào cách mạng trong nước, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập các đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng bàn việc hợp nhất

Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vô cùng quan trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết định sự phát triển của dân tộc, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX Đó là kết quả của sự vận động, phát triển và thống nhất phong trào cách mạng trong cả nước; sự chuẩn bị công phu về mọi mặt của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và sự đoàn kết nhất trí của những chiến sỹ tiên phong vì lợi ích của giai cấp, của dân tộc

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là thành quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin,

tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, phong trào yêu nước và phong trào công nhân ở Việt Nam; chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại làm nên những thắng lợi vẻ vang; đồng thời đóng góp tích cực vào sự nghiệp đấu tranh

vì hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ của nhân loại trên thế giới

2.3 Ý nghĩa lịch sử

Việc hợp nhất đã quy tụ ba tổ chức cộng sản thành một Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam theo một đường lối chính trị đúng đắn, đã dẫn đến sự thống nhất về tư tưởng và cả hành động của phong trào cách mạng cả nước, tạo nên một truyền thống

về sự đoàn kết của Đảng và dân tộc từ đó về sau

Trang 9

8

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chính là một bước ngoặt to lớn trong Cách mạng lịch sử của dân tộc ra, chấm dứt cuộc khủng hoảng trên con đường tìm đường cứu nước, Đảng sẽ chính là cơ sở dẫn đến những thắng lợi oanh liệt và là một bước nhảy vọt trong lịch sử dân tộc vào những năm sau

Vị lãnh tụ vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã viết về sự kiện Đảng Cộng sản - Việt Nam ra đời : “ Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành

và đủ sức lãnh đạo cách mạng”

III SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG LÀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH THẮNG LỢI

KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC ( 1954 - 1975 )

Những khó khăn trong thời kỳ mới xuất phát từ âm mưu bá chủ thế giới của Mỹ bằng chiến lược ngăn cản sự phát triển của chủ nghĩa xã hội và đánh phá phong trào giải phóng dân tộc Trong chiến lược đó, Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược trọng điểm của Mỹ

Đặc trưng chủ yếu của thời kỳ mới ở nước ta là chế độ của của thực dân Pháp chấm dứt trên toàn bộ bán đảo Đông Dương, nhưng chế độ thực dân mới của Mỹ lại thay Pháp thống trị miền Nam của Việt Nam, uy hiếp Campuchia và khống chế Lào; miền Bắc được hoàn toàn giải phóng quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong khi bấy giờ miền Nam lại trở thành thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mỹ

Ngày 8-8-1954, Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ do Tổng thống Aixenhao chủ trì đã

ra Quyết định NCS 5429/2 với nội dung cơ bản : Pháp phải nhanh chóng rút quân khỏi miền Nam Việt Nam và phải ủng hộ Ngô Đình Diệm; Mỹ trực tiếp viện trợ cho ngụy quyền Sài Gòn không qua Pháp ; loại bỏ Bảo Đại, những tay sai lâu đời của Pháp

Ngày 7-7-1954, ở miền Nam, một nội các bù nhìn tay sau Mỹ được thành lập do Ngô Đình Diệm làm Thủ tướng kiêm Tổng trưởng Quốc phòng Ngày 17-7-1955, Diệm tuyên bố không hiệp thương tổng tuyển cử Ngày 23-20-1955, Diệm tổ chức

“trưng cầu dân ý” phế truất vua Bảo Đại và lên làm Tổng thống

Hệ thống cố vấn Mỹ không những ở Phủ Tổng thống, Bộ Tổng tham mưu ngụy, Nha sát cảnh, các bộ của nguỵ quyền Sài Gòn mà ở các đơn vị quân đội nguỵ và các địa phương khác

Trang 10

9

Sau khi gạt Pháp ra khỏi guồng máy cai trị và đã độc chiếm miền Nam, Mỹ nguỵ - tập trung mũi đàn áp cách mạng Chúng liên tiếp mở những cuộc hành quân càn quét, các chiến dịch “tố cộng” với khẩu hiệu “ đạp lên oán thù, thà giết lầm còn hơn

bỏ sót” hay “ dĩ Đảng trị Đảng, dĩ dân trị dân” Cuối năm 1955, hàng trăm ngàn cán

bộ, đảng viên, quần chúng yêu nước đều bị giết hại

Mỹ tin chắc rằng với bộ máy chính quyền của ngụy và đội quân nguỵ có nhãn hiệu độc lập hơn hẳn nguỵ quyền và nguỵ quân thời Pháp, chúng nghĩ sẽ thắng được cách mạng Việt Nam Nhưng thực tế chúng đã đánh giá thấp dân ta, nhất là khi Việt Nam

có Đảng Mác Lênin lãnh đạo, Mỹ đánh giá quá cao chính sách thực dân mới và - tiềm lực của Mỹ

Giờ đây đánh thắng chủ nghĩa thực dân mới đang là vấn đề chính của nước ta Kẻ thù của chúng ta giờ đây không còn là thực dân Pháp bại trận và suy yếu, mà là đế quốc Mỹ, chúng có tiềm lực về kinh tế và lực lượng quốc phòng mạnh hơn các đế quốc khác

Lực lượng cách mạng ở miền Nam tạm thời ở thế giữ gìn lực lượng Sau khi quân đội ra rút đi các tổ chức cách mạng ở miền Nam phát rút vào hoạt động bí mật, hoạt động không hợp pháp

Còn miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng do Nhân dân làm chủ đi theo xu thế tất yếu

là quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Trước mắt, miền Bắc phải hàn gắn xong những vết thương nặng nề của chiến tranh Cách mạng đã chuyển giai đoạn, nhưng Đảng lãnh đạo cách mạng chưa kịp chuyển biến về nhận thức, về đường lối tổ chức Những thuận lợi mới và những căn bản đã đảm bảo cho cách mạng nước ta nhất định thắng lợi Còn những khó khan mới sẽ đòi nước ta phải cố gắng vượt qua thời kỳ gian khổ lâu dài

Trách nhiệm lịch sử đặt lên vai Đảng Lao động Việt Nam, đội tiên phong cách mạng của Nhân dân Việt Nam, là phải tìm ra đáp số cho bài toán về con đường giải phóng miền Nam và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trong điều kiện Mỹ đã thay Pháp thống trị miền Nam

3.2 Chiến lược của Đảng

3.2.1 Khôi phục kinh tế miền Bắc và giữ gìn lực lượng ở miền Nam

Trước hết, đường l i chính tr , quân s ố ị ự và phương hướng ti n hành chi n tranh cách ế ế

mạng đúng đắn, sáng t o của Đảng là nhân t quyết định th ng l i cu c kháng chiắ ợ ộ ến chống M , c ỹ ứu nước Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình các mặt, nh t là tình ấhình trong nước và bối cảnh quốc tế, Đảng ta đã vạch ra đường lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách m ng: cách m ng dân t c dân ch nhân dân ạ ạ ộ ủ ở miền Nam, cách mạng xã h i ch ộ ủ nghĩa ở miền Bắc; giương cao ngọn cờ độc lập dân t c và ch ộ ủnghĩa xã hội Đảng cũng sớm khẳng định: vì giải phóng miền Nam, phải bảo vệ và xây d ng mi n Bự ề ắc, và để ả b o v , xây d ng mi n B c, phệ ự ề ắ ải đánh thắng gi c Mặ ỹ ởmiền Nam; hai nhi m v ệ ụ đó kết h p ch t ch v i nhau trên ph m vi chiợ ặ ẽ ớ ạ ến lược, nhằm

Ngày đăng: 20/04/2024, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w