1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử đảng cộng sản việt nam vai trò của lãnh tụ nguyễn ái quốc trong việc thành lập đảng csvn

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Lãnh Tụ Nguyễn Ái Quốc Trong Việc Thành Lập Đảng CSVN
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn GVHD: Hoàng Thị Lan
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Trang 1 NHÓMi2Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam Trang 2 Vai trò của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong Trang 3 1Các Nội Dung ChínhTiểu sử Nguyễn Ái QuốcBối cảnh lịch sửVai trò của Nguyễn Ái Q

Trang 1

Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Nhóm 1 - lớp 143072 GVHD: Hoàng Thị Lan

Trang 2

Vai trò của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng

CSVN?

Trang 3

Các Nội Dung Chính

Tiểu sử Nguyễn Ái Quốc

Bối cảnh lịch sử Vai trò của Nguyễn Ái Quốc

Ý nghĩa của việc thành lập Đảng

2

3

4

Trang 4

1 Tiểu Sử Nguyễn Ái Quốc

Trang 5

• Nguyễn Ái Quốc (19/5/1890 - 2/9/1969), tên khai

sinh là Nguyễn Sinh Cung, là một nhà cách mạng,

lãnh tụ của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam

Người sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên ở một địa phương có truyền thống anh dũng

chống giặc ngọại xâm, trong hoàn cảnh đất nước chìm

dưới ách đô hộ của thực dân Pháp.

• Người đã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào và

những phong trào đấu tranh chống thực dân, từ đó

Người sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào Với

ý chí quyết tâm mãnh liệt đó, Người đã rời Tổ quốc đi sang phương Tây để tìm con đường giải phóng dân tộc.

Trang 6

2 Và Hoàn Cảnh Lịch Sử Quốc Tế Trong Nước Cuối Thế Kỉ

XIX Đầu Thế Kỉ XX

Trang 7

1.1 Hoàn Cảnh Lịch Sử Quốc Tế

• Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển sang giai đoạn

độc quyền, đẩy mạnh quá trình xâm chiếm, biến các quốc gia nhỏ, yếu

thành thuộc địa.

• Trong bối cảnh đó, nhân dân các

dân tộc bị áp bức đứng lên tranh

tự giải phóng khỏi ách thực dân,

phong trào đấu tranh của giai cấp

vô sản ở các nước tư bản phát

triển, tác động mạnh mẽ đến

phong trào yêu Việt Nam.

Trang 8

• Tiêu biểu là Cách mạng Tháng

Mười Nga năm 1917 thành công

• Quốc tế Cộng Sản được thành lập,

đã thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa,

trong đó có Việt Nam và Đông

Dương.

1.1 Hoàn Cảnh Lịch Sử Quốc Tế

Trang 9

• Năm 1858, Pháp nổ súng tấn công xâm lược Việt Nam Thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy thống trị đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

• Trong bối cảnh đó, nhiều

phong trào yêu nước diễn ra mạnh mẽ nhưng tất cả đều thất bại Việt Nam rơi vào tình

trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước “tưởng chừng như không có lối ra”.

1.2 Bối Cảnh Trong Nước

Trang 10

1.2 Bối Cảnh Trong Nước

• Ngày 5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc rời bến Nhà Rồng sang các nước phương Tây tìm đường cứu nước

• 7/1920, khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và

thuộc địa của Lê-nin tìm thấy con

đường giải phóng dân tộc.

• Tháng 12/1920, Người gia nhập Quốc

tế cộng sản, tham gia xã hội Đảng

Cộng Sản Pháp Từ một người yêu nước Nguyễn Ái Quốc trở thành một chiến sĩ cộng sản và hoạt động xuất sắc cách mạng cộng sản Quốc tế.

• => CMVN Theo hướng Cộng sản.

Trang 11

3 Quốc trong việc thành Vai trò của Nguyễn Ái

lập Đảng

Trang 12

Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng

Sau khi tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin, từ nước ngoài, Nguyễn

Ái Quốc đã viết và gửi sách báo, tài liệu về Việt Nam như: báo Người cùng khổ, Việt Nam hồn, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Kách mệnh,… để truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin và chỉ rõ con đường cách mạng mà nhân dân ta cần đi theo Các tác phẩm, bài viết của Người từ năm 1921 đến năm

1927 toát lên những quan điểm sau:

3.1

Trang 13

• Một là, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản

• Hai là, chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới, là kẻ thù trực tiếp và nguy hại nhất của nhân dân các nước thuộc địa

• Ba là, cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận cách mạng của thời đại-cách mạng vô sản Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản mới giải phóng được dân tộc, cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự

nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới

Trang 14

• Bốn là, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có mối liên hệ khăng khít với cách mạng vô sản ở chính quốc, nhưng cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng chính quốc mà còn có tính chủ động, sáng tạo, có thể giành thắng lợi trước

và góp phần thúc đẩy làm cho cách mạng ở chính quốc tiến lên

• Năm là, tư tưởng về đường lối chiến lược của cách mạng ở thuộc địa là tiến hành giải phóng dân tộc, mở đường tiến lên giải phóng hoàn toàn những người lao động, giải phóng con người

• Sáu là, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nên quần chúng phải được tổ chức thành đội ngũ, được biết về tính thế cách mạng

• Bảy là, lực lượng cách mạng là toàn thể dân chúng, những người thiết tha với độc lập dân tộc, trong đó công nông là lực lượng chính, song giai cấp công nhân phải đóng

• vài trò lãnh đạo

Trang 15

• Tám là, cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành bằng bạo lực cách mạng, không thỏa hiệp

• Chín là, cách mạng phải có Đảng lãnh đạo, Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm cơ

sở cho đường lối cách mạng, phải vững bền

về tổ chức Đảng phải gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân

• Mười là, cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng quốc tế, nên Cách mạng Việt Nam phải liên hệ, tranh thủ sự giúp đỡ từ cách

mạng thế giới nhưng đồng thời phải đề cao tính tự lực tự cường

Trang 16

• Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với lực lượng nòng cốt là Cộng sản Đoàn và

cơ quan ngôn luận của tổ chức là tờ Tuần báo Thanh niên

• Truyền bá lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê-nin vào phong trào công nhân, phong trào yêu nước và gây dựng cơ sở cách mạng trong nước

• Hội đã mở các lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ và gửi các thanh niên ưu tú đi học tại nước ngoài nhằm đào tạo cán bộ cách mạng

Chuẩn bị về Tổ chức

3.2

Trang 17

• Đến năm 1929, các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời,

đó là:

+ Đông Dương Cộng sản Đảng

+ An Nam Cộng sản Đản

+ Đông Dương Cộng sản Liên đoàn

• Song sự tồn tại của ba tổ chức cộng sản hoạt động biệt lập trong một quốc gia có nguy cơ dẫn đến chia rẽ lớn Yêu cầu bức thiết của cách mạng là cần có một Đảng thống nhất lãnh đạo

• Từ ngày 6/1 đến 7/2/1930, dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng, Trung Quốc

• =>Thống nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Trang 18

Ý nghĩa của việc thành lập Đảng

Cộng sản Việt Nam

Trang 19

• Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chấm dứt sự khủng hoảng về

đường lối cứu nước đưa cách mạng Việt Nam bước ngoặc lịch

sử vĩ đại

• Đảng Cộng Sản Việt Nam râ đời với cương lĩnh chính trị khẳng

định lần đầu tiền Cách Mạng Việt Nam có bản cương lĩnh đáp

ứng nhu cầu cấp bách và trở thành ngọn cờ tập hợp

• Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là thành quả của sự kết hợp, chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam

• Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là bươc ngoặc vĩ đại trong lịch

sử phát triển trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

Trang 20

THANK FOR WATCHING!

Ngày đăng: 30/01/2024, 04:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w