1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TL LSĐ vai trò của lãnh tụ nguyễn ái quốc trong quá trình thành lập đảng cộng sản việt nam

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 42,04 KB

Nội dung

MỤC LỤC Mở đầu……………………………………………………………………… Chương Nguồn gốc thành………………………….….2 trình hình 1.1 Cơ sở lý luận…………………………………………………… ……….2 1.1.1 Sự đời Lênin………………………………… chủ nghĩa Mác – 1.1.2 Quan niệm Mác-Lenin tầm quan trọng Đảng……………… 1.1.3 Căn cho đời Đảng Cộng sản lý luận chủ nghĩa MácLenin……………………………………………….…………… 1.2 Cơ sở tiễn………………………………………………………… 1.2.1 Cách mạng nước………………………………………………….5 1.2.2 Cách mạng giới………………………………………………………6 thực 1.3 Qúa trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc……………… Chương Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị điều kiện cho việc thành lập Đảng Cộng sản……………………………………………………… ……11 2.1 Về tư tưởng………………………………………………………… ….11 2.2 Về tổ …………………………………………………………… 13 2.3 Về trị…………………………………………………………… 14 chức Chương Hội nghị thành lập Đảng cương lĩnh trị Đảng………………………………………………………………………… 16 3.1 Hội nghị thành ……………………… 16 lập Đảng…………………… 3.1.1 Thành lập chi cộng sản tổ chức cộng sản đời…….16 3.1.2 Hội nghị thành lập Đảng………………………………… ……….…16 3.2 Cương lĩnh Đảng……………………… ……… 17 trị đầu 3.2.1 Phương hướng lược…………………………………………… 17 tiên chiến 3.2.2 Nhiệm vụ………………………………………………….……… … 17 3.2.3 Ý nghĩa Cương trị……………………………………….18 lĩnh Kết luận ……………………………………………………………… 19 Danh mục tài liệu khảo……………………………………….… 20 tham MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam đời ngày 3/2/1930 kiện lịch sử trọng đại, bước ngoặt vô quan trọng lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu mốc son chói lọi đường phát triển dân tộc ta Đảng đời trở thành đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng lãnh đạo giai cấp công nhân nhân dân lao động thực thắng lợi nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phấn đấu đạt mục tiêu tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội, dân chủ, công bằng, văn minh Trong đó, người có vai trị hang đầu, có tác động lớn đến việc thành lập Đảng Nguyễn Ái Quốc Tác giả chọn đề tài “ Vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam” để làm rõ vai trị 2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích rõ vai trị Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3.Kết cấu đề tài Chương 1: Nguồn gốc trình hình thành Chương 2: Những chuẩn bị Nguyễn Ái Quốc cho việc thành lập Đảng Chương 3: Hội nghi lập Đảng cương lĩnh trị Đảng NỘI DUNG CHƯƠNG NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sự đời Chủ nghĩa Mác – Lenin Chủ nghĩa Mác đời vào năm 40 kỉ XIX, mà chủ nghĩa tư Châu Âu đà phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện kinh tế - trị - xã hội thuận lợi cho đời chủ nghĩa Mác Đặc biệt, xuất giai cấp vô sản vũ đài lịch sử đấu tranh tranh mạnh mẽ giai cấp điều kiện trị - xã hội quan trọng cho đời chủ nghĩa Mác C.Mác Ăngghen kế thừa, tiếp thu có chọn lọc, phát triển, sáng tạo học thuyết khoa học cách mạng giai cấp công nhân chủ nghĩa xã hội khoa học C.Mác Ănghen phát quy luật giá trị thăng dư sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử, rõ hình thành, phát triển, diệt vong chủ nghĩa tư vai trị lịch sử tồn giới giai cấp vơ sản xóa bỏ chế độ tư chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Tới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, chủ nghĩa Mác V.I.Lenin bổ sung, phát triển điều kiện chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, khoa học giới vi mô phát triển chủ nghĩa xã hội thực xây dựng nước Nga Xô viết, mở giai đoạn phát triển chủ nghĩa Mác – Lenin 1.1.2 Quan điểm Mác – Lenin tầm quan trọng Đảng Theo quan điểm Mác – Lenin, “trong xã hội xây dựng sở phân chia giai cấp, đấu tranh giai cấp thù địch, đến chừng mực đó, trở thành đấu tranh trị Đấu tranh Đảng phản ánh đấu tranh trị giai cấp có giá trị đầy đủ thức dứt khốt nhất” Mác Ăng-ghen người phát sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản: thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản khơng cịn giai cấp Giai cấp vô sản lực lượng tiên phong triệt để cách mạng đấu tranh lật đổ chế độ tư bản, “giai cấp vô sản chế ngự trung tâm kinh tế hệ thần kinh toàn kinh tế tư chủ nghĩa Đó , mặt kinh tế trị quần chúng lao động chế độ tư chủ nghĩa” Thực tế lịch sử chứng minh xuất giai cấp vô sản vũ đài lịch sử với tư cách lực lượng trị độc lập xã hội tư sản quy định tính tất yếu thành lập đảng để lãnh đạo đấu tranh giai cấp vô sản Tổ chức phương tiện mạnh mẽ giai cấp vô sản để đấu tranh chống lại kẻ thù có tổ chức giai cấp tư sản Nhưng khơng phải hình thức tổ chức bảo đảm cho giai cấp vô sản hồn thành sứ mệnh lịch sử giải phóng nhân dân lao động, khỏi bóc lột áp Giai cấp tồn thể nhân dân lao động khơng thể giải phóng kinh tế, không lật đổ thống trị kinh tế giai cấp tư sản Nhưng muốn tiến hành đấu tranh trị, giai cấp vơ sản phải có thống mục đích tổ chức Và có đảng trị đem lại thống V.Lênin viết: “Giai cấp vô sản trở thành tất nhiên trở thành lực lượng vơ địch, lẽ thống tư tưởng giai cấp công nhân dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác, củng cố thống vật chất tổ chức, tập hợp hàng triệu người lao động, thành đạo quân giai cấp công nhân”, “ khơng có phong trào vững khơng có Đảng vững lãnh đạo, cho tơi tổ chức người cộng sản, làm đảo lộn nước Nga này” 1.1.3 Căn cho đời Đảng cộng sản lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin 1.1.3.1 Đảng xuất sở phong trào cơng nhân Trước có xuất đảng cộng sản, phong trào công nhân cịn mang tính chất tự phát, rời rạc, chưa có ý nghĩa trị độc lập, đấu tranh chưa đạo lý luận cách mạng khoa học, chưa lãnh đạo đảng cộng sản Phong trào cơng nhân nội dung chưa có ý thức giác ngộ giai cấp, chưa vượt qua giới hạn ý thức nghiệp đoàn, mà ý thức nghiệp đoàn cịn lệ thuộc vào ý thức hệ tư sản Vào thời kỳ này, người có tư tưởng xã hội chủ nghĩa cịn đứng ngồi phong trào cơng nhân Họ cơng kích chế độ tư chủ nghĩa quan điểm họ chưa khoa học, họ người có thiện chí, nhà khơng tưởng chưa có tác động thúc đẩy xã hội phát triển Khi công nghiệp phát triển, giai cấp vô sản ngày đông đúc, lớn mạnh xuất đảng lãnh đạo tham mưu đội tiên phong đảng cộng sản, giai cấp cơng nhân hồn thành sứ mệnh lịch sử kẻ đào mồ chơn chủ nghĩa tư xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa 1.1.3.2 Đảng đời cần có tồn học thuyết Mác – Lênin Theo Lênin, phong trào công nhân thắng lợi lý luận cách mạng khoa học “Lý luận tưởng tượng mà bịa đặt Lý luận hình thành sở tổng hợp kinh nghiệm cách mạng tư tưởng cách mạng tất nước trái đất Lý luận đời từ nửa kỷ 19 Lý luận chủ nghĩa Mác” V Lênin nhấn mạnh rằng: Chủ nghĩa xã họi khoa học “chỉ trở nên sức mạnh, trở thành mục tiêu đấu tranh trị giai cấp cơng nhân Chỉ điều kiện này, lý luận cách mạng trở nên sức mạnh cải tạo, quán triệt vào đời sống, phát triển sáng tạo phong phú, sở kinh nghiệm đấu tranh giai cấp cơng nhân đảng V Lenin rõ: “Khơng có lý luận cách mạng, khơng thể có phong trào cách mạng” từ “chỉ có đảng vũ trang lý luận tiên phong đóng vai trị người chiến sĩ tiên phong” 1.1.3.3 Đảng cộng sản đời sản phẩm kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học phong trào công nhân Sự kết hợp dẫn đến tổ chức hoạt động đội tiên phong vô sản, tham mưu giai cấp vô sản đảng cộng sản Sự kết hợp lý luận cách mạng khoa học phong trào công nhân, trước hết trình tất yếu việc thành lập đảng Đó thời kỳ lịch sử, từ giai cấp công nhân, xuất đội tiên phong mình; phần tử tiên tiến tập hợp thành tổ chức trị, thành đảng cộng sản V Lênin rằng, việc thành lập đảng cộng sản - trình kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân Nhưng đường kết hợp lại phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể nước V.Lênin viết: “Trong tất nước, có thời kỳ phong trào công nhân chủ nghĩa xã hội tồn biệt lập với nhau, bên theo đường riêng biệt tất nước, biệt lập làm yếu chủ nghĩa xã hội lẫn phong trào công nhân Trong tất nước, có kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân đem lại sở vững vàng cho hai bên Nhưng nước, kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân diễn với tính chất lịch sử, theo đường riêng biệt, phụ thuộc vào điều kiện địa phương thời gian” Đảng cộng sản đội tiên phong có ý thức có tổ chức giai cấp công nhân Chủ nghĩa Mác - Lênin tảng tư tưởng Đảng “Tổ chức khơng có tư tưởng - điều vơ nghĩa, thực tế biến giai cấp công nhân thành tên tay sai đáng thương hại quyền tư sản” 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Cách mạng nước 1.2.1.1 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến Phong trào Cần Vương (1885-1896) Hàm Nghi Tôn Thất Huyết phát động phát triển nhiều địa phương Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ Ngày 1/11/1888, Hàm Nghi bị bắt phong trào tiếp tục đến năm 1896 1.2.1.2 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dẫn chủ tư sản Phong trào Đông du (1906- 1908) nhà yêu nước Phan Bội Châu lãnh đạo Phong trào mở đầu cho vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản Phong trào Đông kinh nghĩa thục (1907) diễn sôi nhiều hình thức tun truyền cải cách văn hóa, xã hội, hô hào thực nghiệp, đả phá tư tưởng, lê thói phong kiến, trừ mê tín, hủ tục, đả kích tham quan lại, cổ vũ long u nước… Phong trào Duy tân (1906-1908) sĩ phu yêu nước cụ Phan Châu Trinh, Trần Qúy Cáp, Huỳnh Thúc Kháng… khởi xướng Phong trào nhằm vận động cải cách văn hóa xã hội, động viên lịng u nước, đả kích bọn vua quan thối nát, đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản,… Phong trào Việt Nam quang phục hội (1912) Phan Bội Châu vận động thành lập tác động cách mạng Tân Hợi Trung Quốc năm 1911 Trong chiến tranh giới nhứ (1914-1918), khởi nghĩa vũ trang chống Pháp nhân dân Việt Nam tiếp diễn, không thành công Thất bại phong trào chứng tỏ giai cấp phong kiến hệ tư tưởng phong kiến không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước giải thành công nhiệm vụ dân tộc Việt Nam 1.2.2 Cách mạng giới Chủ nghĩa tư chuyển từ tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Các nước tư đế quốc vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao động nước vừa xâm lược áp nhân dân dân tộc thuộc địa Sự thống trị chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động nước trở nên cực Mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày gay gắt Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ nước thuộc địa Năm 1917, Cách mạng tháng 10 Nga thắng lơi thức tỉnh dân tộc nô lệ vùng lên tranh đấu để tự giải phóng Hồ Chí Minh viết: “Đối với nhân dân đặc biệt người cách mạng, cách mạng tháng Mười đem lại cho chủ nghĩa Mác-Lê nin Học thuyết bất hủ vạch đường mà chúng tơi phải theo” 1.3 Qúa trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19-5-1890, quê làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Lúc nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung, học lấy tên Nguyễn Tất Thành Lớn lên lấy tên lúc nước mất, nhà tan, đau xót trước cảnh lầm than đồng bào, Nguyễn Tất Thành sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng dân tộc Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời đất nước tìm đường cứu nước, xem nước làm trở giúp đồng bào Trên lộ trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc trải qua bước ngoặt lớn Một là, nhận hạn chế nhà yêu nước đương thời Nguyễn Ái Quốc khâm phục tinh thần yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám không đồng ý theo đường người Trong nhiều người ngưỡng mộ cách mạng tư sản, Người vượt qua hạn chế tầm nhìn họ, tìm đường cứu nước khác Hai là, tìm hạn chế cách mạng dân chủ tư sản cách mạng không giải phóng cơng nơng quần chúng lao động Cuộc khảo sát có khơng hai Mỹ Anh, Pháp giúp Nguyễn Aí Quốc nhận đâu có hai loại người: người giàu người nghèo, người áp người bị áp Càng ngày Người hiểu sâu sắc chất chủ nghĩa đế quốc Ngày 6-7-1911, Nguyễn Tất Thành đến cảng Macxay, thấy nhiều phụ nữ nghèo khổ, Nguyễn Tất Thành nói với người bạn: “Tại người Pháp khơng “khai hóa” đồng bào họ trước “khai hóa” chúng ta?” Làm th tàu vịng quanh châu Phi, tận mắt trông thấy cảnh khổ cực, chết chóc người da đen roi vọt bọn thực dân, Nguyễn Tất Thành nghĩ: Đối với bọn thực dân, tính mạng người thuộc địa, da vàng hay da đen không đáng xu Giữa tháng 12-1912, Nguyễn Tất Thành tới nước Mỹ, Người dành phần thời gian để lao động kiếm sống, Người dành phần thời gian để lao động kiếm sống, phần lớn thời gian dành cho học tập, nghiên cứu Cách mạng tư sản Mỹ năm 1776 Khi thăm tượng Thần tự do, Nguyễn Tất Thành không để ý đến ánh hào quang đầu tượng mà xúc động trước cảnh nô lệ da đen chân tượng Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành từ Mỹ sang Anh cuối năm 1917 trở lại Pháp Chiến tranh giới thứ (1914-1918) giết hại sinh mạng, phá hủy vơ vàn cải Qua đó, Nguyễn Ái Quốc hiểu them chất chủ nghĩa tư Quá trình nghiên cứu, xem xét Cách mạng tư sản Mỹ (năm 1776) Cách mạng tư sản Pháp (năm 1789) giúp Nguyễn Ái Quốc học hỏi nhiều điều Tuy vậy, Người đánh giá cách mạng tư “những cách mạng không đến nơi” Chiến tranh kết thúc, nước thắng trận họp Hội nghị hịa bình Vécxay (Pháp) để chia phần Thay mặt Hội người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị yêu sách điểm Trong chờ đợi giải vấn đề dân tộc tự quyết, Người đề cập yêu sách “tối thiểu” “cấp thiết” Tổng thồng Mỹ Wilson, tác giả chương trình 14 điểm với chiêu dân tộc tự có mặt hội nghị Nhưng yêu sách dù khiêm tốn Nguyễn Ái Quốc không Hội nghị đáp ứng Sự kiện giúp Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ ““chủ nghĩa Uynxon” trò bịp bợm lớn” Những lời tuyên bố tự nhà trị tư sản lúc chiến tranh thực lời đường mật để lừa bịp dân tộc Muốn giải phóng, dân tộc cịn trơng cậy vào lực lượng than Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng Xã hội Pháp, đảng tiến lúc Người có dịp tiếp xúc, hoạt động với nhiều nhà trị tiếng Pháp Nguyễn Ái Quốc tìm hiểu hoạt động phong trào công nhân, liên lạc hoạt động với nhiều nhà cách mạng nhiều thuộc địa Pháp Ba là, theo đường Cách mạng Tháng Mười Nga, theo Quốc tế Cộng sản Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi sư kiện trị lớn kỷ XX, mở thời đại lịch sử loài người, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới, thời đại thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng vô sản, đồng thời đặt lựa chọn với người cách mạng Việt Nam: Độc lập dân tộc cho số người hay cho đại đa số người? Độc lập dân tộc lên chủ nghĩa tư hay độc lập dân tộc lên chủ nghĩa xã hội? Khi biết thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc ngưỡng mộ cách mạng kính phục V.I.Lenin Người tham gia nhiều vận động ủng hộ nhân dân Nga bảo vệ thành cách mạng Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản đời, ảnh hưởng phong trào cách mạng giới Năm 1920, đấu tranh hai đường diễn liệt nhiều đảng công nhân Đảng xã hội Pháp; Tiếp tục theo Quốc tế thứ hai tiếp tục đường cải lương hay theo Quốc tế thứ ba, đường cách mạng Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I.Lenin Luận cương giải thích đáp trúng vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc trăn trở tìm hiểu, giúp Người thấy rõ đường thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc, nhận rõ lập trường V.I.Lenin Quốc tế thứ ba khác hẳn với lời tuyên bố suông Quốc tế thứ hai Luận cương Lenin có ảnh hưởng định đến lập trường Nguyễn Ái Quốc: Người đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tán thành Quốc tế thứ ba, đặt cách mạng giải phóng dân tộc quỹ đạo cách mạng vô sản, trở thành nhà sáng lập Đảng Cộng sản Pháp người cộng sản Việt Nam Qua mười năm sống làm việc nước tư phát triển, Nguyễn Ái Quốc khơng chống ngợp trước giàu có giai cấp tư sản mà nhận thấy chế độ tư sản có nhiều khuyết tật Người khẳng định dứt khốt chủ nghĩa tư không cứu nước, không cứu dân Chỉ có chủ nghĩa xã hội giải phóng dân tộc giới khỏi ách nô lê CHƯƠNG NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN 2.1 Về tư tưởng Xác định chủ nghĩa Mác-Lenin làm tảng tư tưởng Đảng Nghiên cứu, học tập, truyền bá lý luận Mác-Lenin nước Q trình trình Người bước vạch đường lối chiến lược cho Cách mang Việt Nam Cuối năm 1917, lúc chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Người trở lại Pháp Tại đây, Người lao vào đấu tranh giai cấp công nhân Pháp, tham gia Đảng xã hội Pháp, lập Hội người Việt Nam yêu nước với tờ báo “Việt Nam hồn” để tuyên truyền giáo dục Việt kiều Pháp Tháng 4-1921, cịn Pháp, người viết cho báo Đơng Dương, báo Đông Dương, Người phê phán sai lầm đảng cộng sản nước tư phát triển “chưa quan tâm đến vấn đề thuộc địa”, tháng năm đó, báo Đơng Dương, Người đặt vấn đề: “Chế độ cộng sản có áp dụng châu Á nói chung Đơng Dương nói riêng khơng?” Người dự đốn: “Ngày mà hàng trăm triệu nhân dân châu Á bị tàn sát áp thức tỉnh để gạt bỏ bóc lột đê tiện bọn thực dân long thsm khơng đáy, họ hình thành lực lượng khổng lồ, thủ tiêu điều kiện tồn chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc , họ giúp đỡ người anh em phương Tây nhiệm vụ giải phong hoàn toàn” Tháng 7-1921, Nguyễn Ái Quốc số chiến sĩ cách mạng nhiều nước thuộc địa Pháp thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa, Hội tờ báo Người khổ (Le Paria), tờ báo tạo “một luồng gió thổi đến nhân dân nước bị áp bức”, “đã làm cho nước Pháp chân biết rõ việc xảy thuộc địa”, “đã thức tỉnh đồng bào chúng ta”, “khiến cho đồng bào nhận rõ nước Pháp, nước Pháp tự do, bình đẳng, bác ái” Ngoài việc viết cho báo Người khổ, Người cịn viết cho báo Nhân đạo, Đời sống cơng nhân Đến năm 1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp Matxcova để tham dự Hội nghị Quốc tế nông dân, đồng thời trực tiếp học tập nghiên cứu kinh nghiệm Cách mạng tháng 10 Nga chủ nghĩa Mác – Lenin Người có nhiều cho báo “Sự thật” – quan ngôn luận Đảng Cộng sản Liên Xô tạp chí “ Thư tín Quốc tế” Quốc tế Cộng sản Qua báo, tạp chí, Nguyễn Ái Quốc góp phần quan trọng vào việc tố cáo tội ác chủ nghĩa thực dân Pháp thuộc địa, đồng thời tiến hành tuyên truyền tư tưởng MácLenin, xây dựng mối quan hệ gắn bó người cộng sản nhân dân lao động Đây thời gian Người thu nhập tư liệu cho tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” Năm 1924, Người tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản Liên Xô đại hội Quốc tế công hội, Quốc tế Phụ nữ, Quốc tế Thanh niên,…Và đại hội lần V, có báo cáo quan trọng dân tộc thuộc địa; làm sáng tỏ phát triển số luận điểm quan trọng Lênin chất chủ nghĩa thực dân nhiệm vụ Đảng Cộng sản giới đấu tranh chống áp bóc lột, đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa Bản án chế độ thực dân Pháp (năm 1925) bị nhà cầm quyền Pháp tìm cách ngăn chặn, cấm đốn, sách báo nói giữ bí mật truyền Việt Nam vạch rõ âm mưu, thủ đoạn chủ nghĩa đế quốc, từ khơi dậy tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược; Người nêu lên mối quan hệ cách mạng vơ sản cách mạng giải phóng dân tộc qua hình ảnh chủ nghĩa đế quốc đỉa hai vòi Muốn giết vật “người ta phải đồng thời cắt hai vòi Nếu người ta cắt vịi thơi, vịi cịn lại tiếp tục hút máu giai cấp vô sản, vật tiếp tục sống vòi bị cắt đứt lại mọc ra” 2.2 Về tổ chức Với giúp đỡ Đảng Cộng sản Pháp, Nguyễn Ái Quốc số chiến sĩ cách mạng nhiều nước thuộc địa Pháp thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa năm 1921 nhằm tập hợp tất người thuộc địa sống đất Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Và thông qua hội để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê Nin đến dân tộc thuộc địa Đến ngày 11-11-1924, Người tới Quảng Châu Tại đây, Người nhà cách mạng Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, sáng lập Hội Liên dân tộc bị áp (9/7/1925) nêu bật tầm quan trọng vấn đề đoàn kết dân tộc giới Và bước chuẩn bị có ý nghĩa định mặt tổ chức cho đời Đảng Cộng sản VN Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Hội Nguyễn Ái Quốc thành lập vào tháng 6/1925 với quan tuyên truyền Hội tờ báo Thanh niên Sau thành lập, Hội mở lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin lý luận giải phóng dân tộc cho người tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng Việt Nam Chống lại đường lối dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi tiểu tư sản Hội giáo dục giác ngộ nhiều người yêu nước chân theo đường Hồ Chí Minh, đào tạo rèn luyện họ thành chiến sĩ cách mạng trung thành, làm nòng cốt việc thành lập Đảng Cộng sản sau Truyền bá chủ nghĩa Mác Lenin tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh vào phong trào công nhân phong trào yêu nước gắn liền với xây dựng tổ chức sở Hội nhiều trung tâm kinh tế, trị quan trọng Từ năm 1925-1927, Người mở nhiều lớp huấn luyện trị Quảng Châu, đào tạo nên đội ngũ cán cho cách mạng Việt Nam Những giảng Người tập hợp thành “Đường cách mệnh” Năm 1928, Hội thực chủ trương “vơ sản hóa”, đưa hội viên vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để rèn luyện lập trường, quan điểm giai cấp công nhân, để truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lenin lý luận giải phóng dân tộc nhằm thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng Việt Nam 2.3 Về trị Sự chuẩn bị trị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc thể thơng qua việc hình thành quan điểm sau đây, ảnh hưởng lớn “Đường cách mệnh” 1.Chỉ rõ chất chủ nghĩa thực dân, xác định chủ nghĩa thực dân kẻ thù chung dân tộc thuộc địa, giai cấp công nhân nhân dân lao động giới 2.Xác định cách mạng giải phóng dân tộc phận cách mạng vơ sản giới Cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa cách mạng quốc có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, không phụ thuộc vào Cách mạng giải phóng dân tộc thành cơng trước cách mạng quốc, góp phần thúc đẩy cách mạng quốc 3.Trong nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân lực lượng đông đảo nhất, bị đế quốc phong kiến áp nặng nề, cần phải thu phục lội công nhân, cần phải xây dựng khối công nông làm động lực cách mạng, đồng thời tập hợp tham gia đông đảo giai tầng khác tham gia 4.Cách mạng muốn giành thắng lợi, trước hết phải có Đảng cách mạng nắm vai trị lãnh đạo Đảng muốn vững phải trang bị chủ nghĩa Mác-Lenin 5.Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân, vài người, “công nơng nguồn gốc cách mệnh; cịn học trị nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ…là bầu bạn cách mệnh công nông” Cách mạng “là việc chung dân chúng việc hai người” Vì vậy, cần phải tập hợp, giác ngộ bước tổ chức quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao CHƯƠNG HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 3.1 Hội nghị thành lập Đảng 3.1.1 Thành lập chi cộng sản tổ chức cộng sản đời Đầu năm 1929, phong trào công nhân, phong trào yêu nước mạnh mẽ Tổ chức Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội khơng cịn phù hợp trước yêu cầu phong trào cách mạng Ngày 17-6-1929, đại biểu kỳ Bắc Kỳ họp chùa Hương Tuyết – phố Bạch Mai – Hà Nội tuyên bố thành lập Đảng lấy tên Đông Dương Cộng sản Đảng Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội có nguy tan rã Trung ương Việt Nam cách mạng đồng chí hội định cải tổ thành An Nam Cộng sản Đảng vào tháng 10/1929 Để tồn kịp thời đáp ứng yêu cầu cách mạng, Trung Kỳ, Tân Việt cách mạng Đảng đổi thành Đông Dương Cộng sản cuối năm 1929 Chỉ vòng tháng, ba tổ chức cộng sản đời chứng tỏ điều kiện thành lập Đảng Cộng sản nước ta chin muồi Những người cộng sản ba tổ chức đánh giá không chưa nhận thức tương phân tán, chia rẽ tổ chức phong trào cộng sản dẫn đến nguy Vì vậy, khắc phục phân tán chia rẽ tổ chức nhiệm vụ cấp bách trước mắt tất người cộng sản, đòi hỏi khẩn thiết cách mạng nước ta lúc Yêu cầu lịch sử phải hợp tổ chức lại thành Đảng để lãnh đạo cách mạng 3.1.2 Hội nghị thành lập Đảng Ngày – 7/2/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam Hương Cảng, Trung Quốc với tham gia hai đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng hai đại biểu nước Hội nghị trí: Thống thành lập Đảng, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam Thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Lời kêu gọi thành lập Đảng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Quyết định kế hoạch thống tổ chức sở nhân dân nước; thể thức cử Ban chấp hành Trung ương lâm thời bàn viêc tiếp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn… Quyết định hợp đoàn thể quần chúng 3.2 Cương lĩnh trị Đảng Hội nghị thông qua Chánh cương vắn tắt Đảng, Sách lược vắn tắt Đảng, Chương trình tóm tắt Đảng hợp thành Cương lĩnh trị Đảng Cương lĩnh xác định vấn đề Cách mạng Việt Nam sau: 3.2.1 Phương hướng chiến lược: “tư sản dân quyền cách mạng” “thổ địa cách mạng” để tới xã hội cộng sản 3.2.2 Nhiệm vụ Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập Thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hang…) tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ cơng nơng bình Quốc hữu hóa tồn đồn điền đất đai bọn đế quốc địa chủ phản cách mạng Việt Nam chia cho nông dân nghèo Tổ chức quân đội công nông “Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, Thanh niên, Tân Việt,… để kéo họ vào phe vô sản giai cấp Cịn bọn phú nơng, trung, tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập Bộ phận mặt phản cách mang phải đánh đổ Trong liên lạc với giai cấp, phải cẩn thận, không nhượng chút lợi ích cơng nơng mà vào đường thỏa hiệp, tuyên truyền hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuyên truyền thực hành liên lạc với bị áp dân tộc vô sản giai cấp giới, vô sản giai cấp Pháp” “Đảng đội tiên phong vô sản giai cấp phải thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng” 3.2.3 Ý nghĩa Cương lĩnh trị Xác định đắn đường giải phóng dân tộc phương hướng phát triển cách mạng Việt Nam Giải khủng hoảng đường lối cách mạng Việt Nam Nắm cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam Thực tiễn trình vận động cách mạng Việt Nam gần 80 năm qua chứng minh rõ tính khoa học tính cách mạng, tình đắn tiến Cương lĩnh trị Đảng KẾT LUẬN Nguyễn Aí Quốc, lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, gương sáng tinh thần cách mạng chí khí kiên cường bất khuất, tồn tâm toàn ý phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng, tận tụy hy sinh suốt đời phấn đấu nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc giải phóng lồi người, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội cộng sản Muốn cách mạng thành cơng điều kiện khơng thể thiếu phải có đảng vững mạnh lãnh đạo Hiểu thiết phải thành lập đảng để phục vụ việc giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc đồng chí chuẩn bị chu đáo tư tưởng trị tổ chức đến ngày 3-31930, đánh dấu bước ngoặt quan trọng nghiệp chống thực dân Pháp nhân dân ta, việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, mở trang sử đầy vẻ vang dân tộc Việt Nam Trong vai trò to lớn thuộc Nguyễn Ái Quốc, Người cha đẻ Đảng ta, tượng trưng kết hợp nhuần nhuyễn ý tưởng độc lập, tự với lý tưởng cộng sản chủ nghĩa; chủ nghĩa yêu nước nồng nàn với quốc tế vô sản Người tiếp thu phát huy tốt đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam kết hợp truyền thống với tư tưởng cách mạng triệt để thời đại ngày nay, tư tưởng chủ nghĩa Mác Lenin Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam rèn luyện Đảng ta thành Đảng cách mạng chân giai cấp cơng nhân Nguyễn Ái Quốc có vai trị lớn việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Người chuẩn bị đầy đủ thành cơng tư tưởng, trị tổ chức cho việc thành lập Đảng Qua trình chuẩn bị thể vận dụng đắn, sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lenin Nguyễn Ái Quốc phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam,… DANH MỤC TÀI KIỆU THAM KHẢO Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2018) “ Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật PGS.TS PHẠM VĂN ĐỨC, PGS.TS ĐẶNG HỮU TỒN, TS NGUYỄN ĐÌNH HÒA (Đồng chủ biên) (2009) “ Triết học Mác thời đại” , Nhà xuất khoa học xã hội Vũ Thọ, “Đảng cộng sản sản phẩm kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học phong trào công nhân” Thạc sĩ Đặng Thị Lương, Thạc sĩ Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Phương (2014) Lịch sử xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.Hà Nội Nguyễn Minh Tuấn – Viên trưởng Viện xây dựng đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, “Vai trò Nguyễn Ái Quốc với đời Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí tổ chức nhà nước

Ngày đăng: 01/05/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w