PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Có một câu thơ như này: “ Ngày ngày mặt trời đi qua chân lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Và cũng chỉ qua hai câu thơ này, đã một phần nào đó cho ta thấy được công lao to lớn của Hồ chủ tịch – vị lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng đất nước và quan trọng hơn là đối với Đảng cộng sản Việt Nam. Những trang sử vẻ vang của dân tộc đều in theo những dấu chân của Bác và cũng từ những trang sử vẻ vang ấy ta càng cảm thấy Bác đối với lịch sử nước nhà có nhiều đóng góp to lớn không thể cân đo đong đếm. Chính điều đó làm cho em không thể nào bỏ qua đề tài vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vì nó không chỉ nói đến quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc mà còn nói lên được sự cống hiến thầm lặng và vai trò to lớn của Nguyễn Ái Quốc đối với sự hình thành và phát triển của Đảng đồng thời đề tài còn khơi gợi lên niềm tự hào dân tộc sâu thẳm bên trong mỗi người dân Việt Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu: đề tài vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu về sự đóng góp, vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình đi tìm con đường và xác định hướng đi của Đảng và trong quá trình thành lập Đảng. 3 Nhiệm vụ nghiên cứu: là sinh viên của trường Đại học Nội Vụ Hà Nội khóa 20192023, việc nghiên cứu vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là nhiệm vụ vừa là trách nhiệm của mội người sinh viên trong quá trình học tập tiếp thu kiến thức. Nghiên cứu đề tài giúp sinh viên hiểu rõ hơn về vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và biết được sự hi sinh cống hiến to lớn của người đối với dân tộc, với Đảng. 3. Phương pháp nghiên cứu. Sử dụng các phương pháp như phương pháp phân tích, phương pháp chứng minh, phương pháp tổng hợp. 4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài. Nghiên cứu đề tài này mang ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi người sinh viên, giúp sinh viên hiểu rõ về lịch sử, giúp sinh viên khơi gợi lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. Bồi dưỡng ý chí và thôi thúc sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Từ đó tìm cách bảo vệ và phát triển những thành quả của thế hệ đi trước. 4 PHẦN NỘI DUNG 1. Khái quát về xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời. Đầu thế kỉ XIX, trong tình cảnh thế giới có nhiều sự biến động. Sự áp bức và bành trướng thế lực của chủ nghĩa đế quốc tăng lên rõ rệt. Các dân tộc thuộc địa bị lôi kéo vào con đường tư bản thực dân Chủ Nghĩa. Bên cạnh đó thì hình thành ý thức giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của bọn thực dân một cách mạnh mẽ. Việt Nam cũng là một dân tộc, một đất nước ảnh hưởng bởi tình cảnh của thế giới. Việt Nam là quốc gia có lịch sử bị đô hộ và xâm lược tương đối lâu dài kéo dài cả nghìn năm. Trong đó có những đế quốc lớn luôn nhăm nhe tới lãnh thổ Việt Nam. Ngay từ năm 1858 thực dân Pháp đã bắt đầu xâm lược nước ta mở màn là tấn công vào cảng Đà Nẵng. Chúng thiết lập chế độ thống trị độc ác tàn bạo của chủ nghĩa thực dân lên dân ta. Sau khi đã hoàn thành việc xâm lược và bình định vũ trang chúng bắt đầu vào công cuộc khai thác thuộc địa, vơ vét cướp bóc tài nguyên thiên nhiên một cách trắng trợn, bóc lột sức lao động của công nhân, đưa các tệ nạn như rượu và thuốc phiện vào tàn phá dân ta. Chúng lấy lí do vào “khai hóa văn minh” cho nhân dân ta nhưng thực chất đó chỉ là bình phong để họ áp đặt sự thống trị, thực hiện công cuộc khai thác ở một nước thuộc địa. Và đã bị Nguyễn Ái Quốc vạch trần: “ khi người ta là một nhà khai hóa thì người ta có thể làm những việc dã man mà vẫn cứ là văn minh nhất” và nếu dân bản xứ đứng dậy đấu tranh thì nhà khai hóa sẽ điều quân đôi, vũ khí tới để đàn áp. Chúng kìm hãm dân tộc ta trên tất cả mọi mặt của đời sống từ kinh tế, chính trị tới văn hóa. 1.1. Tình hình chính trị Sau khi xâm chiếm Việt Nam, “văn minh” của thực dân Pháp được thể hiện ở chỗ, họ đã không áp dụng những thành tựu của cuộc Đại cách mạng Pháp năm 1789 để thủ tiêu chế độ phong kiến chuyên chế đã lỗi thời mà trái lại, những “nhà 5 khai hóa” lại duy trì chế độ phong kiến làm tay sai cho bộ máy thống trị thực dân. Đặc biệt, thi hành chính sách pháp luật hết sức phản động, phân biệt đối xử giữa người da trắng và người bản địa. Trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” (năm 1925), Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) viết: “Về hành chính và pháp lý: cả một vực thẳm cách biệt người Âu với người bản xứ. Người Âu hưởng mọi tự do và ngự trị như người chủ tuyệt đối; còn người bản xứ thì bị bịt mõm và bị buộc dây dắt đi, chỉ có quyền phải phục tùng, không được kêu ca, vì nếu anh ta dám phản đối thì anh ta liền bị tuyên bố là kẻ phản nghịch hoặc là một tên cách mạng, và bị đối xử đúng với tội trạng ấy”. Chúng thi hành chính sách “chia để trị”, trực tiếp nắm giữ bộ máy chủ chốt của đất nước, bên cạnh đó còn lập nên một chính quyền tay sai bù nhìn người Việt, nhiều nhà tù để đàn áp nhân dân nổi dậy. Chúng thi hành các chính sách cai trị đàn áp tàn độc như thẳng tay chém giết những người Việt Nam yêu nước dám đứng lên chống lại sự thống trị tàn bạo của chúng, tắm các cuộc khởi nghĩa, các phong trào đấu tranh yêu nước trong biển máu. Làm cho dân ta mất hết quyền độc lập, quyền tự do dân chủ. 1.2. Tình hình kinh tế. Nhằm vơ vét tài nguyên, khoáng sản, làm giàu cho chính quốc, thực dân Pháp đã đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa, đỉnh cao là cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 1914) và lần thứ hai (1919 1929), làm khánh kiệt tài nguyên của đất nước. Đi kèm với đó, hệ thống giao thông (đường bộ, đường sắt, đường thủy, cảng biển,…) phục vụ cho việc khai thác thuộc địa được mở mang; một số công trình dân sinh phục vụ cho nhu cầu của giới thực dân được xây dựng, chứ không nhằm đem lại cuộc sống tốt đẹp cho người dân bản xứ. 6 Nhằm nô dịch, đầu độc, bóc lột dân ta, chính quyền thuộc địa đã áp dụng chính sách độc quyền, khuyến khích tiêu thụ rượu, thuốc phiện. Đồng thời, sử dụng nhiều biện pháp ép buộc người dân sử dụng thuốc phiện. Chế độ đó đã làm hại giống nòi Việt Nam nhưng đem lại nguồn thu không nhỏ cho những tên thực dân. Điều này đã được chính toàn quyền Đông Dương viết trong thư gửi cho những người thuộc quyền: “Kính gửi ông Công sứ, Tôi trân trọng yêu cầu ông vui lòng giúp đỡ những cố gắng của Nha Thương chính trong việc đặt thêm đại lý bán lẻ thuốc phiện và rượu, theo chỉ thị của ông Tổng Giám đốc Nha Thương chính Đông Dương. Để tiến hành việc đó, tôi xin gửi ông một bản danh sách những đại lý cần đặt trong các xã đã kê tên; phần lớn các xã này, vẫn hoàn toàn chưa có rượu và thuốc phiện”. Thực dân Pháp còn thực hiện chế độ cho vay nặng lãi, sưu cao, thuế nặng, với nhiều loại thuế. Điều đó làm cho đời sống người dân vốn đã cơ cực lại càng cơ cực, nhiều người vì gánh nặng nợ nần đã phải “bán vợ, đợ con” và nhà cửa, ruộng vườn để thoát nợ nần, tù tội. Tiếp đến chúng còn cướp bóc ruộng đất của dân cày để lập nên các đồn điền cao su, cà phê và bắt dân ta lao động không công hoặc thuê giá rẻ mạt cho chúng. Trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam cũng bị chúng kìm hãm và ngành công nghiệp trở nên nhỏ bé, kiệt quệ thể hiện rõ nhất ở chỗ chúng chỉ chú trọng khai thác mỏ mà không chú trọng các ngành nghề khác. Bọn thực dân đã kìm hãm sự phát triển kinh tế của Việt Nam, tìm mọi cách đưa nền kinh tế Việt Nam vào quỹ đạo phát triển của chủ nghĩa tư bản theo kiểu thực dân. 1.3. Tình hình văn hóa – xã hội. Thực dân Pháp đã thể hiện sự “khai hóa” bằng “chính sách ngu dân” để trị. Tuy người Pháp có mở một số trường dạy chữ, dạy nghề, nhưng không phải vì mục 7 tiêu nâng cao dân trí, mà chủ yếu nhằm đào tạo ra một đội ngũ người Việt có thể giúp việc đắc lực cho việc khai thác, bóc lột và duy trì lâu dài nền thống trị thuộc địa của mình. Với chính sách khai thác thuộc địa triệt để của thực dân Pháp xã hội Việt Nam đã hình thành hai giai cấp là giai cấp công nhân và giai cấp tư sản, chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến và xuất hiện hai mâu thuẩn là mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ phong kiến, mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc Pháp. Hai mâu thuẫn này tồn tại song song và không tách rời nhau cho nên nhiệm vụ chống đế quốc xâm lược và chống bọn phong kiến tay sai không tách rời nhau. Đây cũng là yêu cầu của Cách mạng Việt Nam đặt ra cần được giải quyết. 2. Các phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời. Trong quá trình đấu tranh chống xâm lược đầy gian khổ của dân tộc ta. Nhân dân ta đã hình thành truyền thống yêu nước và tinh thành đấu tranh quyết liệt. dân ta anh dũng đứng lên đấu tranh dưới ngọn cờ khởi nghĩa của các sĩ phu yêu nước theo nhiều khuynh hướng từ tự phát tới có tổ chức. Các phong trào đều ngày càng hoàn thiện hơn từng ngày tuy đều bị đàn áp một cách dã man và thất bại nhưng tất cả các cuộc khởi nghĩa đều để lại tiếng vang lớn và gây tổn thất về tinh thần lẫn vật chất của kẻ địch. 2.1. Phong trào Cần Vương Nổ ra vào cuối thế kỷ XX do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp. Mở đầu là cuộc tấn công vào trại lính Pháp nằm cạnh kinh thành Huế, dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết kết quả là bị thất bại. Tôn Thất Thuyết phò tá vua Hàm Nghi chạy vào rừng Quảng Trị. Tháng 7 năm 1885, vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương với nội dung: Tố cáo âm mưu xâm lược của thực dân Pháp; Tố cáo sự phản 8 bội của 1 số quan lại thuộc địa. Đồng thời ra lời kêu gọi văn thân, sỹ phu và nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước và nhận được sự hưởng ứng của nhiều tầng lớp nhân dân, từ đó phong trào Cần Vương phát triển lan rộng ra nhiều tỉnh thành Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Cho đến những năm cuối thế kỉ XIX thì phong trào Cần Vương thất bại vì sự rời rạc, lẻ tẻ, không có sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa, không có sự chỉ huy thống nhất, các chiến thuật nặng về thủ hiểm và thực dân Pháp đã củng cố được nền thống trị của chúng ở Việt Nam cuối cùng là sự tương quan lực lượng chênh lệch. 2.2. Phong trào dân tộc, dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước. 2.2.1. Trào lưu dân tộc chủ nghĩa. Đây là trào lưu kế thừa của phong trào Cần Vương tuy nhiên cũng có một số nét mới. Về tầng lớp khởi xướng là tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ, lòng yêu nước của họ hướng về lợi ích chung của dân tộc. Những sĩ phu yêu nước lúc đó ý thức được rằng muốn đánh đuổi thực dân Pháp thì phải khởi nghĩa vũ trang kết hợp nhiều biện pháp mới về chính trị, ngoại giao, tiến hành cải cách sâu rộng trong quần chúng nhân dân. Hai gương mặt tiêu bảo cho trào lưu này là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Cả hai người đều là những sĩ phu sớm có lòng yêu nước, từng bôn ba ở nước ngoài và sớm được tiếp thu những tư tưởng tiến bộ của phương Tây, có chủ trương cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Tuy nhiên các chủ trương cải cách đất nước này đều thất bại do không hợp với tình hình thực tế của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. 2.2.2. Phong trào đấu tranh của quần chúng công, nông, binh. Các phong trào của tầng lớp sĩ phu yêu nước đã ảnh hưởng rất nhiều đến phong trào đấu tranh của quần chúng công, nông, binh tại thời kì này. Các phong trào của
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TÊN ĐỀ TÀI VAI TRỊ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần:Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã phách:………………………………… Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 2 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ PHẦN NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI 1.1 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ 1.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ 1.3 TÌNH HÌNH VĂN HĨA – XÃ HỘI CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TA TRƯỚC KHI ĐẢNG RA ĐỜI 2.1 PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 2.2 PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CỦA TẦNG LỚP SĨ PHU YÊU NƯỚC QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC PHẦN KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có câu thơ này: “ Ngày ngày mặt trời qua chân lăng Thấy mặt trời lăng đỏ" Và qua hai câu thơ này, phần cho ta thấy công lao to lớn Hồ chủ tịch – vị lãnh tụ vĩ đại Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng đất nước quan trọng Đảng cộng sản Việt Nam Những trang sử vẻ vang dân tộc in theo dấu chân Bác từ trang sử vẻ vang ta cảm thấy Bác lịch sử nước nhà có nhiều đóng góp to lớn khơng thể cân đo đong đếm Chính điều làm cho em khơng thể bỏ qua đề tài vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam khơng nói đến q trình hoạt động Nguyễn Ái Quốc mà cịn nói lên cống hiến thầm lặng vai trò to lớn Nguyễn Ái Quốc hình thành phát triển Đảng đồng thời đề tài khơi gợi lên niềm tự hào dân tộc sâu thẳm bên người dân Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: đề tài vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu đóng góp, vai trị Nguyễn Ái Quốc trình tìm đường xác định hướng Đảng trình thành lập Đảng - Nhiệm vụ nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội khóa 2019-2023, việc nghiên cứu vai trị lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vừa nhiệm vụ vừa trách nhiệm mội người sinh viên trình học tập tiếp thu kiến thức Nghiên cứu đề tài giúp sinh viên hiểu rõ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc biết hi sinh cống hiến to lớn người dân tộc, với Đảng Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phương pháp phân tích, phương pháp chứng minh, phương pháp tổng hợp Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa quan trọng người sinh viên, giúp sinh viên hiểu rõ lịch sử, giúp sinh viên khơi gợi lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc Bồi dưỡng ý chí thơi thúc sinh viên học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Từ tìm cách bảo vệ phát triển thành hệ trước PHẦN NỘI DUNG Khái quát xã hội Việt Nam trước Đảng Cộng sản đời Đầu kỉ XIX, tình cảnh giới có nhiều biến động Sự áp bành trướng lực chủ nghĩa đế quốc tăng lên rõ rệt Các dân tộc thuộc địa bị lôi kéo vào đường tư thực dân Chủ Nghĩa Bên cạnh hình thành ý thức giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị bọn thực dân cách mạnh mẽ Việt Nam dân tộc, đất nước ảnh hưởng tình cảnh giới Việt Nam quốc gia có lịch sử bị đô hộ xâm lược tương đối lâu dài kéo dài nghìn năm Trong có đế quốc lớn nhăm nhe tới lãnh thổ Việt Nam Ngay từ năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta mở công vào cảng Đà Nẵng Chúng thiết lập chế độ thống trị độc ác tàn bạo chủ nghĩa thực dân lên dân ta Sau hoàn thành việc xâm lược bình định vũ trang chúng bắt đầu vào cơng khai thác thuộc địa, vơ vét cướp bóc tài nguyên thiên nhiên cách trắng trợn, bóc lột sức lao động công nhân, đưa tệ nạn rượu thuốc phiện vào tàn phá dân ta Chúng lấy lí vào “khai hóa văn minh” cho nhân dân ta thực chất bình phong để họ áp đặt thống trị, thực công khai thác nước thuộc địa Và bị Nguyễn Ái Quốc vạch trần: “ người ta nhà khai hóa người ta làm việc dã man mà văn minh nhất” dân xứ đứng dậy đấu tranh nhà khai hóa điều qn đơi, vũ khí tới để đàn áp Chúng kìm hãm dân tộc ta tất mặt đời sống từ kinh tế, trị tới văn hóa 1.1 Tình hình trị Sau xâm chiếm Việt Nam, “văn minh” thực dân Pháp thể chỗ, họ không áp dụng thành tựu Đại cách mạng Pháp năm 1789 để thủ tiêu chế độ phong kiến chuyên chế lỗi thời mà trái lại, “nhà khai hóa” lại trì chế độ phong kiến làm tay sai cho máy thống trị thực dân Đặc biệt, thi hành sách pháp luật phản động, phân biệt đối xử người da trắng người địa Trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” (năm 1925), Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) viết: “Về hành pháp lý: vực thẳm cách biệt người Âu với người xứ Người Âu hưởng tự ngự trị người chủ tuyệt đối; người xứ bị bịt mõm bị buộc dây dắt đi, có quyền phải phục tùng, khơng kêu ca, dám phản đối liền bị tuyên bố kẻ phản nghịch tên cách mạng, bị đối xử với tội trạng ấy” Chúng thi hành sách “chia để trị”, trực tiếp nắm giữ máy chủ chốt đất nước, bên cạnh cịn lập nên quyền tay sai bù nhìn người Việt, nhiều nhà tù để đàn áp nhân dân dậy Chúng thi hành sách cai trị đàn áp tàn độc thẳng tay chém giết người Việt Nam yêu nước dám đứng lên chống lại thống trị tàn bạo chúng, tắm khởi nghĩa, phong trào đấu tranh yêu nước biển máu Làm cho dân ta hết quyền độc lập, quyền tự dân chủ 1.2 Tình hình kinh tế Nhằm vơ vét tài ngun, khống sản, làm giàu cho quốc, thực dân Pháp đẩy mạnh công khai thác thuộc địa, đỉnh cao khai thác thuộc địa lần thứ (1897 - 1914) lần thứ hai (1919 - 1929), làm khánh kiệt tài nguyên đất nước Đi kèm với đó, hệ thống giao thơng (đường bộ, đường sắt, đường thủy, cảng biển,…) phục vụ cho việc khai thác thuộc địa mở mang; số cơng trình dân sinh phục vụ cho nhu cầu giới thực dân xây dựng, không nhằm đem lại sống tốt đẹp cho người dân xứ Nhằm nơ dịch, đầu độc, bóc lột dân ta, quyền thuộc địa áp dụng sách độc quyền, khuyến khích tiêu thụ rượu, thuốc phiện Đồng thời, sử dụng nhiều biện pháp ép buộc người dân sử dụng thuốc phiện Chế độ làm hại giống nịi Việt Nam đem lại nguồn thu không nhỏ cho tên thực dân Điều tồn quyền Đông Dương viết thư gửi cho người thuộc quyền: “Kính gửi ơng Cơng sứ, Tơi trân trọng u cầu ơng vui lịng giúp đỡ cố gắng Nha Thương việc đặt thêm đại lý bán lẻ thuốc phiện rượu, theo thị ông Tổng Giám đốc Nha Thương Đơng Dương Để tiến hành việc đó, tơi xin gửi ơng danh sách đại lý cần đặt xã kê tên; phần lớn xã này, hoàn toàn chưa có rượu thuốc phiện” Thực dân Pháp cịn thực chế độ cho vay nặng lãi, sưu cao, thuế nặng, với nhiều loại thuế Điều làm cho đời sống người dân vốn cực lại cực, nhiều người gánh nặng nợ nần phải “bán vợ, đợ con” nhà cửa, ruộng vườn để nợ nần, tù tội Tiếp đến chúng cịn cướp bóc ruộng đất dân cày để lập nên đồn điền cao su, cà phê bắt dân ta lao động không công thuê giá rẻ mạt cho chúng Trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam bị chúng kìm hãm ngành cơng nghiệp trở nên nhỏ bé, kiệt quệ thể rõ chỗ chúng trọng khai thác mỏ mà không trọng ngành nghề khác Bọn thực dân kìm hãm phát triển kinh tế Việt Nam, tìm cách đưa kinh tế Việt Nam vào quỹ đạo phát triển chủ nghĩa tư theo kiểu thực dân 1.3 Tình hình văn hóa – xã hội Thực dân Pháp thể “khai hóa” “chính sách ngu dân” để trị Tuy người Pháp có mở số trường dạy chữ, dạy nghề, mục tiêu nâng cao dân trí, mà chủ yếu nhằm đào tạo đội ngũ người Việt giúp việc đắc lực cho việc khai thác, bóc lột trì lâu dài thống trị thuộc địa Với sách khai thác thuộc địa triệt để thực dân Pháp xã hội Việt Nam hình thành hai giai cấp giai cấp công nhân giai cấp tư sản, chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến xuất hai mâu thuẩn mâu thuẫn nông dân địa chủ phong kiến, mâu thuẫn dân tộc ta với đế quốc Pháp Hai mâu thuẫn tồn song song không tách rời nhiệm vụ chống đế quốc xâm lược chống bọn phong kiến tay sai không tách rời Đây yêu cầu Cách mạng Việt Nam đặt cần giải Các phong trào đấu tranh nhân dân ta trước Đảng đời Trong trình đấu tranh chống xâm lược đầy gian khổ dân tộc ta Nhân dân ta hình thành truyền thống yêu nước tinh thành đấu tranh liệt dân ta anh dũng đứng lên đấu tranh cờ khởi nghĩa sĩ phu yêu nước theo nhiều khuynh hướng từ tự phát tới có tổ chức Các phong trào ngày hoàn thiện ngày bị đàn áp cách dã man thất bại tất khởi nghĩa để lại tiếng vang lớn gây tổn thất tinh thần lẫn vật chất kẻ địch 2.1 Phong trào Cần Vương Nổ vào cuối kỷ XX đại thần nhà Nguyễn Tơn Thất Thuyết nhân danh vị hồng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược thực dân Pháp Mở đầu công vào trại lính Pháp nằm cạnh kinh thành Huế, huy Tôn Thất Thuyết kết bị thất bại Tơn Thất Thuyết phị tá vua Hàm Nghi chạy vào rừng Quảng Trị Tháng năm 1885, vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương với nội dung: Tố cáo âm mưu xâm lược thực dân Pháp; Tố cáo phản bội số quan lại thuộc địa Đồng thời lời kêu gọi văn thân, sỹ phu nhân dân nước đứng lên giúp vua cứu nước nhận hưởng ứng nhiều tầng lớp nhân dân, từ phong trào Cần Vương phát triển lan rộng nhiều tỉnh thành Trung Kỳ Bắc Kỳ Cho đến năm cuối kỉ XIX phong trào Cần Vương thất bại rời rạc, lẻ tẻ, khơng có liên kết khởi nghĩa, khơng có huy thống nhất, chiến thuật nặng thủ hiểm thực dân Pháp củng cố thống trị chúng Việt Nam cuối tương quan lực lượng chênh lệch 2.2 Phong trào dân tộc, dân chủ tầng lớp sĩ phu yêu nước 2.2.1 Trào lưu dân tộc chủ nghĩa Đây trào lưu kế thừa phong trào Cần Vương nhiên có số nét Về tầng lớp khởi xướng tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ, lòng yêu nước họ hướng lợi ích chung dân tộc Những sĩ phu yêu nước lúc ý thức muốn đánh đuổi thực dân Pháp phải khởi nghĩa vũ trang kết hợp nhiều biện pháp trị, ngoại giao, tiến hành cải cách sâu rộng quần chúng nhân dân Hai gương mặt tiêu bảo cho trào lưu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Cả hai người sĩ phu sớm có lịng u nước, bơn ba nước sớm tiếp thu tư tưởng tiến phương Tây, có chủ trương cứu nước phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền Tuy nhiên chủ trương cải cách đất nước thất bại khơng hợp với tình hình thực tế xã hội Việt Nam lúc 2.2.2 Phong trào đấu tranh quần chúng công, nông, binh Các phong trào tầng lớp sĩ phu yêu nước ảnh hưởng nhiều đến phong trào đấu tranh quần chúng cơng, nơng, binh thời kì Các phong trào công, nông, binh thời kì thường thiếu tổ chức, đường lối lại ủng hộ tham gia đông đảo liệt Năm 1908, tiếp thu tư tưởng cải cách Phan Châu Trinh phong trào Duy Tân hàng ngàn nông dân nhiều tỉnh dậy đấu tranh đòi giảm sưu thuế Tiêu biểu khởi nghĩa nơng dân n Thế Hồng Hoa Thám lãnh đạo, họ liên lạc với tổ chức yêu nước Phan Bội Châu kế hoạch công vào Hà Nội Tiếp giai cấp cơng nhân đời, số lượng người giai cấp họ bước đầu tham gia đấu tranh Điển hình bạo động cơng nhân công trường đường sắt (Yên Bái) , học sinh trường Bách Nghệ (Sài Gịn), số cơng nhân tàu biển Ngồi cịn có số đấu tranh dân tộc người Đầu kỉ XX, tầng lớp sĩ phu cơng nơng binh cịn đón nhận them tham gia tầng lớp xã hội binh lính người Việt phục vụ quân đội Pháp Tầng lớp xã hội tham gia đấu tranh họ thấy tàn độc thực dân Pháp qua sách dùng người Việt đánh người Việt khơi gợi lại căm phẫn, lịng u nước họ Bên cạnh cịn phục vụ quân Pháp họ bị khinh miệt, bạc đãi họ them căm phẫn họ định tham gia đấu tranh bạo động khởi nghĩa Các phong trào dân tộc, dân chủ chống Pháp đầu kỉ XX không thành công gây tiếng vang lớn định, họ có ủng hộ đơng đảo quần chúng nhân dân có người lãnh đạo có tư tưởng tiển Đó bước đầu trình tìm đường cho cách mạng Việt Nam Quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò Nguyễn Ái Quốc Bắt đầu từ đầu kỉ XX, với phát triển phong trào yêu nước dân chủ theo kiểu tư sản phong trào cơng nhân dậy đấu tranh hình thức bãi cơng biểu tình nhằm chống lại chế độ bóc lột bọn địa chủ thực dân Pháp diễn Nhưng phong trào bị thất bại nguyên nhân chưa xác định đường cứu nước phù hợp với xã hội Việt Nam thời điểm Cách mạng Việt nam đứng trước khủng hoảng đường lối 3.1 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Giữa lúc cách mạng Việt Nam đứng trước khủng hoảng đường lối cứu nước, nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục đường cứu nước theo lối cũ từ tháng năm 1911 người niên Nguyễn Tất Thành (tức Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh sau này) tìm đường cứu nước theo phương hướng sang phương Tây Lí HCM chọn đường sang Phương Tây để sang văn minh khác với văn minh Phương Đông, sang tận nơi để tìm hiểu nguồn chế độ thực dân đô hộ Việt Nam để học hỏi tinh hóa văn hóa giới, sau giúp đồng bào, đột phá tư trị lúc Nguyễn Ái Quốc Trải qua q trình bơn ba đến nhiều nước, Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu nhiều cách mạng, nghiên cứu nhiều lý thuyết cách mạng giới Đến cuối năm 1918, kiện đánh dấu bước chuyển biến quan trọng đời Nguyễn Ái Quốc Người tham gia Đảng xã hội Pháp, người Việt Nam tham gia đảng trị mẫu quốc, người Đảng viên nước ta Trong trình hoạt động Đảng vè nghiên cứu cách mạng Mỹ, Pháp, Nguyễn Ái Quốc tập hợp nhiều học quý giá lực lượng cách mạng, tổ chức, tinh thần ý chí cách mạng học quan trọng đường cách mạng 10 Giữa tháng giêng năm 1911 Pari tổ chức hội nghị hịa bình, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị tài liệu “Bản yêu sách nhân dân An Nam” địi pháp cơng nhận quyền tự dân chủ quyền bình đẳng Việt Nam Tuy nhiên u sach khơng chấp thuận Vì Người đưa kết luận để giải phóng dân tọc phải lật đổ ách thống trị bọn áp Bản yêu sách trở thành tun ngơn trị báo hiệu mở đầu giai đoạn phát triển phong trào giải phóng dân tộc Trong ngày hoạt động cách mạng sôi Nguyễn Ái Quốc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 bùng nổ giành thắng lợi Sự thắng lợi có ý nghĩa quan trọng phong trào giải phóng nước thuộc địa giới có Việt Nam, từ xác định kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc Nguyễn Ái Quốc hướng đến đường Cách mạng tháng Mười Nga tâm tìm hiểu đường lối cách mạng Bước ngoặt lớn tư tưởng Nguyễn Ái Quốc Người đọc “Sơ khảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lê–nin” Người cố gắng hiểu sâu tư tưởng Lê-nin hiểu người nói: “Tơi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đông đảo: "Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta!" Nguyễn Ái Quốc đưa kết luận: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản”, có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ" Từ Người định theo đường cách mạng Lê-nin, cách mạng tháng Mười Nga Đây bước ngoặt lớn từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa cộng sản Nguyễn Ái Quốc người Việt Nam đầu 11 tiên tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin người tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc 3.2 Con đường “Cách mệnh” Nguyễn Ái Quốc Từ năm 1921-1930, Nguyễn Ái Quốc vừa tiếp tục hoạt động Đảng Cộng sản Pháp, nghiên cứu bổ sung hoàn thiện tư tưởng cứu nước, vừa tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam qua tờ báo “Người khổ”, ”Nhân Đạo”, “Đời sống công nhân” sau tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)” Người Nguyễn Ái Quốc cử làm Trưởng Tiểu ban nghiên cứu Đông Dương, Người vừa nghiên cứu lý luận vừa tham gia hoạt động thực tiễn phong trào cách mạng nước giới, Người tích cực lên án tố cáo chất bóc lột chủ nghĩa thực dân nhân dân nước thuộc địa Và kêu gọi thức tỉnh nhân dân bị áp đấu tranh giải phóng Người góp phần quan trọng vào việc tố cáo tội ác chu nghĩa thực dân Pháp thuộc địa Đồng thời tuyên truyền tư tưởng MácLênin, xây dựng mối quan hệ gắn bó người cộng sản nhân dân lao động Pháp với nước thuộc địa Tháng 12 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp đạo việc chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Người lập Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông, Tháng năm 1925 Người chọn số niên tích cực Tâm tâm xã lập nhóm Cộng sản đoàn, tháng năm 1925 thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Châu (Trung Quốc), nịng cốt Cộng sản đồn Hội cơng bố chương trình điều lệ Hội với mục đích làm cách mệnh dân tộc (đập tan bọn Pháp giành độc lập cho xứ 12 sở) sau làm cách mạng giới Để tuyên truyền Người sáng lập viết cho báo “Thanh niên” Năm 1927 tác phẩm “Đường cách mệnh” xuất để đánh thắng kẻ thù cách mạng Việt Nam phải giải hai nhiệm vụ nắm vững chủ nghĩa Mác-Lênin thành lập đội tiên phong tức Đảng lãnh đạo Tác phẩm sách trị cách mạng Việt Nam, tầm quan trọng lý luận cách mạng đặt vị trí hang đầu Hệ thống quan điểm quan điểm cách mạng Nguyễn Ái Quốc theo chủ nghĩa Mác-Lênin, truyền bá vào Việt Nam năm 20 kỉ XX trở thành tư tưởng cách mạng hướng dẫn đạo phong trào giải phóng dân tộc tổ chức trị theo khuynh hướng cách mạng vô sản dẫn đến hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam 3.3 Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ nghĩa Mác-Lênin tuyên truyền Nguyễn Ái Quốc giai cấp cơng nhân nhân dân Việt Nam đón nhận Lôi người yêu nước Việt Nam tham gia vào đường cách mạng vô sản, phong trào cách mạng dấy lên cách mạnh mẽ, sôi lan rộng nước Giai cấp công nhân trở thành lực lượng trị độc lập Các phong trào đấu tranh ngày phát triển mạnh mẽ có ý thức giác ngộ trị ngày cao Sự xuất nhóm cộng sản bí mật xí nghiệp cơng nghiệp địi hỏi phải có tổ chức Đảng lãnh đạo Chỉ thời gian ngắn có tổ chức cộng sản thành lập là: An Nam Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản Đảng Đơng Dương Cộng sản Liên đồn Giữa tổ chức có mâu thuẫn từ thành lập tổ chức 13 có ý trở thành Đảng Cộng sản Do mâu thuẫn làm tổ chức hết tính chiến đấu hoạt động không hiệu quần chúng Yêu cầu thiết lúc cần phải có Đảng lãnh đạo Nguyễn Ái Quốc người có đủ lực uy tín đáp ứng u cầu hợp ba tổ chức thành Đảng Cộng sản Tại Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc) hội nghị hợp ba tổ chức Cộng sản diễn từ ngày đến ngày tháng năm 1930 trí thành lập Đảng lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam, Các đại biểu tán thành cương vắn tắt, sách lược văn tắt, chương trình tóm tắt, Điều lệ tóm tắt Đảng, Điều lệ tóm tắt hội quần chúng, vạch kế hoạch thành lập Ban Chấp hành Trung ương lâm thời… Chính cương vắn tắt, sách lược văn tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam, cương lĩnh đắn, phù hợp với xu phát triển xã hội, nhuần nhuyễn thấm đượm tinh thần dân tộc, Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tu tuỏng Hồ Chí Minh làm tảng, kim nam cho hoạt động Cương lĩnh chứa đựng giá trị nội dung, ý nghĩa lớn lao riêng có vai trò lịch sử trọng đại vận mệnh dân tộc ta Đảng sản phẩm kết hợp lý luận Mác-Lênin với phong trào cách mạng giai cấp công nhân, nhân dân lao động Sự đời Đảng chứng tỏ giai cấp vô sản nước ta trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng Sự đời Đảng gắn liền với tên tuổi Nguyễn Ái Quốc – người sang lập, dẫn dắt, lãnh đạo Đảng ta 14 PHẦN KẾT LUẬN Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam bước ngoặt quan trọng lịch sử cách mạng Việt Nam, chấm dứt khủng hoảng đường lối cứu nước tổ chức lãnh đạo phong trào yêu nước đầu kỉ XX, Đảng nhân dân xây dựng nên lực lượng cách mạng to lớn, vững chắc, Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành thắng lợi vẻ vang phong trào cách mạng, cao trào phong trào cách mạng 1930-1931 đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh, cao trào đấu tranh trị 1936-1939….và lãnh đạo tài tình Đảng chứng minh rõ nét Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành công trọn vẹn, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước dân, dân, dân Sự lựa chọn đường cách mạng vô sản lên chủ nghĩa xã hội lựa chọn hoàn toàn đắn sang suốt mà tiên phong Nguyuễn Ái Quốc người lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, người thầy vĩ đại Đảng Người gương sáng người chiến sĩ cộng sản cống hiến đời nước dân, biểu tượng ý chí độc lập tự cường, sáng tạo kiên trì lý tưởng 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng chí Hồ Chí Minh – Đp – Ghê – Nhi Ca – bê - lép Nhà xuất Thanh niên Hà Nội – 1985 Giáo trình “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam” – Nhà xuất giáo dục Giáo trình “Những vấn đề Đảng Cộng sản lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam” – Nhà xuất lý luận trị Tài liệu học tập trị - Nhà xuất Chính trị quốc gia 16 ... tài vai trị lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam khơng nói đến q trình hoạt động Nguyễn Ái Quốc mà cịn nói lên cống hiến thầm lặng vai trò to lớn Nguyễn Ái Quốc hình thành. .. tổ chức cộng sản thành lập là: An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Đảng Đông Dương Cộng sản Liên đồn Giữa tổ chức có mâu thuẫn từ thành lập tổ chức 13 có ý trở thành Đảng Cộng sản Do mâu... Nội khóa 2019-2023, việc nghiên cứu vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vừa nhiệm vụ vừa trách nhiệm mội người sinh viên trình học tập tiếp thu kiến thức Nghiên