1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ của LÃNH tụ NGUYỄN ái QUỐC đối với QUÁ TRÌNH THÀNH lập ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM

24 113 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 233,76 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: “VAI TRÒ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ” BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã phách:………………………………… 11 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC 212 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết tất yếu đấu tranh dân tộc giai cấp Việt Nam, sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác -Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Đảng Cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam Từ đây, cách mạng Việt Nam có đường lối lãnh đạo đắn nêu Chính cương vắn tắt Sách lược vắn tắt Đảng Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam gắn cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít phong trào cách mạng giới Đảng Cộng sản Việt Nam đời chuẩn bị có tính tất yếu, định cho bước phát triển nhảy vọt sau cách mạng lịch sử dân tộc Việt Nam Vai trò Nguyễn Ái Quốc thể việc tìm thấy, lựa chọn đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khơng hoạt động khẩn trương, tích cực, sáng tạo, chuẩn bị tiền đề trị, tư tưởng, tổ chức để dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam mà nhạy cảm, nắm bắt tình hình cách mạng nước để triệu tập Hội nghị tổ chức cộng sản thành đảng nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, người sáng lập rèn luyện Đảng ta Để tìm hiểu ki vấn đề nên chọn đề tài: “Vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam” thực nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu để khái quát lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 313 - Cung cấp nhìn tổng quát vai trò Nguyễn Ái Quốc quà trình chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hoá kiến thức trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Trình bày đánh giá giá trị lịch sử kiện thành lập Đảng cộng sản Việt Nam - Nêu vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ yếu banội dung: - Sơ lược lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Quá trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam - Vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình chuẩn bị diễn Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam - Phạm vi thời gian: Giai đoạn lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XIX đến năm 1930 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu Từ giáo trình, tài liệu sách báo có liên quan tới lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam để tìm hiểu, thu thập kiến thức, thơng tin sở lí luận đề tài Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 414 - Kết nghiên cứu đề tài: “Vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam” đưa nhìn tổng quát đề tài - Ý nghĩa lý luận: Xác định tiểu sử lãnh tụ Nguyên Ái Quốc Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Đặc biệt ý nghĩa lịch sử to lớn kiện Đảng đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng cách mạng dân tộc - Ý nghĩa thực tiễn: Nêu vai trị lãnh đạo Nguy ễn Ái Qc trình thành lập Đảng 515 NỘI DUNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1.1 Tình hình xã hội Việt Nam 1.1.1 Tình hình trị Vào đầu kỉ XIX, nước ta bị thực dân Pháp xâm lược, mở đầu công vào Đà Nẵng Mở chế độ cai trị vơ tàn bạo Chính sách “ Chia để trị” thực dân Pháp triển khai thực cách người Pháp nắm chức vụ chủ chốt hệ thống Chính quyền bù nhìn với bọn tay sai người Việt chúng dựng lên Đặc biệt thành lập quân đội thuộc địa thành phần có quân đội Pháp với số tay sai người Việt nhằm đàn áp dậy nhân dân Thi hành sách cai trị chuyên chế, thực sách đàn áp, cai trị tàn bạo Đặc biệt nhân dân lâm vào cảnh lầm than, cực, khổ thêm khổ Nhân dân ta hết quyền độc lập, tự do, quyền làm chủ 1.1.2 Tình hình kinh tế Thực dân Pháp dùng cách, thủ đoạn để bóc lột, chiếm đoạt tài sản nhân dân Thẳng tay cướp đoạt, bần hoá thu lợi nhuận từ nhân dân Chúng chiếm đoạt tài nguyên nắm giữ ngành nghề công nghiệp nhẹ mạch máu Việt Nam Các ngành cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp chế biến thực dân Pháp nắm quyền cai quản Đồng thời cịn khơng ngừng cho vay lãi đồng hố nhân dân Việt Nam Q trình tập trung hố ruộng đất diễn nhanh quy mô lớn từ thực dân Pháp thực xâm lược cai trị Việt Nam Liên tục đồn điền cao su, cà phê xuất với tần suất nhiều Chúng bắt nhân dân ta lao động khơng cơng với giá rẻ Mặc dù thực dân Pháp liên tục mở rộng nông nghiệp cơng cụ làm việc thô sơ lạc hậu Bởi từ Pháp vào xâm lược Việt Nam, chúng không lấy noog nghiệp làm trọng Chính mà thực dân 616 Pháp bọn thuộc địa tay sai ln kìm hãm nông nghiệp nước ta Cùng lúc nhân dân ta phải chịu bóc lột phong kiến bóc lột nhân dân Đối với cơng nghiệp Pháp chủ trọng vào khai thác mỏ chủ yếu ngành khác Pháp khơng quan tâm nhiều 1.1.3 Tình hình Văn hố – Xã hội Thực dân Pháp thực sách ngu dân vào xâm lược Việt Nam Liên tục khuyến khích văn hố nơ dịch, tự ti, sùng Pháp để nhân dân Việt Nam ngày tối tăm, dốt nát lạc hậu Chính điều mà xã hội Việt Nam có biến đổi lớn Sự xuất hai giai cấp mới: giai cấp công nhân giai cấp tư sản làm cho xã hội Việt Nam lúc loạn thêm loạn Từ chế độ phong kiến xã hội Việt Nam chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến Xuất hai mâu thuẫn xã hội cách rõ rệt Mâu thuẫn cũ tồn mâu thuẫn nông dân giai cấp địa chủ phong kiến khơng àm cịn ngày trở nên gay gắt Mâu thuẫn giwuax nhân dân ta với thực dân Pháp 1.2 Các phong trào đấu tranh tiêu biểu 1.2.1 Phong trào Cần Vương Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi chạy lên Tân Sở (Quảng Trị) Ngày 13-7-1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi “Chiếu Cần Vương”, kêu gọi văn thân nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước Một phong trào yêu nước chống xâm lược dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối kỉ XIX, gọi Phong trào Cần Vương.Phong trào Cần vương diễn sôi từ năm 1885 đến cuối kỉ XIX Chia làm giai đoạn: + Giai đoạn (1885 - 1888), phong trào bùng nổ khắp nước, từ Phan Thiết trở Tháng 11-1888, nhờ có tay sai dẫn đường, quân 717 Pháp bắt vua Hàm Nghi đày sang An-giê-ri (châu Phi) Phong trào Cần Vương trì + Giai đoạn (1888 - 1896), phong trào quy tụ khởi nghĩa lớn, có quy mơ trình độ tổ chức cao hơn, tập trung tỉnh Bắc Trung Kì Bắc Kì Phong trào thất bại đầy phong trào đấu tranh lớn nông dân cuối kỉ XIX Thể hiên ý chí, sức mạnh nhân dân ta Làm chậm trình xâm lược bình định thực dân Pháp Qua nhận thấy nhân dân cần giai cấp tiên tiến đứng lên lãnh đạo 1.2.2 Phong trào dân tộc, dân chủ * Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số người Việt nước ngồi - Phan Bội Châu: Sau năm bơn ba Nhật Trung Quốc không thành công Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam từ năm 1913 – 1917 trả tự Thắng lợ cách mạng tháng Mười Nga đời nước Nga có tác động tới Phan Bội Châu tư tưởng Tháng 6-1925, Phan Bội Châu bị bắt giam Trung Quốc sau đưa Huế - Phan Chu Trinh: Năm 1911, Phan Chu Trinh khỏi nhàf tù Côn Đảo tiếp tục sang Pháp hoạt động Năm 1922, Phan Chu Trinh viết “ Thất điều thư” vạch tội vua Khải Định Tháng 6-1925, Phan Chu Trinh nước tiếp tục truyền bá, đả phá chế độ quân chủ đề cao dân quyền Năm 1925, “Hội người lao động trí óc Đơng Dương” đời 19-6-1924, Phạm Hồng Thái mưu sát tồn quyền Đơng Dương Meclanh Xa Điện không thành, Phạm Hồng Thái hi sinh * Hoạt động tư sản, tiểu tư sản công nhân Việt Nam - Hoạt động tư sản Việt Nam: Tẩy chay Tư sản Hoa Kiều, vận động người Việt dùng hàng Việt “Chấn hưng nội hoá” “ Bài trừ ngoại hoá” 818 Năm 1923, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn Một số tư sản, địa chủ lớn Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long thành lập Đảng Lập hiến đòi tự dân chủ Pháp nhượng số quyền lợi chấp nhận thoả hiệp Ngồi nhóm Nam Phong Phạm Quỳnh cổ vũ thuyết “Quân chủ lập hiến” Nhóm Trung Bắc tân văn Nguyễn Văn Vĩnh để cao Trực trị - Hoạt động tiểu tư sản trí thức: Tổ chức trị như: Việt Nam nghĩa Đồn, Hội phục Việt, Đảng Thanh Niên với nhiều hoạt động sơi nổi, mít tinh, biểu tình Báo tiến đời như: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê, Hữu Thanh, Nhà xuất tiến như: Nam đồng thư xã, Cường học thư xã, Quan hải tùng thư Cao trào dân chủ yêu nước: Đòi Pháp trả tự cho Phan Bội Châu, tổ chức lễ truy điệu cho Phân Chu Trinh - Các đấu tranh giai cấp công nhân: Ngày nhiều lẻ tẻ, tự phát Ở Sài Gòn – Chợ lớn thành lập Công Hội Tôn Đức Thắng cầm đầu Tháng 8-1925, bãi công thợ máy xưởng Ba Son, địi tăng lương 20% cơng nhân bị việc quay trở lại làm việc 1.2.3 Nhận xét - Lực lượng đông đảo, bao gồm nhiều tầng lớp hệ xã hội - Mục tiêu: Địi quyền lợi kinh tế, trị - Bao gồm nhiều hình thức đấu tranh Q TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2.1 Sơ lược lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc 919 2.1.1 Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung, tên học Nguyễn Tất Thành Trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước lấy tên Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày 19/5/1890 làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Nguyễn Ái Quốc sinh gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên địa phương có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm Sống hồn cảnh đất nước chìm ách đô hộ thực dân Pháp, thời niên thiếu niên mình, Hồ Chí Minh chứng kiến nỗi khổ cực đồng bào phong trào đấu tranh chống thực dân, Hồ Chí Minh sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào 2.1.2 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Ngày 5-6-1911 Cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Ái Quốc rời đất nước tìm đường cứu nước, xem nước làm trở giúp đồng bào Trên lộ trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc trải qua bước ngoặt lớn Suốt nhiều năm bôn ba, Người đặt chân đến nhiều nước, tiếp xúc với nhiều lớp người, thuộc nhiều dân tộc khác Hướng Người trước hết sang Pháp, Mỹ, Anh nhiều nước thuộc địa đế quốc, thực dân Cuộc tìm kiếm lịch sử hành trình giới mở rộng nhận thức Người vấn đề dân tộc người Người thấy khơng dân tộc tự mà nhiều dân tộc khác “cùng chịu chung nỗi đau khổ: bạo ngược của chế độ thực dân”và khơng đồng bào bị đối xử nô lệ mà nhân dân lao động nước khác không kể chủng tộc, màu da hay quốc tịch “đều nạn nhân kẻ sát nhân: chủ nghĩa tư đế quốc”, Người nhận xét: “Vậy dù màu da có khác nhau, đời có hai giống người: giống người bóc lột giống người bị bóc lột, mà có tình hữu thật mà thơi: Tình hữu vơ sản” Có thể nói, nhận thức bổ sung thêm tiêu chuẩn cho Người lựa chọn đường cách mạng Việt Nam, đường phải giải vấn đề dân tộc người không cho dân tộc 10 10 người Việt Nam mà cho tất dân tộc bị áp nhân dân lao động bóc lột tồn giới Bên cạnh đó, Nguyễn Ái Quốc nhận ba vấn đề q trình tìm đường cứu nước: - Nhận hạn chế nhà yêu nước đương thời Nguyễn Ái Quốc khâm phục tinh thần yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám, không đồng ý theo đường người Trong nhiều người ngưỡng mộ cách mạng tư sản, Người vượt qua hạn chế tầm nhìn họ, tìm đường cứu nước khác - Tìm chỗ hạn chế cách mạng dân chủ tư sản cách mạng khơng giải phóng cơng nơng quần chúng lao động.Một khảo sát có khơng hai Mỹ, Anh Pháp giúp Nguyễn Ái Quốc nhận đâu có hai loại người: người giàu người nghèo, người áp người bị áp Càng ngày Người hiểu sâu sắc chất chủ nghĩa đế quốc - Đi theo đường Cách mạng Tháng Mười Nga, theo Quốc tế Cộng sản 2.2 Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam 2.2.1 Bối cảnh lịch sử Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tình hình giới nước có nhiều biến chuyển sâu sắc Tại nhiều quốc gia giới, mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày trở nên gay gắt Do đó, nhiều phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn vô mạnh mẽ Năm 1917, với thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác – Lênin đưa lý luận trở thành thực Cuộc cách mạng trở thành nguồn cổ vũ to lớn cho dân tộc bị áp đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp người Đến tháng năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) đời thúc đẩy phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản công nhân quốc tế 11 11 Ở nước, năm 1858, thực dân Pháp đưa quân xâm lược Việt Nam bắt đầu thiết lập máy thống trị, chúng biến nước ta từ quốc gia phong kiến thành “nửa thuộc địa, nửa phong kiến” Các sách cai trị Pháp làm cho xã hội Việt Nam thay đổi sâu sắc tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội Trong có đời hai giai cấp công nhân tư sản Việt Nam Trong bối cảnh đó, nhiều phong trào yêu nước nhân dân ta theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến dân chủ tư sản liên tục nổ Tuy nhiên, phong trào thất bại thiếu đường lối đắn, thiếu tổ chức lực lượng cần thiết Giữa lúc dân tộc ta chìm khủng hoảng đường lối cứu nước, ngày 5- 6- 1911 Nguyễn Tất Thành (tức Nguyễn Ái Quốc) tìm đường cứu nước theo phương hướng Trước phát triển mạnh mẽ phong trào cách mạng Việt Nam, tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên khơng cịn thích hợp đủ sức lãnh đạo phong trào Trong bối cảnh đó, tháng 3-1929, người lãnh đạo kỳ Bắc Kỳ (Trần Văn Cung, Ngơ Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu ) họp số nhà 5D phố Hàm Long, Hà Nội, định lập Chi Cộng sản Việt Nam Đầu tháng 5-1929, Đại hội toàn quốc lần thứ Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Tổng hội triệu tập Hương Cảng, kiến nghị đoàn đại biểu kỳ Bắc Kỳ việc giải tán Hội để thành lập Đảng cộng sản khơng đựợc chấp nhận Đồn đại biểu kỳ Bắc Kỳ rút khỏi Đại hội Sau nước, đồn đại biểu Bắc Kỳ giải thích lý ly Đại hội khẳng định có đủ điều kiện để thành lập đảng cách mạng Ngày 17-6-1929, 20 đại biểu tổ chức cộng sản Bắc Kỳ họp số nhà 312 phố Khâm Thiên (Hà Nội) định thành lập Đơng Dương Cộng sản Đảng; thơng qua Chính cương, Tun ngôn, Điều lệ; lấy cờ đỏ búa liềm Đảng kỳ định xuất báo "Búa Liềm" làm quan ngôn luận 12 12 Trước ảnh hưởng Đông Dương Cộng sản Đảng, kỳ Nam Kỳ định thành lập An Nam Cộng sản Đảng (tháng 11-1929), xuất tờ báo "Đỏ" làm quan ngôn luận Dưới tác động ảnh hưởng mạnh mẽ Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, Trung Kỳ, Tân Việt cách mạng Đảng (một tổ chức niên yêu nước - lúc đầu gọi Hội Phục hưng Việt Nam, gọi tắt Phục Việt) theo khuynh hướng cách mạng vô sản, thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn vào đầu năm 1930 Hà Tĩnh Sự đời ba tổ chức cộng sản nước diễn vòng nửa cuối năm 1929 đầu năm 1930 khẳng định bước tiến chất phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng cách mạng vô sản, phù hợp với xu nhu cầu thiết lịch sử Việt Nam Tuy nhiên, đời ba tổ chức cộng sản ba miền (đều tuyên bố ủng hộ Quốc tế Cộng sản, kêu gọi Quốc tế Cộng sản thừa nhận tổ chức tự nhận đảng cách mạng chân chính) khơng tránh khỏi phân tán lực lượng thiếu thống tổ chức nước Đặc biệt, cuối năm 1929 xảy tình trạng hai tổ chức: Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng tranh chấp ảnh hưởng quần chúng, xích lẫn tổ chức muốn đứng thống tổ chức cộng sản Trước tình hình đó, Quốc tế Cộng sản nêu rõ nhiệm vụ người cộng sản Đông Dương (theo tài liệu ghi ngày 27-101929 Quốc tế Cộng sản gửi người cộng sản Đông Dương): "Nhiệm vụ quan trọng cấp bách tất người cộng sản Đông Dương thành lập đảng cách mạng có tính chất giai cấp giai cấp vơ sản, nghĩa Đảng Cộng sản có tính chất quần chúng Đơng Dương Đảng phải có tổ chức Đông Dương" Trải qua năm tháng bôn ba quốc gia khác nhau, Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu nhiều cách mạng lý thuyết cách mạng giới Nhờ hoạt động không mệt mỏi Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc 13 13 đồng chí cách mạng tiền bối mà đến cuối năm 1929, đầu năm 1930, điều kiện cho đời Đảng vô sản Việt Nam 2.2.2 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm tới Trung Quốc vào ngày 23-12-1929 Người triệu tập đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng họp Hồng Công ngày 6-1-1930 để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị kéo dài đến tuần đầu tháng 2-1930 Ngày 8-2-1930, đại biểu nước Để đạo Hội nghị tiến hành đạt mục tiêu thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc xác định rõ vấn đề quan trọng hàng đầu phải tự phê bìnhvà phê bình thành kiến tổ chức cộng sản, dẫn đến tình trạng xung đột, cơng kích lẫn nhau, phải xóa bỏ khuyết điểm thành thật hợp tác để thống tổ chức cộng sản Tiếp đó, Hội nghị bàn việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam thảo luận thơng qua Chính cương, Điều lệ, kế hoạch thực việc thống tổ chức cộng sản nước, cử Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Những ý kiến đạo đồng chí Nguyễn Ái Quốc Hội nghị tán thành thực Hai tổ chức cộng sản Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng phê bình lẫn nhau, đồng chí Nguyễn Ái Quốc sai lầm, khuyết điểm họ Những khuyết điểm chủ yếu An Nam Cộng sản Đảng là: điều kiện cơng nhận đảng viên thức khắt khe, điều kiện gia nhập Công hội, Nông hội, Học sinh hội khắt khe Đông Dương Cộng sản Đảng phạm sai lầm, khuyết điểm: điều kiện cơng nhận đảng viên thức điều kiện kết nạp vào Công hội khắt khe; mặt tổ chức, đảng có tính chất bè phái, xa quần chúng, làm tan rã hai tổ chức Thanh niên Tân Việt.Kết phê bình tự phê bình dẫn tới thống thành lập Đảng Cộng sản 14 14 Hội nghị thảo luận tán thành ý kiến đạo đồng chí Nguyễn Ái Quốc, thông qua kế hoạch thành lập Đảng Cộng sản lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam; thống cách cử Ban Chấp hành Tung ương lâm thời: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, có năm ủy viên Đơng Dương Cộng sản Đảng cử, Nam Kỳ có hai ủy viên Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng cử Như vậy, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời có tổng số bảy ủy viên Hội nghị thảo luận thông qua văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt đồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Hội nghị định chủ trương xây dựng tổ chức Công hội, Nông hội, Hội phản đế Theo đó, Cơng hội Nơng hội thu hút công nhân nông dân kết nạp vào Đảng Các tầng lớp trí thức, tiểu tư sản vào Hội Phản đế Hội nghị xác định rõ thái độ Đảng Cộng sản Việt Nam Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên cử cán vào Nam Kỳ để lãnh đạo đưa tổ chức vào Hội Phản đế, Tân Việt khơng giải tán đưa vào Hội Phản đế, kết nạp người ưu tú tổ chức vào Đảng Đảng chủ trương tranh thủ Quốc dân Đảng, thu nạp đảng viên Đảng vào Hội Phản đế Để thực chủ trương đoàn kết tố chức cách mạng Mặt trận phản đế, "Đảng định đồng chí chịu trách nhiệm họp đại biểu tất đảng phái Tân Việt, Thanh niên, Quốc dân Đảng, Đảng Nguyễn An Ninh, để thành lập Mặt trận phản đế sau cá nhân tổ chức gia nhập" Đảng thành lập Hội Cứu tế đảng viên Đảng cử phụ trách tuyên truyền phát triển hội viên Hội Cứu tế làm nhiệm vụ đấu tranh trị bảo vệ chiến sĩ cách mạng, giúp đỡ họ gia đình họ vật chất họ bị quyền thực dân bắt bớ, kết án tù đày 15 15 Về báo chí Đảng, Hội nghị thành lập Đảng định bỏ tờ báo Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng xuất trước Xuất tạp chí lý luận ba tờ báo tuyên truyền Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập mốc son đánh dấu trưởng thành phong trào cách mạng Việt Nam, bước ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam Đó thành tất yếu kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước 2.3.3 Ý nghĩa lịch sử Sự đời Đảng với hệ thống tổ chức chặt chẽ cương lĩnh cách mạng đắn chấm dứt tình trạng khủng hoảng lãnh đạo cách mạng kéo dài chục năm đầu kỷ XX Đảng xác định đường cách mạng giải phóng dân tộc theo phương hướng cách mạng vơ sản, sở để Đảng đời nắm cờ lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Chính đường lối tập hợp lực lượng đoàn kết, thống toàn dân tộc chung tư tưởng hành động để tiến hành cách mạng vĩ đại giành thắng lợi to lớn sau Đảng đời chủ trương cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít cách mạng giới Từ giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam tham gia cách tự giác vào nghiệp đấu tranh cách mạng nhân dân giới Do đó, Đảng tranh thủ ủng hộ to lớn cách mạng giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời làm nên thắng lợi vẻ vang Bên cạnh đó, cách mạng Việt Nam góp phần tích cực vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc tiến xã hội Sự đời Đảng chuẩn bị tất yếu có tính chất định cho bước phát triển nhảy vọt tiến trình lịch sử dân tộc ta Điều 16 16 chứng minh chiến thắng mở đầu Cách mạng Tháng Tám 1945 đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 3.1 Lựa chọn định đường cứu nước đắn cho dân tộc Trải qua gần 10 năm nghiên cứu, khảo nghiệm, học tập, tìm tịi, hoạt động khơng ngừng nhiều quốc gia, hầu khắp châu lục Tháng 7/1920, lần Người đọc: Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin đăng báo Nhân Đạo (L’Humanite), số ngày 16 17-7-1920 Luận cương thu hút ý đặc biệt Nguyễn Ái Quốc Người tìm thấy đường đắn giải phóng đất nước khỏi ách thực dân, cứu dân cứu nước theo đường cách mạng vô sản, đường có mục đích cao giải phóng dân tộc để tiến tới giải phóng người Nguyễn Ái Quốc trở thành người Việt Nam đầu tiên, nghiên cứu, tổng kết, tìm chất học thuyết, cách mạng giới, chắt lọc, vận dụng phát triển cho phù hợp với dân tộc Năm 1927, tác 17 17 phẩm Đường Kách mệnh, Người khẳng định: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mệnh chủ nghĩa Lênin” Cũng tác phẩm đó, Người thấy cần thiết phải có Đảng để lãnh đạo cách mạng Việt Nam Người đặt vấn đề cách mệnh trước hết phải có gì? Người rõ: “Trước hết phải có Đảng cách mệnh” “Đảng có vững cách mệnh thành cơng, người cầm lái có vững thuyền chạy Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt Đảng mà khơng có chủ nghĩa người khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn nam” Nguyễn Ái Quốc nhận thức sâu sắc gắn bó mật thiết giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội giải phóng người Và Người sớm nhận thức rõ, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa dân tộc chân động lực lớn cách mạng kết hợp tài tình chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa Mác – Lênin – học thuyết cách mạng tiên tiến thời đại Người nhận thức, có kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước xây dựng Đảng cách mạng chân đảm bảo cho cách mạng phát triển hướng đến thắng lợi 3.2 Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin vào nước, chuẩn bị điều kiện cần thiết cho đời Đảng Trong giai đoạn 1921 - 1929, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin vào Việt Nam, chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho đời Đảng Ở có ba điểm đáng lưu ý: Về trị: Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước Nguyễn Ái Quốc phác thảo vấn đề đường lối cứu nước đắn cách mạng Việt Nam, thể tập trung giảng Người cho cán cốt cán Hội Việt Nam cách mạng niên Quảng Châu (Trung Quốc) Năm 1927, giảng người lớp huấn luyện in thành sách lấy tên Đường Kách mệnh Tác phẩm vấn đề then chốt có tác dụng lớn không Việt Nam, mà cịn đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân nước thuộc địa Phương 18 18 Đơng Những vấn đề là: cách mạng nghiệp quần chúng, chủ yếu công nông, phải tổ chức quần chúng lại; cách mạng muốn thành cơng phải có Đảng Cộng sản lãnh đạo; phải có đường lối phương pháp cách mạng đúng; cách mạng giải phóng dân tộc phải liên hệ chặt chẽ với cách mạng vô sản giới… Về tư tưởng: Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam nhằm làm chuyển biến nhận thức quần chúng, đặc biệt giai cấp công nhân, làm cho hệ tư tưởng Mác - Lênin bước chiếm ưu đời sống xã hội, làm chuyển biến mạnh mẽ phong trào yêu nước xích dần đến lập trường giai cấp cơng nhân Nội dung truyền bá nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin cụ thể hóa cho phù hợp với trình độ giai tầng xã hội Những viết, giảng với lời văn giản dị, nội dung thiết thực nhanh chóng truyền thụ đến quần chúng Đồng thời, Người vạch trần chất xấu xa, tội ác thực dân Pháp nhân dân thuộc địa, nhân dân Việt Nam Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Người tố cáo thực dân Pháp bắt dân xứ phải đóng "thuế máu" cho quốc để "phơi thây chiến trường châu Âu"; "đày đọa" phụ nữ, trẻ em thuộc địa; thống sứ, quan lại thực dân "độc ác bầy thú dữ" Tác phẩm "hướng dân tộc bị áp bức" theo đường cách mạng Tháng Mười Nga, tiêu diệt "hai vòi đỉa đế quốc" – "vòi" bám vào giai cấp vơ sản quốc, "vịi" bám vào nhân dân thuộc địa đề cho dân Việt Nam đường cách mạng vô sản theo chủ nghĩa Mác – Lênin Về tổ chức: Nguyễn Ái Quốc dày công chuẩn bị mặt tổ chức cho đời đảng vơ sản giai cấp cơng nhân Việt Nam Đó huấn luyện, đào tạo cán bộ, từ lớp huấn luyện Người tiến hành Quảng Châu (Trung Quốc) để vừa chuẩn bị cán bộ, vừa truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên, báo Thanh niên, mở lớp đào tạo cán cách mạng cho 75 đồng chí Hội Việt Nam cách mạng niên giúp cho người Việt Nam yêu nước xuất thân từ thành phần, tầng lớp dễ tiếp thu tư tưởng cách mạng Người, 19 19 phản ánh tư sáng tạo thành công Người chuẩn bị mặt tổ chức cho Đảng đời Có thể thấy rằng, chuẩn bị đầy đủ tư tưởng, trị tổ chức cho việc đời Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày đầu năm 1930 đóng góp to lớn, vững kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam Nguyễn Ái Quốc 3.3 Chủ trì hội nghị thành lập Đảng thành cơng Năm 1929, Nguyễn Ái Quốc hoạt động Xiêm (Thái Lan), chưa nhận thị Quốc tế cộng sản yêu cầu thống tổ chức cộng sản Việt Nam Song với nhạy bén trị, chủ động cao, thực trọng trách lịch sử dân tộc, với vai trò, trách nhiệm Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập Hội nghị hợp nhất, thực sứ mệnh lịch sử người sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Từ ngày 06 -011930 đến ngày 07-02-1930, Cửu Long – Hồng Công (Trung Quốc), Hội nghị hợp tiến hành chủ trì Nguyễn Ái Quốc Tham dự Hội nghị có đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng (2 đại biểu) An Nam Cộng sản Đảng (2 đại biểu) đại biểu hải ngoại (Hồ Tùng Mậu Lê Hồng Sơn) Cịn Đơng Dương Cộng sản Liên đồn thành lập, song chưa có liên hệ, nên chưa triệu tập đại biểu đến dự (và ngày 24/02/1930, tổ chức hợp vào Đảng Cộng sản Việt Nam) Với trí cao, Hội nghị đặt tên Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Chánh cương vắn tắt Đảng, Sách lược vắn tắt Đảng, Điều lệ vắn tắt Đảng, Chương trình tóm tắt Đảng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Các văn kiện trở thành Cương lĩnh trị Đảng Chánh cương vắn tắt Đảng lãnh tụ Hồ Chí Minh soạn thảo, thể rõ đường giải phóng phát triển dân tộc Việt Nam “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng” (tức cách mạng dân tộc dân chủ), “thực mục tiêu độc lập dân tộc người cày có ruộng” để tới xã hội cộng sản” Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách 20 20 mạng, tức cách mạng dân tộc, dân chủ, giành hết độc lập dân tộc đặt vị trí hết Ở Việt Nam, trước hết phải làm “dân tộc cách mệnh”, tức trước hết phải đánh đổ cai trị, nô dịch dân tộc chủ nghĩa đế quốc, giành lại quyền bình đẳng dân tộc, tự cho dân nước mình: “dân tộc cách mệnh chưa phân giai cấp, nghĩa sĩ, nơng, cơng, thương trí chống lại cường quyền” Có thể thấy, Chánh cương vắn tắt, Hồ Chí Minh thực giải phóng cách mạng vô sản nước thuộc địa nước ta là: giải phóng dân tộc phải tiến hành trước tiên, tạo tiền đề giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội Nói cách khác giải phóng, giành độc lập dân tộc bước cách mạng vô sản nước thuộc địa, Việt Nam Đây luận điểm bản, yếu Cương lĩnh trị Đảng Đây đóng góp đặc sắc, bổ sung phát triển chủ nghĩa Mác –Lênin phương diện lý luận mơ hình vận động, phát triển cách mạng vơ sản Từ đó, góp phần vơ quan trọng cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam vào mùa Xuân năm 1930 - người lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác gần 90 năm qua Do đó, xác định lại quy luật đời Đảng ta lịch sử diễn Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam 21 21 KẾT LUẬN Nghiên cứu vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng cho nhiều học kinh nghiệm quý báu: học vận dụng lý luận vào thực tiễn (sáng tạo, bám sát thực tiễn Việt Nam); học tính chủ động, lĩnh độc lập, tự chủ; học trung thành với nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin Những học nói ngày cịn ngun giá trị Trước tình hình giới nước có nhiều biến động phức tạp nay, địi hỏi tồn Đảng, tồn dân tồn quân ta phải giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng; kiên định, trung thành, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Mặt khác phải bình tĩnh, tỉnh táo, sáng suốt phân tích, nhìn nhận đánh giá xác tình hình Từ đó, có đối sách phù hợp, thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa 22 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Văn Độ (2011), Con đường vạn dặm Hồ Chí Minh, nxb Trẻ, Hà Nội Nguyễn Trọng Phúc (2019), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồ (2016), Tìm hiểu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, nxb Hồng Đức, Hà Nội 23 23 ... trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Trình bày đánh giá giá trị lịch sử kiện thành lập Đảng cộng sản Việt Nam - Nêu vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng. .. trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình chuẩn bị diễn Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng cộng sản Việt. .. ? ?Vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? ?? đưa nhìn tổng quát đề tài - Ý nghĩa lý luận: Xác định tiểu sử lãnh tụ Nguyên Ái Quốc Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt

Ngày đăng: 23/09/2021, 03:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w