1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CẤU TRÚC và VAI TRÒ của hệ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI đoạn 1945 1954, 1954 1975, 1975 1992, ý NGHĨA LỊCH sử

24 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CHỦ ĐỀ 2: “CẤU TRÚC VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1954, 1954-1975, 1975-1992, Ý NGHĨA LỊCH SỬ” BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Hệ thống trị Việt Nam Mã phách: Hà Nội – 2021 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: “CẤU TRÚC VÀ VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ” BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Hệ thống trị Việt Nam Mã phách: Hà Nội – 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau kháng chiến chống thực dân Pháp (1954), nhân dân Việt Nam tiếp tục đấnh tranh chống Mỹ công xây d ựng Miền B ắc tiến lên chủ nghĩa xã hội Đây giai đoạn khó khăn đóng vai trị định cơng giành độc lập cho dân tộc Hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1954 - 1975 góp ph ần hồn thành tốt hai nhiệm vụ lịch sư xây d ựng chủ nghĩa xã h ội mi ền Bắc giai phóng miền Nam, thống đất nước Hệ thống trị khái niệm dùng để chỉnh thể bao gồm tổ chức trị, nhà nước, tổ chức trị - xã hội (hợp pháp); với quan hệ tác động qua lại nhân tố việc tham gia vào q trình hoạch định th ực thi quy ết sách trị nhằm bao đam quyền thống trị giai cấp, lực l ượng cầm quy ền, đồng thời đáp ứng nhu cầu ổn định phát triển xã hội Vì mà tơi chọn đề tài: “Cấu trúc vai trị hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 1954-1975 ý nghĩa lịch s ử” để thực nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu cấu trúc vai trò hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 1954-1975 nhằm đưa nhìn sâu s ắc h ơn vai trị hệ thống trị giá trị lịch sư to lớn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa số khái niệm hệ thống trị - Trình bày, đánh giá cấu trúc vai trị hệ th ống tr ị Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Qua trình nghiên cứu nêu ý nghĩa hệ thống trị giai đoạn 1954-1975 lịch sư dân tộc 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ yếu nội dung: - Cấu trúc vai trị hệ thống trị Việt Nam giai đo ạn 1954-1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Phạm vi thời gian: Giao đoạn lịch sư từ 1954-1975 Phương pháp nghiên cứu Sư dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đ ề tài sư dụng chủ yếu phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu lịch sử Phương pháp đánh giá Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa lý luận: Tìm hiểu nghiên cứu cấu trúc vai trị hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Ý nghĩa thực tiễn: Đưa ưu điểm, hạn chế cấu trúc vai trị hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 1954-1975 nêu ý nghĩa lịch sư KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM Khái niệm hệ thống trị Việt Nam Khái niệm hệ thống trị Hệ thống trị phạm trù khoa học tr ị đ ại, 1.1 1.1.1 xuất vào năm 50 kỷ XX Nhà trị h ọc D.Istons coi người đặt móng cho hình thành h ọc thuy ết h ệ th ống trị với tác phẩm: Hệ thống trị (1953) Gi ới hạn s ự phân tích trị (1965) Từ đến nay, hệ thống trị khái ni ệm dùng phổ biến giới, nghiên cứu từ nhiều góc độ tiếp 1.1.2 cận đưa nhiều quan niệm khác Khái niệm hệ thống trị Việt Nam Hệ thống trị tổ hợp có tính chỉnh thể bao gồm thể chế trị (các quan quyền lực nhà nước, trị, tổ chức phong trào xã hội) xây dựng sơ quy ền chu ẩn mực xã hội, phân bố theo kết cấu chức định, vận hành theo chế nguyên tắc quan hệ cụ thể, nhằm thực thi quyền lực trị Hệ thống trị hệ thống, có cấu trúc phức tạp, vận 1.2 hành theo chế vận hành nguyên tắc khác Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam 1.2.1 Tính dân tộc, tính nhân dân chi phối tính chất hoạt động hệ thống trị - Tính dân tộc thể nhu cầu củng cố th ống nhất, ch ủ quyền độc lập dân tộc phát triển c quốc gia Nhu c ầu dân tộc đặt mơ hình thể chế trị, hệ th ống tr ị phù hợp - Tính nhân dân hệ thống trị Việt Nam thể quy ền lực trị cá nhân, chủ thể ủy quyền chịu áp lực người dân, sức mạnh, ý nguyện quần chúng nhân dân - Gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu kiểm tra giám sát nhân dân đặc điểm có tính ngun tắc hệ thống trị Việt Nam thời kỳ đại Đặc điểm khẳng định trước hết tính chất kép hệ thống trị nước ta, tức hệ thống trị Việt Nam hệ thống khơng gắn với trị, quyền lực trị, mà cịn gắn với xã hội 1.2.2 Kết hợp tính giai cấp tính dân tộc Tính xã hội tính đại diện, tính giai cấp tính dân t ộc đ ặc điểm bật hệ thống trị Việt Nam thể th ời kỳ lịch sư dân tộc Lịch sư trị Việt Nam cho th ấy, nhi ều lý nên vấn đề giai cấp ln gắn bó với v ấn đ ề dân t ộc M ỗi giai c ấp gắn với dân tộc Trong đấu tranh gi phóng dân t ộc, giai cấp dân tộc hòa đồng, đoàn kết, hợp tác để phát tri ển 1.2.3 Các nhánh quyền lực nhà nước không phân tách tuyệt đối mà phối hợp thống hệ thống trị Một đặc điểm bật hệ thống trị Việt Nam nhánh quyền lực (lập pháp, hành pháp tư pháp) khơng có phân tách tuyệt đối; ba nhánh quyền lực thực phối hợp, thống theo chế vận hành, nguyên tắc hoạt động theo mô hình hệ thống trị thời kỳ lịch sư khác Thời kỳ cổ đại trung đại, vua người có quyền lực cao lập pháp, hành pháp tư pháp; quan trung ương vừa thực chức hành pháp vừa có chức tham gia hoạt động lập pháp Sự dung hòa luật tục anh hương nặng nề tới q trình phát triển hệ thống trị 1.2.4 Tư tưởng dân tộc kết hợp với tinh hoa văn hóa nhân lo ại bệ đỡ tư tưởng cho hệ thống trị Q trình hình thành phát triển hệ thống trị Việt Nam ln dựa bệ đỡ tư tương dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Trong phai kể đến tiếp thu văn hóa ph ương Đơng: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Pháp giáo cai biến, “Việt hóa” q trình du nhập Thời kỳ đại, tiếp thu văn hóa ph ương Tây: t t ương nhân sinh tôn giáo lớn, hệ tư tương tr ị c ận đ ại, hi ện đại vận dụng sáng tạo Đó tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam Tư tương Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo, bổ sung luận điểm vào kho tàng văn hóa nhân loại trị 1.2.5 Chế độ khoa cử ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống Chính trị hay hệ thống trị san phẩm hoạt động có ý thức người lĩnh vực trị V ấn đề nhân l ực ln vấn đề trung tâm, định hình thành, phát tri ển, bi ến đ ổi hệ thống trị lịch sư Nguồn nhân lực ch ủ 1.3 thể trị Những yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống trị Việt Nam 1.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Điều kiện kinh tế - xã hội định ban chất, tính chất giai c ấp, cấu trúc hệ thống trị Hệ thống trị ph an ánh y ếu t ố kinh tế, xã hội phương diện trị, thể phục vụ quy ền l ực trị giai cấp cầm quyền phan ánh nhu cầu, l ợi ích c giai cấp, tầng lớp xã hội Sự tác động điều kiện kinh tế - xã hội đ ời sống tr ị nói chung, hệ thống trị nói riêng thể qua s ự tác đ ộng trình độ phát triển lực lượng san xuất tính chất, trình đ ộ phát tri ển c quan hệ san xuất, đặc biệt chế độ sơ hữu t liệu san xuất 1.3.2 Diễn biến trị Trong lịch sư hình thành phát triển nhân loại, đ ấu tranh chống lại thiên tai, địch họa vấn đề thường trực, đ ời s ống xã h ội tạo nên biến động không mặt kinh tế mà cịn c a mặt trị, tạo nên thay đổi mặt lịch sư, trị to lớn Trong s ự biến đổi khơng ngừng lịch sư diễn biến trị, hệ th ống tr ị có thay đổi ban Đời sống trị quốc gia khơng chịu tác động yếu tố chủ quan mà cịn nhiều yếu tố khách quan từ mơi trường thiên nhiên đến tác động xã hội s ự đ ấu tranh gi ữa cộng đồng người quốc gia hay quốc gia v ới 1.3.3 Văn hoá truyền thống Trong trình tồn phát triển, dân tộc hun đúc nên giá trị văn hóa riêng Văn hóa dân tộc vừa thẻ cước, định hình, khẳng định ban sắc dân tộc vừa sức mạnh nội sinh không ngừng dân tộc bồi đắp, nuôi dưỡng lịch sư Những yếu tố vừa tạo nên tính truyền thống chí tính bao thủ vừa tạo nên yếu tố biến động theo xu phát triển xã hội đương thời CẤU TRÚC VÀ VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 Bối cảnh lịch sử 2.1.1 Tình tình giới 2.1 Vào năm 50 kỷ XX, hệ thống n ước xã hội ch ủ nghĩa có bước phát triển đáng kể Liên Xơ bị thiệt hại chi ến tranh kinh tế phục hồi nhanh chóng mặt Cùng v ới Liên Xô, nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu hồn thành cơng cu ộc h ợp tác hóa nông nghiệp bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội v ới quy mô l ớn Năm 1955, tổ chức Hiệp ước Vacsxava thành lập, mang tính ch ất m ột liên minh phòng thủ quân - trị Liên Xơ n ước xã h ội chủ nghĩa Đông Âu nhằm đối trọng lại NATO Đồng th ời, phong trào đ ấu tranh giành độc lập dân tộc phát triển sâu rộng Châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ Latinh làm sụp đổ ban chủ nghĩa thực dân cũ bước đ ầu đẩy chủ nghĩa thực dân vào khủng hoang 2.1.2 Tình hình nước Tháng 7-1954, Hiệp định Giơnevơ ký kết, kháng chi ến chống thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mỹ Đang lãnh đ ạo giành thắng lợi, song nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân phạm vi ca nước chưa hoàn thành Điểm bật giai đoạn lãnh thổ Việt Nam song song tồn hai loại thể chế trị khác hẳn ban ch ất Ở miền B ắc vùng giai phóng miền Nam thiết lập thể chế dân chủ cộng hịa, mơ hình xơviết Ở miền Nam, với bao trợ Mỹ, lực ph an đ ộng thiết lập thể chế nhà nước Việt Nam Cộng hòa theo mơ hình cộng hịa tổng thống Mục tiêu lớn ca nước chống ngoại xâm, l ật đ ổ ngụy quyền Sài Gòn, thống đất nước Miền Bắc củng cố, tr thành hậu phương vững chắc, đáp ứng yêu cầu s ự nghiệp cách mạng Miền Nam tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 2.2 Cấu trúc hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Hệ thống trị nước ta bao gồm: - Đang Cộng san Việt Nam - Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Các tổ chức trị - xã hội hợp pháp khác 2.3 Vai trò thành tố hệ thống tr ị Vi ệt Nam giai đoạn 1954-1975 2.3.1 Vai trò Đảng xây dựng kiện toàn thể ch ế trị - Trong xây dựng Hiến pháp năm 1959: Tháng 2-1959, Ban Chấp hành Trung ương Đang h ọp h ội ngh ị l ần thứ 17 để nghiên cứu thao luận Dự thao Hiến pháp sưa đổi, chuẩn bị cho kì họp thứ 11 Quốc hội Dưới đạo Đang, Ban d ự th ao Hiến pháp thành lập Hiến pháp năm 1959 th ể rõ quy ền lãnh đạo Đang cách công khai, đề cập L ời nói đầu Sự lãnh đạo Đang Nhà nước xã hội khẳng đ ịnh nhân tố định cho thắng lợi nghiệp xây d ựng xã h ội mi ền Bắc, đấu tranh giai phóng miền Nam, thống n ước nhà - Đãnh đạo cách mạng thời kỳ Đang tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III vào tháng 91960 Thủ đô Hà Nội Dưới lãnh đạo Đang, Nhà nước có nhiệm vụ bao vệ n ền độc lập dân tộc, đập tan hành động phá hoại, khiêu khích xâm l ược bọn Mỹ- Diệm, trừng trị bọn phan cách mạng tay sai miền Bắc, đ ấu tranh để thi hành đắn Hiệp nghị Giơnevơ, thực hịa bình th ống Tổ quốc Nhà nước có nhiệm vụ tiến hành cơng tác giáo d ục, t ổ ch ức hướng dẫn nhân dân thực nghiệp cai tạo xã hội ch ủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng củng cố trí tr ị tinh thần nhân dân Nhà nước có trách nhiệm bao đam quy ền l ợi c nhân dân, không ngừng mơ rộng dân chủ, thi hành Hiến pháp pháp luật ban hành, xây dựng pháp chế xã hội chủ nghĩa giáo d ục người tôn trọng pháp luật; phát huy tinh thần làm chủ, nâng cao trình độ trị, văn hóa nhân dân - Đang lãnh đạo cơng đấu tranh giai phóng miền Nam, tiến t ới thiết lập thể chế trị xã hội chủ nghĩa ca nước: Sự lãnh đạo Đang Nhà nước tổ ch ức tr ị- xã hội bao đam việc quán triệt, thực giữ vững đường lối, sách Đang Nhà nước Các quan quan lý nhà nước, quan lý kinh tế quốc dân ph sơ thấu suốt vận dụng đắn quan điểm, đường lối Đang, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, sư dụng ch ức quyền lực để tiến hành ba cách mạng Tổ chức quan lí nhà nước, quan lí kinh tế phai chấn chỉnh theo hướng bước thực tập trung chun mơn hóa Đang chủ trương cai tiến tiếp tục phân cấp quan lý kinh tế gi ữa Trung ương địa phương bao đam quyền quan lí tập trung, thống nh ất trung ương, chức quan lí tồn ngành tổng cục, đồng thời bao đam mơ rộng quyền địa phương công tác quan lý đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương Đang tiếp tục lãnh đạo xây dựng thể chế nhà nước từ Trung ương đến địa phương; củng cố đoàn thể nhân dân; xây d ựng c ch ế, pháp luật, quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quyền c ấp, c chức danh máy nhà nước, trọng lựa chọn bố trí người, sai lầm, khuyết điểm, nh ững bệnh b ộ máy nhà nước để chấn chỉnh, sưa chữa kịp thời Đặc trưng lãnh đạo Đang hệ thống trị th ời kì thống nhất, gắn bó Đang với Nhà nước đoàn th ể qu ần chúng, tính tiên phong gương mẫu viên 2.3.2 Vai trò nhà nước xây dựng kiện tồn thể chế trị giai đoạn 1954-1959 2.3.2.1 Thể chế lập pháp Để phục vụ cho nghiệp đấu tranh thống đất nước, thực nghiêm túc Hiệp định Giơnevơ Tổng tuyển cư ca nước năm 1956, Nhà nước ta định chưa tổ chức bầu Quốc hội khóa II, mà ti ếp tục kéo dài nhiệm kỳ Quốc hội khóa I T th ời điểm này, Qu ốc h ội h ọp đặn định kì, thực đầy đủ chức So với ban Hiến pháp năm 1946, thể chế nhà nước có nh ững thay đổi: - Thể chế cộng hòa xác định sơ ban chất nguyên tắc chế độ xã hội chủ nghĩa Ban chất Nhà n ước đ ược xác đỉnh rõ: Nhà nước ta nhà nước dân chủ nhân dân, dựa n ền t ang liên minh công nông, giai cấp công nhân lãnh đạo” - Mặc dù không ghi rõ thành nguyên tắc lãnh đạo Đang đối v ới Nhà nước xã hội, Hiến pháp năm 1959 khẳng định ban ch ất giai cấp công nhân Nhà nước ta Nhà nước hoạt đ ộng d ưới s ự lãnh đạo giai cấp công nhân Trên thực tế, nhân dân th ừa nh ận s ự lãnh đạo Đang Nhà nước toàn xã hội - Quốc hội có nhiệm kỳ dài (4 năm), quyền hạn nhiệm vụ mơ rộng cụ thể hơn: xây dựng sưa đổi Hiến pháp, thông qua pháp luật; giám sát việc thi hành Hiến pháp; bầu Chủ tịch Phó Chủ tịch nước; theo đề nghị Chủ tịch nước cư Thủ tướng Chính phủ; theo đề nghị Thủ tướng cư Phó Thủ tướng thành viên khác Hội đồng Chính phủ; theo đề nghị Chủ tịch nước định cư Phó Chủ tịch nước thành viên khác Hội đồng Quốc phòng - Trước đây, Quốc hội thành lập tiểu ban kỳ họp, Hiến pháp quy định Quốc hội thành lập ủy ban chuyên trách có quyền hạn chức cụ thể, làm việc thường xun sâu sát h ơn Ngồi ra, cịn có lập ủy ban tạm thời trường h ợp cần thiết Các quan khác Chủ tịch nước, Hội đồng Chính ph ủ vị trí thẩm quyền bị hạn chế so với trước đây, chưa phai thiết chế phụ thuộc hoàn toàn vào Quốc hội 2.3.2.2 Thể chế hành pháp Sau miền Bắc hồn tồn giai phóng, hoạt động Chính phủ tập trung vào đạo khơi phục kinh tế hoàn thành cai cách ruộng đất, đồng thời phát triển văn hóa giáo dục theo hướng củng c ố phát triển phong trào “ bình dân học vụ”, thống củng cố ngành học ph ổ thơng, chun nghiệp đại học Hội đồng Chính phủ quan chấp hành Quốc hội quan hành nhà nước cao Thành phần Hội đồng Chính phủ khơng có Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước th ứ tr ương nh trước Các trương không chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, mà ch ỉ ch ịu trách nhiệm trước Hội đồng Chính phủ Nhiệm vụ chủ yếu Chính ph ủ tập trung vào quan lý kinh tế- xã hội đất nước Một số quyền Chủ tịch nước quyền kiến nghị lại luật Chủ tịch nước không quy định Hiến pháp 1959 Tuy nhiên, quyền hạn Chủ tịch nước lớn: công bố luật, thống lĩnh l ực lượng vũ trang, giữ chức Chủ tịch Hơi đồng Quốc phịng, có quy ền tham d ự chủ tọa phiên họp Hội đồng Chính phủ Hội ngh ị tr ị đ ặc biệt 2.3.2.3 Thể chế tư pháp Tháng 4-1958, Quốc hội định thành lập Tòa án nhân dân tối cao Viện công tố nhân dân Trung ương tách hai c quan kh ỏi Bộ Tư pháp, trực thuộc Hội đồng Chính phủ Hệ thống Tịa án nhân dân quan xét xư N ước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Điểm quan tư pháp khơng cịn n ằm Chính phủ trước, mà quan độc lạp với Chính phủ Ch ế độ bổ nhiệm thẩm phán bị bãi bỏ thay chế độ bầu th ẩm phán Nguyên tắc chung xét xư tn theo pháp luật, m ọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật 2.3.2.4 Thể chế quyền địa phương Điểm quyền địa phương theo Hiến pháp 1959 : Ở địa phương, Hội đồng nhân dân bầu tất ca cấp (k ể c a c ấp huy ện cấp khu phố trước khơng bầu) Vai trị H ội đồng nhân dân đ ược tăng cường: định vấn đề xây dựng kinh tế, văn hóa, phê chuẩn tốn ngân sách địa phương ủy ban hành khơng ch ỉ c quan hành nhà nước địa phương, mà quan chấp hành c H ội đồng nhân dân cấp 2.3.3 Vai trò nhà nước xây dựng kiện tồn thể chế trị giai đoạn 1959-1975 2.3.3.1 Thể chế lập pháp Sau Hiến pháp ban hành, năm 1960, Quốc hội khóa II (có 362 đại biểu 91 đại biểu miền Nam khóa I lưu nhiệm) thông qua đạo luật quan trọng tổ chức quan Nhà n ước Trung ương địa phương Theo Luật tổ chức Quốc hội, cấu tổ chức Quốc hội quy định chặt chẽ, quy mơ Trong nhiệm kì năm với kì họp theo quy định Hiến pháp, Quốc hội khóa II thành lập Uỷ ban Dự án pháp luật, Uỷ ban Kế hoạch ngân sách, năm 1963 cịn lập thêm Uỷ ban Thống nhất, có nhiệm vụ nghiên cứu tình hình đấu tranh, giúp Quốc hội tỏ thái đ ộ, ngh ị quyết, tuyên bố đấu tranh thống nhát đất nước Khi đế quốc Mỹ leo thang đẩy mạnh chiến tranh phá hoại miền Bắc, mơ rộng chiến tranh xâm lược miền Nam, tháng 4-1965, t ại kỳ h ọp thứ 3, Quốc hội Nghị giao cho Uỷ ban Thường vụ Quốc hội số quyền Quốc hội: quyền định kế hoạch nhà nước, xét phê chuẩn dự toán toán ngân sách nhà nước; quy ền ấn định th thuế; quyền phê chuẩn việc phân vạch địa gi ới cấp tỉnh t ương đ ương; quyền xét định triệu tập Quốc hội vào lúc thuận tiện Quốc hội khóa V bầu ngày 6-4-1975 có 424 đ ại bi ểu ho ạt động đến tháng 6-1976, ca nước có Quốc hội th ống nh ất U ỷ ban Thường vụ Quốc hội đồng chí Trường Chinh làm Chủ tịch, có phó Ch ủ tịch, 11 ủy viên thức, ủy viên dự khuyết Quốc hội có ủy ban thường trực trước Trong nhiệm kì này, Quốc h ội góp ph ần quan trọng việc thống đất nước mặt nhà n ước, tổ ch ức Hội ngh ị Hiệp thương trị thống Tổ quốc 2.3.3.2 Thể chế Chủ tịch nước Sau Hiến pháp 1959 ban hành, Quốc hội khóa II bầu đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch nước Tháng 3-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập Hội ngh ị trị đặc biệt lần thứ Hà Nội Tại Hội nghị, Hồ Chí Minh trình bày báo cáo, đánh giá chuyển biến to lớn nghiệp xây d ựng ch ủ nghĩa xã hội miền Bắc biểu dương thắng lợi vẻ vang đồng bào miền Nam chống đế quốc Mỹ, đồng thời vạch rõ âm m ưu đẩy m ạnh chiến tranh xâm lược Mỹ, nêu lên quy ết tâm nhân dân ta xây dựng bao vệ Tổ quốc Tháng 7-1966, Chủ tịch nước công bố Lệnh động viên cục bộ, tăng cường lực lượng quốc phòng 2.3.3.3 Thể chế hành pháp Trong giai đoạn này, Chính phủ triển khai hoạt động nhằm củng cố miền Bắc mặt, đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã h ội, tăng cường lực lượng quốc phòng an ninh, đồng thời đạo tăng c ường chi viện cho miền Nam, mơ đường mịn Hồ Chí Minh, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, trnah thủ giúp đỡc nước xã hội chủ nghĩa Sau ch ỉ đạo đấu tranh ngoan cường, đập tan tập kích chiến l ược c Mỹ giành thắng lợi trận Điện Biên Phủ khơng, Chính ph ủ ch ỉ đ ạo đàm phán, buộc Mỹ- ngụy phai ký kết Hiệp định Pari Việt Nam tháng 1-1973 Từ năm 1973-1975, Chính phủ tổ chức th ực kế hoạch khôi phục phát triển kinh tế, nhanh chóng hàn gắn vết th ương chi ến tranh, củng cố chế độ xã hội chủ nghĩa Thực s ự lãnh đ ạo Đang, Chính phủ tập trung nguồn lực cho giai phóng miền Nam 2.3.3.4 Thể chế tư pháp Theo quy định Hiến pháp năm 1959, hệ thống tổ ch ức tòa án chia thành cấp: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân t ỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, khu tự trị; Tòa án nhân dân huy ện, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã; ngồi cịn có hệ thống Tịa án Qn s ự Viện trương Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu có quyền bãi miễn, chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc h ội ho ặc U ỷ ban Thường vụ Quốc hội Bộ máy làm việc biên chế Viện kiểm sát địa ph ương Viện trương Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định theo quy định chung quan nhà nước Cũng giống Tòa án nhân dân t ối cao, Vi ện Kiểm sát nhân dân tối cao có quy ền trình Quốc hội ho ặc Uỷ ban th ường vụ Quốc hội dự án luật, dự án pháp lệnh vấn đề thuộc phạm vi công tác chuyên môn 2.3.3.5 Thể chế quyền địa phương Hội đồng nhân dân xác định quan quy ền lực nhà n ước địa phương nhân dân địa phương bầu Uỷ ban hành H ội đồng nhân dân bầu ra, quan chấp hành H ội đồng nhân dân, đ ồng thời quan hành nhà nước địa phương Nhiệm kì H ội đ ồng nhân dân cấp tỉnh, khu tự trị năm; cấp huyện, xã năm U ỷ ban hành chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Hội đồng nhân dân cấp quan hành cấp H ội đ ồng nhân dân có quy ền s ưa đổi bãi bỏ nghị không phù hợp Hôi đ ồng nhân dân Uỷ ban hành cấp trực tiếp Hội đồng nhân dân c ấp đ am bao tôn trọng chấp hành pháp luật nhà n ước đ ịa ph ương, trì trật tự an ninh bao vệ tài san công cộng địa ph ương; quy ết đ ịnh vấn đề kinh tế, văn hóa xã hội địa ph ương Trong thời gian chiến tranh, bầu cư Hội đồng nhân dân cấp tiến hành kỳ hạn Hoạt động Hội đ ồng nhân dân giữ vững thường xuyên Chính quyền địa phương c ấp ln phát huy vai trị to lớn, tích cực việc tổ ch ức quan lý san xuất, chiến đ ấu, chăm lo đời sống nhân dân 2.3.4 Vai trị tổ chức trị - xã hội xây dựng kiện toàn thể chế trị 2.3.4.1 Vai trị Mặt trận dân tộc thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khối thống trị tinh thần nhân dân ta, lực lượng thống nhât hành động tổ chức thành viên nêu cao tinh th ần anh dũng kiên c ường dân tộc dấu tranh chống Mỹ cứu n ước xây d ựng ch ủ nghĩa xã hội Nghị Đại hội lần thứ III Đang nêu rõ: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn kết giai cấp, phái, dân tộc, tôn giáo, nhân sĩ yêu nước tán thành xã hội chủ nghĩa, nhờ đó, động viên m ọi lực lượng yêu nước tiến dân tộc hăng hái tham gia xây d ựng ch ủ nghĩa xâ hội miền Bắc đấu tranh thực thống nước nhà Mặt trận tổ chức thành viên vận động tầng l ớp nhân dân sức thi đua yêu nước, tham gia khôi ph ục kinh tế phát tri ển văn hóa, hàn gắn vết thương chiến tranh, cai tạo xây dựng miền Bắc xã h ội chủ nghĩa thực sơ vững cho đấu tranh nhằm th ực thống nước nhà 2.3.4.2 Vai trị số tổ chức trị- xã hội - Cơng đồn có vai trị quan trọng công cai t ạo công thương nghiệp miền Bắc Cán cơng đồn tích cực vận động nhân, viên chức nhà nước nâng cao ý thức làm chủ nhà máy, xí nghi ệp, th ực hành tiết kiệm, chống quan liêu, lãng phí - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức rộng lớn phụ nữ nước ta đam nhận nhiều công việc quan trọng khắp ngành, hoàn thành tốt nhiệm vụ hậu phương, động viên chồng đội, chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ, gia đình quân nhân Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam có vai trị to lớn trong cai cách ruộng đất, h ợp tác hóa nơng nghiệp đặc biệt trơ thành lực lượn quan tr ọng nhi ều lĩnh vực hậu phương miền Bắc để giúp đỡ tiền ến lớn miền Nam kháng chiến chống Mỹ - Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh lực lượng xung phong chống Mỹ, cứu nước tiến quân vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, cánh tay đội hậu bị Đang Trong trình xây dựng đất nước, Đoàn Thanh niên mũi nhọn cách mạng kỹ thuật, trường học phong cách lao động có ký luật, có kỹ thuật, tổ chức quan lý theo hướng san xuất lớn xã hội chủ nghĩa, người làm chủ có phẩm chất lực để hồn thành nhiệm vụ cách mạng - Hội nơng dân cứu quốc hai năm sau miền Bắc giai phóng có phát triển, giữ vai trò đặc biệt cai cách ruộng đất Tuy nhiên, sau tổ chức có quy ền hành v ượt th ẩm quy ền tổ chức đồn thể, thực ca chức quy ền nhà nước điều hành san xuất , đóng thuế, chủ huy cơng an, du kích, t ổ chức tuần tra, canh gác ĐÁNH GIÁ VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ GIAI ĐOẠN 1954-1975 Hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa giai đoạn 1954 - 1975 góp phần hồn thành tốt hai nhiệm vụ l ịch sư xây d ựng chủ nghĩa xã h ội mi ền Bắc giai phóng miền Nam, thống đất nước Tìm hiểu hệ thống trị thời kỳ rút nh ững học kinh nghiệm quý báu cho công đổi m ới h ệ th ống tr ị hi ện 3.1 việc làm cần thiết Một số ưu điểm hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa giai đoạn 1954 - 1975 tổ chức hoạt động - Hiến pháp 1959 có vai trị quan trọng, xác lập c s đ ể thi ết l ập thể chế trị, khẳng định vai trị lãnh đạo Đang Nhà n ước xã hội - So với thời kỳ trước đây, thể chế nhà nước có nhiều thay đổi, tiếp tục củng cố, kiện toàn ca lập pháp, hành pháp, t pháp quyền địa phương - Nguyên tắc tổ chức nhà nước, mối quan hệ quan xác định rõ ràng - Trong điều kiện thời chiến, Đang lực lượng lãnh đạo tồn diện, tuyệt đối hệ thống trị - Mơ hình trị hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kỳ có tác dụng chi ến tranh V ới ch ế đ ộ công hữu quan lý tập trung kế hoạch hóa, với hệ thống trị th ống nh ất tập trung quyền lực tập trung nguồn lực đất n ước, huy đ ộng tối đa sức người, sức cho chiến trường - Giai đoạn này, Mặt trận tổ chức trị - xã h ội đóng vai trị quan trọng hệ thống trị, việc tập h ợp l ực l ượng, phát huy sức mạnh toàn dân, toàn quân Mặt trận tổ ch ức có hình thức linh hoạt phong phú 3.2 Một số hạn chế hệ thống trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1954 - 1975 tổ chức hoạt động - Đó tập trung quyền lực cao độ, tuyệt đối hóa vai trị lãnh đạo Đang dẫn đến quyền tự do, dân chủ nhân dân bị hạn ch ế Trong điều kiện hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, ý thức pháp quy ền nhân dân chưa cao nên tình trạng tổ chức bao biện, làm thay đ ổi quyền nhà nước diễn phổ biến cấp quy ền ca Trung ương địa phương - Nhà nước lại bao cấp, can thiệp sâu vào lĩnh v ực c đ ời sống xã hội dẫn đến xu hướng hành hóa, quyền hóa ca hệ thống trị, kể ca đồn thể nhân dân - Cơng cai cách ruộng đất chỉnh đốn tổ ch ức gây tổn thất không nhỏ, gây hậu qua nghiêm trọng, làm giam niềm tin nhân dân vào Đang quyền 3.3 Một số học kinh nghiệm - Mặc dù khó khăn gian khổ, đấu tranh giành độc l ập dân tộc, thống đất nước giành thắng lợi Để đạt thắng l ợi đó, bên cạnh đồng tâm, đồng lòng nhân dân ca n ước, vai trò lãnh đ ạo Đang Lao động Việt Nam mang tính chất quy ết đ ịnh V ới nguyên t ắc Đang lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện, trực tiếp, với nhạy cam trị ứng biến kịp thời với hoàn canh, Đang đề nh ững đ ường l ối, ch ủ trương cách mạng thực đắn Thông qua thành tựu xây dựng, bao vệ phát triển đất nước, qua đội ngũ viên ưu tú, xu ất sắc, lòng dân, nước, uy tín Đang ngày đ ược nâng cao thu hút, tập hợp đông đao, rộng rãi quần chúng nhân dân tham gia l ực l ượng cách mạng Do đó, giương cao cờ lãnh đạo Đang, khẳng định vai trò lãnh đạo Đang h ọc kinh nghiệm quý báu cho việc tổ chức vận hành hệ thống trị Việt Nam - Một học quan trọng rút từ cách thức tổ chức hệ th ống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kỳ 1954 - 1975 t ổ ch ức Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội, đồn th ể nhân dân Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội giai đoạn 1954 - 1975 có nhiều hình thức đa dạng, đưa l ợi ích thiết th ực v ới t ừng đối tượng thu hút nhiều thành phần, giai c ấp, t ầng l ớp, l ứa tu ổi tham gia Bên cạnh đó, Mặt trận tổ chức hoạt động sơ t ự nguyện, tự chủ, độc lập kinh tế chi phí nên có tiếng nói h ệ thống trị, thực trơ thành diễn đàn thể tâm tư, nguyện v ọng dân, dân, dân Đây kinh nghiệm quý cho việc t ổ ch ức M ặt trận tổ chức trị - xã hội - Khi Nghị Hội nghị Trung ương 4, khóa XI, “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đang nay”, thẳng th ắn th ừa nh ận “M ột b ộ phận khơng nhỏ cán bộ, viên, có nh ững viên gi ữ v ị trí lãnh đạo, quan lý, kể ca số cán cao cấp, suy thối t t ương trị, đạo đức, lối sống với biểu khác phai nh ạt lý tương, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vơ ngun tắc.” hệ thống trị nước Việt Nam Dân ch ủ C ộng hòa giai đoạn 1954 - 1975 để lại học kinh nghiệm quý báu việc xây d ựng đội ngũ cán bộ, viên sạch, vững mạnh, tạo đ ược niềm tin quần chúng nhân dân, đặc biệt với nhà lãnh đạo Giai đoạn 1954 -1975, tên tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà lãnh đ ạo Đ ang ta yếu tố thu hút quan tâm d lu ận, v ận đ ộng tập hợp lực lượng cách mạng KẾT LUẬN Điểm bật giai đoạn 1954-1975 lãnh thổ Việt Nam song song tồn hai loại thể chế trị khác hẳn chất Ở miền Bắc vùng giải phóng miền Nam thiết lập thể chế dân chủ cộng hịa, mơ hình xơviết Ở miền Nam, với bảo trợ Mỹ, lực phản động thiết lập thể chế nhà nước Việt Nam Cộng hịa theo mơ hình cộng hịa tổng thống Mục tiêu lớn nước chống ngoại xâm, lật đổ ngụy quyền Sài Gòn, thống đất nước Miền Bắc củng cố, trở thành hậu phương vững chắc, đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Miền Nam tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1954 - 1975 hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, sứ mệnh lịch s Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tổ chức hoạt động c h ệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khơng ph khơng có sai lầm, khuyết điểm Những thành tựu h ạn chế trình tổ chức hoạt động hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa giai đoạn 1954 - 1975 h ọc kinh nghiệm quý báu cho Vi ệt Nam việc xây dựng hồn thiện hệ thống tr ị tình hình đ ất nước giới có nhiều biến động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An (2008), Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng Tháng tám góc nhìn đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lưu Văn An (2012), Thể chế trị Việt Nam lịch sử hình thành phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) (2008), Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội https://123quochoc.forumvi.com/t34-topic https://loigiaihay.com/he-thong-chinh-tri-dan-chu-nhan-dan-1945-1954- c125a20139.html http://bantuyengiao.cantho.gov.vn/article/bai-hoc-kinh-nghiem-tu-hethong-chinh-tri-nuoc-viet-nam-dan-chu-cong-hoa-giai-doan-19541975/1471.htm ... chế cấu trúc vai trò hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 nêu ý nghĩa lịch sư KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM Khái niệm hệ thống trị Việt Nam Khái niệm hệ thống trị Hệ thống. .. TÀI: “CẤU TRÚC VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954- 1975 VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ” BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Hệ thống trị Việt Nam Mã phách: Hà Nội – 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn... - Cấu trúc vai trò hệ thống trị Việt Nam giai đo ạn 1954- 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 - Phạm vi thời gian: Giao đoạn lịch sư từ 1954- 1975

Ngày đăng: 23/09/2021, 02:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w