1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người vợ theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảm Bảo Quyền Và Lợi Ích Hợp Pháp Của Người Vợ Theo Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Năm 2014
Trường học Trường Đại Học Luật Hanoi
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 12,3 MB

Nội dung

Theo Điều 17, Luật Hôn nhân và Gia đính HN&GĐ năm 2014 quy định: “Vo, chồng bình đẳng với nhau, có quyên, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong giađình trong viễc thực hiện các quyền, ngh

Trang 1

HàNộôi - 2023

Trang 2

Các kết quả nêu trong bài chưa từng được công bô trong bat ky công trìnhnao khác Các số liệu trong bai là trung thực, có nguôn gốc rõ ràng, được trích dan

đúng theo quy định của pháp luật.

Toi xin chiu trách nhiém về tính chính xác và trung thực của Luận văn này

-Xác nhận của Giảng viên Tác giả khoá luận tốt nghiệp

hướng dẫn (ý và ghi rõ ho tên)

Trang 4

13

MUCLUC

Trang Trang phu bìa i lời cam đoan ii

Danh mục ki hiệu hoặc các chit viết tắt iit

Mue luce iv

MỞ DAU 1CHƯƠNG I: MOT S6 VAN DE LÝ LUẬN VE ĐÀM S$BAO QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHAP CUA NGƯỜI

Khả niệm quyền và lợi ich hợp phát của người ve

Khả niém dam bảo quyên và lơi ích hợp pháp của người vợ

Ý nghĩa của việc đảm bao quyền và lợi ích hợp pháp của người ve 8

CHƯƠNG 2: NOI DUNG QUY ĐỊNH CUA LUAT 17

HN&GĐ HIEN HANH VỀ DAM BẢO QUYỀN VÀ LỢI

Ghi nhận quyên đại diện của người vợ

Trang 5

ko io

31

pháp luật, buộc cham đút việc sông chung như vợ, chong trái

pháp luật

Ghi nhận các quyên tài sản của người ve

2.2.1 Ghi nhận quyên sở hữu tài sản của người vợ

we ` 2 Ghi nhận quyên được thừa kế tài sản của người vo

w io 3 Ghi nhận quyên được cấp dưỡng của người vợ

Ghi nhận các quyền, lợi ich hợp pháp khác của người vợ

2.3.1 Ghi nhận quyền được ưu tiên trong giải quyết van dé con

chung khi vợ chồng ly hôn

2.3.2 Ghi nhận quyên được ưu tiên trong giải quyết vân đề tài sin

khi vợ chồng ly hônCác chê tai xử phạt đối với hành vị xâm phạm quyền và lợi ich hop

pháp của người vợ

244.1 Chế tải din sự

242 Chê tai hành chính

2443 Chê tải hình sư

CHƯƠNG 3: THỰC TIEN THỰC HIEN LUATHN&GĐ VE DAM BẢO QUYỀN VA LỢI ÍCH HỢPPHAP CUA NGƯỜI VO VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN

THIỆN PHÁP LUAT, NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC

HIEN

Thực tiễn dim bao quyền va loi ich hợp pháp của người ve

3.1.1 Kết quả đạt được từ thực tiễn đâm bảo quyền và lợi ích hop

pháp của người vợ

312 Tên tại, vướng mắc từ thực tiễn đảm bảo quyên và lợi ích

hợp pháp của người vợNguyên nhân của những, tồn tại, vướng mắc từ thực tiễn đảm bảo

quyền và lợi ích hợp pháp của người vợ

3.2.1 Nguyên nhân chủ quan

3.2.2 Nguyên nhân khách quan

Trang 6

3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật

3.3.2 Một số giải pháp khác

KÉT LUẬN 63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

Trang 7

Bao vệ quyền và lợi ich của người vợ là một trong những nội dung quan trọngđược ghi nhận trong các văn bản quốc tê và điều ước quốc tế về quyền con ngườiTổng thư ký Liên hiệp quốc B.Gali đã nói: “Phụ nữ chiếm hơn một nữa nhấn loạinhưng chưa cô quốc gia nào trên thé giới đối xử với phụ nữ một cách xứng đẳng”Năm 1979, Công ước về xóa bỏ tat cả các hình thực phân biệt đối xử với phụ nữ(CEDAW) được Liên hợp quốc thông qua là nên mong trong hệ thông các điều ướcquốc tế về quyền con người với mục dich dim bảo quyên bình đẳng của phụ nữ Một

trong những lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đền quyền của phụ nữ là hôn nhân gia dinhĐổi hôn nhân và gia đính có vai trò quan trong trong xã hội, là nơi nuôi đưỡng, hình

thành nhân cách cơn người Do vậy, bảo vệ quyên lợi của người vợ, người phụ nữ làmột trong những van đề ma tật cả các quốc gia đều hướng tới nhằm tạo ra sự bìnhđẳng ổn định và tiên bộ trong gia đính và x4 hội Ở Việt Nam, trong công cuộc đôi

Pháp luật bão vệ quyên phụ nữ không ngimg được phát triển và hoàn thuận, chiêm

mot vi trí quan trọng trong hoạt động lập pháp của Nha nước Bão vệ quyên và lợi

ích hợp pháp của người vợ trong quan hệ HN&GD là mot nội dung quan trong mà

Đăng và Nhà nước ta hướng tới Chính vì vậy, tác giả lựa chon’ “Daim bảo quyển vàlợi ích hợp pháp của người vợ theo luật HNGĐ năm 2014” làm đề tài khoá luận của

mình.

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Van đề bão vệ quyên và lợi ich của người vợ luôn nhân được sự quan tâm đặc

tiệt và đã thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu.

- ThS Nguyễn Thanh Tâm (2004), Mét số nét khái quát về quyền bình đẳng

của phụ nit trong pháp luật Viét Nam, Tap chí tuật hoc, Đặc san phụ nữ, 3/2004

- Lê Mai Anh (2004), Thực hiện tốt các quyển bình đẳng cơ bản theo

CEDAIP tại Viét Nam hiện nay, Tap chí Luật học sô đặc san phụ nữ

(3/2004.

> Pháp luật về sự tiển bộ cita phat nit Việt Neon ,NXB chữnh trị quốc gia 1996

Trang 8

- ThS Nguyễn Phương Lan (2004), “CEDAIV và van dé quyển bình đẳnggiới trong pháp luật HN&GD Viét Nam", Tap chi Luật hoc số đặc san phụ

- ThS Ngô Thi Hường (2006), Bao lực gia dinh - một hình thức thé hiện sựbắt bình đẳng nam nit, Tap chi Luật học số (3/2006)

- ThS Tran Thi Huệ (2004), Luật HN@GD năm 2000 với việc bảo về quyên

lợi của người phụ nữ, Tap chí Luật học số đặc san phụ nữ (3/2004)

- ThS Nguyễn Thị Lan (2004), Quyền của phụ nữ theo Luật HN&GD năm

2000, Tap chí Luật học số đặc san phụ nữ (3/2004)

Các công trình trên mới chỉ đừng lại ở một số quyên của người vợ Có thé nói

clưưa có công trình nghiên cứu nào chuyên sâu về bão về quyên của người vơ trong

quan hệ HN&GD.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Muc dich nghiên cứu.

Làm sáng tỏ những van đề lý luận về dim bảo quyên và lợi ich hợp pháp củangười vợ, đánh giá thực trang phép luật và thực tiễn dim bảo quyền và lợi ich của

người vo, từ đó dé xuất các giải pháp nang cao hiệu quả thực hiện

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Phân tích những vân dé lý luận cơ bản, phân tích các quy định của LuậtHN&GĐ ném 2014 về dam bảo quyên va lợi ích của người vợ,

Xây dựng các kiến nghi nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao liệu quả điềuchỉnh của pháp luật, gớp phân bao đảm sự công bằng, bình đẳng và bảo vệ quyền lợi

của người vơ.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

4.1 Đối tương nghiên của đề tài

Trang 9

4.2 Pham vi nghiên cửu của đề tài

Luận vin tập trung nghiên cứu Luật HN&GD 2014 về việc đảm bảo quyền vàlợi ích hợp pháp của người vơ và thực tiễn đảm bảo quyền va lợi ích hợp pháp của

người vợ trong những nấm qua.

Phương pháp luậnvà phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được nghiên cửu dua trên cơ sở Phương pháp luận là phép duy vậttiện chứng và duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mác- Lenin và các quan điểm của Dang

và Nhà nước ta Các phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp phân tích, tinghop; phương pháp lich sử, phương pháp so sánh, phương pháp thông kê

Ý nghĩa khoa học và thực tien

6.1 Ý ngiĩa khoa họcLuận văn nghiên cứu chuyên sâu toàn điện và có hệ thông về đảm bảo quyên

và lợi ích hop pháp của người vợ trong quan hệ hôn nhân gia đính Tiệp cân một cáchkhoa học một sô van dé lý luận pháp luật về đảm bảo quyên và loi ich hợp pháp của

người vo trong quan hệ hôn nhân gia định.

6.2 Ý ngiía thực tiễn

Đánh giá khách quan về thực trang pháp luật về đảm bảo quyên lợi của người

vơ, thực tiễn thi hành các quy định về bảo vệ quyên lợi của người vợ Qua do, luận

van góp phân vào việc nâng cao nhân thức và hiệu quả thực thi pháp luật nhằm bảo

vệ quyền lợi của người vợ

Luận văn chỉ ra những mắt tích cực và hen chế của các quy định điều chỉnhvan dé nay đông thời đề xuất kiên nghi và giải pháp nhằm hoàn thiên hệ thông phápluật về dim bảo quyên lợi của người vợ cũng như thực hiện có hiệu qua việc đảm bảoquyên loi của người vợ trên thực tê

Kết cầu của khoá luận

Ngoài mé đầu và kết luận, Luận văn bao gồm 3 chương

Chương 1: Một số van đề ly luận về dam bao quyền và loi ích hợp pháp của

người vợ

Trang 10

Chương 3: Thực tiễn thực biên Luật HN&GD vé đấm bảo quyên và lợi ichhop pháp của người vơ và kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao liệu quả thực

hiện

Trang 11

1,1.Khái quát chung về dam bảo quyền và lợi ích hợp pháp của nguvive

1.1.1 Khái niệm quyên và lợi ích hợp pháp của người vơQuyên và lợi ich hợp pháp của người vợ có thé liêu là tập hợp các quyền conngười, quyền phụ nữ và các quyên tự do cơ bản như các cá nhân khác mà người vợđược hưởng, được tôn trọng bảo vệ va đảm bảo thực hiện bởi hệ thông các quy đínhpháp luật Theo Điều 17, Luật Hôn nhân và Gia đính (HN&GĐ) năm 2014 quy định:

“Vo, chồng bình đẳng với nhau, có quyên, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong giađình trong viễc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dan được quy đình trongHién pháp, Luật này và các luật khác có liên quan” Trong Tĩnh vực HN&GĐ, có thể

hiểu, quyền của người vợ là quyên bình đẳng, có cơ hội hưởng các quyên ngang nhau

với người chồng trong mi quan hệ giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia

đính trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tên trong lẫn nhau trong các môi quan

hệ ở pham vi gia định, xã hôi và quyền ưu tiên tạo điều kiện thuận loi cho người vợ

thé hiện khả năng của minh với việc đóng gop công sức va thu hưởng thành quả trong

cuộc sóng gia đính, xã hồi

Quyên của người vo không thé tách khỏi quyên con người Quyên người votrước hét phải được hiểu trên cơ sở quyền con người Khai niệm quyên và lợi ích củangười vợ phải được nghiên cửu trong mới quan hệ khéng khit với quyền và lợi íchcủa con người Theo Hién pháp năm 2013 ghi nhận: "Moi người có quyền được pháp

luật bảo hỗ về sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bao lực truy bức,

nhuc hình hay bất cứ hình thức đối xữ nào khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm"? Sự

ghi nhân các quyên và tự do cơ bản của con người trong Hiện pháp thé hiện quan

điểm cơ ban của Đăng và Nhà nước V iệt Nam: Quyên cơn người vừa là mục tiêu vừa

la đông lực của sư phát triển dat nước, vì đên giảu, nước manh, công bằng, dân chủ,

văn minh Ở Việt Nam, quyên cơn người là quyền cơ bản của công dân luôn được

pháp luật tôn trong và bảo dam Đây chính 1a nên tảng, là cơ sở dé đâm bảo quyền vàlợi ich hợp pháp của người vợ.

? Điều 20 Hiển pháp năm 2013.

Trang 12

vệ phụ nữ, Cherlotte Bunch va Samantha Frost (2000) đã chỉ ra: “Quyrén con người

của phu nit là một thuật ngir dé chỉ các quyển của phu nit với tư cách là một conngười và được xem xét thông qua lăng kính giới Theo đó, quyền con người của phy

nữ được xem là tat cd các quyên con người mà nhân loại tiên bộ thừa nhân và cóthêm những quyền mang đặc thù giới nữ: “3 Người vo có day đủ các quyên con ngườinhư quyên được sông, quyên tu do, quyên bình đẳng về quyên và ngiữa vụ Điêu 9Hiến pháp năm 1946 đã quy đính: “Đàn bà ngang quyển đàn ông về mọi phương

điện” Do đó, việc xác định, ghi nhận các quyền và lợi ích người vợ phải đựa trên cơ

sở tiêu chí bình đẳng là cân thiết Bảo vệ con người bằng công cụ pháp luật cũng làmột trong những phương thức rat quan trong nhằm đảm bão tdi ưu quyền của người

vo, người phụ nữ.

Như vậy, trong lĩnh vực HN&GD, có thể hiểu, quyển và lợi ích hợp pháp của

người vợ là quyên bình đẳng, có cơ hộ: hưởng các quyên ngang nhau với người chong

trong mdi quan hệ giữa vơ, chông và giữa các thành viên trong gia đính trên cơ sở

nguyên tac dân chủ, công bằng tôn trong lẫn nhau trong các môi quan hệ ở phạm vi

gia định, xã hội và quyên uu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho người vợ thể hiện khả

nang của minh với việc dong góp công sức và thu hưởng thành quả trong cuộc song

gia định, xã hôi Các quyên và lợi ích hợp pháp của người được tôn trong được bảo

vệ và bao dam thực hiện bang hệ thông các quy định của pháp luật về hôn nhén và

ga định

1.1.2 Khái niệm đâm bảo quyên va lợi ich hợp pháp của người vợ

Trong lịch sử loài người từ xưa dén nay, người vo, người phụ nữ bao giờ cũng

giữ vai trò quan trọng trong gia đính và xã hội Nguoi ve, người phụ nữ thuộc nhomđổi tượng dé bi tồn thương và chịu nhiéu thiệt thời Ở góc đô nao đó, người vợ van

gin liền với sự hy sinh quyên lợi và hạnh phúc cá nhiên của minh cho gia đính, chẳng,

con Theo nghiên cứu quốc gia về Bao lực Gia đính công được Chinh phủ V iệt Nam

và Liên Hợp Quốc thực hién đổi với phụ nữ ở Việt Nam thi có hơn một nữa (58%)

phụ nữ Việt Nam bi bao hành về thé xác, tinh than Do đó, song song với việc ghi

3 Niững vấn để và trí tuức toàn câu về phụ nức Charlotte Bunch và Sananeha Frost (2000).

Trang 13

Co nhiêu phương thức dé đảm bảo quyên và lợi ích của người vo, song phươngthức quan trong và không thé thiểu đó là đâm bảo bằng pháp luật Theo đó, bảo vệquyền con người, quyên plu nữ nói chung, bảo vệ quyền người vợ bằng pháp luật nóiriêng trước hết phải được hiểu là sự ghi nhận các quyên bằng pháp luật và phải bảođảm cho quyền đó được thực hiện Pháp luật chính là phương thức mang lại hiệu quacao trong việc đảm bảo các quyên đó Quyền người vợ phải được xem xét và ghí nhận.dua trên cơ sở của những yêu tô đặc thu về giới, nghĩa là pháp luật phải ghi nhận duatrên cơ sở của van đề bình đẳng giới Lan dau tiên Hiền chương Liên hợp quốc năm

1945 đã khang đính sự bình đẳng về quyên giữa phụ nữ và nam giới Quyên bìnhđẳng của phụ nữ chính thức được thừa nhận trong pháp luật quốc tê khi Liên hợpquốc ra đời Sau đó đã có rat nhiều công ước quốc tê được Liên hợp quốc thông qua

dé bão vệ các quyên của phụ nữ - đôi tượng bị yếu thé trong xã hôi như Công ước

về kết hôn tự nguyện, tuổi kết hôn tôi thiểu và việc đăng ký kết hôn 1979, Công ướcxóa bö moi hình thức phân biệt đổi xử với phụ nữ 1979, Việc các van bản pháp lyquốc tê ghi nhận về van dé người phụ nữ cho thay nhiéu quốc gia trên thé giới coitrong, dé cao việc bảo vệ quyên của phụ nữ cũng như quyền của người vợ V ới mangmuén hội nhập và phát triển, Việt Nam đã tham gia rất nhiều công ước quốc tê liênquan đến quyền con người và bảo vệ quyền người vợ, người phụ nữ

Dam bảo quyền va lợi ích của người vo trong quan hệ HN&GD là bảo vệquyên bình ding vợ chồng về nhân thân và tai sản, quyền đối với con và với các thành.viên gia đính, quyền ly hôn Bảo vệ quyền của người vợ trong quan hệ hôn nhén và

ga dink được ghi nhân trong Hiên pháp, Bộ luật dân su, Luật HN&GD và nhiêu Luậtkhác Luật HN&GD nẻm 2014 với tư cách là đạo luật quy định trực tiép, cụ thể về

quan hệ hôn nhân và gia dinh đã đưa ra nhiéu quy định liên quan đến quyên của người

vợ và bảo đảm trong việc thực hiện quyên của ho như Khoản 1 Điều2 quy dinly "Hén

nhân tự nguyén, tiễn bé, một vợ một chồng vợ chồng bình đẳng" Các quy định này

tạo nên tảng pháp lý cho việc bảo vệ quyên và loi ích hop pháp của người vợ trong

quan hệ hôn nhân và gia đính.

‘Nginién cứu quốc gia về bao lực gia dinh đối với phụ nit Việt Nem, tưtps:limmy gso gov

xhểu:Hietcva-so-lieu-thơng-ke/2020/10/nghien-cuu-quoc-g3a-ve-bao- hnc-gia-dinh-doi-voi-plurm-o-vietmam/)

Trang 14

pháp luật và đảm bao các quyên được thực hiện day đủ, bình ding trong thực tê đẳngthời ghi nhân hệ thông các biện pháp chế tai nhằm xử Lý kip thời, nghiệm minh cáchành vi vi phạm quyền của người vợ trong quan hệ hôn nhân gia đính.

1.2.Ý nghĩa của việc đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của nguời vợ

1.2.1.Ý ngiĩa pháp lý

Dam bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người vợ là cơ sở pháp lý góp phânbảo vệ các quyên con người của phụ nữ Bang các quy định của luật tạo ra sự bình

đẳng, sự ưu tiên cho người phụ nữ, khẳng định dia vị của người phụ nữ trong gia đính,

đời sông xã hồi, xóa bỗ tư tưởng " trong nam khinh nữ?" đã tồn tại lâu đời, giúp người

vo có sự tiệp cân, tìm hiéu các quy định của pháp luật, khẳng định vị thê ngang hàngvới nam giới, tự tin thé hiện bản thân Bên cạnh đó, thông qua các quy đính của phápluật, Đăng và nhà nước còn xác định những ưu tiên đối với phụ nữ nhằm động viên

và phát huy tôi da vai tro của phu nữ trong đời sống xã hôi

Dam bảo quyền lợi của người ve đã trở thành nguyên tắc, được pháp luật quyđịnh cu thể khi giải quyết các van dé hôn nhân gia định Phu nữ lá mét nhóm xã hội

đặc biệt, người phụ nữ bao gio cũng phải gánh chịu những thiệt thoi mang tính đặc

thủ về giới, vì vay mà pháp luật ghi nhân sự wu tiên cho người phụ nữ, danh cho homét sự quan tâm đứng mực, sự ưu tiên này cũng là một nội dung quan trong thê hiện

van dé bình đẳng giới Việc ghi nhận các quy định bảo vệ quyên người vợ có ý nghĩa

v6 củng quan trong, nâng cao dia vi của người phụ nữ trong gia định cũng như wi trí

trong xã hội, đâm bảo cho người vợ được hưởng day đủ các quyền chính đáng màpháp luật quốc tê và quốc gia ghi nhận Đồng thời, đây là khung pháp lý và cơ sở dé

căn cứ vào do có các hành động bảo vệ người vợ, xử lý các hành vi xâm hai, làm anh

hưởng quyên và ngÌữa vụ của người vợ Ghi nhận việc bảo vệ quyên người ve bằng

pháp luật không chi là việc ghi nhận các quyên con người của người ve mà còn bảođảm cho các quyền đó được thực hiện

Ngoài ra, đêm bão quyên và lợi ích của người ve trong quan hệ HN &GĐ là cơ

sở dé ban hành các van bản pháp luật liên quan đền quyên con người, quyên phụ nữ

nhằm dam bảo cho việc thực hiện các quyền đó trên thực tế đời sông xã hội Bảo vệ

quyền người vo 1a một trong các cơ sở góp phân trién khai các chương trình bình

Trang 15

minh, tiên bộ.

1.2.2 Ý ngiữa xã hội

Hàng ngàn năm qua, chiu su ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo “rong nam

khinh nit", “xuất gid tong phụ, phụ từ tong tir’ , ché độ phong kién đã thừa nhận sựbắt bình đẳng đặt người vợ vào dia vị phụ thuộc thập kém, chỉ là “cdi bóng” củangười chồng Các quan niệm đã trở thành định kiên dẫn dén tình trang bat bình ding

về quyên và loi ích của người vợ, người phu nữ tổn tại từ thê hệ này đến thê hệ khác

Sự bắt tình đẳng đó xuất phát từ vân đề quyền và những đặc quyền không tương xứng

giữa vo và chồng Do vậy, trong các quan hệ hôn nhân và gia đính, khi quyền của

người vợ được pháp luật ghi nhận va bảo về thì người vợ có quyên tự chủ và quyềnkiểm soát trong các vân đề gia định, có vai trò và vị thé trong gia đính và xã hội

Sự quy định bằng pháp luật về quyền người vợ vừa tạo ra sự bình đẳng vừatạo cơ sở cho sự ưu tiên về mat xã hội đối với phụ nữ Ngày nay, với sự phát triénkinh tế - xã hội và sự thay đôi manh mẽ, van dé quyên và lợi ích hợp pháp của người

vợ, người phụ nữ trong gia đỉnh được Đảng va Nhà nước quan tâm, đánh giá là có

vai trò quan trong trong quá trình xây dung và phát trién đất nước thi địa vị của người

vợ với tư cách là trụ cột của sự êm âm, hạnh phúc trong môi gia đình, góp phần quantrong tạo nên hương sắc, sức manh của cuộc sông Nếu trong gia đính người vợ đóngvai trò là “nội tướng” giữ lửa và hơi âm cho các thành viên, thi trong xã hội ho cũng

chiêm vị trí đặc biệt quan trọng trên các lĩnh vực kinh tê, chính trị, văn hóa xã hội

Những đóng góp của người vợ không chỉ tao ra mét xã hôi tiền bộ, văn minh mà conphat trién chính bản thân họ Không những thé, thông qua các quy định của pháp luật,Nhà nước và xã hội còn xác định những ưu tiên đối với phụ nữ nhằm đông viên vàphát huy vai tro của ho trong moi mat đời sông xã hội Chính vi thé, hơn bao giờ hết,quyên và lợi ich hop pháp của người vợ rat cần được xã hội tôn trong và hiểu dung

Hiện nay, quyền cơn người về HN&GĐ đã được công nhận rông réi trên toanthé giới “Tổn trong thực thi và bảo vệ quyền con người về HN&GD đã thực sự làtiêu chỉ dé đánh giá tiễn bộ xã hội không chỉ mang tính quốc gia mà còn mang tinh

Trang 16

toàn cẩu Bao vệ quyền người vo trong quan hệ HN&GD cũng chính là một trongnhững hành đông cu thê của việc bảo vệ quyên người vợ nói riêng, quyền con ngườinói chung mang ý ngiĩa x4 hội sâu sắc, gop phần vào nỗ lực chung của toàn nhânloại trong việc dau tranh chong lei su phân biệt đổi xử nam nữ, góp phan vao sư

nghiệp đầu tranh giải phóng phu nữ của toàn nhân loại

1.3.Sơ lược pháp luật HN&GĐ Việt Nam từ năm 1945 đến nay về dam bảoquyền và lợi ích hợp pháp của nguờivợ

13.1 Đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của người vợ theo pháp luật

HN&GĐ Việt Nam Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975

© Giai đoạm từ năm 1945 đến năm 1954

Cách mạng Thang tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng

hòa ra đời, châm đút sự tôn tại của Nha nước phong kiên thực dân N gay 9/11/1946,ban Hién pháp đầu tiên của Nhà nước ta được Quốc hội thông qua Bản Hiện phápnay đã đặt nên mong mé ra một thời ky mới cho người phụ nữ Điều thứ! của Hiểnpháp năm 1946 đã long trọng ghi nhận: “Tất cả quyền bình trong nước là của toànthé nhân dân Vit Nam, không phân biệt noi giống trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôngiáo” Tại Điêu 9 Hiến pháp năm 1946 quy định: ”Ở nước Liệt Nam dân chủ Cộnghòa, đần bà ngang quyền với đàm ông về mọi phương điện" Đây là cơ sỡ pháp lý vềquyên bình đẳng giữa nam và nữ trong quan hệ hôn nhân, là nguyên tắc giải quyếtcác quan hệ hôn nhân trong chế đô mới Tuy nhiên, vào thời điểm này, clning ta chưaxây dung được văn bản luật hôn nhân và gia đính hoàn chỉnh thé chế hóa một cách

toàn điện nội dung về bảo đâm quyên bình đẳng nam nữ Trước van dé trên Nhà nước

tạm thời ban hành 2 Sắc lệnh dé đáp ứng việc gidi quyết các van dé về HN&GD trongtình hình mới, đó là Sắc lệnh số 97 và Sắc lệnh 159

Sắc lệnh số 97, ngày 22-5-1950 về việc sửa đôi mot số quy lệ và chế định trong

dân luật được ban hành Sắc lệnh đã cụ thể hóa quyền bình đẳng của người vợ, người

phụ nữ trong gia định, xóa bỏ quyền gia trưởng của người chong, người cha Chính

vi vậy, vị tri của người phụ nữ trong gia đính được ngang hàng với người đàn ông

Ý Daihoc Quốc gia Hà Nội 2009), Giáo trừ Lý luận và pháp tuật về quyển cơn người, Neb Chính trị Quốc gin, Hà Nội,tr.15.

Trang 17

“Chồng và vo có dia vị bình đẳng trong gia dinh”® Sắc lệnh quy định quyên tự dokết hôn, quyên bình đẳng của vợ chong trong việc hưởng di sản thừa kê của nhau khimột bên vợ, chồng chết Mặc dù chỉ với 15 Điều (trong đó có § Điều quy đính vềHN&GD) song Sắc lệnh đã thé hiên mét sự quan tâm đặc biệt đến người vợ, người

phụ nữ.

Sắc lệnh 159 ngày 17/11/1950 được ban hành dé đấm bảo quyền tự do ly hôn

của vơ, chẳng Theo đó, vo chồng bình đẳng với nhau về quyền xin ly hôn Quy định:

nay thé hiện sự “giải phóng” người phụ nữ khỏi su "trot buộc” của pháp luật phongkiến về việc hạn chế quyền xin ly hôn của phía người vợ Tại Điều 2, Sắc lệnh 159quy định: “Vo, chồng đều có quyển ly hôn nếu một bên ngoại tinh; một bên can ánphat giam; mét bên mắc bệnh điên hoặc bệnh khó chita khỏi; một bên bó nhà di quáhai năm không có duyén cở chính đáng: vợ, chồng tinh tình không hop hoặc đối xứvới nhan đến nổi không thé sống clung được” Đặc tiệt Sắc lệnh 159 không chỉ ghinhận quyên bình đẳng nam nữ vệ ly hôn ma con xây dung quy pham “ đền” chongười phu nữ trên cơ sở xem xét những đặc thủ về giới: Tại Diéu 5 Sắc lệnh quy địnhtrường hop ly hôn mà người vợ có thai thì vợ hoặc chong có thé xin Tòa án hoãn đền

sau khi sinh nở moi xử việc ly hôn.

Như vậy, mac dù chưa thực sự đây đủ, song ở giai đoan nay, pháp luật của

Nhà nước Việt Nam đã dành cho người vợ, người phụ nữ một su quan tâm đặc biệt

ay chính là việc bảo vệ quyên của họ bằng pháp luật, đây là những bước đột phá quan.trong của cuộc cách mang làm thay đổi địa vị của người phụ nữ, người vợ đặt họ vào

vi trí ngang hàng với người đàn ông, người chong Các quy pham pháp luật này đã di

vào thực té cuôc sông, họ được khẳng định minh trong các phong trảo dau tranh củadân tộc, tiên phong trong việc xây dựng nép sông mới, tham gia lao đông, sản xuất

và các công việc khác trong xã hội Đây chính là chỗ đứng bình đẳng của người phụ

nữ trong cuộc song Va để làm được như vậy, điều cốt yêu là người phụ nữ đá đứng

vững ngay từ trong gia đính của họ với vai trò là người vợ.

© Giai đoạn fừnằm 1954 đến năm 1975

Năm 1954, sau chiên thắng lịch sử Điện Biên Phủ, miền Bắc được hoàn toàn.độc lập, còn miên Nam tam thời nằm dưới ach cai trị của dé quốc Mỹ va bẻ lũ tay sai

* Điều 5 Sắc lệnh số 97 về việc sửa đổi một số quy lệ và chế đình trong din bật được ban hành.

Trang 18

Do đó, pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự nói chung quan hệ hôn nhân gia dink nói

tiêng ở mdi miên có sự khác nhau:

Pháp luật điều chỉnh vấn đề quyền và lợi ích của người vo ở miễn Bắc

Miễn Bắc cling một lúc phải đồng thời thực hiện hai nhiệm vu chiên lược là

thực hiện cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và xây đụng chủ nghĩa xã hội Sau mộtthời gian khắc phục hậu quả chiến tranh, ôn định tình hình đất nước, Hiền pháp năm

1959 được ban hành thay thê Hiền pháp năm 1946, tiếp tục ghi nhân quyền của người

vo bằng cách ghi nhân sự bình đằng giữa nam và nữ “Phu nữ nước Iiệt Nam có

quyên bình đẳng với nam giới về các mặt sinh hoạt, chính trị, kính tá, văn hóa xã hội

và gia đình ” Trên cơ sở này, việc ban hành mot đạo luật moi về HN&GĐ đã trởthành “nột đồi hỏi cấp bách của toàn xã hội” Đó là một tat yêu khách quan đề xâydựng chủ ngiấa xã hội ở miền Bắc nước ta” Tại ky hop thứ 11, Luật HN&GD năm

1959 được Quốc hôi khỏa IT thông qua ngày 29/12/ 1959, có hiệu lực kể từ ngày

13/01/1960 Đây là văn bản Luật HN&GD đầu tiên của Nha nước ta thể hiện khá day

đủ các quyền HN&GD của người phụ nữ theo tiêu chí bình đẳng là cơ sở pháp ly

quan trọng dé cling ta bảo vệ các quyền HN&GD cho người vơ Nguyên tắc nam nữ

tình đẳng là một trong những nguyén tắc chủ đạo xuyên suốt các quy phạm pháp luật

HN&GĐ Theo đó, người vợ được bình đẳng với người chong về các quyền HN@&GĐÐ

và đặc biệt là được wu tiên bảo vệ xét theo góc độ đặc thù về giới Tại Điều 3 của

Luật này: “Cam tảo hồn, cưỡng ép kết hồn, cân trở hôn nhân tự đo, yéu sách của cải

trong việc cưới hỏi, đánh đập hoặc ngược đãi vo Cẩm lấy vo lế” Ngoài ra, tạ Điều

8 Luật này quy định: “Dan bà góa cé quyển tdi gid: khi tái giá quyển lợi của ngườidan bà góa về con cải và tài sản được bảo dam" Day là ché tài rat nhân văn nhằmbảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của người vợ khi không may có chồng bị chết somLuật HN&GĐ năm 1959 đã góp phân to lớn vào việc xây dựng chế đô HN&GD mới,

tự nguyện, tiên bộ, một vợ một chông vợ chong binh đẳng từ đó thây được Luật

HN&GĐ năm 1959 đã dam bão quyền và lợi ích của người vợ trong quan hệ hồnnhân gia đình Sau ngày miễn Nam giải phóng cả nước thông nhật, Luật HN&GDnăm 1959 được ap dung trong pham vi cả nước, no thực sự là công cụ hữu liệu đểclưúng ta xóa bỏ moi tàn tích của chế đô HN&GD phong kiên, tư sản; bảo dim quyền.tình đẳng cho người ve trong gia đính:

Trang 19

Pháp luật điều chỉnh vấn đề quyền và lợi ích của người vơ ở miền Nam

Ở miên Nam, nước ta năm dưới chế độ của bè lũ tay sai Diệm, Khánh, Thiệu,cling âm mưu biên Miễn Nam trở thành “#uuộc dia kiểu mới” Đến thời ky này, đã

có những văn bản pháp luật riêng dé điều chỉnh quan hệ HN&GD như Luật gia đính

1959, Sắc luật 15/64, sang thời Nguyén V ăn Thiệu, các quy định ve HN&GĐ đượcnhập chung vào Bộ dân luật 1972 Trong cả ba văn bản pháp luật này đều chủ trương

bãi bỏ chế độ đa thê Điều 3 Sắc luật 15/64: “Chế dé hôn nhân hợp pháp là chế độ

hôn nhân không ai được phép tải hôn nên gid thú trước chua bị tiêu diệt” Đây là quyđính thé hiện quyên bình đẳng giữa vo và chẳng, người vợ không còn phải sông trongcảnh “chồng chưng vợ cha” Tuy nhién, pháp luật thời ky này vẫn còn nhiều các quyđính thé hiện sự phân biệt đối xử với người vợ, vẫn còn đề cao vai tro địa vị của ngườichông trong gia dinh Điêu 41 Sắc luật 15/64 và Điêu 137 Bộ dân luật 1972 đều quy.đính: “Chồng la truéng gia đình và phải xứ hành quyền gia trưởng, ” Chính vì vậy,người vợ van phải chịu “Tệ thude’ vào người chong Như vậy, pháp luật dưới chê độSai Gon ở miễn Nam van là pháp luật của chế độ phong kién tư sẵn, do do việc bảo

VỆ các quyền của người vợ van con han ché Theo Lê nin “Ở đâu có dia chit tư sản

và thường sân thi ở đó không thé có nam, nit bình đẳng ngay cả trước pháp luật”

13.2 Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người vợ theo pháp luật

HN&GD Việt Nam Giai đoạn từ năm 1975 đến nay

Ngày 30/04/1975, miên Nam được giải phóng, Viét Nam thông nhét hai miền.Nam Bắc Điêu 63, 64 Hiền pháp 1980 ghi nhận nguyên tắc vợ chồng bình dang, theo

đỏ, nam nữ có quyền ngang nhau trong quan hệ HN&GĐ; hôn nhân theo nguyên tắc

tự nguyên, tiền bô, một vo, một chồng, vợ, chông bình dang Hiên pháp 1980 thé hiệnnhiều nội dung mới mẽ, đòi héi Luật HN&GD cân phải cụ thể hóa cho phù hợp Cùngvới sựra đời của Hiên pháp 1980, những chuyển bién trong đời sông kinh tế xã hột

đã tạo ra những cơ sở thực tiên cho cuộc đầu tranh giải phóng phụ nữ Su nghiệp giải

phóng phụ nữ lại được nâng lên một tâm cao mới, trong khi đó, Luật HN&GD năm

1959 đã bộc lộ những hạn ché nhat đính Trên cơ sở đó, Luật HN&GD 1986, được

” Bài Thị Mừng (2004), đáo về quyển phu theo Luật HN&GD Piệt Naw năm 2000, Luận vin thạc sĩ Luật

học, Trường Daihoc Luật Hi Nội.

Trang 20

ban hành thay thê Luật HN&GD 1959 đã ghi nhận sự đột phá trong việc bảo vệ quyền.người vo, người phụ nữ trong quan hệ HN&GD Luật HN&GĐ 1986 đã cụ thể hóakhá day đủ, toàn điên các quyên của người vợ, người phụ nữ trong lĩnh vực HN&GD,đáp ứng theo nhu câu xã hội đặc biệt 14 các quy định về quyền tải sản Lên đầu tiên.pháp luật ghi nhân, vợ chồng có quyên co tai sản riêng, Điều 16 Luật HN&GD năm

1986 quy định: “Đốt với tài sản mà vợ hoặc chồng có trước Ki kết hôn, tài sản được

thừa kế riêng hoặc được cho riêng trong thời lạ) hôn nhân thì người có tài sản đó có

quyển nhập hoặc không nhập vào khối tài sản ching của vợ chồng” Điêu này gopphần bảo vệ quyền tài sản của người vợ Từ Luật HN&GĐ năm 1959 đếnLuật HN&GĐ năm 1986 chúng ta đã tiên thêm một bước rat quan trọng trong việcghi nhận và bảo vệ quyền của người vợ trong quan hệ HN&GD

Khi xã hội ngày cảng phát triển không ngùng, môi quan hệ mới xuất biên thiLuật HN&GD 1986 đã có những hạn chế, không còn phù hợp Luat HN&GD 2000

ra đời thé hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước về van dé bình đẳng giữa vo vachong, bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em Bên canh đó, công cuộc đổi mới của Nhànước ta đã thu được nhiều thanh tựu tác đồng đến muôn mắt của đời sóng xã hội,trong đó có van đề HN&GD - một van đề hết sức nhay cảm Luật HN&GD năm 2000

đã quy dinh quyên của người ve trên cơ sở quyên công dan theo Hiền pháp nam 1992

“Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật” Bảo về quyền lợi của người vợ không

chỉ là việc của Nha nước ma là việc của cả gia dinh của toàn xã hội Đây cũng chính

là lời cam kết bằng pháp luật của Nha nước ta với tư cách là một quéc gia thành viên

của Công ước CEDAW Kê thừa và phát huy Luật HN&GD năm 1986, Luật HN&GDnăm 2000 không chỉ ghi nhân bình đằng các quyền và nghĩa vụ của vợ chong mà cònnghiém cầm các hành và là tôn hại tới đời sông hôn nhân “Cẩm vợ, chồng có hành vingược đất, hành hạ xúc phạm đến danh du, nhân phẩm tụt tín của nhan” Từ đó cóthé thay được Luật HN&GD 2000 với nguyên tắc xuyên suốt là bão vệ quyên người

vơ, dim bao quyền bình: đẳng giữa vo và chẳng, Luật HN&GD đã có những đóng

gop tích cực trong sự nghiệp giải phóng người phụ nữ trong gia định.

Sau 13 năm thực hiện, trong bối cảnh dat nước bước vào giai đoan phát triénmới, ngày càng hội nhap quốc tê, các quan hệ hôn nhân và gia đính đã có những thay

ai dang ké yêu cau có sự điều chinh phù hợp hơn Trải qua mét thời gian dai tổ chức

lây ý kiên đóng góp của các dia phương và bộ ngành liên quan và thông qua quá trình

Trang 21

tiếp thu, chỉnh lý có sự tham khảo ý kiến của cơ quan, tô chức, ngày 19/06/2014 tại

ky hop thử 7 Quốc hội khóa XIII da thông qua Luật HN&GD nam 2014 Theo đó,các quy dink bảo vệ quyền của người vợ tiệp tục được ké thừa có chon loc dé phùhợp với thực tiễn

Trang 22

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Bao vệ quyền và lợi ích của người vơ trong quan hệ hôn nhân gia đính là muctiêu của tat cả các quốc gia, thông qua việc ban hành các văn bản pháp luật để dambảo sự bình đẳng giữa người vợ và người chồng Ở Việt Nam, đảm bảo quyên va lợi

ích của người vo 1a hoạt động có ý nghia quan trong trong việc đảm bão cho quyền

cơn người được thực hiện trong đời song xã hội dưới góc độ bình đẳng giới, cho nên.Đăng và Nhà nước đắc biệt coi trọng hoạt động bảo vệ quyên của người vơ trong

quan hệ HN&GD Đây vừa la mục tiêu, vừa 1a trách nhiệm ma Đăng, Nhà nước và

toàn xã hội hướng dén Điều này có ý nghĩa quan trọng, góp phân xóa bỏ sự phân biệt

đối xử giữa nam và nữ, tạo ra sự bình đẳng cho người vợ trong gia đính và x4 hội

Trang 23

CHƯƠNG 2: NOI DUNG QUY ĐỊNH CUA LUẬT HN&GD HIỆN HANH VE

ĐÂM BẢO QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHAP CUA NGƯỜI VO

2.1 Ghi nhận các quyền nhân thân của ngườivợ

Quyên và nghia vụ nhân thân giữa vợ và chồng là chuẩn mực đạo đức, cách

ving xử mang tinh tư nhiên và truyền thông giữa vợ và chồng Khi hai bên nam, nữ

có đây đủ các điều kiện kết hôn, thực hiện đăng ký kết hôn tại cơ quan nha nước có

thẩm quyên và được cập giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, khi đó, quan hệ hôn nhân

giữa hai bên nem, nữ này được hình thành và giây chứng nhận đăng ký kết hôn trở

thành căn cứ pháp lý chứng minh cho quan hệ của ho Trong quan hệ hôn nhân, quan

hệ nhân thén là cơ bản, đã được ghi nhận từ lâu và nó có ý nghĩa quan trọng đôi với

các chủ thé liên quan dén quan hé nay Co thé thay rằng, quan hệ hôn nhân bên chặt

và khang khát là do có sự chỉ phối của các quyền và ngifa vụ nhén thân tồn tại giữa

ve và chông, Cac quyên nhân thân của người vợ được ghi nhận đó là:

2.1.1 Ghi nhận các quyên bình ding, tự do, dân chủ của người vợ

Điều 17, Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Vo, chồng bình đẳng với nhan

có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình trong việc thực hiển các

quyển, ngiữa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp, Luật này và các luật

khác có liên quem” Không phải ngấu nhiên ma Luật HN&GD đề cập dén van đề bình

đẳng đầu tiên trong nội dung viết về quyền và ng†ĩa vụ về nhân thân trong quan hệ

giữa vợ va chông bởi bình dang chính là điều kiện quan trong nhất dé hai cá nhânquyết định cùng chung sông và xây dựng một gia đính Binh đẳng là thước đo sự pháttriển của xã hôi, là mét giá trí mới nhân văn của gia đình hiên đại, là tiêu chí đánh giámột gia đính hanh phúc Việc nhan manh quyền bình đẳng trong quan hệ vợ chông làhướng đến bão vệ quyền loi của người vợ von đã hàng trăm nam nay luôn bi quanniém là hậu phương, là “lấp chồng phải theo chẳng” Quyền bình đẳng, tự do, dânchủ của người vo được thé hiện ở các plưương điện sau:

° Quyền được tự do lựa chon nơi cư trú

Quyên bình đẳng của người ve được thé hién thông qua việc lựa chon nơi cw

trú Điều 20 Luật HN&GD 2014 quy dink: “Tiệc lựa chon nơi cư trú của vợ chồng

Trang 24

do vợ chéng thỏa thuận không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán, dia giới hành

chính” Theo quy dinh của BLDS 2015, Luật Cư trú năm 2020 và các văn bản pháp

luật khác có liên quan, nơi cư trú của vợ chông là nơi vơ chông thường xuyên sinhsông Sau khi xác lập quan hệ hôn nhân, theo phong tục của Việt Nam vo chong sẽ

về sông chung mét nhà với nhau, khi đó nơi vợ, chồng sông chung với nheu sẽ được

coi là nơi cư trú chung của vợ chong Trong một so trường hợp vì lý do công việc hay

vi một lý do nào khác ma vợ chồng không có nơi cư trú chung vợ chẳng có thé thöathuận với nhau nhằm lựa chọn nơi cư trủ khác nhau dé pho hop với điều kiên sinh

hoạt của mình, vợ, chong có thé cỏ noi cu tri khác nhau néu có théa thuận hoặc theo

quy đính của pháp luật có liên quan® Tuy nhiên, điều này không dong nghiia với viée

vơ, chồng lợi dụng quyên tự do lựa chọn nơi cư trú của minh dé thöa thuận với nhau

về Việc vo chồng cư trú tại hai nơi khác nhau nhằm mục dich cắt đứt quan hệ vợ

chẳng Luật HN&GĐ năm 2014 quy định tiền bộ hon là việc lựa chon nơi cư trú của

vo chéng do vợ chồng thé thuận, ở đây các nha lập pháp đã đề cao sự tự nguyên và

ý chí tên trong lẫn nhau của người vo và người chẳng trong việc thöa thuận lựa chon

2014: "Vo, chồng có ngiĩa vụ tôn trong giữt gìn và bảo vệ danh dự nhân phẩm, wytin cho nhan!" ma trong BLDS năm 2015 cũng ghi nhận: “Danh dir nhân phẩm, uy

tin của cá nhân là bat khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ “® Xã hội đã có nhữngcách nhìn đúng din hơn về vai trò của người ve cũng như việc bảo vệ quyền bìnhđẳng giữa nam va nữ doi với việc xây dụng hạnh phúc gia dinh và phát triển xã hội.Tôn trong danh dự nhân phẩm uy tin của nhau chính là nên tăng vững chắc cho cuộcsông gia định hạnh phúc được đảm bảo

Quyên tự do tín ngưỡng được Nhà nước ta quan tâm sát sao và trở thành quyêncông dan, đã được ghi nhận tai Điều 24 Hién pháp năm 2013: "Moi người cỏ quyển

Ê Ehoin 2 điều 14 Luật Cư trú 2020

° Khoản Điều 34 BLDS 2015

Trang 25

ne do tin ngưỡng tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nao" Những quyền

nhân thân nay, được Luật HN&GD năm 2014 cụ thé hóa thành quyền và nghia vụcủa vo, chéng trong quan hệ hôn nhân “Vo, chẳng có nghita vụ tôn trong quyển he

do tín ngưỡng tôn giáo của nha?” Mỗi người đều có quyền tự do tin ngưỡng, tôn

giáo riêng Xuất phát là một quyền cơ ban của cá nhân nên quyền tự do lựa chon tin

ngưỡng, tôn giáo là bình đẳng giữa vợ va chồng vì thé, vợ chong có nghĩa vụ tôn

trọng quyên tự do tin ngưỡng, tôn giáo của nhau

° Quyên được hoc tap, làm việc, tham gia hoat đông chỉnh trị kinh tế, văn hóa

xã hồi

Là một trong những quyền cơ bản của cơn người, quyên được học tập, lam

việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tê, van hóa xã hôi được glu nhân trong Hiến

pháp V ới tư cách là một con người trong xã hội, các quyền này của người vơ cũngđược ghi nhận cụ thê tại Điều 23 Luật HN&GĐ năm 2014: "Vo chồng có quyềnngiữa vụ dao đêu liên, gùip đỡ nhan chon nghề nghiệp; hoc tập, nâng cao trình độvăn hóa, chuyên môn, nghiệp vu; tham gia hoạt động chinh trị, lĩnh tế văn hóa, xã

hồi".

Vo chéng bình đẳng với nhau trong van đề học tập Vo chéng đều có quyên

được lam, tiếp cận các kiên thức dé kiểm soát nguồn lực, tăng khả năng tự bảo vệ ban

thân trước các hành vi xâm phem đến quyên va lợi ích của minh

Quyên tự do tham gia các hoạt động chính trị, kinh tê, văn hóa, xã hội đã đượcghi nhận trong Hién pháp, vo và chông đều có quyền tham gia các hoạt đông này

Khi tham gia các hoạt déng về chính trị, kính tê, văn hóa, xã hội sẽ nâng cao nhận

thức của vợ chồng về mai mat Đây là nhân tổ quan trong dé giúp vo, chồng nâng cao

trình độ văn hóa, co được nhận thức, hành vi ứng xử phủ hợp với gia định, xã hội, tạo

điều kiện nâng cao vị thé của người vợ trong gia đình và xã hội

2.1.2 Ghi nhân quyền được yêu thương, chấm sóc, tôn trọng và quyên đượcsông chung của người ve

Hôn nhên là cơ sở của gia định, gia đính là tế bào của xã hội, là sự kết hợpthiêng liêng giữa nam và nữ trên cơ sở tình yêu dé xây dựng hôn nhén và cũng là cơ

sở để một cuộc hôn nhân tên tại lâu dai: “Nếu chỉ riêng hôn nhân dua trên cơ sở tình

*© Điều 22 Luật HN&GD năm 2014.

Trang 26

yêu mới là hợp dao đức thi cing chi riêng hôn nhân trong đó tình yêu được duy trì

mởi là hợp đạo đức mà thôi“ C Mac Do vay, Điều 19 Luật HN&GD năm 2014 quyđính về tình nghĩa vợ chồng theo quy định thì vơ chồng có nghĩa vụ thương yêu,

chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, gúp đỡ nhau, cùng nhau chia sẻ, thực

tiện các công việc trong gia định Trong trường hop không co thöa thuận khác hoặc

ly do chính: đáng (do yêu câu của nghệ nghiệp, công tác, học tap, tham gia các hoạtđông chính trị, kinh tế, văn hoa, xã hội, ) vợ chông có nghĩa vụ sóng chung với

nhau.

Co thé nói việc duy tri tình yêu thương giữa vợ va chông là yêu tô then chốt

để giữ gìn hạnh phic gia đính Để tình yêu thương giữa vo và chồng được duy trì đòi

hỏi phải có sự chung tay vun dap hằng ngày từ cả hai phía Trên thực tê trong xã hội

Việt Nam, hau hét các công việc nha đều do người ve dim nhận, bởi lế theo quanniém từ xưa đến nay những công việc trong gia đính gần liên với trách nhiệm củangười vợ Vi vậy, việc có những quy định cụ thể nhy trên đã góp phân khẳng địnhđổi với công việc trong gia đính, đù lớn bé thi vợ, chồng đầu có ngliia vụ san sẽ, giúp

dé nhau.

Ng†iữa vụ sông chung của vo chẳng được quy định tại Khoản 2 Điều 19 LuậtHN&GĐ 2014 như sau: “Vo chồng có ngÌữa vụ sống clumg với nhan, trừ rường hợp

vợ chồng có théa thuận khác hoặc do yêu cẩu của nghề nghiệp công tác hoc tập,

tham gia các hoạt động chỉnh trị, lanh tế, văn hóa, xã hội và lý: do chính đáng khác ”

Từ quy định trên, có thé hiệu “giữa vụ sóng clumgˆ” là ng†ĩa vụ trong quan hệ nhânthân giữa vợ và chồng, phát sinh trên cơ sở hôn nhân hợp pháp Theo đó, vợ chẳng

có quyền và ngiữa vu tạo lập mét cuộc sông chung, một nơi ở chung dé một gia dinhhanh phúc theo đúng ngifa, bảo vệ ché đô hôn nhân và gia đính hạnh phúc, vingmạnh, tiến bộ Quy đính này hạn chế được những trường hợp vợ chong có nhữnglúc “cơm chăng lành, canh chăng ngọt”, tránh trường hợp hôn nhân giả tao, xác lậpquan hệ hôn nhân chỉ nhằm mục đích khác mà không phải mục đích xây đựng giađính như lợi dung việc kết hôn dé xuất nhập cảnh, nhập quốc tịch Viét Nam hay quốctịch nước khác, bão vệ quyền và lợi ích cho người vợ và người chẳng, Tuy nhiên,trong một số trường hợp có sự thỏa thuận giữa vợ va chong hoặc do yêu câu của nghềnghiệp, công tác, học tập, tham gia hoạt động chính trị, khí đó nghĩa vụ sông chungkhông bắt buộc phải thực hiện Nhung vợ chéng cân đảm bảo giữa họ van có sự liên

Trang 27

kết về tỉnh cảm, có sự quan tâm, yêu thương lấn nhau dé cùng nhau xây dung henhphúc gia đính N goài ra, việc quy định quyên được sông chung giữa vợ chồng còn làmột yêu tô góp phân bão vê quyên trẻ em Trẻ em sẽ được nuôi dưỡng và phát triểnđây đủ hơn khi được sông chung với cả cha vả me trong cùng một mái nha

Đây là quy định mới so với Luật HN&GD nam 2000 và cũng là quy định thé

hién su quan tâm của Nhà nước đôi với quyên của người vợ trong gia đính, người vợ

lúc nay có quyên được song chung với chong mà không có ai được phép ngăn cần họ

thực luận quyền của minh, khác han với trong pháp luật thời ki phong kiên, người vợphải nghe theo sự sắp xếp của người chong hay đối với những người vợ thử muốnsông chung với chẳng phải được sự đồng ý của chong và vợ cả Đây là điểm mới củangười vợ, người plu nữ trong xã hội cũ về học thuyết “Tam tong”: “Phu nhân hữn:tam tòng chi ngtita vô chuyên dung chi đạo, cô vi giả tong phụ, ký: giá tong pha phu

tử tong từ”.

Sự tên tại của hôn nhân hanh phúc là điều kiên giúp cho xã hội phát triển hungthịnh Đề hôn nhân hạnh phúc, bên vững thi vợ chông phải cham 1o, vun vén cho hạnhphúc gia dinh Tình yêu thương lòng chung thủy giữa vợ và chong là yêu tô quantrọng để đảm bảo sự bên vững của hôn nhân Mặc đủ tình yêu thương giữa vo chẳng1a chuyên riêng trong mỗi gia định nhưng vì sự phát triển chung của xã hội nên quyênnay của mỗi vo, chồng van cân được tôn trong va bảo vệ do đó, việc luật hóa van dénay là vô cùng cân thiết, Đây là mục đích của Luật HN&GD 2014 dé xây dựng một

gia định hạnh phúc theo đúng nghĩa.

2.1.3 Ghi nhận quyên đại điện của người vợDai điện có ý nghiia rat lớn trong moi mat của đời sông xã hội va trong nhiềumdi quan hệ, trong đó có van dé đại diện cho nhau giữa vo và chong trong các giaodich dân sự và kinh doanh theo Luật HN&GD Xuất phát từ việc bảo vệ lợi ích chungcủa ga đính, quyền, lợi ich hợp pháp của chính ve, chong, quyền đại diện giữa vợ vàching đã được đặtra “Đại điện” được biểu là việc một người (sau đây gợi là người

đại điện) nhân danh và vì loi ích của người khác (sau đây gọi là người được đại diện)

xác lập, thực hiện giao dich dân sự trong phạm vi đại diện! Quyên đại diện giữa vo

chong chỉ được dat ra kiu một bên vo, chồng đại điện cho bên còn lại để xác lập, thực

4 Khoản 1 Điều 139 Bộ hiật Dân sự năm 2005

Trang 28

hiện các giao dich liên quan đến gia đình, đến vợ, chồng: Việc đại diện giữa vợ vàchồng phải nhằm xác lập, thực hiện, chấm đút giao dịch? Theo các quy định củaBLDS năm 2005, Điều 24, Điều 25, Điều 26 Luật Hôn nhân va gia đính nim 2014,

có thé thay các trường hợp vơ chong đại điện cho nhau như sau:

© Đại điện theo iy quyền

Là việc người vợ hoặc người chẳng ủy quyên cho người còn lại dé xác lập,thực hiện, châm đứt các giao dich theo quy đính của pháp luật: “Vo chồng có thé ity

quyển cho nhau xác lập, thực hiện và chẳm ditt giao địch mà theo quy đình của luật

này, BLDSvà các luật khác có liền quan phải có sự đồng ý: của hai vợ, chẳng" Nhưvay, dei diện theo ủy quyền giữa vợ và chồng đặt ra trong trường hợp vo, chong thamgia vào những giao dich bắt buộc phải có sự đồng ý của cả vợ chồng nhung một bên

không thể trực tiếp tham gia giao dịch được Những giao dịch này là những giao dịch

ding tai sẵn chung của vợ, chong hoặc ké cả những giao dich liên quan đền tài sảnriêng của mét bên vo, chông dựa trên cơ sở théa thuận giữa vợ va chồng, Vi vậy, giữa

bên được đại diện và bên đại diện phải có sự tự do ý chí thông qua việc thöa thuận

giữa hai bên về phạm vi đại điện và các van đề có liên quan

© Dai điện theo pháp luật

Theo quy định tại khoản 3 Điều 24 Luật HN&GD năm 2014 vợ, chẳng đại

điện cho nhau trong các trường hợp sau:

- Khi vợ hoặc chồng bị mat năng lực hành vi dan sự mà bên kia co đủ điều kiện

làm người giám hộ.

- Khi vợ hoặc chồng bi hạn chế nang lực hành vi dân sự mà bên kia được Toa

an chỉ đính làm người đại điện theo pháp luật cho người đó.

Tuy nhiên, vo, chong không có quyên đại điện cho nhau trong trường hợp mộtbên vo, chong mat NLHVDS mà bên kia có yêu câu Toa án giải quyết ly hôn Việcquy đính như trên nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp của bên bi mất, hạn chế

năng lực hành vi dân sự bởi vi nếu như bên con lại - bên co năng lực hành vị dân sự

van là người đại điện cho bên kia thì khi đó họ sẽ trở thành người "vừa đánh trồng

"= Khoản 1 Điều 24 Luật HN&GĐ năm 2014

© Khoản 2 Điều 24 Luật HN&GD nim 2014.

Trang 29

vita thơi kèn" họ vừa là người yêu cau ly hơn lại vừa là người đai điện cho ve, chồngminh để giải quyết ly hơn với chính minh.

Bên cạnh đĩ, vo chồng con cĩ thé đại điện cho nhau trong quan hệ kinh doanhchung! Như vậy, việc quy đính vợ, chồng diện cho nhau trước pháp luật với tư cách

là người giám hộ hoặc khi xác lập, thực hiện, châm đứt giao dich dân sự hoặc trongkinh doanh thương mai đã khẳng định quyền của người phụ nữ ngang bằng với namgới So sánh với pháp luật thời ky phong kiến và thời ky pháp thuộc thì vợ làm gìcũng phải được chơng cho phép hoặc đại điện thay người vợ

Quyên đại diện giữa vợ và chồng trong Luật HN&GD năm 2014 là một quyềntình đẳng giữa vợ và chong, Đây được xem lả một trong những quyên gĩp phân "cởi

trỏ" cho người ve trong gia đình Như vậy, với việc quy đính sự bình đẳng giữa vo

va chong trong đại điện, lúc nay, cả vợ va chồng đều cĩ quyền đại điện cho nhau nhằm thuc hiện các giao dich để dim bao cho đời sơng hàng ngày, đề gĩp phần xây

dựng gia định hạnh phúc, âm no

2.1.4 Ghi nhận quyền tự do ly hơn của người veKết hơn và ly hơn la quyên nhân thân và quyền dân sự cơ bản của cơn ngườiTrên cơ sở quy định tại Khoản 2 Điều 36 Hiến pháp năm 2013 “Nam, nữ cĩ quyển

kết hơn, ly hơn” Thực hiện nguyên tắc hơn nhân tự nguyên tiên bộ, pháp luật HN&GD nước ta đâm bão quyên tự do ly hơn Trên thực tê, khi ly hơn thì người phụ

nữ bị ảnh hưởng nhiều hơn, do đĩ dé bảo vệ quyền của phụ nữ trong hơn nhân thi

pháp luật HN&GD đã ghi nhận quyền tự do ly hơn của người vợ Quy định nay hồn

tồn phủ hợp với thực tê hiện nay ở Việt Nam Tinh trang bao lực gia đính ngày cảngphổ biến và nghiêm trọng mà nạn nhân chủ yêu là phụ nữ Khi cuộc sơng chungkhơng thể tiếp tục, khi phụ nữ phải chiu cảnh don rơi thi họ cĩ quyên yêu cầu ly hồn

để giải phĩng khởi cuộc hên nhân mang đến cho ho đau khơ, bat hanh Đề bảo vệ

quyên tự do ly hơn của người vợ, Luật HN&GD năm 2014 đã ghi nhận như sau:

+ hộn 1 Điều 25 Luật HN&GĐ nim 2014: “Thong rường hop ve chéng kink đaanit chung thi vợ, chong rực tiếp thươn gia quươ hệ tanh doeaih là người dea điện hop pháp của neat trong qươt hệ Fah donh đĩ, trừ trường hợp trước Wai tham gia quan hệ kĩnh doœnlt vợ chong cĩ thỏa thuận Mác hoặc Luật này và các uất liên Quạt cĩ ay đinh khác “

V Ngõ Thị Hường “Øipểnyêu cẩu} hồn theo Luật Hồn niin và gia dinh năm 2014”, Tạp chí Lait hoc ,số

12/2015,tr40,

Trang 30

Thứ nhật, vo chồng có quyền yêu câu ly hôn trong trường hợp thuận tình ly

hôn theo quy định tai Điều 55 của Luật này Thuận tinh ly hôn là trường hợp vợ chẳngcùng yêu câu cham đứt hôn nhân được thé hiên bằng đơn thuận tình ly hôn Theo quyđính này, người vo va người chẳng củng thể biên rõ ý chí, nguyên vọng về việc giải

quyết mối quan hệ hôn nhân giữa hai người, khi cả hai thấy rằng cuộc sống gia dinh

không hạnh phúc, không đạt được mục đích của hôn nhân và nhận thay rằng ly hôn

là cân thiết thi hai vợ chong cùng yêu câu Tòa án giải quyệt Nêu xét thay hai bên thật

sự tư nguyện1y hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sin, việc trông nom, nuôi dưỡng,

chăm sóc, giáo duc con trên cơ sở bảo dim quyên lợi chính đáng của vợ và con thì

Toa án công nhân thuận tinh ly hôn, nêu không thöa thuận được hoặc có thỏa thuậnnhung không bảo đảm quyên lợi chính đáng của vợ và con thi Tòa án giải quyết việc

ly hôn.

Thứ hai, người vơ đơn phương ly hôn Ly hôn do một bên vợ yêu câu đượcquy định tại Điều 56 Luật HN&GD năm 2014 Người vợ có thé chủ động đưa ra yêucầu ly hôn khi ho cảm thay quan hệ hôn nhân không thé tiếp tục Sự chủ động théhiện ở chỗ người vợ có quyền quyết đính độc lập có yêu cau ly hôn hay không, thờiđiểm nao yêu câu ly hôn ma không bị phụ thuộc vào người chéng, cũng như bat cứ

ai khác ế, Khí xem xét yêu câu ly hôn của người vợ, Tòa án không chỉ đánh giá tìnhtrạng khách quan của cuộc hôn nhân ma còn xem xét nguyên nhân dẫn đền tình trang

đỏ Trong trường hợp nay, Tòa án giả: quyét cho người ve ly hôn vừa dam bảo quyền

tự do ly hôn của người vợ, vừa giúp người vợ thoát khỏi cuộc hôn nhân không hanh phúc.

Khi người vợ đang mang thai hoặc đang nuôi con nhỏ đưới 12 tháng tuổi thìquyên đơn phương ly hôn của người vợ van không bi hen chế Tại khoản 3 Điều 51Luật HN&GD ném 2014 quy đính hen chế quyên yêu câu ly hôn của người chongkhi vợ đang mang thai, sinh con hoặc đang nuôi con nhỏ đưới 12 tháng tuổi nhằm

mục đích bảo vệ người vợ và trẻ em, tránh tình trang người vo đang phải đôi diện với

quá trình mang thai, sinh cơn, xuôi con đây dau đớn, vat và nhưng lai bi người chồng

ly hôn Nhung khi chính bản thân người vợ cảm thay mau thuần gia đính, mục dich

1 Ngộ Thị Hường, “Oipn yêu cẩu by hồn theo Luật Hồn nhấn và gia đồn thăm 2014”, Tạp chí Luậthọc ,số

13/2015,tiảd,tr 49

Trang 31

của hôn nhân không dat được; néu duy trì cuộc hôn nhân sẽ bất lợi cho bản thân mình,

ảnh hưởng tới sức khỏe của chính minh, của thai nhi hay trẻ sơ sinh thì ho vẫn cóquyên yêu câu ly hôn Dé bão vệ quyên lơi của người vơ trong trường hợp này, Tòa

ot nhật quyền của đứa trẻ Tử đó thay được người vợ không

người vợ ma còn bảo

bi hen chế quyên yêu câu ly hôn, đông thời pháp luật đảm bảo được quyền tu do ly

hôn của người vợ thực chat là gop phân giải phóng phụ nữ:

2.1.5 Ghi nhận quyền của người vo yêu câu huỷ việc kết hôn trái pháp luật,

bude châm đứt việc sông chung như vợ, chong trái pháp luật

Người vợ có quyên yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật, buộc cham dit việcsông chung như vợ chong căn cứ tai Điểm a Khoản 2 Điêu 10 Luật HN&GD năm

2014 quy định về người có quyền yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật: “Vo chongcủa người dang có vo, có chồng mà kết hôn với người khác; cha me, con người giảm

hỗ hoặc người đại điện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật” Hànhvi” sống clumg như vợ chồng" được hiểu là việc người đang có vợ, có chồng chungsông với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chông mà lại chung sống vớingười ma minh biết rõ 1a đang có chồng, có vợ mét cách công khai hoặc không côngkhai nhung cùng sinh hoạt chung như mét gia dinh Có thể biểu nêu một người dang

có hôn nhân hợp pháp nhưng lại kết hôn, chưng sông với người khác thì lần kết hônsau bị cơi là trái pháp luật Pháp luật Việt Nam chỉ thừa nhận chế đô hôn nhân một

vợ mét chẳng, luật quy đính rõ, vợ chong có nghfa vụ chung thủy với nhau Trongtrường hợp người chẳng đang tôn tại hôn nhân hợp pháp với người vơ nhưng lại cóhành vi chung sông kết hôn với người khác thi người ve có quyền yêu câu Tòa ánhủy kết hôn trái pháp luật, yêu câu cham đứt việc sông chung như vợ chẳng với ngườikhác Việc nhà làm luật trao cho vợ, chẳng quyền yêu câu Toa án hủy việc kết hôntrái pháp luật là dé bao vệ chế độ hôn nhân một vợ, một chồng bảo vệ mục đích củahôn nhân dong thời thé hiện sự bình đẳng giữa vợ và chong trước pháp luật

Trang 32

2.2 Ghi nhận các quyền tài sản của nguvive

2.2.1 Ghi nhận quyên sở hữu tài sản của người vợPháp luật bảo vệ quyên của người vợ trong quan hệ tai sản của vo chong theo

đó Luật HN&GD năm 2014 quy định vợ chong có quyên lựa chon áp dụng chê độ tài

san theo luật dinh hoặc theo thöa thuận.

© Quyên sở hữn tài sản của người vợ theo thôa thuận

Hôn nhân được xác lập dựa trên cơ sở tự nguyên dén từ hai bên vợ và chong,

nên đối với các van dé liên quan dén quyên va lợi ich của minh, đặc biệt là quan hệtai sản vo chéng đương nhién có quyên thỏa thuan với nhau Điều này phù hợp vớinguyên tắc chung của Luật Dân sự “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, cham

đứt quyền ngiãa vụ của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết thõa thuận "Ì” V ợ

chồng được tự do thé hiện ý chi nguyên vong của minh về việc chiếm hữu, sử đụng,

đính đoạt tài sản, đâm bảo công bang và bình đẳng trong chế đô tai sản của vơ chồng.

Nội dung cơ bên của théa thuận về tài sản bao gồm

Thứ nhật, trong van bản thỏa thuận, trước hết vo, chông cân xác định rõ những

tai sản nào là tai sản riêng, những tai sản nào là tài sản chung Vì khí xác định được

phạm vi các loai tài sản, quyền sở hữu của mỗi bên thì vợ, chong sẽ thöa thuận vàthống nhất được với nhau các quyền cũng như ngliia vụ đối với từng loại tài sẵn

"Thứ hai, trên cơ sở xác định nội dung về tài sản trong thỏa thuận trước đó vợ

và chéng thỏa thuận về các quyền của mỗi bên đối với tài sản chung tai sản riêngcũng như những nghĩa vụ riêng, ngÌữa vu chung về tài sản hai bên phải gánh chiu vanhững nhu câu thiết yêu của gia đính sẽ được đâm bảo bang tai sản chung hay tai sản

riêng, Bảo đảm điêu kiện để dap ứng nhu câu thiết yêu của gia định là nghĩa vụ của

vơ, chéng, trong trường hợp ve chéng théa thuận tài sản bão đảm nhu cầu thiết yếucủa gia đính là tài sản chung nhưng tài sản chung không đủ thi vợ, chéng cân thỏathuận việc có đóng góp tải sản riêng của môi bên và đóng góp bao nhiéu vào tài sẵn

chung để dam bảo nhu câu thiết yêu cho gia đính.

Thứ ba, thöa thuận xác lập chế độ tải sản của vơ chông được lập trước khi kết

hôn bằng hình thức văn bản có công chúng hoặc cling thực Š và có hiệu lực kể từ

`? Khoản 2, Đầu 3 Bộ hiật Dân sự 201%

`* Điệu 47 Luật HN&GD năm 2014

Trang 33

ngay vo, chéng thực tiện thủ tục ding ký kết hôn theo trinh tu, điều kiên và quy định

của pháp luật Xuất phát từ nhu câu của mỗi bên, vợ chồng có thể thöa thuận các điêukiện được đưa ra khi châm đút chê độ tài sản theo thỏa thuận và xác định trong những

trường hợp nao một bên hoặc cả hai bên vợ chồng có quyền yêu cau châm dứt ché độ

tài sản nay Khi châm đứt chế độ tai sẵn theo théa thuận, tai sẵn sẽ được chia cho vợ

chồng theo thủ tục (thỏa thuận hoặc yêu câu cơ quan có thâm quyên giải quyết hoặc

theo thöa thuận của vợ chỗng và nguyên tac chia tài sản khí châm đứt chê độ tài san

đỏ Vé nguyên tắc tai sản có thé chia theo cách thức chia tài sản chung trong thời ky

hôn nhân hoặc theo nguyên tắc phân chia khác do hai vợ chong tư thỏa thuận thong

nhat với nhau

Thứ ty, ngoài những nội dung chủ yêu nêu trên, trong nội dung của thỏa thuận

vo, chồng có thé thỏa thuận những nội dung khác liên quan đền ché đô tải sản của vợchéng phù hợp với nhu câu và hoàn cảnh của mai bên

Khác với Luật HN&GD năm 2000 mặc dù thừa nhận chế độ tai sản vo chồngtheo thỏa thuận là cân thiệt và đem lei nhiéu lợi ích nhưng chỉ quy định duy nhất chế

đô tai sản theo luật định Dén Luật HN&GD năm 2014 đã thể hiện một bước tiên bộ

trong tư duy lập pháp, phủ hợp với xu thé phát triển của xã hội và hội nhập quốc té

được thé hiện ở việc đã quy dinh chế dé tai sản theo thỏa thuận song song tôn tạichúng chế độ tai sản theo luật định Quy định chế độ tai sản theo thỏa thuận phân naothé hiện được sự tôn trong các quyên của cá nhân, trong do có quyên của người vo

trong việc đính đoạt tai sản trong hôn nhân.

© Quyên sở hữn tài sản của vo chồng theo luật định

Khi kết hôn, hai bên không lựa chon chế độ tài sản theo thỏa thuận thi tai sảntrong hôn nhân của vơ chong theo quy định của pháp luật Từ Điêu 33 đến Điêu 46Luật HN&GD năm 2014 quy định về chế độ tai sân của vợ chong theo quy định củapháp luật thé hiện quyền bình dang giữa vo và chong về quyền sở hữu đôi với tài sảnchung của vợ chồng và đối với tải sản riêng của mỗi bên

Khi đã xác lập quan hệ vo chong theo quy định của pháp luật, vợ chẳng có tàisẵn sẽ hình thành sở hữu chung hợp nhất, và vợ chồng bình đẳng đổi với tải sẵn chung

và bình đẳng trong việc phân chia tải sản chung hợp nhật Không phân biệt ai 14 lao

đông chính trong gia đính, trường hop người vơ chỉ ở nhà chấm sóc con cái, lam nditrợ không có thu nhập én định vẫn có quyền ngang với người chồng trong việc chiếm

Trang 34

hữu, sử dung định đoạt tai sản chung Tài sản chung của vợ chẳng theo luật định lànhững thứ can thiệt dé thỏa mãn, đáp ứng những doi hỗi thông thường về vật chathoặc tinh thân, trong việc sử dung tài sản chung của gia đính thì người vợ hoàn toàntình đẳng với người chồng,

Điều 35 Luật HN&GD năm 2014 quy đính đối với việc chiêm hữu, sử dụng

đính đoạt đôi với tai sản chung của vợ, chong thi do hai người thỏa thuận và đôi với

nhiing tai sản có giá trị lớn như bat động sản, động sản mà theo quy định của pháp

luật phải đăng ký quyên sở hữu, tai sản đang là nguôn tạo ra thu nhập cli yêu của gia

inh thì việc định đoạt phải có su thỏa thuận bằng văn bản Khoản 2 Điệu 12 Nghi

định 126/2014/ NĐ-CP đã quy định cụ thé việc ghi tên vơ, chong trên giây chứngnhận quyền sở hữu, quyên sử dung đất cụ thé, đôi với trường hợp trên giây chứngnhận chỉ ghi tên một bên vo hoặc chéng thi vợ, chẳng có quyên yêu câu cơ quan có

thấm quyên cấp đổi dé ghi tên của cả vợ và chông Quy định này nhằm ngăn chặn

tình trạng khá phô biên là người chong tự ý định đoạt tai sẵn chung của vợ chồng gâyảnh hưởng xâu đến quyền lợi của người vợ, đẳng thời giúp đuy trì cuộc sống gia đính.tình đẳng, âm no, hạnh phúc

Không chỉ dimg lại quy định về tài sản chung, quan hệ tai sản giữa vợ và chẳngđược điều chỉnh về tai sin riêng của vo, chông, theo do, vợ, chồng có quyền bình

đẳng như nhau trong việc chiém hữu, sử dụng, định đoạt tai sản riêng va phù hợp với

quy định của Hién pháp về quyền sở hữu của công din Các bên có thé sử dung tàisản riêng dé thực hiện độc lâp các nghia vụ riêng

2.2.2 Ghi nhận quyền được thừa ké tai sẵn của người vợQuyên thừa kế 1a một trong những quyên cơ bản của công dân luôn được pháp

luật bão hô} Trong quan hệ hôn nhân gia đính, vo chồng có quyên thừa ké tài sin

của nhau và bình đẳng với nhau trong quan hệ thừa kê tai sin Người vợ là người

được nhận di sản theo hai hình thức, đó 14 theo di chúc hoặc theo pháp luật

© Người vợ có quyên được thừa kế tài sản theo pháp luật

Phân tai sản thuộc quyền sở hữu của vợ, chẳng chết hoặc bị Tòa án tuyên bô

là đá chết được chia theo quy đính của pháp luật về thừa kế Cụ thé, theo Khoản 1

'f Khoản 2 Điều 32 Hiện pháp năm 2013.

Trang 35

Điều 651 BLDS năm 2015 thì vợ chồng đầu thuộc hàng thừa ké thứ nhật của nhau”,đều bình dang trong việc thừa kế di sản của nhau, đều có quyên hưởng di sẵn củanhau khi người kia chết trước Theo quy định nay thi nêu chồng chết trước, vợ sẽ làngười thừa kê ở hang thứ nhất dé hưởng di sản của chong và ngược lại Như vậy khi

một người chết hoặc bị Tòa án tuyên bồ là đã chết thì người con lại sẽ có quyền hưởng

di sẵn thừa kê của vo, chồng minh

Ngoài ra, trong trường hợp ghi nhận tại Khoản 3 Điêu 655 BLDS năm 2015thi người vợ còn sông van được quyên hưởng di sản của người chong đã chết ngay

ca khi ho đã kết hôn với người khác Theo đó, quyền hưởng di sản thừa kế vẫn đượcbảo đảm ngay cả khi người vợ kết hôn với người khác

© Người vợ có quyên được thừa kế tài sản theo di chúc

Trong trường hợp di sản thừa ké được chia theo di chúc thi người vợ thuộcđiện được hưởng thừa ké không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy dinh tạiĐiều 644 BLDS năm 2015 Trong trường hợp người lập di chúc không cho ho huéng

di sẵn theo di chúc hoặc có cho hưởng nhưng phan mà ho được hưởng theo di chúc ithơn 2/3 của một suất thừa kê nêu di sản được chia theo pháp luật thì người vợ consông vẫn được hưởng ít nhật bang 2/3 suất của mét người thừa kê theo luật đối với disản thừa ké của chong minh

Quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc trong BLDS

đã gop phần bảo đảm quyên bình đẳng trong việc hưởng di sản thừa kế giữa vợ và

chồng bảo vê quyên lợi của vợ hoặc chong của người lập đi chúc Quy định nay mangtinh chat nhân đạo giữa vợ và chồng Trong quan hệ hôn nhân, lúc sông, vơ, chongđều có nghiia vụ dam bão cuộc sông ôn đính cho người kia nên khi chết cũng phải bảođảm quyền lợi cho các bên đặc biệt la người ve trong gia dinh

2.2.3 Ghi nhận quyền được cập dưỡng của người vơ

Van để cap dưỡng là một trong những van dé chung của đời sông gia đính thể

hiện mối quan tam giữa các thành trong gia đính với nhau Khoản 24 Điêu 3 LuậtHN&GĐ nam 2014 thi cap dưỡng là việc mat người có nghĩa vụ đóng góp tiên hoặctai sản khác dé đáp ứng nhu câu thiét yêu của người không sóng chung với minh ma

3% Bài Thị Đảm (2020), Neroén tắc vợ chẳng bình đẳng theo Luật HN&GD nian 2014 và Daíc en áp dang,

Luin vin thạc sĩ Luật học , Trường Daihoc Luật Hà Nội, S4.

Trang 36

có quan hệ hôn nhân, huyệt thông hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là

người chưa thành miên, người đã thành tiên ma không có khả năng lao động và không

có tải sản dé tự nuôi mình hoặc người gặp khó khăn, túng thiểu Theo đó, điều kiệncap dưỡng được đặt ra là khi ly hôn nêu bên khó khan, túng thiêu có yêu câu cấpdưỡng mà có ly do chính đáng thì bên kia có ngiĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng củaminh Pháp luật dat ra nghĩa vụ cấp đưỡng của vo chong cũng nhằm mục tiêu bảo vệquyên lợi cho người vợ đông thời pháp luật cũng bảo vệ quyên được cap dưỡng của

người vợ khi vợ chong thực hiện việc ly hôn.

Ngoài ra, nghĩa vụ cập dưỡng giữa vợ và chông có thể phát sinh ngay cả khihôn nhân đang tôn tại khi đáp ứng được những điều kiện theo quy định của pháp luật

Do đó, ngliia vụ cập dưỡng giữa vơ và chồng van có thê phát sinh khi đang tôn tạiquan hệ hôn nhân chứ không nhật thiệt chỉ khi ly hôn Việc cấp dưỡng giữa vợ vàchồng khi hôn nhân đang tôn tại tuy ít khi xảy ra vì vợ, chong đã trực tiếp chăm sócnhau bằng tai sản chung nhưng trong trường hop đặc biệt nlnư, sự cấp dưỡng cho mộtbên vợ hoặc chẳng ở xa, gặp khó khăn lại là cân thiết

2.3 Ghi nhận các quyền, lợi ích hợp pháp khác của người vợ

3.3.1 Ghi nhận quyên được ưu tiên trong giải quyết van dé cơn chung khi

vo chéng ly hôn

Tại Khoản 2 Điều 2 Luật HN&GD năm 2014 quy dink: “Nhà nước, xã hội vàgia dinh có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trễ em, người cao tudi, người khuyết tat, thựchiện các quyên hôn nhân và gia đình; giúp đố các bà me thực hiện tốt chức năng caoguy’ của người mẹ; thực hiên kế hoạch hóa gia đình" Từ quy định trên có thé thay

pháp luật ghi nhận, bảo vệ, uu tiên quyền lam me và bão đâm việc thực luận các

quyên của người me đối với con bằng các nguyên tắc hién định va các nguyên tắc

được cụ thé hóa trong Luật HN&GD năm 2014

Pháp luật luôn tên trong và đảm bảo thöa thuận của vơ chẳng trong việc ai sẽ

trực tiệp nuôi con, trong trường hợp vơ chồng không thỏa thuận được Tòa án sẽ quyết

đính ai là người trực tiếp mudi con dua trên cơ sở điều kiện tốt nhật dé cham sóc nuôi

dưỡng con, nhằm đảm bảo lợi ích moi mặt cho con Nêu con từ đũ 07 tui trở lân thì

phải xem xét nguyện vong của con, tại phiên tòa thêm phán phụ trách phiên tòa giải

quyết ly hôn là người có thâm quyên lây ý kiên trẻ từ đủ 07 tuổi về việc muốn sông

Trang 37

với cha hay với me Từ đó, Tòa án căn cứ vào quyên lợi về mai mat của người con

dé quyết dinh giao cho mét bên trực tiép nuôi dưỡng

Ngoài ra, người vợ được ưu tiên quyền trực tiếp nuôi con, yêu thương chămsóc, bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp của cơn chưa thành miên, con đã thành nién mất

NLHVDS hoặc không có khả năng lao động và không có tai sản dé tự nuôi minh Tại

Khoản 1 Điều §1 Luật HN&GĐ năm 2014 ghi nhận quyền làm mẹ đối với con saukhi ly hôn Trong trường hop này người ve được ưu tiên thực hiện quyền trực tiếpnuôi con của minh, từ đó có thé thay pháp luật tôn trong và ưu tiên người vợ thựchiện tốt chức năng cao quý của người me

Trong trường hợp cơn đưới 36 tháng tuôi, người vợ được ưu tiên quyên trựctiếp nuôi con theo Khoản 3 Điêu 81 Luật HN&GD năm 2014- “Con đưới 36 thángtdi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đã điều kiện đểtrực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo duc con hoặc cha mẹ có théa thuậnkhác phù hợp với lợi ích của con" Xét trong môi liên hệ với quyền lợi moi mat củacon thi người me với vai tro của minh thực sự là rat cân thiết cho sự chăm sóc nudidưỡng của con Cơn đưới 36 tháng tuổi được uu tiên giao cho me trực tiệp nuôi làphù hợp với những đặc điểm tâm sinh lý của cơn, người me sẽ đảm bảo được việcdành thời gian, công sức cũng như là kinh tê dé đảm bảo có thé nuôi day con một

cách tốt nhất trừ trường hợp người me không đủ điều kiện dé trực tiếp trồng nom,cham sóc, nuôi đưỡng, giáo dục hoặc cha me có thỏa thuận khác phù hợp với loi ích

của con

Bên cạnh đó, pháp luật cũng quy định người không trực tiệp nuôi con phải có

nglữa vụ nuôi đưỡng, chim sóc, giáo dục và có nghĩa vu cap dưỡng đối với con chung

Theo quy định tại Điều 83 Luật HN&GD năm 2014 thì đối với trường hợp người vo

trực tiếp nuôi con sau ly hôn thì người chông có nghĩa vụ tôn trọng quyên của con

được sống chung với người vợ và có nghia vụ cấp dưỡng cho con dong thời người

chồng có quyên, ngiữa vụ thăm nom con nhưng nêu việc thăm nom con bị lam dung,

gây can trở ảnh lưởng xâu đến việc trông nom cham sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con

thi người vợ có quyền yêu câu Tòa án hen chê quyền thăm nom của người chong”!

1 Khoin 3 Điều $2 Luật HN&GĐ nim 2014 quy định : “Che mẹ khổng mục tiếp mdi cơn lam chong vise

thềm nom để căn trở hoặc sập ảnh hướng xâu đến việc trồng nom, chim sóc, nuôi dưỡng, giáo đục cơn thi người mực tip nuôi cơn có quyển yêu cấu Tòa cen han chế quyển Điểm nom cia người đó”.

Trang 38

Quy định trên không những tao cho người ve được thực hiện quyền của mình ma conbảo vệ được quyên lợi cho người cơn.

Pháp luật đã có cái nhìn ưu ai hơn với người phụ nữ, tạo điều kiên thuận lợi

cho ho thực hiện thiên chức làm me Quyên làm me của người phụ nữ đã được dim

bảo, cũng như ghi nhận tối đa quyền và loi ích tốt nhật cho con chung tạo điều kiên

để con được yêu thương, chim sóc và phat triển toàn diện dù trong hoàn cảnh chiu

nhiéu thiệt thoi khi cha mẹ ly hôn Nhin nhận đưới phương điện bình đẳng giới thìquyên lam me của người vợ đã được bảo vệ tốt hơn trong môi quan hệ bình dang vớichong trong việc giải quyết van đề con chung khi vợ chông ly hôn

3.3.2 Ghi nhận quyền được wu tiên trong giải quyết van dé tài sản khi vợchồng ly hôn

Sau quyền nuôi con, quyên chia tai sản vợ chong sau khi ly hôn cũng là mộtvan đề được quan tâm hang dau Điều 59 Luật HN&GD năm 2014 quy định về cácnguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chong khi ly hôn dựa trên nguyên tắc bình đẳng,

tự nguyện, tư định đoạt; bảo vệ lợi ích chính đáng của mai bên và đặc biệt là bảo vệquyên, lợi ich hợp pháp của vo, con, Khi ly hôn, quyên loi của người vợ vệ tài sản

được bảo vệ và tru tiên giải quyết thông qua các quy định của Luật HN&GD và đây

cũng là căn cứ pháp lý để Tòa án giải quyết các tranh chap về tai sản giữa vợ và chong

khi ly hôn Việc bão vé quyên lợi về tải sản của người vo khi ly hôn được thé hiện

thông qua các khía cạnh sau:

© Giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản chang khi ly hồn

Nguyên tắc đầu tiên khi chia tài sản chung của vợ chông khi ly hôn đó là tôn

trọng sự tự nguyên thỏa thuận, ý chí giữa các bên, vợ chông bình đăng với nhau vềquyên tải sin N guyên tắc này luôn được pháp luật tôn trong, tuy nhiên sự thöa thuận

đỏ phải phù hợp với quy định của pháp luật về hôn nhân và gia dinh Trong trường

hop không có théa thuận phân chia tai sản, theo nguyên tắc chung, tài sản của vợ

chồng được chia đôi cho hai người, trên cơ sở của nguyên tắc vợ, chong có quyềntình đẳng trong việc hưởng các quyền dân sự nói chung và quyên sở hữu tài sản nóiriêng, Viéc phan chia tai sản chung được chia theo quy dinh tại Điều 59 Luật HN@&GĐÐnam 2014 và hướng dan chi tiết tại khoản 4 Điều 7 Thông tư liên tich 01/2016/TTLT

- TANDTC-VKSNDTC-BTP Quy định này là hoàn toàn hop lý vì hình thức sở hữu

Trang 39

chung của vợ chông là sở hữu chung hợp nhất, vợ chồng có quyền và nghĩa vu ngangnhau đôi với tai sản nay Tuy nluên, dé dim bảo việc phân chia tải sản chung của vợchéng được thực biên công bằng phù hợp với thực tê, bão vệ quyền lợi của người vo,phải lưu ý một số điệu đáng lưu tâm như sau:

- Khi chia tai sản chung thi cân xem xét đến hoàn cảnh của gia dinh và của vợ,

chồng Theo đó, khi ly hôn mà người vợ khó khăn thì Tòa án xem xét chiaphân tài sân nhiều hơn so với bên kia hoặc được ưu tiên nhận loại tài sản để

duy trì, dn định cuộc sóng của ho phải phù hợp với hoàn cảnh thực tê của gia

đính và vo.

- Cầnxem xét công sức đóng gop của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy tri va phat

triển khối tai sản chung Tại điểm a khoản 4 Điều 7 Thông tư liên tịch

01/2016/TTLT - TANDTC-VKSNDTC-BTP quy dink: “Cổng sức đóng góp

của vợ chồng vào việc tao lấp, duy trì và phát triển khối tài sản clung” là sự

đóng gop về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đính và lao động của vơ,

chong trong việc tạo lập, duy tri và phát triển khôi tai sản chung Trong trường

hop người vơ không ra ngoài làm việc ma chỉ ở nhà chăm sóc con cái, lam

công việc nội trợ, tuy người vơ không trực tiếp tạo ra thu nhập nhung khi

giải quyét Tòa án vẫn xem xét công sức đóng gop của người vo, điều này

khẳng định sự bình đẳng giữa vợ và chong Luật HN&GD năm 2014 đã thừa

nhan lao đông của người vợ trong gia đính được coi như1ao động có thu nhập.

Đây được coi là quy đính mới, rat tiên bộ bởi thực tiễn ở Việt Nam hiện nay,

vì rat nhiều gia định van không coi trong đóng gop của người phụ nữ trong

việc quán xuyên, chăm lo công việc nội trợ gia đình, vì không có thu nhập,

còn kinh tế sẽ thuộc sở hữu của người chong lam ra

- Bão về lợi ích chính dang của vợ, chong trong hoạt động sản xuất, kinh doanh

và nghệ nghiệp dé các bên có điều kiên tiệp tục lao động tạo thu nhập là việcchia tài sản chung của vợ chong phải bảo đảm cho vợ, chông đang hoạt độngnghé nghiệp được tiếp tục hành nghệ, cho vơ, chong đang hoạt động sản xuất,kinh doanh được tiép tục được sản xuất, kinh doanh dé tạo thu nhập và phảt

thanh toán cho bên kia phần giá trị tai sản chênh lậch

- LuậtHN&GĐ nam 2014 ghi nhan một vân đề moi góp phân bảo vệ quyền lợicủa người vợ khi chia tài sin đó là can xem xét lỗi của mỗi bên trong việc vi

Trang 40

phạm quyên va ngiĩa vụ của vợ chồng khi ly hôn Lỗi ở đây là lễt của vợ hoặc

chong vi phạm quyên, ngiĩa vu về nhân thân, tải sản của vợ chông dan đền.việc ly hôn L&i ở đây có thé là không chăm 1o lâm ăn, có tình tấu tán tai sẵn,

cờ bạc, rượu chè, ngoại tình, bạo lực gia đính, ma các li nay là nguyên nhân

trực tiép dẫn dén ly hôn Vi dụ là người chong ngoại tinh, đây được coi là lỗi

không chung thủy Người chồng ngoại tinh sau đó ruông ray vợ con, vô trách

nhiém khién cho hôn nhân lâm vào tình trạng nghiêm trọng, không thé cứu

vin được thì đây là can cứ dé Tòa án xem xét chia tai sản khí ly hôn LuậtHN&GD năm 2014 đã đưa yêu tô lỗi vào nguyên tắc chia tai sản của vợ chồng,đây là một điểm mới trong quy dink, dong thời pháp luật quy định nhu vaynhằm dam bảo sự công bằng, bảo vệ quyên lợi của người vợ khi chính ngườichong đã có lỗi dan đền ly việc hôn và đây cũng là biện pháp dé ran de những,hành vi gây lỗi ảnh hưởng đền hạnh phúc gia đính

Ngoài ra, trường hợp vơ chồng sông chung với gia đính, đặc biệt sông chungvới gia định nha chồng néu xây ra việc ly hôn thì pháp luật cũng có quy đính bảo vệquyền sở hữu tai sản của người vợ Theo Điêu 61 Luật HN&GD nam 2014, nêu vợchồng sông chung với gia đính ma tai sân của vợ chẳng nằm trong khôi tai sản chungcủa gia đính, có thê xác định được thủ khi ly hôn phén tai sản chung của vơ chong

được chia theo nguyên tac chia tải sản chung Ngược lại, nêu tai sin của vợ chẳng

nam trong khối tài sản chung của gia định nhung không thê xác định được thì phápluật vẫn đảm bão cho vợ được hưởng một phan trong khối tai sẵn chung của gia định,tuy nhiên khi chia có tính đến công sức đóng góp, tao lập khôi tai sản đó

Bên cạnh việc chia tài sản của vợ chong trên cơ sở thỏa thuận, bình đẳng giữa

vợ và chong, pháp luật còn ghi nhận nguyên tắc “in điển” đảm bao quyên lợi chongười vợ Khoản 5 Điều 59 Luật HN&GD nêm 2014 quy định: “Báo về quyển, lợi

ich hợp pháp của vợ, con chưa thành mén, con đã thành mén mắt NLHTDS hoặc

không có khả năng lao động và không có tài sản dé tự nuôi minh” Nguyên tắc naynhằm xóa bỏ triệt dé quan niém của chế độ hôn nhân phong kiên coi rẻ quyên lợingười vơ Thực tiễn, khi áp dụng nguyên tắc nay vào việc chia tai sản chung của vợchồng thi Tòa án sé xem xét danh cho người vợ những lợi thé nhất định và tùy tingtrường hợp cụ thé mà việc ưu tiên với người vợ được vận dụng một cách linh hoạt

Ví dụ: căn nhà của hai vợ chong cùng nhau mở quán tạp hóa ma trực tiệp người vơ

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hiển pháp năm 1946;Hiên pháp năm 1959;Hiển pháp năm 1980;Hiên pháp năm 2013;Bộ luật dân sự năm 2005;Bộ luật dân sự năm 2015, Bộ luật hình sự năm 2015;ee Naw pw . Luật hôn nhân va gia đính năm 1959 Khác
11. Luật hôn nhân và gia dinh năm 2000, 12 Luật hôn nhân và gia dinh nắm 2014, 13. Luật cư trú 2020;14 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 Khác
16. Sắc lệnh số 97, ngày 22-5-1950 về việc sửa doi một so quy lệ và ché địnhtrong dân luật;17 Sắc lệnh 159 ngày 17/11/1950 được ban hành dé đảm bảo quyên tư do lyhôn của vợ, chông Khác
19. Bộ dân luật 1972;20 Nghị định 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ quy đính vềHành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phat, mic xử phat và biện phápkhắc phục hậu quả trong lĩnh vực HN&GĐ Khác
21. Nghị định số 144/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 quy định xử phạt vi phạm:hành chính trong lính vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chồng tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, phòng, chồng bao lực Khác
23.N ghi định 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnhvực bưu chính, viễn thông tân só vô tuyên điện, công nghệ thông tin vàgiao dịch điện tử Khác
24. Thông tư liên tịch so 01/2016/ TTLT-TANDTC-V KSNDTC-BTP hướng dan thi hành quy định của Luật HN&GD.B. Danh mục tài liệu tham khảo khác Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w