1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Đảm bảo quyền tiếp cận giáo dục của trẻ em khuyết tật ở Việt Nam hiện nay

61 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảm bảo quyền tiếp cận giáo dục của trẻ em khuyết tật ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nguyễn Hà Anh
Người hướng dẫn TS. Mai Thị Mai
Chuyên ngành Luật Hiến pháp
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 9,47 MB

Nội dung

Trên thực té, việc tiếp cận quyền của người khuyết tật gặp khó khăn hơn rấtnhiều bởi họ là đối tương có khiếm khuyết trên cơ thể, có những hạn chế lớn về thé chat cũng như tinh thân, cuộ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 2

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYEN HÀ ANH

453443

DAM BẢO QUYỀN TIẾP CAN GIAO DUC CUA TRE EM KHUYET TAT O VIET NAM HIEN NAY

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TS MAI THỊ MAI

Hà Nội - 2023

Trang 3

“Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

LOI CAM ĐOAN

Tôi xin cam Goan đậy là công trinh nghiên cửa của

riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa iuận tot

nghiép là trung thực là trung thực, dam bao độ tin

cay /,

Tác gid khỏa iuân tốt nghiệp

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Bô Giáo duc và Dao tao

Người khuyết tat Trẻ em khuyết tật

Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em

(United Nations Convention on the Rights of the Child

Công ước Liên hợp quốc về Quyên của

người khuyết tật

(United Nations Convention on the Rights of Persons with Disabilities)

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc

(United Nations Children's Fund)

Trang 5

MỤC LỤC

Trang bìa piu

Tời cam doan

Danh mục các chit viết tat

1 Tính cấp thiết của đêtài l4: ' Tình hình nghiến:cDu Bế taisce cs 860008645 010x80368446aa021

3 Đổi tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu ee- 3

4 Mục tiêu nghiên cứu ssseerrrrrrrreoeoee 4

ố: 'Ý ñBHll khối học Và (HỖ nang sasesgiboBdiniobioadosessosgeeoelÐ

7 Kết cau của khóa luận

CHUONG 1: LÝ LUẬN VE BAM BẢO QUYỀN TIẾP CAN GIÁO DỤC CUA TRE EM KHUYET TẠẬT - 2222222222721 6

1.1: Các Khái riệm CHUNG foo scs sos erescacsnsrar romans erreresmenecomnareerssanecnees O.

3.1.1; RA HENNE GlflvssssssggaesaseliagiaoegststsgysssssesaspsassjÐ,

1.12 Khải niệm trễ em khuyết tật, à ae 81.13 Khái niệm về dam bảo quyền tiếp cân giáo dục của trễ em kiuyét

1.2 Phân loại các dạng khuyêt tật của trẻ em .-.-¿ 13

12.1 Phân loại theo mức độ khuyết tật e- 13

1.22 Phân loại theo Aang lật se 13

1.2.3 Đặc diém của trẻ em khuyết tật qua các giai đoạn 151.3 Vai trò của giáo duc đôi với trễ em khuyết tật —

Trang 6

14 So sánh giáo dục trẻ em khuyết tật và giáo dục người khuyết tật nói

CHUONG 2: THUC TRANG DAM BAO QUYEN TIEP CAN GIAO

DUC CUA TRE EM KHUYET TAT TAI VIET NAM 20

2.1 Thực trang quy đính pháp luật về quyên được giáo dục của trễ em khuyết

long esitilioSoddobogiaogrctopotonitiiiidiiensrrtotoweosermai=aaDU

2.1.1 Quy định về phương thức giáo duc tré em khuyễt tật 212.1.2 Chỉnh sách hỗ trợ trễ em khuyết tật trong giáo đục 242.13 Xici} vĩ phạm trong giáo duc tré em khuyết tật TT2.2 Thực tiễn thi hanh các quy định của pháp luật về đảm bảo quyên được

tiếp cận giao dục của trẻ em khuyết tật 2c 28

2.2.1 Thành tựa syste il seems ons Nin ince pan OR

CHUONG 3: ĐỊNH HUONG VA GIẢI PHÁP BAM BAO QUYỀN TIẾP CAN GIÁO DUC CUA TRE EM KHUYÉT TẠT —

3.1 Các định hướng của Đảng và Nhà nước trong việc đâm bão quyên tiếpcân giáo duc của tré em khuyết tật eo 38

3.1.1 Đinh hưởng về hoàn thiên chính sách đối với vẫn đề dam bdo quyên

tiếp cân giáo duc của trẻ em kimyễt tật c33.12 Dinh hướng về hoàn thiên pháp luật về dam bảo quyền tiếp cângiáo đục cho tré em khuyết tật sac BY3.1.3 Dinh hướng trong hoạt đồng tăng cường tuyén truyén 40

939) Ciel phap wi.a nae oe ane Beene AT

Trang 7

3.2.1 Các giải pháp chung về hoàn thiện pháp luật nhằm dam bảo quyềntiếp cân giáo duc của trẻ em khyễt tậf reeves 40

3.22 Các giải pháp cụ thé nhằm dam bảo quyền tiếp cận giáo đục của

Tiểu Wet chiteng Š ccc on eon ore cone nares eee AR

KẾT KHẨN Gontnniaogiiabonkupodoadenadgsranedliestenldeaienabusara 28 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 51

Trang 8

MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Người khuyết tật là một bộ phận của xã hôi, của công đông Giống như

bao công dân, họ cũng được hưởng tat cA các quyền con người cơ bản trên sựtôn trong, bình dang mà không gap bat kỳ can trở hay sự phân biệt đôi xử nào

Trên thực té, việc tiếp cận quyền của người khuyết tật gặp khó khăn hơn rấtnhiều bởi họ là đối tương có khiếm khuyết trên cơ thể, có những hạn chế lớn

về thé chat cũng như tinh thân, cuộc sông hang ngày, những khiếm khuyết đó

khiến họ phải chiu đựng nhiêu thiệt thoi trên tat cả các lĩnh vực của đời sông,

ho còn gặp khó khăn trong việc truyền tải nhu câu, ý kiến của mình tới công

đông

Đặc biệt hơn, đôi với trẻ em khuyết tật thì những khó khăn còn tăng lên

gap bội Bởi đây la đối tương vẫn chưa trưởng thanh cả về thé chất lẫn tinh

thân, luôn cần sự quan tâm, chăm sóc và tạo điều kiện thuận lợi để phát triểnBên cạnh đó, đôi tượng nảy còn mang trong mình những khiếm khuyết củangười khuyết tật, phải chịu những khó khăn lớn trong cuộc sông như người

khuyết tật, các em còn có thé sông trong sự tự ti, thu minh lại vì thực tế kì thi,

phân biệt đối xử của một số người xung quanh Những rào cản, khó khăn matrẻ em khuyết tat (TEKT) phải doi mặt không chỉ nằm ở bản thân các em ma

còn tử phía quan điểm và định kiến của xã hội Co thé thay rằng TEKT là doitượng đặc biệt dé bị tôn thương và việc tiếp can được các quyền của minh vôcling khó khăn Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước, các em sé 1anguồn nhân lực chính giúp phát triển đất nước Trẻ em lả đối tượng can sự

quan tâm, chăm sóc, bao vệ, được tạo moi điều kiện tốt nhật cho sự phát triển

về cả thé chat lẫn tinh thân Vậy nên, trẻ em khuyết tật lại cảng cân nhiều hơn

sự quan tâm, tạo điều kiện đặc biệt không chỉ từ phía gia đình ma còn ca xã

hội, Đảng va Nha nước dé tạo điêu kiện tốt nhat cho các em tiếp cận cácquyền công dân cơ bản của mình

Trang 9

Cũng như bao công dân của đất nước, TEKT cũng được hưởng quyêngiáo dục — quyên cơ bản của con người Nhưng vi những rao can, khó khăn,những đính kiến tiêu cực đã dẫn đến việc tỷ lệ TEKT được đến trường còn rất

khiêm tôn Tiếp cận giáo dục không chỉ là quyên lợi của trẻ em khuyết tật macon là chìa khóa mở ra cho các em có cơ hội phát triển toản diện Giáo duckhông chi cung cap kiến thức mà còn giúp phát triển tư duy, kỹ năng xã hồi,

và tạo ra cơ hội nghệ nghiệp trong tương lai Đối mặt với những thách thứccủa cuộc sóng, việc trang bi kiến thức và kỹ năng giáo duc sé giúp trễ emkhuyết tật tự tin hơn, có khả năng tự chủ và tham gia tich cực vào xã hội

Bên cạnh do, việc đảm bảo quyền tiếp cận giáo dục cũng góp phân lam

xóa bö những bat công va tạo sự bình dang trong xã hội Nêu TEKT không có

cơ hội tiếp cân giáo dục, các em sẽ đối mặt với rủi ro cao về tình trạng tách

biệt xã hôi, suy giảm tự tin, và giảm khả năng tham gia vao các hoạt động

công đồng Điều nảy không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sông cả nhân của TEKT

ma còn ảnh hưởng đến sự phát triển bên vững của xã hội

Vi vậy, từ những lý do trên, em lựa chon dé tài “Đảm bảo quyền tiếp

cận giáo dục của trẻ em khuyết tật ở Việt Nam hiện nay” làm bài khỏa

luận tốt nghiệp với hy vong kết quả nghiên cứu sẽ phân nào giải quyết được

những khó khăn, vướng mắc, bất cập trong lĩnh vực này Do thời gian nghiêncứu có hạn, nên sẽ không tránh khỏi những hạn chế va sai sót Em rat mongnhận được su đóng góp ý kiến của quý thay cô giáo Em xin chân thành cảm

on!

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở Việt Nam, những đê tải về người khuyết tật (NKT) nói chung va

TEKT nói riêng là một chủ dé được quan tâm, tập trung nghiên cứu khanhiều Xét đưới góc đô pháp lý về quyên của người khuyết tật, của trẻ emkhuyết tật vả quyên giáo duc của người khuyết tật, của trẻ em khuyết tat, có

thé kế dén những công trình nghiên cứu sau đây

k2

Trang 10

- Nguyễn Hiển Phương (2013), “Giáo dục đôi với người khuyết tật theo

pháp luật Việt Nam — Từ quy định đến thực tiễn thực hiên”, Đặc sanpháp luật người khuyết tật, tr 94-103

- Nguyễn Thi Kim Hoa (2021), "Tiếp cận va công bang trong giao dục

trẻ khuyết tật giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Khoa học giáo duc Việt

Nam, tap 17, 53 (S6 đặc biệt), tr 7-12

- _ Trương Lệ Châu (2016), Pháp iuật về giáo duc cho người khuyét tật và

thực tiễn thực hiên tai Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo duc cho người

khmyết tật thành phd Hồ Chi Minh, Luân văn thạc sĩ luật học,Trường

Đại học Luật Hà Nội, Hà Nôi

- Đăng Thủy Linh (2019), Giáo đục đối với trẻ em khuyết thật — Thựctrang và một số kiến nghỉ, Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa

học,Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

- Trần Thị Huyền Trang (2014), Báo đản quyền của tré em khuyết tật ở

Điệt Nam hiện nay, Luận văn thạc si luật học, Khoa Luật Dai hoc Quốc

gia Hà Nội, Hà Nôi

Nhin chung, số lượng và nôi dung của các công trình nghiên cứu khảphong phú đã góp phan lam giàu thêm kiến thức lý luận vả thực tiễn về TEKT

¡ “Đảm bảo quyền tiếp cận giáo dục của trẻ em khuyết tật ở Việt Nam hiện nay” trên cơ sở ké thừa và phát

huy những thành công của các công trình nghiên cửu trước đó để nghiên cứu

và các quyên cụ thé của TEKT Vi vậy, dé

một cách toản điện va cụ thé hơn về quyền được tiếp cận giáo dục của TEKT

cả ly luận vả thực tiễn Từ đó đưa ra những giải pháp, đính hướng dé hoànthiện pháp luật và nâng cao khả năng thực thi pháp luật trong thực tê

3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

Về đôi tượng nghiên cửu, dé tai nghiên cứu về van dé giáo dục đổi vớitrẻ em khuyết tật qua việc trình bảy lý luận về giáo dục TEKT, những khải

niệm có liên quan, quy định của pháp luật về vân đê này Thực tiễn thực hiện

quy định của pháp luật về giáo duc TEKT chủ yếu dựa trên Báo cáo cuối cùng

Trang 11

Điều tra quốc gia Người khuyết tật năm 2016 được Tổng cục Thong kê công

bổ năm 2018 Đề tai tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam vềgiáo duc đối với TEKT, nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật, từ đó đưa ranhững giải pháp nhằm nâng cao kha năng thực thi pháp luật trong tương lai

Vé phạm vi nghiên cứu, luân văn sẽ trình bay theo phạm vi không gian

và thời gian Đôi với không gian, bài lam nghiên cứu về trẻ em khuyết tật trên

lãnh thô Việt Nam, cụ thé la vé van dé quyền được tiếp cân giáo dục của trễ

em khuyết tật ở Việt Nam hiện nay Với phạm vi thời gian, luận văn sé dựavao các số liệu nghiên cứu năm 2016-2017 theo Bao cáo cuối cùng Điều traquốc gia Người khuyết tat năm 2016 được Tông cục Thông kê công bó năm

2018 để nghiên cứu

4 Mục tiêu nghiên cứu

Bai lam nghiên cửu, lam ré van dé lý luận vả thực trạng quy định củapháp luật đôi với quyền tiếp cận giáo dục của trễ em khuyết tật ở Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

Dé lam rõ các van đê nghiên cứu, khóa luận được xử lý trên cơ sở phương pháp luận là Chủ nghĩa duy vat biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lich

sử của chủ nghĩa Mac — Lenin, tư tưởng Hồ Chi Minh Đây là phương pháp

luận khoa hoc được vận dụng nghiên cứu trong toàn bộ khóa luận để thể hiện

và đánh gia khách quan về giáo dục đối với TEKT

Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:

Trang 12

Phương pháp tông hợp và phân tích, phương pháp quy nạp vả diễndịch, phương pháp phân loại va hệ thông, phương pháp so sánh được áp dungnghiên cứu trong phân lý luận

Phương pháp tổng hợp vả phân tích, phương pháp bình luận, phươngpháp thông kê, phương pháp thu thập đữ liệu, phương pháp đánh giá được áp

dụng nghiên cứu trong phân thực trạng

Phương pháp điều tra, phương pháp quan sát, phương pháp phân tíchtông kết kinh nghiệm được ap dung nghiên cứu trong phan giải pháp

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiến

Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu cung cập tông quan thông tin về

TEKT cũng như giáo dục đối với TEKT; nhân mạnh tâm quan trọng của việcquan tâm, hanh động để dam bảo TEKT được thực hiện quyển cơ bản củamình, có cơ hội binh đẳng như trẻ em không khuyết tật, nhờ đó các em có théphát triển được kha năng của mình và tham gia vào những hoạt đông, van dé

trong gia đình, trường học vả xã hội; là cơ sở cho những dé xuất kiến nghịnhằm hoản tăng cường tiếp cân giáo dục cho TEKT và nâng cao hiệu quảthực hiện quy định pháp luật về van dé nay

Ý nghĩa thực tiễn: Những kiến nghị, đính hướng, giải pháp của khỏaluận có thể tham khão và áp dụng trong việc hoản thiện hệ thông pháp luật vềgiáo dục TEKT, kết quả nghiên cứu có thé làm tư liêu tham khảo phục vu cho

công tác giảng day, hoc tập, lam tai liệu tham khảo.

7 Kết cấu của khóa luận

Ngoài các phan Mở đâu, Kết luân và Danh mục tai liệu tham khảo, kếtcâu của khóa luận gém 3 phan như sau:

Chương 1: Lý luân về dam bảo quyên tiếp cân giáo dục của tré em khuyết tật.Chương 2: Thực trạng dam bảo quyên tiếp cân giáo dục của trễ em khuyết tật

tại Việt Nam.

Chương 3: Định hướng vả giải pháp dam bảo quyền tiếp cận giáo dục của trẻ

em khuyết tat

Trang 13

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VE DAM BẢO QUYỀN TIẾP CAN GIÁO DỤC

CỦA TRẺ EM KHUYET TAT

1.1 Các khái niệm chung

1.1.1 Khai niém frẻ em

Trẻ em theo Công ước Liên hợp quốc về Quyên trẻ em năm 1980 (The

United Nations Convention on the Rights of the Child - UNCRC) được định

nghĩa như sau: “tré em có ngiữa là bat kì người nào dưới 18 tudi, trừ trường

hợp pháp luật có thé được áp dung với tré em đô quy định tudi thành niên

sớm hơn” (Điều 1) Cũng trong UNCRC đã chỉ ra rằng trẻ em “do còn nonnot về thé chất và tri tué, cần được chăm sóc và bảo vệ đặc biệt, kê cả sự bảo

vệ thich hop về mặt pháp iit trước ciing nine sau khử ra đời” Như vậy, theoLiên hợp quốc thi tré em lä những người dưới 18 tudi, chưa trưởng thành vềthé chat va tri tuệ, cân được chăm sóc va bao vệ đặc biệt

Về quy định tuôi, UNCRC cho phép các quốc gia có thé quy định độtuổi sớm hơn 18 tuổi vì mỗi quốc gia sé có nên kinh tế, văn hoa, xã hội khácnhau nên có thé điêu chỉnh độ tuổi cho phù hợp Việc quy định mang tính linhhoạt nảy có thé lam số lượng trẻ em được bảo vệ theo Công ước giảm đi ởmột số nước Tuy nhiên, cũng đem lại mặt tích cực 1a có thể mở rộng sự tham

gia của nhiều quốc gia hơn từ đó việc thực hiện quyền, bảo về va chăm sóc trẻ

em của Công ước sẽ cảng phô biến hơn trên thé giới

Ở Việt Nam, khải niệm trẻ em lân đâu được xuất hiện trong Pháp lệnh

về Bảo vệ, chăm sóc va giáo dục trẻ em năm 1979: “7r¿ em nói trong Pháp

lệnh này gồm các em từ mới sinh dén 15 tuổi” (Điều 1) Vào năm 1990, Việt

Nam đã phê chuẩn UNCRC, sau do, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ,

chăm sóc vả giáo dục trẻ em năm 1991, trong đó tại Điều 1 quy định “rẻ em

quy định trong Luật nay là công dan Việt Nam dưới mười sản tuổi” So vớiPháp lệnh năm 1979 thi đô tuổi của trẻ em đã được nâng từ 15 lên 16 tudi; va

không xác định trẻ em chi được tinh từ khi mới sinh ma được xác định sớm

Trang 14

hơn Luật Bảo vệ, chăm sóc va giao duc trẻ em năm 2004 giữ nguyên quy

định như trước Như vay, những người được hưởng quyên vả nghĩa vụ của trẻ

em là những người dưới 16 tuổi va la céng dan Viét Nam Sau do, trong LuatTrẻ em năm 2016 sửa đổi bô sung năm 2018 quy định: “7é em ia người đưới

16 hôi ” (Điêu 1) Như vay, đã có sự thay đôi so với quy định trước đây, là tat

cả trẻ em dưới 16 tuôi, không phân biệt là công dân Việt Nam hay người cóquốc tịch, người không có quốc tịch ở lãnh thô Việt Nam déu được hưởngquyền và nghĩa vụ như nhau Co thé thay, pháp luật Việt Nam đã điều chỉnh

dé phù hợp hơn với pháp luật quốc té trong bối cảnh hội nhập

Ngoài ra, trong hệ thông pháp luật Việt Nam cũng có nhiều văn bản

quy định liên quan tới trẻ em và xác định đô tuổi khác nhau Như: “ngườichưa thành niên” là người chưa đủ 18 tuổi theo khoản 1 Điều 21 Bộ luật Dân

sự 2015; “lao đông chưa thảnh niên” la người lao động chưa đủ 18 tudi theo

khoản 1 Điều 143 Bộ luật Lao đông 2019 Liên quan tới UNCRC, pháp luật

Việt Nam có quy định “Mà nước áp dung điều ước quốc tê về quyền trễ em

mà nước Cộng hòa xã hội chủ ngiữa Việt Nam id thành viên đối với thanh

niên từ đủ 16 hôi đến dưới 18 tuôỗi phù hợp với điều kiện của Viet Nan”

(Điều 11 Luật Thanh niên 2020)

Co thể thay rằng, pháp luật Việt Nam không có diéu khoan quy địnhthong nhất về độ tuôi của trẻ em, nhưng các quy định déu phù hợp với Công

ước Liên hợp quéc về Quyên trẻ em năm 1989 Theo đó, có thé đưa ra môtđịnh nghĩa chung về trẻ em ở Việt Nam như sau: Tré ei ià những người dudi

18 hiỗi, chưa trưởng thành về tỉnh thần và thé lực, vì vậy day là nhóm rat can

sự quan tâm bdo vệ của Nha nước, xã hội và gia đình Day ia đinh nghia phit

hợp với hệ thông pháp luật Việt Nam cũng như quốc tế Việc quy định thôngnhất khái niêm và độ tudi của trẻ em có ý nghĩa quan trong Bởi đó sẽ là cơ sởcho các khái niệm, quy định có liên quan và tao điều kiên dé dang hơn trong

việc thực hiện hiệu quả các biện pháp bảo vệ, cham sóc và giáo dục cho nhóm

đổi tượng nay

Trang 15

1.12 Khái niệm trẻ em khuyét titTrong hệ thống pháp luật quốc tế cũng như Việt Nam chưa có một khái

niệm cu thé và thong nhật nao về TEKT Nên dé dé dàng tiếp cận hơn vớikhái niệm vả các van dé liên quan tới TEKT, trước hét can tìm hiểu khái niệm

“người khuyết tật”

Tại Điều 1 Pháp lệnh về người tan tật năm 1008 quy định: “Người tantật theo quy định của Pháp lệnh này Không phân biệt nguồn gốc gây ra tàn tật

là người bi khiếm khuyết một hay nhiều bộ phén cơ thé hoặc chức năng biểu

hiện đưới những dang tật khác nham, làm suy giảm kha năng hoạt động khiễncho lao đông sinh hoạt học tập gặp nhiều khỏ Rhăm” Tuy nhiên, theo thời

gian cùng với su phát triển của kinh té, xã hôi cũng như quá trình hôi nhập thì

ngay 17/6/2010, Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đãthông qua Luật Người khuyết tật có hiệu lực từ 01/01/2011, chính thức sửdụng khái niệm “người khuyết tật” thay vì “người tan tat” như Pháp lệnh năm

1998 Sự thay đổi nay phù hợp với xu hướng nhìn nhận của thé giới về van dékhuyết tật Theo đó, tại khoản 1 Điều 2 Luật Người khuyết tật quy định:

“Người khuyết tat là người bị kiếm khuyết một hoặc nhiễu bộ phận cơ thé

hoặc bị suy giảm chức năng được biêu hiện đưới dang tật khiến cho lao động

sinh hoạt, học tập gặp khó khan

So sánh với Công ước Liên hợp quóc về quyền của người khuyết tatnăm 2006 (UNCRPD), Điêu 1: “gưởi Rinyết tat bao gồm những người có

khigm kimyễt lâu đài về thé chất, tâm thần, trí tệ hoặc giác quan ma khi

tương tác với những rào can khác nham có thé phương hai đến sự than giahiểm hiện và trọn ven của ho vào xã hôi trên cơ sở binh dang vor những người

khác ” Thì khải niệm theo pháp luật Việt Nam đã dua vào mô hình xã hội, tuy

nhiên vẫn còn chung chung so với quy định của Công ước về quyên của

người khuyết tat}

* Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luột người khuyết tật Việt Nom, Nxb Công an nhan dan, tr.

2

Trang 16

Theo pháp luật Việt Nam thì TEKT thuộc nhóm tré em có hoàn cảnh

đặc biệt (căn cứ theo điểm d khoăn 1 Điều 10 Luật Trẻ em năm 2016 sửa đôi

bô sung năm 2018), tai khoản 10 Điều 4 Luật Trẻ em 2018 quy định: “7z¿ em

cô hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em không đủ điều kiện thực hiện được quyền

sống quyền được bảo vê, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng quyền học tập,can có sự hỗ tro, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội đề được

am toàn, hòa nhập gia đình công đồng” Hiéu theo quy định này, TEKT là

đối tượng không đủ điều kiên, gặp khỏ khăn trong việc tiếp cân và thực hiệnquyên của mình nên can sự hỗ trợ, giúp đỡ đặc biệt của Nhà nước, gia đình va

xã hội dé dam bảo quyền của mình

Khái niệm TEKT theo quy định của pháp luật Việt Nam có thể đượchiểu là người dưới 16 Mỗi bị khiêm Rimyết một hoặc nhiều bộ phân cơ théhoặc bị suy giãm chức nang duoc biên hiện đưới dang tật khiến cho lao động,

sinh hoạt, học tập gặp khó khan.

Ngoải ra, khi kết hợp với quy định của Công ước vẻ quyên của của

người khuyết tật, khải niệm TEKT là người dưới 18 tuôi người có khiếm

kimyễt lâu dài về thé chat, tâm than, trí hê hoặc giác quan mà khi tương tác

với những rào cẩn khác nhan phương hại đến sự tham gia hit hiệu và tronven của tré em khuyét tật trong việc thực hiện quyền được bảo vệ, chằm sóc,nôi dưỡng quyền được giáo dục, hoc tập trên cơ sở bình đẳng với các trễ

em khác.

TEKT là mét trong những nhóm người dé bi tôn thương nhất bởi vìTEKT vừa la trẻ em, còn non nớt về thé chất vả trí tuê, vừa mang trong minhnhững khiêm khuyết nên rất cân sự bảo về và quan tâm đặc biệt từ Nhà nước,

gia đình và xã hôi Việc xác định rõ khái niệm TEKT có ý nghĩa quan trong

trong việc xây dựng hệ thông pháp lý doi với đôi tượng này

Trang 17

1.1.3 Khái niệm về dam bão quyên tiếp cận giáo duc của tré em

Kiuuyét tat

Dé hiểu rõ va chính xác thé nao là quyền tiếp cận giáo dục của trẻ emkhuyết tật, cần cất nghĩa va phân tích những khái niệm sau: Khái niệm tiếp

cân va giáo dục, khái niệm quyên, quyên con người, quyền trẻ em vả quyên

của tré em khuyết tat

Thứ nhất, từ “tiép cận” trong van dé này được hiểu là TEKT bangnhững phương pháp để co thé tiền gan tới một đối tượng, tiếp xúc va đạt được

một đối tượng nào đó, đối tượng ở đây chính là giáo dục Tiếp cận có thểđược nhin nhận là những cơ hôi để TEKT thực hiện được môt mục tiêu, có

được kết quả như mong đợi la được giáo dục Tại khoản 8 Điêu 2 Luật Người

khuyết tat cũng đính nghĩa "Tiếp cận lả việc người khuyết tat sử dụng được

công trình công công, phương tiện giao thông, công nghệ thông tin, dich vụ

văn hóa, thé thao, du lich va dịch vụ khác phù hợp để co thé hòa nhập công

đồng"

“Giáo duc” la hoạt đông nhằm tác động một cách có hệ thông đến sự

phát triển tinh thân, thé chat của môt doi tượng nao đó, lam cho đôi tượng ay

dan dân có được những phẩm chat va năng lực như yêu cau dé ra ? Nói cáchkhác, giao duc là môt qua trình có xác đính mục tiêu, được tổ chức có kếhoạch vả có từng nội dung, phương pháp cụ thé nhằm hình thành va phát triểntoàn điện nhân cách con người Qua trình nay thường được diễn ra ở các cơ sở

giáo dục truyền thông như trường học, trung tâm đào tạo, hoặc trong côngđồng, gia đình và những người xung quanh Giáo dục không chỉ giúp con

người có tri thức, kiến thức ma còn giúp con người hình thanh và bôi dưỡngnhân cách, phẩm chất

“Tiếp can giáo dục” bao gồm việc tuyển sinh đúng đô tuôi, sự tiến bôtheo kê hoạch của người học ở độ tuổi thích hợp, tinh trạng đi học thường

xuyên, kết quả hoc tập phù hợp với các tiêu chỉ thanh tích quốc gia, môi

? Hoằng Phê (2003), Từ điến Tiếng Việt, Nxb Đả Nẵng, tr 394

10

Trang 18

trường học tập đủ an toàn cho việc học và các cơ hội học tập được phân bỏcông bang”?

Thit hai, “Quyên” theo từ điển Tiếng Việt là điều ma pháp luật va xã

hội công nhận cho được lam, được hưởng, được đòi hỏi * Theo đó, khái niệm

Quyền chủ yếu liên quan tới việc được tự do hành đông Một người được lamnhững việc trong khuôn khô cho phép mà không bi áp đặt, ép buộc va không

ai được vi phạm vao quyên của người đó “Quyên” theo pháp lí la những điệu

pháp luật công nhận va dam bảo thực hiện đối với đối tương cụ thé để đối

tượng đó được hưởng, được lam và được yêu cầu mà không ai, không điều giđược ngăn can Quyền phải có sự ghi nhận về mặt pháp lí, phải được dam bảo

thực hiện bởi các quy định của pháp luật và có sự thừa nhận vê mặt xã hội

Quyển con người 1a toàn bô các quyền, tự do và đặc quyền được côngnhận danh cho con người do tính chat nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất

con người chứ không phải được tạo ra bởi pháp luật hiện hành Đây là những

quyển tự nhiên, thiêng liêng va bat khả xâm phạm do dang tao hóa ban chocon người như quyên sóng, quyên tự do vả mưu câu hạnh phúc, những quyên

tối thiểu của con người ma bat kì chính phủ nào cũng phải bảo vệ Quyên conngười không những được nhin nhận trên quan điểm các quyên tự nhiên macòn được nhìn nhận trên quan điểm các quyển pháp lí Theo đó quyền conngười được hiểu la những đâm bảo pháp lí toàn câu có tac dung bảo vệ các cảnhân và các nhóm chồng lại những hành đông hoặc sự bỏ mặc mà làm tôn hai

đến nhân phẩm, những sự được phép va sự tự do cơ bản của con người Š

Về van đê Quyên trẻ em Cũng ging như Quyên con người, trẻ em lả

con người, cũng la một bộ phận của xã hội, lả công dân của một quốc gia.Chính vi vậy, trẻ em cũng là một chủ thể của quyên, quyên con người Quyên

trẻ em là quyền con người của trẻ em, trẻ được hưởng quyên, được làm, được

3 Nguyễn Thi Kim Hoa (2021), Tiếp cận và công bang trong giáo duc trẻ khuyết tật giai đoạn 2011-2020, Tap

chí Khoa học giáo duc Việt Nam

* Hoảng Phẻ (2003), Từ điến Tiếng Viết, Nxb Ba Năng, tr 845

> Đại học Luat Hà Nội (2022), Gido trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, tr 198-199.

ll

Trang 19

tôn trọng, được giúp đỡ để thực hiện quyên nhằm đảm bao sự sống, sự tham

gia và phát triển toan diện của trễ

Trẻ em khuyết tat cũng là chủ thé bình đẳng của các quyên con người,

quyên trẻ em TEKT đương nhiên được hưởng quyền con người ma không có

sự phân biệt đôi xử nao liên quan đến tinh trạng khuyết tật của họ nhằm dambảo họ có thể phát huy được năng lực của bản thân và hòa nhập với cong

đồng Như vậy, quyên của tré em khuyết tật 1a quyền con người của trẻ emkhuyết tat Các em được hưởng day đủ các quyên ty nhiên vốn có của conngười từ khi sinh ra Trẻ được phép thực hiện quyên của mình với sự giúp đỡ

của gia đình, xã hội và Nhà nước Được tự nguyên lựa chon và không ai được

cả trỡ, xâm phạm quyền của trẻ

Ngảy nay, khi xã hội ngày cảng phát triển, yêu cau dam bảo quyền của

TEKT nói chung và quyền tiếp cận giáo duc của TEKT noi riêng ngay cảng

được nhận được quan tâm từ phía Nha nước, các tổ chức xã hội vả cả cộng

đồng nhằm hướng tới mục tiêu trẻ em nao cũng được đến trường, dam bảoviệc tiếp cân quyển của TEKT va dân xóa bö đi những khó khăn, rao can của

các em khi thực hiện quyên được giáo duc của mình Vậy thé nao là “dam bảoquyển tiếp cận giáo dục của trẻ em khuyết tật”?

Hiện nay khai niệm nay vẫn chưa có cách hiểu và giải thích cu théNhưng về cơ bản, dưới góc đô ngôn ngữ, có thể hiểu “dam bảo quyên đượctiếp cân giáo dục của TEKT” lả việc tạo mọi điều kiện thuận lợi để TEKT

được hưởng quyền tiếp cân giáo dục của mình một cách đây đủ, tron vẹn vả

dé dang nhật Việc làm ré khái niệm “dam bảo quyền tiếp cân giáo dục của trẻ

em khuyết tật” mang y nghĩa quan trọng bởi đây sẽ là cơ sở cho việc xây

dựng pháp luật và công tác dam bảo quyên tiếp cận giáo duc của TEKT trên

thực tế Quá trình đâm bảo phải dựa trên những nguyên tắc nên tang, đó làbình đẳng, không phân biệt đối xử, tạo điều kiện tốt nhat cho trễ, tôn trong

trễ.

Trang 20

1.2 Phân loại các dang khuyết tật cửa trẻ em

1.2.1 Phân loại theo mức độ kluyết tật

Căn cứ theo Điều 3 Nghi định Quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hanhmột số điều của Luật Người khuyết tật sô 763/VBHN-BLDTB XH quy định

về mức độ khuyết tật Theo đó, co ba mức độ như sau:

Tint nhất, trẻ em khuyết tật đặc biệt nặng Đây là những người dokhuyết tật dẫn đến mất hoàn toàn chức năng, không tự kiểm soát hoặc không

tự thực hiện được các hoạt động đi lại, vệ sinh ca nhân và các việc khác phục

vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hang ngảy mà cần có người theo dối, tro giúp,

chăm sóc hoản toàn.

Thit hai, trẻ em khuyết tật nặng 1a những người do khuyết tat dẫn dénmất một phân hoặc suy giảm chức năng, không tư kiểm soát hoặc không tự

thực hiên được một số hoạt động như đi lai, vệ sinh ca nhân va những côngviệc khác phục vụ nhu cau sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà can có người theo

đối, trơ giúp, chăm sóc.

Thit ba, trẻ em khuyết tật nhẹ là tré em không thuộc 2 trường hopkhuyết tật đặc biệt và khuyết tật năng

1.2.2 Phân loại theo dang tật

Theo Nghị định Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành môt số điều

của Luật Người khuyết tật số 763/VBHN-BLĐTBXH quy định các dang tậttại Điều 2 Theo đó có 6 dạng tật đó là: Khuyét tật vận đông Khuyét tật nghe,

nói; Khuyết tật nhìn, Khuyét tật than kinh, tâm thân; Khuyết tật trí tuệ và

Khuyết tật khác

Thit nhất, khuyêt tật vận đông là tinh trang giảm hoặc mat chức năng

cử đông dau, cổ, chân, tay, thân minh dẫn đến hạn chế trong vận động, dichuyển Trẻ em khuyết tật vận đông có biểu hiện dễ nhận thay la kho khăn

trong việc nằm, ngồi, di chuyén, cam, nam, Vi vay, trễ gặp rất nhiều khó

khăn trong sinh hoạt cá nhân, học tập, vui chơi nên cần các phương tiên hỗ trợnhư gay chồng, xe lăn,

13

Trang 21

Thit hai, khuyết tật nghe, nói là tình trạng giảm hoặc mất chức năngnghe hoặc nói hoặc cả nghe và nói, pháp âm thành tiếng và câu rổ rang dẫnđến hạn chế trong giao tiếp, trao đổi thông tin bằng lời nói TEKT nghe, nóigặp khó khăn trong việc giao tiếp xã hội dẫn đến những khó khăn khác trong

làm việc, hoc tập và hòa nhập công đông Và tré cần phải có sự trợ giúp củanhững công nghệ, thiết bị hay ngôn ngữ kí hiệu để giao tiếp, trao đổi thông

tin.

Tiư ba, khuyết tật nhìn là tinh trạng giảm hoặc giảm hoặc mắt khảnăng nhìn và cảm nhận ánh sáng, mau sắc, hinh ảnh, sự vat trong điều kiện

anh sáng và môi trường bình thường,

Thit te, khuyết tật thân kinh, tâm than là tình trạng rôi loan tri giác, trínhớ, cảm xúc, kiểm soát hanh vi, suy nghĩ va có biểu hiện với những lời nói,

hanh động bat thường

Thit năm, khuyết tật trí tuệ là tinh trạng giảm hoặc mắt khả năng nhân

thức, tư duy biểu hiên bằng việc chậm hoặc không thê suy nghĩ, phân tích về

sự vật, hiện tượng, giải quyết vụ việc Nhìn chung, đây lá đồi tượng khuyết tật

không có những đặc điểm chung, đặc điểm cơ bản nhưng các dạng khuyết tật

trên Khuyết tật trí tué được xác định khi chức năng trí tuệ đưới mức trungbình (chỉ số thông minh đạt gan 70 hoặc thập hơn 70 trên một lần thực hiệntrắc nghiệm cá nhân), khi bị thiếu hụt hoặc khiếm khuyết ít nhất 1a hai trong

số những hanh vi thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia đình, kĩnăng xã héi/ca nhân, sử dụng các tiện ích trong cộng đồng, tư định hướng, kĩ

năng học đường, làm việc, giải trí, sức khở và an toàn 6

Thut sáu, khuyét tat khác là tinh trạng giảm hoặc mất những chức năng

cơ thể khiến cho hoạt động lao động, sinh hoạt, học tập gap khó khăn makhông thuộc các trường hợp vừa kế trên

* Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luột người khuyết tat Việt Nom, Nxb Cong an nhan dân, tr.

2

14

Trang 22

Co thé thay rằng các dạng khuyết tật ở trẻ 1a vô cùng đa dạng Vì vay

cần phải phân loại cu thể, rõ rang để có những hoạt động, phương pháp phủhợp đối với từng khuyết tật ở trẻ, từ đó giúp trẻ phát trién bản thân hơn và tự

tin hơn.

1.2.3 Đặc điêm của trẻ em kluyyết tật qua các giai doan

Bên cạnh những đặc điểm về dang tật như trên, TEKT con mang nhữngđặc điểm khác nhau qua từng giai đoạn của độ tuôi

Thư nhất, giai đoạn từ 0-3 tuổi Trong gia đoạn nảy, một sô trẻ chưa

nhận ra sư khác biệt của mình với các trẻ khác, một sô khác có thé ngỡ ngàng

khi hoa nhập với môi trường xung quanh do nhận thay ré sự khác biệt của

mình Trẻ em thường được gia đình che chở nhiều hơn so với các trẻ kháccủng độ tuổi, nhiêu khi sự bao boc quả mức nay gây han ché cho sự phát triểncủa TEKT Trẻ em trong độ tuổi nay dé bị ảnh hưởng bởi những thay đổi tirmôi trường hay sơ hãi với những điều mới mẻ, với người la Trẻ con có thể bị

hạn ché phát triển năng lực néu gia định có kỷ vọng thập ở tré như việc không

cho trẻ đi học, chi cân ở nha để quan ly và chăm sóc

Thứ hai, giai đoạn từ 3-6 tudi Các đặc điểm có thể nhân thay ở TEKT

trong đô tudi nay là thường chậm nói, von từ vung và khả năng ngôn ngữ củaTEKT phát triển châm hơn so với các trẻ khác cùng lứa tuổi Trẻ có nhữngtrai nghiệm ban đâu về sự khác biệt do ở độ tudi nảy các em đã bắt đâu tiếp

xúc và tương tác nhiều hơn với bạn bè, với môi trường xung quanh như nhatrễ, mẫu giáo Nhung đa s6, trẻ ở độ tuổi nay được nuôi dưỡng tại nha chỉ cómột số it được tới các trường chuyên biết

Thit ba, giai đoan từ 6-12 tuổi Trong gia đoan nảy, trẻ bat đầu có sựthay đôi về mặt sinh lý và cảm xúc, trẻ sẽ chú ý nhiều hơn đến ngoại hình của

minh, do đó trễ có ý thức được về sự khác biệt của ban thân Đây là đô tuôiđến trường, vì vây các em sẽ có cơ hội mỡ rông các môi quan hệ với ban bè

va thay cô giáo Sẽ có một số tré thay bỡ ngỡ và khó thích nghị với sự thay

đổi nay Đôi với những trẻ bị khuyết tật từ những giai đoạn trước thi các em

15

Trang 23

có thể dễ dang hơn trong việc chap nhân khiếm khuyết của mình, các em đã

biết cách điều chỉnh cảm xúc va suy nghĩ của mình Còn đối với những trẻmang khiếm khuyết ở giai đoạn nay, các em thường sé cảm thay khủnghoảng, bôi rồi, that vong va so hãi trước những thay đổi nay

That tir, giai đoạn từ 12-18 tuổi Đây là giai đoan trẻ dậy thi, bắt dauphát triển giới tính va cảm xúc giới tính TEKT cũng có nhu cầu được khẳngđịnh ban thân, độc lập khdi gia đình, tuy nhiên các em có thé gặp khó khăn

hơn do phụ thuộc vào sự chăm sóc và giúp đỡ của gia đình Ở độ tuôi nay, trẻ

sẽ nhận thức được một cách rõ ràng những khó khăn, thách thức mả mình

phải đối mặt trong cuộc sống, vả sẽ không tránh khỏi sự bối roi, thất vong va

tu ti trước những tác đông tiêu cực Với sự tò mo vả phát triển vẻ thé chất vatâm li, TEKT cũng có thé có nguy cơ bi lạm dung tình dục Chính vì vây, ở đôtudi day thì nay, gia đình, giáo viên can quan tâm, chú ý tới tré dé co sự giúp

đỡ, giáo dục và hỗ trợ kip thời cho các em

1.3 Vai trò của giáo duc đối với trẻ em khuyết tật

TEKT mặc dù có những khiếm khuyết, tuy nhiên cũng như bao công

dân, bao tré em khác, TEKT cũng có quyên được hoc tập, được tiếp cận vớigiáo dục Day la một trong những quyên con người - quyền hiển nhiên ma

con người sinh ra ai cũng được hưởng va quốc gia nao cũng ghi nhận quyền

nảy TEKT là doi tương đặc biệt, còn non not và dễ bị tôn thương nên cũng

cần sự quan tâm đặc biệt, sự trợ giúp của gia đình, Nhà nước, xã hội Giáoduc có ý nghĩa quan trọng đổi với TEKT, giáo dục không chỉ đem lại cho các

em sự hiểu biết, kiến thức về thé giới xung quanh ma còn giúp hình thành vaphát triển phẩm chất, nhân cách

Thông qua hoạt đông giáo dục, TEKT sẽ được tiếp thu nhiêu khiên

thức, phát triển các kỹ năng của cuộc sóng Giáo dục không chi la truyền đạt

tri thức ma còn mở réng cơ hội trong cuộc sống, đem đền sự tự tin trong moimôi trường của TEKT, giúp các em hình thành, bồi dưỡng và hoản thiệnphẩm chất, nhân cách Mục dich của giáo dục TEKT còn là trang bị cho các

16

Trang 24

em kha năng thích ứng với từng môi trường khác nhau, những kỹ năng mém

để các em không bỡ ngỡ va có thé đối diện được với khó khăn ngoài xã hội,

Từ đó, TEKT có thé tự tin thể hiện kha năng của bản thân, nâng cao giá trị

ban thân va góp phan xây dựng một xã hội vững manh

Từ vôn kiên thức, những kỹ năng đó, TEKT sẽ có nhiều cơ hội việc

làm tốt hơn Đối với người khuyết tật thì việc lâm có ý nghĩa hơn cả vì nókhông chỉ đem đến thu nhập ma còn đem đến niêm hạnh phúc lớn lao Hạnhphúc đôi khi chi đơn giản là được làm việc, được cơ hội giao tiếp với moingười, được tham gia vào các hoạt động công đông, trao đổi và học tập kỹnăng, tự hoàn thiện bản thân Khi có việc lam, người khuyết tật sẽ độc lập

về kinh tế, không còn cảm thây mình là người, họ sẽ cảm thây tư tin khi họ

chính là người ra quyết định vả tư chịu trách nhiệm với mọi quyết định của

họ Ngoài ra, NKT sẽ được công đồng tập trung nhin nhận khả năng lam việc

vả các kỹ năng của ho, chứ không nhin vảo những khiếm khuyết NKT có

việc lam sé gop phân phát triển xã hội bình dang, văn minh; phát triển kinh tế

đất nước; nâng cao cũng như khẳng định vị thé, tiếng nói của NKT

Trường học được ví như “một xã hôi thu nhö”, co thể nói đây là môitrường xã hội dau tiên ma trẻ em tham gia Vì vậy, trường học ngoài việc

trang bị cho các em tri thức thi cũng cần dam bảo tao ra môt môi trường bìnhđẳng, môi trường ma TEKT được tôn trong, giúp các em được nêu lên ý kiến

của bản thân, đươc vui vẻ, phát triển và tự tin hơn

1.4 So sánh giáo dục trẻ em khuyết tật và giáo đục người khuyết

tật nói chung

Tham gia giáo duc, hoc tap 1a hoạt động xuyên suốt cuôc đời của moi

người, vì vay, giáo duc trễ em khuyết tật nói riêng và giáo dục người khuyết

tật nói chung sẽ có những điểm giông và khác nhau nhất định Dưới đây, tác

giả sẽ so sánh theo các khía cạnh cơ bản sau: đổi tượng, mục tiêu, phạm vi

ứng dụng và thời gian giao dục.

17

Trang 25

Thứ nhất, về đôi tượng Giáo dục NKT là đối tương rat rộng, bao gồm

cả trẻ em, thanh thiêu niên, người trưởng thành, người cao tudi khuyết tat ởmọi độ tuổi Giáo dục TEKT đối tượng chính cần tập trung là trẻ em vả thanh

thiểu niên trong đô tudi đi hoc

Thứ hai, về muc tiêu Giáo dục NKT có mục tiêu chung nhất 1a dam

bảo quyền con người — ở đây la quyên được giáo dục, quyên được học tập

một cách cu thé vả bình dang Hoạt động này áp dụng cho những NKT ở mọi

độ tuổi Vi vay, no không giới hạn trong việc học tập ma còn trong các khía

cạnh khác của cuộc sóng như giáo duc kỹ năng tham gia xã hôi, kỹ năng sông,học nghề Còn đối với giáo dục TEKT, giống như giáo dục NKT thi mục

đích cũng là TEKT được tiếp cân giáo dục một cách bình đẳng và được pháttriển toản diện theo khả năng của các em trong môi trường giáo dục Bên cạnh

do, giáo dục còn hỗ trợ học tập, truyền dat tn thức cho các em, từ mâm non

đến các cấp học cao hơn Giúp các em hình thanh, bồi dưỡng kỹ năng và kiến

thức của mình.

Thu ba, về van đê phạm vi ứng dung Giáo dục NKT giúp ho có thểứng dung rộng rãi, trong các khía cạnh vả môi trường của cuộc sống nhưtrong gia đình, trường học, nơi lam việc, x4 hôi, Doi với giáo dục TEKT thì

sẽ tập trung vảo việc cung cấp giáo dục trong môi trường hoc tập như trong

trường học, trung tâm giáo duc và các chương trình giáo duc, giảng day, các

dự án học tập cho TEKT đang trong độ tuổi học hành.

Thứ te, về yêu tô thời gian giao dục Giáo duc TEKT thường tập trungvảo giai đoan tuôi đi học của các em, dam bao các em có quyên tiếp cân giáo

duc, các kiên thức ging bạn bè đồng trang lửa một cách bình đẳng và đượcphát triển khả năng của minh Trong khi đó, giáo dục NKT có thé kéo dai suốt

đời, ngoài việc giáo dục kiến thức trong phạm vi trường học, giáo dục NKT

còn tập trung vảo việc cung cấp hỗ trợ va đảo tao liên tục để giúp người

khuyết tật tham gia vào cuộc sông xã hội va lam việc bởi vì cuộc sống có vôvan những điều mới mé cân con người phải hoc tập không ngừng

18

Trang 26

Tiêu kết Chương 1

Chương | đã tĩnh bảy khái quát cơ sở lý luận và những khái niệm liên

quan tới dé tai Việc xác định rõ những van dé, khái niệm cơ ban có ý nghĩa

quan trong trong việc xây dựng hệ thông pháp luật, chính sách; việc thực hiệncũng như đánh giá thực trạng về đâm bảo quyền tiếp cân giáo duc của trễ emkhuyết tật Ngoài ra, Chương 1 còn thể hiện nội dung về phân loại trẻ emkhuyết tật theo mức độ va theo dang tật, đưa ra những điểm giống và khác

nhau giữa hoạt động giáo dục trẻ em khuyết tật với giáo dục người khuyết tật

nói chung có tác dụng trong việc xây dung chính sách, phương pháp giao duc

phủ hợp cho ting đối tượng, nâng cao khả năng áp dung trong thực tiến

19

Trang 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG BAM BẢO QUYỀN TIẾP CAN GIÁO

DỤC CUA TRE EM KHUYÉT TAT TẠI VIỆT NAM

2.1 Thực trạng quy định pháp luật về quyền được giáo dục của trẻ

em khuyết tật

Hệ thống pháp luật Việt Nam từ xưa đã rất quan tâm đến quyên của

nhóm doi tương dé bị tôn thương nảy Ngay từ ban Hiền pháp đâu tiên của

nước Việt Nam Dân chủ Công hòa năm 1946 đã nêu: “Tré con được săn sóc

về mặt giáo đưỡng” Những bản Hiến pháp sau nảy và đến Hiền pháp hiệnhanh năm 2013 cũng đã kế thừa vả phát huy tinh than đó, quy định nhân

mạnh trách nhiệm của xã hội đôi với trễ em “Tré em được Nhà nước, gia đình

và xã hôi bdo vệ, chăm sóc và giáo đục; được tham gia vào các vẫn đề của trẻ

em” Liên quan đến NKT, Hiền pháp 2013 còn quy định tại khoản 2 Điều 59:

“Nhà nước tao bình đẳng về cơ hội dé công dân tìm hưởng phúc lợi xã lôi,

phát triên hệ thông an sinh xã hội có chỉnh sách trợ giúp người cao tuổi,người kimyễt tat, người nghèo và người có hoàn cảnh Rhó khăn khác” vàkhoản 3 Điều 61: “Nid nước tao điều kiên dé người khuyết tat và ngườinghèo được học văn hoa và học nghề” Theo đó, TEKT có quyền được hưởnggiáo dục như các trẻ em khác vả được hưởng đây đủ quyền nảy mà không cóbật kỳ sự phân biệt đôi xử hay kỷ thi nao Những quy định nảy là cơ sở, là nêntang cho các quy định khác trong hệ thong pháp luật Việt Nam về quyền được

giáo dục của NKT noi chung va TEKT noi riêng.

Dựa trên tinh thân đó, Việt Nam đã phê chuẩn Công ước quốc tế của

Liên hợp quốc về Quyên trẻ em vào năm 1000, trở thành quốc gia dau tiên ởchâu A và quốc gia thứ hai trên thé giới phê chuẩn công ước này Tiệp theo

đó, Việt Nam đã ký cam kết tham gia Công ước quốc tê của Liên hợp quốc vềquyền của người khuyết tật Việc ký kết và tham gia vào các Công ước quốc

tế của Việt Nam đã thé hiện mục tiêu và sự nỗ lực của quốc gia, đưa pháp luật

Trang 28

trong nước tiến gan hơn, phù hop hơn với chuẩn mực và quy định của pháp

luật quốc tế về NKT nói chung vả TEKT nói riêng,

Chính phủ, Bd Giáo dục và Đào tao, B ô Lao đông — Thương binh và xa

hội cùng với các cơ quan có liên quan đã phối hợp ban hảnh Luật Ngườikhuyết tật, Luật Trẻ em, Luật Giáo dục và các văn bản pháp luật, văn bản

hướng dẫn có quy định liên quan đến giáo dục cho TEKT

2.1.1 Quy định về ‘plucong thite giáo duc trẻ em khuyết tat

Trẻ em khuyết tật cũng có quyên va nhu cau hoc tập, nhưng do khiêmkhuyết nên việc tham gia hoạt động nay của các em gặp nhiều khó khăn Cácdạng tật của NKT cũng rat đa dạng Vì vay, cân phải có những mô hình giáo

duc phù hợp cho từng đối tượng NKT Luật Người khuyết tật đã quy định ba

phương thức giáo dục người khuyết tật gồm giáo duc hòa nhập, giao dục bánhoa nhập va giáo dục chuyên biệt (khoản 1 Điều 28) Trẻ khuyết tat, cha, mẹ

hoặc người giám hộ của trẻ được lựa chon phương thức giáo dục phù hợp với

trẻ Va trong Điều 28 cũng nêu rằng “Nhà nước Rimyễn khich người kimyễt

tat tham gia hoc tập theo phương thức giáo đục hòa nhập ”

Tint nhất, về phương thức giao duc hòa nhập Giáo duc hòa nhập làphương thức giáo duc chung người khuyết tật với người không khuyết tật

trong cơ sở giáo duc.’ Đây là phương thức giáo duc chủ yêu va được Nha

nước khuyến khích tham gia học tập Tinh than nay được thể hiện qua việc

ban hanh Thông tư quy định về giáo dục hòa nhập đôi với người khuyết tat số

03/2018/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Dao tạo đã ban hành.

Co thể kế đến những nội dung quy định về td chức, hoat đông giáo dụcđối với NKT; quyên và nhiệm vụ của giáo viên, giảng viên, nhân viên hỗ trợgiáo dục NKT và NKT; tổ chức thực hiện Trong đó có quy định ngườikhuyết tật được nhập học ở đô tuổi cao hơn so với độ tudi nhập học theo quy

định (khoản 1 Điều 15) đây là quy định riêng ưu tiên NKT dựa trên cơ sở bùđắp, khắc phục những khiêm khuyết vả thiệt thòi của trẻ Hay quy định về số

? khoản 4 Điều 2 Văn bản hợp nhất Luật Người khưyết tật sổ 35/VBHN-VPQH

21

Trang 29

lượng người khuyết tật trong mỗi lớp học không quá 02 người hoặc tùy vàođiều kiện có thé sắp xép, bô trí dé dam bảo NKT có nhu câu học hòa nhập đêu

được di hoc va cũng dam bao cho giáo viên có thé quan tâm, theo dối được

các em một cách sát sao nhật Dac biết, tại Điều 9 của Thông tư còn quy định

về kế hoạch giáo dục cá nhân Theo đó, môi người khuyết tat hoc hòa nhập

đều sẽ có kế hoạch giáo dục ca nhân Kế hoạch đó bao gồm các thông tin về

khả năng, nhu câu; các đặc điểm ca nhân; mục tiêu năm hoc vả mục tiêu học

kỹ, thời gian, nội dung, biện pháp và người thực hiện, ké quả đánh giá và điềuchỉnh sau đánh giá đối với người học Kế hoạch giáo duc cá nhân do giáo

viên, giảng viên phôi hợp với nhân viên hỗ trợ giáo duc NKT, gia đính NKTxây dựng trên cơ sở khả năng và nhu câu của NKT, chương trình giáo dục, kê

hoạch dạy học phủ hợp với điều kiện thực tế của cơ sở giáo dục

Giáo duc hòa nhập dựa trên quan điểm tich cực, danh giá đúng trẻ

khuyết tật va nhìn nhật trẻ như moi trẻ em khác Mọi TEKT đều có những khảnăng nhật định va được coi 1a chủ thé của giáo duc Các cơ sở giao dục séphải tim kiếm, nghiên cứu những phương pháp, chương trình giảng day va

hoạt động phù hop với nhu cau, năng lực của trẻ Trong giáo dục hòa nhập,

TEKT luôn được gân gũi với gia đình, được hoc cùng môt chương trình, tham

gia đây đủ và bình đẳng vào các hoạt đông cùng các ban trong trường học.Phương thức này thường được áp dụng đối với NKT có khả năng học tâpđược cùng với người không khuyết tật

Giáo duc theo mô hình này TEKT sé duoc học tap cùng với các ban

không khuyết tật, được giáo dục bình dang, với thai đô tích cực, các em được

tiếp thu trị thức và rèn luyện các kỹ năng Tir đó, tương lai của các em sé rộng

mỡ hơn, có nhiêu cơ hội việc lam và từ đó có thé góp phan phát tiễn xã hội,

Trang 30

hinh giao duc học tập trong một môi trường chuyên biệt, ở đây TEKT được

hỗ trợ, chăm sóc va hoc tập theo phương pháp dành riêng cho TEKT nhằmphục vụ và đáp ứng nhu câu của nhóm đồi tượng có cùng dang khuyết tật theomột chương trình riêng tại các trưởng giáo dục chuyên biệt Đôi tương áp

dung của phương thức nay là những TEKT chưa đủ điều kiện dé tham gia mô

hình giáo dục hòa nhập Những TEKT sé được chia lớp, trường theo yêu tô

cùng dang tật tật hoặc có thé theo mức độ dé đâm bảo việc giao dục có hiệu

quả va các em có thé lĩnh hội được tri thức Da số, các trưởng, lớp giao ducchuyên biệt sé tập trung vao hỗ trợ sự phát triển các kĩ năng cá nhân va kĩ

năng xã hội dé hoc sinh có thé sông độc lập ở mức tôi da sau khi hoản thanh

xong chương trình.

Các mục tiêu quan trọng của phương pháp giáo dục chuyên biệt bao

gồm chăm sóc, phát triển khả năng, tiêm năng của trễ, giáo dục và xây dựngcho TEKT các kỹ năng phục vụ cuộc sông của các em sau nảy để các em cóthể sông tự lập, lam việc trong môi trường xã hôi rộng lớn Tao môi trường

học tập phù hợp với đặc thù khiếm khuyết của từng nhỏm TEKT như dạy chữ

néi cho học sinh khiếm thi, dạy ngôn ngữ ký hiệu cho các em khiếm thínhhoặc khuyết tật nói TEKT thường gap rat nhiều khó khăn trong qua trình hoa

nhập với công đông Nhiéu trẻ không được đi học sé chỉ ở nha nhưng cha me

nên khi tham gia hoc tap, các em sé có môi trưởng không chỉ để finh hội trị

thức, rên luyện kỹ năng ma còn được giao lưu và vui chơi.

Bên những mặt tích cực mà mô hình giáo dục chuyên biệt mang lại thì

van còn nhiêu nhược điểm và các van đề bat cập khác chưa được giải quyết.Đầu tiên có thể nhắc đến vấn đê giáo dục trong môi trường chuyên biệt như

vậy tách TEKT ra khỏi cộng đồng, khiến các em không có cơ hội hòa nhập

với công đồng Việc tách biệt nay sé mang lại cho các em cảm giác mặc cảm,

tự ti Ngoài ra chi phí để tham gia giáo duc chuyên biệt cũng là một thử tháchlớn do đất đö, ton kém như xây dựng cơ sỡ ha tang, đâu tư các thiết bị phục

vụ việc day học, đào tạo giao viên,

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
29.Nguyén Đức Minh (2021), “Những van dé va giải pháp giáo duc người khuyết tat Việt Nam trong bồi cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0”, Tap chi Khoa hoc giáo duc Việt Nam, tập 17, S3 (Số đặc biét), tr. 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những van dé va giải pháp giáo duc ngườikhuyết tat Việt Nam trong bồi cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0
Tác giả: Nguyén Đức Minh
Năm: 2021
19.Thông tư liên tịch 42/2013/TTLT-B GDDT-BLDTB XH-BTC Quy địnhchính sách về giáo duc đổi với người khuyết tat Khác
20. Thông tư 03/2018/TT-BGDĐT Quy đính về giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật Khác
21.Thông tư 03/VBHN-BGDĐT Ban hanh quy chế tuyển sinh trung hoc cơ sở và tuyển sinh trung học phố thông Khác
22. Thông tư 21/2014/TT-BXD Ban hanh quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng công trinh dam bao người khuyết tật tiếp cận sử dung Khác
23. Thông tư 01/2019/TT-BLĐTBXH Quy định về việc xác định mức đô khuyết tật do hôi đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện Khác
24. Công ước của Liên hợp quốc về quyên trễ em 1989 (UNCRC) Khác
25.Céng ước của Liên hợp quốc vẻ quyên của người khuyết tật 2006(UNCRPD) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN