1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện pháp luật về xếp hạng tổ chức tín dụng ở Việt Nam

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện Pháp luật về Xếp hạng Tổ chức Tín dụng ở Việt Nam
Tác giả Nguyen Tuan Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyen Minh Hang
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Tài chính ngân hàng
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 14,81 MB

Nội dung

Một trong những công cu giám sát quan trong của cơ quan quan ly là hoạt động xép hang các TCTD đã phục vụ công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hang noi chung và trong công tác t

Trang 1

HO VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYEN TUẦN ANH

MÃ SINH VIÊN: K20GCQ004

HOÀN THIEN PHÁP LUAT VE XEP HẠNG

TO CHUC TIN DUNG O VIET NAM

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

Hà Nội — Tháng 5/2024

Trang 2

BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HO VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYEN TUAN ANH

MÃ SINH VIÊN: K20GQC004

HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VE XEP HANG

TO CHỨC TÍN DUNG Ở VIỆT NAM

(Bộ môn: Luật Tài chính ngân hàng)

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TS NGUYEN MINH HANG

Ha Noi— Tháng 5/2024

Trang 3

LOI CAMDOAN

Tổi xin cam đoan đây la công trinh nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luận, số liêu trong khóa luận tot nghiệp là trung thực, dam bảo độ tin cậy./

“Xác nhận của Tác giả Khóa luận tốt nghiệpGiảng viên hướng dẫn (Kj và ghỉ rố họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Tô chức tin dung Chỉ nhánhNHNNg | Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài

NHNN Ngân hang Nha nước Việt Nam

Ngân hang thương mai nhà tước Ngân hang thương mai cô phan C: Mức đủ von (C apital Adequacy)

A: Chất lượng tai sin (Asset quality)

M: Quản ly (Management) E: Thu nhập (Earnings) L: Thanh khoản (Liquidity)

S: Đô nhảy cảm với rủi ro hệ thông Gensitivity to systemic tisk)

Xem chu tiệt thuật ngữ CAMEL R: Quan tri rủi ro (Risk management)

Ngân hang Trung ương

Phương pháp thanh tra, giam sát trên cơ sở rủi ro (Risk based supervision)

Bao cáo nội bộ vệ

KTNB, KSNB

QLRR Quan lý rủi ro

Tai sản dam bao

Báo cáo nội bô về Kiém toán nội bộ, Kiểm soát nội bô

HĐQT/HĐTV Hội đông quản trị/ Hội đông thành viên

BĐH Ban điều hành

Trang 5

Thuật ngữ đây đủ

TTGSNH Thanh tra, gam sát ngân hang

Cục] Cục Thanh tra, gam sát ngân hang I, Co quan Thanh tra,

Cục Giảm sat an toàn hệ thông các TCTD, Cơ quan Thanh

tra, giám sát ngân hàng

Trang 6

MỤC LỤC

Trang Trang bìa phụ i Tài cam đoan ii

Danh nme ki hiện hoặc các chữ viết tắt 11

Mue luc iv

Contents

MO DAU

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN PHAP LUAT VỀ XEP HANG CAC TO CHỨC TÍN

ĐỤNG Ở VIG T NAM sissies iis OI aR

1:1, Khai niêm: về cấp hạng cát TCTD ssiscccssicenintconcincecnneanieinndtnes

1.1.1 Khái niệm về xếp hạng các TCTD1.1.2 Mục đích xếp hang các TCTD

1.2 Pháp luật về xép hang các TCTD _

121 Các yếu tổ ảnh hưởng đến pháp luật về xép hạng tin dụng ở Việt

1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh xép hạng TCTD ở Việt Nam 91.3 Kinh nghiệm quốc tế về xếp hạng các TCTD 2 2s

13.1 Kinh nghiệm của một số cơ quan quản lý, giám sát ngân hang13.2 Kinh nghiệm của một sô tô chức xếp hang độc lập

1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 20c Sccseeerreerrrcree 21

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VỀ XÉP HẠNG CÁC TO CHỨC TÍNDỤNG Ở VIỆT NAM 33

2.1 Thực trạng pháp luật

21.1 Quy định về chủ thể tham gia quan hệ xếp hang các tổ chức tin

2.1.2 Quy định về các tiêu chí xép hạng tín dụng, co 272.1.3 Quy định về phương pháp xếp hang tin dụng so 45

xếp hạng các tô chức tin dung ở V iệt Nam

Trang 7

2.2 Thực tiễn áp dung pháp luật về xép hang tổ chức tin đụng 51

2.2.1 Kết quả xếp hạng các TCTD nắm 2021, 2022: endl

.2 Đánh giá những thành tựu đạt được:

2 2.3 Những hạn chê bat cập và nguyên nhân: CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VỀ XEP HẠNG CÁC TOCHỨC TÍN DỤNG CUA VIET NAM OL3.1 Định hướng hoàn thiên pháp luật xép hạng các TCTD của Việt Nam:

3.1.1 Định hướng,.

3.1.2 Quan điểm và nguyên3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xếp hạng các TCTD của Việt Nam: 63

3.2.1 Bổ sung nhóm déng hạng gồm các NHTM có quy mô tổng tai sản trên một

triệu tỷ đẳng tại Thông tư 52 c2 0.2.ed0cecoic.Ð3

3.2.2 Giãi pháp phân hang nhỏ, chi tiết hơn ở các mức hạng A, B, C 663.2.3 Giải pháp về thời gian và hình thức xác định vi pham 683.2.4 Bồ sung các chỉ tiêu đánh giá quản trị, điều hành kiểm tra, kiểm soát và

quản lý rủi ro quy đính tại Thông tư 13/2018/TT-NHNN 6B

3.2.5 BS sung kết hợp kết quả đánh giá rủi ro theo phương phép RBS với hệthông tiêu chí xếp hang theo CAMELS 2222222 222222221221E22EEEEE cv.)

2:05

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 5 25021 craf7

w

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Chứng kiên nhiéu hệ lụy từ các cuộc khủng hoảng tai chính toàn câu (trong đó có

sự kiên diễn ra năm 2008) khi các rủi ro mang tính hệ thông của khu vực ngân hàng đã

không được cảnh báo, ngăn ngừa kịp thoi; các nhà hoạch đính chính sách đã tập trung

hơn vào các chính sách an toàn hoạt đông ngân hàng nhằm ngăn ngừa rủi ro hệ thống vàhap thu các cú sốc đối với khu vực ngân hàng

Bên cạnh việc thực thí chính sách an toàn hoạt đông ngân hàng thông qua xây đựng mô hình giám sát ngân hàng, các nhà hoạch định chính sách còn phải quan tâm

đến các công cụ giám sát dé có thê nhận điện, phát hiện ra các tô chức tín dung (TCTD)lành mạnh hay yếu kém để từ đỏ có các giải pháp, biên pháp can thiệp kịp thời nhằmngăn ngừa nguy cơ đô vỡ của TCTD Một trong những công cu giám sát quan trong của

cơ quan quan ly là hoạt động xép hang các TCTD đã phục vụ công tác quản lý nhà nước

trong lĩnh vực ngân hang noi chung và trong công tác thanh tra, giám sát, cấp phép, cơcâu lại TCTD nói riêng Dé có thé nắm bắt chính xác được tình hình hoạt động, sứckhỏe của các TCTD thì hệ thống tiêu chí xép hang đóng vai trong quan trọng nhất trongviệc xếp hạng các TCTD

Thực tiấn công tác quản lý nhà nước trong hoạt động ngân hang tại Việt Nam

cho thay, xép hang các TCTD là một trong những nội dung của công tác giám sát ngânhàng Theo đó, Khoản 3 Điêu 58 Luật Ngân hang Nhà nước năm 2010 quy định nội

dung giám sát ngân hang: “Phdn tích đánh gid tình hình tài chính hoat động quan tri,

điều hành và mức độ ria ro của TCTD; xép hạng các TCTD hằng năm” Như vậy, căn

cứ quy định hiện hành, NHNN thực hiện xếp hang đối với tat cả các loại hành TCTD để

phục vụ công tác quan lý các TCTD theo quy định của pháp luật.

Theo quy định hiện hành của NHNN, việc xếp hạng các TCTD hàng năm đượccăn cứ Thông tư 52/2018/TT-NHNN (Thông tư 52) được sửa đổi, bd sung tại Thông tư

Trang 9

sô 23/2021/TT-NHNN (Thông tư 23) của Thống đốc NHNN; thay thé cho Quyết định

sô 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/3/2008 của Thông đốc NHNN về việc ban hành Quyđịnh xếp loại ngân hàng thương mại cô phân (Quyết định 06) Qua tổng kết đánh giá cácquy đính nêu trên, cho thay Thông tư 52 đã khắc phục được nhiêu van đề bat cập củaQuyét định 06 Tuy nhiên, các tiêu chí tại Thông tư 52 cần xem xét dé phủ hợp hơn vớimức đô phát triển của hé thông, đặc thủ các loại hình TCTD, gắn liền thực tiễn các loại

hình hoạt động rủi ro của TCTD.

Do đó, việc hoàn thiện quy đính về xếp hạng TCTD, qua đó nhận diện, phát luậncác TCTD yêu kém đề từ đó có các giải pháp và biện pháp can thiệp sớm, cảnh báo som

đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng.

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, “Hoàm thiệu pháp luật về xéphang tô chức tin dung ở Việt Nam” là mét nhu cầu nghiên cứu hệt sức cấp thiết

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu các quy định về xép hang tô chức tin dụng, trong đó có hệ thông tiêuchí xếp hang các TCTD trên thé giới, thực tiễn áp đụng hệ thông tiêu chí xếp hang cácTCTD tại Việt Nam, trên cơ sở đó kiên nghị trong việc hoàn thiện pháp luật về xép

hạng các TCTD của Việt Nam.

3 Đối tượng nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu của đề tài là quy định pháp luật về xếp hang TCTD, hệthông tiêu chí xép hạng các TCTD (bao gom các chỉ tiêu định lượng, định tính và trongsổ)

4 Phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu:

Pham vi nghiên cứu của nhiệm vụ nghiên cứu sẽ tập trung chủ yêu vào việc déxuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xép hang các TCTD, hệ thông tiêu chí xép hangcác TCTD của NHNN Việt Nam phủ hợp với thông lệ quốc tê, mức độ phát triển của hệthông các TCTD Việt Nam cũng nlur yêu cầu trong công tác quản lý nhà nước trong

Trang 10

Tính vực tiền tê, ngân hang.

Trên cơ sở thu thập tài liệu, thông tin có liên quan, hoc viên sử dung các phương

pháp định lượng (tinh phân vi, tinh phân bồ chuẩn, tính độ lệnh chuẩn ) dé ước lượng

các trọng số, các ngưỡng tính điểm xếp hạng cho từng chỉ tiêu, tùng nhóm đông hạng,

Ngoài ra, học viên sử dung các phương pháp nghiên cứu truyền thông khác nhu duy vậtbiện chứng, phương pháp logic, phương pháp phân tích, tông hợp, chuyên gia nhằm làmsáng tö các vân đề có liên quan tới nhiém vụ nghiên cứu

§ Kết cau của khóa luận

Nội dung khóa luận ngoài phần mở đầu và kết luận được trình bay trong 3

chương:

- Chương 1: Lý tuân pháp luật về xép hang các TCTD ở Việt Nam

- Chương 2: Thực trạng pháp luật về xép hang các TCTD ở Việt Nam

- Chương 3: Giải pháp hoan thiện pháp luật về xếp hang các TCTD của Việt

Nam

Trang 11

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VẺ XÉP HẠNG CÁC TỎ

CHỨC TÍN DỰNG Ở VIỆT NAM

1.1 Khái niệm về xếp hạng các TCTD:

1.1.1 Khái wiém về xếp hang các TCTD:

Thực tiễn phát triển kinh tế thê giới cho thay khi quá trình toàn cầu hóa va dong

chu chuyên vốn trên thi trường toàn câu tăng lên, tự do hóa tài khoản vãng lai và tài

khoản vốn không kịp thời điêu chỉnh kip so với quá trình tự do hóa và cải cách ở các+hu vực kinh tê khác; sự yêu kém trong công tác điệu hành chính sách kinh tê vi mé đãđặt nên kinh té thé giới nói chưng và các nước nói riêng đứng trước nguy cơ khủnghoảng kinh tê va tiên tê sâu sắc trong tương lai Do đó, việc xép hang cảnh báo và dựbáo về nguy cơ khủng hoảng tiền tệ, hoạt đông ngân hàng cân được nghiên cứu mộtcách toàn điện để giúp Việt Nam có thê tránh được các cuộc khủng hoảng ngân hàng

trong tương lai.

Tại nhiều nước trên thé giới, việc xép hạng các TCTD (TCTD) noi chung vangân hang thương mại (NHTM) nói riêng có ý ngiía quan trong đối với nhà đầu tư, tổchức, cá nhân và cơ quan quản lý nhà nước Theo đó: @) đôi với nhà đầu tư, việc xéphạng hay xêp hạng tín nhiệm giúp cho các nhà đầu tư có một công cụ để đánh ga mức

độ an toàn, rũ ro trong hoạt động của TCTD, qua đó có sự lưa chọn, quyết định đầu tư,gop vốn vào TCTD có liệu quả, (ii) đối với tô chức, cá nhân, việc xếp hạng giúp các tô

chức, cá nhân có sự lựa chọn và quyết định gửi tiên hay tiếp cận vay vốn các TCTD có

tình bình hoạt động an toàn, hiệu quả, lành mạnh, uy tin và dé tiép cân nguôn vốn, (iii)đối với cơ quan quản lý nhà nước, xép hạng các TCTD là cơ sở dé quản ly nhà nước,ngăn ngừa và giới hạn rủi ro ở mức mục tiêu, nhằm đảm bảo an toàn, ôn định hệ thôngcũng như chồng dé tác động từ môi trường trong và ngoài ngành Ngan hang

Dưới góc đô quản lý nha nước, một hệ thông xếp hạng thông thường sẽ nhậnđiên, cảnh báo khi các chỉ số tai chính và các tỷ lệ đảm bảo an toàn có thay đổi lớn,đồng thời xác định các thông tin, dữ liêu có biên động bat thường Cùng với đó, các chỉ

6

Trang 12

sô giám sát trong cùng nhóm TCTD đồng hang cũng được so sánh, theo đối và phântích để xác định van dé can quan tâm Trên cơ sở kết quả xếp hang và bằng việc đánhgiá và xác định xu hướng thay đôi các chỉ số sử dung dé xép hạng TCTD, các van đềtiém n rủi ro trong hoạt động ngân hang được xác định dé tiếp tục theo đối giám sát, từ

đó có các biên pháp xử lý, tiếp xúc lam việc, kiểm tra, thanh tra các ngân hang phủ hợp

Có thé nói, kết quả xếp hang sé bd sung thông tin phục vụ hoạt động quản lý một cáchday đủ, trực quan và toàn điện hon

Thực tiến cho thay, hau hết thi trường tài chính, tiên tệ trên thé giới đều tôn tạicác đơn vị, tô chức xếp hang một xu thé phù hợp và tat yêu Dé phục vụ cho các mụcđích khác nhau, đặc biệt là các nhà đầu tư, cá nhân và tổ chức gửi tiên, nhiều công tyxếp hang tin nhiệm đã ra đời như Moody’s, Standard and Poor, Fitch Trong khi đó,

Ngân hang Trung ương (NHTW) các nước dam nhiệm việc xếp hạng TCTD đề phục vu

công tác quản lý nhà nước Do mục đích khác nhau về xêp hang và đối tượng phục vụ,niên khái tiệm về xếp hang cũng khác nhau giữa các tổ chức

Theo khái niém của các tổ chức Credit Rating Agency nói chung: “xép hạng tínnhiệm là việc đánh gid về ria ro tin dung và chat lượng tin dung thé hiển khả năng và

thiện ý trả nợ (gốc, lãi hoặc cả hai) của đối tượng di vay dé đáp ứng các nghita vụ tàichính một cách day dit và ding hạn thông qua hệ thông xếp hang theo kj hiệu” ViệnNghiên cứu Nomura thì đưa ra khái tiệm: “xép hang tín nhiệm là việc đảnh giá về mức

độ sẵn sàng và khả năng trả (gốc, lãi) đối với chứng khoán nợ của một nhà phát hànhtrong suốt thời gian tồn tại của chứng khoán đó”

Dưới góc độ cơ quan quản ly nhà nước, xép hạng TCTD là một trong những cáchđánh giá năng lực tai chính, đo lường độ rủi ro và triển vong phát triển của hệ thống các

TCTD nói chung và của từng TCTD noi riêng, Chính vì vậy, đưới góc đô quản lý nha

nước, xếp hạng các TCTD là: “viée tm thập, tông hợp, phân tích châm điểm các chi

tều, tiêu chí về các mặt hoạt động của TCTD thông qua hệ thông thông tin bdo cáo

nhằm xác định mức độ ria ro tổng thé của ngân hàng dé từ đó phòng ngừa, phát hiện,ngăn chặn và kip thời có các biên pháp xử Ìÿ' các ria ro gây mắt an toàn hoat đồng ngân

Trang 13

Mặc dù có nhiều khái niém, dinh nghĩa khác nhau về xếp hạng tuy nhiên trongphạm vi nghiên cứu của Khóa luận này và đưới góc độ tiếp cân của cơ quan quản lý nhànước, khái niém xếp hạng TCTD là việc thu thập, tổng hop, phân tích, châm điểm cácchỉ tiêu, tiêu chí về các mắt hoạt động của TCTD thông qua hệ thông thông tin, báo cáonhằm xác định mức độ rủi ro tông thé của TCTD để từ đó phòng ngừa, phát hiện, ngănchan và kip thời có các biện pháp xử lý các rủi ro gây mat an toàn hoạt động TCTD.

1.1.2 Mục đích xếp hang các TCTD

Xếp hang các TCTD 1a một nhiém vụ có ý nghia quan trọng trong hoạt độnggiám sát ngân hang của cơ quan quản lý Nhà nước Việc đánh gia, xếp hạng các TCTDnhằm phục vu công tác quản lý, điều hành của cơ quan quan lý dé tăng cường hiệu quả

của công tác giam sát ngân hàng, thực hiện các hành động, biện pháp quản lý phù hợp

với tình bình hoạt đông và sự lành mạnh của từng TCTD như: () Sử dụng két quả xếphang để xem xét, đánh giá về mức đô an toàn, lành mạnh của các TCTD; (ii) Kip thờixác định các TCTD có tiêm an và nguy cơ rủi ro, qua đó có các biện pháp xử lý, ngănchặn nlur cảnh báo sớm tới các TCTD, yêu câu TCTD xây dựng và thực hiện cácphương án khắc phục; (iii) Nhằm hỗ trợ công tác thanh tra, cap phép, xây dung văn bản.chính sách và quá trình tái cơ câu, xử lý nợ xâu của hệ thông ngân hàng tài chính cácnước, cũng như nêng cao năng lực quản trị, điều hành, kiêm soát của các TCTD

1.2 Pháp luật về xếp hạng các TCTD:

1.2.1 Các yếu tô ảnh hưởng đêu pháp luật về xếp hang tin dung ở Việt Nam:

- Thứ nhất là muc đính hoạt động xép hang TCTD Theo đó cơ quan quản lý Nhànước có thé sử dụng kết quả xép hang dé xác định mức độ rủi ro của TCTD; từ đó xemxét thực biên các biện pháp xử lý, can thiệp nhằm đảm bảo an toàn của các ngân hàngnói riêng và hệ thông các TCTD nói chung Trong khi đó, kết quả xép hạng TCTD củacác tô chức xép hang tín nhiệm độc lập có thể nhằm phục vụ muc đích phản ánh mức độrủi ro trong hoạt động dau tư của các nhà dau tư trên thị trường tai chính, ngân hàng đốivới tô chức được xép hang,

Trang 14

- Thứ hai là su phát triển của thi trường tài chính, ngân hàng, Theo do, thi trườngngân hàng cảng phát triển với cảng nhiéu TCTD với quy mô tổng tài sản lớn, hoat độngkinh doanh đa dang, phức tap càng doi hỏi hoàn thiện quy đính pháp luật về xếp hangtín dụng, đa dạng hóa các đơn vị thực hiện xếp hạng tin dung nhằm dam bảo chất lượng,

da dang chỉ tiêu đánh giá, tinh độc lập và khách quan, có trách nhiệm của các đơn vị

thực hiện xêp hang

+ Đôi với các quốc gia đã phát triển có nhiều TCTD nằm trong nhóm các TCTD

có tâm quan trong hệ thông, hoạt đông toàn cau thì hệ thông xếp hạng phải có sự điều

chỉnh phù hợp với quy mô, tác đông, mức độ phức tạp của các TCTD này Trong khi

đó, các nước đang phát trién có hệ thông TCTD chủ yêu hoạt động trong nội dia, tinhphức tạp, quy mô hoạt đông còn khiêm tồn nên việc xép hạng các TCTD này cũng cóthé thực hiện theo cách tiếp cân đơn gian hơn

- Thứ ba là nhu cầu, đời héi của thị trường đối với hoạt đông xếp hang tin dụng,

su sẵn có của cơ sở thông tin, dir liệu của các quốc gia và của các tổ chức xếp hạng tínnhiém là khác nhau Việc xép hạng TCTD đời hỏi nguồn thông tin, dir liệu đầu vào chitiệt, đây đủ, tin cây, chính xác và có tinh thong nhật trong toàn bộ các tô chức được xếphạng Tuy nhiên, điều này tùy thuộc vào trình độ công nghệ thông tin, cơ sở hạ tang dữliệu tai tùng quốc gia, tổ chức xếp hang tín nhiém

1.2.2 Nội dung pháp luật điều chinh xếp hang TCTD ở Việt Nam:

1.2.2.1 Chủ thê tham gia quan hệ xếp hạng tô chức tin dung:

a) Tô chức xếp hang độc lậpTrên thị trường vốn, người cho vay rat can sự đảm bảo cho số tiên ma minh chovay Điêu này có thé đạt được bang cách tu mình điều tra, nghiên cửu về khả năng trả

nợ của người di vay, bằng những ràng buôc trong hợp đồng vay nợ và một cách khácnữa là tim kiếm thông tin, đánh giá từ bên thứ ba Theo đó, chủ thể đầu tiên được nhắcđến khi tham gia quan hệ xép hang TCTD là các tô chức xép hạng độc lập Day là các tôchức được thành lập, có hoạt động kinh doanh và dat được lợi nhuận bằng cách cungcấp sự tin tưởng vào đối tượng được xếp hang cho các nha dau tu, tô chức/cá nhân có

Trang 15

nhu câu sử đụng kết quả xép hang Bằng những phương pháp chuyên môn đặc thi, các

tổ chức nay đánh giá chất lương của các khoản vay, các công cụ nợ, đông thời dự báosớm về triển vọng tiêu cực hay tích cực của khoản vay, công cụ nợ đó trong giai đoạnngắn hạn và dai hạn Sự theo đối sát sao nay sẽ giúp phát hiện sớm nhimg khoản tindung chất lượng thập hay có khả năng vỡ nợ Các đánh giá này, nêu chính xác, hoàntoàn có thé dự đoán trước khả năng vỡ nợ, phá sản của một đôi tượng được đánh giá,

xếp hạng.

Trong thực tê, các tô chức xép hạng độc lập lớn trên thé giới như Fitch, Moody’s

và S&P’s có thực hiện xếp hang tín nhiệm ngân hàng V ê cơ bản, xếp hang của các tôchức xếp hang tín nhiệm niu Moody s, Fitch Rating S&P’s đối với hệ thông ngân hangcác nước phản ánh thực trang hoạt đông, muc độ én định, lành mạnh của hệ thông ngânhàng các quốc gia này (Bang 1 tai Phu lục dinh kèm),

Trước năm 1970, các tổ chức xép hạng tín nhiệm tôn tại nhờ vào việc bán kếtquả xếp hang tin nhiệm cho nha dau tư để họ biết về độ an toàn các khoản nơ ma họđang nắm giữ tương tự việc công ty chứng khoán bán môt báo cáo đầu tư được đặthang cho khách hàng Ké từ thập miên 1970, các công ty xếp hạng tín nhiệm chuyênsang mô hình lây tiên của tô chức phát hành, nghĩa là tô chức muôn phát hành trái phiéuhay các dang thức vay nợ khác thi phải trả phi cho tô chức xếp hang tín nhiệm dé đượcxếp hang Đi cùng với sự phát triển của xếp hạng tín nhiém no của công ty là việc xếphang tin nhiệm nơ quốc gia, vì chính phủ các nước cũng thường xuyên phát hành tráiphiêu dé gọi vén trên thi trường trong nước và quốc tê, làm phát sinh nhu cầu xép hangtín nhiệm nợ quốc gia

Trang 16

TCTD trên thị trường tài chính, ngân hàng khả năng phát triển, huy đông vốn, mở rộnghoạt đông và loi nhuận của TCTD được xép hạng.

Tai các quốc gia phát trién, thu nhập (phi) của các tô chức xép hạng độc lập mộtphân tới từ tô chức được xếp hang (trong đó có các TCTD) Các tổ chức này sẵn sangtrả phí cho các tô chức xép hang đôc lập có danh tiêng dé thực hiện định giá, xếp hangvới mong đợi rang sự định giá, xép hang thuận lợi sẽ giúp tăng vi thé tô chức, giảm chiphí vay muon nói chung của họ Điều này phù hợp với các tô chức phát hành (phát hanhtrái phiêu doanh nghiệp) có quy mô vôn nhỏ, ít nổi tiéng hơn, néu không thông qua hoạtđộng xếp hang có khả năng khó hap dẫn được các nha đầu tư tiêm năng nhà đầu tư tô

chức/cá nhân.

Ví đụ như tại Han Quốc, việc xếp hang tổng thé lần đầu tiên được áp dung cho

các ngân hàng (bao gồm các ngân hang thương mai và các chỉ nhánh ngân hàng nước

ngoài) vào tháng 10 năm 1996 sau khi Hàn Quốc trở thành thành viên của Tô chức Hợptác và Phát triển Kinh tê (OECD) và Ngân hàng Thanh toán Quốc tê (BIS); Theo đó, dé

đánh giá và xếp hang các ngân hàng thương mai và hoạt đông ở nước ngoài của ho,

CAMELS gồm vốn, tài sản, quản lý, thu nhập, thanh khoản và độ nhay cảm với rủi ro

đã được thay thé bằng CAMEL-R dé quản lý rủi ro bắt đầu từ quý 4 năm 2012 Sau đó,

hệ thông xếp hang đã sớm được mở rộng sang các loại hình tô chức tài chính khác: cáccông ty chứng khoán vào tháng 1/1999, các công ty bảo hiểm và các công ty tài chính

tin dụng chuyên dung vào tháng 1/2000, các ngân hàng chuyên doanh vào thang 8/2000, các công ty tài chính vào tháng 12/2000 và các tập đoàn tài chính vào tháng 7/2001.

Xếp hạng thành phân va tổng hợp được tính toán bằng thang điểm từ 1 dén 5, trong đó 1(Mạnh), 2 (Đạt yêu câu), 3 (Dưới mức đạt yêu cau), 4 (Yêu) và 5 (Yêu nghiêm trọng).Mức xếp hang đối với các ngân hàng công ty tai chính phi ngân hang nhà cung cap

dich vụ đầu tư tài chính, công ty bảo hiểm cũng được định nghia tương tư.

©) Co quan quan Ij thà tước đối với các TCTD được xếp hang:

Khác với mục tiêu xêp hang của các tổ chức xếp hạng độc lập, các co quan quản

lý nhà nước đối với các TCTD được xếp hang của các quốc gia trên thê giới thực hiện

Trang 17

xếp hang các NHTM nói riêng và các tổ chức tai chính nói chung để phục vu muc dich

quan ly nha nước trong lĩnh vực ngân hàng noi chung và trong công tác thanh tra, gam

sát, cap phép, cơ câu lại TCTD, duy trì chính sách an toàn hoạt động ngân hàng nóiriêng và bao vệ quyền lợi người gửi tiên Việc xếp hang TCTD thực hiện hiệu qua, sátsao sẽ là cơ sở đã cơ quan quản lý nhà nước phát hiện sớm những dâu hiệu rủi ro, sự suygiảm chất lượng tài sản của TCTD, qua đó xem xét quyết định áp dung các biên phápcan thiệp sớm, kiêm soát tăng cường, hỗ trợ tài chính để TCTD có thé vượt qua khókhăn, dim bảo an toàn hệ thông, tránh rủi ro đô vỡ/lan truyền của hệ thông ngân hàng

Trong đó có thê kế dén một số cơ quan quản lý, giám sát nhu sau:

- Năm 1977, Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi liên bang Hoa Ky (FDIC) đã triểnkhai mét hệ thông xép hang dé hỗ trợ cảnh báo các ngân hàng phát sinh van đề hoặc cóvan dé tiêm ân Hệ thống giám sát tích hop (IMS) chọn lựa và sử dung các chỉ số tài

chính dé xác đính các xu hướng phát triển bat lợi tại một ngân hàng cụ thể.

Vào năm 1998, FDIC đã thay thé mô hinh CAEL bằng mô bình Xếp hang từ xadua vào thống kê CAMELS (SCOR) Mô hình SCOR đưa ra dự báo mức độ xuống

hang theo thông kê CAMELS và nhóm phân hang của mét ngân hang,

- Vào những năm 1990, Hệ thông Dự trữ Liên bang Mỹ đã chuyên từ quy trìnhgiám sát chi dựa vào sàng lọc các tỷ lệ tài chính quan trong sang quy trình giám sát kếthợp các mô hình kinh tê lượng để dự đoán tình hình tài chính Hệ thông Dự trữ Liênbang đã phát triển hai biên thé của mô hình Giám sát và Đánh giá Thông kê Quy địnhđối với Rui ro Ngân hàng (SR-SABR) Biên thé thứ nhất sử dụng hồi quy logistic détước tính xác suất ngân hang bi ha bậc xếp hạng tổng hop CAMELS (dua trên Báo cáotheo yêu cầu gan nhat) dan dén xép hang thay đổi bat lợi Biên thé thứ hai ước tính xác

suất that bai hoặc xác suất xây ra tình trang thiêu vốn nghiêm trọng trong hai năm tới, dẫn đến xếp hạng thay đổi bắt lợi.

- Ủy ban Giám sát Ngân hàng Trung Quốc (CBRC) đã phát triển Hệ thông Hỗtro Phân tích rủi ro Som (REASS) dé đánh giá xác suất ha bậc xép hang và xác dinhnhững nhược điểm mới xuat hiện trong hệ thông ngân hàng Được xây dung dựa trên

12

Trang 18

Co sở dit liệu hệ thống giám sát bên ngoài của CBRC, REASS đã tao ra một bô chỉ sôxếp hạng và cảnh báo sớm hàng quý, bao gôm các chi sô yêu kém và các chỉ số dẫn đầuphén ánh rủi ro ngắn hạn và trung hạn của các té chức ngân hàng Hệ thông REASScũng phân loại các ngân hang thương mai thành các nhóm ngang hang dure trên các yêu

to như quy mô, địa điểm va xếp hạng giám sát, và thực hiện phân tích ngoại vi Hệthông REASS được tích hợp vào quy trình giám sát, theo đó hệ thống sé gửi thông tinxếp hang, cảnh báo rủi ro sớm đính lượng cho các cán bộ giám sát có tránh nhiệm tiềnhành phân tích chuyén sâu và đánh giá sự cần thiết của hành động giám sát

- Cơ quan tiên tệ Singapore (MAS) đã áp dụng Khung can thiệp trong do quyđịnh mét danh sách các chỉ số quan trọng dé hỗ trợ các cán bộ giám sát trong việc xácđịnh những suy giảm lành manh tai chính của một ngân hang cùng với các cập dé kíchhoạt và hành động khắc phục tương ứng Có bên cấp độ kích hoạt, và dé cho phép canthiệp sớm, các mức kích hoạt sớm được dat ở các cấp đô trước khi có hành vi vi phamcác quy định pháp lý Các biên được sử dụng trong các mô hình trên toàn câu đã thayđổi theo thời gian nhưng thường bao gôm một thước đo về năng lực vốn như V én cấp 1

trên tổng tai sản rủi ro, các khoản vay quá hạn 30 ngày và 90 ngày, các khoản cho vay

không dân tích, bat động sẵn, dau tư chúng khoán, tăng trưởng cho vay, nợ phải trả biénđộng, dư phòng rủi ro cho vay và thay đôi về vén chủ sở hữu

1.2.2.2 Phrơng pháp xếp hang, tiên chí xếp hang các TCTD:

Hiện nay trên thé giới, 02 phương pháp luận cơ sở dé xếp hang giám sát, đánh

giá rủi ro của ngân hang là của CAMELS va RBS (phương pháp đã được áp dung kha

phổ biển ở rat nhiều quốc gia):

- CAMELS và các mô hình tương tu hiện đã được áp dụng thành công bởi nhiều

cơ quan thanh tra, giám sát ở các quốc gia Châu Phi (ví dụ như COBAC, BEAC,Banque Centrale du Congo, Banque de la République du Burundi) 6 những nước nay

có các tập đoàn ngân hàng lớn, có phạm vi quốc tê đang hoạt động và mô hinh tương tự

CAMELS hoàn toàn phù hợp cho công tác thanh tra, giám sát đối với các ngân hang

này Mô hình kiêu CAMELS cũng được sử dung réng rai ở các nước phát triển cao khi

Trang 19

họ mới bắt đầu triển khai Thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro, ví dụ như Anh (RATE:đánh gia rủi ro, các công cụ giám sat và đánh gia), Hà Lan (RAST: công cụ hỗ trợ phântích rủi ro) hoặc Ý (PATROL) Thực tiễn này cho thay rằng loại mô hình nay được ápđụng tốt cho các cán bộ thanh tra, giám sát.

- RBS đã được áp dụng triển khai, rông rối tại nhiéu quốc gia trên thé giới trongthời gan dai (trong đó thời gian chuyên đổi từ 5-7 năm) Mô hình kiểu RBS hiện dangđược áp dụng ở Pháp (ORAP), Tây Ban Nha (SABER), Uc (PAIRS), Canada (OSFD,

An độ, Malaysia; Singapore, Hongkong; Các nước vùng C aribe

Nguyên tắc, nguyên lý thực hiện RBS của các quốc gia là giống nhau Tuy nhiên,

cân lưu ý rang ở mot quốc gia nay, cho đủ ho áp dung mô hình nao thì các mô hình

cũng cần phải được điêu chỉnh và thích nghi với các yêu câu của từng nước

a) Phương pháp RBS:

- Trên thé giới, RBS được sử dung cho những ngân hàng lớn, có tâm quan trọng

hệ thông có sản phẩm đa dạng phức tạp, và có hệ thông quản trị ngân hàng, quản trị rủi

ro tiên tiên, đáng tin cây RBS kết hợp các tiêu chí định tinh và định lượng dé đánh giá,xếp hạng ngân hàng; trong đó đặc biệt có tinh đến các yêu tô tương lai và nhằm gitngân hàng ngăn ngừa, phát hiện giảm thiéu và liễm soát ria ro lửi tập trưng vàonhững mang hoạt động có tính ria ro cao nhất (ảnh hướng tới an toàn vốn) của ngânhàng Thực hiện RBS, cơ quan quản ly có thé lường trước việc ngân hang có mức rủi ronhật định (tùy theo khẩu vị và văn hỏa rửi ro của chính ngân hang dé) miễn là ngânhang có đủ khả năng năng lực (thông qua các yêu tô quản lý và vồn, thu nhập) dé nhậnbiết, xử lý, giảm thiểu và hap thụ rủi ro có thể xảy ra Đặc biệt, trong quá trình thanh tra,

giám sát, RBS cũng kiểm tra tính tuân thủ quy đính của ngân hàng,

- Quy trình thực hiện giám sát, đánh giá, xếp hang rủi ro trong RBS là liên tục,khép kin, đòi hỏi sự phối hợp, vận hành kip thời, nhịp nhàng, chia sẽ thông tin hiệu quả

giữa đơn vị thanh tra và đơn vi giám sát ngân hang’ Quy trinh giam sat trong RBS duoc

“DwmEho: (i) The Development of RBS in Francial Services: Canada, UK and Australia, ESRC Centre for the

Amalysis of Risk and Regulation và (ii) Review of Supervisory Process for Conmuerkal Banks — RBI.

14

Trang 20

cụ thể theo 09 bước, từ việc thu thập và cập nhật thông tin từ TCTD, nghiên cứu, phântích, đánh giá và sau đó là đánh giá, xác định rủi ro tổng hợp và xếp hạng can thiệp đối

với TCTD đó.

kịp thời các điểm

- Mục tiêu của việc can thiệp (nêu cân thiếp là nhằm phat hican chú ý và có các biên pháp can thiệp, xử lý hiệu quả Kết quả xếp hang mii ro tông

hop của TCTD là căn cứ xác định hình thức, mức đô can thiệp Quy trình can thiệp lính

hoạt và tủy thuộc vào từng trường hợp và hoàn cảnh cu thé Tat cả các đánh giá đượcdua ra trong quá trình can thiệp cân phù hợp với tính chất, phạm vi hoạt động, mức độphức tap và hô sơ rủi ro của TCTD RBS đưa ra 5 mức can thiệp, từ bình thường, cảnh

báo sớm; có rủi ro tiêm an đối với sự an toàn, ổn đính của TCTD; rủi ro cao đổi với sự

an toàn, én dinh của TCTD; và đe doa nghiêm trọng đền sự an toàn, én dinh của TCTD

TCTD bị xếp Vào các mức can thiệp từ 2 đến 4 sẽ thuộc đối tượng cân thanh tra,giám sát nghiêm ngặt và phải thực hiện các yêu câu thanh tra, giám sát theo quy đình.pháp luật như yêu cầu vén cao hơn, bị hạn ché hoat đông

b) Phương pháp CAMELS:

Hình: Mô hình CAMELS

Trang 21

Mô hình CAMELS? được phát triển vào năm 1979, được Cục Dự trữ Liên bang

Mỹ khuyên nghị Mô hình này đã được sử dụng trong các tổ chức tai chính Mỹ và sau

đó trên toàn thé giới CAMELS hiên tại bao gồm 6 nhân tố là mức độ an toàn vén, chất

lượng tai sản, hiệu quả quản lý, thu nhập, tính thanh khoản và mức độ nhạy cảm với thị

trường Khung CAMELS nhân mạnh vào các thông số của hệ thông ngân hàng bằngcách thông qua báo cáo kết quả kinh doanh để đánh giá luệu quả hoạt động va bing cânđối kê toán dé đánh giá tình hình tài chính của các ngân hàng, theo thang điểm tử 1 (tốtnhat) đến 5 (kém nhập)

Phương pháp thanh tra giám sát tuân thủ (với CAMELS) sử dung chủ yêu cácyêu tô đính lượng dé đánh giá, xép hang ngân hàng, Theo đó, khác phương pháp RBS,CAMELS được áp dung cho những ngân hàng nhỏ, các mang hoạt đông tương đôi đơngiản, đang có van đề hoặc thuộc điện đang tái cơ cầu, chưa có hệ thông quản trị rủi rotiên tiên và chứa đựng những van đề về việc tuân thủ, chấp hành quy định của pháp luật.CAMELS nham lượng hóa những van đề ma ngân hàng đang gắp phải và không xemxét đền những rủi ro trong tương lai của ngân hàng

1.3 Kinh nghiệm quốc tế về xếp hạng các TCTD1.3.1 Kinh nghiệm của một số cơ quan quan lý, giám sát ngâm hang

1.3.1.1 Kinh ughiệm tại Mj

Hệ thông đánh giá CAMEL là hệ thông do Cục Quản ly các tổ hợp tín dung Hoa

Ky (National Credit Union Administration - NCUA) xây đụng, và được sử dung không

chỉ tai Mỹ ma con có được sử dung tat nhiều nước trên thé giới Từ năm 1979, Các cơquan giám sát Mỹ sử dụng hệ thông xép hang CAMEL dé đánh giá tinh trang tông thểcủa các ngân hàng Tháng 12/1996, FED tiép tục công bó Hệ thông xếp hang các tổchức tài chính là hệ thông xếp hang CAMELS, theo đó bỗ sung phân tích đánh giá cácquy trình quản lý rủi ro (thành phan thứ sáu về độ nhay cảm với rủi ro thi trường — S)(xép hang CAMELS theo các nhóm được trình bày, mô tả tại Bảng 2 dinh kèm tại Phụ

eo Nguễn Hoàng Diệu Hiền “Ứng đụng hớ thống xấp hạng quốt tế ong đánh giá ning lực ngtn hing của

Fist Nem” trên Tạp chi Thú trường Tai duh Tiên tệ.

16

Trang 22

1.3.1.2 Kinh nghiệm tai Nhật Ban

Tai Nhật Bản, Hệ thông Xếp hang giám sát tai chính (Financial Inspection Rating

System) được Cơ quan Dịch vụ tai chính Nhật Bản (FSA) áp dung với mục đích thúc

đây các các tô chức tai chính hướng tới việc tự cải thiện trong hoạt động quản trị nội bộ,cũng như tăng cường đối thoại giữa cơ quan thanh tra, giám sát và các tô chức Hệthông nay cũng hướng tới mục đích nâng cao luệu quả các cuộc thanh tra và tính minhbạch trong hoạt động quan ly nha nước bằng cách liên kết kết quả xép hạng với các biện

pháp quản lý có chọn lọc.

Hệ thống xếp hạng bao gồm 10 hạng mục: “quản lý kinh doanh (quản tri) (đốivới các yêu tô cơ bản),” “tuân thủ pháp luật”, “quan lý bảo vệ khách hàng”, “quan ly rủi

ro toàn điện”, “quan lý vốn”, “quan ly rủi ro tin dung”, “quản ly đánh giá tài sản”," quản

lý rủi ro thị trường ”,"quản lý rủi ro thanh khoản ” và “quản lý rủi ro hoạt động” Mỗi

hạng muc sẽ được xếp hạng theo bồn mức (A,B, C và D)

Các tô chức tai chính được xếp hang bao gôm: Các ngân hàng, Ngân hàng

Shinkin và các liên đoàn của N gân hàng Shinkin; và Hợp tác xã tín dung liên hiệp hợp tác xã tín đụng,

Hệ thong xếp hạng có hiệu lực vào ngày 1/4/2007 Kết quả xép hang bao gồmcác kết quả đánh giá từ các cuộc thanh tra và được thông báo tới đối tương xép hang

cùng với các biện pháp quan lý có chon loc

1.3.1.3 Kinh nghiệm tai Han Quốc:

a) Hệ thống xếp hạng cha NHTW Han Quốc (BOK): Căn cứ nguyên tắc sosénh và xem xét xu hướng thay đổi qua các thời ky của ngân hàng với nhóm đồng hang,BOK sử dung một số các chỉ tiêu, chỉ số chủ chốt dé đưa re đánh giá, xép hang đôi vớicác nội dung về von, chat lượng tin dụng, khả nang sinh lời, thanh khoản, độ nhay cảmvới rủi ro thi trường nhằm có góc nhìn tông quan về tình hinh hoạt động của tô chức.Tùy vào loại hình của đổi tượng xếp hạng BOK sử dung các mô hình khác nhau:CAMELS, CAMEL-R, ROCA, CACREL, CAEL Cụ thé:

Trang 23

-CAMEL-R (R = Risk management (quan trị rủi ro)) áp dung cho các NHTM trong nước (hôi sở chính) và hoạt động của chúng ở nước ngoài (công ty con)

-ROCA (gồm 4 câu phân Quân lý rủi ro (Risk management), Kiểm soát Hoạtđộng (Operational control), Tuân thủ (Compliance) và Chat lượng tài sản (Assetquality): áp dụng xép hang đối với các hoạt động ở nước ngoài của ngân hàng trong

nước (chi nhánh ngân hang trong nước tại nước ngoài) và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

-CACREL, gồm: mức đô day đủ về vén (capital adequacy), chat lượng tài sản

(asset quality), su tuân thủ (compliance), quản lý rủi ro (risk management), thu nhập

(earnings) và tính thanh khoản (liquidity): áp dung đổi với các ngân hàng đặc thù

(specialized banks).

-CAEL? mức độ đây đủ về vốn (capital adequacy), chat lượng tài sản (asset

quality), thu nhập (earnings) va tính thanh khoan (liquidity): Ap dung đối với công ty tài

chính

b) Hệ thông xếp hang của Cơ quan Giám sát dich vụ tai chinh Han Quốc (FSS):FSS dinh ky đánh gia sức khỏe tai chính và hoạt động của các tổ chức tài chính và thựcbiện xếp hang tông thé

Ngân hàng được phân loại thành ngân hàng thương mai (ngân hàng quốc gia và

khu vực, ngân hàng chuyên doanh, ngân hàng trong nước hoạt động ở nước ngoài và chí nhánh ngân hàng nước ngoài.

- Ngân hàng thương mai và chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Dé đánh giá và xép hạng các ngân hàng thương mai và hoat động ở nước ngoàicủa ho, CAMELS gồm vốn, tài sản, quan lý, thu nhập, thanh khoăn và độ nhạy cảm vớirủi ro đã được thay thê bằng CAMEL-R dé quan lý rủi ro bat dau từ quý 4 năm 2012.Việc đánh giá mỗi yêu tô trong số sáu thành phan dua trên sự kết hợp của các yêu tôđịnh lương và phí định lượng (Xếp hạng cho các thành phên quản ly va quản lý rủi ro

} Tham khảo tại tải liều Banking supervisory mammal of the Central Bank of Bulgaria (2002)

18

Trang 24

chỉ được chỉ định sử dung các thước đo phi định lượng) Đối với việc đánh giá và xép

hạng hoạt động ngân hàng ở nước ngoài của ngân hàng trong nước và chi nhánh ngân

hàng nước ngoài, FSS sử dụng ROCA gồm quản lý rủi ro, kiểm soát hoạt động, tuân thủ

và chất lương tai sản

- Ngân hàng chuyên ngành (specialized banks)

Xếp hạng đôi với từng ngân hàng chuyên ngành được ân định trên cơ sở đánh giásáu thành phân: an toản vôn, chất lượng tai sản, tuân thủ, quản lý rủi ro, thu nhập vàthanh khoản hoặc CACREL Đề đánh giá thành phân thu nhap của N gân hàng Phát triénHàn Quốc (KDB) và Ngân hàng Công nghiệp Hàn Quốc (BE), FSS chỉ sử đụng cácthước đo phi định lượng Tương tự, thành phan thu nhập bị loại trừ đối với xép hang củaNgân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc ("KEXIM"); Về thanh khoản, KEXIM cũngkhông phải tuân theo các quy tắc về tỷ lê bao phủ thanh khoản áp dụng cho các ngân

hang thương mại Ngoài ra, hoạt động của chỉ nhánh nước ngoài của ngân hang chuyên

doanh chỉ được đánh giá trên cơ sở chất lượng tài sản, tuân thủ và quản lý rủi ro

- Các cổng ty tài chính (non-bank finance companies)

Dé đánh giá va xép hạng các công ty tài chính FSS sử dung năm thành phân củaCAMEL an toàn vôn, chat lượng tài sản, quản lý, thu nhập và thanh khoản

1.3.2 Kinh nghiệm của tuột số tô chức xếp hạng độc lậpHiện nay, Standard & Poor’s, Moody’s va Fitch Ratings là 03 tổ chức xếp hạngtín nhiệm uy tín, chiếm hơn 90% thi phan trên thé giới Các tổ chức độc lâp nay thu thậpthông tin trên các thi trường tài chính lớn cũng như trên các thị trường mới ndi toàn cầu.Kết quả xép hang do 03 tổ chức này cung cấp được các nhà dau tư đánh giá rat cao Đồitượng xếp hang của các tô chức này bao gồm:

- Xếp hang nợ: là kết quả xép hang của các khoản đầu tư như trái phiêu và côphiêu uu dai (cô phiêu thường không có tính chat của công cụ nợ nên được đánh giáthông qua hang mức tín nhiém của các nhà phát hành là công ty cỗ phan)

Trang 25

- Xếp hang các nhà phát hành: là kết quả xép hang đôi với các nhà phát hànhtheo đông nội tê (công ty, các tổ chức bảo hiém, quỹ dau tư.) và các nhà phát hàn:

theo dang ngoại tệ (các tổ chức quốc tế, chính phủ ) theo kha năng thanh toán các

nghia vụ tài chính cho các nha đầu tư

- Xếp hạng ngân hàng: là kết quả xép hang đôi với các ngân hàng trong việcthanh toán nghĩa vụ về tiên lãi va von gốc đổi với các khoản tiên gui nội tệ lấn ngoại tê

- Xép hạng quốc gia: là két quả xép hang đối với một quốc gia cụ thé Kép hạngquốc gia bao gồm đánh giá về rửi ro quốc gia, khả năng một quốc gia trong việc hoàntrả các món nợ bang dong ngoại tê

Nhìn chung, 3 tổ chức xếp hang Standard & Poor’s, Moody’s và Fitch Ratings

có mục tiêu xếp hang khác nhau, dẫn dén các mức xếp hang và ý nghĩa xếp hang cũng

có sự khác biệt:

- S&P tiền hành x ép hang dựa trên khả năng vỡ nơ của đôi tương (P/D) Điều nàycho thay là mức xếp hạng của S&P không plu thuộc vào khoảng thời gian vỡ nợ làngăn hay dài, hay dự báo về khả năng cũng như thời điểm phục hôi khỏi nguy cơ vỡ no

- Trong khi đó, Moody’s tập trung vào mức thuật hei đự báo (LE) Con sé nàyđược tính toán dua vào (P/D) và chỉ sô phục hôi du báo (RE) theo công thức: Le =

(P/D)x(1 - RE).

- Cách xếp hạng của Fitch’s lại là sự kết hợp của hai cách trên Tổ chức nay tập

trung vào khả năng xảy ra vỡ nợ cho dén khi vỡ no thực sự xảy ra, sau thời điểm nay, sẽ

xếp hang dựa trên chỉ số dự báo phục hôi

Tuy có sư khác biệt trong cách đánh giá, nhưng mức xép hạng của 3 cơ quan này

van có mức tương quan nhất đính, có thể so sánh được.

* Frank Packer and Nicola Tarashev 2011 “Rating methodologies for banks”, BIS Quarterly Review , Bank

for hitemational Settlements , hme

Trang 26

Hiện nay, 3 mô hình xếp hạng tín nhiệm của Moody’s, S&P, Fitch’s là những môhình được đánh giá cao trên thê giới Mỗi mô hình đều có những un thé cũng như hanchê riêng do đó cần chất lọc hop lý, có tính đến các yêu tổ đặc thù của ngành Ngânhàng Việt Nam để xây dung mô hinh xếp hang tin nhiém phù hop Ngoài ra, yếu tôminh bạch thi trường là yêu tô rất can thiệt cho một thi trường tai chính phát triển énđịnh và lành mạnh Vì vậy, hoạt động xếp hang tin nhiém của các tô chức xép hạng tinnhiém độc lập cân được khuyên khích và hỗ trợ từ Chính phủ cũng như từ các tô chứcquốc tế (Bang 3 về so sánh mức xếp hạng tin nhiệm quốc gia của S&P Moody's và

Fitch's tại Phụ lục dinh kém)

1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:

Trên cơ sở kinh nghiệm của mét số cơ quan quan lý, giám sát ngân hàng tại một

số quốc gia trên thê giới trong việc xép hang ngân hàng và kinh nghiệm của một số tôchức xếp hang độc lập trong việc xép hạng tín nhiệm, có thé rút ra mét số bai học cho

Việt Nam như sau:

Thứ nhất xếp hạng TCTD là một nhiém vụ quan trong trong hoạt động giám sátTCTD nhằm phản ánh, cung cấp thông tin về thực trạng hoạt đông, rủi ro của các TCTD

đề phục vụ, hố trợ công tác thanh tra, cập phép, xây dung văn bản chính sách của cơquan quản lý, đảm bao an toàn, lành mạnh của từng TCTD nói riêng va hệ thông ngânhang tai chính nói chung Trên cơ sở tam quan trong của việc xép hạng TCTD, các cơ

quan quản lý, giám sát trên thê giới đã và đang thường xuyên thực hiên thu thập thôngtin, di liệu dé phân tích, đánh giá, xếp hang rủi ro của các TCTD nhằm phục vụ công

tác quản lý nhà nước của minh

Thứ hai phương pháp CAMELS bao gồm các yêu tổ: @ Chỉ số an toàn vốn(Capital adequacy); (i) Chất lượng tai sin (Asset quality); (iii) Quản trị (Management);

Gy) Khả năng sinh lợi Eamings); (v) Tinh thanh khoản (Liquidity); (vi) Đô nhạy của

ngân hàng với rủi ro của thị trường (Sensitivity to market risks) vấn là phương pháp xếphạng hiệu quả, phô biên được các cơ quan quản lý, giám sát trên thé giới sử dụng Theo

đó, hệ thong xêp hạng CAMELS sử dung số liệu kết quả kinh doanh, bang cân đối kế

Trang 27

toán để đánh gia tình hình, thực trang tài chính, hiệu quả hoạt động, mức đô rủi ro củaTCTD thông qua một hệ thong các tiêu chí, chỉ tiêu Trong đó, các tiêu chi, chỉ tiêu đềuđược xác định: () Trọng số dé phản ánh ý nghĩa, tâm quan trọng đối với việc phản ánh

thực trang hoạt động và rủi ro của các TCTD; đông thời (ii) Ngưỡng giá trị tương ung

với các thang điểm từ 1 (tốt nhã) dén 5 (kém nhat) Day là phương pháp sử dụng nhiêuyêu tô định lượng, không quá phức tap trong việc thiệt kế, xây dựng trên thực tế, khôngđời hỏi su kết hợp với các nhận định cho quan của cán bộ giám sát ngân hàng nhưng,van luệu quả trong việc xép hang ngân hàng, do đó phủ hợp dé áp dung ở các quốc giadang phát triển

Thứ ba các td chức có mục dich, yêu cầu và phương pháp xép hạng khác nhau.Theo đó cơ quan quản lý Nhà nước dua trên nguôn thông tin, dir liêu, cơ sở hạ tang hiện

có dé xác định phương pháp xép hạng xây dung bộ tiêu chí xếp hạng phù hop; đôngthời sử đụng kết quả xếp hạng để xác đính mức độ rủi ro của ngân hàng từ đó có cácbiên pháp xử lý, can thiệp nhằm dam bảo an toàn của các ngân hàng noi riêng và hệthông các TCTD néi chung Trong khi đó, các tổ chức xếp hạng tín nhiệm có thể sửdung bộ tiêu chí xếp hang đa dang hơn và kết quả xép hạng ngân hang của các tổ chứcxếp hạng tin nhiệm nhằm phục vụ mục dich phản ánh mức dé rủi ro trong hoạt động đầu

tư của các nhà đầu tư trên thị trường tai chính đôi với tô chức được xếp hang Do đó, cơquan quan ly có thé chủ đông, linh hoạt trong việc lựa chọn phương pháp, bộ tiêu chixếp hạng phù hợp với mục đích, yêu câu của mình

Thứ he hệ thông tiêu chí xếp hang theo CAMELS có thé bao gôm các chỉ tiêuđịnh lương và các chỉ tiêu định tính Theo đó, Tiêu chí về Mức đô đủ vốn (CapitalAdequacy) có thé bao gồm các chỉ tiêu thành phân như: (i) Tỷ lệ an toàn vốn, Tỷ lệ vancấp 1; Tỷ lê von cỗ phân phô thông cập 1, Tỷ lệ đòn bay tài chinh ( Tiêu chí về Chatlượng tai sẵn (Asset Quality) có thể bao gồm các chỉ tiêu thành phần như Tỷ lệ no xâu,

Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay, Tỷ lệ cap tin đụng đối với fĩnh vực tiềm an rủi ro (iii)Tiêu chí về Quản ly (Management) có thé bao gồm các chỉ tiêu định tính như Tính hợp

lý của cơ cầu quản trị, Hiệu quả của công tác kiểm soát nôi bô, Mức độ tuân thủ quyđịnh của pháp luật và kết quả thực hién khuyên nghi sau khi kiểm tra, thanh tra của đối

22

Trang 28

tượng xếp hang (iv) Tiêu chí về Thu nhập (Earnings) có thể bao gồm các chỉ tiêu như.

Tỷ suất sinh lợi của tai sản, vôn chủ sở hữu, Tỷ lệ chi phí - tai sản, Tỷ lệ chi phí - thunhập, Lợi tức van chủ sở hữu đã điều chỉnh theo rủi ro (v) Tiêu chí về Thanh khoản(Liquidity) có thé bao gồm các chỉ tiêu nlxz Tỷ lệ bao phủ thanh khoản; Sự phù hợp của

cơ câu và hoạt động tai trợ, Kết quả kiểm tra sức chịu đụng (chỉ tiêu định tính)

Thứ năm, việc xây dựng chỉ tiêu xếp hạng các TCTD cần được thường xuyên,liên tục nghiên cứu, bô sung, cập nhật dé phù hợp với điều kiện thị trường, sự phát triéncủa hệ thông các TCTD và định hướng của cơ quan quản lý theo tùng thời ky Xếp hangcác TCTD cần thực hiện thống nhật theo một nguyên tắc, đêm bảo việc xếp hang phan

ánh day đủ thực trang hoạt động, rủi ro của các TCTD và tuân thủ đúng quy định của

- Cơ quan quan lý uhà nước đối với các TCTD được xếp hang:

Luật NHNN Việt Nam 2010 (sửa đôi, bố sung) tạo lập nên tăng pháp lý cơ bản

cho hoạt động xép hạng các TCTD của NHNN Theo đó, Khoản 3 Điều 58 Luật NHNN

năm 2010 quy đính nội dung giám sát ngân hàng quy đính “Phan tích, đánh giá tinh

hình tài chính, hoạt động quản trị, điều hành và mức độ rid ro của TCTD; xếp hạngcác TCTD hằng năm” Như vậy, căn cử vào quy định hiện hành, hiện nay NHNN là cơquan quản lý nhà nước duy nhật được giao thực hiện nhiém vụ xếp hang đổi với tat cảcác loại hình TCTD để phục vụ công tác quản lý các TCTD theo quy định của pháp

Trang 29

Theo quy định hiện hành của NHNN, việc xếp hạng các TCTD hàng năm đượccăn cứ Thông tư 52/2018/TT-NHNN (Thông tư 52) được sửa đổi, bd sung tại Thông tư

số 23/2021/TT-NHNN (Thông tư 23) của Thong doc NHNN

- Về cơ bản công việc xếp hang các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

được thực hiện bởi sự phôi hợp giữa đơn vị đầu môi (Cuc Giám sat an toàn hệ thống các TCTD thuộc Cơ quan TTGSNH) và các đơn vị thực hiện xếp hạng (các đơn vị thuộc Cơ

quan TTGSNH bao gồm: Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng I, Cục Thanh tra, giám sát

ngân hàng II, Cục Thanh tra, gám sát ngân hang III và NHNN chi nhánh tinh thành

phd) Theo đó, trách nluém của các đơn vị cu thể như sau:

+ Cục Giám sat an toàn hệ thông các TCTD là đơn vị đầu mối hướng dẫn triển khai,

tổng hợp kết qua cuối cùng báo cáo lãnh đạo NHNN phê duyệt kết quả

+ Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng I, Cục Thanh tra, gam sát ngân hàng II,

Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng III và NHNN chi nhánh tinh thành phô thực hiện xéphang đôi với đối tương giám sát theo phân công của Thông doc NHNN

- Các TCTD được xép hang:

Khoản 1 Điêu 4 Luật Các TCTD năm 2010 quy định: “TCTD là đoanh nghiệpthực hiện một một số hoặc tat cả các hoạt động ngân hàng TCTD bao gồm ngân hàng,TCTD phi ngân hàng tổ chức tài chính vi mé và quỹ tin dmg nhân dân”

Theo quy định tại Thông tư 52 (sửa đổi, bd sung), hiện nay, tại Việt Nam, các

TCTD được ra soát, xép hang gam

+ TCTD bao gồm: NHTM, ngân hang hợp tác xã, công ty tài chính, công ty cho thuê tai chính,

+ Chị nhánh ngân hang nước ngoài,

+ Các TCTD không được xem xét, xép hạng gồm: @ TCTD, chi nhánh ngân

hàng nước ngoài đang được NHNN đặt vào tinh trạng kiểm soát đặc biệt (KSDB); (ii)TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài dé gửi NHNN hồ sơ dé nghị giải thé (trong

24

Trang 30

trường hợp TCTD, chi nhánh ngân hàng trước ngoài giải thể tự nguyện) hoặc đã bị cơquan quản ly (NHNN) có văn bản yêu cau thanh ly tai sản, thành lập Hội đông thanh lý,

Tổ giám sát thanh ly (trong trường hợp TCTD, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài bị thu

hội Giây phép) theo quy định của pháp luật, và (iii) Thời gian hoạt động chưa đủ 24

tháng kế từ ngày khai trương hoạt động

- Điểm d khoản 1 Điều 145 Luật Các TCTD nẻm 2010 (sửa đổi, bd sung) quyđịnh về trường hợp đặt TCTD vào KSĐB có trường hợp TCTD được xép hang yêu kém

trong 02 năm liên tục theo quy định của NHNN

+ Quy định tại Thông tư số 52 xác định TCTD được xếp hạng yêu kém khí

TCTD đó được xếp từ hạng D (Y êu) hoặc E (Yêu kém)

+ Theo quy định tại Luật Các TCTD năm 2010 (sửa đổi, bd sung), khi TCTD

được xem xét, đặt vào KSĐB thì NHNN sẽ thành lập Ban KSĐB để kiểm soát hoạtđộng của TCTD đó và chi có thể cham dứt KSĐB nêu: TCTD được KSĐB khắc phụcđược tình trạng dẫn đến TCTD đó được đất vào KSĐB và tuân thủ các tỷ lệ bảo đảm antoàn, hoặc trong thời gian KSĐB, TCTD được KSĐB được sáp nhập, hợp nhất vàoTCTD khác hoặc bị giải thể, hoặc sau khi Thâm phán chỉ dinh Quan tải viên hoặc doanh:nghiệp quản lý, thanh ly tài sản đề tiền hành thủ tục phá sản TCTD được KSĐB

Như vậy, có thé thay một TCTD được xem xét, đặt vào KSĐB (có thé do xéphang yếu kém) thi moi hoạt động của TCTD đó sẽ do Ban KSĐB kiểm soát cho tới khichâm đút KSĐB; do đó, không cân thiết xép hang đối với các TCTD này bởi mục dichcác cơ quan quan lý nhà nước xếp hạng TCTD là sử dụng kết quả xép hang dé xem xét,đánh giá về mức độ an toàn, lành mạnh của các TCTD, kịp thời xác định các TCTD cótiềm ấn và nguy cơ rủi ro, qua đó có các biện pháp ngăn chân như cảnh bao sớm tới cácTCTD, yêu cầu TCTD xây dung và thực hiện các phương án khắc phục; hay đặt TCTDvào kiểm soát đặc biệt hướng tới cuối cùng là bão vệ quyền lợi người gũi tiên

- Ngoài ra, theo số liệu thống kê của cơ quan quản lý nhà nước, tính tới tháng01/2019, sau khi Thông tư số 52 được ban hành, toàn hệ thông TCTD có tổng tải sản lêntới trên 11,1 triệu tỷ đồng, trong đó, tông tài sản của Khối NHTM Nhà nước chiếm

Trang 31

43,8%; khói NHTM cô phân chiêm 41,2%; khối các TCTD nước ngoài (gồm ngân hàngliên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) chiêm10,4%; khó: TCTD phi ngân hàng chiêm 1,5% Ngân hàng hợp tác xã mặc đủ chỉ chiêm0,3% tổng tài sản hệ thông TCTD nhung đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ tro, định

hướng hoạt động của các quỹ tin dụng nhân đân hoạt đông trên khắp cả nước Các

TCTD khác như Ngân hàng Chính sách xã hôi, các quỹ tin dung nhân dân cơ sở, và các

tổ chức tai chính vi m6 có quy mô tai sản nhỏ, không đáng kể

Như vậy, có thé thay, trên cơ sở quy mô tổng tai sẵn có thê thay Thông tu 52 (sửađổi, bố sung) về cơ bản đã đưa ra các quy định nhằm xem xét, đánh giá, xếp hạng cácnhom TCTD mang tính quan trong đối với sự én định, lành manh của hệ thống TCTD

tại Việt Nam hiện nay.

- Về tô chức xếp hang độc lập:

Khoản 16 Điều 2 Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định ty

lệ an toàn vốn đối với ngân hang, chỉ nhánh ngân hang nước ngoài do Thông đốc Ngân

hang Nhà nước Việt Nam ban hành quy định:

“16 Doanh nghiệp xép hang tin nhiệm độc lắp bao gồm:

- Tổ chức xép hang tín nhiệm Moody's, Standard & Poor Fitch Rating:

- Các doanh nghiệp xếp hang tin nhiệm được thành lập theo quy định của pháp

luật Viét Nam về địch vụ xếp hang tín nhiệm "`

Theo do, ngoài việc sử dung các đánh giá của các tổ chức xếp hạng quốc tê như

Moody’s, Standard & Poor, Fitch Rating tới nay tại Việt Nam đã có 3 doanh nghiệp

xếp hang tin nhiệm của Việt Nam được cấp phép hoạt động là FinRatings, SaigonRatings và VIS Rating Việc mở rông sô lượng, chat lượng các tổ chức xép hạng độc lậpđóng vai trò quan trọng đối với sư phát triển thi trường vốn, phát triển thị trường tráiphiêu và tiên tệ séi đông nhằm đáp ứng nhu câu tải trợ trong tương lai

+ Trong thực tế, các tô chức xép hạng độc lập lớn trên thể giới như Fitch,Moody’s và S&P’s có thực hiện xếp hạng tín nhiệm của nhiều ngân hàng tại các cácquốc gia trên thé giới Về cơ bản, xép hạng của các tô chức xép hạng tín nhiệm như

26

Trang 32

Moody’s, Fitch Rating S&P’s đôi với hệ thông ngân hàng các nước phản ánh thực tranghoạt động, mức độ én định, lành manh của hệ thống ngân hàng các quốc gia nay Theo

đó, mức xép hạng từ thập (CCC hoặc thập hơn) lên mức cao hon (B, BB) hay cao hơn

nữa là (A và cao hơn) sẽ phản ánh mức độ cải thiện trong môi trường hoạt đông và

chuyên biên tích cực hơn về chất lượng tài sản, von, khả năng thanh khoản, hiệu quảhoạt động của hệ thông ngân hàng và có nhiều hơn sự hỗ trợ tử phía chính phủ của quốcgia đó đối với hệ thông ngân hàng Các quốc gia trong quá trình phát triển như Trung

Quéc, Indonesia, Malaysia, Thái Lan khi thực hiện tái cơ cầu nên kinh tê nói chung và

hệ thống ngân hang nói riêng đều từng bước đi từ các mức xép hạng thập đến cao căn

cứ vào kết quả tái cơ câu và cải tô hệ thông ngân hàng, Các đôi tác nước ngoài, nha dau

tư chiên lược và thâm chí nha đầu tư trong nước cũng sử dụng các két quả đánh giá củacác tổ chức xếp hang độc lập có uy tín này là cơ sở nghiên cứu, tham khảo, quyết địnhđầu tư, đánh giá hoạt đông của các TCTD được xếp hạng

+ Tại Việt Nam, các td chức tín nhiệm độc lập được các cơ quan quản lý nhànước cap phép hoat động như FiinRatings, Saigon Ratings va VIS Rating (có hợp tácvới Moody'$) sử dung hệ thông công nghệ thông tin, dit liệu lịch sử, hệ thông thông tinthu thập nội bộ, công cụ đánh giá tài chính cùng tính độc lập thực hiện xép hang tín

nhiém các tô chức phát hành (các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có các công ty tàichính), xếp hạng tin nhiệm công cụ nợ (trong đó có trái phiêu doanh nghiép) đề cungcấp góc nhìn khách quan cho các đổi tượng có liên quan, có nhu cầu sử đụng nhằmquyết định hoạt động dau tư, đánh giá tô chức, công cụ nợ được xếp hạng trong nước

Trong dài hạn, có thé mong doi rang su phat triển của các tổ chức xếp hạng độc lập sẽ đóng vai trò quan trọng với sự phát triển của thị trường vốn trong nước; với wiệc

cung cập các dich vụ ngày càng đa dang hoàn thiện, trên cơ sở sư khuyên khích củakhuôn khổ pháp luật

2.1.2 Quy dink về các tiên chí xếp hang tin dung:

2.1.2.1 Quyết định số 06/2008/QD-NHNNCùng với sự phát triển của nên kinh té thị trường đặc biệt sau khi Việt Nam gia

Trang 33

nhập WTO (2006), hoạt động ngân hàng ngày cảng mở rộng và phát triển mạnh m ế lamcho các TCTD đóng vai tro quan trọng đối với nền kinh té nói chung và đôi với ting tổchức kinh tế và cá nhân nói riêng Bên canh sự phát triển lớn mạnh các TCTD cũngphải đối mat với rủi ro và tác động từ môi trường kính tê vi mô trong nước và quốc tê.

Do vậy, dé đảm bão an toàn hoạt đông của hệ thông các TCTD cũng như xuất phát từyêu cầu quản ly nhà nước, ngày 12/3/2008, Thông đốc NHNN đã ban hành Quyết dinh

sô 06/2008/QĐ-NHNN (Quyết định 06) quy định xép loai các NHTM cô phan Việcban hành Quyết dinh 06 góp phân quan trong trong công tác quan lý nhà nước trong linhvực ngân hàng, đặc biệt là công tác thanh tra, giám sát, cơ cầu lại các TCTD

- Vé phạm vi và đỗi tượng điều chỉnh: Quyét định 06 chỉ quy định về việc xếploai các ngân hàng thương mai cỗ phân được phép thành lập và hoạt đông tại Việt Nam,chưa bao gôm các TCTD khác như chỉ nhánh ngân hang nước ngoài, TCTD phi ngân

hàng (công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính) hay N gân hàng hợp tác xã

-Fề phương pháp và tiêu chí đánh giá xếp loại:

+ Việc đánh giá, xếp loai các NHTM cô phan được căn cứ vào số điểm từng chitiêu trong số 5 nhóm tiêu chí, cụ thé: V ôn tự có; Chat lương tài sản, Năng lực quản tri;Kết quả hoạt động kinh doanh, Khả năng thanh khoản Như vay, từ Quyét đính 06, cơquan quản lý nhà nước qua quá trình nguyên cứu căn cứ vào mức độ phát triển thịtrường ngân hàng thời điểm đó (năm 2008) đã cân nhắc lựa chọn 5 tiêu chi xêp loại theophương pháp CAMEL (chưa xét tới nhóm tiêu chí về Mức độ nhạy cam đối với rid ro

tht tường (S))

+ Nguồn số liệu để xem xét cho điểm được căn cir Số liệu trên bảng cân đổi tai

khoăn (cấp III, cấp IV, cấp V), số liệu báo cáo thông kê của NHTM cô phân, Sô liệuqua công tác thanh tra, giám sát của NHNN (số liệu giám sát từ xa, Kết luận Thanh tra);Các tài liệu khác có liên quan như Báo cáo kiểm toán độc lập, Thư Quản ly của tổ chứckiểm toán độc lập, Báo cáo kiểm toán nôi bộ của NHTM cổ phân; Số liêu trên báo cáotài chính năm đánh giá xép loai đã được kiểm toán bởi tô chức kiêm toán độc lập củangân hàng thương mai cô phân,

Trang 34

+ Nguyên tắc tính điểm 1a lây điểm tối đa trừ đi sô điểm bi trừ ở tùng chỉ tiêu.

Những NHTM cỗ phân không có hoạt động nghiệp vu theo các quy định tại Quy địnhnay thì không cho điểm đối với chỉ tiêu quy định về nghiép vụ đó

+ Cơ câu điểm của các chỉ tiêu và tổng số điểm đánh giá xếp loại:

Tổng số điểm đánh giá xếp loại tố: đa cho một NHTM cô phân là 100 điểm.Trong đó, cơ câu điểm của từng chỉ tiêu đánh gid x ép loại nhu sau:

@ Vên tư có: Mức điểm tôi đa là 35 điểm, tôi thiểu là -3 điểm;

(i) Chất lương tài sản: Mức điểm tối đa là 35 điểm, tối thiểu là 0 điểm,

id) Năng lực quan trị: Mức điểm tối đa là 15 điểm, tôi thiểu là 0 điểm;

(iv) Kết quả hoạt đông kinh doanh: Mức điểm tôi đa là 10 điểm, tối thiểu là 0điểm;

(v) Khả nang thanh khoản: Mức điểm tốt đa là 15 điểm, tôi thiểu là 0 điểm

Tổng số điểm của các NHTM cô phân được tính lả tông cộng sô điểm của ting

chỉ tiêu theo quy định néu trên.

+ Như vậy, mặc đù đánh giá cao vai trò ra đời của Quyết định số 06 nÏnư một

công cụ để xem xét, đánh giá về mức độ an toàn, lành manh của các NHTM cỗ phân, cơ

sở để các nhà đầu tư và người gui tiên tham khảo phục vu cho mục đích đầu tư, kinhdoanh, tuy nhiên, về mặt phương pháp xếp hang và tiêu chí xép hang vẫn cho thay một

số hạn chế khi:

@ Các chỉ tiêu thuộc 5 nhóm chỉ tiêu xếp hang còn ít, đơn giản, mắc du vềnguyên tắc tuân thủ theo các quy định hiện hành về vốn tu có (ty lệ an toàn vốn tôithiéu, sử dụng vốn điêu 18), chất lượng tai sản (chủ yêu liên quan tỷ lệ nợ xâu) nhưngchưa phân chia các chỉ tiêu theo yêu tổ định tinh/dinh lượng với trọng số tương ứng,

(i) Các chỉ tiêu không được chia ngưỡng theo thứ tư từ cao tới thâp hoặc thập tớicao nên với các NHTM cổ phan chỉ cân tuân thủ quy đính hiện hành thì mặc nhién đạtđiểm tối da, dẫn tới không có sư phân hóa phù hợp giữa các NHTM cổ phân tự châm

Trang 35

điểm VD: về nhom chỉ tiêu vốn tự có, NHTM cỗ phần chi cần đáp ứng Tỷ lệ an toàn.vốn tôi thiểu (CAR) trong năm đánh giá xếp loại đạt mức tối thiểu là 8% theo quy địnhcủa NHNN sẽ không bi trừ điểm, nhung có thé thay rằng mét NHTM cé phân có CAR ởmức 8,5% sé có mức độ an toàn van khác một NHTM cô phân có CAR ở mức 10% và

sẽ cảng khác một NHTM cô phân có CAR duy trì ở mức 13%

- Kết quả Xếp loại: Trên cơ sở châm điểm từng nhóm tiêu chi, NHTM cô phânđược xếp vào 1 trong 4 loại A, B, C hoặc D

+ NHTM cô phân xếp loại A có tổng số điểm đạt từ 80 điểm trở lên và có điểm

sô của từng nhóm trong số tat cả 5 nhóm chỉ tiêu đánh giá không thấp hơn 65% số điểmtối đa của tùng chỉ tiêu đó

+ NHTM cỗ phân xếp loai B có tổng sô điểm đạt từ 6 điểm dén 79 điểm va có

điểm số của tùng nhom trong sé tất cả 5 nhom chỉ tiêu đánh giá không thấp hon 50% sốđiểm tôi đa của tùng chỉ tiêu đó hoặc có tông số điểm cao hơn 79 điểm nhưng có điểm

sô của ít nhật một nhóm tiêu chí từ trên 50% đến đưới 65% số điểm tối đa của nhóm

tiêu chi đó.

+ NHTM cỗ phân xếp loại C có tông sô điểm đạt từ 50 điểm đến 59 điểm và có

điểm số của tùng nhóm trong số tất cả 5 nhom chỉ tiêu đánh giá không thap hơn 45% sôđiểm tôi đa của tùng chỉ tiêu đó, hoặc có tông số điểm cao hơn 59 điểm nlumg có điểms6 của ít nhật một nhóm tiêu chí từ trên 45% đến đưới 50% số điểm tối đa của nhóm

tiêu chí đó.

+ NHTM cổ phần xếp loại D có tổng sô điểm đưới 50 điểm; hoặc có tổng số

điểm cao hơn 50 điểm nlưưng có điểm số của ít nhất một nhóm tiêu chí thập hơn 45% sốđiểm tdi đa của nhóm tiêu chi đó

Như vậy, nêu như thang xếp hang của các tô chức xép hang độc lập được phânthành 9-22 mức xếp hạng thì việc phân loại theo Quyết định sô 06 chỉ gồm 04 loại (A,

B, C và D) cho thay số lượng mức xếp hang con hen chế dẫn đến bản chất hoạt độngcủa NHTM cô phân có thé còn chưa được phân loại chi tiệt, xác đáng

- Thời gian và đơn vị thực hiện xép loại:

30

Trang 36

Châm nhật ngày 10 tháng 5 năm sau, ting NHTM cỗ phân tư đánh giá xếp loại

và gửi NHNN Chi nhánh tinh, thành phó trực thuộc Trung ương nơi đặt trụ sở chinh

Cham nhất ngày 31 tháng 5 năm sau NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phô trựcthuộc Trung ương có ý kiến đánh giá kết quả tự đánh giá xép loại của các NHTM côphân có trụ sở chính đặt tại địa ban va tông hợp báo cáo kết quả đánh giá, xép loại gửi

quả tự xếp loại của các NHTM co phân mà chưa có cơ chế rà soát, chủ động xem xét,

đánh giá tính đúng đắn, trung thực của kết quả tự xếp loai; thậm chí là thêm quyền điềuchỉnh kết quả tự đánh giá của NHTM cỗ phan); Do đó, co thé xảy ra tinh trạng kết quả

tự xếp loai của NHTM cô phân chưa phẻn ánh ding, day đủ bản chất hoạt động củaNHTM cỗ phân trong năm tự xếp loại

Bên cạnh đó, việc các NHTM cô phan gửi kết quả tu đánh giá xép loại choNHNN chi nhánh tinh, thành phô noi dat trụ sở chính thay vì gửi một đơn vi quản lýthông nhat cũng cho thay van dé bat cập do nang lực, kha năng và quan điểm rà soát,đánh giá két quả tự xép loại của NHTM cổ phan của từng NHNN chi nhánh tinh, thanhphô có thể không thống nhật, nhất quán về quan điểm đánh giá dan đền kết quả xéphang cuối cùng của hệ thang các NHTM cé phân có thể chưa thực sự phù hợp

- Thông báo kết qua xếp hang: Công bô kết quả xép loại chính thức đối với cácNHTM cé phan trên website của NHNN Như vậy, kết quả xép loại được thông báocông khai trên phương tiện thông tin đại chúng là cơ sở dé các nhà dau tư, người dântham khảo, quyết định dau tư hoặc gửi tiên

3.1.2.2 Thông te 52/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 (có sữa đôi, bô sung):

Trang 37

Sau 10 năm được ban hành, Quyết dinh 06 đã không còn phù hợp với quy mô,mức độ phát triển và hội nhập quốc tê sâu rông của hệ thông các TCTD

Qua tổng kết đánh giá các quy định pháp luật, cho thây các quy định tại Quyết

định 06 không còn phù hợp với Luật Các TCTD năm 2010, Thông tư

02/2013/TT-NHNN, Thông tư 09/2014/TT-02/2013/TT-NHNN, Thông tư 36/2014/TT-02/2013/TT-NHNN, Thông tư 06/2016/TT-NHNN,

Do vậy, việc ban hành một văn bản quy pham pháp luật dé thay thê Quyét định

06 là hết sức cân thiệt để dim bảo an toàn hoạt động ngân hang cũng như đáp ứng đượcyêu câu quản lý nhà nước trong bôi cảnh và điều kiện thị trường mới Xuất phát từ yêucầu của thực tiễn ngày 31/12/2018, Thống độc NHNN đã ban hành Thông tư số52/2018/TT-NHNN (Thông tu 52) về quy định xếp hạng các TCTD, chỉ nhánh ngânhang nước ngoài thay thé Quyết đính 06 Tiếp theo đó, ngày 31/12/2021, Thống đốcNHNN đã ban hành Thông tư sô 23/2021/TT-NHNN sửa đổi, bd sung một số điều củaThông tư 52 (Thông tư 23) (ăn bản hợp nhất số 02/VBHN-NHNN ngày 10/01/2022Thông tư số 52 và Thông tư số 23) Việc ban hành Thông tư 52 (sửa đổi, bô sung)không chi đáp ứng yêu cầu quản ly nhà nước trong finh vực ngân hang, phù hợp với bồicảnh phát trién không ngừng lớn manh của hệ thông các TCTD, ma còn góp phân quan

trong đâm bảo an mình, an toàn hoạt động ngân hàng.

a) Về phạm vỉ và đối trong điều chink: Thông tư 52 (sửa đôi, bỗ sung) quy định

về việc xếp hạng đôi với TCTD, bao gồm ngoài đôi tương là các NHTM cô phân nhưQuyết định số 06 còn bao gồm ngân hang hợp tác xã, công ty tài chính, công ty cho thuêtài chính và chi nhánh ngân hàng nước ngoài Thông tư không áp dung đôi với TCTDđang được NHNN đặt vào tình trang kiểm soát đắc biệt, đã gửi NHNN hồ sơ đề nghỉgiải thé (trong trường hợp TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài giải thé tự nguyên)hoặc đã bị Co quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (TTGSNH) đề nghị Thông đốcNHNN có văn bản yêu cầu thanh lý tai sản, thành lập Hội dong thanh lý, Tổ giám sátthanh lý (trong trường hợp TCTD, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài bi thu héi Giây

phép) theo quy định của pháp luật và hoạt động theo quy định của pháp luật hoặc thời

gian hoạt động chưa đủ 24 tháng ké từ ngày được cap Giây đăng ký kinh doanh

32

Trang 38

Theo phân tích tại điểm 2.1.1 nêu trên tại Khóa luận nay cho thay việc tăng pham

vị và đối tượng được xép hang của cơ quan quản ly là phù hợp với quy mô, mức độ tăngtrưởng tổng tài sản của hệ thông TCTD và thể hiện mức độ đa dạng, quan của các nhomTCTD được xếp hang đối với sự Gn định, lành mạnh của hệ thông các TCTD.

- Nguân số liệu dé xem xét cho điểm được căn cứ Tai liệu, thông tin, đữ liệu của

TCTD gửi NHNN theo quy dinh pháp luật về chế đô báo cáo, thông kê, Số liệu quacông tác thanh tra, giám sát, kiểm tra của NHNN và các cơ quan có thâm quyền khác;Các tài liệu khác có liên quan như Báo cáo kiểm toán độc lập, Thư Quản lý của tổ chứckiểm toán độc lập, Báo cáo kiểm toán nôi bộ của NHTM cô phan; Số liêu trên báo cáotài chính năm đánh giá xếp loại đã được kiểm toán độc lập theo quy định của pháp luật

b) Các tiêu chí đánh giá, xếp hang và trọng số, cách tinh điểm:

b1) Nguyêu tắc đánh giá:

- Nêu nhy tại Quyết định 06, cơ câu tổng số điểm khi NHTM cô phân tự đánh

giá, xếp loại là 100 điềm cho 5 tiêu chí theo phương pháp xếp hang CAMEL bao gồm:

Vốn tu có (tốt đa 35 điểm), Chất lượng tai sản (tôi đa 35 điểm), Năng lực quản trị (tối

đa 15 điểm), Két quả hoạt đông kinh doanh (tdi đa 10 điểm) và Khả năng thanh khoản(tdi đa 15 điểm) thì tại Thông tư 52 (sửa đổi, bô sung) đã xây dung nên hệ thông cáctiêu chi thuộc 6 nhom tiêu chí theo phương pháp xếp hang CAMELS trên nguyên tắc:

+ Dam bão phan anh day đủ thực trạng hoạt đông, rủi ro của các TCTD, chi

nhánh ngân hàng nước ngoài và tuân thủ đúng quy định của pháp luật.

+ Các TCTD, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài được xép hạng theo hệ thông 6

nhóm tiêu chi Từng tiêu chí xếp hang bao gồm nhóm chỉ tiêu dinh lượng và nhóm chỉ

tiêu định tinh, trong đó: (@ Nhóm chỉ tiêu định lượng đo lường mức độ lành mạnh hoạt động ngân hàng trên cơ sở số liệu hoạt động của TCTD, chỉ nhánh ngân hàng nước

ngoài, (ii) Nhóm chỉ tiêu định tinh do lường mức độ tuân thủ các quy định pháp luật của TCTD, chỉ nhánh ngân hàng trước ngoài.

+ Trong số của nhóm chỉ tiêu, trọng số của tùng chỉ tiêu theo từng nhóm đồng

hang được xác định trên cơ sở tầm quan trọng của tùng nhóm chỉ tiêu, tùng chỉ tiêu đối

Trang 39

với mirc độ lành mạnh hoạt động ngân hàng và yêu cau của công tác thanh tra, giám sát,

có nghiên cứu, them khảo trọng sô trong phương pháp xếp hang tương đông của cácquốc gia khác trên thê giới

b2) Tiên cơ sở đó, trong sỐ của tùng nhóm chỉ tiêu định lượng, định tinh củatùng nhóm tiêu chí được xác đính cụ thé tại Bang 4 tại Phu lục đính kèm

Qua việc phân bồ trong số của tùng nhóm chỉ tiêu dinh lượng, định tính của từngnhom tiêu chí trong đánh giá, xếp hạng TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có thê

nhân thay mét số điểm lưu y như sau:

- Cơ bản nhóm chỉ tiêu định lượng có trong số lớn hơn nhóm chỉ tiêu định tínhtại tùng tiêu chí đánh giá, xép hạng Điều nay là phù hop với thông lệ quốc tế (đã trình:bày ở Chương I nêu trên); và cũng tai Thông tư 52 (sửa đổi, bô sung), cơ quan quản lýnha nước đã xây dung hệ thông chỉ tiêu định lượng chỉ tiệt, da dang, phù hợp tình hành

thực tẾ, sự phát triển của hệ thống TCTD hién nay và tuân thủ theo các quy định hiện

thành.

- Kế thừa quan điểm của Quyết định 06, cơ quan quản lý nha nước xác định tiêuchí về chat lượng tai sản và vốn khi đánh giá, xếp hạng các TCTD có tam quan tronglớn đổi với kết quả xép hạng tông thé và mức đô lành mạnh hoạt đông của hệ thôngTCTD và yêu cầu của công tác thanh tra, giám sát trong giai đoạn hién nay Quan điểm

nay của cơ quan quản ly nhà nước có phần phù hợp do:

+ Sư phát triển manh mẽ, đa dạng của hệ thông TCTD trong những năm vừa qua

cũng nhy ghi nhận, tiếp thu quan điểm, kinh nghiệm của thé giới, trong dé có các quanđiểm của Basel II, III cũng nhw việc hé thống ngân hàng Việt Nam trong tương lai tiêntới phải áp dung Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế - IFRS9 đề cao vai trò quan trịrủi ro, trong đó đặc biệt la các yêu cau nâng cao tỷ trọng, chất lượng von nhằm cải thuậnkhả năng ung phó, đối mặt với các rủi ro do khủng hoảng tải chính có thé mang đến _)

+ Diễn biên khó lường trong hoạt đông của các TCTD một phân do những khókhăn khách quan tới từ các yêu tô kinh tế vi mô, bối cảnh kinh tệ thé giới có nhiều biénđộng khién chất lượng tai sản có của TCTD suy giảm, nợ xâu có xu hướng gia tăng hay

34

Trang 40

du nợ tín dung dé đầu tư vào những lính vực tiêm n rủi ro (bat động sản, BT, BOT,

chúng khoán ) có xu hướng gia tăng.

- Trong số với các tiêu chí về Mức độ nhay cảm với rủi ro thị trường (tiêu chi

tới so với quy đính tại Quyết dinh 06) và Quan trị điều hành ở mức độ vừa phải Bên

cạnh đó, trong sô với nhóm chỉ tiêu định tính của các chỉ tiêu này ở mức cao hơn nhom

chỉ tiêu định lượng (đặc biệt, đối với tiêu chi quản trị điệu hạnh, trong khi nhóm chỉ tiêu

định lương chỉ chiêm 3% tông điểm thì nhóm chỉ tiêu định tính chiếm tới 7%) Điều naycho thây, cơ quan quản lý đã cân nhắc, đánh giá cao vai trò, tâm quan trọng khi đánhgiá, xác định điểm của nhóm chỉ tiêu định tinh của tiêu chi Quản trị điều hành (trong đó

có việc tuân thủ các quy đính pháp luật về cô đông, cô phân, cỗ phiêu, giới hạn góp von,mua cổ phan; quy đính liên quan hệ thông kiểm soát nội bộ, chế đô thông tin, báocáo ) Trong bối cảnh hệ thông TCTD thời gian qua đối mặt với nhiều thách thức, khó

khăn (trong đó có tác đông của su kiện SCB), việc tăng cường rà soát, đánh giá, coi

trong các yêu tổ liên quan tiêu chí Quản trị điều hanh là phù hợp với quan điểm chỉ đạocủa lãnh đạo các cap; trong đó có chỉ dao của Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo sô527/TB-VPCP ngày 18/12/2023 vệ kết luận của Thủ tướng Chính phủ tai Hội nghi giảipháp tháo gỡ khó khăn vé tăng trưởng tin dung cho sẵn xuất kinh doanh thúc day tangtrưởng và ôn định kinh tê vĩ mô: “Tăng cường mạnh mé, hiệu quả hơn nữa công tácthanh tra, laễm tra, giám sát hệ thống các tổ chức tin dụng, kip thời cảnh bảo, phát hiệnsớm rit ro và xử lf nghiềm theo quy đình pháp luật Khẩn trương thực hiển ngay việcthanh tra kiém tra, giảm sát và xứ I nghiém vi phạm theo quy đình đối với tình trang

sở hữm chéo tại các tổ chức tin dung ”

b3) Các chỉ tiêu định hrợng:

Như đã phân tích ở trên, theo quy đính tại Thông tu 52 (sửa đổi, bd sung), 6nhóm tiêu chí xếp hạng sẽ bao gém cả nhóm chỉ tiêu định lượng và nhóm chỉ tiêu định

tính trong đó nhóm chỉ tiêu đính lương đo lường mức độ lành mạnh hoạt động ngân

hàng trên cơ sở số liệu hoạt động của TCTD, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài

Việc châm điểm theo các chỉ tiêu định lượng quy định nhu sau: Điểm của ting

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:20