1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Hoàn thiện pháp luật về chế tài thương mại từ thực tiễn xét xử tại cơ quan tài phán Việt Nam

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện Pháp luật về Chế tài Thương mại từ Thực tiễn Xét xử tại Cơ quan Tài phán Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hoài
Người hướng dẫn Ths Vũ Thị Hòa Như
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thương mại
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

Hanh vi vi pham hop déng có thể là việc không thưc hiện hợp đẳng, thực hiếnkhông day đũ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu theo thỏa thuận giữa cácbên hoặc theo quy đính của pháp luật kh

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ THU HOÀI

450620

HOÀN THIỆN PHAP LUẬT VE CHE TAI THƯƠNG MAI

TU THỰC TIEN XÉT XỬ TẠI CƠ QUAN

TÀI PHÁN VIỆT NAM

Trang 2

NGUYEN THỊ THU HOÀI

450620

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ CHÉ TÀI THƯƠNG MẠI

TU THỰC TIẾN XÉT XỬ TẠI CƠ QUAN

TAI PHÁN VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Thương mại

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

Ths Vũ Thị Hòa Như

Hà Nội - 2023

Trang 3

Tôi xin cam đoan đập là công trình nghiền cứu của riêng tôi, các lết Iudin, số liệu trong Rhỏa luận tốt nghiệp là trung thực, đâm bdo đô tin cậy./.

“Xác nhãn cũa Tác giả khỏa luân tốt nghiệp

Giảng viên hướng dẫn (KS và git rỡ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC TU VIET TAT

LTM Luật Thương mai

TTTM Trong tải thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn.

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

MỤCLỤC

MỞĐÀU.

1 Tinh cấp thiết ca để tải

2 Tinh hình nghiên cứu của để tài

3 Đổi tương và pham vi nghiên cứu 3

5 Mục dich và y nghĩa nghiên cứu 4

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE CHE TAI THƯƠNG MẠI VA THAM QUYEN GIAI QUYET TRANH CHAP THUONG MAI CUA CAC

(CO QUAN TÀI PHÁN TẠI VIET NAM

1.L1 Khải niệm chế tài thương mại 6 1.12 Đặc diém của chỗ tài thương mai 8 1.13 Phân loại ché tài thương mai 10

1.2 Khái quát pháp luật về chế ta thương mai 1

1.2.2 Những nội ding cơ bản của pháp luật về chỗ tài do vi phạm hợp đồngThương mai “TONG KET CHƯƠNG 1 15

CHUONG 2: THUC TIEN AP DUNG CHE TAI THUONG MAI TRONG HOAT ĐỘNG XÉT XU CUA CAC CO QUAN TÀI PHÁN TẠI

VIET NAM 16

2.1 Thực tiénap dụng chế tai Buộc thực hiện đúng hợp đẳng trong hoạt động xét sr

cia các cơ quan tải phân tại Viet Nam 16

Trang 6

2.11 Cơ số pháp If về ché tài buộc thực hiên ding hop đồng 16 2.1.2 Các vẫn dé pháp If phát sinh trong hoat động xót xử cũa các cơ quan tàiphán tại Việt Neon 1s2.2 Thực tiẫn áp dung chế tai Phat vi pham trong hoạt động sét xử cla các cơ quan

tải phán tạ Việt Nam 19

é chế tài Phat vi phạm 192.2.1 Co số pháp lý

2.2.2 Các vẫn dé pháp If phát sinh trong hoạt động xét xử cũa các cơ quan tàiphán tea Việt Nam 222.3 Thực tiễn áp dụng chế tải Bude béi thường thiết hại trong hoạt đông xét xử cña các cơ quan tải phan tai Việt Nam %

23.1 Cơ số pháp If tài Bude dt thường thiệt hai 2523.2 Các vẫn dé pháp If phát sinh trong hoat động xét xử cũa các co quan tàiphán tại Việt Neon 2

24 Thực tiễn áp dụng chế tài Tam ngừng, Đình chi thực hiện hợp đồng trong

hoạt động xét xử của các cơ quan tải phán tại Việt Nam 31

24.1 Co số pháp Ij về chỗ tài Tam ngừng, Binh chi thực hiện hop đồng 31 24.2 Các vẫn dé pháp If phát sinh trong hoat động xét xử cũa các cơ quan tàiphen tại Việt Neon 322.5 Thực tiễn áp dụng chế tai Huy bé hợp đông trong hoạt động xét xử của các cơ

25.1 Co sở pháp chế tài Huy b6 hop đồng 342.5.2 Các vẫn dé pháp If phát sinh trong hoat động xét xử cũa các co quan tàiphen tại Việt Neon 35TONG KET CHƯƠNG 2 39

CHƯƠNG 3: KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VÀ NÂNG CAO HIEU QUA THỰC THI PHÁP LUẬT VE CHE TÀI THƯƠNG MẠI.

3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chế tai thương mai 40 3.11 Kiến nghĩ hoàn thiên chế tài buộc thnec hiện ding hop đồng 40 3.12 Kiến nghĩ hoàn thiện chỗ tat phạt vi phạm 4

Trang 7

3.14 Kién nghị hoàn thiện chế tam ngừng thực hiện hợp đồng 4 5.15 Kiến nghĩ hoàn thiên chế tài đình chỉ thực hiện hop đồng, “4 3.1.6 Kiến nghị hoàn thiện chế iy bỏ hợp đồng “43.3 Một sé kién nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về chế taithương mại 4TONG KET CHƯƠNG 3, 48

KET LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO.

Trang 8

MopAU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Đại hội toàn quốc lên thứ IX của Đăng (tháng 4 năm 2001) néu rõ việcphải ra sức “Tăng trưởng kinh tế nhanh và bên vững; én định và cải thiện đời sống nhân dân Chuyễn địch mạnh cơ cấu kinh tổ cơ cấu lao động theoTướng công nghiệp hoa hiện đại hóa Nâng cao rố rét hiệu quả và sức cạnhtranh của nền kinh tế Mö rộng kinh tế đối ngoại Tiếp tuc tăng cường Rết cẩm hạ tang kinh tổ xã hội; hinh thành một bước quan trọng thé chế kinh tế Thị trường dah hướng xã hội chai nghia “1 Theo đó, dé nên kinh tế thi trường

‘van hành hiệu quả, hoạt động thương mại diễn ra có trật tự thì một hệ thống.các văn bản pháp luật hoàn chỉnh và một cơ chế đảm bao việc thi hành cácvăn bản pháp luật đó là yêu t6 tiên quyết cân có LTM ra đời với vai tro lả

‘van bản pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh, thương mại, trong đó chế tải thương mai là một chế định có vai trò quan trong để bảo vệ quyền của các.

"bên trong quan hệ thương mai cũng như trật từ van hanh của nên kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trường hop hai bên đã ác lập hopđông thương mại, các bên phải dim bảo tuân thủ các nghĩa vu đã théa thuân,việc vi phạm các ngiấa vu sẽ dẫn tới bên vi pham phải chiu những hêu quảcủa chế tai thương mai do pháp luật quy đính

Hiện nay, các chế tải được quy định trong LTM năm 2005 về cơ bản đã

kế thừa và hoản thiện hơn so với LTM năm 1997 Tuy nhiên, trong bối cảnhđất nước ngây cảng phát triển, hoạt đông hội nhập diễn ra ngày cảng mạnh mékéo theo sự xuất hiện của các quan hệ thương mai mới va phức tạp thi nhữngchế tai thương mại trong LTM năm 2005 đã dẫn bộc 16 những bắt cập, hanchế Điều nảy đã dẫn tới những khó khăn cho các doanh nghiệp nói riêng vàviệc áp dung, thực thi pháp luật nói chung, do vậy việc khắc phục những batcập và hạn chế đó được coi là nhu cầu bức thiết hiện tại đặt ra đối với Việt

Te "Tháng 42001 Đại hội đại biễu toàn quốc bn tir cũa Đăng 2021

hntpsstuyengiae-vnfoar-can-bietthang-4 2001- dab hor dat bieutoan-quoc-lan-thu-b-cuadang

81781 (Tuy cập ngày 811172023)

Trang 9

ệt Nant” làm đề tàiHương m ¡ từ thực tién xét wie tại cơ quan tài phiin

nghiên cứa khóa luận

2 Tình hình nghiên cứu của để tài

Liên quan đến van để hoàn thiện pháp luật về chế tai thương mai tại ViệtNam, hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu như:

- Luân văn thạc sĩ luật học “Chế tải do vi phan hop đằng thương mại ~

"ững vẫn dé lý luân và thực tiễn” của tác giả Hoàng Thi Ha Phương năm

2012 tại Trường Đại học Luật Hà Nôi do TS Vũ Thị Lan Anh hướng dẫnLuận văn đã trình bay những van để lý luận vẻ hop đồng thương mai, chế tải

do vi phạm hợp đồng thương mai và việc áp dụng quy đính của pháp luật trênthực tế Từ đó dé ra các giải pháp nhằm hoàn thiên hơn nữa các quy định củapháp luật về chế tai do vi phạm hợp đẳng thương mại.

- Luận văn thạc sỉ luật học ”Chế tải do vi phạm Hop đằng thương mại theophép huật Việt Neva’ của tác giã Ta Khánh Hà năm 2012 tại Trường Đại hocLuật ~ Đại học quốc gia Ha Nội do PGS.TS Nguyễn Như Phát hướng dẫn Luận văn của tác giả đã đưa ra được những vẫn dé lý luận chung, qua đó phân tích nộidụng của các loại ché tải, điền khoăn áp dung, nêu lên những bắt cập đồng thời

a At các giải pháp để khắc phục những bat cập ma tác giả đã nêu ra.

- Bai viết “Môi số ý Mến về phạt vi phạm và do vi phạm Hop đông theo

ny ainh của pháp luật Việt Nam” do tác giã Nguyễn Anh Sơn và Lê ThịBich Tho năm 2005 trên tạp chi Khoa học pháp lý Bai viết nay đã có cái nhìnsâu sắc về chế tai phạt vi pham, thực trang áp dung chế tải phat vi phạm trênthực tế cũng như dé cập tới những bat cập của chế tai nay.

Negodi ra còn rất nhiễu công tỉnh nghiên cửu khác như Cuốn sách: “Ap dung trách nhiệm hợp đồng trong kinh doanh” của tác gã Nguyễn Thị Dung.(Nab Chính trị quốc gia năm 2001); Bai

"pháp luật thực dinh Việt Nam” của tác giã Đỗ Văn Đại trên tap chi Tòa ánnhân dân số 19 năm 2007,

“Phat vi phạm hop đẳng trong

Trang 10

Nhìn chung, những công tình nghiên cứu của các tác giả nêu trên đã nêu bậtđược thực trang áp dụng quy định của pháp luật Việt Nam vẻ ché tải trong thương,mai ở những mức đô và vi pham khác nhau, vào những khoảng thời gian nhấtinh ở những năm vẻ trước Vi vậy, khóa luận của tác giã sẽ kế thửa va tiếp tụcphát huy những nghiên cứu của các tác giã với dé tải: “Hoàn fhiện pháp luật về

lột Nhi”

chế thi thương mại từ thực tién xét xử tại cơ quan tài phẩm

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối trong

Đối tương nghiên cửu của luận văn la các chế tải thương mai được ápdụng dựa trên quy định của LTM năm 2005, tức là các chế tai do vi phạm hop đồng trong thương mại Cu thể, các chế tải bao gồm:

- Buộc thực hiện đúng hop ding

- Cac biện pháp khác do các bên théa thuận không trái với nguyên tắc cơ

‘ban của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mả Công hòa xã hồi chủ nghĩa

'Việt Nam là thành viên va tập quan thương mai quốc tế 3

3.2 Phạm vi

- Về không gian: Đồi với nôi dung

‘vi các quy định của pháp luật Việt Nam, không mở réng va có sự so sánh đối

ai, tac giả chỉ giới han trong phạm

với các quy định của pháp luật của các nước hay tổ chức trên thé giới

- Về thời gian: Luận văn sẽ có sự đối chiếu giữa LTM năm 2005 với một

số quy định của LTM các năm trước đó hoặc các quy định của Bô luật Dân sựnăm 2015 vả một số văn bản pháp luật có nội dung liên quan

Điều 282 LTM năm 2006

Trang 11

Trong quá trình nghiên cứu, luân văn đã sử dung các phương phápnghiên cứu cụ thể như phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống,đối chiéu, Ngoài ra, luân văn còn có sự tham khảo, lấy ý kiến của các vịchuyên gia, các nha nghiên cửu khác về nh vực liên quan để đảm bảo về cáinhìn đánh giá da dang va chân thực.

5 Mục dich và ý nghĩa nghiên cứu

* Muc đích của việc nghiên cứu dé tài: Mục dich của luân văn là thôngqua những phân tích quy định của pháp luật vé chế tai thương mai, qua đó nêu

ra được những van dé bat cập từ thực tiễn xét xử tại các cơ quan tai phan ViệtNam, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa quy định của'pháp luật về chế tai thương mại.

* Ÿ ngiữa của việc nghiên cửu dé tài: Ngày nay, tranh chấp thương mai

“uất hiến ở hầu hết các hoạt đông kinh doanh, do dé việc có một cơ chế hoàn.chỉnh để giải quyết xung đột giữa các bên la cân thiết, cụ thé:

"Việc hoàn thiện quy định về chế tải thương mai có ý ngiĩa quan trongtrong việc đảm bảo sự công bằng vả minh bạch trong các hoạt động thươngmai Nó giúp tăng cường su tuân thủ của các bên tham gia thương mại đối với các cam kết hợp đông, đồng thời giúp giải quyết các tranh chấp thương mạimột cách hiệu quả và nhanh chóng, Việc hoàn thiên quy định vẻ chế tai thươngmại cũng giúp tao ra một môi trường kinh doanh lành manh, thuân lợi cho cácdoanh nghiệp va đóng góp tích cục vào sự phát triển kinh tế của đất nước.

Mất khác, đỗi với các cơ quan tải phán tại Việt Nam, việc hoãn thiện quyđịnh của pháp luật về chế tải thương mại sé giủp tăng cường sự minh bach,công bằng và hiệu quả trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại Điềunay sẽ giúp cho các cơ quan tai phán tại Việt Nam có thể xét xử các vụ án liênquan đến chế tai thương mại một cách chính zác và nhanh chúng hơn

Trang 12

6 Bố cục khóa luận tốt nghi,

Ngoài Lời nói dau, Kết luận, Danh mục tai liêu tham khảo, nôi dung của.Tuân văn được tình bay trong ba chương sau:

Chương 1 Khai quát chung vẻ chế tải thương mai và thẩm quyển giảiquyết tranh chấp thương mai của các cơ quan tai phán tại Viết Nam

Chương 2: Thực tiễn áp dung chế tai thương mai trong hoat động xét xửcủa các cơ quan tài phản tại Việt Nam

Chương 3: Kiến nghị hoàn thiên pháp luật va nâng cao hiểu quả thực thipháp luật vẻ chế tải thương mai

Trang 13

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE CHE TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THAM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MAI

CỦA CÁC CƠ QUAN TÀI PHÁN TẠI VIỆT NAM

11 Khái quát chung về chế tài thương mai

1.1.1 Khái niệm chế tài thương mai

“Chế tài” là thuật ngữ có lich sử lâu đời, bất nguồn từ tiếng La tính là

“§ancfio” (phan quyết nghiêm khắc nhất), theo nghĩa nguyên thủy là hìnhthức trừng phạt nghiêm khắc nhất dành cho những người vi phạm luật lê TạiViệt Nam, theo Từ điển Luật học, chế tai được hiểu là một trong ba bộ phậncấu thảnh một quy pham pháp luật, theo đó, chế tai là bổ phân xác định cáchinh thức trách nhiệm pháp lý khi có hảnh vi vi phạm với các quy tắc xử sự

chung được ghi nhận trong phan giã định va quy định của vi pham pháp luật?

Theo nghĩa rộng, ché tai trong thương mại được hiểu là việc áp dung những hình thức cưỡng chế đổi với các tổ chức, cả nhân có hanh vi vi phạm.pháp luật trong lĩnh vực thương mại Khi có hảnh vi vi phạm pháp luật trongthương mại thi cơ quan nha nước hoặc bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền

áp dụng các trách nhiệm pháp lý với các chủ thể vi phạm Cu thể:

- Vé phạm vi: Chế tai trong thương mai được áp dụng đối với tất cã cáchảnh vi vi phạm pháp LTM Các bảnh vi vi phạm pháp L.TM không chỉ baogém những hành vi vi phạm trật tự quản lý nha nước trong lĩnh vực thươngmại, mA con gồm các hành vi vi phạm xây ra trong qua trình thương nhân ký.kết và thực hiện hợp đồng.

- Về hình thức: Tay thuộc vào tinh chất, mức đô của hành vi vi phạm phápuật trong thương mai mả có thé áp dụng các hình thức chế tai bao gồm chế tảihành chính, chế ải hình sự và ché tài hợp đồng (mang tinh chất dân su),

- Đối tương bị áp dung: Chế tai trong thương mai chủ yếu là thương nhân.

có hành vi vi pham pháp luật trong thương mai Thương nhân là chủ thể

5 Trường Đại học Luật Hà Nội(2020), Giáo tinh LTM, Tập 2, NXB Tw php, Hà Nội 1281,

‘ Truing Đạt học Lait Hi Nội 2019), Hướng din min học LTM, Tip 2,NXB Leo động, Hà Nội

Trang 14

thường xuyên thực hiện các hành vi thương mai, là đổi tương áp dung ciaLTM nên phải chiu chế tải trong thương mại khí có các hành vi vi phạm phápluật Bên cạnh đó, các tổ chức, cả nhân khác không phải la thương nhân, có hoạt động liên quan đến thương mai, cũng có thể là đổi tượng bi áp dụng chếtải thương mại khi có các vi phạm pháp lut thương mại

- Về chủ thé áp dung: Tùy theo từng hành vi vi phạm ma chủ thé ap dung chế tai trong thương mai có thể là cơ quan nha nước, tòa an hay chính thương,nhân bị vi pham quyển lợi trong quan hệ hợp đồng

- Về mục dich áp dụng chế tai: Mục đích áp dung chế tai thương mai có thể nhằm dam bão trật tự quản lý nha nước về thương mại, có thể nhằm trừng phạt, bôi hoàn tin thất do thương nhân có bảnh vĩ vi phạm gây ra.

Theo cách hiểu nay, chỉ cần chủ thể tham gia pháp LTM có hảnh vi vipham pháp luật thương mai là déu có căn cứ áp dụng ché tài Do đó, các chủthể áp dung có thé dé dàng cho việc truy cứu trách nhiệm đổi với các tổ chức

cá nhân vì phạm pháp LTM Tuy nhiên, việc phân tích, tìm hiểu hành vi vipham lại gặp khó khăn khi tim quy pham điều chỉnh va áp dụng các hình thứcchế tai cu thé vi pháp luật quy định rất rông, rải rác trên nhiễu văn bản phápuất khác nhau

Đối với nghĩa hep, trong quan hệ thương mại giữa các chủ thé, khi một hợp đẳng thương mai đã được giao kết hợp pháp và phát sinh hiệu lực thì các

‘bén phải thực hiện nghĩa vụ ma minh đã thôa thuận trong hợp đồng đó Việc

vĩ phạm các nghĩa vụ trong hợp đẳng dẫn đến hậu quả bén vi phạm phải chịucác hình thức trách nhiệm — chế tài Đây 1a khái niêm ché tai được hiểu theo nghia hẹp, chế tải chỉ bao gồm các chế tai do vi phạm hợp đồng trong thương,mại mả bên bị vi phạm có quyển được lựa chọn áp dụng hoặc yêu cầu ápdung chế tải Đỏ la các biên pháp tác động bat lợi về tải sản của bên có quyền lợi bị vi phạm đối với chủ thể có hành vi vi phạm cam kết hợp đông trong thương mại Nếu một bên có hành vi vi phạm hợp đồng thi phải gảnh chịu những hậu quả pháp lý (bất lợi) nhất định do hành vi vi pham đỏ gây ra

Trang 15

quy đính trong các quy pham pháp LTM bao gồm những hình thức sử lý vahậu quả pháp lý áp dụng đổi với bên có hành vi vi phạm trong qua trình kí kết,thực hiện hợp đồng trong thương mai Để phù hợp với pham vi nghiên cứu của

để tài khóa luận, tác giả tập trung nghiên cứu các chế tải trong thương mại theo.nghĩa hep, các ch tai theo quy định tại Điển 202 LTM năm 2005, lâm rõ quyđịnh pháp luật về nội dung của từng loại chế điều kiện, thủ tục áp dụng để thấy được tâm quan trọng của chế tai trong quan hệ thương mui.

Nhu vay, có thé thấy chế tai trong thương mai theo pháp luật thực định.của Việt Nam la chế do vi phạm hợp đẳng trong tÌưương mai, xác dink nhitng hậu qua pháp 8 bắt lợi của bên có hành vi vi phạm hợp đông Hanh

vi vi pham hop déng có thể là việc không thưc hiện hợp đẳng, thực hiếnkhông day đũ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu theo thỏa thuận giữa cácbên hoặc theo quy đính của pháp luật (khoản 12 Điều 3 LTM năm 2005)

‘Theo cách hiểu của LTM năm 2005, chế tai trong thương mai xác định những hâu quả pháp lý bat lợi được áp dung đối với bên có hành vi không thực hiện,thực hiện không đây đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo hợp đôngtrong thương mai hoặc theo quy định của pháp luật

1.12 Đặc diém của cl i thacong mại

nghiia hẹp Với cách hiểu nay, chế tai thương mại có những đặc điểm như sau: Thử nhất, chế tài thương mại luôn mang tính cưỡng ci ễ nhà nước đối với người vi phạm pháp LTM "Chê tai là những biện pháp cưỡng chế của Nhànước đổi với các hành vi vi phạm pháp luật Tinh cưỡng chế l một tinh chất cơbản cia pháp luật, làm cho pháp luật được phân biệt với phong tục va dao đức

"Trong thương mai, hop đẳng được thành lập dua trên sự thỏa thuân, tự nguyên.của các bên tham gia; khi hợp đồng có hiệu lực pháp luật thì nghĩa vụ của các

"bên đã cam kết trong hop đồng phải được thực hiện va bat kỹ hành vi nâo vi

5 Trường Đại học Luật Hà Nội(2020), Giáo tỉnh Luật Thương mại, Tập 2, NXB Tư pháp, Hà Nội,

tr286,

Trang 16

phạm hop đẳng thương mai sẽ là căn cứ pháp lý đầu tiên cho việc áp dụng chếtải do vi phạm hop đồng thương mại Cũng chính vi vay, các biện pháp cưỡngchế này chỉ áp dụng đổi với các nha kinh doanh và những người có quan hệhợp đẳng với họ khi vi phạm các nghĩa vu theo hợp đồng va theo pháp luậtThứ hai, ché tài thương mai được thé hiện trong các văn bản quy phampháp LIM, Những ché tài thương mại được luật hóa và quy định tại Mục 1Chương VIILTM năm 2005 Việc quy đính trong văn bản quy pham pháp luậtnhằm đâm bao tính cưỡng ché nha nước của các chế tai này thông qua các thiếtchế nhất định trong trường hợp bên vi phạm hợp đồng không tư nguyên thihành Các chế tai trong thương mại chỉ được áp dụng khi có dit các căn cứ dopháp luật quy định Không chỉ vay, do được quy dinh trong các văn bản phápluật niên các chế tai trong thương mai được áp dụng theo mức bằng nhau đổivới những vi pham cing loại, không phân biệt chủ thể hành vi vi phạm là ai,nhằm dam bảo nguyên tắc bình đẳng của các chủ thể quan hệ pháp LTM ŠThứ ba, chế tài thương mại là hình thức trách nhiệm cita một bên trongquan hệ hợp đồng trong thương mại đối với bên kia của hợp đồng trách nhiệm của bên vi phạm đối với bên di vì phạm ngiữa vụ hợp đông Quan hệ

‘hop đông trong thương mại được xây dựng trên nguyên tắc bình đẳng giữacác bên với nhau, việc vi phạm nghĩa vụ của bền này chính là vi pham quyểncủa bến kaa va ngược lại Vi thé, trách nhiệm trước hết la của một bên đổi với

‘bén kia trong quan hệ hợp đồng trong thương mai, của bên vi pham đổi với

‘bén bị vi phạm Chế tải trong thương mại chỉ có thé được áp dụng khi có yêucầu cia một bên trong hợp đồng, đó là bên có quyền va lợi ích bị vi phạm.Cac chế tai hình sự hay hành chính có thể được áp dung dựa trên yêu cầu của.

cơ quan nha nước có thẩm quyển, không xuất phát tir các bên nhưng đối với.chế tài do vi pham hợp đồng trong thương mai (chế tai trong thương mai),điều kiến đầu tiên để xem xét áp dụng phải là có yêu câu của một bên trong

Trang 17

Thứ te c Tài thương mai mang tính tài sản rổ rệt ° Chê tài do vi phạm

hop đồng thương mại buộc bén ví phạm phải gánh chiu những hau quả bat lợi

vẻ tải sin, bởi các quan hệ được điều chỉnh béi pháp LTM là quan hệ tai sinCác chế tai tai sản áp dung đối với bên vi phạm dưới hình thức khác nhaunhư phải dũng tiến hoặc tai sin của minh thực hiện ngiĩa vụ nộp phat viphạm, bồi thường thiết hại do không thực hiện, thực hiện không đúng hoặckhông đẩy đủ các cam kết theo hợp đồng Tuy nhiên, theo quy định củaLTM năm 2005, vẫn có những chế tải không mang tính tai sin như tạm ngừngthực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hién hop đồng, hủy bé hợp đẳng

1.1.3 Phân loại chế tài thương mai

Điều 292 của LTM 2005 có quy định sáu thể loại chế tai cu thể, bao gồm:(1) Buse thực hiện đúng hop đồng là việc bên bi vi phạm yêu cầu bên vipham thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biến pháp khác để hợp đồng

được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chỉ phí phat sinh” Mục đích của

việc áp dụng chế tai buộc thực hiên đúng hợp đồng nhằm đảm bảo thực hiệntrên thực tế hợp đồng đã ký kết.

(2) Phat vi phạm lá việc bên bi vi phạm yêu cẩu bên vi phạm trễ mộtkhoản tiên phạt do vi phạm hợp đồng néu trong hợp đẳng cỏ thoả thuận, trừcác trường hợp miễn trách nhiệm quy định tai Did

như chế tai bồi thường thiết hại nhằm mục đích chủ yếu là bù đấp thiệt hai vậtchat cho người bị thiệt hại thi phạt vi pham chi yếu nhằm răn de, trừng phạt.(3) Bồi thường thiệt hai là việc bên vi phạm bồi thường những tốn thất

do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bi vi phạm", Do chức năng chủ

yếu cia chế tai này là bổi hoản, bi đấp, khôi phục lợi ích vật chất, bên viphạm phải béi thường toàn bộ những thiệt hai vật chất cho bên bi vi pham

294 của Luật này) Nếu.

ˆ Hong Tị Bà Phương G812 Ct do viphamhop dng tnơng mi ~Nhữngtấn dé hận tực

tn, Trện in ae sitio, Đụ Đọc Laie HANG

“Hhoin 1 Dia 27 Liệt Tượng minis 205

° bên 6 Laat Throng anim 2005

"min 1 bi 302 Laat Tirơng nai nữ 2005

Trang 18

(4) Tam ngimg thực hiện hop đồng trong kinh doanh là hình thức chế tai,theo đó một bên tam thời không thực hiên ngiấa vụ hợp đồng trong kinhdoanh, được quy định tai Điều 308 LTM 2005 Khi d6, hop đồng vẫn có hiệulực Bên vi phạm có quyển yêu câu bổi thường thiết hại đổi với những tốn thất

để sảy ra do hảnh vi vi phạm của bén kia

(6) Đình chỉ thực hiên hợp đồng là hình thức chế tai, theo đó một bênchấm đến thực hiện nghĩa vu theo hợp đồng trong kinh doanh, được quy địnhtại Điều 310 LTM 2005 Khí hợp đồng bi đính chi thực hiện thi hợp dingcham đút hiệu lực từ thời điểm một bên nhân được thông báo đính chỉ Các

‘bén không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hop ding

(6) Huy bé hợp đồng là hình thức chế tai, theo đó một bên cham dứt thực, hiện ngiấa vụ hop đồng và lâm cho hợp đồng không có hiệu lực tử thời điểmgiao kết, được quy định tại Điển 312 LTM năm 2005 Khi một hợp đồng bi

"hủy bé toản bộ, các bên không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ thửa thuậntrong hợp đồng, trừ thöa thuân về các quyền và nghĩa vụ sau khi hay la hopđẳng và về giá quyết tranh chấp,

Co thé thay: ba thể loại chế tài được liệt kê dau tiên tại điều luật nảy là các chế tải chung đối với bat kể vi phạm hợp đồng nào, còn ba thể loại chế tải liệt

kế tiêp theo lả các chế tai chỉ áp dung đối với các vi pham hợp đồng thương

‘mai (loại hop đẳng song vu có

thể loại chế tải thành chế tải áp dung chung đối với vi phạm bat kể loại hop

‘bu) Vì vậy căn cử vào đó, có thé chia các

đồng nào và chế tai chi áp dụng đổi với các vi phạm hợp đẳng song vụ có đến

‘bu LTM 2005 liệt kê sáu chế tai cụ thé có thé được áp dung đổi với các vipham hợp đỏng thương mai tại Điểu 202 Ngoài các chế tải đó, đạo luật naycon cho phép các bên có thé sảng tao ra các thé loại chế tải khác Người áp dụng pháp luật không thể từ chối yêu cẩu ap dụng các chế tai do các bên sang

tao bởi sự théa thuận !

`2 Trân Thi Kim Oanh (2014), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam vỀ các thé loại chế ài đố vii vi phamhợp đồng thương mại, Luận văn thạc sĩ uật hoc, Trường Đại học Luật ai học Quốc gia Ha Nội

Trang 19

'Việc phân loai nay có ý nghĩa trong việc áp dụng chế tai, Các diéu kiện

ấp dụng từng loại ch tai đo luật định phải căn cứ vào luật Còn đối với cácchế tài do các bên tự thỏa thuận: nếu trong thỏa thuân đó có cả các diéu kiện

ấp dung thi phải căn cứ vào các điều kiên đó, néu không có các điều kiến ápdụng trong thỏa thuân đó thi có thé áp dung các điều kiến tương tư hoặc ápdụng theo lẽ công bang Chế tai do luật định thông thường rổ rang va dễ ápdụng hơn so với chế tai có được do sự théa thuận Chế tai do luật đính thường

có các điều kiên áp dung di kèm và bản thân nó đã được dùng quen bởi các cơquan tải phán Còn chế tai do thỏa thuân ít khí có bộ các điều kiện áp dung đikèm và các cơ quan tai phản ít khi sử dung Do đó trong chừng mực nào đó,chế tải loại nay gây ra những khó khăn nhất định cho người ap dụng, !3

1.2 Khái quát pháp luật về chế tài thương mai

1.2.1 Khái niệm pháp luật về chế tai thương mai

'Kinh tế ngay cảng phát triển, ngay cảng có nhiêu hoạt động thương mại diễn ra thi đi kém với nó là các vấn để vẻ tranh chấp thương mai cũng tăng lên, do đó một h thống quy định pháp luật về thương mại nói chung và chế

ét Pháp luật véchế tài thương mại sẽ được xây dựng dựa trên những yếu tổ cơ ban sau:

tài thương mại để điều chỉnh các van dé này là vô cùng cần th

Thi nhất các quy định về chế tài thương mại pin thuộc vào những lợi ich

mà pháp iuật cén bảo vệ Ban chất của pháp luật là luôn mang tính giai cấp va tính xã hội, pháp luật thé hiện ý chi của giai cấp thống trị trong xã hội va lànhân tổ điều chỉnh các quan hệ xã hội Vao từng thời kỷ, từng giai đoạn phattriển va vận động cia kinh tế - sã hội ma những lợi ích pháp luật bảo vệ có sự thay đổi Ở Việt Nam, khi mới giảnh được độc lập, hậu quả sau chiến tranh rất năng né, cả nước chủ trương khắc phục hêu quả chiến tranh, thực hiện nên kinh

tế tập trung có kể hoạch để phát huy sức mạnh tập thé va tiếp tục dau tranh giải phóng miễn Nam Bước vào giai đoạn đổi mới nên kinh tế, Việt Nam chủ.trương thực hiện nên lanh tế thi trường đính hướng 2 hội chủ nghĩa Do đó, lợitàn Thị Kim Gus C614),Hoànthên pháp at Vt Nam vé cic th li chi t avi vipa heping dương vai, in vin ac sThit hoc, tường Đại học Tất Đi hạc Quốc ga Bi Một

Trang 20

Tint hat, các quy định về chỗ tài thương mại pin thuộc vào tính chất củaTành vi vi pham Khi một giao dịch thương mại được thiết lập, nghĩa vụ sẽphat sinh va bất buộc thực hiện đối với các bên, trừ khi các bên thỏa thuậnthay đỗi, đình chỉ hay hủy bé chúng, Trong nhiễu trường hợp, cam kết của các

‘vén không day đủ dẫn tới những mâu thuẫn, bat đông trong việc thực hiệnngiĩa vụ Những quy định của pháp luật trở thành cơ sở đánh giá tính tráipháp luật của ảnh vi Tuy nhiên, không phải bất cứ hành vi vi pham nàocũng mang lại hau qua bất lợi đổi với bên vi phạm, chẳng hạn ngiữa vu hợp đồng không thể thực hiện được do bat kha khang - bên vi phạm hoản toàn không có lỗi Do đỏ, khi xây dựng các quy định vẻ chế tai thương mai cân xây,dựng các quy định vẻ căn cứ áp dụng các hình thức chế tải cứng như nhữngtrường hop bên vi phạm được miễn trách nhiệm (khi bên vi pham không có18i) dé đăm bao quyên lợi chính đáng của các bên

Tint ba, các quy định về chỗ tài thương mat còn phu thuộc vào các yễu tổ chủ quan và khách quan Khác nhwe: điều kiện kinh tế - xã hội, Kha năng lập

"pháp hay đnh hướng của te tưởng pháp luật c và hé thẳng pháp luật khácĐây là những yếu tổ ảnh hưởng đến không chỉ việc xây dựng các quy đính vềchế tai thương mai mà còn ảnh hưỡng đến việc xây dựng va hoàn thiện cả hệthống pháp luật nói chung Để xây dựng pháp luật cần nghiên cứu một cáchtoàn điện, sâu sắc các quy luật, các hiện tương xã hội, kinh tế, chính tr, tưtưởng của thực tiễn khách quan để tử đó rút ra những giá trị chuẩn mực từ trong nhu câu của 24 hội Bên cạnh đó cũng cần nghiên cứu sự điều chỉnh của pháp luật đổi với các quan hệ x8 hội cùng loại của các nước khác trên thể giới

từ đó chon ra giải pháp xây dưng các quy định phù hợp

Trang 21

Nhu vay, có thể định nghĩa pháp luật vỗ ché tat thương mại là lộ thông,các hình thức trách nhiệm pháp I do nhà nước ban hành nhằm xác đtnhững hêu quả bắt lợi của các bên tham gia qua lệ thương mat thi có hành

vi vi pham tới các quyên và ng] vụ đã thỏa thuận

1.22 Những nội dung cơ bãn của pháp luật về chế thi do vi phạm hop đông tương mai

Pháp luật vẻ chế tài do vi pham hợp đồng thương mại cho phép các bên.được quyển áp dụng các hình thức chế tài phù hợp khi có hảnh vi vi phạmhợp đồng xảy ra Đây chính là sự ghi nhân của Nha nước và cũng thể hiệnthai độ của Nha nước đổi với hành vi vi pham hop đồng gây thiệt hai cho đốitác trong hợp đông và cho kinh tế - xã hội nói chung.

Nội dung cơ bản của pháp luật về ché tải do vi phạm hợp đồng thương

‘mai bao gém 3 nội dung chính như sau:

Mét là, quy định về căn cửáp dụng chế tai do vi pham hợp đồng thương mai: đây chính là những đâu hiệu cần và đủ để áp đụng chế tai hợp đông đối với bên vi pham hop đồng (các hành vi lé căn cứ áp dụng trong từng chế tài cụ thé),

Hat là, quy định về các hình thức chế tai do vi pham hop đồng thương,mại: trong đó quy định cụ thể về điều kiện, cách thức áp dụng từng loại chế

Ba là, quy đỉnh vẻ các trường hợp miễn trách nhiệm đổi với hành vi vipham hop đồng thương mai@iéu 294 LTM năm 2005)

Pháp luật về chế tai do vi phạm hợp đồng thương mai đóng vai trò quantrong trong việc bao về quyển va lợi ích hợp pháp của các bên cũng như sựvận hành và phát triển có định hướng của nên kinh tế thị trường do đó luôn được nghiên cửu sửa đổi, bd sung cho phù hợp với thực tiễn phát triển của các quan hệ kinh tế cũng như định hướng phát triển kinh tế đất nước '*

`“ Hoàng Thị Hà Phương 012), Chế tải do vi phạm hợp đẳng thương mại Những vấn để ý luận

và thực iển Luận văn hạcsĩ luật họ, Đại họ Luật Hà Nội

Trang 22

TONG KET CHƯƠNG 1

Chế tai thương mai phat sinh trong qua trình thực hiên hợp đồng,

‘mang tinh chất mềm déo, linh hoạt và tôn trong quyển tự định đoạt của các

‘bén, Chế tải thương mại có nghĩa rat quan trọng trong viéc bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của các bên chủ thể trong quan hệ hợp đồng cũng như trật

tự van hành va phát triển của nên kinh tế Chương 1 của khoá luận đã nghiên cứu và làm rõ những van để lý luân vẻ chế tai thương mại cũng như pháp luật về van dé nay Điều nay có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở để nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế tải thương mai trong hoạt động xét xử:của các cơ quan tải phan của Việt Nam

Trang 23

CHUONG 2: THỰC TIỀN ÁP DUNG CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI TRONG HOAT ĐỘNG XÉT XỬ CUA CÁC CƠ QUAN TÀI PHÁN TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực tiễn áp dụng chế tai Buộc thực hiện đúng hợp đồng trong.

hoạt động xét xir cửa các cơ quan tài phán tại Việt Nam

2.1.1 Cơ sở pháp bj về chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng

Theo quy định tai khoản 1 Điều 297 LTM năm 2005: “Bude thuec biệnding hop đẳng là việc bên bị vi pham yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hop đồng hoặc đìng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên

vi phạm phải chịu chi phí phát sinh.”

Đây là một biên pháp chế tải được áp dung phổ biến khí có hành vi vi pham hop đồng Cơ sỡ thực tiễn của biên pháp nảy chính là mục đích ký kếthop đông thương mại, các bên trong quan hệ hop đồng mong muốn các quyền

và nghĩa vụ phát sinh tử hợp đồng được thực hiện đúng, đẩy dit và thiên chí,

để mang lại Loi ích kinh tế cho c& hai bên Cơ sỡ pháp lý của việc áp dung chếtải buộc thực biện đúng hợp đồng (thương mai) trong pháp luật Việt Namđược ghi nhận tại Điểu 297, 208, 299 LTM năm 2005 Đây là những điểnkhoản quy định nội dung, cách thức va nguyên tắc áp dung biện pháp nay.Theo đó, căn cứ áp dụng chế tai buộc thực hiện đúng hợp đồng là cóảnh wi vi phạm hợp đồng va lỗi của bên vi phạm được áp dụng trên nguyên.

đã có sự vi phạm nội dung no đỏ của hợp đồng Do đó, cho dù bên vi pham

có thực hiện thì cũng không thể đúng hoàn toàn theo théa thuận, it nhất là sé

Trang 24

châm so với thời han, do đó việc đất tên cho chế tai này là “bude thực hiệnding hợp đông” có phân Không sát với thực tế hay nói đúng hơn 1a không théthi hành được Mặt khác, Điển 296 LTM năm 2005 cho phép các bên kéo daithời han thực hiện hợp đồng hoặc từ chối thực hiện hợp đồng trong trườnghợp bat khả kháng, đây cũng là một điểm cân lưu ý khi bên bi vi pham quyết định về van để "1ỗi” của bên được cho 1a có vi phạm.

Khí áp dụng biên pháp buộc thực hiện đúng hợp đồng, bên bi vi phạm cóthể gia hạn để bên vi phạm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng trong khoảng thờigian hợp lí Đồng thời, khi dang áp dung biến pháp nảy, nêu không có théathuận khác thì bên bị vi pham chỉ có quyển yêu câu béi thường thiệt hại vàphat vi pham nhưng không được áp dụng các chế tai khác Tuy nhiến, nếu bên

vĩ phạm không thực hiện nghĩa vu hợp đồng trong thời han ma bên bi vi phạm.yên cầu thi bên bi vi phạm được áp dụng các chế tài khác để bão vệ quyén lợi chính đáng của mình Như vậy, bên bi vi phạm có thể quyết định áp dụng chếtải buộc thực hiên đúng hợp ding trước khi sử dụng các chế tai hop đẳngkhác mà không bi mat đi quyển yêu cầu bổi thường thiệt hại hay phat vi phạm.

‘hop đồng Đồng thời, chế tai nay cũng một phan giữ được sư hợp tác giữa các

"bên, bối ngay cả khí một bên có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ cơ

‘ban của hợp đồng thi bên bi vi phạm van có thể áp dụng biên pháp buộc thực hiện đúng hợp đồng chứ không nhất thiết phải tam ngừng, hủy bö hay đình chỉ thực hiên hợp đồng Như vay, so với các hình thức chế tải khác, buộc thực hiện đúng hợp đẳng là cỏ thể nói là một biên pháp chế tai mang tính mém

do, thiện chí va hiệu quả 15

Vẻ cơ ban, LTM đã quy định tương đối đây đủ và rổ ràng vẻ hình thức chế tài này, So với LTM năm 1997 đã có một bổ sung quan trong, đó là đã xét đến cả trường hợp: bên có quyển lợi bị vi pham trong quan hề hop đồng là

‘bén ban hang, khi giao hàng hóa, cùng ứng dich vụ đúng cam kết trong hop

Hoàng Thị Hà Phương 2012) chế tải do vi phạm hợp đồng thương mại ~ Những vẫn đỀ luận

và thực in, Luận vin ạc sĩ luật họ, Đại học Luật Hà Nội

Trang 25

đẳng nhưng không được tiếp nhân Trong trường hop này, tại khoản 5 Điều

297 LTM năm 2005 quy định: “Bên bán có quyển yêu cẩm bên mma trả tiền,nhận hàng hoặc tec hiện các ngiấa vu khác của bên mma được guy định tạihop đông hoặc theo qny dinh của LIM.

3.12 Các vẫn đề pháp lý phát sinh trong hoat động xét xử của các coquan tài phán tại Việt Nam

Vấn đề 1: Trường hợp bên bi vt phạm yêu cầu dp dung chỗ tài buộc thực hién ding hợp đồng, ninng bên vì phạm không còn đủ khả năng để tiếp tuc thực hiện hợp đồng.

Thực tế, tại Tòa án nhân dân quận Câu Giấy đã có trường hợp bên A(bên mua) khối kiên bên B (bên bán) về hành vi vi pham hợp đồng, cụ thé là ngày 15/08/2020 bên B hẹn giao 1000 chiếc quản bò cho bên A nhưng trong quá trình sản xuất, xưởng sản xuất quản bò của bên B bị cháy dẫn đến việc tớingày 15/08/2020 bên B chỉ giao được cho bên A 600 chiếc q

hoán lại số tiên tương ứng với 400 chiếc quân bỏ ma bên A đã đặt của bên Bnhưng không được bên A chấp nhận Sau đó, bên B khởi kiến buộc bến Athực hiện đúng theo hợp đồng là phải giao cho bên A đủ 1000 chiếc quản bo.Tuy nhiên, sau đó bên A đã rút đơn khởi kiên

Theo đánh giá của thẩm phán được phân công vụ án nảy, trong trường, hợp trên sẽ khó để áp dụng chế tai buộc thực hiện đúng hợp đồng bi day có thể rơi vào trường hợp việc thực hiện hợp đông la không thé trong thực tế bởi xưởng sẵn xuất của bên A bị chay và rất có khả năng bên A sẽ không mỡ lại xưởng để tiếp tục sản xuất mặt hang quan bò nữa Như vậy, dù buộc thực hiện.đúng hợp đồng là việc bên bị vi pham yêu cầu bên vi pham thực hiện đúng

ngiữa vụ không tỉ

vấn chưa có quy định cụ thể.

tực hiện đúng hợp déng Vẻ van dé này, LTM năm 2005

Trang 26

Vấn dé 2: Về mỗt quan hệ với các hình thức chế tài khác.

Theo khoản 1 Điều 209 LTM năm 2005 thi: ”

thuận khác, trong thời gian áp ching chỗ tài buộc thnec hiên hợp đẳng, bên bi

ie trường hop có théa

in được yêu câu bôi thường thiệt hại và phạt vi phạm nhưng

“mg chỗ tài khác "

Các chế tài khác được hiểu ở đây 1a tam ngừng thực biên hợp đông, đính.chi thực hiện hop đồng vả hủy bé hợp ding Sở di luật quy định như vậy baicác chế tai nay có bản chất đi ngược lại với chế tai buộc thực hiện đúng hopđẳng Tuy nhiên, theo khoản 3 Điểu 51 LTM năm 2005, khi bén bán giaohàng không phù hợp với hợp đồng thì bên mua có quyển tam ngưng thanhtoán cho đến khi bên bán đã khắc phục sự không phủ hợp đỏ Việc tam ngừngthanh toán của bên mua có thể hiểu chính 1a việc tạm ngừng thực hiện hợpđẳng Như vay, trong thời gian bên mua áp dụng chế tải buộc bên bán thựchiện đúng hợp đồng, bên mua vấn có quyển tam ngừng thực hiên hop đẳngtheo khoăn 3 Điều 51 chứ không chỉ có quyển đỏi bồi thường thiệt hai va phat

vĩ phạm như khoăn 1 Điểu 299 quy định Do đó, khoản 1 Điều 299 có sư mầu.thuấn với khoản 3 Điều 51 LTM năm 2005

2.2 Thực tiễn áp dụng chế tài Phat vi phạm trong hoạt động xét xử:

của các cơ quan tài phán tại Việt Nam

2.2.1 Cơ sở pháp lý về ‘Phat vi phạm

Phat vi phạm la một chế tai phổ biến trong quan hệ hợp đồng nhằm ran

đe, phòng ngừa vi pham, giéo dục ý thức tuân thủ các cam kết đã ghi nhận.trong hop đồng, làm tăng tính tự giác thực hiện của các bên va trừng phạt bên

có vi pham hợp đồng Hình thức trách nhiém pháp lý nay đặt ra đối với cả các

vĩ pham nghĩa vụ dân sự vả các vi phạm nghĩa vụ trong hop đỏng thương mại

‘Theo quy định tại Điều 418 của Bô luật Dân sự năm 2015 thi

“1 Phat vi phạm là sự théa thuân giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vì phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bi vi phạm.

Trang 27

2 Mite phat vi phạm do các bên théa timận, trừ trường hop iuật liênquan có quay định Rhác.

3 Các bên có thé thôa thudn vỗ việc bên vi pham nghĩa vụ chi phải chinphat vi phạm mài Rhông phải bi thường thiệt hại hoặc vita phải chịu phat viphan và vừa phải bôi thường thiệt hat

Trường hợp các bên cô thỏa thuận về phat vi pham nung Rhông thỏaThuận về việc vừa phải chiu phat vi phạm và vừa phải bét thường thiệt hat thìbên vi pham nghĩa vụ chỉ phải chin phat vi pham

Nhu vậy, pháp luật dn sự cho các bền quyên thỏa thuận về mức phạt vipham cũng như quyển thỏa thuận áp dung chế tài phạt vi phạm, bồi thườngthiệt hại hay cả hai chế tải

LTM năm 2005 cũng có quy đính vẻ khái niêm của phat vi pham tạiĐiều 200, theo đó: “Phat vi pham là việc bên bị vi phạm yên cân bên vi pham trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nễu trong hop đồng có thod thuận, trừ các trường hop miễn trách nhiệm quy ainh tại Điều 294 của Luật

Vô ¥ của mình 15

Nour vậy, có thé thấy Bộ luật Dân sự năm 2015 va LTM năm 2005 cócách định nghĩa và cách vẻ ban chất của chế tai phạt vi phạm là khátương đồng nhau Theo đó, pháp luật Việt Nam coi phạt vi phạm lá "hìnhphat" ma bên bị vi phạm dảnh cho bên vi pham, bên vi pham sé phải nộp mộtkhoản tién phat cho bên bi vi phạm theo thöa thuận trong hợp đồng nếu có

"hành vi vi phạm Phat vi phạm không phải là một nội dung bat buéc trong hopđẳng va cũng không phải la một chế tải đương nhiên sé được áp dung theoquy định của luật kể cả trong trường hop các bên không thoả thuân giống như chế tài bồi thường thiệt hại No chỉ có thé được áp dụng nếu các bên có thỏa.ˆ* Điều 301 Luật Thương mại năm 2005,

Trang 28

thuận và đưa nó vao thành một trong các nội dung của hợp đồng hoặc các văn

‘ban la một phân không thé tách rời của hợp đồng ” Vi vay, nêu không có sự

thda thuận khi giao kết hợp đồng, khi có hành vi vi pham hợp đồng xây ra,

‘bén bị vi pham sẽ không thể áp dụng chế tải phạt vi phạm đổi với hành vi củabên vi pham Việc áp dụng chế tai phạt vi phạm không phụ thuộc vào việc

‘bén bị vi phạm có thiệt hại hay không và thiệt hai dén mite độ nào, bên bị vỉphạm sẽ chỉ cén chứng minh bên vi phạm đã có hảnh vi vi pham theo điềukhoản phạt hợp déng thi đã có thé áp dung chế tà

đây là một chế tai mang tinh phòng ngửa, thông qua việc ghi nhân chế tai nay,các bên sẽ thay trước được hau qua pháp lý mã minh sẽ phải gánh chu khi vipham hợp đồng để từ đó có ý thức tuân thủ hợp đẳng hơn.

Đối với chế tà

này Như vay, có thé coi

nay, các bên có thể thöa thuận để áp dung chế tai phạt vi phạm cho tất cả các điều khoản cia hợp đồng hay có thể áp dung cho một số digu khoản của hop đồng tay thuộc vao mong muén cia các bên (bao gồm cảđiều khoăn cơ bản và điều khoăn thông thường)

Chế tài nay còn mang ý nghĩa tôn trong sự théa thuận của các bên bởipháp luật cho các bên tu thöa thuận việc có ap dung chế tải này không va mứcphạt là bao nhiều Tuy nhiên, quy định nay cũng bị giới hạn bởi việc thoảthuận có áp dung chế tai phat hop đồng bắt buộc phải được đưa vào khi các

én giao kết hợp đẳng Như vay, nếu sau khi có hành vi vi pham hợp đồng

ông thi cũng không

luật, hạn chế cơ hội để bên vi phạm thể hiện thiện chí, bu đắp cho bên bị vi

pham đổi với hành vi vi pham của mình !*

Hoang Thị Hà Phương (012), Ché tài do vi pham hợp đồng thương mại ~ Những vấn đỀ ý luận

à thực iến, Luận văn thạc sĩuật học, Đại hoe Lust Hà Nội

‘yaaa Thủy Lah 2016), Chế tài do vi phậm hep đẳng thương mại dui góc độ so sảnh phấp luậtViệt Nam và Bộ Nguyên tắc UNIDROIT vỀ hợp đồng thương mại quốc tế, Luận văn thạc sf luật

hee, Trường Đại hoe Luật Hà Nội.

Trang 29

2.2.2 Các vẫn đề pháp lý phát sinh trong hoat động xét xử của các coquan tài phán tại Việt Nam

Việt íp đụng chế tài này các cơ quan li phần Vi@t êm Ìš rất phổ biển, một số bản án điển hình như:

- Ban án số 01/2017/DTM-ST ngày 20/7/2017 của Tòa an nhân dân thị

xã Binh Long, tinh Binh Phước vé tranh chấp hop đồng mua bản tải sản

- Bản án 07/2018/KDTM-PT ngày 23/11/2018 vẻ tranh chấp hợp đồng,

"mua bản

- Ban án số 17/2017/DTM-ST ngây 06/6/2017 của Téa án nhân dân.quân 11 Thành phổ Hé Chi Minh vẻ tranh chấp hop đồng mua bán hằng hóa

- Băn án 06/2019/DSST ngày 25/04/2019 vẻ tranh chấp hop đẳng mua bán

- Bản án I2/2019/KDTM-ST ngày 11/01/2019 vẻ tranh chấp hợp đồng,cung cấp và lắp đất thiết bị

"Theo đó, một số vẫn dé được đặt ra như sau

Vian đề 1- Quy ãmh về mức phat vi phạm của LIM nănn 2005 chua triệt đề Theo trình bay ở vẫn để trên thi mức phat sé được áp dụng không quá 8% gái trị phân ngiĩa vụ hợp đồng bi vi phạm trừ trường hợp của thương nhân thực hiện địch vụ gầm định thì khí cấp chứng thư giềm định có kết qua sai do lỗi vô ÿ,

Tuy nhiên quy định nay được đánh giá 1a chưa triệt để, bời các nhà lậppháp chưa đưa ra cach thức giải quyết trong trường hợp các bên thỏa thuậnmức phạt lớn hơn 8% giá tri phan ngiĩa vụ hop đỏng bi vi phạm Hiện nayđang tổn tại hai luỗng quan điểm liên quan đến van để nay như sau: (i)Trường hợp các bên thỏa thuận mức phạt vi phạm lớn hon 8% giá tri phannghĩa vụ hop đồng bi vi phạm thi phin vượt quá không được tỉnh Điễu nay

có nghĩa mức phat sẽ được xác định là 8% giá trị phân nghĩa vụ hợp đồng bi

vi pham, (ii) Trường hợp các bên théa thuận mức phạt vi pham lớn hơn 8%giá tri phân nghĩa vụ hop đẳng bị vi phạm thi điều khoản nay bị zac định là

vô hiệu và không được áp dung, điều này đồng nghĩa với việc bên bi vi phạm.không có căn cứ để phạt bên vi phạm !°

` Trận Linh Huân & Nguyễn Phước Thạnh (2022), Pat vi pham trong hoạt động thương mại một

“+ bất cập và gi phip hoàn tiện phip luật Tap chỉ Toa an, Hà Nội

Trang 30

Theo tìm hiểu, tại Bez án số 17/2017/KDIM-ST ngày 06/6/2017 của Téa

aa nhân đân quân 11 Thành phố Hồ Chi Minh về tranh chấp hợp đồng miaSản hằng hóa các bên théa thuận trong hop đồng vẻ mức phat vi phạm là 8%giá ti hợp đồng Nguyên đơn yêu câu Tòa án buộc bị đơn trả tiễn phat vipham với mức phạt vi phạm la 8% giá tri hop đẳng Tòa án căn cử vào Diéu301LTM năm 2005, ra quyết định lả không chấp nhận với yêu cầu phạt của.nguyên đơn vì vượt quá quy định của LTM năm 2005 Tuy nhiên, điêu khoản.phat vi pham vẫn có hiệu lực và phẩn vượt qua sẽ không được tính, buộc bịđơn chịu phạt vi phạm với mức phat sẽ được ác định lá 8% giá tri phan nghĩa

vụ bi vi phạm Cũng cing một van để vé théa thuận mức phạt vi pham vượtquá quy đính tai Điểu 301 LTM năm 2005 nhưng tạ Bin án số01/2017/KDTM-ST ngày 20/7/2017 cũa Tòa án nhân dân thị xã Bình Longtinh Bình Phước về tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản, các bên théa thuận.trong hop đồng về mức tiễn phat vi pham nghĩa vụ thanh toán 20% giá tị hopđẳng Nguyên đơn yêu cầu Tòa án buộc bi đơn tr tiên phạt vi phạm với mứcphat 20% giá tri hợp đồng Tòa án ra quyết định không chấp nhận yêu cầuphat vi phạm của nguyên đơn vi mức phạt vi phạm hợp đồng không được quá

3% giá trí hợp đồng va xác định điều khoăn này bị vô hiệu 29

Như vậy, việc chưa có quy định cụ thé sẽ dẫn tới kết quả xét xử của các

cơ quan tai phán tại Việt Nam vé van để này có phần không đồng nhất Nhiều

‘vu việc dẫn tối phải xét xử lại hay đổi với Toa án thì phải phúc thẩm, gây nêntình trạng sét xử kéo dai

Ngài ra, trong thực tiễn xét xử của các cơ quan tai phán cũng nhận định,việc quy định một mức hạn chế tối đa chỉ là 8% giá tri phan ngiấa vu bi viphạm với chế tải phat vi phạm trong nhiễu trường hop sẽ không dam baođược mục đích của chế tải, vi mức phạt là quá nhỏ so với lợi ích mà bên vipham sẽ dat được kể c trong trường hợp chế tai phạt vi phạm được áp dụng

'wEps./iapchfosan valphat.vipham-tong-hoat dong thuong mai mơtse- bạt eap-ve gia

phap-hoàn tien phay lust2851 html (Truy cập ngày 18/11/2023)

= Trịnh Tưởng khiêm & Trần Linh Hun (2023), Thực tin xếtxữ về kinh doanh, thương mại ở

Việt Nam và định hoớng hoàn thiện phap lust, Tap chi Dần chủ & phập lust Hà Nội

tps sldanchuphapluatvnithuo-ten-xet xự vEkinh đoanh:thuang: mai viet nam vinh: huong: hoàn thiện phấp uất

Trang 31

cũng chế tai bồi thường thiết hai, béi việc chứng minh được tất cả các thiếthai đã xây ra là rất khó khăn Do đó, mức phat nay sẽ không dim bao được.tính răn đe của chế tải phat vi pham va khiền các bên dé dang chấp nhân bịphat để vi pham hợp đồng Ngoài ra, việc các bén phải tinh toán để thöa thuận.mức phat tai thời điểm giao kết hop đồng sẽ không thể hoàn toàn phủ hợp vớithực tế thực hiên hop đồng Vi dù có tính toán kỹ lưỡng và cụ thể dén đâu thìchúng ta cũng không thé lường trước được các sur việc có thể xây ra thực tế.Tir đó, dé dẫn đền mức phạt quá cao hay quá thấp gây ra sự thiểu công bingđôi với các bên trong quan hệ hop đồng.

Vien dé 2: Quy ãinh về mức phat vi pham của LTM với tức phat vi phạm, tai các văn bản pháp luật có lién quan chưa đông nhất.

Khoản 2 Điểu 418 Bồ luật Dân sự năm 2015 quy định, mức phat vi pham

do các bên théa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác

Theo quy định tại Điều 301 của LTM năm 2005: “Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đông hoặc ting mức phạt đối với nhiều vi phạm đo các bên thod thuận trong hợp đồng nhưng không quả 8% giá trị phần ngiữa vụ hop đồng bt vi pham, trừ trường hop quy định tại Điều 266 của Luật nay Tức lả mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đổi với nhiễu vi phạm do các bên théa thuận trong hop đỏng, nhưng khôngquả 8% giá trị phan nghĩa vụ hop đồng bi vi pham Riéng đổi với trường hopcủa thương nhân thực hiện dich vụ giám định thi khi cấp chứng thư giám định

có kết quả sai do lỗi vô ÿ của mảnh, thương nhân sẽ phải trả tién phat chokhách hang với mức phạt do các bên théa thuân, nhưng không vượt quá mườilân thủ lao dịch vụ giảm định.

Tuy nhiên, theo khoăn 2 Điểu 146 Luật Xây dựng năm 2014 vẻ phat hopđẳng xây dựng quy định mức phạt cho phép không vượt quá 12% giá trị phầnhợp đẳng bi vi pham Ngoài mức phạt theo thöa thuận, bên vi phạm hop đẳng còn phải bôi thường thiết hại cho bên kia, bén thứ ba (nếu có) theo quy địnhcủa Luật nay va pháp luật có liên quan khác

Trang 32

Đối với nội dung nay, tại mục 7 phân III Hưởng dẫn số 2/HD-VKSTCngây 23/02/2021 của Viện kiểm sát nhân dân tôi cao vé hoạt động phát biểu của kiểm sát viên khi tham gia phiền tòa xét xử vụ án dn sự, hôn nhân va gia inh, kinh doanh, thương mại, lao động đã hướng dẫn:

“Khi xem xét mức phạt do vì pham hợp đẳng trong lĩnh vực xây dựng cần

ai ÿ áp dung luật chuyên ngành là Luật Xây đương năm 2014 (khoản 2 Điều146) và Nghĩ dinh số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 guy đh chỉ tất về hopđồng xây dựng có mức phạt vi phạm tôi da không qué 12% giá trì vi phạm.

“4p dungTuật chuyên ngành là Luật Xay đựng, các văn bản hưởng dẫn thủ hành (nay

là Luật Xây dueng năm 2014 Nghị dah số 37/2015/NĐ-CP quy đìh chi tiết

về hợp đồng xây dung ) và các luật chuyên ngành về giám định”?

Tuy nhiên, để bão dam tính thông nhất của hệ thông pháp luật, khi sửa đổi LTM van cần sửa đổi quy định về mức phat để bảo dam tính thống nhất của hệ thống pháp luật va các trường hợp khác phát sinh có thể xây ra, tránh Việc áp ching pháp luật kit phát biểu, Kiếm sát viên phất lint

sự không đẳng nhất trong các kết quả xét xử tai các cơ quan tải phán

2.3 Thực tiễn áp dụng chế tài Buộc bồi thường thiệt hại trong hoạt.

2.3.1 Cơ sởpháp lý

Căn cứ theo khoản 1 Điều 302 LTM 2005- "Bồi thường thiệt hại là việcbên vi phạm bồi thường những tôn that do hành vi vi phạm hợp đồng gây racho bên bị vi phạm”

Thực tí é nguyên tắc, người nao gây ra thiệt hại cho người khác thi

thiệt hạiphải chịu trách nhiệm béi thường thiết hai cho người bị thiết hai,

xây ra xuất phát trực tiếp từ hành vi vi phạm của người đó Nguyên tắc naykhông chỉ đặt ra trong lĩnh vực thương mai ma còn đặt ra trong hau hết các

ˆt Phạm Văn Bằng (2023), ORE tàithương mại- Những vin đề đặt ta tong quả tỉnh sửa đổi LTM

năm 2005, Tap chỉ Dan chữ & pap luật Hà Nội

`Eps./danchuphapluSt Víche 1a fhueng mai hung-van de đi r:rong quả tỉnh-su đe luất

hương mat nam.2005 (Truy cập ngày 1/122023)

Trang 33

Tĩnh vực của sã hội Bản chất của chế tài buộc bôi thường thiệt hai là hướng

én khôi phục, bù dp những lợi ích vat chất bi mắt cho bên bi vi pham Vớichức năng chính nay, chế tai buộc bôi thưởng thiệt hai chỉ được áp dung khí

"hành vi vi phạm của một bên chủ thể gây ra thiệt hại trên thực tế

Theo Điều 303 LTM năm 2005 thi căn cứ để áp dụng chế tai buộc bồithường thiết hai là có hành vi vi pham hợp đồng, có thiệt hai thực tế xãy ra và

có mối quan hệ nhân quả giữa hảnh vi vi phạm với thiệt hai thực tế LTMcũng quỹ định vẻ các khoản thiệt hai do vi phạm hop đồng bao gồm giá tị tin thất thực tế, trực tiếp mã bên bi vi phạm phải chịu do bên vi pham gây ra vàkhoản lợi trực tiếp mã bên bi vi phạm đáng 1é được hưỡng néu không có han

vi vi phạm (khoản 2 Điều 302)

Bổi thưởng thiệt hại phải dam bảo yêu cầu thiệt hai phải được bồithường day đủ Điều đó được thể hiện ở hai khía cạnh: thie nhát, bên bị thiệt hai phải được đền bù đẩy đũ để có thể khôi phục lại lợi ích vật chất bi tinthất, ti hai, bên bị thiét hai không được phép nhân sư dén bù vượt ra ngoàiphạm vi can thiết để khắc phục lợi ich vật chất bị tổn thất của minh, có nghĩa1ä bên được bởi thưởng không vi được bôi thường mã có lợi hơn trong trườnghợp nghĩa vụ được thực hiện bình thường Mục đích của việc béi thường thiệt

ai là đặt lợi ích vật chất của bên bị thiệt hai vào vi tí đáng 1é ra họ phải cónến phía bên kia thực hiện nghĩa vụ cia mình

Dé áp dung chế tai bổi thường thiết hai, bên yêu cẩu bồi thường thiết hai

có nghia vụ chứng minh tôn thất va hạn chế những tốn thất do hành vi vi phạm hop đồng gây ra (Điều 304, 305 LTM năm 2005) Đây là quy đính hoàn toàn hop lý, thể hiện một cách đây đủ nguyên tắc thiện chi va trung thực trong việc.

ký kết va thực hiện hợp đồng, đăm bão quyển va lợi ich hợp pháp của các bên.Ngoài ra, bên bị vi pham có quyền yêu cau tiên lấi do bên vi phạm hop đồng.châm thanh toản vả bên bị vi phạm không bi mất quyển yêu cầu bởi thườngthiết hại khi đã ap dung các hình thức chế tai khác (Điều 306, 316 LTM năm.2005)

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:13

w