1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận tốt nghiệp thực trạng áp dụng chế tài thương mại trong hoạt động thương mại tại VN

68 70 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 848,19 KB

Nội dung

i BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Thực trạng áp dụng chế tài thương mại trong hoạt động thương mại tại VN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2022 Style Definition L2 No bullets.

Style Definition: TOC 1: Indent: Left: 0.49", Tab stops: 6.33", Right,Leader: … BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Thực trạng áp dụng chế tài thương mại hoạt động thương mại VN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2022 i Style Definition: L2: No bullets or numbering i Trang bìa phụ BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT 432419 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC ÁP DỤNG CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh Tế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths NGUYỄN NGỌC ANH Hà Nội – 2022 i ii Lời cam đoan ô xác nhận giảng viên hướng dẫn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận, số liệu khóa luận tốt nghiệp trung thực, đảm bảo độ tin cậy./ Xác nhận giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiệp (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Thị Ánh Tuyết ii iii Danh mục thuật ngữ từ viết tắt BLDS : Bộ luật Dân CHLB : Cộng Hòa Liên Bang CHXHCNVN CP : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Chính Phủ LTM : Luật Thương mại TTG : Thủ Tướng iii iv MỤC LỤC Trang bìa phụ i Lời cam đoan ô xác nhận giảng viên hướng dẫn ii Danh mục thuật ngữ từ viết tắt iii MỤC LỤC iv LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Những kết nghiên cứu khóa luận Cơ cấu khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chế tài thương mại hoạt động thương mại 1.1.1 Khái niệm chế tài thương mại hoạt động thương mại 1.1.2 Đặc điểm chế tài thương mại hoạt động thương mại 1.1.2.1 Căn phát sinh chế tài thương mại 1.1.2.2 Tính chất chế tài thương mại 10 1.1.2.3 Việc áp dụng chế tài thương mại 10 1.1.2.4 Hình thức áp dụng chế tài thương mại 11 1.1.2.5 Mục đích việc xây dựng áp dụng chế tài thương mại 12 1.1.3 Ý nghĩa chế tài thương mại hoạt động thương mại 12 1.2 Khát quát pháp luật chế tài thương mại hoạt động thương mại 14 iv v 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam 15 1.2.1.1 Pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại chế tập trung bao cấp 15 1.2.1.2 Pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại từ ban hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng năm 1989 đế năm 2006 17 1.2.1.3 Pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại từ năm 2006 (khi LTM năm 2005 có hiệu lực) đến 19 1.2.2 Những nội dung pháp luật chế tài thương mại hoạt động thương mại 19 1.2.3 Nguồn pháp luật chế tài thương mại hoạt động thương mại 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 22 2.1 Thực trạng quy định pháp luật chế tài thương mại hoạt động thương mại Việt Nam 22 2.1.1 Quy định pháp luật chế tài thương mại 22 2.1.1.1 Quy định pháp luật chế tài buộc thực hợp đồng 22 2.1.1.2 Quy định chế tài buộc bồi thường thiệt hại 25 2.1.1.3 Quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm 28 2.1.1.4 Quy định chế tài tạm ngừng thực hợp đồng 31 2.1.1.5 Quy định chế tài đình thực hợp đồng 32 2.1.1.6 Quy định chế tài hủy bỏ hợp đồng 33 2.1.1.7 Các hình thức chế tài khác bên thỏa thuận 34 2.1.2 Quy định miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại 35 2.1.2.1 Trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận 36 2.1.2.2 Trường hợp xảy kiện bất khả kháng 36 v vi 2.1.2.3 Trường hợp hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên 37 2.1.2.4 Trường hợp vi phạm thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết dược vào thời điểm giao kết hợp đồng 38 2.2 Thực tiễn thực pháp luật chế tài thương mại hoạt động thương mại 39 2.2.1 Thực tiễn thực chế tài buộc thực hợp đồng 39 2.2.2 Thực tiễn áp dụng chế tài phạt vi phạm 42 2.2.3 Thực tiễn áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại 45 2.2.4 Thực tiễn áp dụng chế tài tạm ngừng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng 47 2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế áp dụng chế tài thương mại hoạt động thương mại 49 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 51 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế tài thương mại hoạt động thương mại Việt Nam 51 3.1.1 Giải pháp hoàn thiện quy định chế tài buộc thực hợp đồng 51 3.1.2 Giải pháp hoàn thiện quy định chế tài phạt vi phạm hợp đồng 52 3.1.3 Giải pháp hoàn thiện quy định chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng 53 3.1.4 Giải pháp hoàn thiện quy định chế tài tạm ngừng, đình thực hủy bỏ hợp đồng 54 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao việc áp dụng chế tài thương mại hoạt động thương mại 55 3.2.1 Nâng cao nhận thức lực pháp luật thương mại thương nân Việt Nam 55 vi vii 3.2.2 Nâng cao lực thực thi pháp luật cho đội ngũ cán Tòa án Trọng tài thương mại 56 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 vii LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đột phá tư thực tiễn lãnh đạo nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam Thực tế chứng minh, sau 35 năm đổi mới, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam thoát khỏi nước nghèo phát triển; kinh tế vĩ mơ, trị, xã hội ổn định; quốc phòng - an ninh ngày vững chắc; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt Cơ đồ, tiềm lực, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao, đông đảo nước giới ghi nhận Bên cạnh việc thúc đẩy hoạt động kinh tế thị trường, Nhà nước trọng đến việc quản lý để hoạt động kinh doanh, thương mại, đầu tư… vận hành cách có trật tự Đặc biệt, hoạt động thương mại, Nhà nước sử dụng hàng loạt cơng cụ pháp lí điều chỉnh quan hệ thương mại xây dựng quy phạm pháp luật, quy tắc, tiêu chuẩn tiến hành hoạt động thương mại, kiểm sốt việc thực thi hoạt động đó, áp dụng chế tài chủ thể vi phạm Một cơng cụ pháp lí điều chỉnh quan trọng Chế tài thương mại Chế tài thương mại công cụ nhằm đảm bảo việc tuân thủ quy phạm pháp LTM diễn cách đắn, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại Các chế tài quy định LTM 2005 tạo hành lang pháp lý cho chủ thể tham gia hoạt động thương mại So với LTM năm 1997, phần chế tài LTM năm 2005 bổ sung hoàn thiện Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, dẫn đến quan hệ thương mại ngày đa dạng phức tạp Hiện tượng vi phạm hợp đồng diễn nhiều hơn.Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng việc áp dụng chế tài thương mại hoạt động thương mại Việt Nam” mang tính cấp thiết nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ thương mại tình hình Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, chủ đề nghiên cứu liên quan đến chế tài thương mại hoạt động thương mại thu hút quan tâm số nhà nghiên cứu với số cơng trình khoa học như: - Trong Luận văn thạc sĩ luật học “Thực trạng pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại” bảo vệ trường Đại học Luật Hà Nội năm 2019, tác giả Tạ Thị Thanh Hằng quy định chế tài thương mại việc áp dụng quy định thực tiễn Từ đó, tác giả Tạ Thị Thanh Hằng đưa giải pháp khắc phục khó khăn quy định chế tài vi phạm hợp đồng mang lại Tuy nhiên, theo tác giả, luận văn chưa đánh giá sâu thành tựu mà chế tài thương mại tác động đến thực tiễn - Trong Luận văn thạc sĩ luật học “Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại góc độ so sánh pháp luật Việt Nam nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế” bảo vệ trường Đại học Luật Hà Nội năm 2016, tác giả Phan Thùy Linh so sánh chế tài thương mại pháp luật Việt Nam nguyên tắc UNIDROIT để khắc phục nhược điểm chế tài áp dụng vào thực tiễn - Trong viết “Bất cập việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, tạm ngừng thực hợp đồng thương mại - Một số kiến nghị” tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 7/2015, tr 67 – 72, tác giả Nguyễn Thanh Tùng nêu khó khăn quy định chế tài buộc thực hợp đồng tạm ngừng thực hợp đồng thương mại đồng thời ... chế tài thương mại hoạt động thương mại 1.1.1 Khái niệm chế tài thương mại hoạt động thương mại 1.1.2 Đặc điểm chế tài thương mại hoạt động thương mại 1.1.2.1 Căn phát sinh chế tài thương mại. .. hoạt động thương mại pháp luật chế tài thương mại hoạt động thương mại - Chương 2: Thực trạng pháp luật chế tài thương mại hoạt động thương mại Việt Nam - Chương 3: Hoàn thiện pháp luật chế tài. .. Khái quát chế tài thương mại hoạt động thương mại 1.1.1 Khái niệm chế tài thương mại hoạt động thương mại Chế tài thương mại hoạt động thương mại hình thức chế tài phát sinh trình thực hợp đồng,

Ngày đăng: 12/11/2022, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w