1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chế định về quốc hội VN trong các bản hiến pháp

66 560 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Đề tài nghiên cứu: QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP NĂM 1946, 1992, 2013 VÀ NGHỊ VIỆN HOA KỲ Giảng viên: ThS Trần Thị Lệ Thu Nhóm thực hiện: Nhóm – K12504 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV Nguyễn Thị Thùy Dương K125042031 Nguyễn Hoàng Thy Nga K125042087 Lê Thị Nhung K125042090 Vũ Tuấn Phương K125042096 Nguyễn Văn Quang K125042097 Lê Thị Huyền Trang K125042120 Nguyễn Hoàng Bảo Trân K125042124 Lê Thế Vĩnh K125042138 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾT TẮT/KÝ HIỆU CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ HP Hiến pháp BMNN Bộ máy nhà nước QH Quốc hội ĐBQH Đại biểu Quốc hội UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội CP Chính phủ HĐDT Hội đồng dân tộc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUỐC HỘI - CƠ QUAN QUYỀN LỰC CAO NHẤT CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại Quốc hội 1.2.1 Quốc hội độc viện 1.2.2 Quốc hội lưỡng viện 1.3 Quốc hội Việt Nam 1.3.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.3.2 Quốc hội Việt Nam từ khóa I khóa XIV CHƯƠNG 2: QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP NĂM 1946, 1992, 2013 VÀ NGHỊ VIỆN HOA KỲ 14 2.1 Quốc hội Việt Nam Hiến pháp năm 1946, 1992, 2013 Nghị viện Hoa Kỳ 14 2.1.1 Quốc hội Việt Nam Hiến pháp năm 1946 14 2.1.2 Quốc hội Việt Nam Hiến pháp năm 1992 18 2.1.3 Quốc hội Việt Nam Hiến pháp năm 2013 28 2.1.4 Nghị viện Hoa Kỳ 36 2.2 Bảng so sánh Quốc hội Việt Nam Hiến pháp năm 1946, 1992, 2013 Nghị viện Hoa Kỳ 46 2.2.1 Quốc hội Việt Nam theo Hiến pháp năm 1946 với Hiến pháp năm 2013 46 2.2.2 Quốc hội Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992 với Hiến pháp năm 2013 49 2.2.3 Quốc hội Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013 với Nghị viện Hoa Kỳ 53 KẾT LUẬN 60 LỜI MỞ ĐẦU Từ năm 1930, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, nhân dân ta tiến hành dấu tranh cách mạng lâu dài đầy gian khổ hy sinh thành công, đánh dấu lớn đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (ngày 06 tháng 01 năm 1946) từ bầu Quốc hội đất nước ta Trong tổ chức máy Nhà nước, Quốc hội thiết chế có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng việc đảm bảo thực thi quyền lực thể ý chí nhân dân Qua trình tồn phát triển Việt Nam với sâu sát Quốc hội thành tựu to lớn đáng kể đến như: Hội nhập kinh tế giới, tham gia ký kết Hiệp định khu vực Không vậy, nước ngày phát triển: đời sống nhân dân no đủ hơn, số lượng người bị mù chữ Điều khẳng định tầm quan trọng Quốc hội - quan đại diện cao máy Nhà nước Vậy thì, vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội mà đưa đất nước phát triển vậy? Tại lại gọi quan đại diện cao máy Nhà nước? Và lý Quốc hội lại thể ý chí nhân dân? Quốc hội Việt Nam có giống với Quốc hội nước khác hay không? Để tìm hiểu vấn đề này, nhóm xin làm đề tài “Quốc hội việt nam hiến pháp năm 1946, 1992, 2013 Nghị viện hoa kỳ” nhằm làm rõ phần vướng mắc kể Mặc dù có nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề này, nhiên hi vọng đóng góp phần hiểu biết ý kiến nhóm đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUỐC HỘI CƠ QUAN QUYỀN LỰC CAO NHẤT CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, tổ chức xã hội đặc biệt quyền lực trị giai cấp thống trị thành lập nhằm thực quyền lực trị Nhà nước mang chất giai cấp Nhà nước xuất kể từ xã hội loài người bị phân chia thành lực lượng giai cấp đối kháng nhau; nhà nước máy lực lượng nắm quyền thống trị (kinh tế, trị, xã hội) thành lập nên, nhằm mục đích điều khiển, huy toàn hoạt động xã hội quốc gia, chủ yếu để bảo vệ quyền lợi lực lượng thống trị Bộ máy nhà nước (sau gọi BMNN) tổ chức thành quan nhà nước để thực nhiệm vụ chức Nhà nước, phân loại thành ba hệ thống quan Nhà nước, hệ thống quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp Cơ quan lập pháp kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua luật Cơ quan lập pháp có nhiều tên gọi khác nhau, phổ biến Nghị viện Quốc hội (sau gọi QH) QH người dân bầu cử có nhiệm vụ thông qua Hiến pháp (sau gọi HP), Luật Quyền lực QH thể khác quốc gia biểu rõ thể chế nhà nước cộng hòa, đặc biệt nhà nước cộng hòa đại nghị Trong thể chế Nhà nước này, QH có quyền lực lớn nguyên thủ quốc gia QH bầu ra, Chính phủ (sau gọi CP) đảng nắm đa số ghế QH thành lập chịu trách nhiệm trước QH, QH có quyền bỏ phiếu tín nhiệm CP Tóm lại nói, QH đứng đầu lĩnh vực lập pháp, ba quyền quan trọng quốc gia giới với vai trò góp phần nâng cao hiệu hoạt động BMNN thông qua văn quy phạm pháp luật 1.2 Phân loại Quốc hội Thành phần quan lập pháp có hay nhiều viện, nơi diễn tranh luận bỏ phiếu thông qua dự luật Cơ quan lập pháp có viện gọi lập pháp độc viện Lập pháp lưỡng viện có hai viện riêng rẽ, thường gọi Thượng nghị viện Hạ nghị viện Mỗi viện có chức năng, quyền hạn cách thức tuyển chọn thành viên khác 1.2.1 Quốc hội độc viện QH bao gồm viện nhất, viện thực toàn quyền lĩnh vực lập pháp tất chức lại QH quy định HP Ví dụ: Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc… Một số ý kiến cho mô hình độc viện cân nhắc, xem xét dự luật đủ kỹ càng, thấu đáo Hậu nhiều đạo luật chất lượng ban hành Cái nhà nước xã hội phải trả cho đạo luật vô to lớn Ngoài ra, thành phần lợi ích xã hội vô đa dạng, viện khó lòng đại diện hết Vương quốc Anh dùng Hạ nghị viện để đại diện cho “thứ dân”, Thượng nghị viện để đại diện cho giới “quý tộc”; Cộng hòa Liên bang Đức dùng Hạ nghị viện để đại diện cho quốc gia, Thượng nghị viện để đại diện cho bang Ở đất nước ta, QH hợp thành từ 63 đoàn đại biểu 63 tỉnh, thành Tính đại diện cho tỉnh QH lớn Đại diện cho tỉnh tốt, đại diện cho quốc gia quan trọng nhiều Bởi rằng, ưu tiên quốc gia ưu tiên tỉnh khác QH quan hàng đầu quốc gia, tình đại diện quốc gia phải coi trọng tỉnh 1.2.2 Quốc hội lưỡng viện Khác với QH độc viện, QH mô hình lưỡng viện với mục địch có hai viện lập pháp để bảo đảm nguyên tắc kiểm soát lẫn nhau, cân quyền lực Tuy nhiên mô hình lưỡng viện làm cho quy trình ban hành luật định phức tạp, rườm rà Một dự luật Hạ nghị viện thông qua lại phải trình Thượng nghị viện theo quy trình thủ tục tương tự Thượng nghị viện thông qua, mà chưa thông qua dự luật Hậu việc trở nên ách tắc kéo dài lê thê Chi phí công sức, thời gian hội to lớn Mô hình gồm có hai viện Hạ nghị viện Thượng nghị viện: - Hạ nghị viện hai viện QH Quốc gia lưỡng viện Các thành viên viện chọn lựa qua bầu cử với chủ đích "viện nhân dân" phản ánh ý kiến công chúng Đại biểu quốc hội (sau gọi ĐBQH) Hạ nghị viện người dân trực tiếp bầu nên gọi “dân biểu” Hạ nghị viện có chức lập pháp Quyền lực Hạ nghị viện so với Thượng nghị viện khác tùy theo HP Tại quốc gia theo thể chế dân chủ nghị viện, Hạ nghị viện có quyền lập thủ tướng CP Đảng có nhiều ghế Hạ nghị viện có quyền thành lập CP - Thượng nghị viện viện lại QH lưỡng viện Thành viên Thượng nghị viện gọi “thượng nghị sĩ” “thượng nghị viên” Viện lập pháp có chủ đích đại diện tiểu bang, diễn đàn thông thái ưu tú có tính cách bàn luận hơn, mà nơi thượng nghị sĩ với nhiệm kỳ nhiều không bị chi phối ý kiến công chúng HP có nói việc chấp thuận hai viện lập pháp cần thiết để phê chuẩn luật Ở hầu hết hệ thống nghị viện, Hạ nghị viện viện có nhiều quyền lực Thượng nghị viện có nhiệm vụ cố vấn xem xét Tuy nhiên, hệ thống cộng hòa tổng thống Quyền hạn hai viện thường bình đẳng với Như Hoa Kỳ, mục đích tạo lập Thượng nghị viện nhằm làm đối trọng giám sát Hạ nghị viện dân cử Hạ nghị viện làm đối trọng giám sát Thượng nghị viện Quyền lực "tư vấn ưng thuận" (như quyền chấp thuận hiệp ước) trao cho Thượng nghị viện Tuy nhiên, Hạ nghị viện đề xuất dự luật chi tiêu có quyền hạn đặc biệt truất phế viên chức chọn Tổng thống Hoa Kỳ trường hợp đại cử tri đoàn gặp bế tắc Thượng nghị sĩ có uy Hạ nghị sĩ Thượng nghị sĩ phục vụ nhiệm kỳ dài (6 năm), số lượng (luôn 100 người), (luôn tiểu bang) đại diện cho cộng đồng lớn - đại diện cho toàn tiểu bang Hạ nghị sĩ đại diện cho khu QH nhỏ Ngoài ra, Thượng nghị viện theo truyền thống xem viện đảng phái hơn; thượng nghị sĩ có tiềm lớn việc tìm kiếm giải pháp thỏa hiệp hành động đồng dân biểu, giữ tầm vóc quốc gia lớn 1.3 Quốc hội Việt Nam 1.3.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong cao trào đấu tranh giải phóng, lãnh đạo Ðảng cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, ngày 16 tháng năm 1945, "Ðại hội đại biểu quốc dân" triệu tập Tân Trào (Tuyên Quang) gọi với tên Quốc dân Đại hội Tân Trào Ðại hội thay mặt toàn dân trí tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa Ðảng Cộng sản Ðông Dương, thông qua 10 sách lớn Mặt trận Việt Minh (cụ thể hoá đường lối đối nội đối ngoại Ðảng sau giành quyền), cử Uỷ ban Dân tộc giải phóng (tức CP lâm thời) lãnh đạo toàn dân giành quyền xây dựng chế độ Quốc dân Ðại hội Tân Trào góp phần quan trọng tạo nên thắng lợi Cách mạng tháng năm 1945 mà Nghị Quốc dân Ðại hội Tân Trào tạo sở cho hình thành đời thể chế Nhà nước mới, đặt móng cho Tổng tuyển cử bầu QH xây dựng HP Việt Nam (1946), hình thành Nhà nước dân chủ nhân dân Ðông Nam Á Có thể nói Quốc dân Đại hội Tân trào tiến lớn lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc ta, Đại hội mang tầm vóc lịch sử quan quyền lực nhà nước lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tiền thân Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ngày Cuộc Tổng tuyển cử bầu QH Khóa I lúc đầu dự kiến ngày 23 tháng 12 năm 1945 sau đó, để thực chủ trương thống có thêm thời gian cho công tác chuẩn bị ngày 18 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh hoãn Tổng tuyển cử đến ngày 06 tháng 01 năm 1945 Ngày 06 tháng 01 năm 1946, Tổng tuyển cử lần nước tiến hành theo nguyên tắc dân chủ, tiến là: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Tất công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên không phân biệt nam nữ, giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo, kiến tham gia Tổng tuyển cử, tự lựa chọn người đại diện cho vào QH Thắng lợi Tổng tuyển cử ngày 06 tháng 01 năm 1946 đánh dấu mốc phát triển nhảy vọt thể chế dân chủ nước Việt Nam Ngày 09 tháng 11 năm 1946 QH biểu thông qua HP nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Từ đời đến nay, với tư cách quan quyền lực Nhà nước cao nhất, QH Việt Nam đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển chung dân tộc Do hoàn cảnh đặc thù đất nước, nhiều thập kỷ, đặc biệt 30 năm đầu (19461975) với việc xây dựng chế độ dân chủ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, QH với CP đề chủ trương sách, tổ chức động viên toàn dân "kháng chiến, kiến quốc" giành thắng lợi hai chiến tranh giải phóng dân tộc thống Tổ quốc Chế độ dân chủ củng cố ngày hoàn thiện Trên tảng tư tưởng cốt lõi HP năm 1946 "Tất quyền lực nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thuộc nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân", Quốc hội thông qua HP năm 1959, HP năm 1980 HP năm 1992 kế thừa hoàn thiện Nhà nước dân, dân phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ đất nước Nhiều đạo luật quan trọng QH ban hành nhằm thể chế hoá quyền làm chủ nhân dân thực quản lý xã hội theo HP pháp luật QH đề chủ trương, sách lớn có liên quan đến quốc kế dân sinh, định ngân sách quốc gia, phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, giáo dục, sách dân tộc, an ninh quốc phòng, sách đối ngoại QH thực quyền giám sát tối cao trình thực thi HP luật, kiểm tra đạo điều hành BMNN lĩnh vực đời sống xã hội Thành phần nhân quan ĐBQH Việt Nam, cử tri Việt Nam bầu theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Các đại biểu bầu chịu trách nhiệm trước cử tri bầu trước cử tri nước Thông qua đại biểu thông qua QH, nhân dân Việt Nam sử dụng quyền lực để định đoạt vấn đề đất nước Theo HP luật pháp nhà nước, ĐBQH nghĩa vụ phải tuân theo thị Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, Chủ tịch QH đề cử Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, phần lớn ĐBQH đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (hiện khoảng 90%) họ phải tuân thủ thị đảng Do đó, QH Việt Nam độc lập khỏi Đảng Cộng sản Việt Nam định vấn đề quan trọng đất nước 48 - Thành lập quan khác trung sung thêm chức để ương thực nhiệm vụ quyền hạn - Giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Cách thức thành lập Nhiệm kỳ năm lần Bầu cử năm lần theo nhiệm kỳ ngắn thường mục tiêu phát QH triển đất nước thường kéo dài Số nghị viên phụ thuộc vào QH bao gồm 500 ĐBQH, phân năm số dân: vạn dân có nghị chia theo dân số năm lần để đảm bảo tình hình viên phát triển xã hội Cơ cấu tổ chức Giúp hoạt động hiệu quả, QH thành Để tăng hiệu hoạt động Nghị viện nhân dân thành lập lập tổ chức: thực chức mình, QH thành lập nhiều Ban thường vụ để giúp UBTVQH thực nhiệm vụ, chức quan trực thuộc để Hội đồng dân tộc hoàn thành tốt nhiệm vụ nhân Các Ủy ban chuyên môn dân giao phó Bầu cử Nghị viện tiến hành năm lần Hiệu hoạt động QH Phương thức Hoạt động Nghị viện bảo đảm hoạt động HĐDT hoạt động nhân dân đảm bảo các Ủy ban chuyên môn 49 kỳ họp Nghị viện hoạt động Ban Thường vụ 2.2.2 Quốc hội Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992 với Hiến pháp năm 2013 2.2.2.1 Những điểm giống Quốc hội theo Hiến pháp năm 1992 với Hiến pháp năm 2013 TIÊU CHÍ Vị trí pháp lý Quốc hội theo Hiến pháp năm 1992 Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 QH quan đại biểu cao nhân dân; QH quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lập hiến, lập pháp; ĐIỂM GIỐNG Quyết định vấn đề quan trọng đất nước; Chức năng, nhiệm vụ Xây dựng, củng cố phát triển BMNN xã hội chủ nghĩa; Giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước, giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật Cách thức thành lập Cơ cấu tổ chức Do nhân dân trực tiếp bầu theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín QH gồm 500 ĐBQH thống bầu nước 50 Giúp việc cho QH có UBTVQH, HĐDT Ủy ban chuyên môn thuộc QH QH họp kỳ/năm có kỳ họp bất thường có yêu cầu từ số cá nhân, quan theo quy định HP Phương thức hoạt động Ngoài kỳ họp QH, hiệu hoạt động QH đảm bảo hoạt động UBTVQH, HĐDT Ủy ban chuyên môn QH Làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số 2.2.2.1 Những điểm khác Quốc hội theo Hiến pháp năm 1992 với Hiến pháp năm 2013 TIÊU CHÍ ĐIỂM KHÁC Vị trí pháp lý Quốc hội theo Hiến pháp năm 1992 Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 Ưu nhược điểm Việc thay đổi từ “cơ quan có quyền” thành quan “thực quyền lập hiến, lập QH thực quyền lập hiến, quyền lập pháp”, trước hết thay đổi QH quan có quyền pháp, định vấn đề quan trọng chất Nếu nói “duy có quyền”, lập hiến lập pháp đất nước giám sát tối cao hoạt thực tế có người hiểu “độc động Nhà nước quyền” đặt vấn đề: với 500 ĐBQH đại diện cho toàn dân, liệu QH xây dựng Hiến pháp luật 51 khác thật có chất lượng không? Trên thực tế, HP đạo luật khác, nhiều người, nhiều quan, tổ chức, đoàn thể cá nhân giác độ khác nhau, với góc nhìn khác nhau, đóng góp ý kiến đa chiều, nhiều phía tập hợp, chắt lọc lại lăng kính hội tụ, chắn chất lượng cao nhiều Đó cách thức tiến hành nay20 Chức năng, nhiệm vụ Sở dĩ có thay đổi HP QH bổ sung thêm số thẩm năm 2013 bổ sung chương X quyền: hai thiết chế hiến định độc lập (hai Quy định Điều 84 HP năm - Thẩm quyền Hội đồng bầu cử quan) Hội đồng bầu cử quốc 1992 Quốc gia, Kiểm toán nhà nước thông qua gia Kiểm toán Nhà nước Việc việc xét báo cáo công tác tổ chức hiến định quan độc lập nói (K2 Đ 70) việc bầu, miễn nhiện, bãi góp phần làm rõ chủ TS Bùi Ngọc Thanh, Chế định Quốc hội Hiến pháp Việt Nam năm 2013, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/7574/Che_dinh_ve_Quoc_hoi_trong_Hien_phap_Viet_Nam_nam_2013, truy cập ngày 30 tháng năm 2016 20 52 nhiệm Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, quyền nhân dân, làm rõ chế Tổng Kiểm toán nhà nước (K7, Đ70) phân công, phối hợp việc - Thẩm quyền việc phê chuẩn, kiểm soát quyền lực hoàn thiện miễn nhiệm cách chức Thẩm phán BMNN pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam TANDTC (K7, Đ70) Chương VI chế định Chủ tịch nước, khoản Điều 88 bổ sung nhiệm vụ, thẩm quyền Chủ tịch nước là: bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án khác để phù hợp với cải cách tư pháp Do QH phải phê chuẩn trước Cách thức thành lập Cơ cấu tổ chức Phương thức hoạt động Hội đồng bầu cử Trung ương Việc sửa đổi nhằm nâng Hội đồng bầu cử Quốc gia (do QH thành (do UBTVQH thành lập) tổ chức bầu cao vai trò quan trọng Hội đồng lập) tổ chức bầu cử ĐBQH cử ĐBQH bầu cử Quốc gia BMNN HP năm 2013 kế thừa quy định cấu tổ chức, phương thức hoạt động QH từ HP năm 1992 53 2.2.3 Quốc hội Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013 với Nghị viện Hoa Kỳ 2.2.3.1 Những điểm giống Quốc hội Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013 với Nghị viện Hoa Kỳ TIÊU CHÍ Vị trí pháp lý Quốc hội Việt Nam Nghị viện Hoa Kỳ Đều quy định cụ thể HP nước; QH nước quan đại biểu cao cấp trung ương nhân dân nước bầu theo trình tự thủ tục hợp hiến; toàn quyền lực lập pháp theo HP trao cho QH mà không trao cho quan khác Sự tương đồng vị trị pháp lý hai QH xuất phát từ tương đồng định tư tưởng nhà lập hiến hai nước nguồn gốc quyền lực nhà nước quan điểm sức mạnh quyền lực lập pháp: - Tư tưởng nguồn gốc quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân - Tư tưởng quyền lập pháp mạnh quyền khác ĐIỂM Đều có quyền lập pháp GIỐNG Chức năng, nhiệm vụ Cách thức thành lập Đều thành lập ủy ban QH hay Nghị viện nhắm giám sát hoạt động CP Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quyết định vấn đề chiến tranh hòa bình, quy định tình trạng khẩn cấp biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số 54 Cơ cấu tổ chức QH Việt Nam Nghị viện Hoa Kỳ quan đại diện tối cao nhân dân, dân bầu Cả hai nắm quyền lập pháp định vấn đề quan trọng đất nước HP quy định Đều thành lập ủy ban QH hay Nghị viện nhằm giám sát hoạt động CP Làm tất Luật cần thiết HP có hiệu lực Phương thức hoạt động QH hay Nghị viện định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước; định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; định dự toán ngân sách Nhà nước bổ ngân sách Nhà nước; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế QH hay nghị viện định vấn đề chiến tranh hay hòa bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số21 21 Phạm Trần Ngọc Minh, Tiểu luận So sánh cấu tổ chức hoạt động quốc hội Việt Nam Nghị viện Hoa Kỳ, Trang 13 55 2.2.3.2 Những điểm khác Quốc hội Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013 với Nghị viện Hoa Kỳ TIÊU CHÍ ĐIỂM KHÁC Vị trí pháp lý Quốc hội Việt Nam Các HP Việt Nam, từ HP năm 1959 đến HP năm 1992 quy định QH Việt Nam có vị trí quyền lực nhà nước cao nhất, theo hướng ngày nâng cao, hoàn thiện vị trí tối cao QH hệ thống quan nhà nước, bảo đảm toàn quyền lực nhà nước tập trung vào QH Theo quy định Điều 83 HP năm 1992, vị trí QH Việt Nam đặt cao HP QH Việt Nam quan đại biểu cao nhân dân Việt Nam quan cấp trung ương nhân dân toàn quốc bầu bãi miễn Nghị viện Hoa Kỳ Ưu nhược điểm Nghị viện Hoa Kỳ thiết chế có toàn quyền lập pháp theo quy định, giới hạn cụ thể HP, toàn quyền lập pháp nói chung Như vậy, Nghị viện Hoa Kỳ quan nắm giữ toàn quyền lực nhà nước, quan thâu tóm toàn BMNN Hoa Kỳ tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực, dùng quyền lực để kiểm tra giám sát quyền lực Nguyên tắc đề cao phân công, phân nhiệm rành mạch quan lập pháp, hành pháp tư pháp sở HP pháp luật nhằm phòng ngừa khuyết tật BMNN; khắc phục tình quyền lực lập pháp quốc gia trạng quyền lực tập trung vào tay HP Hoa Kỳ không cho phép cá nhân, nhóm người Nghị viện Hoa Kỳ có quyền quan quyền lực, hạn chế tối đa nguy dẫn đến lạm quyền độc đoán, định việc sửa đổi, bổ sung HP chuyên quyền Nghị viện Hoa Kỳ quan đại Việc không quy định rõ vị trí pháp biểu cao nhân dân Hoa Kỳ quan cấp lý Nghị viện Hoa Kỳ HP nhằm trung ương nhân dân toàn tránh lạm quyền, độc tài quốc bầu bãi miễn (Bởi theo trình quản lý nhà nước Khoản Điều II, HP Hoa Kỳ năm 56 Vị trí pháp lý QH Việt Nam có biến thiên định theo giai đoạn lịch sử, đặc biệt từ sau HP năm 1946 1787, Tổng thống Hoa Kỳ quan cấp trung ương nhân dân toàn quốc bầu bãi miễn theo thể thức định) Nghị viện Hoa Kỳ có vị trí pháp lý hoàn toàn ổn định theo quy định HP Hoa Kỳ 1787 suốt 200 năm tồn QH thực quyền lập hiến, quyền lập pháp Thực quyền lập pháp Chức bảo hiến bao Không có chức bảo hiến, gồm chức giám sát tối Chức chức giao cho quan cao việc tuân thủ Hiến pháp, Luật, năng, chuyên trách Tòa án tối cao nhiệm vụ Nghị QH Nghị viện không định Quốc hội có quyền định vị trí chủ chốt quan hành chức danh chủ chốt pháp tư pháp máy nhà nước: chủ tịch nước, thủ tướng, chánh án Tòa,… Đối với chức nhiệm vụ QH Việt Nam: lớn QH có quyền định quyền lực cho mình, điều dễ xảy tình trạng lạm quyền Còn HP Hoa Kỳ có giới hạn định, tránh tối đa trường hợp lợi dụng quyền lực 57 Thượng nghị sĩ lựa chọn qua bầu cử toàn bang, Nước Cộng hòa Xã hội Chủ tổ chức vào năm chẵn Nhiệm kỳ nghĩa Việt Nam nhà nước đơn Cách áp dụng cấu viện, thức thành lập nhân dân bầu ĐBQH tổng tuyển cử QH Việt Nam làm việc theo nhiệm kỳ năm, 60 ngày trước hết nhiệm kỳ phải bầu xong QH khóa mới22 Do QH khóa bầu có kinh nghiệm hoạt động khoảng thời gian đầu nhận nhiệm vụ thượng nghị sĩ sáu năm, hai năm lần, 1/3 số thượng nghị Trong Hoa Kỳ có chế bầu sĩ bầu lại Do đó, có 2/3 thượng nghị sĩ luôn người lại 1/3 Thượng nghị sĩ Thượng nghị có kinh nghiệm lập pháp viện nhiệm kỳ, có đến 2/3 tổng số Thượng nghị sĩ có kinh định cấp quốc gia nghiệm khả làm việc tốt máy hoạt động QH Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhà nước đơn Cơ cấu tổ áp dụng cấu viện, chức nhân dân bầu ĐBQH tổng tuyển cử 22 Khoản Điều 71, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ theo cấu lưỡng viện nên nhân dân bầu thành viên Hạ nghị viện, Thượng nghị viện phân bổ theo số lượng bang - bang có hai QH Việt Nam phụ thuộc vào ý chí Đảng Cộng sản Việt Nam định vấn đề quan trọng đất nước, có đảng lãnh đạo nhất, chưa đảm bảo tự dân chủ, sách thượng nghị sĩ mang tính chủ quan ý chí 58 Mặt khác, cấu tổ chức theo mô hình lưỡng viện, đa đảng, làm cho sách Nghị viện Hoa Kỳ trở nên khách quan hơn, Đảng cạnh tranh để tranh thủ ủng hộ nhân dân Tuy nhiên, mô hình dẫn đến khó thống chế quản lý, giám sát hoạt động CP Quyết đinh QH thống qua việc định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam quy định phù hợp với chế độ đơn Đảng nước ta QH Việt Nam phụ thuộc vào ý nay, nhiên đất nước nhân dân Các định thuộc nhà Phương chí Đảng Cộng sản Việt Nam mà QH lại không toàn quyền lập pháp Hoa Kỳ liên thức hoạt định vấn đề quan ngược với nguyên tắc QH quan động quan đến ý chí trung ương đảng trọng đất nước quyền lực cao Còn Nghị viện Hoa Kỳ ngược lại, hoạt động theo chế độ đa Đảng nên ý kiến của Đảng phái không thống nên mang giá trị 59 tham khảo định Nghị viện 60 KẾT LUẬN Qua tất trình bày phần thấy cấu tổ chức Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tầm quan trọng Quốc hội đặc biệt quan Quốc hội Với cấu tổ chức Quốc hội ta thấy linh hoạt khả hoạt động thi hành soạn thảo Hiến pháp Tuy với chức cấu rộng lớn với tổ chức có quy luật hệ thống, cấu hoạt động có suất đạt kết cao, phục vụ cho đất nước, đảm bảo mặt cho đất nước với tư tưởng lấy dân làm gốc Tất xuất phát từ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân phục vụ cho nhân dân, không tách rời nhân dân Đây tư tưởng xuyên suốt Quốc hội nước ta Nghiên cứu, tìm hiểu chủ đề này, nhóm đưa điểm Quốc hội Việt Nam Nghị viện Hoa Kỳ Tuy nhiên, sâu phần Quốc hội Việt Nam nhằm làm rõ tiến bộ, thay đổi nhiều Hiến pháp, từ khẳng định vị trí, vai trò Quốc hội thời đại công nghiệp hóa - đại hóa ngày phát triển, tiến Quốc hội Việt Nam Bên cạnh đó, nhóm so sánh điểm giống, điểm khác Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp Hoa Kỳ Từ đó, đưa ưu nhược điểm mô hình Quốc hội Trên toàn kết qua trình tìm hiểu, phân tích, đánh giá đầy trách nhiệm quy định pháp luật Quốc hội dựa việc tham khảo nhiều nguồn tài liệu từ văn quy phạm pháp luật đầu sách chuyên khảo, báo cáo khoa học, công trình nghiên cứu đăng tạp chí, website… Hy vọng trình bày tiểu luận nguồn tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu bạn sinh viên, người muốn nghiên cứu Bộ máy nhà nước lĩnh vực khác có liên quan tạo sở cho nghiên cứu chuyên sâu có hội Trong trình nghiên cứu, hẳn có sai sót Nhóm mong nhận đóng góp giảng viên tác giả tìm hiểu chủ đề để hoàn thiện viết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Quốc hội thông qua vào ngày 09 tháng 11 năm 1946; Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua vào ngày 15 tháng năm 1992; Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua vào ngày 28 tháng 11 năm 2013; Luật tổ chức Quốc hội số 30/2001/QH10 Quốc hội thông qua ngày 25 tháng 12 năm 2001 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 83/2007/QH11; Luật tổ chức Quốc hội số 57/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2014; Luật bầu cử Quốc hội số 56/1997/L-CTN Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 04 năm 1997; Luật bầu cử Quốc hội số 85/2015/QH13 Quốc hội thông qua ngày 25 tháng 06 năm 2015; Quy chế hoạt động Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 14 tháng 07 năm 1993; Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc ngày 14 tháng 07 năm 1993; 10 Quy chế hoạt động uỷ ban Quốc hội ngày 14 tháng 07 năm 1993; 11 Quy chế hoạt động Đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội, ngày 14 tháng 07 năm 1993  DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung (2001), “Các mô hình Quốc hội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp; Nguyễn Đăng Dung (2007), “Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền”, NXB ĐHQG Hà Nội; Nguyễn Sĩ Dũng (2014), “Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước giới, Văn phòng Quốc hội” Nguyễn Thúy Hoa (2015), “Sự hình thành phát triển thiết chế Quốc hội Cơ quan đại diện cao nhân dân Việt Nam”; Nguyễn Thúy Hoa (2015), Luận án tiến sĩ “Những vấn đề lý luận thực tiễn Quốc hội - Cơ quan đại diện cao nhân dân Việt Nam”; Phạm Trần Ngọc Minh, Tiểu luận “So sánh cấu tổ chức hoạt động quốc hội Việt Nam Nghị viện Hoa Kỳ”; Bùi Ngọc Thanh (2013), “Chế định Quốc hội Hiến pháp Việt Nam”; Ralph H.Gabriel (1959), “Luận hiến pháp Hoa Kỳ”, Nguyễn Hưng Vượng dịch, Nxb Như Nguyện; Ban công tác lập pháp (2009), Hội thảo “Tăng cường tính đại diện đại biểu Quốc hội”;  DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ http://moj.gov.vn/ http://www.tapchicongsan.org.vn/ http://www.hcmulaw.edu.vn/ https://vi.wikipedia.org/ http://quochoi.vn/ http://www.bbc.com/ http://cafef.vn/ http://luatkhoa.org/ 10 http://www.thesaigontimes.vn/ [...]... vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu Quốc hội Từ đó có thể thấy cơ cấu của QH trong HP năm 1992 gồm UBTVQH, HĐDT, các Ủy ban Quốc hội, Đoàn ĐBQH và ĐBQH a) Ủy ban thường vụ Quốc hội - UBTVQH là cơ quan thường trực của QH2 Điều 90 Hiến pháp Việt Nam năm 1992; Khoản 1 Điều 6 Luật tổ chức Quốc hội số 30/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội. .. chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên do Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Quốc hội làm các Phó Chủ tịch Số Phó Chủ tịch Quốc hội và số Ủy viên UBTVQH do QH quyết định tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa QH3 Bên cạnh đó, Hiến pháp 1992 đã xác định một cách rõ ràng “Thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ và làm việc chế độ chuyên... trị trong một cơ chế dân chủ nhân dân 2.1.2 Quốc hội Việt Nam trong bản Hiến pháp năm 1992 2.1.2.1 Vị trí pháp lý Trong BMNN Việt Nam, QH chiếm một vị trí vô cùng quan trong Theo quy định tại Điều 83 HP năm 1992 thì Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp, ... trọng Điều này đã được quy định trong Hiến pháp 1992 Và tại Hiến pháp 2013 vẫn tiếp tục ghi nhận điều này Điều 69 Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của... Quyết định đại xá (Khoản 11) - Quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia (Khoản 13) 31 - Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của Cộng hòa xã hội. .. cử, Hội đồng Bầu cử Quốc gia, uỷ ban bầu cử, ban bầu cử ngừng xem xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về người ứng cử và việc lập danh sách những người ứng cử Kết quả bầu cử được công bố chậm nhất vào ngày 11 tháng 6 năm 2016, tức là 20 ngày sau bầu cử 14 Chương 2 QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP NĂM 1946, 1992, 2013 VÀ NGHỊ VIỆN HOA KỲ 2.1 Quốc hội Việt Nam trong các bản Hiến pháp. .. QH quyết định các vấn đề hệ trọng đối với vận mệnh nước nhà như vấn đề chiến tranh và hòa bình; quy định tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia; quyết định chính sách dân tộc của Nhà nước, quyết định đại xá; quyết định trưng cầu dân ý Một nhiệm vụ quan trọng của QH là quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại, phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tế đã... của Quốc hội được quy định cụ thể tại Điều 70, Hiến pháp năm 2013 bao gồm 15 nhiệm vụ Chúng ta có thể thấy được ở đây có 4 nhóm chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Quốc hội, đó là: Lập hiến, lập pháp; Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước; Thành lập các cơ quan khác ở trung ương; Giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước a) Lập hiến, lập pháp Đây là chức năng quan trọng của Quốc hội. .. hội đối với quốc gia Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, thể hiện tiếng nói, nguyện vọng của của toàn bộ nhân dân, Quốc hội có chức năng biến ý chí của nhân dân thành ý chí nhà nước thông qua Hiến pháp, Luật Chức năng lập hiến, lập pháp bao gồm: - Thông qua Hiến pháp và Luật - Sửa đổi Hiến pháp và Luật - Bổ sung Hiến pháp và Luật 30 - Quyết định chương trình xây dựng pháp luật, pháp lệnh Để... chức Quốc hội năm 2001 sửa đổi bổ sung năm 2007 thì QH nước ta hoạt động chủ yếu thông qua các hình thức sau: a) Kỳ họp và các phiên họp Quốc hội Điều 86 HP năm 1992 quy định Quốc hội họp mỗi năm hai kỳ do Uỷ ban thường vụ Quốc hội triệu tập Trong trường hợp Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu hoặc theo quyết định của mình, Uỷ ban thường vụ Quốc

Ngày đăng: 24/05/2016, 15:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Sĩ Dũng (2014), “Tổ chức và hoạt động của Nghị viện một số nước trên thế giới, Văn phòng Quốc hội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổ chức và hoạt động của Nghị viện một số nước trên thế giới, Văn phòng Quốc hội
Tác giả: Nguyễn Sĩ Dũng
Năm: 2014
4. Nguyễn Thúy Hoa (2015), “Sự hình thành và phát triển thiết chế Quốc hội - Cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sự hình thành và phát triển thiết chế Quốc hội - Cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thúy Hoa
Năm: 2015
6. Phạm Trần Ngọc Minh, Tiểu luận “So sánh cơ cấu tổ chức và hoạt động quốc hội Việt Nam và Nghị viện Hoa Kỳ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “So sánh cơ cấu tổ chức và hoạt động quốc hội Việt Nam và Nghị viện Hoa Kỳ
7. Bùi Ngọc Thanh (2013), “Chế định về Quốc hội trong Hiến pháp Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chế định về Quốc hội trong Hiến pháp Việt Nam
Tác giả: Bùi Ngọc Thanh
Năm: 2013
8. Ralph H.Gabriel (1959), “Luận về hiến pháp Hoa Kỳ”, Nguyễn Hưng Vượng dịch, Nxb Như Nguyện Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luận về hiến pháp Hoa Kỳ”
Tác giả: Ralph H.Gabriel
Nhà XB: Nxb Như Nguyện
Năm: 1959

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w