Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
194,56 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT ĐỀ TÀI CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HỊA XHCN VIỆT NAM GVHD: ThS Trần Thị Lệ Thu Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 03 năm 2016 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỰ RA ĐỜI HIẾN PHÁP VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM Hoàn cảnh đời Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp văn pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống pháp luật đời sống trị quốc gia; đồng thời coi tun ngơn trị thể nhà nước Hiến pháp gọi đạo luật bản, luật gốc Nhà nước, quy định Hiến pháp sở pháp lý để xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất; đồng thời sở cho việc tổ chức, hoạt động máy Nhà nước Trước thắng lợi to lớn giành mặt trận chiến trường, ngày tháng năm 1945, Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc "Tuyên ngôn độc lập" khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Ngay sau đó, phiên họp Chính phủ ngày 3-9-1945, Hồ Chủ tịch đề sáu nhiệm vụ cấp bách Chính phủ Một nhiệm vụ cấp bách xây dựng Hiến pháp Người viết: "Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chun chế nên nước ta khơng có Hiến pháp, nhân dân ta không hưởng quyền tự do, dân chủ Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ" Sau khoảng thời gian làm việc đến ngày 09/11/1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thơng qua (sau gọi Hiến pháp 1946) Đây xem cột mốc quan trọng lịch sử bảo vệ xây dựng đất nước ta, thành bao hệ chiến đấu giữ gìn Sau trình đưa vào áp dụng, trước thay đổi trị - xã hội tình hình đất nước, dẫn đến việc Hiến pháp 1946 khơng cịn áp dụng nước chia cắt miền Nam – Bắc sau Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, đồng thời khơng cịn phù hợp với phát triển miền bắc nước ta Vì vậy, việc yêu cầu sửa đổi Hiến pháp 1946 đặt Để thực nhiệm vụ này, Chính phủ thành lập Ban sửa đổi Hiến pháp với 28 thành viên, Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Trưởng Chế định Chính phủ qua Hiến Pháp Page Ban Ngày 01/4/1959, Bản dự thảo Hiến pháp cơng bố để tồn dân thảo luận đóng góp ý kiến Đến ngày 31/12/1959, kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa I thơng qua Hiến pháp thay Hiến pháp năm 1946 ngày 01/01/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh công bố Hiến pháp – Hiến pháp năm 1959 Lần thay đổi Hiến pháp vào năm 1980 cột mốc đáng nhớ lịch sử Việt Nam, đất nước thống nhất, chiến tranh kết thúc, hịa bình lập lại tồn đất nước Điều thách thức đòi hỏi thay đổi đồng mặt trận để phù hợp cho việc xây dựng lại đất nước sau bao tổn thất, mát, đứng trước tình hình ngày 25/4/1976, Tổng tuyển cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu bầu 492 vị đại biểu Quốc hội (khóa VI) Tại kỳ họp Quốc hội khóa VI, ngày 02/7/1976 Quốc hội định đổi tên nước ta thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đồng thời Nghị việc sửa đổi Hiến pháp 1959 thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp gồm 36 người đồng chí Trường Chinh - Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội làm Chủ tịch Ủy ban dự thảo Hiến pháp Ngày 18/12/1980, kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI trí thơng qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với Hiến pháp năm 1980, lần vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam hiến định Điều 4, nhân tố chủ yếu định thắng lợi cách mạng Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Vào cuối kỉ XX, ảnh hưởng phòng trào Cộng sản cơng nhân quốc tế lâm vào thối trào, nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô sụp đổ, nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định nhiều quy định Hiến pháp năm 1980 khơng cịn phù hợp với yêu cầu xây dựng đất nước điều kiện Vì việc sửa đổi Hiến pháp 1980 tiến hành, ngày 15/4/1992, sở tổng hợp ý kiến nhân dân nước, Bản dự thảo Hiến pháp lần Quốc hội khóa VIII thơng qua, Hiến pháp năm 1992 gọi Hiến pháp Việt Nam thời kỳ đầu tiến trình đổi Với kết tổng kết thực tiễn qua 25 năm thực cơng đổi tồn diện đất nước hội nhập với kinh tế giới đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Chế định Chính phủ qua Hiến Pháp Page năm 1992 Ngày 06/8/2011, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII, thơng qua Nghị số 06/2011/QH13 thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Sau thời gian tháng (từ 01 đến 9/2013) triển khai lấy ý kiến góp ý nhân dân nước người Việt Nam nước ngoài, ngày 28/11/2013, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII thức thơng qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Hiến pháp năm 2013 Ngày 08/12/2013, Chủ tịch nước ký Lệnh công bố Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 Đây Hiến pháp thời kỳ tiếp tục đổi đất nước nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Như trải qua 70 năm giành độc lập, xây dựng bảo vệ tổ quốc nước ta tiến hành lần thay đổi Hiến pháp, lần thay đổi xuất phát từ nguyên nhân khác mục đích hướng đến nhằm ổn định hệ thống trị hệ thống pháp luật nước nhà, từ ổn định phát triển đất nước Hồn cảnh đời Chính phủ Việt Nam Pháp luật đời có nhà nước, giai đoạn nhà nước thay đổi cấu tổ chức pháp luật có thay đổi đồng thời cho phù hợp tình hình Để vận hành nhà nước cần có quan để giúp cho nhà nước thực công việc định nhằm trì hệ thống pháp luật ổn định nhà nước Vì vậy, Chính phủ đời tất yếu, trải qua giai đoạn lịch sử khác Chính phủ có thay đổi tên gọi, cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn… nhiên thấy từ trước đến lĩnh vực mà Chính phủ đảm nhiệm hành pháp Cụ thể: Với đời Hiến pháp 1946 Chính phủ quan hành cao toàn quốc, thực toàn chức quản lý hành nhà nước Đến Hiến pháp 1959 Chính phủ đổi thành Hội đồng Chính phủ, quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao quan hành cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Hiến pháp 1980 lại đổi Hội đồng Chính phủ thành Hội đồng Bộ trưởng, quan chấp hành hành cao quan quyền lực nhà nước Từ Hiến pháp 1992 Hội đồng Bộ trưởng đổi lại thành Chính phủ nước Chế định Chính phủ qua Hiến Pháp Page Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam giữ nguyên đến đến Hiến pháp 2013, quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Để làm rõ qua Hiến pháp Chính phủ có thay đổi cụ thể vị trí pháp lý, chức nhiệm vụ, cách thức thành lập cấu tổ chức hoạt động nhóm phân tích chương Chế định Chính phủ qua Hiến Pháp Page CHƯƠNG SO SÁNH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM QUA TỪNG HIẾN PHÁP Tiêu chí Vị trí pháp lý Chức năng, nhiệm vụ CP Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1992 Là quan hành cao Là quan hành nhà nước toàn quốc cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành Quốc hội - Thi hành đạo luật - Lãnh đạo cơng tác Chính phủ, nghị Nghị viện thành viên Chính phủ, Uỷ ban - Đề nghị dự án luật nhân dân cấp; chủ toạ phiên trước Nghị viện, dự án họp Chính phủ; sắc luật trước Ban thường vụ, lúc Nghị viện không họp mà gặp trường hợp đặc biệt - Đề nghị Quốc hội thành lập bãi bỏ quan ngang bộ; trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức - Lập dự án ngân sách hàng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ; năm - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng chức vụ tương -Thi hành luật động viên đương; phê chuẩn việc bầu cử, miễn phương sách cần thiết để nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, giữ gìn đất nước Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân - Bãi bỏ mệnh lệnh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; nghị quan cấp - Đình việc thi hành bãi bỏ dưới, cần định, thị, thông tư Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ, định, thị - Bổ nhiệm cách chức Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân viên quan nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc hành chun mơn trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước (Điều 52) cấp trên; - Đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn Chế định Chính phủ qua Hiến Pháp Page quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ; - Thực chế độ báo cáo trước nhân dân qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng mà Chính phủ phải giải Cách thức Nghị viện thành lập Quốc hội thành lập Chính phủ thành lập phủ Cơ CP cấu tổ chức hoạt độn g Chính phủ gồm: Chủ tịch Chính phủ gồm có Thủ tướng, nước Việt Nam dân chủ cộng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng hồ, Phó chủ tịch Nội thành viên khác (Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng Có thể có Phó Thủ tướng) Thủ tướng Chính phủ người đứng Chủ tịch nước người đứng đầu Chính phủ đầu CP Thủ Chủ tịch nước Việt Nam chọn tướng Thủ tướng Nghị viện , CTN đưa Nghị viện biểu Nếu Nghị viện tín nhiệm, Thủ tướng chọn Bộ trưởng Nghị viện đưa Nghị viện biểu toàn thể danh sách Thứ trưởng chọn ngồi Nghị viện Thủ tướng đề cử Hội đồng Chính phủ duyệt y Nếu khuyết Bộ trưởng Thủ tướng thoả thuận với Ban thường vụ để định người tạm thay Nghị viện họp chuẩn y Thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng chức vụ tương đương; phê chuẩn việc bầu cử; miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Bảng 1: So sánh Chính phủ Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1992 Chế định Chính phủ qua Hiến Pháp Page Tiêu chí Vị trí pháp lý Chức năng, nhiệm vụ Hiến pháp 1946 Hiến pháp 2013 Là quan hành cao Là quan hành nhà nước cao nhất tồn quốc (Điều nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt 43, HP 1946) Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội (Điều 94, HP 2013) Quyền hạn Chính phủ: Nhiệm vụ quyền hạn CP: - Thi hành đạo luật -Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết nghị Nghị viện Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước - Đề nghị dự án luật trước Nghị viện, dự án sắc luật trước Ban thường vụ, lúc Nghị viện không họp mà gặp trường hợp đặc biệt Đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; - Lập dự án ngân sách hàng năm - Thống quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên động -Thi hành luật động viên viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp phương sách cần thiết biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân để giữ gìn đất nước dân; - Bãi bỏ mệnh lệnh - Trình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, Chế định Chính phủ qua Hiến Pháp Page nghị quan cấp nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, dưới, cần thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân - Bổ nhiệm cách chức việc thực văn quan nhà nhân viên nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân quan hành dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định; chuyên mơn (Điều 52) - Bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền cơng dân; bảo đảm trật tự, an tồn xã hội; - Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức công dân Việt Nam nước ngoài; - Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn (Điều 96, Hiến pháp 2013) Cách thức Nghị viện thành lập thành lập phủ Quốc hội thành lập Chính phủ Chế định Chính phủ qua Hiến Pháp Page 10 Cơ cấu tổ - Chính phủ gồm: Chủ tịch chức nước Việt Nam dân chủ hoạt động cộng hồ, Phó chủ tịch Nội (Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng Có thể có Phó Thủ tướng) - Nghị viện nhân dân chọn Chủ tịch nước phải hai phần ba tổng số nghị viện bỏ phiếu thuận - Chủ tịch nước Việt Nam chọn Thủ tướng Nghị viện đưa Nghị viện biểu Thủ tướng chọn Bộ trưởng Nghị viện đưa Nghị viện biểu toàn thể danh sách - Thành phần Chính phủ bao gồm Thủ tướng Chính phủ, 18 Bộ quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ - Chính phủ Việt Nam thành lập kỳ họp thứ Quốc hội khóa có nhiệm kỳ năm (theo nhiệm kỳ Quốc hội) - QH bầu Thủ tướng Chính phủ số đại biểu QH Chủ tịch nước giới thiệu - QH định số lượng Phó thủ tướng Chính phủ theo đề nghị Thủ tướng - QH phê chuẩn việc bổ nhiệm Phó thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quang ngang theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ, thành viên khơng thiết phải ĐBQH - Chính phủ chịu giám sát Quốc hội Chủ tịch nước - Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ thực nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Chính phủ; chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ quyền hạn giao.” Bảng 2: So sánh Chính phủ Hiến pháp 1946 Hiến pháp 2013 Chế định Chính phủ qua Hiến Pháp Page 10 13 Nếu Hiến Pháp 1946 quy định Chủ tịch nước người đứng đầu Chính phủ Hiến Pháp 2013 Hiến pháp trước giao Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu quan hành cao a Vị trí pháp lý, vai trò xác định rõ: Lần Hiến pháp khẳng định: “Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ”(Khoản Điều 95 Hiến pháp năm 2013) Hiến pháp bổ sung quy định: “Phó Thủ tướng,… chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân công.” (Khoản Điều 95); “Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ” (Khoản Điều 95); “Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Thủ tướng Chính phủ” … (Khoản Điều 99) b Nhiệm vụ, quyền hạn tăng cường Hiến pháp xếp, cấu lại nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ cách khoa học hợp lý hơn, bảo đảm tương thích với nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Hiến pháp phân biệt quy định rõ loại nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng: nhiệm vụ, quyền hạn với tư cách người đứng đầu Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn với tư cách thiết chế độc lập tương đối Với sửa đổi, bổ sung này, vị vai trò Thủ tướng nâng cao Thủ tướng Chính phủ thực trở thành nhân tố định hướng mục tiêu chung thúc đẩy, định hướng xây dựng sách tồn hoạt động Chính phủ hệ thống hành Nhà nước từ Trung ương tới địa phương việc thực chức năng, thẩm quyền theo quy định pháp luật Tăng cường trách nhiệm cá nhân Bộ trưởng Chế định Chính phủ qua Hiến Pháp Page 13 14 So với Hiến pháp 1946, quy định Bộ trưởng chưa đề cập cụ thể Hiến pháp 2013 quy định rõ vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chế độ chịu trách nhiệm Bộ trưởng Vai trò Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Hiến pháp quy định “Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ người đứng đầu bộ, quan ngang bộ, lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực phân công” (khoản Điều 99) Về chế độ chịu trách nhiệm, Hiến pháp quy định rõ ràng đầy đủ hơn: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang “chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách” (bổ sung chịu trách nhiệm cá nhân trước Chính phủ); “cùng thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ” (mới bổ sung) Về nhiệm vụ, quyền hạn, Hiến pháp sửa đổi bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ: “tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc” (khoản Điều 99); “ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật” (Điều 100) Một điểm quan trọng Hiến pháp bổ sung quy định trách nhiệm giải trình Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang không chịu trách nhiệm giải trình trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, mà cịn phải chịu trách nhiệm giải trình trước Nhân dân vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý (khoản Điều 99) Nâng cao tính dân chủ pháp quyền Nội dung sửa đổi, bổ sung quan trọng lớn Hiến pháp 2013 Chính phủ chế thực quyền hành pháp phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Đây điểm kế thừa rõ ràng từ Hiến pháp 1946 Chế định Chính phủ qua Hiến Pháp Page 14 15 Hiến pháp có nhiều quy định đổi chế thực thi quyền lực, phù hợp với tính chất, vai trị thiết chế Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng, theo hướng nâng cao tính dân chủ pháp quyền tổ chức hoạt động Chính phủ, bảo đảm minh bạch, linh hoạt, nhanh nhạy, trách nhiệm giải trình thực quyền lực trao; đồng thời, bảo đảm gắn kết chặt chẽ thiết chế thực quyền hành pháp hành giao Thể cụ thể sau: - Đối với Chính phủ, Hiến pháp khẳng định mạnh mẽ nguyên tắc Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số1; đồng thời, xác lập mối quan hệ trách nhiệm - Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; Với thiết chế Thủ tướng: Hiến pháp khẳng định mạnh mẽ vị trí, vai trò Thủ tướng với tư cách người đứng đầu Chính phủ, đồng thời vừa thiết chế độc lập - tương Chính phủ (đề cao vai trị cá nhân Thủ tướng) Theo đó, quy định toàn diện chế độ trách nhiệm Thủ tướng: Chịu trách nhiệm trước Quốc hội, đồng thời nhấn mạnh chịu trách nhiệm giải trình trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, trước nhân dân hoạt động Chính phủ, việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao hoạt động Chính phủ hệ thống hành Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt - hành quốc gia Về Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Hiến pháp bổ sung số quy định mới: Khẳng định rõ vị trí, vai trị Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang người đứng đầu lãnh đạo công tác Bộ, quan ngang bộ; có trách nhiệm tổ chức thi hành pháp luật thuộc ngành, lĩnh vực phân công; chịu trách nhiệm cá nhân trước Chính phủ; chia sẻ trách tập thể với thành viên Chính phủ hoạt động Chính phủ Bảng 3: Phân biệt tổ chức Chính phủ Hoa Kỳ Việt Nam - Chính phủ quan hành pháp cao nhất, quan thi hành luật Cơ cấu tổ chức gồm có người đứng đầu Chính phủ, cấp phó, phân chia thành Bộ, Ngành Tiêu chí Hoa Kỳ Chế định Chính phủ qua Hiến Pháp Việt Nam Page 15 16 Vị trí pháp lý Là quan đại diện cho nhánh hành pháp CP quan hành cao nhất, quan chấp hành Quốc hội - - Bảo vệ Hiến pháp thực thi luật pháp Nghị viện lập Tổng thống có quyền ký phủ dự luật Nghị viện - Tổng thống có quyền khuyến Chức năng, nghị văn luật pháp với nhiệm vụ Nghị viện, triệu tập kỳ họp đặc biệt Nghị viện, ban hành sắc luật có hiệu lực luật - Tổng thống có quyền ký điều ước quốc tế Nghị viện phê chuẩn Cách thức thành lập - Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị UBTV Quốc Hội; lệnh, định Chủ tịch nước Thủ tướng lãnh đạo công tác CP, lãnh đạo việc xây dựng sách tổ chức thi hành pháp luật Tổ chức đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; Thủ tướng định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh CP - CP có vị trí độc lập ngang - CP Quốc hội thành lập hàng với quan cịn lại, cho kì họp thứ Quốc hội nên CP thành lập dựa khóa Hiến pháp - Thủ tướng Quốc hội bầu - Tổng thống bầu dựa số đại biểu Quốc hội danh sách người có số - Phó thủ tướng, Bộ trưởng phiếu bầu cao Đảng, thành viên khác CP Thủ ứng cử viên Đảng có số tướng bổ nhiệm Quốc hội phiếu bầu cao phê chuẩn chọn làm Tổng thống, trường hợp có ứng cử viên trở lên số phiếu Hạ viện bỏ phiếu bầu Tổng thống - Bộ trưởng Tổng thống bổ nhiệm Quốc hội phê chuẩn - Các thành viên khác Bộ Tổng thống định Chế định Chính phủ qua Hiến Pháp Page 16 17 - Người đứng đầu CP Tổng thống, chịu trách nhiệm trước Hiến Pháp, nhân dân gián tiếp bầu - Phó Tổng thống Chủ tịch Thượng nghị viện Cơ cấu tổ chức hoạt động - Các Bộ trưởng Tổng thống bỏ nhiệm Thượng nghị viện phê chuẩn - CP hoạt động theo nhiệm kỳ Tổng thống năm Các Bộ trưởng người tư vấn thư ký giúp việc cho Tổng thống lĩnh vực cụ thể, không mâu thuấn với đường lối Tổng thống Người đứng đầu CP Thủ tướng, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Quốc hội bầu số Đại biểu Quốc hội theo giới thiệu Chủ tịch nước Phó Thủ tướng Thủ tướng đề cử Quốc hội phê chuẩn, bổ nhiệm Bộ trưởng thành viên khác CP bổ nhiệm dựa đề nghị Thủ tướng Quốc hội phê chuẩn CP hoạt động theo nhiệm kỳ Quốc hội năm CP làm việc theo chế tập thể, định theo đa số Bình luận: Tuy quan đại diện cho nhánh hành pháp từ so sánh đây, ta có thể kết luận khác biệt tổ chức Chính phủ hai quốc gia vị nhánh hành pháp mối tương quan với hai nhánh quyền lực cịn lại Đối với Hoa Kỳ, Chính phủ có quyền lực ngang bằng, đơi lúc thâm chí cịn trội hẳn hai nhánh lại Điều thể rõ ràng việc Tổng thống có quyền phủ thông qua dự luật ban hành sắc luật có hiệu lực luật Việc trao quyền cho Chính phủ tạo đối trọng rõ ràng, vừa kiềm chế, vừa hỗ trợ lẫn lập pháp, hành pháp, tư pháp Đối với Việt Nam, tổ chức máy nhà nước dựa học thuyết tam quyền phân lập phân quyền chưa thực triệt để Bằng chứng Hiến pháp thừa nhận Quốc hội – quan lập pháp, có quyền lực tối cao; Chính phủ - quan hành pháp cao nhất, tồn nhằm nhiệm vụ chấp hành Quốc hội; tương tự với quan tư pháp Quyền hạn Chính phủ rõ ràng yếu hẳn so với Quốc hội, đó, đối trọng quyền lực máy nhà nước Việt Nam khơng trì Chế định Chính phủ qua Hiến Pháp Page 17 18 Bảng 4: Chính phủ Việt Nam cụ thể hóa Luật tổ chức Chính phủ 2001 Luật tổ chức Chính phủ 2015 Tiêu chí Luật tổ chức Chính phủ 2001 Luật tổ chức Chính phủ 2015 Vị trí pháp lý Chính phủ quan chấp hành Bổ sung vai trị thực “quyền QH, quan hành Nhà hành pháp” CP nước cao nước CHXHCNVN Chức năng, nhiệm vụ - Bảo đảm thi hành Hiến pháp - Tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật pháp luật, - Tổ chức lãnh đạo cơng tác - Cụ thể hóa thẩm quyền hoạch định tuyên truyền, giáo dục Hiến sách Chính phủ dựa trê pháp pháp luật nhân quyền hành pháp dân - Nguyên tắc phân cấp, phân quyền tổ chức hoạt động CP quyền địa phương, cụ thể: Chính phủ phân cấp cho quyền địa phương định thực số nhiệm vụ quản lý nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực địa bàn quản lý phù hợp với điều kiện khả quyền địa phương Cách thức thành lập CP Quốc hội lập kỳ CP Quốc hội lập kỳ họp họp Quốc hội Quốc hội khóa khóa Cơ cấu tổ chức hoạt động - Chính phủ gồm: Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ - TTCP người đứng đầu CP Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội - Có Phó thủ tướng Thủ tướng bổ nhiệm Quốc hội phê chuẩn - Việc thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang Thủ tướng - Chính phủ gồm: Thủ tướng, Phó thủ tướng, Bộ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ - Thủ tướng người đứng đầu CP Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội - Có Phó thủ tướng Thủ tướng bổ nhiệm đề nghị Quốc hội phê chuẩn - Những vấn đề quan trọng quy định Điều 10 Luật tổ chức CP 2001 18 19 trình Quốc hội định bắt buộc phải đưa phiên họp CP để thảo luận tập thể biểu - Đối với vấn đề quan theo đa số Đồng thời làm rõ trọng bắt buộc quy định Điều trách nhiệm TTCP 10 phải đưa phiện họp CP để trường hợp CP không họp, TTCP thảo luận tập thể biểu định gửi lấy ý kiến theo đa số thành viên Chính phủ văn - Chính phủ quản lý thống bản” đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức công vụ - Chuyển giao toàn phần bảy nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước, chế độ CP quy định Luật tổ chức tiền lương, phụ cấp chế CP 2001 sang cho TTCP thực hiện, độ, sách khác cán quy định cụ thể điểm a, b, c, bộ, công chức, viên chức d, đ,e, h khoản Điều 28, chủ Đối với Bộ, quan ngang yếu liên quan đến quản lý đội ngũ bộ, quan thuộc CP: cán bộ, công chức, viên chức - Thực nhiệm vụ, quyền hạn hệ thống hành Nhà nước cụ thể thuộc quyền đại diện chủ - Ủy quyền cho Bộ trưởng, Thủ sở hữu phần vốn Nhà trưởng quan ngang thực nước DN có vốn nhà nước nhiệm vụ theo quy định pháp luật phạm vi thẩm quyền Thủ tướng - Quy định chung nhiệm vụ, quyền hạn trưởng, thủ - Cụ thể hóa từ Hiến pháp 2013 có trưởng quan ngang mà nhiệm vụ, quyền hạn mới, lần đầu tách bạch tư tiên, Luật quy định cho TTCP, cách thành viên CP với tư cụ thể Điểm đ, e Khoản 1, cách người đứng đầu bộ, Khoản 4, 5, 7, 10 Điều 28 quan ngang Đối với Bộ, quan ngang Bộ - Văn phòng CP máy giúp quan thuộc Chính phủ: việc Chính phủ, khơng - Khơng cịn thực việc đại khống chế số lượng diện chủ sở hữu phần vốn góp - Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Nhà nước DN có vốn NN trưởng, Thủ trưởng quan mà thay vào bổ sung quy định ngang hình thành dựa “tổ chức thi hành theo dõi chức Bộ, quan việc thi hành pháp luật liên quan ngang đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc” - Quy định cụ thể, tách bạch với tư cách thành viên Chính phủ vừa với tư cách người đứng đầu bộ, quan ngang với trách nhiệm lãnh đạo công tác 19 20 bộ, quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực phân cơng - Văn phịng Chính phủ máy giúp việc CP, TTCP Có khống chế số lượng: + Số lượng Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng quan ngang khơng q 05; Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Ngoại giao khơng q 06; + Số lượng cấp phó người đứng đầu vụ, văn phòng, tra, cục, đơn vị nghiệp công lập không 03; số lượng cấp phó người đứng đầu tổng cục khơng q 04 - Chức năng, thẩm quyền bộ, quan ngang chuyển hóa chức năng, thẩm quyền Bộ trưởng Vì vậy, Bộ trưởng chịu hồn tồn trách nhiệm hoạt động quản lý Bộ, quan ngang Bộ ngành, lĩnh vực phân công Nhận xét, đánh giá Việc xác định Chính phủ quan thực quyền hành pháp thể đổi mới, bước tiến lớn trình hội nhập quốc tế tiếp thu quan điểm, giá trị chung nhân loại, xác định Chính phủ thiết chế tập thể, thực quyền hành pháp, tức quyền hoạch định điều hành sách quốc gia thực sách, pháp luật quan lập pháp thông qua.Tuy nhiên, Chính phủ khơng phải quan thực quyền hành pháp cách độc lập, việc thực quyền hành pháp tuyệt đối thuộc Chính phủ, mà cịn có quan khác đảm nhiệm, Quốc hội, Chủ tịch nước 20 21 Luật tổ chức CP 2015 quy định theo hướng xếp, tổ chức lại cấu tổ chức ngày tinh gọn, hợp lý theo mô hình quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, tập trung chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực vào bộ, quan ngang Đối với việc định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang vấn đề quan trọng, cần phải thảo luận tập thể, định theo đa số ý kiến, nên Luật quy định theo hướng chuyển từ thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ (theo Luật tổ chức Chính phủ năm 2001) sang thẩm quyền Chính phủ hồn tồn hợp lý Luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ có chủ động sáng tạo hơn; xác định rõ hơn, đồng hoạt động hành hoạt động xây dựng, hoạch định sách, xây dựng thực chiến lược tầm quốc gia Chính phủ Do đó, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ vừa bảo đảm tính cụ thể, vừa bảo đảm tính khái quát tính ổn định, lâu dài Về địa vị pháp lý Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Luật quy định theo hướng rõ ràng, cụ thể hơn, vừa với tư cách thành viên Chính phủ vừa với tư cách người đứng đầu bộ, quan ngang bộ, mối quan hệ với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ với quyền địa phương; đề cao vai trò, trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phạm vi nước Việc tinh giản cấu tổ chức máy Bộ, quan ngang theo tinh thần cải cách hành hợp lý, tránh cồng kềnh, làm việc không hiệu Về nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ, Luật bổ sung, đồng thời quy định cụ thể, chi tiết hơn, nhằm xác định rõ vai trò Thủ tướng Chính phủ vừa với tư cách người đứng đầu Chính phủ, vừa người đứng đầu quan hành nhà nước cao nhất, thực trở thành thiết chế hữu hiệu để giải vấn đề cụ thể phát sinh hoạt động Chính phủ, tạo chủ động lãnh đạo Chính phủ xây dựng, hoạch định kịp thời chế, sách, đề xuất xây dựng thể chế… Thủ tướng Chính phủ định chịu trách nhiệm hoạt động Chính phủ hệ thống 21 22 hành nhà nước theo thẩm quyền để bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành Luật phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ với Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; xác định cụ thể, chặt chẽ mối quan hệ, lãnh đạo, đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyền địa phương; tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, thực nghiêm nguyên tắc quan cấp phải phục tùng lãnh đạo, đạo, chấp hành nghiêm chỉnh định quan cấp trên; chuyển nhiệm vụ lãnh đạo, điều hành hệ thống hành nhà nước từ Chính phủ sang Thủ tướng Chính phủ… Những điểm có ý nghĩa nhằm xây dựng Chính phủ có khả chủ động, sáng tạo cao kiến tạo phát triển, coi trọng cơng tác xây dựng, hoạch định sách, nâng cao chất lượng sách phát triển đất nước với tầm nhìn chiến lược, phù hợp với xu phát triển thời đại, Chính phủ thực phục vụ nhân dân xã hội có vai trị mở đường thúc đẩy phát triển 22