1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chế định quốc hội trong các bản hiến pháp (ppt)

86 1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NHÓM 8 QUỐC HỘI -CƠ QUAN QUYỀN LỰC CAO NHẤT CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM GVHD: ThS.. KHÁI NIỆMQuốc hội đứng đầu lĩnh vực lập pháp, là một trong

Trang 1

PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC

HOẠT ĐỘNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

NHÓM 8

QUỐC HỘI

-CƠ QUAN QUYỀN LỰC CAO NHẤT

CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM

GVHD: ThS TRẦN THỊ LỆ THU

Trang 2

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUỐC HỘI - CƠ QUAN QUYỀN LỰC CAO NHẤT

CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM

2

Trang 3

KHÁI NIỆM

Bộ máy nhà nước được tổ chức

thành các cơ quan nhà nước

TƯ PHÁP LẬP

PHÁP

Trang 4

KHÁI NIỆM

Quốc hội đứng đầu lĩnh vực

lập pháp, là một trong ba

quyền quan trọng nhất của các

quốc gia trên thế giới với vai

trò góp phần nâng cao hiệu

quả hoạt động của bộ máy nhà

nước thông qua các văn bản

quy phạm pháp luật.

4

Trang 5

Phân loại Quốc hội

1 Quốc hội độc viện

Quốc hội chỉ bao gồm một viện duy nhất, viện này thực hiện toàn

bộ quyền trong lĩnh vực lập pháp

và tất cả các chức năng còn lại của Quốc hội được quy định trong HP Ví dụ: Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc…

5

Trang 6

Phân loại Quốc hội

2 Quốc hội lưỡng viện

Các thành viên của viện này được chọn lựa qua bầu cử với chủ đích là một "viện của nhân dân”.

Nghị Viên không phải chỉ thay mặt cho địa phương mình mà còn thay mặt cho toàn thể nhân dân.

Trang 7

QUỐC HỘI VIỆT NAM

1 Sơ lược lịch sử hình thành

Ngày 16 tháng 8 năm 1945

Ngày 23 tháng 12

năm 1945

Ngày 06 tháng 01

năm 1946

7

Trang 8

QUỐC HỘI VIỆT NAM

1 Sơ lược lịch sử hình thành

8

Trang 9

QUỐC HỘI VIỆT NAM

1 Sơ lược lịch sử hình thành

9

Trang 10

QUỐC HỘI VIỆT NAM

1 Sơ lược lịch sử hình thành

10

Trang 11

QUỐC HỘI VIỆT NAM

1 Sơ lược lịch sử hình thành

11

Trang 12

QUỐC HỘI VIỆT NAM

1 Sơ lược lịch sử hình thành

12

Trang 13

QUỐC HỘI VIỆT NAM

2 Quốc hội Việt Nam từ khóa I (1946-1960) đến khóa XIV (2016-2021)

13

QH khóa I (1946-1960) đã thông qua

HP đầu tiên (HP năm 1946) ngày 09 tháng 11 năm 1946, thông qua HP sửa đổi (HP năm 1959) ngày 31 tháng 12 năm 1959.

Trang 14

QUỐC HỘI VIỆT NAM

2 Quốc hội Việt Nam từ khóa I (1946-1960) đến khóa XIV (2016-2021)

14

QH Khóa VI (1976-1981) đã quyết định đổi tên nước thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và đổi tên Sài Gònthành Thành phố Hồ Chí Minh.

Thông qua HP năm 1980 tại kỳ họp 7 ngày 18 tháng 12 năm 1980.

Trang 15

QUỐC HỘI VIỆT NAM

2 Quốc hội Việt Nam từ khóa I (1946-1960) đến khóa XIV (2016-2021)

15

QH Khóa VIII (1987-1992) thông qua

HP năm 1992 tại kỳ họp 11 ngày 15 tháng 4 năm 1992.

Trang 16

QUỐC HỘI VIỆT NAM

2 Quốc hội Việt Nam từ khóa I (1946-1960) đến khóa XIV (2016-2021)

16

QH Khóa X (1997-2002) thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 tại kỳ họp thứ 10 ngày 25 tháng 12 năm 2001.

Trang 17

QUỐC HỘI VIỆT NAM

2 Quốc hội Việt Nam từ khóa I (1946-1960) đến khóa XIV (2016-2021)

17

QH Khóa XIII (2011-2016) thông qua

HP năm 2013 tại kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013.

Trang 18

QUỐC HỘI VIỆT NAM

2 Quốc hội Việt Nam từ khóa I (1946-1960) đến khóa XIV (2016-2021)

18

QH Khóa XIV (2016-2021) đang trong giai đoạn chuẩn bị bầu cử, danh sách cử tri sẽ được niêm yết vào ngày 12 tháng 4 sắp tới.

Ngày bầu cử Quốc hội khóa XIV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021 là Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2016.

Trang 19

Chương 2 QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP

NĂM 1946, 1992, 2013 VÀ NGHỊ VIỆN HOA KỲ

19

Trang 20

Hiến pháp năm 1946

1 Vị trí pháp lý

Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

Nghị viên không chỉ thay mặt cho địa phương mà còn cho toàn thể nhân dân.

20

Trang 21

Hiến pháp năm 1946

2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản

21

Nghị viện nhân dân được nhân dân trao thực

hiện quyền sửa đổi hiến pháp và lập pháp

Quyết định biểu quyết ngân sách, các hiệp ước của đất nước

Nghị viện nhân dân tự thẩm tra xem các nghị viên

có được bầu hợp lệ hay không

Trang 22

Chế độ bầu cử là phổ thông đầu phiếu.

Bỏ phiếu phải tự do, trực tiếp và kín 22

Trang 24

2 Phó Nghị trưởng (Phó trưởng ban)

12 ủy viên chính thức

3 ủy viên dự khuyết

Trang 25

25

Trang 26

Hiến pháp năm 1946

5 Phương thức hoạt động

Khi Nghị viện đưa ra các quyết định:

Phải có quá nửa tổng số nghị viên tới họp, hội nghị mới được biểu quyết Nghị viện quyết nghị theo quá nửa số nghị viên có mặt nhưng muốn tuyên chiến thì phải có 2/3 số nghị viện có mặt bỏ phiếu thuận.

Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết nếu 2/3 tổng số nghị

Trang 27

Hiến pháp năm 1946

5 Phương thức hoạt động

Về thẩm quyền ban hành luật của nghị viện: Đối với những luật đã được nghị viện biểu quyết, Chủ tịch nước Việt Nam phải ban bố chậm nhất là 10 hôm sau khi nhận được thông tri Nhưng trong hạn ấy, Chủ tịch có quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại Những luật đem ra thảo luận lại, nếu vẫn được Nghị viện ưng chuẩn thì bắt buộc Chủ tịch phải ban bố.

27

Trang 28

Hiến pháp năm 1946

5 Phương thức hoạt động

Ngoài nhiệm kì 3 năm, nghị viện có thể tự giải tán khi 2/3 tổng số nghị viên đồng ý Ban thường

vụ sẽ thay mặt nghị viện tuyên bố sự tự giải tán

ấy và tuyên bố ngay cuộc bầu cử lại.

Trong khi có chiến tranh mà nghị viện hết hạn thì nghị viện hoặc Ban thường vụ có quyền gia hạn thêm một thời gian không nhất định nhưng chậm nhất là 6 tháng sau khi chiến tranh kết liễu

Trang 29

29

Trang 30

Xây dựng, củng cố và phát triển bộ máy

nhà nước xã hội chủ nghĩa;

Giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của Nhà nước, giám sát việc tuân

theo Hiến pháp và pháp luật

Trang 31

Hiến pháp năm 1992

3 Cách thức thành lập

Do nhân nhân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bầu theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và

bỏ phiếu kín

Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội.

31

Trang 32

Hiến pháp năm 1992

4 Cơ cấu tổ chức

32

Quốc hội

UBTVQH

Ủy ban Quốc hội

Đoàn đại biểu QH &

đại biểu QH Hội đồng

dân tộc

Trang 34

Hiến pháp năm 2013

1 Vị trí pháp lý

Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định:

“Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”

34

Trang 36

Lập hiến, lập pháp.

Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.

Thành lập các cơ quan khác ở trung ương.

Giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.

Trang 37

Hiến pháp năm 2013

3 Cách thức thành lập

Quốc hội là cơ quan Nhà nước duy nhất do cử tri cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

Đại biểu Quốc hội là kết quả lựa chọn thống nhất của nhân dân cả nước.

37

Trang 39

Hiến pháp năm 2013

4 Cơ cấu tổ chức

39

QUỐC HỘI Các Ủy ban chuyên môn của Quốc hội

Các Ủy ban thường trực

Trang 40

Hiến pháp năm 2013

5 Phương thức hoạt động

Quốc hội tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.

40

Trang 43

tòa án trực thuộc Tối cao Pháp viện

Trang 46

NGHỊ VIỆN HOA KỲ

3 Cách thức thành lập

Cứ 2 năm 1 lần,

nhân dân Hoa Kỳ

đi bầu lại tất cả

435 thành viên Hạ

viện và 1/3 thành

viên Thượng viện

46

Trang 47

NGHỊ VIỆN HOA KỲ

3 Cách thức thành lập

Thành viên Hạ viện do

nhân dân các bang bầu

trong cuộc bầu cử phổ

thông đầu phiếu, 435

đại biểu đại diện cho

50 bang căn cứ vào số

dân của bang

47

Trang 48

NGHỊ VIỆN HOA KỲ

3 Cách thức thành lập

Thượng viện Hoa Kỳ được thiết kế để các thượng nghị sỹ có thể đại diện cho những khu vực cử tri lớn hơn - toàn bộ bang - và tạo cơ hội đại diện ngang

bằng cho các bang, bất kể dân số của bang đó lớn hay nhỏ.

Bầu lại 1/3 tổng số thượng nghị sĩ trong mỗi lần bầu

48

Trang 49

NGHỊ VIỆN HOA KỲ

4 Cơ cấu tổ chức

Theo mô hình lưỡng viện:

Gồm Thượng nghị viện và Hạ nghị viện.

Có quyền lực ngang nhau trong quy trình thông qua các dự luật

49

Trang 50

Bộ phận chính thức (thành lập trên cơ sở luật định)

Bộ phận không chính thức (do các đảng chính trị thành lập)

HẠ NGHỊ VIỆN

Bộ phận chính thức(thành lập trên cơ sở luật định)

Bộ phận không chính thức(các đảng chính trị thành lập)

Trang 51

NGHỊ VIỆN HOA KỲ

5 Phương thức hoạt động

Hạ nghị viện Nhiệm kỳ hai năm bắt đầu từ thời điểm tiến hành kỳ họp đầu tiên.

Chọn người có thâm niên hoạt động lâu năm tại Quốc hội.

51

Trang 52

NGHỊ VIỆN HOA KỲ

5 Phương thức hoạt động

Chủ tịch Thượng viện

Lãnh đạo hoạt động, bảo đảm việc thực hiện

quy chế của Viện.

Điều khiển các phiên họp của Thượng nghị

viện.

Không tham gia biểu quyết, trừ trường hợp số

phiếu ngang nhau trong một cuộc biểu quyết.

52

Trang 53

Mỗi Uỷ ban có nội quy riêng

53

Trang 54

NGHỊ VIỆN HOA KỲ

5 Phương thức hoạt động

Có ba loại uỷ ban:

Uỷ ban thường trực, Uỷ ban đặc biệt và Uỷ

ban chung.

54

Trang 55

So sánh Quốc hội Việt Nam trong

các bản Hiến pháp năm 1946, 1992, 2013

và Nghị viện Hoa Kỳ

55

Trang 56

HP 1946 VS HP 2013

1 Điểm giống nhau

56

Vị trí pháp lý Quốc hội (Nghị viện nhân dân

theo HP năm 1946) đều là cơquan có quyền cao nhất củaquốc gia và là cơ quan đại diệncho toàn thể nhân dân Việt Nam

Trang 57

HP 1946 VS HP 2013

1 Điểm giống nhau

57

Chức năng, nhiệm vụ cơ bản

Sửa đổi hiến pháp, lập pháp vàquyết định các vấn đề quan trọngcủa đất nước

Trang 58

HP 1946 VS HP 2013

1 Điểm giống nhau

58

Cách thức thành lập QH (Nghị viện nhân dân) do nhân

dân bầu ra, số lượng ĐBQH (Nghịviên) phụ thuộc vào số dân tạimỗi đơn vị hành chính

Bầu cử đại biểu được tiến hànhtheo nguyên tắc bình đẳng, phổthông đầu phiếu Bỏ phiếu phải tự

do, trực tiếp và kín

Trang 59

HP 1946 VS HP 2013

1 Điểm giống nhau

59

Cơ cấu tổ chức QH (Nghị viện nhân dân) được tổ

chức theo hình thức 1 viện duynhất và bao gồm các ĐBQH (Nghịviên) được bầu cử trên cả nước

Thành lập ra UBTVQH (Ban thườngvụ) để giúp QH hoạt động có hiệuquả Ủy ban này là cơ quan phátsinh từ cơ chế hoạt động khôngthường xuyên của QH

Trang 60

HP 1946 VS HP 2013

1 Điểm giống nhau

60

Phương thức hoạt động QH tổ chức và hoạt động theo

nguyên tắc tập trung dân chủ làmviệc theo chế độ hội nghị vàquyết định theo đa số

QH mỗi năm họp 2 lần, có thể cócác cuộc họp bất thường

Giúp việc cho QH và đảm bảocho QH hoạt động có hiệu quả,

QH bầu ra UBTVQH (Ban thường vụtheo HP năm 1946) hoạt độngthường xuyên và thực hiện một sốcông việc theo thẩm quyền

Trang 61

Nghị viện nhân dân là

cơ quan có quyền caonhất, đứng đầu lĩnh vựclập pháp của đất nướcta

Nghị viện được đặt dướiHiến pháp

QH là cơ quanquyền lực nhà nướccao nhất

Trang 62

- Giám sát tối cao đốivới toàn bộ hoạt độngcủa Nhà nước.

Trang 63

có 1 nghị viên.

Bầu cử 5 năm 1 lầntheo nhiệm kỳ của QH

QH bao gồm 500ĐBQH, được phân chiatheo dân số

Trang 64

Giúp hoạt động hiệuquả, QH thành lậpcác tổ chức:

UBTVQH

Hội đồng dân tộc

Các Ủy ban chuyênmôn

Trang 65

hoạt động Hoạt động của Nghị viện

nhân dân được đảm bảobởi các kỳ họp của Nghịviện và hoạt động củaBan Thường vụ

Hiệu quả hoạt độngcủa QH còn đượcbảo đảm bằng hoạtđộng của HĐDT vàcác Ủy ban chuyênmôn

Trang 67

HP 1992 VS HP 2013

1 Điểm giống nhau

67

Chức năng, nhiệm vụ cơ bản

Lập hiến, lập pháp;

Quyết định các vấn đề quan trọng củađất nước;

Xây dựng, củng cố và phát triển BMNN xãhội chủ nghĩa;

Giám sát tối cao toàn bộ hoạt động củaNhà nước, giám sát việc tuân theo Hiếnpháp và pháp luật

Trang 70

HP 1992 VS HP 2013

1 Điểm giống nhau

70

Phương thức hoạt động QH họp 2 kỳ/năm và có thể có các kỳ

họp bất thường khi có yêu cầu từ một số

cá nhân, cơ quan theo quy định của HP

Ngoài kỳ họp QH, hiệu quả hoạt độngcủa QH được đảm bảo bằng hoạt độngcủa UBTVQH, HĐDT và các Ủy banchuyên môn của QH

Làm việc theo chế độ hội nghị và quyếtđịnh theo đa số

Trang 71

QH thực hiện quyềnlập hiến, quyền lậppháp, quyết địnhcác vấn đề quantrọng của đất nước

và giám sát tối caođối với hoạt độngcủa Nhà nước

Trang 72

Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013

HP năm1992

QH được bổ sung thêm một số thẩm quyền:

- Thẩm quyền đối với Hội đồng bầu cử Quốc gia, Kiểm toán nhà nước thông qua việc xét báo cáo công tác của các tổ chức này (K2 Đ 70) và việc bầu, miễn nhiện, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước (K7, Đ70)

- Thẩm quyền đối với việc phê chuẩn, miễn nhiệm và cách chức Thẩm phán TANDTC (K7, Đ70)

Trang 73

thành lập Hội đồng bầu cử ở

Trung ương (doUBTVQH thành lập) tổchức bầu cử ĐBQH

Hội đồng bầu cửQuốc gia (do QHthành lập) tổ chứcbầu cử ĐBQH

Trang 74

cấu tổ chức, phương thức hoạt động của

QH từ HP năm 1992

Phương thức hoạt động

Trang 75

QH VIỆT NAM vs NV HOA KỲ

1 Điểm giống nhau

75

Vị trí

pháp lý Đều được quy định cụ thể trong HP mỗi nước; QH mỗi

nước đều là cơ quan đại biểu cao nhất ở cấp trung ương

do nhân dân cả nước bầu ra theo những trình tự và thủtục hợp hiến; toàn bộ quyền lực lập pháp theo HP chỉđược trao cho QH mà không trao cho cơ quan nào khác

Sự tương đồng về vị trị pháp lý giữa hai QH xuất phát từ sựtương đồng nhất định về tư tưởng giữa các nhà lập hiếnhai nước về nguồn gốc quyền lực nhà nước và quanđiểm về sức mạnh của quyền lực lập pháp:

- Tư tưởng nguồn gốc quyền lực nhà nước bắt nguồn từnhân dân

- Tư tưởng về quyền lập pháp mạnh hơn các quyền khác

Trang 76

QH VIỆT NAM vs NV HOA KỲ

1 Điểm giống nhau

Trang 77

QH VIỆT NAM vs NV HOA KỲ

1 Điểm giống nhau

Trang 78

QH VIỆT NAM vs NV HOA KỲ

1 Điểm giống nhau

78

Cơ cấu

tổ chức QH Việt Nam và Nghị viện Hoa Kỳ đều là cơ quan đại

diện tối cao của nhân dân, đều do dân bầu ra Cả haiđều nắm quyền lập pháp và quyết định những vấn đềquan trọng của đất nước mình do HP quy định

Đều thành lập các ủy ban của QH hay Nghị viện nhằmgiám sát các hoạt động của CP

Trang 79

QH VIỆT NAM vs NV HOA KỲ

1 Điểm giống nhau

Làm ra tất cả các Luật cần thiết để cho HP có hiệu lực

QH hay Nghị viện quyết định kế hoạch phát triển kinh tế

-xã hội của đất nước; quyết định chính sách tài chính, tiền

tệ quốc gia; quyết định dự toán ngân sách Nhà nước và

bổ ngân sách Nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏcác thứ thuế

QH hay nghị viện quyết định vấn đề chiến tranh hay hòabình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện phápđặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốcgia

Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ làm việctheo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số

Trang 80

QH VIỆT NAM vs NV HOA KỲ

Đứng trên hiến pháp (có quyền lập hiến)

Nghị viện Hoa Kỳ là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Hoa

Kỳ nhưng không phải là cơ quan cấp trung ương duy nhất do nhân dân toàn quốc bầu ra và bãi miễn.

Thuộc nhánh quyền lực lập pháp,

là 1 trong 3 nhánh quyền lực, ở thế cân bằng, đối trọng, kiềm chế với

2 nhánh quyền lực còn lại Không đứng cao hơn hiến pháp

Trang 81

QH VIỆT NAM vs NV HOA KỲ

chủ tịch nước, thủ tướng,chánh án Tòa,…

Thực hiện quyền lập pháp.Không có chức năng bảohiến, chức năng này đượcgiao cho cơ quan chuyêntrách là Tòa án tối cao

Nghị viện không quyếtđịnh những vị trí chủ chốttrong cơ quan hành pháp

và tư pháp

Trang 82

QH VIỆT NAM vs NV HOA KỲ

Thượng nghị sĩ được lựa chọn qua cáccuộc bầu cử trên toàn bang, được tổchức vào các năm chẵn Nhiệm kỳcủa thượng nghị sĩ là sáu năm, và cứhai năm một lần, 1/3 số thượng nghị sĩđược bầu lại Do đó, có 2/3 thượngnghị sĩ luôn luôn là những người đã cónhững kinh nghiệm lập pháp nhấtđịnh ở cấp quốc gia

Trang 83

QH VIỆT NAM vs NV HOA KỲ

- mỗi bang có hai thượng nghị sĩ

Trang 84

QH VIỆT NAM vs NV HOA KỲ

Các quyết định thuộc về cácnhà lập pháp Hoa Kỳ và rất ít khiliên quan đến ý chí của trungương Đảng

Trang 85

KẾT LUẬN

85

Ngày đăng: 24/05/2016, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w