1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chế định chủ tịch nước trong hiến pháp (chuyên đề tốt nghiệp)

49 831 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 209,56 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƯỚC GVHD : Lớp : Nhóm thực : Th.S Trần Thị Lệ Thu TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chế định nguyên thủ quốc gia chế định quan trọng thể chế trị Mỗi nước, nguyên thủ quốc gia có vị trí, chức khác tùy thuộc vào thể chế trị cách tổ chức nhà nước Nhưng nhìn chung họ đóng vai trị biểu tượng dân tộc, người đứng đầu Nhà nước, đại diện cho Nhà nước đối nội đối ngoại Ở nước ta, nguyên thủ quốc gia tồn hình thức Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946, 1959, 1992, 2013 riêng với Hiến pháp năm 1980 tồn hình Hội đồng Nhà nước, chế định nguyên thủ quốc gia tập thể Vị trí, tính chất thiết chế khác theo giai đoạn phát triển giống nguyên tắc tổ chức máy xã hội chủ nghĩa nói chung chế định nguyên thủ quốc gia nói riêng Việc nghiên cứu, làm rõ nội dung chế định Chủ tịch nước qua giai đoạn lịch sử dân tộc giúp ta có nhìn hồn thiện cấu tơ chức máy nhà nước, mảng kiến thức quan trọng ngành Luật Hiến pháp Tìm hiểu chế định Chủ tịch nước giúp ta so sánh, đồng thời tìm điểm kế thừa, phát triển, bổ nhiệm khuyết thiếu, sửa đổi sai sót thời kì trước pháp Luật hành Trong phạm vi tiểu luận này, chúng em xin làm rõ đề tài:“Phân tích chế định Chủ tịch nước” Với tất nỗ lực để hồn thiện báo cáo tốt nhất, thời gian có hạn hạn chế trình độ nghiên cứu, kiến thức nên khơng thể tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận góp ý Cơ để hồn thiện nhận thức kiến thức! CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2013 1.1 Vị trí pháp lý chủ tịch nước Từ Hiến pháp năm 1992 đến Hiến pháp năm 2013, cụ thể Điều 86 Hiến pháp hành quy định địa vị pháp lý Chủ tịch nước sau: “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam đối ngoại đối nội” Theo đó, Chủ tịch nước Quốc hội bầu số Đại biểu Quốc hội theo giới thiệu Ủy ban thường vụ Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Chủ tịch nước có trách nhiệm hợp thức hóa mặt nhà nước Hiến pháp, Luật Nghị Quốc hội Chủ tịch nước báo cáo công tác chịu trách nhiệm trước Quốc hội Như vậy, theo quy định pháp luật tổ chức máy nhà nước nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt nam - nguyên thủ quốc gia Chủ tịch nước, người đứng đầu nhà nước Việt nam thay mặt Quốc gia đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng An ninh 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Có thể phân thành 06 loại nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước Điều 88 Hiến pháp 2013 Bố cục Điều 88 Hiến pháp 2013 thu gọn thành nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước theo nhóm quyền liên quan đến lập pháp, hành pháp, tư pháp, an ninh, quốc phòng đối ngoại Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước chia làm nhóm sau đây: 1.2.1 Các nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước liên quan đến chức đại diện, thay mặt Nhà nước đối nội đối ngoại Thứ nhất, định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước, định cho nhập thôi, trở lại Quốc tịch tước Quốc tịch Việt nam; Thứ hai, thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh Với tư cách thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân việc mở rộng quyền Chủ tịch nước hoạt động quốc phòng an ninh hồn tồn hợp lý, nhiên quan điểm nhóm cho nên làm rõ quyền nghĩa vụ Chủ tịch nước hoạt động quốc phòng an ninh Điều lệ Đảng Cộng sản Việt nam nói rõ: “Đảng lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt nam Công an nhân dân Việt nam tuyệt đối, trực tiếp mặt…Đồng chí Tổng Bí thư Bí thư Quân ủy Trung ương” Với quy định Hiến pháp 2013 dễ gây nhầm lẫn quyền hạn Chủ tịch nước với Bộ Chính trị Tổng Bí thư việc quản lý, huy lực lượng vũ trang mặt tổ chức, chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng quốc phịng tồn dân,…cịn nhiệm vụ quan trọng mang tính sống cịn, tồn vong nhà nước Thứ ba, theo Nghị Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội công bố , bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; theo nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên cục bộ, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội họp công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương Quy định hoàn toàn phù hợp với thực tế nhằm giải tinhg trạng khẩn cấp, nhiên định tình trạng chiến tranh, tổng động viên Chủ tịch nước người trực tiếp định, công bố mà vào nghị Quốc hội hay Ủy ban thường vụ Quốc hội, làm giới hạn quyền Chủ tịch nước Thứ tư, định phong thăng, giáng, tước qn hàm cấp tướng, chuẩn đốc, phó đốc đô đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt nam; Thứ năm, tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; vào Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh tồn quyền nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam, phong hàm, cấp đại sứ Thứ sáu, ký kết Điều ước quốc tế nhân danh nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực Điều ước quốc tê quy định khoản 14 Điều 70; định phê chuẩn gia nhập chấm dứt hiệu lực Điều ước quốc tế khác nhân danh nhà nước 1.2.2 Các nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước liên quan đến việc Điều phối hoạt động nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp − Trong lĩnh vực lập pháp: • Chủ tịch nước có quyền trình dự án Luật trước Quốc hội (Khoản Điều 84 Hiến pháp 2013) • Chủ tịch nước cơng bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh (Khoản Điều 88 Hiến pháp 2013) • Chủ tịch nước có quyền đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh thơng qua; pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch khơng trí, Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần (Khoản Điều 88 Hiến pháp 2013) Nhìn chung quy định quyền hạn Chủ tịch nước lĩnh vực lập pháp Hiến pháp 2013 thay đổi so với Hiến pháp 1992 − • • Trong lĩnh vực hành pháp: • Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ (Khoản Điều 88 Hiến pháp 2013) Căn vào Nghị Quốc hội, Chủ tịch nước ký định bổ nhiệm miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ (Khoản Điều 88 Hiến pháp 2013) Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ Trong trường hợp xét thấy cần thiết, Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn (Điều 90 Hiến pháp 2013).Đây điểm Hiến pháp 2013 so với quy định Hiến pháp 1992 Quy định thể vai trò Chủ tịch nước việc thực chức giám sát, thực phần chức Quốc hội Chính phủ, tạo nên chế luôn theo sát hoạt động Chính phủ để phát xử lý kịp thời định trái Hiến pháp pháp luật Bên cạnh đó, việc quy định Chủ tịch nước yêu cầu Chính phủ họp bàn vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước tạo Điều kiện cho định Chủ tịch nước dễ vào thực tiễn phù hợp với thực tế − • • • Trong lĩnh vực tư pháp Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Khoản Điều 88 Hiến pháp 2013) Chủ tịch nước nghị Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Khoản Điều 88 Hiến pháp 2013) Quy định cho thấy quyền hạn Chủ tịch củng cố tăng cường so với quy định Hiến pháp cũ Đồng thời, góp phần gia tăng hiệu giám sát Chủ tịch nước lĩnh vực tư pháp Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó chánh án Tòa án nhân dân tối cao, thẩm phán Tịa án khác; Phó viện trưởng, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao (khoản Điều 88 Hiến pháp 2013) Quy định phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49/NQ/TW trị: “Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò quan dân cử…đối với hoạt động tư pháp” Quy định chuyển thẩm quyền bổ nhiệm • miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự, quân khu tương đương, tòa án quân khu vực từ Chánh án tòa án nhân dân tối cao sang Chủ tịch nước, nhằm làm rõ vai trò Quốc hội, Chủ tịch nước với quan thực quyền cho thẩm phán an tâm, công minh đưa định nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Tuy nhiên, luật tổ chức tịa án năm 2014 khơng thể quyền hạn Chủ tịch nước Chủ tịch nước định đặc xá, vào nghị Quốc hội Chủ tịch nước công bố định đại xá (khoản Điều 88 Hiến pháp 2013) Hiến pháp xếp bổ sung để làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước suốt quan hệ với quan lập pháp, hành pháp tư pháp Theo đó, Hiến pháp 2013 giữ quy định thẩm quyền công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh Chủ tịch nước quy định Hiến pháp 1992 (Khoản Điều 88 Hiến pháp 2013) Tiếp tục giữ quy định thẩm quyền Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, trưởng thành viên khác Chính phủ (Khoản Điều 88 Hiến pháp 2013); làm rõ thẩm quyền tham dự phiên họp Chính phủ, yêu cầu Chính phủ bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ quyền hạn (Điều 90 Hiến pháp 2013) Bên cạnh đó, Hiến pháp bổ sung thêm thẩm quyền Chủ tịch nước việc đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Khoản Điều 88 Hiến pháp 2013), làm rõ thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vào nghị phê chuẩn Quốc hội; bổ sung nhiệm vụ thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án khác phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp (Khoản Điều 88 Hiến pháp 2013) Đồng thời, Hiến pháp bổ sung làm rõ thẩm quyền Chủ tịch nước định đàm phán, ký kết Điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn Điều ước quốc tế định phê chuẩn, gia nhập Điều ước quốc tế theo thẩm quyền Quốc hội quy định; thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đốc phó đốc, đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt nam (Khoản Điều 88 Hiến pháp 2013) Hiến pháp bổ sung thêm quy định quốc phòng an ninh Chủ tịch nước làm chủ tịch có quyền định việc lực lượng vũ trang nhân dân tham gia hoạt động góp phần bảo vệ hịa bình khu vực giới (Điều 89 Hiến pháp 2013) Chủ tịch nước chế định quan trọng chế tổ chức máy nhà nước ta, đóng vai trị vừa thực thi quyền lực, vừa giám sát quan hành pháp, tư pháp, mấu chốt quan trọng việc đảm bảo xây dựng nhà nước pháp quyền, cơng bằng, dân chủ quy định rõ ràng chặc chẽ quyền Chủ tịch nước Xét mặt tổ chức quyền lực Nhà nước thấy Chủ tịch nước khơng nằm quan nhà nước mà đứng máy nhà nước Chủ tịch nước có vai trị mắc xích Điều phối hoạt động quan với Mặc dù nhiệm vụ quyền hạn không lớn quốc gia cần có người đại diện, vai trị Chủ tịch nước – Nguyên thủ quốc gia quan trọng Đồng thời chế độ đãi ngộ Chủ tịch nước lớn 1.3 Cách thức thành lập Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội theo giới thiệu Ủy ban thường vụ Quốc hội (Điều 87 Hiến pháp 2013) Như vậy, Điều kiện để bầu Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước khơng khác so với Điều kiện trở thành đại biểu Quốc hội Hiến pháp 2013 không quy định quốc tịch, xuất thân, độ tuổi tối thiểu… ứng cử viên cho chức vụ “nguyên thủ quốc gia” số quốc gia khác1 Nghiên cứu lịch sử lập hiến Việt nam có lần quy định Chủ tịch nước đồng thời Đại biểu Quốc hội, lần không quy định (Hiến pháp 1959) Như vậy, Hiến pháp nước ta quy định Chủ tịch nước thiết chế độc lập, không nằm phận quyền lực nhà nước lập pháp, hành pháp hay tư pháp Vị trí pháp lý chung hợp lý thể chế Nhà nước ta Nhiệm kỳ Chủ tịch nước năm theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá bầu Chủ tịch nước Một điểm Hiến pháp 2013 sau bầu, Chủ tịch nước phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp2 Thật ra, không Chủ tịch nước phải tuyên thệ mà Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, 1Ví dụ: Đối với chức danh Chủ tịch nước Cơng hịa nhân dân Trung Hoa Tổng thống Singapore 45 tuổi; Tổng thống Cộng hòa liên bang Đức 40 tuổi; Tổng thốngMỹ, Ấn Độ 35 tuổi,… 2Khoản Điều 70 Hiến pháp 2013 quy định: “Sau bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp” Chánh án tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ sau nhậm chức nhằm tạo sở quan trọng cho nhân dân thực chức giám sát người giữ chức vụ chủ chốt máy nhà nước Việc tuyên thệ Chủ tịch nước mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Trước hết, việc tuyên thệ Chủ tịch nước phù hợp với thông lệ quốc tế3 Thứ hai, lời tuyên thệ Chủ tịch nước cịn mang tính thiêng liêng cao cả, nguồn cảm hứng cho tầng lớp nhân dân, tạo tính tồn vẹn máy quyền lực niềm tin nhân dân vào quyền , từ hình thành nên đồng thuận xã hội xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Thứ ba, lời tuyên thệ Chủ tịch nước nhấn mạnh tính tối cao Hiến pháp, lời cam đoan vững việc Chủ tịch nước có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp theo Điều 119 Hiến pháp 2013 Hiến pháp 2013 khơng có quy định đề cập đến số nhiệm kỳ liên tiếp mà Chủ tịch nước bầu độ tuổi ứng cử viên bầu vào chức vụ Chủ tịch nước Chủ tịch nước đồng thời Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh Về Phó Chủ tịch nước: Theo Điều 92, 93 Hiến pháp 2013, Phó Chủ tịch nước "giúp Chủ tịch nước thực nhiệm vụ Chủ tịch nước ủy nhiệm thay Chủ tịch nước thực số nhiệm vụ" Ở thấy, chức vụ cấp phó người đứng đầu Nhà nước có đặc thù riêng cho với chức vụ cấp phó khác hệ thống tổ chức máy nhà nước Thông thường nhiệm vụ quyền hạn cấp phó cấp trưởng quy định, đây, nhiệm vụ quyền hạn cấp phó người đứng đầu Nhà nước Hiến pháp quy định Bên cạnh đó, Hiến pháp quy định việc Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước trường hợp Chủ tịch nước không làm việc thời gian dài; trường hợp khuyết Chủ tịch nước Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước Quốc hội bầu Chủ tịch nước Việc Hiến pháp quy định Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước thể vị trí pháp lý đặc biệt, đồng thời thể tính "biểu tượng" nguyên thủ quốc gia Về Hội đồng quốc phòng an ninh: Cơ chế Hội đồng quốc phòng an ninh xuất lần Hiến pháp 1959 với tên gọi "Hội đồng quốc phòng" Đến Hiến pháp 1980, "Hội đồng quốc phòng" quy định quan thuộc Quốc hội Hiến pháp 1992 tái thiết lập chế định Chủ tịch nước, quy định 3Theo mục 1, Điều II Hiến pháp Mỹ lễ nhậm chức, Tổng thống Mỹ phải đặt tay lên Kinh Thánh để tuyên thệ sau: “Tôi trịnh trọng tuyên thệ hành xử chức vụ Tổng thống Mỹ cách trung thành cố gắng hết khả để bảo tồn, che chở bảo vệ Hiến pháp nước Mỹ” Mặc dù khơng có luật quy định lời tun thệ nhậm chức phải người đặc biệt chủ trì vị Tổng thống thường tun thệ trước chủ trì Chánh án Tịa án Tối cao Mỹ 10 "Hội đồng quốc phòng an ninh" Quốc hội thành lập quan thuộc Quốc hội Theo đó, Điều 90 Hiến pháp 1980 quy định Hội đồng quốc phòng (đặt Chương VI Quốc hội) chuyển thành Điều 104 Hiến pháp 1992 (đặt Chương VII Chủ tịch nước) Cùng với Hội đồng quốc phòng an ninh, để tiếp tục giúp Quốc hội lĩnh vực này, Quốc hội thành lập Ủy ban quốc phòng an ninh Quốc hội Hiến pháp 2013 tiếp tục giữ quy định về: cấu Hội đồng gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên; thẩm quyền phê chuẩn thành viên Hội đồng; chế độ làm việc Hội đồng chế độ tập thể định theo đa số; nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng việc động viên lực lượng khả đất nước để bảo vệ Tổ quốc; thực nhiệm vụ, quyền hạn đặc biệt Quốc hội giao trường hợp có chiến tranh Hiến pháp 2013 bổ sung hai nhiệm vụ quyền hạn cho Hội đồng quốc phòng an ninh phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bảo đảm giữ vững quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, là: Hội đồng quốc phịng an ninh trình Quốc hội định tình trạng chiến tranh, trường hợp Quốc hội khơng thể họp trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định; định việc lực lượng vũ trang nhân dân tham gia hoạt động góp phần bảo vệ hịa bình khu vực giới Theo Điều 34 Luật Quốc phịng năm 2005, tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp quốc phòng, Hội đồng quốc phòng an ninh có nhiệm vụ, quyền hạn: định động viên lực lượng khả nước nhà để bảo vệ Tổ quốc; định biện pháp quân Điều động lực lượng vũ trang nhân dân; định biện pháp nhằm giữ ổn định an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội phục vụ quốc phòng; đạo hoạt động tư pháp, ngoại giao thời chiến; thực nhiệm vụ, quyền hạn đặc biệt khác Quốc hội giao Ở thiết nghĩ, để bảo đảm Hội đồng quốc phòng an ninh hoạt động có hiệu quả, cần có nghiên cứu, bổ sung quy định cụ thể cấu tổ chức máy giúp việc cho Hội đồng, chế hoạt động Hội đồng nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng thời bình thời chiến 35 Quyền đặc biệt Hoạt động Nhà nước xã hội Mỹ đa dạng, phức tạp, khơng tránh khỏi có biến cố bất ngờ, nguyên thủ quốc gia, Tổng thống Mỹ thể chế Luật pháp cho phép sử dụng quyền hạn đặc biệt sau đây: + Quyền khẩn cấp (emergency power) theo khoản Điều II như: ban bố tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh, tình trạng thiết quân Luật, cho sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt, + Đặc quyền hành pháp (executive power) yêu cầu Tổng thống mà theo đó, phận hành pháp khơng cung cấp thơng tin cho Quốc hội, Uỷ ban, tịa án, để đảm bảo bí mật thông tin nội ngành hành pháp đảm bảo lợi ích quốc gia + Quyền sung cơng, quyền Pháp lệnh Dưới khác biệt chế nguyên thủ quốc gia Việt nam Mỹ tóm tắt bảng sau: 36 Bảng so sánh chế nguyên thủ quốc gia Hiến pháp Việt nam 2013 Hiến pháp Mỹ TIÊU CHÍ SO SÁNH Vị trí pháp lý CHỦ TỊCH NƯỚC (VIỆT NAM) + Là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước đối nội đối ngoại Với vai trò “là người đứng đầu Nhà nước”, Chủ tịch nước thể trách nhiệm Nhà nước mối quan hệ với nhân dân, nhà nước tổ chức khác Với vai trò “thay mặt nhà nước”, Chủ tịch nước thể tính thống quyền lực nhà nước mối quan hệ với bên ngồi Khơng nắm giữ vị trí hành pháp (do Chính phủ nắm giữ) vị trí đứng đầu tư pháp (do tòa án nắm giữ) TỔNG THỐNG (MỸ) + Là nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Chính phủ đồng thời người đứng đầu máy hành pháp Tổng thống người quản lý đất nước khơng chia sẻ với quan hay cá nhân quyền lực kể Phó Tổng thống Chức Về lập Trình dự án Luật trước Quốc hội Quyền lực Hiến pháp Mỹ quy định dành năng, pháp Công bố Hiến pháp, Luật, Pháp cho Tổng thống quyền phủ Tổng thống nhiệm vụ lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy trình lập pháp Quốc hội Mỹ Đoạn 2, phần (UBTVQH) xem xét lại Pháp lệnh Điều khoản 1, Hiến pháp Mỹ bắt buộc đạo Luật 37 thời hạn mười ngày, kể từ ngày Pháp mà Quốc hội Mỹ thơng qua phải trình lên Tổng lệnh thông qua” thống trước thành Luật Một đạo Luật trình Cơng bố Nghị Quốc hội lên Tổng thống có ba chọn lựa: Nghị UBTVQH - Ký văn Luật đạo Luật trở thành Luật (theo Điều 88) - Phủ văn Luật, trả Quốc hội kèm theo lý phản đối Đạo Luật khơng thành Luật trừ hai viện lập pháp Quốc hội biểu với tỉ lệ 2/3 phiếu thuận để gạt bỏ phủ Tổng thống - Không hành động Trong trường hợp này, Tổng thống khơng ký không phủ văn Luật Sau 10 ngày, khơng kể chủ nhật, có hai trường hợp xảy ra: + Nếu Quốc hội cịn nhóm họp đạo Luật trở thành Luật + Nếu Quốc hội khơng nhóm họp văn Luật khơng thể trả Quốc hội Lúc đạo Luật khơng thành Luật Trường hợp biết đến "pocket veto" (tạm dịch "phủ gián tiếp") => Không ban hành văn Luật, tác động đến q trình làm Luật Quốc hội Kí kết Điều ước có đồng ý 2/3 số thượng nghị sĩ Thượng Viện Thông báo thường kì cho Quốc hội tình hình liên bang đề nghị Quốc hội biện pháp thích hợp Quyền + Chủ tịch nước: + Là người đứng đầu ngành hành pháp: “Quyền hành hành người đứng đầu ngành hành pháp, mà pháp trao cho vị Tổng thống Hợp chúng quốc pháp nước ta Chính phủ quan Mỹ…Tổng thống có quyền chuẩn bị phương tiện nhằm đảm nhiệm chức Theo đó, Chủ cho Luật pháp triệt để thi hành…” tịch nước có quyền: Tổng thống viên chức hành trưởng Mỹ 38 Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ Căn vào định Quốc hội bổ nhiệm, miện nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ Yêu cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ quyền hạn Thủ tướng Chính phủ phải báo cáo cơng tác với Chủ tịch nước Có quyền tham dự phiên họp Quốc hội, UBTVQH ông người đứng đầu ngành hành pháp Chính phủ Mỹ Trách nhiệm Tổng thống "trông coi việc Luật pháp thi hành cách trung thực." Để thực bổn phận này, Tổng thống giao trách nhiệm nắm giữ triệu công chức ngành hành pháp liên bang - Bổ nhiệm (sau Thượng Viện phê chuẩn) người đứng đầu tất quan hành pháp khác - Cất giữ thông tin không cho Quốc hội Liên bang Tịa án Liên bang nắm lý an ninh quốc gia Tổng thống có khả Điều hành phần nhiều ngành hành pháp sắc lệnh hành pháp Những sắc lệnh dựa vào Luật liên bang hay quyền hành pháp mà Hiến pháp Mỹ ban cho có sức mạnh Luật pháp Những sắc lệnh hành pháp bị tịa án liên bang xem xét lại bị vơ hiệu q qui trình thay đổi Luật Tổng thống có quyền đề cử thẩm phán liên bang bao gồm phẩm phán tịa phúc thẩm Tối cao Pháp viện Mỹ Tuy nhiên, thẩm phán đề cử phải Thượng viện Mỹ chấp thuận Ban hành lệnh ân xá hoàn toàn hay có Điều kiện cho người bị kết tội vi phạm pháp Luật liên bang Quyền Đề nghị Quốc hội bầu Chánh án tư TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; Căn pháp nghị QH bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TANDTC; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó chánh án TANDTC, thẩm phán TA khác; Phó viện trưởng, kiểm sát viên VKSNDTC Căn vào Nghị Quốc hội công bố định đại xá, Chủ tịch nước định đặc xá Đối Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn Chịu trách nhiệm tối cao mối quan hệ Mỹ ngoại quyền Việt nam nước với nước khác 39 tổ chức Quốc tế; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước tổ chức Quốc tế đến Việt nam Đàm phán, ký kết Điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước với người đứng đầu Nhà nước khác Trình Quốc hội phê chuẩn gia nhập Điều ước quốc tế trừ trường hợp cần trình Quốc hội định Quyết định cho nhập, cho tước quốc tịch Việt nam Bảo vệ người Mỹ nước bảo vệ kiều dân nước Mỹ Có quyền cơng nhận hay khơng cơng nhận quốc gia quyền Đàm phán hiệp ước với quốc gia khác liên minh với Mỹ 2/3 thành viên Thượng viện thông qua Tổng thống cịn có quyền đàm phán "các hiệp định hành pháp" với cường quốc nước mà không cần đến phê chuẩn Thượng viện Quốc Thống lĩnh lực lượng vũ trang phòng nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng - an quốc phòng an ninh; định ninh phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đốc, phó đốc, đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt nam; vào nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội, cơng bố, bãi bỏ định tun bố tình trạng chiến tranh; vào nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Uỷ Là tổng tư lệnh lực lượng lục quân hải quân Mỹ lực lượng dự bị số bang Nắm quyền huy tối cao quân đội, cảnh sát lực lượng vũ trang đặc biệt; Điều động, sử dụng lực lượng mục đích an ninh quốc phịng Mỹ Tổng thống cho thành lập quan lực lượng vũ trang đặc biệt Cục tình báo Mỹ: CIA, FBI, Ngồi ra, Tổng thống cịn trao cho loại quyền lớn Quyền đặc biệt, theo đó: Có quyền cho phép quân đội sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt, yêu cầu phận hành pháp không cung cấp thông tin cho Quốc hội, Uỷ ban, tịa án, để đảm bảo bí mật thơng tin nội ngành hành pháp đảm bảo lợi ích quốc gia Quyền sung cơng, quyền Pháp lệnh 40 ban thường vụ Quốc hội họp được, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương; Trách Chịu trách nhiệm báo cáo trước Khoản 3, Điều II nhiệm Quốc hội Theo thường lệ, Tổng thống thông báo thường kỳ trước cho Quốc hội tình hình Liên bang đề nghị Quốc hội Quốc xem xét biện pháp mà Tổng thống thấy cần thiết hội thích hợp Trong trường hợp cần thiết, Tổng thống có quyền triệu tập hai Viện hai Viện Trong trường hợp bất đồng hai Viện thời gian hoãn họp, Tổng thống định thời gian họp hoãn đến mà Tổng thống cho thích hợp Tổng thống tiếp kiến đại sứ công sứ Tổng thống đôn đốc việc thi hành pháp Luật cách đắn giao phó nhiệm vụ cho tất quan chức Mỹ Cách thức thành + Do Quốc hội bầu số + Tổng thống bầu gián tiếp Mỹ Các đại cử tri, lập Đại biểu Quốc hội gọi chung đại cử tri đồn người thức bầu chọn Tổng thống Vào ngày bầu cử, cử tri tiểu bang Đặc khu Columbia bỏ phiếu để chọn đại cử tri Mỗi tiểu bang phân bố số đại cử tri với tổng số đại diện họ hai viện Quốc hội cộng lại (tổng số dân biểu thượng nghị sĩ đại diện cho tiểu bang) Thông thường, liên danh thắng nhiều phiếu tiểu bang giành hết + Nhiệm kỳ: Có nhiệm kỳ với số phiếu đại cử tri tiểu bang Như khối đại cử tri Quốc hội (5 năm) thắng cử chọn đại diện cho tiểu bang bỏ + Trong tiến trình bầu Tổng phiếu đại cử tri đồn 41 thống: khơng có tranh luận trực tiếp truyền hình ứng cử viên + Vận động tranh cử: Vì Chủ tịch nước Quốc hội bầu số Đại biểu Quốc hội nên khơng có vận động tranh cử mà có bầu ĐBQH Hay ĐB HĐND Tuy nhiên thực tế Việt nam việc vận động tranh cử chí khơng xảy Cơ cấu tổ chức, hoạt động Thứ tự kế nhiệm + Chủ tịch nước + Phó Chủ tịch nước + Nhiệm kỳ: năm + Tranh luận trực tiếp truyền hình ứng cử viên + Vận động tranh cử: Các ứng cử viên vận động tranh cử khắp nơi Mỹ để giải thích quan điểm họ, thuyết phục cử tri bầu cho họ vận động gây quỹ tranh cử; vận động viếng thăm thường xuyên ứng cử viên đến tiểu bang hay dựa vào chiến dịch vận động quảng cáo rầm rộ qua hệ thống truyền thơng đại chúng + Tổng thống + Phó Tổng thống Điều 93 Khi Chủ tịch nước không làm việc thời gian dài Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước Trong trường hợp khuyết Chủ tịch nước Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước Quốc hội bầu Chủ tịch nước Hiến pháp Mỹ có quy định phó Tổng thống trở thành Tổng thống Tổng thống đương nhiệm bị phế truất, qua đời hay từ chức Nếu hai văn phòng Tổng thống Phó Tổng thống bị bỏ trống hay có người bị thương tật tàn phế viên chức thứ tự thừa kế Tổng thống Chủ tịch Hạ Viện Mỹ Thứ tự kế nhiệm Chủ tịch Thượng Viện tạm quyền đến thành viên nội với thứ tự định trước 42 KẾT LUẬN Kế thừa Hiến pháp qua thời kỳ, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam Việt nam đối nội đối ngoại, thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh Mặt khác, Hiến pháp làm rõ thẩm quyền Chủ tịch nước lĩnh vực lập pháp, tư pháp, hành pháp Chế định Chủ tịch nước Hiến pháp 2013 ngày hồn thiện với vị trí, vai trị chức phù hợp với hồn cảnh đất nước Tuy nhiên, Hiến pháp 2013 có quy định khái quát nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước, chưa cụ thể rõ ràng Trong bối cảnh đất nước có thay đổi sâu sắc, tồn diện, tình hình giới có nhiều biến động lớn cần phải có nghiên cứu cách vững chắc, cụ thể hóa quy định Hiến pháp pháp Luật, làm cho thể chế Chủ tịch nước ngày phát huy vị trí, chức quan trọng máy nhà nước đời sống xã hội Từ đó, góp phần cải cách máy nhà nước, xây dựng hoàn thiện nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản Hiến pháp Việt Nam năm 1946, năm 1992 năm 2013 Bản Hiến pháp Mỹ Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân “Những điểm nội dung Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992”, http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/860/language/viVN/Nh-ng-di-m-m-i-va-n-i-dung-c-b-n-c-a-Hi-n-phap-2013-so-v-i-Hi-nphap-1992.aspx “Chế định Chủ tịch nước Hiến pháp năm 2013 việc xây dựng Luật hoạt động Chủ tịch nước”, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/7963/Che_dinh_Ch u_tich_nuoc_trong_Hien_phap_nam_2013_va_viec_xay_dung_Luat_ve_hoat_ dong_cua_Chu_tich_nuoc “So sánh: Hệ thống pháp Luật Việt Nam Liên bang Hoa Kỳ”, danluat.thuvienphapluat.vn/ls-file.ashx? key=00.00.06 so-sanh “Quyền lực Tổng thống Mỹ theo Hiến pháp”, http://toquoc.gov.vn/Sites/vi-vn/details/7/ho-so-quoc-te/112305/quyenluc-cua-tong-thong-my-theo-hien-phap.aspx

Ngày đăng: 24/05/2016, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w