Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
13,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ TRUNG HIẾU CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH LÊ TRUNG HIẾU TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC THEO HIẾN PHÁP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH KHĨA 31 TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 12 NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC THEO HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp Luật Hành Chính Mã số: 8380102 Người hướng dẫn khoa học: Pgs.TS Nguyễn Cảnh Hợp Học viên: Lê Trung Hiếu Lớp: Cao học luật Hiến pháp – Hành Khố: 31 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 12 NĂM 2021 Thành phố Hồ Chí Minh, LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Trách nhiệm Chủ tịch nước theo Hiến pháp Việt Nam” cơng trình tác giả nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học Pgs.TS Nguyễn Cảnh Hợp Các số liệu, thông tin nêu luận văn trung thực khách quan Các trích dẫn có luận văn thích đầy đủ xác Các kết trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả chịu trách nhiệm hoàn toàn tính trung thực, khách quan liệu, số liệu thơng tin trình bày có Luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Trung Hiếu năm 2021 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt BMNN Bộ máy nhà nước CHTT Cộng hòa tổng thống CHĐN Cộng hịa đại nghị HTCT Hình thức thể HĐNN Hội đồng Nhà nước NTQG Nguyên thủ quốc gia TANDTC Tòa án nhân dân tối cao UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC 1.1 Người đứng đầu nhà nước trách nhiệm người đứng đầu nhà nước hình thức thể 1.1.1 Khái niệm người đứng đầu nhà nước trách nhiệm người đứng đầu nhà nước 1.1.2 Người đứng đầu nhà nước thể quân chủ 1.1.3 Người đứng đầu nhà nước thể cộng hịa 13 1.1.4 Người đứng đầu nhà nước thể cộng hòa xã hội chủ nghĩa 21 1.2 Vị trí, vai trị Chủ tịch nước lịch sử lập hiến Việt Nam khái quát trách nhiệm Chủ tịch nước qua Hiến pháp Việt Nam 23 1.2.1 Vị trí, vai trị Chủ tịch nước lịch sử lập hiến Việt Nam 23 1.2.2 Khái quát trách nhiệm Chủ tịch nước qua Hiến pháp Việt Nam… 26 1.2.3 Nhận xét chung trách nhiệm Chủ tịch nước qua Hiến pháp Việt Nam 37 1.3 Trách nhiệm Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 2013 39 1.3.1 Trách nhiệm Chủ tịch nước lĩnh vực lập pháp 39 1.3.2 Trách nhiệm Chủ tịch nước lĩnh vực hành pháp 42 1.3.3 Trách nhiệm Chủ tịch nước lĩnh vực tư pháp 43 1.3.4 Trách nhiệm Chủ tịch nước số lĩnh vực khác 45 CHƯƠNG HOÀN THIỆN TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 48 2.1 Thực trạng trách nhiệm Chủ tịch nước nước ta 48 2.1.1 Thực trạng trách nhiệm Chủ tịch nước lĩnh vực lập pháp 48 2.1.2 Thực trạng trách nhiệm Chủ tịch nước lĩnh vực hành pháp 52 2.1.3 Thực trạng trách nhiệm Chủ tịch nước lĩnh vực tư pháp 54 2.1.4 Thực trạng trách nhiệm Chủ tịch nước số lĩnh vực khác 56 2.2 Nhu cầu phương hướng hoàn thiện trách nhiệm Chủ tịch nước nước ta 59 2.2.1 Nhu cầu hoàn thiện trách nhiệm Chủ tịch nước nước ta 59 2.2.2 Phương hướng hoàn thiện trách nhiệm Chủ tịch nước nước ta 61 2.3 Một số kiến nghị liên quan trách nhiệm Chủ tịch nước nước ta 61 2.3.1 Kiến nghị liên quan đến trách nhiệm Chủ tịch nước nước ta nay….62 2.3.2 Thực mơ hình Tổng Bí thư đồng thời Chủ tịch nước 74 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chế định nguyên thủ quốc gia chế định phổ biến xuất hầu hết tổ chức máy nhà nước tất quốc gia giới Ở nước ta chế định nguyên thủ quốc gia xuất lần Hiến pháp năm 1946 với tên gọi Chủ tịch nước trì ngày Tùy vào thời điểm lịch sử mà vị trí, tên gọi trách nhiệm Chủ tịch nước có khác biệt Từ cuối năm 80 kỷ XX, nước ta tiến hành cơng đổi đất nước cách tồn diện mặt đời sống xã hội tiến hành hội nhập quốc tế Cho đến nay, công đổi đất nước tiếp tục thực tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (nhiệm kỳ 2011-2016) rõ vấn đề việc đổi máy nhà nước, có đề cập đến vấn đề đổi chế định Chủ tịch nước: “nghiên cứu xác định rõ quyền hạn trách nhiệm Chủ tịch nước để thực đầy đủ chức nguyên thủ quốc gia, thay mặt Nhà nước đối nội, đối ngoại thống lĩnh lực lượng vũ trang; quan hệ Chủ tịch nước với quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Trên tinh thần kế thừa, Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng (nhiệm kỳ 2021-2026) nêu phương hướng “xác định rõ vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ” – quan Chủ tịch nước với vai trị mắt xích quan trọng việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Trên sở đó, Hiến pháp năm 2013 có thay đổi đáng kể quy định có liên quan đến chế định Chủ tịch nước Tuy nhiên qua gần 10 năm thực Hiến pháp bối cảnh đổi đất nước hội nhập quốc tế cách sâu rộng nay, chế định Chủ tịch nước bộc lộ hạn chế định Trong Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2011-2016 Chủ tịch nước có nêu “mặc dù Chủ tịch nước có nhiều cố gắng, song thực tế, hoạt động quốc phòng an ninh việc thực nhiệm vụ, quyền hạn thống lĩnh đội ngũ vũ trang nhân dân vướng mắc Trong nhiệm kỳ, trước số vấn đề quốc kế dân sinh hệ trọng, Chủ tịch nước chưa thực quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước theo quy định điều 90 Hiến pháp”, hay “việc đạo thực số nhiệm vụ cải cách tư pháp chậm; Chủ tịch nước định ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước ODA mang tính hình thức khơng quản lý trực tiếp, nắm cụ thể tình hình quản lý, sử dụng vốn vay, khả trả nợ, hiệu sử dụng nguồn vốn ODA” - Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2016-2021 Chủ tịch nước Ngồi thơng qua nghiên cứu tác giả nhận thấy quy định vấn đề trách nhiệm Chủ tịch nước theo nghĩa tiêu cực, tức tính chịu trách nhiệm Chủ tịch nước việc thực nhiệm vụ, quyền hạn chưa thật cụ thể Nhận thức vấn đề này, nhằm bất cập quy định pháp luật hoạt động thực tiễn có liên quan đến trách nhiệm Chủ tịch nước, qua đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện trách nhiệm Chủ tịch nước thời gian tới, tác giả chọn đề tài “Trách nhiệm Chủ tịch nước theo Hiến pháp Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật Hiến pháp luật hành Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định Chủ tịch nước nói chung đề tài nhiều tác giả, nhà nghiên cứu nhiều học viên quan tâm, nghiên cứu Tuy nhiên đa số đời khoảng thời gian Hiến pháp năm 1992 có hiệu lực Kể từ Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực có số cơng trình nghiên cứu, tác phẩm có liên quan đến chế định Chủ tịch nước đời nhiên số lượng khơng nhiều Nổi bật có số cơng trình nghiên cứu, tác phẩm sau: Luận văn thạc sĩ “Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 – kế thừa phát triển qua Hiến pháp Việt Nam” tác giả Lê Thị Hải Châu năm 2006 Luận văn tập trung nghiên cứu hình thành phát triển chế định ngun thủ quốc gia, mơ hình ngun thủ quốc gia tổ chức máy nhà nước dân chủ đại Ngồi tác giả có đề cập liên quan đến hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1946, vị trí, vai trị nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Hiến pháp năm 1946 Đề tài tập trung nghiên cứu đến yếu tố tác động đến đời nội dung Hiến pháp năm 1959, 1980 Hiến pháp năm 1992 Xuất phát từ tình hình thực tế tác giả nêu lên nhu cầu hoàn thiện, quan điểm định hướng đưa kiến nghị cụ thể để hoàn thiện chế định Chủ tịch nước, đặc biệt tiếp thu ưu điểm mơ hình Chủ tịch nước Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp hành – Hiến pháp 1992 Tác phẩm “Chế định Nguyên thủ quốc gia Hiến pháp Việt Nam”, TS Đỗ Minh Khơi, Nxb Chính trị quốc gia – thật, năm 2014 Nội dung tác phẩm tập trung nghiên cứu đặc điểm ngun thủ quốc gia hình thức thể giới nghiên cứu địa vị pháp lý, phương thức hình thành, nhiệm vụ, quyền hạn nguyên thủ quốc gia hình thức thể Ngồi tác phẩm đề cập đến nhiệm vụ, quyền hạn nguyên thủ quốc gia Hiến pháp số quốc gia cụ thể giới, nghiên cứu vị trí, vai trị nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước qua Hiến pháp lịch sử lập hiến nước ta Trong tác phẩm phần hoàn thiện chế định Chủ tịch nước phần nghiên cứu trọng tâm Tác giả đề cập thực trạng, bất cập quy định Chủ tịch nước, đồng thời tác giả đề cập đến chủ trương, sách Đảng lãnh đạo định hướng đổi chế định Chủ tịch nước Thêm vào đó, tác giả có tiếp cận từ góc độ văn hóa, truyền thống, trị điều kiện Việt Nam, từ dựa phương hướng, nguyên tắc đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chế định Chủ tịch nước nước ta giai đoạn Ngoài hai tác phẩm nêu trên, cịn có số báo có liên quan đến chế định Chủ tịch nước như: “Hình thức thể nước giới”, tác giả Vũ Hồng Anh, đăng tạp chí Luật học số năm 1998; “Hiến pháp vị thế, vai trò nguyên thủ quốc gia – Chủ tịch nước”, tác giả Cao Vũ Minh, đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22 năm 2011; “Mối quan hệ thiết chế Chủ tịch nước với quan quyền lực nhà nước trung ương cấu trúc máy thiết chế Chủ tịch nước theo Hiến pháp”, tác giả Nguyễn Thị Doan, đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 18 năm 2014; “Chế định Chủ tịch nước Hiến pháp năm 2013 việc xây dựng luật hoạt động Chủ tịch nước”, hai tác giả Cao Vũ Minh Võ Phan Lê Nguyễn, đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23 năm 2014; Cơ sở trị pháp lý việc ban hành luật hoạt động Chủ tịch nước, tác giả Cao Vũ Minh, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 01 năm 2016; “Về quy định thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân Chủ tịch nước”, tác giả Nguyễn Xuân Yêm đăng tạp chí Tổ chức Nhà nước tháng năm 2016; “Mối quan hệ nguyên thủ quốc gia với quan hành pháp Việt Nam”, tác giả Phạm Thị Phương Thảo, đăng tạp chí Khoa học pháp lý số năm 2018 số viết khác Nhìn chung nghiên cứu đầu tư cách kỹ lưỡng, có tính chun sâu chế định Chủ tịch nước nói chung Tuy nhiên đa số phân tích, đánh giá vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước có liên quan đến việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp số lĩnh vực khác mà chưa sâu vào việc phân tích trách nhiệm Chủ tịch nước (bao hàm vấn đề phải chịu trách nhiệm Chủ tịch nước việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình) Và chưa có tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan trực tiếp đến vấn đề trách nhiệm Chủ tịch nước theo Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt Hiến pháp hành - Hiến pháp năm 2013 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu tác phẩm nhằm làm rõ trách nhiệm Chủ tịch nước qua Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam Từ có kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định trách nhiệm Chủ tịch nước nước ta theo Hiến pháp hành thời gian tới Để thực mục tiêu đó, nhiệm vụ quan trọng đề tài cần phải nghiên cứu cách có hệ thống trách nhiệm ngun thủ quốc gia hình thức thể giới Cùng với trách nhiệm nguyên thủ quốc gia lịch sử lập hiến Việt Nam, đặc biệt Hiến pháp hành Từ bất cập có Hiến pháp hành văn pháp luật có liên quan bất cập có thực tế Dựa vào lý luận thực tiễn vừa phân tích, tác giả đưa kiến nghị, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện trách nhiệm Chủ tịch nước theo Hiến pháp hành, sở phương hướng, đường lối Đảng lãnh đạo phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề có liên quan đến trách nhiệm Chủ tịch nước theo Hiến pháp Việt Nam Trong đề tài tập trung nghiên cứu nội dung có liên quan đến chế định Chủ tịch nước vị trí, vai trị, đặc biệt nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước thông qua lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp số lĩnh vực khác Đồng thời nghiên cứu tính chịu trách nhiệm Chủ tịch nước thông qua Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam, có Hiến pháp hành – Hiến pháp năm 2013 Về phạm vi nghiên cứu, phạm vi luận văn tác giả nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp lý trách nhiệm Chủ tịch nước Việt Nam thông qua Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 đặc biệt Hiến ... trách nhiệm Chủ tịch nước qua Hiến pháp Việt Nam? ?? 26 1.2.3 Nhận xét chung trách nhiệm Chủ tịch nước qua Hiến pháp Việt Nam 37 1.3 Trách nhiệm Chủ tịch nước theo Hiến. .. trị Chủ tịch nước lịch sử lập hiến Việt Nam khái quát trách nhiệm Chủ tịch nước qua Hiến pháp Việt Nam 23 1.2.1 Vị trí, vai trị Chủ tịch nước lịch sử lập hiến Việt Nam 23 1.2.2 Khái quát trách. .. Chủ tịch nước qua Hiến pháp Việt Nam 1.2.1 Vị trí, vai trị Chủ tịch nước lịch sử lập hiến Việt Nam 24 Kể từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời năm 1945 nước ta trải qua 05 Hiến pháp khác Đó Hiến