Trách nhiệm pháp lý và các loại trách nhiệm pháp lý

17 12 0
Trách nhiệm pháp lý và các loại trách nhiệm pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trách nhiệm pháp lý và các loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý và các loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý và các loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý và các loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý và các loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý và các loại trách nhiệm pháp lý

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Lớp tín chỉ: PLDC1022H_K21_HK1_D1.3_LT HỌC KỲ: 01 - NĂM HỌC: 2021 – 2022 Đề tài: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Họ tên sinh viên : Lý Thanh Thảo Mã SV : Ngày/tháng/năm sinh : 23/01/2003 Lớp niên chế : Họ tên giảng viên : TP HCM – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý .2 1.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý .2 1.3 Phân loại trách nhiệm pháp lý 1.4 Năng lực trách nhiệm pháp lý .3 1.5 Truy cứu trách nhiệm pháp lý .4 1.5.1 Khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.5.2 Đặc điểm truy cứu trách nhiệm pháp lý CHƯƠNG CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ .5 2.1 Trách nhiệm hình .5 2.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình 2.1.2 Đặc điểm trách nhiệm hình 2.1.3 Cơ sở trách nhiệm hình .5 2.1.4 Độ tuổi chịu trách nhiệm hình 2.2 Trách nhiệm dân 2.2.1 Khái niệm trách nhiệm dân .7 2.2.2 Đặc điểm trách nhiệm dân 2.2.3 Cơ sở trách nhiệm dân 2.3 Trách nhiệm hành 2.3.1 Khái niệm trách nhiệm hành 2.3.2 Đặc điểm trách nhiệm hành 2.3.3 Cơ sở trách nhiệm hành 2.4 Trách nhiệm kỷ luật 10 2.4.1 Khái niệm trách nhiệm kỷ luật 10 2.4.2 Nguyên tắc xử lý kỷ luật 10 2.4.3 Các hành vi cán bộ, công chức, viên chức bị xử lý kỷ luật 10 2.4.4 Các hình thức kỷ luật công chức 11 2.5 Một số trách nhiệm pháp lý khác 12 KẾT LUẬN 13 LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội nay, việc nhà nước quản lý xã hội pháp luật yêu cầu tất yếu khách quan đặc biệt trở thành yêu cầu cần thiết việc xây dựng phát triển nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước sử dụng pháp luật - công cụ hữu để nhà nước quản lý xã hội, có vai trò đặc biệt việc đảm bảo ổn định phát triển đất nước Việt Nam nước đà phát triển, lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục khoa học công nghệ không ngừng đổi nhiều bất cập vấn đề xã hội liên quan đến pháp luật Cụ thể hành vi vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến đời sống xã hội Đây sở hình thành nên trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật kiện pháp lý làm phát sinh mối quan hệ pháp lý đặc biệt - gọi trách nhiệm pháp lý Trước hết, ta cần hiểu khái niệm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi mà chủ thể pháp luật phải gánh chịu pháp luật quy định hành vi vi phạm pháp luật (hoặc người khác mà bảo lãnh giám hộ) Khác với loại hình trách nhiệm khác, trách nhiệm pháp lý gắn liền với cưỡng chế nhà nước với việc áp dụng chế tài pháp luật quy định Thông qua trách nhiệm pháp lý nhà nước quản lý xã hội lên đà phát triển vững mạnh – xã hội văn minh, công bằng, tiến Nhờ có trách nhiệm pháp lý nhà nước ngăn ngừa, giáo dục cải tạo hành vi vi phạm pháp luật Từ quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý, người dân có lịng tin vào pháp luật Do trách nhiệm pháp lý gắn liền với đời sống xã hội, có tính chất đặc biệt quan trọng đảm bảo hành vi vi phạm xử lý nghiêm minh Bên cạnh đó, pháp luật cịn bảo đảm dân chủ, cơng bằng, phù hợp với lợi ích chung giai cấp tầng lớp xã hội khác Nhận thức tính chất quan trọng nhẳm mục đích nâng cao ý thức pháp luật trách nhiệm pháp lý, em chọn đề tài: “Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp lý” NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý Trong đời sống xã hội, trách nhiệm việc mà người phải làm phải có ý thức với việc làm Trách nhiệm ln gánh nặng giúp nhiều trình phát triển Người sống có trách nhiệm người khác tơn trọng dễ dàng đạt nhiều thành công Họ luôn chủ động việc, tự tin phát triển thân mình, dám làm điều muốn sẵn sàng chịu trách nhiệm việc làm mà không đổ lỗi hay đùn đẩy cho Trong lĩnh vực pháp lý thuật ngữ “trách nhiệm” hiểu theo hai nghĩa khác nhau: tích cực tiêu cực Theo nghĩa tích cực, trách nhiệm hiểu điều cần phải làm tương lai, nghĩa trách nhiệm đồng với “nghĩa vụ” nội dung quan hệ pháp luật tương đồng với “bổn phận” quan hệ đạo đức Đó hành vi phải tiến hành tương lai Theo nghĩa tiêu cực trách nhiệm pháp lý hiểu hậu pháp lý bất lợi vật chất tinh thần chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật xảy khứ, biểu lên án, phê phán nhà nước dư luận xã hội hành vi Và trách nhiệm pháp lý khái niệm sau: Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp lý đặc biệt nhà nước, thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền chủ thể vi phạm pháp luật, theo đó, nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật chủ thể vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi vi phạm pháp luật 1.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý mang yếu tố lên án nhà nước xã hội hành vi vi phạm pháp luật, phản ứng nhà nước hành vi Đặc điểm thể nội dung trách nhiệm pháp lý Vì vậy, trách nhiệm pháp lý biện pháp tác động có hiệu chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Về mặt hình thức, trách nhiệm pháp lý việc thực chế tài pháp luật thông qua hoạt động quản lý quan nhà nước có thẩm quyền việc chủ thể vi phạm pháp luật phải thực chế tài Trách nhiệm pháp lý áp dụng chế tài bất kỳ, mà áp dụng chế tài có tính chất trừng phạt: Chế tài hình sự, áp dụng cho trách nhiệm hình sự; Chế tài hành chính, áp dụng cho trách nhiệm hành chính; Chế tài kỷ luật, áp dụng cho trách nhiệm kỷ luật; Chế tài dân (chế tài tài sản), áp dụng cho trách nhiệm dân Trách nhiệm pháp lý liên quan đến cưỡng chế nhà nước Khi có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, lúc chủ thể vi phạm quan nhà nước có thẩm quyền xuất loại quan hệ pháp luật, nhà nước có quyền xác định biện pháp cưỡng chế áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhưng khơng phải biện pháp cưỡng chế trường hợp trách nhiệm pháp lý Chỉ biện pháp có tính chất trừng phạt, tức tước đoạt, làm thiệt hại phạm vi quyền tự do, lợi ích hợp pháp mà chủ thể vi phạm pháp luật đáng hưởng Những biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích ngăn ngừa vi phạm pháp luật xảy không thuộc loại trách nhiệm pháp lý Cơ sở thực tế trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm pháp luật nguyên nhân, trách nhiệm pháp lý hậu Cơ sở pháp lý việc xác định trách nhiệm pháp lý định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền Đặc điểm xuất phát từ quan hệ không tách rời trách nhiệm pháp lý nhà nước Chỉ có quan nhà nước có thẩm quyền xác định cách thức hành vi hành vi vi phạm pháp luật áp dụng biện pháp pháp lý chủ thể gây hành vi vi phạm pháp luật 1.3 Phân loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý hiểu hậu bất lợi nhà nước áp dụng cá nhân, tổ chức gây hậu vi phạm pháp luật người mà bảo lãnh giám hộ Theo đó, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật phải chịu chế tài quy định phần chế tài quy định pháp luật Các loại trách nhiệm pháp lý nay: - Trách nhiệm hình - Trách nhiệm hành - Trách nhiệm dân - Trách nhiệm kỷ luật Đối với loại hành vi vi phạm khác nhau, tùy thuộc vào tính chất hành vi gì, hồn cảnh, điều kiện, hậu mang lại để xác định người thực hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành hay trách nhiệm kỷ luật theo quy định pháp luật Thông qua đó, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ: - Ví dụ 1: Chị A tham gia giao thông điều khiển xe máy vượt đèn đỏ Chị A phải chịu trách nhiệm hành bị xử phạt từ 600.000 đồng – 1.000.000 đồng - Ví dụ 2: Anh M với ơng C cãi vấn đề anh M làm bể chậu mà ông C yêu quý, lúc say rượu anh M đánh ơng C trạng thái tinh thần kích động mạnh, tỉ lệ tổn thương thể ông C 40% , anh M phải chịu trách nhiệm hình trước hành vi 1.4 Năng lực trách nhiệm pháp lý Năng lực trách nhiệm pháp lý khả cá nhân hay tổ chức gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định chế tài quy phạm pháp luật Đối với cá nhân, lực trách nhiệm pháp lý pháp luật nhà nước quy định sau: - Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, chịu trách nhiệm hành vi vi phạm hành - Người từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý, phải chịu trách nhiệm hành cố ý thực vi phạm hành Bên cạnh điều kiện độ tuổi, người có lực chịu trách nhiệm pháp lý phải người có trạng thái thần kinh bình thường, ổn định, khơng mắc bệnh tâm thần, hay bệnh khác mà không điều chỉnh hành vi Đối với tổ chức, lực pháp lý xuất tổ chức thành lập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định nhà nước thừa nhận Năng lực pháp lý tổ chức chấm dứt tổ chức giải thể, phá sản sáp nhập vào tổ chức khác Ngoài ra, trách nhiệm pháp lý việc cá nhân, tổ chức cần phải thực nghĩa vụ trước pháp luật, tùy theo mức độ, tính chất hành vi gây cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trách nhiệm hình sự, hành chính, dân kỷ luật Ví dụ: Em H (19 tuổi) thiếu tiền chơi game, H nảy sinh ý định cướp tài sản lên kế hoạch với bạn M Trên đoạn vắng, hai em cướp túi xách chị C Chị C chống cự em H dùng dao đâm chị C khiến chị tử vong Em H phạm tội trạng thái tinh thần bình thường đủ tuổi để truy cứu trách nhiệm pháp lý Do đó, em H phải chịu trách nhiệm hình quy định luật hình hành vi vi phạm pháp luật 1.5 Truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.5.1 Khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lý Truy cứu trách nhiệm pháp lý hoạt động thể quyền lực nhà nước quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành nhằm cá biệt hoá phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật 1.5.2 Đặc điểm truy cứu trách nhiệm pháp lý Thứ nhất, truy cứu trách nhiệm pháp lý hoạt động thể quyền lực nhà nước Hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền chủ thể pháp luật trao quyền tiến hành theo quy định pháp luật chủ thể truy cứu trách nhiệm pháp lý phạm vi định theo quy định pháp luật Truy cứu trách nhiệm pháp lý tiếp tục thể ý chí nhà nước Điều thể qua việc quy định biện pháp cưỡng chế nhà nước cần áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật trở thành thực thực tế Thứ hai, truy cứu trách nhiệm pháp lý việc cá biệt hoá biện pháp cưỡng chế nhà nước Truy cứu trách nhiệm pháp lý việc cá biệt hoá biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật, hiểu áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước cụ thể quy định phần chế tài Bộ luật dành cho người vi phạm, nghĩa việc áp dụng hình thức cưỡng chế dựa mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm Cuối cùng, truy cứu trách nhiệm pháp lý hoạt động có trình tự, thủ tục chặt chẽ Hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý có trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định để bảo đảm tính chặt chẽ rõ ràng pháp luật tính đắn hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý, hạn chế đến mức tối thiểu sai lầm xảy ra, tránh tượng oan sai, bỏ qua hành vi vi phạm Khi truy cứu trách nhiệm pháp lý, quan nhà nước, quan có thẩm quyền phải thu thập, xử lý thông tin cách xác, đầy đủ, tồn diện để xác định tính trung thực, tính khách quan vụ án, đối chiếu với quy định pháp luật, lựa chọn chế tài quy phạm pháp luật phù hợp, đối tượng, tính chất mức độ CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 2.1 Trách nhiệm hình 2.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý, hậu pháp lý bất lợi mà người phạm tội phải gánh chịu trước nhà nước việc người thực tội phạm Là kết việc áp dụng quy phạm pháp luật hình sự, thể án kết tội tịa án có hiệu lực pháp luật, hình phạt số biện pháp cưỡng chế hình khác luật hình quy định 2.1.2 Đặc điểm trách nhiệm hình Thứ nhất, trách nhiệm hình hậu pháp lý việc phạm tội thể chỗ người gây tội phải chịu trách nhiệm trước nhà nước Thứ hai, trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý Là trách nhiệm người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định pháp luật hình hậu bất lợi tòa án áp dụng tùy thuộc vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi mà người thực Thứ ba, trách nhiệm hình hậu pháp lý việc thực tội phạm thể việc áp dụng người phạm tội nhiều biện pháp cưỡng chế nhà nước luật hình quy định Cuối cùng, trách nhiệm hình bao gồm nghĩa vụ phải chịu tác động hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế trách nhiệm hình mang án tích Có thể nói, trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc phương tiện thực trách nhiệm hình hình phạt 2.1.3 Cơ sở trách nhiệm hình Cơ sở trách nhiệm hình quy định Điều Bộ luật hình sự: “Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Chỉ pháp nhận thương mại phạm tội quy định Điều 76 Bộ luật phải chịu trách nhiệm hình sự.” Bởi theo người thực hành vi chứa đựng đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể phải chịu trách nhiệm hình Quy định giúp đảm bảo nguyên tắc pháp chế luật hình sự, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân Về mặt khách quan: Một người phải chịu trách nhiệm hình thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Hành vi cách cư xử người giới khách quan thể hành động không hành động trách nhiệm hình phát sinh có hành vi phạm tội Hành vi gây thiệt hại có nguy gây thiệt hại cho xã hội Về mặt chủ quan: Cơ sở trách nhiệm hình dựa yếu tố “lỗi” người phạm tội thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Lỗi dựa quan điểm chủ quan người phạm tội Về mặt khách thể: Khi thực hành vi phạm tội, người phạm tội phải xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ Đây dấu hiệu bắt buộc để xác định có cấu thành tội phạm hay khơng Ngồi có dấu hiệu khơng bắt buộc như: đối tượng tội phạm, người bị hại Về mặt chủ thể: Chủ thể tội phạm người có lực trách nhiệm hình sự, tức thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả nhận thức điều khiển hành vi Người phải đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình quy định điều 12 Bộ luật hình 2.1.4 Độ tuổi chịu trách nhiệm hình Độ tuổi chịu trách nhiệm hình quy định điều 12 Bộ luật Hình năm 2015 “Điều 12 Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội giết người, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều sau đây: - Điều 143 (tội cưỡng dâm); Điều 150 (tội mua bán người); Điều 151 (tội mua bán người 16 tuổi); Điều 170 (tội cưỡng đoạt tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 173 (tội trộm cắp tài sản); Điều 178 (tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản);Điều 248 (tội sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội vận chuyển trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội chiếm đoạt chất ma túy);Điều 265 (tội tổ chức đua xe trái phép); Điều 266 (tội đua xe trái phép); Điều 285 (tội sản xuất, mua bán, trao đổi tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật); Điều 286 (tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử); Điều 287 (tội cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử); Điều 289 (tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thơng phương tiện điện tử người khác); Điều 290 (tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản);Điều 299 (tội khủng bố); Điều 303 (tội phá hủy cơng trình, sở, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia); Điều 304 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự).” Như vậy, lực trách nhiệm hình hình thành người đạt đến độ tuổi định lực tiếp tục phát triển hoàn thiện thêm trừ số trường hợp đặc biệt (người bị mắc bệnh tâm thần…) quy định Bộ luật hình Nhà nước ta quy định 14 tuổi mức tuổi bắt đầu có lực trách nhiệm hình 16 tuổi mức tuổi có lực trách nhiệm hình đầy đủ Vì người khơng phải sinh có lực trách nhiệm hình mà khả tự ý thức thân cá thể hình thành trình phát triển mặt tự nhiên xã hội Người chưa đủ 14 tuổi mặt sinh lý trí tuệ chưa phát triển đầy đủ nên chưa nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi Người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi coi người chưa có lực trách nhiệm hình đầy đủ Nên họ phải chịu trách nhiệm hình số tội phạm theo quy định pháp luật không chịu trách nhiệm hình tất tội phạm Hiện nay, số lượng trẻ vị thành niên phạm tội tăng cao, Đảng nhà nước ta có chủ trương sách riêng người chưa thành niên phạm tội Chủ yếu nhằm mục đích răn đe, giáo dục lứa tuổi này, ý thức phạm tội họ chưa cao nên uốn nắn cải tạo Ví dụ vi phạm hình sự: A (19 tuổi) cơng dân cư trú khu vực biên giới, lợi dụng việc này, ngày 22/06/2020 A mua ma túy với người Trung Quốc (không rõ tên, địa chỉ) với giá 10.000 nhân dân tệ đem số ma túy chia nhỏ bán cho đối tượng nghiện xã Ngày 28/6/2020 lực lượng chức bắt tang đối tượng hành vi mua bán trái phép chất ma túy Tang vật thu giữ gồm: 143 gam hêrôin, 18 triệu đồng Hành vi A có đủ yếu tố cấu thành tội mua bán trái phép chất ma túy quy định Điều 251 Bộ luật hình Thứ nhất, mặt khách thể: - Hành vi A xâm phạm đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội tính mạng, sức khỏe người Đây quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ (Khoản Điều Bộ luật hình sự) Thứ hai, mặt khách quan: - Ma túy chất tuyệt đối bị cấm sử dụng đời sống xã hội Hành vi mua bán ma túy A vi phạm pháp luật Việc A mua ma túy từ người Trung Quốc bán lại cho người dân xã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội tính mạng, sức khỏe người dân Thứ ba, mặt chủ quan: - A phạm tội với lỗi cố ý A nhận thức hành vi vi phạm pháp luật thực Theo đó, A lợi dung nhà khu vực biên giới để mua ma túy với người Trung Quốc đem bán lại cho người xã Thứ tư, chủ thể: - Chủ thể tội phạm cá nhân, cụ thể A (19 tuổi) - Hành vi A đủ yếu tố cấu thành tội phạm nên bị truy cứu trách nhiệm hình tội mua bán trái phép chất ma túy quy định Điều 251 Bộ luật hình 2.2 Trách nhiệm dân 2.2.1 Khái niệm trách nhiệm dân Trách nhiệm dân trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản áp dụng người vi phạm pháp luật dân Nhằm bù đắp tổn thất vật chất tinh thần cho người bị hại, hậu pháp lý bất lợi áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật dân để buộc chủ thể phải khắc phục tổn thất gây 2.2.2 Đặc điểm trách nhiệm dân Trách nhiệm dân hiểu trách nhiệm pháp lý mang đặc tính nói chung trách nhiệm pháp lý: Thứ hậu pháp lý hành vi vi phạm, áp dụng có hành vi vi phạm pháp luật chị áp dụng người có hành vi vi phạm Thứ hai hình thức cưỡng chế nhà nước quan tổ chức có thẩm quyền nhà nước áp dụng Cuối cùng, trách nhiệm dân mang đến hậu bất lợi cho người có hành vi vi phạm pháp luật Ngồi đặc điểm trên, trách nhiệm dân mang đặc điểm riêng: Trách nhiệm dân mang tính tài sản Đây đặc điểm trách nhiệm dân Do đó, trách nhiệm dân người vi phạm bù đắp cho bên vi phạm lợi ích vật chất định Chủ thể chịu trách nhiệm dân người vi phạm người khác, người đại diện theo pháp luật cho người chưa thành niên, pháp nhân, quan, tổ chức Hậu bất lợi mà người vi phạm phải chịu việc bắt buộc phải thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại nhằm bảo vệ quyền khắc phục vật chất cho bên vi phạm 2.2.3 Cơ sở trách nhiệm dân Trách nhiệm dân phát sinh cá nhân tổ chức vi phạm thỏa thuận giao dịch dân hay có lỗi việc thực hành vi gây hại người khác (sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín,…) Sự thỏa thuận bên sở hình thành trách nhiệm dân Ví dụ: Anh T (là sinh viên Trường Đại học Lao động – Xã hội Cơ sở II) thỏa thuận bán điện thoại Iphone cũ cho chị M (bạn học lớp) với giá triệu đồng - Cơ cấu quan hệ pháp luật tình trên: - Chủ thể: Anh T, chị M - Khách thể: điện thoại Iphone cũ - Nội dung quan hệ pháp luật: + Anh T có quyền nhận triệu đồng từ chị M nghĩa vụ đưa cho chị M điện thoại Iphone cũ + Chị M có quyền nhận điện thoại Iphone cũ nghĩa vụ đưa số tiền triệu đồng cho anh T - Chị M anh T phát sinh quan hệ pháp lý dân trao đổi mua bán 2.3 Trách nhiệm hành 2.3.1 Khái niệm trách nhiệm hành Trách nhiệm hành trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân thực hành vi vi phạm hành phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế hành tùy theo mức độ vi phạm họ Biện pháp cưỡng chế quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền định sở pháp luật xử lý vi phạm hành Đây loại trách nhiệm pháp lý quan quản lý nhà nước áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật hành 2.3.2 Đặc điểm trách nhiệm hành Đầu tiên, trách nhiệm hành đặt cá nhân, tổ chức vi phạm hành Thứ hai, truy cứu trách nhiệm hành cá nhân, tổ chức vi phạm việc chủ thể có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt cá nhân, tổ chức Thứ ba, trách nhiệm hành trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân vi phạm trước nhà nước Cá nhân, tổ chức vi phạm hành xâm hại đến trật tự quản lý nhà nước nhà nước có quyền áp dụng chế tài chủ thể đó, trách nhiệm cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trước nhà nước Thứ tư, việc truy cứu trách nhiệm hành thực sở quy định pháp luật hành Thứ năm, chế tài trách nhiệm hành mức độ nghiêm khắc nhẹ so với chế tài hình Cuối chủ thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lý khơng mang án tích Bởi người vi phạm hành khơng có hành vi đặc biệt nguy hiểm tội phạm 2.3.3 Cơ sở trách nhiệm hành Cơ sở phát sinh loại trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Khơng có vi phạm pháp luật khơng thể truy cứu trách nhiệm pháp lý Do đó, sở phát sinh trách nhiệm hành vi phạm hành Cấu thành vi phạm hành chính: - Mặt khách quan: + Vi phạm hành chánh hành vi vi phạm phát luật ( hành động không hành động) + Do pháp luật cấm + Không thực hành vi mà pháp luật bắt buộc + Mang tính chất nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm +Xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ + Mối liên hệ nhân với vi phạm hành mà hậu yếu tố bắt buộc phải xác định hành vi vi phạm hậu có quan hệ nhân trực tiếp + Thời gian, địa điểm: yếu tố bắt buộc mặt khách quan cấu thành vi phạm hành chính, vi phạm hành định địa điểm, thời gian đóng vai trị quan trọng, chí định có vi phạm xảy hay không +Phương tiện, công cụ thực vi phạm hành yếu tố bắt buộc số cấu thành vi phạm hành - Mặt chủ quan: + Lỗi: dấu hiệu bắt buộc + Lỗi cố ý vô ý + Động mục đích vi phạm hành yếu tố không bắt buộc + Độ tuổi nhận thức để loại trừ yếu vi phạm hành chính: Người từ 14 tuổi đến 16 tuổi: xử phạt hành vi cố ý Người từ 16 tuổi đến 18: bị xử hành vi Ví dụ vi phạm hành chính: D bán trái bánh vỉa hè nơi có quy định cấm bán hàng rong, bị cảnh sát giao thơng phạt 100.000 đồng Việc D bán trái vi phạm hành chính, cụ thể vi phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường mục chương II Nghị định 100/2019/NĐ-CP Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính: - Hành vi có lỗi: + Điều 35 Luật giao thơng đường 2008: Lịng đường hè phố sử dụng cho mục đích giao thông Trong số trường hợp cho phép tổ chức số hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội đường + Do đó, việc bán hàng rong hành vi có lỗi Lỗi lỗi cố ý (D biết làm) lỗi vô ý (không biết quy định pháp luật) - Vi phạm quy định quản lý nhà nước: + Hành vi vi phạm quy định quản lý nhà nước quản lý giao thông đường (vi phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ) + Theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành + Khoản điều 12 Nghị định 100 quy định hành vi phải bị xử phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng 2.4 Trách nhiệm kỷ luật 2.4.1 Khái niệm trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm pháp lý áp dụng cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỷ luật, vi phạm quy tắc hay nghĩa vụ hoạt động công vụ vi phạm pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Ví dụ: M làm việc cơng ty cổ phần B Trong thời gian làm việc, M thường xun làm muộn khơng hồn thành thời hạn cơng việc giao Do đó, ban Giám đốc tiến hành kỷ luật M trước toàn thể cán nhân viên đơn vị, đồng thời giảm trừ lương M tháng 2.4.2 Nguyên tắc xử lý kỷ luật Mỗi hành vi vi phạm bị xử lý lần hình thức kỷ luật thời điểm cán công chức viên chức có từ hai thành viên vi phạm trở lên bị xử lý kỷ luật hành vi vi phạm áp dụng hình thức kỷ luật tùy vào mức độ vi phạm Trách nhiệm kỷ luật đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, cơng khai, minh bạch pháp luật Khi xem xét xử lý kỷ luật phải vào nội dung, tính chất, mức độ, tác hại nguyên nhân vi phạm, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, thái độ tiếp thu sửa chữa việc khắc phục khuyết điểm, vi phạm hậu gây Không áp dụng hình thức xử phạt hành hình thức kỷ luật đảng thay cho hình thức kỷ luật hành xử lý kỷ luật hành khơng thay cho truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm đến mức độ xử lý hình Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức bị xử lý kỷ luật đảng hình thức kỷ luật hành phải bảo đảm mức độ tương xứng với kỷ luật đảng Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày công bố định kỷ luật đảng, quan, tổ chức, đơn vị phải xem xét, định việc xử lý kỷ luật hành Nghiêm cấm hành vi xâm phạm thân thể, tinh thần, danh dự, nhân phẩm trình xử lý kỷ luật Cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi vi phạm lần đầu bị xử lý kỷ luật mà thời hạn 24 tháng kể từ ngày định xử lý kỷ luật có hiệu lực có hành vi vi phạm bị coi tái phạm; ngồi thời hạn 24 tháng hành vi vi phạm coi vi phạm lần đầu tính tình tiết tăng nặng xem xét xử lý kỷ luật 2.4.3 Các hành vi cán bộ, công chức, viên chức bị xử lý kỷ luật Theo Điều Nghị định số 112/2020/NĐ-CP quy định: Điều Các hành vi bị xử lý kỷ luật Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm quy định nghĩa vụ cán bộ, công chức, viên chức; việc cán bộ, công chức, viên chức không làm; nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; vi phạm đạo đức, lối sống vi phạm pháp luật khác thi hành cơng vụ bị xem xét xử lý kỷ luật Mức độ hành vi vi phạm xác định sau: a) Vi phạm gây hậu nghiêm trọng vi phạm có tính chất, mức độ tác hại khơng lớn, tác động phạm vi nội bộ, làm ảnh hưởng đến uy tín quan, tổ chức, đơn vị công tác 10 b) Vi phạm gây hậu nghiêm trọng vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại lớn, tác động phạm vi nội bộ, gây dư luận xấu cán bộ, công chức, viên chức nhân dân, làm giảm uy tín quan, tổ chức, đơn vị công tác c) Vi phạm gây hậu nghiêm trọng vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại lớn, phạm vi tác động đến toàn xã hội, gây dư luận xúc cán bộ, công chức, viên chức nhân dân, làm uy tín quan, tổ chức, đơn vị công tác d) Vi phạm gây hậu đặc biệt nghiêm trọng vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại đặc biệt lớn, phạm vi tác động sâu rộng đến toàn xã hội, gây dư luận đặc biệt xúc cán bộ, công chức, viên chức nhân dân, làm uy tín quan, tổ chức, đơn vị công tác." 2.4.4 Các hình thức kỷ luật cơng chức Điều 79,80,81,82 Luật cán công chức số 22/2008/QH12 quy định sau: Điều 79 Các hình thức kỷ luật công chức Công chức vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Hạ bậc lương; d) Giáng chức; đ) Cách chức; e) Buộc việc Việc giáng chức, cách chức áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Cơng chức bị Tịa án kết án phạt tù mà khơng hưởng án treo đương nhiên bị buộc việc kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật; cơng chức lãnh đạo, quản lý phạm tội bị Tòa án kết án án, định có hiệu lực pháp luật đương nhiên thơi giữ chức vụ bổ nhiệm Chính phủ quy định việc áp dụng hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục thẩm quyền xử lý kỷ luật công chức Điều 80 Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật Thời hiệu xử lý kỷ luật thời hạn Luật quy định mà hết thời hạn cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật Thời hiệu xử lý kỷ luật 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm Thời hạn xử lý kỷ luật cán bộ, công chức khoảng thời gian từ phát hành vi vi phạm kỷ luật cán bộ, công chức đến có định xử lý kỷ luật quan, tổ chức có thẩm quyền Thời hạn xử lý kỷ luật không 02 tháng; trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thời hạn xử lý kỷ luật kéo dài tối đa không 04 tháng Trường hợp cá nhân bị khởi tố, truy tố có định đưa xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, sau có định đình điều tra đình vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật bị xử lý kỷ luật; thời hạn 03 ngày, kể từ ngày định đình điều tra, đình vụ án, người định phải gửi định hồ sơ vụ việc cho quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật Điều 81 Tạm đình cơng tác cán bộ, công chức 11 Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cán bộ, công chức định tạm đình cơng tác thời gian xem xét, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, để cán bộ, công chức tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý Thời hạn tạm đình công tác không 15 ngày, trường hợp cần thiết kéo dài thêm tối đa khơng 15 ngày; cán bộ, công chức bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử thời gian tạm giữ, tạm giam tính thời gian nghỉ việc có lý do; hết thời hạn tạm đình cơng tác cán bộ, công chức không bị xử lý kỷ luật tiếp tục bố trí làm việc vị trí cũ Trong thời gian bị tạm đình công tác bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, cán bộ, công chức hưởng lương theo quy định Chính phủ Điều 82 Các quy định khác liên quan đến cán bộ, công chức bị kỷ luật Cán bộ, công chức bị khiển trách cảnh cáo thời gian nâng lương bị kéo dài 06 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực; bị giáng chức, cách chức thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực Cán bộ, cơng chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức khơng thực việc nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm thời hạn 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực; hết thời hạn này, cán bộ, công chức không vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật tiếp tục thực nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm theo quy định pháp luật Cán bộ, công chức thời gian bị xem xét kỷ luật, bị điều tra, truy tố, xét xử khơng ứng cử, đề cử, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, thi nâng ngạch, giải nghỉ hưu việc Cán bộ, công chức bị kỷ luật cách chức tham nhũng khơng bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý 2.5 Một số trách nhiệm pháp lý khác Trách nhiệm vật chất trách nhiệm mà người lao động phải gánh chịu gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp (như làm hư hỏng làm dụng cụ, thiết bị, tài sản khác doanh nghiệp, giao cho tiêu hao vật tư định mức cho phép) công chức phải gánh chịu thi hành cơng vụ gây thiệt hại cho tài sản nhà nước chủ thể khác Người lao động công chức phải bồi thường phần toàn thiệt hại theo thời giá thị trường bồi thường cách trừ dần vào lương hàng tháng Trách nhiệm hiến pháp trách nhiệm chủ thể phải gánh chịu họ vi phạm hiến pháp, chế tài kèm trách nhiệm quy định luật hiến pháp Trách nhiệm hiến pháp vừa trách nhiệm pháp lý vừa trách nhiẹm trị song hẹp trách nhiệm trị Cơ sở trách nhiệm hiến pháp hành vi trực tiếp vi phạm hiến pháp, ví dụ quan nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật trái với hiến pháp, song có hành vi gián tiếp vi phạm hiến pháp, ví dụ, đại biểu dân cử bị miễn nhiệm khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Chủ thể phải chịu trách nhiệm hiến pháp chủ yếu quan nhà nước người có chức vụ quan nhà nước Trách nhiệm pháp lý quốc gia quan hệ quốc tế phát sinh từ hành vi vi phạm luật quốc tế quốc gia Ví dụ, quốc gia không thực cam kết quốc tế mà cơng nhận ban hành luật trái với luật quốc tế, không ngăn chặn kịp thời hành vi cực đoan công quan đại diện ngoại giao nước ngồi 12 người biểu tình… Trách nhiệm phát sinh có hành vi mà luật quốc tế không cấm 13 KẾT LUẬN Tóm lại, việc nghiên cứu trách nhiệm pháp lý thật quan trọng đời sống người Nhà nước ban hành pháp luật nhằm xử lý hành vi gây rối, nguy hiểm cho xã hội có vai trị đặc biệt việc đảm bảo ổn định phát triển đất nước Một quốc gia phát triển dài lâu, vững quốc gia có tăng trưởng liên tục khơng kinh tế, mà cần có có đảm bảo, ổn định mặt xã hội, văn hóa an ninh Và để làm tốt điều này, quy định ý thức thực pháp luật dù tự giác hay bắt buộc phải chặt chẽ nghiêm túc Thông qua trách nhiệm pháp lý nhà nước thể quyền lực chế tài đặt Nếu khơng có pháp luật, khơng có chế tài xã hội cân bằng, làm rối loạn trật tự, an ninh mà cịn đạo đức người Vì thế, ý nghĩa việc nghiên cứu trách nhiệm pháp lý quan trọng việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật chủ thể, công dân, tổ chức, học sinh, sinh viên – mầm non tương lai đất nước… góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân, dân Tạo niềm tin cho dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, bảo đảm hành vi vi phạm phải chịu hình phạt thích đáng Việc nhà nước đảm bảo xã hội ổn định, an tồn, văn minh khơng thể thiếu pháp luật pháp luật phương tiện khơng thể thiếu cho tồn vận hành bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng Đối với loại hành vi vi phạm, xét theo độ tuổi lực trách nhiệm pháp lý, tùy thuộc vào tính chất hồn cảnh, điều kiện, hậu mang lại để xác định chủ thể phải chịu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật Vì thế, có pháp luật người điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội thông qua hiểu biết pháp luật giúp người tránh hành vi vi phạm hậu đáng tiếc xảy 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình (số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Luật cán công chức (số 22/2008/QH12) ngày 13/11/2008 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/09/2020 Chính phủ Xử lý kỷ luật, cán bộ, cơng chức, viên chức Ts.Lê Minh Tồn(2010) Giáo trình Pháp luật Đại Cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cổng thông tin điện tử Viện kiểm sốt nhân dân tối cao (2021), Hồn thiện quy định xác định tuổi giải vấn đề trách nhiệm hình áp dụng thủ tục tố tụng người 18 tuổi, https://vksndtc.gov.vn/cong-tac-kiem-sat/hoanthien-quy-dinh-ve-xac-dinh-tuoi-khi-giai-quye-d10-t9308.html, 27/11/2021 ngày cập Nguyễn Tiến Đạt(2021), Trách nhiệm pháp lý gì?, https://azlaw.vn/trachnhiem-phap-ly.htm, ngày truy cập 27/11/2021 Thơng tin điện tử sở Nội vụ tỉnh Quảng Bình(2013), Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý, https://snv.quangbinh.gov.vn/3cms/vi-pham-phap-luat-va-trachnhiem-phap-ly.htm, ngày truy cập 27/11/2021 Ths.Ls.Phạm Quang Thanh(2021), Trách nhiệm hành gì? Quy định xử phạt vi phạm hành chính, https://iluatsu.com/hanh-chinh/trach-nhiem-hanh-chinhla-gi-quy-dinh-ve-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh/, ngày truy cập 27/11/2021 ... luật trách nhiệm pháp lý, em chọn đề tài: ? ?Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp lý? ?? NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý Trong đời sống xã hội, trách nhiệm. .. CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý .2 1.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý .2 1.3 Phân loại trách nhiệm pháp lý 1.4 Năng lực trách nhiệm pháp lý. .. cứu trách nhiệm pháp lý .4 1.5.1 Khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.5.2 Đặc điểm truy cứu trách nhiệm pháp lý CHƯƠNG CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ .5 2.1 Trách nhiệm

Ngày đăng: 19/03/2022, 23:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan