Theo Điều 17 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 thì Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để quy định: tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp căn cứ và[r]
(1)THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC
TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC
TS Cao Vũ Minh
1 Dẫn nhập
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Nghiên cứu xác định
rõ quyền hạn trách nhiệm Chủ tịch nước để thực đầy đủ chức nguyên thủ quốc gia, thay mặt Nhà nước đối nội, đối ngoại thống lực lượng vũ trang;
quan hệ Chủ tịch nước với quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”136 Hiến pháp năm 2013 thông qua kiện trị, pháp lý đặc biệt quan
trọng, đánh dấu bước tiến lịch sử lập hiến nước ta Với đặc điểm thể chế trị mơ hình tổ chức máy nhà nước Việt Nam chế định Chủ tịch nước Hiến pháp năm 2013 có thay đổi tích cực, hợp lý Tuy nhiên, quy định Hiến pháp năm 2013 mang tính tun ngơn, cương lĩnh, điều chỉnh chung Dựa tảng đó, luật, pháp lệnh phải ban hành nhằm cụ thể hóa, chi tiết hóa quy định Hiến pháp năm 2013137 Bên cạnh đó, Chủ tịch nước đóng vai trị quan trọng
việc điều phối hoạt động quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Thế nhưng, quy định mang tính “khởi thủy” Hiến pháp năm 2013 chưa “đủ sức” làm rõ mối quan hệ Nghị quyết, sách Đảng linh hồn pháp luật Nói cách khác, nghị quyết, sách Đảng phải thể chế hóa thành pháp luật138
Nói pháp luật trước hết phải đạo luật Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội cơng dân vai trị đạo luật ngày đề cao139 Do đó, làm
rõ “mối quan hệ Chủ tịch nước với quan thực quyền lập pháp, hành pháp
và tư pháp” nêu Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI cần phải
hiện thực hóa khơng Hiến pháp năm 2013 mà phải văn luật Quốc hội ban hành
2 Thi hành quy định Chủ tịch nước Hiến pháp năm 2013 cần thiết ban hành Luật Hoạt động Chủ tịch nước
2.1 Về vấn đề tuyên thệ nhậm chức thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước
Theo khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013, Quốc hội có quyền quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân (TAND), Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm tốn nhà nước, quyền địa phương quan khác Quốc hội thành lập Sau Hiến pháp năm 2013 thông qua, Quốc hội ban hành Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, Luật Tổ chức TAND năm 2014, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, Luật Kiểm toán nhà nước năm 2015 Như vậy, bước đầu, Quốc hội thực quyền cách hiệu Tuy nhiên, nay, Quốc hội chưa
Đại học Luật TP Hồ Chí Minh
136 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà
Nội, năm 2011, tr 249
137 Bộ Tư pháp, Đề án tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho
thiếu niên, Một số nội dung Hiến pháp năm 2013, Hà Nội, 2014
138 Trích nói chuyện đồng chí Hồng Quốc Việt Hội nghị tổng hợp Viện kiểm sát nhân dân từ Nội san
công tác kiểm sát tháng 10 năm 1966
139 Khoa Luật - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Giáo trình lý luận chung Nhà
(2)ban hành Luật Hoạt động Chủ tịch nước140 Trong đó, với việc ban hành hàng loạt đạo luật quan trọng vừa nêu quan hệ Chủ tịch nước với quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp phát sinh nhiều vấn đề cần giải Đây động lực lớn để Quốc hội xem xét ban hành Luật Hoạt động Chủ tịch nước
Khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013 quy định: “sau bầu, Chủ tịch nước,
Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án TAND tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp” Đây quy định tiến
nhằm tạo sở quan trọng cho nhân dân thực chức giám sát người giữ chức vụ chủ chốt máy nhà nước Theo quy định pháp luật, không Chủ tịch nước mà Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án TAND tối cao phải tuyên thệ sau nhậm chức Tuy nhiên, việc tuyên thệ Chủ tịch nước - người đứng đầu nhà nước chắn phải có khác biệt so với việc tuyên thệ Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án TAND tối cao vốn người lãnh đạo công tác quan nhà nước Nói cách khác, lễ tuyên thệ nhậm chức Chủ tịch nước phải thiêng liêng trang trọng lễ tuyên thệ Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án TAND tối cao Theo chúng tôi, việc tuyên thệ Chủ tịch nước mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Trước hết, việc tuyên thệ Chủ tịch nước phù hợp với thông lệ quốc tế Theo mục 1, Điều II Hiến pháp Mỹ lễ nhậm chức, Tổng thống Mỹ phải đặt tay lên cuốn Kinh Thánh để tuyên thệ: “Tôi trịnh trọng tuyên thệ hành xử chức vụ Tổng
thống Mỹ cách trung thành cố gắng hết khả để bảo tồn, che chở bảo vệ Hiến pháp nước Mỹ” Mặc dù khơng có luật quy định lời tuyên thệ
nhậm chức phải người đặc biệt chủ trì vị Tổng thống thường tuyên thệ trước chủ trì Chánh án Tịa án tối cao Mỹ Trong đó, theo Điều 130 Hiến pháp Ba Lan lễ nhậm chức, Tổng thống Cộng hòa Ba Lan phải tuyên thệ trước Quốc hội sau: “Với mong muốn nhân dân, nhậm chức Tổng thống Cộng hịa Ba
Lan, tơi thức tuyên thệ trung thành với quy định Hiến pháp; tơi cam kết tơi kiên trì bảo vệ giá trị dân tộc, độc lập an ninh quốc gia, những điều tốt đẹp Tổ quốc phồn vinh người dân nghĩa vụ cao quý tôi” Thứ hai, lời tuyên thệ Chủ tịch nước cịn mang tính thiêng liêng cao cả, nguồn
cảm hứng cho tầng lớp nhân dân, tạo tính vẹn tồn máy quyền lực niềm tin nhân dân vào quyền, từ hình thành nên đồng thuận xã hội xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Thứ ba, lời tuyên thệ Chủ tịch nước nhấn mạnh tính tối cao Hiến pháp, lời cam đoan vững việc Chủ tịch nước có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp theo Điều 119 Hiến pháp năm 2013141
Do đó, lời tuyên thệ tuyên thệ trước chủ thể vấn đề cần phải quy định cụ thể nhằm tạo tính thống nhất, chuẩn mực hoạt động Chủ tịch nước Hiện nay, Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật nước ta chưa đề cập đến vấn đề nên dẫn đến tình trạng chưa thống triển khai thực hiện142
Cụ thể, buổi lễ nhậm chức ngày 02/04/2016, Chủ tịch nước Trần Đại Quang tuyên thệ: “Trước cờ đỏ vàng thiêng liêng Tổ quốc, trước Quốc hội, đồng bào cử
140 Dự án Luật Chủ tịch nước đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII Tuy
nhiên, Dự án luật chưa chuẩn bị kịp nên phải lùi lại Đến Quốc hội khóa XIV Dự án luật khơng đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội
141 Cao Vũ Minh, “Chế định Chủ tịch nước Hiến pháp năm 2013 việc xây dựng Luật hoạt động Chủ
tịch nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23, năm 2014
142 Phát biểu ông Lê Minh Thơng - Ngun Phó tổng thư ký Quốc hội: “Đến chưa có quy định cụ thể
nghi thức tuyên thệ Chúng ta làm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm Khi ổn định đưa vào nội quy” Xem thêm: VnExpress.net, “Tuyên thệ Việt Nam thực theo quy trình nào?”, ngày 01/04/2016 Truy cập:
(3)tri nước, - Trần Đại Quang - Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xin tuyên thệ: Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Nhân dân, với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nỗ lực làm hồn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà
nước Nhân dân giao phó”143 Trong đó, lần thứ hai tuyên thệ nhậm chức Chủ
tịch nước, ơng Trần Đại Quang lại phát biểu: “Dưới cờ đỏ vàng thiêng liêng
của Tổ quốc, trước Quốc hội, đồng bào cử tri nước, - Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xin tuyên thệ: Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Nhân dân, với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ
Đảng, Nhà nước Nhân dân giao phó”144 Do tính chất trang trọng người đứng Nhà
nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại nên theo chúng tơi cần luật hóa nghi thức tuyên thệ lễ nhậm chức Chủ tịch nước Ở quốc gia nào, giai đoạn định, nhiều nguyên nhân khác mà nhân dân rơi vào tình trạng xung đột tư tưởng, trị Vào lúc đây, nhân dân cần cờ làm chỗ dựa, để củng cố, để thắp sáng niềm tin, ước mơ hy vọng145 Hình ảnh thiêng liêng lễ nhậm chức Chủ tịch nước củng cố niềm tin
nhân dân, giúp nhân dân vượt qua khó khăn Chủ tịch nước thể tính đáng, vừa trung tâm trị, vừa trung tâm đoàn kết dân tộc
Ban hành văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) hình thức quản lý quan trọng thẩm quyền Chủ tịch nước Điều 91 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chủ
tịch nước ban hành lệnh, định để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình” Căn
vào thẩm quyền quy định Điều 88 Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước có quyền ban hành lệnh, định để quy định vấn đề như: công bố luật, pháp lệnh; phê chuẩn chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế; công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; lệnh tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp Khi Hiến pháp năm 2013 thông qua, có ý kiến cho nên bỏ lệnh Chủ tịch nước khỏi hệ thống VBQPPL mà nên xác định lệnh văn cá biệtvì thực tế, lệnh Chủ tịch nước ban hành để công bố luật, pháp lệnh146 Tuy nhiên, Luật Ban hành
VBQPPL năm 2015 tiếp tục quy định lệnh Chủ tịch nước VBQPPL Đây quy định hợp lý lệnh gắn liền với luật, pháp lệnh mà cơng bố Luật, pháp lệnh VBQPPL nên “văn chở luật, pháp lệnh vào sống” tất nhiên phải VBQPPL147 Ngồi ra, tính trang trọng lệnh ban hành người đứng đầu nhà nước nên thiết phải xem lệnh VBQPPL148
Theo Điều 17 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 Chủ tịch nước ban hành lệnh, định để quy định: tổng động viên động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH); công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương trường hợp UBTVQH họp Ngồi ra, Chủ tịch nước cịn ban hành lệnh, định để quy định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước Tuy nhiên, vào Điều 91 Hiến pháp năm 2013 Điều 17 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 khơng rõ trường
143 Tiền phong online, “Ông Trần Đại Quang làm Chủ tịch nước”, ngày 02/04/2016 Truy cập:
https://www.tienphong.vn/xa-hoi/ong-tran-dai-quang-lam-chu-tich-nuoc-987885.tpo ngày 31/8/2018
144 VOV (Báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam), “Ơng Trần Đại Quang lần thứ hai tuyên thệ nhậm chức Chủ tịch
nước”, ngày 25/07/2016 Truy cập: https://vov.vn/chinh-tri/quoc-hoi/ong-tran-dai-quang-lan-thu-hai-tuyen-the-nham-chuc-chu-tich-nuoc-533640.vov ngày 31/8/2018
145 Vũ Văn Nhiêm, “Một số góp ý máy nhà nước Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí Khoa
học pháp lý số 3, năm 2013 (Số đặc san “Quyền người, sửa đổi Hiến pháp năm 1992”)
146 Nguyễn Thế Quyền, “Hoàn thiện quy định xây dựng pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 142, năm 2009 147 Cao Vũ Minh, “Hiến pháp với vị trí, vai trị nguyên thủ quốc gia - Chủ tịch nước”, Tạp chí Nghiên cứu
lập pháp số 22, năm 2011
(4)hợp Chủ tịch nước ban hành lệnh, ban hành định Điều “suy ra” từ quy định pháp luật có liên quan
Theo khoản Điều 88 Hiến pháp năm 2013 thì: “căn vào nghị UBTVQH,
Chủ tịch nước lệnh tổng động viên động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp” Khoản Điều 19 Luật Quốc phòng năm 2018 quy định: “căn vào nghị UBTVQH, Chủ tịch nước lệnh bãi bỏ lệnh tổng động viên động viên cục bộ” Ngoài
ra, khoản 21 Điều 21 Luật Quốc phòng năm 2018 quy định: “Khi an ninh trị, trật tự,
an tồn xã hội địa phương bị xâm phạm nghiêm trọng tới mức quyền ở khơng cịn kiểm sốt tình hình Chủ tịch nước lệnh thiết quân luật theo đề nghị của Chính phủ” Trong trường hợp khẩn cấp này, tất nhiên, Chủ tịch nước phải ban
hành VBQPPL với hình thức lệnh đạt hiệu cao hoạt động quản lý Ngoài ra, Chủ tịch nước cịn ban hành lệnh để cơng bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh
Như vậy, vào Điều 88 Hiến pháp năm 2013 lệnh Chủ tịch nước sử dụng để giải vấn đề như: công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; vào nghị Quốc hội UBTVQH cơng bố, bãi bỏ định tun bố tình trạng chiến tranh; vào nghị UBTVQH lệnh tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp… Ví dụ: Lệnh số 18/2013/L-CTN ngày 8/12/2013 Chủ tịch nước việc công bố Hiến pháp; Lệnh số 13/2015/L-CTN ngày 09/7/2015 Chủ tịch nước việc công bố Luật Ngân sách nhà nước năm 2015
Như trình bày, pháp luật quy định Chủ tịch nước ban hành định để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị UBTVQH quy định Tuy nhiên, quy định Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 không xác định cụ thể Chủ tịch nước ban hành định để thực nhiệm vụ, quyền hạn
Nếu Chủ tịch nước ban hành lệnh để thực vấn đề nêu theo nguyên tắc loại trừ, nhiệm vụ, quyền hạn lại Điều 88 Hiến pháp năm 2013 Chủ tịch nước ban hành hình thức định Đơn cử, Quyết định Chủ tịch nước ban hành nhằm phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước; định Chủ tịch nước quy định vấn đề đặc xá Ví dụ, Quyết định số 332/2004/QĐ-CTN ngày 07/6/2004 Chủ tịch nước gia nhập Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật; Quyết định số 1366/2015/QĐ-CTN ngày 10/7/2015 Chủ tịch nước đặc xá
Tuy nhiên, cách giải thích mang ý nghĩa mặt học thuật, nghiên cứu khơng phải quy định thức văn pháp luật Hoạt động quản lý Chủ tịch nước cần mang tính cơng khai hình thức quản lý phải mang tính khn mẫu Theo chúng tơi, để tạo cách áp dụng pháp luật thống nhất, pháp luật cần quy định cụ thể khác lệnh định Chủ tịch nước trường hợp cụ thể phải ban hành lệnh định Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 vừa ban hành chưa “giải mã” câu hỏi Do đó, thiết thực câu hỏi này trả lời cụ thể Luật Hoạt động Chủ tịch nước
2.2 Thẩm quyền Chủ tích nước mối quan hệ với quan lập pháp
Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định: “UBTVQH họp thường kỳ tháng
phiên Khi cần thiết, UBTVQH họp theo định Chủ tịch Quốc hội có đề nghị Chủ tịch nước” (Điều 61) Thêm vào đó, Điều 90 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014
quy định: “Quốc hội họp công khai Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị Chủ tịch
(5)tiêu chí định lượng cụ thể Mỗi chủ thể khác lại có cách nhận định khác
“khi cần thiết” “trường hợp cần thiết” Vấn đề đặt Chủ tịch nước nhận thấy “cần thiết” đề nghị phải họp kín Quốc hội khơng thấy cần thiết giải
thế nào? Tương tự, Chủ tịch nước nhận thấy cần thiết đề nghị UBTVQH họp nhận định UBTVQH khơng cần thiết nào? Nếu câu hỏi không giải đáp cụ thể mối quan hệ Chủ tịch nước với quan máy nhà nước chưa thực có phối nhịp nhàng Cơng khai, minh bạch thuộc tính VBQPPL149
“khi cần thiết” “trường hợp cần thiết” cần phải quy định cụ
thể, rõ ràng nhằm bảo đảm hiệu hoạt động Chủ tịch nước
Điều 15 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định: “Quốc hội bãi bỏ văn
UBTVQH trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội theo đề nghị Chủ tịch
nước” Theo Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 UBTVQH ban hành pháp lệnh, nghị với tính chất VBQPPL Do đó, nguyên tắc, Quốc hội có quyền bãi bỏ pháp lệnh, nghị UBTVQH trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội
Khoản Điều 119 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Hiến pháp luật
nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp” Khi nhận thấy văn UBTVQH trái với Hiến
pháp Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội bãi bỏ Khi đó, Ủy ban pháp luật Quốc hội thẩm tra đề nghị Chủ tịch nước văn có dấu hiệu trái Hiến pháp150
Tuy nhiên, nhận diện tính trái luật văn UBTVQH (mà đặc biệt pháp lệnh) khơng đơn giản
Ban hành pháp lệnh ủy quyền lập pháp từ Quốc hội sang UBTVQH Pháp lệnh đời điều kiện Quốc hội chưa thể ban hành đầy đủ văn luật để điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng phát sinh thực tế Hiện nay, nhiều vấn đề thuộc phạm vi mức độ điều chỉnh luật lại điều chỉnh pháp lệnh Điều có nghĩa pháp lệnh văn quy định vấn đề bản, quan trọng chưa đủ điều kiện ban hành thành luật Xét tính chất, pháp lệnh văn mang tính chất luật có giá trị pháp lý cao điều chỉnh lĩnh vực cụ thể Do đó, việc nhận diện tính hợp pháp pháp lệnh so với luật Quốc hội chưa chuyện dễ dàng
Ví dụ: Theo Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, thẩm quyền áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc; đưa vào sở cai nghiện bắt buộc thuộc Tòa án Điều 29 Pháp lệnh Trình tự, thủ tục, xem xét, định áp dụng các biện pháp xử lý hành TAND năm 2014 quy định: “Quyết định áp dụng biện
pháp đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc; đưa vào sở cai nghiện bắt buộc bị khiếu nại” Tuy nhiên, thủ tục khiếu nại giải khiếu nại đối
với định đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc; đưa vào sở cai nghiện bắt buộc không tuân thủ quy định thủ tục giải khiếu nại tố tụng hành lẫn hoạt động quản lý nhà nước
Về nguyên tắc, pháp luật phải “bảo đảm quyền khiếu nại lần đầu quyền khiếu nại
lần hai” cá nhân Luật Tố tụng hành năm 2015 Luật Khiếu nại năm 2011
quy định khiếu nại tố tụng hành lẫn hoạt động quản lý nhà nước thừa nhận nguyên tắc Tuy nhiên, Pháp lệnh Trình tự, thủ tục, xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành TAND năm 2014 cho phép người bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc; đưa vào sở cai nghiện bắt buộc khiếu nại lần đầu (và lần nhất) mà khơng có quyền khiếu nại lần
(6)hai Trường hợp này, liệu có xem Pháp lệnh Trình tự, thủ tục, xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành TAND năm 2014 trái với Luật Tố tụng hành năm 2015 Khiếu nại năm 2011 hay khơng? Nếu có vào tiêu chí để kết luận? Tiếp theo, chủ thể thẩm tra đề nghị Chủ tịch nước pháp lệnh có dấu hiệu trái luật Quốc hội Hiện nay, khoản Điều 70 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định Ủy ban pháp luật Quốc hội thẩm tra đề nghị Chủ tịch nước văn có dấu hiệu trái Hiến pháp khơng thẩm tra đề nghị Chủ tịch nước văn có dấu hiệu trái luật Quốc hội Một pháp luật khơng quy định khó để ràng buộc Ủy ban pháp luật Quốc hội “ôm đồm” thêm nhiệm vụ
Trên thực tế, trước Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bãi bỏ pháp lệnh UBTVQH Chủ tịch nước phải có khẳng định ban đầu tính bất hợp pháp pháp lệnh so với luật Quốc hội Theo chúng tôi, nhận định điều không đơn giản “Đề nghị Quốc hội bãi bỏ văn UBTVQH” quyền quan trọng Chủ tịch nước nhằm bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật kết cuối sau loạt hành động chứng minh tính bất hợp pháp pháp lệnh so với luật Do đó, tiến hành cơng việc phải có hỗ trợ lớn từ phía Hội đồng tư vấn (HĐTV)151 Nói cách khác, Chủ tịch nước khơng thể thực hiệu quyền khơng có hỗ trợ từ HĐTV HĐTV phân tích, đối chiếu, so sánh để chứng minh tính bất hợp pháp pháp lệnh so với luật Trên sở tham mưu, tư vấn HĐTV, Chủ tịch nước cân nhắc lần cuối trước đề nghị Quốc hội bãi bỏ văn UBTVQH HĐTV chuyên gia pháp luật cịn chun gia lĩnh vực nào khác? HĐTV hoạt động nào? Quy trình tham mưu, tư vấn sao? Chủ tịch
nước đề nghị Quốc hội nào? Hồ sơ đề nghị sao? Chủ thể thẩm tra đề nghị Chủ tịch nước? câu hỏi cần phải trả lời cụ thể từ quy định pháp
luật Đây vấn đề khơng thể “phớt lờ” không thiết kế quy phạm pháp luật rõ ràng, Chủ tịch nước khơng có “cơ hội” thực quyền quan trọng Do đó, vần đề lần lại đặt nhu cầu cấp thiết việc xây dựng ban hành Luật Hoạt động Chủ tịch nước
Theo Điều 49 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 Chủ tịch nước có quyền đề nghị UBTVQH giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Từ trước đến nay, UBTVQH thực việc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh lần, số ỏi152 Trong lần đó, Chủ tịch
nước chưa lần đề nghị UBTVQH giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh đơn giản Chủ tịch nước khơng có động lực thực rõ ràng, trực tiếp để chủ động đề nghị UBTVQH thực công việc Thơng thường khơng có lợi ích hay quan tâm rõ ràng, khó để quan nhà nước thực nhiệm vụ cách chủ động, tích cực153 Do đó, nên giao
quyền kiến nghị cho cá nhân, tổ chức đề nghị Chủ tịch nước yêu cầu UBTVQH giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Cá nhân, tổ chức có quyền đề nghị thủ tục đề nghị cần có câu trả lời thức thơng qua quy phạm pháp luật
151 Tương tự, theo Luật Đặc xá năm 2007 Chủ tịch nước định đặc xá Tuy nhiên, trước Chủ tịch nước
quyết định đặc xá phải có hỗ trợ từ phía HĐTV đặc xá HĐTV đặc xá tổ chức liên ngành gồm đại diện quan, tổ chức có liên quan Chủ tịch nước định thành lập để triển khai thực Quyết định đặc xá Chủ tịch nước tham mưu, tư vấn cho Chủ tịch nước thực hoạt động đặc xá
152 Nghị số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20/8/1998 giao dịch dân nhà xác lập trước ngày
01/07/1991; Nghị số 746/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 28/01/2005 để giải thích khoản c Điều 241 Luật Thương mại 1997; Nghị số 755/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02/4/2005 việc giải số trường hợp cụ thể nhà đất trình thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01/7/1991; Nghị số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01/7/1991 có người Việt Nam định cư nước tham gia; Nghị số 1053/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 10/11/2006 về việc giải thích khoản điều 19 Luật kiểm toán nhà nước
153 Nguyễn Minh Đức, “Cơ chế giải mâu thuẫn văn pháp luật - nhìn từ quy định”, Tạp chí
(7)Điều 151 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 quy định: “Thời điểm có hiệu lực
tồn phần VBQPPL quy định văn không sớm 45 ngày kể từ ngày thông qua ký ban hành VBQPPL quan nhà nước trung ương” Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 quy định hiệu lực văn tính từ thời điểm “thơng qua” khơng phải từ thời điểm “công bố” Luật Ban hành VBQPPL năm
2008154 Theo Luật Ban hành VBQPPL năm 2008 văn Quốc hội, thời điểm có hiệu lực phụ thuộc vào lệnh cơng bố Chủ tịch nước Tuy nhiên, thông thường thời điểm VBQPPL Quốc hội có hiệu lực xác định văn Ví dụ: khoản Điều 371 Luật Tố tụng hành năm 2015 quy định: “Luật có hiệu lực
thi hành từ ngày 01/7/2016”, (Luật Tố tụng hành năm 2015 công bố Lệnh số:
23/2015/L-CTN ngày 08/12/2015) Tương tự, khoản Điều 77 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017 quy định: “Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2018”, (Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 công bố Lệnh số: 07/2017/L-CTN ngày 03/07/2017) Những quy định nêu chứng tỏ rằng, chừng mực định, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước liên quan đến công bố Hiến pháp, luật mang tính nghi thức Do đó, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 quy định hiệu lực văn tính từ thời điểm “thơng qua” khơng phải từ thời điểm “cơng bố” có phần hợp lý
Tuy nhiên, pháp lệnh UBTVQH quy định tồn nhiều điều cần bàn luận Cụ thể, Điều 85 Điều 88 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chủ tịch nước
công bố luật, pháp lệnh Luật, pháp lệnh phải công bố chậm mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua, trừ trường hợp Chủ tịch nước đề nghị xem xét lại pháp lệnh”
Với phân tích vừa nêu “việc cơng bố luật Quốc hội” nghĩa vụ Chủ tịch nước đơn giản Chủ tịch nước buộc phải làm điều mà khơng có quyền phủ Tuy nhiên, pháp lệnh việc cơng bố khơng phải nghĩa vụ Chủ tịch nước Chủ tịch nước có quyền “phủ mềm” pháp lệnh Chủ tịch nước có quyền đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thông qua Trong trường hợp pháp lệnh UBTVQH biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần
Hiện nay, Quốc hội nước ta họp năm “xuân thu nhị kỳ”, kỳ họp diễn khoảng tháng Giả sử, pháp lệnh vừa UBTVQH thông qua Chủ tịch nước đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh UBTVQH biểu tán thành giải nào? Trong trường hợp này, Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất155 Tuy nhiên, vấn đề cần nói pháp lệnh có hiệu lực pháp lý hay không?
Theo logic pháp lý thơng thường pháp lệnh chưa có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, vào Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 pháp lệnh có hiệu lực pháp luật thơng qua thời điểm có hiệu lực khơng sớm 45 ngày kể từ ngày thông qua Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 không đưa quy định ngoại lệ khả xảy thực tế
Một điều cần nhấn mạnh tồn nhiều pháp lệnh UBTVQH xác định thời điểm có hiệu lực văn tính từ ngày thơng qua tương đối ngắn156 Cá biệt có
154 Điều 78 Luật Ban hành VBQPPL năm 2008 quy định: “Thời điểm có hiệu lực VBQPPL quy định
văn không sớm bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày công bố ký ban hành”
155 Hiện nay, Quốc hội nước ta thường họp kỳ vào tháng tháng 10 hàng năm Giả sử vào tháng 7, UBTVQH
đã thơng qua pháp lệnh Tính đến tháng 09 45 ngày Như vậy, theo Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 pháp lệnh đủ điều kiện có hiệu lực pháp luật Nếu khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần Tuy nhiên, phải đến tháng 10 Quốc hội họp
156 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng năm 2012 ban hành
(8)trường hợp pháp lệnh xác định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành157 Trong
những trường hợp này, rõ ràng, quyền “phủ quyết” Chủ tịch nước “mềm” bị ảnh hưởng nhiều Giải câu hỏi để bảo đảm phối hợp hoạt động Chủ tịch nước UBTVQH vấn đề cần nghiên cứu kỹ lưỡng phải có câu trả lời thơng qua quy định pháp luật
2.3 Thẩm quyền Chủ tích nước mối quan hệ với quan hành pháp Điều 90 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp
của Chính phủ” Đây quy định khơng kế thừa Điều 105 Hiến pháp năm
1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Điểm Hiến pháp năm 2013 có quy định: “Khi cần thiết, Chủ tịch nước yêu cầu Chính phủ họp bàn vấn đề thuộc
nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước” Trước Hiến pháp năm 2013 thơng qua,
có ý kiến cho nên quy định cho Chủ tịch nước có quyền tham dự chủ tọa phiên họp Chính phủ Chủ tịch nước tham dự phiên họp Chính phủ khách mời khơng tương xứng với vai trị Chủ tịch nước, mặt khác, Chủ tịch nước khơng có thẩm quyền tác động có hiệu vào hoạt động Chính phủ158 Tuy nhiên, bối cảnh
hiện nay, cho quy định “Chủ tịch nước yêu cầu Chính phủ họp bàn
vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước” bước tiến lớn tư
duy lập hiến nước ta Thứ nhất, theo quy định Hiến pháp năm 2013 Chủ tịch nước đứng đầu Nhà nước mà không đứng đầu Chính phủ - quan hành cao nước ta nên chủ tọa phiên họp Chính phủ Thứ hai, xét góc độ chế chịu trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, đó, Thủ tướng Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ (khoản 2, Điều 95 Hiến pháp năm 2013) Trong trường hợp, Thủ tướng Chính phủ chủ tọa phiên họp Chính phủ mà có sách chưa phù hợp chế chịu trách nhiệm quy định rõ ràng, đó, Chủ tịch nước chủ tọa phiên họp Chính phủ mà có sai sót khơng thể “đổ dồn” trách nhiệm cho Thủ tướng Chính phủ Việc dồn trách nhiệm của Chủ tịch nước sang cho Thủ tướng trường hợp hồn tồn khơng hợp lý Thứ
ba, xuất phát từ mơ hình thể chế máy nhà nước Việt Nam nay, Hiến pháp năm 2013
không quy định Chủ tịch nước chủ tọa phiên họp Chính phủ nói riêng trực tiếp điều hành hành pháp nói chung hợp lý thừa nhận quyền có chuyển đổi thể từ mơ hình Việt Nam (có nhiều tính chất đại nghị) sang mơ hình chế độ tổng thống bán tổng thống Điều thay đổi khơng thể chế nhà nước mà thể chế trị nói chung159
Nhằm cụ thể hóa quy định này, khoản Điều 44 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 quy định trách nhiệm Chính phủ họp theo yêu cầu Chủ tịch nước để bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Tuy nhiên, điều khoản lại bị “che khuất” quy định khoản Điều 44 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 là: “trong trường hợp Chính phủ khơng họp, Thủ tướng
Chính phủ định gửi lấy ý kiến thành viên Chính phủ văn bản”160 Những
công việc quan trọng Chính phủ phải thảo luận tập thể biểu theo đa số Nếu công việc Chính phủ phải thực thơng qua thảo luận tập thể biểu quyết theo đa số mà lại định cách “gửi lấy ý kiến thành viên Chính phủ
157 Pháp lệnh Trình tự, thủ tục, xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành TAND năm 2014 có
hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành
158 Vũ Văn Nhiêm, “Một số góp ý máy nhà nước Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí Khoa
học pháp lý số 3, năm 2013 (Số đặc san “Quyền người, sửa đổi Hiến pháp năm 1992”)
159 Đỗ Minh Khơi, “Vai trị hiến định Nguyên thủ quốc gia”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3, năm 2013 (Số đặc
san “Quyền người, sửa đổi Hiến pháp năm 1992”)
160 Cao Vũ Minh, Quyết định quản lý nhà nước Chính phủ - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự
(9)bằng văn bản” chưa thật phù hợp với trình tự luật định nhiều ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động Chủ tịch nước Do đó, nhằm bảo đảm phối hợp hài hòa mối quan hệ Chủ tịch nước Chính phủ cần có câu trả lời thức thơng qua quy định pháp luật Sẽ tốt câu hỏi trả lời thức Luật
về Hoạt động Chủ tịch nước
Hiến pháp năm 2013 quy định rõ ràng phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, song Hiến pháp năm 2013 thiếu vắng quy định liên quan đến kiểm soát quyền lực nhà nước thiếu chế kiểm soát dựa chế độ trách nhiệm quan nhà nước Xét góc độ VBQPPL quyền đình chỉ, bãi bỏ biểu cụ thể kiểm sốt Cụ thể, VBQPPL Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trái với văn quy phạm pháp luật Quốc hội bị Quốc hội bãi bỏ (khoản 10, Điều 70 Hiến pháp năm 2013), trái với VBQPPL UBTVQH bị UBTVQH bãi bỏ (khoản 4, Điều 74 Hiến pháp năm 2013) Tuy nhiên, VBQPPL Chính phủ Thủ tướng Chính phủ trái với văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước Chủ tịch nước lại khơng có quyền đình hay bãi bỏ văn Chủ tịch nước khơng có quyền này, có quyền này? Vấn đề lần không đề cập đến Hiến pháp năm 2013 Được biết trình soạn thảo Dự thảo Hiến pháp vấn đề đặt ra161
thực tế, Dự thảo ngày 18/10/2012 có quy định quyền Chủ tịch nước bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên Chính phủ trái với lệnh, định Chủ tịch nước162 Tuy nhiên, khơng hiểu lý mà Hiến pháp năm 2013
lại quy định tiến Theo chúng tơi, Hiến pháp năm 2013 khơng có quy định vấn đề quan trọng cần phải quy định rõ Luật Hoạt
động Chủ tịch nước
Khoản Điều 88 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng
vũ trang nhân dân” Tuy nhiên, theo Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam “Đảng lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam Công an nhân dân Việt Nam tuyệt đối, trực tiếp mặt”
Điều có nghĩa Quân ủy Trung ương quan huy tối cao lực lượng vũ trang Cũng theo Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng bí thư Bí thư Quân ủy trung ương, Chủ tịch nước thường Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương163
Như nội hàm Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân thể góc độ nào? Với phân tích thật “khiên cưỡng” cho Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân thực tế quyền thống lĩnh lực lượng vũ trang Tổng bí thư nắm giữ Đó chưa kể đến việc quyền bị “chia sẻ” phần lớn Thủ tướng Chính phủ Theo Điều 23 Luật Quốc phịng năm 2018 quy định:
“Lực lượng vũ trang nhân dân gồm Quân đội nhân dân, Công an nhân dân Dân quân tự vệ” Theo khoản Điều 28 Luật Quốc phịng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
người huy cao Quân đội nhân dân Dân quân tự vệ Theo khoản Điều 28 Luật Quốc phòng năm 2018 Bộ trưởng Cơng an người huy cao Cơng an nhân dân Trong đó, khoản 1, Điều 98 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Thủ tướng Chính
phủ lãnh đạo cơng tác Chính phủ” Lãnh đạo cơng tác Chính phủ đương nhiên
trước hết phải thành viên Chính phủ, có Bộ trưởng Bộ Quốc phịng Bộ trưởng Bộ Cơng an Như vậy, Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo hoạt động Bộ trưởng Bộ Quốc phòng lẫn Bộ trưởng Bộ Công an - tức lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân
161 Xem thêm Tờ trình số 194/TTr-UBDTSĐHP ngày 19/10/2012 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, tr 162 Khoản 2, Điều 94 Dự thảo Hiến pháp ngày 18/10/2012 quy định: “Chủ tịch nước bãi bỏ văn Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ thành viên Chính phủ trái với lệnh, định Chủ tịch nước”
163 Hiện nay, ông Nguyễn Phú Trọng (Tổng bí thư) Bí thư Quân ủy trung ương, ông Trần Đại Quang
(10)Điều cho thấy, nước ta nay, việc thống lĩnh lực lượng vũ trang “phân chia” cho ba chủ thể khác nhau, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ Thực tế dẫn đến khơng có phân biệt rõ ràng chủ thể có “thực quyền” thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân164
Theo Hiến pháp năm 2013 Chủ tịch nước giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh, ngồi Hội đồng quốc phịng an ninh cịn có Phó Chủ tịch Ủy viên Hội đồng quốc phòng an ninh làm việc theo chế độ tập thể định theo đa số (khoản 1, Điều 89 Hiến pháp năm 2013) Câu hỏi đặt số lượng thành viên Hội đồng quốc phịng an ninh số chẵn việc định thực nào165
Kéo theo kết cuối “nếu hai bên biểu ngang nhau” Trong Hiến pháp năm 2013 khơng có quy định để viện dẫn giải trường hợp này Do đó, hợp lý vấn đề quy định Luật Hoạt động Chủ tịch
nước Theo chúng tôi, trường hợp quy định: “Trong trường hợp biểu ngang thực theo ý kiến mà Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh biểu quyết” Quy định mặt đề cao hình thức hoạt động tập thể Hội đồng
quốc phòng an ninh, mặt khác tăng cường vai trò cá nhân Chủ tịch nước Thiết nghĩ, bổ sung quan trọng nhằm làm rõ vai trò “thống lĩnh lực lượng vũ
trang nhân dân giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh” Chủ tịch nước
Theo Luật Công an nhân dân năm 2014 “Chủ tịch nước phong, thăng cấp bậc
hàm cấp tướng sĩ quan Cơng an nhân dân” Điều hồn tồn phù hợp với khoản
Điều 88 Hiến pháp năm 2013166 Cũng theo Luật Công an nhân dân năm 2014 Bộ trưởng
Bộ Cơng an phong, thăng cấp bậc hàm cấp tá có quyền bổ nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc Cơng an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Một quy định Luật Công an nhân dân năm 2014 cấp bậc hàm cao được định theo chức vụ Điều 24 Luật Công an nhân dân năm 2014 quy định: “Cấp
bậc hàm cao chức vụ Giám đốc Công an thành phố Hà Nội; Giám đốc Công an thành phố Hồ Chí Minh Trung tướng” Như vậy, Bộ trưởng Bộ Cơng an khơng có
quyền “phong, thăng cấp bậc hàm cấp tướng” “cơ cấu” để người được “phong, thăng cấp bậc hàm cấp tướng” Giả sử người có cấp bậc hàm đại tá Bộ trưởng Bộ Công an bổ nhiệm làm Giám đốc Công an thành phố Hà Nội hay Giám đốc Công an thành phố Hồ Chí Minh người có hội mang quân hàm cấp tướng, chí đến Trung tướng Vậy chế phối hợp Chủ tịch nước với Bộ trưởng Bộ Công an việc bổ nhiệm Giám đốc Công an thành phố Hà Nội hay Giám đốc Cơng an thành phố Hồ Chí Minh phong, thăng cấp bậc hàm cấp tướng thể cần phải làm rõ Tất nhiên, với chế Đảng lãnh đạo nước ta khơng thể xảy vấn đề xung đột quyền lực chế phối hợp điều quan trọng cần minh định văn luật có hiệu lực pháp lý cao167
164 Cao Vũ Minh, “Thẩm quyền Chủ tịch nước cần quy định thống Dự thảo sửa đổi Hiến pháp”,
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số Chuyên đề (237), năm 2013
165 Theo Nghị số 141/2016/QH13 Quốc hội ngày 11/4/2016 phê chuẩn đề nghị Chủ tịch nước số Phó
Chủ tịch ủy viên Hội đồng Quốc phòng An ninh Hội đồng Quốc phịng An ninh gồm 06 thành viên: Chủ tịch Hội đồng: Chủ tịch nước Trần Đại Quang
2 Phó chủ tịch Hội đồng: Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Ủy viên Hội đồng: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân
4 Ủy viên Hội đồng: Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh Ủy viên Hội đồng: Bộ trưởng Bộ Quốc phịng - Đại tướng Ngơ Xn Lịch Ủy viên Hội đồng: Bộ trưởng Bộ Công an - Thượng tướng Tô Lâm
166 Khoản Điều 88 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chủ tịch nước định phong hàm, cấp sĩ quan cấp tướng
trong lực lượng vũ trang nhân dân”
167 Cao Vũ Minh, “Cơ sở trị pháp lý việc ban hành Luật Hoạt động Chủ tịch nước”, Tạp chí
(11)2.3 Thẩm quyền Chủ tích nước mối quan hệ với quan tư pháp
Trong mối quan hệ với quan tư pháp Chủ tịch nước có quyền quan trọng, định đặc xá Đặc xá khoan hồng đặc biệt Nhà nước Chủ tịch nước định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù thỏa mãn điều kiện định (như điều kiện thái độ cải tạo, nhân thân, thời gian thụ án ) nhân kiện trọng đại, ngày lễ lớn đất nước trường hợp đặc biệt Đây chế định ghi nhận Hiến pháp, thể sách khoan hồng Đảng, Nhà nước truyền thống nhân đạo dân tộc Việt Nam người phạm tội nhằm khuyến khích họ hối cải, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội
Theo Điều 10 Luật Đặc xá năm 2007 điều kiện đề nghị đặc xá người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân: i lập công lớn thời gian chấp hành hình
phạt tù, có xác nhận trại giam, trại tạm giam; ii người mắc bệnh hiểm nghèo ốm đau thường xuyên, có kết luận giám định y khoa xác nhận văn quan y tế có thẩm quyền; iii phạm tội người chưa thành niên; iv người từ 70 tuổi trở lên…; v trường hợp khác Chủ tịch nước định
Cũng theo Điều 11 Luật Đặc xá năm 2007 người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân có đủ điều kiện khơng đề nghị đặc xá trường hợp sau đây: i án định Tòa án người có kháng nghị theo thủ
tục giám đốc thẩm, tái thẩm; ii bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi phạm tội khác; iii trước đặc xá; iv có từ hai tiền án trở lên; v trường hợp khác Chủ
tịch nước định
Qua phân tích trên, nhận thấy điều kiện đề nghị đặc xá không
đề nghị đặc xá danh sách đóng mà mở rộng, bổ sung Sự mở rộng,
bổ sung phụ thuộc vào định Chủ tịch nước Theo chúng tôi, điều kiện
đề nghị đặc xá quy định theo hướng mở rộng hoàn tồn hợp lý Điều góp phần
khẳng định vai trò quan trọng Chủ tịch nước việc định đặc xá Tuy nhiên, đối với điều kiện khơng đề nghị đặc xá khơng nên quy định theo hướng mở rộng
“Trường hợp khác Chủ tịch nước định” quy định mang tính tùy nghi phụ
thuộc hoàn toàn vào nhận định Chủ tịch nước Về nguyên tắc, thẩm quyền chủ thể nên thiết kế theo hướng không làm xấu thêm tình trạng pháp lý “người yếu thế” Hiện nay, quy định pháp luật việc truy cứu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình tn thủ tinh thần Xét cách cụ thể, mối quan hệ với Nhà nước, người vi phạm hành chính, tội phạm người yếu Do đó, Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định theo hướng “mở” tình tiết giảm nhẹ168 Trong đó, tình tiết tăng nặng danh sách
đóng169 Theo chúng tơi, điều kiện đề nghị đặc xá hướng đến mục đích có lợi cho
người yếu nên hồn tồn phụ thuộc vào quyền tùy nghi Chủ tịch nước Ngược lại, điều kiện không đề nghị đặc xá ảnh hưởng tiêu cực đến người yếu thế, đó, khơng nên quy định quyền tùy nghi định Chủ tịch nước Điều dường ngược với ý nghĩa đặc xá Do đó, theo chúng tơi, nên bãi bỏ điều khoản
“trường hợp khác Chủ tịch nước định” điều kiện không đề nghị đặc xá
168 Khoản Điều 51 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định: “Khi định hình phạt,
Tịa án coi đầu thú tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ, phải ghi rõ lý giảm nhẹ án” Tương tự, khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định: “Những tình tiết giảm nhẹ khác Chính phủ quy định”
169 Khoản Điều 52 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định: “chỉ tình tiết sau
(12)được quy định Luật Đặc xá năm 2007 Sửa đổi nhỏ góp phần hạn chế tình trạng Chủ tịch nước cảm tính, chủ quan, ý chí, tùy tiện định điều kiện không đề nghị đặc xá, ảnh hưởng đến mục đích, ý nghĩa đặc xá
Hiện nay, Hiến pháp năm 2013 không quy định quyền ân giảm án tử hình Chủ tịch nước Tuy nhiên, thực tế Chủ tịch nước thực quyền Theo đó, khoản Điều 27 Luật Tổ chức TAND năm 2014 quy định: “Chánh án TAND tối cao trình Chủ tịch
nước ý kiến trường hợp người bị kết án xin ân giảm án tử hình” Điểm c
khoản Điều 59 Luật Thi hành án hình năm 2010 quy định: “Trước thi hành án tử
hình, Chủ tịch Hội đồng thi hành án tử hình cơng bố định thi hành án, định không kháng nghị Chánh án TAND tối cao định không kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, định Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm
án tử hình” Như vậy, nguyên tắc, có định Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm án tử hình thi hành hình phạt tử hình tử tù Tuy nhiên, pháp luật hành không quy định thời hạn Chủ tịch nước phải trả lời đồng ý ân giảm hay bác đơn Do đó, theo chúng tơi, cần quy định rõ quyền ân giảm án tử hình Chủ tịch nước Luật
Hoạt động Chủ tịch nước Trong Luật cần quy định nguyên tắc, điều kiện ân
giảm, trình tự thực thời hạn tối đa kể từ ngày nhận đơn xin ân giảm phạm nhân mà Chủ tịch nước phải trả lời… Quy định góp phần minh thị quyền hạn Chủ tịch nước lĩnh vực tư pháp
3 Thay lời kết
Để máy nhà nước hoạt động xác đạt hiệu quả, Nhà nước tiến hành “phân công lao động” phận máy, nghĩa phân định thẩm quyền “Sự phân công lao động” máy công quyền phải thỏa mãn yêu cầu cho quan, nhà chức trách có khối lượng “cơng việc nhà nước” hợp lý tương xứng với vị trí khả chủ thể đó170 Bên cạnh đó, chế “phối hợp” đề cao nhằm bảo đảm cho hoạt
động quan máy nhà nước diễn nhịp nhàng Hiến pháp năm 2013 có phân định cụ thể quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Hiến pháp năm 2013 thể hợp lý vai trò Chủ tịch nước việc điều phối hoạt động quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Với tư ấy, văn luật cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 phải quy định thẩm quyền quan nhà nước phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013, cho bảo đảm phân công khơng thể “bỏ qua” phối hợp Chính vậy, việc phân định thẩm quyền chế phối hợp Chủ tịch nước với quan nhà nước khác máy nhà nước cần phải rõ ràng, cụ thể Luật Hoạt động Chủ tịch nước ban hành, hứa hẹn giải yêu cầu trên./
Tài liệu tham khảo
1 Bộ Tư pháp, Đề án tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên, Một số nội dung Hiến pháp năm 2013, Hà Nội, 2014
2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2011
3 Nguyễn Minh Đức, “Cơ chế giải mâu thuẫn văn pháp luật - nhìn từ quy định”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 16, năm 2012
4 Đỗ Minh Khơi, “Vai trị hiến định Nguyên thủ quốc gia”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3, năm 2013 (Số đặc san “Quyền người, sửa đổi Hiến pháp năm 1992”)
(13)5 Cao Vũ Minh, “Hiến pháp với vị trí, vai trị ngun thủ quốc gia - Chủ tịch nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22, năm 2011
6 Cao Vũ Minh, “Thẩm quyền Chủ tịch nước cần quy định thống Dự thảo sửa đổi Hiến pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số Chuyên đề (237), năm 2013 Cao Vũ Minh, “Chế định Chủ tịch nước Hiến pháp năm 2013 việc xây dựng Luật
về Hoạt động Chủ tịch nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23, năm 2014
8 Cao Vũ Minh, “Cơ sở trị pháp lý việc ban hành Luật Hoạt động Chủ tịch nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1, năm 2016
9 Cao Vũ Minh, Quyết định quản lý nhà nước Chính phủ - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, năm 2017
10 Vũ Văn Nhiêm, “Một số góp ý máy nhà nước Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3, năm 2013 (Số đặc san “Quyền người, sửa đổi Hiến pháp năm 1992”)
11 Nguyễn Thế Quyền, “Hoàn thiện quy định xây dựng pháp luật”, Tạp chí Nghiên
cứu lập pháp số 142, năm 2009
12 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Hà Nội, năm 1993
13 Nguyễn Cửu Việt, “Cải cách hành chính: khái niệm thẩm quyền”, Tạp chí Nghiên cứu
lập pháp số 8, năm 2005
14 Nguyễn Cửu Việt, “Trở lại khái niệm văn quy phạm pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu
https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/tuyen-the-o-viet-nam-thuc-hien-theo-quy-trinh-nao-3379666.html