Giáo án môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 10 - Hoạt động: 3: Hội vui học tập ( 2 tiết )

6 33 0
Giáo án môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 10 - Hoạt động: 3: Hội vui học tập ( 2 tiết )

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

V/ Tiến trình hoạt động 4 giai đoạn 1.Khám phá Mở đầu GV đặt vấn đề với HS: - Hội vui học tập là dịp để các em thể hiện khả năng nắm hiểu kiến thức các môn học của mình, đồng thời cũng g[r]

(1)Ngµy so¹n: 23/09/2010 Ngµy thùc hiÖn: 07/10 + 14/09/2010 Lớp 7: Chủ điểm tháng 10 Hoạt động: 3: HỘI VUI HỌC TẬP ( tiết ) I/ Mục tiêu Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Ôn tập, củng cố, mở rộng kiến thức các môn học - Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi, say mê học tập - Rèn tư nhanh nhạy và kĩ phát hiện, trả lời câu hỏi II/ Các nội dung và mức độ tích hợp hoạt động ( Các kĩ sống giáo dục hoạt động ) - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin các nội dung có liên quan đến Hội vui học tập - Kĩ giải vấn đề tham gia trả lời các câu hỏi Hội vui học tập cùng với các đội thi và tìm gia cách trả lời tốt - Kĩ quản lý thời gian để thời gian ngắn các nhóm có thể tìm gia phương án trả lời đúng III/ Các PP/KTDH tích cực sử dụng - Động não - Giải vấn đề - Suy nghĩ – thảo luận cặp đôi – chia sẻ - Thảo luận - Hỏi và trả lời IV/ Tài liệu và phương tiện - Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập,tình huống, vấn đề … phục vụ cho việc ôn tập lớp lựa chọn và xây dựng Các phương tiện phục vụ cho hoạt động như: Cây hoa để gài các bông hoa câu hỏi, giấy A4, bút mầu … V/ Tiến trình hoạt động (4 giai đoạn) 1.Khám phá (Mở đầu) GV đặt vấn đề với HS: - Hội vui học tập là dịp để các em thể khả nắm hiểu kiến thức các môn học mình, đồng thời giúp các em có điều kiện giao lưu thông qua các hình thức hoạt động cụ thể - Trên sở các em đã và học theo nhóm cá nhân, hôm lớp chúng ta cùng tổ chức Hội vui học tập để các em tự trình bày hiểu biết mình và cùng giải băn khoăn, thắc mắc nảy sinh quá trình học - GV đề nghị học sinh kiến thức và kinh nghiệm mình hãy chuẩn bị tham gia trả lời các câu hỏi cùng giải các thắc mắc 2.Kết nối (Phát triển) Lop6.net (2) Hoạt động Trò chơi “ Hái hoa” - Người điều khiển chương trình phổ biến cách thức thi: Trên cây hoa là bông hoa câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học số môn học ( Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Tiếng anh …) và có xen kẽ số câu vui chơi văn nghệ Đại diện tổ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho lớp cùng biết và phép suy nghĩ phút sau đó trả lời - Nếu không trả lời thì người khác trình bày suy nghĩ mình thật ngắn gọn phút Nếu hái bông hoa câu hỏi đòi hỏi phải thảo luận tổ nhóm thì nhóm tổ tiến hành trao đổi khoảng thời gian nhanh Sau đó cử đại diện trình bày kết thảo luận Hoạt động Hỏi – Đáp Người điều khiển mời hai người tham gia hoạt động Hỏi – đáp Một người hái hoa, còn người trả lời câu hỏi người hái hoa Người hái hoa đọc to câu hỏi cho lớp cùng biết Người trả lời trình bày suy nghĩ mình Các thành viên khác có thể chia sẻ ý kiến chưa thấy thỏa mãn 3.Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố) Hoạt động 3.Thi xử lý tình - Đó là tình nảy sinh quá trình học Người điều khiển đề nghị lớp đưa vài tình cụ thể Ví dụ như: Trong học chuẩn bị cho bài kiểm tra bạn A không chịu học mà lại nói “ Tớ làm phao trả lời các câu hỏi Bạn nào thích thì đến tớ cung cấp cho” Trong tình này bạn giải nào ? … Với câu hỏi đưa người điều khiển yêu cầu lớp trình bày cách giải mình Sau đó mời GV phát biểu ý kiến … Vận dụng (Hoạt động tiếp nối) - GV có thể yêu cầu HS tiếp tục nhà suy nghĩ và tự mình xây dựng thêm các câu hỏi, bài tập cho Hội vui học tập - Người điều khiển đánh giá chung tinh thần thái độ tham gia người lớp tổ - Người điều khiển tổng hợp kết các hoạt động và mời GV gợi ý các hoạt động sau Hội vui học tập này VI/ Tư liệu Một số câu hỏi tham khảo cho Hội vui học tập + Muốn học giỏi cần có yếu tố nào ? + Bạn hãy nêu vài phương pháp học tốt để người cùng tham khảo + Nếu làm các lớp, bạn lãnh đạo lớp khắc phục điểm yếu nào và phát huy mặt mạnh nào lớp ? Bằng cách nào ? + Bạn quan niệm nào là người bạn tốt ? Đức tính nào là quan trọng tình bạn ? Cá nhân tự đánh giá: Tốt Tổ tự đánh giá: Tốt GVCN đánh giá: Tốt Khá Khá Khá Đạt Y/c Đạt Y/c Đạt Y/c Lop6.net Ko Ko Ko (3) Ngµy so¹n: 23/11/2010 Ngµy thùc hiÖn: 08/12 + 15/12/2010 Chủ điểm tháng 12 - Hoạt động TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG( tiết ) I: Mục tiêu Sau hoạt động, học sinh có khả - Hiểu nét truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương mình - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó - Có ý thức tự hào quê hương, đất nước và thêm yêu tổ quốc II/ Các nội dung và mức độ tích hợp hoạt động ( Các kĩ sống giáo dục hoạt động ) - Kĩ xác định/ tìm kiếm các lựa chọn truyền thống cách mạng quê hương - Kĩ tìm kiếm và sử lí thông tin tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương - Kĩ trình bày suy nghĩ các truyền thống cách mạng quê hương III/ Các PP/KTDH tích cực sử dụng - Trình bày tích cực - Làm việc nhóm nhỏ - Hỏi và trả lời - Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ IV/ Tài liệu và phương tiện - Các tư liệu ( sách báo, thơ ca, tranh ảnh, tin … ) nói truyền thống cách mạng quê hương - Một số tiết mục văn nghệ - Giấy mầu, bút mầu, vài dụng cụ khác * ổn định tổ chức: 6B:……………………………………………………………………………… V/ Tiến trình hoạt động (4 giai đoạn) 1.Khám phá (Mở đầu) Người điều khiển nêu yêu cầu hoạt động: - Từng tổ trưng bày kết tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương theo nhiÖm vô đã phân công Sản phẩm thu để thể nhiều dạng khác như: hình ảnh các anh hùng liệt sĩ quê hương, các bài viết đấu tranh anh dũng người quê hương, các ảnh phản ánhtinh thần chiến đấu dũng cảm người dân quê hương mình … - GV gợi ý và đề nghị HS quan sát các sản phẩm đó và hỏi: “đã các em nhìn thấy hình ảnh nàyvề quê hương mình chưa ?” Lop6.net (4) - Sau mời vài HS phát biểu, GV nêu yêu cầu tiếp theo: Vậy để hiểu rõ truyền thống cách mạng quê hương thì sau đây đại diện tổ lên trình bày kết tìm hiểu tổ mình 2.Kết nối (Phát triển) Hoạt động BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU - Người điều khiển mời đại diện tổ lên trình bày kết tìm hiểu tổ mình truyền thống cách mạng quê hương thời gian phút Khi trình bày, nên gắn với vật sưu tầm để giới thiệu cho lớp cùng hiểu rõ -Kết thúc phần trình bày các tổ, các thành viên lớp tiến hành hoạt động hỏi – đáp Có thể đạt câu hỏi cụ thể với phần nội dung chưa rõ để đại diện tổ trả lời Các HS khác lắng nghe và có thể bổ sung ý kiến nhằm làm rõ thêm thắc mắc băn khoăn các bạn lớp Hoạt động SINH HOẠT VĂN NGHỆ - Người điều khiển giới thiệu tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị lên trình diễn trước lớp Đó là các tiết mục với các thể loại khác như: đơn ca, đọc thơ, kể chuyện, múa … truyền thống cách mạng quê hương đất nước 3.Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố) Hoạt động CHIA SẺ CẶP ĐÔI, THẢO LUẬN - Người điều khiển đặt câu hỏi để toàn lớp cùng tham gia suy nghĩ và phát biểu ý kiến + Truyền thống cách mạng quê hương bao gồm truyền thống nào ? Hãy nêu tên truyền thống đó + Hãy kể tên gương anh hùng liệt sĩ quê hương mình + HS phải làm gì để xứng đáng với truyền thống đó ? + HS suy nghĩ chia sẻ cặp đôi để trả lời các câu hỏi trên Vận dụng (Hoạt động tiếp nối) -GV đề nghị HS hãy phản ánh kết tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương cho người thân gia đình cùng nghe để người cùng chia sẻ VI/ Tư liệu Một số bài hát phục vụ cho hoạt động: - Màu áo chú đội ( Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý) - Qua miền Tây Bắc ( Nhạc và lời: Nguyễn Thành) - Chiến thắng Điện Biên ( Nhạc và lời: Đỗ Nhuận) - Ca ngợi Tổ quốc ( Nhạc và lời: Hoàng Vân) Cỏ nhõn tự đỏnh giỏ: Tốt:……… Khỏ :……… Đạt yêu cầu ……… Không đạt yêu cầu………… Tổ tự đánh giá: Tốt:……… Khỏ :……… Đạt yêu cầu ……… Không đạt yêu cầu………… GVCN đánh giá: Tốt:……… Khỏ :……… Đạt yêu cầu ……… Không đạt yêu cầu………… Lop6.net (5) Ngµy so¹n: 07/12/2010 Ngµy thùc hiÖn: 22/12 + 29/12/2010 Chủ điểm tháng 12 - Hoạt động nghe nói chuyện ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam và ngày hội quèc phßng toµn d©n 22-12 ( tiết ) I: Mục tiêu : Sau hoạt động, học sinh có khả - HiÓu ®­îc ý nghÜa ngµy thµnh lËp Q§ND ViÖt Nam vµ ngµy QPTD 22/12 sù nghÞªp x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc - Biết ơn, tự hào trưởng thành và lớn mạnh quân đội LLQP toàn dân ta - RÌn luyÖn kÜ n¨ng tr×nh bµy: biÕt l¾ng nghe, ph©n tÝch, tæng hîp vµ chän läc th«ng tin - Biết thêm các bài hát anh đội, truyền thóng cách mạng quê hương, đất nước - Bồi dưỡng kĩ năng, phong cách thể các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin II/ Các nội dung và mức độ tích hợp hoạt động ( Các kĩ sống giáo dục hoạt động ) - Kĩ trình bày vấn đề trước tập thể lớp,toàn trường,nơi đông người - KÜ n¨ng biÓu diÔn v¨n nghÖ:H¸t,móa - Rèn kĩ sưu tập tư liệu lịch sử thông qua các kiện và hình ảnh - Bồi dưỡng kĩ năng, phong cách thể các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin III/ Các Ph¸p,Kü ThuËt D¹y Häc tích cực sử dụng - Trình bày tích cực - Kỹ thuật bể cá:Hs nghe,xem nhóm lớp hỏi và trả lời phản biện vấn đề.Ví dụ: Có ý kiến cho hs thời dường không biết cảm thụ,thưởng thức bài hát Cách Mạng,về anh đội… (mà người ta gọi là nhạc đỏ) Bạn thấy có đúng không? Sau đó các nhóm khác làm tương tự - Hỏi và trả lời - Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ IV/ Tài liệu và phương tiện -Phim t­ liÖu:ViÖt Nam-cuéc chiÕn 10.000 ngµy (t¶i vÒ tõ Internet) - Các tư liệu ( sách báo, thơ ca, tranh ảnh, tin … ) nói truyền thống cách mạng quê hương - Một số tiết mục văn nghệ - Giấy mầu, bút mầu, vài dụng cụ khác - Các tư liệu truyền thống quân đội và LLVT - Bản đồ, sơ đồ, … - Những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước - Bản giới thiệu chương trình văn nghệ dùng cho NDCT * ổn định tổ chức: 6B:……………………………………………………………………………… V/ Tiến trình hoạt động (4 giai đoạn) 1.Khám phá (Mở đầu) Người điều khiển nêu yêu cầu hoạt động: -Các tæ tr­ng bµy tư liệu đã sưu tầm : câu chuyện nhân vật có thật địa phương em, bài hát ,bài thơ , tranh ảnh nói truyền thống cách mạng quê hương - GVCN gợi ý học sinh sÏ nãi vÒ các mảng nội dung cụ thể : chiến đấu có gương tiêu biểu nào ? Trong lao động sản xuất xây dựng quê hương có đổi thay nào ? Những bài thơ, bài hát nói truyền thống cách mạng trên quê hương ta nước , các tranh , ảnh hình chiến đấu chống ngoại xâm và xây dựng, bảo vệ đất nước - Phân công các tổ chuẩn bị thành viên báo cáo kết sưu tầm - GVCN yêu cầu tổ chuẩn bị ít tiết mục văn nghệ - Đội văn nghệ lớp chuẩn bị vài tiết mục làm hạt nhân cho chương trình biểu diễn Lop6.net (6) 2.Kết nối (Phát triển) Hoạt động BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU - Cả lớp hát bài hát tập thể : Màu áo chú đội ( Nhạc và lời : Nguyễn Văn Tý ) - Tuyên bố lí : Dân tộc ta - Giới thiệu báo cáo viên ( Thầy giáo dạy sử ) và mời báo cáo viên lên nói chuyện với lớp Hoạt động SINH HOẠT VĂN NGHỆ Nghe nói chuyện, hỏi và trao đổi - DCT mời các bạn cùng lắng nghe bài báo cáo thầy giáo dạy sử - Những nội dung chính: + Ngày 22/12/1944 khu rõng TrÇn H­ng §¹o,huyÖn Nguyên Bình, ( Cao Bằng ), Đội VNTTGPQ thành lập gồm 34 người với 34 súng đồng chí Võ Nguyên Giáp huy Sau ngày thành lập đã diệt đồn Phay Khắt và Nà Ngần + Ngày 15/5/1945VNTTGPQ và các trung đội cứu quốc quân Bắc Sơn hợp thành đội VNGPQ + Ngày 16/8/1945, từ cây đa Tân Trào, đôn vị chủ lực VNGPQ đ/c Võ Nguyên Giáp huy tiến thị xã Thái Nguyên, mở đầu cho tổng khởi nghĩa toàn quốc Tổng khởi nghĩa thắng lợi, nước VNDCCH đời, quân đội ta mang tên Vệ quốc đoàn Trong kháng chiến chống Pháp, quân đội ta mang tên Quân đội nhân dân Việt Nam Với chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại,quân đội ta bước vào thời kì trưởng thành Từ đó đến quân đội ta đã lập nên chiến công hiển hách, Tổ Quốc và nhân dân tin yêu, trìu mến gọi cái tên Bộ đội Cụ Hồ - Sau nghe báo cáo, các bạn lớp hỏi và trao đổi thêm điều chưa rõ - DCT cảm ơn báo cáo viên 3.Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố) Hoạt động Hát anh đội Cụ Hồ - Đội văn nghệ lớp trình bày bài: “Nối vòng tay lớn” - Đơn ca: + “N¨m anh em trªn mét chiÕc xe t¨ng” Träng NghÜa + “Cô gái mở đường”- Thu Trang - Các tiết mục đọc, ngâm thơ các tổ + Nhóm 1: Bài “Đồng chí” Chính Hữu + Nhóm 2: Bài “Khoảng trời hố bom” L©m ThÞ Mü D¹ + Nhóm 3: Bài “Quê hương” Giang Nam - Tiếp đến là các tiết mục văn nghệ tự chọn nhóm tự tổ chức - Sau tiết mục trình diễn, có thể tặng hoa cho các bạn để tạo không khí vui vẻ Vận dụng (Hoạt động tiếp nối) GV đề nghị HS hãy : - Nêu tiết mục Văn nghệ chương trình mà em thích - Phát biểu cảm nghĩ bài hát chương trình - Kể vài nét người gia đình mình đã tham gia chiến đấu phục vụ kháng chiến có VI/ Tư liệu Một số t­ liÖu phục vụ cho hoạt động: - Trang Wikipedia - “Quê hương” Giang Nam - Bài “Khoảng trời hố bom” L©m ThÞ Mü D¹ - Bài “Đồng chí” Chính Hữu - Bài hát Nối Vòng Tay Lớn Trịnh Công Sơn và bài Lên Đàng Lưu Hữu Phước Cỏ nhõn tự đỏnh giỏ: Tốt:……… Khỏ :……… Đạt yêu cầu ……… Không đạt yêu cầu………… Tổ tự đánh giá: Tốt:……… Khỏ :……… Đạt yêu cầu ……… Không đạt yêu cầu………… GVCN đánh giá: Tốt:……… Khỏ :……… Đạt yêu cầu ……… Không đạt yêu cầu………… Lop6.net (7)

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan